You are on page 1of 281

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

KHOA: TIẾNG ANH THƢƠNG MẠI


−−−−−−−−

TÀI LIỆU ÔN TẬP

Bộ môn: Toán cao cấp I

Lớp HP: 18134FMAT0111


GV: Phan Thanh Tùng

Hà Nam, 2018

1
Chương I: Ma trận và định thức

CHƢƠNG I.
MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC

A. LÝ THUYẾT

I. Các phép toán về ma trận.


1. Hai ma trận bằng nhau.
Hai ma trận cùng cấp A = (aij) m×n , B = (bij) m×n.
Ma trận được gọi là bằng nhau nếu các phần tử tương ứng của chúng bằng nhau.

A = B  aij = bij ( i, j)

2. Phép cộng, trừ hai ma trận.


Cho hai ma trận cùng cỡ A = (aij) m×n , B = (bij) m×n. Tổng của A và B là ma trận được xác
định như sau:
A + B = (aij + bij) m×n

3. Phép nhân ma trận với một số tích của ma trận A với một số α.
α.A = α.(aij) m×n = (α.aij) m×n

4. Phép nhân hai ma trận.


Cho A là ma trận cỡ m x p: A = (aij) m×p và B = (bij) p×n. Tích của A và B là một ma trận
cỡ m x n. Kí hiệu: A.B = C = (cij) m×n.
Chú ý:

 Phép nhân hai ma trận A.B chỉ thực hiện được khi số cột của ma trận A là số dòng của
ma trận B.
 A.B B.A. Nếu A.B = B.A = In → A là ma trận nghịch đảo của B và ngược lại.

II. Các phƣơng pháp tính định thức.


1. Đối với định thức cấp 2: Lấy tích đường chéo chính trừ tích đường chéo phụ.

a11 a12 a11 a12


Ví dụ 1. Cho A .a a22 / → det(A) = |a21 a22 | = a11.a22 – a12.a21 = const
21

2. Đối với định thức cấp cao (n 3).

2
Chương I: Ma trận và định thức
 Định thức cấp 3.
 Cách 1: Dùng công thức Scrame: Viết thêm hai dòng hoặc cột dưới hoặc kế định
thức đã cho. Khi đó:

 Tích các phần tử theo đường chéo chính ta lấy dấu cộng (+).

 Tích các phần tử theo đường chéo phụ ta lấy dấu trừ (-).

a11 a12 a13


Ví dụ 2. Cho A là ma trận vuông cấp 3: A = [a21 a22 a23 ]
a31 a32 a33
a11 a12 a13
→ det (A) = |a21 a22 a23 |
a31 a32 a33
= a11.a22.a33 + a12.a23.a31 + a13.a21.a32 – a13.a22.a31 – a12.a21.a33 – a11.a23.a32

 Cách 2: Dùng phương pháp triển khai theo dòng (hoặc cột).

a11 a12 a13


1 1 a22 a23 1 2 a21 a23 1 3 a21 a22
Ví dụ 3.|a21 a22 a23 | = (-1 .a11.|a a33 | + (-1 .a12.|a a33 | + (-1 .a13.|a a32 |
32 31 31
a31 a32 a33

 Const nếu các phần tử của định thức là số thực.


 Biểu thức nếu các phần tử của định thức có chứa ẩn các số.
 Số phức nếu các phần tử của định thức thuộc R thuộc C.

 Đối với định thức cấp cao (cấp n): Dùng phương pháp khai triển theo dòng hoặc cột.
Các phương pháp ứng dụng để tính định thức cấp cao có thể có:

 Chọn ưu tiên cho những dòng hoặc cột có nhiều số 0 và số 1 để tiến hành khai
triển
giúp ta giảm bớt các bước trung gian.

 Dùng các phép biến đổi sơ cấp để đưa dòng hoặc cột của định thức xuất hiện
nhiều
số 0 và số 1 trước khi chọn để khai triển.

 Chú ý:

 Nếu ma trận có dạng chéo tam giác → giá trị định thức bằng tích các phần tử trên
đường chéo chính.

3
Chương I: Ma trận và định thức
 Phép biến đổi gauss thứ 1: Nếu đổi dòng → đổi dấu.

 Phép biến đổi gauss thứ 2: Nếu nhân 1 dòng với k 0 → định thức tăng k lần.

 Phép biến đổi gauss thứ 3: Lấy 1 dòng trừ k lần dòng khác → định thức không
đổi.

III. Hạng của ma trận.


1. Tìm hạng của ma trận bằng phƣơng pháp định thức.
Bƣớc 1: Tìm một định thức con cấp k 0 của A. Giả sử định thức con cấp k 0 là Dk.
Bƣớc 2: Xét tất cả các định thức con cấp k + 1 của A chứa định thức Dk. Xảy ra 3 khả
năng:

 Không có một định thức con cấp k 1 nào của A, xảy ra  k = min{m, n}.
→ Khi đó r(A) = k = min{m, n}. Thuật toán kết thúc.

 Tất cả các định thức con cấp k + 1 của A chứa định thức con Dk đều bằng 0.
→ Khi đó r(A) = k. Thuật toán kết thúc.

 Tồn tại một định thức con cấp k + 1 của A là Dk+1 chứa định thức con Dk khác 0.
→ Khi đó lặp lại bƣớc 2 với Dk+1 thay cho Dk. Và cứ tiếp tục nhƣ vậy cho đến khi xảy ra
trƣờng hợp (1) hoặc (2) thì thuật toán kết thúc.
2. Tìm hạng của ma trận bằng các phép biến đổi sơ cấp (phƣơng pháp Gauss).
Ba phép biến đổi sau gọi là phép biến đổi sơ cấp trên các dòng của ma trận:

 Đổi chỗ 2 dòng cho nhau.

 Nhân một dòng cho một số khác 0.

 Nhân một dòng cho một số bất kỳ rồi cộng vào dòng khác.

IV. Ma trận nghịch đảo.


1. Các tính chất của ma trận nghịch đảo.

 Ma trận vuông A khả nghịch thì A-1 xác định duy nhất.
-1
 Ma trận vuông A khả nghịch thì (A-1 = A.

 Nếu hai ma trận vuông A,B cùng cỡ và cùng khả nghịch thì (A.B)-1 = B-1 A-1 .

4
Chương I: Ma trận và định thức

 E-1 = E với E là ma trận đơn vị cấp tùy ý.

2. Cách tính ma trận nghịch đảo


Nếu định thức của ma trận A là khả nghịch thì ma trận nghịch đảo của A được tính bằng:
Bƣớc 1: Tính định thức của ma trận A.

 Nếu det(A) = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo A-1.


 Nếu det(A) 0 thì A có ma trận nghịch đảo A-1 → chuyển sang bước 2.
Bƣớc 2: Lập ma trận chuyển vị A’ của A.
Bƣớc 3: Lập ma trận phụ hợp của A được định nghĩa như sau:
A* = (Aij’)nn với A’ = Aij’ là phần bù đại số của phần tử ở hàng i, cột j trong ma trận A’.
1
Bƣớc 4: Tính ma trận A-1 = .A*.
detA

5
Chương I: Ma trận và định thức

B. BÀI TẬP

I. Các dạng bài tập cơ bản.

Bài 1. Thực hiện các phép tính trên ma trận.

a. ( +. / b. . / c. : ;

d. ( +( + e. . /

Lời giải.
a.

( +. /=( +. /=( +

b.

Đặt A = . /

Với n = 1: A = . /

Với n = 2: A = . / =. /. /=. /

→. / =. /

c.

: ; =: ;: ;=: ;

d.

( +( + = ( +

6
Chương I: Ma trận và định thức

e.

Đặt A = . /

Với n = 1: A = . /

Với n = 2: A = . / =. /. /

=. /=. /

→. / =. /

Bài 2. Cho A = ( +; B = ( +

a. Tính (2A A2 .B.


b. B.(2A A2 có thực hiện được không, tại sao?

Lời giải.
a.

 2A = 2.( +=( +

 A2 = ( + =( +( +=( +

 2A A2 = ( + ( + =( +

→ (2A + A2 ).B = ( +( +=( +

b.

B=( + → số cột của B bằng 2.

7
Chương I: Ma trận và định thức

(2A + A2 ) = ( + → số dòng của (2A + A2 ) bằng 3

→ B.(2A + A2 ) không thực hiện đƣợc vì số cột của B không bằng số dòng của (2A + A2 ).

Bài 3. Tính 1, x2, x3, x4: . /. / . /

Lời giải.

. /. / . / . / . /. /

Đặt A = . / → |A|

X. A . /

. / . /. / . / . /

Bài 4. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau:

a. A = . / b. A = ( + c. A = ( +

Lời giải.
a.
|A| =

A11 = A12 = A21 = A22 =

→ A-1 = . / . /

b.

|A| = | |

A11 = ( ) | | A12 = ( ) | | A13 = ( ) | |

8
Chương I: Ma trận và định thức

A21 = ( ) | | A22 = ( ) | | A23 = ( ) | |

A31 = ( ) | | A32 = ( ) | | A33 = ( ) | |

→ A-1 = ( +

c.

|A| = | |

A11 = ( ) | |

Tương tự: A12 = A13 =

A21 = A22 = A23 =


A31 = A32 = A33 =

→A = ( +

Bài 5. Tính các định thức sau:

3 1 3 2 x a a a
5 3 2 3 a x a a
a. d.
7 5 1 4 a a x a
1 3 5 0 a a a x

9 2 7 11 1001 1002 1003 1004


7 4 5 9 1002 1003 1001 1002
b. e.
5 1 4 7 1001 1001 1001 999
4 2 3 3 1001 1000 998 999

c. | |

Lời giải.

9
Chương I: Ma trận và định thức

3 1 3 2 7 1 3 2 1 1 3 2
5 3 2 3 7 3 2 3 1 3 2 3
a. C1  (C 2  C3  C 4 ) =7×
7 5 1 4 7 5 1 4 1 5 1 4
1 3 5 0 7 3 5 0 1 3 5 0

1 1 3 2 1 0 0 0
D 2  D1 2 4 2
0 2 1 1 1 2  4 2
D3  D1 7× =7× = 7 × (1)1  1 ×  1  2  8
0 4 2 2 3 1 2 8
D 4  D1 1 2 2
0 2 8 2 2 1 2 2

= 7 × (8  32  4)  (4  8  32) = 0

9 2 7 11 9 2 7 11 0 1 0 1
7 4 5 9 7 4 5 9 7 4 5 9
b. D4  D3 D4  D1
5 1 4 7 5 1 4 7 5 1 4 7
4 2 3 3 9 3 7 10 9 3 7 10

7 5 9 7 4 5
= ( 1) 2+1
× 5 4 7 + ( 1) 4+1
× 5 1 4
9 7 10 9 3 7

= (280  315  315)  (324  250  343) (49  144  75)  (45  140  84)
= 7+1= 6

a2 a2 2
1 a 1 a 1 a a
b 2 D 1  D 2 a 2  b2 = (
c. 1 b 0 ab )( ) 0 0 ab
D1  D3
1 c c 2
0 a c a 2  c2 0 1 ac

a
2

1 a
D3  D4 ( )( ) 0 1 ab = ( )( )( )
0 0 bc

x a a a x  3a a a a 1 a a a
a x a a x  3a x a a 1 x a a
d. C1  (C 2  C3  C 4 ) =( )
a a x a x  3a a x a 1 a x a
a a a x x  3a a a x 1 a a x

10
Chương I: Ma trận và định thức

D1  D 2
D1  D3 ( )| |=( )( )
D1  D 4

1001 1002 1003 1004 1001 1002 1003 1004


D1  D 2
1002 1003 1001 1002 1 1 2 2
e. D1  D3
1001 1001 1001 999 0 1 2 5
D1  D 4
1001 1000 998 999 0 2 5 5

1001  1 0 0
1 1 2 1002 1 2
1002  1 1 2
= = ( ) 2 2 5 ( )( ) 1003 2 5
1003 2 2 5
2 5 5 1004 5 5
1004 2 5 5

= ,( ) –( – )- ,( ) –( )-

Bài 6. Tính các định thức sau:

1 2 3... n
1 0 3... n
a. n
1 2 0...
...
 1  2  3... 0

3 2 2... 2
2 3 2... 2
b. 2
2 2 3...
...
2 2 2... 3

Lời giải.

11
Chương I: Ma trận và định thức

1 2 3...
n D D 1 2 3... n
1 2
1 0 3... n D  D 0 2 6... 2n
a. n 1 3
0 0 3... 2n
 1  2 0... ...
... 
 1  2  3... 0 D1  D x 0 0 0 n

3 2 2... 2 3  2  2  ...  2 2 2... 2


2 3 2... 2 3  2  2  ...  2 3 2... 2
b. 2 C1  (C 2  C3  ...) 2
2 2 3... 3  2  2  ...  2 2 3...
... ...
2 2 2... 3 3  2  2  ...  2 2 2 3

1 2 2... 2 D  D 1 2 2... 0
2 1
1 3 2... 2 D  D 0 1 0... 0
= 3  2(n  1) 2 3 1
3  2(n  1) 0 0 = 3  2(n  1)
1 2 3... ... 0 1...
... ...
1 2 2... 3 D n  D1 0 0 0... 1

Bài 7. Chứng minh rằng:

x  y xy x2  y 2
a. y z yz y 2  z 2 ( )( )( )( )
zx zx z x
2 2

b1  c 1 c1  a 1 a 1  b1 a1 b1 c1
b. b2  c 2 c2  a 2 a 2  b2 = 2. a 2 b2 c2
b3  c 3 c3  a 3 a 3  b3 a3 b3 c3

a 1  b1 x a 1 x  b 1 c1 a1 b1 c1
c. a 2  b2 x a 2 x  b2 c2 = ( ) a2 b2 c2
a 3  b3 x a 3 x  b 3 c3 a3 b3 c3

1 cosα sinα
α β β γ γα
d. 1 cosβ sinβ = 4.sin sin sin
2 2 2
1 cosγ sinγ

Lời giải.

12
Chương I: Ma trận và định thức

a. Biến đổi vế trái ta có:

x  y xy x2  y 2
VT = y  z yz y 2  z 2
zx zx z2  x 2

= y (x + y) (x2 + z2) + xy (z + x) (y2 + z2) + zx (y + z) (x2 + y2) – yz (x + z) (x2 + y2) – zx (x


+ y) (y2 + z2) – xy (y + z)(x2 + z2)
= [xyz (z2 + x2) + y2z (z2 + x2) + x2y (y2 + z2) + xyz (y2 + z2) + xyz (x2 + y2) + z2x (x2 + y2)] -
[xyz (z2 + x2) + xy2 (z2 + x2) + zx2 (y2 + z2) + xyz (y2 + z2) + xyz (x2 + y2) + yz2 (x2 + y2)]
= y2z (z2 + x2) + x2y (y2 + z2) + z2x (x2 + y2) - xy2 (z2 + x2) - zx2 (y2 + z2) - yz2 (x2 + y2)
= x2y2z + y2z3 + x2y3 + x2yz2 + z2x3 + xy2z2 - x3y2 - xy2z2 - x2y2z - z3x2 - x2yz2 - y3z2
= y2z3 + x2y3 + z2x3 - x3y2 - z3x2 - y3z2
= y2(z3 - x3) - y3(z2 - x2) - (z3x2 - z2x3)
= y2 (z - x) (z2 + zx + x2) - y3 (z - x) (z + x) - z2x2 (z - x)
= (z - x) (y2z2 + xy2z + x2y2 - xy3 - y3z - z2x2)
= (z - x) [(y2z2 - y3z) + (xy2z - xy3) - (z2x2 - x2y2)]
= (z - x) [y2z (z - y) + xy2 (z - y) - x2 (z - y) (z + y)]
= (z - x) (y - z) (x2y + zx2 - y2z - xy2)
= (z - x) (y - z)[(x2y - xy2) + (zx2 - y2z)]
= (z - x) (y - z) (x - y) (xy + yz + zx = VP (đpcm .

b. Biến đổi vế trái ta có:

b1  c 1 c1  a 1 a 1  b1
VT = b2  c 2 c2  a 2 a 2  b2
b3  c 3 c3  a 3 a 3  b3

= b1  c1 c2  a 2 a 3  b3  + a 1  b1 b2  c2 c3  a 3  + c1  a 1 a 2  b2 b3  c3 

a1  b1 c2  a2 b3  c3  c1  a1 b2  c2 a3  b3  b1  c1 a2  b2 c3  a3 


=[ b1  c1 c2  a2 a3  b3  a1  b1 c2  a2 b3  c3 ] + [ a1  b1 b2  c2 c3  a3 
c1  a1 b2  c2 a3  b3 ] + [ c1  a1 a2  b2 b3  c3  b1  c1 a2  b2 c3  a3 ]

13
Chương I: Ma trận và định thức

= c2  a 2 a 3b1  a 3c1  b1 b3  b3c1  a 1 b3  a 1c3  b1b3  b1c3 

+ b2  c2 a1c3  a1a3  b1c3  a3b1  a3c1  a1a3  b3c1  a1b3 

+ a2  b2 b3c1  a1b3  c1c3  a1c3  b1c3  c1c3  a3b1  a3c1 

= c2  a2 a3b1  a3c1  b3c1  a1b3  a1c3  b1c3 

+ b2  c2 a1c3  b1c3  a3b1  a3c1  b3c1  a1b3 

+ a2  b2 b3c1  a1b3  a1c3  b1c3  a3b1  a3c1 

= a3b1c2 + a3c1c2 + b3c1c2 - a1b3c2 - a1c2c3 - b1c2c3 + a2a3b1 + a2a3c1 + a2b3c1 - a1a2b3 - a1a2c3
- a2b1c3 + a1b2c3 + b1b2c3 + a3b1b2 - a3b2c1 - b2b3c1 - a1c2c3 + a1c2c3 + b1c2c3 + a3b1c2 - a3c1c2
- b3c1c2 - a1b3c2 + a2b3c1 + a1a2b3 + a1a2c3 - a2b1c3 - a2a3b1 - a2a3c1 + b2b3c1 + a1b2b3 + a1b2c3
- b1b2c3 - a3b1b2 - a3b2c1
= 2.a3b1c2 + 2.a2b3c1 + 2.a1b2c3 - 2.a1b3c2 - 2.a3b2c1 - 2.a2b1c3 (1)
Biến đổi vế phải ta có:

a1 b1 c1
VP = 2 a 2 b2 c2 = 2(a1b2c3 + a2b3c1 + a3b1c2 - a3b2c1 - a1b3c2 - a2b1c3)
a3 b3 c3

= 2.a3b1c2 + 2.a2b3c1 + 2.a1b2c3 - 2.a1b3c2 - 2.a3b2c1 - 2.a2b1c3 (2)


Từ (1 và (2 → đpcm.

c. Biến đổi vế trái ta có:

a1  b1 x a1 x  b1 c1
VT = a2  b2x a2x  b2 c2
a3  b3x a3x  b3 c3

= (a1 + b1x) (a2x + b2) c3 + (a2 + b2x) (a3x + b3) c1 + (a3 + b3x) (a1x + b1) c2 - (a3 + b3x) (a2x +
b2) c1 - (a2 + b2x) (a1x + b1) c3 - (a1 + b1x) (a3x + b3) c2
= [(a1 + b1x) (a2x + b2) c3 - (a2 + b2x) (a1x + b1) c3] + [(a2 + b2x) (a3x + b3) c1 - (a3 + b3x) (a2x +
b2) c1] + [(a3 + b3x) (a1x + b1) c2 - (a1 + b1x) (a3x + b3) c2]
= c3 (a1a2x + a2b1x2 + b1b2x + a1b2 - a1a2x - a1b2x2 - b1b2x - a2b1) + c1 (a3b2x2 + a2a3 + b2b3x +
a2b3 - a2b3x2 - a2a3x - b2b3x - a3b2) + c2 (a1b3x2 + a1a3x + b1b3x + a3b1 - a3b1x2 - a1a3x - b1b3x -
a1 b 3 )

14
Chương I: Ma trận và định thức

= c3 (a2b1x2 + a1b2 - a1b2x2 - a2b1) + c1 (a3b2x2 + a2b3 - a2b3x2 - a3b2) + c2 (a1b3x2 + a3b1 -a3b1x2 -
a1 b 3 )
= c3 [(a2b1x2 - a2b1) + (a1b2 - a1b2x2)] + c1 [(a3b2x2 - a3b2) + (a2b3 - a2b3x2)] + c2 [(a1b3x2 - a1b3)
+ (a3b1 - a3b1x2)]
= c3 [a1b2 (1 – x2) - a2b1 (1 - x2)] + c1 [a2b3 (1 - x2) - a3b2 (1 - x2)] + c2 [a3b1 (1 - x2) - a1b3. (1 -
x2)]
= c3 (1 - x2) (a1b2 - a2b1) + c1 (1 - x2) (a2b3 - a3b2) + c2 (1 - x2) (a3b1 - a1b3)
= (1 - x2) (a1b2c3 - a2b1c3 + a2b3c1 - a3b2c1 + a3b1c2 - a1b3c2) (1)
Biến đổi vế phải ta có:

a1 b1 c1
VP = (1 - x2) a 2 b2 c2
a3 b3 c3

= (1 - x2) (a1b2c3 + a3b1c2 + a2b3c1 - a3b2c1 - a1b3c2 - a2b1c3) (2)


Từ (1 và (2 → đpcm.

d. Biến đổi vế trái ta có:

1 cosα sinα
VT = 1 cosβ sinβ
1 cosγ sinγ

= cosβ sin γ + cos α sinβ + cos γ sinα cosβ sin α cos α sin γ cos γ sinβ

= ( cos sin γ cos γ sin ) + ( cos α sinβ cosβ sin α ) + ( cos γ sinα cos α sin γ )

= sin( γ  β ) + sin( β  α ) + sin( α  γ )

γα γ  α  2β αγ αγ


= 2sin cos + 2sin cos
2 2 2 2
αγ αγ αγ γ  α  2β
= 2sin cos 2sin cos
2 2 2 2
αγ αγ γ  α  2β
= 2sin ( cos cos )
2 2 2
αγ α β β  γ
= 2sin ( 2sin sin )
2 2 2

15
Chương I: Ma trận và định thức

α β β  γ γα
= 4sin sin sin = VP (đpcm .
2 2 2

Bài 8. Tính hạng của các ma trận:

 1 2 1 1 0 
   25 31 17 43 
 2 1 1 3 4  
75

94 53 132 
a. A =  2 1 2 1 2  b. B =
   75 94 54 134 
 2 3 1 2 2   
 4 1 3 1 8   25 32 20 48 
 

Lời giải.
a.

D 2 2 D1
D 3 2 D1
 1 2 1 1 0  D4 2 D1  1 1 2 1 0 
  D5 4 D1  
 2 1 1 3 4   0 1 5 5 4 
 2 1 2 1 2   C 2 C 3
 0 0 5 3 2 
   
 2 3 1 2 2   0 1 7 4 2 
 4 1 3 1 8   0 1 9 3 8 
   

D4  D2  1 1 2 1 0  1 1 0 1 2
D5  D2    
 0 1 4 5   0 1 5 5 

5 D5  2D4 4
 C 3 C5
 0 0 2 3 5  0 0 2 3 5 
   
 0 0 0 10 13  0 0 0 10 13 
 0 0 0 20 26  0 0 0 
   0 0

Ta thấy ma trận thu được là ma trận hình thang có :


1 1 0 1
0 1 4 5
D4 = = 20 ≠ 0
0 0 2 3
0 0 0 10

Vậy r(A) = 4.

b.

16
Chương I: Ma trận và định thức

D 2  3 D1
 25 31 17 43  D 3  3 D1  25 31 17 43 
   
B= 
75
 75
94 53 132 
94 54 134 
 D 4  D1
0 1 2 3
0 1 3 5
   
 25 32 20 48  0 1 3 5

D3 D2  25 31 17 43 
 
 D4 D 2
0 1 2 3
0 0 1 2
D
D
4
 = B’
3

 
0 0 1 2

Ta thấy B là ma trận hình thang và

25 31 17
D3 = 0 1 2 = 25 ≠ 0
0 0 1

Vậy r(B) = r(B’) = 3.

Bài 9. Tính hạng của ma trận tùy theo giá trị của λ :

 5 4 3 1   1  1 2 
a. A =  9  6 3  b. A =  2 1  5 
 4 1 3 2  1 10 6 1 
   

Lời giải.
a.

 5 4 3 1  C1 C4  1 4 3 5 
A =  9  6 3  C 2 C 3 
3  6 9

 4 1 3 2  2 1 3 4
   

D 2 3 D1 1 4 3 5 C 2 C 4 1 5 3 4 
 D 3 2 D1 
 0   12 3 6 
 
D3 D2  
 0 6 3   12 
0 3 6   0 0 0   3 
 9  

Khi –λ – 3 = 0  λ = 3 thì ta có :
1 3
D2 = = 3 ≠ 0 → r(A) = 2.
0 3

17
Chương I: Ma trận và định thức

Khi –λ – 3 ≠ 0  λ ≠ 3 thì ta có:

1 3 4
D3 = 0 3   12 = 3.( λ 3 ≠ 0 → r(A) = 3.
0 0   3

b.
D 2  2 D1
 1  1 2  D 3  D1 1 2 1  
A =  2 1  5  
C 2 C4  
 0 1   2 1  2 
 1 10 6 1   0 1 5 10   
  

1 2  1 
 D 2 D 3 
 0 1 1  2   2 
 0 0 9  3   3 

9  3  0
Khi     3 thì ta có:
  3  0

1 2
D2 = = 1 ≠ 0 → r(A) = 2.
0 1

9  3  0
Khi   λ ≠ 3 thì ta có:
  3  0

1 2 
D3 = 0 1 1  2 = 9 3λ ≠ 0 → r(A) = 3.
0 0 9  3

Bài 10. Tìm giá trị của m để ma trận sau có hạng lớn nhất, nhỏ nhất.

 1 2 11 
 
2 3 26 
A= 
1  m2 1 0 m  3 
 
 1 1 1 5 

Lời giải.

18
Chương I: Ma trận và định thức

 1 2 1 
1 1 2 1 1 
   
A= 
2
1  m2
3 2
6 
C
C1
 3
2 3 2 6 
1 0 m  3   0 1 1  m 2 m  3
   
 1 1 1 5  1 1 1 5 

D 2  D1 1 2 1 1 
  1 2 1 1 
 D 4  D1
 0 1 0
 0 1 1  m 2
4 
D3  D2 
 0 1 0 4 

m  3  0 0 1  m2
   m  1
 0 1 0 4 

Ta có :

1  m2  0
r ( A)min  2    m = 1.
 m  1  0

1  m2  0
r ( A)max  3    m ≠ 1.
m  1  0

Bài 11. Xác định giá trị của α để ma trận A khả nghịch, tìm ma trận nghịch đảo của A :

 1 cos  0 
 1 sin    
a. A =   b. A =  4 cos  1 0
 sin  1   0
 0 1 

Lời giải.
a.

1 sin 
Ta có: A = =1 sin2 
sin  1

A khả nghịch  A 01 sin2  0  cos2  0  cos  0


→≠  k (k ℤ).
2

1 1  1  sin   1  1  sin  
Ta có: A-1 = × A =       
A 1  sin 2    sin  1  cos2    sin  1 

b.

