You are on page 1of 33

Chương 2

BÀI 3.
GIỚI HẠN HÀM SỐ
Giảng viên: Nguyễn Lê Thi
Mục tiêu bài học

▪ Hiểu được khái niệm giới hạn

▪ Nhận định được sự tồn tại của giới hạn

▪ Vận dụng được các phép toán đại số trong tính giới hạn

▪ Tính được giới hạn của hàm xác định từng khoảng

GV: Nguyễn Lê Thi


Nội dung chính
▪ Định nghĩa giới hạn hàm số
▪ Các phép toán đại số tính giới hạn
▪ Giới hạn của hàm xác định từng khoảng
▪ Định lý kẹp

GV: Nguyễn Lê Thi


1. GIỚI HẠN HÀM SỐ
1.1 Khái niệm trực quan của giới hạn hàm số
Giá trị của hàm số 𝒇(𝒙) có xu hướng tiến đến gần một giá trị 𝐿 khi
cho 𝑥 tiến đủ gần đến 𝑐 (nhưng không bằng 𝑐).
𝑳 khi đó được gọi là giới hạn của hàm số 𝒇.
Ký hiệu
𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙) = 𝑳
𝒙⟶𝒄

đọc là
“giới hạn của 𝑓 khi 𝑥 tiến đến c bằng L”

GV: Nguyễn Lê Thi


Ví dụ 1. Dự đoán giới hạn của hàm số 𝑥 2 + 1 khi 𝑥 → 2

x 1.8 1.9 1.99 1.9999 1.99999 2 2.00001 2.001 2.1

4.2
y 4.61 4.96 4.9996 4.99996 5.00004 5.004 4.41
4

lim 𝑥 2 + 1 = 5
𝑥→2

GV: Nguyễn Lê Thi


1−cos 𝑥
Ví dụ 2. Dự đoán giới hạn của hàm số khi 𝑥 → 0
𝑥2

x −𝟏𝟎−𝟏 −𝟏𝟎−𝟓 0 𝟏𝟎−𝟓 𝟏𝟎−𝟏

y 0.4995 0.5 0.5 0.4995

1 − cos 𝑥 1
lim 2
=
𝑥→0 𝑥 2
GV: Nguyễn Lê Thi
1.2 Giới hạn một phía

❖ Nếu giá trị của hàm số 𝑓(𝑥) tiến đến gần đến 𝐿 khi 𝑥 tiến đủ gần 𝑐 (trong khoảng
(𝑐, 𝑏)) thì
lim+ 𝑓(𝑥) = 𝐿 gọi là giới hạn bên phải của hàm 𝑓 khi 𝑥 ⟶ 𝑐 +
𝑥⟶𝑐

❖ Nếu giá trị của hàm số 𝑓(𝑥) tiến đến gần đến 𝐿 khi 𝑥 tiến đủ gần 𝑐 (trong khoảng
(𝑎, 𝑐)) thì
lim− 𝑓(𝑥) = 𝐿 gọi là giới hạn bên trái của hàm 𝑓 khi 𝑥 ⟶ 𝑐 −
𝑥⟶𝑐

GV: Nguyễn Lê Thi


Ví dụ 3. Tính các giới hạn một phía hàm số khi 𝑥 → −2± , 𝑥 → 4±

Hướng dẫn
o lim − 𝑓(𝑥) = 5
𝑥⟶−2
o lim + 𝑓(𝑥) = 5
𝑥⟶−2
o lim− 𝑓(𝑥) = 7
𝑥⟶4
o lim+ 𝑓(𝑥) = 2
𝑥⟶4

GV: Nguyễn Lê Thi


1.3 Sự tồn tại của giới hạn

Định lý. Giới hạn (giới hạn 2 phía) của hàm số tồn tại và bằng L khi và
chỉ khi các giới hạn một phía tồn tại và đều bằng L.

𝒍𝒊𝒎 𝒇(𝒙) = 𝑳 ⇔ 𝒍𝒊𝒎+ 𝒇(𝒙) = 𝒍𝒊𝒎− 𝒇(𝒙) = 𝑳


𝒙⟶𝒄 𝒙⟶𝒄 𝒙⟶𝒄

sin 𝑥 sin 𝑥
lim+ = 1 và lim− =1
𝑥⟶0 𝑥 𝑥⟶0 𝑥
sin 𝑥
⇒ lim =1
𝑥⟶0 𝑥

GV: Nguyễn Lê Thi


1.4 Giới hạn không tồn tại

▪ Nếu các giá trị 𝑓 𝑥 không tiến gần Ví dụ


𝜋
lim sin không tồn tại.
đến giá trị hữu hạn nào khi 𝒙 tiến 𝑥⟶0 𝑥

gần về a thì ta nói rằng

các giá trị của hàm 𝒇 phân kỳ khi


𝒙 ⟶ 𝒂.

