You are on page 1of 7

Câu 1: Tìm cực trị tương đối của hàm 𝒇(𝒙) = 𝒙 − 𝟐𝒕𝒂𝒏−𝟏 (𝒙).

2 𝑥 2 −1
Ta có 𝑓 ′ (𝑥) = 1 − =
1+𝑥 2 𝑥 2 +1

𝑓 ′ (𝑥) = 0 ↔ 𝑥 = ±1

′′ (𝑥)
2𝑥. (𝑥 2 + 1) − (𝑥 2 − 1). 2𝑥 4𝑥
𝑓 = =
(𝑥 2 + 1)2 (𝑥 2 + 1)2
𝜋
𝑓 ′′ (−1) = −2 < 0 → 𝑓 đạ𝑡 𝑐ự𝑐 đạ𝑖 𝑡ạ𝑖 𝑥 = −1, 𝑓(−1) = 1 +
2
𝜋
𝑓 ′′ (1) = 2 > 0 → 𝑓 đạ𝑡 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢 𝑡ạ𝑖 𝑥 = 1, 𝑓(1) = 1 −
2
Câu 2: Mỗi trang trong một cuốn sách in được quy định như sau: lề trên 2 cm,
lề dưới 2 cm, lề trái 1,5 cm, lề phải 1,5 cm và diện tích phần in là 192 𝒄𝒎𝟐 . Hãy
xác định kích thước (chiều dài và chiều rộng) của mỗi trang để tiết kiệm giấy.

192
Gọi x và y là 2 chiều của phần in. Diện tích phần in là x.y = 192 => 𝑦 =
𝑥

và diện tích của tờ giấy là 𝑆 = (𝑥 + 4)(𝑦 + 3) = 𝑥𝑦 + 3𝑥 + 4𝑦 + 12 = 192 +


192 768
12 + 3𝑥 + 4 = 204 + 3𝑥 + (𝑥 > 0, 𝑦 > 0)
𝑥 𝑥

768
𝑆 ′ (𝑥) = 3 −
𝑥2
𝑆 ′ (𝑥) = 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 16; 𝑆 ′ (𝑥) < 0 𝑘ℎ𝑖 0 < 𝑥 < 16; 𝑆 ′ (𝑥) > 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 > 16
=> 𝑆(𝑥) > 𝑆(16) ∀𝑥 > 0, 𝑥 ≠ 16
Vậy để tiết kiệm giấy thì chiều dài tờ giấy là 20 cm và chiều rộng tờ giấy là 15 cm.
Câu 3: Giải phương trình vi phân 𝒙(𝟏 + 𝒍𝒏𝒚)𝒅𝒚 = 𝒚(𝟏 + √𝟏 + 𝒙)𝒅𝒙
1+𝑙𝑛𝑦 1+√1+𝑥 1+𝑙𝑛𝑦 1+√1+𝑥
 𝑑𝑦 = 𝑑𝑥 ↔∫ 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥
𝑦 𝑥 𝑦 𝑥

1
↔ ln|𝑦| + 𝑙𝑛2 𝑦 = ln|𝑥| + 2√1 + 𝑥 + ln|√1 + 𝑥 − 1| − ln(√1 + 𝑥 + 1) + 𝐶
2
𝑙𝑛𝑦 1 𝑢2 1
• ∫ 𝑑𝑦 Đặt 𝑢 = 𝑙𝑛𝑦 → 𝑑𝑢 = 𝑑𝑦 → ∫ 𝑢𝑑𝑢 = = 𝑙𝑛2 𝑦
𝑦 𝑦 2 2
√1+𝑥
• ∫ 𝑑𝑥 Đặt 𝑢 = √1 + 𝑥 ↔ 𝑢2 = 1 + 𝑥 → 2𝑢𝑑𝑢 = 𝑑𝑥
𝑥