19
Chương I: Ma trận và định thức

1 cos  0
Ta có: A  4 cos  1 0  1  4 cos2 
0 0 1

 1  
 cos        k 2
A khả nghịch  A  1  4 cos2   0   2 

3
1 2
cos       k 2
 2  3


→   k (k ℤ).
3
Ta có:

1 0 4 cos  0
A11 = ( 1)1+1 =1 A12 = ( 1)1+2 = 4cos 
0 1 0 1

4 cos  1 cos 0
A13 = ( 1)1+3 =0 A21 = ( 1)2+1 = cos 
0 0 0 1

1 0 1 cos 
A22 = ( 1)2+2 =1 A23 = ( -1)2+3 =0
0 1 0 0

cos 0 1 0
A31 = ( 1)3+1 =0 A32 = ( 1)3+2 =0
1 0 4 cos  0

1 cos 
A33 = ( 1)3+3 =1 4cos2 
4 cos  1

 1  4 cos  0 
 
→ A =   cos  1 0 
 0 1  4 cos  
2
 0

 1  cos  0 
  
→ A =   4 cos  1 0 
 1  4 cos  
2
 0 0

 1  cos  0 
1  1  
→Α 1
A = ×   4 cos  1 0 
Α 1  4 cos2  
 0 0 1  4 cos  
2

20
Chương I: Ma trận và định thức

Bài 12. Giải các phƣơng trình ma trận sau:

3  2  1 2
a. X     
5  4   5 6
 3 1 1  6 2  1
   
b.  2 1 2    6 1 1
 1 2 3 8 1 4 
   
 2 3 5 
   6 14  2 
c.   1 4  2    
 3 1 1   10  19 17 
 
A.X.B = C trong đó:

1 2 1 2   3 6
A =   ; B =   ; C =   .
 0 1   1 1    8 3 

Lời giải.
a.

3  2  1 2  1 2 3  2
1
  1 2   2 1 
X       X =   ×    X =   × 5  3
5  4   5 6   5 6 5  4   5 6   2 
2 

3  2
 X =   .
 5  4 

b.
1
 3 1 1  6 2  1  3 1 1   6 2  1
       
 2 1 2    6 1 1  X=  2 1 2 ×  6 1 1
 1 2 3 8 1 4   1 2 3 8 1 4 
       

 1 1 1
  6 2  1  1 1  1
 4 4 4     
X =  1 2 1  ×6 1 1  X=  2 1 1  .
3 5 1   1 0 1 
 4  8 1 4  
 4 4 

c.

21
Chương I: Ma trận và định thức
1
 2 3 5   2 3 5 
   6 14  2   6 14  2   
  1 4  2      X =   ×   1 4  2 
 3  1 1  10  19 17  10  19 17   
   3 1 1 

 1 1 7 
 
 18 18 18 
 6 14  2   5 13 1   1 5 3
 X =   × X=   .
10  19 17   36 36 36   2  3 1 
 11 7 5
 
 36 36 36 

d.

1 2 1 2   3 6
A.X.B = C trong đó: A =   ; B =   ; C =   .
0 1 1 1    8 3

 
1 2  1 2   3 6 
 0 1  .X. 1 1  =   8 3 
     
1 1
 1 2   3 6  1 2  1  2  3 6  1 2 
 X =   ×   ×    X =   ×   ×  
 0 1    8 3   1 1   0 1    8 3   1  1

 19 0    1 2    19 38 
 X =   ×    X =  
  8 3   1  1  11  19 

22
Chương I: Ma trận và định thức

II. Bài tập thêm.

Bài 1. Tính tích của các ma trận sau:

a. . /( + b. ( +( +

Lời giải.

a. Đặt A = . / là tích của 2 ma trận

Ta có: { →A . /

b. Đặt A = ( +

( ) ( )
( )

Ta có : ( ) ( )
( )

( ) ( )
{ ( )

Bài 2. Cho các ma trận:

A=( + B=( + C=( +

Tính: A - 2B + 5C ; - + 3C.

Lời giải.
a.

23
Chương I: Ma trận và định thức

Ta có: 2B = [ ]; 5C = [ ]

→ A - 2B + 5C = [ ]

b.

Ta có: =[ ]→- =

[ ]

=[ ]; 3C = [ ]

→ - + 3C =

[ ]

Bài 3. Giải các phƣơng trình ma trận sau.

a. . /X = . /

b. . /=. /

Lời giải.
a.

Đặt A = . /; B = . /

Ta có: AX = B  X = A-1 .B

.| | /  . / = . /=4 5

→X=4 5. /=. /

24
Chương I: Ma trận và định thức

b.

Đặt A = . /, B = . /

Ta có: XA = B  X = B.A-1

A-1 = . / = . /= ( )
.. /=4 5
( )

→X=4 5. /=. /

Bài 4. CMR: ma trận A = . / thỏa mãn: X2 – (a + d)X + ad – bc

Giải:

Ta có: A2 = . /.. /=. /

(a + d)A = (a + d). . /=. /

A2 – (a + d) A + ad – bc = . / . / + ad – bc

=. /+. /=0

→ A thỏa mãn phƣơng trình đã cho.

Bài 5. Giải các phƣơng trình ma trận sau:

a. ( +.X = ( +

b. ( +.X = ( +

Lời giải.
a.

25
Chương I: Ma trận và định thức

Ta có: X = ( + ( +

=( +( +=( +

b.

Ta có: X = ( + ( +=( +( +=( +

Bài 6. Tính các định thức sau.

a. | | = | | b. | | = | | c. | | = | |

Lời giải.
a.

Đổi chỗ dòng 1 và dòng 4 cho nhau (định thức đổi dấu): | | = | |

Dòng 2 trừ ba lần dòng 1, dòng 3 trừ hai lần dòng 2, dòng 4 cộng hai lần dòng 1 (định thức

không đổi): | | = | |

Dòng 3 cộng một phần tám lần dòng 2, dòng 4 cộng năm phần tám lần dòng 2 (định thức

không đổi) : | | = | |
| |

26
Chương I: Ma trận và định thức

Dòng 4 cộng bốn phần ba lần dòng 3: | | = | | = 5.


| |

b.

| |=| |=| |=| |

=| | = 102.

c.

| |=| | ( ) , | | | | | | | |-

Ta khai triển định thức theo cột thứ 2:

| |=| |= 2;| |=| |= 8

| |=| |= 1;| |=| |=5

Vậy C = ( ) –

Bài 7. Tính định thức:

a. | | = | | b. | | = | |

27
Chương I: Ma trận và định thức

c. | | = | | d. | | = | |

Lời giải.
a.

Ta khai triển định thức theo cột thứ nhất:| | = 3.( ) | | + 2.( ) | |

+3 ( ) | | + 6.( ) | |= 144 + 16 – 144 + 720 = 448

b.

̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿
| |=| | | |

Ta khai triển định thức theo cột 3:

| | = 1.( ) | |

=( )( – ) ( ) – ( ) – –( – )( )
= 3m + 42
c.
Ta khai triển định thức theo cột thứ nhất:

| | = 5.( ) | | + 4.( ) | | + ( 2).( ) | |

( ) ( )( )( )
d.
Ta khai triển định thức theo cột thứ nhất.

| | = 2.( ) | | + ( 3).( ) | | + 3.( ) | |+

28
Chương I: Ma trận và định thức

4.( ) | | ( )( )( ) ( ) ( )

Bài 8. Giải các phƣơng trình sau:

a. | |=| |=0

b. | |=| |=0

Lời giải.
a.

Ta có: – ( – )( )

 –( – )

 –

0 thì detA = 0
b.
Ta có: (x – 2)(4 – x)(x – 3) = 0

[ thì det B = 0.

Bài 9. Tìm điều kiện của m để định thức sau có nghiệm:| | = | |

Lời giải.

Ta có: | | = | |=( ) –( – ) –

Để detA có nghiệm  detA ≠ 0  – 0m≠

29
Chương I: Ma trận và định thức

Bài 10. Tìm hạng của các ma trận sau:

a. A=( ,

b. A=( ,

c. A=

( )

Lời giải.
a.

A=( , → ( ,→ ( ,

→ ( ,→ ( ,

→ r(A) = 4

b.

A=( , → ( ,

→ ( , → ( ,

30
Chương I: Ma trận và định thức

→ ( ,→ ( ,

→ r(A) = 4 (do | | = 33 ≠ 0)

c.

A= →

( ) ( )

→ →

( ) ( )

→ →

( ) ( )
→ r(A) = 4

Bài 11. Biện luận hạng của ma trận.

a. A = ( , b. B = ( , c. C =

( )

Lời giải.
a.

31
Chương I: Ma trận và định thức

A=( ,→ ( ,→ ( ,

1 2 4 2
4 1 1 3
→ ( , ( ,→ ( ,
3 7 17 1 →
1 4 10 m

→ ( ,

→ ( ,

( )
→[
( )

b.

B=( ,→ ( ,→ ( ,

→ ( ,→ ( ,→ ( ,

Nếu m + 6 = 0  m = 6 → r(A) = 2.
Nếu m – 6 ≠ 0  m ≠ 6 → r(A) = 3.
c.

C= → →

( ) ( ) ( )

32
Chương I: Ma trận và định thức

( )
→ r(C) = 2

Bài 12. Tìm m để ma trận A = ( + có hạng nhỏ nhất.

Lời giải.

A=( +→ ( +

→( +→ ( +→ ( +

Vậy r(A)min = 2  m – m2 = 0  m = 0 hoặc m = 1.

Bài 13. Tìm hạng của ma trận:

a. A= b. B=( ,

( )

Lời giải.
a.

Ta có: =| | = 5 ≠ 0; =| |= 25 ≠ 0

Ta thấy các định thức cấp 4 bao quanh định thức nên ta có :

33
Chương I: Ma trận và định thức

=| | = 0; =| |=0

→ r(A) = 3

b.

B=( ,→ ( ,→ ( ,

→ ( ,

→ r(A) = 4

Bài 15. Cho ma trận A = ( +. CMR với mọi m thì r(A) = 3.

Lời giải.

Ta có: =| | = 15 → r(A = 3 m (đpcm .

Bài 16. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau:

a. A = . / b. A = ( + c. A = ( +

Lời giải.
a.
Lập ma trận bổ sung ta có:

34
Chương I: Ma trận và định thức

( | )=. /→ 4 5→ 4 5

→ . /

→ . /

b.
Lập ma trận bổ sung ta có:

( | )=( +→ ( +

→ ( +→ ( +

( )
→ ( +→ ( +

→ ( +

1
→ A là ma trận khả nghịch → A =( +

c.

Ta có: | | = | |=

( ) | |

( ) | |

( ) | |

( ) | |

35
Chương I: Ma trận và định thức

( ) | |

( ) | |

( ) | |

( ) | |

( ) | |

→ ( +

( )

Bài 17. Tìm ma trận nghịch đảo của A = ( ,

Lời giải.
( )
( )
Xét hệ: {
( )
( )

(1 (2 (3 (4 → ( )( )

(*) – (1 → ( )

(*) – (2 → ( )

(*) – (3 → ( )

(*) – (4 → ( )

36
Chương I: Ma trận và định thức

Vậy ( ,

Bài 18. Tìm ma trận nghịch đảo A =

( )

Lời giải.
( )
( )
Xét hệ:
( )
{ ( )
(1) – (2 →
(2) – (3 →

(n 1) – (n →
(n →

Vậy

( )

Bài 19. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận :

a. A=[ ] b. B=( +

Lời giải.
a.

37
Chương I: Ma trận và định thức

Ta có detA = 1.( ) | | ( ) | | → A là khả nghịch.

Ta có:

| | | | | |

| | | | | |

| | | | | |

→ Ma trận nghịch đảo của A là: ( +

b.

Ta có: detB = 1.( ) | | ( ) | | ( ) | |

→ B là khả nghịch.

| | | | | |

| | | | | |

| | | | | |

→ Ma trận nghịch đảo của B là: ( +

Bài 20. Giả sử = 0 (k là số nguyên tố lớn hơn 2 . CMR: ( )


.

Lời giải.

Áp dụng 2

Xét ( )( )

hay E – 0 = ( )( )

38
Chương I: Ma trận và định thức

hay E = ( )( )

→ E –A và ( ) là nghịch đảo của nhau.

Bài 21. Tìm ma trận nghịch đảo A = ( ,

Lời giải.
( )
( )
Ta sử dụng phương pháp giải hệ: {
( )
( )

(1 (2 (3 (4 → ( )( )

(*) (1 → ( )

(*) (2 → ( )

(*) (3 → ( )

(*) (4 → ( )

Vậy ( ,

1 -1 2
Bài 22. Cho A = (0 0 1+
0 1 2
a. Tìm phần tử X ở dòng 2 cột 1 của A-1.
b. Tính tổng phần tử của A-1.

Lời giải.
a.

39
Chương I: Ma trận và định thức

Ta có: X = | | .A12

| |=| | | |= 1

A12 = ( ) D12 = 0

X = | |. A12 = 0

b.

Có: ( | )=( | +→ ( | +

→ ( | +→ ( | +

Vậy A =( +

Bài 23. Tìm hạng của ma trận: [ ]

Lời giải.

[ ]→ [ ]

→ [ ]

Nếu a . Khi đó 1 + na 0 và rank A = n.

Nếu a = . Khi đó 1 na = 0 và rank A = n 1 vì có định thức con cấp n – 1 gồm n – 1


dòng cuối, cột cuối.

40
Chương I: Ma trận và định thức

Dn – 1 = [ ]=1 0

Còn định thức cấp n = 0.

Bài 24. Tìm hạng của ma trận sau vuông cấp n:

[ ]

Lời giải.

( )
( )
→ [ ]

[ ] ( )

( )
→ [ ]

Nếu a (1 – n).b, a thì rank A = n.


Nếu a = b thì rank A = 1
Nếu a = b = 0 thì rank A = 0
Nếu a = (n 1).b = 0 thì rank A = n – 1
Vì có định thức con cấp n – 1 (bỏ dòng đầu, cột đầu)

| | = (a – b)n - 1 0

Còn định thức cấp n bằng 0.

41
Chương I: Ma trận và định thức

Bài 25. Tìm hạng của ma trận (n 2):

[ ]

Lời giải.

Nếu x 0: →

[ ] [ ]
( ) ( )
( )
→ ( ) →

[( ) ] [ ]

Vậy rank A = n.

Nếu x = 0: →

[ ] [ ]
Vậy rank A = 2.

HẾT CHƢƠNG I

−−−−−−−−
42
Chương II: Vector và không gian vector

CHƢƠNG II.
VECTOR VÀ KHÔNG GIAN VECTOR

A. LÝ THUYẾT

I. Khái niệm và các phép toán trên vector.


1. Vector n chiều.
Định nghĩa 1: Một bộ n số thực xi (i = ̅̅̅̅̅
1, n ) xếp thành một dòng, có tính đến thứ tự:
X = (x1, x2, …, n)

gọi là vector n chiều.

Số thực xi (i = ̅̅̅̅̅
1, n được gọi là thành phần thứ i của vector X.
Các vector cũng có thể được sắp xếp theo cột, khi đó ta nói rõ là  vector cột .
Nhận ét : - Mỗi vector dòng n chiều là một ma trận cỡ 1 x n.
- Mỗi vector cột n chiều là một ma trận cỡ n x 1.
→ Vector là trường hợp riêng của ma trận. Ngƣợc lại, ma trận nói chung không phải là
vector. Tuy nhiên, một ma trận cỡ m x n có thể trở thành một vector m.n chiều nếu ta quy
định một luật về thứ tự giữa các phần tử của ma trận đó.
Định nghĩa 2:

 Hai vector n chiều được gọi là bằng nhau nếu các thành phần tương ứng của chúng
bằng nhau:
X = (x1, x2, …, ; Y = (y1, y2, …, yn)
n)

X = Y  xi = yi, i (i = ̅̅̅̅̅
1, n )

 Vector n chiều có mọi thành phần đều bằng không: 0n = (0, 0, …, 0) gọi là vector
không, ký hiệu là 0n hay đơn giản là 0.

 Vector –X = ( x1, x2, …, xn) gọi là vector đối của X = (x1, x2, …, n).

2. Các phép toán trên các vector n chiều.


a. Các phép toán.

 Phép cộng.
Cho hai vector n chiều X = (x1, x2, …, n), Y = (y1, y2, …, yn). Tổng của hai vector X và
Y là một vector n chiều, được kí hiệu và xác định như sau:

43
Chương II: Vector và không gian vector
X + Y = (x1 + y1, x2 + y2, …, n + yn)

 Phép trừ.

X– = X + ( Y) = (x1 y 1, x 2 y2, …, n yn)

 Phép nhân vector với một số thực.


Tích của vector n chiều X = (x1, x2, …, n) với một số thực là một vector n chiều, kí
hiệu , được xác định như sau :
αX = (αx1, αx2, …, αxn)

Ví dụ 1. Cho X = (2, −3, −4 Tính: a. X + Y


Y = (1, 5, −2 b. X – Y
c. 3.X + 4.Y

Lời giải.
a. X Y = (2 1, −3 5, −4 – 2 = (3, 2, −6
b. X − Y = (2 − 1, −3 − 5, −4 – (− 2 = (1, −8, −2
c. 3.X + 4.Y = 3. (2, −3, −4 4. (1, 5, −2 = (10, 11, −20

b. Các tính chất cơ bản của hai phép toán.


Với X, Y, Z là các vector cùng số chiều và là các số thực, ta có:
 X Y Y X  1.X X
 (X Y) Z X (Y Z)  (X Y) X .Y
 X 0 X  ( ).X .X .X
 X ( X) 0  ( . ).X .( .X)

Các phép toán trên đây chỉ là nhắc lại các kiến thức đã có ở chương ma trận. Còn phép
nhân vô hướng sau đây chỉ được phát biểu cho các vector,
Định nghĩa 3: Cho hai vector n chiều X = (x1, x2, …, n), Y = (y1, y2, …, yn). Số thực có
kí hiệu và độ lớn, xác định như sau được gọi là tích vô hướng của X và Y.

<X ; Y> x1y1 x2y2 … xnyn

II. Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính.


1. Các khái niệm.

44
Chương II: Vector và không gian vector
 Tổ hợp tuyến tính của các vector.
Định nghĩa 4: Cho m vector n chiều X1, X2, …, Xm. Một tổng có dạng:

X k1X1 k2X2 … kmXm (ki ℝ, i 1, 2, …, m)


được gọi là tổ hợp tuyến tính của m vector đã cho.
Trong trường hợp này, ta nói X được biểu diễn tuyến tính qua m vector trên.
Đặc biệt, X kY hoặc Y hX thì ta nói X và Y tỉ lệ với nhau.

 Tính độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính.


Cho một hệ m vector n chiều {X1, X2, …, Xm}.
Định nghĩa 5: Hệ m vector n chiều {X1, X2, …, Xm} được gọi là phụ thuộc tuyến tính
nếu tồn tại m số thực k1, k2, …, km với ít nhất một số khác 0 sao cho:

k1X1 k2X2 … kmXm 0 (1)


Nếu hệ thức (1) chỉ thỏa mãn khi k1 k2 … km 0 thì hệ m vector đó được gọi là
độc lập tuyến tính.

Ví dụ 2. Cho X1 (1, −1, 3 Xét tính ĐLTT, PTTT của các hệ sau:
X2 (2, 4, −1 a. {X1, X2}

X3 (−2, 2, −6 b. {X1, X3}

Lời giải.
a. Giả sử: k1X1 k 2 X2 0 b. Xét hệ thức: .X1 .X2 0
 k1.(1, −1, 3 k2.(2, 4, −1 0 (0, 0, 0)  1. (1, −1, 3 2. (−2, 2, −6 0
k1 2.k2 = 0 k1
2.k2 = 0 1 2. 2 = 0
 > -k1 4.k2 = 0  { 6.k2 = 0 { 1 2. 2 = 0  1 2. 2 =0
3.k1 k2 = 0 7.k2 = 0 3. 1 6. 2 = 0

k1 2.k2 = 0 k1 = 0 Phương trình này có vô số nghiệm.


 { {
k2 = 0 Lấy 1 0, ta có một bộ hệ số
k2 = 0 không
Vậy, đẳng thức k1X1 k2X2 0 chỉ xảy ra đồng thời bằng 0, thỏa mãn tổ hợp tầm
thường → Hệ {X1, X3} là PTTT.
khi k1 k2 0 → Hệ {X1, X2} là ĐLTT.

45
Chương II: Vector và không gian vector

Ví dụ 3. Biết rằng hệ {A1, A2, A3} là ĐLTT. Hỏi: hệ {X1, X2, X3} là ĐLTT hay PTTT?
Cho X1 = 2.A1 A2 – A3
X2 = A 1 A2
X3 = 3.A1 2.A2

Lời giải.
Giả sử: k1.X1 k2.X2 k3.X3 0

 k1.(2.A1 A2 – A3 ) k2.( A1 A2 ) k3.( 3.A1 – 2.A2) 0

 (2. k1 k2 3.k3).A1 (k1 k2 – 2. k3).A2 k1.A3 0 (*)


Vì hệ {A1, A2, A3} là ĐLTT, do đó hệ thức (*) chỉ xảy ra khi :
2.k1 k2 3.k3 = 0 k1 = 0 k1 = 0
{ k1 k2 2. k3 = 0  { k2 2. k3 = 0  { k2 = 0
k1 = 0 k2 3.k3 = 0 k3 = 0
Vậy, đẳng thức k1.X1 k2.X2 k3.X3 0 chỉ thỏa mãn khi k1 k2 k3 0 → Hệ {X1, X2,
X3} là độc lập tuyến tính.

2. Dấu hiệu nhận biết.


Đầu tiên, ta nêu khái niệm hệ con: từ hệ m vector ta lấy ra r vector (r m , khi đó ta
gọi hệ r vector là một hệ con của hệ m vector trên.
Ngoài cách xét tính ĐLTT, PTTT theo định nghĩa, trong nhiều trường hợp, ta có thể nhận
biết được ngay tính ĐLTT, PTTT của một hệ vector nhờ các dấu hiệu sau, một vài dấu hiệu
này có thể là hệ quả của nhau, ta sử dụng chúng tùy theo sự thuận tiện.

 Hệ chỉ gồm một vector là ĐLTT  vector đó khác 0.

 Hệ chỉ gồm hai vector là ĐLTT  hai vector đó không tỷ lệ.

 Hệ chứa vector không là hệ PTTT.

 Một hệ vector chứa hai vector tỷ lệ là hệ PTTT.

 Một hệ vector PTTT  một vector của hệ là tổ hợp tuyến tính của các vector còn lại.

 Một hệ vector chứa một hệ con PTTT là hệ PTTT.

 Một hệ vector ĐLTT thì mọi hệ con của nó cũng ĐLTT.

 Hệ có số vector lớn hơn số chiều của vector (m n là hệ PTTT.

46
Chương II: Vector và không gian vector

Ví dụ 4. Cho các vector 3 chiều:


X1 (1, 2, 3); X2 (2, 1, 1); X3 (3, 3, 2); X4 (4, 5, 5)
Ta thấy:
Hệ {X1} là ĐLTT (vì X1 0).
Hệ {X1, X2} là ĐLTT (vì X1, X2 không tỷ lệ).
Hệ {X1, X2, X3} là PTTT (vì X3 X1 X2).
Hệ {X1, X2, X3, X4} là PTTT (vì m n).

III. Hạng và cơ sở của vector.


Xét hệ m vector n chiều: {X1, X2, …, Xm}; Xi ℝn (i 1; 2; …; m).
1. Cơ sở và hạng của hệ vector.
Định nghĩa 6: Cho hệ m vector n chiều. Một hệ con gồm r vector được gọi là một hệ con
ĐLTT cực đại nếu hệ con đó là ĐLTT và không thể bổ sung thêm vào hệ con đó từ số các
vector còn lại để được một hệ con ĐLTT có số vector nhiều hơn.
Định nghĩa 7: Mỗi hệ con ĐLTT cực đại của một hệ vector được gọi là một cơ sở của hệ
vector đó.
Định nghĩa 8: Mỗi hệ vector có thể có nhiều cơ sở khác nhau, nhưng số lượng các vector
trong cơ sở ấy đều bằng nhau. Hạng của hệ vector là số lượng các vector trong một cơ sở của
hệ ấy.
Kí hiệu hạng của hệ: r{X1; X2; …; Xm}.

Ví dụ 5. Tìm các cơ sở của hệ ba vector sau:


X1 (1, 1, 3); X2 (2, 4, 1); X3 ( 2, 2, 6)

Lời giải.
Ta thấy: X3 2.X1 → Hệ {X1, X2, X3} là phụ thuộc tuyến tính.

 Hệ con {X1, X2} là ĐLTT (hai vector không tỷ lệ và hơn nữa là ĐLTT cực đại → Đó
là một cơ sở của hệ {X1, X2, X3}. Tương tự, hệ {X2, X3} cũng là một cơ sở.

 Hệ {X1, X3} không phải là cơ sở vì hệ con này PTTT. Các hệ con {X1}, {X2}, {X3}
cũng không phải là cơ sở (ĐLTT nhưng chưa cực đại).

47
Chương II: Vector và không gian vector
Biểu diễn tuyến tính vector qua cơ sở.
Định lý 1: Mỗi vector của một hệ có thể biểu diễn tuyến tính một cách duy nhất qua các
vector của mỗi cơ sở của hệ.

Ví dụ 6. Biểu diễn tuyến tính vector X ( 1, 4, 1) qua hai vector:


X1 (1, 1, 2); X2 (2, 1, 5)

Lời giải.
Đặt X k1.X1 k2.X2
 k1.( 1, 1, 2) k2. (2, 1, 5) ( 1, 4, 1)
k12.k2 = 1 k1 2.k2 = 1
k1 2.k2 = 1 k1 = 3
{ k1 k2 = 4 { 3.k2 = 3 { {
k2 = 1 k2 = 1
2.k1 5.k2 = 1 k2 = 1
Hệ có nghiệm duy nhất là k2 1, k2 3. Vậy, X được biểu diễn tuyến tính một cách duy
nhất qua X1, X2 như sau :
X 3.X1 X2

2. Các phép biến đổi sơ cấp đối với một hệ vector.


Định nghĩa 9: Ba phép biến đổi sau đây gọi là ba phép biến đổi sơ cấp trên hệ vector:

 Đổi chỗ hai vector của hệ.

 Nhân một vector với một số khác không.

 Nhân vector nào đó của hệ với một số bất kì rồi cộng vào một vector khác trong hệ.
Ta dễ thấy kết quả sau:
Định lý 2: Ba phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của hệ vector.
Hệ quả 2.1: Hạng của hệ vector không đổi khi thêm vào hệ (hoặc bớt đi một vector mới
là tổ hợp tuyến tính của các vector của hệ đó.

Liên hệ giữa hạng của hệ vector và hạng của ma trận.


Định lý 3: Hạng của một ma trận cỡ m x n đúng bằng hạng của hệ m vector dòng và
bằng hạng của hệ n vector cột.
Ngƣợc lại, ta có :

48
Chương II: Vector và không gian vector
Hệ quả 3.1: Hạng của một hệ m vector n chiều đúng bằng hạng của ma trận cỡ m x n
(hoặc cỡ n x m), tạo thành bằng cách sắp xếp liên tiếp các vector đó theo dòng (hoặc theo
cột).
Như vậy, việc tìm hạng của một hệ vector được đưa về việc tìm hạng của một ma trận.
Cách làm này nói chung là đơn giản hơn nhiều so với cách dùng định nghĩa (tìm một cơ sở
và đếm số vector của cơ sở đó .

Liên hệ giữa hạng của hệ vector và sự độc lập tuyến tính.


Ta công nhận các kết quả sau:
Định lý 4: Hệ vector là ĐLTT  hạng của hệ đúng bằng số vector của hệ.
Hệ quả 4.1: Hệ vector là PTTT  hạng của hệ nhỏ hơn số vector của hệ.
Hệ quả 4.2: Hệ có số vector bằng số chiều là ĐLTT  ma trận tạo thành từ các tọa độ
có định thức khác 0.

