You are on page 1of 62

Nhóm học tập 14TTH2

Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG


TRÌNH VI PHÂN
Phương trình vi phân gồm:
- Phương trình vi phân thường.
- Phương trình vi phân đạo hàm riêng.
1. Khái niệm chung:
Một hệ thức có dạng
ℱ(𝑥, 𝑦(𝑥), 𝑦 ′ (𝑥), … , 𝑦 (𝑛) 𝑥) = 0, 𝑥 ∈ 𝐷 ⊂ ℝ (1)
Nối liền với
- Biến độc lập 𝑥
- Giá trị 𝑦(𝑥) của hàm số 𝑦 tại 𝑥,
- Giá trị 𝑦 ′ (𝑥) của đạo hàm cấp 1 của hàm số 𝑦 tại 𝑥,
- Giá trị 𝑦 ′′ (𝑥) của đạo hàm cấp 2 của hàm số 𝑦 tại 𝑥,

(𝑛)
- Giá trị 𝑦 (𝑥) của đạo hàm cấp n của hàm số 𝑦 tại 𝑥,
gọi là phương trình vi phân cấp 𝑛.
Hàm số 𝑦 = 𝑦(𝑥) là hàm chưa biết cần tìm (ẩn hàm).
ℱ: 𝐷 × ℝ𝑛+1 → ℝ: là hàm cho trước
𝑛: là cấp của phương trình vi phân(1) (cấp cao nhất của đạo hàm xuất hiện trong (1))
Hàm số 𝑦: 𝐼 → ℝ, 𝐼 là một khoảng ⊂ 𝐷, có đạo hàm đến cấp 𝑛 trong 𝐼 thỏa
ℱ(𝑥, 𝑦(𝑥), 𝑦 ′ (𝑥), … , 𝑦 (𝑛) 𝑥) = 𝐷 ∀𝑥 ∈ 𝐼
gọi là một nghiệm của phương trình vi phân
(1) có thể viết gọn lại như sau:
ℱ(𝑥, 𝑦(𝑥), 𝑦 ′ (𝑥), … , 𝑦 (𝑛) 𝑥) = 0
2. Phương trình vi phân cấp 1:
𝑛 = 1: ℱ(𝑥, 𝑦(𝑥), 𝑦 ′ (𝑥)) = 0, 𝑥 ∈ 𝐷 ⊂ ℝ
ℱ(𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ ) = 0
giả sử giải được 𝑦 ′ theo 𝑥, 𝑦
𝑦 ′ = 𝑓(𝑥, 𝑦)
Bài toán Cauchy:
Cho trước 𝑓: Ω → ℝ, Ω mở ⊂ ℝ2
Cho 𝑥0 , 𝑦0 ∈ Ω
Tìm hàm số 𝑦: 𝐼 = (𝑎, 𝑏) → ℝ, 𝑥0 ∈ 𝐼
(i) 𝑦 có đạo hàm trong (𝑎, 𝑏)
(ii) (𝑥, 𝑦(𝑥)) ∈ Ω ∀𝑥 ∈ 𝐼
𝑦 ′ (𝑥) = 𝑓(𝑥, 𝑦(𝑥)) ∀𝑥 ∈ 𝐼
(iii) {
𝑦(𝑥0 ) = 𝑦0 (đ𝑘 đầ𝑢, đ𝑘 𝐶𝑎𝑢𝑐ℎ𝑦)
1
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Định lý tồn tại duy nhất nghiệm:
Cho 𝑓: Ω → ℝ liên tục trong tập mở Ω ⊂ ℝ2
Với mọi (𝑥0 , 𝑦0 ) ∈ Ω, khi đó bài toán Cauchy cho phép 𝑦 ′ = 𝑓(𝑥, 𝑦) có nghiệm.
𝜕𝑓
Hơn nữa, nếu liên tục trong Ω thì nghiệm của bài toán Cauchy là duy nhất.
𝜕𝑦
Nghiệm tổng quát, nghiệm riêng:
Giả sử trong miền mở Ω bài toán Cauchy cho pt 𝑦 ′ = 𝑓(𝑥, 𝑦) có nghiệm duy nhất.
Một họ hàm số 𝑦 = (𝑥, 𝑐)phụ thuộc vào một tham số thuốc 𝐶 gọi là nghiệm tổng quát nếu:
(i) ∀𝑐 ∈ ℝ, hàm 𝑥 ↦ 𝑦(𝑥, 𝑐) là nghiệm của phương trình vi phân𝑦 ′ = 𝑓(𝑥, 𝑦)
(ii) ∀(𝑥0 , 𝑦0 ) ∈ Ω, ∃! 𝑐 ∈ ℝ: 𝑦(𝑥0 , 𝑐) = 𝑦0
Nếu trong 𝑐 = 𝑐∗ (tham số cụ thể) là hàm 𝑦∗ = 𝑦(𝑥, 𝑐∗ ) gọi là một nghiệm riêng (đặc
biệt) của phương trình vi phân
Note: nghiệm kì dị (xem thêm)

2
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI


PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT
THÔNG DỤNG
1. Dạng tách biến:
1. 𝒚′ = 𝒇(𝒙)
𝑦 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + 𝑐
2. 𝒚′ = 𝒇(𝒚)
(i) Giả sử𝑓(𝑦) ≠ 0 ∀𝑦
𝑦 ′ (𝑥)
=1
𝑓(𝑦(𝑥))
𝑦 ′ (𝑥)
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐 = 𝑥 + 𝑐
𝑓(𝑦(𝑥))
𝑑𝑦
ℱ(𝑦) = ∫ =𝑥+𝑐
𝑓(𝑦)
𝑥 = 𝑥(𝑦, 𝑐)
hay
𝑦 = 𝑦(𝑥, 𝑐)
(ii) ∃𝑦0 ∈ ℝ: 𝑓(𝑦0 ) = 0
Xét hàm hằng
𝑦 = 𝑦(𝑥) = 𝑦0 ∀𝑥
⇒ 𝑦 ′ = 0 = 𝑓(𝑦0 ) = 𝑓(𝑦)
vậy 𝑦 = 𝑦0 là một nghiệm riêng.
3. 𝑷(𝒚)𝒚′ = 𝑸(𝒙)
𝑃(𝑦(𝑥))𝑦 ′ 𝑑𝑥 = 𝑄(𝑥)𝑑𝑥
∫ 𝑃(𝑦(𝑥))𝑦 ′ (𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑄(𝑥)𝑑𝑥 + 𝑐

∫ 𝑃(𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 𝑄(𝑥)𝑑𝑥 + 𝑐
4. 𝑷(𝒚)𝑷𝟏 (𝒙)𝒚′ = 𝑸(𝒙)𝑸𝟏 (𝒚)
(i) 𝑃1 (𝑥)𝑄1 (𝑦) ≠ 0
Chia hai vế cho 𝑃1 (𝑥), 𝑄1 (𝑦)
𝑃(𝑦) ′ 𝑄(𝑥)
𝑦 =
𝑄1 (𝑦) 𝑃1 (𝑥)

3
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑃(𝑦) 𝑄(𝑥)
∫ 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐
𝑄1 (𝑦) 𝑃1 (𝑥)
(ii) Giả sử ∃𝑦0 ∈ ℝ: 𝑄1 (𝑦0 ) = 0
Xét hàm hằng
𝑦 = 𝑦(𝑥) = 𝑦0 ∀𝑥
𝑦′ = 0
𝑃(𝑦0 )𝑃1 (𝑥)0 = 𝑄(𝑥)𝑄1 (𝑦) = 0 (đú𝑛𝑔)
vậy 𝑦 = 𝑦0 là một nghiệm riêng.
(iii) Giả sử ∃𝑥0 ∈ ℝ: 𝑃1 (𝑥0 ) = 0
Xét hàm hằng
𝑥 = 𝑥(𝑦) = 𝑥0 ∀𝑦
𝑃(𝑦)𝑃1 (𝑥(𝑦))𝑦 ′ =? 𝑄(𝑥(𝑦))𝑄1 (𝑦)
Nếu 𝑄(𝑥0 )𝑄(𝑦) = 0 ∀𝑦 thì 𝑥 = 𝑥0 là một nghiệm riêng.
Nếu ∃𝑦1 : 𝑄(𝑥0 )𝑄(𝑦1 ) ≠ 0 thì 𝑥 = 𝑥0 không là một nghiệm riêng.
5. 𝑷(𝒙)𝒅𝒙 + 𝑸(𝒚)𝒅𝒚 = 𝟎
∫ 𝑃(𝑥)𝑑𝑥 + ∫ 𝑄(𝑦)𝑑𝑦 = 𝑐
6. 𝑷(𝒙)𝑷𝟏 (𝒚)𝒅𝒙 + 𝑸(𝒚)𝑸𝟏 (𝒙)𝒅𝒚 = 𝟎
(i) 𝑃1 (𝑦)𝑄1 (𝑥) ≠ 0: chia phương trình cho số 𝑃1 (𝑦)𝑄1 (𝑥)
𝑃(𝑥) 𝑄(𝑦)
𝑑𝑥 + 𝑑𝑦 = 0
𝑄1 (𝑥) 𝑃1 (𝑦)
𝑃(𝑥) 𝑄(𝑦)
∫ 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 = 𝑐
𝑄1 (𝑥) 𝑃1 (𝑦)
(ii) ∃𝑦0 ∈ ℝ: 𝑃1 (𝑦0 ) = 0
Xét hàm hằng
𝑦 = 𝑦(𝑥) = 𝑦0 ∀𝑥
𝑦′ = 0
𝑑𝑦 = 𝑦 ′ 𝑑𝑥 = 0
𝑃(𝑥)𝑃1 (𝑦0 )𝑑𝑥 + 𝑄(𝑦0 )𝑄1 (𝑥)𝑑𝑦 = 0 (đú𝑛𝑔)
⇒ 𝑦 = 𝑦0 là một nghiệm riêng
(iii) ∃𝑥0 ∈ ℝ: 𝑄1 (𝑥0 ) = 0
Xét hàm hằng 𝑥 = 𝑥(𝑦) = 𝑥0 ∀𝑦
𝑥′ = 0
𝑑𝑥 = 𝑥 ′ (𝑦)𝑑𝑦 = 0
𝑃(𝑥0 )𝑃1 (𝑦0 )𝑑𝑥 + 𝑄(𝑦)𝑄1 (𝑥0 )𝑑𝑦 = 0 (đú𝑛𝑔)
⇒ 𝑥 = 𝑥0 là một nghiệm riêng.

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân:


𝑦 ′ = 4𝑥 + 3
∫ 𝑦 ′ 𝑑𝑥 = ∫(4𝑥 + 3)𝑑𝑥

4
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
∫ 𝑑𝑦 = 2𝑥 3 + 3𝑥 + 𝑐
𝑦 = 2𝑥 3 + 3𝑥 + 𝑐
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân:
𝑦′ = 1 + 𝑦2
𝑦′
=1
1 + 𝑦2
𝑦′
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐
1 + 𝑦2
𝑑𝑦
∫ =𝑥+𝑐
1 + 𝑦2
arctan 𝑦 = 𝑥 + 𝑐
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân:
𝑒 𝑥 𝑦𝑦 ′ = 4𝑒 2𝑥 + 1

4𝑒 2𝑥 + 1
𝑦𝑦 = 𝑥
= 4𝑒 𝑥 + 𝑒 −𝑥
𝑒
∫ 𝑦𝑦 ′ 𝑑𝑥 = ∫(4𝑒 𝑥 + 𝑒 −𝑥 )𝑑𝑥 + 𝑐

∫ 𝑦𝑑𝑦 = 4𝑒 𝑥 − 𝑒 −𝑥 + 𝑐
𝑦2
= 4𝑒 𝑥 − 𝑒 −𝑥 + 𝑐
2
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ = sin 𝑥 cos 𝑥
1
𝑦 ′ = sin 2𝑥
2
1
∫ 𝑦′𝑑𝑥 = ∫ sin 2𝑥 𝑑𝑥
2
1
∫ 𝑑𝑦 = − cos 2𝑥 + 𝑐
4
1
𝑦 = − cos 2𝑥 + 𝑐
4
Ví dụ 5: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ = 𝑥 ln 𝑥
∫ 𝑦′𝑑𝑥 = ∫ 𝑥 ln 𝑥 𝑑𝑥
1 1
∫ 𝑑𝑦 = 𝑥 2 ln 𝑥 − 𝑥 4 + 𝑐
2 4
1 2 1 4
𝑦 = 𝑥 ln 𝑥 − 𝑥 + 𝑐
2 4
Ví dụ 6: Giải phương trình vi phân:

5
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú

𝑦 = 3𝑦 + 4
4
Xét 𝑦 ≠ −
3
𝑦′
=1
3𝑦 + 4
𝑦′
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐
3𝑦 + 4
1
∫ 𝑑𝑦 = 𝑥 + 𝑐
3𝑦 + 4
1
ln|3𝑦 + 4| = 𝑥 + 𝑐
3
4
Xét 𝑦 = −
3
Hiển nhiên đúng với
𝑦′ = 0
4
Vậy 𝑦 = − là nghiệm riêng.
3
Ví dụ 7: Giải phương trình vi phân:
(𝑒 𝑥 + 1)𝑦 2 𝑦 ′ = 𝑒 2𝑥 − 1
2 ′
𝑒 2𝑥 − 1
𝑦 𝑦 = 𝑥 = 𝑒𝑥 − 1
𝑒 +1
∫ 𝑦 2 𝑦 ′ 𝑑𝑥 = ∫(𝑒 𝑥 − 1)𝑑𝑥

∫ 𝑦 2 𝑑𝑦 = 𝑒 𝑥 − 𝑥 + 𝑐
1 3
𝑦 = 𝑒𝑥 − 𝑥 + 𝑐
3
3
𝑦 = 3√𝑒 𝑥 − 𝑥 + 𝑐
Ví dụ 8: Giải phương trình vi phân:
(𝑒 𝑥 + 1)𝑦 3 𝑦 ′ = (𝑒 2𝑥 − 2𝑒 𝑥 + 1)(1 + 𝑦 2 )
𝑦3 ′
(𝑒 𝑥 − 1)2
𝑦 = 𝑥
1 + 𝑦2 𝑒 +1
3 (𝑒 𝑥 − 1)2
𝑦 ′
∫ 𝑦 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥 𝑑𝑥
1 + 𝑦2 𝑒 +1
𝑦3 (𝑒 𝑥 − 1)2
∫ 𝑑𝑦 = ∫ 𝑥 𝑑𝑥
1 + 𝑦2 𝑒 +1
1 2 𝑒 2𝑥 − 3𝑒 𝑥 + 𝑒 𝑥 + 1
(𝑦 − ln(1 + 𝑦 2 )) + 𝑐1 = ∫ 𝑑𝑥
2 𝑒𝑥 + 1
1 2 2
𝑒 2𝑥 − 3𝑒 𝑥
(𝑦 − ln(1 + 𝑦 )) + 𝑐1 = 𝑥 + ∫ 𝑥 𝑑𝑥
2 𝑒 +1
1 2
(𝑦 − ln(1 + 𝑦 2 )) + 𝑐1 = 𝑥 + 𝑒 𝑥 + 1 − 4 ln(𝑒 𝑥 + 1) + 𝑐2
2
6
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 2
(𝑦 − ln(1 + 𝑦 2 )) = 𝑥 + 𝑒 𝑥 + 1 − 4 ln(𝑒 𝑥 + 1) + 𝑐
2
Ví dụ 9: Giải phương trình vi phân:

𝑥2 + 1
𝑦 sin 𝑦 𝑦 =
𝑥
2

𝑥 +1
∫ 𝑦 sin 𝑦 𝑦 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥
𝑥2 + 1
∫ 𝑦 sin 𝑦 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥
1
−𝑦 cos 𝑦 + sin 𝑦 = 𝑥 2 + ln|𝑥| + 𝑐
2
Ví dụ 10: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′
𝑒𝑥 + 1
𝑒 𝑦 =
𝑒 𝑥𝑥
𝑒 +1
∫ 𝑒 𝑦 𝑦 ′ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
𝑒𝑥
𝑦
𝑒𝑥 + 1
∫ 𝑒 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥
𝑒𝑥
𝑒 𝑦 = ∫(1 + 𝑒 −𝑥 )𝑑𝑥
𝑒 𝑦 = 𝑥 − 𝑒 −𝑥 + 𝑐

2. Dạng đẳng cấp cấp 1:


𝑦
𝑦′ = 𝑓 ( )
𝑥
𝑦
Đặt 𝑢 =
𝑥
𝑦(𝑥) = 𝑢(𝑥)𝑥
𝑦 ′ = 𝑢′ 𝑥 + 𝑢
𝑢′ 𝑥 + 𝑢 = 𝑓(𝑢)
𝑢′ 𝑥 = 𝑓(𝑢) − 𝑢
a. Giả sử 𝑓(𝑢) − 𝑢 ≠ 0 ∀𝑢
𝑢′ 1
=
𝑓(𝑢) − 𝑢 𝑥
𝑢′ 1
Φ(𝑢) = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
𝑓(𝑢) − 𝑢 𝑥
𝑑𝑢
Φ(𝑢) = ∫ = ln|𝑥| + 𝑐
𝑓(𝑢) − 𝑢
𝑦
Φ ( ) = ln(𝑥) + 𝑐
𝑥
b. ∃𝑢0 ∈ ℝ: 𝑓(𝑢0 ) − 𝑢0 = 0
Xét hàm số
7
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑦 = 𝑦(𝑥) = 𝑢0 𝑥
𝑦
𝑦 ′ = 𝑢0 = 𝑓(𝑢0 ) = 𝑓 ( )
𝑥
Vậy 𝑦 = 𝑢0 𝑥 là một nghiệm riêng.

Ví dụ 1: Giải nghiệm:
𝑦 𝑦 𝑦
𝑦′ = + 𝑒𝑥 = 𝑓 ( )
𝑥 𝑥
𝑦
Đặt 𝑢 =
𝑥
𝑦 = 𝑥𝑢
𝑦 = 𝑥𝑢 + 𝑢 = 𝑓(𝑢) = 𝑢 + 𝑒 𝑢
′ ′

𝑓(𝑢) − 𝑢 = 𝑒 𝑢 ≠ 0
𝑥𝑢′ = 𝑒 𝑢
𝑢′ 1
=
𝑒𝑢 𝑥
𝑢′ 𝑑𝑥 𝑑𝑥
∫ 𝑢 =∫
𝑒 𝑥
𝑑𝑢
∫ 𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑒
−𝑒 −𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑦
−𝑒 𝑥 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑦
− = ln(− 𝑙𝑛|𝑥| − 𝑐)
𝑥
𝑦 = −𝑥 ln(− ln|𝑥| − 𝑐)
Do
𝑥 ≠ 0, − ln|𝑥| − 𝑐 > 0
Ví dụ 2: Giải nghiệm:

𝑦 𝑦2 𝑦
𝑦 = 1+ − 2 = 𝑓( )
𝑥 𝑥 𝑥
𝑦
𝑢=
𝑥
𝑦 = 𝑥𝑢
𝑦 ′ = 𝑥𝑢′ + 𝑢 = 𝑓(𝑢)
𝑥𝑢′ = 𝑓(𝑢) − 𝑢 = 1 + 𝑢 − 𝑢2 − 𝑢 = 1 − 𝑢2
a. 1 − 𝑢2 ≠ 0 (𝑓(𝑢) − 𝑢 ≠ 0)
𝑢′ 1
=
1 − 𝑢2 𝑥
𝑢′ 1
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
1 − 𝑢2 𝑥
1
∫ 𝑑𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
1 − 𝑢2

8
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 1 1
∫( + ) 𝑑𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
2 1−𝑢 1+𝑢
1 1+𝑢
ln | | = ln|𝑥| + 𝑐1
2 1−𝑢
1 𝑥+𝑦
ln | | = 2 ln|𝑥| + 𝑐
2 𝑥−𝑦
b. 𝑢 = 1
𝑦 = 𝑢𝑥 = 𝑥
𝑦′ = 1
𝑥 𝑥2
Vế phải = 1 + − ( 2) = 1 = 𝑦 ′
𝑥 𝑥
Vậy 𝑦 = 𝑥 là một nghiệm riêng.
c. 𝑢 = −1
Xét thêm 𝑦 = 𝑢𝑥 = −𝑥
𝑦 ′ = −1
−𝑥 −𝑥
Vế phải = 1 + + = −1 = 𝑦 ′
𝑥 𝑥
Vậy 𝑦 = −𝑥 là một nghiệm riêng.
Ví dụ 3: Giải nghiệm:
𝑥 + 5𝑦 𝑦
𝑦′ = =1+5
𝑥 𝑥
𝑦
Đặt 𝑢 =
𝑥
𝑦 ′ = 𝑥𝑢′ + 𝑢 = 1 + 5𝑢
𝑥𝑢′ = 1 + 4𝑢
a. 1 + 4𝑢 ≠ 0
𝑢′ 1
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
1 + 4𝑢 𝑥
𝑑𝑢
∫ = ln|𝑥| + 𝑐
1 + 4𝑢
1
ln|1 + 4𝑢| = ln|𝑥| + 𝑐
4
1 𝑦
ln |1 + 4 | = ln|𝑥 | + 𝑐
4 𝑥
1
b. 𝑢 = −
4
1
𝑦 = 𝑢𝑥 = − 𝑥
1
4
𝑥+5.− 𝑥 1
Vế phải = 4
= − = 𝑦′
𝑥 4
1
Vậy 𝑦 = − 𝑥 là một nghiệm riêng.
4
Ví dụ 4: Giải nghiệm:

9
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
2 2

𝑥 + 𝑦 + 𝑥𝑦 𝑦 2 𝑦
𝑦 = =1+( ) +
𝑦
𝑥2 𝑥 𝑥
Đặt 𝑢 =
𝑥
𝑦 ′ = 𝑥𝑢′ + 𝑢 = 1 + 𝑢2 + 𝑢
𝑥𝑢′ = 1 + 𝑢2
𝑢′ 1
=
1 + 𝑢2 𝑥
𝑢′ 1
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
1 + 𝑢2 𝑥
𝑑𝑢
∫ = ln|𝑥| + 𝑐
1 + 𝑢2
arctan 𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑦
arctan = ln|𝑥| + 𝑐
𝑥
Ví dụ 5: Giải nghiệm:
𝑦

𝑥2 𝑦
𝑦 = (1 + 2 𝑒 𝑥 )
𝑥 𝑦
𝑦
Đặt 𝑢 =
𝑥

′ ′
1 2 𝑢
𝑦 = 𝑥𝑢 + 𝑢 = 𝑢 (1 + ( ) 𝑒 )
𝑢
1
𝑥𝑢′ = 𝑒 𝑢
𝑢
𝑢𝑢′ 1
=
𝑒𝑢 𝑥
𝑢𝑢′ 1
∫ 𝑢 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
𝑒 𝑥
𝑢𝑑𝑢
∫ 𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑒
−𝑢𝑒 −𝑢 − 𝑒 −𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑦 𝑦
−𝑒 −𝑥 ( + 1) = ln|𝑥| + 𝑐
𝑥
Ví dụ 6: Giải nghiệm:
3𝑥𝑦 + 2𝑦 2

𝑦 =
𝑥2
𝑦
Đặt 𝑢 =
𝑥
𝑦 ′ = 𝑥𝑢′ + 𝑢 = 3𝑢 + 2𝑢2
𝑥𝑢′ = 2𝑢 + 2𝑢2
a. 𝑢2 + 𝑢 ≠ 0
𝑢′ 1
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
2𝑢 + 2𝑢2 𝑥
10
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 𝑑𝑢
∫ = ln|𝑥| + 𝑐
2 𝑢 + 𝑢2
1 𝑢
ln | | = ln|𝑥| + 𝑐
2 𝑢+1
1 𝑦
ln | | = ln|𝑥| + 𝑐
2 𝑥+𝑦
b. 𝑢 = 0
𝑦 = 0 là nghiệm riêng.
c. 𝑢 = −1
𝑦 = −𝑥 là nghiệm riêng.
Ví dụ 7: Giải nghiệm:
𝑦 𝑥
𝑦′ = +
𝑥 𝑦 sin 𝑦
𝑥
𝑦
Đặt 𝑢 =
𝑥
1
𝑦 ′ = 𝑥𝑢′ + 𝑢 = 𝑢 +
𝑢 sin 𝑢
1
𝑥𝑢′ =
𝑢 sin 𝑢
1
𝑢 sin 𝑢 𝑢′ =
𝑥
1
∫ 𝑢 sin 𝑢 𝑢′ 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥
𝑥
∫ 𝑢 sin 𝑢 𝑑𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
sin 𝑢 − 𝑢 cos 𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑦 𝑦 𝑦
sin − cos = ln|𝑥| + 𝑐
𝑥 𝑥 𝑥
Ví dụ 8: Giải nghiệm:
𝑦

𝑥 + 𝑦 ln 𝑦 − 𝑦 ln 𝑥 𝑥 + 𝑦 ln 𝑥 1 𝑦
𝑦 = = 𝑦 = 𝑦+
𝑥 ln 𝑦 − 𝑥 ln 𝑥 𝑥 ln ln 𝑥
𝑥 𝑥
𝑦
Đặt 𝑢 =
𝑥
1
𝑦 ′ = 𝑥𝑢′ + 𝑢 = +𝑢
ln 𝑢
1
𝑥𝑢′ =
ln 𝑢
1
ln 𝑢 𝑢′ =
𝑥
1
∫ ln 𝑢 𝑢′ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥

11
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
∫ ln 𝑢 𝑑𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑢 ln|𝑢| − 𝑢 = ln|𝑥| + 𝑐
𝑦 𝑦
(ln | | − 1) = ln|𝑥| + 𝑐
𝑥 𝑥

3. Dạng đưa về dạng đẳng cấp:


Xét phương trình vi phân:
𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐
𝑦′ = 𝑓 ( )
𝑎′ 𝑥 + 𝑏 ′ 𝑦 + 𝑐 ′
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑎′ , 𝑏 ′ , 𝑐 ′ là các hằng số thực.
𝑥 =𝑋+𝛼
Ta đặt {
𝑦 =𝑌+𝛽
𝑦 = 𝑦(𝑥), 𝑌 = 𝑌(𝑋)
𝑌(𝑋) = 𝑦(𝑥) − 𝛽
𝑥 = 𝑋 + 𝛼 = 𝑥(𝑋)
𝑑
𝑌 ′ = 𝑌 ′ (𝑋) = 𝑌
𝑑𝑋
𝑑 𝑑
𝑌′ = (𝑦(𝑥) − 𝛽) = 𝑦(𝑥) = 𝑦 ′ (𝑥). 𝑥 ′ (𝑋) = 𝑦 ′ (𝑥)
𝑑𝑋 𝑑𝑋
𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐
𝑌 ′ = 𝑌 ′ (𝑋) = 𝑦 ′ (𝑥) = 𝑓 ( ′ )
𝑎 𝑥 + 𝑏′ 𝑦 + 𝑐 ′
𝑎𝑋 + 𝑏𝑌 + 𝑎𝛼 + 𝑏𝛽 + 𝑐
𝑌′ = 𝑓 ( ′ )
𝑎 𝑋 + 𝑏 ′ 𝑌 + 𝑎′ 𝛼 + 𝑏 ′ 𝛽 + 𝑐 ′
𝑎𝛼 + 𝑏𝛽 + 𝑐 = 0
Chọn 𝛼, 𝛽sao cho { ′
𝑎 𝛼 + 𝑏′ 𝛽 + 𝑐 ′ = 0
𝑎 𝑏
TH1: det [ ′ ]≠0
𝑎 𝑏′
𝑎𝛼 + 𝑏𝛽 + 𝑐 = 0
∃! (𝛼, 𝛽) ∈ ℝ2 : { ′
𝑎 𝛼 + 𝑏′ 𝛽 + 𝑐 ′ = 0
𝑥 = 𝑋 + 𝛼, 𝑦 = 𝑌 + 𝛽
𝑌
𝑎𝑋 + 𝑏𝑌 𝑎+𝑏 𝑌
⇒ 𝑓( ′ ′
) = 𝑓 ( 𝑋
𝑌 ) = 𝑓̂ ( )
𝑎 𝑋+𝑏 𝑌 𝑎′ + 𝑏 ′ 𝑋
𝑋
𝑌
𝑌 ′ = 𝑓̂ ( ) (𝑑ạ𝑛𝑔 𝑏𝑖ế𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑝 𝑔𝑖ả𝑖)
𝑋
𝑎 𝑏
TH2: det [ ]=0
𝑎′ 𝑏′
∃𝑘 ∈ ℝ: 𝑎 = 𝑘𝑎′ , 𝑏 = 𝑘𝑏 ′
Đặt 𝑧 = 𝑎′ 𝑥 + 𝑏′𝑦

12
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
′ ′ ′ ′ ′
𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 ′ ′
𝑘𝑎′ 𝑥 + 𝑘𝑏 ′ 𝑦 + 𝑐
𝑧 = 𝑎 +𝑏 𝑦 = 𝑎 +𝑏 𝑓( ′ ) = 𝑎 +𝑏 𝑓( ′ )
𝑎 𝑥 + 𝑏′ 𝑦 + 𝑐 ′ 𝑎 𝑥 + 𝑏′ 𝑦 + 𝑐 ′
𝑘𝑧 + 𝑐
= 𝑎′ + 𝑏 ′ 𝑓 ( ) = 𝑓̃(𝑧)
𝑧 + 𝑐′
𝑧 ′ = 𝑓̃(𝑧)(𝑑ạ𝑛𝑔 𝑡í𝑛ℎ 𝑏𝑖ế𝑛)

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân:


𝑥+𝑦+4
𝑦′ =
𝑥−𝑦−6
Đặt 𝑥 = 𝑋 + 𝛼, 𝑦 = 𝑌 + 𝛽
(𝑋 + 𝛼) + (𝑌 + 𝛽) + 4 𝑋 + 𝑌 + 𝛼 + 𝛽 + 4
𝑌′ = 𝑦′ = =
(𝑋 + 𝛼) − (𝑌 + 𝛽) − 6 𝑋 − 𝑌 + 𝛼 − 𝛽 − 6
𝛼 + 𝛽 = −4
Chọn 𝛼, 𝛽 sao cho {
𝛼−𝛽 =6
𝛼 = 1, 𝛽 = −5
𝑥 = 𝑋 + 1, 𝑦 = 𝑌 − 5
𝑌
𝑋+𝑌 1+

Ta có 𝑌 = = 𝑋
𝑌
𝑋−𝑌 1−
𝑋
𝑌
Đặt 𝑢 =
𝑋
1 𝑢
∫( − ) 𝑑𝑢 = ln|𝑋| + 𝑐
1 + 𝑢2 1 + 𝑢2
1
arctan 𝑢 − ln(1 + 𝑢2 ) = 2 ln|𝑋| + 𝑐
2
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân:
𝑥 + 2𝑦 + 1
𝑦′ =
𝑥 + 2𝑦 − 4
𝑎 𝑏
| ′ |=0
𝑎 𝑏′
Đặt 𝑧 = 𝑥 + 2𝑦
𝑥 + 2𝑦 + 1 𝑧+1 3𝑧 − 2
𝑧 ′ = 1 + 2𝑦 ′ = 1 + 2 ( ) = 1 + 2( )=
𝑥 + 2𝑦 − 4 𝑧−4 𝑧−4
a. 3𝑧 − 2 ≠ 0:
𝑧−4 ′
𝑧 =1
3𝑧 − 2
𝑧−4
∫ 𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 = 𝑥 + 𝑐
3𝑧 − 2
1 10
𝑧 − ln|3𝑧 − 2| = 𝑥 + 𝑐
3 9
Thay 𝑧 = 𝑥 + 2𝑦
5
−𝑥 + 𝑦 − ln|3𝑥 + 6𝑦 − 2| = 𝑐
3
13
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
2
b. 𝑧 = :
3
1
Vế phải= − = 𝑦 ′
2
1 1
Vậy 𝑦 = − 𝑥 + là nghiệm riêng.
2 3
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân:
3𝑥 − 2𝑦 − 5 6
𝑦′ = =1−
3𝑥 − 2𝑦 + 1 3𝑥 − 2𝑦 + 1
𝑎 𝑏
| ′ |=0
𝑎 𝑏′
Đặt 𝑧 = 3𝑥 − 2𝑦
𝑧−5 𝑧 + 13
𝑧 ′ = 3 − 2𝑦 ′ = 3 − 2 ( )=
𝑧+1 𝑧+1
a. 𝑧 + 13 ≠ 0:
𝑧+1 ′
𝑧 =1
𝑧 + 13
𝑧+1
∫ 𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥
𝑧 + 13
𝑧 − 12 ln|𝑧 + 13| = 𝑥 + 𝑐
Thế 𝑧 = 3𝑥 − 2𝑦
2𝑥 − 2𝑦 − 12 ln|3𝑥 − 2𝑦 + 13| = 𝑐
b. 𝑧 = −13:
3
Vế phải = = 𝑦 ′
2
3 13
Vậy 𝑦 = 𝑥 + là nghiệm riêng.
2 2
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân:
3𝑥 + 𝑦 − 5
𝑦′ =
𝑥 + 3𝑦 − 7
3 1
| |=8≠0
1 3
Đặt 𝑥 = 𝑋 + 𝛼, 𝑦 = 𝑌 + 𝛽
Chọn 𝛼, 𝛽 sao cho
3𝛼 + 𝛽 = 5 𝛼=1
{ ⇔{
𝛼 + 3𝛽 = 7 𝛽=2
3𝑋 + 𝑌
𝑦′ =
𝑋 + 3𝑌
𝑌 𝑦−2
𝑢= =
𝑋 𝑥−1
𝑦 ′ = 𝑢′ 𝑋 + 𝑢
3+𝑢
𝑦′ =
1 + 3𝑢
a. 𝑢 ≠ ±1:

14
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 + 3𝑢
∫ 𝑑𝑢 = ln|𝑋| + 𝑐
3 − 3𝑢2
𝑌 𝑌
− ln |1 + | − 2 ln |1 − | = 3 ln|𝑋| + 𝑐
𝑋 𝑋
2 ln|𝑋 − 𝑌| + ln|𝑋 + 𝑌| = 𝑐
2 ln|𝑥 − 𝑦 + 1| + ln|𝑥 + 𝑦 + 3| = 𝑐

b. 𝑢 = 1:
𝑦 = 𝑥 + 1 là một nghiệm riêng.
c. 𝑢 = −1:
𝑦 = −𝑥 + 3 là một nghiệm riêng.
Ví dụ 5: Giải phương trình vi phân:
4𝑥 + 𝑦 − 3
𝑦′ =
𝑥 − 4𝑦 − 5
4 1
| | = −17 ≠ 0
1 −4
Chọn 𝛼, 𝛽 sao cho
4𝛼 + 𝛽 = 3
{
𝛼 − 4𝛽 = 5
𝛼=1
{
𝛽 = −1
1 1 − 4𝑢
∫ 𝑑𝑢 = ln|𝑋| + 𝑐
4 1 + 𝑢2
1
(arctan 𝑢 − 2 ln|𝑢2 + 1|) = ln|𝑋| + 𝑐
4
1 𝑌 1
arctan − ln|𝑋 2 + 𝑌 2 | = 𝑐
4 𝑋 2
1 𝑦+1 1
arctan − ln|𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 + 2𝑦 + 2| = 𝑐
4 𝑥−1 2

4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1:


𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑦 = 𝑞(𝑥) (1)
𝑝(𝑥), 𝑞(𝑥) là các hàm số cho trước
Cách giải:
Gọi 𝑃(𝑥) là một nguyên hàm của 𝑝(𝑥)
𝑃′ (𝑥) = 𝑝(𝑥)
Nhân 2 vế của (1) cho 𝑒 𝑃(𝑥)
𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 = 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥)
𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 ′ + 𝑃′ (𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 = 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥)

(𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦) = 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥)

15
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 = ∫ 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑑𝑥 + 𝑐

𝑦 = 𝑒 −𝑃(𝑥) ∫ 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑑𝑥 + 𝑐𝑒 −𝑃(𝑥) (2)


𝑞(𝑥) ≡ 0: 𝑦𝑡𝑞 = 𝑐𝑒 −𝑃(𝑥) là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân
𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑦 = 0 (1′ )
𝑐 = 0: 𝑦∗ = 𝑒 −𝑃(𝑥) ∫ 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑑𝑥 là một nghiệm riêng của (1)
Viết lại (2)
𝑦 = 𝑦∗ + 𝑦𝑡𝑞
Nghiệm tổng quát của (1) = nghiệm riêng của (1) + nghiệm tổng quát của (1′ )
𝑞(𝑥) ≡ 0: 𝑦 ′ + 𝑝(𝑥) = 0 (1′ )
Gọi là phương trình nghiệm nghiệm tuyến tính thuần nhất tương ứng với (1)
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất −(1) = nghiệm riêng của phương
trình không thuần nhất (1) + nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (1′ )

Ví dụ 1: Giải phương trình tuyến tính:


𝑦 ′ + 4𝑥𝑦 = 𝑥
Một nguyên hàm 𝑝(𝑥) = 4𝑥 là 𝑃(𝑥) = 2𝑥 2
2
Nhân 2 vế cho 𝑒 2𝑥
2 2 2
𝑒 2𝑥 + 4𝑥𝑒 2𝑥 𝑦 = 𝑥𝑒 2𝑥
2 ′ 2
(𝑒 2𝑥 𝑦) = 𝑥𝑒 2𝑥
2 2 1 2
𝑒 2𝑥 𝑦 = ∫ 𝑥𝑒 2𝑥 𝑑𝑥 + 𝑐 = 𝑒 2𝑥 + 𝑐
4
1 2
𝑦 = + 𝑐𝑒 −2𝑥
4
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ + 4𝑦 = 3𝑒 𝑥 + 2𝑒 5𝑥
Một nguyên hàm của 4 là 4𝑥
Nhân 2 vế cho 𝑒 4𝑥
𝑒 4𝑥 𝑦 ′ + 4𝑒 4𝑥 𝑦 = (3𝑒 𝑥 + 2𝑒 5𝑥 )𝑒 4𝑥
(𝑒 4𝑥 𝑦)′ = 3𝑒 5𝑥 + 2𝑒 9𝑥
3 2
𝑒 4𝑥 𝑦 = ∫(3𝑒 5𝑥 + 2𝑒 9𝑥 )𝑑𝑥 + 𝑐 = 𝑒 5𝑥 + 𝑒 9𝑥 + 𝑐
5 9
3 𝑥 2 5𝑥
𝑦 = 𝑒 + 𝑒 + 𝑐𝑒 −4𝑥
5 9
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ + 𝑦 = 4𝑒 𝑥
Một nguyên hàm của 1 là 𝑥
Nhân 2 vế cho 𝑒 𝑥
𝑒 𝑥 𝑦 ′ + 𝑒 𝑥 𝑦 = 4𝑒 2𝑥
(𝑒 𝑥 𝑦)′ = 4𝑒 2𝑥
16
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑒 𝑥 𝑦 = ∫ 4𝑒 2𝑥 𝑑𝑥 + 𝑐 = 2𝑒 2𝑥 + 𝑐
𝑦 = 2𝑒 𝑥 + 𝑐𝑒 −𝑥
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ + 2𝑥𝑦 = 𝑥
Một nguyên hàm của 2𝑥 là 𝑥 2
2
Nhân 2 vế cho 𝑒 𝑥
2 2 2
𝑒 𝑥 𝑦 ′ + 2𝑥𝑒 𝑥 𝑦 = 𝑥𝑒 𝑥
2 ′ 2
(𝑒 𝑥 𝑦) = 𝑥𝑒 𝑥
2 2 1 2
𝑒 𝑥 𝑦 = ∫ 𝑥𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + 𝑐 = 𝑒 𝑥 + 𝑐
2
1 2
𝑦 = + 𝑐𝑒 −𝑥
2
Ví dụ 5: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ + 5𝑦 = 5𝑥 + 𝑒 𝑥
Một nguyên hàm của 5 là 5𝑥
Nhân 2 vế cho 𝑒 5𝑥
𝑒 5𝑥 𝑦 ′ + 5𝑥𝑒 5𝑥 𝑦 = 5𝑥𝑒 5𝑥 + 𝑒 6𝑥
(𝑒 5𝑥 𝑦)′ = 5𝑥𝑒 5𝑥 + 𝑒 6𝑥
1 1
𝑒 5𝑥 𝑦 = ∫(5𝑥𝑒 5𝑥 + 𝑒 6𝑥 )𝑑𝑥 = 𝑥𝑒 5𝑥 − 𝑒 5𝑥 + 𝑒 6𝑥 + 𝑐
5 6
1 1 𝑥
𝑦 = 𝑥 − + 𝑒 + 𝑐𝑒 −5𝑥
5 6
Ví dụ 6: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ + 𝑥𝑦 = 𝑥 + 𝑥 3
1
Một nguyên hàm của 𝑥 là 𝑥 2
2
1 2
𝑥
Nhân 2 vế cho 𝑒 2
1 2 1 2 1 2 1 2
𝑒 2𝑥 𝑦 ′ + 𝑥𝑒 2𝑥 𝑦 = 𝑥𝑒 2𝑥 + 𝑥 3 𝑒 2𝑥
1 2 ′ 1 2 1 2
𝑥
(𝑒 2 𝑦) = 𝑥𝑒 2𝑥 + 𝑥 3 𝑒 2𝑥
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
𝑒 2𝑥 𝑦 = ∫ (𝑥𝑒 2𝑥 + 𝑥 3 𝑒 2𝑥 ) 𝑑𝑥 = 𝑒 2𝑥 + 𝑥 2 𝑒 2𝑥 − 2𝑒 2𝑥 + 𝑐
1
2 − 𝑥2
𝑦 = −1 + 𝑥 + 𝑐𝑒 2

Ví dụ 7: Giải phương trình vi phân:


