You are on page 1of 27

Facebook: Đạt Nguyễn Tiến (Follow để theo dõi bộ đề thi cực chất 2022)
Fanpage: Toán thầy Đạt - chuyên luyện thi Đại Học 10,11,12
Insta: nguyentiendat10
Học online: luyenthitiendat.vn
Học offline: Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Liên hệ: 1900866806

Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.

Số điểm cực đại của hàm số là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.

x2  2
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm ngang?
x 1
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  là đường cong trong


hình bên. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  5; 3 . B.  2; 1 .


C.  ; 1 . D.  1;1 .

2x 1
Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là sai?
x 1
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2;    .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng   ;  1 và  1;    .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;  3  .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định.

Cho hàm số f  x  có f  x   x  x  1 x  2  , x   . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực


3

trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

1
Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 1 . B. 1;   .
C.  1;   . D.  ;1 .

Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao h được tính bởi công thức nào dưới
đây?
1 1 2
A. V  Bh. B. V  Bh. C. V  Bh. D. V  Bh.
6 3 3

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và đồng biến trên . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f   x   0, x  . B. f   x   0, x  . C. f   x   0, x  . D. f   x   0, x  .

Hàm số y  x 4  4 x 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A.   ;    . B.  3;    . C.  1;    . D.   ;0  .

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  3. B. x  1. C. x  1. D. x  2.
Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4.


Khối tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 8. B. 4. C. 12. D. 6.
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  và lim f  x   0 , lim f  x    . Mệnh đề nào dưới đây
x  x 0
đúng?
A.  C  không có tiệm cận ngang.
B.  C  không có tiệm cận đứng.

2
C.  C  có tiệm cận đứng, không có tiệm cận ngang.
D.  C  có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.

Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  2;3 bằng bao nhiêu?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 3.
Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Phương trình 2 f  x   1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 1.

Tìm giá trị cực đại của hàm số y  x 3  3x 2  2 .


A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?
A. y  x 4  x 2  1.
B. y   x3  x  1.
C. y  x3  x  1.
D. y  x 4  x 2  1.

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu tiệm cận?


A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Một khối lăng trụ có chiều cao bằng 2 cm, diện tích đáy bằng 30 cm 2 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng bao nhiêu?
A. 60cm3 . B. 20cm 3 . C. 180cm 3 . D. 10cm 3 .

3
Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3; 4;5 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .
Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, BC  b, cạnh bên SA
vuông góc với đáy, SA  c . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng bao nhiêu?
abc abc abc
A.  B.  C. abc. D. 
3 6 2
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  6 x 2  8 trên đoạn  1; 20 bằng bao nhiêu?
8 9
A. . B. 3. C.  . D. 1.
5 10
Ngọc Trinh sở hữu một khách sạn ở Hà Nội gồm 50 phòng nghỉ. Khảo sát nhu cầu thuê phòng
của khách vào ngày cuối tuần, Ngọc Trinh nhận thấy: nếu mỗi phòng cho thuê với giá 1 triệu
đồng một ngày thì tất cả các phòng sẽ được thuê hết; cứ mỗi lần tăng giá cho thuê phòng thêm
200 nghìn đồng thì khách sạn sẽ có thêm 2 phòng trống. Ngọc Trinh tìm đến thầy Đạt để xin lời
khuyên nên chọn giá phòng là bao nhiêu để thu nhập trong ngày cuối tuần của khách sạn lớn
nhất? Giá phòng mà thầy Đạt nói cho Ngọc Trinh là gì và nên yêu cầu Ngọc Trinh trả công như
nào?
A. 3 000 000 đồng và một chiếc hôn lên má.
B. 1 800 00 đồng và một ly cafe.
C. 2 000 000 đồng và một chuyến du lịch enjoy cái weather này.
D. 2 600 000 đồng và một chiếc roll royce.

Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x 4  2  m 2  m  6  x 2  m  1 có ba điểm


cực trị.
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
A. y  x 4  1. B. y  x3  x. C. y  x 3 . D. y  x 4  1.

