You are on page 1of 33

Chương 1

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TS. Lê Thị Thanh
Bộ Môn Toán – Khoa Khoa học Ứng Dụng
Nội dung chính:
1.1 Giải tích là gì?

1.2 Các kiến thức mở đầu

1.3 Đường thẳng trong mặt phẳng: phương trình tham số

1.4 Hàm số và đồ thị

1.5 Hàm ngược, hàm lượng giác ngược


1.1. Giải tích là gì?

1.2. Các kiến thức Cơ bản

Đường thẳng thực


Các khoảng của đường thẳng thực:

• Khoảng đóng:

• Khoảng mở:

• Khoảng nửa mở:

• Đường thẳng thực: tất cả số thực


Giá trị tuyệt đối:
Định nghĩa: , kí hiệu là , được xác định bởi:

Các tính chất của giá trị tuyệt đối:

1. Cho : khi và chỉ khi


2. Cho: khi và chỉ khi
3. Cho: khi và chỉ khi hoặc
Mệnh đề: Khoảng cách giữa hai điểm và trên trục số là:

Ví dụ 1:

Giải:
Cách 1:

Cách 2:

Cách 3: Vẽ đồ thị: y , y
y
Ví dụ 2:

Giải:
Cách 1:

Cách 2: bình phương 2 vế (sử dụng 2 hằng đẳng thức: = -2ab+, =2ab+)

Cách 3: Vẽ đồ thị: y , y
y

y
Ví dụ 3:

Giải:
Cách 1:
4

Cách 2:

Cách 3: Vẽ đồ thị: y , y
Quan sát trên đồ thị thu được nghiệm:
Khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng:
Khoảng cách d giữa hai điểm và được cho bởi:

Công thức trung điểm:


Trung điểm M của đoạn thẳng có hai đầu mút là và có tọa độ là :

𝑀 ( 𝑥1+ 𝑥2
2
,
𝑦 1+ 𝑦 2
2 )
Quan hệ giữa phương trình và đồ thị
Định nghĩa: Đồ thị của một phương trình 2 biến là tập hợp tất cả các điểm P có tọa độ thỏa mãn phương trình.

Ví dụ 4:
Tìm phương trình của đường tròn có tâm và đi qua điểm

Giải:
Phương trình của đưởng tròn có tâm và bán kính r có dạng tổng quát:

Bán kính r của đường tròn là khoảng cách từ tâm đến một
điểm mà đường tròn đi qua nên ta có:

Do đó phương trình đường tròn cần tìm là:


Ví dụ 5:
Vẽ đồ thị có phương trình

Giải:
Ta đưa phương trình của đưởng tròn về dạng tổng quát với tâm và bán kính r :

Ta có:

Vậy đường tròn có tâm và bán kính r = 4.


Lượng giác
Góc thường được đo bằng độ hoặc radian. Công thức chuyển đổi giữa độ và radian:

Bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt:

1
sec 𝜃 =
cos 𝜃
1
csc 𝜃 =
sin 𝜃
Giải phương trình lượng giác
• ,

• ,
• ,
• c ,

Ví dụ 6:

Giải phương trình .


1.3. Đường thẳng trong mặt phẳng
Hệ số góc của một đường thẳng
Hệ số góc là đại lượng đặc trưng cho độ nghiêng của một đường thằng so với phương ngang. Một đường thẳng
không đứng chứa hai điểm có hệ số góc:

Dạng lượng giác của hệ số góc


Các dạng phương trình đường thẳng (Phương trình tuyến tính)
+ Dạng chuẩn: ,
vecto pháp tuyến

Chú ý: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có dạng:

x  x1 y  y1

x2  x1 y2  y1
Các đường thẳng song song và vuông góc

Nếu và là các đường thẳng không đứng với các hệ số góc là và thì:
 và song song khi và chỉ khi
 và vuông góc khi và chỉ khi hoăc .
Ví dụ 1:

Viết phương trình đường thẳng


a) đi qua 2 diểm và dưới dạng chuẩn và dạng tham số.
b) đi qua điểm và có hệ số góc dưới dạng điểm - hệ số góc.
c) có hệ số góc là -2/3 và cắt trục tung tại điểm dưới dạng hệ số góc - chắn.

Ví dụ 2:

Cho L là đường thẳng .


a. Tìm phương trình đường thẳng song song với và đi qua điểm .
b. Tìm phương trình đường thẳng vuông góc với và đi qua điểm .

Bài tập: 1.1, 1.3, 1.4


1.4. Hàm số và đồ thị

Định nghĩa (Hàm số). Một hàm số là một qui tắc mà gán cho mỗi phần tử của tập một phần tử duy nhất y của một tập Y.
Phần tử y được gọi là ảnh của qua được kí hiệu là . Tâp hợp được gọi là miền xác định của , và tập hợp tất cả các ảnh
của các phần tử của được gọi là miền giá trị của hàm số.

+ Nếu miền giá trị của chứa toàn bộ thì hàm số được gọi là toàn ánh

+ Nếu không có hai phần tử của tương ứng với cùng một phần tử của thì hàm số được gọi là đơn ánh.

+ Nếu mỗi phần tử trong miền giá trị của là ảnh của chỉ 1 phần tử trong miền xác định thì hàm số được gọi là song
ánh, hay ánh xạ 1-1.
+ Hàm số được gọi là bị chặn trên [a,b] nếu có một số sao cho với mọi .

Hai hàm số bằng nhau:

Hai hàm số và được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:

1. và có cùng miền xác định

2. với mọi thuộc miền xác định.


