You are on page 1of 33

Chương 1

Bài 2
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

GV: Nguyễn Lê Thi


Mục tiêu bài học
➢Hiểu được khái niệm hàm số
➢Nhận biết được các dạng hàm số đặc biệt, các hàm cơ
bản và miền xác định
➢Nắm rõ định nghĩa về hàm hợp, hàm ngược và cách xác
định hàm hợp, hàm ngược
Nội dung chính
• Hàm số
• Hàm số chẵn, hàm số lẻ
• Các hàm số cơ bản
• Hàm hợp
• Hàm ngược
1. Hàm số
1.1 Định nghĩa
Quy tắc biến đổi mỗi số thực 𝑥 trong tập hợp 𝑋 thành duy nhất một số
thực 𝑓(𝑥) trong tập hợp 𝑌 được gọi là hàm số.

𝑥 2 + 10𝑥
𝑔(𝑥) =
𝑥+2
𝑓 𝑥 = 𝑥 2 + 10𝑥
không là hàm số trên
là hàm số xác
định trên
1.2 Miền xác định và miền giá trị
➢ Tập hợp các giá trị của 𝑥 sao cho 𝑓(𝑥) có nghĩa (hay xác định)
được gọi là miền xác định của hàm số 𝑓.
Ký hiệu: 𝐷𝑓 (domain)
➢ Tập hợp các giá trị 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥 ∈ 𝐷𝑓 được gọi là miền giá trị
của hàm số 𝑓.
Ký hiệu: 𝑅𝑓 (range)

1
Hàm số 𝑓 𝑥 = xác định với mọi 𝑥 ∈ ℝ ∖ 2,3
(𝑥−2)(𝑥−3)

1
Hàm số g 𝑥 = 𝑥 − 1 + xác định với mọi 𝑥 ≥ 1
𝑥
Hướng dẫn
Ví dụ 1.
Cho hàm số
𝑓 𝑥
= 𝑥2 + 𝑥 − 1
a. Tìm miền xác
định của hàm
số
b. Tính
𝑓 2𝑥 ; 𝑓( 𝑥)
Hướng dẫn
Ví dụ 2.
Cho hàm số
𝑥 2 − 1, 𝑥 ≤ 0
𝑓 𝑥 =൝
𝑥 + 2, 𝑥 > 0

Tính
𝑓 0 ; 𝑓 −3 ; 𝑓(7)
1.3 Đồ thị hàm số

• Là tập hợp các điểm (𝑥0 , 𝑦0 ) thỏa phương trình 𝑦 = 𝑓(𝑥).


• Graph = 𝑥0 , 𝑦0 ∈ ℝ2 : 𝑦0 = 𝑓 𝑥0
2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
2.1 Khái niệm
• Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm chẵn
−𝑥 ∈ 𝐷𝑓 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓
⟺ቊ .
𝑓(−𝑥) = 𝑓(𝑥)
• Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm lẻ
−𝑥 ∈ 𝐷𝑓 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓
⟺ቊ .
𝑓(−𝑥) = −𝑓(𝑥)
2.2 Tính chất
• Đồ thị của hàm chẵn đối xứng qua trục tung.
• Đồ thị của hàm lẻ đối xứng qua gốc tọa độ O.
Ví dụ 3.
Hướng dẫn
Xác định tính chẵn, lẻ
của các hàm số sau:
a. 𝑓1 𝑥 = 𝑥
b. 𝑓2 𝑥 = 𝑥 3 − 𝑥
c. 𝑓3 𝑥 = ln 𝑥 + 1
d. 𝑓4 𝑥 = 𝑥 + 1
3. Các hàm số cơ bản
Hàm đa thức 𝑓 𝑥 = 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 + ⋯ + 𝑎1 𝑥 + 𝑎0 , 𝑛 ∈ ℤ+
𝑝(𝑥)
Hàm hữu tỉ 𝑓 𝑥 = , 𝑞(𝑥) ≠ 0, 𝑝 𝑥 , 𝑞(𝑥): đa thức
Hàm đại số 𝑞(𝑥)

Hàm lũy thừa 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑟 , 𝑟 ∈ ℝ ∖ {0}


𝑝(𝑥)
Hàm phân thức 𝑓 𝑥 = , 𝑞(𝑥) ≠0
𝑞(𝑥)

Hàm mũ 𝑓 𝑥 = 𝑎 𝑥 , 0 < 𝑎 ≠ 1.