Tìm cơ sở bằng biến đổi sơ cấp.


Cho hệ m vector n chiều {X1, X2, …, Xm}. Giả sử r{X1, X2, …, Xm} r. Khi đó ta có thể
tìm các cơ sở của hệ vector trên bằng cách như sau:
Bƣớc 1: Xếp các vector theo cột và biến đổi theo dòng (hoặc xếp theo dòng thì biến đổi
sơ cấp theo cột).
Bƣớc 2: Đưa ma trận về dạng đặc biệt (dạng tam giác/dạng hình thang .
Bƣớc 3: Mỗi định thức con cấp r khác 0 sẽ tương ứng với một cơ sở gồm các vector cột
(hoặc dòng của định thức con đó.
Cách tìm cơ sở như vậy dễ dàng hơn nhiều so với cách dùng định nghĩa.
Chú ý: Như vậy, việc dùng ba phép biến đổi sơ cấp để tìm cơ sở của một hệ vector là
“nghiêm ngặt” hơn so với việc tìm hạng.

Ví dụ 7. Cho hệ các vector: a. Tính hạng của hệ {X1, X2, X3, X4}.
X1 (2, 0, 1, 3) b. Xét tính ĐLTT, PTTT của hệ {X1, X2, X3, X4}.
X2 (3, 1, 2, 0) c. Tìm các cơ sở của hệ {X1, X2, X3, X4}.

X3 (4, 3, 2, 2) d. Biểu diễn tuyến tính vector X4 qua cơ sở {X1, X2, X3}.

X4 (3, 2, 6, 8).

49
Chương II: Vector và không gian vector

Lời giải. Do có câu hỏi về cơ sở nên ta sắp xếp các vector theo cột (theo thứ tự X1, X2, X3,
X4 và biến đổi sơ cấp theo dòng.
a.
2 3 4 3 1 2 2 6
0 1 3 2 0 1 3 2
r{X1, X2, X3, X4} r( 1 2 2 6, r( ,
0 1 8 9
3 0 2 -8 0 6 4 2
1 2 2 6 1 2 2 6
0 1 3 2 0 1 3 2
r ( , r( , 3
0 0 11 11 0 0 1 1
0 0 22 22 0 0 0 0
b. Vì r{X1, X2, X3, X4} 3 nhỏ hơn số vector là 4 → Hệ PTTT.
c. r{X1, X2, X3, X4} 3, vậy mỗi hệ con ĐLTT gồm ba vector sẽ là một cơ sở của hệ. Nhìn
vào ma trận cuối cùng ta thấy hệ con {X1, X2, X3} có một định thức con cấp 3 khác 0. Vậy
đây là một hệ con ĐLTT cực đại của hệ mẹ hay là một cơ sở của hệ mẹ {X1, X2, X3, X4}.
Tƣơng tự, bộ ba {X1, X2, X4}, {X2, X3, X4}, {X1, X3, X4} cũng là các cơ sở của hệ {X1, X2,
X3, X4}.
d. Theo câu c. {X1, X2, X3} là một cơ sở của hệ mẹ. Vậy có thể biểu diễn tuyến tính X4 qua
X1, X2, X3.
Đặt X4 k1.X1 k2.X2 k3.X3, ta có hệ phương trình:
2.k1 3.k2 4.k3 = 3
k1 = 2
k2 3.k3 = 2
{  { k2 = 1 → Vậy X4 2.X1 X2 – X3.
k1 2.k2 2.k3 = 6
k3 = 1
3.k1 2.k3 = 8

Ví dụ 8. Cho hệ các vector: a. Tính hạng của hệ {X1, X2, X3, X4} theo m.
X1 (2, 2, 3, 4); X2 (2, 2, 1, 1) b. Xét tính ĐLTT, PTTT của hệ {X1, X2, X3,
X3 (3, 4, 1, 2); X4 (7, 0, 1, m) X4} theo m.

Lời giải.
Ở bài này, không có câu hỏi về tìm cơ sở nên ta có thể sắp xếp các vector theo dòng hoặc
theo cột và biến đổi sơ cấp theo dòng hay theo cột đều được. Chẳng hạn, ta xếp các vector
theo dòng và biến đổi sơ cấp theo dòng như sau:
a.

50
Chương II: Vector và không gian vector

2 2 3 4 1 2 4 2
2 2 1 1 2 2 1 1
r {X1, X2, X3, X4} r( , r ( ,
3 4 1 2 3 4 1 2
7 0 1 m 7 0 1 m
1 2 4 2 1 2 4 2
0 6 9 3 0 2 11 8
r ( , r ( ,
0 2 11 8 0 6 9 3
0 14 29 m 14 0 14 29 m 14
1 2 4 2 1 2 4 2
0 2 11 8 0 2 11 8
r ( , r ( ,
0 0 24 21 0 0 24 21
0 0 48 m 42 0 0 0 m
 Nếu m 0 → r {X1, X2, X3, X4} 3.
 Nếu m 0 → r {X1, X2, X3, X4} 4.
b. Theo câu a. ta có:
 Hệ ĐLTT nếu m 0 (theo Định lý 4)

 Hệ PTTT nếu m 0 (theo Hệ quả 4.1)

IV. Không gian vector.


Ta đã xét một hệ m vector n chiều với m là một số nguyên dương (hữu hạn . Bây giờ ta
xét đến trường hợp hệ gồm tất cả các vector n chiều (vô số vector), ta sẽ được một khái niệm
mới là không gian vector n chiều.
Định nghĩa 10: Hệ gồm tất cả các vector n chiều, trong đó xác định phép cộng vector và
phép nhân vector với một số, được gọi là không gian vector n chiều, ký hiệu ℝn.

Chú ý:

 Không gian ℝn có các tính chất đặc trưng, trong đó quan trọng nhất là tính tuyến
tính, được phát biểu như sau : ℝ, nếu x, y ℝn thì .x .y ℝn. Vì thế, người
ta gọi không gian vector n chiều là không gian tuyến tính n chiều.

 Không gian tuyến tính n chiều được xây dựng dựa trên hai phép toán tuyến tính là
cộng vector và nhân vector với số thực. Nếu đưa thêm vào phép nhân vô hướng thì không
gian sẽ được gọi là không gian Euclide, tuy nhiên chúng ta sẽ không nghiên cứu về loại
không gian này.

51
Chương II: Vector và không gian vector
 Có thể xây dựng khái niệm không gian vector thông qua các tiên đề về hai phép tính
tuyến tính đã nêu.

1. Cơ sở của không gian ℝn.


Ta đã biết một hệ vector là PTTT nếu số vector lớn hơn số chiều. Do đó, mỗi hệ con
ĐLTT cực đại của ℝn chứa không quá n vector. Mặt khác, dễ thấy hệ n vector đơn vị dưới
đây là ĐLTT.
e1 (1, 0, …, 0)
e2 (0, 1, …, 0)

en (0, 0, …, 1)
Mệnh đề 1: Mỗi cơ sở của không gian ℝn có đúng n vector ĐLTT và ngược lại, mỗi hệ n
vector ĐLTT là một cơ sở của không gian ℝn nào đó.
Các kết quả sau là tương tự như đối với hệ có m (hữu hạn) vector:

 Cơ sở đơn giản nhất của không gian ℝn có thể coi là hệ các vector đơn vị {e1, e2, …,
en}. Ta gọi đó là cơ sở đơn vị của không gian ℝn.
 Giả sử {p1, p2, …, pn} là một cơ sở của không gian ℝn. Khí đó mỗi vector X ℝn có
thể biểu diễn duy nhất dưới dạng:

X k1.p1 k2.p2 … knpn


Bộ các số (k1, k2, …, kn) gọi là tọa độ của vector X trong cơ sở trên của không gian ℝn.
Lưu ý rằng, nếu {p1, p2, …, pn} không phải là một cơ sở của không gian ℝn thì bộ (k1, k2, …,
kn) trong biểu diễn trên không phải là tọa độ của vector X.

 Tọa độ của các vector thay đổi tùy theo cơ sở dùng để biểu diễn tuyến tính vector đó.

Ví dụ 9. Cho một cơ sở của không gian ℝ3 : Tìm tọa độ của vector X (1, 4, 2) trong
p1 (1, 2, 0) cơ sở đã cho.
p2 (1, 3, 0)
p3 (3, 10, 1)

Lời giải.
Gọi các tọa độ cần tìm là x1, x2, x3 ta có: X x1.p1 x2.p2 x3.p3
 x1.( 1, 2, 0) x2. (1, 3, 0) x3. (3, 10, 1) (1, 4, 2)

52
Chương II: Vector và không gian vector

x1 x2 3.x3 = 1 x1 = 1
 {2.x1 3.x2 10.x3 = 4  {x2 = 6
x3 = 2 x3 = 2
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất: x1 1, x2 6, x3 2.

→ (x1, x2, x3) (1, 6, 2) là tọa độ của vector X trong cơ sở đã cho trong ℝ3.

2. Phép đổi cơ sở.


Trong ℝn có vô số các cơ sở. Giữa các cơ sở đó có mối liên hệ tuyến tính với nhau, theo
nghĩa: Nếu cho trước hai cơ sở E {e1, e2, …, en} và F {f1, f2, …, fn} thì bao giờ cũng tồn
tại một ma trận không suy biến S (sij)n x n sao cho F S’E, tức là:
f1 = s11 .e1 + s21 .e2 + … + sn1 .en
f = s12 .e1 + s22 .e2 + … + sn2 .en
{ 2 (2)

fn = s1n .e1 + s2n .e2 + … + snn .en
Ngƣợc lại, nếu E là một cơ sở của ℝn, S không suy biến và F được xác định theo E như ở
(2) thì F cũng là một cơ sở của ℝn.
Ma trận S được gọi là ma trận đổi từ cơ sở E sang cơ sở F. Khi đó, nếu một vector cột
nào đó có tọa độ trong cơ sở E là X = (x1, x2, …, n)’ thì trong cơ sở F tọa độ của vector đó
sẽ là cột Y S-1.X.
Phép đổi cơ sở kéo theo sự thay đổi của tọa độ mỗi vector (và ngược lại . Đẳng thức X
S.Y hay Y S-1.X là các quan hệ tuyến tính (các biến X, Y đều có bậc mũ là 1 . Ta cũng nói
đã thực hiện được một phép biến đổi tuyến tình từ biến vector X sang biến vector Y (hay
ngược lại) với ma trận của phép biến đổi là S.

Ví dụ 10. Trong ℝ2 cho cơ sở tùy ý E {e1, Chỉ ra rằng F {f1, f2} cũng là một cơ sở
e2} và vector X 5.e1 6.e2. Cho ma trận S của ℝ2 và tìm tọa độ của X trong cơ sở mới
1 2
. / và F {f1, f2}, trong đó: này.
3 4
f = e1 3.e2
{ 1
f2 = 2.e1 4.e2

Lời giải.
1 2
Ta có r {f1, f2} r. / 2 → {f1, f2} là ĐLTT. Vì vậy, đó là một cơ sở của ℝ2.
3 4

53
Chương II: Vector và không gian vector

Giả sử X y1.f1 y2.f2.


→X y1.(e1 3.e2) y2.(2.e1 4.e2) (y1 2.y2).e1 (3.y1 4.y2).e2

y1 2.y2 = 5 y1 = 4
→8 8 9
3.y1 4.y2 = 6 y2 =
2

9
Tọa độ của X trong cơ sở mới : X 4.f1 .f2 y1.f1 y2.f2.
2

Có thể tính theo cách khác:


y1 1 2 1 5 4
(y * = .3 / .( * = 4 9 5
4 6
2 2
Phép biến đổi tuyến tính không suy biến là cơ sở để nghiên cứu Chƣơng IV. Dạng toàn
phƣơng.

3. Không gian tuyến tính sinh bởi một hệ vector.


Định nghĩa 11: Cho m hệ vector X1, X2, …, Xm có cùng số chiều (không cần biết bằng
bao nhiêu). Giả sử r { X1, X2, …, Xm} r, khi đó tập tất cả các tổ hợp tuyến tính của chúng:

L: {k1X1 k2X2 … kmXm | k1, k2, …, km ℝ}


tạo thành một không gian vector r chiều. Ta nói không gian L ℝr này là không gian vector
sinh bởi hệ m vector { X1, X2, …, Xm}.
Mỗi cơ sở của hệ {X1, X2, …, Xm} cũng là một cơ sở của không gian ℝr.

 Trƣờng hợp đặc biệt: Giả sử {X1, X2, …,Xm} là m vector độc lập tuyến tính, khi đó

{k1X1 k2X2 … kmXm | k1,k2, …, km ℝ+


là một không gian vector m chiều sinh bởi hệ m vector {X1, X2, …, Xm}. Hệ m vector trên là
một trong các cơ sở của không gian ℝm này.

Ví dụ 11. Cho a, b, c, d là bốn vector có a. Tìm hạng của {X, Y, Z}.


cùng số chiều, độc lập tuyến tính và b. Xét tính ĐLTT, PTTT của { X, Y, Z}.
X a 2.b 3.c c. Tìm hạng của {a, b, X, Y}.
Y 2.a – b – c 2.d d. Xét tính ĐLTT, PTTT của {a, b, X, Y}.
Z 4.a 3.b 5.c 10.d e. Xét tính ĐLTT, PTTT của {a, b, X, Y, Z}.

54
Chương II: Vector và không gian vector

Lời giải.
Theo tọa độ, ta thấy:
{a, b, c, d} là một hệ con ĐLTT cực đại (nghĩa là một cơ sở) của hệ mẹ {a, b, c, d, X, Y, Z}.
Trong cơ sở này (của không gian ℝ4 sinh bởi a, b, c, d , ta có:

a (1, 0, 0, 0); b (0, 1, 0, 0); c (0, 0, 1, 0); d (0, 0, 0, 1)


X (1, 2, 3, 4); Y (2, 1, 1, 2); Z (4, 3, 5, 10)
Do đó:
a.

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
r{X, Y, Z} r (2 1 1 2+ r :0 5 7 -6; r (0 5 7 6+ 2
4 3 5 10 0 5 7 -6 0 0 0 0

b. r{X, Y, Z} = 2 3 (số vector → hệ {X, Y, Z} là PTTT.


1 0 0 0 1 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0
c. r{a, b, X, Y} r( , r( ,
1 2 3 4 0 2 3 4
2 1 1 2 0 5 7 6

1 0 0 0 1 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0
r( , r 0 0 3 4 4
0 0 3 4 10
0 0 7 6 (0 0 0
3)

d. r{a, b, X, Y} 4 số vector → Hệ {a, b, X, Y} là ĐLTT.


e. Hệ {a, b, X, Y, Z} là PTTT vì số vector là 5 trong khi số chiều của không gian là 4.

4. Biểu diễn tuyến tính.


Giả sử có m vector biểu diễn tuyến tính qua n vector khác:
X1 = s11 Y1 + s12 Y2 + … + s1n Yn
X = s21 Y1 + s22 Y2 + … + s2n Yn
{ 2 (3)

Xm = sm1 Y1 + sm2 Y2 + … + smn Yn
Ta có kết quả sau:
Mệnh đề 2: Nếu các vector X1, X2, …, Xm biểu diễn tuyến tính qua Y1, Y2, …, Yn như ở
(3 thì r(X1, X2, …, Xm) r(Y1, Y2, …, Yn).

55
Chương II: Vector và không gian vector
Mệnh đề 3: Giả sử các vector X1, X2, …, Xm biểu diễn tuyến tính qua Y1, Y2, …, Yn như
ở (3 , khi đó, nếu r(S) m → hệ {X1, X2, …, Xm} là hệ PTTT.

Ví dụ 12. Cho Chứng minh rằng: không phụ thuộc vào S,


X1 = s11 .Y1 s12 .Y2 s13 .Y3 hệ {X1, X2, X3, X4} là PTTT.
X = s .Y s22 .Y2 s23 .Y3
{ 2 21 1
X3 = s31 .Y1 s32 .Y2 s33 .Y3
X4 = s41 .Y1 s42 .Y2 s43 .Y3

Lời giải.
Theo Mệnh đề 2: r (X1, X2, X3, X4) r (Y1, Y2, Y3) 3
→ Hệ {X1, X2, X3, X4} là phụ thuộc tuyến tính (hạng nhỏ hơn số vector).

Ví dụ 13. Cho Xét tính ĐLTT, PTTT của hệ {X1, X2, X3}.
X1 = 2.Y1 4.Y2 3.Y3
{ X2 = 3.Y1 Y2 Y3
X3 = 5.Y1 3.Y2 4.Y3

Lời giải.

Cách 1. Cách 2.
2 4 3 Ta thấy ở ma trận S: D3 D2 D
r(S) (3 1 1+ 2
5 3 4 → X3 X2 X1
Theo Mệnh đề 3 → Hệ {X1, X2, X3} là phụ → Hệ {X1, X2, X3} là phụ thuộc tuyến tính.
thuộc tuyến tính.
Chú ý: Ở 2 ví dụ trên, kết quả không phụ thuộc vào hệ {Y1, Y2, Y3} là ĐLTT hay PTTT.

56
Chương II: Vector và không gian vector
B. BÀI TẬP

I. Các dạng bài tập cơ bản.

1. DẠNG 1: Xét sự độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính.
 Phƣơng pháp.
Hệ m vector n chiều {X1, X2, …, Xm} được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại m số
thực k1, k2, …, km với ít nhất một số khác 0 sao cho:

k1X1 k2X2 … kmXm 0 (1)


Nếu (1) chỉ thỏa mãn khi k1 k2 … km 0 thì hệ được gọi là độc lập tuyến tính.
Để xét tính ĐLTT, PTTT của hệ vector X1, X2, . . Xm, ta làm như sau:
Xét hệ thức: k1X1 k 2 X2 … kmXm 0 → một hệ phương trình thuần nhất.
 Lập ma trận hệ số của hệ phương trình thuần nhất nhận X1, X2, …, Xm làm các cột.
 Biến đổi ma trận.

 Nếu quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác → hệ vector là ĐLTT.

 Nếu quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng hình thang → hệ vector là PTTT.

Bài 1. Xét tính độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của các hệ vector.
a. x1 (0, 2, 0); x2 (1, 1, 0); x3 (0, 4, 0)
b. x1 (1, 0, 1); x2 (5, 6, 1); x3 ( 5, 6, 1)
c. x1 (1, 2, 5); x2 (2, 0, 1)
d. x1 (1, 1, 1); x2 (3, 2, 0); x3 (5, 1, 0)
e. x1 (1, 0, 0); x2 (2, 3, 2); x3 (3, 3, 2)

Lời giải.
a. x1 (0, 2, 0); x2 (1, 1, 0); x3 (0, 4, 0)
Xét: 1 .k1 2 .k2 3 .k3 0
k2 = 0 k2 = 0
→{ {
2.k1 k2 4.k3 = 0 k1 = 2.k3
Xét phương trình: k1 = 2.k3 → Phương trình có vô số nghiệm.

57
Chương II: Vector và không gian vector

Lấy k3 ≠ 0 → Ta có bộ nghiệm k1, k3 0.


→ Hệ { 1, 2, 3+ là phụ thuộc tuyến tính.

b. x1 (1, 0, 1); x2 (5, 6, 1); x3 ( 5, 6, 1)


Xét: 1 .k1 + 2 .k2 + 3 .k3 =0
k1 5.k2 5.k3 = 0
k1 = 0
→ { k1 k2 k3 = 0 {
k2 = k3
6.k2 6.k3 = 0
Xét phương trình: k2 = k3 → Phương trình có vô số nghiệm.
Lấy → Ta có bộ nghiệm k2, k3 0.
→ Hệ { 1, 2, 3+ là phụ thuộc tuyến tính.

c. x1 (1, 2, 5); x2 (2, 0, 1)


Xét: 1 .k1 + 2 .k2 =0
k1 2.k2 = 0
k1 = 0
→ {5.k1 k2 = 0 {
k2 = 0
k2 = 0
→ Hệ có nghiệm duy nhất k1 = k2 = 0 → Hệ { 1, 2+ là độc lập tuyến tính.

d. x1 (1, 1, 1); x2 (3, 2, 0); x3 (5, 1, 0)


Xét: 1 .k1 + 2 .k2 + 3 .k3 =0
k1 3.k2 5.k3 = 0
k1 = 0
→ { k1 2.k2 k3 = 0  {
k2 = k3 = 0
k1 = 0
→ Hệ có nghiệm duy nhất k1 = k2 = k3 = 0 → Hệ { 1, 2, 3+ là độc lập tuyến tính.

e. x1 (1, 0, 0); x2 (2, 3, 2); x3 (3, 3, 2)


Xét: 1 .k1 + 2 .k2 + 3 .k3 =0

k1 2.k2 3.k3 = 0
k = 5.k2
→ { 3.k2 3.k3 = 0 { 1 (*)
k2 = k3
2.k2 2.k3 = 0
→ Từ hệ phương trình (* , ta có rất nhiều bộ nghiệm với k1 , k2 , k3 ≠ 0.
→ Hệ { 1, 2, 3+ là phụ thuộc tuyến tính.

58
Chương II: Vector và không gian vector

Bài 2. Xét tính độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của hệ {X1 , X2 X3 }, biết:
vector A1 , A2 , A3 độc lập tuyến tính và
X1 = A1 4. A2 + 6.A3 ; X2 = 3.A1 4.A2 6.A3 ; X3 = A1

Lời giải.
Xét: k1 X1 + k2 X2 + k3 X3 = 0
→ k1 .( A1 4.A2 + 6.A3 + k2 .(3.A1 4.A2 6.A3 + k3 .A1 =0
 (k1 2.k2 3.k3 .A1 + (4.k1 4.k2 .A2 + (6.k1 6.k2 .A3 = 0
Do {A1 , A2 , A3} là độc lập tuyến tính.
k1 3.k2 3.k3 = 0
k1 = k2
→ { 4.k1 4.k2 = 0  {
k3 = 4.k1 = 4.k2
6.k1 6.k2 = 0
Hệ trên có vô số nghiệm với k1 , k2 , k3 ≠0 → Hệ {X1, X2, X3 + là phụ thuộc tuyến tính.

2. DẠNG 2: Tìm hạng và cơ sở của vector.


 Phƣơng pháp.
Cho hệ m vector n chiều {X1, X2, …, Xm}, giả sử r{X1, X2, …, Xm} r. Khi đó ta có thể
tìm các cơ sở của hệ vector trên bằng cách như sau:
Bƣớc 1: Xếp các vector theo cột và biến đổi theo dòng (hoặc xếp theo dòng thì biến đổi
sơ cấp theo cột).
Bƣớc 2: Đưa ma trận về dạng đặc biệt (dạng tam giác/dạng hình thang .
Bƣớc 3: Mỗi định thức con cấp r khác 0 sẽ tương ứng với một cơ sở gồm các vector cột
(hoặc dòng của định thức con đó.

Bài 3. Tìm hạng và một cơ sở của hệ vector.


a. X1 = (1, 0, 0); X2 = ( 1, 2, 6); X3 = (1, 2, 10)
b. X1 = (3, 5, 5); X2 = (1, 0, 0); X3 = (5, 8, 8)

Lời giải.
1 1 1 D3 -3.D2 1 1 1
a. A = (0 2 2+ → (0 2 2+ = B
0 6 10 0 0 4

59
Chương II: Vector và không gian vector

1 1 1
→ |D3 | = |0 2 2| = 8 ≠ 0
0 0 4
→ r(B = r(A = 3 → {X1 X2 X3 + là một cơ sở.

b.
3 1 5 C1 C2 1 3 5 D3 D2 1 3 1
A=( 5 0 8+ → (0 5 8+ → (0 5 8+ = B
5 0 8 0 5 8 0 0 0
1 3
→ |D2 |= | |= 5≠0
0 5
→ r(B = r(A = 2 → {X1 X2 + là một cơ sở.

Bài 4. Ba vector a1, a2, a3 là một cơ sở trong không gian ℝ3. Cho:
b1 = a1 + a2 + a3 b2 = a2 + a3 b3 = a2 a3

a. Hệ {b1, b2, b3} độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.

b. Tính hạng của hệ {a2, a3, b2, b3}.

Lời giải.
a.
Xét: k1.b1 + k2.b2 + k3.b3 = 0
→ k1.a1 + k1.a2 + k1.a3 + k2.a2 + k2.a3 + k3.a2 k3.a3 = 0

 k1.a1 + (k1 + k2 + k3).a2 + (k1-k3).a3 = 0


Vì hệ {a1, a2, a3} là độc lập tuyến tính.
k1 = 0
→ {k1 k2 k3 = 0  k1 = k2 = k3 = 0
k1 k3 = 0
→ Hệ {b1, b2, b3} là độc lập tuyến tính.

b.
b = a2 a3
Vì: { 2 mà hệ {a2, a3} là độc lập tuyến tính.
b3 = a2 a3

60
Chương II: Vector và không gian vector

→ {a1, a2} là hệ con độc lập tuyến tính lớn nhất của hệ {a2, a3, b2, b3}.
→ {a1, a2} là một cơ sở của hệ {a2, a3, b2, b3}.
→ r{a2, a3, b2, b3} = 2.

3. DẠNG 3: Biểu diễn tuyến tính một vector theo vector khác.

Bài 5. Tìm 1, x2 thỏa mãn hệ thức: (x1, 40) (2.x1, x2) 2.(4, x2)

Lời giải.
Ta có: (x1, 40) (2.x1, x2) 2.(4, x2)

x 2.x1 = 8 x1 = 8 x1 = 8
→{ 1 { 8 40
40 x2 = 2.x2 3.x2 = 40 x2 =
3

Bài 6. Tìm vector X từ phƣơng trình: 3.(A1 X) 2.(A2 X) 5.(A3 X), với:
A1 (2, 5, 1, 3) ; A2 (10, 1, 3, 10) ; A3 (4, 1, 1, 1)

Lời giải.
Ta có: 3.(A1 X) 2.(A2 X) 5.(A3 X)
 3.A1 2.A2 5.A3 6.X

Giả sử X (a, b, c, d) → 3.(2, 5, 1, 3) 2.(10, 1, 3, 10) – 5.(4, 1, 1, 1) 6.(a, b, c, d)

6 20 20
a= =1
6
15 2 5
b= =2 7
6
 3 6 5 7 →X (1, 2, , 4).
c= = 3
6 3
9 20 5
{d = 6
=4

Bài 7. Với giá trị nào của thì vector X là tổ hợp tuyến tính của hai vector X1, X2,
biết: X = (3, 0, λ 6) ; X1 = (1, 0, 0) ; X2 = (5, 1, 2)

61
Chương II: Vector và không gian vector

Lời giải.
Vì X là tổ hợp tuyến tính của hai vector X1, X2.
→ X = k1.X1 + k2.X2
 (3, 0, λ 6) = k1.(1, 0, 0) + k2.(5, 1, 2)
k1 5.k2 = 3 k1 = 3
 { k2 = 0  { k2 = 0
2.k2 = λ 6 λ=6
→ λ = 6 để vector X là tổ hợp tuyến tính của hai vector X1, X2.

62
Chương II: Vector và không gian vector
II. Bài tập thêm.

Bài 1. Trong không gian vector M2(R), ét sự ĐLTT, PTTT của các vector sau:
0 2 1 0
A=. /; B = . /
2 1 2 3

Lời giải.
Xét: t A + k B = 0
0 1 1 0 0 0 k t 0 0
→ t. . /+k . /=. /. /=. /
2 1 2 3 0 0 2t 2k t 3k 0 0
t=0
2 → Hệ {A, B} là độc lập tuyến tính.
k=0

Bài 2. Cho X1= (1, 1, 3); X2= (1, 4, -2). Xét tính ĐLTT, PTTT của hệ {X1, X2}.

