You are on page 1of 6

Giải Tích 2 Đại học Công nghệ

Đề thi Môn Giải Tích 2 HK 2-2022 - Hệ Chuẩn


(Thời gian 120’)

Đề số 1:

1. (1 đ) Cho hàm số:


 2 2
 x sin (2xy) , (x, y) ̸= (0, 0)
f (x, y) = x2 + 3y 2
1, (x, y) = (0, 0)

a) Khảo sát tính liên tục của hàm.


b) Xét tính khả vi của hàm tại (0, 0).
∂z ∂z
2. (1 đ) Cho hàm z = ln(x4 + 3y 4 ), x = s + 3t, y = 2s − 4t. Tính , .
∂s ∂t
3. (1.5 đ) Tìm cực trị địa phương và điểm yên ngựa nếu có của hàm:

f (x, y) = 2x2 + y 4 + 4xy

4. (1.5 đ) Sử dụng tích phân kép để tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt paraboloid
x = y 2 + z 2 − 2 và x = 6 − y 2 − z 2 .

5. (1.5) Tính tích phân sau bằng cách chuyển sang tọa độ cực:
Z √2 Z √4−y2 Z 1/√2 Z √1−y2
(x + y) dxdy − (x + y) dxdy
0 y 0 y

phân 3 lớp tính khối tâm của vật thể E có mật độ không đổi, là
6. (1.5 đ) Sử dụng tích p
một phần của mặt z = x2 + y 2 bị giới hạn bởi các mặt phẳng z = 2 và z = 1, cho biết

thể tích của E là V = .
3
I
2 √
7. (1 đ) Tính tích phân (ex + x4 + 1 + y) dx + (ex x + 2y 2 + x) dy, với C là tam
C
giác đi từ (0, 0) đến (1, 1), đến (2, 0) và đến (0, 0).

8. (1 đ) Cho phương trình vi phân (2xy + y 2 )dx + (−2x2 y 2 + x2 − 2xy 3 + 2xy)dy = 0.


a) (0.5 đ) Tìm hằng số tích phân
b) (0.5 đ) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân

1
Đặng Hữu Chung https://danghuuchung.com
Giải Tích 2 Đại học Công nghệ

Đáp án đề số 1:

1. (1 đ) Cho hàm số:


 2 2
 x sin (2xy) , (x, y) ̸= (0, 0)
f (x, y) = x2 + 3y 2
1, (x, y) = (0, 0)

a) (0.5 đ) Khảo sát tính liên tục của hàm:


Hàm liên tục với ∀(x, y) ̸= (0, 0), do đó ta chỉ khảo sát tính liên tục tại điểm (0, 0).
x2 sin2 (2xy)
≤ sin2 (2xy) → 0 khi (x, y) → (0, 0)
x2 + 3y 2
x2 sin2 (2y)
Theo định lý Squeeze suy ra lim = 0 ̸= 1.
(x,y)→(0,0) x2 + 3y 2
Do đó hàm f (x, y) không liên tục tại (0, 0). Vậy miền liên tục của hàm là R2 \ {(0, 0)}.

b) (0.5 đ) Hàm f (x, y) không liên tục tại (0, 0) nên không khả vi tại (0, 0).
∂z ∂z
2. (1 đ) Cho hàm z = ln(x4 + 3y 4 ), x = s + 3t, y = 2s − 4t. Tính , .
∂s ∂t
4x3
zx =
x4 + 3y 4
12y 3
zy = 4
x + 3y 4
xs = 1, xt = 3, ys = 2, yt = −4
4 (x3 + 6y 3 ) 4 (48(s − 2t)3 + (s + 3t)3 )
zs = = (0.5 đ)
x4 + 3y 4 48(s − 2t)4 + (s + 3t)4
12 (x3 − 4y 3 ) 12 ((s + 3t)3 − 32(s − 2t)3 )
zt = = (0.5 đ)
x4 + 3y 4 48(s − 2t)4 + (s + 3t)4

3. (1.5 đ) Tìm cực trị địa phương và điểm yên ngựa nếu có của hàm
Tìm điểm dừng:
fx = 4x + 4y, fy = 4x + 4y 3
fx = 0, fy = 0
⇒M0 = {(−1, 1), (0, 0), (1, −1)}, f (M0 ) = {−1, 0, −1} (0.5 đ)

Định thức Hess:


fxx = 4, fyy = 12y 2 , fxy = 4
D(M0 ) = {32, −16, 32}, fxx (M0 ) = {4, 4, 4} (0.5 đ)

2
Đặng Hữu Chung https://danghuuchung.com
Giải Tích 2 Đại học Công nghệ

+) Tại điểm (−1, 1): Hàm có cực tiểu là fmin = −1


+) Tại điểm (0, 0): Điểm yên ngựa
+) Tại điểm ((1, −1): Hàm có cực tiểu là fmin = −1 (0.5 đ)

4. (1.5 đ) Sử dụng tích phân kép để tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt paraboloid
x = y 2 + z 2 − 2 và x = 6 − y 2 − z 2 .

