You are on page 1of 5

CA 12H

Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm)

ˆ Mỗi câu đúng được 0.5 Đ.

ˆ Mỗi câu sai bị trừ 0.1 Đ.

Đề 1871: 1D. 2C. 3A. 4D. 5B. 6A. 7B. 8B. 9B. 10C. 11C. 12E. 13E. 14A. 15B. 16D.

Đề 1872: 1C. 2B. 3D. 4D. 5E. 6B. 7D. 8B. 9C. 10A. 11C. 12D. 13B. 14D. 15A. 16E.

Đề 1873: 1D. 2C. 3D. 4E. 5C. 6E. 7B. 8A. 9B. 10E. 11D. 12C. 13D. 14D. 15C. 16C.

Đề 1874: 1D. 2C. 3D. 4E. 5C. 6E. 7B. 8A. 9B. 10E. 11D. 12C. 13D. 14D. 15C. 16C.

Phần II: Tự luận (2 điểm) Câu A. Tích phân sau là hội tụ hay phân kỳ? Giải thích rõ câu
trả lời.
Z∞
2
I= xex dx.
−∞

GIẢI

ˆ Tính được nguyên hàm: 0.5 Đ.

ˆ Giải thích được sự phân kỳ: 0.5 Đ.

Cách 1:
Z+∞ Z0 Z+∞
x2 x2 2
I= xe dx = xe dx + xex dx
−∞ −∞ 0

Z+∞
2 1 2 1
I1 = xex dx = lim ex − = +∞ ⇒ I1 Phân kỳ ⇒ I phân kỳ.
x→+∞ 2 2
0

Z0
2
Có thể xét cho xex dx để kết luận phân kỳ.
−∞
Lưu ý: chỉ cần một trong 2 tích phân thành phần phân kỳ thì tích phân chung phân kỳ.
Z+∞
2 1 2 +∞
Cách 2: xex dx = ex
2 −∞
−∞
2
Do lim ex = +∞ (1 trong 2 cận) nên I phân kỳ
x→+∞

Câu B.Giải ptvp


y ′′ (x) + y(x) = cos(x).
ˆ Nghiệm tổng quát pt thuần nhất: y0 = C1 cos(x) + C2 sin(x) 0.25 Đ

ˆ Dạng nghiệm riêng pt không thuần nhất: yr = x [A cos(x) + B sin(x)] 0.25 Đ


1
ˆ A = 0, B = 0.25 Đ
2
x
ˆ Nghiệm tổng quát: y = C1 cos(x) + C2 sin(x) + sin(x) 0.25 Đ
2
CA 14H

Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm)

ˆ Mỗi câu đúng được 0.5 Đ.

ˆ Mỗi câu sai bị trừ 0.1 Đ.

Đề 2121:

Đề 2122:

Đề 2123:

Đề 2124:

Phần II: Tự luận (2 điểm)


Câu 1: Mạch điện đơn giản với điện trở R (ohms), cuộn cảm L (henry) và nguồn điện E (volt)
sẽ tạo ra cường độ dòng điện I(t) (ampere) (t được tính theo giây) thỏa mãn phương
dI
trình vi phân sau L + RI = E.
dt

1/ Tìm nghiệm phương trình với R = 2.1, L = 2.9, E = 13.0, với điều kiện ban đầu
I(0) = 4.3 .
dI
SV viết thành pt tách biến L = dt hoặc viết CT nghiệm pt tuyến tính đều
E−R I
được.
E −R
NTQ: (0.5 đ) I = − Ce L t , NR (0.25 đ) I = 6.1905 − 1.8905e−0.7241t .
R
2/ Tính giá trị của cường độ dòng điện khi t = 4.0 giây.

(0.25đ)I(4.0) = 6.0861

Câu 2: Cho hệ phương trình vi phân với 2 ẩn hàm x(t), y(t)


(
x′ = x + 2y
y ′ = 3x + 2y

1/ Biến đổi hệ trên để được phương trình vi phân cấp 2 theo hàm y(t).

(0.5đ)y” − 3y ′ − 4y = 0

2/ Giải phương trình vửa tìm ở câu 1/ .

(0.25đ)y = C1 e−t + C2 e4t


3/ Thay hàm y(t) tìm được ở câu 2/ vào 1 trong 2 phương trình của hệ để tìm hàm
x(t).
2
(0.25đ)x = −C1 e−t + C2 e4t
3
CA 16H

Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm)

ˆ Mỗi câu đúng được 0.5 Đ.

ˆ Mỗi câu sai bị trừ 0.1 Đ.

Phần II: Tự luận (2 điểm)


1. Cho f (x) là một hàm số liên tục tại mọi điểm và diện tích miền phẳng giới hạn bởi đồ
thị của f và trục hoành trên miền b ≤ x ≤ t với t ≥ b là

S(t) = at3 − abt2 .


Hãy xác định hàm số f (x).

GIẢI
Zt
S(t) = |f (x)|dx 0.5 Đ
a
S ′ (t) = |f (t)|
Kết luận f (x) = ±(3ax2 − 2abx) (3ax2 − 2abx > 0 trên miền đã cho). 0.5 Đ
Nếu thiếu |f (t)| trừ 0.25 Đ cho cả bài.

2. Giả sử đường cong trong hình bên là đồ thị của nghiệm


y
y(x) của một trong các phương trình vi phân sau

(a) y ′ = xy

(b) y ′ = 4 − xy

(c) y ′ = −4xy

Hãy chọn phương trình vi phân thích hợp cho đồ thị đã


x
cho và giải thích.

GIẢI
Cách 1: Dựa trên hệ số góc tiếp tuyến hoặc khảo sát biến thiên:

ˆ x = 0 ⇒ y ′ = 0: loại (b) (0.5 Đ).


ˆ x > 0, y > 0 ⇒ y ′ < 0 (hàm số giảm): chọn (c) (0.5 Đ)
Cách 2: Giải phương trình vp, tối đa 0.5Đ vì ptvp (b) không giải được.
x2
ˆ (a) y = Ce 2 ⇒ lim = (±)∞ nếu C ̸= 0: loại (0.25 Đ)
x→±∞
−2x2
ˆ (c) y = Ce ⇒ lim = 0, lim = C nếu C ̸= 0: nhận (0.25 Đ)
x→±∞ x→0

Lưu ý:

ˆ Nếu cách này kết hợp lập luận trên y ′ để loại (b) sẽ cho trọn điểm.
ˆ Giải 2 phương trình nhưng không giải thích gì thì không cho điểm.

You might also like