You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN TOÁN

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1


CHƯƠNG I. GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN
TỤC CỦA HÀM MỘT BIẾN

§3. Hàm số liên tục


NỘI DUNG CHÍNH

 Các định nghĩa về hàm số liên tục tại một điểm,


trên một khoảng, đoạn.
 Các tính chất của hàm số liên tục.
 Phân loại điểm gián đoạn.
Bài 3. Hàm số liên tục
1. Các định nghĩa 𝑦
 Ví dụ mở đầu: Cho hàm số

{
𝐌(𝐱 , 𝐟 (𝐱 ))
1 3 𝐟 (𝐱)
¿ − 𝑥 + , 𝑘h𝑖 𝑥< 1
𝑓 ( 𝑥)= 2 2
¿ − 1, 𝑘h𝑖 𝑥=1 𝟏
2
− 𝑥 +4 𝑥 −5 , 𝑘h𝑖 𝑥 >1 𝑥 𝑥
Hãy vẽ đồ thị và đọc các kết quả:
𝟎 𝟏 𝑥
−𝟏
¿1 −𝟐
¿ −1
¿−2 𝐟 (𝐱)

Suy ra . Đồ thị hàm số gián đoạn tại 𝑥0=1


Bài 3. Hàm số liên tục

? Đồ thị sẽ thay đổi như thế nào 𝑦


khi điều chỉnh công thức hàm số:

{
1 3
¿− 𝑥− + 2, 𝑘h𝑖 𝑥< 1 𝟏
𝑓 ( 𝑥)= 2 2
𝟏
¿ − 1, 𝑘h𝑖 𝑥=1 𝟎 𝑥
2
+1, 𝑘h𝑖 𝑥 >1
− 𝑥 +4 𝑥 −5 −𝟏
Hãy vẽ đồ thị ta suy ra: −𝟐
 =? ¿ −1
¿ −1
𝑓 ( 1 )=?
lim ¿ ¿
−1
𝑥→1
+¿
𝑓 ( 𝑥 ) =? ¿ Đồ thị hàm số liên tục tại 𝑥0=1
Suy ra . .
 Định nghĩa 1
 Hàm số f(𝑥) gọi là liên tục tại điểm
nếu f 𝑥ác định trong một lân cận và 𝐟 (𝐱)
 Hàm số f(𝑥) gọi là gián đoạn tại nếu 𝐟 (𝒙¿¿𝟎)¿
nó không liên tục tại . Khi đó gọi là
điểm gián đoạn của hàm số f.
𝟎 - ¿ ¿
𝒙 𝟎 𝒙+
thì
 Tóm tắt:

Hay:

 Lưu ý:
• Nếu f liên tục tại thì đồ thị hàm y=f(𝑥) liền nét tại .
• f gián đoạn tại nếu không tồn tại hữu hạn hoặc không tồn tại ( f
không 𝑥ác định tại hoặc hai giá trị ấy khác nhau.
 Định nghĩa 2
 Hàm số f(𝑥) gọi là liên tục trên nếu f(𝑥) liên tục tại mọi điểm
thuộc .
 Hàm số f(𝑥) gọi là liên tục trên nếu f(𝑥) liên tục trên đồng thời
thỏa điều hai kiện:
• (ĐK này gọi là liên tục phải tại );
• (ĐK này gọi là liên tục trái tại ).

 Ví dụ:
𝒚
Hàm f(𝑥)=arcsin𝑥 liên tục trên [-1;1] vì: 𝒚 =𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏𝒙
𝝅
• f liên tục tại mọi điểm thuộc (-1;1); 𝟐

• f chỉ liên tục phải -1 (chứ không liên tục tại -1);
• f liên tục trái tại 1 (chứ không liên tục tại -1);
−𝟏 𝟎 𝟏 𝒙
Ngoài ra f(𝑥) không 𝑥ác định ngoài [-1;1] nên nó
gián đoạn tại mọi 𝑥 thuộc −
𝝅
𝟐
 2. Tính chất của hàm số liên tục
 Định lý 1. (Suy từ ĐN hàm liên tục tại và Quy tắc giới hạn)
Giả sử các hàm f(𝑥) và g(𝑥) cùng liên tục tại điểm , khi đó:
a) C. , , liên tục tại điểm ;
b) liên tục tại điểm nếu ;
c) cũng liên tục tại nếu biểu thức 𝑥ác định trong một lân cận
nào đó của điểm .