Biết rằng đường thẳng y  4 x  5 cắt đồ thị hàm số y  x 3  2 x  1 tại điểm duy nhất; kí hiệu
 x0 ; y0  là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .
A. y0  10 . B. y0  13 . C. y0  11 . D. y0  12 .

Hàm số y  x 3  3x 2  2 x  5 có hai điểm cực trị x1 , x2 . Khi đó tổng x1  x2 bằng


A. 2 B. 2 C. 4 D. 3
Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m có đúng 2 nghiệm thực
phân biệt là
A. 4; 2 . B.  4; 2  . C.  ; 4  . D.  2;   .

4
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  a ,
mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp S .ABC bằng bao
nhiêu?
a3 2 a3
A.  B. 
12 6
a3 2 a3 2
C.  D. 
6 3

Trên ba cạnh OA, OB , OC của khối chóp O. ABC lần lượt lấy các điểm A, B, C  sao cho
2OA  OA, 3OB  OB và 3OC   OC. Tỉ số thể tích giữa hai khối chóp O. ABC  và O. ABC

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 18 9 16

Cho khối lăng trụ đứng ABCD. ABC D có đáy là hình thoi cạnh a , BD  a 3 và AA  4a .
Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2 3a 3 4 3a 3
A. 2 3a 3 . B. 4 3a 3 . C. . D. .
3 3

x  m2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng
x4
xác định của nó?
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số g  x   f  3  x  đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A.  2; 2  . B.  2;3 . C.  8;9  . D.  2;   .

1 3
Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại x  3.
3
m  1
A.  . B. m  5 . C. m  1 . D. m  1 .
m  5

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3  3 x 2  2  m có ba nghiệm phân biệt.
A. m   2;   . B. m   ; 2 . C. m   2; 2  . D. m  2; 2 .

Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , biết AA  AB  AC  a.
Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  ?
3a 3 a3 2 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

5
Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình bên dưới:

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
2 f  x 1
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn   2021;2021 để đồ thị hàm số
x2
y có hai tiệm cận đứng.
x2  4x  m
A. 2024 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2020 .
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3x 2   4  m  x đồng biến trên
khoảng  2;   là
A.  ;1 B.  ; 4 C.  ;1 D.  ; 4 

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB  BC  a,
AD  2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng  ABCD  bằng 45o. Tính theo a thể tích của khối chóp S . ABCD.
3a 3 2 a3 2 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
2 3 2 2
a2 3
Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có diện tích đáy bằng . Mặt phẳng  ABC  hợp
4
với mặt phẳng đáy một góc 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  .
3a 3 3 a3 3 5a 3 3 3a 3 2
A. B. C. D.
8 8 12 8
Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm
số y  f  x 2  4 x   x 2  4 x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng  5;1 ?

A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .

6
Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ
  
bên. Số nghiệm nằm trong   ;3  của phương trình
 2 
f  cos x  1  cos x  1 là
A. 2 . B. 3 .
C. 5. D. 4.

Gọi S là tập hợp những giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  12 x  m
trên đoạn 1;3 bằng 12 . Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
A. 25. B. 4. C. 15. D. 21.

Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  có đồ thị như


hình bên. Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với
mọi x  1; 2  khi và chỉ khi
A. m  f  2  . B. m  f 1  1 .
C. m  f  2   1 . D. m  f 1  1 .

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6 f  x 2  4 x   m có ít nhất ba
nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng  0;    ?

A. 25. B. 30. C. 29. D. 24.


Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  2 x  với x   . Có bao nhiêu giá trị
2 2

nguyên dương của tham số m để hàm số f  x 2  8 x  m  có 5 điểm cực trị?