𝑢 2𝑢2 𝑢2 − 1 + 1
→∫ 2 . 2𝑢𝑑𝑢 = ∫ 2 𝑑𝑢 = 2 ∫ 𝑑𝑢
𝑢 −1 𝑢 −1 𝑢2 − 1
1 1
𝑢2 − 1 1 −
= 2 (∫ 2 𝑑𝑢 + ∫ 2 𝑑𝑢) = 2(𝑢 + ∫ 2 𝑑𝑢 + ∫ 2 𝑑𝑢)
𝑢 −1 𝑢 −1 𝑢−1 𝑢+1
1 1
= 2𝑢 + ∫ 𝑑𝑢 − ∫ 𝑑𝑢 = 2𝑢 + ln|𝑢 − 1| − ln|𝑢 + 1|
𝑢−1 𝑢+1
= 2√1 + 𝑥 + ln|√1 + 𝑥 − 1| − ln|√1 + 𝑥 + 1|
𝟐
Câu 4: Tìm cực trị tương đối của hàm 𝒇(𝒙) = (𝟐𝒙 + 𝟕)(𝒙 + 𝟏)𝟑 .
2 2 10(𝑥 + 2)
𝑓 ′ (𝑥) = 2(𝑥 + 1)3 + (2𝑥 + 7) 1 = 1 (𝑥 ≠ −1)
3(𝑥 + 1)3 3(𝑥 + 1)3
𝑓 ′ (𝑥) = 0 ↔ 𝑥 = −2
𝑓 ′ (𝑥) ≠ 0 ↔ −2 < 𝑥 < −1
Vậy hàm f(x) đạt cực đại tương đối tại x = -2, f(-2) = 3, và đạt cực tiểu tương đối tại
x = -1, f(-1) = 0
𝒙−𝒎𝒔𝒊𝒏𝒙
Câu 5: Hãy xác định m để đồ thị hàm số 𝒈(𝒙) = không có tiệm cận
𝟏−√𝟏+𝒙𝟐
đứng.
g(x) không xác định khi x = 0 và
𝑥 − 𝑚𝑠𝑖𝑛𝑥 1 − 𝑚𝑐𝑜𝑠𝑥
lim 𝑔(𝑥) = lim = lim 𝑥
𝑥→0 𝑥→0 1 − √1 + 𝑥 2 𝑥→0 −
√1 + 𝑥 2
𝑚 ≠ 1 → lim 𝑔(𝑥) = ∞
𝑥→0

1 − 𝑚𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥
𝑚 = 1 → lim 𝑥 = lim =0
𝑥→0 − 𝑥→0 −1
√1 + 𝑥 2 (1 + 𝑥 2 )√1 + 𝑥 2
𝑥
√1 + 𝑥 2 − 𝑥
𝑥 √1 + 𝑥 2 = −1
(− )′ = − 2
√1 + 𝑥2 (√1 + 𝑥 2 ) (1 + 𝑥 2 )√1 + 𝑥 2
𝑥−𝑚𝑠𝑖𝑛𝑥
Nên đồ thị hàm số 𝑔(𝑥) = không có tiệm cận đứng khi m = 1
1−√1+𝑥 2

Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm 𝒉(𝒙) = 𝟐𝒙 − 𝒔𝒊𝒏−𝟏 𝒙.
ℎ(𝑥) 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑖 − 1 ≤ 𝑥 ≤ 1
1
ℎ′ (𝑥) = 2 −
√1 − 𝑥 2
1 √3
ℎ′ (𝑥) = 0 ↔ √1 − 𝑥 2 = ↔𝑥=±
2 2
𝜋 √3 𝜋 √3 𝜋 𝜋
ℎ(−1) = − 2, ℎ (− ) = − √3, ℎ ( ) = √3 − , ℎ(1) = 2 −
2 2 3 2 3 2
𝜋 𝜋
Vậy giá trị nhỏ nhất của h(x) là − √3 và giá trị lớn nhất của h(x) là √3 −
3 3
𝟐
Câu 7: Xác định tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 𝒚 = (𝒍𝒏√𝒙)𝒙
1
2 2 2ln ( ln(𝑥))
lim ln (𝑙𝑛√𝑥) lim 2
lim 𝑦 = lim (𝑙𝑛√𝑥)𝑥 = 𝑒 𝑥→+∞𝑥 = 𝑒 𝑥→+∞ 𝑥 = 𝑒0 = 1
𝑥→+∞ 𝑥→+∞