Hàm siêu việt Hàm logarit 𝑓 𝑥 = log 𝑎 𝑥 , 0 < 𝑎 ≠ 1; log 𝑒 𝑥 = ln 𝑥 ,


Hàm lượng giác sin 𝑥 , cos 𝑥 , tan 𝑥 , co𝑡 𝑥 , sec 𝑥 , csc 𝑥
Ví dụ 4.
Hướng dẫn
Trung bình một công
nhân bắt đầu làm việc lúc
8 giờ sáng sẽ lắp ráp
được
𝑓 𝑥
= −𝑥 3 + 15𝑥 2 + 6𝑥
sản phẩm sau 𝑥 giờ
(0 ≤ 𝑥 ≤ 8).
a. Có bao nhiêu sản
phẩm lắp ráp được
lúc 10 giờ sáng?
b. Công nhân lắp ráp
được bao nhiêu sản
phẩm trong khoảng
từ 9 đến 10 giờ?
4. Hàm hợp
4.1 Định nghĩa

Cho hàm số 𝑓(𝑥) và 𝑔 𝑥 . Hàm hợp có dạng

𝑓𝑜 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑔(𝑥) , với 𝑥 ∈ 𝐷𝑔 sao cho 𝑔 𝑥 ∈ 𝐷𝑓 .

1. 𝑓𝑜 𝑔 ≠ 𝑔𝑜 𝑓
2. 𝑓𝑜 𝑔𝑜 ℎ = 𝑓𝑜 𝑔 𝑜 ℎ = 𝑓𝑜 𝑔𝑜 ℎ
Hướng dẫn

Ví dụ 5.
Cho
𝑓 𝑥 = 2𝑥−3
𝑔 𝑥 = 5𝑥
Tính 𝑓𝑜 𝑔 𝑥 và
𝑔𝑜 𝑓 𝑥
Hướng dẫn

Ví dụ 6.
Cho
𝑓 𝑥 = 1 − 𝑥2
𝑔 𝑥 = 𝑥+5
1
ℎ 𝑥 =
𝑥
Tính 𝑓𝑜 𝑔𝑜 ℎ 𝑥 .
Ví dụ 7. Hướng dẫn
Cho hàm số
𝑓 𝑥
𝑥 + 1, 𝑥>0
=ቊ 2
𝑥 , 𝑥≤0

𝑔 𝑥
𝑥 2, 𝑥≤0
=ቊ
3𝑥, 𝑥>0
Tính 𝑓𝑜 𝑔 (𝑥)
5. Hàm ngược
5.1 Định nghĩa

• Hàm ngược của hàm 𝑓: 𝑋 → 𝑌 (nếu có) là hàm số 𝑓 −1 : 𝑌 → 𝑋 và thỏa mãn


𝑓𝑜 𝑓 −1 𝑥 = 𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑌
𝑓 −1 𝑜 𝑓 𝑥 = 𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋
• Hàm ngược 𝑦 = 𝑓 −1 𝑥 ⇒ 𝑥 = 𝑓(𝑦)
• Đồ thị hàm ngược 𝑓 −1 đối xứng với đồ thị hàm
𝑓 qua đường thẳng 𝑦 = 𝑥.
Hướng dẫn

Ví dụ 8.
Cho hàm số
𝑓 𝑥 = 𝑥 2 , 𝑥 ≥ 0.
Chứng minh hàm
số 𝑓 −1 𝑥 = 𝑥,
𝑥≥0 là hàm
ngược của 𝑓.
5.2 Sự tồn tại hàm ngược
• Một hàm số có hàm ngược nếu hàm số đó là song ánh.
❖ Tiêu chuẩn đường nằm ngang:
Nếu đồ thị của một hàm số giao với bất kỳ đường nằm ngang nào đều
không quá 1 giao điểm thì hàm số đó có hàm ngược.

Có hàm ngược Không có hàm ngược


5.2 Sự tồn tại hàm ngược

❖ Hệ quả:
Hàm số đơn điệu ngặt (tăng ngặt hoặc giảm ngặt) luôn có hàm
ngược.
Hướng dẫn

Ví dụ 9.
Tìm hàm ngược
của hàm số
𝑦 = 4𝑥 − 12 nếu
tồn tại.
5.3 Hàm lượng giác ngược
Ví dụ 10. Hướng dẫn
Tính chính xác giá
trị của

−1 2
1. sin
2

2. sec −1 − 2
4. Các đẳng thức lượng giác ngược

Các đẳng thức trên tương tự cho các hàm lượng giác và lượng giác ngược khác như:
𝒄𝒐𝒔 𝒙 , 𝒄𝒐𝒔−𝟏 𝒙 , 𝒄𝒐𝒕 𝒙, 𝒄𝒐𝒕−𝟏 𝒙 , …
Ví dụ 11.
Hướng dẫn
Chứng minh rằng với
−1≤𝑥 ≤1
cos sin−1 𝑥 = 1 − 𝑥2
sin cos −1 𝑥 = 1 − 𝑥2
Ví dụ 12. Hướng dẫn
Một bức tranh
cao 3 ft được treo lên
tường sao cho cạnh
dưới của nó cách sàn
nhà 7 ft.
Người xem
tranh đứng cách
tường 𝑥 ft để ngắm,
mắt cách sàn 5 ft.
Hãy biểu diễn góc
nhìn 𝜃 của người đó
đến bức tranh như là
hàm theo biến 𝑥.
KẾT LUẬN
• Nắm được khái niệm hàm số
• Phân biệt được các hàm cơ bản và TXĐ
• Vận dụng tìm hàm hợp & hàm ngược
THANKS FOR WATCHING!

You might also like