You are on page 1of 56

TS.

TRẦN KIM THANH


TRƯỜNG ĐH. TÀI CHÍNH – MARKETING

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

TP. HỒ CHÍ MINH - 2022


Ts. T.K.Thanh

Chương 4. PHÉP TÍNH VI-TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ


4.1. Dãy số và giới hạn của dãy số
4.1.1. Các khái niệm
a/ Đ.n1: Dãy số 𝑎𝑛 𝑛 được gọi là dãy hội tụ nếu tồn tại số 𝑎 sao
cho: ∀𝜀 > 0, ∃𝑁: 𝑎𝑛 − 𝑎 < 𝜀, ∀𝑛 ≥ 𝑁.
Khi đó số 𝑎 được gọi là giới hạn của dãy số này và ta viết:
𝐥𝐢𝐦 𝒂𝒏 = 𝒂 (𝒉𝒂𝒚: 𝒂𝒏 → 𝒂 𝒏 → ∞ )
𝒏→∞
Một dãy không thỏa mãn điều kiện hội tụ được gọi là dãy không
hội tụ, hay dãy phân kỳ.
b/ Nhận xét: Khi 𝒂𝒏 → 𝒂, dù có bao số 𝑎 một khoảng nhỏ tùy ý,
vẫn tìm được chỉ số N để bắt đầu từ đó, mọi phần tử của dãy
đều nằm trong khoảng này.
1
Vd 1:𝑎𝑛 = → 0(𝑛 → ∞)
𝑛
Vd 2: 𝑎𝑛 = 𝑞 𝑛 → 0 𝑛 → ∞ , ∀𝑞: 𝑞 < 1.
c/ Các tính chất của dãy hội tụ:
T/c 1: Một dãy hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất.
T/c 2: Nếu ta thay đổi một số hữu hạn các phần tử của dãy thì tính hội
tụ hay phân kỳ của dãy không thay đổi.
T/c 3: Nếu dãy 𝑎𝑛 𝑛 hội tụ thì bị chặn, tức là tồn tại số dương K sao
cho: 𝑎𝑛 ≤ 𝐾, ∀𝑛 .
T/c 4: Giả sử 𝑎𝑛 𝑛 , 𝑏𝑛 𝑛 là các dãy hội tụ và có g.hạn là 𝑎, b tương
ứng. Khi đó
c1- Các dãy sau hội tụ: 𝛼. 𝑎𝑛 𝑛 ; 𝑎𝑛 ± 𝑏𝑛 𝑛 ; 𝑎𝑛 . 𝑏𝑛 𝑛 , và: 𝛼. 𝑎𝑛 →
𝛼. 𝑎; 𝑎𝑛 ± 𝑏𝑛 → 𝑎 ± 𝑏; 𝑎𝑛 . 𝑏𝑛 → 𝑎. 𝑏 (𝑛 → ∞)
𝑎𝑛 𝑎 𝑎
c2- Nếu 𝑏 ≠ 0, thì dãy hội tụ và 𝑛 → (𝑛 → ∞).
𝑏𝑛 𝑛 𝑏𝑛 𝑏
c3- Nếu 𝑎𝑛 ≥ 𝑏𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 , thì: lim 𝑎𝑛 ≥ lim 𝑏𝑛 .
𝑛→∞ 𝑛→∞
4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ
Đ.lí 1(Tiêu chuẩn Cauchy): Dãy số 𝑎𝑛 𝑛 hội tụ khi và chỉ khi:
lim (𝑎𝑛+𝑚 −𝑎𝑛 ) = 0, ∀𝑚,
𝑛→∞
tức là: ∀𝜀 > 0, ∃𝑁: 𝑎𝑛+𝑚 − 𝑎𝑛 < 𝜀, ∀𝑛 ≥ 𝑁, ∀𝑚
• Dãy 𝒂𝒏 được gọi là đơn điệu không giảm (không tăng), nếu:
𝒏
𝒂𝒏 ≤ 𝒂𝒏+𝟏 , ∀𝒏 (𝒂𝒏 ≥ 𝒂𝒏+𝟏 , ∀𝒏 ), được gọi là đơn điệu nếu nó hoặc
đơn điệu không giảm, hoặc đơn điệu không tăng.
• Dãy 𝒂𝒏 𝒏 được gọi là đơn điệu tăng hay tăng thực sự (giảm hay
giảm thực sự), nếu: 𝒂𝒏 < 𝒂𝒏+𝟏 , ∀𝒏 (𝒂𝒏 > 𝒂𝒏+𝟏 , ∀𝒏 ), được gọi là
đơn điệu thực sự nếu nó hoặc đơn điệu tăng, hoặc đơn điệu giảm.
Đ.lý 2(Tiêu chuẩn hội tụ của dãy đơn điệu):
c1- Mọi dãy đơn điệu không giảm và bị chặn trên đều hội tụ.
c2- Mọi dãy đơn điệu không tăng và bị chặn dưới đều hội tụ.
Đ.lý 3(Nguyên lý kẹp): Giả sử 𝒂𝒏 𝒏 , 𝒃𝒏 𝒏 , 𝒄𝒏 𝒏 là 3 dãy số thỏa
mãn điều kiện: 𝒂𝒏 ≤ 𝒄𝒏 ≤ 𝒃𝒏 , và: 𝒍𝒊𝒎 𝒂𝒏 = 𝒍𝒊𝒎 𝒃𝒏 = 𝑳. Khi đó dãy
𝒏→∞ 𝒏→∞
𝒄𝒏 𝒏 hội tụ và: 𝒍𝒊𝒎 𝒄𝒏 = 𝑳.
𝒏→∞
𝟏 𝒏
Vd 3 (Giới hạn e): Xét giới hạn của dãy: 𝒂𝒏 = 𝟏 + ,𝒏 ≥𝟏
𝒏
Có thể chỉ ra dãy này đơn điệu tăng và bị chặn trên bởi 3.
𝟏 𝒏
Vì thế theo đ.lí 2, dãy này hội tụ, kí hiệu: 𝒆 = 𝐥𝐢𝐦 𝟏 +
𝒏→∞ 𝒏
Ts. T.K.Thanh
𝒂𝒏
Vd 4: C/m: lim = 0, ∀𝑎 > 0.
𝒏→∞ 𝒏!
𝟕.𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒏−𝟑𝒄𝒐𝒔𝟐𝒏+𝟗
Vd 5: Tìm: lim
𝒏→∞ 𝒏
4.1.3. Vô cùng bé và vô cùng lớn
Dãy 𝑎𝑛 𝑛 được gọi là:
a/ Một vô cùng bé (VCB), nếu 𝒍𝒊𝒎 𝒂𝒏 = 𝟎
𝒏→∞
1
b/ Một vô cùng lớn (VCL), nếu là VCB
𝑎𝑛 𝑛
- nếu ∀𝐴 > 0, ∃𝑁: 𝑎𝑛 > 𝐴, ∀𝑛 ≥ 𝑁, ta viết: 𝒍𝒊𝒎 𝒂𝒏 = +∞
𝒏→∞
- nếu ∀𝐴 > 0, ∃𝑁: 𝑎𝑛 < −𝐴, ∀𝑛 ≥ 𝑁, ta viết: 𝒍𝒊𝒎 𝒂𝒏 = −∞ :
𝒏→∞
sin 𝑛+1 𝒂𝒏
Vd 6: ; ; 𝑞𝑛 (0 < 𝑞 < 1) là các VCB.
𝑛 𝒏!
𝑞𝑛 ( 𝑞 > 1) là VCL.
4.2. Hàm số - Giới hạn của hàm số:
Với hai tập con X, Y khác rỗng của tập số thực, mỗi ánh xạ f từ X sang
Y được gọi là một hàm số một biến số. Dưới đây ta chỉ xét hàm số một
biến số nên để đơn giản ta gọi nó là hàm số.
4.2.1. Đồ thị hàm số.
Cho hàm số y = f(x) có miền xác định X, tập hợp:
𝐺𝑓 = { 𝑥, 𝑓 𝑥 : 𝑥 ∈ 𝑋}
gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
NX: một đường thẳng bất kỳ song song với trục Oy chỉ cắt đồ thị hàm
số không quá một điểm.
- Đồ thị hàm ngược: Nếu hàm số
y = f(x) là một song ánh thì hàm ngược của nó là:
𝑦 = 𝑓 −1 (𝑥). Khi đó nếu trên cùng
m.phẳng tọa độ Oxy, ta biểu diễn hai
đồ thị 𝐺𝑓 , 𝐺𝑓−1 thì chúng đ.xứng nhau
qua đường phân giác thứ nhất: y = x.
4.2.2. Hàm chẵn – Hàm lẻ - Hàm tuần hoàn – Hàm bị chặn
a/ Hàm chẵn, hàm lẻ
Cho hàm số y = f(x) có miền xác định X đối xứng qua 0. Khi đó:
a1/ f được gọi là hàm chẵn nếu: 𝑓 −𝑥 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝑋.
a2/ f được gọi là hàm lẻ nếu: 𝑓 −𝑥 = −𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝑋.
NX: Hàm số y = f(x) là hàm chẵn khi và chỉ khi đồ thị của nó là đường
cong đối xứng qua trục tung (h.2a). Hàm số y = f(x) là hàm lẻ khi và
chỉ khi đồ thị của nó là đường cong đối xứng qua gốc tọa độ (h. 2b).

Ví dụ 1: Hàm y = cosx là hàm chẵn. Hàm y = sinx là hàm lẻ. Hàm y =


sin2x + 1 không có tính chẵn lẻ ( không phải là hàm chẵn, cũng không
phải là hàm lẻ).
b/ Hàm tuần hoàn: Hàm số y = f(x) x.định trên tập X gọi là hàm tuần
hoàn, nếu tồn tại số L > 0 sao cho: ∀𝑥 ∈ 𝑋 thì 𝑥 + 𝐿 ∈ 𝑋 và
𝑓 𝑥 + 𝐿 = 𝑓(𝑥) .
Nếu số 𝑇 = 𝑖𝑛𝑓 𝐿 > 0: 𝑓 𝑥 + 𝐿 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝑋 > 0, thì T được
gọi là chu kỳ của hàm tuần hoàn f.
NX: Với hàm tuần hoàn f chu kỳ T thì đồ thị y = f(x) trên các khoảng
[a +k.T, a + (k + 1).T] đều nhận được từ đồ thị hàm số này trên đoạn
[a, a +T] bằng phép tịnh tiến song song với trục hoành, .
Ví dụ 2: Các hàm số y = cosx, y = sinx tuần hoàn chu kỳ 2𝜋. Các hàm
số y = tanx, y = cotanx tuần hoàn chu kỳ 𝜋 .
c/ Hàm bị chặn: Hàm số y = f(x) được gọi là bị chặn trên tập X nếu
∃𝐾 > 0: 𝑓 𝑥 ≤ 𝐾, ∀𝑥 ∈ 𝑋; f(x) được gọi là không bị chặn trong
lân cận U(x0) của x0, nếu: ∃ 𝑎𝑛 𝑛 ⊂ 𝑈(x0): 𝑓 𝑎𝑛 → +∞;
Vd 3: Hàm số y = cosx bị chặn trên tập xác định; Hàm số y = tanx
không bị chặn trên tập xác định.