Lời giải.
Xét: k1 X1 + k2 X2 = 0
→ X1.(1, 2, 3) + X2.(1 ,4, -2) = 0
k1 k2 = 0 k1 k2 = 0
k1 = 0
 { k1 4k2 = 0  { 3k2 = 0 {
k2 = 0
3k1 2k2 = 0 5k2 = 0
→ Hệ {X1, X2} là độc lập tuyến tính.

Bài 3. Cho X1 = (2, 1, 0, 3); X2 = (1, 0, 4, 2); X3 = (3, 2 , 1, 0); X4 = (0, 1, 3, k)

Tìm hạng và ét tính ĐLTT và PTTT của hệ {X1, X2, X3, X4}.

Lời giải.
2 1 3 0 1 0 2 1
1 0 2 1 2 1 3 0
r {X1, X2, X3, X4} r( , r( ,
0 4 1 3 0 4 1 3
3 2 0 k 3 2 0 k
1 0 2 1 1 0 2 1 1 0 2 1
0 1 1 2 0 1 1 2 0 1 1 2
r( , r( , r( ,
0 4 1 3 0 0 5 5 0 0 5 5
0 2 6 k 3 0 0 4 k 1 0 0 0 k 5

63
Chương II: Vector và không gian vector
 Với k 5→r 3 4 (số vector) → Hệ {X1, X2, X3, X4} là phụ thuộc tuyến tính.

 Với k 5 → r = 4 → Hệ {X1, X2, X3, X4} là độc lập tuyến tính.

Bài 4. Cho các vector: X1 = (1, 2, 3); X2 = (0, 2, 3); X = (1, 6, 9). Hãy biểu diễn tuyến
tính vector X qua vector X1, X2.

Lời giải.
Xét: X = k1 X1 + k2 X2

→ (1, 6, 9) = k1 .(1, 2, 3) + k2 .(0, 2, 3)


k1 = 1
k1 = 1
 { 2.k2 2.k2 = 6 { → X = X1 – 2.X2.
k2 = 2
3.k1 3.k2 = 9

Bài 5. Trong không gian ℝ3, ét sự ĐLTT và PTTT của hệ vector sau:
X1 = ( 1, 2, 3
{ X2 = (1, 1, 2
X3 = (1, 0, 7

Lời giải.
Xét: k1 X1 + k2 X2 + k3 X3 = 0
→ k1 .( 1, 2, 3) + k2 .(1, 1, 2) + k3 (1, 0, 7) = (0, 0, 0)
k1 k2 k3 k1 tùy ý
{ 2.k1 k2  { k2 = 2.k1
3.k1 2.k2 7.k3 k3 = k1
→ Hệ vector {X1, X2, X3} là phụ thuộc tuyến tính.

Bài 6. Trong ℝ4 cho hệ vector: u1 = (1, 1, 1, 1), u2 = (2, 3, -1, 0), u3 = ( 1, 1, 1, 1)


Tìm điều kiện cần và đủ để hệ vector u = (x1, x2, x3, x4) biểu thị tuyến tính đƣợc qua hệ u1,
u2, u3.

Lời giải.
Vector u biểu diễn được qua {u1, u2, u3}  u = y1u1 + y2u2 + y3u3 có nghiệm  hệ có nghiệm:

64
Chương II: Vector và không gian vector
D2 D1
1 2 1 x1 D3 D1 1 2 1 x1
1 3 1 x2 D4 D1 0 1 0 x1 x2
A=( | ,→ ( | x x,
1 1 1 x3 0 3 2 1 3
1 0 1 x4 0 2 2 x 1 x 4

D3 3.D2 1 2 1 x1 1 2 1 x1
D4 2.D2 0 1 0 x 1 x2 D4 D3 0 1 0 x 1 x2
→ ( | 4x 3x x , → ( | 4x 3x x ,
0 0 2 1 2 3 0 0 2 1 2 3
0 0 2 3x 1 2x 2 x4 0 0 0 1 x x 2 x 3 x 4

→ Hệ có nghiệm  x1 – x2 – x3 + x4 = 0
→ Vector u biểu diễn được qua u1, u2, u3  x1 – x2 – x3 + x4 = 0

Bài 7. Trong ℝ3 cho hệ vector : u1 = (1, 2, 1), u2 = (2, 2, 1), u3 = (3, 2, 2) (U).

Chứng minh (U) là cơ sở của ℝ3.

Lời giải.
Lập ma trận U mà các dòng của U là các vector u1, u2, u3.
1 2 1
|U| = |2 2 1| = ( 2.2.1 + 2.2.1 + 2.3.1) ( 2.1.3 + 2.2.2 + 1.2.1) = 2
3 2 2
Ta có detU = 2 ≠ 0.
→ Hệ vector u1, u2, u3 là độc lập tuyến tính vì chiều của ℝ3 = 3 → u1, u2, u3 là cơ sở của ℝ3.

Bài 8. Cho hệ vector U = {u1, u2, u3, u4}. Trong đó :


u1 = (1, 2, 2, 1); u3 = (1, 3, 5, 1); u2 = (2, 3, 1, 4); u4 = (1, 1, 7, 1)
a. Tìm hạng của hệ U.
b. Tìm cơ sở và số chiều của không gian sinh bởi hệ U.

Lời giải.
D2 2.D1
1 2 1 1 D3 2.D1 1 2 1 1 D3 3.D2 1 2 1 1
2 3 3 1 D4 D1 0 1 1 3 D4 6.D2
0 1 1 3
a. A = ( ,→ ( ,→ ( ,
2 1 5 7 0 3 3 9 0 0 0 0
1 4 1 1 0 6 2 2 0 0 8 16

65
Chương II: Vector và không gian vector
1 2 1 1
Bỏ dòng 3 ta được: A = (0 1 1 3+ → r(U) = r(A) = 3.
0 0 8 16
b.
dimL(U) = r(A) = 3
→ Cơ sở của không gian sinh bởi hệ U là hệ S = {u1, u2, u3}.

Bài 9. Tìm điều kiện của tham số thực m để hệ vector trong ℝ4 có hạng lớn nhất:
v1 = (1, 2, 2, 1) ; v2 = (2, 5, 6, 5) ; v3 = (4, 9, 10, m).

Lời giải.
Xét ma trận A mà v1, v2, v3 lần lượt là các dòng 1, 2, 3 rồi biến đổi sơ cấp ta được :

1 2 2 1 D 2
D3
2.D1
4.D1
1 2 2 1 D3 D2 1 2 2 1
A = (2 5 6 5+ → (0 1 2 3 +→ (0 1 2 3 +
4 9 10 m 0 1 2 m 4 0 0 0 m 7
 Nếu m = 7 → r(A = 2
 Nếu m ≠ 7 → r(A = 3
→ r{v1, v2, v3} = r(A) = 3 là lớn nhất và đạt đƣợc  m ≠ 7.

Bài 10. Xét tính độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của hệ vector dƣới đây trong
không gian đã chỉ ra: v1 = (1, 3, 5), v2 = (2, 2, 4), v3 = ( 4, 4, 14) trong ℝ3.

Lời giải.
Ta có :

1 2 4 DD2 3.D1
5.D1
1 2 4 D3 6
D 1 2 4
3 8 2
A=( 3 2 4+ → (0 8 8 +→ (0 8 8+
5 4 14 0 6 6 0 0 0
Bỏ dòng 3 ta được :
1 2 4
A=. /
0 8 8

r(A) = 2 số vector (3)


→ Hệ vector trên là hệ phụ thuộc tuyến tính.

66
Chương II: Vector và không gian vector

Bài 11. Cho A = (1, 0, 2), B = (0, 1, 1), C = (1, 2, 0

a. Tìm X = 2.A B + 3.C


b. Tìm Y sao cho A + 2.B + 3.C + 4.Y=0
c. Hỏi C có phải là tổ hợp tuyến tính của A, B?

Lời giải.
a.
Ta có: X = 2.A B 3.C = 2.(1, 0, 2) (0, 1, 1) 3.(1, 0, 2)

= (2, 0, 4) (0, 1, 1) (3, 6, 0)

= (2 0 3, 0 1 6, 4 1 0) = (5, 5, 5)
→ Vậy X = (5, 5, 5).

b.
1 1 3
Từ A 2.B 3.C 4.Y = 0, ta có: Y = .A .B .C = ( 1, 2, 0)
4 2 4

→ Vậy Y = ( 1, 2, 0).

c.
Giả sử: C = k1. A + k2. B.

1 1 0 1 k1
→ (2+ = k1 (0+ k2 ( 1 +  (2+ = ( k2 +
0 2 1 0 2.k1 k2
Ta thu được hệ phương trình:
k1 = 1
k1 = 1
{ k2 = 2 {
k2 = 2
2k1 k2 = 0
→C=A 2.B → C là tổ hợp tuyến tính của A, B.

Bài 12. Xét tính độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của các hệ vector sau:

a. A = *A1 = (1, 2, 1); A2 =(1, 0, 1); A3 =( 1, 2, 2)+

67
Chương II: Vector và không gian vector

b. B = *B1 = (1, 0, 0, 2); B2 = ( 1, 0, 2, 1); B3 = (0, 0, 2, 3)+


c. C = *C1 = (2, 1, 0, 1); C2 = (4, 2, 0, 2); C3 = (1, 2, 5, 0)+

Lời giải.
a.
Xét: k1 A1 + k2 A2 + k3 A3 = 0
k1 k2 k3 = 0 k1 k2 k3 = 0 k1 = 0
→ { 2.k1 2.k3 = 0 { 2.k2 = 0 → { k2 = 0
k1 k2 2.k3 = 0 k3 = 0 k3 = 0
→ Hệ A là độc lập tuyến tính.

b.
Ta có: B1 B2 = (1, 0, 0, 2) ( 1, 0, 2, 1) = (0, 0, 2, 3) = B3

→ B3 là tổ hợp tuyến tính của B1, B2.


→ Hệ B là phụ thuộc tuyến tính.

c.
Ta có: C2 = (4, 2, 0, 2) = 2.(2, 1, 0, 1) = 2.C1
→ *C1 , C2 + là phụ thuộc tuyến tính.
→ Hệ C là phụ thuộc tuyến tính.

Bài 13. Hãy biểu diễn tuyến tính vector X qua các vector đã cho:
a. X = (7, 11, 6)
X1 = (1, 3, 2 ; X2 = (3, 4, 1 ; X3 = (5, 5, 1
b. X = (7, 26, 27, 28)
X1 = (4, 2, 1, 1); X2 = (1, 4, 2, 5

Lời giải.
a.
Giả sử: X = k1 X1 + k2 X2 + k3 X3 .
→ Bộ số (k1 , k2 , k3 là nghiệm của hệ phương trình có ma trận mở rộng là:

68
Chương II: Vector và không gian vector

1 3 5 7 DD2 3.D1
2.D1
1 3 5 7 D3 D2 1 3 5 7
3
A= ( 3 4 5 11 + → (0 5 10 10+ → (0 5 10 10+
2 1 1 6 0 5 11 8 0 0 1 2
Vậy (k1 , k2 , k3 là nghiệm của hệ phương trình:
k1 3.k2 5.k3 = 7 k1 = 1
{ 5.k2 10.k3 = 10  { k2 = 6 →X= X1 + 6.X2 2.X3 .
k3 = 2 k3 = 2
b.
Giả sử: X = k1 X1 + k2 X2 .
→ (k1 , k2 là nghiệm của hệ phương trình có ma trận mở rộng là:
4 1 7 1 2 7
̅= :2
A 4 26 ; D

3 D1
:2 4 26 ;
1 2 7 4 1 7
1 5 28 1 5 28
7
D3 D
D2 2.D1 8 2
D3 4.D1 1 2 7 7 1 2 7
D .D

D4 D1
:0 8 40 ; →4 8 2
:0 8 40 ;
0 7 35 0 0 0
0 7 35 0 0 0
Vậy (k1 , k2 ) là nghiệm của hệ phương trình:
k1 2.k2 = 7 k1 = 3
{ { → X = 3.X1 5.X2
8.k2 = 40 k2 = 5

Bài 14. Tìm k để vector X = (3, 1, 11, k) biểu diễn tuyến tính qua các vector:
X1 = (2, 1, 3, 8); X2 = (1, 3, 0, 5); X3 = ( 1, 2, 2, 2)

Lời giải.
Giả sử: X = k1 X1 + k2 X2 + k3 X3 .
→ (k1 , k2 , k3 là nghiệm của hệ phương trình có ma trận mở rộng là:
D2 2.D1
2 1 1 3 1 3 2 1 D3 3.D1 1 3 2 1
A = :1 3 2 1; D

2 D1 2
: 1 1 3 ;D

4 8.D1
:0 5 5 5 ;
3 0 2 11 3 0 2 11 0 9 4 14
8 5 2 k 8 5 2 k 0 19 14 k 8

69
Chương II: Vector và không gian vector
9
D3 D
5 2
19 1 3 2 1 1 3 2 1
D4 .D
5 2 5 5 ;D D3 5 5 ;
:0 5 :0 5
4
→ →
0 0 5 5 0 0 5 5
0 0 5 k 11 0 0 0 k 16
X biểu diễn tuyến tính qua X1 , X2 , X3  k 16 = 0  k = 16.
Khi đó (k1 , k2 , k3 là nghiệm của hệ phương trình:

k1 3.k2 2.k3 = 1 k1 = 3
{ 5.k2 5.k3 = 5  { k2 = 2 → Với k = 16 thì X = 3.X1
5.k3 = 5 k3 = 1
2.X2 + X3.

Bài 15. Chứng minh rằng hệ hai vector P1 = (1, 1), P2 = (1, 3) là một cơ sở của không
gian ℝ và tìm tọa độ của vector X = (3, 2) trong cơ sở đó.

Lời giải.
Hệ vector P1 , P2 có 2 vector bằng số chiều ℝ
Do P1 và P2 không tỉ lệ → Hệ P1 , P2 là độc lập tuyến tính.

→ Hệ vector P1 , P2 là một cơ sở của không gian ℝ .

Xét: X = k1 P1 + k2 P2 với k1 , k2 là tọa độ vector X trong cơ sở.


Đây là hệ phương trình ẩn k1 , k2 có ma trận mở rộng là:
1 1 3 D2 D1 1 1 3
A =. /→ . /
1 3 2 0 2 5
11
k k2 = 3 k1 = 11 5
→{ 1 > 2
→X. ; / là toa độ của vector X trong cơ sở.
2.k2 = 5 k2 =
5 2 2
2

Bài 16. Xét tính ĐLTT, PTTT, tìm hạng và hệ con ĐLTT cực đại của các vector sau:
a1 = (1, 0, 1, 0) a2 = (1, 2, 1, 1) a3 = (3, 2, 3, 2) a4 = (1, 1, 2, 1)

Lời giải.

70
Chương II: Vector và không gian vector
D2 D1
1 0 1 0 D3 3.D1 1 0 1 0 1 0 1 0
1 2 1 1 D4 D1 0 2 2 1 D4 D2 0 1 3 1
A=( ,→ ( ,→ ( ,
3 2 3 2 0 2 6 2 0 2 6 2
1 1 2 1 0 1 3 1 0 2 2 1
1 0 1 0 D3 2.D2 1 0 1 0
D4 D3 0 1 3 1 D4 2.D2 0 1 3 1
→ ( ,→ ( ,
0 2 2 1 0 0 4 1
0 2 6 2 0 0 0 0
→ r(A) = 3 4 (số vector → Hệ là phụ thuộc tuyến tính.
Vì 3 dòng 0 của ma trận ứng với vector a1, a4, a2 → hệ con ĐLTT cực đại của a1, a2, a3,
a4 là {a1, a4, a2 } và r{a1, a2, a3, a4} = r(A) = 3.

Bài 17. Trong ℝ3(x cho các hệ vector:


u1 = x3 + 2x2 + x + 1
u2 = 2x3 + x2 – x + 1
u3 = 3x3 +3x2 – x + 2
Tìm điều kiện để vector u = ax3 + bx2 + cx + d biểu thị tuyến tính đƣợc qua hệ u1, u2, u3.

Lời giải.
Vector u biểu thị tuyến tính được qua hệ {u1, u2, u3}  u = a.u1 + b.u2 + c.u3 có nghiệm 
hệ sau có nghiệm :
1 2 3 a 1 1 1 c 1 1 1 c
2 1 3 b 3 D D1 2 1 3 b 4 D D2 1 1 2 d
A= ( | ,→ ( | ,→ ( | ,
1 1 1 c 1 2 3 a 1 2 3 a
1 1 2 d 1 1 2 d 2 1 3 b

D3
3
D
c
D2 D1 2 2 1 1 1 d c
D3 D1 1 1 1 c 3
0 2 3 | 1 3
D4 2.D1 0 2 3 d c D4 D
2 2
1 a .c .d
→ ( | ,→
0 3 4 a c 0 0 2 2
0 3 5 b 2c 2 | 3 11 1
(0 0 0 .a b .c .d
2 4 2 )
3 11 1
→ Hệ có nghiệm  .a b .c .d = 0
2 4 2
3
→ Vector u = a.x3 + b.x2 + c.x + d biểu thị tuyến tính đƣợc qua u1, u2, u3  .a + b
2
11 1
.c + .d = 0.
4 2

71
Chương II: Vector và không gian vector
Bài 18. Trong ℝ4, ét tính độc lập tuyến tính hay phƣơng trình tuyến tính của hệ vector
sau đây tùy theo tham số thực m.
v1 = (1, 2, 2, 1) ; v2 = (2, 5, 6, 5) ; v3 = (4, 9, 10, m).

Lời giải.

1 2 2 1 DD2 2.D1
4.D1
1 2 2 1 D3 D2 1 2 2 1
3
A = (2 5 6 5+ → (0 1 2 3 +→ (0 1 2 3 +
4 9 10 m 0 1 2 m 4 0 0 0 m 7
r(A) = 2 khi m = 7 → Hệ {v1, v2, v3} là phụ thuộc tuyến tính.
r(A) = 3 khi m 7 → Hệ {v1, v2, v3} là độc lập tuyến tính.

Bài 19. Tìm hạng của ma trận sau :


2 1 1 1
1 3 1 1
1 1 4 1
A=
1 1 1 5
1 2 3 4
(1 1 1 1)

Lời giải.
2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 3 1 1 1 3 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1
1 1 4 1 D4 D1 1 1 4 1 D4 D2 1 1 4 1 D4 D3 1 3 1 1
A= → → →
1 1 1 5 1 1 1 5 1 1 1 5 1 1 1 5
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
(1 1 1 1) (2 1 1 1) (1 3 1 1) (1 1 4 1)
D2 2.D1
1 1 1 1 1 1 1 1 D3 D1 1 1 1 1
D4 D1
2 1 1 1 2 1 1 1 D5 D1 0 1 1 1
D6 D4 1 3 1 1 D6 D5 1 3 1 1 D6 D1 0 2 0 0
→ → →
1 1 4 1 1 1 4 1 0 0 3 0
1 2 3 4 1 1 1 5 0 0 0 4
(1 1 1 5) (1 2 3 4) (0 1 2 3)
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
D3 2.D2 0 1 1 1 0 1 1 1 D4 3.D3 0 1 1 1
D6 D2 0 0 2 2 D3 D6 0 0 1 2 D6 2.D2 0 0 1 2
→ → →
0 0 3 0 0 0 3 0 0 0 0 6
0 0 0 4 0 0 0 4 0 0 0 4
(0 0 1 2) (0 0 2 2) (0 0 0 2)

72
Chương II: Vector và không gian vector

2
1 1 1 1
D5 .D
3 4 0 1 1 1
D6 3.D4 0 0 1 2

0 0 0 6
0 0 0 0
(0 0 0 0)
1 1 1 1
0 1 1 1
Bỏ dòng 5 và dòng 6 của ma trận A ta được : A = ( , → r(A) = 4.
0 0 1 2
0 0 0 6

Bài 20. Trong không gian vector các ma trận vuông cấp 2 M2(ℝ , cho các vector :
1 3 1 0 1 1 0 1
u=. / u1 = . /, u2 = . /, u3 = . /
2 2 1 0 0 0 1 1
Hỏi vector u có phải là một tổ hợp tuyến tính của u1, u2, u3 không?

Lời giải.
k1 k2 = 1
k k3 = 3
Xét hệ { 2 , ta có:
k1 k3 = 2
k3 = 2
1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1
1 1 0 1
0 1 1 3 D3 D1 0 1 1 3 D3 D2 0 1 1 3 D4 D
2 3 0 1 1 3
A=( | ,→ ( | ,→ ( | , → ( | ,
1 0 1 2 0 1 1 1 0 0 2 4 0 0 2 4
0 0 1 2 0 0 1 2 0 0 1 2 0 0 0 0
Hệ có nghiệm (0, 1, 2 → u = u2 + 2.u3 → u là tổ hợp tuyến tính của u1, u2, u3.

Bài 21. Trong ℝ3 cho các vector u1 = (1, 2, 3), u2 = (0, 1, 3). Vector u = (2, 3, 3) có
phải là một tổ hợp tuyến tính của u1, u2 hay không?

Lời giải.

1 0 2 DD2 2.D1
3.D1
1 0 2 D3 D2 1 0 2
3
A= ( 2 1 | 3+ → (0 1| 1+ → (0 1| 1 +
3 1 3 0 1 3 0 0 2
→ Hệ vô nghiệm → Vector u không phải là một tổ hợp tuyến tính của u1, u2.

73
Chương II: Vector và không gian vector

Bài 22. Trong ℝ3 cho các vector u1 = (1, 2, 3), u2 = (0, 1, 3). Tìm m để vector u = (1, m,
-3) là một tổ hợp tuyến tính của u1, u2.

Lời giải.
k1 = 1
Xét hệ { 2.k1 k2 = m ta có:
3.k1 3.k2 = 3

1 0 1 DD2 2.D1
3.D1
1 0 1 D3 3.D2 1 0 1
3
A= ( 2 1 |m+→ (0 1 | m 2+ → (0 1 | m 2+
3 3 3 0 3 6 0 0 3m
Khi m = 0 → u là một tổ hợp tuyến tính của u1, u2.
Khi m 0 → u không là một tổ hợp tuyến tính của u1, u2.

Bài 23. Chứng minh rằng hệ vector v1, v2,…, vr phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có
một vector vi, i { 1, 2, …, r } là tổ hợp tuyến tính của các vector còn lại.

Lời giải.
Chiều thuận: Khi hệ vector v1, v2, …, vr là phụ thuộc tuyến tính, ta có hệ số k1, k2,…, kr
ℝ không đồng thời bằng 0 sao cho k1v1 + k2v2 … krvr = 0.
k1 kr
Nếu k1 0 thì v1 = ( .v2 … ( ).vr , nghĩa là v1 là một tổ hợp tuyến tính của các
k2 k2

vector v2, …, vr.


Chiều đảo: Giả sử v1 là một tổ hợp tuyến tính của các vector v2, …, vr, nghĩa là tồn tại
các hệ số k2,…kr ℝ sao cho v1 = k2.v2 + … kr.vr. Do v1 k2.v2 … kr.vr = 0 với các
hệ số 1, k2, …, kr không đồng thời bằng 0.
→ Hệ vector v1, v2, …, vr là phụ thuộc tuyến tính.

Bài 24. Mỗi hệ vector sau đây có sinh ra ℝ3 không?


a. v1 = (1, 1, 1), v2 = (2, 2, 0), v3 = (3, 0, 0).
b. v1 = (2, 1, 3), v2 = (4, 1, 2), v3 = (8, 1, 8)

74
Chương II: Vector và không gian vector

Lời giải.
a.
k1 2.k2 3.k3 = a
Xét hệ { k1 2.k2 = b ta có :
k1 = c

1 2 3 a D 2
D3
D1
D1
1 2 3 a D2 D3 1 2 3 a
A = (1 2 0 | b+ → (0 0 3 | b a+ → (0 2 3 | c a+.
1 0 0 c 0 2 3 c a 0 0 3 b a
→ Hệ phƣơng trình luôn luôn có nghiệm → Hệ vector có sinh ra ℝ3.

b.
2.k14.k2 8.k3 = a
Xét hệ { k1 k2 k3 = b ta có:
3.k1 2.k2 8.k3 = c
2 4 8 a D1 D2 1 1 1 b
A= ( 1 1 1 | b+ → ( 2 4 8 | a+
3 2 8 c 3 2 8 c
D2 2.D1 5 b
1 1 1 b D3 D 1 1 1
D3 3.D1 6 2 a 2b
→ (0 6 6 | a 2b+ → (0 6 6| 5 ,
0 5 5 c 5b 0 0 0 c 5b .(a 2b
6
→ Hệ phƣơng trình vô nghiệm → Hệ không sinh ra ℝ3.

Bài 25. Hệ vector nào trong các hệ vector sau đây là cơ sở của ℝ3.
a. A = {(1, 2, 3), (0, 2, 3)}
b. B = {(1, 2, 3), (0, 2, 3), (0, 0, 5)}
c. C = {( 1, 0,1), ( 1, 1, 0), (1, 1, 1), (2, 0, 5)}

Lời giải.
a. A không phải là một cơ sở của ℝ3 (A không sinh ra ℝ3).
1 2 3
b. |0 2 3| = 10 ≠ 0 → B là một cơ sở của ℝ .
3

0 0 5
c. C không là một cơ sở của ℝ3 (C không là độc lập tuyến tính vì số vector số chiều).

75
Chương II: Vector và không gian vector

Bài 26. Trong ℝ4 cho các vector u1 = (1, 1, 2, 4), u2 = (2, 1, 5, 2), u3 = (1, 1, 4, 0), u4 =
(2, 1, 1, 6).
a. Chứng tỏ các vector trên phụ thuộc tuyến tính.
b. Tìm một cơ sở cho không gian con của ℝ4 sinh bởi các vector này.

Lời giải.
a.
D2 D1
1 2 1 2 D3 2.D1 1 2 1 2 D3 3.D2 1 2 1 2
1 1 1 1 D4 4.D1 0 3 2 1 D4 2.D1 0 3 2 1
A=( ,→ ( ,→ ( ,
2 5 4 1 0 9 2 3 0 0 8 0
4 2 0 6 0 6 4 2 0 0 0 0
r*u1 , u2 , u3 , u4 + = r(A) = 3 4 (số vector ) → Hệ vector *u1 , u2 , u3 , u4 + là PTTT.

b.
D2 D1
1 2 1 D3 2.D1 1 2 1 D3 3.D2 1 2 1
1 1 1 D4 4.D1 0 3 2 D4 2.D1 0 3 2
B=( ,→ ( ,→ ( ,
2 5 4 0 9 2 0 0 8
4 2 0 0 6 4 0 0 0
Bỏ dòng 4 của ma trận B ta có:
1 2 1
|B| = |0 3 2| = 24 0
0 0 8
→ r{u1, u2, u3} = r(B = 3 → Hệ {u1, u2, u3} là độc lập tuyến tính và là ĐLTT cực đại.

→ Hệ {u1, u2, u3} là một cơ sở cho không gian con của ℝ4 sinh bởi các vector trên.

Bài 27. Tìm k để vector X = (3, 1, 11, k) biểu diễn tuyến tính qua các vector:
X1 = (2, 1, 3, 8), X2 = (1, 3, 0, 5), X3 = ( 1, 2, 2, 2).