Ví dụ 1: Các hàm số . Hỏi có là toàn ánh, đơn ánh, song ánh với trong các trường hợp:

a) ;

b) ;

Ví dụ 2:

a) Giả sử . Tìm và , trong đó và là các số thực và .

b) Nếu , hãy tìm


Ví dụ 3: Tìm miền xác định của các hàm số sau:
a.
b.
b.
d.
e.

Ví dụ 4: Cho các hàm số:

Hỏi có bằng hay không?


Hàm chẵn, hàm lẻ

 Hàm số được gọi là hàm chẵn nếu với mọi trong miền xác định của .
Đồ thị của hàm chẵn đối xứng qua trục tung.

 Hàm số được gọi là hàm lẻ nếu với mọi trong miền xác định của .
Đồ thị của hàm lẻ đối xứng qua gốc tọa độ.

Ví dụ 5:
Phân loại những hàm số sau là lẻ hoặc chẵn hoặc không phải cả hai:
a.
b.
c.
Phân loại hàm số
Hàm đa thức: Một hàm đa thức là một hàm số có dạng

trong đó n là số nguyên không âm và là các hằng số. Nếu thì số nguyên n được gọi là bậc của đa thức. Hằng số được gọi
là hệ số cao nhất và hằng số đươc gọi là hệ số hằng của hàm đa thức.

Hàm hữu tỷ: Một hàm hữu tỷ là tỷ số của hai hàm đa thức và :

Hàm lũy thừa: Nếu r là số thực bất kì khác 0 thì hàm số

được gọi là hàm lũy thừa với số mũ .


Số mũ nguyên:
Số mũ nguyên âm: với
Số mũ hữu tỷ: với nếu chẵn, .
Hàm lượng giác: là các hàm sin, cos, tan, sec, csc, và cot.

Hàm mũ là các hàm số có dạng , với b là hằng số dương, .


Hàm logarit là các hàm số có dạng , với b là hằng số dương, .

Đồ thị của hàm số


Định nghĩa: Đồ thị của một hàm số bao gồm các điểm có tọa độ thỏa mãn , với mọi thuộc miền xác định của .

Bảng đồ thị các hàm số thường gặp:


Hợp của các hàm số

Định nghĩaHàm hợp được xác định bởi

với mọi trong miền xác định của sao cho nằm trong miền xác định của .

Ví dụ 5:
Nếu và , tìm các hàm hơp và .
Ví dụ 6:

Ô nhiễm không khí là vấn đề của nhiều khu đô thị. Giả sử một nghiên cứu được thực hiện trong một thành phố chỉ ra rằng
khi dân số là p trăm ngàn người thì lượng khí CO trung bình trong không khí hằng ngày được cho bởi công thức

phần nghìn (ppm). Một nghiên cứu thứ hai dự đoán rằng t năm kể từ bây giờ, dân số sẽ là trăm ngàn người. Giả sử những
công thức này là chính xác thì mức ô nhiễm không khí trong 4 năm nữa sẽ là bao nhiêu?

Giải:

Mức độ ô nhiễm không khí là , trong đó . Do đó, mức độ ô nhiễm không khí ở thời điểm t được cho bởi hàm hợp

Mức ô nhiễm không khí trong 4 năm nữa sẽ là:


1.5. Hàm ngược. Hàm lượng giác ngược

Định nghĩa: Cho là một hàm số có miền xác định và miền giá trị . Hàm với miền xác định và miền giá trị X là hàm
ngược của nếu:

Ví dụ 1:

Cho ; tìm nếu nó tồn tại.


Tiêu chuẩn tồn tại của một hàm ngược
Một hàm số sẽ có một hàm ngược trong khoảng I khi nó là song ánh trên I.

Tiêu chuẩn đường thẳng ngang: Một hàm số f có hàm ngược nếu và chỉ nếu không có đường thẳng ngang nào cắt đồ thị
của tại nhiều hơn 1 điểm.

Hàm đơn điệu ngặt: Nếu f là một hàm số đơn điệu ngặt trên một khoảng I thì tồn tại và đơn điệu ngặt trên I (tăng ngặt
nếu f tăng ngăt và giảm ngặt nếu f giảm ngặt).
Đồ thị của
Nếu tồn tại thì đồ thị của nó đối xứng với đồ thị của f qua đường thẳng .
Hàm lượng giác ngược

Hàm ngược Miền xác định Miền giá trị

hoặc

hoặc

Hàm , , còn được kí hiệu là , .


Các đẳng thức lượng giác ngược:

sinሺsin−1 𝑥 ሻ = 𝑥 với −1 ≤ 𝑥 ≤ 1
−𝜋 𝜋
sin−1 (sin𝑦) = 𝑦 với ≤𝑦≤
2 2
tanሺtan−1 𝑥ሻ = 𝑥 với 𝑥∈ℝ
−𝜋 𝜋
tan−1 (tan𝑦) = 𝑦 vớ i <𝑦<
2 2

Ví dụ 2:

1) Tính các hàm sau


2) Với , chứng minh rằng:
a.
e. a.
b.
f. b.
c.
g.
d.
h.
Ví dụ 3:
1) Cho hàm số và . Giải phương trình .

2) Cho và . Giải phương trình .

3) Giải phương trình:

4) Cho các hàm số . Giải phương trình .

5) Giải phương trình .

6) Cho các hàm số và . Giải phương trình .

7) Giải phương trình: .


8) Cho hàm số và . Tính giá trị tại
9) Tính giá trị của

10) Giài phương trình .

11) Cho hàm số và .


a) Tìm và miền xác định của hàm hợp đó.
b) Giải phương trình .

You might also like