A. 15 . B. 17 . C. 16 D. 18
Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AB  4a và góc
tạo bởi hai mặt phẳng  ABC   và  ABC  bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC 
và BC . Mặt phẳng  AMN  chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể tích của phần nhỏ bằng
7 3a 3 7 6a 3 7 6a 3 7 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 6 24 3

7

Facebook: Đạt Nguyễn Tiến (Follow để theo dõi bộ đề thi cực chất 2022)
Fanpage: Toán thầy Đạt - chuyên luyện thi Đại Học 10,11,12
Insta: nguyentiendat10
Học online: luyenthitiendat.vn
Học offline: Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Liên hệ: 1900866806

1.A 2.B 3.A 4.D 5.C 6.A 7.C 8.A 9.B 10.B
11.A 12.C 13.D 14.D 15.C 16.A 17.C 18.A 19.C 20.D
21.A 22.D 23.B 24.D 25.A 26.C 27.C 28.B 29.B 30.A
31.A 32.B 33.A 34.B 35.B 36.B 37.C 38.B 39.A 40.A
41.B 42.D 43.A 44.A 45.C 46.A 47.A 48.B 49.A 50.D

Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.

Số điểm cực đại của hàm số là


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.
Chọn A

Trục Ox cắt đồ thị hàm số y  f '  x  tại hai điểm, nhưng chỉ có 1 điểm được cắt theo chiều từ
dương sang âm. Vậy hàm số y  f  x  có 1 điểm cực đại.

x2  2
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm ngang?
x 1
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Chọn B
x2  2
Hàm số y 
x 1

1
Tập xác định D   \ 1

x2  2 x2  2
lim f  x   lim   và lim f  x   lim  
x  x  x  1 x  x  x  1

x2  2
Vậy đồ thị hàm số y  không có tiệm cận ngang.
x 1

Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  là đường cong trong


hình bên. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  5; 3 . B.  2; 1 .
C.  ; 1 . D.  1;1 .
Chọn A

2x 1
Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là sai?
x 1
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2;    .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng   ;  1 và  1;    .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;  3  .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định.
Chọn D

3
Ta có tập xác định của hàm số là D   \ 1 và hàm số có y   0, x  1 .
 x  1
2

Do đó, hàm số đồng biến trên các khoảng   ;  1 và  1;    .

Cho hàm số f  x  có f  x   x  x  1 x  2  , x   . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực


3

trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn C
Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 1 . B. 1;   .
C.  1;   . D.  ;1 .
Chọn A
Ta thấy đồ thị hàm số trong khoảng  ; 1 đi xuống nên hàm số nghịch biến trên  ; 1 .

Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao h được tính bởi công thức nào dưới
đây?
1 1 2
A. V  Bh. B. V  Bh. C. V  Bh. D. V  Bh.
6 3 3

2
Chọn C
1 1
Thể tích khối chóp là: V  S d h  B.h .
3 3

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và đồng biến trên . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f   x   0, x  . B. f   x   0, x  . C. f   x   0, x  . D. f   x   0, x  .
Chọn A
A: đúng

B: sai (vì f   x   0, x    y  c là hàm số không đổi trên  )

C: sai (vì f   x   0, x   thì hàm số nghịch biến trên  )

D: sai (do B và C sai)

Hàm số y  x 4  4 x 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A.   ;    . B.  3;    . C.  1;    . D.   ;0  .
Chọn B
Tập xác định D   .

Ta có y   4 x 3  12 x 2 .

x  0
Cho y  0  4 x3  12 x 2  0   .
x   3

Bảng xét dấu :

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  
3 ;   nên cũng đồng biến trên

khoảng  3;    .

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  3. B. x  1. C. x  1. D. x  2.
Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  1 .

3
Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Chọn A
Lăng trụ tam giác có 5 mặt trong đó có 2 mặt đáy và 3 mặt bên.

Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4.


Chọn C
Hình 1 có một cạnh là cạnh chung của 4 mặt nên không phải là hình đa diện.

Khối tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?


A. 8. B. 4. C. 12. D. 6.
Chọn D
A

G
E
F

B D
H
J I
C

Các mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là các mặt phẳng chứa một cạnh và qua trung
điểm cạnh đối diện gồm  ADJ  ,  ABI  ,  ACH  ,  BCG  ,  CDE  ,  BFD  .

Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  và lim f  x   0 , lim f  x    . Mệnh đề nào dưới đây


x  x 0

đúng?
A.  C  không có tiệm cận ngang.
B.  C  không có tiệm cận đứng.
C.  C  có tiệm cận đứng, không có tiệm cận ngang.

