You are on page 1of 265

Toán cao cấp A1

(Giải tích I)

8/15/2022 1 Bộ môn Toán - Khoa Cơ bản


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

8/15/2022 2 Bộ môn Toán - Khoa Cơ bản


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

8/15/2022 3 Bộ môn Toán - Khoa Cơ bản


Chương 1. Hàm số, giới hạn, liên tục
Chương 2. Đạo hàm, vi phân.
Chương 3. Tích phân bất định và tích phân xác định
Chương 4. Lý thuyết chuỗi
Chương 5. Hàm nhiều biến

8/15/2022 4 Bộ môn Toán - Khoa Cơ bản


Chương 1. Hàm số một biến số

§1. Hàm số
§2. Giới hạn dãy số
§3. Giới hạn hàm số
§4. Tính liên tục của hàm số liên tục

8/15/2022 Bộ môn Toán - Khoa Cơ bản 5


Chương 1. Hàm số một biến số

§1. HÀM SỐ
1.1. Một số khái niệm về hàm số
1.1.1. Định nghĩa hàm số
Cho hai tập khác rỗng 𝑋, 𝑌 ⊂ ℝ. Hàm số 𝑓 từ 𝑋 vào 𝑌 là một quy luật mà mỗi 𝑥
∈ 𝑋 xác định được duy nhất một và chỉ một 𝑦 ∈ 𝑌 sao cho 𝑦 = 𝑓(𝑥).

Khi đó:
Miền xác định (MXĐ) của 𝑓, ký hiệu 𝐷𝑓 .
Miền giá trị (MGT) của 𝑓 là: 𝐺 = 𝑦 = 𝑓 𝑥 |𝑥 ∈ 𝑋

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 6


• Nếu 𝑓 𝑥1 = 𝑓 𝑥2 ⇒ 𝑥1 = 𝑥2 , với mọi 𝑥1 , 𝑥2 ∈ 𝐷𝑓 thì 𝑓 là đơn ánh.

• Nếu 𝑓(𝑋) =Y thì f là toàn ánh.

• Nếu 𝑓 vừa là ánh đơn vừa là toàn ánh thì 𝑓 là song ánh.

VD. Các hàm số:


𝑓: ℝ → ℝ với 𝑦 = 𝑓 𝑥 = 3𝑥 là đơn ánh.
𝑓: ℝ → [0; +∞) với 𝑦 = 𝑓 𝑥 = 3𝑥 là toàn ánh.

𝑓: ℝ+ → ℝ+ với 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 là song ánh.


Định nghĩa:
Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm chẵn nếu: 𝑓 −𝑥 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓
Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 7
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa:
Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm lẻ nếu: 𝑓 −𝑥 = −𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓
Đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ.
1.1.2. Hàm số hợp
Cho hai hàm số f và g thỏa mãn điều kiện 𝐷𝑔 ⊂ 𝐷𝑓

Khi đó, hàm số ℎ 𝑥 = 𝑓 ∘ 𝑔 𝑥 = 𝑓[𝑔(𝑥)] được gọi là hàm số hợp của 𝑓 và


𝑔.
Chú ý: 𝑓∘𝑔 𝑥 ≠ 𝑔∘𝑓 𝑥

VD: Hàm số y  2( x 2  1)  x 2  1 là hàm hợp của f ( x)  2 x 2  x


và g ( x)  x 2  1
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 8
1.1.3. Hàm số ngược Chương 1. Hàm số một biến số

Nếu f:XY thì g : Y  X


x  y=f(x) y  x = g(y) , với y = f(x)
là song ánh được gọi là hàm ngược của f
Ký hiệu hàm ngược: 𝑔 = 𝑓 −1 ; 𝑦 = 𝑓 𝑥 ⇔ 𝑓 −1 𝑦 = 𝑥
f (=g-1)

x= g(y) = f-1(y)
• • y= f(x) = g-1(x)

g (=f-1)
X Y
Quy ước:  x là đối số   1
( x ) là hàm ngược của y  f ( x)
 y f
 y là hàm số
Đồ thị hàm số y = f(x) và 𝑦 = 𝑓 −1 (𝑥) đối xứng nhau qua đường thẳng 𝑦 = 𝑥
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 9
Chương 1. Hàm số một biến số
Cách tìm hàm ngược:
1. Từ 𝑦 = 𝑓 𝑥 , giải tìm nghiệm 𝑥 = 𝑓 −1 (𝑦)
2. Đổi vai trò của x, y trong biểu thức nghiệm.
Ví dụ
1. Tìm hàm ngược của hàm số y = f(x) = 2x + 1 trên R

𝑦−1
B1: Giải pt: 𝑦 = 𝑓 𝑥 = 2𝑥 + 1 ⇔ 𝑥 =
2
−1 𝑦−1
Biểu thức hàm ngược theo 𝑦: 𝑥 = 𝑓 𝑦 =
2
𝑥−1
B2: Đổi vai trò của 𝑥, 𝑦 ta được 𝑦 = 𝑓 −1 𝑥 =
2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 10


Chương 1. Hàm số một biến số

2. Tìm hàm số ngược của hàm số: y = f(x) = x2 trên ℝ+


𝑦 = 𝑓 𝑥 = 𝑥2
൜ ⇔ 𝑥 = 𝑦 = 𝑓 −1 (𝑦)
𝑥≥0

Vậy: 𝑦 = 𝑓 −1 𝑥 = 𝑥

3. Tìm hàm số ngược của hàm số: 𝑦 = 𝑓 𝑥 = 𝑒 𝑥

𝑓: ℝ → ℝ+ , với mọi y > 0: 𝑦 = 𝑓 𝑥 = 𝑒 𝑥 ⇔ 𝑥 = 𝑙𝑛𝑦

Vậy: 𝑦 = 𝑓 −1 𝑥 = 𝑙𝑛𝑥

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 11


Chương 1. Hàm số một biến số

Đồ thị hàm số y = f(x) và y = f-1(x) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 12


Chương 1. Hàm số một biến số
1.1.4. Hàm số lượng giác ngược
a. Hàm số 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏𝒙
     
  2 ; 2  là f :  1;1    2 ; 2 
1
Hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 có hàm ngược trên
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛𝑥  

VD. arcsin 0 = 0;

arcsin(-1)= - ;
2
3 
arcsin = .
2 3

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 13


Chương 1. Hàm số một biến số
b. Hàm số y =arccos x
Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠𝑥 có hàm ngược trên 0;   là f :  1;1  0;  
1

𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠𝑥

VD. arccos0=  ;
2
arccos(-1) =  ;
3  -1 2
arccos = ;arccos = .
2 6 2 3
𝜋
Chú ý: 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠𝑥 = , ∀𝑥 ∈ [−1; 1]
2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 14


Chương 1. Hàm số một biến số

c. Hàm số y =arctan x
   1   
Hàm số y = tan x có hàm ngược trên  2 ; 2  là f : R   ; 
   2 2
x y = arctanx.

VD. arctan 0 = 0;

arctan(-1)= - ;
4

arctan 3 = .
3
𝜋 𝜋
Quy ước: 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 +∞ = ; 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 −∞ = −
2 2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 15
Chương 1. Hàm số một biến số
d. Hàm số y =arccot x
Hàm số y = cot x có hàm ngược trên 0;   là f 1
: R  0;  
x  y  arc cot x.
VD. 
arccot0 = ;
2
3
arccot(-1) = ;
 4
arccot 3 =
6
Quy ước:
arc cot()  0, arc cot()  

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 16


Chương 1. Hàm số một biến số

1.1.5. Hàm sơ cấp


a. Hàm sơ cấp cơ bản: Hàm lũy thừa, hàm căn thức, hàm mũ, hàm
Logarit, hàm lượng giác và hàm lượng giác ngược, hàm hyperbolic, hàm
ngược hyperbolic
b. Hàm sơ cấp: Trong toán học, một hàm số sơ cấp là một
hàm của một biến số và là tổ hợp của một số hữu hạn các phép
toán số học, phép lấy hàm hợp của một số hàm sơ cấp cơ bản
và các hằng số.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 17


Chương 1. Hàm số một biến số

§2. Giới hạn dãy số


2.1 Các định nghĩa về dãy số thực
 Định nghĩa
Một dãy số thực (dãy số) là một ánh xạ f từ ℤ+ vào ℝ cho tương ứng
𝑓 𝑛 = 𝑥𝑛 ∈ ℝ

 Ký hiệu dãy số là 𝑥𝑛 , 𝑛 = 1, 2, …
𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , … được gọi là các số hạng và xn là số hạng tổng quát của dãy số.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 18


Chương 1. Hàm số một biến số

Ví dụ:
• Dãy số {𝑥𝑛 } được cho dưới dạng liệt kê:

1 1 1
𝑥1 = 1; 𝑥2 = ; 𝑥3 = ; … ; 𝑥𝑛 = ; …
2 3 𝑛

• Dãy số 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛 = −5 𝑛 được cho ở dạng tổng quát.

• Dãy số {𝑥𝑛 } sau được cho dưới dạng quy nạp (hồi quy):

𝑥𝑛 − 3
𝑥𝑛 = ; 𝑥1 = 1
5𝑥𝑛−1

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 19


Chương 1. Hàm số một biến số

Định nghĩa

{𝑥𝑛 } là dãy tăng ⇔ 𝑥𝑛 ≤ 𝑥𝑛+1 với mọi 𝑛 ∈ ℤ+

{𝑥𝑛 } là dãy giảm ⇔ 𝑥𝑛 ≥ 𝑥𝑛+1 với mọi 𝑛 ∈ ℤ+

Bỏ dấu “ = “ trong định nghĩa ta gọi là tăng (giảm) chặt (ngặt).

Một dãy số tăng (hay giảm) được gọi là dãy số đơn điệu

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 20


Chương 1. Hàm số một biến số

Nhận xét: Phương pháp khảo sát dãy đơn điệu:

1. Xét hiệu số: 𝑥𝑛+1 − 𝑥𝑛 so với “0”

𝑥𝑛+1
2. Xét thương số: so với “1” (dùng cho dãy số dương)
𝑥𝑛

3. Xét đạo hàm của hàm số 𝑓 𝑥 , với 𝑓 𝑛 = 𝑥𝑛

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 21


Chương 1. Hàm số một biến số
Ví dụ

1 1
a. Dãy {𝑥𝑛 } cho bởi: 𝑥𝑛 = 1 + + … + là dãy tăng (chặt)
2 𝑛
bằng cách xét hiệu
1 1
b. Dãy {𝑥𝑛 } cho bởi: 𝑥𝑛 = 1 − … (1 − ) là dãy giảm (chặt)
2 𝑛
bằng cách xét thương.
𝑛−1
c. Dãy {𝑥𝑛 } cho bởi: 𝑥𝑛 = là dãy giảm (chặt)
2𝑛−3
𝑥−1
bằng cách xét đạo hàm của hàm số: 𝑓 𝑥 = .
2𝑥−3
d. Dãy {𝑥𝑛 } cho bởi: 𝑥𝑛 = −1 𝑛 là dãy không đơn điệu

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 22


Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa

Dãy số {𝑥𝑛 } được gọi là bị chặn trên nếu ∃𝑀 ∈ ℝ sao cho 𝑥𝑛 ≤ 𝑀, ∀𝑛 ∈ ℤ+


Dãy số {𝑥𝑛 } được gọi là bị chặn dưới nếu ∃𝑚 ∈ ℝ sao cho 𝑥𝑛 ≥ 𝑚, ∀𝑛 ∈ ℤ+
Dãy số {𝑥𝑛 } được gọi là bị chặn nếu dãy bị chặn trên và bị chặn dưới.

Ví dụ:
1
1. Dãy 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛 = − 4 bị chặn trên bởi 0.
𝑛
𝑛+2 1
2. Dãy 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛 = bị chặn dưới bởi .
2𝑛 2
3. Dãy 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛 = −1 n sinx bị chặn trên
bởi 1.
𝑛+1
4. Dãy {𝑥𝑛 }, 𝑥𝑛 = −𝑛 không bị chặn.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 23


Chương 1. Hàm số một biến số

Định nghĩa

 Số 𝑎 ∈ ℝ được gọi là giới hạn của dãy số {xn} nếu


∀𝜀 > 0, ∃𝑛0 ∈ ℝ: ∀𝑛 > 𝑛0 ⇒ 𝑥𝑛 − 𝑎 < 𝜀

Kí hiệu: lim 𝑥𝑛 = 𝑎 hay 𝑥𝑛 → 𝑎 khi 𝑛 → ∞


𝑛→∞

 Dãy {𝑥𝑛 } có giới hạn −∞, ký hiệu lim 𝑥𝑛 = −∞ nếu


𝑛→∞
∀𝑚 ∈ ℝ, ∃𝑁 ∈ ℕ: ∀𝑛 > 𝑁 ⇒ 𝑥𝑛 <m
 Dãy {𝑥𝑛 } có giới hạn +∞, ký hiệu lim 𝑥𝑛 = +∞ nếu
𝑛→∞
∀𝑀 ∈ ℝ, ∃𝑁 ∈ ℕ: ∀𝑛 > 𝑁 ⇒ 𝑥𝑛 > M
 Dãy {𝑥𝑛 } có giới hạn hữu hạn thì ta nói dãy hội tụ và ngược lại

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 24


Chương 1. Hàm số một biến số

Ví dụ:
2𝑛−3 1
1. lim =
𝑛→∞ 4𝑛+5 2

2. lim 𝑠𝑖𝑛𝑛 không tồn tại


𝑛→∞
−1 𝑛
3. lim =0
𝑛→∞ 𝑛

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 25


Chương 1. Hàm số một biến số
2.2 Các tính chất của dãy hội tụ
Định lý
 Nếu dãy số hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất.
 Nếu dãy số hội tụ thì dãy bị chặn.
 Nếu dãy số tăng và bị chặn trên thì dãy hội tụ.
 Nếu dãy số giảm và bị chặn dưới thì dãy hội tụ.

Định lý
Cho hai dãy số hội tụ 𝑥𝑛 , {𝑦𝑛 } và lim 𝑥𝑛 = 𝑎; lim 𝑦𝑛 = 𝑏.
𝑛→∞ 𝑛→∞
Khi đó:
1. lim 𝑘𝑥𝑛 = 𝑘𝑎, 𝑘 ∈ ℝ 2. lim 𝑥𝑛 + 𝑦𝑛 = 𝑎 + 𝑏
𝑛→∞ 𝑛→∞
𝑥𝑛 𝑎
3. lim 𝑥𝑛 𝑦𝑛 = 𝑎𝑏 4. lim = ,𝑦 ≠ 0, 𝑏 ≠ 0
𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑦𝑛 𝑏 𝑛

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 26


Chương 1. Hàm số một biến số

Định lý: Cho hai dãy số 𝑥𝑛 , {𝑦𝑛 } thỏa mãn lim 𝑥𝑛 = 𝑎, lim 𝑦𝑛 = 𝑏.
𝑛→∞ 𝑛→∞
Nếu 𝑥𝑛 ≤ 𝑦𝑛 , ∀𝑛 ∈ ℕ thì 𝑎 ≤ 𝑏.

Định lý: Cho ba dãy số 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 , {𝑧𝑛 } thỏa mãn lim 𝑥𝑛 = lim 𝑧𝑛 = 𝑎 và


𝑛→∞ 𝑛→∞

𝑥𝑛 ≤ 𝑦𝑛 ≤ 𝑧𝑛 ∀𝑛 ∈ ℕ. Khi đó: lim 𝑦𝑛 = 𝑎. 𝑥𝑛 ≤ 𝑦𝑛 ≤ 𝑧𝑛


𝑛→∞
1 2 1 1 1
VD: Ta có 0 ≤ sin ≤ và lim 2 = 0 nên
𝑛2 𝑛+1 𝑛2 𝑛→∞ 𝑛
1 1 𝑎
lim 2 sin2 =0
𝑛→∞ 𝑛 𝑛+1

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 27


Chương 1. Hàm số một biến số

Định lý (định lý Cantor )


Cho hai dãy số 𝑥𝑛 , {𝑦𝑛 } thỏa mãn:

n  n 1 n 1   n n
 x
 n  y , x ; y  x ; y , n  Z 


 lim( y  x )  0.
 n n n

Khi đó tồn tại số thực duy nhất 𝑐 ∈ 𝑥𝑛 ; 𝑦𝑛 , ∀𝑛 ∈ ℤ

8/15/2022

BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 28


Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa Dãy con.
Cho {𝑥𝑛 }, chọn ra các số hạng từ dãy này 1 cách tùy ý theo thứ tự chỉ số
tăng dần ta được 1 dãy con của {𝑥𝑛 }.
VD:  xn   x1, x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 , x8 , , xn , 

{x2n – 1} {x2n}
{x2n-1} = {x1, x3, x5, …} {x2n} = {x2, x4, x6, …}
Các chỉ số của dãy con cũng kéo dài ra 

Định lý 5 (định lý Bolzano - Weierstrass)


Từ mọi dãy số bị chặn, ta đều có thể trích ra được một dãy con hội tụ.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 29


Chương 1. Hàm số một biến số

𝜋
VD. Cho dãy số bị chặn 𝑥𝑛 , 𝑥𝑛 = 𝑠𝑖𝑛𝑛
2

Từ dãy {xn}, ta có thể trích ra hai dãy con như sau:


𝜋
𝑥2𝑘 = 𝑠𝑖𝑛𝑘𝜋; 𝑥4𝑘+1 = sin 4𝑘 + 1
2

Ta có: 𝑥2𝑘 → 0 (hội tụ) và 𝑥4𝑘+1 → 1 (hội tụ)

Nhận xét
Hai dãy con của một dãy hội tụ về hai giới hạn khác nhau thì dãy đó phân kỳ.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 30


Chương 1. Hàm số một biến số

Định nghĩa: Dãy số {xn} được gọi là dãy Cauchy (hay dãy cơ bản) nếu ∀𝜀 > 0
cho trước, ta tìm được 𝑁 ∈ ℤ+ sao cho ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑁 thì 𝑥𝑚 − 𝑥𝑛 < 𝜀.