Khi đó, ta nói “giới hạn hàm số


không tồn tại” khi 𝒙 ⟶ 𝒂. Tương tự lim sin 2𝑥 không tồn tại.
𝑥⟶∞
GV: Nguyễn Lê Thi
1.5 Giới hạn ở vô cùng

Tổng quát: 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙) = 𝑳, 𝑳 có thể hữu hạn hoặc bằng ∞


𝒙→±∞ GV: Nguyễn Lê Thi
1.6 Giới hạn bằng vô cùng

▪ Nếu giá trị của hàm 𝑓(𝑥) tăng lên vô • lim 𝑓(𝑥) = +∞ nếu
𝑥⟶𝑎
cùng hoặc giảm xuống vô cùng khi 𝑓 tăng lên vô cùng.

𝑥 ⟶ 𝑎 thì hàm 𝒇 được gọi là tiến • 𝑥⟶𝑎


lim 𝑓(𝑥) = −∞ nếu

tới vô cùng ∞ khi 𝒙 ⟶ 𝒂 𝑓 giảm xuống vô cùng.

GV: Nguyễn Lê Thi


1.7 Định nghĩa chính xác của giới hạn

Định nghĩa. Hàm số 𝑓 có giới hạn là 𝐿 khi 𝑥 → 𝑎 nếu với mọi số


𝜀 > 0, tồn tại 𝛿 > 0 sao cho
𝑓 𝑥 − 𝐿 < 𝜀 khi 0 < 𝑥 − 𝑎 < 𝛿
Khi đó ta viết
𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝑳
𝒙→𝒂

GV: Nguyễn Lê Thi


2. CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ
CỦA GIỚI HẠN
2.1 Các giới hạn cơ bản

▪ lim 𝑘 = 𝑘, k là hằng số
𝑥→𝑐

1
▪ lim =0
𝑥→±∞ 𝑥

1 1
▪ lim− = −∞; lim+ = +∞
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥

▪ lim+ ln 𝑥 = −∞, lim ln 𝑥 = + ∞


𝑥→0 𝑥→+∞
GV: Nguyễn Lê Thi
2.2 Các phép toán đại số tính giới hạn
Giả sử 𝒇, 𝒈 là các hàm số có giới hạn hữu hạn tại 𝒄 lần lượt là 𝑴, 𝑵, khi đó:
▪ Quy tắc hằng số: lim 𝑘 = 𝑘, 𝑘 là hằng số
𝑥→𝑐
▪ Quy tắc giới hạn của 𝑥: lim 𝑥 = 𝑐
𝑥→𝑐
▪ Quy tắc nhân với hằng số: lim 𝑘𝑓(𝑥) = 𝑘 lim 𝑓(𝑥);
𝑥→𝑐 𝑥→𝑐
▪ Quy tắc tổng và hiệu: lim 𝑓 𝑥 ± 𝑔(𝑥) = lim 𝑓(𝑥) ± lim 𝑔(𝑥) = 𝑀 ± 𝑁
𝑥→𝑐 𝑥→𝑐 𝑥→𝑐

▪ Quy tắc nhân: lim 𝑓 𝑥 𝑔(𝑥) = lim 𝑓(𝑥) lim 𝑔(𝑥) = 𝑀𝑁


𝑥→𝑐 𝑥→𝑐 𝑥→𝑐
𝑓 𝑥 lim 𝑓(𝑥) 𝑀
▪ Quy tắc chia: lim = 𝑥→𝑐
= , với N ≠ 0.
𝑥→𝑐 𝑔(𝑥) lim 𝑔(𝑥)
𝑥→𝑐
𝑁
𝑛
▪ Quy tắc lũy thừa: lim 𝑓(𝑥) 𝑛 = lim 𝑓(𝑥) , với 𝑛𝜖ℚ.
𝑥→𝑐 𝑥→𝑐
GV: Nguyễn Lê Thi
2.3 Giới hạn của các hàm cơ bản

▪ lim 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 + ⋯ + 𝑎1 𝑥 + 𝑎0 = 𝑎𝑛 𝑐 𝑛 + ⋯ + 𝑎1 𝑐 + 𝑎0 , 𝑛𝜖ℕ
𝑥→𝑐

▪ lim sin 𝑥 = sin 𝑐; lim cos 𝑥 = cos 𝑐


𝑥→𝑐 𝑥→𝑐

▪ lim tan 𝑥 = tan 𝑐; lim cot 𝑥 = cot 𝑐


𝑥→𝑐 𝑥→𝑐

▪ lim sec 𝑥 = sec 𝑐; lim csc 𝑥 = csc 𝑐


𝑥→𝑐 𝑥→𝑐

▪ lim 𝑎 𝑥 = 𝑎𝑐 , 0 < 𝑎 ≠ 1
𝑥→𝑐

▪ lim log 𝑎 𝑥 = lim log 𝑎 𝑐, 0 < 𝑎 ≠ 1, 𝑐 > 0.