4
D.  C  có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
Chọn D
Dựa vào định nghĩa tiệm cận của đồ thị hàm số

lim f  x   0  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x 

lim f  x     x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


x  0

Vậy đồ thị  C  có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.

Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Chọn C

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  2;3 bằng bao nhiêu?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 3.
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta thấy, trên đoạn  2;3 hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x  3 và
min y  3 .
 2;3

Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Phương trình 2 f  x   1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 1.
Chọn C

5
1
Phương trình 2 f  x   1  f  x   .
2

1
Số nghiệm phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  .
2
Dựa vào đồ thị suy ra phương trình có 4 nghiệm.

Tìm giá trị cực đại của hàm số y  x 3  3x 2  2 .


A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Chọn A
Tập xác định của hàm số là D   .

x  0
Ta có: y  3 x 2  6 x  y  0   .
x  2

y  6 x  6  y  0   6  0  Giá trị cực đại của hàm số là: y  0   2 .

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?
A. y  x 4  x 2  1.
B. y   x3  x  1.
C. y  x3  x  1.
D. y  x 4  x 2  1.
Chọn C
Từ đồ thị ta thấy, đây là đồ thị của hàm số bậc 3 nên loại C, D
Nhánh cuối của đồ thị đi lên vì vậy a  0 loại B

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu tiệm cận?


A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Chọn D
Đồ thị hàm số có:
+ Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y  4 .

+ Tiệm cận đứng x  2 .

Một khối lăng trụ có chiều cao bằng 2 cm, diện tích đáy bằng 30 cm 2 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng bao nhiêu?

6
A. 60cm3 . B. 20cm 3 . C. 180cm 3 . D. 10cm 3 .
Chọn A
Thể tích khối lăng trụ là: V  Sd h  2.30  60 cm3 . 
Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3; 4;5 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .
Chọn D
Thể tích của khối hộp đã cho bằng V  3.4.5  60 .

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB  a, BC  b, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA  c (tham khảo
hình vẽ). Thể tích của khối chóp S .ABC bằng bao nhiêu?
abc abc
A.  B. 
3 6
abc
C. abc. D. 
2
Chọn B
1 abc
Ta có: V  S ABC SA  .
3 6

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  6 x 2  8 trên đoạn  1; 20 bằng bao nhiêu?
8 9
A. . B. 3. C.  . D. 1.
5 10
Chọn D
 x  0   1; 20 

Ta có: f '  x   4 x 3  12 x  0   x  3   1; 20 

 x   3   1; 20 

 
So sánh các giá trị f  0   8; f  3  1; f  1  3; f  20   157608

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1; 20  bằng 1 .

Ngọc Trinh sở hữu một khách sạn ở Hà Nội gồm 50 phòng nghỉ. Khảo sát nhu cầu thuê phòng
của khách vào ngày cuối tuần, Ngọc Trinh nhận thấy: nếu mỗi phòng cho thuê với giá 1 triệu
đồng một ngày thì tất cả các phòng sẽ được thuê hết; cứ mỗi lần tăng giá cho thuê phòng thêm
200 nghìn đồng thì khách sạn sẽ có thêm 2 phòng trống. Ngọc Trinh tìm đến thầy Đạt để xin lời
khuyên nên chọn giá phòng là bao nhiêu để thu nhập trong ngày cuối tuần của khách sạn lớn
nhất? Giá phòng mà thầy Đạt nói cho Ngọc Trinh là gì và nên yêu cầu Ngọc Trinh trả công như
nào?
A. 3 000 000 đồng và một chiếc hôn lên má.
B. 1 800 00 đồng và một ly cafe.
C. 2 000 000 đồng và một chuyến du lịch enjoy cái weather này.
D. 2 600 000 đồng và một chiếc roll royce.

7
Chọn A

Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x 4  2  m 2  m  6  x 2  m  1 có ba điểm


cực trị.
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Chọn C

Ta có y  4 x 3  4  m 2  m  6  x  4 x  x 2   m2  m  6  .

x  0
y  0   2
 x   m  m  6   0 (1)
2

Hàm số có ba điểm cực trị  (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0
 m 2  m  6  0  2  m  3 .
Ta có: m   , 2  m  3  m  1; 0;1; 2 .
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị.