1 1
2ln ( ln(𝑥)) 2.
2 𝑥𝑙𝑛(𝑥)
lim = lim =0
𝑥→+∞ 𝑥 𝑥→+∞ 1
Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 1
Câu 8: Tìm cực trị tương đối của hàm 𝒇(𝒙) = 𝒙𝟑 − 𝟑(𝒙 + 𝟏)𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟏𝟏
𝑓 ′ (𝑥) = 3𝑥 2 − 6(𝑥 + 1) − 3 = 3(𝑥 2 − 2𝑥 − 3)
𝑓 ′ (𝑥) = 0 → 𝑥 2 − 2𝑥 − 3 = 0 → 𝑥 = −1 ; 3
𝑓 ′′ (𝑥) = 6𝑥 − 6
𝑓 ′′ (−1) = −12 < 0 Hàm số đạt cực đại tại x = -1, f(-1) = 13
𝑓 ′′ (3) = 12 > 0 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3, f(3) = -19
Câu 9: Tìm cực trị tương đối của hàm số 𝒇(𝒙) = (𝟏 + 𝟐𝒙)𝟑 − 𝟐𝟕𝒙𝟐 − 𝟏
𝑓 ′ (𝑥) = 6(1 + 2𝑥)2 − 54𝑥 = 24𝑥 2 − 30𝑥 + 6
1
𝑓 ′ (𝑥) = 0 ↔ 𝑥 = 1;
4
𝑓 ′′ (𝑥) = 48𝑥 − 30
𝑓 ′′ (1) = 18 > 0, ℎà𝑚 𝑠ố 𝑓(𝑥)đạ𝑡 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢 𝑡ươ𝑛𝑔 đố𝑖 𝑡ạ𝑖 𝑥 = 1, 𝑓(1) = 1
1 1 1 11
𝑓 ′′ ( ) = −18 > 0, ℎà𝑚 𝑠ố 𝑓(𝑥)đạ𝑡 𝑐ự𝑐 đạ𝑖 𝑡ươ𝑛𝑔 đố𝑖 𝑡ạ𝑖 𝑥 = , 𝑓 ( ) =
4 4 4 6
Câu 10: Tốc độ xảy ra quá trình quang hợp (mg carbon/m3/h) của một loài sinh
vật phù du được mô hình bởi hàm số
𝟏𝟎𝟎𝑰
𝑷(𝑰) =
𝑰𝟐 + 𝑰 + 𝟒
Trong đó I là cường độ ánh sáng. Tìm cường độ ánh sáng I đề P là lớn nhất?
100. (𝐼 2 + 𝐼 + 4) − 100𝐼. (2𝐼 + 1)

−𝐼 2 + 4
𝑃 (𝐼) = = 100. 2
(𝐼 2 + 𝐼 + 4)2 (𝐼 + 𝐼 + 4)2
𝑃′ (𝑥) = 0 ↔ −𝐼 2 + 4 = 0 ↔ 𝐼 = 2, 𝐼 = −2 (𝑙𝑜ạ𝑖)
I 0 2 ∞
′ + 0 -
𝑃 (𝐼)
𝑃(𝐼) 20

0 0
Vậy max 𝑃(𝐼) = 20 𝑡ạ𝑖 𝐼 = 2
[0,∞)

Câu 11: Tìm cực trị tuyệt đối của hàm số 𝒇(𝒙) = (𝒙 + 𝟏)𝒆𝒙 trên [-3,0]
𝑓 ′ (𝑥) = 𝑒 𝑥 + (𝑥 + 1)𝑒 𝑥 = (𝑥 + 2)𝑒 𝑥
𝑓 ′ (𝑥) = 0 ↔ 𝑥 = −2 (𝑛ℎậ𝑛)
𝑓(−2) = −𝑒 −2 , 𝑓(−3) = −2𝑒 −3 , 𝑓(0) = 1
Hàm số đạt cực tiểu tuyệt đối tại 𝑥 = −2, 𝑓(−2) = −𝑒 −2 , đạt cực đại tuyệt đối tại
𝑥 = 0, 𝑓(0) = 1
Câu 12: Tìm cực trị tương đối của hàm 𝒇(𝒙) = 𝐥𝐧(𝟏 − 𝒙) + 𝒔𝒊𝒏−𝟏 𝒙
Hàm f(x) xác định khi −1 ≤ 𝑥 ≤ 1
−1 1
𝑓 ′ (𝑥) = +
1 − 𝑥 √1 − 𝑥 2
𝑓 ′ (𝑥) = 0 → 𝑥 = 0
1 𝑥
𝑓 ′′ (𝑥) = − + 3
(1 − 𝑥)2
(1 − 𝑥 2 )2
→ 𝑓 ′′ (0) = −1 < 0
Vậy hàm f(x) đạt cực đại tương đối tại x = 0, f(0) = 0
Câu 13: Tìm cực trị tương đối của hàm 𝒇(𝒙) = (𝒙 + 𝟏)𝟐 𝐥𝐧 (𝒙 + 𝟏)
TXĐ: 𝐷 = (−1, ∞)
𝑓 ′ (𝑥) = 2(𝑥 + 1) ln(𝑥 + 1) + (𝑥 + 1)
−1
𝑓 ′ (𝑥) = 0 ↔ 𝑥 = 𝑒 2 −1
Vẽ bảng biến thiên
−1 −1
−1
Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 𝑒 2 − 1, 𝑓𝑚𝑖𝑛 (𝑒 2 − 1) =
2𝑒