Ts. T.K.Thanh
4.2.3. Hàm sơ cấp
a/ Các hàm sơ cấp cơ bản
a1. Hàm lũy thừa: 𝒚 = 𝒙𝜶 (𝜶 là hằng số)
a2. Hàm mũ: 𝒚 = 𝒂𝒙 (𝒂 là hằng số > 0)
Hằng số 𝒂 được gọi là cơ số. Hàm này là hàm đơn điệu ( tăng, nếu a
> 1, giảm nếu 0 < a < 1 ), do đó với cơ số 0 < 𝒂 ≠ 𝟏 , nó là một song
ánh: ℝ → (0, +∞). Hàm ngược của nó là là ánh xạ:
(0, +∞) → ℝ, được gọi là hàm lôgarit, kí hiệu là: 𝒙 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒚. Theo
quy ước cách viết hàm ngược, hàm này được viết là:𝐲 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙
(hằng số a được gọi là cơ số của hàm lôgarit).
a3. Hàm lôgarit: 𝐲 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙
Lưu ý về cơ số: 0 < 𝒂 ≠ 𝟏 và miền x.định của hàm này là: 𝑥 > 0.
Đây là hàm đơn điệu: tăng nếu a > 1, giảm nếu 0 < a < 1.
Đặc biệt ta viết: 𝐥𝐨𝐠 𝒆 𝒙 = 𝒍𝒏𝒙; 𝐥𝐨𝐠 𝟏𝟎 𝒙 = 𝒍𝒈𝒙
a4. Các h.số lượng giác: 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏𝒙; 𝒚 = 𝒄𝒐𝒔𝒙; 𝒚 = 𝒕𝒂𝒏𝒙; 𝒚 = 𝒄𝒐𝒕𝒙
a5. Các hàm số ngược của các hàm số lượng giác:
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏𝒙; 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒔𝒙; 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏𝒙; 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒕𝒙
Ts. T.K.Thanh
b/ Hàm sơ cấp:
b1. Định nghĩa:
Hàm sơ cấp là hàm số được cho chỉ bằng một biểu thức giải
tích, trong đó bao gồm một số hữu hạn các phép toán: cộng, trừ,
nhân, chia và phép lấy hàm hợp của các hàm sơ cấp cơ bản và
hàm hằng
b2. Ví dụ:
2.3𝑥−1 +3 sin 2𝑥+1 −𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑥
Ví dụ 4: Hàm số: 𝑓 𝑥 = là một hàm
3𝑥+5−ln(𝑥 2 +1)
sơ cấp ( mặc dù biểu thức khá phức tạp!)
1, 𝑥 > 0
Ví dụ 5: Các hàm số: 𝑠𝑖𝑔𝑛 𝑥 = ቐ 0, 𝑥 = 0 (hàm dấu);
−1, 𝑥 < 0
𝑥 = max{𝑘 ∈ ℤ: 𝑘 ≤ 𝑥}(hàm phần nguyên); 𝑔 𝑥 = 𝑥
mặc dù là các hàm có biểu thức đơn giản, nhưng không phải là
các hàm sơ cấp.
4.2.4. Giới hạn của hàm số:
a/ Đ.n: Cho hàm số y = f(x) xác định trên [a, b], có thể trừ tại 𝑥0 . Ta
nói:
a1. Hàm f(x) có giới hạn tại 𝑥0 ∈ (𝑎, 𝑏) , nếu tồn tại số L sao cho với
mọi dãy số 𝑥𝑛 ∞ 𝑛=1
⊂ (𝑎, 𝑏): 𝑥𝑛 → 𝑥0 thì: 𝑓(𝑥𝑛 ) → 𝐿(𝑛 → ∞). Khi
đó ta nói số L là giới hạn của hàm f(x) tại 𝑥0 và ta viết: lim 𝑓 𝑥 = 𝐿
𝑥→𝑥0
hoặc: 𝑓(𝑥) → 𝐿(𝑥 → 𝑥0 ).
a2. Hàm f(x) có giới hạn bên trái tại 𝑥0 ∈ (𝑎, 𝑏] , nếu tồn tại số L1 sao
cho với mọi dãy số 𝑥𝑛 ∞ 𝑛=1
⊂ (𝑎, 𝑥0 ): 𝑥𝑛 → 𝑥0 thì: 𝑓(𝑥𝑛 ) → 𝐿1 (𝑛 →
∞). Khi đó ta nói số L1 là giới hạn bên trái của hàm f(x) tại 𝑥0 và ta
viết: 𝒍𝒊𝒎− 𝒇 𝒙 = 𝑳𝟏 , ký hiệu giới hạn này là: 𝑓(𝑥0 − 0) .
𝒙→𝒙 𝟎
a3. Hàm f(x) có giới hạn bên phải tại 𝑥0 ∈ [𝑎, 𝑏), nếu tồn tại số L2 sao
cho với mọi dãy số 𝑥𝑛 ∞ 𝑛=1
⊂ (𝑥0 , 𝑏), 𝑥𝑛 → 𝑥0 thì: 𝑓(𝑥𝑛 ) → 𝐿2 (𝑛 →
∞) . Khi đó ta nói số L2 là giới hạn bên phải của hàm f(x) tại 𝑥0 và
viết: 𝒍𝒊𝒎+ 𝒇 𝒙 = 𝑳𝟐 , ký hiệu giới hạn này là: 𝑓(𝑥0 + 0).
𝒙→𝒙 𝟎
Các giới hạn bên trái, bên phải được gọi là các giới hạn một phía.
Chú thích: (k.niệm giới hạn theo ngôn ngữ “ 𝜀 − 𝛿 ”): f(x) có giới hạn
tại 𝑥0 ∈ 𝑎, 𝑏 khi và chỉ khi: ∃ 𝑠ố 𝐿 sao cho: ∀𝜀 > 0, ∃𝛿 > 0 để cho:
𝑥0 − 𝛿, 𝑥0 + 𝛿 ⊂ 𝑎, 𝑏 𝑣à: 𝑓 𝑥 − 𝐿 < 𝜀, ∀𝑥 ∈ 𝑥0 − 𝛿, 𝑥0 + 𝛿 .
Khi đó số L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) tại x0.
b/ NX:
b1. Hàm số y = f(x) có giới hạn bên trái tại t khi và chỉ khi điểm M(x,
f(x)) chạy trên đồ thị từ bên trái tiến về điểm M1(t, f(t – 0)).
Hàm số y = f(x) có giới hạn bên phải tại t khi và chỉ khi điểm M(x, f(x))
chạy trên đồ thị từ bên phải tiến về điểm M2(t, f(t + 0)).
b2. Hàm số y = f(x) có giới hạn L tại t khi và chỉ khi f(x) có giới hạn bên
trái và giới hạn bên phải tại t, đồng thời f(t – 0) = f(t + 0) = L, hay nói
cách khác: Điểm M(x, f(x)) chạy trên đồ thị tiến về điểm 𝑀∗ 𝑡, L .
Minh họa bằng đồ thị:
Với hàm y = f(x) có
đồ thị sau đây:
c/ Giới hạn vô cực và giới hạn ở vô cực
c1. Trong định nghĩa trên, nếu 𝑥0 = +∞ (𝑥0 = −∞) thì giới hạn L
của hàm số, nếu có, được gọi là giới hạn ở vô cực .
c2. Hàm f(x) được gọi là có giới hạn vô cực tại 𝑥0 , nếu với mọi dãy
số 𝑥𝑛 ∞ 𝑛=1
⊂ (𝑎, 𝑏): 𝑥𝑛 → 𝑥0 thì: 𝑓 𝑥𝑛 → +∞ (𝑓 𝑥𝑛 → −∞).
Khi đó ta ta viết: lim 𝑓 𝑥 = +∞ (hoặc viết: lim 𝑓 𝑥 = −∞) .
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0
d/ Các tính chất
T/c 1: Giới hạn của hàm số tại một điểm, nếu có là duy nhất.
T/c 2: Giả sử tại t, các hàm số f(x), g(x) có giới hạn (hoặc giới hạn
trái, hoặc giới hạn phải) là L1 và L2 tương ứng. Khi đó:
d1. Với mọi hằng số a, b, hàm a.f(x) + b.g(x) cũng có giới hạn (giới
hạn trái, giới hạn phải) tại t và:
𝒍𝒊𝒎 𝒂. 𝒇 𝒙 + 𝒃. 𝒈 𝒙 = 𝒂𝑳𝟏 + 𝒃𝑳𝟐
𝒙→𝒕
𝑓 𝑥
d2. Nếu 𝐿2 ≠ 0, thì cũng có giới hạn (giới hạn trái, giới hạn
𝑔 𝑥
𝒇 𝒙 𝑳
phải) tại t và: 𝐥𝐢𝐦 = 𝟏.
𝒙→𝒕 𝒈 𝒙 𝑳𝟐
Ts. T.K.Thanh
T/c 3: G.sử 𝑢 𝑥 ≤ 𝑓 𝑥 ≤ 𝑣 𝑥 , ∀𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏) và:
lim 𝑢 𝑥 = lim 𝑣 𝑥 = 𝐿(𝑡 ∈ 𝑎, 𝑏 ). Khi đó: lim 𝑓 𝑥 = 𝐿 .
𝑥→𝑡 𝑥→𝑡 𝑥→𝑡
T/c 4: Nếu lim 𝑓 𝑥 = 𝐿 (𝑡 ∈ 𝑎, 𝑏 ) và: 𝑓 𝑥 ≤ 𝐾(≥ 𝐾), ∀𝑥 ∈
𝑥→𝑡
(𝑎, 𝑏) . Khi đó ta có: 𝐿 ≤ 𝐾 (≥ 𝐾)
Đ.lí 1: Nếu f(x) là hàm sơ cấp có miền xác định X. Khi đó ∀𝑡 ∈ 𝑋, thì
f(x) có giới hạn tại t và: 𝑙𝑖𝑚 𝑓 𝑥 = 𝑓(𝑡) .
𝑥→𝑡
e/ Một số giới hạn cơ bản:
𝑠𝑖𝑛𝑥
e1. 𝑙𝑖𝑚 =1
𝑥→0 𝑥
1 𝑥 1
1 𝑛
e2. 𝑙𝑖𝑚 1 + = 𝑙𝑖𝑚 1 + 𝑡 𝑡 = 𝑙𝑖𝑚 1 + =𝑒
𝑥→∞ 𝑥 𝑡→0 𝑛→∞ 𝑛
Vd:
4.2.5. Vô cùng bé và vô cùng lớn
a/ Vô cùng bé
a1. Định nghĩa: Hàm u(x) được gọi là một vô cùng bé (viết tắt là VCB)
khi 𝑥 → 𝑡 nếu: lim 𝑢 𝑥 = 0 .
𝑥→𝑡
a2. So sánh các vô cùng bé
Giả sử u(x), v(x) là các VCB khi 𝑥 → 𝑡. Ta nói:
* u(x) là VCB cấp cao hơn v(x) (hay v(x) là VCB cấp thấp hơn u(x)) khi
𝑢 𝑥
𝑥 → 𝑡, nếu: → 0 (𝑥 → 𝑡). Khi đó ta viết: u(x) = o(v(x))(𝑥 → 𝑡).
𝑣 𝑥
𝑢 𝑥
* u(x) là VCB cùng cấp với v(x) khi 𝑥 → 𝑡, nếu: → 𝐿 ≠ 0.(𝑥 → 𝑡)
𝑣 𝑥
𝑢 𝑥
* u(x) là VCB tương đương với v(x) khi 𝑥 → 𝑡, nếu: → 1 (𝑥 → 𝑡).
𝑣 𝑥
Khi đó ta viết: 𝑢 𝑥 ~𝑣 𝑥 (𝑥 → 𝑡)
* u(x) và v(x) là các VCB không so sánh được với nhau, nếu không tồn
𝑢 𝑥 𝑣 𝑥
tại lim và cũng không tồn tại lim .
𝑥→𝑡 𝑣 𝑥 𝑥→𝑡 𝑢 𝑥
a3. Quy tắc ngắt bỏ các VCB cấp cao hơn:
Giả sử khi 𝑥 → 𝑡, ta có VCB: ℎ 𝑥 = 𝑢1 (𝑥) + 𝑢2 (𝑥) + ⋯ + 𝑢𝑛 (𝑥) ,
trong đó 𝑢1 𝑥 , 𝑢2 𝑥 , … , 𝑢𝑛 (𝑥) là các VCB với u1(x) là VCB cấp thấp
nhất. Khi đó ta có: . ℎ 𝑥 ~𝑢1 (𝑥).
b/ Vô cùng lớn
𝟏
b1. Đ/n: f(x) được gọi là một vô cùng lớn (VCL) khi 𝑥 → 𝑡 nếu: →
𝒇 𝒙
𝟎 𝒙 → 𝒕 , 𝒉𝒂𝒚 𝒇(𝒙) → +∞(𝒙 → 𝒕)
1
b2. NX: f(x) là VCL khi 𝑥 → 𝑡, khi và chỉ khi : là VCB khi 𝑥 → 𝑡 .
𝑓 𝑥
b3. So sánh các VCL: Giả sử f(x), g(x) là các VCL khi 𝑥 → 𝑡 . Ta nói:
𝒈 𝒙
* f(x) là VCL cấp cao hơn (g(x) là VCL cấp thấp hơn ), nếu: → 𝟎(𝒙 →
𝒇 𝒙
𝒕) .
𝒈 𝒙
* f(x) và g(x) là các VCL cùng cấp, nếu: → 𝑳 ≠ 𝟎(𝑥 → 𝑡)
𝒇 𝒙
𝒈 𝒙
* f(x) và g(x) là các VCL tương đương, nếu: → 𝟏(𝑥 → 𝑡) . Khi đó viết:
𝒇 𝒙
𝒇(𝒙)~𝒈 𝒙 (𝑥 → 𝑡).
* f(x) và g(x) là các VCL không so sánh được với nhau, nếu không tồn tại
𝑔 𝑥 𝑓 𝑥
cả hai giới hạn: lim 𝑣à lim .
𝑥→𝑡 𝑓 𝑥 𝑥→𝑡 𝑔 𝑥