Lời giải.
2.k1 k2 k3 = 3
k 3.k2 2.k3 = 1
Giả sử: X = k1 X1 + k2 X2 + k3 X3 →{ 1
3.k1 2.k3 = 11
8.k1 5.k2 2.k3 = k

76
Chương II: Vector và không gian vector

2.k1 k2 k3 = 3
Cách 1: Giải theo ma trận hệ phương trình: {k1 3.k2 2.k3 = 1
3.k1 2.k3 = 11
2 1 1 3 D2 D1 1 3 2 1
A = (1 3 2 | 1+ → (2 1 1| 3 +
3 0 2 11 3 0 2 11
D2 2.D1 9
1 3 2 1 D3 .D 1 3 2 1
D3 3.D1 5 2
→ (0 5 5| 5 + → (0 5 5| 5 +
0 9 4 14 0 0 5 5
k1 3.k2 2.k3 = 1 k1 = 3
Ta có hệ phương trình sau: { 5.k2 5.k3 = 5  { k2 = 2
5.k3 = 5 k3 = 1

→ k = 8.k1 + 5.k2 + 2.k3 = 8.3 + 5.( 2) + 2.1 = 16


Cách 2:
7 17
2.k1 k2 k3 = 3 .k1 k2 =
2 2 k1 = 3
k 3.k2 2.k3 = 1 2.k1 3.k2 = 12
{ 1   { k2 = 2 → k = 16
3.k1 2.k3 = 11 3.k1 11 = 2.k3 k3 = 1
8.k1 5.k2 2.k3 = k
{8.k1 5.k2 2.k3 = k

Bài 28.
a. Chứng minh hệ các vector sau là một cơ sở của không gian ℝ4:
P1 = (1, 2, 1, 1), P2 = (5, 9, 2, 3), P3 = (3, 5, 5, 1), P4 = (4, 7, 3, 3)

b. Hãy tìm tọa độ vector X = (2, 2, 3, 0) đối với cơ sở đó.

Lời giải.
a.
1 5 3 4 DD23 2.D1
D1
1 5 3 4
2 9 5 7 D4 D1 0 1 1 1
A= ( ,→ ( ,
1 2 5 3 0 7 8 7
1 3 1 3 0 8 4 7
D3 7.D2 1 5 3 4 1 5 3 4
D4 8.D2 0 1 1 1 D4 4.D3 0 1 1 1
→ ( ,→ ( ,
0 0 1 0 0 0 1 0
0 0 4 1 0 0 0 1

77
Chương II: Vector và không gian vector

1 5 3 4
|A| = |0 -1 -1 -1
|= 1 0.
0 0 1 0
0 0 0 1
→ r*P1 , P2 , P3 , P4 + = r(A) = 4.
→ Hệ *P1 , P2 , P3 , P4 + là độc lập tuyến tính.

→ Hệ *P1 , P2 , P3 , P4 + là một cơ sở của không gian ℝ4.

b.
Giả sử: X = a1 P1 + a2 P2 + a3 P3 + a4 P4 , ta có:
1 5 3 4 2 DD23 2.D1
D1
1 5 3 4 2
2 9 5 7 2 D4 D1 0 1 1 1 2
A=( | ,→ ( | ,
1 2 5 3 3 0 7 8 7 1
1 3 1 3 0 0 8 4 7 2
D3 7.D2 1 5 3 4 2 1 5 3 4 2
D4 8.D2 0 1 1 1 2 D4 4.D3 0 1 1 1 2
→ ( | ,→ ( | ,
0 0 1 0 15 0 0 1 0 15
0 0 4 1 14 0 0 0 1 74
a1 5.a2 3.a3 4.a4 = 2 a1 = 36
a2 a3 a4 = 2 a = 57
→{  { 2
a3 = 15 a3 = 15
a4 = 74 a4 = 74

→ Tọa độ của vector X đối với cơ sở *P1 , P2 , P3 , P4 + là (36, 57, 15, 74).

Bài 29. Cho các vector:


X1 = (1, 1, 1, 1)
X2 = (2, 0, 1, 3)
X3 = (3, 1, 2, 0)
X4 = (5, 1, 2, 2)

a. Chứng minh rằng hệ con gồm ba vector *X1 , X2 , X3 + là độc lập tuyến tính.
b. Chứng minh rằng vector X4 biểu diễn tuyến tính qua các vector X1 , X2 , X3 .
c. Tìm hạng của hệ vector *X1 , X2 , X3 , X4 +.

78
Chương II: Vector và không gian vector

Lời giải.
a.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
1 0 1 0 2 4 0 1 3 0 1 3
r*X1 , X2 , X3 + = r( ,= r( ,= r( ,= r( ,
1 1 2 0 3 5 0 3 5 0 0 14
1 3 0 0 1 3 0 2 4 0 0 10
→ r*X1 , X2 , X3 + = 3 = số vector → Hệ *X1 , X2 , X3 + là độc lập tuyến tính.

b.
1. Giả sử: X4 = k1 X1 + k2 X2 + k3 X3 .
k12.k2 3.k3 = 5 2.k2 4.k3 = 6
k1 = 1
k1 k3 = 1 k 1 = k1
→{ { 3  {k2 = 1
k1 k2 2.k3 = 2 k2 k3 = 1
k3 = 2
k1 3.k2 = 2 k1 3.k2 = 2
→ X4 = X1 X2 + 2X3 → Vector X4 biểu diễn tuyến tính đƣợc qua các vector
X1 , X2 , X3 .

c.
1 2 3 5 1 2 3 5 1 2 3 5
1 0 1 1 0 2 4 6 0 1 3 7
2. r*X1 ,X2 ,X3 ,X4 + = r( , = r( ,= r( ,
1 1 2 2 0 3 5 7 0 3 5 7
1 3 0 2 0 1 3 7 0 2 4 6
1 2 3 5 1 2 3 5
0 1 3 7 0 1 3 7
= r( , = r( ,=3
0 0 14 28 0 0 14 28
0 0 10 20 0 0 0 0

Bài 30. Xét em vector u có là tổ hợp tuyến tính của các vector u1 , u2 , u3 hay không?
Tìm dạng biểu diễn tuyến tính (nếu có).
a. u = (1, 3, 2), u1 = (1, 1, 1), u2 = (1, 0, 1), u3 = (0, 1, 1)
b. u = (7, 17, 14), u1 = (1, 2, 3), u2 = (2, 1, 2), u3 = (1, 4, 2)

Lời giải.
a.
Giả sử: u = u1 k1 + u2 k2 + u3 k3 .

79
Chương II: Vector và không gian vector

k1 k2 = 1 k1 = 1 k2 k1 = 2
→ { k1 k3 = 3  { k2 k3 = 2  {k2 = 1
k1 k2 k3 = 2 k3 = 1 k3 = 1
→ u = 2.u1 u2 + u3 → Vector u là tổ hợp tuyến tính của các vector u1 , u2 , u3 .

b.
Giả sử: u = u1 k1 + u2 k2 + u3 k3 .
k1 2.k2 k3 = 7 k1 = 7 2.k2 k3 k1 = 2
→ { 2.k1 k2 4.k3 = 17  { 3.k2 2.k3 = 3  { k2 = 1
3.k1 2.k2 2.k3 = 14 4.k2 k3 = 7 k3 = 3
→ u = 2.u1 + u2 + 3.u3 → Vector u là tổ hợp tuyến tính của các vector u1 , u2 , u3 .

Bài 31. Xác định m để các vector sau đây phụ thuộc tuyến tính:
u1 = (2, 3, 1, 4); u2 = (4, 11, 5, 10); u3 = (6, 14, 5, 18); u4 = (2, 8, m + 4, 7).

Lời giải.
3
D2 D
2 1
1
2 4 6 2 D3 – .D1
2 2 4 6 2 2 4 6 2
3 11 14 8 D4 – 2.D1 0 5 5 5 D2 5 0 1 1 1
Xét A = ( ,→ ( ,→ ( ,
1 5 5 m 4 0 3 2 m 3 0 3 2 m 3
4 10 18 7 0 2 6 3 0 2 6 3
2 4 6 2 2 4 6 2 2 4 6 2
D3 3.D2 1
D4 2.D2 0 1 1 1 D3 D4 0 1 1 1 D4 D
4 3
0 1 1 1
→ ( ,→ (0 0 4 1, → 0 0 4 1
0 0 -1 m 1
0 0 4 1 0 0 -1 m (0 0 0 m )
4

1
Với m = → r(A) = 3 4 (số vector) → Hệ {u1, u2, u3, u4} là phụ thuộc tuyến tính.
4

Bài 32. Chứng minh rằng hệ các vector P1 = (1, 2, 1); P2 = (2, 3, 0); P3 = (5, 7, 2) là
một cơ sở của không gian ℝ . 3

Lời giải.
1 2 5 D2 2.D1 1 2 5 D3 2.D2 1 2 5
A =( 2 3 7+ D3 D1 (0 1 3+ → (0 1 3+

1 0 2 0 2 7 0 0 1

80
Chương II: Vector và không gian vector

→ Hệ {P1 , P2 , P3 } là độc lập tuyến tính → {P1 , P2 , P3 + là một cơ sở của ℝ3.

Bài 33. Trong ℝ4 cho hệ vector:


U = *u1 = (1, 2, 1, 2), u2 = (2, 3, 0, 1), u3 = (1, 2, 1, 3), u4 = (1, 3, 1, 0 +

a. Chứng minh U là cơ sở của ℝ4.


b. Tìm tọa độ của X = (7, 14, 1, 2) theo cơ sở U.

Lời giải.
a.
k1 2.k2 k3 k4 = 0
2.k 3.k2 2.k3 3.k4 = 0
Xét: k1 u1 + k2 u2 + k3 u3 + k4 u4 = 0 → { 1
k1 k3 k4 = 0
2.k1 k2 3.k3 = 0
D2 2.D1
1 2 1 1 D3 D1 1 2 1 1
2 3 2 3 D4 2.D1 0 1 0 1
Xét A = ( ,→ ( ,
1 0 1 1 0 2 2 0
2 1 3 0 0 5 1 2
D3 2.D2 1 2 1 1 1 1 2 1 1
D4 5.D2 0 1 0 1 D4 D
2 3 0 1 0 1
→ ( ,→ ( ,
0 0 2 2 0 0 2 2
0 0 1 2 0 0 0 3
→ k1 = k2 = k3 = k4 = 0 (nghiệm duy nhất)

→ Hệ U là độc lập tuyến tính. Vậy U là cơ sở của ℝ4.

b.
k1
2.k2 k3 k4 = 7
2.k 3.k2 2.k3 3.k4 = 14
Xét X = k1 u1 + k2 u2 + k3 u3 + k4 u4 → { 1
k1 k3 k4 = 1
2.k1 k2 3.k3 = 2
Biến đổi như câu a. ta được:

81
Chương II: Vector và không gian vector
71
k1 =
1 2 1 1 7 k1 2.k2 k3 k4 = 7 6
37
1 |0 k2 k4 = 0 k2 =
̅= 0
A
1 0
| → 2.k3 2.k4 = 13 → 6
0 0 2 2 1337 k3 =
1
37 3
(0 0 0 3 2 )
{
3.k4 =
2 37
{ k4 = 6
71 37 1 37
→ Tọa độ của X trong cơ sở U là . ; ; ; /.
6 6 3 6

Bài 34. Tìm cơ sở của không gian con sinh bởi hệ vector :
M = *X1 = (1, 2, 0, 1), X2 = (2, 1, 3, 1), X3 = ( 1, 1, 3, 0)+.

Lời giải.
Vì các tọa độ của *X1 , X2 + không tỉ lệ với nhau nên hệ *X1 , X2 + là độc lập tuyến tính.
Xét: k1 X1 + k2 X2 + k3 X3 = 0.
k1 2.k2 k3 = 0 k1
2.k2 k3 = 0
2.k k2 k3 = 0 3.k2 3.k3 = 0 k1 2.k2 k3 = 0
→{ 1 { {
3.k2 3.k3 = 0 3.k2 3.k3 = 0 k2 k3 = 0
k1 k2 = 0 k2 k3 = 0
→ Hệ vô số nghiệm → Hệ *X1 , X2 , X3 + là phụ thuộc tuyến tính.
→ *X1 , X2 + là hệ vector độc lập tuyến tính cực đại của M.

→ {X1, X2 } là cơ sở của không gian con sinh bởi M.

Bài 35. Đặt P là không gian con sinh bởi hệ vector:


U = *u1 = (1, 2, 5, 3), u2 = (2, 3, 1, 4), u3 = (3, 8, 3, 5)+
Tìm cơ sở của P.

Lời giải.
Vì các tọa độ của u1 , u2 không tỉ lệ với nhau nên hệ *u1 , u2 + là độc lập tuyến tính.
k1 2.k2 3.k3 = 0
2k1 3.k2 8.k3 = 0
Xét: k1 u1 + k2 u2 + k3 u3 = 0 →{
5.k1 k2 3.k3 = 0
3.k1 4.k2 5.k3 = 0

82
Chương II: Vector và không gian vector

1 2 3 0 DD32 2.D1
5.D1 1 2 3 0
2 3 8 0 D4 3.D1 0 7 14 0
̅= (
Xét A 5 1 3 | 0, → (
0 9
| ,
18 0
3 -4 5 0 0 2 4 0
D2 7
D3 9 1 2 3 0 D3 D2 1 2 3 0
D4 2 0 1 2 0 D4 D2 0 1 2 0
→ ( | ,→ ( | ,
0 1 2 0 0 0 0 0
0 1 2 0 0 0 0 0
k1 2.k2 3.k3 = 0
→{ → Hệ có vô số nghiệm.
k2 2.k3 = 0
→ Hệ *u1 , u2 , u3 + là phụ thuộc tuyến tính → *u1 , u2 + là hệ vector cực đại của U.

→ Hệ *u1 , u2 + là cơ sở của P.

Bài 36. Cho X = (3, 5, 6) ; Y= (2, 7, 4). Tính: X + Y ; X – Y ; 2X + 3Y.

Lời giải.
X + Y = (3 + 2, 5 + 7, 6 4) = (5, 2, 10).
X – Y = (3 – 2, 5 7, 6 + 4) = (1, 12, 2).
2X + 3Y = 2.(3, 5, 6) + 3.(2, 7, 4) = (6 + 6, 10 + 21, 12 – 12) = (12, 11, 24)

Bài 37. Tìm m để vector x = (1, 2, m) biểu thị tuyến tính qua các vector y = ( 1, 3, 1)
và z = (1, 1, 0).

Lời giải.
a b=1
Giả sử x = ay + bz hay {3.a b=2
a=m
̅ là ma trận hệ số và ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình:
Gọi A và A

1 1 1 3.D1 D2
1 1 1 1 1 1 1
D1 D3 D3 D
2 1
A=( 3 1 2+ → (0 2 5 +→ :0 2 5 ;
3
1 0 m 0 1 m 1 0 0 m
2

83
Chương II: Vector và không gian vector

1 1 1 3.D 1 D2
1 1 1 1 1 1 1
D1 D3 D3 D
2 1
̅
A=( 3 1 | 2+ → (0 2 | 5 +→ :0 2 | 5 3;
1 0 m 0 1 m 1 0 0 m 2
3
̅ ) khi m =
→ r(A) = r(A .
2

Bài 38. Cho L = *(x1 , x2 , 4.x1 5.x2 ); x1 , x2 R+ R3 . Chứng minh rằng: L là không
gian vector con của ℝ3. Tìm một cơ sở và số chiều của L.

Lời giải.
Ta có: (1, 1, 1) L nên L ≠
x, y L; x = (x1 , x2 , 4.x1 5.x2 , x1 , x2 R.
y = (y1 , y2 , 4.y1 5.y2 , y1 , y2 R.

→ x + y = (x1 y1 ; x2 y2 ; 4.(x1 y1 ) 5.(x2 y2 ) L

Với R có: .x = (2.x1 ; 2.x2 ; 2.(4.x1 5.x2 ))

.x = .2.x1 ; 2.x2 ; 4.( .x1 5.( .x2 )/ L


→ L là không gian vecto con của ℝ3.
x L; x = (x1 , x2 , 4.x1 5.x2 hay x = x1 .(1, 0, 4 + x2 (0, 1, 5)

→ Hệ *(1, 0, 4); (0, 1, 5) + là hệ sinh của L.


Mà hệ *(1, 0, 4); (0, 1, 5) + ĐLTT vì tọa độ của hai vector không tỉ lệ với nhau.

Hệ *(1, 0, 4); (0, 1, 5) + là cơ sở của L. Số chiều của L = 2

Bài 39. Trong không gian vector R4, xét tính ĐLTT, PTTT của các vector sau:
x = (1, 2, 3, 0) ; y = (2, 3, 1, 1) ; z = (3, 1 , 4, 1)

Lời giải.

1 2 3 0 DD2 2.D1
3.D1
1 2 3 0 D3 D2 1 2 3 0
3
A = (2 3 1 1+ → (0 7 5 1+ → (0 7 5 0+
3 1 4 1 0 7 5 1 0 0 0 0
→ r(A) = 2 < 3 (số vector) → Hệ { , y, z} là phụ thuộc tuyến tính.

84
Chương II: Vector và không gian vector

Bài 40. Trong ℝ3 cho các vector b1 = (1, 1, 2 , b2 = (2, 3, 5 , b3 = (3, 4, 8), x = (11, 13, 29).

a. Chứng tỏ rằng (B) = (b1 , b2 , b3 ) là một cơ sở của ℝ3.


b. Tìm tọa độ của x trong (B).

Lời giải.
a.
(B) gồm 3 vecto trong ℝ3, xếp b1 , b2 , b3 thành dòng ta được định thức:
1 1 2
|B|= |2 3 5| = 1 ≠ 0 → (B) là độc lập tuyến tính → (B) là một cơ sở của ℝ .
3

3 4 8

b.
Giả sử (x1 , x2 , x3 là tọa độ của x trong (B . Ta có :
,x-(B = (x1 , x2 , x3 )  x = x1 b1 x2 b2 x3 b3

 (11, 13, 29) = (x1 , x1 , 2.x1 ) + (2.x2 , 3.x2 , 5.x2 ) + (3.x3 , 4.x3 , 8.x3 )
x1 2.x2 3.x3 = 11 x1 = 2
 { x1 3.x2 4.x3 = 13 → {x2 = 3
2.x1 5.x2 8.x3 = 29 x3 = 5

→ Tọa độ của trong cơ sở (B) là , - = (2, 3, 5).

HẾT CHƢƠNG II

−−−−−−−−

85
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

CHƢƠNG III.
HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

A. LÝ THUYẾT

I. Giải hệ phƣơng trình tuyến tính (Dạng 1).


1. Phƣơng pháp biến đổi sơ cấp.

 Định lý Cronecker Capelly.


Cho hệ phương trình tuyến tính tổng quát:

a 11x 1  a 12 x 2  ....  a 1n x n  b 1
a x  a x  ....  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (1)
 .........
a m1 x 1  a m2 x 2  ....  a mn x n  b m

A và Ā lần lượt là các ma trận hệ số và ma trận hệ số mở rộng, khi đó:

 Nếu r(A) < r(Ā thì hệ (1 vô nghiệm

 ̅ = r = n thì hệ (1 có nghiệm duy nhất


Nếu r(A = r(A

 Nếu r(A = r(A = r < n thì hệ (1 có vô số nghiệm

 Phƣơng pháp giải bằng 3 phép biến đổi Gauss.

 Nếu đổi chỗ 2 phương trình → hệ không thay đổi nghiệm tức là đổi chỗ 2 dòng
trong ma trận hệ số Ā.

 Nhân phương trình với số k 0 → hệ phương trình không thay đổi nghiệm, tức là
nhân 1 dòng của ma trận Ā mở rộng với số k 0.

 Lấy một phương trình cộng hoặc trừ k lần phương trình khác → hệ phương trình
không thay đổi tức lấy 1 dòng cộng hoặc trừ k lần dòng khác tạo ra 1 ma trận cho kết quả như
ban đầu.
Chú ý:

 Khi r = n → hệ hình thang trở thành hệ tam giác → chuyển các số hạng có chứa
x r 1 ,...., x n sang vế phải ta được hệ tam giác → tính kết quả từ dưới lên.

 Nếu trong quá trình biến đổi xuất hiện 1 dòng mà bên trái bằng 0 còn bên phải là

86
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính
số khác 0 thì ta có thể kết luận hệ phương trình vô nghiệm và không cần làm gì tiếp.
2. Phƣơng pháp Cramer.
Cho hệ Cramer:

a 11x 1  a 12 x 2  ....  a 1n x n  b 1
a x  a x  ....  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (2)
.........
a n1 x 1  a n2 x 2  ....  a nn x n  b n

a 11 a 12 ..... a 1n 
a a 22 ..... a 2n 
Trong đó: A =  21
là ma trận các hệ số.
.... 
 
a n1 a n2 ...... a nn 

Khi đó:

 Nếu det A 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất xác định bởi công thức:
det Ai
xi 
det A
 b1 
b 
trong đó: A i là ma trận thu được từ ma trận A bằng cách thay cột i bởi cột hệ số tự do  2  .
 ... 
 
b n 

 Nếu detA = 0 và tồn tại j  1,2,3,...., n sao cho A j  0 thì hệ phương trình vô nghiệm.

 Nếu detA = 0 và A j  0  j = 1, n thì hệ phương trình không có nghiệm duy nhất (tức
là vô nghiệm hoặc vô số nghiệm). Nếu xảy ra trường hợp này thì ta sẽ dùng phương pháp
Gauss để giải phương trình này.
Nhận ét:

 Hệ phương trình thuần nhất n phương trình n ẩn có nghiệm không tầm thường khi và
chỉ khi định thức của ma trận các hệ số bằng 0.

 Phương pháp này dùng để giải hệ phương trình có số phương trình bằng số ẩn.

3. Phƣơng pháp ma trận nghịch đảo.


Giả sử hệ phương trình là hệ Cramer: A.X = B

87
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Trong đó: X = (x1, x2, …, xn); A = |(aij | ≠0


nxn

Khi A khả nghịch → tồn tại ma trận nghịch đảo của A: A.X = B (*)
Bƣớc 1: Nhân vào bên trái (*) A-1 ta được: A-1.A.X = A-1.B  X = A-1.B
A*
Bƣớc 2: Dùng kiến thức đã học ta tìm A-1 với A-1 = |A| (A* = Aij = (Aij ’)

 A11 A12 ..... A n1 


A A 22 ..... A n2 
A   21
*
với Aij = (-1) i+j.Mij
 ... 
 
A1n A 2n ..... A nn 

Từ đó suy ra X.

II. Biện luận số nghiệm phƣơng trình (Dạng 2).

 Phƣơng pháp:
Bƣớc 1: Xét ma trận.
Bƣớc 2: Dùng 3 phép biến đổi Gauss đưa ma trận về dạng ma trận đường chéo tam giác.
Bƣớc 3: Tìm r(Ā và r(A .

 Nếu r(Ā) = r(A) = c → hệ có nghiệm.

 Nếu r(Ā) = r(A) < c → hệ có vô số nghiệm.

 Nếu r(Ā ≠ r(A → hệ vô nghiệm.

Trường hợp đặc biệt: Bài toán biện luận số nghiệm của hệ theo tham số m.
mx1 x2 … xn = 1
x1 mx2 … xn = m
{
x1 x2 … mxn = mn 1

 Phƣơng pháp:

m 1 1
 m  (n  1) m  1
n 1
Xét (A = 1 m 1
...
1 1 m nn

88
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

 Với {m ≠ n - 1 ta có |A| ≠ 0 → hệ có nghiệm duy nhất


m≠1
x1 x2 … xn = 1
x1 x2 … xn = 1
 Với m = 1: { → r(Ā) = r(A) = 1 → hệ vô số nghiệm.
x1 x2 … xn = 1

 Với m = n = 1; r(A) = n - 1; r(Ā) = n → hệ vô nghiệm.

 Hệ quả:

 Hệ thuần nhất luôn có nghiệm.

 Hệ thuần nhất có nghiệm không tầm thường  r(A) < n

 Hệ thuần nhất với m = n thì có nghiệm không tâm thường  |A| = 0

 Hệ thuần nhất với m < n luôn có nghiệm không tầm thường


Di
 Hệ Cramer có nghiệm duy nhất xi = (i = ̅̅̅̅̅
1, n .
D

89
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính
B. BÀI TẬP

I. Các dạng bài tập cơ bản.

Bài 1. Giải hệ phƣơng trình tuyến tính.

x  2y  z  6 x 1  3x 2  5x 3  7x 4  12
 x  y  3z  2 3x  5x  7x  x
  1 2 3 4 0
a.  d. 
2x  3y  6z  6 5x 1  7x 2  x 3  3x 4 4
2y  2z  2 7x 1  x 2  3x 3  5x 4  16

x 1  2x 2  3x 3  4x 4  4 x 1  2x 2  x 3  x 4  x 5  0
x  x  x  3 x  x  3x  x  x  3
 2 3 4
 1 2 3 4 5
b. 
x 1  3x 2  3x 4  1 e. x 1  x 2  x 3  4x 4  x 5  2
 7x 2  3x 3  x 4  3 x  x  x  x  5x  5
 1 2 3 4 5

2x 1  x 2  x 3  x 4  x 5  2
3x 1  4x 2  x 3  x 4  3
x  3x  2x  x  2
 1 2 3 4 8x  5y  2z  8
c.  9x  3y  4z  9
2x 1  7x 2  x 3  1 
4x 1  x 2  3x 3  2x 4  1
f. 
5x  3y  2z  7
7x  8y  z  12

Lời giải.
a.

Ā=( | ,→ ( | ,→ ( | ,

x  2y  z  6
3y  2z  8 x  3
 
→ Hệ   y  2
 y  4z  6 z  1
 10z  10 

b.
Lập ma trận hệ mở rộng:

90
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

1  2 3  4 4  1  2 3  4 4 
   
 0 1  1 1  3  0 1  1 1  3
Ā  →
1 3 0 3 1   0 5  3 1  3
   
 0  7 3 1  3   0  7 3 1  3 

1  2 3  4 4  1  2 3  4 4 
   
0 1  1 1 3   0 1  1 1  3
→ 0 0 →
2  4 12  0 0 2  4 12 
   
 0 0  4 8  24   0 0 0 0 0 

x 1  2x 2  3x 3  4x 4  4

→ Hệ x 2  x 3  x 4  3
2x  4x  12
 3 4

Lấy x 4 = bất kỳ, x 1 , x 2 , x 3 theo x 4 → {

Vậy hệ có vô số nghiệm với x 1 , x 2 , x 3 theo x 4 = bất kỳ.

c.
Lập hệ phương trình mở rộng:

3 4 1  1 3
 
 1  3 2  1 2
Ā=  → ( | ,
2 7  1 0 1
 
 4 1 3  2 1 

→ ( | ,→ ( | ,

Vậy hệ vô nghiệm.

d.
Lập ma trận mở rộng:

91
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

1 3 5  7 12  1 3 5  7 12 
   
3 5 7 1 0  0  4  8 20 36 
Ā=  →
5 7 1 3 4   0  8  24 32  56 
   
7 1 3  5 16   0  20  32 44  68 

1 3 5  7 12 
 
0  1  2 5 9 
→  0 0  8  8 16  → ( | ,
 
 0 0 8  56 112 

x 1  3x 2  5x 3  7x 4  12 x 1  1
 x  2x  5x  9  x  1
 2 3 4  2
Ta có hệ  
 x 3  x 4  2 x 3  0
 64x 4  128 x 4  2

x 1 1
x  1
 2
Vậy hệ có nghiệm 
x 3 0
x 4  2

e.

