You are on page 1of 38

Chương 1

Bài 2
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

GV: Nguyễn Lê Thi


Mục tiêu bài học
➢Hiểu được khái niệm hàm số
➢Nhận biết được các dạng hàm cơ bản và miền xác định
➢Nắm rõ định nghĩa về hàm hợp, hàm ngược và cách xác
định hàm hợp, hàm ngược
Nội dung chính
• Hàm số
• Các hàm số cơ bản
• Hàm hợp
• Hàm ngược
1. Hàm số
1.1 Định nghĩa
Quy tắc biến đổi mỗi số thực 𝑥 trong tập hợp 𝑋 thành duy nhất một số
thực 𝑓(𝑥) trong tập hợp 𝑌 được gọi là hàm số.

Phần tử 𝑦 = 𝑓 𝑥 được gọi là ảnh của tạo ảnh 𝑥 qua 𝑓.


Tập hợp 𝑋 (chứa các 𝑥) được gọi là “miền xác định” hay “tập xác định”
của hàm 𝑓.
Tập hợp 𝑌 (chứa các 𝑦) được gọi là “miền giá trị” hay “tập giá trị” của
hàm 𝑓.
1.2 Ký hiệu
❖ Một hàm số có thể được biểu diễn theo nhiều cách khác nhau, nhưng
thường được biểu diễn qua công thức toán học.
❖ 𝑥, 𝑦 xuất hiện trong phương trình gọi là các biến số.

f : X →Y
x y = f ( x)
Biến độc lập Biến phụ thuộc
❖ Tính giá trị hàm số nghĩa là xác định giá trị của 𝑓 tại các điểm 𝑥 cụ thể
trong miền xác định.
❖ Ví dụ: f ( x ) = x + x − 2 . Tính f ( 3)
2
1.3 Miền xác định và miền giá trị
➢ Tập hợp các giá trị của 𝑥 sao cho 𝑓(𝑥) có nghĩa (hay xác định)
được gọi là miền xác định của hàm số 𝑓.
Ký hiệu: 𝐷𝑓 (domain)
➢ Tập hợp các giá trị 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥 ∈ 𝐷𝑓 được gọi là miền giá trị
của hàm số 𝑓.
Ký hiệu: 𝑅𝑓 (range)

1
Hàm số 𝑓 𝑥 = xác định với mọi 𝑥 ≠ 2, 𝑥 ≠ 3
(𝑥−2)(𝑥−3)

1
Hàm số g 𝑥 = 𝑥 − 1 + xác định với mọi 𝑥 ≥ 1
𝑥
Ví dụ 1. Hướng dẫn
Cho hàm số

𝑓 𝑥 = 𝑥2 + 𝑥 − 1
a. Tìm miền xác
định của hàm số
b. Tính
𝑓 2𝑥 ; 𝑓( 𝑥)
c. Tính
f ( x + x ) − f ( x )
x
1.4 Đồ thị hàm số

• Là tập hợp các điểm (𝑥0 , 𝑦0 )


thỏa phương trình 𝑦 = 𝑓(𝑥).
• Graph = 𝑥0 , 𝑦0 ∈ ℝ2 : 𝑦0 = 𝑓 𝑥0

Tiêu chuẩn đường thẳng đứng


Một đường cong trong mặt phẳng là đồ thị hàm số khi và chỉ khi số
giao điểm của đường cong đó với bất kỳ đường thẳng đứng nào cũng
không vượt quá 1.
2. Các hàm số đặc biệt
2.1 Hàm số bằng nhau
• Các hàm số 𝑓 và g được gọi là bằng nhau
𝐷𝑓 = 𝐷𝑔
⟺൝
𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓

2.2 Hàm số xác định từng khoảng


• Hàm số 𝑓 được gọi là hàm xác định từng khoảng khi và chỉ khi
f được định nghĩa khác nhau trên từng phần khác nhau của tập xác
định
Ví dụ 2. Hướng dẫn
Tìm miền xác
định của hàm số
 x 2 − 1, x  0
1. f ( x ) = 
 x + 2, x  0

x
2. f ( x ) =
x+2

1
3. f ( x ) =
x
1 − sin
2
Ví dụ 4.
Hướng dẫn
Các cặp hàm số sau có
bằng nhau không?
𝑥 2 +5 𝑥
a. 𝑓1 𝑥 = và
𝑥
𝑓2 𝑥 = 𝑥 + 5, 𝑥 ≠ 0
𝑥 2 +2𝑥
b. 𝑔1 𝑥 = và
𝑥 2 −2𝑥
𝑥+2
𝑔2 𝑥 =
𝑥−2
2.3 Hàm số chẵn, hàm số lẻ
• Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm chẵn
−𝑥 ∈ 𝐷𝑓 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓 (𝐷𝑓 𝑙à 𝑡ậ𝑝 đố𝑖 𝑥ứ𝑛𝑔)
⟺൝ .
𝑓(−𝑥) = 𝑓(𝑥)
• Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm lẻ
−𝑥 ∈ 𝐷𝑓 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓 (𝐷𝑓 𝑙à 𝑡ậ𝑝 đố𝑖 𝑥ứ𝑛𝑔)
⟺൝ .
𝑓(−𝑥) = −𝑓(𝑥)

* Tính chất
• Đồ thị của hàm chẵn đối xứng qua trục tung.
• Đồ thị của hàm lẻ đối xứng qua gốc tọa độ O.
Ví dụ 3.
Hướng dẫn
Xác định tính chẵn, lẻ
của các hàm số sau:
a. 𝑓1 𝑥 = 𝑥
b. 𝑓2 𝑥 = −𝑥 5 + 𝑥
c. 𝑓3 𝑥 = ln 𝑥 + 1
d. 𝑓4 𝑥 = 2𝑥 + 1
3. Các hàm số cơ bản
Hàm đa thức 𝑓 𝑥 = 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 + ⋯ + 𝑎1 𝑥 + 𝑎0 , 𝑛 ∈ ℤ+
𝑝(𝑥)
Hàm đại số Hàm hữu tỉ 𝑓 𝑥 = , 𝑞(𝑥) ≠ 0, 𝑝 𝑥 , 𝑞(𝑥): đa thức
𝑞(𝑥)
𝑟
Hàm lũy thừa 𝑓 𝑥 = 𝑥 , 𝑟 ∈ ℝ ∖ {0}
𝑝(𝑥)
Hàm phân thức 𝑓 𝑥 = , 𝑞(𝑥) ≠0
𝑞(𝑥)

Hàm mũ 𝑓 𝑥 = 𝑎 𝑥 , 0 < 𝑎 ≠ 1; 𝑓 𝑥 = 𝑒 𝑥 ,

Hàm siêu việt Hàm logarit 𝑓 𝑥 = log 𝑎 𝑥 , 0 < 𝑎 ≠ 1; log 𝑒 𝑥 = ln 𝑥 ,


Hàm lượng giác sin 𝑥 , cos 𝑥 , tan 𝑥 , co𝑡 𝑥 , sec 𝑥 , csc 𝑥

* Các hàm số trên được gọi là hàm sơ cấp


Ví dụ 5 (BTVN)
Hướng dẫn
Trung bình một công
nhân bắt đầu làm việc lúc
8 giờ sáng sẽ lắp ráp
được
𝑓 𝑥
= −𝑥 3 + 15𝑥 2 + 6𝑥
sản phẩm sau 𝑥 giờ
(0 ≤ 𝑥 ≤ 8).
a. Có bao nhiêu sản
phẩm lắp ráp được
lúc 10 giờ sáng?
b. Công nhân lắp ráp
được bao nhiêu sản
phẩm trong khoảng
từ 9 đến 10 giờ?
4. Hàm hợp
4.1 Định nghĩa

Cho hàm số 𝑓(𝑥) và 𝑔 𝑥 . Hàm hợp có dạng

𝑓𝑜 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑔(𝑥) , với 𝑥 ∈ 𝐷𝑔 sao cho 𝑔 𝑥 ∈ 𝐷𝑓 .