𝑥→𝑐 𝑥→𝑐
Hướng dẫn
Ví dụ 4.
Tính các giới hạn sau:
sin 𝜋𝑥
a. lim
𝑥→1 2𝑥+3

𝑥 2 +3𝑥−5
b. lim
𝑥→+∞ 𝑥 2 −2𝑥

𝑥−5
c. lim
𝑥→25 𝑥−25

2
𝑥
−2
d. lim 𝑥−1
𝑥→1 GV: Nguyễn Lê Thi
3. GIỚI HẠN CỦA HÀM XÁC ĐỊNH
TỪNG KHOẢNG
3.1 Giới hạn của hàm xác định từng khoảng

Bài toán. Tính giới hạn 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥), với 𝑓(𝑥) là hàm xác định từng khoảng
𝑥→𝑐
Phương pháp tính

Kiểm tra  Nếu đúng, tính lim± 𝑓(𝑥)


𝑥→𝑐
→ kết luận lim 𝑓(𝑥)
𝑥→𝑐
Số 𝒄 có là giá trị mà hàm số
𝑓(𝑥) phân chia miền xác định?

 Nếu sai, chọn phép toán đại


số thích hợp để tính lim 𝑓(𝑥).
𝑥→𝑐 GV: Nguyễn Lê Thi
Ví dụ 5. Hướng dẫn
Cho hàm số
𝑓 𝑥
𝑥 2 + 5𝑥 + 6
=൞ 𝑥+3 , 𝑥 ≠ −3
𝑥 2, 𝑥 = −3
Tính lim 𝑓(𝑥)
𝑥→−3

GV: Nguyễn Lê Thi


Ví dụ 6. Hướng dẫn
Cho hàm số
1
−1
𝑥 ,𝑥 > 1
𝑓 𝑥 =
𝑥−1
𝑥 − 3, 𝑥 ≤ 1
Tính
a. lim 𝑓(𝑥)
𝑥→3
b. lim 𝑓(𝑥)
𝑥→1

GV: Nguyễn Lê Thi


Ví dụ 7. Hướng dẫn

Cho hàm số
𝑓 𝑥 = 3𝑥 − 2
Tính
lim± 𝑓(𝑥)
2
𝑥→
3

và suy ra lim2 𝑓(𝑥)


𝑥→3

GV: Nguyễn Lê Thi


3.2 Các giới hạn đặc biệt

sin 𝑥 1+𝑥 𝑚 −1
1. lim =1 4. lim = 𝑚;
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥
sin 𝑥
2. lim =0 𝑒 𝑥 −1
𝑥→∞ 𝑥 5. lim =1
𝑥→0 𝑥
cos 𝑥−1
3. lim = 0 ln 1+𝑥
𝑥→0 𝑥 6. lim =1
𝑥→0 𝑥

1 𝑥 1
7. lim 1 + = lim 1 + 𝑥 𝑥 =𝑒
𝑥→∞ 𝑥 𝑥→0

GV: Nguyễn Lê Thi


Ví dụ 8. Hướng dẫn
Tính các giới hạn:
sin2 3𝑥
a. lim
𝑥→0 2𝑥
ln 1+sin 𝑥
b. lim
𝑥→0 tan 3𝑥
1−cos 𝑥
c. lim
𝑥2
𝑥→0
5
1+3𝑥 2 −1
d. lim 7𝑥 2
𝑥→0
cos 𝑥 −1
e. lim 𝑥
𝑥→0
tan 7𝑥
f. lim
𝑥→0 sin 𝑥
GV: Nguyễn Lê Thi
4. ĐỊNH LÝ KẸP CỦA GIỚI HẠN
Định lý kẹp

Với 𝑥 thuộc khoảng mở chứa 𝑐, 𝑥 ≠ 𝑐 và các hàm số 𝑓, 𝑔, ℎ thỏa


mãn
𝑔(𝑥) ≤ 𝑓(𝑥) ≤ ℎ(𝑥)
൝ lim 𝑔(𝑥) = lim ℎ(𝑥) = 𝐿
𝑥→𝑐 𝑥→𝑐

Khi đó 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) = 𝐿


𝑥→𝑐

GV: Nguyễn Lê Thi


Hướng dẫn
Ví dụ 9.
Tính giới hạn
1
lim 𝑥 2 sin
𝑥→0 𝑥
2
1
lim 𝑥 + 2𝑥 sin
𝑥→0 𝑥

GV: Nguyễn Lê Thi


KẾT BÀI
Qua bài học, sinh viên
cần lưu ý:
• Hiểu được định nghĩa
về giới hạn, giới hạn
một phía
• Nắm được các quy tắc
tính giới hạn cơ bản
• Nhận dạng được giới
hạn hàm số cần tính
• Vận dụng được các
phương pháp đã học
để tính giới hạn hàm
số GV: Nguyễn Lê Thi
BÀI TẬP VỀ NHÀ
CÁ NHÂN
Làm bài tập:
2.1 – 2.2
Chuẩn bị:
bài 4. SỰ LIÊN TỤC CỦA
HÀM SỐ
THANKS FOR WATCHING!

You might also like