You are on page 1of 7

CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ

HÀM SỐ

I. Sai lầm thường gặp khi xét tính đơn điệu của hàm số

Bài toán 
Xét tính đơn điệu của hàm số
  Bài giải có sai lầm: 
+) Tập xác định:  

+) Ta có:    

 
+) Bảng biến thiên  

+) Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên các khoảng
và .
 
Phân tích: Nếu để ý ở bảng biến thiên ta thấy ngay một điều vô lý là trên đoạn
giá trị của hàm số giảm từ -3 xuống - 1 ??? . Thực ra ở đây - không phải
là điểm giới hạn của hàm số. Mặt khác , đạo hàm không xác định tại . 

Lời giải đúng là: 


+) Tập xác định:  

+) Ta có:     Đạo hàm không xác định tại    

   
+) Bảng biến thiên +)
Hàm số đồng biến trên nửa khoảng và nghịch biến trên nửa khoảng

II. Sai lầm khi tìm cực trị của hàm số

Bài toán :
Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
đạt cực đại tại ?
Bài giải sai: 
+) Ta có: và  

+) Điều kiện để hàm số đạt cực đại tại là:  


     Hệ vô nghiệm 
+) Vậy không tồn tại giá trị nào của m để hàm số đạt cực đại tại . 

Phân tích: Chẳng hạn, với , hàm số có dạng  . 


Ta có:  

Bảng biến thiên:  


Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 0. Vậy lời giải trên sai ở đâu ? Nhớ rằng, nếu

thỏa mãn là điểm cực đại của hàm số, còn điều ngược lại thì
chưa chắc đúng. Vì nếu là điểm cực đại thì vẫn có thể . Lí do là điều
kiện chỉ là điều kiện đủ để hàm số nghịch biến trong lân
cận , khi đó:

là điểm cực đại của hàm số.  

 Lời giải đúng là:


 +) Ta có:   
+) Nếu thì . Khi đó hàm số đã cho là hàm hằng nên
không cực trị. 
+) Nếu thì     
 
Với ta có bảng biến thiên:           

Với ta có bảng biến thiên:  

+) Vậy với thì hàm số đạt cực đại tại .

III. Nhầm lẫn giữa GTLN với cực đại, GTNN với cực tiểu.
-Đối với nhiều bạn vẫn chưa hiểu cực trị khác GTLN, GTNN như thế nào và
thường có rằng cực đại ( cực tiểu ) cũng chính là giá trị lớn nhất ( giá trị nhỏ nhất )
của hàm số. Có thể hiểu như sau:
+ Giá trị cực đại ( cực tiểu ): là giá trị của hàm số mà tại điểm đó hàm số chuyển từ
đồng biến sang nghịch biến ( nghịch biến sang đồng biến ). cực đại có thể có giá trị
nhỏ hơn cực tiểu.
+ GTLN ( GTNN ): là giá trị lớn nhất ( nhỏ nhất ) mà hàm số có thể đạt được.
GTLN luôn lớn hơn GTNN ( nếu có).

VD:

Đây là dạng đồ thị đặc trưng cho hàm số bậc 2 trên bậc nhất. ta có thể thấy hàm số
này có cực đại là -2 và cực tiểu là 2, đồng thời hàm số không có GTLN cũng như
GTNN.

IV. Sai lầm khi làm bài toán liên quan tới đường tiệm cận
Cho hàm số  có  và . Khẳng
định nào sau đây là đúng ?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là  và
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là  và

* Học sinh thường mắc các sai lầm ở bài này như sau:
+ Đường thẳng  là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số  nếu thỏa
mãn đồng thời hai điều kiện  và   nên
chọn A
+ Nhầm tiệm cận ngang là đường thẳng dạng  nên chọn D

Cách giải đúng:


Nhắc lại định nghĩa: 
Đường thẳng  là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số  nếu thỏa mãn
đồng thời hai điều kiện  và  .
Vậy đáp án bài toán là C.

CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT


I. Hàm số lũy thừa
1) Dạng rút gọn biểu thức:

Lỗi sai thường gặp:


Ví dụ: 1 học sinh cho rằng

 Sai do √4 x 2 = √|x|

2) Dạng xác định điều kiện:


Lý thuyết:
Lỗi sai thường gặp:

II. PT & Hàm Logarit


1) Dạng: Đặt ẩn phụ
Lỗi sai thường gặp: Học sinh khi đặt t không xét them điều kiện của t mà chỉ xét
delta khiến cho bị thiếu điều kiện nghiệm
Ví dụ nếu không xét 2 nghiệm phân biệt dương ở bài trên mà chỉ xét delta thì sẽ ra
đáp án 13 nghiệm => Sai

2) Dạng: Bất phương trình

Lỗi sai thường gặp: Học sinh thường bỏ quên điều kiện của hàm số logarit khiến
cho việc xét khoảng nghiệm bị sai (x>0)

You might also like