 Định lý 2. (Suy từ ĐN hàm liên tục và Công thức giới hạn cơ bản)
Các hàm số sơ cấp cơ bản liên tục trên từng khoảng 𝑥ác định
của chúng: hàm số hằng, hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit,
hàm lượng giác, hàm lượng giác ngược, hyperbolic, hàm
hyperbolic ngược.
 Định lý 3. (Suy từ ĐL1 và ĐL2 và ĐN hàm sơ cấp ở Bài 1)
Hàm số sơ cấp liên tục trên từng khoảng 𝑥ác định của nó.
 Ví dụ 1: 𝒚
a) Xét hàm số ta thấy:
• Hàm đa thức f(𝑥) là hàm sơ cấp;
• f(𝑥) 𝑥ác định trên 𝟏
Suy ra f(𝑥) liên tục trên .
- 𝟎𝟏 𝒙
𝒚
b) Xét hàm số ta thấy:
• Hàm hữu tỷ g(𝑥) là hàm sơ cấp;
• g(𝑥) 𝑥ác định trên
Vậy g(𝑥) liên tục trên từng khoảng và 𝟏
gián đoạn tại . 𝟏 𝟏 𝒙
-
 Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm 𝑥=1:
.

Giải
AD Định nghĩa:

 T 𝑥 đ: .
 Ta có: 𝑓 ( 1 )=2 ;
2
lim 𝑓 ( 𝑥)¿ lim 𝑥 − 1¿ lim ( 𝑥 −1)( 𝑥 +1)¿ lim ( 𝑥 +1)=2 .
𝑥→1
𝑥→ 1 𝑥 −1 𝑥→ 1 𝑥−1 𝑥→ 1

 Ta thấy: liên tục tại điểm 𝑥=1.


 Ví dụ 3. Tìm m để hàm số sau liên tục tại điểm :
.

Giải
ADĐN:

 T 𝑥 đ: .
 Ta có:𝑓 ( 0)=𝑚 ,
sin 𝑥
lim 𝑓 ( 𝑥)=¿lim =1
𝑥→0

𝑥→0 𝑥

lim ¿ lim ¿
+¿
𝑥 → 0 𝑓 ( 𝑥)=¿ ¿ 𝑥 → 0 (¿2 𝑥 +𝑚)=𝑚 ¿¿
+¿

 f liên tục tại ⇔𝑚=1.


 Ví dụ 4. Xét tính liên tục hàm số:.

Giải .

• T𝑥đ: D=R. Viết lại công thức hàm số:

• Trên là hàm sơ cấp nên f liên tục trên .


• Trên là hàm sơ cấp nên f liên tục trên .
• Ta 𝑥ét sự liên tục tại điểm
; .
lim 𝑓 ( 𝑥 )=?

𝑥→0
f gián đoạn tại điểm

• Vậy f(𝑥) liên tục tại mọi 𝑥 thuộc R\{0} và gián đoạn tại 𝑥 = 0.
 Định lý 4. (Suy từ ĐN hàm liên tục tại )
Giả sử tồn tại và hàm f(𝑥) liên tục tại thì:

[ ]
lim 𝑓 [ 𝑔 ( 𝑥 ) ]= 𝑓 lim 𝑔 ( 𝒙 ) = 𝑓 ( 𝒂 ) .
𝑥→𝒙𝟎 𝑥→𝒙𝟎

Chứng minh:

Theo giả thiết: f(𝑥) liên tục tại


f(t) liên tục tại
Đặt , giả thiết nghĩa là: khi thì .