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?


A. y  x 4  1. B. y  x3  x. C. y  x 3 . D. y  x 4  1.
Chọn C
Xét hàm số y  x3 . Tập xác định D   .

Ta có y '  3 x 2  0, x   . Hàm số y  x3 đồng biến trên  .

Biết rằng đường thẳng y  4 x  5 cắt đồ thị hàm số y  x 3  2 x  1 tại điểm duy nhất; kí hiệu
 x0 ; y0  là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .
A. y0  10 . B. y0  13 . C. y0  11 . D. y0  12 .
Chọn B

Phương trình hoành độ giao điểm là x 3  2 x  1  4 x  5  x 3  2 x  4  0  x  2

Với x  2  y  13 . Vậy y0  13 .

Hàm số y  x 3  3x 2  2 x  5 có hai điểm cực trị x1 , x2 . Khi đó tổng x1  x2 bằng


A. 2 B. 2 C. 4 D. 3
Chọn B
y  3 x 2  6 x  2
Ta có: x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình y   0 .
b
Khi đó, theo định lý Viet, ta có: x1  x2    2.
a

Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

8
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m có đúng 2 nghiệm thực
phân biệt là
A. 4; 2 . B.  4; 2  . C.  ; 4  . D.  2;   .
Chọn A
Để phương trình f  x   m có đúng 2 nghiệm thực phân biệt thì đường thẳng y  m cắt đồ thị
m  2
hàm số y  f ( x ) tại hai điểm phân biệt   .
 m  4

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  a ,
mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp S .ABC bằng bao
nhiêu?
a3 2 a3
A.  B. 
12 6
a3 2 a3 2
C.  D. 
6 3
Chọn A
1 a2
Diện tích đáy hình chóp: B  S ABC  a.a  .
2 2

Gọi H là trung điểm của cạnh BC

1 1 2 a 2
 SH   ABC  và SH  BC  a  a2  .
2 2 2

1 a 2 a 2 a3 2
Thể tích của khối chóp S . ABC : V  . .  
3 2 2 12

Trên ba cạnh OA, OB , OC của khối chóp O. ABC lần lượt lấy các điểm A, B, C  sao cho
2OA  OA, 3OB  OB và 3OC   OC. Tỉ số thể tích giữa hai khối chóp O. ABC  và O. ABC

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 18 9 16
Chọn B
VO. A ' BC  OA OB  OC  1 1 1 1
 . .  . . 
VO . ABC OA OB OC 2 3 3 18

9
Cho khối lăng trụ đứng ABCD. ABC D có đáy là hình thoi cạnh a , BD  a 3 và AA  4a .
Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2 3a 3 4 3a 3
A. 2 3a 3 . B. 4 3a 3 . C. . D. .
3 3
Chọn A

BD a 3
Gọi I  AC  BD . Ta có: AC  BD, BI   . Xét tam giác vuông BAI vuông tại I :
2 2
2
a 3 3a 2 a 2 a
AI  BA  BI  a  
2 2 2
  a 
2 2
  AI   AC  a.
 2  4 4 2

1 1a 3 a2 3
Diện tích hình bình hành ABCD : S ABCD  2SABC  2. BI . AC  2. .a  .
2 2 2 2

a2 3
Vậy: VABCD . ABC D  S ABCD . AA  .4a  2 3a 3 .
2

x  m2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng
x4
xác định của nó?
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Chọn B

4  m2
TXĐ: D   \ 4 , y  .
 x  4
2

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó thì: 4  m 2  0  2  m  2 .

Do đó có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.

Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số g  x   f  3  x  đồng biến trên khoảng nào sau đây?