Định lý. (Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy) Mọi dãy số hội tụ đều là dãy Cauchy và
ngược lại, mỗi dãy Cauchy đều hội tụ.

Ví dụ. Xét sự hội tụ của các dãy số sau:


−1 𝑛 𝑐𝑜𝑠𝑘
1. 𝑥𝑛 = 2. 𝑥𝑛 = σ𝑛𝑘=1
𝑛 𝑘(𝑘+1)

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 31


Một số kết quả giới hạn cần nhớ
1. lim 𝑘 = 𝑘, ∀𝑘 ∈ ℝ
𝑛→∞
1
2. lim 𝑥𝑛 = 0 ⇔ lim =∞
𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑥𝑛
1 1
3. lim 𝛼 = 0, ∀𝛼 > 0; lim 𝑛 = 0, ∀𝛼 > 1.
𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞ 𝛼
4. Nếu 𝑎 < 1 thì lim 𝑎𝑛 = 0. Nếu 𝑎 > 1 lim 𝑎𝑛 = ∞.
𝑛→∞ 𝑛→∞
𝑛 1 𝑛
5. lim 𝑛 = 1; lim 1 + = 𝑒.
𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑛
ln 𝑛 𝑛𝛼
6. Nếu 𝛼 ≥ 1, 𝛽 > 1 thì lim 𝛼 = lim 𝑛 = 0.
𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞ 𝛽

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 32


Chương 1. Hàm số một biến số

2.3 Một số ví dụ về giới hạn dãy số

4𝑛2 −6𝑛+11
1. Tìm lim
𝑛→∞ 7𝑛2 +15

(2𝑛2 −3)(6𝑛2 +19)


2. Tìm lim
𝑛→∞ 3𝑛6 −17𝑛3 +25𝑛

32𝑛 −5𝑛+1
3. Tìm lim
𝑛→∞ 14 𝑛 +𝑛12

1+22 +32 +⋯+𝑛2


4. Tìm lim
𝑛→∞ 12𝑛3 +3𝑛+11

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 33


3 n 1 Chương 1. Hàm số một biến số
 19n  4n  7  2 2n
5. Tìm L  lim   .
n 
 2 n 2
 1 
2 n 5
 2 
6. Tìm L  lim 1   .
n 
 3n  1 

7. Tìm 
L  lim n  3  2n  1 .
n 

8. Tìm giới hạn
n 

L  lim n  n n  3 ?
2 2

3
A.L  ; B.L  ; C.L   ; D. L  0
2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 34
 
Chương 1. Hàm số một biến số
9. Tìm giới hạn L  lim 3
n 1  n  n
3 2
n 

1 1
A. L  0; B. L  ; C. L   ; D. L  .
2 2

10*. Xét sự hội tụ và tìm giới hạn (nếu có) của dãy :

xn  2  xn 1 , x0  3.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 35


Chương 1. Hàm số một biến số

§3. GIỚI HẠN HÀM SỐ


3.1. Các định nghĩa
Định nghĩa. Cho hàm f(x) xác định trong (a;b). Ta nói f(x) có giới hạn là L (hữu
hạn) khi x tiến đến xo   a; b  nếu với mọi   0cho trước, ta tìm được số   0
sao cho khi 0  x  x0   thì f ( x)  L  

 Ký hiệu là: lim f ( x )  L.


x  x0
Định nghĩa (Định nghĩa theo dãy)
Cho hàm f(x) xác định trong (a;b). Ta nói f(x) có giới hạn là L (hữu hạn) khi
x tiến đến x0   a; b  nếu với bất kì dãy {xn} trong  a; b  \ x0  mà
xn  x0 thì f ( xn )  L.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 36
Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa (giới hạn tại vô cùng)
Ta nói f(x) có giới hạn là L (hữu hạn) khi x   nếu với mọi   0 cho trước
ta tìm được số M  0 sao cho khi x  M thì f ( x)  L  

 Ký hiệu là: lim f ( x)  L.


x 

Ta nói f(x) có giới hạn là L (hữu hạn) khi 𝑥 → −∞ nếu với mọi   0 cho trước
ta tìm được số m0 sao cho khi x  m thì f ( x)  L  
 Ký hiệu là: lim f ( x)  L.
x 

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 37


Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa (giới hạn vô cùng)
Ta nói f(x) có giới hạn là L=   khi x  x0 nếu với mọi M  0 lớn tùy ý, ta tìm
được số   0 sao cho khi 0  x  x0   thì f ( x)  M .

Ký hiệu là: lim f ( x)  .


x  x0

Ta nói f(x) có giới hạn là L =   khi x  x0 nếu với mọi m  0 tùy ý, ta tìm
được số   0 sao cho khi 0  x  x0   thì f ( x)  m.

Ký hiệu là: lim f ( x )  .


x  x0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 38


Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 5 (giới hạn 1 phía)
Nếu f(x) có giới hạn là L (L có thể là ∞) khi x  x0 (x0 hữu hạn) và x  x0 thì ta
nói f(x) có giới hạn phải tại x0 . Ký hiệu: lim f ( x)  L. hoặc lim f ( x)  L.

x x 0 x  x0  0

Nếu f(x) có giới hạn là L (L có thể là ∞) khi x  x0 (x0 hữu hạn) và x  x0 thì ta
nói f(x) có giới hạn trái tại 𝑥0 . Ký hiệu: lim f ( x)  L. hoặc lim f ( x)  L.
x  x0  0 x  x0

 Chú ý
lim f ( x)  L  lim f ( x)  lim f ( x)  L.
x  x0 x  x0 x  x0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 39


Chương 1. Hàm số một biến số
3.2 Tính chất
Cho lim f ( x)  a và lim g ( x)  b. Khi đó:
x  x0 x x 0

1. lim  k . f ( x)   k .a ( k  R )
x  x0

2. lim  f ( x)  g ( x)   a  b
x  x0
f ( x) a
3. lim  f ( x) g ( x)   ab 4) lim
x  x0 g ( x )

x  x0 b
4. Nếu f ( x)  g ( x), x  ( x0   ; x0   )thì ab

5. Nếu f ( x)  h( x)  g ( x), x  ( x0   ; x0   ) và
lim f ( x )  lim g ( x )  Lthì lim h( x )  L.
x  x0 x  x0 x  x0
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 40
Chương 1. Hàm số một biến số
Một số kết quả cần ghi nhớ

sin  ( x) tan  ( x)
1. lim  lim 1
 ( x ) 0  ( x )  ( x ) 0  ( x )

ln x x
2. Nếu   1,   1 thì lim   lim x  0
x   x x   

3. Nếu lim u ( x)  a  0, lim v( x)  b thì lim u ( x) a .


v( x) b
x  x0 x  x0 x  x0
x
 1  1
4. lim 1    lim 1  x  x  e.
x 
 x x 0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 41


Chương 1. Hàm số một biến số
Ví dụ
12  4 x  1
1. Tìm giới hạn L  lim .
x 0 x
3
2 x  5  5  3x
2. Tìm giới hạn L  lim .
x 0 2x

3. Tìm giới hạn L  lim


x 
 
x  3x  x .
2

4. Tìm giới hạn


x 

L  lim x  5  x  3 . 2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 42
Chương 1. Hàm số một biến số
tan 1  x , x  1

5. Cho hàm số f ( x)   sin 2 x 2  1 .
 , x 1
 3x  3
2

Tính f (1), lim f ( x) và lim f ( x).


x 1 x 1
2x
 x  x2 1  x 1
6. Tìm giới hạn L  lim   .
x   x  3 
 

A. L= 9 B. L= 4 C. L= 1 D. L= 0.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 43


Chương 1. Hàm số một biến số

2 x 3
 x  x 3
2
6. Tìm giới hạn L  lim  .
 x 1 
x  2

A. L= ∞; B. L= e3; C. L= e2; D. L= 1.

1
 cos x  x2
7. Tìm giới hạn L  lim  .

x 0 cos 2 x

3 1
A. L= ∞; B. L = e ;2
C. L = e ;2
D. L= 1.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 44


Chương 1. Hàm số một biến số

3.3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn


3.3.1. Đại lượng vô cùng bé
a. Định nghĩa
Hàm số 𝛼(𝑥) được gọi là vô cùng bé (VCB) khi 𝑥 → 𝑥0 nếu lim  ( x )  0
x  x0
(𝑥0 có thể là vô cùng)

VD1.  ( x)  2 x  3 x
2
là VCB khi x  0

1
 ( x)  là VCB khi x  .
x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 45


Chương 1. Hàm số một biến số
b. Tính chất của VCB

1. Nếu   x ,   x  là các VCB khi x  x0 thì  x    x  và  x . x  là VCB


khi x  x0

2. Nếu   x  là VCB và  x  bị chặn trong lân cận x0 thì  x . x  là VCB khi
x  x0

3. lim f ( x)  a  f ( x)  a   x , trong đó   x  là VCB khi x  x0


x  x0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 46


Chương 1. Hàm số một biến số
c. So sánh các VCB

Định nghĩa
 x 
1. Cho  x ,  x  là các VCB khi x  x0 , lim  k.
x x  x  0

 Khi đó
Nếu k = 0, ta nói   x  là VCB cấp cao hơn  x  ký hiệu  x   0 x 
Nếu k   , ta nói   x  là VCB cấp thấp hơn   x 
Nếu 0  k   ,ta nói   x  và  x  là các VCB cùng cấp.
Đặc biệt, nếu k = 1, ta nói   x  và  x  là các VCB tương đương, ký hiệu
  x  ~   x  , x  x0
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 47
Chương 1. Hàm số một biến số
VD. 1  cos( x) là VCB cùng cấp với 𝑥 2 khi x  0 vì:
x2
2sin
1  cos x 2 1
lim 2
 lim 2
 .
x 0 x x 0
x 2
4 
2
sin  x - 1 ~  x - 1 khi x  1
2 2

Tính chất VCB tương đương khi 𝒙 → 𝒙𝟎


1.   x  ~   x     x     x   0   x    0    x   .
2. Nếu   x  ~   x ,   x  ~   x  thì   x  ~   x 
3. Nếu 1  x  ~ 1  x  , 2  x  ~  2  x  thì 1 x  2 x  ~ 1 x  2 x .
4. Nếu   x   0  x  thì   x     x  ~   x .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 48
Chương 1. Hàm số một biến số
Quy tắc cắt bỏ VCB cấp cao
 x 
Cho   x ,   x  là tổng các VCB khác cấp khi x  x0 thì lim bằng giới
x  x0   x 
hạn tỉ số hai VCB cấp thấp nhất của tử và mẫu.

Các VCB tương đương cần nhớ khi x → 0


1. sin x ~ x; 2. tan x ~ x;
3.arcsin x ~ x; 4.arctan x ~ x;
x2 6. e x  1 ~ x;
5. 1  cos x ~ ;
2 x
7. ln(1  x) ~ x; 8. 1  x  1 ~ .
n

n
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 49
Chương 1. Hàm số một biến số

Chú ý. Nếu u(x) là VCB khi x → 0 thì ta có thể thay thế x bởi u(x) trong các
công thức trên.

ln(1  3 x sin x)2


VD. Tìm giới hạn L  lim 2
.
x 0 sin x . tan x

VD. Tính L  lim


sin  
x  1  1  x 2  3 tan 2 x
.
sin x  3x
x 0 3

 x  2t  t 2

VD. Cho hàm số y= f (x) thỏa mãn 


 y  t  3t
2 4

Khi x → 0, thì f(x) tương đương với?


8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 50
Chú ý: Quy tắc VCB tương đương không áp dụng được cho hiệu hoặc tổng
của các VCB nếu chúng làm triệt tiêu mẫu hoặc tử của phân thức.

lim
e x  ex  2
 lim
   
e x 1  e x 1
VD: x 0 2  2
x x 0 x
x  ( x)
 lim 2
 0  Sai ! .
x 0 x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 51


Chương 1. Hàm số một biến số
3.3.2. Đại lượng vô cùng lớn
a. Định nghĩa
Hàm số f(x) được gọi là đại lượng vô cùng lớn (VCL) khi x  x0 nếu
lim f ( x)  ( có thể là vô cùng).
x  x0

VD. 2cos x  1
là VCL khi x  0
2 x  3sin x
3

x3  2 x  5
là VCL khi 𝑥 → ∞
10 x  cos 4 x  13
2

Nhận xét: Hàm số f(x) là VCL khi x  x0 thì 1 là VCB khi x  x


f x 
0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 52


Chương 1. Hàm số một biến số
b. So sánh các VCL
Định nghĩa
f x 
1. Cho f  x , g  x  là các VCL khi x  x0 , lim  k.
x  x0 g  x 

Khi đó
• Nếu k = 0, ta nói f  x  là VCL cấp thấp hơn g x 
• Nếu k  , ta nói f  x  là VCL cấp cao hơn g  x 
• Nếu 0  k   ,ta nói f  x  và g  x  là các VCL cùng cấp.
• Đặc biệt, nếu k = 1, ta nói f  x  và g  x  là các VCL tương đương,
ký hiệu f  x  ~ g  x 

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 53


Chương 1. Hàm số một biến số

Ví dụ

a.
3 là VCL khác cấp với 1 khi x  0 vì:
x 3
2 x3  x

3 1  2x  x 3
x
lim  3 : 3   3lim 3  6  3lim 3  
 2 x  x  x 0 x
x 0 x x 0 x

b. 2 x  x 1 ~ 2 x
3 3
khi x  

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 54


Chương 1. Hàm số một biến số
Quy tắc cắt bỏ VCL cấp cao

Cho f  x  , g  x  là tổng các VCL khác cấp khi x  x thì f  x  bằng giới
lim
g x 
0
x  x0
hạn tỉ số hai VCL cấp cao nhất của tử và mẫu.

VD. Tính các giới hạn

4 x  12 cos x  1
3
2 x  5x  1
3 2
A  lim ; B  lim .
x  3x  5 x
3 x 
5 x  sin x
7 2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 55


Chương 1. Hàm số một biến số

§4. HÀM SỐ LIÊN TỤC


4.1. Định nghĩa
• Điểm 𝑥0 ∈ 𝐷𝑓 được gọi là điểm cô lập của f(x) nếu ∃𝛿 > 0 sao cho
𝑥0 − 𝛿; 𝑥0 + 𝛿 ∩ 𝐷𝑓 = {𝑥0 }
• Hàm số f(x) liên tục tại x0 nếu Lim f ( x)  f ( x0 )
x  x0

• Hàm số f(x) liên tục trên tập X nếu f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc 𝑋.

 Chú ý: 1. Hàm f(x) liên tục trên đoạn [a;b] thì có đồ thị là một đường
liền nét (không đứt khúc) trên đoạn đó.
2. Hàm f(x) liên tục tại mọi điểm cô lập của nó.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 56


4.2. Định lý Chương 1. Hàm số một biến số

•Tổng, hiệu, tích và thương của các hàm số liên tục tại x0 là hàm số liên tục tại x0.
•Hàm số sơ cấp xác định ở đâu thì liên tục ở đó.
•Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn đó.

4.3. Hàm số liên tục một phía


Định nghĩa

Hàm số f(x) được gọi là liên tục trái (phải) tại x0 nếu
lim f ( x)  f ( x0 ) ( lim f ( x)  f ( x0 )).
x  x0 x  x0
Định lý
Hàm số f(x) liên tục tại x0 nếu lim f ( x)  lim f ( x)  f ( x0 ).
x  x0 x  x0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 57


Chương 1. Hàm số một biến số
 4 tan 2 x  sin 2 x
 , x0
VD. Cho hàm số f ( x)   2x .
  , x0

Giá trị của  để hàm số liên tục tại x  0 là:
1 3
A.  0; B.  ; C.  1; D.  .
2
2
 ln(cos x)
 ,x  0
VD. Cho hàm số f ( x)   arctan x  2 x
2 2
.
 2  3, x  0
Giá trị của  để hàm số liên tục tại x  0 là:
17 17 3 3
A.  ; B.   ; C.   ; D.  .
8/15/2022
12
BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
12 2 2
58
4.4. Phân loại điểm gián đoạn
Nếu hàm số f(x) không liên tục tại x0 thì x0
được gọi là điểm gián đoạn của f(x).

Nếu tồn tại các giới hạn:


lim f ( x)  f ( x0 ), lim f ( x)  f ( x0 )
x  x0 x  x0

nhưng f ( x0 ), f ( x0 ) và f ( x0 ) không đồng thời bằng nhau thì ta nói
𝑥0 là điểm gián đoạn loại một.
Ngược lại, 𝑥0 là điểm gián đoạn loại hai.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 59


Chương 2. Đạo hàm, vi phân
§1. Đạo hàm
§2. Vi phân
§3. Các định lý cơ bản về hàm khả vi – cực trị

8/15/2022 60 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

§1. ĐẠO HÀM


1.1. Các định nghĩa
a. Định nghĩa đạo hàm
Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 xác định trong lân cận a, 𝑏 , 𝑥0 ∈ (𝑎, 𝑏). Giới hạn:
y f x 0  x   f  x0 
lim  lim
x 0 x x 0 x
(nếu có) được gọi là đạo hàm của 𝑦 = 𝑓 𝑥 tại 𝑥0 .

Ký hiệu là 𝑓′(𝑥0 ).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 61


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

Nhận xét: Do x  x  x  nên : 0

f  x   f  x0 
f ( x0 )  lim
x  x0 x  x0
b. Đạo hàm một phía

Cho hàm số y = f(x) xác định trong lân cận phải 𝑥0 , 𝑏 của 𝑥0 .
f x   f x0 
Giới hạn lim (nếu có) được gọi là đạo hàm bên phải của
x x0 x  x0
y  f  x  tại 𝑥0.

Ký hiệu là  
 
f x0 . Tương tự, f x0 .