1 2 1 1 1 0  1 2 1 1 1 0 
   
1 1 3 1 1 3  0 1 2 0 0 3 
Ā = 1 1 1 4 1  2 → 0 1 0 3 0  2
   
1 1 1 1 5 5  0 1 0 0 4 5 
2 1 1 1 1 2  0  3  1  1  1 2 
 

1 2 1 1 1 0  1 2 1 1 1 0 
   
0  1 2 0 0 3  0  1 2 0 0 3 
→ 0 0  2 3 0  5 → 0 0  2 3 0  5
   
0 0  2 0 4 2  0 0 0 3 4 7 
0 0  7  1  1  7 0 0 0  23  2 21 
  

92
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

1 2 1 1 1 0 
 
0  1 2 0 0 3 
→ 0 0  2 3 0 5 
 
0 0 0 3 4 7 
0 0 0 0  98  98 

 x1  2 x 2  x3  x 4  x5  0 x 1  1
 x  2 x  3  x  1
 2 3  2
→ Hệ  2 x3  3x 4  5  x 3  1
 3 x  4 x  7  x  1
 4 5
 4
 98 x5  98 x 5  1

f.
Ta lập hệ phương trình mở rộng:

8 5 2 8  3 2 0 1   7 0 0  7
     
9 3 4 9 1 3 0  5 1 3 0  5
Ā=  → →
5 3 2 7  5 3 2 7   5 3 2 7 
     
8 1 12   7 8 1 12   7 8 1 12 
7  

7x  7
 x  3y  5  x  1
 
→ Hệ   y  2
5x  3y  2z  7 z  3
7x  8y  z  12 

 x  1

Vậy hệ có nghiệm y  2
z  3

Bài 2. Tìm nghiệm tổng quát và hai nghiệm riêng khác nhau của hệ phƣơng trình.

a.
{

93
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

b.

Lời giải.
a.
Ta có:

  10 3 0 3 13    24 4  3 0 21 
   
 4 2 3 6 5    24 4  3 0 21 
Ā=  →
6 3 5 9 4    36 6  4 0 28 
   
 14  1 3 3  8   14  1 3 3  8 
  

 1 
  24 4  3 0 21 
 3 0 0 0 
   2 
  24 4  3 0 21   3 1 0 0 0 
→  9 3 1 0 7  →  2 
 2   3 
 14  1 3 3  8  9 1 0 7 
   2 
 14  1 3 3  8

 0 0 0 0 0 
 1 
 3 0 0 0 
→  2 
9 3 1 0 7 
 2 
 14  1 3 3  8 

 1
3x 1  x2  0 
2 x 2  6x 1

 3 
Ta được hệ  9x 1  x 2  x 3  7  x 3  7
 2  13 8
14x 1  x 2  3x 3  4x 4  8 x 4   x1
  3 3

13 5
x 1 tùy ý, 2 nghiệm riêng X0 = (0, 7, ), X1 = (1, 6, 7, )
3 3

b.

94
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

| |
Ta có: | →
|
( ) ( )

⁄( )

| ⁄( )
⁄( )
→ → |
|
|
( )
( )

→ |
|

( )
Ta được hệ phương trình:

{ 

Bài 3. Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất:

a. {

b. {
( )

c. {

Lời giải.

95
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

a.

Ta có: ( | +→ ( | +→ : | ;

Để hệ có nghiệm duy nhất thì ( ) ( )   .

b.

Ta có: ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

Lại có: | | ( )

Để hệ có nghiệm duy nhất  ( ) 


c.
Ta có:

( | ,→ ( | ,→ ( | ,

→ hệ có nghiệm duy nhất

Bài 4. Tìm k để hệ vô nghiệm:


( )
a. > ( )
( )

b. {
( )

96
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Lời giải.
a.

Ta có: ( | +

D2 | | ( ) ( )

Xét D2 ( ) ( )  hoặc

Với ( +

D1 | | , hệ vô nghiệm.

Với ( +

D1 | | ; D2 | | ; D3 | | ; D4 | |

, hệ vô số nghiệm .
Vậy để hệ vô nghiệm 

b.

Ta có: ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

Vậy để hệ vô nghiệm  

Bài 5. Giải các hệ phƣơng trình thuần nhất:

97
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

a. {

b.

Lời giải.
a.

Ta có: : ;→ : ;

→ : ;→ ( ,

Ta được hệ phương trình: {

{
→ Hệ có nghiệm duy nhất là (0;0;0;0 .

b.

Ta có: →

( ) ( )

→ →

( ) ( )

98
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Ta được hệ: { 

Bài 6. Với giá trị nào của m thì hệ phƣơng trình có nghiệm không tầm thƣờng.

a. {

b. {

Lời giải.
a.

4 5→ 4 5→ 4 5

|A| = | | ( )

→ m = 2 thì hệ có nghiệm tầm thường.

b.

: ;→ : ;→ : ;

→ ( ,

Với m ( ) (̅) <n

→Hệ có nghiệm không tầm thường.

99
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Bài 7. Với giá trị nào của a thì hệ phƣơng trình có vô số nghiệm

a. {

b. >
( )

Lời giải.
a.

( | +→ ( | +→ : | ;

→ : | ;

Để hệ có vô số nghiệm 

b.

( | +→ ( | +

( )
→ ( | +→ ( | +

Để hệ phương trình có vô số nghiệm  .

Bài 8. Tìm a và b để hệ phƣơng trình sau có vô số nghiệm.

a. {

100
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

( )
b. {
( )

Lời giải.
a.

A ( | +→ ( | +→ : | ;

→ ( | ,

Hệ có vô số nghiệm  ( ) ( ) số ẩn  8 8

b.

Ta có: A ( | ,→ ( | ,
( )

→ ( | ,→ ( | ,

Để hệ phương trình có vô số nghiệm  ( ) ( ) 2 2

Bài 9. Với giá trị nào của m thì hệ phƣơng trình sau có nghiệm :

Lời giải.

101
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

A ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,

Để hệ có nghiệm   .

Bài 10. Biện luận về nghiệm số của hệ phƣơng trình sau theo tham số:

a. {
( )

b. {

( ) ( )
c. > ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )

Lời giải.
a.

Ta có : ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

102
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

→ ( | ,

Nếu:  thì hệ vô nghiệm.


thì hệ có vô số nghiệm.
thì hệ có nghiệm duy nhất.

b.

Ta có: ( | ,

A=| |

Cộng 3 dòng sau vào dòng 1 có detA = | |

( )| | ( )| | (k +3)(k 1)3

̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿
A1 | | | | ( )

A2 | | ̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿ | | ̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿ ( )

A3 | | ( )

Tương tự: = ( )

103
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Với (k + 3)(k 1)3 (̅) → hệ có vô số nghiệm.

(̅ = 4 = n → hệ vô nghiệm.

( )( ) 2 hệ cramer có nghiệm duy nhất.

c.

Ta có: ( | +( )

Đổi cột 2 sang cột 1:

D | | | |

Cộng dòng 2 với dòng 1, dòng 3 với dòng 1 :

| | ̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿ | |

̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿
| |

( ) | |

( )( ) ( )( ) ( )( )

Với ( ) ( | +

D1 | | ( )| | hệ vô nghiệm.

Với ( ) ( | + hệ có vô số nghiệm.

Với ( ) ( | +

104
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

D1 | | ( )( ) | | hệ vô nghiệm.

Với ( ) ( ) thì hệ cramer có nghiệm duy nhất.

Bài 11. Biện luận về nghiệm số và giải hệ phƣơng trình sau:

a. {

b. {
( )

( )
c. > ( )
( ) ( )

Lời giải.
a.
Với phƣơng pháp Cramer:

Xét: | | | | ( ) ( )

| | | | ( ) ( )

| | | | ( ) ;| | | | ( )

Nếu ( ) ( ) 2 thì | |

hệ có nghiệm duy nhất là:

Nếu thì hệ trở thành: {  (do |A|=|A1 |=|A2 |=|A3 | = 0)

105
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

hệ có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát: (với y, z tùy ý


| |
Nếu thì { hệ đã cho vô nghiệm.
| |

b.
Với phƣơng pháp Gauss:
Xét ma trận hệ số bổ sung:

Ā=( | ,→ | → |
| |

( ) ( )

→ |
|

( )
Nếu  thì ( ) ( ) hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Khi đó, hệ phương trình ban đầu trở thành: > 


. /
{

Nếu  thì ( ) ( ) hệ phương trình vô nghiệm.

c.
Xét ma trận hệ số bổ sung:

Ā=( | +→ ( | +→ ( | +

→ ( | +→ ( | +( )

Nếu thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (do ( ) ( ) ).

106
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

( )
Khi đó ta có hệ phương trình sau: { ( ) {

Nếu thì ( )  ( | +. Ta có: ( ) ( )

hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát là: { ( tùy ý .

107
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính
II. Bài tập thêm.
Bài 1. Giải các hệ phƣơng trình sau:

a. {

b. {

Lời giải.
a.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ ( | , ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
( | ,

Ta có hệ phương trình: {

Đặt :

Ta có :

b.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ =( | , ( | ,

108
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | , ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | ,

Ta có hệ: { {

Bài 2. Giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp Gauss:

a.

b. {

Lời giải.
a.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ | |
| |

( ) ( )

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | |
| |

( ) ( )

109
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
| ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
( ) | |

( ) ( )

Hệ tương đương : { {

b.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ =( | , ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | ,

Ta có hệ phương trình : {

Bài 3. Giải hệ phƣơng trình: {

Lời giải.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ ( | , ( | ,

110
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

→ | → ( | ,
|

( )

Ta có hệ:  {

Bài 4. Giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp Gauss: {

Lời giải.

̅ ( | , → ( | ,

→ ( | ,

Hệ vô số nghiệm.

Bài 5. Áp dụng phƣơng pháp Gauss giải hệ sau: {

Lời giải.

̅ ( | ,→ ( | ,

111
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

→ ( | ,→ ( | ,

Hệ đã cho tương đương với: { {

Bài 6. Giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp Gauss:

a. {

b. {

Lời giải.
a.

A=( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,

Hệ đã cho tương dương với: {

112
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

b.

A=( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

Hệ đã cho tương đương: { {

Bài 7. Áp dụng phƣơng pháp Gauss giải hệ sau:

a. {

b. {

Lời giải.
a.

̅ =( | +→ ( | +→ ( | +

→ Hệ phương trình vô nghiệm.

b.

=( | ,→ ( | ,

113
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

→ ( | ,

Ta có hệ phương trình : {

Đặt ,

Ta có : {

→ Hệ có vô số nghiệm.

Bài 8. Giải các hệ phƣơng trình sau:

a. {

b. {

Lời giải.
a.

̅=( | +→ ( | +

→ ( | +

Hệ phương trình có dạng: {

Đặt n

114
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Có: 8 

b.

̅ ( | +

Đặt

Có: {

( ) ( )

{
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm * +

Bài 9. Áp dụng phƣơng pháp Cramer giải hệ sau:

a. {

b. {

Lời giải.
a.

D=| | = 18 =| | = 18

115
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

=| | = 36 =| |= 18

= 1; = 1

b.

| | | | | |=| |= 6

| | | |

| | | |

Bài 10. Giải hệ phƣơng trình {

Lời giải.

| | → hệ có nghiệm duy nhất.

| | | | | |

116
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Bài 11. Giải hệ phƣơng trình {

Lời giải.

D=| | → hệ có nghiệm duy nhất.

| | | | | |

Bài 12. Giải hệ {

Lời giải.

D=| | → hệ có nghiệm duy nhất.

| | | |

| | | |

117
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Bài 13. Giải hệ bằng phƣơng pháp Cramer: {

Lời giải.

D=| | | |

| | | |

| | | |

Bài 14. Giải hệ sau bằng phƣơng pháp Cramer:

a. {

b. {

Lời giải.
a. b.

Có : D =| | = 14 Có : D = | |

| | | |

118
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

| | | |

| | | |

Bài 15. Bằng phƣơng pháp Cramer, giải các hệ sau:

a. {

b. {

Lời giải.
a. b.

Có : D = | | Có : D = | |

| | | |

| | | |

| | | |

→ →

119
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Bài 16. Giải hệ phƣơng trình sau: {

Lời giải.

D=| | ̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿ | | | |

̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿
| | ̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿ | | | |

| |

Vì D ≠ 0 nên hệ có nghiệm duy nhất: {

Bài 17. Giải hpt sau bằng phƣơng pháp Cramer:

a. {

b. {

Lời giải.
a.

120
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

A=( + det A → Hệ là hệ cramer có nghiệm duy nhất.

| |
= | |
= |( +| : ( )= =1

| |
= | |
= |( +| : ( )= =2

| |
= | |
= |( +| : ( )= =3

b.

A= ( ,

→ Hệ cramer có nghiệm duy nhất.

| |
= | |
=| |:( )=

Tương tự có

Bài 18. Giải hệ phƣơng trình: {

Lời giải.
Ta có:

D=| |

D Hệ có nghiệm duy nhất.

121
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

=| | = 2; =| | = 0; =| |=

; ;

Bài 19. Giải và biện luận hệ phƣơng trình:

Lời giải.

̅ | → |
| |

( ) ( )

→ | → |
| |

( ) ( )
m 39 r(A) = 3 < r( ̅) = 4 Hệ vô nghiệm.

m = 39 A= ( | + r(A) = 3 = r(̅) Hệ vô số nghiệm.

Bài 20. Cho hệ phương trình { . Xác định k sao cho:

a. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.


b. Hệ không có nghiệm.
c. Hệ có vô số nghiệm.

122
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Lời giải.

̅=( | +→ ( | +

( )
→ ( | +→( | +
( )( ) ( ) ( )( )
( ) (̅)
→> ( ) (̅)
( ) (̅)
Vậy: a. Hệ có một nghiệm duy nhất khi k .
b. Hệ không có nghiệm khi k .
c. Hệ có vô số nghiệm khi k .

Bài 21. Tìm m để hệ phƣơng trình có 1 nghiệm: {


( )

Lời giải.

̅=( | ,→ ( | ,

→ ( | ,

Hệ có 1 nghiệm  r(A) = r( ̅) = 3

2 

123
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính
kx1 x2 x3 = 1
Bài 22. Cho hệ phương trình: {x1 kx2 x3 = 1 . Xác định k sao cho:
x1 x2 kx3 = 1
a. Hệ có một nghiệm duy nhất.
b. Hệ không có nghiệm.
c. Hệ có vô số nghiệm.

Lời giải.

̅=( | +→ ( | +→ ( | +

( )
→ ( | +
( )( )

( ) (̅ )

( ) (̅ )
( ) (̅ )
Vậy: a. Hệ có nghiệm duy nhất khi .
b. Hệ không có nghiệm khi .
c. Hệ có vô số nghiệm khi

Bài 23. Biện luận theo tham số m của ma trận: A = ( ,

Lời giải.

A =( ,→ ( ,→ ( ,

124
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

→ ( ,→ ( ,

→ ( ,→ ( ,

→ ( ,

Vậy: Nếu m = 0 thì r(A = 3.


Nếu m thì r(A = 4.

Bài 24. Giải và biện luận phƣơng trình: >

Lời giải.

̅=( | +→ ( | +→ ( | +

→ ( | +

m = 1 hệ trở thành: ̅ =( | +

r(A) = r( ̅ ) = 1 Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số . Nghiệm là :

{ ( a,b ℝ)

m= 2 , hệ trở thành: ( | + Hệ vô nghiệm.

125
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

m , hệ có nghiệm duy nhất :

{ ( )( )

Bài 25. Tìm k để hệ sau có nghiệm duy nhất:


( )
{ ( ) ( )

Lời giải.

̅= | → |
| |

( ) ( )

→ | → |
| |

( ) ( )

( )

→ ( ) |
|
( )
( )

→ ( | ,
( )

( ) ( )
Hệ tương đương: {
( )

Ta thấy = 1 Với k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

126
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Bài 26: Tìm a để hpt sau có vô số nghiệm, vô nghiệm.

Lời giải.

̅ =( | ,→ ( | ,

→ ( | ,

Ta thấy: r(A) = 2. r( ̅ ) phụ thuộc vào biến a.

Nếu thì r( ̅ ) = 2 = r(A) < n = 4


hệ có vô số nghiệm.

Nếu thì r( ̅ ) = 3 > r(A)

hệ vô nghiệm.

Bài 27. Giải và biện luận theo tham số m hệ phƣơng trình sau : {

Lời giải.

D=| | | | ( ) | | ( )

| | ( )

| |

127
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

| |

Biện luận:

Nếu ( ) 2

→ hệ có nghiệm duy nhất là ( ) ( )

Nếu thì hệ trở thành : { { {

→ hệ vô số nghiệm.
( )
Nếu thì { → hệ vô nghiệm.
( )

Bài 28. Tìm giá trị riêng của tham số m để hệ phƣơng trình tuyến tính sau có vô số
( )
nghiệm: >

Lời giải.

Ta có : ̅ ( | + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | +

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
( | + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | +

Hệ phương trình có vô số nghiệm  ( ) (̅)


Vậy với m = 1 thì hệ vô số nghiệm.

128
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Bài 29. Biện luận theo m số nghiệm của hệ phƣơng trình:


{ ( )

Lời giải.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ =( | , ( | , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
( ) ( | ,

Biện luận:

Với m = 2 ta có : r( ̅) ( ) → hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Với m ta có : r( ̅ ) → r(A (̅ ) → hệ phương trình vô nghiệm.

Bài 30. Tìm m để hệ phƣơng trình: {

a. Có vô số nghiệm.
b. Vô nghiệm.

Lời giải.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ ( | + ( | +

a.
Hệ vô số nghiệm  ( ) (̅)

Có r(A = 2 (̅)  

b.
Hệ vô nghiệm  ( ) (̅)  

129
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Bài 31. Tìm m để hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất: {

Lời giải.

D=| |

Hệ có nghiệm duy nhất   2

Vậy với m ≠ 1 và m ≠ 2 thì hệ có nghiệm duy nhất.

Bài 32: Giải và biện luận hệ sau :

a. {

b. {

Lời giải.
a.

̅=( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,

m 7 thì hệ vô nghiệm.

130
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

m = 7 ( | , Hệ vô số nghiệm.

b.

̅=( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

m 9 thì hệ vô nghiệm.
m = 9 thì hệ vô số nghiệm.

Bài 33. Giải và biện luận hệ sau: {

Lời giải.

̅=( | +→ ( | +→ ( | +

m 5 thì hệ vô nghiệm.
m = 5 thì hệ có vô số nghiệm.

Bài 34. Cho hệ phương trình: {

131
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

a. Tìm m để phƣơng trình có nghiệm.


b. Giải phƣơng trình khi m = 10.

Lời giải.
a.

̅ ( | , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
( | , ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | +

A=( +

Ta thấy với mọi m thuộc ℝ thì r(̅) ( ) suy ra hệ có nghiệm với mọi m

b.
Thay m = 10 vào ta có :

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ ( | , ( | ,

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | ,

→{ {

Bài 35. Tìm điều kiện để hệ có nghiệm không tầm thƣờng và tính nghiệm trong trƣờng

132
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

hợp ấy: {

Lời giải.

Ta có A = ( +

| |=

Điều kiện để hệ có nghiệm không tầm thường là: det A = 0

→B=( | +→ ( | ,→ ( | +

Ta có ( ) nên hệ là vô định.

Đặt z = t {

Bài 36. Tìm k để hệ sau vô nghiệm : {


( )

Lời giải.

̅ =( | ,→ ( | ,
( ) ( )

→ ( | ,→ ( | ,

Theo định lý Croneker-capelli: để hệ vô nghiệm  →

Khi đó: ( ) (̅ )

133
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

Vậy với thì hệ vô nghiệm.

Bài 37. Giải và biện luận hệ phƣơng trình theo : {

Lời giải.

̅ =( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

→ ( | ,→ ( | ,

Nếu r(A) = 3 < 4 hệ có vô số nghiệm.


Nếu hệ vô nghiệm

Bài 38. Giải hệ phƣơng trình: {

Lời giải.
Ta có:

̅=( | ,→ ( | ,

134
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

→ ( | ,→ ( | ,

Nếu m thì hệ phương trình vô nghiệm.

Nếu m= 5 thì hệ đã cho tương đương với hệ ( | ,

Hệ có vô số nghiệm, hệ có dạng {

(a, b tùy ý

Bài 39. Giải hệ phƣơng trình {

Lời giải.

̅=( | ,→ ( | ,

→ ( | ,

→ ( | ,=C

Có: ( )( )

135
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

m=1→C ( | ,

→ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 3 yếu tố :{

m →C=( | , → Hệ vô nghiệm.

m → hệ có nghiệm duy nhất:

{
 = =

Bài 40. Giải hệ phƣơng trình sau theo m: {

Lời giải.
Xét ma trận mở rộng:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
̅ ( | + ( | +

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( | +

→ r( ̅)= r(A) = 3 < 4 ℝ

Hệ phương trình có vô số nghiệm ℝ

Khi đó, hệ phương trình trở thành {

136
Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

 (t ℝ)

HẾT CHƢƠNG III

−−−−−−−−
137
Chương IV: Dạng toàn phương

CHƢƠNG IV.
DẠNG TOÀN PHƢƠNG

A. LÝ THUYẾT

I. Các khái niệm cơ bản.


1. Mở đầu về dạng toàn phƣơng.
Định nghĩa 1: Cho n biến thực x1 , x2 , …, xn .
 Một tổng có dạng
n

F( 1 , 2, …, n) ∑ aij i j
i,j = 1

trong đó aij là các số thực thỏa mãn aij = aji với mọi i, j = 1, 2, …, n, gọi là một dạng toàn
phương của các biến x1 , x2 , …, xn (DTP).
 Ma trận
a11 a12 a1n
a21 a22 a2n
A (aij ) = ( ,
m×n
an1 an2 ann
gọi là ma trận của dạng toàn phương.
 Thông thường dạng toàn phương được cho dưới dạng

F( 1 , 2, …, n) ∑ bij i j
i j

nghĩa là nếu i < j thì aij xj xi aji xj xi = bij xi xj . Khi đó các phần tử của ma trận A được xác định
bởi:
bij
aii = bii khi i = j; aij = aji = khi i < j
2
Hạng của ma trận gọi là hạng của dạng toàn phương.
Nếu r(A) < n hay |A| = 0 thì ta nói dạng toàn phương là suy biến. Trường hợp ngược lại:
r(A) = n hay |A| ≠ 0 thì ta nói dạng toàn phương là không suy biến.
Từ định nghĩa ta thấy ma trận A luôn là ma trận đối xứng qua đường chéo chính.
Kí hiệu vector chiều dạng cột: X ( 1, 2, …, n) khi đó dạng toàn phương trên trở
thành: F(X) = X AX.

138
Chương IV: Dạng toàn phương
Đây là biểu diễn ma trận của dạng toàn phương. Như vậy, F: Rn → R. Nói cách khác, F
là một hàm vector, xác định trên Rn , nhận các giá trị trên ℝ.
Ta luôn có F(0) = 0 A0 = 0. Từ đó ta có kết quả sau:
Mệnh đề 1: Các mệnh đề sau là tương đương:
 Dạng toàn phương F(X) = X AX suy biến.
 Tồn tại X ≠ 0 trong Rn , sao cho F(X) = 0.
 r(A) < n.
 |A| = 0.
 Hệ phương trình AX = 0 có nghiệm không tầm thường.
 A có ít nhất một giá trị riêng bằng 0.

2. Dạng toàn phƣơng chính tắc , chuẩn tắc


Định nghĩa 2: Nói dạng toàn phương có dạng chính tắc nếu aij = 0, i ≠ j. Nói cách
khác, ma trận của nó có dạng đường chéo chính:

F( 1 , 2, …, n) ∑ni= 1 ki 2
i (ki R) (1)
Nếu ở dạng toàn phương chính tắc (1) các hệ số ki chỉ nhận giá trị hoặc 1, 1 hoặc 0 thì ta
nói dạng toàn phương có dạng chuẩn tắc.
Ma trận của dạng toàn phương chính tắc (1):
k1 0 0 … 0
0 k2 0 … 0
A= 0 0 k3 … 0
… … … … …
(0 0 0 0 kn )
Chú ý:

 Trong biểu thức của dạng chính tắc ở trên ta gọi ngắn gọn ki là hệ số của biến xi .

 Trong biểu thức của dạng toàn phương chính tắc, chuẩn tắc tên gọi là số thứ tự của các
biến là không thực sự quan trọng. Vì thế, ta có thể đổi số thứ tự của các biến đó cho nhau.

Ví dụ 1.
Dạng toàn phƣơng chính tắc:
( ) ; ( ) ( )
Dạng toàn phƣơng chuẩn tắc:

139
Chương IV: Dạng toàn phương

( ) ; ( ) ( )

3. Phép biến đổi tuyến tính


Để đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc hoặc chuẩn tắc sao cho không làm mất đi
những tính chất quan trọng của dạng toàn phương đó thì trong phép biến đổi tuyến
tính X = SY, ma trận biến đổi S = (sij không suy biến.
n×n

Dạng toàn phương mới, G(Y sẽ là:

F(X) = X AX = (SY) A(SY) = Y (S AS)Y Y BY G(Y)


Như vậy, các ma trận của dạng toàn phương mới và cũ liên hệ với nhau như sau:

B = S AS

Dạng chính tắc F(x1 , x2 , …, xn ) = ∑ni= 1 ki x2i có thể đưa về dạng chuẩn tắc bằng phép
biến đổi không suy biến yi = √|ki | xi (i = 1, 2, 3, …, n).

4. Giá trị riêng và vector riêng.


Cho A là một ma trận vuông cấp n, E là ma trận đơn vị cấp n.
 Phương trình đại số |A kE| = 0, trong đó k là ẩn số cần tìm, gọi là phương trình đặc
trưng của A, có bậc là n.
 Nghiệm phức của phương trình đặc trưng được gọi là giá trị riêng của ma trận. Giả sử
k là giá trị riêng của A.

Ví dụ 2. Cho ma trận A= | |

| | | |

k là giá trị riêng của  Tồn tại vector V ℝn sao cho: ( ) hay .
Vector V thỏa mãn đẳng thức trên gọi là vector riêng của ma trận ứng với giá trị riêng
xác định.

Mệnh đề 2: Nếu A là một ma trận thực, đối xứng thì mọi giá trị riêng của A đều là số
thực.

140
Chương IV: Dạng toàn phương
Nếu X, Y, …, Z là các vector riêng của A, ứng với các giá trị riêng khác nhau
h ≠ k ≠ … ≠ l thì {X, Y, …, Z} là một hệ vector độc lập tuyến tính.
Định nghĩa 3: Ma trận A vuông cấp n gọi là trực giao nếu nó khả nghịch và có ma trận
nghịch đảo đúng bằng ma trận chuyển vị. Nói cách khác, ma trận vuông A được gọi là trực
giao nếu A = A-1 hay AA = A A = E.
Chú ý:

 Các ma trận trực giao đều là vuông và không suy biến .

 Định thức của các ma trận trực giao chỉ có thể hoặc bằng 1 hoặc bằng -1.

 Các giá trị riêng của các ma trận trực giao chỉ có thể hoặc bằng 1 hoặc bằng -1.

II. Đƣa về dạng toàn phƣơng chính tắc, chuẩn tắc.


Giả sử các vector f1; f2; ...; fn được xác định theo cơ sở e1, e2, …, en bởi ma trận biến đổi
S. Nếu S là ma trận không suy biến thì hệ các vector {f1; f2; ...; fn } cũng tạo thành một cơ sở
của không gian ℝn . Vậy mỗi phép biến đổi tuyến tính, không suy biến là một phép đổi cơ sở.
Ta muốn tìm những phép biến đổi tuyến tính sao cho trong cơ sở mới dạng toàn phương đã
cho có dạng chính tắc. Dạng toàn phương chính tắc nhận được là không duy nhất.
1. Phƣơng pháp giá trị riêng.
Xét dạng toàn phương F(X = X’AX trong ℝn.
Định lí 1: Giả sử k1; k2; ...; kn là các nghiệm (kể cả nghiệm 0 và nghiệm bội) của phương
trình đặc trưng |A – kE| = 0 của dạng toàn phương F(X = X’AX. Khi đó G(x1; x2; ...; xn) =
k1 x21 k2 x22 ... kn x2n là một dạng toàn phương chính tắc của dạng toàn phương nói trên.