Ts. T.K.Thanh
b4. Quy tắc ngắt bỏ các VCL cấp thấp hơn: G.sử khi 𝑥 → 𝑡, có VCL:
𝑓 𝑥 = 𝑓1 (𝑥) + 𝑓2 (𝑥) + ⋯ + 𝑓𝑛 (𝑥) , với: 𝑓1 𝑥 , 𝑓2 𝑥 , … 𝑓𝑛 (𝑥) là
các VCL mà f1(x) là VCL cấp cao nhất. Khi đó: 𝑓 𝑥 ~𝑓1 𝑥
Vd: VCB: ℎ 𝑥 = 𝑥 3 + 𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 1 ~ 𝑠𝑖𝑛𝑥(𝑥 → 0); VCL:
𝐹 𝑥 = (2𝑥 5 − 3𝑥 2 + 𝑥 3 + 𝑥 + 1)~2𝑥 5 (𝑥 → +∞).
4.2.6. Tính liên tục của hàm một biến số
1. K.n về hàm một biến l.tục
a. Đ/n: Cho h.số y = f(x) x.định trên [a, b].
a1. 𝑓 l.tục tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏) (hay t là điểm l.tục của f(x)) nếu ∃ lim 𝑓(𝑥)
𝑥→𝑡
và lim 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑡)
𝑥→𝑡
𝑓 gián đoạn tại t (hay t là điểm gián đoạn của f(x)), nếu f(x) không
l.tục tại t.
a2. 𝑓 l.tục trái tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏] nếu ∃𝑓 𝑡 − 0 và 𝑓 𝑡 − 0 = 𝑓(𝑡)
a3. 𝑓 l.tục phải tại 𝑡 ∈ [𝑎, 𝑏) nếu ∃𝑓 𝑡 + 0 và 𝑓 𝑡 + 0 = 𝑓(𝑡)
a4. 𝑓 l.tục trên khoảng (a, b), nếu nó l.tục tại mọi 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏)
a5. 𝑓 l.tục trên [a, b], nếu f l.tục trên (a, b), l. tục phải tại x = a, l.tục
trái tại x = b.
b/ Điểm gián đoạn của hàm số
b1. Đ.n: G.sử h.số y = f(x) x.định trên tập X và t là điểm tụ của X.
Khi đó ta nói t là điểm gián đoạn của hàm f(x) hay hàm f(x) gián
đoạn tại t, nếu:
- Hoặc 𝑡 ∉ 𝑋 (tức là f(x) không xác định tại t),
- Hoặc 𝑡 ∈ 𝑋 (tức là f(x) xác định tại t) nhưng: f(x) không l.tục tại
t khi t là điểm tụ hai phía; f(x) không l.tục trái tại t khi t là điểm tụ
bên trái; f(x) không l.tục phải tại t khi t là điểm tụ bên phải.
b2. Phân loại điểm gián đoạn: Giả sử t là điểm gián đoạn của hàm
số y = f(x). Ta nói: t là điểm gián đoạn loại 1, nếu tồn tại các giới
hạn trái và giới hạn phải: f(t – 0), f(t + 0); t là điểm gián đoạn loại
2 nếu t không phải là điểm gián đoạn loại 1.
Hiệu: f(t + 0) – f(t – 0) được gọi là bước nhảy của hàm số tại t.
Nếu: f(t – 0) = f(t + 0) thì t được gọi là điểm gián đoạn bỏ được
(hay khử được). Nếu có một giới hạn một phía tại t là vô cực thì t
được gọi là điểm gián đoạn vô cực.
Ts. T.K.Thanh
Minh họa:

c/ NX: - H.số f(x) l.tục trái (phải) tại t khi và chỉ khi trên đồ thị điểm
M(x, f(x)) chạy về điểm N(t, f(t)) từ bên trái (phải).
- H.số l.tục tại t khi và chỉ khi nó vừa l.tục trái, vừa l.tục phải tại t,
tức là trên đồ thị ta có: 𝑀(𝑥, 𝑓 𝑥 ) → 𝑁 𝑡, 𝑓 𝑡 (𝑥 → 𝑡)
Hay: đồ thị liên tục (không bị đứt) tại điểm N(t, f(t)).
- H.số l.tục trên đoạn [a, b] có nghĩa là đồ thị của nó là một
đường cong l.tục (không bị đứt tại bất kỳ điểm nào), nối liền hai điểm
A(a, f(a)) và B(b, f(b)).

Ts. T.K.Thanh
2. Các tính chất của hàm liên tục
T/c 1: G.sử h.số y = f(x) x.định trên (a, b), l.tục tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏) và
𝑓(𝑡) ≠ 0. Khi đó ∃ 𝑡 − 𝑞, 𝑡 + 𝑞 ⊂ 𝑎, 𝑏 (𝑞 > 0) sao cho f(x)
cùng dấu với f(t), với mọi x ∈ 𝑡 − 𝑞, 𝑡 + 𝑞 .
Ý nghĩa hình học: Khi điểm N(t, f(t)) không nằm trên trục hoành
thì để điểm M(x, f(x)) chạy trên đồ thị tiến về điểm N, phải có cả
một cung đồ thị (chứa điểm N) nằm cùng phía với N đối với trục
hoành.
T/c 2: Giả sử f(x), g(x) l.tục tại x = t. Khi đó:
a/ Các hàm: a.f(x) + b. g(x) (a, b là các hằng số tùy ý) và f(x).g(x)
cũng l.tục tại x = t.
𝑓 𝑥
b/ Hàm cũng liên tục tại x = t, nếu 𝑔(𝑡) ≠ 0.
𝑔 𝑥
T/c 3( Tính l.tục của hàm hợp): Nếu hàm u = u(x) l.tục tại x = t; f(u)
l.tục tại s = u(t) thì hàm hợp 𝑓 ∘ 𝑢 𝑥 = 𝑓(𝑢 𝑥 ) l.tục tại x = t.

Ts. T.K.Thanh
T/c 4: G.sử y = f(x) l.tục trên [a, b]. Khi đó:
a/ f(x) bị chặn trên [a, b], tức là tồn
tại K > 0 sao cho: 𝑓(𝑥) ≤ 𝐾, ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏]
b/ f(x) đạt trị nhỏ nhất và trị lớn nhất
trên [a, b], tức là: ∃𝑥∗ , 𝑥 ∗ ∈ 𝑎, 𝑏 :
𝑓 𝑥∗ ≤ 𝑓 𝑥 ≤ 𝑓 𝑥 ∗ , ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏]
Khi đó trị nhỏ nhất của hàm
trên [a, b] là m = 𝑓 𝑥∗ , ký hiệu:
𝐦𝐢𝐧 𝒇(𝒙) ; trị lớn nhất của hàm số
[𝒂,𝒃]
trên [a, b] là M = 𝑓 𝑥 ∗ , ký hiệu: 𝐦𝐚𝒙 𝒇(𝒙).
[𝒂,𝒃]
c/ (T/c trị trung gian của hàm l.tục):
∀𝛼: 𝑚 ≤ 𝛼 ≤ 𝑀, ∃𝑐 ∈ 𝑎, 𝑏 : 𝑓 𝑐 = 𝛼
Đặc biệt: Nếu f(a). f(b) < 0 thì ∃𝑐 ∈ 𝑎, 𝑏 : 𝑓 𝑐 = 0
Chú ý: Từ các t/c trên của hàm l.tục, suy ra: Mọi hàm sơ cấp đều
l.tục trên miền xác định của nó.
Tập hợp tất cả các hàm l.tục trên [a, b] ký hiệu là: 𝐶[𝑎,𝑏] .
Ký hiệu 𝑓 ∈ 𝐶[𝑎,𝑏] nghĩa là f(x) là hàm l.tục trên [a, b].
1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 1/𝑥 , 𝑥 < 0
Vd 1: Cho hàm số 𝑓 𝑥 = 1 + 𝑥, 0≤𝑥≤2
𝑥 2 + 𝑚−2 𝑥−2𝑚
, 𝑥>2
𝑥 2 −2𝑥
a/ Hãy xét tính l.tục của hàm số tại x = 0.
b/ C/m khi m = 0 thì h.số gián đoạn tại x = 2. Điểm x = 2 thuộc loại
điểm gián đoạn nào?
c/ Tìm giá trị của m để h.số đã cho l.tục trên toàn trục số thực

4.3. Đạo hàm và vi phân ( ==S/v tự đọc, ôn lại)


4.3.1. Đạo hàm
a/ Đ.n: Cho h.số y = f(x) x.định trên [a, b], 𝑡, 𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏] . Khi đó:
∆𝒇 𝒕 = 𝒇 𝒙 − 𝒇 𝒕 = 𝒇 𝒕 + ∆𝒙 − 𝒇 𝒕 (∆𝑥 = 𝑥 − 𝑡) được gọi là
số gia của hàm f(x) tại t, ứng với số gia ∆𝑥 của đối số. Ta nói:
∆𝒇 𝒕
a1. f(x) có đạo hàm tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏), nếu tồn tại: 𝐥𝐢𝐦 (1)
𝒙→𝒕 ∆𝒙
Khi đó giới hạn ( 1 ) được ký hiệu là 𝒇′(𝒕) và được gọi là đạo hàm
của hàm f(x) tại x = t.
a2. f(x) có đạo hàm bên trái tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏], nếu tồn tại:
∆𝒇 𝒕 ∆𝒇 𝒕
𝐥𝐢𝐦 = 𝐥𝐢𝐦− (2)
𝒙→𝒕− 𝒙−𝒕 ∆𝒙→𝟎 ∆𝒙
Khi đó giới hạn ( 2 ) được ký hiệu là f −′ (𝑡)
và được gọi là đạo hàm bên
trái của f(x) tại x = t.
a3. f(x) có đạo hàm bên phải tại 𝑡 ∈ [𝑎, 𝑏), nếu tồn tại:
∆𝒇 𝒕 ∆𝒇 𝒕
𝐥𝐢𝐦+ = 𝐥𝐢𝐦+ (3)
𝒙→𝒕 𝒙−𝒕 ∆𝒙→𝟎 ∆𝒙
Khi đó giới hạn ( 3 ) được ký hiệu là f +′ (𝑡)
và được gọi là đạo hàm bên
phải của f(x) tại x = t.
a4. f(x) có đạo hàm trên (a, b), nếu f(x) có đạo hàm tại mọi điểm t của
khoảng (a, b)
a5. f(x) có đạo hàm trên đoạn [a, b], nếu f(x) có đạo hàm trên khoảng
(a, b), đồng thời có đạo hàm bên phải tại x = a và đạo hàm bên trái tại
x = b.
∆𝒇 𝒕
a6. Hàm f(x) có đạo hàm vô cùng tại x = t, nếu 𝐥𝐢𝐦 = +∞(−∞)
𝒙→𝒕 ∆𝒙