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 62


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
Nhận xét: Hàm số f(x) có đạo hàm tại 𝑥0 khi và chỉ khi

 

0  
f ( x0 )  f  x  f  x

0
c. Đạo hàm vô cùng
Δ𝑦
Nếu tỉ số → ∞ khi Δ𝑥 → 0 thì ta nói y=f(x) có đạo hàm vô cùng tại x0.
Δ𝑥

Tương tự ta cũng có các khái niệm đạo hàm vô cùng một phía .
Chú ý:
Nếu f(x) liên tục và có đạo hàm liên tục tại x0 thì tiếp tuyến tại 𝑥0
của đồ thị y = f(x) song song với trục Oy.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 63


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
1.2. Các quy tắc tính đạo hàm :
1. Đạo hàm tổng, hiệu, tích và thương của hai hàm số :
 
u  v   u  v; uv   uv  uv;
 
k  kv  
u u v  uv '
   , k  R;   
v  
2 2
v v v
2. Đạo hàm của hàm số hợp f  x   yu  x :
f ( x)  yu .u  x 

3. Đạo hàm hàm số ngược của y  y  x :


x y  
1
y x 
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 64
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

1. ( x )  a.x ;
a ' a 1
2.  x   2 1
x
;
 
3. sin x   cos x; 4.  cos x    sin x;
  1
5. tan x  
1
2
 1  tan 2
x; 6.  cot x   2
;
cos x sin x
 
7. e   e
x x 8.  a x
  a x .ln a;

9. ln x  ;
1
x


10. log a x 
1
xln1 a

11. arcsin x  
1 
12. arccos x  
1 x2 1 x2
  1
13. arctan x  
1
14. arc cot x  
8/15/2022
1 x 2
BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
1 x2 65
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

Đạo hàm hàm số dạng: y  u ( x) v( x)

PP: - Lấy ln 2 vế của (1) : ln y  v( x) ln u ( x)


y' u '
( x)
- Đạo hàm 2 vế pt trên:  v ( x) ln u ( x)  v( x).
'

y u ( x)
'
u ( x)
 y  y (v ( x) ln u ( x)  v( x).
' '
)
u ( x)

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 66


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

1.3. Đạo hàm hàm số cho bởi phương trình tham số


Cho hàm số f(x) có phương trình dạng tham số x = x(t), y = y(t). Giả sử x
= x(t) có hàm số ngược và hàm số ngược này có đạo hàm thì :
yt  yt
y x   yx 
xt 
hay
xt
 x  3t 2  1
VD. Tính y'(x) của hàm số cho bởi  , t  0
 y  4t
3

 x  et
VD. Tính y'x (1) của hàm số cho bởi 
 y  5t  2t
2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 67


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
1.4. Đạo hàm cấp cao:
Giả sử f(x) có đạo hàm f'(x) và f'(x) có đạo hàm thì (f'(x))' = f''(x) là
đạo hàm cấp hai của (x) .
Tương tự, nếu đạo hàm cấp (𝑛 − 1) của 𝑓 𝑥 có đạo hàm thì

f n 
x    f  n 1
x  là đạo hàm cấp n của 𝑓(𝑥).
1
VD: Cho hàm số f ( x)  . Tính đạo hàm f(n)(x)
1 x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 68


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: Tính f n
x  của hàm số f  x   cos x
1
VD: Tính y(n) của hàm số y  2
x  5x  6
2
x
VD: Tính đạo hàm f(8)(x) của hàm số f  x 
1 x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 69


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
1.5. Đạo hàm của hàm số ẩn
• Cho phương trình F(x,y) = 0 (*)
Nếu y = y(x) là hàm số xác định trong 1 khoảng nào đó sao cho
khi thế y(x) vào (*) ta được đồng nhất thức thì y(x) gọi là hàm số
ẩn xác định bởi (*).

• Đạo hàm hai vế (*) theo x , ta được F'(x) + F'yy'x = 0

Vậy Fx
yx   , Fy  0
Fy
được gọi là đạo hàm của hàm số ẩn y(x).
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 70
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: Cho hàm ẩn y(x) xác định bởi 𝑥𝑦 − 𝑒 𝑥 + 𝑒 𝑦 = 0.


Tính y'(x)

VD: Cho hàm ẩn y(x) xác định bởi 𝑥𝑦 − 𝑒 𝑥 + ln 𝑦 = 0.


Tính y'(0)
y
VD: Cho hàm ẩn y(x) xác định bởi ln x  y  arctan
2 2

x
Tính y'(x)

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 71


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

§2. VI PHÂN
2.1 Vi phân cấp một
Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là khả vi tại x0  D f nếu Δ𝑓 𝑥
= 𝑓 𝑥0 + Δ𝑥 − 𝑓(𝑥0 ) có thể biểu diễn dưới dạng:
f x0   A.x  0x 
với 𝐴 là hằng số và 𝑂(Δ𝑥) là VCB khi ∆x → 0
Khi đó, đại lượng 𝐴. Δx được gọi là vi phân của hàm số y = f(x) tại x0.

Ký hiệu df(x0) hay dy(x0).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 72


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

Nhận xét :
f x0  0x 
f  x0   A.x  0  x    A
x x
f  x0  x0
   A  f ( x0 )  A
x
df x0   f x0 x hay df x   f x x

Chọn f  x   x  df  x   x  dx  x

Vậy
df  x   f   x  dx hay dy  ydx
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 73
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
VD: Tính vi phân cấp 1 của f(x) = x3e4x tại x0 = -2.

VD: Tính vi phân cấp 1 của  


f x  arctan   2.
x 2

VD: Tính vi phân cấp 1 của hàm số y = 3ln(arcsinx)

2.2 Vi phân cấp cao


Giả sử y = f(x) có đạo hàm đến cấp n, khi đó:
d n
y  d d n 1
  
y  y dx
n n

được gọi là vi phân cấp n của hàm y = f(x)


VD: Tính vi phân cấp 2 của hàm số y  lnsin x .
VD: Tính vi phân cấp n của hàm số y = e2x
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 74

Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: Tính vi phân cấp 3 của f(x) = tan5x tại x0 


4
Chú ý:
Khi x là một hàm số độc lập với y thì công thức dny = y(n)dxn không còn
đúng nữa.
Quy tắc tính vi phân cấp n
1. dn(ku) k.d n u; dn(u + v) = dnu + dnv;
n
2. d
n
uv    C k
n d nk k
u.d v với d0u = u, d0v = v
k 0

VD: Tính vi phân cấp 10 của hàm số y = (x3 - 12x)ex


8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 75
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

§3. Các định lý cơ bản về


hàm khả vi - cực trị của hàm số
3.1 Các định lý
3.1.1 Bổ đề Fermat

Cho hàm số f(x) xác định trong (a;b) và có đạo hàm tại x0  a; b .
Nếu 𝑥0 là điểm cực trị của f(x) thì 𝑓 ′ 𝑥0 = 0.

3.1.2 Định lý Rolle


Cho hàm số f(x) liên tục trong [a;b] và khả vi trong (a;b). Nếu
f(a) = f(b) thì c  a; b  sao cho 𝑓 ′ 𝑐 = 0.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 76
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
3.1.3. Định lý Cauchy

Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trong [a,b], khả vi trong (a,b) và
g ( x)  0, x   a; b  . Khi đó, c  a; b  sao cho :
f b   f a  f c 

g b   g a  g c 

3.1.4. Định lý Lagrange

Cho hàm số f(x) liên tục trong [a,b], khả vi trong (a,b). Khi đó,
f b  f  a 
c  a; b  sao cho:  f c
ba

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 77


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

3.2 Cực trị của hàm số (Tham khảo)


3.2.1 Hàm số đơn điệu
a. Định nghĩa
Cho hàm số f(x) liên tục trong (a,b)
Khi đó :
 f(x) được gọi là tăng ngặt (chặt) trong (a,b) nếu
f x1   f  x2 
 0, x1 , x2  a; b  và x1  x2
x1  x2
f  x1   f  x2 
 f(x) được gọi là giảm ngặt trong 𝑎, 𝑏 nếu  0,
x1  x2
x1 , x2   a; b  và x1  x2 .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 78
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

 f(x) được gọi là không giảm (không tăng) trong (𝑎, 𝑏) nếu
f  x1   f  x2   f  x1   f  x2  
0   0  , x1 , x2   a; b  , x1  x2
x1  x2 x1  x2
 
 f(x) được gọi là đơn điệu trong (a,b) nếu f(x) tăng ngặt (chặt) hay
giảm ngặt trong (𝑎, 𝑏).

 f(x) đơn điệu trong (𝑎, 𝑏) và liên tục trong (𝑎, 𝑏] thì f(x) đơn điệu trong
(𝑎, 𝑏] (trường hợp khác tương tự ).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 79


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
b. Định lý:
Cho hàm số f(x) khả vi trong (𝑎, 𝑏). Khi đó :
• Nếu f  x   0,   a; b  thì f(x) tăng ngặt trong (𝑎, 𝑏).
• Nếu f x   0,   a; b  thì f(x) giảm ngặt trong 𝑎, 𝑏 .
• Nếu f  x   0,   a; b  hay f  x   0,   a; b  thì f(x)
tăng không ngặt hay giảm không ngặt trong (𝑎, 𝑏)
c. Định lý:
* Nếu f(x) tăng trong (𝑎, 𝑏) thì f x   0 trong (𝑎, 𝑏).
* Nếu f(x) giảm trong (𝑎, 𝑏) thì f x   0 trong (𝑎, 𝑏).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 80


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: Tìm các khoảng đơn điệu của y  ln(2 x  5) 2

2x2  1
VD: Tìm các khoảng đơn điệu của f  x  
 2 x  1
2

2
VD: Tìm các khoảng đơn điệu của y
x  3x
2

x3 18
VD: Tìm các khoảng đơn điệu của ye

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 81


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

3.2.2 Cực trị


a. Định nghĩa

* Nếu f(x) liên tục trong (𝑎; 𝑏) chứa x0 và


f  x0   f  x  , x   a; b  \  x0 
thì f(x) đạt cực tiểu tại x0 .
 x0   f  x  , x   a; b  \  x0 
* Nếu f(x) liên tục trong (𝑎; 𝑏) chứa x0 fvà
thì đạt cực đại tại x0.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 82


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

b. Định lý

Cho f(x) có đạo hàm đến cấp 2𝑛 trong chứa x0 thoả mãn
𝑓 𝑥0 = ⋯ = 𝑓 2𝑛−1 (𝑥0 ) = 0 và 𝑓 2𝑛 𝑥0 ≠ 0

• Nếu 𝑓 (2𝑛) (𝑥0) > 0 thì f(x) đạt cực tiểu tại x0.
• Nếu 𝑓 (2𝑛) (𝑥0) < 0 thì f(x) đạt cực đại tại x0.

VD: Tìm cực trị của hàm số f(x) = - 7x5 - 9x2 + 3

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 83


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
3.2.3 Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất
a. Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) có MXĐ D và X ∈ D

• Số M được gọi là giá trị lớn nhất của f(x) trên X nếu: x0  X : f x0   M
và f x0   M , x  X
Ký hiệu là : M  max xX f x .
• Số M được gọi là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên X nếu: x  X : f x   m
0 0
và f x0   m, x  X
Ký hiệu là : m  min xX f x 
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 84
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

Chú ý:

• Hàm số có thể không đạt max hoặc min trên x  D


• Nếu M  max xX f x  và M  min xX f x  thì :

m  f x   M , x  X

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 85


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

3.3 Khoảng lồi, lõm của đồ thị - điểm uốn (tham khảo)
a. Định nghĩa
• Hàm số f(x) được gọi là hàm lồi trong (a; b) nếu f'(x) tăng trong (a; b) .
Khi đó, đồ thị y = f(x) được gọi là đồ thị lõm trong (a; b).
• Hàm số được gọi là hàm lõm trong (a; b) nếu f'(x) giảm trong (a; b) .
Khi đó, đồ thị y = f(x) được gọi là đồ thị lồi trong (a; b).
• Điểm M0(x0,y0) trên đồ thị nằm giữa phần lõm và lồi được gọi là điểm
uốn của đồ thị hàm số y = f(x).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 86


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
VD. Hàm số 𝑦 = 𝑥3 − 3𝑥2 + 1 lõm và có đồ thị lòi
trong (−∞; 1); hàm y = x3 - 3x2 +1 lồi và có đồ thị
lõm trong (1; +∞). 𝑀(1,1) là điểm uốn của đồ thị .

b. Định lý :

• Nếu 𝑓′′(𝑥) > 0 (hay 𝑓′′(𝑥) < 0) với mọi x  a; b  thì đồ thị hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) lõm (hay lồi) trong (𝑎; 𝑏).
• Nếu 𝑓′′(𝑥) = 0 (hay 𝑓′′(𝑥) đổi dấu khi x chuyển từ trái sang phải
qua điểm x0 thì 𝑀0(𝑥0, 𝑦0) là điểm uốn của đồ thị hàm số y = 𝑓(𝑥).
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 87
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD. Xác định tính lồi, lõm của hàm số: y  x 3  8 ln x

VD: Xác định tính lồi, lõm của hàm số: y  arccos 2 x

VD: Xác định tính lồi, lõm của hàm số: y  arctan 2 x và đồ thị của
hàm số y  arctan 2 x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 88


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
3.4 Tiệm cận của đồ thị (tham khảo)
· Tiệm cận đứng
Đường cong 𝑦 = 𝑓(𝑥) có tiệm cận đứng x = x0 nếu
lim f  x   
x  x0

· Tiệm cận xiên


Đường cong 𝑦 = 𝑓(𝑥) có tiệm cận xiên y = ax +b nếu
f  x
lim  a; lim  f  x   ax   b
x  x x 
Ghi chú :

Khi a = 0 thì đồ thị có tiệm cận ngang y = b.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 89


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

ln(1  x3 )
VD: Tìm tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số: y
x3

VD: Tìm tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số: y  3 x 2  2 x  1

VD: Tìm tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số: y  x  x2  4x  7

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 90


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

3.5. Công thức Taylor


3.5.1 Công thức khai triển Taylor
Cho hàm số f(x) liên tục trên [a;b] có đạo hàm đến cấp n+1 trên (a,b)
với x0   a; b  ta có các khai triển:

· Khai triển Taylor với phần dư Lagrange

f  x  
n
f k 
( x0 ) f  c
 n 1
 n 1
x  x0  x  x0
k

k 0 k!  n  1 !
với c  a; b 

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 91


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
· Khai triển Taylor với phần dư Peano
n k 
f ( x0 )
f  x    x  x 0   0 x  x 0 
k n

k 0 k!
· Khai triển Maclaurin
Khai triển Taylor với phần dư Peano tại 𝑥0 = 0 được gọi là khai triển
Maclaurin n
f 0 k
k 
Vậy : f  x   x  0( x 
n
)
k 0 k!
· Khai triển Maclaurin được viết lại:
f (0) f (0) 2 f n  0
f x   f 0  x x  ...   0( x n )
1! 2! n!

VD: Khai triển Maclaurin của f  x   tan x đến x3


8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 92
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: 𝑓(𝑥) = 𝑠𝑖𝑛𝑥

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 93


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: 𝑓(𝑥) = 𝑠𝑖𝑛𝑥

f ( x )  x  o( x )

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 94


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: 𝑓(𝑥) = 𝑠𝑖𝑛𝑥

f ( x )  x  o( x ) x 3
f ( x)  x   o( x )
3
3!
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 95
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
VD: 𝑓(𝑥) = 𝑠𝑖𝑛𝑥

4 2 n 1
x
f ( x )   ( 1) n
 o( x )
7

n 1 (2n  1)!

3
x
f ( x )  x  o( x ) f ( x)  x   o( x )
3
3!
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 96
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

Ví dụ: Tìm khai triển Taylor đến cấp 3 trong lân cận 𝑥 = 1 cho
1
g( x ) 
5x
(khai triển 𝑔(𝑥) thành đa thức theo lũy thừa của (𝑥 – 1) đến
𝑥 – 1 3 ).
•Với phần dư Peano, chỉ cần tính đến đh cấp 3.
•Với phần dư Lagrange, phải tính đến đh cấp 4.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 97


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

3.5.2 Các khai triểm Maclaurin cần nhớ :

 1  x  x 2  ...  x n  0  x n 
1
1.
1 x
2 n
 0 x 
x x x
2. e  1  
x
 ...  n

1! 2! n!
2 3 4 n
 0 x 
x x x n 1 x
3. ln(1  x)  x     ...  (1) n

2 3 4 n
2 4 6 2n
 0 x 
x x x n x
4. cos x  1     ...  (1) 2n

2! 4! 6! (2n)!
3 5 7 2 n 1
 0 x 
x x x x n 1 x 2 n 1
5. sin x      ...  (1)
8/15/2022
1! 3! 5! 7!
BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
(2n  1)!
98
6. (1  x) m Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

m(m  1) 2 m(m  1)...(m  n  1) n


 1  mx  x  ...  x  0 x 
n

2! 1
n !
VD: Khai triển Maclaurin của f  x  đến x3
2x 1
 Chú ý :

Nếu u(x) là VCB khi x  0 thì ta thay x trong các công thức trên bởi u(x)

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 99


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD:. Tìm khai triển Taylor đến cấp 3 trong lân cận
x = -1 cho:
f ( x )  ln(2 x  1)

1
VD: Khai triển Maclaurin hàm y  đến x6
1  2 x2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 100


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

BT 1. Khai triển Maclaurin của hàm số y  3x đến x4

2. Khai triển Maclaurin của ye sin 2 x


đến x3

3. Khai triển Maclaurin của hàm số :


1 x  x2
f  x  đến x4 và tính f(4)(0)
1 x  x 2

3. Cho hàm (x) = x3cos2x. Giá trị của f(7)(0) là :

A. f 0  480
7 
B. f 0  560
7 

C. f 0  3360
7 
D. f 0  6720
7 

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 101


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

3.5.3 Ứng dụng của công thức Taylor (tham khảo)


a. Tính giá trị gần đúng của hàm số
n
f k  x0
* Từ công thức khai triển Taylor, ta có : f x    x  x 0 k

k 0 k!
f  C  x  x n1 ,
 n 1
Với sai số Rn  x    0 c   a, b 
 n  1!
f  x  M , x   a, b  thì ta có đánh giá sai số:
n 1
*Nếu

M
Rn  x   x  x0 n 1

 n  1!
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 102
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
VD: Tính số e chính xác đến   103
2 n
x x x
 Giải : Ta có e  1    ... 
x
 0( x )
n

1! 2! n!
1 1
e  1  1   ... 
2! n!
c
e
Với sai số   Rn  x   , c   0,1
1  n !
3
 n6
n  1!
Vậy 1 1 1 1 1
e  2    
2! 3! 4! 5! 6!
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 103
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

b. Tìm giới hạn tỉ số của hai VCB


Phần chính của VCB 𝒂(𝒙) là VCB khi x → 0

Nếu 𝑎(𝑥) là VCB khi x → 0 thỏa a(k-1)(0) = 0 và a(k)(0) ≠ 0 (k ≠ 1, 2,...)


k 
  k 
0 k
x được gọi là phần chính của 𝑎(𝑥). Khi đó, a x  ~
a 0 a
thì đại lượng k x
k! k!