10
A.  2; 2  . B.  2;3 . C.  8;9  . D.  2;   .
Chọn B
Ta có g   x    f  3  x     f   3  x  .

g  x   0   f  3  x  0
3  x  6 x  9
Từ giả thiết, suy ra f   3  x   0  3  x  1   x  4

3  x  2  x  1
Từ đó, suy ra bảng xét dấu sau:

Vậy, các khoảng đồng biến của hàm số g  x  là: 1; 4  ,  9;   .

1 3
Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại x  3.
3
m  1
A.  . B. m  5 . C. m  1 . D. m  1 .
m  5
Chọn B
Tập xác định  .
Ta có: y  x 2  2mx  m 2  4, y   2 x  2 m.
1 3
Để hàm số y  x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại x  3 thì
3
m  5
 y  3  0  m 2  6m  5  0 
     m  1  m  5.
 y  3  0 6  2 m  0 m  3

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3  3 x 2  2  m có ba nghiệm phân biệt.
A. m   2;   . B. m   ; 2 . C. m   2; 2  . D. m  2; 2 .
Chọn C

Xét hàm số y  x 3  3x 2  2 , y  3 x 2  6 x .

Lập bảng biến thiên

11
Số nghiệm của phương trình x 3  3x 2  2  m * bằng số giao điểm của đồ thị hàm số
y  x3  3 x 2  2 và đường thẳng y  m .

Dựa vào bảng biến thiên suy ra PT (*) có 3 nghiệm phân biệt khi 2  m  2 .

Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , biết AA  AB  AC  a.
Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  ?
3a 3 a3 2 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC . Theo giả thiết ta có ABC là tam giác đều cạnh bằng a và
AA  AB  AC  a nên A. ABC là tứ diện đều cạnh a  AH   ABC  hay AH là đường
cao của khối chóp A. ABC .

a 6
Xét tam giác vuông AHA ta có AH  AA2  AH 2  .
3

1 a2 3
Diện tích tam giác ABC là S ABC  a.a.sin 60  .
2 4

a 2 3 a 6 a3 2
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là VABC . ABC   .  .
4 3 4

Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình bên dưới:

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
2 f  x 1
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Chọn A

12
1
Đặt h  x   .
2 f  x  1

*) Tiệm cận ngang:

1
Ta có: lim h  x   lim  0.
x  x  2 f  x  1

1
lim h  x   lim  0.
x  x  2 f  x   1

Suy ra đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y  0 .

*) Tiệm cận đứng:

1
Xét phương trình: 2 f  x   1  0  f  x   .
2

1
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x   có ba nghiệm phân biệt a, b, c thỏa
2
mãn a  1  b  2  c .

Đồng thời lim h  x   lim h  x   lim h  x    nên đồ thị hàm số y  h  x  có ba đường tiệm
x a x b x c

cận đứng là x  a , x  b và x  c .

Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  h  x  là 4.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn   2021;2021 để đồ thị hàm số
x2
y có hai tiệm cận đứng.
x  4x  m
2

A. 2024 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2020 .


Chọn A
x2
Để đồ thị hàm số y  có hai tiệm cận đứng thì phương trình x 2  4 x  m  0 có
x  4x  m 2

hai nghiệm phân biệt khác 2


2021  m  4
4  m  0 
  m  12  m  2021;  2020;..;3 \ 12 .
12  m  0 m  

Do đó số giá trị nguyên của tham số m thỏa đề bài là: 3  (2021)  1  1  2024 giá trị.

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3x 2   4  m  x đồng biến trên
khoảng  2;   là
A.  ;1 B.  ; 4 C.  ;1 D.  ; 4 
Chọn B

13
Ta có y  3 x 2  6 x  4  m

ycbt  y  0, x   2;  

 3x 2  6 x  4  m  0, x   2;    m  3x 2  6 x  4, x   2;  

 m  min g  x  với g  x   3x 2  6 x  4
 2;  

Ta có: g   x   6 x  6 ; g   x   0  6 x  6  0  x  1 .

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra: m  4 thỏa yêu cầu bài toán.