1 sin 𝑥
𝑦′ + 𝑦 = 𝑥5 +
𝑥 𝑥
1
Một nguyên hàm của là ln|𝑥|
𝑥
ln|𝑥|
Nhân 2 vế cho 𝑒 = |𝑥|

17
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 sin 𝑥
𝑥𝑦 ′ + 𝑥𝑦 = 𝑥 5 𝑥 + 𝑥
𝑥 𝑥
(𝑥𝑦)′ = 𝑥 6 + sin 𝑥
1
𝑥𝑦 = ∫(𝑥 6 + sin 𝑥)𝑑𝑥 = 𝑥 7 − cos 𝑥 + 𝑐
7
1 6 cos 𝑥
𝑦= 𝑥 − + 𝑐𝑥 −1
7 𝑥

Ví dụ 8: Giải phương trình vi phân:


1
𝑦 ′ − 𝑦 = 𝑥 2 cos 𝑥
𝑥
1
Một nguyên hàm của − là − ln|𝑥|
𝑥
− ln|𝑥| 1
Nhân 2 vế cho 𝑒 = |𝑥|
1 ′ 1
𝑦 − 2 𝑦 = 𝑥 cos 𝑥
𝑥 𝑥
1 ′
( 𝑦) = 𝑥 cos 𝑥
𝑥
1
𝑦 = ∫(𝑥 cos 𝑥)𝑑𝑥 = 𝑥 sin 𝑥 + cos 𝑥 + 𝑐
𝑥
𝑦 = 𝑥 2 sin 𝑥 + cos 𝑥 + 𝑐𝑥

Phương pháp biến thiên hằng số:


𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑦 = 𝑞(𝑥)(1)
𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑦 = 0 (1′ )
𝑞(𝑥) ≢ 0: (1) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất
𝑞(𝑥) ≡ 0: (1′ ) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất với (1)
Nghiệm tổng quát của (1) = nghiệm tổng quát của (1′ ) + nghiệm riêng của (1)
Xét phương trình (1′ )
Gọi 𝑃(𝑥) là một nguyên hàm của 𝑝(𝑥)
(1′ ) ⇔ 𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 = 0
𝑒 𝑃(𝑥) 𝑦 = 𝑐 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝑦 = 𝑐𝑒 −𝑃(𝑥) là nghiệm tổng quát của (1′ )
Coi 𝑐 = 𝑐(𝑥) là hàm số
Ta sẽ tìm hàm số 𝑐(𝑥) để cho
𝑦 = 𝑐(𝑥)𝑒 −𝑃(𝑥)
là nghiệm của (1)
𝑦 = 𝑐(𝑥)𝑒 −𝑃(𝑥)
𝑦 ′ = 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 −𝑃(𝑥) + 𝑐(𝑥)(−𝑝(𝑥))𝑒 −𝑃(𝑥) = 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 −𝑃(𝑥) − 𝑝(𝑥)𝑦
𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑦 = 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 −𝑃(𝑥) ≠ 0
𝑦 ′ + 𝑝(𝑥)𝑦 = 𝑞(𝑥) ⇔ 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 −𝑃(𝑥) = 𝑞(𝑥)
18
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
′ (𝑥)
⇔𝑐 = 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥)
𝑐(𝑥) = ∫ 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑑𝑥 + 𝒞

𝑦 = 𝑐(𝑥)𝑒 −𝑃(𝑥) = 𝑒 −𝑃(𝑥) (∫ 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑑𝑥 + 𝒞)

𝑦 = 𝑒 −𝑃(𝑥) ∫ 𝑞(𝑥)𝑒 𝑃(𝑥) 𝑑𝑥 + 𝒞𝑒 −𝑃(𝑥)

Ví dụ 1: giải phương trình vi phân:


𝑦 ′ + 4𝑥𝑦 = 𝑥 3
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′ + 4𝑥𝑦 = 0
Một nguyên hàm của 4𝑥 là 2𝑥 2
2 2
𝑦 ′ + 4𝑥𝑦 = 0 ⇔ 𝑒 2𝑥 𝑦 ′ + 4𝑥𝑒 2𝑥 𝑦 = 0
2 ′
(𝑦𝑒 2𝑥 ) = 0
2
𝑦𝑒 2𝑥 = 𝑐
2
𝑦 = 𝑐𝑒 −2𝑥
Gọi 𝑐 = 𝑐(𝑥)
Ta tìm hàm số 𝑐(𝑥) sao cho
2
𝑦 = 𝑐(𝑥)𝑒 −2𝑥
Là nghiệm của phương trình đã có
2 2 2
𝑦 ′ = 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 2𝑥 + 𝑐(𝑥)(−4𝑥)𝑒 −2𝑥 + 4𝑥𝑐(𝑥)𝑒 −2𝑥 = 𝑥 3
2
𝑐 ′ (𝑥) = 𝑥 3 𝑒 2𝑥
2 1 2
𝑐(𝑥) = ∫ 𝑥 3 𝑒 2𝑥 𝑑𝑥 + 𝒞 = (2𝑥 2 − 1)𝑒 2𝑥 + 𝑐1
8
1 2
𝑐(𝑥) = (2𝑥 2 − 1)𝑒 2𝑥 + 𝒞1
8
2 1 2
𝑦 = 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 −2𝑥 = (2𝑥 2 − 1) + 𝒞1 𝑒 −2𝑥
8
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân bằng phương pháp biến thiên hằng số:
𝑦 ′ + 𝑦 = cos 𝑥 + 3 sin 𝑥
Xét phương trình thuần nhất
𝑦′ + 𝑦 = 0
Một nguyên hàm của 1 là 𝑥
𝑦′ + 𝑦 = 0 ⇔ 𝑒 𝑥𝑦′ + 𝑒 𝑥𝑦 = 0
(𝑦𝑒 𝑥 )′ = 0
𝑦𝑒 𝑥 = 𝑐
𝑦 = 𝑐𝑒 −𝑥
Gọi 𝑐 = 𝑐(𝑥)
Ta tìm hàm số 𝑐(𝑥) sao cho

19
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑦 = 𝑐(𝑥)𝑒 −𝑥
Là nghiệm của phương trình đã có
𝑦 ′ = 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 −𝑥 − 𝑐(𝑥)𝑒 −𝑥 + 𝑐(𝑥)𝑒 −𝑥 = cos 𝑥 + 3 sin 𝑥
𝑐 ′ (𝑥) = 𝑒 𝑥 cos 𝑥 + 3𝑒 𝑥 sin 𝑥
𝑐(𝑥) = ∫(𝑒 𝑥 cos 𝑥 + 3𝑒 𝑥 sin 𝑥)𝑑𝑥 + 𝒞
1 3
= (𝑒 𝑥 sin 𝑥 + 𝑒 𝑥 cos 𝑥) + (−𝑒 𝑥 cos 𝑥 + 𝑒 𝑥 sin 𝑥) + 𝑐1
2 2
𝑐(𝑥) = 2𝑒 𝑥 sin 𝑥 − 𝑒 𝑥 cos 𝑥 + 𝒞1
𝑦 = 𝑐 ′ (𝑥)𝑒 −𝑥 = 2 sin 𝑥 − cos 𝑥 + 𝒞1 𝑒 −𝑥
5. Phương trình vi phân Bernoully:
𝑦 ′ = 𝑝(𝑥)𝑦 = 𝑞(𝑥)𝑦 𝛼
𝑝, 𝑞 là các hàm số cho trước
𝛼 là hằng số thực
𝛼 = 0: 𝑦 ′ = 𝑝(𝑥)𝑦 = 𝑞(𝑥): phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất
𝛼 = 1: 𝑦 ′ = 𝑝(𝑥)𝑦 = 𝑞(𝑥)𝑦: phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất
Chỉ cần xét 0 ≠ 𝛼 ≠ 1
Nếu 𝛼 > 0 thì 𝑦 ≡ 0 là một nghiệm riêng.
Giả sử 𝑦 ≠ 0, chia 2 vế cho 𝑦 𝛼

𝑦 −𝛼𝑦 + 𝑝(𝑥)𝑦1−𝛼 = 𝑞(𝑥)
Đặt 𝑧 = 𝑦1−𝛼
′ −𝛼 ′ −𝛼𝑦 ′ 𝑧′
𝑧 = (1 − 𝛼)𝑦 𝑦 , 𝑦 =
1−𝛼
Thay vào phương trình vi phân
𝑧′
+ 𝑝(𝑥)𝑧 = 𝑞(𝑥)
1−𝛼
𝑧 ′ + (1 − 𝛼)𝑝(𝑥)𝑧 = (1 − 𝛼)𝑞(𝑥)(𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ấ𝑝 1)

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân:


𝑦 ′ + 2𝑥𝑦 = 𝑥𝑦 2
𝛼=2>0
⇒ 𝑦 = 0 là một nghiệm riêng.
Xét 𝑦 ≠ 0, chia hai vế cho 𝑦 2
𝑦 −2 𝑦 ′ + 2𝑥𝑦 −1 = 𝑥
1
Đặt 𝑧 = 𝑦 −1 =
𝑦
𝑦′
𝑧 = − 2 = −𝑦 −2 𝑦 ′

𝑦

−𝑧 + 2𝑥𝑧 = 𝑥
𝑧 ′ − 2𝑥𝑧 = −𝑥
Một nguyên hàm của −2𝑥 là – 𝑥 2

20
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
2
Nhân hai vế cho 𝑒 −𝑥
2 2 2
𝑒 −𝑥 𝑧 ′ − 2𝑥𝑒 −𝑥 = −𝑥𝑒 −𝑥
2 ′ 2
(𝑒 −𝑥 𝑧) = −𝑥𝑒 −𝑥
2 2 1 2
𝑒 −𝑥 𝑧 = − ∫ 𝑥𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 + 𝑐 = 𝑒 −𝑥 + 𝑐
2
1 2
𝑧 = + 𝑐𝑒 𝑥
2
1 1
𝑦= =1
𝑧 + 𝑐𝑒 𝑥
2
2
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑒 𝑥 𝑦10
𝑎 = 10 > 0
⇒ 𝑦 = 0 là một nghiệm riêng.
Xét 𝑦 ≠ 0. Chia hai vế cho 𝑦10
𝑦 −10 𝑦 ′ + 𝑦 −9 = 𝑒 𝑥
1
Đặt 𝑧 = 𝑦 −9 =
𝑦9
𝑧 ′ = −9𝑦 −10 𝑦 ′
1
− 𝑧′ + 𝑧 = 𝑒 𝑥
9
𝑧 − 9𝑧 = −9𝑒 𝑥

Một nguyên hàm của −9 là −9𝑥


Nhân hai vế cho 𝑒 −9𝑥
𝑒 −9𝑥 𝑧 ′ − 9𝑒 −9𝑥 𝑧 = 9𝑒 −8𝑥
(𝑒 −9𝑥 𝑧)′ = 9𝑒 −8𝑥
9
𝑒 −9𝑥 𝑧 = ∫ 9𝑒 −8𝑥 𝑑𝑥 + 𝑐 = − 𝑒 −8𝑥 + 𝑐
8
9 𝑥
𝑧 = − 𝑒 + 𝑒 9𝑥 𝑐
8
1 1
𝑦= 1= 1
𝑧 9 9
(− 𝑒 𝑥 + 𝑒 9𝑥 𝑐)
9
8
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ + 4𝑥𝑦 = 𝑥𝑦 4
𝛼=4>0
⇒ 𝑦 = 0 là một nghiệm riêng.
Xét 𝑦 ≠ 0. Chia hai vế cho 𝑦 4
𝑦 −4 𝑦 ′ + 4𝑥𝑦 −3 = 𝑥
1
Đặt 𝑧 = 𝑦 −3 =
𝑦3
𝑧 ′ = −3𝑦 −4 𝑦 ′

21
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1
− 𝑧 ′ = 𝑦 −4 𝑦 ′
3
1 ′
− 𝑧 + 4𝑥𝑧 = 𝑥
3

𝑧 − 12𝑥𝑧 = −3𝑥
Một nguyên hàm của −12𝑥 là −6𝑥 2
2
Nhân hai vế cho 𝑒 −6𝑥
2 2 2
𝑒 −6𝑥 − 12𝑥𝑒 −6𝑥 𝑧 = −3𝑥𝑒 −6𝑥
2 ′ 2
(𝑒 −6𝑥 𝑧) = −3𝑥𝑒 −6𝑥
2 2 1 2
𝑒 −6𝑥 𝑧 = ∫ −3𝑥𝑒 −6𝑥 𝑑𝑥 + 𝑐 = 𝑒 −6𝑥 + 𝑐
4
1 2
𝑧 = + 𝑒 6𝑥 𝑐
4
1 1
𝑦= 1= 1
𝑧 3 (1 + 𝑒 6𝑥 2 𝑐)3
4
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′ − 3𝑥 2 𝑦 = 𝑥 2 𝑦 −3
𝛼 = −3 < 0
Chia hai vế cho 𝑦 −3
𝑦 3 𝑦 ′ − 3𝑥 2 𝑦 4 = 𝑥 2
Đặt 𝑧 = 𝑦 4
𝑧 ′ = 4𝑦 3 𝑦 ′
1 ′
𝑧 = 𝑦3𝑦′
4
1 ′
𝑧 − 3𝑥 2 𝑧 = 𝑥 2
4
𝑧 ′ − 12𝑥 2 𝑧 = 4𝑥 2
Một nguyên hàm của −12𝑥 2 là −4𝑥 3
3
Nhân hai vế cho 𝑒 −4𝑥
3 3 3
𝑒 −4𝑥 − 12𝑥 2 𝑒 −4𝑥 𝑧 = 4𝑥 2 𝑒 −4𝑥
3 ′ 3
(𝑒 −4𝑥 𝑧) = 4𝑥 2 𝑒 −4𝑥
3 3 1 3
𝑒 −4𝑥 𝑧 = ∫ 4𝑥 2 𝑒 −4𝑥 𝑑𝑥 + 𝑐 = − 𝑒 −4𝑥 + 𝑐
3
1 3
𝑧 = − + 𝑒 4𝑥 𝑐
3
4 1 4
3
𝑦 = ± √𝑧 = ± √− + 𝑒 4𝑥 𝑐
3
Ví dụ 5: Giải phương trình vi phân:

22
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑦 + 5𝑥𝑦 = (𝑥 3 + 𝑥)𝑦 −4

𝛼 = −4 < 0
Chia hai vế cho 𝑦 −4
𝑦 4 𝑦 ′ + 5𝑥𝑦 5 = 𝑥 3 + 𝑥
Đặt 𝑧 = 𝑦 5
𝑧 ′ = 5𝑦 4 𝑦 ′
1 ′
𝑧 = 𝑦4𝑦′
5
1 ′
𝑧 + 5𝑥𝑧 = 𝑥 3 + 𝑥
5
𝑧 ′ + 25𝑥𝑧 = 5𝑥 3 + 5𝑥
25
Một nguyên hàm của 25𝑥 là 𝑥2
2
25 2
Nhân hai vế cho 𝑒 2 𝑥
25 2 25 2 25 2
𝑒 2 𝑥 𝑧 ′ + 25𝑥𝑒 2 𝑥 𝑧 = (5𝑥 3 + 5𝑥)𝑒 2 𝑥
25 2 ′ 25 2
(𝑒 2 𝑥 𝑧) = (5𝑥 3 + 5𝑥)𝑒 2 𝑥
25 2
𝑥 3
25 2
𝑥 1 2 25𝑥 2 2 25𝑥 2 1 25𝑥 2
𝑒 2 𝑧 = ∫(5𝑥 + 𝑥)𝑒 2 𝑑𝑥 + 𝑐 = 𝑥 𝑒 2 − 𝑒2 + 𝑒2 +𝑐
5 125 5
1 2 23 25 2
𝑧= 𝑥 + + 𝑒− 2 𝑥 𝑐
5 125
5 1 23 25 2
+ 𝑒− 2 𝑥 𝑐
5
𝑦 = √𝑧 = √ 𝑥 2 +
5 125

6. Phương trình vi phân toàn phần:


Ta nói phương trình vi phân 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 0 là một phương trình vi phân toàn
phần nếu tồn tại một hàm 𝑢 = 𝑢(𝑥, 𝑦) sao cho
𝑑𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 (1)
Cách giải: Giả sử 𝑑𝑢 = 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦
Vậy 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 0 ⇔ 𝑑𝑢(𝑥, 𝑦) = 0 ⇔ 𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑐 (nghiệm tổng quát của
phương trình (1))
𝜕𝑢 𝜕𝑢
𝑑𝑢(𝑥, 𝑦) = (𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝑑𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
𝜕𝑢
=𝑃
𝜕𝑥
⇔ 𝜕𝑢 (𝑡ì𝑚 𝑘𝑖ế𝑚 𝑢(𝑥, 𝑦))
=𝑄
{𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃
= (𝑘𝑖ể𝑚 𝑡𝑟𝑎 (1) 𝑙à 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎầ𝑛)
𝜕𝑥 𝜕𝑦

23
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân:


(𝑥 2 + 𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥 + 𝑦 2 + 𝑦 5 )𝑑𝑦 = 0
𝑃 = 𝑥2 + 𝑥 + 𝑦
𝑄 = 𝑥 + 𝑦2 + 𝑦5
𝜕𝑄 𝜕𝑃
=1=
𝜕𝑥 𝜕𝑦
⇒ phương trình vi phân đã cho là phương trình vi phân toàn phần.
Tìm 𝑢:
𝜕𝑢
= 𝑃 = 𝑥2 + 𝑥 + 𝑦
𝜕𝑥
𝜕𝑢
= 𝑄 = 𝑥 + 𝑦2 + 𝑦5
{𝜕𝑦
𝜕𝑢
𝑢(𝑥, 𝑦) = ∫ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦) = ∫(𝑥 2 + 𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦)
𝜕𝑥
𝑥3 𝑥2
𝑢(𝑥, 𝑦) = + + 𝑥𝑦 + 𝑐(𝑦)
3 2
𝜕𝑢
= 𝑥 + 𝑐 ′ (𝑦) = 𝑄 = 𝑥 + 𝑦 2 + 𝑦 5
𝜕𝑦
𝑐 ′ (𝑦) = 𝑦 2 + 𝑦 5
𝑦3 𝑦6
𝑐(𝑦) = + + 𝑐1
3 6
𝑥3 𝑥2 𝑦3 𝑦6
𝑢(𝑥, 𝑦) = + + 𝑥𝑦 + + + 𝑐1
3 2 3 6
Vậy phương trình vi phân là
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑐 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
3
𝑥 𝑥2 𝑦3 𝑦6
+ + 𝑥𝑦 + + =𝒞
3 2 3 6
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân:
(𝑦 + 3𝑥 2 𝑦 2 )𝑑𝑥 − (1 + 𝑥 + 2𝑥 3 𝑦)𝑑𝑦 = 0
𝑃 = 𝑦 + 3𝑥 2 𝑦 2
𝑄 = 1 + 𝑥 + 2𝑥 3 𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃
= 1 + 6𝑥 2 𝑦 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦
⇒ phương trình vi phân đã cho là phương trình vi phân toàn phần.
Tìm 𝑢:
𝜕𝑢
= 𝑃 = 𝑦 + 3𝑥 2 𝑦 2
𝜕𝑥
𝜕𝑢
= 𝑄 = 1 + 𝑥 + 2𝑥 3 𝑦
{𝜕𝑦