VD: Xét a(x) = etanx - 1 .Khi x → 0 ta có:

a(0) = 0, a'(0) = 1 ≠ 0 ⇒ phần chính của a(x) là x.

Nhận xét :
Khi x → 0 thì etanx - 1 ~ x
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 104
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

Các ví dụ tìm giới hạn


e x  e x  2x
VD: Tìm giới hạn L  lim
x 0 x  sin x
 Giải :
 
2 3
x x x
Ta có: e  1  
x
 0 x ,
3

1! 2! 3!
ex
x x 2 x3
 1     0 x3 ,
1! 2! 3!
 
x3
sin x   0 x 3  
x  0x 
3! 1 3 3
e x  e x  2 x
Vậy L  lim  lim 3 2
x  sin x x  0x 3 
x 0 x 0 1 3

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN


6 105
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

3.6. Quy tắc De L’Hospital


Định lý ( quy tắc L’Hospital )
Cho hai hàm số 𝑓(𝑥), 𝑔(𝑥) khả vi trong lân cận của điểm 𝑥0 và 𝑔’(𝑥)
khác 0 trong lân cận của 𝑥0 (có thể g x0   0 )

𝑓′ 𝑥
Nếu lim 𝑓 𝑥 = lim 𝑔 𝑥 = 0 (hoặc ∞) và lim =𝑘∈ℝ
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑔′(𝑥)

f x 
lim k
thì x  x0 g  x 

 Chú ý: · Chiều ngược lại trong định lý là không đúng .


· Ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital nhiều lần .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 106
e x  e x  2 Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
VD: Tìm giới hạn L  lim 2
x 0 x
x 2  sin x
VD: Tìm giới hạn L  lim 2 2
k
x 0 x . arctan x

1 1
A. L  0; B. L  ; C. L  ; D. L  .
2 3

VD: Tìm giới hạn L  lim x 3 ln 2 x (dạng 0 X ∞)

x 0

 1 
VD: Tìm giới hạn L  lim  cot 2 x   (dạng ∞ X ∞)
x 0
 2x 
 
1
VD: Tìm giới hạn L  lim x  3 x x (dạng ∞0)
x  

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 107


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

§4. Khảo sát hàm số (tham khảo)


1. Tìm các đường tiệm cận của đường cong
Định nghĩa

Đường thẳng 𝑑 được gọi là tiệm cận với một đường cong nếu khoảng cách 𝛿
từ điểm 𝑀(𝑥, 𝑦) trên đường cong đó đến đường thẳng 𝑑 dần tới 𝑂 khi 𝑀
chạy ra xa vô cực trên đường cong đó (một trong hai tọa độ hoặc cả hai tọa
độ của 𝑀 cùng dẫn tới vô cực).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 108


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
 Chú ý: Cho hàm số y = f(x). Nếu
 lim f ( x)   đường thẳng x = a là tiệm cận với đường cong
x 
y = f(x), ta gọi nó là tiệm cận đứng.
 lim f ( x)  b đường thẳng có phương trình y = b là tiệm cận với
x 
đường cong f(x)=b, ta gọi nó là tiệm cận ngang.
 lim f ( x)  kx  b   0 đường thẳng y = kx +b là tiệm cận với
x 
y = f(a). Nếu x  0 đường tiệm cận đó
được gọi là tiệm cận xiên

f x 
 Ta có
k  lim , b  lim f x   kx 
x  x x 
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 109
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

2. Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số


1. Tìm miền xác định của các hàm x(t), y(t): nhận xét tính chẵn, lẻ, tuần
hoàn (nếu có) của chúng.
2. Khảo sát sự biến thiên, cực trị của x(t), y(t) theo ± bằng cách xét dấu
các đạo hàm x'(t), y'(t)
3. Tìm các tiệm cận của đường cong. Chú ý:

• Nếu khi t  t0 mà 
x  a (hữu hạn)  x  a là tiệm cận đứng

y  
x  
• Nếu khi t  t0 mà  (hữu hạn)  y  b là tiệm cận ngang
y  b
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 110
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

x  
• Nếu t  t0 mà cả  (vô hạn) thì đường cong có tiệm cận xiên.
y  
Nếu lim  a hữu hạn ; lim y  ax   b
y
t t 0 x t t 0

→ tiệm cận xiên: 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏

4. Lập bảng biến thiên của 𝑥(𝑡) và 𝑦(𝑡) trên cùng một bảng.
5. Dựa vào bảng biến thiên để vẽ dường cong.
Xác định điểm đặc biệt và xét tiếp tuyến của đường cong tại các điểm
yt
đó (hệ số góc 𝑡2 là yx  )
xt
Xét tính lồi lõm, điểm uốn.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 111
Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD. Tìm tiệm cận xiên của hàm số: y  3


2  x3
Tiệm cận xiên của hàm số có dạng: y  ax  b
f ( x) 3
2  x3
a  lim  lim  1
x  x x  x
2
b  lim( f ( x)  ax)  lim( 2  x  x)  lim
3 3
0
x  x  x 
( 3 2  x3 ) 2  x. 3 2  x  x 2

Vậy tiệm cận xiên là: y  x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 112


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số
 mt
VD.Tìm tiệm cận xiên của đường cong 
1  t 3
 2
 mt

1  t 3
điểm vô cực: t = -1.
y (t )
Với t =-1, ta có: a  Lim  1
t  1 x (t )

m
b  Lim( y( x)  a.x(t )) 
t 1 3

m
Vậy tiệm cận xiên là y  x 
3
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 113
 2t Chương 2. Phép tính vi phân hàm số một biến số

VD: Tìm tiệm cận ngang của đường cong 


t 2 1
 2
 2t

 t 2
 4t  3
Các điểm làm cho x vô cực: t =-1; 1

lim x(t)  
 t 1
Với t=-1, ta có:  1
lim y (t) 
 t 1 4

1
Vậy tiệm cận ngang là y
4
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 114
Chương 3. Tích phân bất định và tích phân xác định
§1. Tích phân bất định
§2. Tích phân xác định
§3. Tích phân suy rộng

8/15/2022 115 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
§1. Tích phân bất định
1.1 Định nghĩa
Hàm số 𝐹(𝑥) được gọi là nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên khoảng (𝑎; 𝑏) nếu
𝐹 ′ 𝑥 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏

 Ký hiệu 𝐹 𝑥 = ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 (đọc là tích phân).

Nếu 𝐹(𝑥) là nguyên hàm của 𝑓(𝑥) thì 𝐹(𝑥) + 𝐶 cũng là nguyên hàm
của 𝑓(𝑥).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 116


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
Tính chất
1)  k . f ( x)dx  k  f ( x)dx, k  R

2)  f ( x)dx  f ( x)  C
/

d
3)  f ( x)dx  f ( x)
dx

4)   f ( x)  g ( x)dx   f ( x)dx   g ( x)dx.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 117


Một số nguyên hàm cần nhớ Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

 1
x
1)  a.dx  ax  C , a  R 2)  x dx   C ,   1
 1
dx
3)   ln x  C; 4) 
dx
 2 x C
x x
x
a
5)  e dx  e  C;
x x 6)  a dx 
x
C
ln a
7)  cos xdx  sin x  C; 8)  sin xdx   cos x  C
dx
9)  2
 tan x  C; dx
10)  2   cot x  C
cos x sin x
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 118
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

dx 1 x
11)  2  arctan  C;
x a 2
a a
dx x
12)   arcsin  C , a  0
a x
2 2 a
dx 1 xa dx x
13)  2  ln C 14)   ln tan  C;
x a 2
2a x  a sin x 2
dx x 
15)   ln tan     C
cos x 2 4
dx
16)   ln x  x  a  C
2

x a2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 119


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

dx
VD: 1. Tính I   .
4 x 2

1 2 x 1 2 x
A. I  ln  C; B. I  ln  C;
4 2 x 4 2 x
1 x2 1 x2
C. I  ln  C; D. I  ln  C.
2 x2 2 x2
dx
2. Tính I   2 .
x  x6

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 120


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
1.2. Phương pháp đổi biến
a. Định lý

Nếu  f x dx  F x   C với  t  khả vi thì:


 f  t   t dt  F  t   C.
dx
VD: 1. Tính I  x 3  ln x 2
.

dx cot x
2. Tính I   3. Tính I  
x x 3
3
.
  2 sin x  3
4
dx.

 
tan x
4. Tính I   dx, x   0; .
cos x cos x  1
2
 2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 121
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

b. Một số dạng tích phân hữu tỉ

x  
Dạng 1 I  dx,   0.
 ax  b 
2

 p q 
Cách giải. Biến đổi I     dx.
2 
 ax  b ax  b  
4x  3 22 x  1  1
VD I  2 dx   dx
4x  4x 1 2 x  1 2

 2 1  1
    dx  ln 2 x  1   C.
 2 x  1  2 x  1 

2
 2  2 x  1
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 122
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
x  
Dạng 2 I  dx,   0,   0.
ax  bx  c
2

 p q 
Cách giải. Biến đổi I     dx,
 x  x1 x  x2 
(x1, x2 là nghiệm của mẫu thức)
3x  2 1 3x  2
VD  2 x 2  3x  5 dx  2   5
dx
x  1 x  
 2
3x  2 5 1 11 1 
 dx    .  .  dx
x  12 x  5  7 x 1 7 2x  5 
5 11
 ln x  1  ln 2 x  5  C.
8/15/2022
7 4
BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 123
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

x  
Dạng 3 I  dx,   0,   0.
ax  bx  c
2

 mx  n p 
Cách giải. Biến đổi I 
  x 2    x 2    dx,

VD I  2
2x 1
dx  
2 x  1  2
dx
4x  4x  5 2 x  1  4
2

2x 1 2
 dx   dx.
 2 x  1 4  2 x  1 4
2 2

I1 I2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 124
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

1 d 2 x  1  4
 I1  
 1
2
 
 ln 2 x  1  4  C.
2

4 2 x  1  4 4
2

 2x 1 
d 
1  2  1  2x 1 
 I2    arctan    C.
 2x 1   2 
2
2 2
1  
 2 


1 1
 
Vậy I  ln 4 x  4 x  5  arctan 
2 2 x

1 
  C.
4 2  2 

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 125


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

Dạng 4. Tích phân hàm hữu tỉ bậc cao


Cách giải. Biến đổi hàm dưới dấu tích phân về các phân thức đơn giản
dx
VD. 1. Tính I   2 .
x  x  1
1 A B C
Giải. Ta có  2 
x  x  1 x
2
x x 1


 B  C x   A  B x  A
2
.
x x  1
2

Đồng nhất các hệ số, ta được:


A  1, B  1, C  1.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 126
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

 1 1 1  1 x 1
  x x x  1  dx  x  ln x  C.
Vậy I    2  

x  4x  4
2

VD. 2. Tính I   dx.


x x  1
2

x2  4x  4 A B C
Giải. Ta có    .
xx  1 x x  1  x  1
2 2

Đồng nhất các hệ số, ta được: A  4, B  3, C  9.


dx dx dx
Vậy I  4   3  9
x x 1  x  12

9
 4 ln x  3 ln x  1   C.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
x 1 127
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
c. Tích phân hàm lượng giác

Cách giải. 𝐼 = ∫ 𝑅 sin 𝑥 , cos 𝑥 𝑑𝑥


• Nếu 𝑅( − sin 𝑥 , cos 𝑥) = − 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥) (nghĩa là bậc của sin lẻ)
thì ta đặt 𝑡 = cos 𝑥.
• Nếu 𝑅(sin 𝑥 , − cos 𝑥) = − 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥) (nghĩa là bậc của cos lẻ)
thì ta đặt 𝑡 = 𝑠𝑖𝑛𝑥.
• Nếu 𝑅( − sin 𝑥 , − cos 𝑥) = − 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥) (nghĩa là bậc của sin
và cos chẵn) thì ta đặt 𝑡 = 𝑡𝑎𝑛𝑥 hoặc hạ bậc.
1
• Nếu 𝑅 𝑠𝑖𝑛𝑥, 𝑐𝑜𝑠𝑥 = thì ta đặt:
𝑎 sin 𝑥+𝑏 cos 𝑥+𝑐
𝑥 2𝑡 1−𝑡 2
𝑡 = tan ⇒ sin 𝑥 = ; cos 𝑥 =
2 1+𝑡 2 1+𝑡 2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 128


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

 
4 2
VD: 1. Tính I sin 2 x cos xdx.

dx
2. Tính I   .
sin x  sin 2 x  cos x
2 2

dx
3. Tính I   .
4 sin x  cos 3x  5

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 129


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

1.3. Phương pháp tích phân từng phần


a. Công thức

 u  x v x dx  u  x v  x    x vx dx


u 

 Chú ý.
hay
 udv  uv   vdu.
Đối với nhiều tích phân khó thì ta phải đổi biến trước khi lấy từng phần.

VD: 1. Tính I   x ln x dx. 2. Tính I   cos 3 x esin x dx.


x
3. Tính I   x dx. 4. Tính I   cos 3 x dx.
2
6.Tính I   cosln x dx.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 130
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

b. Các dạng tích phân từng phần thường gặp.

• Đối với dạng tích phân ∫ 𝑃 𝑥 𝑒 𝛼𝑥 𝑑𝑥, 𝑃(𝑥) là đa thức, thì ta đặt:
𝑢 = 𝑃 𝑥 , 𝑑𝑣 = 𝑒 𝛼𝑥 𝑑𝑥
• Đối với dạng tích phân ∫ 𝑃 𝑥 𝑙𝑛𝛼 𝑥𝑑𝑥, 𝑃(𝑥) là đa thức, thì ta đặt:
𝑢 = 𝑙𝑛𝛼 𝑥, 𝑑𝑣 = 𝑃(𝑥)𝑑𝑥
• Đối với dạng tích phân ∫ 𝑃 𝑥 sin 𝛽𝑥 𝑑𝑥, (hoặc cos 𝛽𝑥), 𝑃(𝑥) là đa
thức, thì ta đặt:
𝑢 = 𝑃(𝑥), 𝑑𝑣 = sin 𝛽𝑥 𝑑𝑥
• Đối với dạng tích phân ∫ 𝑒 𝛼𝑥 sin 𝛽𝑥 𝑑𝑥, (hoặc cos 𝛽𝑥), 𝑃(𝑥) là đa
thức, thì ta có thể đặt:
𝑢 = 𝑒 𝛼𝑥 , 𝑑𝑣 = sin 𝛽𝑥 𝑑𝑥
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 131
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

2.1 Định nghĩa.


Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên [𝑎; 𝑏]. Ta chia đoạn [𝑎; 𝑏] thành 𝑛 đoạn nhỏ bởi
các điểm chia
x 0  a  x1  ...  xn1  xn  b.
• Lấy điểm  k  [ xk 1; x ] tùy ý
k  k  1, n  .
n
• Lập tổng phân tích:    f  k xk  xk 1 .
k 1
Giới hạn hữu hạn (nếu có) I  lim  được gọi là tích phân xác
max  xk  xk 1 0
định của 𝑓(𝑥) trên đoạn [𝑎; 𝑏].
k

b
 Ký hiệu là I  
a
f ( x ) dx.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 132
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
Tính chất
b b
1)  k . f ( x ) dx  k  f ( x ) dx, k 
a a
b b b
2)   f ( x)  g  x dx   f ( x) dx   g ( x) dx
a a a
a b a
3)  f ( x ) dx  0;  f ( x ) dx    f ( x ) dx
a a b
b c b
4)  f ( x ) dx   f ( x ) dx   f ( x ) dx
a a c
b
5) f  x   0, x  a; b   f  x dx  0
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
a
133
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
b b
6) f  x   g  x , x  a; b   f  x dx   g x dx
a a
b b
7) a  b   f  x  dx
a
  f  x  dx
a

8) m  f  x   M , x   a; b 
b
 m b  a    f  x  dx  M  b  a 
a

9) Nếu 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎; 𝑏] thì


b
c  a; b :  f x dx  f c b  a .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
a
134
b Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
1
Khi đó, đại lượng f  c    f  x  dx được gọi là giá trị trung
ba a
bình của f(x) trên đoạn [𝑎, 𝑏].
1

bị chặn (hữu hạn) vì hàm số f x  


dx 1
VD. 1. Tích phân 
0 x  cos x
2 2
x 2  cos 2 x
liên tục trên đoạn [0; 1].

2. Giá trị trung bình của hàm số f  x  


1
trên [1; 𝑒] là
x
e
1 dx 1

e 1 1 x

e 1
.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 135


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
2.2. Công thức Newton - Leibnitz
2.2.1 Tích phân với cận trên thay đổi.