Phương trình giao tuyến của các mặt paraboloids:

y 2 + z 2 − 4 = 0, x = 2

Sử dụng tọa độ cực trong mặt phẳng Oyz:

y = r cos θ, z = r sin θ, D = {(r, θ) : 0 ≤ θ ≤ 2π, 0 ≤ r ≤ 2}


ZZ
V = [(6 − x2 − z 2 ) − (x2 + z 2 − 2)]dydz (0.5 đ)
x2 +z 2 −4≤0
Z 2π Z 2
= 2(4 − r2 )r drdθ (0.5 đ)
0 0
= 2π · 8 = 16π (0.5 đ)

5. (1.5) Tính tích phân bằng cách chuyển sang tọa độ cực
Z √2 Z √4−y2 Z 1/√2 Z √1−y2
(x + y) dxdy − (x + y) dxdy
0 y 0 y

1 1
Tọa độ giao điểm của các đường x2 + y 2 = 1 và y = x với x, y ≥ 0 là: ( √ , √ ).
2 2

3
Đặng Hữu Chung https://danghuuchung.com
Giải Tích 2 Đại học Công nghệ

Hình 1: (0.5 đ)
√ √
Tọa độ giao điểm của các đường x2 + y 2 = 4 và y = x với x, y ≥ 0 là: ( 2, 2). (0.5 đ)

Chuyển sang tọa độ cực x = r cos θ, y = r sin θ miền tích phân D được xác định bởi
D = {(r, θ) : 0 ≤ θ ≤ π/4, 1 ≤ r ≤ 2}

Tích phân trở thành:


Z √
2 Z √4−y2 Z √
1/ 2 Z √1−y2
(x + y) dxdy − (x + y) dxdy
0 y 0 y
Z π/4 Z 2
= r2 (cos θ + sin θ) drdθ (0.5 đ)
0 1
π/4 r3 2 7
= (sin θ − cos θ) · = (0.5 đ)
0 3 1 3
phân 3 lớp tính khối tâm của vật thể E có mật độ không đổi, là
6. (1.5 đ) Sử dụng tích p
một phần của mặt z = x2 + y 2 bị giới hạn bởi các mặt phẳng z = 2 và z = 1, cho biết

thể tích của E là V = .
3
Phương trình giao tuyến của mặt nón với các mặt z = 2 và z = 1 lần lượt là:
x2 + y 2 = 4, x2 + y 2 = 1

Vật thể là hình nón cụt có trục đối xứng là z nên khối tâm nằm trên trục z, do đó:
1
xc = yc = 0, zc = Mxy (0.5 đ)

ZZZ ZZZ
Mxy = zρ dxdydz = ρ z dxdydz
E E
"Z # "Z #
ZZ 2 ZZ 1
=ρ √ z dz dA − ρ √ z dz dA
x2 +y 2 ≤4 x2 +y 2 x2 +y 2 ≤1 x2 +y 2

4
Đặng Hữu Chung https://danghuuchung.com
Giải Tích 2 Đại học Công nghệ

Chuyển sang tọa độ trụ x = r cos θ, y = r sin θ, z = z:


ZZZ Z 2π Z 2 Z 2 Z 2π Z 1 Z 1
z dxdydz = zr dzdrdθ − zr dzdrdθ
E 0 0 r 0 0 r
Z 2π Z 2 Z 2π Z 1
1 3 1
r − r3 drdθ
 
= 4r − r drdθ −
0 0 2 0 0 2
1 π 15π
= 2π · 2 − 2π · = 4π − = (0.5 đ)
8 4 4
Mxy 45
⇒zc = = (0.5 đ)
Vρ 28
I
2 √
7. (1 đ) Tính tích phân (ex + x4 + 1 + y) dx + (ex x + 2y 2 + x) dy, với C là tam giác
C
đi từ (0, 0) đến (1, 1), đến (2, 0) và đến (0, 0).
Sử dụng công thức Green và chú ý chiều của C cùng chiều kim đồng hồ:

Py = 1, Qx = ex x + ex + 1
D = {(x, y) : y ≤ x ≤ 2 − y, 0 ≤ y ≤ 1}

Hình 2: Miền D và biên C

5
Đặng Hữu Chung https://danghuuchung.com
Giải Tích 2 Đại học Công nghệ
I
x2
√ x 2
ZZ
+ x4 + 1 + y) dx + (e x + 2y + x) dy = −
(e ex x + ex dA (0.5đ)
C D
Z 1 Z 2−y
=− ex x + ex dxdy
0 y
Z 1
= e2−y (y − 2) + ey y dy
0
1
= [ey (y − 1) + e−y e2 − e2 y ] = 1 − e2

(0.5đ)
0

8. (1 đ) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân:

(2xy + y 2 )dx + (−2x2 y 2 + x2 − 2xy 3 + 2xy)dy = 0

a) (0.5 đ)

P y − Qx
Py = 2x + 2y, Qx = −4xy 2 + 2x − 2y 3 + 2y, = 2y
P
2
R
µ(y) = e− 2y dy
= e−y

b) (0.5 đ)

∃φ(x, y) :
Z x Z y
2 2
e−y −2x2 y 2 + x2 − 2xy 3 + 2xy dy = xe−y y(x + y)

φ(x, y) = 0 dx +
0 0

2
Vậy nghiệm tổng quát là xe−y y(x + y) = C

6
Đặng Hữu Chung https://danghuuchung.com

You might also like