You are on page 1of 9

12/16/2021

Chương 4: PHÉP TÍNH VI PHÂN, TÍCH PHÂN


HÀM MỘT BIẾN SỐ
VÀ ỨNG DỤNG

09/12/2021

§1. Hàm một biến số

1. Các khái niệm:


Định nghĩa:
Ánh xạ 𝑓: 𝐷 → 𝑅 được gọi là hàm số
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓(𝑥) với 𝐷 ⊂ ℝ, 𝐷 ≠ ∅
Gọi 𝐷 là tập xác định của hàm số 𝑓(𝑥)
Tập các giá trị của hàm 𝑓 là 𝑓 𝐷 được ký hiệu là
𝑅
Tập 𝐺 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑦 = 𝑓; 𝑥 ∈ 𝐷} được gọi là đồ
thị của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥)

1
12/16/2021

• Ví dụ:
Hàm số 𝑦 = 4 − 𝑥 có
- Tập xác định 𝐷 = [−2,2 ]
- Tâp giá trị 𝑅 = 0,2
- Đồ thị 𝐺 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑦 = 4 − 𝑥 ,𝑥 ∈ 𝐷 }

• Hàm chẵn hàm lẻ:


Hàm số chẵn : 𝑓(𝑥) được gọi là chẵn nếu 𝑓 −𝑥 =
𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷
Hàm số lẻ : 𝑓(𝑥) được gọi là lẻ nếu
𝑓 −𝑥 = − 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷
• Hàm tuần hoàn: hàm số 𝑓(𝑥) được gọi là hàm số
tuần hoàn nếu  T > 0 sao cho:
𝑓 𝑥 + 𝑇 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷
Với T là bé nhất thì T được gọi là chu kỳ của hàm số
𝑓(𝑥)

2
12/16/2021

• Hàm đơn điệu:


Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là tăng (tăng ngặt) trên khoảng 𝐼 ⊆
𝐷 nếu với x1, x2  I, x1 < x2 thì f(x1)  f(x2) (f(x1) < f(x2));
Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là giảm (giảm ngặt) trên khoảng 𝐼 ⊆
𝐷 nếu với x1, x2  I, x1 < x2 thì f(x1)  f(x2) (f(x1) > f(x2));
• Hàm số bị chặn:
Cho hàm số f(x) xác định trên D. Hàm số f(x) được gọi là bị chặn
trên nếu ∃𝑀 ∶ 𝑓 𝑥 ≤ 𝑀, ∀𝑥 ∈ 𝐷
Hàm số f(x) được gọi là bị chặn dưới nếu ∃𝑀 ∶ 𝑓 𝑥 ≥ 𝑀, ∀𝑥 ∈
𝐷
Hàm số f(x) được gọi là bị chặn nếu ∃𝑀 ∶ |𝑓 𝑥 | ≤ 𝑀, ∀𝑥 ∈ 𝐷

• Hàm số hợp
Định nghĩa: Cho X, Y, Z ⊆ ℝ , cho hàm số
𝑓: 𝑋 → 𝑌 , 𝑔: 𝑌 → 𝑍 khi đó hàm số ℎ: 𝑋 → 𝑍
được định nghĩa bởi : ℎ 𝑥 ≔ 𝑔 𝑓 𝑥 , 𝑥 ∈ 𝑋
gọi là hàm số hợp của hàm số 𝑓 và 𝑔
Ký hiệu: 𝑔(𝑓(𝑥)) hay (𝑔 ∘ 𝑓)(𝑥) , 𝑥 ∈ 𝑋
• Ví dụ: xét hàm số 𝑓 𝑥 = 2𝑥 + 1 và hàm
𝑔 𝑥 = 𝑥 + 4. Tìm hàm số hợp của hàm f và
g và hàm hợp của g và f

3
12/16/2021

• 3. Một số hàm số sơ cấp thường gặp


a. Hàm số lũy thừa
b. Hàm số mũ
c. Hàm số logarit
d. Các hàm số lượng giác
f. Các hàm số lượng giác ngược
g. Hàm số sơ cấp là những hàm số được tạo
thành bởi một số hữu hạn các phép toán số học
và phép toán hợp trên các hàm số sơ cấp cơ bản,
và các hằng số.