Cho hàm 𝑓(𝑥) khả tích trên [𝑎; 𝑏], với mỗi 𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏] thì hàm số

𝑥
𝜑 𝑥 = ∫𝑎 𝑓 𝑡 𝑑𝑡 liên tục tại mọi 𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏] và 𝜑 ′ 𝑥 = 𝑓(𝑥)

x
VD: Xét   x    e dt, x  0.t2

0
Ta có: f t   e và   x   f  x   e .
t2 x2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 136


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

2.2.2. Công thức Newton - Leibnitz


Nếu 𝑓(𝑥) liên tục trên [𝑎; 𝑏] và 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm tùy ý của 𝑓(𝑥) thì

𝑥
𝜑 𝑥 = ∫𝑎 𝑓 𝑡 𝑑𝑡 và 𝐹 𝑥 = 𝜑 𝑥 + 𝐶 là nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên [𝑎; 𝑏].
b

 f x dx  F x   F b   F a .
b
Vậy ta có: a
a

Nhận xét.
1. Có hai phương pháp tính tích phân như §1.

2. 𝑓(𝑥) liên tục và lẻ trên   ;   thì
 f  x dx  0.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN  137
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

3. 𝑓(𝑥) liên tục và chẵn trên   ;   thì:


 


 f x dx  2 f x dx.
0
b
4. Để tính
 f  x  dx ta dùng bảng xét dấu của 𝑓(𝑥) để tách f x 

thành tổng của các hàm trên mỗi đoạn nhỏ.


 Đặc biệt
b b

 f x  dx   f x dx nếu f  x   0, x  a; b .

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 138


3 Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
dx
VD: 1. Tính tích phân I  2 .
1
x  2x  5

2. Tính tích phân I 


e
x 2

 1 ln x
dx.
1
x
1

3. Tính tích phân I   x 2  1. sin 3 x dx.


1

3
I  x  4 x dx.
3
4. Tính tích phân
3

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 139


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

6. Lập công thức quy nạp (truy hồi) để tính:



4
I n   tan x dx, n  2.
n

7. Lập công thức quy nạp (truy hồi) để tính:


2
I n   sin x dx, n  2.
n

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 140


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

Nhận xét. 
 2

2 
Đặt t   x , ta được I n  cos n x dx.
0
Sử dụng công thức truy hồi ta có công thức Walliss:
  (n  1)!!

 , n lẻ
2 2
 n !!
0  0 
n n
sin x dx cos x dx 

 . ( n  1)!!
,n chẵn

2 n !!
 Trong đó:
0!! = 1!! = 1; 2!! = 2; 3!! = 3; 4!! = 2.4;
5!!= 1.3.5; 6!! = 2.4.6; 7!! = 1.3.5.7; ...
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 141
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

§3. Ứng dụng của tích phân xác định


3.1. Diện tích S của hình phẳng
3.1.1. Biên hình phẳng cho tọa độ Descartes
a. Biên hình phẳng cho bởi phương trình tổng quát.

d
S   g 2  y   g1  y dy
b
S    f 2 x   f1 x dx
a c
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 142
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
VD: Tính diện tích mặt phẳng S bị giới hạn bởi các
đường y = x2 và y = x4.

1 2
A. S  : B. S 
15 15
4 8
C. S  ; D. S  .
15 15

VD: Tính diện tích mặt phẳng S bị giới hạ bởi các đường
y = ex -1; y = e2x - 3 và x = 0.
1 ln 4  1 1  ln 2 1
A. ln 4  : B. C. ; D. ln 2  .
8/15/2022
2
BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
2 2 2 143
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

VD: Tính diện tích hình phẳng S bị giới hạn bởi


y  x  4 x  3 và trục hoành.
2

b. Biên hình phẳng cho bởi phương trình tham số


Hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình x = x(t), y = y(t)
với t   ;   thì:

S   y t .xt  dt.

2 2
x y
VD. Tính diện tích hình elip S : 2  2  1.
a b
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 144
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

VD: Tính diện tích S giới hạn bởi đường cong


xt   t  1, yt   4t  t .
2 3

3.1.2. Diện tích hình quạt cong trong tọa độ cực

Diện tích hình quạt cong S có biên được cho


trong tọa độ cực (xem§6. Chương 2) giới hạn
bởi r  r  ,    ;   là:

S   r  d .
1 2
2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 145
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

VD: 1. Tính diện tích hình quạt cong S giới hạn bởi
 
r  2 cos 4 ,   0; .
 8
VD: 2. Tính diện tích hình quạt cong S giới
hạn bởi  y  0, y  3 x,
 2
 x  y 2  2 x  0.
VD: 3. Tính diện tích hình quạt cong S giới hạn bởi x = 0, y = 0 và
x2 + y2 - 2x = 0.
 1 3 1 3 
A. S   ; B. S   ; C. S  ; D. S  .
4 2 2 2 4 2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 146
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

3.2. Tính độ dài l của đường cong


a. Đường cong có phương trình tổng quát.

෢ có phương trình y  f  x , x  a; b thì:


Cho cung 𝐴𝐵

𝑏
′ 2 𝑑𝑥
෢ = න 1+ 𝑓 𝑥
𝑙𝐴𝐵
𝑎

 
VD: Tính độ dài của cung y  lncos x , x  0; .
 4

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 147


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
b. Đường cong có phương trình tham số
 x  x  t 
෢ có phương trình tham số 
Cho cung 𝐴𝐵 , t   ;   thì:
 y  y  t 
𝛽

෢ = න
𝑙𝐴𝐵 𝑥′ 𝑡 2 + [𝑦′(𝑡)]^2𝑑𝑡
𝛼

VD: Tính độ dài của cung C có phương trình:



x  t  1
2

, t  0;1.


 y  ln t t 2
1 
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 148
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

c. Đường cong có phương trình trong tọa độ cực

෢ có phương trình trong tọa độ cực r  r  ,    ;   , khi


Cho cung 𝐴𝐵
đó:

𝛽
𝑙𝐴𝐵
෢ = ∫𝛼 𝑟2 𝜑 + 𝑟′ 𝜑 2 𝑑𝜑

VD: Tính độ dài của cung:


r  a1  cos  ,   0;  .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 149
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
3.3. Tính thể tích vật thể tròn xoay.
a. Vật thể xoay quanh Ox.
Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi y = f(x), y = 0,
x = a, x = b quay quanh Ox là:
b
V    f  x   dx.
 2
 
a

VD: Tìm thể tích V do hình phẳng S giới hạn bởi


y  ln x , y  0, x  1, x  e quay xung quanh Ox.
2 2
VD: Tính V do E  : 2  2  1 quay quanh Ox.
x y
a b
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 150
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
b. Vật thể xoay quanh Oy.
Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi x = g(y), x = 0,
y = c, y = d quay quanh Oy là:

 
d
V    g  y  dy.
2

VD: Tính thể tích V do hình phẳng S giới hạn


bởi y = 2x - x2, y = 0 quay xung quanh Oy.

Giải. Ta có:

x  1 1 y , x  1
y  2x  x   2
.
 x  1  1  y , x  1
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 151
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

   1  
1
Vậy V     1  1  y 1  y dy
2 2

 
0

8 8
1 1
 4  1  y dy   1  y 
3
 .
0
3 0 3

 Chú ý. Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi y = f(x),
y = 0, x = a, x = b quay quanh Ox còn được tính theo công thức:
b
V  2  xf  x  dx
a

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 152


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
3.4. Tính diện tích mặt tròn xoay.
a. Diện tích mặt tròn xoay S do dường cong y  f  x , a  x  b, quay
quanh trục Ox là: b
S  2  f  x  1   f   x   dx .
2

VD: Tính diện tích mặt cầu x2 + y2 + z2 = R2.

b) Diện tích mặt tròn xoay S do dường cong x  g  x , c  x  d , quay


quanh trục Oy là:
d
S  2  g  y  1   g   y   dy .
2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 153


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

§3. Tích phân suy rộng


3.1. Tích phân suy rộng loại 1
3.1.1. Định nghĩa
Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên a; , khả tích trên mọi đoạn a; b a  b .
b
Giới hạn (nếu có) của  f x dx
a
khi b   được gọi là tích phân

suy rộng loại 1 của f(x) trên a; .

Ký hiệu:  b

 f x dx  lim  f x dx.


a
b  
a

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 154


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

 Định nghĩa tương tự


b b

 f  x dx  lim  f  x dx;


a  
 a
 b

 f  x dx  lim  f  x dx.


b  
 a   a

• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân hội tụ,
ngược lại là tích phân phân kỳ.
• Nghiên cứu về tích phân suy rộng (nói chung) là khảo sát sự hội tụ
và có thể là tính giá trị hội tụ
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 155
 Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
dx
VD: Khảo sát sự hội tụ của tích phân I    .
1
x
Giải Trường hợp 𝛼 = 1:
b
dx
I  lim   lim ln x 1  (phân kỳ)
b

b   x b  
1

Trường hợp 𝛼 ≠ 1:
b
dx 1  

1 b
I  lim  lim  x
b  
1
x 1   b  1 
 1
,  1

1
lim b
1   b  
1
  
 1  1   .

  ,   1
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 156
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

1
Vậy:  Với   1 : I  (hội tụ).
 1
 Với   1 : I   (phân kỳ).

0
dx
VD: Tính tích phân I 
 1  x 2 .


dx
VD: Tính tích phân I 
 1  x 2 .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 157
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
 Chú ý.
• Nếu tồn tại lim F x   F    , ta dùng công thức:
x  

 f  x  dx  F ( x) a
a

• Nếu tồn tại lim F x   F    , ta dùng công thức:


x 
b
b
 f  x  dx  F ( x) .


• Tương tự



 f  x  dx  F ( x) 
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 158
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

3.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ

a. Tiêu chuẩn 1. Cho 0  f  x   g  x , x  a; 


 
- Nếu  g x dx
a
hội tụ thì
 f  x dx hội tụ.
a

 
- Nếu  f x dx phân kỳ thì  g x dx phân kỳ.
a a 
VD: Xét sự hội tụ của tích phân I  e  x10
dx.
1

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 159


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

b. Tiêu chuẩn 2.
 

• Nếu  f x  dx hội tụ thì  f x dx hội tụ (ngược lại không đúng). Trong
a a
trường hợp này ta nói tích phân hội tụ tuyệt đối
 
• Nếu  f x  dx phân kỳ và  f x dx
a a
hội tụ thì ta nói tích phân hội

tụ tương đối hay bán hội tụ



VD: Xét sự hội tụ của tích phân I   e cos 3xdx.
x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 160


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

c. Tiêu chuẩn 3.
f x 
Cho f(x), g(x) liên tục luôn dương trên a;  và lim  k.
x   g  x 
Khi đó:

Nếu 0 < 𝑘 < +∞ thì:


 

 f  x dx và  g x dx
a
cùng hội tụ hoặc phân kỳ.
a

 
Nếu 𝑘 = 0 và  g x dx hội tụ thì  f x dx hội tụ.
a a

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 161


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

k   
 
Nếu 
  g  x dx
phân kỳ thì  f x dx phân kỳ
a
a
• Các trường hợp tích phân suy rộng cận khác cũng tương tự.

dx
VD: Xét sự hội tụ của tích phân I   .
1
1  x  5x
2 3

Chú ý.
 
Nếu f  x  ~ g  x   x    thì
 f  x dx và  g x dx có cùng tính chất.
a a

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 162


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

BT. 1. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau:


3
sin 

e 5 x2
1 2. I  
dx
1. 
1
3x
dx
1
1  sin 5 x  3 x
.


dx
2. Tìm điều kiện của 𝛼 để I  x
1
3 
ln x  1
hội tụ là:

3 1
A.   3; B.   ; C.   2 D.   .
2 2

3. Điều kiện của 𝛼 để



I  
x
 1 dx2
 hội tụ?
1
2x  x  3
4

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 163


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
3.2. Tích phân suy rộng loại 2
4.2.1. Định nghĩa
Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên [𝑎; 𝑏) và không xác định tại 𝑏, khả tích
trên mọi đoạn a; b     0 .
b 
Giới hạn (nếu có) của
 f  x dx khi  0 được gọi là tích phân
a
suy rộng loại 2 của 𝑓(𝑥) trên [𝑎; 𝑏).

 Ký hiệu: b b 

 f x dx  lim
a
  f  x dx.
0
a

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 164


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

 Định nghĩa tương tự


b b

 f x dx  lim
a
 
f  x dx(suy rộng tại a);
0
a

b b 

 f x dx  lim
a
 
f  x dx(suy rộng tại a, b);
0
a

 Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân hội tụ,
ngược lại là tích phân phân kỳ.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 165


b Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
dx
VD: Khảo sát sự hội tụ của I    , b  0.
0
x
 Giải. Trường hợp a = 1:

 
b
dx
I  lim   lim ln x   ln b  lim ln   .
b

 0  0  0
 x
b b
dx 1  x 
 0  x  0 
  b
Trường hợp 𝛼 ≠ 1: I  lim  lim x dx  lim 1

1    0   
 

 b1
,  1

1
lim b  
1    0
1

1
 
 1   .
Vậy   ,   1
1 
b
 Với   1 : I  (hội tụ).  Với   1 : I   (phân kỳ).
1
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 166
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

Chú ý: Các tích phân suy rộng


𝑏 𝑏
𝑑𝑥 𝑑𝑥
න 𝛼
;න
𝑏−𝑥 (𝑥 − 𝑎)𝛼
𝑎 𝑎
hội tụ nếu 𝛼 < 1, phân kỳ nếu 𝛼 ≥ 1.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 167


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số
3.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ
• Các tiêu chuẩn hội tụ như tích phân suy rộng loại 1.
 Chú ý.
b b
Nếu f  x  ~ g  x   x  b  thì
 f  x dxvà  g  x dx có cùng tính chất
a a
(với b là cận suy rộng).
1 
x dx
VD: Tích phân I  hội tụ khi và chỉ khi:
0 x( x  1)(2  x)
1 1
A.   1; B.    ; C.   ; D.   R.
2 2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 168
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số


x 1
1
VD: Tính tích phân I  dx phân kỳ khi và chỉ khi:
2
0 x sin x
1 1
A.  1; B.  ; C.   ; D.  R.
2 2

x 1
1
VD: Tích phân I  dx phân kỳ khi và chỉ khi?
2
0 x sin x

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 169


Chương 3. Phép tính tích phân hàm số một biến số

 Chú ý.
Cho 𝐼 = 𝐼1 + 𝐼2 với 𝐼, 𝐼1, 𝐼2 là các tích phân suy rộng, ta có:
1) 𝐼1 và 𝐼2 hội tụ ⇒ I hội tụ.

 I 1    I 1  
2)  (phân kỳ) hoặc 
 (phân kỳ)
 2
I 0
thì I phân kỳ.
I 2  0
 I 1    I 1  
3)
 2
I  0 (phân kỳ) hoặc  (phân kỳ)
I 2  0
thì chưa thể kết luận I phân kỳ.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 170


Chương 4. Lý thuyết chuỗi
§1. Chuỗi số
§2. Chuỗi hàm số
§3. Chuỗi lũy thừa

8/15/2022 171 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

1.1. Các khái niệm về chuỗi số


1.1.1. Định nghĩa
• Cho dãy số vô hạn u1, u2, ..., un , ...

Biểu thứcu1  u2  ...  un  ...  u
n 1
n

được gọi là chuỗi số.


• Các số u1, u2,..., un, ... là các số hạng và un được gọi là số hạng tổng quát
của chuỗi số.

• Tổng n số hạng đầu tiên Sn = u1 + u2 +...+ un được gọi là tổng riêng


thứ n của dãy số.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 172
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

Nếu lim Sn  S (hữu hạn) thì chuỗi được gọi là


n 

hội tụ và S được gọi là tổng của chuỗi.



Ta viết S   un
n 1
Nếu lim Sn   hoặc lim Sn
n
không tồn tại thì
n

chuỗi được gọi là phân kỳ

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 173


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

Ví dụ:

1. Xét sự hội tụ của chuỗi cấp số nhân 
n
q
n0

Ta có:
 n ; q 1

S n 1  q  ...  q  1  q
n 1 n
; q 1

 1 q

Nếu q 1 thì qn → 0 nên Sn  1


1  q

Vậy chuỗi hội tụ và  q


n0
n
 1
1 q

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 174


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

Nếu q 1thì qn →  nên chuỗi phân kỳ.


Nếu q=1 thì Sn = n →  nên chuỗi phân kỳ

Nếu q=-1 thì S2n = 0 và S2n+1= 1


Vậy Sn không có giới hạn nên chuỗi phân kỳ.
Tóm lại:
 hội tụ nếu q 1


Chuỗi cấp số nhân q n

n0 
 phân kỳ nếu q 1
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 175
Chương 4. Lý thuyết chuỗi


1
2. Xét sự hội tụ của chuỗi số 
n 1 nn  1
.


 1
3. Xét sự hội tụ của chuỗi số 
n 1
ln1  .
 n


1
4. Xét sự hội tụ của chuỗi số 
n 1 n
.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 176


Chương 4. Lý thuyết chuỗi
1.1.2. Điều kiện cần để chuỗi số hội tụ
 
• Nếu chuỗi  un hội tụ thì lim un  0, ngược lại nếu lim un  0 thì u phân
n 1 n  n  n
n 1
kỳ

 4
n
VD: 1. Xét sự hội tụ của chuỗi số  4 .
n 1 5n  n  2


n5
2. Xét sự hội tụ của chuỗi số  4 .
n 1 7 n  1

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 177


Chương 4. Lý thuyết chuỗi
1.1.3. Tính chất
    
• Nếu  u ,  v hội tụ thì:  u
n 1
n
n 1
n n  vn    u n   vn .
n 1 n 1 n 1

  
• Nếu u
n 1
n hội tụ thì:  u
n 1
n    un .
n 1

• Tính chất hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số không đổi nếu ta thêm hoặc
bớt đi hữu hạn các số hạng.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 178


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

1.2. Chuỗi số dương


1.2.1.Định
 nghĩa
u
n 1
n được gọi là chuỗi số dương nếu un  0, n.

Khi un  0, n thì chuỗi số là số dương thục sự.


1.2.2. Các định lý so sánh
Định lý
 
Cho hai chuỗi số dương u , v
n 1
n
n 1
n thỏa mãn:

0  un  vn , n  n0 .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 179
  Chương 4. Lý thuyết chuỗi

• Nếu v
n 1
n hội tụ thì u n hội tụ.
n 1
 
• Nếu u
n 1
n phân kỳ thì v
n 1
n phân kỳ.