24
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝜕𝑢
𝑢(𝑥, 𝑦) = ∫ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦) = ∫(𝑦 + 3𝑥 2 𝑦 2 )𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦)
𝜕𝑥
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑦 + 𝑥 3 𝑦 2 + 𝑐(𝑦)
𝜕𝑢
= 𝑥 + 2𝑥 3 𝑦 + 𝑐 ′ (𝑦) = 𝑄 = 1 + 𝑥 + 2𝑥 3 𝑦
𝜕𝑦
𝑐 ′ (𝑦) = 1
𝑐(𝑦) = 𝑦 + 𝑐1
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑦 + 𝑥 3 𝑦 2 + 𝑦 + 𝑐1
Vậy phương trình vi phân là
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑐 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝑥𝑦 + 𝑥 3 𝑦 2 + 𝑦 = 𝒞
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân:
(4𝑥 3 𝑦 + 2𝑥𝑦 3 + 4)𝑑𝑥 + (𝑥 4 + 3𝑥 2 𝑦 2 )𝑑𝑦 = 0
𝑃 = 4𝑥 3 𝑦 + 2𝑥𝑦 3 + 4
𝑄 = 𝑥 4 + 3𝑥 2 𝑦 2
𝜕𝑄 𝜕𝑃
= 4𝑥 3 + 6𝑥𝑦 2 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦
⇒ phương trình vi phân đã cho là phương trình vi phân toàn phần.
Tìm 𝑢:
𝜕𝑢
= 𝑃 = 4𝑥 3 𝑦 + 2𝑥𝑦 3 + 4
𝜕𝑥
𝜕𝑢
= 𝑄 = 𝑥 4 + 3𝑥 2 𝑦 2
{ 𝜕𝑦
𝜕𝑢
𝑢(𝑥, 𝑦) = ∫ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦) = ∫(4𝑥 3 𝑦 + 2𝑥𝑦 3 + 4)𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦)
𝜕𝑥
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥 4 𝑦 + 𝑥 2 𝑦 3 + 4𝑥 + 𝑐(𝑦)
𝜕𝑢
= 𝑥 4 + 3𝑥 2 𝑦 2 + 𝑐 ′ (𝑦) = 𝑄 = 𝑥 4 + 3𝑥 2 𝑦 2
𝜕𝑦
𝑐 ′ (𝑦) = 0
𝑐(𝑦) = 𝑐1
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥 4 𝑦 + 𝑥 2 𝑦 3 + 4𝑥 + 𝑐1
Vậy phương trình vi phân là
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑐 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝑥 4 𝑦 + 𝑥 2 𝑦 3 + 4𝑥 = 𝒞
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân:
(𝑒 𝑦 + 𝑦𝑒 𝑥 + 2𝑥)𝑑𝑥 + (𝑥𝑒 𝑦 + 𝑒 𝑥 )𝑑𝑦 = 0
𝑃 = 𝑒 𝑦 + 𝑦𝑒 𝑥 + 2𝑥
𝑄 = 𝑥𝑒 𝑦 + 𝑒 𝑥
𝜕𝑄 𝜕𝑃
= 𝑒𝑦 + 𝑒 𝑥 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦
⇒ phương trình vi phân đã cho là phương trình vi phân toàn phần.
25
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Tìm 𝑢:
𝜕𝑢
= 𝑃 = 𝑒 𝑦 + 𝑦𝑒 𝑥 + 2𝑥
𝜕𝑥
𝜕𝑢
= 𝑄 = 𝑥𝑒 𝑦 + 𝑒 𝑥
{ 𝜕𝑦
𝜕𝑢
𝑢(𝑥, 𝑦) = ∫ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦) = ∫(𝑒 𝑦 + 𝑦𝑒 𝑥 + 2𝑥)𝑑𝑥 + 𝑐(𝑦)
𝜕𝑥
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑒 𝑦 + 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑐(𝑦)
𝜕𝑢
= 𝑥𝑒 𝑦 + 𝑒 𝑥 + 𝑐 ′ (𝑦) = 𝑄 = 𝑥𝑒 𝑦 + 𝑒 𝑥
𝜕𝑦
𝑐 ′ (𝑦) = 0
𝑐(𝑦) = 𝑐1
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑒 𝑦 + 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑐1
Vậy phương trình vi phân là
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑐 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝑥𝑒 𝑦 + 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑥 2 = 𝒞

Phương trình vi phân dạng:


𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 0 (1)
{ 𝜕𝑄 𝜕𝑃

𝜕𝑥 𝜕𝑦
Ta gọi hàm 𝜇(𝑥, 𝑦) ≠ 0 là một thừa số tích phân của (1) nếu phương trình sau
𝜇(𝑥, 𝑦)𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝜇(𝑥, 𝑦)𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 0
là một phương trình vi phân toàn phần
𝜕 𝜕
⇔ (𝜇𝑄) = (𝜇𝑃)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝜇 𝜕𝑃 𝜕𝜇
⇔𝜇 +𝑄 =𝜇 +𝑃
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃 𝜕𝜇 𝜕𝜇
⇔ ( − ) 𝜇 = −𝑄 +𝑃
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
TH1:
𝜕𝑄 𝜕𝑃

𝜕𝑥 𝜕𝑦
= độ𝑐 𝑙ậ𝑝 𝑣ớ𝑖 𝑦 ≡ 𝑝(𝑥)
𝑄
Chọn 𝜇 = 𝜇(𝑥)
𝜕𝜇 𝜕𝜇
= 𝜇′ (𝑥), =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃
( − ) 𝜇(𝑥) = −𝑄𝜇′ (𝑥)
𝜕𝑥 𝜕𝑦

26
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝜕𝑄 𝜕𝑃

𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜇′ (𝑥) + ( ) 𝜇(𝑥) = 0
−𝑄
𝜇′ (𝑥) − 𝑝(𝑥)𝜇(𝑥) = 0
𝓅′ (𝑥) = 𝑝(𝑥)
𝜇′ (𝑥)𝑒 −𝓅(𝑥) − 𝑝(𝑥)𝑒 −𝓅(𝑥) 𝜇(𝑥) = 0

(𝜇(𝑥)𝑒 −𝓅(𝑥) ) = 0
𝜇(𝑥)𝑒 −𝓅(𝑥) = 𝑐 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝜇(𝑥) = 𝑐𝑒 𝓅(𝑥)
TH2:
𝜕𝑄 𝜕𝑃

𝜕𝑥 𝜕𝑦
= độ𝑐 𝑙ậ𝑝 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≡ 𝑝1 (𝑦)
𝑃
Chọn 𝜇 = 𝜇(𝑦)
𝜕𝜇 𝜕𝜇
= 0, = 𝜇′ (𝑦)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃
( − ) 𝜇(𝑦) = 𝑃𝜇′ (𝑦)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃

𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜇′ (𝑦) − ( ) 𝜇(𝑦) = 0
𝑃
𝜇′ (𝑦) − 𝑝1 (𝑦)𝜇(𝑦) = 0

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân


(2𝑦 3 + 3𝑥𝑦 4 )𝑑𝑥 + (3𝑥𝑦 2 + 4𝑥 2 𝑦 3 )𝑑𝑦 = 0
𝜕𝑃 𝜕𝑄
= 6𝑦 2 + 12𝑥𝑦 3 ≠ 3𝑦 2 + 8𝑥𝑦 3 =
𝜕𝑦 𝜕𝑥
𝜕𝑄 𝜕𝑃 1
− = −3𝑦 2 − 4𝑥𝑦 3 = − (3𝑥𝑦 2 + 4𝑥 2 𝑦 3 )
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝑥
𝜕𝑄 𝜕𝑃
− 1
𝜕𝑥 𝜕𝑦
= − = độ𝑐 𝑙ậ𝑝 𝑣ớ𝑖 𝑦
𝑄 𝑥
Chọn 𝜇 = 𝜇(𝑥)
𝜕 𝜕
(𝜇𝑄) = (𝜇𝑃)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃
𝜇′ (𝑥)𝑄 + 𝜇(𝑥) = 𝜇(𝑥)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃

𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜇′ (𝑥) + ( ) 𝜇(𝑥) = 0
𝑄

27
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1
𝜇′ (𝑥) − 𝜇(𝑥) = 0
𝑥
1 ′ 1
𝜇 (𝑥) − 2 𝜇(𝑥)
𝑥 𝑥

1
⇔ ( 𝜇(𝑥)) = 0
𝑥
1
𝜇(𝑥) = 𝑐 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝑥
𝜇(𝑥) = 𝑐𝑥 𝑐 ≠ 0
Chọn 𝑐 = 1: 𝜇(𝑥) = 𝑥
𝑥(2𝑦 3 + 3𝑥𝑦 4 )𝑑𝑥 + 𝑥(3𝑥𝑦 2 + 4𝑥 2 𝑦 3 )𝑑𝑦 = 0
(2𝑦 3 + 3𝑥𝑦 4 )𝑑𝑥 + (3𝑥𝑦 2 + 4𝑥 2 𝑦 3 )𝑑𝑦 = 0
𝜕𝑃 𝜕𝑄
= 6𝑥𝑦 2 + 12𝑥 2 𝑦 3 = 6𝑥𝑦 2 + 12𝑥 2 𝑦 3 =
𝜕𝑦 𝜕𝑥
Tìm hàm 𝑢(𝑥, 𝑦):
𝑑𝑢 = 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦
𝜕𝑢
= 𝑃 = 2𝑥𝑦 3 + 3𝑥 2 𝑦 4
𝜕𝑥
⇔ 𝜕𝑢
= 𝑄 = 3𝑥 2 𝑦 2 + 4𝑥 3 𝑦 3
{𝜕𝑦
𝜕𝑢
𝑢(𝑥, 𝑦) = ∫ 𝑑𝑥 + 𝐶(𝑦)
𝜕𝑥
= ∫(2𝑥𝑦 3 + 3𝑥 2 𝑦 4 )𝑑𝑥 + 𝐶(𝑦)
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 𝑦 3 + 𝑥 3 𝑦 4 + 𝐶(𝑦)
𝜕𝑢
= 3𝑥 2 𝑦 2 + 4𝑥 3 𝑦 3 + 𝐶 ′ (𝑦) = 𝑄 = 3𝑥 2 𝑦 2 + 4𝑥 3 𝑦 3
𝜕𝑦
⇒ 𝐶 ′ (𝑦) = 0 ⇒ 𝐶(𝑦) = 𝑐1 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝜕𝑄 𝜕𝑃
( − ) 𝜇(𝑦) = 𝑃𝜇′ (𝑦)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑄 𝜕𝑃

𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜇′ (𝑦) − 𝜇(𝑦) = 0
𝑃
𝜇(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 𝑦 3 + 𝑥 3 𝑦 4 + 𝑐1
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân
𝑢(𝑥, 𝑦) = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝑥 2𝑦3 + 𝑥 3𝑦4 = 𝒞

7. Phương trình vi phân cấp 2:


1. Dạng phương trình và ví dụ mở đầu:
ℱ(𝑥, 𝑦(𝑥)𝑦 ′ (𝑥), 𝑦 ′′ (𝑥)) = 0, 𝑥∈𝐷⊂ℝ
28
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
ℱ: 𝐷 × ℝ → ℝ là hàm cho trước
Viết gọn:
ℱ(𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ , 𝑦 ′′ ) = 0, 𝑥∈𝐷
′′ ′
Giả sử ta giải 𝑦 theo 𝑥, 𝑦, 𝑦
𝑦 ′′ = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ )
2. Bài toán Cauchy:
𝑓 ′′ (𝑥) = 𝑓(𝑥, 𝑦(𝑥), 𝑦 ′ (𝑥))
Trong đó
𝑓: Ω → ℝ
3
liên tục trong khoảng mở Ω ⊂ ℝ
Cho (𝑥0 , 𝑦0 , 𝑦0′ ) ∈ Ω. Tìm một hàm số
𝑦: (𝑎, 𝑏) → ℝ, 𝑥0 ∈ (𝑎, 𝑏)
sao cho
(i) 𝑦 có đạo hàm đến cấp 2 trong
(ii) (𝑎, 𝑏)(𝑥, 𝑦(𝑥), 𝑦 ′ (𝑥)) ∈ Ω ∀𝑥 ∈
𝑦 ′′ (𝑥) = 𝑓(𝑥, 𝑦(𝑥), 𝑦 ′ (𝑥)), 𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏)
(iii) (𝑎, 𝑏) {
𝑦(𝑥0 ) = 𝑦0 , 𝑦 ′ (𝑥0 ) = 𝑦0′
Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm.
Cho 𝑓: Ω → ℝ liên tục trong khoảng mở Ω ⊂ ℝ3 . Khi đó bài toán Cauchy cho phương
𝜕𝑓 𝜕𝑓
trình vi phân 𝑦 ′′ = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ ) có nghiệm. Hơn nữa, nếu , ′ là liên tục trong Ω thì
𝜕𝑦 𝜕𝑦
nghiệm bài toán Cauchy là duy nhất.
Nghiệm tổng quát, nghiệm riêng.
Giả sử trong miền Ω, bài toán Cauchy cho phương trình vi phân 𝑦 ′′ = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ ) có
nghiệm duy nhất.
Một họ hữu hạn 𝑦 = 𝑦(𝑥, 𝑐1 , 𝑐2 ) phụ thuộc vào hai tham số thuộc 𝑐1 , 𝑐2 gọi là nghiệm
tổng quát nếu
(i) ∀𝑐1 , 𝑐2 ∈ ℝ, hàm 𝑥 ↦ 𝑦(𝑥, 𝑐1 , 𝑐2 ) là nghiệ của phương trình vi phân 𝑦 ′′ =
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ )
(ii) ∀(𝑥0 , 𝑦0 , 𝑦0′ ) ∈ Ω, ∃! (𝑐1 , 𝑐2 ) ∈ ℝ2
𝑦(𝑥0 𝑐1 , 𝑐2 ) = 𝑦0
{𝜕𝑦
(𝑥 , 𝑐 , 𝑐 ) = 𝑦0′
𝜕𝑥 0 1 2
Nếu thay 𝑐1 = 𝑐1∗ , 𝑐2 = 𝑐2∗ (hằng số cụ thể) thì 𝑦 ∗ = 𝑦(𝑥, 𝑐1 ∗, 𝑐2 ∗) gọi là nghiệm riêng
3. Cách giải một số dạng phương trình vi phân cấp 2:
1) 𝑦 ′′ = 𝑓(𝑥)
𝑦 ′ = ∫ 𝐹(𝑥)𝑑𝑥 + 𝐶1 𝑥 + 𝐶2
2) 𝑦 ′′ = 𝑓(𝑥, 𝑦 ′ )
𝑧 = 𝑦 ′ , 𝑧 ′ = 𝑦 ′′
𝑧 ′ = 𝑓(𝑥, 𝑧)

29
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Giả sử ta giải được 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝐶1 )
𝑦 ′ = 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝐶1 )
𝑦 = ∫ 𝑧(𝑥, 𝐶1 )𝑑𝑥 + 𝐶2
3) 𝑦 ′′ = 𝑓(𝑦, 𝑦 ′ )
𝑦 ′ = 𝑝(𝑥)
𝑦 ′ (𝑥) = 𝑝(𝑦(𝑥))
𝑦 ′′ (𝑥) = 𝑝′ (𝑦(𝑥)) = 𝑝′ (𝑦)𝑝
𝑓(𝑦, 𝑦 ′ ) = 𝑝′ (𝑦)𝑝
𝑓(𝑦, 𝑦 ′ ) = 𝑝′ (𝑦)𝑝
𝑓(𝑦, 𝑝(𝑦)) = 𝑝′ (𝑦)𝑝
𝑓(𝑦, 𝑝(𝑥))
𝑝′ (𝑦) = = 𝑓̃(𝑦, 𝑝(𝑦))
𝑝(𝑦)
𝑝′ = 𝑓̃(𝑦, 𝑝) (𝑝 = 𝑝(𝑦))

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân


𝑦 ′′ = 𝑥

𝑥2
𝑦 = ∫ 𝑥𝑑𝑥 + 𝑐1 = + 𝑐1
2
𝑥2 𝑥3
𝑦 = ∫ ( + 𝑐1 ) 𝑑𝑥 = + 𝑐1 𝑥 + 𝑐2
2 6
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ = 1
Đặt
𝑧 = 𝑦 ′ ⇒ 𝑧 ′ = 𝑦 ′′
⇒ 𝑧 ′ + 2𝑧 = 1
Một nguyên hàm của 2 là 2𝑥
Nhân hai vế cho 𝑒 2𝑥
𝑒 2𝑥 𝑧 ′ + 2𝑒 2𝑥 𝑧 = 𝑒 2𝑥
(𝑒 2𝑥 𝑧)′ = 𝑒 2𝑥
1
𝑒 2𝑥 𝑧 = ∫ 𝑒 2𝑥 𝑑𝑥 = 𝑒 2𝑥 + 𝑐1
2
1
𝑧 = + 𝑐1 𝑒 −2𝑥
2
1
𝑦 ′ = + 𝑐1 𝑒 −2𝑥
2
1 1 1
𝑦 = ∫ ( + 𝑐1 𝑒 −2𝑥 ) 𝑑𝑥 = 𝑥 − 𝑐1 𝑒 −2𝑥 + 𝑐2
2 2 2
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 𝑦 ′ = 𝑒 2𝑥

30
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Đặt
𝑧 = 𝑦 ′ ⇒ 𝑧 ′ = 𝑦 ′′
𝑧 ′ + 𝑧 = 𝑒 2𝑥
Một nguyên hàm của 1 là 𝑥
Nhân hai vế cho 𝑒 𝑥
𝑒 𝑥 𝑧 ′ + 𝑒 𝑥 𝑧 = 𝑒 3𝑥
(𝑒 𝑥 𝑧)′ = 𝑒 3𝑥
1
𝑒 𝑥 𝑧 = ∫ 𝑒 3𝑥 𝑑𝑥 = 𝑒 3𝑥 + 𝑐1
3
1
𝑧 = 𝑒 2𝑥 + 𝑐1 𝑒 −𝑥
3
1 2𝑥 1
𝑦 = ∫ ( 𝑒 + 𝑐1 𝑒 −𝑥 ) 𝑑𝑥 = 𝑒 2𝑥 − 𝑐1 𝑒 −𝑥 + 𝑐2
3 6
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ = 𝑥𝑒 −𝑥
Đặt
𝑧 = 𝑦 ′ ⇒ 𝑧 ′ = 𝑦 ′′
𝑧 ′ + 2𝑧 = 𝑥𝑒 −𝑥
Một nguyên hàm của 2 là 2𝑥
Nhân hai vế cho 𝑒 2𝑥
𝑒 2𝑥 𝑧 ′ + 2𝑒 2𝑥 𝑧 = 𝑥𝑒 𝑥
(𝑒 2𝑥 𝑧)′ = 𝑥𝑒 𝑥
𝑒 2𝑥 𝑧 = ∫ 𝑥𝑒 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑥𝑒 𝑥 − 𝑒 𝑥 + 𝑐1
𝑧 = 𝑥𝑒 −𝑥 − 𝑒 −𝑥 + 𝑐1 𝑒 −2𝑥
1
𝑦 = ∫(𝑥𝑒 −𝑥 − 𝑒 −𝑥 + 𝑐1 𝑒 −2𝑥 )𝑑𝑥 = 𝑥𝑒 −𝑥 + 2𝑒 −𝑥 − 𝑐1 𝑒 −2𝑥 + 𝑐2
2

4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2:


Dạng:
𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥) = 𝑓(𝑥) (1)
𝑦 ′′ = 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 0 (1′ )
Với 𝑝(𝑥), 𝑞(𝑥), 𝑓(𝑥) là các hàm số cho trước.
𝑓(𝑥) ≢ 0: (1) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 không thuần nhất.
𝑓(𝑥) ≡ 0: (1′ ) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất tương ứng với
(1).
Giải (𝟏′ ):
Hiển nhiên 𝑦 = 0 là nghiệm của phương trình (1′ ).
𝑦 (𝑥)
Định nghĩa: hàm số 𝑦1 , 𝑦2 xác định trên (𝑎, 𝑏) gọi là độc lập tuyến tính nếu 1 ≠ hàm
𝑦2 (𝑥)
hằng (Không tỉ lệ với nhau).