Ví dụ 3. Đƣa dạng toàn phƣơng sau về dạng toàn phƣơng chính tắc, chuẩn tắc.

Ma trận của dạng toàn phương: A = ( +

Phương trình đặc trưng: |A = kE| = | |=0

  k = 9; k = 9; k = 0

Vậy dạng toàn phƣơng chính tắc: ( )

141
Chương IV: Dạng toàn phương
Nhận ét: Hạn chế lớn nhất của phương pháp trên là với n > 2, việc tìm các giá trị riêng
của ma trận A nói chung là khó.

2. Phƣơng pháp Jacobi.

Giả sử A = (aij ) là ma trận của dạng toàn phương.


nxn
 Các định thức con chính.
Từ A lấy k dòng i1, i2, ..., ik nào đó 1 k n. Định thức của ma trận vuông cấp k, được tạo
thành từ các phần tử của A, nằm ở giao của các dòng i1, i2, ..., ik và các cột i1, i2, ..., ik gọi là
một định thức con chính cấp k của A.
 Các định thức con chính đầu.
D1 = |a11 |
a11 a12
D2 = | a a22 |
21

a11 a12 … a1n


a21 a22 … a2n
Dn = | … … … … | = |A|
an1 an2 … ann

Định lý 2 (Định lý Jacobi):


n
Di
Nếu Di ≠ 0, i = ̅̅̅̅̅
1, n → G(Y) = D1 y21 + ∑ y2 gọi là DTP chính tắc.
Di - 1 1
i=2

Ví dụ 4. Đƣa dạng toàn phƣơng về dạng chính tắc, chuẩn tắc.


( )

Lời giải.

A=( ,

; | |=5

Định lý 3: Nếu r(A) = r, Di ≠ 0, i = 1, 2, ..., r và Di = 0, i = r 1, r 2, ..., n thì :

142
Chương IV: Dạng toàn phương
r
Di
F(x1; x2; ...; xn) = G(y1, y2,..., yn) = D1 y21 + ∑ y2i
i=2 Di 1

Nếu r(A) = r thì luôn tồn tại ma trận không suy biến S sao cho B = S’AS có các định thức
con chính Di ≠ 0, i = 1, 2, ..., r.

Ví dụ 5. Đƣa về dạng toàn phƣơng chính tắc: F(x1 , x2 , x3 ) = x1 x2 2x1 x3 4x23

Lời giải.

1
Xét ma trận dạng toàn phương: A =( ,. Có D1 = 0; D2 = ; D3 = 1
4

→ Không áp dụng được định lý Jacobi. Ta biến đổi tuyến tính như sau:

{ (với ma trận biến đổi S = ( +)

Khi đó: F(x1; x2; ...; xn) = G(y1, y2, ..., yn) =

Ta có ma trận sau : A = ( +. Có D1 = 1 ; D2 = 1 ; D3 = 4.

Vậy dạng toàn phương chính tắc : F(X) = G(Y) = H(Z) = .

3. Phƣơng pháp Lagrange.


Nội dung: Thực hiện liên tiếp các phép biến đổi tuyến tính, không suy biến, đưa dạng
toàn phương ở dạng tổng quát về dạng chính tắc mà ở mỗi bước biến đổi tất cả các tích chéo
của một biến nào đó sẽ biến mất khỏi tổng (các tích chéo là các số hạng có dạng:
aij xi xj với x ≠ y).

 Trƣờng hợp 1: Có ít nhất một phần tử khác 0 trên đường chéo chính của ma trận A,
nói cách khác là tồn tại aij ≠ 0. Không mất tổng quát khi giả sử a11 ≠ 0. Khi đó, bằng phép
biến đổi dưới đây sẽ làm mất tất cả các số hạng là tích chéo của biến mới y1:
a11 a13 a1n
y1 = x1 x x … x
a12 2 a11 3 a11 n
y2 = x2
y3 = x3

{ yn = xn

143
Chương IV: Dạng toàn phương
Theo cách đặt Lagrange, phép biến đổi là tuyến tính, không suy biến với ma trận
biến đổi:
a12 a1n 1 a12 a1n
1 … 1 …
a11 a11 a11 a11
S= 0 1 … 0 = 0 1 … 0
… …
(0 0 … 1 ) ( 0 0 … 1)
Bằng phép biến đổi trên ta đưa được dạng toàn phương về dạng :

F = a11 y21 + G(y2 ; y3 ;…; yn )

Trong đó G(y2 ; y3 ; …; yn là một dạng toàn phương của không quá n – 1 biến. Ở bước
tiếp theo ta chỉ biến đổi dạng toàn phương G(y2 ; y3 ; …; yn .

 Trƣờng hợp 2: Tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 0 (aij = 0, i = 1,
2, …, n . Nếu aij = 0 với mọi i, j, nghĩa là F(X = 0 thì dạng toàn phương đã cho có dạng
chính tắc. Nếu tồn tại aij ≠ 0 thì không mất tổng quát khi giả sử a12 0. Khi đó, bằng phép
biến đổi dưới đây sẽ làm xuất hiện phần tử khác 0 trên đường chéo chính → về trường hợp 1.
x1 = y1 y2
x2 = y1 y2
x3 = y3

{ xn = yn

Ví dụ 6. Đƣa dạng toàn phƣơng về chính tắc, chuẩn tắc:


F( )

Lời giải.

Vì a11 = 1 0 và F( )=( ) , đặt: {

Dạng toàn phương trở thành G( ) . Đặt {

Ta có dạng chính tắc : H( ) . Đặt > √



Ta có dạng chuẩn tắc : F( ) = K( ) .

144
Chương IV: Dạng toàn phương
4. Định luật quán tính.
Khi ta đổi cơ sở của ℝn biểu thức của dạng toàn phương sẽ thay đổi theo. Tùy theo các
phép biến đổi cơ sở cụ thể có thể nhận được dạng toàn phương khác nhau về thứ tự các biến,
về trị tuyệt đối của các hệ số nhưng số các hệ số mang dấu dương, âm hoặc bằng 0 là không
thay đổi.
Định lý 4: Cho một dạng toàn phương, giả sử, bằng các phương pháp biến đổi tuyến tính
không suy biến khác nhau, đưa dạng toàn phương đó về được dạng toàn phương chính tắc.
Khi đó số các hệ số mang dấu dương, âm hoặc bằng 0 của các dạn toàn phương chính tắc
nhận được là như nhau. Nói cách khác, các số đó là bất biến trong các phép biến đổi cơ sở.
Chú ý:
 Như vậy, bằng các phép biến đổi tuyến tính không suy biến, một dạng toàn phương có
thể đưa về các dạng toàn phương chính tắc khác nhau. Vậy đáp án là không duy nhất. Tuy
nhiên đáp án sẽ là duy nhất nếu ta đưa về dạng toàn phương chuẩn tắc với một quy định thứ
tự cho các hệ số. Nói một cách trực quan : khi thực hiện biến đổi tuyến tính không suy biến,
các giá trị riêng của ma trận dạng toàn phương hoặc thuộc (- ,0 ) hoặc thuộc ( ) hoặc
thuộc {0} sẽ không nhảy từ miền này sang miền khác nhưng có thể thay đổi vị trí trong các
miền nói trên.
 Các hệ số bằng 0 hay khác 0 và dấu của các hệ số mới là quan trọng, còn tên các biến
và độ lớn (khác 0 của chúng là không quan trọng.
 Phương pháp giá trị riêng, phương pháp Jacobi hay phương pháp Lagrange thực chất
đều là các phép biến đổi tuyến tính không suy biến.

III. Tính ác định dấu, tính không ác định dấu.


Chú ý về tính nửa ác định dấu.
Tính nửa xác định dấu phức tạp hơn nhiều so với tính xác định dấu. Sau đây là một vài
điểm cần lưu ý khi xét tính chất này.
Khi | | = 0, dấu của các định thức con chính đầu chưa nói lên điều gì về tính xác định
dương hay nửa xác định dương. Tuy nhiên, ta có kết quả sau: Nếu r(A = r n và Dj 0 với
j = 1, 2, ...r, Dj = 0 với j = r 1, r 2, ..., n thì có thể kết luận F(X = X’AX là nửa xác định
dương. Điều này được suy ra từ định lý Jacobi mở rộng.
Để xét tính xác định dấu, ta sử dụng các định thức con chính đầu là đủ. Để xét tính nửa
xác định dấu, ta cần đến các định thức con chính:

145
Chương IV: Dạng toàn phương
Định lí 5 (Định lý Sylverster mở rộng):
 Dạng toàn phương F(X = X’AX là xác định dương  mọi định thức con đều dương.
 Dạng toàn phương F(X = X’AX là nửa xác định dương  mọi định thức con chính
đều không âm.
Hệ quả 1: Dạng toàn phương F(X = X’AX là xác định âm  mọi định thức con chính
bậc lẻ đều âm, bậc chẵn đều không âm.
Nhận ét: Số lượng các định thức con chính của một ma trận vuông cấp n là 2n 1. Đó là
một con số rất lớn khi n khá lớn. Trong khi đó, số lượng các định thức con chính đầu chỉ là n,
một con số khá bé so với 2n 1 (khi n khá lớn . Vì thế, ta sẽ cố gắng tìm nhiều cách để sử
dụng các định thức con chính đầu thay cho việc sử dụng các dịnh thức con chính. Tuy nhiên,
với các bài toán chứa tham số việc sử dụng các định thức con chính lại rất tiện lợi.

Ví dụ 7. Xét tính ác định dấu của dạng toàn phƣơng với A = ( +.

Lời giải.
|A| = 0, r( ) = 2.

Phương pháp biến đổi tuyến tính: đặt {

→ F( ) ( ) . Vậy dạng toàn phƣơng là đổi dấu.

5. Một vài ứng dụng của dạng toàn phƣơng.


Ma trận xác định dấu và dạng toàn phương nói chung được ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực khác nhau. Đó là những công cụ được dùng thường xuyên trong quy hoạch
toán học, trong điều khiển tối ưu và điều khiển ổn định . Trong phạm vi của giáo trình này ta
chỉ đề cập tới hai ứng dụng nhỏ trong việc nhận dạng đường, mặt bậc hai và trong việc xây
dựng điều kiện đủ cho cực trị của hàm nhiều biến .

 Để nhận dạng đƣờng, mặt bậc hai.


Phép biến đổi trực giao.
Xét không gian vectơ ℝn với cơ sở trực chuẩn. Phép biến đổi tuyến tính có ma trận biến
đổi là ma trận trực giao được gọi là phép biến đổi trực giao. Ma trận biến đổi trực giao

146
Chương IV: Dạng toàn phương
thường được lập từ hệ các vector riêng, độc lập tuyến tính của ma trận A. Vector X = (x1 ; x2 ;
. . . ; xn có độ dài bằng 1, nghĩa là ( + +...+ )1/2 = 1 được gọi là vector chuẩn hoá.
Định lí 6: Xét dạng toàn phương F(X = X AX.
Nếu ma trận của pháp biến đổi tuyến tính có các cột là các vector riêng ĐLTT của ma
trận A thì bằng phép biến đổi đó sẽ đưa được dạng toàn phương đã cho về dạng chính tắc.
Nếu ma trận của phép biến đổi tuyến tính có các cột là các vector riêng ĐLTT chuẩn hoá
thì đó là ma trận trực giao đưa được dạng toàn phương đã cho về dạng toàn phương chính
tắc.

Ví dụ 8. Cho dạng toàn phương

Ma trận của dạng toàn phương: A = [ ]

Giải phương trình đặc trưng của A → A có 2 giá trị riêng k1 = 1; k2 = 2, k1 là nghiệm kép.
Với k1 = 1, vector riêng ứng với giá trị là nghiệm của hệ phương trình: (A k1 .I3 ).X = 0

Hay ta có hệ phương trình: {

→ Vector riêng có dạng: u = ( a b, a, b), a2 b2 ≠ 0 và ta có 2 vector riêng độc lập tuyến


tính là: u1 = (1, 1, 0), u2 = (1, 0, 1 .



Trực chuẩn hóa Gram – Schmidt hệ này ta được hệ trực chuẩn: [ ]


[ √ ]
Với k2 = 2 , vector riêng ứng với giá trị riêng là nghiệm của hệ phương trình: (A 2I3 .X = 0

Hay ta có hệ phương trình: {

Giải hệ này ta được vector riêng có dạng: u = (a, a, a), a ≠ 0 và ta có 1 vector riêng độc lập
tuyến tính là: u3 = (1, 1, 1 . Rõ ràng, u3 u1 , u2 .

147
Chương IV: Dạng toàn phương

Chuẩn hóa vector u3 , ta có : √

[√ ]
Vậy dạng toàn phương chính tắc là :

√ √ √

Ma trận P có dạng : √ √ √

[ √ √ ]

Công thức đổi biến là : [ ]

 Nhận dạng đƣờng cong


Trong hệ toạ độ trực chuẩn xOy của không gian ℝ đường cong có phương trình tổng
quát:

A 2
+ 2B y + Cy2 + D + Ey + F = 0 (A2 B2 C2 ≠ 0
gọi là một đường bậc hai.
Viết lại phương trình đường cong trên như sau:

F(x; y) = Ax2 2Bxy Cy2 = Dx Ey F


Để nhận dạng đường cong có phương trình được cho như trên là đường tròn, đường elip,
đường parabol hay hypebol, ta tịnh tiến, quay hệ trục toạ độ, sao cho một vế của phương
trình đường cong có dạng toàn phương chính tắc. Phép biến đổi tuyến tính bằng ma trận trực
giao thực chất là phép quay hệ toạ độ.
Trong không gian ℝ2 phép biến đổi trực giao và các phép tịnh tiến hệ trục toạ độ không
làm thay đổi hình dáng của các hình.

Ví dụ 9. Viết phƣơng trình chính tắc, nhận dạng đƣờng bậc hai: .

Lời giải.
Xét dạng toàn phương F(x, y) = 4xy

Ta có : . /

148
Chương IV: Dạng toàn phương

A có hai giá trị riêng là k1 = 2, k2 = 2.


Vector riêng tương ứng với k = 2 là V1 = (1, 1).
Vector riêng tương ứng với k = 2 là V2 = (1, 1.

Chuẩn hoá V1 ,V2 như sau: | |


( ) ; | |
( )
√ √ √ √

Ma trận :√ √
; là trực giao, nghĩa là thoả mãn S = S'.
√ √

Với ma trận đổi cơ sở này, gọi (u, v là tọa độ của điểm (x, y .

√ √
Trong cơ sở mới, ta có: >
√ √

Trong cơ sở này phương trình đường cong sẽ là :

√ √
hay

( √ ) ( √ )

Đổi (tịnh tiến hệ trục tọa độ : { √


Ta được phương trình của đường cong trong hệ tọa độ mới là :

Đây là phương trình chính tắc của một Hypebol có bán trục thực là và bán trục ảo là
√ √

149
Chương IV: Dạng toàn phương
B. BÀI TẬP

I. Các dạng bài tập cơ bản.

Bài 1. Xét ác định dấu, đổi dấu của dạng toàn phƣơng.
a. F(x1 , x2 , x3 ) = x21 3x22 10x23
2
b. F(x1 , x2 , x3 ) = - 2x1 - 7x22

c. F(x1 , x2 , x3 ) = - 6x21 5x22 4x23

d. F(x1 , x2 , x3 ) 3(x1 x2 ) 2 10x23

e. F(x1 , x2 , x3 ) = 6x2 x3

Lời giải.
a.
( ) ( ) → F xác định dương.

b.
( ) ( ) → F nửa xác định âm.

c.
( )

F(1, 0, 0) = -6 < 0
F(0, 1, 0) = 5 > 0
→ F đổi dấu.

d.
( ) ( )

F=0{ 2

→ F không đổi dấu.

e.
( )

150
Chương IV: Dạng toàn phương

F(1, 1, 0) = 6
F(1, -1, 0) = - 6
→ F đổi dấu.

Bài 2. Xét tính ác định dấu, đổi dấu của dạng toàn phƣơng:
a. F(x1, x2, x3) = x12 + 3x22 + 5x32 + 4x1x2 - 8x2x3 - 4x1x3
b. F(x1, x2, x3) = x12 + 5x22 + 7x32 + 2x1x2 - 4x2x3 - 2x1x3
c. F(x1, x2, x3) = x12 + 2x22 + 3x32 + 4x42 + 2x1x2 - 2x2x4
d. F(x1, x2, x3) = -2x12 - 6x22 - 10x32 - x42 + 2x1x3 - 6x2x4 - 8x2x

Lời giải.
a.

A=( +

D1 = 1 ; D2 = | | = -1

D3 = | |=( ) ( ) –

Dạng chính tắc: y12 - y22 + y32 = 0 → Dạng không xác định dấu.

b.

A= ( +

D1 = 1 ; D2 = | |=4

D3 = | |=( ) ( ) –

Dạng chính tắc: y12 + y22 + y32 = 0 → Dạng xác định dương.

151
Chương IV: Dạng toàn phương

c.

A=: ;

D1 = 1 ; D2 = | |

D3 = | | ( ) ( )

D4 | | | |=

Dạng chính tắc :

d.

A=: ;

D1 = 2

D2 | |

D3 | | , ( )-

D4 | |

Dạng chính tắc: → Dạng xác định âm.

Bài 3. Xác định dạng của tham số m để dạng toàn phƣơng: ác định dƣơng; nửa ác
định dƣơng.
a. F( , , , )=5 + +2 +4 + 2m –4 .

152
Chương IV: Dạng toàn phương

b. F( , , , )=2 +3 + 10 + 5m +2 6 .
c. F( , , , )=m +7 + +7 + 2m –4 .

Lời giải.
a.

Ta có A = : ;

=5>0; =| |=5>0 =| | = 10 .

=| | = 1.( ) .| | = 40 – 8 4 = 32 4

→ F(x xác định dương khi  2

{ √ √  √ √
√ √
→ F(x nửa xác định dương khi m = √

b.

Ta có A = : ;

=2>0; =| |=6>0; =| | = 31 > 0

=| | = 5m.( ) .| | = 155m

→ F(x xác định dương khi m > 0.


→ F(x) nửa xác định dương khi m = 0.

c.

153
Chương IV: Dạng toàn phương

Ta có A = : ;

=m>0; =| | =7m ; =| | = 7m – 7 3m = 7 + 3m > 0

= | | = 7. ( ) . = 7.( + 3m ) > 0

→ F(x xác định dương khi 0 < m <

→ F(x) nửa xác định dương khi m = 0 hoặc m =

Bài 4. Xác định giá trị tham số m để dạng toàn phƣơng: ác định dƣơng; không suy
biến.
a. F(x) = F( )=m + 2m

b. F(x) = F(x1,x2,x3,x4) = +5 4 + 2m +5

c. ( ) ( )= ( )

Lời giải.
a.

Ta có : A = ( ,

D 1 = m ; D2 = | | = 2m2 – 4; D3 = | | = 2m2 – 4

D4 = | | = 5 . (-1)4+4 .D3 = 10m2 – 20

→ F(x xác định dương  2  2m2 – 4 > 0  m > √

→ F(x không suy biến  | |  10m2 – 20 m √

b.

154
Chương IV: Dạng toàn phương

Ta có : A = ( ,

D 1 = 1 ; D2 = 5 ( )( )

D3 = | |= =

D4 = 5.( ) 3 =5 ( )

→ F(x xác định dương  2  √ √

→ F(x không suy biến  m √

c.

Ta có : A = ( +

D1 = 1

D2 = | | = 3m –

D3= | | =3m.(m ) ( ) = (m )( )

→ F(x xác định dương  2 ( ) 

→ F(x không suy biến  | | 8

Bài 5. Đƣa dạng toàn phƣơng về dạng toàn phƣơng chính tắc hoặc chuẩn:
a. F( x1 , x2 , x3 = x1 x2 2x2 x3

b. F(x1 ; x2 ; x3 ; x4 = x21 7x22 x23 7x24 2x1 x3 4x2 x3

c. F(x1 , x2 , x3 = x21 7x22 x23 2x1 x2 6x2 x3

d. F(x1 ; x2 ; x3 ; x4 = 3x21 x22 x23 5x24 4x2 x3 4x2 x4


e. F(x1, x2, x3, x4) = x12 – 4x1x2 + 5x22 + 6x32 + 6x2x4 + 10x42
f. F(x1, x2, x3, x4, x5) = x12 – 4x1x2 + 5x22 + 6x32 + 6x2x4 + 10x42 + 2x1x5 – x52

155
Chương IV: Dạng toàn phương

g. F(x1, x2, x3, x4) = x12 + 4x1x2 + 2x22 + 9x32 + 6x1x3 – 5x42 + 12x2x3
h. F(x1, x2, x3, x4) = 4x1x2 + 6x2x3 + 10x3x4

Lời giải.
a.

Đặt {

( ) ( ) ( )

= ( ) ( )

=( ) ( )

Đặt 2 ( ) (dạng chuẩn tắc).

b.
F( ) , ( ) ( ) ]+4

=( ) ( )

=( ) ( )


=( ) ( √ )



Đặt

{ √

( ) (dạng chuẩn tắc)

c.

F( )=( )

= ( ) . /

156
Chương IV: Dạng toàn phương

√ √
= ( ) [(√ ) √ . / ]


=( ) .√ /


Đặt √

{

( ) ( ) (dạng chuẩn tắc).

d.
F( ) ( ) ( )
=( ) ( ) +

Đặt

{ √

( )

e.

A=: ;

D1 = 1 0 ; D2 = | |=1 0

D3 = | | = 6.1 = 6 ≠ 0

D4 = | | = 6.| | = 6. (50 - 49) = 6 0

Dạng chính tắc của A: F(y1, y2, y3, y4)= y12 + y22 + 6y32 + y42
Dạng chuẩn tắc của A: F(y1, y2, y3, y4) = y12 + y22 + y32 + y42

157
Chương IV: Dạng toàn phương

f.
F(x1, x2, x3, x4, x5) = x12 – 4x1x2 + 5x22 + 6x32 + 6x2x4 + 10x42 + 2x1x5 – x52

=, ( )-

=, ( )- ( )

=, ( )-

=, ( )- +

=, ( )- ( )

=, ( )- ( )
, ( )-

Đặt

{
Dạng chính tắc: ( )

Dạng chuẩn tắc: ( )

g.

A=: ;

1 2 3
D1 = 1 0 ; D2 = | | = -2 0 ; D3 = | 2 2 6| = 18 0
3 6 9

D4 = 18.| | = 18.10 = 180 0

Dạng chính tắc của A: F(x1 , x2 , x3 , x4 ) = y21 2y22 9y23 10y24

Dạng chuẩn tắc của A: F(x1, x2, x3, x4) = y12 – y32 – y42

h.

Đặt >

158
Chương IV: Dạng toàn phương

F(x1, x2 , x3, x4) = -4(y1 + y2)(y1 – y2) + 6y3(y1 – y2) + 10y3y4


= 4(y12 – y22) + 6y1y3 – 6y1y2 + 10y3y4
= 4y12 + 4y22 + 6y1y3 – 6y1y2 + 10y3y4

= (2y1 – y3)2 + y32 + 4y22 – 6y2y3+ 10y3y4

= (2y1 − y3)2 + (2y2 − y3)2 + 10y3y4

Đặt

{
Dạng chính tắc là F(z1, z2, z3, z4) = −z32 + z42 + 10z12 – 10z22
Dạng chuẩn tắc: F(z1, z2, z3, z4) = z12 + z22 – z32 – z42

Bài 6. Tìm giá trị riêng và đƣa dạng toàn phƣơng về dạng toàn phƣơng chuẩn tắc.
a. F(x1 ; x2 ; x3 ; x4) = 4x1x2
b. F(x1 ; x2 ; x3) = 3x12 + 2x22 + x32 + 4x1x2 + 4x2x3
c. F(x1 ; x2 ; x3) = 2x12 + 3x22 + 4x32 + 4x1x3
d. F(x1 ; x2 ; x3 ; x4) = 3x12 + x32 + 2x2x3 + 4x3

Lời giải.
a.

Có ma trận A = 4 5

Phương trình đặc trưng: | |=| |=0

 k(k2 – 4) = 0
 k = 0 ; k = 2 ; k = -2
→ F(y1 ; y2 ; y3) = 2y12 – 2y22
Đặt z1 = √ y1

159
Chương IV: Dạng toàn phương

z2 = √ y2
z3 = y3
→ F(z1 ; z2 ; x3) = z12 – z22

b.

Ta có : A = 4 5

Phương trình đặc trưng : | |=| |=0

 (3 – k)(2 – k)(1 – k) – 4(1 – k) – 4(3 – k) = 0


 (3 – k)(k2 - 3k +2) – 4 + 4k – 12 + 4k = 0
 3k2 – 9k + 6 – k3 + 3k2 – 2k + 8k – 16 = 0
 k = -1 ; k = 5 ; k = 2
→ F(y1 ; y2 ; y3) = 2y12 + 5y22 – y32

c.

Ta có: A = 4 5

Phương trình đặc trưng : | |=| |

= (2 – k)(3 – k)(4 – k) – 4(3 – k) = 0


 (3 – k)(k2 – 6k – 4) = 0

 k = 3; k = 3 √
→ F(y1 ; y2 ; y3) = y12 + y22 + y32

d.

Ta có: A = : ;

160
Chương IV: Dạng toàn phương

| |=| |=0

→( ).| |=0

 (3 – k)(k2(1 – k) + k + 4k) = 0
 (3 – k)(k3 + k2 + 5k) = 0

 k = 3 hoặc k = 0 hoặc k =

→ F(y1 ; y2 ; y3 ; y4) = y12 + y22 – y32

Bài 7. Tìm phƣơng trình chính tắc, nhận dạng đƣờng cong bậc hai:

a. –

b.
c.
d.

Lời giải.
a.
Có F(x, y = 2xy (là một dạng toàn phương đối với ma trận)

A=. / theo phương pháp giá trị riêng thì

|𝐴 − 𝑘𝐸| =| |= ( ) = 1=0→

= −1 → vector riêng . /

A. = . →. /. /= . /

→2 → 𝑡 = −1 → = . /

161
Chương IV: Dạng toàn phương

→ chuẩn hóa ta được: =4√ 5


= 1 → vector riêng . /

𝐴. = . →. /. / . /

k = 1, vector riêng . /→𝑡=1→ =. /

→ chuẩn hóa ta được 4√ 5


√ √
→ ta được ma trận trực quan 𝑆 =: ;
√ √

A = S.B

√ √
Đặt 𝐴 = . / ; 𝐵 = ( ) → >

Thay vào phương trình đề bài: 2. / . / =0


√ √ √ √

 √ t+ √ Z=5

( √ ) ( ) 5

Đặt 𝑡 + √ a


→ 𝐹( , 𝑏) =

→ là phương trình chính tắc của 1 hypebal.

b.

Xét ( , 𝑦) = →A. /

|𝐴 − 𝑘𝐹| =| |= (𝑘 − 2 (𝑘 − 8 − 16 = 0

162
Chương IV: Dạng toàn phương

 − 10𝑘 = 0  0

k = 0 → vector riêng . /→ = :√ ;

k = 10 → vector riêng :√ ;

→ ma trận trực giao 𝑆 = :√ √


;
√ √

𝑋 = 𝑆.𝑈 trong đó = . /; = . /→> √ √

√ √

Thay vào phương trình đề bài:

( * ( * ( * ( *
√ √ √ √ √ √ √ √

( * ( * ( *
√ √ √ √ √ √
√ √
 10 Z=

→ phương trình là parabol.

c.
( ) ( )

 3. / . /

 3. / . /

√ . /
Đặt > → a2 + b 2 =  + =1
√ . /

→ Dạng elip.