1
VD: 1. Xét sự hội tụ của chuỗi số  n
.
n 1 n.2

1
2. Xét sự hội tụ của chuỗi điều hòa  bằng cách so sánh


với  ln1  . 1  n 1 n

n 1  n

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 180


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

 n
2
3. Cho chuỗi số  5n  n
n 1
n
  
n
Ta có: 0 n2 2
5  n  5
 n
 2 
Mà chuỗi 
n 1  5 
hội tụ (đây là chuỗi CSN q  2 1)
5
 n
Nên theo tiêu chuẩn so sánh, chuỗi  2
n 1 5  n
n
hội tụ

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 181


Chương 4. Lý thuyết chuỗi


4. Cho chuỗi số 
n 2
ln n
n

Ta có: un  ln n  1  0 ; n  3
n n

Mà chuỗi 
n 2
1
1
n2
phân kỳ ( tiêu chuẩn tích phân)


Nên theo tiêu chuẩn so sánh 1 chuỗi 
n 2
ln n
n
phân kỳ.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 182


Chương 4. Lý thuyết chuỗi
Định lý  
Cho hai chuỗi số u , v
n 1
n
n 1
n thỏa:

un
un > 0 và vn > 0 với n đủ lớn và lim  k.
n  v
n
 

• Nếu k = 0 và u n phân kỳ thì v


n 1
n phân kỳ.
n 1
 
• Nếu k = +∞ và un 1
n
hội tụ thì v
n 1
n
hội tụ.

 
• Nếu 0 < k < +∞ thì u , v
n 1
n
n 1
n cùng tính chất.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 183


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

VD: 1. Xét chuỗi số 


n  n 1
2

n 1 n 1
4

n  n 1
2
1 với n 
Ta có: ~
n 1
4
n2


Mà chuỗi 
n 1 n
1
2
hội tụ.


n  n  1 có cùng tính chất là hội tụ.
2
Nên chuỗi 
n 1 n 1
4

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 184


Chương 4. Lý thuyết chuỗi


n  1 n 1
2. Xét chuỗi số

n 1
3
n4

n 1  n 1 2 1
Ta có un   3 ~ 5
n ( n  1  n  1)
3
n 4 4
n4
với n 

Mà chuỗi 
n 1 n
1
5
4
hội tụ.


n  1  n  1 có cùng tính chất hội tụ
Nên chuỗi 
n 1 n4
3
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 185
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

3.Xét chuỗi số 
n 1 n n
1
n

Ta có un  1 . Xét vn  1
n n
n n
un
Lúc này lim  lim n1  1
n vn n n

Mà chuỗi 
n 1
1
n
phân kỳ


Nên chuỗi 
n 1 n n n
1 cũng phân kỳ
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 186
Chương 4. Lý thuyết chuỗi


1  ln(n  1)
4. Xét chuỗi số 
n 1 n n 1

Ta có un  1  ln(1  2 )~ 1  2 với n  
n n 1 n n 1
Xét vn  13
n2

un
Lúc này lim  2 mà chuỗi  13 hội tụ
n vn
n 1 n
2



Nên chuỗi 
n 1 n
1  ln(n
n 1
1) cũng hội tụ.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 187
Chương 4. Lý thuyết chuỗi


1
4. Xét chuỗi số 
n 1
3 2
n .arctan 2
n

1 1 1
Ta có u n  n .arctan 2 ~
3 2 3
n  2  4 với
2
n 
n n n3

Mà chuỗi  1
4
n 1 n3
hội tụ


1
Nên chuỗi 
n 1
3 2
n .arctan 2 cũng hội tụ.
n

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 188


Chương 4. Lý thuyết chuỗi
1.2.3. Các tiêu chuẩn hội tụ
a. Tiêu chuẩn D'Alembert

un 1
Cho chuỗi số dương

n 1
un và lim
n  u
n
 D.

• Nếu D < 1 thì chuỗi hội tụ.


• Nếu D > 1 thì chuỗi phân kỳ.
• Nếu D = 1 thì chưa thể kết luận.
 n
1  1
VD: 1. Xét sự hội tụ của chuỗi số  n 1   .
n 1 3  n

5 n!
n 2
2. Xét sự hội tụ của chuỗi số  .
n 1 2 n !
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 189
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

 n

3 . n!
3. Xét chuỗi số n
n 1 n

un 1 3
 31 n  1
Ta có
u n 1  n  e

 n

3 . n!
Vậy theo tiêu chuẩn D’Alembert chuỗi n phân kỳ.
n 1 n

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 190


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

b. Tiêu chuẩn Cauchy



Cho chuỗi số dương n
u và
n 1
lim
n
n u  C.
n

• Nếu C < 1 thì chuỗi hội tụ.


• Nếu C > 1 thì chuỗi phân kỳ.
• Nếu C = 1 thì chưa thể kết luận.
 n2

VD: 1. Xét sự hội tụ của chuỗi số    .
1 
n 1  2 

 n
n
2. Xét sự hội tụ của chuỗi số  n .
n 1 3

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 191


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

 n
3. Xét chuỗi số  3
n 2 (ln n)
n

Ta có: n un  3  0 , n  
ln n

 n
Vậy theo tiêu chuẩn Cauchy  3
n 2 (ln n)
n hội tụ.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 192


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

 n2 n
n .2
4. Xét chuỗi số 
n 1 ( n  1)
n2

Ta có: n un  2  2 1
(1 n )
1 n e

Vậy theo tiêu chuẩn Cauchy 
n 1
un hội tụ.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 193


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

c. Tiêu chuẩn Tích phân Cauchy


Cho hàm số f(x) liên tục, không âm và giảm trên [k ;), k  N . Khi đó:

 

 f (n) hội tụ khi và chỉ khi 


n k
f ( x)dx hội tụ
k


1
VD: 1. Xét sự hội tụ của chuỗi số 
n 1
3
n 2
.


1
2. Xét sự hội tụ của chuỗi số  n ln 3 n
.
n2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 194
Chương 4. Lý thuyết chuỗi


3. Xét chuỗi n2
1
n ln n
Xét hàm f (x)  1
x . ln x
Hàm này liên tục, không âm và đơn điệu giảm trên [2,)
  
 lnln x |   
d (ln x)
2 2
Mà dx 
x ln x ln x 2

Vậy tích phân
2 dx
x ln x
phân kỳ.

1
Theo tiêu chuẩn tích phân 
n 2 n ln n phân kỳ.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 195
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

1.3. Chuỗi số có số hạng với dấu bất kỳ


1.3.1. Chuỗi đan dấu
a. Định nghĩa

Chuỗi số  (1) u
n 1
n
n được gọi là chuỗi đan dấu nếu un  0, n.

(1)

n 1 2  1
n  n
VD 1.  ,  (1) là các chuỗi đan dấu.
n 1
n 1 n n 1 2
b. Định lý Leibnitz

Nếu dãy un nN giảm nghiêm ngặt và un  0 thì chuỗi  un
 n
( 1)
hội tụ. Khi đó, ta gọi là chuỗi Leibnitz. n 1

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 196


Chương 4. Lý thuyết chuỗi


 1 n
VD: 1. Xét sự hội tụ của chuỗi số

n 1 n
.


 1 . n
2. Xét sự hội tụ của chuỗi số 
n  2 n   1
n

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 197


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

1.3.2. Chuỗi có dấu tùy ý


a. Định nghĩa

• Chuỗi u ,u
n 1
n n  R được gọi là chuỗi có dấu tùy ý.
 
 u
n 1
n được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu u n
hội tụ.
n 1

  
 u
n 1
n được gọi là bán hội tụ nếu u n hội tụ và u n
phân kỳ.
n 1 n 1

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 198


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

 1 n

VD: Chuỗi số 
n 1 n
là bán hội tụ.

b. Định lý
 
Nếu u n
hội tụ thì u
n 1
n hội tụ.
n 1

cos  n   1   2 
 n  n n 1

VD: Xét sự hội tụ của chuỗi số 1.  2


, 2.  n
.
n 1 n n 1 3

Chú ý: Nếu dùng tiêu chuẩn D’Lambert hoặc Cauchy chỉ ra được
σ∞ |𝑢
𝑛=1 𝑛 | phân kỳ thì suy ra σ∞
𝑛=1 𝑢𝑛 phân kỳ

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 199


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

§2. Chuỗi hàm


2.1. Khái niệm chung về chuỗi hàm
2.1.1. Các định nghĩa
• Cho dãy hàm u1(x), u2(x), ..., un(x),... cùng xác định trên 𝐷 ⊂ ℝ. Tổng hình
thức:

u1  x   u 2  x   ...  un  x   ...   un ( x) (1)
n 1

được gọi là chuỗi hàm số hay chuỗi hàm trên 𝐷 ⊂ ℝ



• Nếu tại x0  D
n 1
 u  x hội tụ (phân kỳ) thì 𝑥
, chuỗi số n 0 0 được gọi
là điểm hội tụ (phân kỳ) của chuỗi (1).
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 200
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

• Tập hợp các điểm hội tụ x0 của chuỗi (1) được gọi là miền hội tụ của chuỗi
(1).

• Chuỗi (1) được gọi là hội tụ tuyệt đối tại x0  D nếu chuỗi  u x  hội tụ.
n 1
n 0

• Tổng S n x   u 1 x   u 2 x   ...  un x  được gọi là tổng riêng thứ n của


chuỗi (1).
Trong miền hội tụ của chuỗi (1), tổng Sn(x) hội tụ về một hàm số f(x) nào đó.

• Hàm f ( x)  lim S n x  xác định trong miền hội tụ của chuỗi


n 
(1) được gọi là tổng của chuỗi (1).
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 201
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

 u x   f ( x).

Ta viết là: n
n 1

Khi đó, Rn x   f x   Sn x  được gọi là phần dư của (1) và tại mỗi x


thuộc miền hội tụ thì lim Rn x   0.
n  

VD: 1. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm  ne


n 1
 nx
.
Giải
 nx x
• Với x  0 : lim ne n
 e  1 chuỗi hội tụ.
n 
 nx
• Với x  0 : ne  0  chuỗi phân kỳ.
Vậy miền hội tụ của hàm là 0; .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 202
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

x 2n
2. Tìm miền hội tụ cùa chuỗi hàm

n 1 n!
• Với x = 0: Chuỗi hội tụ.
• Với x ≠ 0, ta có:
 x 2 ( n 1) x 2 n  x2
lim  :   lim  0  Chuỗi hội tụ.
n  n  1! n  n  1
 n ! 
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm là R.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 203


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

2.1.2. Chuỗi hàm hội tụ đều


a. Định nghĩa
Chuỗi (1) được gọi là hội tụ đều trong miền D nếu
Rn  x   u n 1  x   u n  2  x   ...  un m  x   ...
hội tụ về 0 trong miền D.

Nghĩa là:   0, N  N    : x  D  RN ( x)   .

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 204


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

b. Tiêu chuẩn hội tụ đều Weierstrass

Nếu chuỗi (1) thỏa mãn:



u n  x   Cn , x  D, Cn  R và C n
hội tụ thì chuỗi (1) hội tụ đều
n 1
trong miền D.


sin nx
VD 3. Chuỗi hàm 
n 1 n 2
hội tụ đều trên R vì:

sin nx 1 
 , x  R và

1 hội tụ.
n2 n2 n 1 n 2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 205


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

3.2. Chuỗi lũy thừa


3.2.1. Định nghĩa

Chuỗi hàm  a (x  x )
n 0
n 0
n
với an , x0 là các hằng số được gọi là chuỗi lũy
thừa.
Nhận xét

• Nếu đặt X= x - x0 thì chuỗi lũy thừa có dạng  n
n
a X
n 0

• Miền hội tụ của a X
n 0
n
n
chứa 𝑋 = 0 nên khác rỗng.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 206


Chương 4. Lý thuyết chuỗi
3.2.2. Bổ đề Abel

• Nếu chuỗi hàm a x n
n
hội tụ tại x    0 thì chuỗi hội tụ tuyệt đối
x    ;  .
n 0
tại mọi điểm
Hệ quả 

• Nếu chuỗi hàm a x


n 0
n
n
phân kỳ tại x   thì phân kỳ tại mọi x
thỏa mãn x  .
3.2.3. Bán kính hội tụ
a. Định nghĩa

Số R > 0 để  n
n
a x hội tụ tuyệt đối trên (-R;R) và phân kỳ tại
n 0
x : x  Rđược gọi là bán kính hội tụ.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 207
Chương 4. Lý thuyết chuỗi
• Khoảng (-R;R) được gọi là khoảng hội tụ.
Nhận xét
• Nếu chuỗi hội tụ x  R thì R  .
• Nếu chuỗi phân kỳ x  0 thì R  0.
b. Phương pháp tìm bán kính hội tụ.

an 1
Nếu tồn tại Lim
n 
 L hoặc lim n an  L thì bán kính hội
an n
tụ:
1
R
L
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 208
Chương 4. Lý thuyết chuỗi
Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
Bước 1. Tìm bán kính hội tụ R, suy ra khoảng hội tụ của chuỗi lũy
thừa là: (-R;R).

Bước 2. Xét sự hội tụ của các chuỗi số tại x = ±R.

Bước 3.
•Nếu các chuỗi phân kỳ tại x = ±R thì kết luận: miền hội tụ của chuỗi
hàm là (-R;R).
•Nếu chuỗi số phân kỳ tại x = R và hội tụ tại x = -R thì kết luận: miền
hội tụ của chuỗi hàm là [-R;R).
•Tương tự: miền hội tụ là (-R;R], [-R;R].

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 209


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

VD: Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa



 x  1
n n
x 
1.  2. 
n 1 n
n
n 1 n.2

 n2 
 1 n
3.  1   x  3  x  2
n 2n
4.
n 1  n n 0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 210


Chương 4. Lý thuyết chuỗi
3.3. Sơ lược về chuỗi Fourier
a. Chuỗi lượng giác
a0 
Chuỗi hàm dạng:   (an cos nx  bn sin nx)* được gọi là
2 n 1
chuỗi lượng giác.
Nếu chuỗi (*) hội tụ đều trên   ;   đến hàm số f(x) thì các hệ
số an, bn được tính theo công thức:

 f x cos nx dx, n  0,1, 2,... 2;


1
an 
 

 f x sin nx dx, n  1, 2,... 3.


1
bn 
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
  211
Chương 4. Lý thuyết chuỗi
b. Định nghĩa chuỗi Fourier
• Chuỗi lượng giác (*) có các hệ số được tính theo công thức (2),
(3) được gọi là chuỗi Fourier của hàm f(x).
Các hệ số an, bn được gọi là hệ số Fourier của f(x).
• Mọi hàm số f(x) khả tích trên   ;   tương ứng với chuỗi Fourier
của nó 
và thông thường ta viết: f  x  ~ a0  (a cos nx  b sin nx).

2 n 1
n n

VD: 1. Tìm chuỗi Fourier của hàm số:


 1,    x  0
f x    .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
 1, 0  x   212
Chương 4. Lý thuyết chuỗi

2. Tìm chuỗi Fourier của f  x   x trên   ;  .


c. Triển khai Fourier của hàm số
Định lý Dirichlet
Nếu hàm số f(x) tuần hoàn với chu kỳ 2 , đơn điệu từng khúc và bị
chặn trên   ;   thì chuỗi Fourier của nó hội tụ tại mọi điểm trên
đến tổng là:    

f x f x
.

2
VD: Khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số:
0 ,    x  0
f x    .
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
 x, 0  x   213
Chương 4. Lý thuyết chuỗi
3.4. Chuỗi Taylor - Maclaurint
Cho hàm f(x) khả vi vô hạn lần trong lân cận của x0
Ta gọi chuỗi Taylor của f(x) là chuỗi
(n )
f ( x0 )
( x x0 )n
n 0 n!
Khi x0=0, ta được chuỗi Maclaurint của hàm
f ( n ) (0) n
x
n 0 n!

Tuy nhiên, các chuỗi trên chưa chắc đã HT với mọi x, tức
là chưa chắc chúng đã có tổng để tổng có thể bằng f(x).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 214


Chương 4. Lý thuyết chuỗi

Định lý: (Điều kiện để hàm f(x) có thể khai triển


thành chuỗi Taylor)
Giả sử trong lân cận (x0-R,x0+R), hàm f(x) thỏa
1. f(x) khả vi vô hạn lần
2. Tồn tại hằng số C>0: |f(n)(x)|≤Cn, với mọi n thì
(n )
f ( x0 )
f (x) (x x0 )n , x ( x0 R, x0 R)
n 0 n!

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 215


Chương 5. Hàm nhiều biến
§1. Những khái niệm cơ bản
§2. Đạo hàm riêng và vi phân
§3. Cực trị hàm số

8/15/2022 216 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN


Chương 5. Hàm nhiều biến

§1. Khái niệm cơ bản


1.1. Định nghĩa
Cho 𝐷 ⊂ ℝ2 . Tương ứng f : D  ,
( x, y ) z  f ( x, y )

duy nhất, được gọi là hàm số 2 biến x và y.

Tập 𝐷 được gọi là MXĐ của hàm số và

f ( D)  {z  R z  f ( x, y ), ( x, y )  D} là miền giá trị

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 217


Chương 5. Hàm nhiều biến

Cho tập 𝐷 và 1 điểm M thuộc ℝ2 . Ta định nghĩa 3 loại điểm như sau :
Điểm trong: 𝑀 gọi là điểm trong của 𝐷 nếu tồn tại ít nhất 𝑟 >0 sao
cho 𝑟- lân cận của 𝑀 là 𝐵(𝑀, 𝑟) nằm hoàn toàn trong 𝐷.
Điểm biên: 𝑀 gọi là điểm biên của 𝐷 nếu với mọi 𝑟 > 0, hình cầu
mở 𝐵(𝑀, 𝑟) chứa những điểm thuộc 𝐷 và những điểm không thuộc
𝐷. Tập hợp các điểm biên của 𝐷 ký hiệu là 𝜕(𝐷).