31
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Định lý (1): Giả sử 𝑦1 (𝑥) ≠ 0 là một nghiệm riêng của phương trình vi phân (1′ ). Khi
đó ta có thể làm thêm một nghiệm 𝑦2 (𝑥) của (1′ ) sao cho 𝑦1 , 𝑦2 độc lập tuyến tính.
Chứng minh:
Ta tìm nghiệm 𝑦2 của (1′ ) dưới dạng:
𝑞(𝑥) 𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 (𝑢(𝑥) ≠ hàm hằng)
𝑝(𝑥) 𝑦2′ = 𝑢𝑦1′ + 𝑢′ 𝑦1
1 𝑦2′′ = 𝑢𝑦1′′ + 2𝑢′ 𝑦1′ + 𝑢′′ 𝑦1
𝑦2′′ + 𝑝(𝑥)𝑦2′ + 𝑞(𝑥)𝑦2
= 𝑢(𝑥)(𝑦1′′ + 𝑝(𝑥)𝑦1′ + 𝑞(𝑥)𝑦1 ) + 𝑢′ (𝑥)(𝑝(𝑥)𝑦1 + 2𝑦1 ′) + 𝑢′′ 𝑦2
= (𝑝(𝑥)𝑦1 + 2𝑦2′ )𝑢′ + 𝑢′′ 𝑦1
𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 0
⇔ (𝑝(𝑥)𝑦2 + 2𝑦1′ )′ 𝑢′ + 𝑢′′ 𝑦2 = 0
2𝑦1′ ′
⇔ 𝑢′′ + (𝑝(𝑥) + )𝑢 = 0
𝑦1
(i) 𝑣 = 𝑢′ :

2𝑦1′
𝑣 + (𝑝(𝑥) + )𝑣 = 0
𝑦1
2𝑦1′
Một nghiệm của 𝑝(𝑥) + là
𝑦1

𝒫(𝑥) = ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥 + 2 ln|𝑦1 | = ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥 + ln 𝑦12


2
Nhân hai vế cho 𝑒 𝒫(𝑥) = 𝑒 ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥+ln 𝑦1 = 𝑦12 𝑒 ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥
𝒫(𝑥) ′
2𝑦1′
𝑒 𝑣 + 𝑝(𝑥) + 𝑣=0
𝑦1

(𝑒 𝒫(𝑥) 𝑣) = 𝑐1
𝑐1
𝑣1 = 𝑐1 𝑒 −𝒫(𝑥) = 2 𝑒 − ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥
𝑦1
(ii) 𝑣 = 𝑢:
𝑒 − ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥
𝑢 = 𝑐1 ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐2
𝑦12
𝑐1 , 𝑐2 là hai hằng số tùy ý
Chọn 𝑐1 = 0, 𝑐2 = 0
𝑒 − ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥
𝑢(𝑥) = ∫ 𝑑𝑥
𝑦12
𝑒 − ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥
⇒ 𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑦1 ∫ 𝑑𝑥
𝑦12
Chú ý: ta tìm nghiệm hệ phương trình dưới dạng
𝑦 = 𝑢(𝑥, 𝑦)

32
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑒 − ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥
𝑢1 = 𝑐1 ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐2
𝑦12
𝑒 − ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥 𝑒 − ∫ 𝑝(𝑥)𝑑𝑥
𝑦 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = (𝑐1 ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐2 ) 𝑦1 = 𝑐1 𝑦1 ∫ 𝑑𝑥 + 𝑐2 𝑦1
𝑦12 𝑦12
= 𝑐2 𝑦1 + 𝑐1 𝑦2 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2
𝒞1 , 𝒞2 : hằng số tùy ý.
Nói thêm:
𝑉 = {𝑦 𝑐ó đạ𝑜 ℎà𝑚 đế𝑛 𝑐ấ𝑝 2 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 (𝑎, 𝑏) 𝑣à 𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 0}:
tập các nghiệm của (1′ )
𝑉 là một không gian vector.
dim 𝑉 = 2
→ 𝑉 = 〈𝑦1 , 𝑦2 〉 ∀𝑦 ∈ 𝑉; 𝑐1 , 𝑐2 ∈ ℝ
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân:


4 4
𝑦 ′′ + 𝑦 ′ − 2 𝑦 = 0
𝑥 𝑥
Biết rằng 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦1′ = 1
𝑦1′′ = 0
4 4 4 4
𝑦1′′ + 𝑦1′ − 2 𝑦1 = − 2 𝑥 = 0
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
Vậy 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = 𝑢𝑥
𝑦2′ = 𝑢′ 𝑥 + 𝑢
𝑦2′′ = 𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′
4 4 4𝑢 4𝑢
𝑦2′′ + 𝑦2′ − 2 𝑦2 = 𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′ + 4𝑢′ + − = 𝑢′′ 𝑥 + 6𝑢′ = 0
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
Đặt 𝑣 = 𝑢′ :
𝑣 ′ 𝑥 + 6𝑣 = 0
𝑣 ′ 𝑥 6 + 6𝑥 5 𝑣 = 0
(𝑥 6 𝑣)′ = 0
𝑐1
𝑣= 6
𝑥
𝑐1 𝑐1
𝑢 = ∫ 6 𝑑𝑥 = − 5 + 𝑐2
𝑥 5𝑥
Chọn 𝑐1 = −5, 𝑐2 = 0
1
𝑢= 5
𝑥
1
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = 4
𝑥

33
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 = 𝑥𝒞1 + 4 𝒞2
𝑥
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ − 5𝑦 = 0
Biết rằng 𝑦1 = 𝑒 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦1′ = 𝑒 𝑥 , 𝑦1′′ = 𝑒 𝑥
𝑦1′′ + 4𝑦1′ − 5𝑦1 = 𝑒 𝑥 + 4𝑒 𝑥 − 5𝑒 𝑥 = 0
Vậy 𝑦1 = 𝑒 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = 𝑢𝑒 𝑥
𝑦2′ = 𝑢′ 𝑒 𝑥 + 𝑢𝑒 𝑥
𝑦2′′ = 𝑢′′ 𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑒 𝑥 + 𝑢𝑒 𝑥
𝑦2′′ + 4𝑦2′ − 5𝑦2 = 𝑢′′ 𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑒 𝑥 + 𝑢𝑒 𝑥 + 4𝑢′ 𝑒 𝑥 + 4𝑢𝑒 𝑥 − 5𝑢𝑒 𝑥 = 𝑢′′ 𝑒 𝑥 + 6𝑢′ 𝑒 𝑥
=0

Đặt 𝑣 = 𝑢 :
𝑣 ′ 𝑒 𝑥 + 6𝑒 𝑥 𝑣 = 0
𝑒 6𝑥 𝑣 ′ + 6𝑒 6𝑥 𝑣 = 0
(𝑒 6𝑥 𝑣)′ = 0
𝑣 = 𝑐1 𝑒 −6𝑥
1
𝑢 = ∫ 𝑐1 𝑒 −6𝑥 𝑑𝑥 = − 𝑐1 𝑒 −6𝑥 + 𝑐2
6
Chọn 𝑐1 = −6, 𝑐2 = 0
𝑢 = 𝑒 −6𝑥
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = 𝑒 −5𝑥
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 = 𝑒 𝑥 𝒞1 + 𝑒 −5𝑥 𝒞2
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ + 4𝑦 = 0
Biết rằng 𝑦1 = sin 2𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦1′ = 2 cos 2𝑥
𝑦1′′ = −4 sin 2𝑥
𝑦1′′ + 4𝑦1 = −4 sin 2𝑥 + 4 sin 2𝑥 = 0
Vậy 𝑦1 = sin 2𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = 𝑢 sin 2𝑥

𝑦2 = 𝑢′ sin 2𝑥 + 2𝑢 cos 2𝑥
𝑦2′′ = 𝑢′′ sin 2𝑥 + 4𝑢′ cos 2𝑥 − 4𝑢 sin 2𝑥
𝑦2′′ + 4𝑦2 = 𝑢′′ sin 2𝑥 + 4𝑢′ cos 2𝑥 − 4𝑢 sin 2𝑥 + 4𝑢 sin 2𝑥 = 𝑢′′ sin 2𝑥 + 4𝑢′ cos 2𝑥
=0

Đặt 𝑣 = 𝑢 :
𝑣 ′ sin 2𝑥 + 4𝑣 cos 2𝑥 = 0
𝑣 ′ sin2 2𝑥 + 4𝑣 sin 2𝑥 cos 2𝑥 = 0
(𝑣 sin2 2𝑥)′ = 0
𝑐1
𝑣=
sin2 2𝑥
34
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑐1 1
𝑢 = ∫ 2 𝑑𝑥 = − 𝑐1 cot 2𝑥 + 𝑐2
sin 2𝑥 2
Chọn 𝑐1 = −2, 𝑐2 = 0
𝑢 = cot 2𝑥
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = cot 2𝑥 sin 2𝑥 = cos 2𝑥
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 = 𝒞1 sin 2𝑥 + 𝒞2 cos 2𝑥
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 0
Biết rằng 𝑦1 = 𝑥𝑒 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦1′ = 𝑒 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑥
𝑦1′′ = 2𝑒 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑥
𝑦1′′ − 2𝑦1′ + 𝑦1 = 2𝑒 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑥 − 2𝑒 𝑥 − 2𝑥𝑒 𝑥 + 𝑥𝑒 𝑥 = 0
Vậy 𝑦1 = 𝑥𝑒 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = 𝑢𝑥𝑒 𝑥
𝑦2′ = 𝑢′ 𝑥𝑒 𝑥 + 𝑢𝑒 𝑥 + 𝑢𝑥𝑒 𝑥
𝑦2′′ = 𝑢′′ 𝑥𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑥𝑒 𝑥 + 2𝑢𝑒 𝑥 + 𝑢𝑥𝑒 𝑥
𝑦2′′ − 2𝑦2′ + 𝑦2
= 𝑢′′ 𝑥𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑥𝑒 𝑥 + 2𝑢𝑒 𝑥 + 𝑢𝑥𝑒 𝑥 − 2𝑢′ 𝑥𝑒 𝑥 − 2𝑢𝑒 𝑥 − 2𝑢𝑥𝑒 𝑥
+ 𝑢𝑥𝑒 𝑥 = 𝑢′′ 𝑥𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑒 𝑥 = 0
Đặt 𝑣 = 𝑢′
𝑣 ′ 𝑥𝑒 𝑥 + 2𝑣𝑒 𝑥 = 0
𝑣 ′ 𝑥 2 + 2𝑥𝑣 = 0
(𝑥 2 𝑣)′ = 0
𝑐1
𝑣= 2
𝑥
𝑐1 𝑐1
𝑢 = ∫ 2 𝑑𝑥 = − + 𝑐2
𝑥 2𝑥
Chọn 𝑐1 = −2, 𝑐2 = 0
1
𝑢=−
𝑥
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = −𝑒 𝑥
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 = 𝑥𝑒 𝑥 𝒞1 − 𝑒 𝑥 𝒞2
Ví dụ 5: Giải phương trình vi phân:
6 6
𝑦 ′′ + 𝑦 ′ − 2 𝑦 = 0
𝑥 𝑥
Biết rằng 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦1′ = 1
𝑦1′′ = 0
6 6 6 6
𝑦1′′ + 𝑦1′ − 2 𝑦1 = − = 0
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
Vậy 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm riêng.
𝑦2 = 𝑢𝑦1 = 𝑢𝑥

35
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú

𝑦2 = 𝑢′ 𝑥 + 𝑢
𝑦2′′ = 𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′
6 6
𝑦2′′ + 𝑦2′ − 2 𝑦2 = 0
𝑥 𝑥

6𝑢 𝑥 + 6𝑢 6𝑢𝑥
𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′ + − 2 = 𝑢′′ 𝑥 + 8𝑢′ = 0
𝑥 𝑥
Đặt 𝑣 = 𝑢′
𝑣 ′ 𝑥 + 8𝑣 = 0
𝑣 ′ 𝑥 8 + 8𝑥 7 𝑣 = 0
(𝑥 8 𝑣)′ = 0
𝑐1
𝑣= 8
𝑥
𝑐1 𝑐1
𝑢 = ∫ 8 𝑑𝑥 = − 7 + 𝑐2
𝑥 7𝑥
Chọn 𝑐1 = −7, 𝑐2 = 0
1
𝑢=
𝑥7
1
𝑦2 = 𝑢𝑦1 =
𝑥6
1
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 = 𝑥𝒞1 + 𝒞
𝑥6 2

Giải (𝟏):
Gọi 𝑦1 , 𝑦2 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của (1′ ). Khi đó nghiệm tổng quát của
phương trình vi phân (1′ ) là
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2
𝒞1 , 𝒞2 là hai hằng số tùy ý.
Phương pháp biến thiên hằng số
Gọi 𝒞1 = 𝒞1 (𝑥), 𝒞2 = 𝒞2 (𝑥) là hai hàm số. Ta tìm các hàm số 𝒞1 (𝑥), 𝒞2 (𝑥) sao cho
𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑦1 + 𝒞2 (𝑥)𝑦2
là nghiệm của phương trình vi phân (1)
𝑦 ′ = 𝒞1 (𝑥)𝑦1′ + 𝒞1′ (𝑥)𝑦1 + 𝒞2′ (𝑥)𝑦2 + 𝒞2 (𝑥)𝑦2′
Chọn 𝒞1 (𝑥), 𝒞2 (𝑥) thỏa
𝑞(𝑥) 𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑦1 + 𝒞2 (𝑥)𝑦2
𝑝(𝑥) 𝑦 ′ = 𝒞1 (𝑥)𝑦1′ + 𝒞2 (𝑥)𝑦2′
1 𝑦 ′′ = 𝒞1 (𝑥)𝑦1′′ + 𝒞1′ (𝑥)𝑦1′ + 𝒞2′ (𝑥)𝑦2′ + 𝒞2 (𝑥)𝑦2′′
𝒞1′ (𝑥)𝑦1 + 𝒞2′ (𝑥)𝑦2 = 0 (∗)
𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦
= 𝒞1 (𝑥)(𝑦1′′ + 𝑝(𝑥)𝑦1′ + 𝑞(𝑥)𝑦1 ) + 𝒞2 (𝑥)(𝑦2′′ + 𝑝(𝑥)𝑦2′ + 𝑞(𝑥)𝑦2 )
+ 𝒞1′ (𝑥)𝑦1′ + 𝒞2′ (𝑥)𝑦2′ = 𝒞1′ (𝑥)𝑦1′ + 𝒞2′ (𝑥)𝑦2′
𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 𝑓(𝑥) ⇔ 𝒞1′ (𝑥)𝑦1′ + 𝒞2′ (𝑥)𝑦2′ = 𝑓(𝑥) (∗∗)

36
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Giải (∗), (∗∗):
𝒞 ′ (𝑥)𝑦 + 𝒞 ′ (𝑥)𝑦 = 0
{ ′1 ′1 ′2 ′2
𝒞1 (𝑥)𝑦1 + 𝒞2 (𝑥)𝑦2 = 𝑓(𝑥)
Hệ phương trình Lagrange
𝑦1 𝑦2 𝒞1′ (𝑥) 0
⇔ [𝑦 ′ ′] [ ′
𝑦2 𝒞2 (𝑥) ] = [ ]
1 𝑓(𝑥)
𝑦1 𝑦2 𝑦1 𝑦2′ − 𝑦1′ 𝑦2 𝑑 𝑦2
Δ = det [𝑦 ′ 𝑦 ′ ] = 𝑦1 𝑦2′ − 𝑦1′ 𝑦2 = 𝑦12 ( ) = 𝑦1
2
( )≠0
1 2 𝑦12 𝑑𝑥 𝑦1
⇒ ∃! (𝒞1′ (𝑥), 𝒞2′ (𝑥))
0 𝑦2
det [ ]
′ (𝑥) 𝑓 (𝑥 ) 𝑦2′ 𝑦2 𝑓(𝑥)
𝒞1 = =− = 𝐷1 (𝑥)
Δ 𝑦1 𝑦2′ − 𝑦1′ 𝑦2
𝑦 0
det [ 1′ ] 𝑦1 𝑓(𝑥)
′ (𝑥) 𝑦1 𝑓(𝑥)
𝒞2 = = = 𝐷2 (𝑥)
Δ 𝑦1 𝑦2′ − 𝑦1′ 𝑦2
𝒞1′ (𝑥) = ∫ 𝐷1 (𝑥)𝑑𝑥 + 𝒞1 = 𝒟1 (𝑥) + 𝒞1

𝒞2′ (𝑥) = ∫ 𝐷2 (𝑥)𝑑𝑥 + 𝒞2 = 𝒟2 (𝑥) + 𝒞2


𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑦1 + 𝒞2 (𝑥)𝑦2 = (𝒟1 (𝑥) + 𝒞1 )𝑦1 + (𝒟2 (𝑥) + 𝒞2 )𝑦2
𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 + 𝑦1 𝒟1 (𝑥) + 𝑦2 𝒟2 (𝑥)
(𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 (1)
𝒞1 = 𝒞2 = 0: 𝑦∗ = 𝑦1 𝒟1 (𝑥) + 𝑦2 𝒟2 (𝑥) là nghiệm riêng cua phương trình vi phân (1)
𝑓(𝑥) ≡ 0: 𝒟1 (𝑥) = 𝒟2 (𝑥) = 0, 𝑦𝑡𝑝 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 là nghiệm tổng quát của phương
trình vi phân (1′ )
𝑦 = 𝑦𝑡𝑝 + 𝑦∗
Nghiệm tổng quát của (1) = nghiệm tổng quát của (1′ ) +nghiệm riêng cùa (1)
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất = nghiệm tổng quát của phương
trình thuần nhất + nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất.

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân


′′
5𝑦 ′ 5𝑦
𝑦 − + 2 = 𝑥 + 𝑥3
𝑥 𝑥
Cho biết 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất tương ứng
Xét phương trình thuần nhất
′′
5𝑦 ′ 5𝑦
𝑦 − + 2 =0
𝑥 𝑥
Kiểm tra 𝑦1 = 𝑥 là nghiệm: 𝑦1 = 𝑥, 𝑦1′ = 1, 𝑦1′′ = 0
′′
5𝑦1′ 5𝑦1 5 5𝑥
𝑦1 − + 2 =0− + 2 =0
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
Vậy 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm.
37
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Tìm thêm một nghiệm 𝑦2 của phương trình thuần nhất sao cho 𝑦1 , 𝑦2 độc lập tuyến tính
Ta tìm 𝑦2 dưới dạng
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑢(𝑥)𝑥, 𝑢(𝑥) ≠ ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
′ ′
𝑦2 = 𝑢 𝑥 + 𝑢
′′
𝑦2 = 𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′
Thay 𝑦2 , 𝑦2′ , 𝑦2′′ vào phương trình thuần nhất
5 5
𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′ − (𝑢′ 𝑥 + 𝑢) + 2 𝑢𝑥 = 0
𝑥 𝑥
5𝑢 5𝑢
𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′ − 5𝑢′ − + =0
𝑥 𝑥
𝑢′′ 𝑥 − 3𝑢′ = 0
Đặt 𝑣 = 𝑢′ :
𝑣 ′ 𝑥 − 3𝑣 = 0
3
𝑣′ − 𝑣 = 0
𝑥
1 ′
3
(𝑣 − 𝑣) = 0
𝑥3 𝑥
1 ′ 3
𝑣 − 4𝑣 = 0
𝑥3 𝑥

1 3
( 3 ) = (𝑥 −3 )′ = −3𝑥 −4 = − 4
𝑥 𝑥
1 ′ 1 ′
𝑣 + ( 3) 𝑣 = 0
𝑥3 𝑥
1 ′
( 3 𝑣) = 0
𝑥
1
𝑣 = 𝑐1
𝑥3
𝑢′ = 𝑣 = 𝑐1 𝑥 3
𝑥4
𝑢 = 𝑐1 + 𝑐2
4
Chọn 𝑐1 = 4, 𝑐2 = 0:
𝑢 = 𝑥4
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑥 5
𝑦1 = 𝑥, 𝑦2 = 𝑥 5 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất.
𝑦 = 𝒞1 𝑥 + 𝒞2 𝑥 5
𝒞1 , 𝒞2 là hằng số tùy ý là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất.
Chọn hai hàm số 𝒞1 (𝑥), 𝒞2 (𝑥) sao cho
𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑥 + 𝒞2 (𝑥)𝑥 5
là nghiệm của phương trình vi phân không thuần nhất.
Muốn vậy ta cần giải hệ

38
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
′ (𝑥)𝑥
𝒞1 + 𝒞2′ (𝑥)𝑥 5 = 0
{ ′
𝒞1 (𝑥) + 𝒞2′ (𝑥)5𝑥 4 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 3
𝒞 ′ (𝑥) + 𝒞2′ (𝑥)𝑥 4 = 0
{ ′ 1
𝒞1 (𝑥) + 5𝒞2′ (𝑥)𝑥 4 = 𝑥 + 𝑥 3
4𝒞2′ (𝑥)𝑥 4 = 𝑥 + 𝑥 3
1
𝒞1′ (𝑥) = −𝑥 4 𝒞2′ (𝑥) = − (𝑥 + 𝑥 3 )
{ 4
1
𝒞2′ (𝑥) = (𝑥 −3 + 𝑥 −1 )
4
1 𝑥2 𝑥4
𝒞1 (𝑥) = − ( + ) + 𝐶1
4 2 4
−2
1 𝑥
𝒞2 (𝑥) = ( + ln|𝑥|) + 𝐶2
4 −2
5
1 𝑥2 𝑥4 1 𝑥 −2
𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑥 + 𝒞2 (𝑥)𝑥 = (− ( + ) + 𝐶1 ) 𝑥 + ( ( + ln|𝑥|) + 𝐶2 ) 𝑥 5
4 2 4 4 −2
5
1 𝑥2 𝑥5 1 𝑥2
= 𝐶1 𝑥 + 𝐶2 𝑥 − ( + ) + ( + 𝑥 5 ln|𝑥|)
4 2 4 4 −2
1 1
= 𝐶1 𝑥 + 𝐶2 𝑥 5 − 𝑥 5 + 𝑥 5 ln|𝑥|
16 4
(𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 đã 𝑐ℎ𝑜)
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân
′′
3𝑦 ′ 3𝑦
𝑦 − + 2 = 𝑥2 + 𝑥5
𝑥 𝑥
Biết rằng 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất.
Xét phương trình thuần nhất
′′
3𝑦 ′ 3𝑦
𝑦 − + 2 =0
𝑥 𝑥

Đặt 𝑣 = 𝑢
Kiểm tra 𝑦1 = 𝑥 là nghiệm: 𝑦1 = 𝑥, 𝑦1′ = 1, 𝑦1′′ = 0
′′
3𝑦1′ 3𝑦1 3 3𝑥
𝑦1 − + 2 =0− + 2 =0
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
Vậy 𝑦1 = 𝑥 là một nghiệm.
Tìm thêm một nghiệm 𝑦2 của phương trình thuần nhất sao cho 𝑦1 , 𝑦2 độc lập tuyến tính
Ta tìm 𝑦2 dưới dạng
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑢(𝑥)𝑥, 𝑢(𝑥) ≠ ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
′ ′
𝑦2 = 𝑢 𝑥 + 𝑢
′′
𝑦2 = 𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′
Thay 𝑦2 , 𝑦2′ , 𝑦2′′ vào phương trình thuần nhất
3 3
𝑢′′ 𝑥 + 2𝑢′ − (𝑢′ 𝑥 + 𝑢) + 2 𝑢𝑥 = 0
𝑥 𝑥
39
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑢 𝑥 − 𝑢′ = 0
′′

Đặt 𝑣 = 𝑢′ :
𝑣′𝑥 − 𝑣 = 0
1
𝑣′ − 𝑣 = 0
𝑥
1 ′ 1
(𝑣 − 𝑣) = 0
𝑥 𝑥
1 ′ 1
𝑣 − 2𝑣 = 0
𝑥 𝑥
1 ′ 1
( ) = (𝑥 −1 )′ = −1𝑥 −2 = − 2
𝑥 𝑥