Ts. T.K.Thanh
b/ Nhận xét:
∆𝒇 𝒕
b1. Ý nghĩa của đạo hàm: Tỷ số: là tốc độ b.thiên tr.bình của
∆𝒙
h.số khi đối số thay đổi trong khoảng t đến 𝑡 + ∆𝑥 , và khi đó:
∆𝒇 𝒕
𝐥𝐢𝐦 là tốc độ b.thiên của h.số tại t theo sự thay đổi của đối số.
𝒙→𝒕 ∆𝒙
Tùy thuộc vào h.số f(x) biểu diễn đ.lượng gì mà đạo hàm f’(x) mang
ý nghĩa là tốc độ b.thiên của đ.lượng đó. Vd: Nếu f(x) biểu diễn
quảng đường đi được của chuyển động theo t.gian x thì f’(x) là tốc
độ của chuyển động. Nếu f(x) là một đ.lượng k.tế biểu diễn theo
t.gian x thì f’(x) là tốc độ b.thiên của đ.lượng k.tế này, v.v….
b2. Hàm f(x) có đạo hàm f’(t) tại t khi và chỉ khi f(x) có đạo hàm
bên trái và đạo hàm bên phải tại t và chúng bằng nhau và giá trị đó
là f’(t).
b3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm: f(x) có đạo hàm f’(t) tại x = t khi
và chỉ khi đồ thị h.số này có tiếp tuyến tại điểm M0(t, f(t)) và khi đó
tiếp tuyến có hệ số góc k = f’(t), tức là có p.trình:
y – f(t) = f’(t). (x – t). (4)
Nhìn từ đồ thị: Một h.số l.tục trên đoạn [a, b] có đồ thị là một đường cong
l.tục(không đứt) nối liền hai điểm A(a, f(a)) và B(b, f(b)). Một hàm số có
đạo hàm trên [a, b] có đồ thị là một đường cong không gãy nối liền hai
điểm A(a, f(a)) và B(b, f(b)) (xem hình vẽ)

Hàm có đạo hàm trên [a, b]. Hàm không có đạo hàm tại t
c/ Các tính chất
T/c 1: Nếu f(x) có đạo hàm tại x = t thì f(x) liên tục tại x = t.
T/c 2: G.sử f(x) và g(x) là các hàm có đạo hàm tại t.
(a.f + b. g)’(t) = a.f’(t) + b.g’(t) (5)
(f.g)’(t) = f’(t).g(t) + f(t).g’(t)
(f/g)’(t) = {f’(t).g(t) – g’(t).f(t)}/𝑔2 𝑡 (𝑛ế𝑢 𝑔(𝑡) ≠ 0)
Ts. T.K.Thanh
T/c 3 (Đạo hàm của hàm hợp): Giả sử hàm u(x) có đạo hàm tại x = t,
hàm f(u) có đạo hàm tại s = u(t). Khi đó hàm hợp có đạo hàm tại x =
t và ta có: 𝒇 ∘ 𝒖 ′ 𝒕 = 𝒇′ 𝒔 . 𝒖′(𝒕) (7)
T/c 4 (Đạo hàm của hàm ngược): Giả sử hàm số y = y(x) là một song
ánh liên tục từ (a, b) vào (c, d) có đạo hàm tại x = t và y’(t)≠ 0 . Khi
đó hàm ngược x = x(y) có đạo hàm tại điểm s = y(t) và ta có:
′ 𝟏
𝒙 𝒔 = ′ (8)
𝒚 𝒕
1 2
𝑥 , 𝑥≤1
Vd: Cho 𝑓 𝑥 = ൝2 . Tìm đ/k m để f(x) có đạo hàm tại x = 1
𝑚. 𝑥, 𝑥 > 1
x: doanh thu, y: lợi nhuận, Y là hàm của x, ta chưa biết biểu thức
y(x). Cần tinh y’(x). Nếu biết x = x(t), y = y(t), thì y’(x) = y’(t)/x;(t
/ Đạo hàm theo tham số: Giả sử y phụ thuộc hàm theo x thông qua
sự phụ thuộc vào tham số t (biến trung gian): x = f(t), y = g(t) là các
hàm có đạo hàm, đồng thời f’(t) ≠ 0 . Khi đó theo tính chất 4, hàm x
= f(t) có hàm ngược và: t’(x) = 1/f’(t)
Khi đó y là hàm hợp của t và g nên theo công thức đạo hàm hàm
hợp (7) ta có: y’(x) = g’(t).t’(x) = g’(t)/f’(t) = y’(t)/x’(t) (9)
(Công thức đạo hàm theo tham số).
e/ Bảng các đạo hàm cơ bản:
4.3.2. Vi phân
a/ Đ.n: Giả sử y = f(x) x.định trên (a, b). Nói f(x) khả vi tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏)
nếu tồn tại hằng số A sao cho có biểu diễn:
∆𝑓 𝑡 = 𝐴. ∆𝑥 + 𝛼(∆𝑥) (10)
trong đó 𝛼(∆𝑥) là vô cùng bé cấp cao hơn ∆𝑥 khi ∆𝑥 → 0.
Biểu thức: 𝐝𝐟 𝐭 = 𝑨. ∆𝒙 (11)
gọi là vi phân của hàm f(x) tại t.
b/ NX: b1. Từ (10) : f(x) khả vi tại t khi và chỉ khi f(x) có đạo hàm f’(t)
tại t và khi đó: df x = 𝑓′(𝑥). ∆𝑥 (12)
Đ/k có đạo hàm và đ/k khả vi của hàm là tương đương nhau.
Nói f(x) khả vi liên tục trên [a, b] nếu f(x) có đạo hàm trên [a, b] và đạo
hàm f’(x) liên tục trên [a, b].
b2. Từ (12), chọn hàm f(x) = x, ta có: dx = ∆𝑥 . Như vậy vi phân
của đối số x chính là số gia của nó. Từ đó (12) được viết lại là:
𝐝𝐟 𝒙 = 𝒇′(𝒙). 𝒅𝒙 (13)

Ts. T.K.Thanh
c/ Ứng dụng vi phân để tính gần đúng: 𝒇 𝒙 ≈ 𝒇 𝒕 + 𝒅𝒇(𝒕)
Vd:
d/ Vi phân hàm hợp: G.sử hàm u = u(x) là hàm khả vi (theo biến x) và
f(u) là hàm khả vi của biến u. Khi đó hàm hợp 𝑓 ∘ 𝑢 𝑥 cũng là hàm khả
vi của biến x và ta có:
𝒅 𝒇 ∘ 𝒖 𝒙 = 𝒇′ 𝒖 𝒅𝒖 = 𝒇′ 𝒖 . 𝒖′ 𝒙 𝒅𝒙 (14)
4.3.3. Đạo hàm và vi phân cấp cao
1. Đạo hàm cấp cao
a. Đ.n: G.sử hàm f(x) khả vi trên khoảng (a, b). Khi đó đạo hàm f’(x) còn
được gọi là đạo hàm cấp 1 của hàm f(x) và cũng là một hàm xác định
trên (a, b). Nếu hàm f’(x) khả vi trên (a, b) thì đạo hàm của nó là (f’(x))’
được gọi là đạo hàm cấp 2 của f(x) và ký hiệu: f’’(x) hoặc 𝑓 2 (𝑥)
Tương tự: Đạo hàm của f”(x) được gọi là đạo hàm cấp 3 của hàm f(x)
và ký hiệu: f’’’(x) hoặc 𝑓 3 (𝑥) .
Bằng quy nạp, giả sử đã có là đạo hàm cấp k của f(x), khi đó đạo hàm
của nó là được gọi là đạo hàm cấp (k + 1) của f(x) và ký hiệu: 𝑓 𝑘+1 (𝑥)

.
* Quy ước: đạo hàm cấp 0 của f(x) là: 𝑓 0 𝑥 ≔ 𝑓(𝑥)
c. Các ví dụ:
d. C.thức Leibnitz: Với u(x), v(x) là các hàm khả vi cấp n, ta có:
𝒖. 𝒗 (𝒏) = σ𝒏𝒌=𝟎 𝑪 𝒏𝒌 . 𝒖(𝒌) . 𝒗(𝒏−𝒌) (15)
2. Vi phân cấp cao
a. Đ.n: Vi phân df(x) = f’(x)dx còn được gọi là vi phân cấp 1 (là h.số
x.định trên (a, b), trong đó coi dx là hằng số).
Vphân cấp 2: 𝑑 2 𝑓 𝑥 = 𝑑(𝑑𝑓 𝑥 ).
Vphân cấp k + 1: 𝒅𝒌+𝟏 𝒇 𝒙 = 𝒅(𝒅𝒌 𝒇(𝒙))
b. Chú ý:
* Với k > 1 thì 𝒅𝒌 𝒇(𝒙) được gọi là vi phân cấp cao.
* Quy ước : 𝑑 0 𝑓 𝑥 = 𝑓(𝑥)
Với biểu thức gồm k nhân tử dx ta ký hiệu: 𝒅𝒙. 𝒅𝒙 … . 𝒅𝒙 = 𝒅𝒙𝒌 .
* L.hệ giữa đ.hàm cấp cao và v.phân cấp cao: 𝒅𝒌 𝒇 𝒙 = 𝒇 𝒌 𝒙 . 𝒅𝒙𝒌
* Nói f(x) khả vi l.tục cấp k trên [a, b], nếu f(x) có đạo hàm đến cấp k
trên [a, b] và là hàm l.tục trên [a, b].
𝑘
* Ký hiệu 𝐶 [𝑎,𝑏] là tập hợp tất cả các h.số khả vi l.tục cấp k trên [a, b] và
𝑘
f ∈ 𝐶 [𝑎,𝑏] nghĩa là: f khả vi l.tục cấp k trên [a, b].
Vd: Cho 𝑓 𝑥 = 𝑥 3 − 𝑥 + 1 . 𝑐𝑜𝑠𝜋𝑥. Tìm: 𝑑 7 𝑓(1)
4.3.4 Các định lý về hàm khả vi
1. Định lý Fermat:
a/ Đ.lý 1(Fermat): G.sử hàm f(x) x.định trên (a, b) và đạt cực trị tại 𝑡 ∈
(𝑎, 𝑏) . Khi đó nếu f(x) khả vi tại t thì f’(t) = 0.
b/ NX:
b1.Ý nghĩa hình học: Nếu tại điểm cực trị
đồ thị hàm số có tiếp tuyến thì tiếp tuyến
tại đó song song với trục hoành
b2. Đ.lý 1 cho thấy: mọi điểm cực trị của
hàm f(x) khả vi trên (a, b) đều là nghiệm của phương trình: f’(x) = 0. Tuy
nhiên nếu f’(t) = 0 thì chưa hẳn t là điểm cực trị của f(x). Bởi vậy mỗi
nghiệm của phương trình: f’(x) = 0 được gọi là một điểm nghi ngờ cực trị
của hàm f(x).