Điểm tụ: Điểm 𝑀 gọi là điểm tụ của 𝐷 nếu với mọi 𝑟 > 0, hình
cầu mở 𝐵(𝑀, 𝑟) đều chứa ít nhất 1 điểm 𝑁 thuộc 𝐷, khác 𝑀

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 218


Chương 5. Hàm nhiều biến

Nếu M, N thuộc miền D mà tồn tại 1 đường nối M với N nằm hoàn
toàn trong D thì D liên thông - Hình a).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 219


Chương 5. Hàm nhiều biến

Miền liên thông 𝐷 là đơn liên nếu 𝐷 được giới hạn bởi 1 đường cong
kín (hình a); đa liên nếu được giới hạn bởi nhiều đường cong kín rời
nhau từng đôi một (hình b).

𝐷 là miền đóng nếu M  D  M  D


𝐷 là miền mở nếu M  D  M  D
 Chú ý
• Khi cho hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) mà không nói gì thêm thì ta hiểu MXĐ
𝐷 là tập tất cả (𝑥, 𝑦) sao cho 𝑓(𝑥, 𝑦) có nghĩa.

• Hàm số 𝑛 biến 𝑓(𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥𝑛) được định nghĩa tương tự.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 220
Chương 5. Hàm nhiều biến

VD: 1. Hàm số z= f(x,y)= x3y +5xy2 - 2 xác định trên ℝ2 .

2. Hàm số z  f ( x, y)  4  x  y có MXĐ là hình tròn đóng tâm


2 2

𝑂(0,0), bán kính 𝑅 = 2.

3. Hàm số 
z  f ( x, y)  ln 4  x  y
2 2
 có MXĐ là hình tròn mở tâm
𝑂(0,0), bán kính 𝑅 = 2.

4. Hàm số z  f ( x, y )  ln(2 x  y  3) có MXĐ là nửa mp mở


biên 𝑑: 2𝑥 + 𝑦 − 3, không chứa 𝑂(0; 0).
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 221
Chương 5. Hàm nhiều biến

1.2. Giới hạn của hàm số hai biến - Hàm số liên tục

Dãy điểm 𝑀 𝑥𝑛 ; 𝑦𝑛 dần đến điểm 𝑀0(𝑥0; 𝑦0) trong ℝ2 , ký hiệu M n  M 0


hay x n ; yn   x 0 ; y0  , khi n   nếu
 xn  x0    yn  y0 
2 2
lim d ( M n , M 0 )  lim  0.
n n
trong miền 𝐷 (có thể không chứa 𝑀0). Ta nói L là giới hạn của
𝑓(𝑥, 𝑦) khi điểm 𝑀(𝑥, 𝑦) dần đến 𝑀0 nếu mọi dãy điểm
𝑀𝑛 (𝑀𝑛 khác 𝑀0) thuộc 𝐷 dần đến M0 thì lim f ( xn , yn )  L.
n 

 Ký hiệu: lim f ( x, y )  lim f ( M )  L.


( x , y )  ( x0 , y 0 ) M M 0
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 222
Chương 5. Hàm nhiều biến

Định nghĩa: Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) có miền xác định là 𝐷 và 𝑀0(𝑥0, 𝑦0) là 1
điểm tụ của 𝐷. Số 𝐿 được gọi là giới hạn của hàm 𝑓 khi 𝑥 → 𝑥0,
𝑦 → 𝑦0 (hay 𝑀 → 𝑀0) nếu

0, 0 : ( x, y ) ( x0 , y 0 ),( x, y ) D,
(x x0 )2 (y y 0 )2 f ( x, y ) L

Khi đó, ta viết lim f (M ) L hay lim f ( x, y ) L


M M0 x x0
y y0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 223


Chương 5. Hàm nhiều biến
Nhận xét

Nếu M
n  M0
trên 2 đường khác nhau mà dãy  f ( xn , yn )có giới hạn khác
nhau thì  lim f ( M ).
M M 0

2 x 2 y  3x  1
VD: 1. Cho f ( x, y )  , tính lim
( x , y ) (1, 1)
f ( x, y ).
xy  4
2

2 xy
2. Cho f ( x, y )  , tính lim f ( x, y ).
x y
2 2 ( x , y ) ( 0 , 0 )

3 xy
3. Cho hàm số f ( x, y )  2 . Tính( x , ylim f ( x, y ) ?
x y 2 ) ( 0 , 0 )

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 224


Chương 5. Hàm nhiều biến

Định nghĩa: Hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) xác định trong 𝐷 chứa 𝑀0, ta nói 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục
tại 𝑀0 nếu tốn tại lim f ( x, y ) và lim f ( x, y )  f ( x0 , y0 )
( x , y )  ( x0 , y 0 ) ( x , y )  ( x0 , y 0 )

Hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục trong 𝐷 nếu liên tục tại mọi điểm M thuộc
D. Hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục trong miền đóng giới nội 𝐷 thì đạt giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất trong 𝐷.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 225


Chương 5. Hàm nhiều biến

VD: Xét tính liên tục của hàm số:

 xy
 2 , ( x, y )  (0,0)
f ( x, y )   x  y 2
.
0, ( x, y )  (0,0)

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 226


Chương 5. Hàm nhiều biến

§ 2. Đạo hàm riêng và vi phân


2.1. Đạo hàm riêng
a. Đạo hàm riêng cấp 1
Cho hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) xác định trên 𝐷 chứa 𝑀0(𝑥0; 𝑦0). Nếu hàm số 1
biến 𝑓(𝑥, 𝑦0) (𝑦0 là hằng số) có đạo hàm tại 𝑥 = 𝑥0 thì ta gọi đạo hàm
đó là đạo hàm riêng theo biến 𝑥 của 𝑓(𝑥, 𝑦) tại (𝑥0, 𝑦0).
f
 x 0 ,y0 .
/
 Ký hiệu: f ( x0 , y0 ) hay x
x
f ( x0  x, y0 )  f ( x0 , y0 )
Vậy f ( x0 , y0 )
/
 lim .
x x 0 x
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 227
Chương 5. Hàm nhiều biến

Tương tự ta có đạo hàm riêng theo 𝑦 tại (𝑥0, 𝑦0) là:


f ( x0 , y0  y )  f ( x0 , y0 )
f ( x0 , y0 )  lim
/
.
y
y
y 0

VD: Tính các đạo hàm riêng của


1. 𝑧 = 𝑥4 − 3𝑥3𝑦2 + 2𝑦3 − 3𝑥𝑦 tại (−1; 2)
2. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑦 (𝑥 > 0).

 ;4.
x
3. z  cos tại
y
4. f  x, y , z   e x2 y
sin z.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 228


Chương 5. Hàm nhiều biến
b. Đạo hàm riêng cấp cao
Các hàm số 𝑓𝑥′ , 𝑓𝑦′ , có các đạo hàm riêng ( f x' )'x , ( f y' ) 'y , ( f x' ) 'y , ( f y' ) 'x
được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của f.
 
 f  2
f
 Ký hiệu: ( f x ) x  f xx     2
' ' //

x  x  x
   f   2
f
( f y ) y  f yy     2
' ' //

y  y  y
  f   2
f
( f )  f xy    
' '
x y
//

y  x  yx
  f   f 2
( f )  f    
' ' //

x  y  xy
y x yx

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 229


Chương 5. Hàm nhiều biến

VD: Tính các đạo hàm riêng cấp hai của


1. 𝑧 = 𝑥3𝑒𝑦 + 𝑥2𝑦3 − 𝑦4 tại (−1; 1)
2. f x, y   xe x2  y
.
• Các đạo hàm riêng cấp hai của hàm 𝑛 biến và đạo hàm riêng
cấp cao hơn được định nghĩa tương tự.
Định lý (Schwarz)

• Nếu hàm số f(x,y) có các đạo hàm riêng f xy


" và
f yx liên tục
"

trong miền D thì f xy  f yx.


" "

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 230


Chương 5. Hàm nhiều biến
2.2. Vi phân
a. Vi phân cấp 1
Cho hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) xác định trong 𝐷 ⊂ ℝ2 và 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 ∈ 𝐷,

M ( x0  x, y0  y )  D , nếu số gia có thể biểu diễn dưới dạng:


f x0 , y0   f x0  x, y0  y   f x0 , y0 
f x0 , y0   A.x  B.y  x  y,
trong đó 𝐴, 𝐵 là những số không phụ thuộc Δ𝑥, Δ𝑦 và  ,   0 khi

 x, y    0,0  , ta nói 𝑓 khả vi tại 𝑀0.


Biểu thức A.x  B.y được gọi là vi phân cấp 1 (toàn phần) của 𝑓(𝑥, 𝑦) tại
𝑀0(𝑥0, 𝑦0) ứng với Δx, Δy. Ký hiệu: 𝑑𝑓(𝑥0, 𝑦0)
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 231
Chương 5. Hàm nhiều biến
Hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi trên miền 𝐷 nếu 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi tại mọi 𝑥, 𝑦 ⊂ 𝐷.

Nhận xét
Nếu 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi tại 𝑀0 thì 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục tại 𝑀0.

Từ f x0 , y0   A.x  B.y  x  y, ta suy ra:


f x0  x, y0   f x0 , y0   A.x   .x
f x0  x, y0   f x0 , y0 
 lim  A,
x 0 x
f x0 , y0  y   f x0 , y0 
Tương tự lim  B.
y 0 y
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 232
Vậy df  x0 , y0   f x0 , y0 .x  f x0 , y0 .y hay
/ / Chương 5. Hàm nhiều biến
x y

df x0 , y0   f x
/
x0 , y0 .dx  f x0 , y0 .dy
y
/

Tổng quát

df  x, y   f  x, y  . dx  f  x, y  . dy,  x, y   D
x
/
y
/

VD: 1. Tính vi phân cấp 1 của 𝑧 = 𝑥 2 𝑒 𝑥−𝑦 + 𝑥𝑦 3 − 𝑦 5 tại

 
(−1; 1).
2. Tính vi phân cấp 1 của f  x, y   e
x2  y 2
sin xy .
Định lý
Nếu hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) có các đạo hàm riêng liên tục tại 𝑀0 trong
miền 𝐷 chứa 𝑀0 thì 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi tại 𝑀0.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 233
Chương 5. Hàm nhiều biến

b. Vi phân cấp cao


• Vi phân cấp 2:
d f  x, y   d  df  x, y  
2

f //
xx  x, y  dx 2
2f //
xy  x, y  dxdy  f  x, y  dy
//
yy
2

• Vi phân cấp n:
n
d f  x, y   d
n n 1
df x, y    C k n 
f
n x k y nk x, y dx dy
k nk
.
k 0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 234


Chương 5. Hàm nhiều biến

VD: 1 Tính vi phân cấp 2 của 𝑓(𝑥, 𝑦) = x2y3 + xy2 - 3x3y5 tại
(2; −1).
2. Tính vi phân cấp 2 của f  x, y   ln x y .
2
 
c. Ứng dụng vi phân cấp 1 vào tính gần đúng giá trị hàm số
f  x0  x, y0  y   f  x0 , y0   f  x0 , y0  .x  f  x0 , y0  .y
x
/
y
/

1,02
VD: Tính gần đúng arctg .
0,97

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 235


Chương 5. Hàm nhiều biến
2.3. Đạo hàm của hàm số hợp
• Cho hàm số 𝑓(𝑢, 𝑣), trong đó 𝑢 = 𝑢(𝑥) và 𝑣 = 𝑣(𝑥) là những hàm số của
𝑥. Nếu 𝑓(𝑢, 𝑣) khả vi theo 𝑢, 𝑣 và 𝑢(𝑥), 𝑣(𝑥) khả vi của 𝑥 thì
df / du / dv df du dv
 f u .  f v . . Với , , là các đạo hàm theo x.
dx dx dx dx dx dx
• Nếu hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi theo 𝑥, 𝑦 và 𝑦 = 𝑦(𝑥) là hàm số khả vi theo
𝑥 thì df / dy
/
 fx  f y . .
dx dx
dz x
VD: 1. Cho z  u  uv  2v , u  e , v  sin x .Tính .
2 2

dx
2 2 2

2. Cho f x, y   ln x  y , y  sin x .Tính
df
.
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN
dx 236
Chương 5. Hàm nhiều biến
2.4. Đạo hàm của hàm số ẩn
• Cho hai biến 𝑥, 𝑦 thỏa phương trình 𝐹(𝑥, 𝑦) = 0 (∗). Nếu 𝑦 = 𝑦(𝑥) là
hàm số xác định trong 1 khoảng nào đó sao cho khi thế 𝑦(𝑥) vào (∗) ta
được đồng nhất thức thì 𝑦 = 𝑦(𝑥) là hàm số ẩn xác định bởi (∗).

VD: Xác định hàm số ẩn 𝑦(𝑥) trong phương trình 𝑥2 + 𝑦2 − 4 = 0.


• Đạo hàm hai vế (∗) theo 𝑥, ta được:
x  x, y 
/
F
Fx  x, y   Fy  x, y  . y  0  y   /
/ / / /
, Fy  x, y   0.
/

Fy  x, y 
VD: 1. Cho 𝑥𝑦 − 𝑒𝑥 + 𝑒𝑦 = 0. Tính 𝑦 ′

2. Cho 𝑦3 + (𝑥2 + 1)𝑦 + 𝑥4 = 0 . Tính 𝑦 ′ .

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 237


Chương 5. Hàm nhiều biến
y
3. Cho ln x  y  arctg . Tính 𝑦′.
2 2

x
• Cho hàm số ẩn hai biến z = f(x,y) xác định bởi F  x, y, z   0 với F2/ x, y, z   0
ta có:
F  x, y , z  /

 F x, y, z   F x, y, z .z x, y   0 z  x, y   


/ / / / x
,
F  x, y , z 
x z x x /
z

Fy/  x, y, z 
 F x, y, z   F x, y, z .z x, y   
/ / /
0 z /
 x, y    .
F  x, y , z 
y z y y /
z

xyz  cos( x  y  z ). Tính z , z .


/ /
VD: Cho x y

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 238


Chương 5. Hàm nhiều biến
§ 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.1. Định nghĩa
• Hàm số 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦) đạt cực trị (địa phương) tại điểm 𝑀0(𝑥0, 𝑦0) nếu với mọi
điểm 𝑀(𝑥, 𝑦) thuộc lân cân điểm 𝑀0 thì hiệu 𝑓(𝑀) − 𝑓(𝑀0) có dấu không
đổi.
• Nếu 𝑓(𝑀) − 𝑓(𝑀0) > 0 thì 𝑓(𝑀0) là cực tiểu và M0 là điểm cực tiểu. Nếu
𝑓(𝑀) − 𝑓(𝑀0) < 0 thì 𝑓(𝑀0) là cực đại và 𝑀0 là điểm cực đại.
• Cực đại và cực tiểu gọi chung là cực trị.

3.2. Định lý a) Điều kiện cần


•Nếu hàm số 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦) đạt cực trị tại 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) và tại đó hàm số có đạo hàm
riêng thì: f x/ x0 , y0   f y/ x0 , y0   0.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 239


Chú ý. Điểm M0 thỏa f x0 , y0   f x0 , y0   0 được gọi là điểm dừng, có
/ / Chương 5. Hàm nhiều biến
x y
thể không là điểm cực trị của z.

b) Điều kiện đủ. Giả sử 𝑓(𝑥, 𝑦) có điểm dừng tại 𝑀0 và có đạo hàm riêng cấp
hai tại lân cận điểm 𝑀0.
Đặt: A  f xx/ /  x0 , y0  , B  f xy"  x0 , y0  , C  f yy/ /  x0 , y0  .
Khi đó:
+NếuAC  B 2  0 và A  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm M0;
+Nếu AC  B  0 và A  0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm M0;
2

+Nếu AC  B 2  0 thì hàm số không có điểm cực trị (điểm M0 được gọi là
điểm yên ngựa).
+Nếu AC  B 2  0 thì chưa thể kết luận hàm số có cực trị hay không (dùng
định nghĩa để xét).
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 240
Chương 5. Hàm nhiều biến
3.3. Cực trị tự do
Cho hàm số 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦) để tìm cực trị của 𝑓(𝑥, 𝑦) trên MXĐ 𝐷, ta thực hiện các
bước sau:  f x/ x0 , y0   0
Bước 1. Tìm điểm dừng 𝑀0(𝑥0, 𝑦0) bằng cách giải hệ:  / .
 f y x0 , y0   0

Bước 2. Tính A f //
xx  x0 , y0  , B  f "
xy  x0 , y0  , C  f //
yy  x0 , y0 
   AC  B . 2

Bước 3
+Nếu   0 và A  0 thì kết luận hàm số đạt cực tiểu tại điểm M0 và
cực tiểu là 𝑓(𝑀0).
+Nếu   0 và A  0 thì kết luận hàm số đạt cực đại tại điểm M0 và cực đại là
f(M0).
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 241
Chương 5. Hàm nhiều biến

+ Nếu   0 thì kết luận hàm số không đạt cực trị.

VD: 1. Tìm điểm dừng của hàm số 𝑧 = 𝑥𝑦(1 − 𝑥 − 𝑦).

2. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2 + 4𝑥 − 2𝑦 + 9.

3. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 𝑥3 + 𝑦3 − 3𝑥𝑦 − 4.

4. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 3𝑥2𝑦 + 𝑦3 − 3𝑥2 − 3𝑦 2 + 2

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 242


Chương 5. Hàm nhiều biến

Ví dụ: Tìm cực trị hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥3 + 𝑦3 – 3𝑥𝑦

Giải: fx 3x 2 3y 0
Tìm điểm dừng
fy 3y 2 3x 0
Ta tìm được 2 điểm 𝑀1(1,1) và 𝑀2(0,0)
Tìm các đạo hàm riêng cấp 2: 𝑓”𝑥𝑥 = 6𝑥, 𝑓”𝑥𝑦 = −3, 𝑓”𝑦𝑦 = 6𝑦
Tại 𝑀1 : 𝐶 = 𝐴 = 6 > 0, 𝐵 = 𝑓”𝑥𝑦(1,1) = −3,
2 =
𝐶 = 𝑓”𝑦𝑦 1,1 = 6, Δ = 𝐴𝐶 – 𝐵 6.6 – (−3)(−3) > 0.