1 ′ 1
𝑣 −( ) 𝑣 =0
𝑥 𝑥
1 ′
( 𝑣) = 0
𝑥
1
𝑣 = 𝑐1
𝑥
𝑢′ = 𝑣 = 𝑐1 𝑥
𝑥2
𝑢 = 𝑐1 + 𝑐2
2
Chọn 𝑐1 = 2, 𝑐2 = 0
𝑢 = 𝑥2
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑥 3
𝑦1 = 𝑥, 𝑦2 = 𝑥 3 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất.
𝑦 = 𝒞1 𝑥 + 𝒞2 𝑥 3
𝒞1 , 𝒞2 là hằng số tùy ý là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất.
Chọn hai hàm số 𝒞1 (𝑥), 𝒞2 (𝑥) sao cho
𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑥 + 𝒞2 (𝑥)𝑥 3
là nghiệm của phương trình vi phân không thuần nhất.
Giải hệ
𝒞1′ (𝑥)𝑥 + 𝒞2′ (𝑥)𝑥 3 = 0
{ ′
𝒞1 (𝑥) + 𝒞2′ (𝑥)3𝑥 2 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 + 𝑥 5
𝒞 ′ (𝑥) + 𝒞2′ (𝑥)𝑥 2 = 0
{ ′ 1
𝒞1 (𝑥) + 3𝒞2′ (𝑥)𝑥 2 = 𝑥 2 + 𝑥 5
2𝒞2′ (𝑥)𝑥 2 = 𝑥 2 + 𝑥 5
1
𝒞2′ (𝑥) = (1 + 𝑥 3 )
{ 2
1
𝒞1′ (𝑥) = −𝑥 2 𝒞2′ (𝑥) = − (𝑥 2 + 𝑥 5 )
2
1 𝑥3 𝑥6
𝒞1 (𝑥) = − ( + ) + 𝐶1
2 3 6
40
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 𝑥4
𝒞2 (𝑥) = (𝑥 + ) + 𝐶2
2 4
3 6
1 𝑥 𝑥 1 𝑥4
𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑥 + 𝒞2 (𝑥)𝑥 = (− ( + ) + 𝐶1 ) 𝑥 + ( (𝑥 + ) + 𝐶2 ) 𝑥 3
3
2 3 6 2 4
3
1 𝑥4 𝑥7 1 4 𝑥7 5
𝑥4 𝑥7
= 𝐶1 𝑥 + 𝐶2 𝑥 − ( + ) + (𝑥 + ) = 𝐶1 𝑥 + 𝐶2 𝑥 + +
2 3 6 2 4 3 24
(𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 đã 𝑐ℎ𝑜)
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 3𝑦 ′ − 4𝑦 = 𝑒 7𝑥 + 𝑒 5𝑥
Biết rằng 𝑦 = 𝑒 𝑥 là nghiệm riêng của phương trình tuyến tính thuần nhất.
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ + 3𝑦 ′ − 4𝑦 = 0
Đặt 𝑣 = 𝑢′
Kiểm tra 𝑦1 = 𝑒 𝑥 là nghiệm: 𝑦1 = 𝑒 𝑥 , 𝑦1′ = 𝑒 𝑥 , 𝑦1′′ = 𝑒 𝑥
𝑦1′′ − 3𝑦1′ − 4𝑦1 = 𝑒 𝑥 + 3𝑒 𝑥 − 4𝑒 𝑥 = 0
Vậy 𝑦1 = 𝑒 𝑥 là một nghiệm.
Tìm thêm một nghiệm 𝑦2 của phương trình thuần nhất sao cho 𝑦1 , 𝑦2 độc lập tuyến tính
Ta tìm 𝑦2 dưới dạng
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑢(𝑥)𝑒 𝑥 , 𝑢(𝑥) ≠ ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố

𝑦2 = 𝑢 𝑒 + 𝑢𝑒 𝑥
′ 𝑥

𝑦2′′ = 𝑢′′ 𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑒 𝑥 + 𝑢𝑒 𝑥


Thay 𝑦2 , 𝑦2′ , 𝑦2′′ vào phương trình thuần nhất
𝑢′′ 𝑒 𝑥 + 2𝑢′ 𝑒 𝑥 + 𝑢𝑒 𝑥 + 3(𝑢′ 𝑒 𝑥 + 𝑢𝑒 𝑥 ) − 4𝑢𝑒 𝑥 = 0
𝑢′′ 𝑒 𝑥 + 5𝑢′ 𝑒 𝑥 = 0
Đặt 𝑣 = 𝑢′ :
𝑣 ′ 𝑒 𝑥 + 5𝑣𝑒 𝑥 = 0
𝑣 ′ + 5𝑣 = 0
𝑒 5𝑥 (𝑣 ′ + 5𝑣) = 0
𝑒 5𝑥 𝑣 ′ + 5𝑒 5𝑥 𝑣 = 0
(𝑒 5𝑥 )′ = 5𝑒 5𝑥
𝑒 5𝑥 𝑣 ′ + (𝑒 5𝑥 )′ 𝑣 = 0
(𝑒 5𝑥 𝑣)′ = 0
𝑒 5𝑥 𝑣 = 𝑐1
𝑢′ = 𝑣 = 𝑐1 𝑒 −5𝑥
𝑒 −5𝑥
𝑢 = 𝑐1 + 𝑐2
−5
Chọn 𝑐1 = −5, 𝑐2 = 0:
𝑢 = 𝑒 −5𝑥
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑒 −4𝑥
𝑦1 = 𝑒 𝑥 , 𝑦2 = 𝑒 5𝑥 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất.

41
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑦 = 𝒞1 𝑒 + 𝒞2 𝑒 −4𝑥
𝑥

𝒞1 , 𝒞2 là hằng số tùy ý là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất.
Chọn hai hàm số 𝒞1 (𝑥), 𝒞2 (𝑥) sao cho
𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑒 𝑥 + 𝒞2 (𝑥)𝑒 −4𝑥
là nghiệm của phương trình vi phân không thuần nhất.
Giải hệ
𝒞1′ (𝑥)𝑒 𝑥 + 𝒞2′ (𝑥)𝑒 −4𝑥 = 0
{ ′
𝒞1 (𝑥)𝑒 𝑥 − 4𝒞2′ (𝑥)𝑒 −4𝑥 = 𝑓(𝑥) = 𝑒 7𝑥 + 𝑒 5𝑥
𝒞1′ (𝑥) + 𝒞2′ (𝑥)𝑒 −5𝑥 = 0
{ ′
𝒞1 (𝑥) − 4𝒞2′ (𝑥)𝑒 −5𝑥 = 𝑒 6𝑥 + 𝑒 4𝑥
−5𝒞2′ (𝑥)𝑒 −5𝑥 = 𝑒 6𝑥 + 𝑒 4𝑥
1
𝒞2′ (𝑥) = − (𝑒 11𝑥 + 𝑒 9𝑥 )
{ 5
1
𝒞1′ (𝑥) = −𝒞2′ (𝑥)𝑒 −5𝑥 = (𝑒 6𝑥 + 𝑒 4𝑥 )
5
1 𝑒 6𝑥 𝑒 4𝑥
𝒞1 (𝑥) = ( + ) + 𝐶1
5 6 4
1 𝑒 11𝑥 𝑒 9𝑥
𝒞2 (𝑥) =− ( + ) + 𝐶2
5 11 9

𝑦 = 𝒞1 (𝑥)𝑒 𝑥 + 𝒞2 (𝑥)𝑒 −4𝑥


1 𝑒 6𝑥 𝑒 4𝑥 𝑥
1 𝑒 11𝑥 𝑒 9𝑥
=( ( + ) + 𝐶1 ) 𝑒 + (− ( + ) + 𝐶2 ) 𝑒 −4𝑥
5 6 4 5 11 9
7𝑥 5𝑥 7𝑥
𝑥 −4𝑥
1 𝑒 𝑒 1 𝑒 𝑒 5𝑥
= 𝐶1 𝑒 + 𝐶2 𝑒 + ( + )− ( + )
5 6 4 5 11 9
𝑥 −4𝑥
𝑒 7𝑥 𝑒 5𝑥
= 𝐶1 𝑒 + 𝐶2 𝑒 + +
66 36
(𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 đã 𝑐ℎ𝑜)
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 𝑦 = cos 2𝑥 + sin 3𝑥
Biết rằng 𝑦 = sin 𝑥 là nghiệm riêng của phương trình tuyến tính thuần nhất.
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ + 𝑦 = 0
Đặt 𝑣 = 𝑢′
Kiểm tra 𝑦1 = sin 𝑥 là nghiệm: 𝑦1 = sin 𝑥 , 𝑦1′ = cos 𝑥 , 𝑦1′′ = − sin 𝑥
𝑦1′′ + 𝑦1 = − sin 𝑥 + sin 𝑥 = 0
Vậy 𝑦1 = sin 𝑥 là một nghiệm.
Tìm thêm một nghiệm 𝑦2 của phương trình thuần nhất sao cho 𝑦1 , 𝑦2 độc lập tuyến tính
Ta tìm 𝑦2 dưới dạng
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑢(𝑥) sin 𝑥 , 𝑢(𝑥) ≠ ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
42
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
′ ′
𝑦2 = 𝑢 sin 𝑥 + 𝑢 cos 𝑥
′′
𝑦2 = 𝑢′′ sin 𝑥 + 2𝑢′ cos 𝑥 − 𝑢 sin 𝑥
Thay 𝑦2 , 𝑦2′ , 𝑦2′′ vào phương trình thuần nhất
𝑢′′ sin 𝑥 + 2𝑢′ cos 𝑥 − 𝑢 sin 𝑥 + 𝑢(𝑥) sin 𝑥 = 0
𝑢′′ sin 𝑥 + 2𝑢′ cos 𝑥 = 0
Đặt 𝑣 = 𝑢′
𝑣 ′ sin 𝑥 + 2𝑣 cos 𝑥 = 0
𝑣 ′ sin2 𝑥 + 𝑣2 sin 𝑥 cos 𝑥 = 0
(𝑣 sin2 𝑥)′ = 0
𝑐1
𝑣=
sin2 𝑥
𝑐1
𝑢 = ∫ 2 𝑑𝑥 = −𝑐1 cot 𝑥 + 𝑐2
sin 𝑥
Chọn 𝑐1 = −1, 𝑐2 = 0
𝑢 = cot 𝑥
𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = cos 𝑥
𝑦1 = sin 𝑥 , 𝑦2 = cos 𝑥 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất.
𝑦 = 𝒞1 sin 𝑥 + 𝒞2 cos 𝑥
𝒞1 , 𝒞2 là hằng số tùy ý là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất.
Chọn hai hàm số 𝒞1 (𝑥), 𝒞2 (𝑥) sao cho
𝑦 = 𝒞1 (𝑥) sin 𝑥 + 𝒞2 (𝑥) cos 𝑥
là nghiệm của phương trình vi phân không thuần nhất.
Giải hệ
𝒞1′ (𝑥) sin 𝑥 + 𝒞2′ (𝑥) cos 𝑥 = 0
{ ′
𝒞1 (𝑥) cos 𝑥 − 𝒞2′ (𝑥) sin 𝑥 = 𝑓(𝑥) = cos 2𝑥 + sin 3𝑥
𝒞1′ (𝑥) sin2 𝑥 + 𝒞2′ (𝑥) sin 2𝑥 = 0
{ ′
𝒞1 (𝑥) cos 2 𝑥 − 𝒞2′ (𝑥) sin 2𝑥 = cos 2𝑥 cos 𝑥 + sin 3𝑥 cos 𝑥
𝒞1′ (𝑥) = cos 2𝑥 cos 𝑥 + sin 3𝑥 cos 𝑥
𝒞1′ (𝑥) = cos 2𝑥 cos 𝑥 + sin 3𝑥 cos 𝑥
{ ′ −𝒞1′ (𝑥) sin 𝑥
𝒞2 (𝑥) = = cos 2𝑥 sin 𝑥 + sin 3𝑥 sin 𝑥
cos 𝑥
𝒞1 (𝑥) = ∫(cos 2𝑥 cos 𝑥 + sin 3𝑥 cos 𝑥)𝑑𝑥
1 1
= ∫ ( (cos 3𝑥 + cos 𝑥) + (sin 4𝑥 + sin 2𝑥)) 𝑑𝑥
2 2
1 1 1 1
= sin 3𝑥 + sin 𝑥 − cos 4𝑥 − cos 2𝑥 + 𝐶1
6 2 8 4

43
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝒞2 (𝑥) = ∫(cos 2𝑥 sin 𝑥 + sin 3𝑥 sin 𝑥)𝑑𝑥
1 1
= ∫ ( (sin 3𝑥 − sin 𝑥) + (− cos 4𝑥 + cos 2𝑥)) 𝑑𝑥
2 2
1 1 1 1
= − cos 3𝑥 + cos 𝑥 − sin 4𝑥 + sin 2𝑥 + 𝐶2
6 2 8 4
𝑦 = 𝒞1 (𝑥) sin 𝑥 + 𝒞2 (𝑥) cos 𝑥
1 1 1 1
= ( sin 3𝑥 + sin 𝑥 − cos 4𝑥 − cos 2𝑥 + 𝐶1 ) sin 𝑥
6 2 8 4
1 1 1 1
+ (− cos 3𝑥 + cos 𝑥 − sin 4𝑥 + sin 2𝑥 + 𝐶2 ) cos 𝑥
6 2 8 4
1
= 𝐶1 sin 𝑥 + 𝐶2 cos 𝑥 − (cos 3𝑥 cos 𝑥 − sin 3𝑥 sin 𝑥)
6
1 1
+ (sin2 𝑥 + cos 2 𝑥) − (sin 4𝑥 cos 𝑥 + cos 4𝑥 sin 𝑥)
2 8
1
+ (sin 2𝑥 cos 𝑥 − cos 2𝑥 sin 𝑥)
4
1 1 1 1
= 𝐶1 sin 𝑥 + 𝐶2 cos 𝑥 − cos 4𝑥 + − sin 5𝑥 + sin 𝑥
6 2 8 4
(𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 đã 𝑐ℎ𝑜)

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số hằng:


𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 𝑓(𝑥) (1)
𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 0 (1′ )
𝑝(𝑥), 𝑞(𝑥) là các hàm số
𝑓(𝑥) ≢ 0: (1) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số hàm không thuần
nhất.
𝑓(𝑥) ≡ 0: (1′ ) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số hàm thuần nhất
tương ứng với (1)
𝑝(𝑥) = 𝑝, 𝑞(𝑥) = 𝑞 là hàm hằng
𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 𝑓(𝑥) (1)
𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 0 (1′ )
(𝑝, 𝑞 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
𝑓(𝑥) ≢ 0: (1) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số hằng không thuần
nhất.
𝑓(𝑥) ≡ 0: (1′ ) gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số hằng thuần nhất
tương ứng với (1).
Tính chất chung cho trường hợp 𝑝(𝑥), 𝑞(𝑥) là hàm số hoặc hàm hằng
Nguyên tắc chồng chất nghiệm:
Nếu 𝑦1 là nghiệm của phương trình vi phân 𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 𝑓1 (𝑥)
và 𝑦2 là nghiệm của phương trình vi phân 𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 𝑓2 (𝑥)
Khi đó với 𝐶1 , 𝐶2 là hai hằng số, ta có
44
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 là nghiệm của phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥)𝑦 ′ + 𝑞(𝑥)𝑦 = 𝐶1 𝑓1 (𝑥) + 𝐶2 𝑓2 (𝑥)
Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 0 (1′ )
𝑝, 𝑞 là hai hằng số thực
Ta tìm nghiệm riêng của (1′ ) dưới dạng
𝑦 = 𝑒 𝑘𝑥 , 𝑘 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑦 ′ = 𝑘𝑒 𝑘𝑥 , 𝑦 ′′ = 𝑘 2 𝑒 𝑘𝑥
Thay 𝑦, 𝑦 ′ , 𝑦 ′′ vào (1′ )
𝑘 𝑒 𝑒 𝑘𝑥 + 𝑘𝑒 𝑘𝑥 𝑝 + 𝑒 𝑘𝑥 𝑞 = 0
(𝑘 2 + 𝑘𝑝 + 𝑞)𝑒 𝑘𝑥 = 0, 𝑑𝑜 𝑒 𝑘𝑥 ≠ 0
Vậy 𝑘 thỏa phương trình bài toán
𝑘 2 + 𝑘𝑝 + 𝑞 = 0 (2)
(2) gọi là phương trình đặc trưng của (1′ )
Δ = 𝑝2 − 4𝑞
i) Δ > 0: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt
−𝑝 ± √Δ
𝑘1,2 =
2
Ta có 𝑦1 = 𝑒 𝑘1𝑥 , 𝑦2 = 𝑒 𝑘2𝑥 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của (1′ )
Nghiệm tổng quát của (1′ ) là
𝑦 = 𝐶1 𝑒 𝑘1𝑥 + 𝐶2 𝑒 𝑘2𝑥 (𝐶1 , 𝐶2 𝑙à ℎ𝑎𝑖 ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ù𝑦 ý)
𝑝
ii) Δ = 0: 𝑘1 = 𝑘2 = −
2
𝑦1 = 𝑒 𝑘1𝑥 là một nghiệm kép của (1′ )
Ta tìm thêm một nghiệm 𝑦2 của (1′ ) sao cho 𝑦1 , 𝑦2 độc lập tuyến tính
𝑞 𝑦2 = 𝑢(𝑥)𝑦1 = 𝑢(𝑥)𝑒 𝑘1𝑥
𝑝 𝑦2′ = 𝑢′ 𝑒 𝑘1𝑥 + 𝑘1 𝑢𝑒 𝑘1𝑥
1 𝑦2′′ = 𝑢′′ 𝑒 𝑘1𝑥 + 2𝑘1 𝑢′ 𝑒 𝑘1𝑥 + 𝑘12 𝑒 𝑘1𝑥
𝑦2′′ + 𝑝𝑦2′ + 𝑞𝑦2 = 𝑢(𝑘12 + 𝑝𝑘1 + 𝑞)𝑒 𝑘1𝑥 + (𝑢′′ + (2𝑘1 + 𝑝)𝑢′ )𝑒 𝑘1𝑥 = 𝑢′′ 𝑒 𝑘1𝑥
Vậy 𝑦2′′ + 𝑝𝑦2′ + 𝑞𝑦2 = 0
⇔ 𝑢′′ 𝑒 𝑘1𝑥 = 0 ⇔ 𝑢′′ = 0
𝑢 = 𝑐1 + 𝑐2 𝑥 ≠ ℎà𝑚 ℎằ𝑛𝑔
Chọn 𝑐1 = 0, 𝑐2 = 1, 𝑢(𝑥) = 𝑥
Vậy 𝑦1 = 𝑒 𝑘1𝑥 , 𝑦2 = 𝑥𝑒 𝑘1𝑥 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của (1′ ).
Nghiệm tổng quát của (1′ ) là
𝑦 = 𝐶1 𝑒 𝑘1𝑥 + 𝐶2 𝑥𝑒 𝑘1𝑥 = (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)𝑒 𝑘1𝑥
iii) Δ < 0: Δ = −(−Δ) = 𝑖 2 (−Δ)
√Δ = ±√−Δ

2 nghiệm phức liên hợp của (1 ) là:
−𝑝 ± 𝑖√−Δ
𝑘1,2 = = 𝛼 ± 𝑖𝛽
2
45
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑝 √−Δ
𝛼 = − ,𝛽 =
2 2
Chú ý công thức Eucler
𝑒 𝑖𝜃 = cos 𝜃 + 𝑖 sin 𝜃 ∀𝜃 ∈ ℝ
𝑘1,2 = 𝛼 ± 𝑖𝛽
Nghiệm tổng quát của phương trình (1′ ) là
𝑦 = 𝐶1 𝑒 𝛼𝑥 cos 𝛽𝑥 + 𝐶2 𝑒 𝛼𝑥 sin 𝛽𝑥
𝑦 = 𝑒 𝛼𝑥 (𝐶1 cos 𝛽𝑥 + 𝐶2 sin 𝛽𝑥)
Tóm tắt:
𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞 = 0 (1′ )
𝑘 2 + 𝑝𝑘 + 𝑞 = 0 (2)
Δ = 𝑝2 − 4𝑞
Hai nghiệm độc lập tuyến
Δ Nghiệm của (2) Nghiệm tổng quát của (1′ )
tính của (1′ )
−𝑝 ± √Δ 𝑦1 = 𝑒 𝑘1𝑥
+ 𝑘1,2 = 𝑘2 𝑥 𝑦 = 𝐶1 𝑒 𝑘1𝑥 + 𝐶2 𝑒 𝑘2𝑥
2 𝑦2 = 𝑒
𝑝
0 𝑘1 = 𝑘2 = − 𝑦1 = 𝑒 𝑘1𝑥 , 𝑦2 = 𝑥𝑒 𝑘2𝑥 𝑦 = (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)𝑒 𝑘1𝑥
2
−𝑝 ± 𝑖√−Δ
𝑘1,2 = = 𝛼 ± 𝑖𝛽 𝑦1 = 𝑒 𝛼𝑥 cos 𝛽𝑥
− 2 𝑦 = 𝑒 𝛼𝑥 (𝐶1 cos 𝛽𝑥 + 𝐶2 sin 𝛽𝑥)
𝛼𝑥
𝑝 √−Δ 𝑦2 = 𝑒 sin 𝛽𝑥
𝛼 = − ,𝛽 =
2 2