Ts. T.K.Thanh
2. Định lý Rolle:
a/ Đ.lý 2(Rolle): Cho hàm f(x) l.tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và
f(a) = f(b). Khi đó trên (a, b) tìm được giá trị c sao cho: f’(c) = 0.
b/ NX: y
b1. Ý nghĩa h.học:
Nếu đồ thị h.số y = f(x) là một
đường cong l.tục có tiếp tuyến A B
tại mọi điểm, nối liền hai điểm
A(a, f(a)) và B(b, f(b)), có dây cung
AB song song với trục hoành thì sẽ o a c b x
có ít nhất một tiếp tuyến cũng song song với trục hoành (hình bên)
b2. Định lý 2 cho thấy: nếu hàm f(x) thỏa mãn các điều kiện của định lý
này thì phương trình: f’(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a, b).
Ví dụ 1: Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm trên (0, 1):
4𝑥 3 − 3𝑥 2 + 2𝑥 − 1 = 0

Ts. T.K.Thanh
3. Định lý Lagrange:
a/ Đ.lý 3(Lagrange): Cho f(x) l.tục trên [a, b], khả vi trên (a, b).Khi
đó ∃𝑐 ∈ (a, b) sao cho:
𝑓 𝑏 −𝑓(𝑎)
= 𝑓′ 𝑐 ℎ𝑎𝑦: 𝑓 𝑏 − 𝑓 𝑎 = 𝑓 ′ 𝑐 𝑏 − 𝑎 (1)
𝑏−𝑎
Nhận xét:
b1. Ý nghĩa hình học:
Nếu đồ thị y = f(x) là đ.cong l.tục , có
t.tuyến tại mọi điểm,nối liền hai
điểm A(a, f(a)), B(b, f(b)) thì sẽ có
t.tuyến song song với dây cung AB.
B2. Cho a = x, b= 𝑥 + ∆𝑥 ta có :
∆𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥 + ∆𝑥 − 𝑓 𝑥 = 𝑓 ′ 𝑐 ∆𝑥 (1b)
Nên (1) hay (1b) còn gọi là c.thức Lagrange về số gia giới nội. Nếu
f(a) = f(b) thì c.thức Lagrange chính là k.luận của đ.lý 2.
b3. C.thức Lagrange có nhiều ứ.dụng trong g.tích, c/m sự có
nghiệm của p.trình, đánh giá bất đẳng thức.
𝜋 𝜋
Ví dụ 2: C/m: 𝑡𝑎𝑛𝑥 − 𝑡𝑎𝑛𝑦 ≥ 𝑥 − 𝑦 , ∀𝑥, 𝑦 ∈ − ; .
2 2
4. Định lí Cauchy
a/ Đ.lý 4( Cauchy): Cho f(x), g(x) l.tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và
𝑔′(𝑥) ≠ 0, ∀𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏). Khi đó ∃𝑐 ∈ [a, b] sao cho:
𝒇 𝒃 −𝒇(𝒂) 𝒇′(𝒄)
= (2)
𝒈 𝒃 −𝒈(𝒂) 𝒈′(𝒄)
b.NX: (2) được c/m tương tự (1), bằng cách xét hàm: F(x) = [f(b) –
f(a)].g(x) – [g(b) – g(a)].f(x) và sử dụng đ.lý Rolle.
5. Công thức Taylor
Cho f(x) l.tục trên [a, b], khả vi cấp ( n + 1) trên (a, b) và t là một giá trị
cho trước trên (a, b). Ta muốn tìm một đa thức Pn(x) có bậc ≤ n sao
cho: 𝑃𝑛 𝑡 = 𝑓 𝑡 , 𝑃′𝑛 𝑡 = 𝑓 ′ (𝑡), … , 𝑃 𝑛𝑛 𝑡 = 𝑓 𝑛 (𝑡)
Câu trả lời cho vấn đề này được cho bởi đ.lý sau:
a/ Đ.lý 5: Cho f(x) l.tục trên [a, b], khả vi đến cấp (n + 1) trên (a, b) và t
là một giá trị bất kỳ cho trước trên (a, b). Khi đó với mọi giá trị x của
(a, b), ∃c bao hàm giữa t và x sao cho có biểu diễn: (3)
𝑓′ 𝑡 𝑓𝑛 𝑡 𝑛 𝑓 𝑛+1 𝑐 𝑛+1
𝑓 𝑥 =𝑓 𝑡 + 𝑥−𝑡 +⋯+ 𝑥−𝑡 + 𝑥−𝑡
1! 𝑛! 𝑛+1 !
(c.thức khai triển Taylor của hàm f(x) đến cấp n tại t)
𝑓 𝑘 𝑡
b. Chú ý: 1. Đặt 𝑃𝑛 𝑥 = σ𝑛𝑘=0 . 𝑥−𝑡 𝑘
: là một đa thức có bậc ≤
𝑘!
𝑛, (3) trở thành:
𝑓 𝑛+1 𝑐 𝑛+1
𝒇 𝒙 = 𝑷𝒏 𝒙 + 𝑹𝒏 𝒙 (𝑅𝑛 𝑥 = . 𝑥−𝑡 ) (3a)
𝑛+1 !
(3) hay (3a) gọi là khai triển hữu hạn cấp n của f(x) trong lân cận điểm t.
Gọi 𝑹𝒏 𝒙 là phần dư của khai triển hữu hạn hay khai triển Taylor đến cấp
n của hàm f(x) tại t; 𝑷𝒏 𝒙 gọi là phần chính cấp n của khai triển hữu hạn.
(a)
𝒇 𝒏+𝟏 𝒕+𝜽(𝒙−𝒕) 𝒏+𝟏 (𝟎 𝒄−𝒕
* Biểu diễn: 𝑹𝒏 𝒙 = . 𝒙−𝒕 <𝜽= < 𝟏)
𝒏+𝟏 ! 𝒙−𝒕
gọi là phần dư dạng Lagrange. C.thức (3) khi đó gọi là c.thức Taylor với
phần dư dạng Lagrange.
𝑓 𝑛+1 𝑐 𝑛+1
* Biểu diễn: 𝑹𝒏 𝒙 = . 𝑥−𝑡 = o( 𝒙 − 𝒕 𝒏 ) (b)
𝑛+1 !
gọi là phần dư dạng Piano. Công thức (3a) được viết dưới dạng:
𝒇 𝒙 = 𝑷𝒏 𝒙 + o( 𝒙 − 𝒕 𝒏 ) (3c)
gọi là c.thức Taylor với phần dư dạng Piano.
2. Khi x khá gần t ta có xấp xỉ: 𝒇 𝒙 ≈ 𝑷𝒏 𝒙 (4)

Ts. T.K.Thanh
c. Công thức MacLaurin: Từ (3), nếu t = 0, ta có:
𝒇′ 𝟎 𝒇𝒏 𝟎
𝒇 𝒙 =𝒇 𝟎 + .𝒙 + ⋯+ . 𝒙𝒏 + o(𝒙n ) (5)
𝟏! 𝒏!
(5) gọi là c.thức khai triển Maclaurin của hàm f(x) đến cấp n.
d. Khai triển một số hàm
(𝜋2 −1)𝑒
Vd 1: 𝑒 𝑥 . cos
𝜋𝑥 = −𝑒 − 𝑒. 𝑥 − 1 + 𝑥−1 2+o 𝑥−1. 2
2
(Khai triển Taylor đến cấp 2 với phần dư dạng Piano tại x = 1).
𝑥2 𝑥𝑛 𝑒𝑐
Vd 2: 𝑒𝑥 =1+𝑥+ + ⋯+ + 𝑥 𝑛+1 (5a)
2! 𝑛! 𝑛+1 !
(Khai triển MacLaurin của hàm 𝑒 𝑥 đến cấp n)
𝑥2 𝑥𝑛
Khi n khá lớn ta có: 𝑒𝑥
≈1+𝑥 + + ⋯+ (5a’)
2! 𝑛!
Đặc biệt lấy x = 1, từ (5a’) ta có công thức tính gần đúng số e:
1 1
𝑒 ≈ 1 + 1 + + ⋯+ (5a’’)
2! 𝑛!
1
Vd 3: = 1 − 𝑥 + 𝑥 2 − ⋯ + −1 𝑛𝑥𝑛 + o 𝑥𝑛
𝑥−1
1
(Khai triển Maclaurin của đến cấp n)
𝑥−1
6. Quy tắc De L’Hópitall
a. Đ.lý 6: Giả sử f(x), g(x) là các hàm x.định và khả vi trên (a, b), có thể trừ
tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏) đồng thời: lim 𝑓(𝑥) = lim 𝑔 𝑥 = 0 Khi đó nếu:
𝑥→𝑡 𝑥→𝑡
𝑓′𝑥 𝑓 𝑥
lim = 𝐴, thì ta cũng có: lim = 𝐴.
𝑥→𝑡 𝑔′ 𝑥 𝑥→𝑡 𝑔 𝑥
b. Chú ý:
1/ KL của đ.lý 6 vẫn đúng nếu 𝑡 = ∞ , hoặc 𝐴 = ∞ và kể cả khi: lim 𝑓(𝑥) =
𝑥→𝑡
∞, lim 𝑔 𝑥 = ∞.
𝑥→𝑡
0
2/ Đ.lý 6 chỉ ra các quy tắc khử dạng vô định ( thường gọi là quy tắc
0

De L’Hospitall 1) và dạng vô định (thường gọi là quy tắc De L’Hospitall 2)

khi tìm giới hạn, đồng thời các quy tắc De L’Hospitall có thể được sử dụng
lặp lại nhiều lần khi giới hạn vẫn còn các dạng vô định nói trên.
𝑓′ 𝑥
3/ Nếu không tồn tại giới hạn: lim , thì không suy ra được khi đó
𝑥→𝑡 𝑔′ 𝑥
𝑓 𝑥
không tồn tại: lim .
𝑥→𝑡 𝑔 𝑥

Ts. T.K.Thanh
𝑠𝑖𝑛 𝑥 𝑒𝑥 𝑥+𝑠𝑖𝑛𝑥
Vd: Tìm các giới hạn:lim ; lim 𝑛 ; lim
𝑥→0 𝑥 𝑥→+∞ 𝑥 𝑥→0 𝑥
4.3.5. Ứng dụng đạo hàm để tìm cực trị của hàm số
Q.tắc 1: Cho f(x) l.tục trên (a, b), khả vi trên (a, b) có thể trừ tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏).
Khi đó f(x) đạt cực trị tại x = t khi và chỉ khi f’(x) đổi dấu khi x đi qua t. Cụ
thể hơn:
* f(x) đạt cực đại tại x = t khi và chỉ khi f’(x) đổi dấu từ (+) sang (-).
* f(x) đạt cực tiểu tại x = t khi và chỉ khi f’(x) đổi dấu từ (-) sang (+).
Q.tắc 2: Cho f(x) khả vi l.tục cấp n ≥ 1 trên (a, b) và tại 𝑡 ∈ (𝑎, 𝑏) có:
𝑓 𝑘 (𝑡) = 0, ∀𝑘 = 1, 𝑛 − 1, 𝑣à 𝑓 𝑛 (𝑡) ≠ 0. Khi đó:
1. Nếu n là số lẻ thì f(x) không đạt cực trị tại t.
2. Nếu n là số chẵn thì f(x) đạt cực trị tại t, trong đó: f(x) đạt cực tiểu tại t
khi 𝑓 𝑛 𝑡 > 0; f(x) đạt cực đại tại t khi 𝑓 𝑛 𝑡 < 0
Q.tắc 3: Cho f(x) l.tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b). Khi đó trị nhỏ nhất m
và trị lớn nhất M của f(x) trên [a, b] được tìm theo các bước b1-Tìm các
cực trị của f(x) trên (a, b) (theo q.tắc 1, q.tắc 2)
b2- Suy ra: m = Min{ f(a), f(b) và các cực tiểu của f(x) trên (a, b)}
M = Max{ f(a), f(b) và các cực đại của f(x) trên (a, b)}.