Hàm đạt cực tiểu : 𝑓𝑐𝑡 = 𝑓(1,1) = −1


Tại 𝑀2 : 𝐴 = 𝑓”𝑥𝑥 (0,0) = 0 = 𝐶, 𝐵 = 𝑓”𝑥𝑦(0,0) = −3, Δ = −9 < 0
Hàm không đạt cực trị tại 𝑀2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 243
Chương 5. Hàm nhiều biến
3.4. Cực trị có điều kiện
• Cho hàm 𝑠ố 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦) xác định trên lân cận của điểm 𝑀0(𝑥0, 𝑦0) thuộc
đường cong 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0. Nếu tại điểm 𝑀0 hàm số f(x,y) đạt cực trị thì ta nói
điểm 𝑀0 là điểm cực trị của 𝑓(𝑥, 𝑦) với điều kiện 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0.
• Đề tìm cực trị có điều kiện của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) ta dùng phương pháp khử hoặc
nhân tử Lagrange. L  x, y ,    f  x, y     x, y  ,
Phương pháp khử

Từ phương trình 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0, ta rút x hoặc y thế vào 𝑓(𝑥, 𝑦) và tìm cực trị hàm
1 biến.
VD: Tìm cực trị của hàm số f(x,y) = x2 + y2 - xy + x + y với điều kiện 𝑥 +
𝑦 + 3 = 0.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 244


Chương 5. Hàm nhiều biến

Định lý : Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦), 𝜑(𝑥, 𝑦) có các đạo hàm riêng liên tục trong
lân cận của điểm 𝑀0(𝑥0, 𝑦0), 𝜑’𝑥 (𝑥0, 𝑦0) ≠ 0 hoặc 𝜑’𝑦(𝑥0, 𝑦0) ≠ 0. Khi
đó, hàm f(x,y) có cực trị với điều kiện 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0 tại 𝑀0 thì tồn tại số
𝜆 sao cho
fx ( x0 , y 0 ) x ( x0 , y 0 ) 0
fy ( x 0 , y 0 ) y ( x0 , y 0 ) 0
( x0 , y 0 ) 0

Số 𝜆 được gọi là nhân tử Lagrange, hàm 𝐿(𝑥, 𝑦) ở trên


được gọi là hàm Lagrange, điểm 𝑀0(𝑥0, 𝑦0) là nghiệm của
hệ gọi là điểm dừng

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 245


Chương 5. Hàm nhiều biến

Định lý : (Điều kiện đủ của cực trị có điều kiện) Giả sử các hàm
𝑓(𝑥, 𝑦), 𝜑(𝑥, 𝑦) có các đhr đến cấp 2 liên tục trong lân cận của điểm dừng
𝑀0(𝑥0, 𝑦0) ứng với 𝜆 = 𝜆0. Khi đó, ta có các kết luận:
1. Nếu 𝑑2𝐿(𝑥0, 𝑦0) là xác định dương (>0) thì 𝑀0 là điểm cực tiểu
2. Nếu 𝑑2𝐿(𝑥0, 𝑦0) là xác định âm (<0) thì 𝑀0 là điểm cực đại
3. Nếu 𝑑2𝐿(𝑥0, 𝑦0) là không xác định dấu thì hàm không đạt cực trị tại 𝑀0

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 246


Chương 5. Hàm nhiều biến

Cách tìm cực trị của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) với điều kiện 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0
1. Nếu từ pt 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0, ta rút ra 𝑦 = 𝑦(𝑥) hoặc 𝑥 = 𝑥(𝑦) thì
thay vào hàm 𝑓 để được hàm 1 biến.
2. Nếu không thực hiện được như trên thì ta làm theo phương
pháp nhân tử Lagrange.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 247


Chương 5. Hàm nhiều biến

Phương pháp nhân tử Lagrange


Bước 1. Lập hàm Lagrange
L  x, y,    f  x, y     x, y  , λ là nhân tử Lagrange
Bước 2. Giải hệ
 L/x  0
 /
 Ly  0  điểm dừng 𝑀0(𝑥0, 𝑦0) ứng với 0 .
 /
 L  0
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 248
Chương 5. Hàm nhiều biến

Bước 3. Tính

d L( x0 , y0 )  L ( x0 , y0 )dx  2 L ( x0 , y0 )dxdy  L ( x0 , y0 )dy .


2 "
xx
2 "
xy
"
yy
2

Điều kiện ràng buộc

d ( x0 , y0 )  0   ( x0 , y0 )dx   ( x0 , y0 )dy  0 (1)


/
x
/
y


dx  dy
2 2
 0 (2).

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 249


Chương 5. Hàm nhiều biến

Bước 4. Từ điều kiện (1) và (2), ta có:


+ Nếu d Lx0 , y0   0 thì hàm số đạt cực tiểu tại 𝑀0 .
2

+ Nếu d Lx0 , y0   0 thì hàm số đạt cực đại tại 𝑀0 .


2

+ Nếu d Lx0 , y0   0 thì điểm 𝑀0 không là điểm cực trị.


2

VD: 1. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 2𝑥 + 5𝑦 với điều kiện 𝑥2 +


𝑦2 = 5.
2 2
x y
2. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 2𝑥𝑦 với điều kiện   1.
8 2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 250
Chương 5. Hàm nhiều biến

Ví dụ:Tìm cực trị hàm f(x,y) = 6 - 4x -3y với điều kiện x2+y2 = 1

Giải : 1. Lập hàm L(x,y) = 6 - 4x -3y+λ(x2+y2-1)

2. Giải hpt tìm điểm dừng


L '
0 x 2
x 4 2 x 0
Thay x, y từ 2 pt trên
L '
0 3 2 y 0 xuống pt cuối cùng. Ta y 3
y 2
2 2 được 2 điểm dừng : 2 2
( x, y ) 0 x y 1 x y 1

M1(4/5,3/5), λ = λ1=5/2
M2(-4/5,-3/5) λ = λ2=-5/2
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 251
3. Tính vi phân cấp 2 của hàm L(x,y) Chương 5. Hàm nhiều biến

L"xx ( x, y )  2 , L"xy ( x, y)  0
L ( x , y )  2
"
yy

d2L(x,y) = L”xxdx2+2L”xydxdy+L”yydy2 = 2λdx2+2λdy2

4. Xét dấu d2L(x,y) tại từng điểm dừng

Tại 𝑀1 với λ1=5/2, ta được d2L(M1) = 5(dx2+dy2) >0


vậy fct = f(M1) = f(4/5,3/5) = 1
Tại 𝑀2 với λ2 = -5/2, ta được d2L(M2) = -5(dx2+dy2) <0
Vậy fcđ = 𝑓(𝑀2) = f(-4/5,-3/5) = 11
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 252
Chương 5. Hàm nhiều biến

Ví dụ: Tìm cực trị hàm f(x,y) = x2+2y2+12xy với điều kiện
4x2+y2 = 25
Giải: 𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) = 𝑥2 + 2𝑦2 + 12𝑥𝑦 + 𝜆(4𝑥2 + 𝑦2 − 25)
Tìm điểm dừng :

Lx 2x 12y 8 x 0 (1) Từ (1) và (2) ta tính λ


Ly 4y 12 x 2 y =0 (2) theo x và y, cho bằng
nhau để tìm ra mối liên hệ
2 2
4x y 25 (3) giữa x và y
x 6y 6x 2y
24 x 2 7 xy 6y 2 0 (4)
4x y
Pt (4) là pt đẳng cấp đối với 𝑥, 𝑦; ta giải bằng cách đặt 𝑦 = 𝑡𝑥 để được
phương trình
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 253
Chương 5. Hàm nhiều biến
t 3
24x2+7x.tx-6(tx)2 = 0 -6t2+7t+24 = 0 2
t 8
3
y 3 x Ta thay vào pt (3), rồi tính λ
Suy ra 2
tương ứng để được 4 điểm
y 8 x dừng
3
M1(2,-3) và M2(-2,3) với λ = 2,
M3(3/2,4) và M4(-3/2,-4) với λ = -17/4

Tính 𝑑2𝐿 = 𝐿”𝑥𝑥𝑑𝑥2 + 𝐿”𝑦𝑦𝑑𝑦2 + 2𝐿”𝑥𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦

𝑑2𝐿 = (2 + 8𝜆)𝑑𝑥2 + (4 + 2𝜆)𝑑𝑦2 + 24𝑑𝑥𝑑𝑦

Ta sẽ xét tại 2 điểm dừng một lần vì cùng chung 𝜆


8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 254
Chương 5. Hàm nhiều biến
2
Tại 𝑀1 và 𝑀2 : 𝑑2𝐿 = 18𝑑𝑥2 + 24𝑑𝑥𝑑𝑦 + 8𝑑𝑦2 = 2 3𝑑𝑥 + 2𝑑𝑦
Đến đây, ta chưa thể kết luận về dấu của d2f nên ta sẽ sử dụng điều kiện
𝜑(𝑥, 𝑦) = 0 bằng cách lấy vi phân 2 vế: 𝜑’𝑥𝑑𝑥 + 𝜑’𝑦𝑑𝑦 = 0 và thay giá
trị 𝑥, 𝑦 tại điểm dừng đang xét để tìm thêm mối liên hệ giữa 𝑑𝑥 và 𝑑𝑦

Từ : 4x2+y2 = 25 8xdx+2ydy = 0
Thay 𝑥 = 2 và 𝑦 = −3 (điểm 𝑀1) hoặc 𝑥 = −2 và 𝑦 = 3 (điểm 𝑀2)
vào trên ta được : 8𝑑𝑥 = 3𝑑𝑦
225
Suy ra: 𝑀1 =𝑑2 𝐿 𝑀2 =𝑑 2𝐿 𝑑𝑥2 - xác định dương
4
Tương tự khi xét dấu 𝑑2𝐿 tại 𝑀3 và 𝑀4.
Vậy : 𝑓𝑐𝑡 = 𝑓 2, −3 = 𝑓 −2,3 = −26,
𝑓𝑐𝑑 = 𝑓(3/2,4) = 𝑓(−3/2,4) = −151/4
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 255
Chương 5. Hàm nhiều biến
3.5. Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất
Định nghĩa: Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) xác định trong miền 𝐷 đóng và bị
chặn. Hàm 𝑓 được gọi là đạt giá trị lớn nhất (GTLN) tại điểm
M 0 ( x0 , y 0 ) D nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 ≤ 𝑓 𝑥0, 𝑦0 ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷

Thay dấu ≤ bởi dấu ≥ trong định nghĩa trên ta có khái niệm giá
trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm trên miền đóng D

Định lý Weierstrass : Nếu hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục trên tập đóng và bị
chặn 𝐷 thì 𝑓 đạt GTLN, GTNN trên 𝐷

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 256


Chương 5. Hàm nhiều biến

Như vậy, để tìm GTLN, GTNN của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) trên miền đóng 𝐷 ta làm
như sau :

1. Tìm các điểm dừng 𝑀1, 𝑀2, … , 𝑀𝑛 và là các điểm trong của 𝐷. Tính giá trị
của hàm tại các điểm dừng đó

2. Tìm các điểm dừng trên biên của 𝐷 tức là điểm dừng của hàm f thỏa điều
kiện là phương trình biên 𝐷. Tính giá trị hàm 𝑓 tại các điểm dừng đó.

3. So sánh giá trị của hàm 𝑓 tại các điểm dừng trong và trên biên của 𝐷 để
tìm ra GTLN, GTNN của hàm 𝑓 trên miền 𝐷.

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 257


Chương 5. Hàm nhiều biến

Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
2 2
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 − 6 + 𝑦+8 thỏa điều kiện 𝑥2 + 𝑦2 ≤ 25

Giải:
Miền 𝐷 là hình tròn, bao gồm cả đường tròn
tâm 𝑂(0,0) bán kính 𝑟 = 5
Tìm điểm dừng trong hình tròn tức
là giải hpt f   2( x  6)  0
x

fy  2( y  8)  0
 2
 x  y 2
 25
2 pt trên cho ta nghiệm 𝑥 = 6, 𝑦 = −8, không thỏa bất đẳng thức tức là
trong 𝐷 không có điểm dừng
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 258
Chương 5. Hàm nhiều biến

Tìm điểm dừng trên biên 𝐷 tức là tìm (-3,4)


điểm dừng có điều kiện bằng cách lập
hàm Lagrange
L(x,y) = f(x,y) + λ(x2+y2-25)
O
và giải hpt
(3,-4)
Lx  2( x  6)  2 x  0

Ly  2( y  8)  2 y  0 Ta được 2 điểm dừng trên biên 𝑀 (−3,4),
 2 1
 x  y 2
 25 𝑀2(3, −4)

Ta tính giá trị của f tại 2 điểm dừng trên và so sánh ta được
𝑓𝑚𝑎𝑥 = 𝑓(−3,4) = 225, 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 𝑓(3, −4) = 25
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 259
Chương 5. Hàm nhiều biến

Ví dụ: Tìm GTLN GTNN của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥2 + 𝑦2 − 𝑥𝑦 trong miền


|𝑥| + |𝑦| ≤ 1
Giải: B(0,1)
Trước hết, ta xác định miền 𝐷 là hình vuông
𝐴𝐵𝐶𝐷 như hình vẽ
A(1,0)
Tìm điểm dừng trong hình vuông bằng cách
giải hpt C(-1,0)
fx  2 x  y  0
 
fy  2y  x  0 D(0-1)
Ta được điểm dừng 𝑀1(0,0)
Tìm điểm dừng trên biên tức là lần lượt trên 4 cạnh 𝐴𝐵, 𝐵𝐶, 𝐶𝐷, 𝐷𝐴 của hình
vuông
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 260
Chương 5. Hàm nhiều biến
B(0,1)
Trên cạnh 𝐴𝐵 với phương trình 𝑥 + 𝑦 = 1 ↔
𝑦 = 1−𝑥 𝑀2(1/2,1/2)
Thay vào hàm f ta được A(1,0)
𝑓 = 𝑥2 + 1 − 𝑥 2 − 𝑥 1 − 𝑥 C(-1,0)
= 𝑥2 − 𝑥 + 1
f′ = 2𝑥 − 1 = 0 ↔ 𝑥 = 1/2 ta được điểm dừng 𝑀2(1/2,1/
D(0-1)
2)
Tương tự trên 3 cạnh còn lại ta được 3 điểm dừng lần lượt là
𝑀3(−1/2,1/2), 𝑀4(−1/2, −1/2), 𝑀5(1/2, −1/2)
Cuối cùng, ta tính giá trị của hàm tại 5 điểm dừng vừa tìm:
𝑓(𝑀1) = 0, 𝑓(𝑀2) = 𝑓(𝑀4) = 1/4, 𝑓(𝑀3) = 𝑓(𝑀5) = 3/4
Và tại 4 điểm đặc biệt: 𝑓(𝐴) = 𝑓(𝐵) = 𝑓(𝐶) = 𝑓(𝐷) = 1
Vậy: 𝑓𝑚𝑎𝑥 = 𝑓(𝐴) = 𝑓(𝐵) = 𝑓(𝐶) = 𝑓(𝐷) = 1, 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 𝑓(𝑀1) = 0
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 261
Chương 5. Hàm nhiều biến
Ví dụ : Tìm GTLN, GTNN của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥2 + 𝑦2 trên miền
( x  1)2  ( y  2)2  5
D:
2 x  y  4
Giải:
Trước tiên, ta xác định miền 𝐷 là
phần hình tròn nằm trên đường thẳng B(0,4)

1. Tìm điểm dừng trong miền 𝐷:


f   2 x  0 I(1,2)
x
  x y 0
fy   2y  0
A(2,0)
Ta không nhận điểm này vì nó nằm ngoài miền 𝐷
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 262
Chương 5. Hàm nhiều biến

2. Tìm điểm dừng trên biên của 𝐷 gồm 2 đường: đoạn thẳng 𝐴𝐵 và nửa
trên đường tròn 𝐴𝐶𝐵 .
Trên đoạn thẳng, ta có điều kiện:
2𝑥 + 𝑦 = 4 ↔ 𝑦 = −2𝑥 + 4 , 0 ≤ 𝑥 ≤ 2

𝐵(0,4)
thay vào hàm f ta được
𝑓 = 𝑥2 + (2𝑥 − 4)2 = 5𝑥2 − 16𝑥 + 16
𝐼(1,2)
Cho ta 1 điểm dừng 𝑀1(8/5,4/5)
𝑀1
Trên nửa đường tròn, ta lập hàm Lagrange
𝐴(2,0)
𝐿(𝑥, 𝑦) = 𝑥2 + 𝑦2 + 𝜆((𝑥 − 1)2 + (𝑦 − 2)2 − 5)
8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 263
Chương 5. Hàm nhiều biến

Tìm điểm dừng:


L   2 x  2 ( x  1)  0 Ta loại điểm (0,0) vì nằm
 x  y  0,   0 dưới đường thẳng và nhận
  x
Lx  2y  2 ( y  2)  0 

x
  2, y  4,   2 điểm 𝑀2(2,4)
( x  1)2
 ( y  2)2
4

𝑀2
Cuối cùng, ta tính giá trị f tại 2 điểm 𝐵(0,4)
đặc biệt và tại 2 điểm dừng
80
𝑓 𝑀1 = , 𝑓 𝑀2 = 20, 𝐼(1,2)
25
𝑓(𝐴) = 4, 𝑓(𝐵) = 16 𝑀1
và so sánh để được
𝐴(2,0)
𝑓𝑚𝑎𝑥 = 𝑓(2,4) = 20, 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 𝑓(8/5,4/5)
8/15/2022 = 80/25
BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 264
Toán cao cấp A1
(Giải tích I)

Chúc các bạn học tập và thi tốt!

8/15/2022 BỘ MÔN TOÁN - KHOA CƠ BẢN 265

You might also like