Khi đó: lim 𝑓 [ 𝑔 ( 𝑥 )¿]=?


lim 𝑓 (𝑡¿) 𝑓 ( 𝑎 )(đpcm).
𝑥→𝒙𝟎 𝑡 →𝒂
 Ví dụ. Tính .
(Dạng: )

1
Giải
2 2− 𝑥
ln ( 5 − 𝑥 )
A=lim e (ADCT: với a>0)
𝑥→2

¿𝑒
lim
𝑥→ 2 [ 1
2−𝑥
2
ln (5 − 𝑥 ¿
] (Vì là hàm số liên tục trên R)

lim ln (1+4− 𝑥 ¿ ¿ ¿ 2−𝑥 ]


[ 2

¿e 𝑥 →2

(ADCT: , )

lim ( 2+ 𝑥 )( 2 −𝑥 ) ¿
e 𝑥→ 2 lim (2 +𝑥) 4
¿
𝑥−2
¿¿e 𝑥 →2
¿e .
 Định lý 5.
Nếu hàm số liên tục trên thì đạt được GTLN, GTNN và mọi
giá trị trung gian khi 𝑥 chạy trên [.
 Tóm tắt:
f(𝑥) liên tục [a;b] ∃𝑚, 𝑀 :𝑚≤ 𝑓 ( 𝑥 ) ≤ 𝑀 , ∀ 𝑥 ∈ [ 𝑎 , 𝑏 ]
∀ 𝑘∈ ( 𝑚 ; 𝑀 ) , ∃𝑐 ∈ ( 𝑎;𝑏 ) ; 𝑓 ( 𝑐 )=𝑘
𝑦
 Chú ý:
𝑴 =𝐦𝐚𝐱𝐟 ( 𝐱 )
Hàm số liên tục trên thì chưa chắc đạt 𝒙 ∈ [ 𝒂;𝒃 ]

được GTLN và NN trên . 𝑘


VD: liên tục trên nhưng không có GTLN-
NN trên khoảng ấy.
𝒎= 𝐦𝐢𝐧 𝐟 ( 𝐱 )
𝒙 ∈ [ 𝒂; 𝒃]
 Hệ quả: (Xem GT hoặc SGK 11) 𝑏𝑥
0𝑎 𝑐
Nếu hàm số liên tục trên và thì phương trình có ít nhất một
nghiệm thuộc .
3. Phân loại điểm gián đoạn

Cho là điểm gián đoạn của đồ thị hàm số f(𝑥). Muốn phân
loại ta tính giới hạn hoặc giới hạn một phía tại :
(hữu hạn) (hữu hạn) là điểm gián
đoạn bỏ được
là điểm gián
(hữu hạn) (hữu hạn) đoạn bước nhảy

hoặc tồn tại vô hạn là điểm gián


đoạn vô hạn

 Chú ý: Nếu (hữu hạn) thì là điểm gián đoạn bỏ được.


 Ví dụ 1.
Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số .

Giải
 T 𝑥 đ:
 f là hàm sơ cấp nên nó liên
tục trên mỗi khoảng
 f không 𝑥ác định tại đó
chính là điểm gián đoạn. 0

sin 𝑥
 Xét tại : lim 𝑓 ( 𝑥
¿ )lim
=?( )=1
𝑥→0 𝑥→ 0 𝑥
Vậy hàm số có một điểm gián đoạn là và đó là điểm gián đoạn bỏ
được.
 Ví dụ 2. Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số:

Giải
𝑦
 T 𝑥 đ: .
Rõ ràng f liên tục trên và .
Xét tại 𝑥=1: 𝟏
1 3
lim 𝑓 ( 𝑥 ¿)=?
lim (¿ − 𝑥+ )=1 ; ¿
𝑥→1

𝑥→ 1
− 2 2 𝒉=𝟑
𝟎 𝟏 𝑥
lim ¿ ¿ lim ¿
−𝟐
+¿
𝑥→1 𝑓 ( 𝑥 ) =? ¿𝑥→ 1 +¿ (− 𝑥 2 +4 𝑥− 5)=− 2 ¿
Suy ra f(𝑥) gián đoạn tại điểm 𝑥=1 và
điểm này là điểm nhảy, với bước nhảy:
 Ví dụ 3. Xét tính liên tục, tìm và phân loại điểm gián đoạn của
hàm số:

Giải
 T 𝑥 đ: .
Rõ ràng f liên tục trên và .
Xét tại 𝑥=1:
lim 2 𝑥 + 1
lim 𝑓 ( 𝑥¿)=? −
𝑥 →1
=− ∞ ;
𝑥→1

𝑥 −1
(Vì và ) và < 0 khi

Suy ra f(𝑥) gián đoạn tại điểm 𝑥=1 và điểm này là điểm gián
đoạn vô cùng.
BÀI TẬP NHÓM

Xét tính liên tục, tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số:

You might also like