Ts. T.K.Thanh
4.4. Nguyên hàm và tích phân bất định
4.4.1. Nguyên hàm
a. Đ.n 1: Cho h.số y = f(x) x.định trên (a, b). Nếu tồn tại hàm F(x)
khả vi trên (a, b) sao cho: F’(x) = f(x), thì ta nói hàm f(x) có nguyên
hàm trên (a, b) và hàm F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm
f(x) trên khoảng (a, b).
b. Đ.lý 1: Giả sử f(x) có một nguyên hàm F(x) trên (a, b). Khi đó:
1/ Với mọi hằng số c, hàm G(x) = F(x) + c cũng là một nguyên hàm
của hàm f(x) trên (a, b).
2/ Với 𝛷(𝑥) là một nguyên hàm bất kỳ của hàm f(x), tồn tại hằng
số c sao cho: 𝜱 𝒙 = 𝑭 𝒙 + 𝒄, ∀𝒙 ∈ (𝒂, 𝒃)
4.4.2. Tích phân bất định
a. Đ.n 2: Cho h.số y = f(x) x.định trên (a, b). Ta gọi tập hợp tất cả
các ng.hàm của hàm f(x) là tích phân bất định của f(x) và ký hiệu
là: ‫𝒙𝒅 𝒙 𝒇 ׬‬.
∅, nếu 𝒇 𝒙 không có nguyên hàm,
b. Chú ý: *‫ = 𝒙𝒅 𝒙 𝒇 ׬‬ቊ
𝑭 𝒙 + 𝒄, 𝒄 ∈ 𝑹 , 𝑛ếu F x là một ng. hàm của f(x)
*Khi F(x) là một nguyên hàm của f(x), để đơn giản, quy ước viết:
‫ 𝒙 𝑭 = 𝒙𝒅 𝒙 𝒇 ׬‬+ 𝒄, (c là hằng số tùy ý )
b. Các tích phân cơ bản:
𝛼+1 𝑥
𝑥 𝑎
∗ න x α dx = + 𝑐 𝛼 ≠ −1 ;∗ න 𝑎 𝑥 𝑑𝑥 = +𝑐
𝛼+1 𝑙𝑛𝑎
1
න 𝑑𝑥 = 𝑙𝑛 𝑥 + 𝑐; න 𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑑𝑥 = −𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑐; න 𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑑𝑥 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑐
𝑥
1 1
∗න 2
𝑑𝑥 = 𝑡𝑎𝑛𝑥 + 𝑐;∗ න 2
𝑑𝑥 = −𝑐𝑜𝑡𝑥 + 𝑐
𝑐𝑜𝑠 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥
1 1
∗න 𝑑𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑐;∗ න 2
𝑑𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑥 + 𝑐
1−𝑥 2 1+𝑥
c. Các tính chất cơ bản:
T/c 1: ‫𝑘 ׬‬. 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑘. ‫𝑥𝑑 𝑥 𝑓 ׬‬, ∀ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑘 ≠ 0
T/c 2: ‫ 𝑥 𝑓 ׬‬+ 𝑔(𝑥) 𝑑𝑥 = ‫ 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 ׬‬+ ‫𝑥𝑑 𝑥 𝑔 ׬‬
d. Các phương pháp tính tích phân bất định
1/ Tính trực tiếp: Sử dụng các tính chất của tích phân bất định, tách
tích phân cần tính thành các thành phần đơn giản mà ta có thể biết
được nguyên hàm của chúng.
𝑥 3 −1
Vd 1: Tính: 𝐼 = ‫׬‬ 2. 3𝑥 + 3. 𝑐𝑜𝑠 2 2𝑥 − 2 𝑑𝑥.
𝑥 +1
2/ Phương pháp đổi biến số
a. Phép đổi biến thứ nhất: Giả sử f(x) là hàm liên tục và với phép đổi
biến 𝑢 = 𝜑(𝑥) trong đó 𝜑(𝑥) là hàm khả vi liên tục, biểu thức:
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 trở thành: 𝑔 𝑢 𝑑𝑢. Khi đó ta có:
‫𝒖𝒅 𝒖 𝒈 ׬ = 𝒙𝒅 𝒙 𝒇 ׬‬ (1)
𝑎𝑥+𝑏
Vd 2: Tính 𝐼1 = ‫ 𝑥 ׬‬2 +𝑝𝑥+𝑞 𝑑𝑥 (𝑝2 − 4𝑞 < 0)
b. Phép đổi biến thứ hai: Giả sử f(x) là hàm liên tục và x = x(t) là
hàm khả vi liên tục. Khi đó:
‫ 𝒕 𝒙 𝒇 ׬ = 𝒙𝒅 𝒙 𝒇 ׬‬. 𝒙′ 𝒕 𝒅𝒕 (2)
1
Vd 3: Tính : 𝐽1 = ‫ ׬‬1 − 𝑥 2 𝑑𝑥 ; 𝐽2 = ‫׬‬ 𝑑𝑥 (𝑎 > 0)
𝑥 𝑥 2 +𝑎2
Chú ý: Với R(u, v) là hàm hữu tỷ đối với u và v, thì để tính các tích phân:
‫𝑥(𝑅 ׬‬, 𝑥 2 + 𝑎2 )𝑑𝑥; ‫𝑥(𝑅 ׬‬, 𝑥 2 − 𝑎2 )𝑑𝑥; ‫𝑥(𝑅 ׬‬, 𝑎2 − 𝑥 2 )𝑑𝑥;
có thể dùng các phép đổi biến tương ứng là:
𝑎
𝑥 = 𝑎. 𝑡𝑎𝑛𝑡; 𝑥 = ; 𝑥 = 𝑎. 𝑐𝑜𝑠𝑡 (𝑥 = 𝑎. 𝑠𝑖𝑛𝑡)
𝑐𝑜𝑠𝑡
để đưa về dạng tích phân các hàm hữu tỷ của các hàm lượng giác.
e3/ Phương pháp tích phân từng phần: Giả sử u = u(x), v = v(x) là các
hàm khả vi liên tục. Khi đó ta có:
‫ 𝒙 𝒖 ׬‬. 𝒗′ 𝒙 𝒅𝒙 = 𝒖 𝒙 . 𝒗 𝒙 − ‫ 𝒙 𝒗 ׬‬. 𝒖′ 𝒙 𝒅𝒙 (3)
Chú ý
a. Khi tính một tích phân có thể lặp lại công thức tích phân từng phần
nhiều lần.
B. Gặp các dạng sau đây, cần phải dùng công thức tích phân từng phần
Dạng 1: ‫ 𝒙 𝑷 ׬‬. 𝒆𝜶𝒙 𝒅𝒙 ( P(x) là đa thức): Đặt: u(x) = P(x).
Dạng 2: ‫ 𝒙 𝑷 ׬‬. 𝒄𝒐𝒔(𝜶𝒙)𝒅𝒙 , ‫ 𝒙 𝑷 ׬‬. 𝒔𝒊𝒏(𝜶𝒙) 𝒅𝒙 ( P(x) là đa thức) Đặt:
u(x) = P(x).

Ts. T.K.Thanh
Dạng 3: ‫ 𝒙 𝑷 ׬‬. 𝒍𝒏𝒙𝒅𝒙 ( P(x) là đa thức): Đặt: u(x) = lnx.
Dạng 4: I = ‫ 𝒙𝒂𝒆 ׬‬. 𝒔𝒊𝒏 𝜶𝒙 𝒅𝒙, ‫ 𝒙𝒂𝒆 ׬‬. 𝒄𝒐𝒔 𝜶𝒙 𝒅𝒙, Đặt: u(x) = P(x)
(hoặc u(x) =𝒆𝒂𝒙 ), sau 2 lần t.phân từng phần có p.trình giải I.
Dạng 5: 𝐽𝑛 = ‫𝑥𝑑 𝑥 𝑛𝑓 ׬‬, dùng t.phân t.phần để đưa về c.thức truy
hồi.
5.5.2. Tích phân xác định
1. K.n về t.phân x.định y
a. Bài toán tính d.tích hình thang cong
Cho hàm số y = f(x) liên tục và không
âm trên [a, b]. Khi đó miền phẳng H
sau đây được gọi là một hình thang cong:
𝑯 = { 𝒙, 𝒚 : 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝒇 𝒙 , 𝒙 ∈ [𝒂, 𝒃]}
Hãy tính diện tích hình thang cong H o a b x
Giải: Chia [a, b] thành n đoạn con bởi các điểm chia: a = x0 < x1 < x2
<…< xn = b. Khi đó H cũng được chia thành n hình thang cong nhỏ H1,
H2,…, Hn (xem hình dưới đây)
Đặt: ∆𝑥𝑖 = 𝑥𝑖 − 𝑥𝑖−1 , 𝛿𝑛 = max ∆𝑥𝑖 . y
1≤𝑖≤𝑛
Với mỗi i = 1,2,…,n, lấy ti ∈ [xi-1, xi]
Nếu ∆𝑥𝑖 khá bé thì do tính l.tục của f(x), ta có:
𝑓 𝑥 ≈ 𝑓 𝑡𝑖 , ∀𝑥 ∈ [xi-1, xi]
Nên d.tích(Hi ) ≈ d.tích hình chữ nhật o a b x
Ki = [xi-1, xi]× [0, 𝑓 𝑡𝑖 ] , tức là: y
𝑑𝑡 𝐻𝑖 ≈ 𝑑𝑡 𝐾𝑖 = 𝑓 𝑡𝑖 . ∆𝑥𝑖 𝑓 𝑡𝑖
Từ đó nếu 𝛿𝑛 khá bé thì:
𝑑𝑡 𝐻𝑖 ≈ 𝑑𝑡 𝐾𝑖 = 𝑓 𝑡𝑖 . ∆𝑥𝑖 , ∀𝑖 = 1, 𝑛
Khi đó: o 𝑡𝑖 x
𝑑𝑡 𝐻 = σ𝑛𝑖=1 𝑑𝑡 𝐻𝑖 ≈ σ𝑛𝑖=1 𝑓 𝑡𝑖 . ∆𝑥𝑖 (1)
Sai số trong xấp xỉ (1) tiến về 0 khi 𝛿𝑛 → 0. Vì thế:
𝑑𝑡 𝐻 = 𝑛→∞ lim σ𝑛𝑖=1 𝑓 𝑡𝑖 . ∆𝑥𝑖 (2)
(𝛿𝑛 →0)
b. Đ.n: Cho f(x) x.định trên [a, b]. Chia [a, b] thành n đoạn con bởi các
điểm chia: a = x0 < x1 < x2 <…< xn = b. Đặt: ∆𝑥𝑖 = 𝑥𝑖 − 𝑥𝑖−1 , 𝛿𝑛 =
max ∆𝑥𝑖 . Với mỗi i =1,…,n, lấy ti ∈ [xi-1, xi], lập tổng:
1≤𝑖≤𝑛
𝜎𝑛 = σ𝑛𝑖=1 𝑓 𝑡𝑖 . ∆𝑥𝑖 (3).
Nếu khi 𝑛 → ∞, sao cho 𝛿𝑛 → 0 mà tổng 𝜎𝑛 luôn dần về cùng một giới
hạn I xác định, không phụ thuộc cách chia đoạn [a, b] và cách chọn các
điểm ti ∈[xi-1, xi], thì nói hàm f(x) khả tích trên [a, b] còn giới hạn I được
gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên đoạn [a, b] và được ký hiệu là:
𝑏
‫∞→𝑛 = 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝑎׬‬ lim σ𝑛𝑖=1 𝑓 𝑡𝑖 . ∆𝑥𝑖 (4)
(𝛿𝑛 →0)
Trong ký hiệu trên: a được gọi là cận dưới, b được gọi là cận trên của
t.phân x.định, x là biến lấy tích phân, f(x) là hàm dưới dấu tích phân.
c. Chú ý:
c1. Với hàm y = f(x) l.tục và không âm trên [a, b]. Khi đó hình thang
𝑏
cong:𝑯 = 𝒙, 𝒚 : 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝒇 𝒙 , 𝒙 ∈ 𝒂, 𝒃 có Sddt là: ‫𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝑎׬‬
𝑏 𝑏
c2. ‫𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝑎׬ = 𝑡𝑑 𝑡 𝑓 𝑎׬‬.
𝑎 𝑏 𝑎
c3. ‫𝑓 𝑏׬‬ 𝑥 𝑑𝑥 = − ‫𝑓 𝑎׬‬ 𝑥 𝑑𝑥, đặc biệt ta có:‫𝑓 𝑎׬‬
𝑥 𝑑𝑥 = 0 .
c4. Người ta chứng minh được rằng: Nếu hàm f(x) liên tục từng khúc trên
[a, b] thì khả tích trên [a, b].