Vậy: m   ; 4 thì hàm số đồng biến trên khoảng  2;   .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB  BC  a,
AD  2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng  ABCD  bằng 45o. Tính theo a thể tích của khối chóp S . ABCD.
3a 3 2 a3 2 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
2 3 2 2
Chọn D

Vì SA   ABCD  nên AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng  ABCD  . Suy ra

 SC
 ,  ABCD    SCA
  45 . o
Từ đây, suy ra tam giác SAC vuông cân tại A. Do đó,

SA  AC  a 2.
1 3
Ta có S ABCD   AD  BC  . AB  a 2 .
2 2

14
1 a3 2
Vậy, VS . ABCD  S ABCD .SA  
3 2

a2 3
Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có diện tích đáy bằng . Mặt phẳng  ABC  hợp
4
với mặt phẳng đáy một góc 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  .
3a 3 3 a3 3 5a 3 3 3a 3 2
A. B. C. D.
8 8 12 8
Chọn A

a2 3
Vì đáy ABC là tam giác đều có diện tích bằng
4

 cạnh đáy bằng a .

 BC  AM
Gọi M trung điểm BC , ta có   BC  A ' M
 BC  AA '

Từ đó ta có 
 A ' BC  ,  ABC    
A ' M , AM   
A ' MA  60 0
.

3a
Xét A ' AM ta có AA '  AM .tan 600 
2

3a 3 3
Thể tích lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là VABC . A ' B 'C '  AA '.S ABC 
8

Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm
số y  f  x 2  4 x   x 2  4 x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng  5;1 ?

A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Chọn A

Đặt g  x   f  x 2  4 x   x 2  4 x

 g   x    2 x  4  f   x 2  4 x    2 x  4    2 x  4   f   x 2  4 x   1 .

15
2 x  4  0
 2
x  4 x  4 (1)
Ta có g   x   0   2 .
x  4x  0 (2)
 2
 x  4 x  a  1;5  (3)

Xét phương trình x 2  4 x  a  1;5 , ta có BBT của hàm số y  x 2  4 x trên  5;1 như sau:

Suy ra (1) có nghiệm kép x  2 , (2) có 2 nghiệm phân biệt x  4; x  0 , (3) có 2 nghiệm phân
biệt x  x1 ; x  x2 khác 2; 0;  4 . Do đó phương trình g   x   0 có 5 nghiệm trong đó có
x  2 là nghiệm bội ba, các nghiệm x  4; x  0 ; x  x1 ; x  x2 là các nghiệm đơn.

Vậy g  x  có 5 điểm cực trị.

Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ


  
bên. Số nghiệm nằm trong   ;3  của phương trình
 2 
f  cos x  1  cos x  1 là
A. 2 . B. 3 .
C. 5. D. 4.
Chọn C

 x  a   ;0 

Từ đồ thị ta có f  x   x   x  b   0;1
x  2

16
 cos x  1  a   ;0   cos x  a  1  t1   ; 1 (VN )
 
Do đó f  cos x  1  cos x  1   cos x  1  b   0;1   cos x  b  1  t2   1; 0  (1)
 cos x  1  2  cos x  1 (2)
 

  
Dựa vào đường tròn lượng giác, phương trình (1) có 3 nghiệm nằm trong  ;3  .
 2 

  
Phương trình (2) có 2 nghiệm nằm trong  ;3  .
 2 

  
Vậy phương trình ban đầu có tất cả 5 nghiệm nằm trong  ;3  .
 2 

Gọi S là tập hợp những giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  12 x  m
trên đoạn 1;3 bằng 12 . Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
A. 25. B. 4. C. 15. D. 21.
Chọn A

Xét hàm số g ( x)  x 3  12 x  m (1  x  3) .
g '( x)  3 x 2  12  0  x  2, x  2
g (1)  m  11, g (2)  m  16, g (3)  m  9 .
Suy ra max f ( x)   m  16 ; m  9  .
[1;3]

 m  28
+ m  16  12   . Thử lại ta thấy m  4 nhận.
m  4
 m  21
+ m  9  12   . Thử lại ta thấy m  21 nhận.
 m  3
Vậy m  4 và m  21 .

Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  có đồ thị như


hình bên. Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với
mọi x  1; 2  khi và chỉ khi
A. m  f  2  . B. m  f 1  1 .
C. m  f  2   1 . D. m  f 1  1 .