1. 𝑓𝑜 𝑔 ≠ 𝑔𝑜 𝑓
2. 𝑓𝑜 𝑔𝑜 ℎ = 𝑓𝑜 𝑔 𝑜 ℎ = 𝑓𝑜 𝑔𝑜 ℎ
Hướng dẫn

Ví dụ 6.
Cho
𝑓 𝑥 = 2𝑥−3
𝑔 𝑥 = 5𝑥
Tính 𝑓𝑜 𝑔 𝑥 và
𝑔𝑜 𝑓 𝑥
Hướng dẫn

Ví dụ 7. (BTVN)
Cho
𝑓 𝑥 = 1 − 𝑥2
𝑔 𝑥 = 𝑥+5
1
ℎ 𝑥 =
𝑥
Tính 𝑓𝑜 𝑔𝑜 ℎ 𝑥 .
Ví dụ 8. Hướng dẫn
Cho hàm số
𝑓 𝑥
𝑥 + 1, 𝑥>0
=ቊ 2
𝑥 , 𝑥≤0

𝑔 𝑥
𝑥 2, 𝑥≤0
=ቊ
3𝑥, 𝑥>0
Tính 𝑓𝑜 𝑔 (𝑥)
5. Hàm ngược
5.1 Định nghĩa

• Hàm ngược của hàm 𝑓: 𝑋 → 𝑌 (nếu có) là hàm số 𝑓 −1 : 𝑌 → 𝑋 và thỏa mãn


𝑓𝑜 𝑓 −1 𝑥 = 𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑌
𝑓 −1 𝑜 𝑓 𝑥 = 𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋
• Nếu 𝑦 = 𝑓 −1 𝑥 ⇒ 𝑥 = 𝑓(𝑦)
• Đồ thị hàm ngược 𝑓 −1 đối xứng với đồ thị hàm
𝑓 qua đường thẳng 𝑦 = 𝑥.
Hướng dẫn

Ví dụ 9.
Cho hàm số
𝑓 𝑥 = 𝑥 2 , 𝑥 ≥ 0.
Chứng minh hàm
số 𝑓 −1 𝑥 = 𝑥,
𝑥≥0 là hàm
ngược của 𝑓.
5.2 Sự tồn tại hàm ngược
• Một hàm số có hàm ngược nếu hàm số đó là song ánh.
f : X → Y là song ánh  y  Y , ! x  X : y = f ( x )
❖ Tiêu chuẩn đường nằm ngang:
Nếu đồ thị của một hàm số giao với bất kỳ đường nằm ngang nào đều
không quá 1 giao điểm thì hàm số đó có hàm ngược.

Có hàm ngược Không có hàm ngược


5.2 Sự tồn tại hàm ngược

❖ Hệ quả:
Hàm số đơn điệu ngặt trên 𝐼 (tăng ngặt hoặc giảm ngặt) luôn có
hàm ngược, và hàm ngược của nó cũng đơn điệu ngặt trên 𝐼.
Hướng dẫn

Ví dụ 10.
Tìm hàm ngược
của hàm số
𝑦 = 𝑥3 + 1 nếu
tồn tại.
5.3 Các hàm lượng giác ngược


Ví dụ 11. Hướng dẫn
Tính chính xác giá
trị của

−1 2
1. sin
2

2. sec −1 − 2
4. Các đẳng thức lượng giác ngược

Các đẳng thức trên tương tự cho các hàm lượng giác và lượng giác
ngược khác như: 𝒄𝒐𝒔 𝒙 , 𝒄𝒐𝒔−𝟏 𝒙 , 𝒄𝒐𝒕 𝒙, 𝒄𝒐𝒕−𝟏 𝒙 , …
Ví dụ 12.
Hướng dẫn
Chứng minh rằng với

1. cos sin−1 𝑥 = 1 − 𝑥2

2. sin cos −1 𝑥 = 1 − 𝑥 2
Bài tập về nhà. Hướng dẫn
Một bức tranh
cao 3 ft được treo lên
tường sao cho cạnh
dưới của nó cách sàn
nhà 7 ft.
Người xem
tranh đứng cách
tường 𝑥 ft để ngắm,
mắt cách sàn 5 ft.
Hãy biểu diễn góc
nhìn 𝜃 của người đó
đến bức tranh như là
hàm theo biến 𝑥.
KẾT LUẬN
• Nắm được khái niệm hàm số
• Phân biệt được các hàm cơ bản và TXĐ
• Vận dụng tìm hàm hợp & hàm ngược
THANKS FOR WATCHING!
Hoạt động ở nhà
CÁ NHÂN:
• Làm bài tập luyện tập: 1.5 – 1.6
• Chuẩn bị bài 3. Giới hạn hàm số
NHÓM:
• Làm bài tập: bài tập 1, bài tập 2

You might also like