Ts. T.K.Thanh
3.2.2. Các tính chất của tích phân xác định
T/c 1: Nếu f(x) khả tích trên [a, b] thì cũng khả tích trên mọi đoạn
con của [a, b], hơn nữa nếu a = a0 < a1 < … < an = b thì ta có:
𝑏 𝑛 𝑏𝑖
‫ = 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝑎׬‬σ𝑖=1 ‫𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝑎׬‬.
𝑖
𝑏
T/c 2: Nếu 𝑓 𝑥 ≥ 0 và khả tích trên [a, b] thì: ‫𝑓 𝑎׬‬ 𝑥 𝑑𝑥 ≥ 0 .
T/c 3: Nếu f(x), g(x) khả tích trên [a, b] thì với mọi hằng số h, k,
hàm h.f(x) + k.g(x) cũng khả tích trên [a, b] và ta có:
𝑏 𝑏 𝑏
න ℎ. 𝑓 𝑥 + 𝑘. 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑘. න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 + ℎ. න 𝑔 𝑥 𝑑𝑥
𝑎 𝑎 𝑎
T/c 4: G.sử f(x) l.tục trên [a, b]; 𝑚 = min 𝑓 𝑥 ; 𝑀 = max 𝑓(𝑥).
[𝑎,𝑏] [𝑎,ư]
Khi đó:
𝑏 𝑏
a/ ‫𝑓 𝑎׬‬ 𝑥 𝑑𝑥 ≤ ‫𝑎׬‬ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥.
𝑏
b/ m(b − a) ≤ ‫ 𝑏(𝑀 ≤ 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝑎׬‬− 𝑎).

Ts. T.K.Thanh
T/c 5(Đ.lý về g.trị t.bình): G.sử f(x) l.tục trên [a, b], khi đó ∃𝑐 ∈ [a, b]
𝒃
sao cho: ‫𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 𝒂׬‬ = 𝒇 𝒄 . (𝒃 − 𝒂) (5)
Ý nghĩa h.học: Với f(x) ≥ 0, ∃c ∈ [a, b] sao cho hình thang cong:
𝐻 = { 𝑥, 𝑦 : 0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑓 𝑥 : 𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏]}
có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật K
(có đáy là [a, b] và chiều cao là f(c)).
(xem hình vẽ bên)
- Với hàm f(x) khả tích trên [a, b] thì:
𝟏 𝒃
‫𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 ׬‬
𝒃−𝒂 𝒂
gọi là giá trị trung bình của
hàm f(x) trên đoạn [a, b].
T/c 6: Giả sử f(x) là hàm liên tục trên [a, b]. Khi đó:
𝑥
a/ Hàm số: F x = ‫ 𝑡𝑑 )𝑡(𝑓 𝑎׬‬là một nguyên hàm của f(x) trên (a, b),
tức là:
𝒙 ′

𝑭 𝒙 = ‫𝒇 𝒂׬‬ 𝒕 𝒅𝒕 = 𝒇 𝒙 , ∀𝒙 ∈ (𝒂, 𝒃) (6)
b/ Công thức Newton-Leibnitz: Nếu Φ 𝑥 là một nguyên hàm bất kỳ
𝒃
của f(x) trên (a, b) thì: ‫ 𝒃 𝜱 = 𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 𝒂׬‬− 𝜱 𝒂 = 𝜱 𝒙 ȁ 𝒂𝒃 (7)
3.2.3. Các phương pháp tính tích phân xác định:
a. Tính trực tiếp: Sử dụng các t/c của t.phân x.định, phân tích t.phân I
thành các t.phần mà ta có thể biết được nguyên hàm, từ đó theo
c.thức Newton-Leinitz ta tính được I.
2𝜋 1 2 6𝑥 2 −5𝑥+1
Vd: Tính:𝐼1 = ‫׬‬0 max 𝑠𝑖𝑛𝑥, 𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑑𝑥; 𝐼2 = ‫׬‬0 1+𝑥 2 + 𝑑𝑥
𝑥+1
b. Phương pháp đổi biến số
b1. Phép đổi biến thứ nhất: Giả sử f(x) là hàm liên tục trên [a, b] và
với phép đặt u = u(x) là hàm khả vi liên tục trên [a, b] và có giá trị trên
đoạn [𝛼, 𝛽], trong đó: 𝛼 = min 𝑢 𝑎 , 𝑢(𝑏) , 𝛽 = max{𝑢 𝑎 , 𝑢 𝑏 },
mà biểu thức: f(x)dx trở thành: g(u)du. Khi đó ta có:
𝒃 𝒖(𝒃)
‫𝒇 𝒂׬‬ 𝒙 𝒅𝒙 = ‫𝒈 )𝒂(𝒖׬‬ 𝒖 𝒅𝒖 (8)
b2. Phép đổi biến thứ hai: G.sử f(x) l.tục trên [a, b] và x = x(t) khả vi
l.tục trên [𝛼, 𝛽], trong đó: 𝛼 = min 𝑡 𝑎 , 𝑡(𝑏) , 𝛽 = max 𝑡 𝑎 , 𝑡 𝑏 :
x t a = a, x t b = b , sao cho khi x biến thiên trên [a, b] thì t biến
thiên trong [𝛼, 𝛽]. Khi đó ta có:
𝒃 𝒕(𝒃)
‫𝒇 𝒂׬‬ 𝒙 𝒅𝒙 = ‫ 𝒕 𝒙 𝒇 )𝒂(𝒕׬‬. 𝒙′ 𝒕 𝒅𝒕 (9)
Vd: Tính các tích phân:
1 𝑎𝑥+𝑏 1
𝐼3 = ‫׬‬0 2 𝑑𝑥 (𝑝2 − 4𝑞 < 0) ; 𝐼4 = ‫׬‬0 𝑥 1 + 𝑥 𝑑𝑥
𝑥 +𝑝𝑥+𝑞
c. Phương pháp tích phân từng phần
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm khả vi l.tục trên [a, b]. Khi đó:
𝒃 𝒃 𝒃
‫ 𝒙 𝒖 𝒂׬‬. 𝒗 𝒙 𝒅𝒙 = 𝒖 𝒙 . 𝒗(𝒙) 𝒂 − ‫ 𝒙 𝒗 𝒂׬‬. 𝒖′ 𝒙 𝒅𝒙
′ ȁ (10)
(công thức tích phân từng phần)
Chú ý: Các dạng nên sử dụng công thức tích phân từng phần đối với tích
phân xác định tương tự như đối với tích phân bất định.
1
Vd: Tính các tích phân: 𝐼8 = ‫׬‬0 𝑒 −2𝑥 . 𝑐𝑜𝑠𝜋𝑥𝑑𝑥
2 𝜋/2
𝐼9 = ‫׬‬1 𝑥5
− 2𝑥 − 1 𝑙𝑛𝑥 𝑑𝑥; 𝐼10 = ‫׬‬0 𝑐𝑜𝑠 6 𝑥𝑑𝑥
4.7.4. Một số ứng dụng của tích phân xác định
a. Tính d.tích miền phẳng: G.sử miền phẳng D được khép kín bởi các
đường cong l.tục trên [a, b] là y = f(x) và y = g(x) và các đường thẳng: x =
𝒃
a, x = b. Khi đó: Số đo diện tích (D) =‫𝒂׬‬𝒇 𝒙 − 𝒈(𝒙) 𝒅𝒙 (11)
Vd: Tính d.tích D khép kín bởi các đường: y = cosx, y = sinx, 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝜋

Ts. T.K.Thanh
b. Tính thể tích vật thể:
G.sử vật thể K có hình chiếu xuống trục
Ox là đoạn [a, b] và mặt phẳng vuông góc
với Ox tại x = t cắt K theo thiết diện có
d.tích S(t) là hàm l.tục trên [a, b]. Khi đó:
𝑏
‫𝑆 𝑎׬‬
Sđtt (K) = 𝑥 𝑑𝑥 (12)
*Đặc biệt nếu K là vật thể tròn xoay tạo bởi
miền phẳng D(được khép kín bởi các đường
x = a, x = b và đường cong l.tục y = f(x) trên [a, b])
quay xung quanh Ox, thì:
𝑏
Sdtt(K) = π. ‫ 𝑓 𝑎׬‬2 𝑥 𝑑𝑥 (12a)
Đồng thời mặt S tròn xoay bao quanh Ktròn xoay (không kể hai đáy) có:
𝑏
Sđ dt (S) = 2π. ‫ )𝑥(𝑓 𝑎׬‬1 + 𝑓 ′2 𝑥 𝑑𝑥 (13)
𝑥2 𝑦2
Vd: Tính thể tích ellipsoid tròn xoay tạo bởi ellipse: + 2 ≤ 1 quay
𝑎2 𝑏
x.quanh Ox.
4.8. Tích phân suy rộng
4.8.1. Tích phân suy rộng loại 1
a. Các k/n về t.phân suy rộng loại 1
a1. Cho hàm f(x) x.định trên [𝑎, +∞) và khả tích trên mọi đoạn [a, b], với
mọi b > a. Khi đó g.hạn của t.phân x.định của f(x) trên [a, b] khi cho 𝑏 →
+ ∞, gọi là t.phân suy rộng loại 1 của f(x) trên [𝑎, +∞) và được ký hiệu:
𝒃 +∞
𝐥𝐢𝐦 ‫𝒂׬ = 𝒙𝒅 𝒙 𝒇 𝒂׬‬ 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 (1)
𝒃→+∞
Trong đó: Nếu g.hạn vế trái (1) tồn tại (hữu hạn) và bằng I thì ta nói
t.phân vế phải (1) hội tụ và bằng I, ngược lại ta nói t.phân vế phải (1)
phân kỳ.
a2. Cho hàm f(x) x.định trên −∞, 𝑏 và khả tích trên mọi đoạn [a, b], với
mọi a < b. Khi đó g.hạn của t.phân x.định của f(x) trên [a, b] khi cho a→
− ∞ gọi là t.phân suy rộng loại 1 của f(x) trên −∞, 𝑏 và được ký hiệu:
𝒃 𝒃
𝐥𝐢𝐦 ‫𝒇 ׬‬ 𝒙 𝒅𝒙 = ‫׬‬−∞ 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 (2)
𝒂→−∞ 𝒂
Trong đó: Nếu g.hạn vế trái (2) tồn tại (hữu hạn) và bằng I thì ta nói
t.phân vế phải (2) hội tụ và bằng I, ngược lại ta nói tích phân vế phải (2)
phân kỳ.