• 4. Hàm số kinh tế thường gặp


a. Hàm cung và hàm cầu

b. Hàm sản xuất ngắn hạn

c. Hàm doanh thu, hàm chi phí và hàm lợi


nhuận

4
12/16/2021

d. Một số hàm khác


• * Hàm tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập: C= C(Y),
trong đó Y là thu nhập
• * Hàm tiết kiệm phụ thuộc vào thu nhập: S = S(Y), trong
đó Y là thu nhập
• * Hàm đầu tư phụ thuộc vào lãi suất: I = I(r), trong đó r
là lãi suất
• * Hàm quỹ vốn theo thời gian: K= K(t), trong đó t là thời
gian
• * Hàm đầu tư theo thời gian: I = I(t), trong đó t là thời
gian

§ 2. Giới hạn của dãy số

1. Định nghĩa
Ta nói rằng dãy số {𝑥 } có giới hạn là A (hữu
hạn) nếu với mọi số 𝜀 > 0 nhỏ tùy ý , tồn tại
một số tự nhiên 𝑛 sao cho:
𝑥 − 𝐴 < 𝜀 với mọi 𝑛 ≥ 𝑛
Ký hiệu: lim 𝑥 = 𝐴 hoặc 𝑥 → 𝐴 khi 𝑛 → +∞

Nếu dãy {𝑥 } có giới hạn là A (hữu hạn) ta nói dãy
này hội tụ về A. Ngược lại, nếu dãy {𝑥 } không có
giới hạn ta nói dãy này phân kỳ

10

5
12/16/2021

• Ví dụ: Chứng minh rằng với dãy hằng 𝑥 =


𝑐 , ∀𝑛 ∈ ℕ thì
lim 𝑥 = 𝑐

Giải:
Ta có: ∀ ℇ > 0,
𝑥 − 𝑐 = 𝑐 − 𝑐 = 0 < ℇ, ∀ 𝑛 ∈ ℕ
Theo định nghĩa thì lim 𝑥 = 𝑐

11

• Ví dụ 2:
Chứng minh rằng
1
lim =0
→ 𝑛
Giải:

12

6
12/16/2021

• Chú ý:
• lim 𝑥 = +∞ ⟺ ∀𝐴 > 0 , ∃𝑛 ∈ ℕ, sao cho

𝑥 > 𝐴, ∀𝑛 ≥ 𝑛
• lim 𝑥 = −∞ ⟺ ∀𝐴 > 0 , ∃𝑛 ∈ ℕ, sao cho

𝑥 < −𝐴, ∀𝑛 ≥ 𝑛
• lim =0 𝑘>0

• lim 𝑞 = 0 ( 𝑞 < 1)

13

2. Tính chất:
Tính chất 1. Nếu dãy số {xn} có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
Tính chất 2. Mọi dãy số hội tụ thì đều bị chặn.
Tính chất 3. Nếu dãy số xn và yn hội tụ và 𝑥 ≤ 𝑦 thì

lim 𝑥 ≤ lim 𝑦
→ →
Tính chất 4. (Nguyên lý kẹp) Nếu 𝑥 ≤ 𝑧 ≤ 𝑦 , ∀𝑛 ∈ ℕ và

lim 𝑥 = lim 𝑦 = 𝐴 thì lim 𝑧 = 𝐴


→ → →

Tính chất 5. Nếu lim 𝑥 = 𝑎 thì lim |𝑥 | = |𝑎|


→ →

Tính chất 6. Nếu lim |𝑥 | = 0 thì lim 𝑥 = 0


→ →

14

7
12/16/2021

Tính chất 7. Giả sử với các dãy {𝑥 }, {𝑦 } hội tụ và

lim 𝑥 = 𝐴 𝑣à lim 𝑦 = 𝐵, khi đó


→ →

i. lim 𝑥 ± 𝑦 = 𝐴 ± 𝐵

ii. lim 𝑥 𝑦 = 𝐴𝐵

iii. lim = nếu 𝑦 ≠ 0 và 𝐵 ≠ 0


Tính chất 8. Nếu dãy số {xn} tăng và bị chặn trên thì dãy đó hội tụ
Tính chất 9. Nếu dãy số {xn} giảm và bị chặn dưới thì dãy đó hội tụ

Chú ý: 𝑒 = lim 1 +

• Với e là 1 số vô tỷ , e = 2.71828

15

• Ví dụ:
a. lim ( 𝑛 + 1 − 𝑛)

b. lim ( )

16

8
12/16/2021

• Ví dụ:

c. lim

17

Tiêu chuẩn Cauchy.


Định lý: Điều kiện cần và đủ để dãy {𝑥 } hội tụ
là:
∀𝜀 > 0 , ∃ 𝑛 ∈ ℕ∗ sao cho ∀ 𝑛 ≥ 𝑛 , ∀𝑘 ∈ ℕ∗
thì 𝑥 −𝑥 < ℇ

18

You might also like