Ví dụ 1: Giải các phương trình vi phân sau:


1) 𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ − 5𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 4𝑘 − 5 = 0
𝑘1 = 1, 𝑘2 = 5
Nghiệm tổng quát:
𝑦 = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 5𝑥
2) 𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 4𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 4𝑘 + 4 = 0
𝑘1 = 𝑘2 = −2
Nghiệm tổng quát:
𝑦 = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)
3) 𝑦 ′′ + 3𝑦 ′ + 7𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 3𝑘 + 7 = 0
Δ = 9 − 28 = −19 = 19𝑖 2
√Δ = ±𝑖√19
−3 ± 𝑖 √19 3 √19
𝑘1,2 = =− ±𝑖
2 2 2

46
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
3 √19 √19
𝑦 = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 cos 𝑥 + 𝐶1 sin 𝑥)
2 2
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ + 6𝑦 ′ − 𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 6𝑘 − 1 = 0
𝑘1,2 = −3 ± √10
Nghiệm tổng quát:
𝑦 = 𝐶1 𝑒 (−3+√10)𝑥 + 𝐶2 𝑒 (−3−√10)𝑥
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ + 8𝑦 ′ + 16𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 8𝑘 + 16 = 0
𝑘1 = 𝑘2 = −4
Nghiệm tổng quát:
𝑦 = 𝑒 −4𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ + 8𝑦 ′ + 19𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 8𝑘 + 19 = 0
Δ′ = 3𝑖 2
𝑘1,2 = −4 ± 𝑖√3
Nghiệm tổng quát:
𝑒 −4𝑥 (𝐶1 cos √3𝑥 + 𝐶2 sin √3𝑥)
Ví dụ 5: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ + 10𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 10 = 0
𝑘1,2 = ±𝑖√10
Nghiệm tổng quát:
𝑦 = 𝐶1 cos √10𝑥 + 𝐶2 sin √10𝑥
Ví dụ 6: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 𝑚𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 4𝑘 + 𝑚 = 0
Δ′ = 4 − 𝑚
TH1: 𝑚 < 2
𝑘1,2 = −2 ± √4 − 𝑚
Nghiệm tổng quát
𝑦 = 𝐶1 𝑒 (−2+√4−𝑚)𝑥 + 𝐶2 𝑒 (−2−√4−𝑚)𝑥
TH2: 𝑚 = 2
𝑘1 = 𝑘2 = −2
𝑦 = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)
TH3: 𝑚 > 2

47
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑘1,2 = −2 ± 𝑖√4 − 𝑚
Nghiệm tổng quát
𝑦 = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 cos 𝑥√4 − 𝑚 + 𝐶2 sin 𝑥√4 − 𝑚)
Ví dụ 7: Giải phương trình vi phân:
𝑦 ′′ + 3𝑦 ′ = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 3𝑘 = 0
𝑘1 = 0, 𝑘2 = −3
Nghiệm tổng quát
𝑦 = 𝐶1 + 𝐶2 𝑒 −3𝑥

Giải phương trình vi phân:


𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 𝑓(𝑥) (1)
(𝑝, 𝑞 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ℎự𝑐)
Gọi 𝑦1 , 𝑦2 là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 0 (1′ )
Tổng quát ta tìm nghiệm của phương trình vi phân (1) bằng phương pháp biến thiên
hằng số.
𝑦 = 𝐶1 (𝑥)𝑦1 + 𝐶2 (𝑥)𝑦2
𝐶1′ (𝑥)𝑦1 + 𝐶2′ (𝑥)𝑦2 = 0
{ ′
𝐶1 (𝑥)𝑦1′ + 𝐶2′ (𝑥)𝑦2′ = 𝑓(𝑥)
⇒ 𝑦 = 𝒞1 𝑦1 + 𝒞2 𝑦2 + 𝑦∗
với 𝑦∗ là một nghiệm riêng của (1)
Nếu 𝑓(𝑥) có dạng đặc biệt thì ta có thể chỉ ra 𝑦∗ có dạng đặc biệt tương ứng.
Dạng A:
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝛼𝑥 𝑃𝑛 (𝑥)
𝛼 là hằng số thực, 𝑃𝑛 (𝑥) là đa thức bậc 𝑛
𝛼 Dạng nghiệm riêng 𝑦∗ của (1)
𝛼 không là nghiệm của (2)
𝑦∗ = 𝑒 𝛼𝑥 𝑄𝑛 (𝑥)
(𝛼 2 + 𝑝𝛼 + 𝑞 = 0)
𝛼 là nghiệm đơn của (2)
2
𝑝 𝑦∗ = 𝑥𝑒 𝛼𝑥 𝑄𝑛 (𝑥)
(𝛼 + 𝑝𝛼 + 𝑞 = 0, 𝛼 ≠ − )
2
𝛼 là nghiệm kép của (2)
𝑝 𝑦∗ = 𝑥 2 𝑒 𝛼𝑥 𝑄𝑛 (𝑥)
(𝛼 2 + 𝑝𝛼 + 𝑞 = 0, 𝛼 = − )
2
với 𝑄𝑛 (𝑥) là đa thức bậc 𝑛
Dạng B:
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝛼𝑥 (𝑃𝑛 (𝑥) cos 𝛽𝑥 + ̃ 𝑃𝑛 (𝑥) sin 𝛽𝑥)
𝛼, 𝛽 là 2 hằng số thực
𝑃𝑛 (𝑥) là đa thức bậc 𝑛
̃
𝑃𝑛 (𝑥) là đa thức bậc 𝑚

48
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Đặt 𝑟 = max{𝑚, 𝑛}
𝛼 ± 𝑖𝛽 Dạng nghiệm riêng 𝑦∗ của (1)
𝛼 ± 𝑖𝛽 không là nghiệm của (2) ̃𝑛 (𝑥) sin 𝛽𝑟)
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝑄𝑛 (𝑥) cos 𝛽𝑟 + 𝑄
𝛼 ± 𝑖𝛽 là nghiệm của (2) 𝑦∗ = 𝑥𝑒 𝑥 (𝑄𝑛 (𝑥) cos 𝛽𝑟 + 𝑄̃𝑛 (𝑥) sin 𝛽𝑟)
̃𝑛 (𝑥) là các đa thức bậc 𝑟.
𝑄𝑛 (𝑥), 𝑄

Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân


𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 3𝑦 = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5)
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 3𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 4𝑘 + 3 = 0
𝑘1 = −1, 𝑘2 = −3
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝐶1 𝑒 −𝑥 + 𝐶2 𝑒 −3𝑥
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5) = 𝑒 𝛼𝑥 𝑃𝑛 (𝑥)
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 ∉ {−1, −3}
𝑦∗ = 𝑒 𝑄𝑛 (𝑥) = 𝑒 𝑥 𝑄1 (𝑥) = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
𝛼𝑥

3 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
4 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 𝐴𝑒 𝑥
1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 2𝐴𝑒 𝑥
𝑦∗′′ + 4𝑦∗′ + 3𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5)
𝐴=1
8𝐴 = 8 1
⇔{ ⇔{
8𝐴 + 6𝐵 = 5 𝐵=−
8
1
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝑥 − )
8
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
1
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝐶1 𝑒 −𝑥 + 𝐶2 𝑒 −3𝑥 + (𝑥 − ) 𝑒 𝑥
8
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 4𝑦 ′ + 3𝑦 = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5)
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ − 4𝑦 ′ + 3𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 − 4𝑘 + 3 = 0
𝑘1 = 1, 𝑘2 = 3
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 3𝑥
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5) = 𝑒 𝛼𝑥 𝑃𝑛 (𝑥)
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 = 𝑘1 ≠ 𝑘2

49
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
𝑦∗ = 𝑥𝑒 𝑄𝑛 (𝑥) = 𝑥𝑒 𝑄1 (𝑥) = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥)
𝛼𝑥 𝑥

3 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥)
−4 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥) + (2𝐴𝑥 + 𝐵)𝑒 𝑥
1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥) + 2(2𝐴𝑥 + 𝐵)𝑒 𝑥 + 2𝐴𝑒 𝑥
𝑦∗′′ − 4𝑦∗′ + 3𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5)
𝐴 = −2
−4𝐴 = 8 9
⇔{ ⇔{
−2𝐴 + 2𝐵 = 5 𝐵=−
2
9
𝑦∗ = −𝑒 𝑥 (2𝑥 + )
2
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
9
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 3𝑥 + (2𝑥 + ) 𝑒 𝑥
2
Ví dụ 3: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5)
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 − 2𝑘 + 1 = 0
𝑘1 = 𝑘2 = 1
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝑒 𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5) = 𝑒 𝛼𝑥 𝑃𝑛 (𝑥)
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 = 𝑘1 = 𝑘2
𝑦∗ = 𝑥 𝑒 𝑄𝑛 (𝑥) = 𝑥 2 𝑒 𝑥 𝑄1 (𝑥) = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 )
2 𝛼𝑥

1 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 )
−2 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 ) + (3𝐴𝑥 2 + 2𝐵𝑥)𝑒 𝑥
1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 ) + 2(3𝐴𝑥 2 + 2𝐵𝑥)𝑒 𝑥 + (6𝐴𝑥 + 2𝐵)𝑒 𝑥
𝑦∗′′ − 2𝑦∗′ + 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (8𝑥 + 5)
4
𝐴=
6𝐴 = 8 3
⇔{ ⇔{
2𝐵 = 5 5
𝐵=
2
4 5
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 ( 𝑥 3 − 𝑥 2 )
3 2
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
4 5 4 5
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)𝑒 𝑥 + ( 𝑥 3 − 𝑥 2 ) 𝑒 𝑥 = (𝐶1 + 𝐶2 𝑥 + 𝑥 3 − 𝑥 2 ) 𝑒 𝑥
3 2 3 2
Ví dụ 4: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 9𝑦 = 4 cos 𝑥 + 5 sin 𝑥
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ − 9𝑦 = 0
50
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 − 9 = 0
𝑘1,2 = ±3
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝐶1 𝑒 3𝑥 + 𝐶2 𝑒 −3𝑥
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 4 cos 𝑥 + 5 sin 𝑥 = 𝑒 𝛼𝑥 (𝑃𝑛 (𝑥) cos 𝛽𝑥 + ̃ 𝑃𝑛 (𝑥) sin 𝛽𝑥)
𝑛 = 𝑚 = 1, 𝛼 = 0, 𝛽 = 1
𝛼 ± 𝑖𝛽 = 0 ± 𝑖 = ±𝑖 ∉ {−3,3}
𝑟 = max{𝑚, 𝑛} = 0
𝑥
𝑦∗ = 𝑒 (𝑄𝑛 (𝑥) cos 𝛽𝑟 + 𝑄 ̃𝑛 (𝑥) sin 𝛽𝑟) = 𝐴 cos 𝑥 + 𝐵 sin 𝑥
−9 𝑦∗ = 𝐴 cos 𝑥 + 𝐵 sin 𝑥
0 𝑦∗′ = 𝐴 sin 𝑥 + 𝐵 cos 𝑥
1 𝑦∗′′ = −𝐴 cos 𝑥 − 𝐵 sin 𝑥 = −𝑦∗
𝑦∗′′ − 9𝑦∗ = 4 cos 𝑥 + 5 sin 𝑥
2
𝐴=−
−10𝐴 = 4 5
⇔{ ⇔{
−10𝐵 = 5 1
𝐵=−
2
2 1
𝑦∗ = − cos 𝑥 − sin 𝑥
5 2
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
2 1
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝐶1 𝑒 3𝑥 + 𝐶2 𝑒 −3𝑥 − cos 𝑥 − sin 𝑥
5 2
Ví dụ 5: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 5𝑦 ′ + 6𝑦 = 𝑒 𝑥 (7𝑥 + 3)
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ − 5𝑦 ′ + 6𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 − 5𝑘 + 6 = 0
𝑘1 = 2, 𝑘2 = 3
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝐶1 𝑒 2𝑥 + 𝐶2 𝑒 3𝑥
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 (7𝑥 + 3)
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 ∉ {2,3}
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
6 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
−5 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 𝐴𝑒 𝑥
1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 2𝐴𝑒 𝑥
𝑦∗′′ − 5𝑦∗′ + 6𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (2𝐴𝑥 + 2𝐵 − 3𝐴)

51
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
7
𝐴=
2𝐴 = 7 2
⇔{ ⇔{
2𝐵 − 3𝐴 = 3 27
𝐵=
4
7 27
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 ( 𝑥 + )
2 4
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
7 27
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝐶1 𝑒 2𝑥 + 𝐶2 𝑒 3𝑥 + 𝑒 𝑥 ( 𝑥 + )
2 4
Ví dụ 6: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 8𝑦 ′ − 9𝑦 = 𝑒 𝑥 (10𝑥 + 2)
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ + 8𝑦 ′ − 9𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 8𝑘 − 9 = 0
𝑘1 = 1, 𝑘2 = −9
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 −9𝑥
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 (10𝑥 + 2)
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 = 𝑘1 ≠ 𝑘2 ∉ {1, −9}
𝑦∗ = 𝑥𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥)
−9 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥)
8 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥) + (2𝐴𝑥 + 𝐵)𝑒 𝑥
1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥) + 2(2𝐴𝑥 + 𝐵)𝑒 𝑥 + 2𝐴𝑒 𝑥
𝑦∗′′ + 8𝑦∗′ − 9𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (20𝐴𝑥 + 10𝐵 + 3𝐴)
1
𝐴=
20𝐴 = 10 2
⇔{ ⇔{
10𝐵 + 3𝐴 = 2 1
𝐵=
20
1 1
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 ( 𝑥 2 + 𝑥)
2 20
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
1 1
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 −9𝑥 + 𝑒 𝑥 ( 𝑥 2 + 𝑥)
2 20
1 1
= 𝑒 𝑥 (𝐶1 + 𝑥 2 + 𝑥) + 𝐶2 𝑒 −9𝑥
2 20
Ví dụ 7: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 5𝑦 = 10𝑥𝑒 𝑥
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 5𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 4𝑘 + 5 = 0
𝑘1,2 = −2 ± 𝑖
52
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 cos 𝑥 + 𝐶2 sin 𝑥)
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 10𝑒 𝑥 𝑥
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 ≠ 𝑘1,2
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
5 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
4 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 𝑒 𝑥 𝐴
1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 2𝑒 𝑥 𝐴
𝑦∗′′ + 4𝑦∗′ + 5𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 2𝑒 𝑥 𝐴 + 4𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) + 4𝑒 𝑥 𝐴 + 5𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
= 𝑒 𝑥 (10𝐴𝑥 + (6𝐴 + 10𝐵))
𝐴=1
10𝐴 = 10 3
⇔{ ⇔{
6𝐴 + 10𝐵 = 0 𝐵=−
5
3
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝑥 − )
5
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
3
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 cos 𝑥 + 𝐶2 sin 𝑥) + 𝑒 𝑥 (𝑥 − )
5
Ví dụ 8: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 4𝑦 = 𝑒 𝑥 (cos 2𝑥 + 4 sin 2𝑥)
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 4𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 4𝑘 + 4 = 0
𝑘1 = 𝑘2 = −2
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 (cos 2𝑥 + 4 sin 2𝑥)
𝑚 = 𝑛 = 0, 𝛼 = 1 ≠ 𝑘1 ≠ 𝑘2 , 𝛽 = 2
𝑥 (𝐴
𝑦∗ = 𝑒 cos 2𝑥 + 𝐵 sin 2𝑥) = 𝑒 𝑥 (𝐴 cos 2𝑥 + 𝐵 sin 2𝑥)
4 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴 cos 2𝑥 + 𝐵 sin 2𝑥)
4 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴 cos 2𝑥 + 𝐵 sin 2𝑥) + 𝑒 𝑥 (−2𝐴 sin 2𝑥 + 2𝐵 cos 2𝑥)
𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴 cos 2𝑥 + 𝐵 sin 2𝑥) + 2𝑒 𝑥 (−2𝐴 sin 2𝑥 + 2𝐵 cos 2𝑥)
1
+ 𝑒 𝑥 (−4𝐴 cos 2𝑥 − 4𝐵 sin 2𝑥)
𝑦∗′′ + 4𝑦∗′ + 4𝑦∗
= 𝑒 𝑥 (9𝐴 cos 2𝑥 + 9𝐵 sin 2𝑥) + 𝑒 𝑥 (−12𝐴 sin 2𝑥 + 12𝐵 cos 2𝑥)
+ 𝑒 𝑥 (−4𝐴 cos 2𝑥 − 4𝐵 sin 2𝑥)
= 𝑒 𝑥 ((5𝐴 + 12𝐵) cos 2𝑥 + (5𝐵 − 12𝐴) sin 2𝑥)

53
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
49
𝐴=−
5𝐴 + 12𝐵 = 1 169
⇔{ ⇔{
5𝐵 − 12𝐴 = 4 32
𝐵=
169
49 32
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (− cos 2𝑥 + sin 2𝑥)
169 169
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
49 32
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝑒 −2𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥) + 𝑒 𝑥 (− cos 2𝑥 + sin 2𝑥)
169 169
Ví dụ 9: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ + 3𝑦 = 𝑥 + 𝑒 𝑥
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ + 3𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 3 = 0
𝑘1,2 = ±√3𝑖
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝐶1 cos √3𝑥 + 𝐶2 sin √3𝑥
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑒 𝑥
𝑦∗ = 𝑦1∗ + 𝑦2∗
𝑦 ′′ + 3𝑦∗ = 𝑥
{ ′′1∗
𝑦2∗ + 3𝑦∗ = 𝑒 𝑥
𝑛1 = 1, 𝛼1 = 0 ≠ 𝑘1,2
𝑦∗ = 𝐴𝑥 + 𝐵
3 𝑦1∗ = 𝐴𝑥 + 𝐵

0 𝑦1∗ =𝐴
′′
1 𝑦1∗ = 0
′′
𝑦1∗ + 3𝑦1∗ = 3𝐴𝑥 + 3𝐵
1
3𝐴 = 1 𝐴 =
⇔{ ⇔{ 3
3𝐵 = 0
𝐵=0
1
𝑦1∗ = 𝑥
3
𝑛2 = 0, 𝛼2 = 1 ≠ 𝑘1,2
𝑦2∗ = 𝐴𝑒 𝑥
3 𝑦2∗ = 𝐴𝑒 𝑥

0 𝑦2∗ = 𝐴𝑒 𝑥
′′
1 𝑦2∗ = 𝐴𝑒 𝑥
′′
𝑦2∗ + 3𝑦2∗ = 4𝐴𝑒 𝑥
1
⇔ 4𝐴 = 1 ⇔ 𝐴 =
4

54
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1
𝑦2∗ = 𝑒 𝑥
4
1 1
𝑦∗ = 𝑦1∗ + 𝑦2∗ = + 𝑒 𝑥
3 4
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
1 1
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝐶1 cos √3𝑥 + 𝐶2 sin √3𝑥 + + 𝑒 𝑥
3 4

Phương trình vi phân Euler cấp 2:


𝑥 2 𝑦 ′′ + 𝑝𝑥𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 𝑓(𝑥) (1)
𝑝, 𝑞 là 2 số thực cho trước.
𝑓(𝑥) là hàm số cho trước.
 Giả sử 𝒇(𝒙) xác định tại mọi 𝒙 > 𝟎
Ta tìm nghiệm của (1) là hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑥 > 0
Đặt 𝑥 = 𝑒 𝑡 = 𝑥(𝑡) → 𝑥 ′ (𝑡) = 𝑒 𝑡 = 𝑥(𝑡)
𝑧(𝑡) = 𝑦(𝑥) = 𝑦(𝑥(𝑡))
′ (𝑡)
𝑧 = 𝑦 ′ (𝑥)𝑥 ′ (𝑡) = 𝑦 ′ (𝑥)𝑥
𝑑 ′
𝑧 ′′ (𝑡) = (𝑦 (𝑥)𝑥)𝑥 ′ (𝑡) = (𝑦 ′′ (𝑥)𝑥 + 𝑦 ′ (𝑥))𝑥 = 𝑥 2 𝑦 ′′ + 𝑥𝑦 ′
𝑑𝑥
𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′
𝑥 2 𝑦 ′′ = 𝑧 ′′ − 𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′′ − 𝑧 ′
Thay 𝑥𝑦 ′ , 𝑥 2 𝑦 ′′ vào (1)
𝑧 ′′ − 𝑧 ′ + 𝑝𝑧 ′ + 𝑞𝑧 = 𝑓(𝑒 𝑡 ) = 𝑓̃(𝑡)
𝑧(𝑡) = 𝑧(𝑡, 𝑐1 , 𝑐2 )
𝑥 = 𝑒 𝑡 , 𝑡 = ln 𝑥
𝑦(𝑥) = 𝑧(𝑡, 𝑐1 , 𝑐2 ) = 𝑧(ln 𝑥 , 𝑐1 , 𝑐2 ), 𝑥 > 0
 Giả sử 𝒇(𝒙) xác định với mọi 𝒙 < 𝟎
Ta tìm nghiệm của (1) là hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑥 < 0
Đặt 𝑥 = −𝑒 𝑡 = 𝑥(𝑡) → 𝑥 ′ (𝑡) = −𝑒 𝑡 = 𝑥(𝑡)
𝑧(𝑡) = 𝑦(𝑥) = 𝑦(𝑥(𝑡))
′ (𝑡)
𝑧 = 𝑦 ′ (𝑥)𝑥 ′ (𝑡) = 𝑦 ′ (𝑥)𝑥
𝑑 ′
𝑧 ′′ (𝑡) = (𝑦 (𝑥)𝑥)𝑥 ′ (𝑡) = (𝑦 ′′ (𝑥)𝑥 + 𝑦 ′ (𝑥))𝑥 = 𝑥 2 𝑦 ′′ + 𝑥𝑦 ′
𝑑𝑥
𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′
𝑥 2 𝑦 ′′ = 𝑧 ′′ − 𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′′ − 𝑧 ′
Thay 𝑥𝑦 ′ , 𝑥 2 𝑦 ′′ vào (1)
𝑧 ′′ − 𝑧 ′ + 𝑝𝑧 ′ + 𝑞𝑧 = 𝑓(−𝑒 𝑡 ) = 𝑓 (̅ 𝑡)
𝑧(𝑡) = 𝑧(𝑡, 𝑐1 , 𝑐2 )
𝑥 = 𝑒 𝑡 , 𝑡 = ln −𝑥
𝑦(𝑥) = 𝑧(𝑡, 𝑐1 , 𝑐2 ) = 𝑧(ln −𝑥 , 𝑐1 , 𝑐2 ), 𝑥 > 0

55
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
Ví dụ 1: Giải phương trình vi phân
𝑥 2 𝑦 ′′ + 3𝑥𝑦 ′ − 3𝑦 = 𝑥 2 ln 𝑥
Đặt 𝑥 = 𝑒 𝑡
𝑧(𝑡) = 𝑦(𝑥) = 𝑦(𝑒 𝑡 )
𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′ , 𝑥 2 𝑦 ′′ = 𝑧 ′′ − 𝑧 ′
𝑧 ′′ − 𝑧 ′ + 3𝑧 ′ − 3𝑧 = 𝑒 2𝑡 𝑡
𝑧 ′′ + 2𝑧 ′ − 3𝑧 = 𝑒 2𝑡 𝑡
Xét phương trình thuần nhất
𝑧 ′′ + 2𝑧 ′ − 3𝑧 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 2𝑘 − 3 = 0
𝑘1 = 1, 𝑘2 = −3
𝑧𝑡𝑞 = 𝐶1 𝑒 𝑡 + 𝐶2 𝑒 −3𝑡
Tìm nghiệm riêng 𝑧∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑡) = 𝑒 2𝑡 𝑡
𝑛 = 1, 𝛼 = 2 ≠ 𝑘1,2
𝑧∗ = 𝑒 2𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵)
−3 𝑧∗ = 𝑒 2𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵)
2 𝑧∗′ = 2𝑒 2𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) + 𝑒 2𝑡 𝐴
1 𝑧∗′′ = 4𝑒 2𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) + 4𝑒 2𝑡 𝐴
𝑧∗′′ + 2𝑧∗′ − 3𝑧∗ = 4𝑒 2𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) + 4𝑒 2𝑡 𝐴 + 4𝑒 2𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) + 2𝑒 2𝑡 𝐴 − 3𝑒 2𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵)
= 𝑒 2𝑡 (5𝐴𝑡 + (6𝐴 + 5𝐵))
1
𝐴=
5𝐴 = 1 5
⇔{ ⇔{
6𝐴 + 5𝐵 = 0 6
𝐵=−
25
1 6
𝑧∗ = 𝑒 2𝑡 ( 𝑡 − )
5 25
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
1 6
𝑧 = 𝑧𝑡𝑞 + 𝑧∗ = 𝐶1 𝑒 𝑡 + 𝐶2 𝑒 −3𝑡 + 𝑒 2𝑡 ( 𝑡 − )
5 25
Thay 𝑡 = ln 𝑥
3 1 6
𝑦 = 𝐶1 𝑥 + 𝐶2 √𝑥 + 𝑥 2 ( ln 𝑥 − )
5 25
Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân
𝑥 2 𝑦 ′′ + 𝑥𝑦 ′ + 4𝑦 = ln2 𝑥
Đặt 𝑥 = 𝑒 𝑡
𝑧(𝑡) = 𝑦(𝑥) = 𝑦(𝑒 𝑡 )
𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′ , 𝑥 2 𝑦 ′′ = 𝑧 ′′ − 𝑧 ′
𝑧 ′′ − 𝑧 ′ + 𝑧 ′ + 4𝑧 = 𝑡 2
𝑧 ′′ + 4𝑧 = 𝑡 2
Xét phương trình thuần nhất

56
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
′′
𝑧 + 4𝑧 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 4 = 0
𝑘1,2 = ±2𝑖
𝑧𝑡𝑞 = 𝐶1 cos 2𝑡 + 𝐶2 sin 2𝑡
Tìm nghiệm riêng 𝑧∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑡) = 𝑡 2
𝑛 = 2, 𝛼 = 0 ≠ 𝑘1,2
𝑧∗ = 𝐴𝑡 2 + 𝐵𝑡 + 𝐶
4 𝑧∗ = 𝐴𝑡 2 + 𝐵𝑡 + 𝐶
0 𝑧∗′ = 2𝐴𝑡 + 𝐵
1 𝑧∗′′ = 2𝐴
𝑧∗′′ + 4𝑧∗ = 2𝐴 + 4𝐴𝑡 2 + 4𝐵𝑡 + 4𝐶 = 4𝐴𝑡 2 + 2𝐵𝑡 + (2𝐴 + 4𝐶)
1
𝐴=
4𝐴 = 1 4
⇔ { 2𝐵 = 0 ⇔ 𝐵 = 0
2𝐴 + 4𝐶 = 0 1
𝐶=−
{ 8
1 2 1
𝑧∗ = 𝑡 −
4 8
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
1 1
𝑧 = 𝑧𝑡𝑞 + 𝑧∗ = 𝐶1 cos 2𝑡 + 𝐶2 sin 2𝑡 + 𝑡 2 −
4 8
Thay 𝑡 = ln 𝑥
1 1
𝑦 = 𝐶1 cos 2 ln 𝑥 + 𝐶2 sin 2 ln 𝑥 + ln2 𝑥 −
4 8

57
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú

ÔN TẬP
Bài tập 1: Giải phương trình vi phân
3 𝑒𝑥
𝑦 + 𝑦 = 2 + 4𝑥 3

𝑥 𝑥
3
Một nguyên hàm của là ln 𝑥 3
𝑥
ln 𝑥 3
Nhân hai vế cho 𝑒 = 𝑥3
𝑥 3 𝑦 ′ + 3𝑥 2 𝑦 = 𝑒 𝑥 𝑥 + 4𝑥 6
(𝑥 3 𝑦)′ = 𝑒 𝑥 𝑥 + 4𝑥 6
4
𝑥 3 𝑦 = ∫(𝑒 𝑥 𝑥 + 4𝑥 6 )𝑑𝑥 = 𝑥𝑒 𝑥 − 𝑒 𝑥 + 𝑥 7 + 𝑐
7
4
𝑦 = 𝑥 −2 𝑒 𝑥 − 𝑥 −3 𝑒 𝑥 + 𝑥 4 + 𝑥 −3 𝑐
7
Bài tập 2: Giải phương trình vi phân
7𝑦 ′ + 2𝑥𝑦 = 3𝑥𝑦 −6
7𝑦 ′ = 𝑥(3𝑦 −6 − 2𝑦)
7𝑦 ′
=𝑥
−2𝑦 + 3𝑦 −6
7𝑦 ′
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥𝑑𝑥
−2𝑦 + 3𝑦 −6
7 1 2
∫ 𝑑𝑦 = 𝑥 +𝑐
−2𝑦 + 3𝑦 −6 2
7𝑦 6 1 2
∫ 𝑑𝑦 = 𝑥 +𝑐
−2𝑦 7 + 3 2
ln|−2𝑦 7 + 3| = −𝑥 2 + 𝑐1
Bài tập 3: Giải phương trình vi phân
𝑥 + 5𝑦 − 12
𝑦′ =
5𝑥 − 𝑦 − 8
1 5
| | = −26 ≠ 0
5 −1
𝑥 = 𝑋 + 𝛼, 𝑦 = 𝑌 + 𝛽
Đặt 𝑥 = 𝑋 + 𝛼, 𝑦 = 𝑌 + 𝛽
Chọn 𝛼, 𝛽 sao cho
𝛼 + 5𝛽 = 12 𝛼=2
{ ⇔{
5𝛼 − 𝛽 = 8 𝛽=2
𝑋 + 5𝑌
𝑦′ =
5𝑋 − 𝑌
𝑌
𝑢=
𝑋

58
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 + 5𝑢
𝑦′ =
5−𝑢
𝑌 1 + 5𝑢
𝑢 = ⇒ 𝑌 ′ = 𝑢′ 𝑋 + 𝑢 = 𝑦′ =
𝑋 5−𝑢
5 − 𝑢 1
𝑢′ ( )=
1 + 𝑢2 𝑋
5−𝑢
∫ 𝑑𝑢 = ln|𝑋| + 𝑐
1 + 𝑢2
1
5 arctan 𝑢 − ln(1 + 𝑢2 ) = ln|𝑋| + 𝑐
2
𝑦+2 1 (𝑦 + 2)2
5 arctan − ln (1 + ) = ln|𝑥 + 2| + 𝑐
𝑥+2 2 (𝑥 + 2)2
𝑦+2
10 arctan − ln((𝑥 + 2)2 + (𝑦 + 2)2 ) = 2𝑐
𝑥+2
Bài tập 4: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 6𝑦 ′ + 5𝑦 = −2(6𝑥 2 + 𝑥 + 4)𝑒 𝑥
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ − 6𝑦 ′ + 5𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng 𝑘 2 − 6𝑘 + 5 = 0
𝑘1 = 1, 𝑘2 = 5
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 5𝑥
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 (12𝑥 2 − 2𝑥 − 8)
𝑛 = 2, 𝛼 = 1 = 𝑘1 ≠ 𝑘2
𝑥 (𝐴𝑥 2
𝑦∗ = 𝑥𝑒 + 𝐵𝑥 + 𝐶) = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 + 𝐶𝑥)
5 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 + 𝐶𝑥)
−6 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 + 𝐶𝑥) + (3𝐴𝑥 2 + 2𝐵𝑥 + 𝐶)𝑒 𝑥
1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 + 𝐶𝑥) + 2𝑒 𝑥 (3𝐴𝑥 2 + 2𝐵𝑥 + 𝐶) + (6𝐴𝑥 + 2𝐵)𝑒 𝑥
𝑦∗′′ − 6𝑦∗′ + 5𝑦∗
= 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 + 𝐶𝑥) + 2𝑒 𝑥 (3𝐴𝑥 2 + 2𝐵𝑥 + 𝐶) + (6𝐴𝑥 + 2𝐵)𝑒 𝑥
− 6𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 + 𝐶𝑥) − 6(3𝐴𝑥 2 + 2𝐵𝑥 + 𝐶)𝑒 𝑥 + 5𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 3 + 𝐵𝑥 2 + 𝐶𝑥)
= 𝑒 𝑥 (−6𝐴𝑥 2 + (6𝐴 − 8𝐵)𝑥 + (2𝐵 − 4𝐶))
𝐴=2
−6𝐴 = −12
𝐵=1
⇔ {6𝐴 − 8𝐵 = −2 ⇔ { 5
2𝐵 − 4𝐶 = −8 𝐶=
2
5
𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (2𝑥 3 + 𝑥 2 + 𝑥)
2
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là

59
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
5
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 5𝑥 + 𝑒 𝑥 (2𝑥 3 + 𝑥 2 + 𝑥)
2
Bài tập 5: Giải phương trình vi phân
𝑥 2 𝑦 ′′ − 𝑥𝑦 ′ + 𝑦 = 2𝑥(3 ln 𝑥 + 2) (1)
Đặt 𝑥(𝑡) = 𝑒 𝑡
𝑧(𝑡) = 𝑦(𝑥) = 𝑦(𝑒 𝑡 )
𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′ , 𝑥 2 𝑦 ′′ = 𝑧 ′′ − 𝑧′
𝑧 ′′ − 𝑧 ′ − 𝑧 ′ + 𝑧 = 2𝑒 𝑡 (2 + 3𝑡)
𝑧 ′′ − 2𝑧 ′ + 𝑧 = 2𝑒 𝑡 (3𝑡 + 2)
Phương trình đặc trưng 𝑘 2 − 2𝑘 + 1 = 0
𝑘1 = 𝑘2 = 1
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑧𝑡𝑞 = (𝐶1 + 𝐶2 𝑡)𝑒 𝑡
Tìm nghiệm riêng 𝑧∗ phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑡) = 2𝑒 𝑡 (2 + 3𝑡)
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 = 𝑘1 = 𝑘2
2 𝑡 (𝐴𝑡
𝑧∗ = 𝑡 𝑒 + 𝐵) = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 3 + 𝐵𝑡 2 )
1 𝑧∗ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 3 + 𝐵𝑡 2 )
−2 𝑧∗′ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 3 + 𝐵𝑡 2 ) + 𝑒 𝑡 (3𝐴𝑡 2 + 2𝐵𝑡)
1 𝑧∗′′ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 3 + 𝐵𝑡 2 ) + 2𝑒 𝑡 (3𝐴𝑡 2 + 2𝐵𝑡) + 𝑒 𝑡 (6𝐴𝑡 + 2𝐵)
𝑧∗′′ − 2𝑧∗′ + 𝑧∗
= 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 3 + 𝐵𝑡 2 ) + 2𝑒 𝑡 (3𝐴𝑡 2 + 2𝐵𝑡) + 𝑒 𝑡 (6𝐴𝑡 + 2𝐵) − 2𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 3 + 𝐵𝑡 2 )
− 2𝑒 𝑡 (3𝐴𝑡 2 + 2𝐵𝑡) + 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 3 + 𝐵𝑡 2 ) = 𝑒 𝑡 (6𝐴𝑡 + 2𝐵)
6𝐴 = 6 𝐴=1
⇔{ ⇔{
2𝐵 = 4 𝐵=2
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
𝑧 = 𝑒 𝑡 (𝐶1 + 𝐶2 𝑡) + 𝑒 𝑡 (𝑡 3 + 2𝑡 2 ) = 𝑒 𝑡 (𝐶1 + 𝐶2 𝑡 + 𝑡 3 + 2𝑡 2 )
Thay 𝑡 = ln 𝑥
𝑦 = 𝑥(𝐶1 + 𝐶2 ln 𝑥 + ln3 𝑥 + 2 ln2 𝑥)
Bài tập 6: Giải phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 36𝑒 𝑥 𝑥 2
Xét phương trình thuần nhất
𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 0
Phương trình đặc trưng 𝑘 2 − 2𝑘 + 1 = 0
𝑘1 = 𝑘2 = 1
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
𝑦𝑡𝑞 = 𝑒 𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥)
Tìm nghiệm riêng 𝑦∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑥) = 36𝑒 𝑥 𝑥 2
𝑛 = 2, 𝛼 = 1 = 𝑘1 = 𝑘2 , 𝛽 = 2
2 𝑥 (𝐴𝑥 2
𝑦∗ = 𝑥 𝑒 + 𝐵𝑥 + 𝐶) = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 4 + 𝐵𝑥 3 + 𝐶𝑥 2 )

60
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 𝑦∗ = 𝑒 (𝐴𝑥 + 𝐵𝑥 3 + 𝐶𝑥 2 )
𝑥 4

−2 𝑦∗′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 4 + 𝐵𝑥 3 + 𝐶𝑥 2 ) + 𝑒 𝑥 (4𝐴𝑥 3 + 3𝐵𝑥 2 + 2𝐶𝑥)


1 𝑦∗′′ = 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 4 + 𝐵𝑥 3 + 𝐶𝑥 2 ) + 2𝑒 𝑥 (4𝐴𝑥 3 + 3𝐵𝑥 2 + 2𝐶𝑥) + 𝑒 𝑥 (12𝐴𝑥 2 + 6𝐵𝑥 + 2𝐶)
𝑦∗′′ − 2𝑦∗′ + 𝑦∗
= 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 4 + 𝐵𝑥 3 + 𝐶𝑥 2 ) + 2𝑒 𝑥 (4𝐴𝑥 3 + 3𝐵𝑥 2 + 2𝐶𝑥) + 𝑒 𝑥 (12𝐴𝑥 2 + 6𝐵𝑥 + 2𝐶)
− 2𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 4 + 𝐵𝑥 3 + 𝐶𝑥 2 ) − 2𝑒 𝑥 (4𝐴𝑥 3 + 3𝐵𝑥 2 + 2𝐶𝑥) + 𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 4 + 𝐵𝑥 3 + 𝐶𝑥 2 )
= 𝑒 𝑥 (12𝐴𝑥 2 + 6𝐵𝑥 + 2𝐶)
12𝐴 = 36 𝐴=3
⇔ { 6𝐵 = 0 ⇔ {𝐵 = 0
2𝐶 = 0 𝐶=0
𝑥 2
𝑦∗ = 𝑒 3𝑥
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
𝑦 = 𝑦𝑡𝑞 + 𝑦∗ = 𝑒 𝑥 (𝐶1 + 𝐶2 𝑥) + 3𝑒 𝑥 𝑥 2 = (𝐶1 + 𝐶2 𝑥 + 3𝑥 2 )𝑒 𝑥
Bài tập 7: Giải phương trình vi phân
𝑥 2 𝑦 ′′ + 𝑥𝑦 ′ + 9𝑦 = 𝑥 ln 𝑥
𝑥 2 𝑦 ′′ + 𝑥𝑦 ′ + 4𝑦 = ln2 𝑥
Đặt 𝑥 = 𝑒 𝑡
𝑧(𝑡) = 𝑦(𝑥) = 𝑦(𝑒 𝑡 )
𝑥𝑦 ′ = 𝑧 ′ , 𝑥 2 𝑦 ′′ = 𝑧 ′′ − 𝑧 ′
𝑧 ′′ − 𝑧 ′ + 𝑧 ′ + 9𝑧 = 𝑡𝑒 𝑡
𝑧 ′′ + 9𝑧 = 𝑡 2
Xét phương trình thuần nhất:
𝑧 ′′ + 9𝑧 = 0
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 + 9 = 0
𝑘1,2 = ±3𝑖
𝑧𝑡𝑞 = 𝐶1 cos 3𝑡 + 𝐶2 sin 3𝑡
Tìm nghiệm riêng 𝑧∗ của phương trình không thuần nhất
𝑓(𝑡) = 𝑡𝑒 𝑡
𝑛 = 1, 𝛼 = 1 ≠ 𝑘1,2
𝑧∗ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵)
9 𝑧∗ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵)
0 𝑧∗′ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) + 𝑒 𝑡 𝐴
1 𝑧∗′′ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) + 2𝑒 𝑡 𝐴
𝑧∗′′ + 9𝑧∗ = 𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) + 2𝑒 𝑡 𝐴 + 9𝑒 𝑡 (𝐴𝑡 + 𝐵) = 𝑒 𝑡 (10𝐴𝑡 + (2𝐴 + 10𝐵))
1
𝐴=
10𝐴 = 1 10
⇔{ ⇔{
2𝐴 + 10𝐵 = 0 1
𝐵=−
50
1 1
𝑧∗ = 𝑒 𝑡 ( 𝑡 − )
10 50
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho là

61
Nhóm học tập 14TTH2
Sinh viên thực hiện: Đồng Phúc Thiên Phú
1 1
𝑧 = 𝑧𝑡𝑞 + 𝑧∗ = 𝐶1 cos 3𝑡 + 𝐶2 sin 3𝑡 + 𝑒 𝑡 ( 𝑡 − )
10 50
Thay 𝑡 = ln 𝑥
1 1
𝑦 = 𝐶1 cos 3 ln 𝑥 + 𝐶2 sin 3 ln 𝑥 + 𝑥 ( ln 𝑥 − )
10 50
Bài tập 8: Giải phương trình vi phân
𝑥𝑦 ′ + 3𝑦 = 𝑥
3
𝑦′ + 𝑦 = 1
𝑥
3
Một nguyên hàm của là ln 𝑥 3
𝑥
3
Nhân hai vế cho 𝑒 ln 𝑥 = 𝑥 3
𝑥 3 𝑦 ′ + 3𝑥 2 = 𝑥 3
(𝑥 3 𝑦)′ = 𝑥 3
1
𝑥 3 𝑦 = ∫ 𝑥 3 𝑑𝑥 = 𝑥 4 + 𝑐
4
1
𝑦 = 𝑥 + 𝑥 −3 𝑐
4

62

You might also like