You are on page 1of 24

LỚP

10
ĐẠI SỐ

Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tiết 16. Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI


II CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


II CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi sau vào bảng phụ của nhóm mình.
Nhóm 1, 2: Trả lời 3 câu hỏi sau trong trường hợp .
Nhóm 3, 4: Trả lời 3 câu hỏi sau trong trường hợp .
Câu hỏi 1: Em hãy vẽ dạng đồ thị hàm số bậc hai ,
Câu hỏi 2: Dựa vào đồ thị, em hãy kết luận về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số đó?
Câu hỏi 3: Từ kết luận ở câu hỏi 2, em hãy vẽ bảng biến thiên thể hiện sự đồng biến, nghịch biến
của hàm số.
Đồ thị

Bảng biến thiên


Định lí: (SGK – trang 46)
Nếu thì hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .

Nếu thì hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
Ví dụ 1.
Xét sự biến thiên của hàm số và lập bảng biến thiên của các hàm số sau:
a) b)

Bài giải
a) Hàm số có , nên hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng . Ta có
bảng biến thiên:
Ví dụ 1.
Lập bảng biến thiên của các hàm số sau:
a) b)

Bài giải

b) Hàm số có , nên hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng . Ta nên ta
có bảng biến thiên:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Cho hàm số. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Hàm số tăng trên khoảng . B.
B Đồ thị hàm số có trục đối xứng là .

C. Hàm số giảm trên khoảng . D. Đồ thị hàm số có đỉnh là .

Bài giải
Xét hàm số, ta thấy:
- Hàm số tăng trên khoảng .
- Hàm số giảm trên khoảng .
- Đồ thị hàm số có trục đối xứng là . Ch ọ n  B.
Ví dụ 2.
a) Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn ?
b) Dựa vào bảng biến thiên, hãy suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
trên đoạn ?
Bài giải
a) Ta có: , nên có bảng biến thiên như sau:

b) Từ bảng biến thiên suy ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên lần lượt là 6
và -10.
Ví dụ 3.
a) Lập bảng biến thiên của các hàm số trên đoạn ?
b) Dựa vào bảng biến thiên, hãy suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
trên đoạn ?
Bài giải

a) Ta có: , nên có bảng biến thiên như sau:

b) Từ bảng biến thiên suy ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên lần lượt là
38 và 6.
Nhận xét: Cho hàm số , . Nếu thì:

- Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn bằng

- Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn bằng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2.

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .
A .  𝑀=1 ,  m  = −2.B . 𝑀=0 ,  m  = −15 . C.  𝑀=15 ,  m  =1 . DD.  𝑀 =15 ,  m  = 0.

Bài giải
Hàm số đã cho có và nên ta có
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn bằng

Ch ọ n  D.
Ví dụ 4.
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số .
b) Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều lớn hơn -1?

Bài giải

Đồ thị hàm số đã cho là parabol có đỉnh là và có trục đối xứng là đường thẳng .

Bảng biến thiên của hàm số: Đồ thị:


Ví dụ 4.
b) Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều lớn hơn -1?

Bài giải
Phương trình
Số nghiệm của phương tình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số với và đường
thẳng .
Bảng biến thiên của hàm số với :

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn -1 khi và chỉ khi
III BÀI TẬP VỀ NHÀ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1.
Cho hàm số. Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?
A. Hàm số tăng trên khoảng . B. Hàm số giảm trên khoảng .
C. Hàm số tăng trên khoảng . D. Hàm số giảm trên khoảng .

Câu 2.
Cho hàm số. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Hàm số tăng trên khoảng . B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng là .
C. Hàm số giảm trên khoảng . D. Đồ thị hàm số có đỉnh là .
III BÀI TẬP VỀ NHÀ

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. y
Cho hàm số bậc hai có đồ thị như hình bên:

3
O 2
-1 x

a) Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b) Dựa vào đồ thị, hãy suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
III BÀI TẬP VỀ NHÀ

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 2.
a) Lập bảng biến thiên của hàm số

b) Dựa vào bảng biến thiên, hãy so sánh và .


III BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 3.
Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị của tham số để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1.
Cho hàm số. Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?
A. Hàm số tăng trên khoảng . B. Hàm số giảm trên khoảng .
B

C. Hàm số tăng trên khoảng . D. Hàm số giảm trên khoảng .

Bài giải
Hàm số có , nên hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .

Ch ọ n  B.
Câu 2.
Cho hàm số. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Hàm số tăng trên khoảng . B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng là .
C.
C Hàm số giảm trên khoảng . D. Đồ thị hàm số có đỉnh là .

Bài giải
Xét hàm số, ta thấy:
- Hàm số tăng trên khoảng .
- Hàm số giảm trên khoảng .
- Đồ thị hàm số có trục đối xứng là . Ch ọ n  C .
Bài 1. y
Cho hàm số bậc hai có đồ thị như hình bên:

3
O 2
-1 x
a) Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b) Dựa vào đồ thị, hãy suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

Bài giải
a) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .

b) Dựa vào đồ thị suy ra giá trị lớn nhất trên đoạn là 3; giá trị nhỏ nhất trên đoạn là -1.
Bài 2.
a) Lập bảng biến thiên của hàm số
b) Dựa vào bảng biến thiên, hãy so sánh và .

Bài giải
a) Bảng biến thiên của đồ thị hàm số .

b) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số giảm trên đoạn nên .
Bài 3.
Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị của tham số để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Bài giải
Phương trình .

Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số


và đường thẳng (song song hoặc trùng với trục hoành).

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI

You might also like