Chọn A

Ta có: f  x   x 2  2 x  m , x  1; 2   f  x   x 2  2 x  m , x  1; 2   m  min g  x  .


1;2 

Xét hàm số g  x   f  x   x 2  2 x , x  1; 2

Ta có: g   x   f   x   2 x  2  f   x    2 x  2 

17
Vẽ đường thẳng y  2 x  2 :

Ta thấy f   x   2 x  2, x  1; 2  , do đó g   x   0, x 1; 2  suy ra hàm số g  x  nghịch biến


trên khoảng 1; 2  .

Vậy m  min g  x   m  g  2   f  2   22  2.2  f  2  .


1;2 

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6 f  x 2  4 x   m có ít nhất ba
nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng  0;    ?

A. 25. B. 30. C. 29. D. 24.


Chọn B

Ta đặt: g  x   f  x 2  4 x  .

g  x    2x  4 f  x2  4x

 
 2  x  2   x 2  4 x  4  x 2  4 x  2  x 2  4 x   2  x  2  x 2  4 x  2 x  x  4  .
3

Mặt khác:

   
g  0   f  0   3 ; g 2  2  g 2  2  f  2   2 ;

g  2   f  4   2 ; g  4   f  0   3 .

Ta có bảng biến thiên:

18
m
Từ bảng biến thiên ta được: yêu cầu bài toán tương đương 3   2  18  m  12 .
6

Vậy có tất cả 30 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x 2  2 x  với x   . Có bao nhiêu giá trị


2

nguyên dương của tham số m để hàm số f  x 2  8 x  m  có 5 điểm cực trị?


A. 15 . B. 17 . C. 16 D. 18
Chọn A

Đặt g  x   f  x 2  8 x  m 

f   x    x  1  x 2  2 x   g   x    2 x  8  x 2  8 x  m  1  x 2  8 x  m  x 2  8 x  m  2 
2 2

x  4
 2
 x  8 x  m  1  0 1
g  x   0   2

x  8x  m  0  2
 x 2  8 x  m  2  0  3

Các phương trình 1 ,  2  ,  3 không có nghiệm chung từng đôi một và  x 2  8 x  m  1  0
2

với x   .
Suy ra g  x  có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi  2  và  3 có hai nghiệm phân biệt khác 4
16  m  0 m  16
16  m  2  0 m  18
 
   m  16
16  32  m  0 m  16
16  32  m  2  0 m  18
Do m nguyên dương và m  16 nên có 15 giá trị m cần tìm.

Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AB  4a và góc
tạo bởi hai mặt phẳng  ABC   và  ABC  bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC 
và BC . Mặt phẳng  AMN  chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể tích của phần nhỏ bằng
7 3a 3 7 6a 3 7 6a 3 7 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 6 24 3

19
Chọn D

Gọi I là trung điểm AB , suy ra AB   CIC   nên góc giữa  C AB  và  ABC  là góc  CI , C I 

, suy ra C IC  60 .

 AB
Tam giác C IC vuông tại C nên C C  CI .tan C IC  . tan 60  2a 3 .
2

1
Diện tích tam giác ABC là S ABC  . AB.CI  4a 2 .
2

Thể tích khối lăng trụ là V  CC .S ABC  2a 3.4a 2  8a3 3 .

Trong  ACC A  , kéo dài AM cắt CC  tại O .

Suy ra C M là đường trung bình của OAC , do đó OC  2CC   4a 3 .

1 1 1 1
Thể tích khối chóp VO. ACN  .S ACN .OC  . .S ABC .2CC   V .
3 3 2 3

1 1 1 1
Thể tích khối chóp VO.C ME  .SC ME .OC    S ABC .OC   V .
3 3 8 24

1 1 7 7 7 3a 3
Do đó VC EM .CAN  VO. ACN  VO.C ME  V  V  V  .8a 3 3  .
3 24 24 24 3

7 3a 3
Vậy phần thể tích nhỏ hơn là VC EM .CAN  .
3

20

You might also like