Ts. T.K.Thanh
a3. Cho hàm f(x) x.định trên (−∞, +∞) và khả tích trên mọi đoạn [a, b], với
mọi a, b mà a < b. Khi đó ký hiệu:
𝟎 +∞ +∞
‫׬‬−∞ 𝒇
𝒙 𝒅𝒙 + ‫𝒇 𝟎׬‬ 𝒙 𝒅𝒙 = ‫׬‬−∞ 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 (3)
Trong đó: Nếu cả hai t.phân vế trái (3) đều hội tụ thì ta nói t. phân vế phải
(3) hội tụ, trường hợp ngược lại ta nói t.phân vế phải (3) phân kỳ.
Vd 1: Xét các t.phân:
+∞ +∞
𝐽1 = ‫׬‬1 𝑥 𝑘 𝑑𝑥 k: hằng số ; 𝐽2 = ‫׬‬0 𝑒 −𝑥 𝑥 2 + 1 𝑑𝑥
b. Một số chú ý:
* Quy ước viết: 𝐹 +∞ = lim 𝐹 𝑥 , 𝐹 −∞ = lim 𝐹(𝑥), nếu giới hạn
𝑥→+∞ 𝑥→−∞
vế phải tồn tại.
* C.thức t.phân từng phần:
+∞ ′ +∞ +∞ ′
‫𝒂׬‬ 𝒖 𝒙 . 𝒗 𝒙 𝒅𝒙 = 𝒖 𝒙 . 𝒗(𝒙) ȁ 𝒂
− ‫׬‬𝒂
𝒗 𝒙 . 𝒖 𝒙 𝒅𝒙 (4)
(trong đó: 𝑢 𝑥 . 𝑣(𝑥)ȁ +∞𝑎
= lim 𝑢 𝑥 . 𝑣 𝑥 − 𝑢 𝑎 . 𝑣(𝑎))
𝑥→+∞
Tương tự, ta cũng có c.thức t.phân từng phần cho t.phân suy rộng với cận
dưới hoặc cả hai cận đều vô hạn.

Ts. T.K.Thanh
+∞
* Hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ: Nếu tích phân ‫𝑎׬‬ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥
𝑏 +∞
(𝐻𝑎𝑦: ‫׬‬−∞ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥, hoặc ‫׬‬−∞ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥)hội tụ thì ta nói tích phân hội
tụ tuyệt đối.
+∞ 𝑏 +∞
* Nếu ‫𝑦𝑎𝐻( 𝑥𝑑)𝑥(𝑓 𝑎׬‬: ‫׬‬−∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥, hoặc ‫׬‬−∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥) hội tụ,
+∞ 𝑏 +∞
nhưng ‫𝑦𝑎𝐻( 𝑥𝑑 𝑥 𝑓 𝑎׬‬: ‫׬‬−∞ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥, hoặc ‫׬‬−∞ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥) phân
kỳ thì ta nói tích phân đã cho là bán hội tụ.
Rõ ràng ta có: Hội tụ tuyệt đối → Hội tụ.

c. Tiêu chuẩn và dấu hiệu hội tụ
+∞
c1. Tiêu chuẩn Cauchy: T.phân ‫ 𝑥𝑑)𝑥(𝑓 𝑎׬‬hội tụ khi và chỉ khi:
𝑏′
∀𝜀 > 0, ∃𝐴 > 𝑎: ‫𝑓 𝑏׬‬ 𝑥 𝑑𝑥 ≤ 𝜀, ∀𝑏, 𝑏′ ≥ 𝐴
c2. Dấu hiệu so sánh: G.sử f(x), g(x) x.định, ≥ 0, ∀𝑥 ∈ 𝑋, và:
𝑓 𝑥 ≤ 𝑘. 𝑔 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝑋 = [𝑎, +∞)(ℎ𝑜ặ𝑐 −∞, 𝑏 , ℎ𝑎𝑦 (−∞, +∞)(k
> 0 nào đó). Khi đó:
1/ Nếu t.phân của g(x) trên X hội tụ thì t.phân của f(x) trên X hội tụ.
2/ Nếu t.p của f(x) trên X phân kỳ thì t.phân của g(x) trên X phân kỳ.
c3. Dấu hiệu Dirichlet: Giả sử f(x), g(x) là các hàm x.định trên [𝑎, +∞) , trong đó
f(x) có nguyên hàm F(x) giới nội, g(x) khả vi l.tục và giảm dần tới 0 khi 𝑥 → +∞ . Khi
+∞
đó t.phân sau hội tụ:‫ 𝑥 𝑓 𝑎׬‬. 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 . Đặc biệt khi đó ta có các t.phân sau hội tụ:
+∞ +∞
𝐼1 = ‫𝑎׬‬ 𝑔 𝑥 . 𝑠𝑖𝑛 𝑘𝑥 𝑑𝑥 ;𝐼2 = ‫𝑎׬‬ 𝑔 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠 𝑘𝑥 𝑑𝑥.
+∞
Ví dụ 3: Khảo sát sự hội tụ của t.phân:𝐽3 = ‫׬‬1 𝑒 −𝑥 . sin𝑥. 𝑙𝑛𝑥𝑑𝑥
Giải: Có: 𝑓 𝑥 = 𝑒 −𝑥 . 𝑙𝑛𝑥 ↓ 0, ∀𝑥 ≥ 𝑒;
𝑒 +∞
𝐽3 = ‫׬‬1 𝑒 −𝑥 . sin𝑥. 𝑙𝑛𝑥𝑑𝑥 + ‫ 𝑒( 𝑒׬‬−𝑥 . 𝑙𝑛𝑥). 𝑠𝑖𝑛𝑥𝑑𝑥. Vậy 𝐽3 hội tụ
Bài tập:
4.8.2. Tích phân suy rộng loại 2
a. Các khái niệm về tích phân suy rộng loại 2
a1. G.sử f(x) bị chặn và khả tích trên [a’, b], với mọi a’: a < a’ < b, nhưng không khả
tích hoặc không bị chặn trên [a, b]. Khi đó giới hạn của tích phân:
𝑏
‫𝑎׬‬′ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥, 𝑘ℎ𝑖 𝑎′ → 𝑎, gọi là tích phân suy rộng loại 2 của f(x) trên [a, b], kí hiệu:
𝒃 𝒃
𝐥𝐢𝐦+ ‫𝒂׬‬′ 𝒇(𝒙) 𝒅𝒙 = ‫𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 𝒂׬‬.
𝒂′→𝒂
Trong đó: Nếu g.hạn vế trái (5) tồn tại (h.hạn) và bằng I thì nói t.phân v.phải (5) hội
tụ và bằng I, ngược lại ta nói t.phân v.phải (5) phân kỳ.

Ts. T.K.Thanh
a2. G.sử f(x) bị chặn và khả tích trên [a, b’], với mọi b’: a < b’ < b,
nhưng không khả tích hoặc không bị chặn trên [a, b]. Khi đó g. hạn
của t.phân hàm f(x) trên [a, b’] khi b’ tiến về b gọi là t.phân suy rộng
loại 2 của hàm f(x) trên [a, b], ký hiệu:
𝒃′ 𝒃
𝐥𝐢𝐦 ‫𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 ׬‬ = ‫𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 𝒂׬‬ (6)
𝒃′→𝒃− 𝒂
Trong đó: Nếu g.hạn vế trái (6) tồn tại (hữu hạn) và bằng I thì nói
t.phân vế phải (6) hội tụ và bằng I, ngược lại ta nói t.phân vế phải (6)
phân kỳ.
a3. G.sử f(x) bị chặn và khả tích trên [a, c’], với mọi c’mà: a < c’ < c <
b; bị chặn và khả tích trên [c”, b], với mọi c” mà: a < c < c” < b ,nhưng
không khả tích hoặc không bị chặn trên [a, b]. Khi đó ký hiệu:
𝒄 𝒃 𝒃
‫𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 𝒂׬‬ + ‫( 𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 𝒂׬ = 𝒙𝒅 )𝒙(𝒇 𝒄׬‬7)
Trong đó: ta nói t.phân vế phải (7) là hội tụ nếu cả hai t.phân vế trái
(7) đều hội tụ và nói nó phân kỳ nếu ngược lại.
1 1
Ví dụ 4: Xét t.phân:𝐽4 = ‫׬‬0 𝑘 dx
𝑥
NX: Với đổi biến thích hợp có thể đưa t.p loại 2 về loại 1 và ngược lại
Bài tập: Tính các tích phân suy rộng:
a/ I =
+∞ 1 +∞ 1 +∞ −2𝑥
‫׬‬0 𝑥 2 −2𝑥+3 𝑑𝑥; 𝑏. 𝐽 = ‫׬‬2
2𝑥 2 −𝑥−1
𝑑𝑥; 𝑐. 𝐾 = ‫׬‬1 𝑒 (2𝑥 − 1)𝑑𝑥
Giải:
𝑏 1 𝑏 1 1 𝑏 1
a/ ∀𝑏 > 0, 𝑡í𝑛ℎ 𝐼 𝑏 = ‫׬‬0 𝑑𝑥 = ‫׬‬0 𝑑𝑥 = ‫׬‬0 𝑥−1 2
𝑑𝑥
𝑥 2 −2𝑥+3 𝑥−1 2 +2 2 +1
2
𝑥−1
Đăt: = 𝑡; 𝑥 = 2 𝑡 + 1; 𝑑𝑥 = 2𝑑𝑡
2
𝑏−1
𝑏 2 𝑏−1
1 1 2 1 2 2
𝐼 𝑏 = න 2 𝑑𝑥 = න 2+1 𝑑𝑡 = arctan 𝑡 ቚ 1
2 𝑥−1 2 𝑡 2 −
0 1 2
+1 =−
2 2

2 𝑏−1 1
= 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 − 𝑎𝑟𝑡𝑎𝑛(− )
2 2 2
2 𝜋 1
Xét lim 𝐼 𝑏 = − 𝑎𝑟𝑡𝑎𝑛(− ) .
𝑏→+∞ 2 2 2
2 𝜋 1
Vậy 𝐼= − 𝑎𝑟𝑡𝑎𝑛(− )
2 2 2
b/ ∀𝑏 > 2, 𝑡í𝑛ℎ 𝐽 𝑏 =
1
𝑏 1 𝑏 1 1 𝑏 𝑥+2 − 𝑥−1
‫׬‬2 2𝑥2−𝑥−1 𝑑𝑥 = ‫׬‬2 1 𝑑𝑥 = ‫׬‬
3 2 𝑥−1 𝑥+1
𝑑𝑥
2 𝑥−1 𝑥+2 2
𝑏 𝑏 𝑏
1 1 1 1 𝑥−1 1 𝑏−1 2
= න 𝑑𝑥 − න 𝑑𝑥 = 𝑙𝑛 = 𝑙𝑛 − ln
3 𝑥−1 1 3 1ቮ 3 1 5
2 2 𝑥 + 𝑥 + 𝑏 +
2 2 2
2
1 𝑏−1 2 1 5 1 5
Xét lim 𝐽 𝑏 = lim 𝑙𝑛 1 − ln = ln . Vậy: 𝐽 = ln
𝑏→+∞ 𝑏→+∞ 3 𝑏+2 5 3 2 3 2
𝑏 𝑏 1 −2𝑥 ′
c. ∀𝑏 > 1, 𝑥é𝑡 𝐾 𝑏 = ‫׬‬1 𝑒 −2𝑥 2𝑥 − 1 𝑑𝑥 = ‫׬‬1 2𝑥 − 1 − 𝑒
2
𝑑𝑥
𝑏
1 −2𝑥 𝑏
−2𝑥
1 −2𝑏 −2
1 −2𝑥 𝑏
=− 𝑒 2𝑥 − 1 ቚ + න 𝑒 𝑑𝑥 == − 𝑒 2𝑏 − 1 − 𝑒 − 𝑒 1
2 1 2 2
1
1 −2𝑏 𝑏
=− 𝑒 . 2𝑏 + 𝑒 = − 2𝑏 + 𝑒 −2
−2
2 𝑒
𝑏
lim 𝐾 𝑏 = lim − 2𝑏 + 𝑒 −2 = 𝑒 −2
𝑏→+∞ 𝑏→+∞ 𝑒
+∞
Vậy: 𝐾 = ‫׬‬1 𝑒 −2𝑥 (2𝑥 − 1)𝑑𝑥 = 𝑒 −2 .

Ts. T.K.Thanh

You might also like