𝟏 𝒙𝟐
Câu 14: Tìm cực trị của hàm số 𝒇(𝒙) = (𝒙 + 𝟏)𝟑 − − 𝟕𝒙 + 𝟑
𝟑 𝟐

TXĐ: D = R
𝑓 ′ (𝑥) = (𝑥 + 1)2 − 𝑥 − 7 = 𝑥 2 + 𝑥 − 6
𝑓 ′ (𝑥) = 0 ↔ 𝑥 = 2, 𝑥 = −3
𝑓 ′′ (𝑥) = 2𝑥 + 1
𝑓 ′′ (2) = 5 > 0
𝑓 ′′ (−3) = −5 < 0
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 2, 𝑓(2) = −4
101
Hàm số đạt cực đại tại 𝑥 = −3, 𝑓(−3) =
6
𝟐
Câu 15: Tìm cực trị tương đối của hàm số 𝒇(𝒙) = 𝒙𝟑 − 𝟓𝒙𝟐 + 𝟖𝒙 + 𝟒
𝟑

TXĐ: D = R
𝑥=1
𝑓 ′ (𝑥) = 0 ↔ 2𝑥 2 − 10𝑥 + 8 = 0 ↔ [
𝑥=4
𝑓 ′′ (𝑥) = 4𝑥 − 10
𝑓 ′′ (1) = −6 < 0, 𝑓 ′′ (4) = 6 > 0
23
Hàm số đạt cực đại tương đối tại x = 1, 𝑓𝑚𝑎𝑥 (1) =
3
−4
Hàm số đạt cực đại tương đối tại x = 4, 𝑓𝑚𝑖𝑛 (4) =
3

Câu 16: Một khối hộp chữ nhật có đáy là hình vuông và không có nắp được tạo
ra với thể tích 6400 ft3. Biết rằng chi phí cho đáy là 75 cm/ft2 và chi phí cho các
mặt bên là 25 cm/ft2. Hỏi kích thước của hộp nên như thế nào để có thể tiết kiệm
chi phí làm hộp nhất?
Đặt x: kích thước cạnh đáy
h: chiều cao của hộp
Ta có tổng chi phí 𝐶 = 75𝑥 2 + 100𝑥ℎ
6400 640000
Và 𝑥 2 ℎ = 6400 → ℎ = → 𝐶 = 75𝑥 2 + , (𝑥 > 0)
𝑥2 𝑥

640000 3 12800
𝐶 ′ (𝑥) = 150𝑥 − = 0 → 𝑥 = √ ≈ 16,22
𝑥2 3

→ 𝐶𝑚𝑖𝑛 ↔ 𝑥 = 16,22, 𝑦 = 24,33


𝟏
Câu 17: Tìm cực trị tương đối của hàm số 𝒇(𝒙) = 𝒙𝟑 (𝟖 − 𝒙)
−2 1
1 8−4𝑥
Ta có 𝑓 ′ (𝑥) = . 𝑥 3 (8 − 𝑥) − 𝑥 3 = 2
3
3𝑥 3

Suy ra f có hai số tới hạn là x = 0 và x = 2.


x −∞ 0 2 ∞
f’(x) + || + 0 -
f(x) 3
6√2
0
−∞ −∞
Câu 18: Tìm cực trị tương đối của hàm số 𝒈(𝒙) = 𝒙 + √𝟒 − 𝒙
TXĐ: 𝐷 = (−∞, 4]
1 2 √4 − 𝑥 − 1
𝑔′ (𝑥) = 1 − =
2 √4 − 𝑥 2 √4 − 𝑥
15 15
𝑔′ (𝑥) = 0 ↔ 𝑥 = . Số tới hạn 𝑥 = ,𝑥 = 4
4 4

x −∞ 15 4
4
g’ + 0 - ||
g 17
4
−∞ 4

You might also like