163
Chương IV: Dạng toàn phương

d.
Xét F(x ; y =

Có A = . /

Xét |𝐴 − 𝑘𝐸| = 0  | |

( – )( – ) – 0


 k = 0 hoặc k = 25

Với k = 0: . /; : ;

Với k = 25: . /; : ;

S=: ;

Xét X = S.U với đó = . /; y = . /

→{

Thay vào phương trình đề bài ta được:

( * ( * ( *( * ( *

( *

 25

 125

164
Chương IV: Dạng toàn phương
II. Bài tập thêm.

Bài 1. Cho dạng toàn phương:


( )

Đƣa dạng toàn phƣơng trên về dạng chính tắc.

Lời giải.
( ) ( )

 ( ) ( ) ( )

 ( ) ( ) ( )

Đặt { → ( )

Bài 2. Cho dạng toàn phương:


( )

Đƣa dạng toàn phƣơng trên về chính tắc và chuẩn tắc.

Lời giải.
( ) ( )

 ( ) ( )

Đặt { → G(Y)

Đặt { → H(Z) ( )( )  H(Z)

Đặt > √ → M(T)


Bài 3. Cho dạng toàn phương:

165
Chương IV: Dạng toàn phương

( )

Đƣa dạng toàn phƣơng trên về dạng chính tắc và chuẩn tắc.

Lời giải.
Có ( )

 ( ) ( )

 ( ) ( ) , ( ) -

 ( ) ( ) ( )

 ( ) ( ) ( *

 ( ) ( ) ( )

Đặt > → G(Y) = .


Đặt → ( )

{

Bài 4. Cho dạng toàn phương:


( )

Tìm m để dạng toàn phƣơng: xác định âm, xác định dƣơng.

Lời giải.
Xét ma trận dạng toàn phương như sau:

A=( +

Ta có 1 = <0

| | = −40m – 25

166
Chương IV: Dạng toàn phương

Để dạng toàn phương xác định âm  > 


0

1 >0
Để dạng toàn phương xác định dương  { 2 >0
3 >0
Dễ thấy 1 → Không có giá trị của m để dạng toàn phương xác định dương.

Bài 5. Đƣa dạng toàn phƣơng sau đây về chính tắc:


F(x1,x2,x3) = x12 + x22 + x32 + 4x1x2 + 4x1x3 + 4x2x3

Lời giải:

F = (x12 + 4x1x2 + 4x1x3) + x22 + x32 + 4x2x3


= (x1 + x2 + 2x3) 2 – (2x2 + 2x3)2 + x22 + x32 + 4x2x3
= (x1 + 2x2 + 2x3) 2 – 3 x22 – 3x32 – 4x2x3

= (x1 + 2x2 + 2x3) 2 – 3(x2 + x3)2 – x32


2
y1 = x1 2x2 2x3 x1 = y1 – 2y2 – y3
3
2
Đặt > y2 = x2 x3 → { x = 2y – 2 y
3 2 2
3
3
y3 = x3 x3 y3

Thu đươc phương trình: F = y12 – 3y22 – y32

Bài 6. Viết các dạng toàn phƣơng trong sau đây dƣới dạng ma trận :

F(x) = x12 + x22 + 3x1x2 – 2x1x3 + x3x4

Lời giải.

Ma trận của dạng toàn phương F(x trong cơ sở chính tắc của :A=

( )

167
Chương IV: Dạng toàn phương

Do đó dạng ma trận của dạng toàn phương F là ( ) ( )

( )

Bài 7: Viết các dạng toàn phƣơng trong sau đây dƣới dạng ma trận:

F(x) = ax12 + bx22 + cx32 + x1x2 + x2x3 + x3x4

Lời giải.

Ma trận của dạng toàn phương F(x trong cơ sở chính tắc của :A=

( )

Do đó ma trận của dạng toàn phương F là: ( ) ( )

( )

Bài 8. Đƣa dạng toàn phƣơng sau đây về chính tắc:


F(x1, x2, x3) = 2x12 + 3x22 + x32 4x1x2 + 2x1x3 2x2x3

Lời giải.

Ma trận của dạng toàn phương đã cho có dạng: A = [ ]

Với các định thức con:

; =| | = 2; | |=1

Theo định lí Jacobi có dạng toàn phương chính tắc là:

( ) ( )= + + =2 + + .

168
Chương IV: Dạng toàn phương

Bài 9. Dùng phƣơng pháp Lagrange đƣa dạng toàn phƣơng sau về chính tắc:

F( , , )= +2 7 +8

Lời giải.
Ta có : F( , , )= 4 ( 2 )+2 7

=0 ( – ) ( – ) 1+2 –7 ( )

=( ) – 2( 8 ) – 23

=( ) – 2( 8 + 16 ) + 9

=( ) – 2( – ) +9

Vậy dùng phép biến đổi > –

→ F(x có dạng chính tắc : F(x) = G(x) = –2 +9 .

Bài 10. Dùng phƣơng pháp Lagrange đƣa dạng toàn phƣơng sau về chính tắc:

F( , , )= +4 4 4

Lời giải.
F( , , )= +4 4 4

=( ) +

Đặt { → F(x) = G(y) = +8

Đặt { → G(y = H(z = +8 –8 .



→ H(z là dạng chính tắc của F(x).

Bài 11. Đƣa dạng toàn phƣơng sau về dạng chính tắc:

F(x) = 2 +3 +4 –2 +4 –3

169
Chương IV: Dạng toàn phương

Lời giải.

F(x) = 2 +3 +4 –2 +4 –3

= 2( + +2 )+3 +4 –3

= 2( – ) –2 +2 +3 +4 –3

= 2( – ) + – 2

= 2( – ) + ( – ) +


Đặt { –

→ dạng chính tắc của dạng toàn phương: F(x = G(y = 2 + +

Bài 12. Khảo sát tính chất ác định của dạng toàn phƣơng :

F(x) = +5 +4 –2

Lời giải.

F(x) = +5 +4 –2

 F(x) = ( – ) +( ) +3 0


F(x) = 0  >  =0

→ Dạng toàn phương F(x xác định dương.

Bài 13. Hãy đƣa dạng toàn phƣơng 3 biến sau đây về dạng chính tắc và chỉ rõ phép đổi
biến, tìm hạng của dạng toàn phƣơng trên.
F( ) = F( )

Lời giải.
Biến đổi biểu thức ta được:

170
Chương IV: Dạng toàn phương

F( ) 2, ( ) ( ) - ( )

( )
( ) ( )

( ) ( )
Đặt

→ G(𝑦) =

Do đó ta có : ( ) và không suy biến.

Bài 14. Cho dạng toàn phương 3 biến phụ thuộc tham số thực m:
F = F( )
( ) ( ) ( )
Hãy đƣa F về dạng chính tắc rồi biện luận dấu của F theo m.

Lời giải.
F = m[ ( ) ( ) - ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( )( ) ( ) ( )

= ( ) ( )( ) ( )

→ G(𝑦) = ( ) ( )
Xét dấu theo tham số m :

F không âm: { 

171
Chương IV: Dạng toàn phương

F xác định dương : { 

F không dương : { 

F xác định âm : { 

F đổi dấu : ( ) 

Bài 15. Đƣa dạng toàn phƣơng sau về dạng chính tắc:
( )

Lời giải.
F( )

=( ) ( )

=( ) ( )

Đặt { thế vào ta được:

G(𝑦) = là dạng chính tắc của F( ).

Đặt { ta được :

G(𝑦) = 4( )( ) ( )
=

=. / . /

=( ) ( )

172
Chương IV: Dạng toàn phương

Đặt { ta được:

→ H(𝑧) = là dạng chính tắc của F( ).

Bài 16. Cho dạng toàn phương : A = F( ) =

Tìm dạng chính tắc của F( ) bằng phƣơng pháp Jacobi.

Lời giải.
A = F( ) =

Ma trận A trong cơ sở chính tắc là : 𝑨 [ ]

Các định thức con chính của là:

| | | |

Do đó:

Vậy ( )

Tìm cơ sở E ( ) trong đó ( ) có dạng chính tắc nói trên.

Khi k = 2, ta giải hệ { → {

Khi k = 3, ta giải hệ {

Thay , ta giải hệ được

Vậy cơ sở mới là {

173
Chương IV: Dạng toàn phương

Bài 17. Tìm m để dạng toàn phƣơng không ác định dấu:


( )

Lời giải.
Đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng biến đổi Lagrange:
( ) ( ) ( )

 ( ) ( ) ( )
 ( ) ( ) ( ) ( )

Đặt {

→ ( ) ( ) là dạng chính tắc của dạng toàn phương đầu bài.


Dạng toàn phương không xác định dấu  có ít nhất một hệ số âm và một hệ số dương.
Vậy 

Bài 18. Dùng thuật toán Lagrange, đƣa dạng toàn phƣơng sau về dạng chính tắc:
a. x12 + 2x22 + 2x1x2 + 4x2x3
b. x12 + 4x22 + x32 - 4x1x2 + 2x2x3

Lời giải.
a.
x12 + 2x22 + 2x1x2 + 4x2x3
= (x12 + 2x1x2) + 2x22 + 4x2x3
= [(x1 + x2)2 – x22] + 2x22 + 4x2x3
= (x1 + x2)2 + x22 + 4x2x3
= (x1 + x2)2 + (x2 + 2x3)2 - 4x32
y1 = x1 x2
Đặt { y2 = x2 2x2 , ta được dạng chính tắc: x12 + 2x22 + 2x1x2 + 4x2x3 = y12 + y22 – 4y32
y3 = x3

174
Chương IV: Dạng toàn phương

b.
x12 + 4x22 + x32 - 4x1x2 + 2x2x3
= (x12 – 4x1x2) + 4x22 + x32 + 2x2x3
= [(x1 – 2x2)2 – 4x22 ] + 4x22 + x32 + 2x2x3
= (x1 – 2x2)2 + x32 + 2x2x3
= (x1 + x2)2 + (x3 +x2)2 – x22
y1 = x1 x2
Đặt > y2 = x2 , ta được dạng chính tắc : x12 + 4x22 + x32 – 4x1x2 + 2x2x3 = y12 – y22 + y32
y3 = x2 x3

Bài 19. Trong ℝ3, ét dạng toàn phƣơng, đƣa dạng toàn phƣơng về chính tắc và tìm cơ
sở:
Q(u) = 2x12 + 3x1x2 + 4x1x2 + x22 + x32

Lời giải.

Ma trận của Q trong cơ sở chính tắc là : A = [ ]

Các định thức con chính của A là :

1= 2; 2 =| |= ; 3 = det(A) =

Do đó : a11 = = ; a22 = = -8 ; a33 = =

Vậy Q(u) = x12 - 8x22 + x3 2

Khi k = 2 ta có : { {

Khi k = 3 ta có : {

175
Chương IV: Dạng toàn phương

Thay a33 = ta được a31 = ; a32 =

Vậy cơ sở mới là { –
( )

Bài 20. Cho dạng toàn phương:


f(x1, x2, x3) = 5x12 – x22 – mx32 4x1x2 + 2x1x3 + 2x2x3
Với giá trị nào của m thì dạng toàn phƣơng trên ác định âm.

Lời giải.

Ta có ma trận của dạng toàn phương f : A = ( +

Do ( 1)1 1 = ( 5) > 0

(−1)2 2 = (−1)2 | | =1>0

( 1)3 3 = (−1)3 | | = −2 + m

Để dạng toàn phương f xác định âm  m – 2 > 0 hay m > 2.

Bài 21. Khảo sát tính chất ác định của dạng toàn phƣơng sau :
f(x1, x2, x3) = 5x12 + x22 + 5x32 + 4x1x2 – 8x1x3 – 4x2x3

Lời giải.

Ta có ma trận dạng toàn phương f : M = ( +

Do 1 = 5 > 0; 2 = | | = 1 > 0; 3 = | |=1>0

Theo tiêu chuẩn Sylvester, dạng toàn phương đã cho xác định dương.

176
Chương IV: Dạng toàn phương

Bài 22. Đƣa dạng toàn phƣơng sau về dạng chính tắc bằng phép biến đổi Lagrange.
a. F(x1, x2, x3) = 3x12 + 6x22 + 3x32 - 4x1x2 + 8x1x3 + 4x2x3
b. F(x1, x2, x3) = 4x1x2 + 4x1x3 + 4x2x3

Lời giải.
a.
F = (3x12 – 4x1x2 + 8x1x3) + (6x22 + 3x32 + 4x2x3)
4 8
F = 3(x12 – x1x2 + x1x3) + (6x22 + 3x32 + 4x2x3)
3 3
2 4 16 4 16
F = 3(x1 – x + x )2 + x x – x 2 – x32 + (6x22 + 3x32 + 4x2x3)
3 2 3 3 3 2 3 3 2 3

2 4 14 28 7
= 3(x1 – x2 + x3)2 + ( x22 + x2x3 – x32)
3 3 3 3 3

14 2 28 7 14 2 7
Ta có : ( x2 + x2x3) – x32 = (x2 + 2x2x3 ) – x32
3 3 3 3 3
14 14 2 7 2 14 7
 (x2 + x3)2 – x – x3 = (x + x )2 – x32
3 3 3 3 3 2 3 3
2 4 14 7
F = 3(x1 – x2 + x3 ) 2 + (x2 + x3)2 – x32
3 3 3 3

2 4
y1 = x1 – x2 x
3 3 3
Đặt
y2 = x2 x3
{ y3 = x3

14 2
Dạng chính tắc cần tìm : F = 3y12 + y – 7y32
3 2

b.
x1 = y1 y2
Đổi biến: > x2 = y1 - y3
x3 = y3

F = 4y12 – 4y22 + 4(y1 + y2)y3 + 4(y1 – y2)y3


 F = 4y12 + 8y1y3 – 4y22
 F = 4(y12 + 2y1y3) – 4y22

177
Chương IV: Dạng toàn phương

 F = 4(y1 + y3)2 – 4y22 – 4y32


z1 = y1 y3
Đổi biến : { z2 = y2
z3 = y3

Dạng chính tắc cần tìm : F(x1, x2, x3) = 4z12 – 4z22 – 4z3

Bài 23. Hãy đƣa q về dạng chính tắc rồi biện luận về dấu của q theo m.
q(x1, x2, x3) = mx12 – 4mx1x2 + 2mx1x3 + (5m+1)x22 – 2(3m+1)x2x3 + 3(m+1)x32

Lời giải.
q = m[x12 – 2x1(2x2 – x3) + (2x2 – x3)2] – m(2x2 – x3)2 + (5m + 1)x22
– 2(3m + 1)x2x3 + 3(m + 1)x32
= m(x1 – 2x2 + x3)2 + (m + 1)x22 – 2(m + 1)x2x3 + (2m + 3)x32
= m(x1 – 2x2 + x3)2 + (m + 1)(x22 – 2x2x3 + x32) – (m + 1)x32 + (2m + 3)x32
= m(x1 – 2x2 + x3)2 + (m + 1)(x2 – x3)2 + (m + 2)x32
Đặt : X = x1 – 2x2 + x3
Y = x2 – x3
Z = x3
Dạng chính tắc của q = mX2 + (m + 1)Y2 + (m + 2)Z2
m 0
q không âm  {m 1 0 m 0
m 2 0
m>0
q xác định dương  {m 1 > 0 m>0
m 2>0
m 0
q không dương  {m 1 0 m –2
m 2 0
m<0
q xác định âm  {m 1 < 0 m < –2
m 2<0
q đổi dấu  –2 < m <0

178
Chương IV: Dạng toàn phương

Bài 24. Nhận dạng mặt bậc hai sau: 2x12 + 2x22 + 3x32 – 2x1x3 – 2x2x3 – 16 = 0

Lời giải.
Xét f = 2x12 + 2x22 + 3x32 – 2x1x3 – 2x2x3.

Ma trận của f là M = ( +

Phương trình đặc trưng của M là : | | =| |=0

k1 = 1, k2 = 2, k3 = 4.

Với k1 = 1 P1 = √

(√ )


Với k2 = 2 P2 = ( ,

Với k3 = 4 P3 = √

(√ )

√ √ √

Ma trận của phép biến đổi trực giao : P = √ √ √

(√ √ )

√ √ √

Với -
√ √ √

{ -
√ √

Thay vào phương trình ban đầu ta được x12 + 2x22 + 4x32 = 16 Mặt elip.

179
Chương IV: Dạng toàn phương

Bài 25. Dùng định lý Sylvester để ác định dấu của dạng toàn phƣơng sau:
F(x1, x2, x3) = 7x12 + 2x22 – x32 + 6x1x3

Lời giải.

Ta có ma trận A = ( +

D1 = 7 > 0 , D 2 = | | = 14 > 0 , D3 = | | = −32 < 0

F không xác định dấu.

Bài 26. Cho dạng toàn phương

f( , ) =3 +6 +3 4 +8 +4

a. Ma trận đổi biến?


b. Dạng chính tắc của dạng toàn phƣơng.

Lời giải.
a.
Từ phép biến đổi ta được

> → { –

( ) ( )
> → >

> → [ ]=< = .[ ]

→P=< =

180
Chương IV: Dạng toàn phương

b.
Dùng công thức đổi biến ta được :

f(y) = , - . A.P, - trong đó .A.P = < = → f(y) = 3 + −7

Bài 27. Trong ℝ , dùng định lí Sylvester ác định dấu của dạng toàn phƣơng sau :

f(x) = f ( )=-2 - 4

Lời giải.

Từ dạng toàn phương ta có ma trận : A = [ ]

0 1
→ { → f(x xác định âm.
[ ]
{

Bài 28. Nhận dạng đƣờng bậc hai sau đây :

+ 2√ xy - - 2(1 + √ )x – 2(1 - √ )y + 2 = 0

Lời giải.

Xét dạng toàn phương f(x, y = + 2√ xy -

Ma trận của dạng toàn phương : A = ( √ *



Các giá trị riêng của ma trận là nghiệm của phương trình
| |=0( )( )
 = 2 hoặc = -2
Tọa độ vector ứng với giá trị riêng = -2 thỏa mãn hệ phương trình :

181
Chương IV: Dạng toàn phương


8  √

Vậy vector riêng tương ứng là (-1, √ )


Tọa độ của vector ứng với giá trị riêng = 2 thỏa mãn hệ phương trình:


8  √

Vậy vector riêng tương ứng là = (√ )



Đặt ‖ ‖
=( , )


=‖ ‖
=( )

Khi đó ma trận P = : ; là ma trận trực giao và ta có =


Đặt . / = P. /  >

Thay vào đường conic ta có : ( ) ( ) =1

Đặt X = ;Y=
Vậy đường bậc hai là một hypebol chính tắc có dạng

Bài 29. Đƣa dạng toàn phƣơng về dạng chính tắc bằng phƣơng pháp Jacobi.

F( ) = +2

Lời giải.

Có ma trận là A = ( +

Các định thức con chính :


=1

=| | = -1

182
Chương IV: Dạng toàn phương

=| |=1
Vậy dạng toàn phương chính tắc lad G ( )=

Bài 30. Viết dạng toàn phƣơng và tìm hạng của nó biết ma trận của dạng toàn phƣơng:

A=( +

Lời giải.
Dạng toàn phương của ma trận cần tìm là

( )A( +

( + → ( +

Vậy hạng của dạng toàn phương đã cho là 3.

Bài 31. Cho ma trận: ( +

a. Viết dạng toàn phƣơng và tìm dạng của dạng toàn phƣơng có ma trận trên.
b. Đƣa dạng toàn phƣơng về chính tắc.

Lời giải.
a.
( )

Xét ( + ( +→ ( +

→ rank( ) , do đó hạng của dạng toàn phương là 3.

b.

183
Chương IV: Dạng toàn phương

( ) ( ) ( )
( )

Đặt { khi đó dạng chính tắc của f trong cơ sở mới là:

( ) ( )( )
( )

Với { → { → {

Vậy dạng chính tắc của dạng toàn phương là:

Bài 32. Cho dạng toàn phương: F( )

Hãy tìm m để dạng toàn phƣơng ác định dƣơng.

Lời giải.

Ma trận của dạng tòa phương: A [ ]

Các định thức con chính của A là: 1 | |

2 | | 3 | |

F xác định dương  3   0

Bài 33. Nhận dạng đƣờng cong bậc hai sau: √

Lời giải.
Xét

Ma trận của f: . /.

Phương trình đặc trưng của M :

184
Chương IV: Dạng toàn phương

( )
( ) | |

Với , ta có 4√ 5

Với , ta có 4√ 5

Ma trận của phép biến đổi trực giao: P = 4 √ √ 5


√ √

√ √
Với phép biến đổi X = PY hay >
√ √

Vậy thay vào phương trình ban đầu ta được:


Sử dụng phép tịnh tiến, ta viết phương trình trên dưới dạng:
( ) ( )

Đặt { ta được → E-lip

Bài 34. Đƣa về dạng toàn phƣơng chính tắc:


a. F( )= + +

b. F( , )= +5 -4 +2 -4

Lời giải.
a.

Đặt { ta được :

F= + +( + ) +( - )
= +2 + - -
=( ) - -

185
Chương IV: Dạng toàn phương

Đặt {

Vậy dạng toàn phương của F ứng với phép biến đổi cơ sở trên có dạng chính tắc là:
F= - -

b.

F= +2 ( -2 )+( ) -( ) + -

F=( ) +4 +4 -8

F=( ) + 4( ) -8

F=( ) ( ) -9

Đặt > hay ta có phép biến đổi cơ sở {

Vậy dạng toàn phương của F ứng với phép biến đổi cơ sở trên có dạng chính tắc là:

F= + -

186
Chương IV: Dạng toàn phương
III. Bài tập ứng dụng.

Bài 35. Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết
hợp : TC = 3Q12 + 2Q1Q2 + 2Q22 + 10
Với giá thị trƣờng của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120, hãy chọn một
cơ cấu sản lƣợng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa.

Lời giải.
Có = 160Q1 + 120Q2 – (3Q12 + 2Q1Q2 + 2Q22 + 10)
= −3Q12 – 2Q22 – Q1Q2 + 160Q1 + 120Q2 – 10
Đạo hàm riêng cấp 1 và 2:

= −6Q1 – 2Q2 + 160 = -6, = −2

= −4Q2 – 2Q1 + 120 = -2, = −4


Ta có hệ sau:

{  { {

Hàm số có 1 cực trị duy nhất là M(20, 20 .

Ta có : D =| |=| | =| | = 20 > 0 x,y

{ M(20, 20 là điểm cực đại.

→ Với (Q1, Q2 = (20, 20 thì đạt giá trị tối đa.

Bài 36. Giả sử người tiêu dùng có hàm lợi ích u = x0,4 y0,9 . Trong điều kiện giá của hàng hóa
thứ nhất là $8, giá của hàng hóa thứ 2 là $3 và thu nhập dành cho tiêu dùng là $260. Hãy ác
định giỏ hàng đem lại lợi ích tối đa cho ngƣời tiêu dùng.

Lời giải.
Hàm lagrange : L = x0,4 y0,9 + k(260 – 8x – 3y)
Đạo hàm riêng cấp 1 và 2 :

= 0,4x-0,6 y0,9 – 8k L11 = = −0,24x-1,6y0,9 ; L12 = = 0,36x-0,6 y-0,1

187
Chương IV: Dạng toàn phương

= 0,9x0,4 y –0,1 – 3k L21 = = 0,36x-0,6 y-0,1 ; L22 = = -0.09x0,4 y-1,1

= 260 – 8x – 3y; g1 = gx = 8; g2 = gy = 3
Ta có

>  >  {  {

Định thức cấp 3 :

D=| |=| | = 48L12 – 9L11 – 64L22

Vì L12 > 0 ; L11 < 0 ; L22 < 0 x, y, k > 0


D = 48L12 – 9L11 – 64L22 > 0 x, y, k >0
Điểm M(10, 60 là điểm cực đại.
Giỏ hàng cho lợi ích tối đa là (x, y) = (10, 60).

HẾT CHƢƠNG IV
−−−−−−−−

188
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

CHƢƠNG V.
HÀM SỐ, GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC

A. LÝ THUYẾT

I. Số thực và hàm số một biến số.

1. Tập số thực
Ta nhắc lại:

 Các số thập phân vô hạn tuần hoàn luôn được viết dưới dạng tý số của hai số nguyên.
Chúng được gọi là các số hữu tỷ. Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn không có tính
chất đó, chúng được gọi là các số vô tỷ. Tập tất cả các số hữu tỷ và vô tỷ được gọi là tập các
số thực. Tập các số thực được kí hiệu là ℝ (hoặc R1 )

 ℝ là một tập được sắp thứ tự, nghĩa là với hai số thực a;b bất kỳ bao giờ cũng xảy ra
một trong các khả năng: hoặc a < b hoặc a > b hoặc a = b.

 ℝ là tập trù mật, nghĩa là với hai số thực khác nhau bất kỳ a < b bao giờ cũng tồn tại
một số thực c sao cho a < c < b.

 Một kí tự, chẳng hạn x; y; z; t… có thể nhận các giá trị thực khác nhau được gọi là
một biến thực hay đơn giản hơn là một biến (vì ta không dung gì đến biến phức nên không sợ
bị nhầm lẫn). Biến chỉ nhận một giá trị duy nhất được gọi là một hằng, chẳng hạn x = C với
C = const. Giữa các biến có thể có nhiều kiểu quan hệ; quan hệ nhân quả; quan hệ logic; quan
hệ so sánh;… Dưới đây chúng ta quan tâm đến một số kiểu quan hệ rất phổ biến và có nhiều
ứng dụng, đó là quan hệ hàm số.

2. Hàm số một biến số


Trong chương này, để đơn giản, hệ tọa độ xOy của ℝ2 luôn được mặc định là một hệ tọa
độ trực chuẩn nghĩa là hai trục vuông góc, đơn vị trên hai trục dài bằng nhau.

 Khái niệm hàm số:


Định nghĩa 1: Cho X ℝ. Một quy luật f, đặt mỗi giá trị x X tương ứng duy nhất với
một giá trị y bởi đẳng thức y = f(x) gọi là một hàm số xác định trên X. Khi x chạy trên X thì
y là biến chạy trên f(X := * f(x): x X +. Biến x gọi là biến độc lập. Biến y gọi là biến phụ

189
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
thuộc hay biến hàm. Tập X gọi là tập xác định. Tập f(X) gọi là tập giá trị. Tập các điểm có
tọa độ *( ; f(x : x X + trong hệ tọa độ xOy của mặt phẳng gọi là đồ thị của hàm số đó.
Người ta thường dùng kí hiệu như sau để chỉ quan hệ hàm nói trên:

f:X R:x y = f(x)

Ví dụ 1. x y = f(x) = x2 là một hàm số với: X = ℝ; f(X) = R (R [0; )

 Các hàm sơ cấp cơ bản.

Các hàm số nói chung là rất đa dạng, khó nghiên cứu. Chúng ta thường bắt đầu tư các
hàm số đơn giản nhất, gọi là các hàm sơ cấp cơ bản. Tiếp theo, bằng các phép toàn trên các
hàm số ta sẽ liên kết các hàm đơn giản lại để được những hàm phức tạp hơn. Sau đây là các
hàm sơ cấp cơ bản:
 Hàm lũy thừa: y = x ( là hằng số)
 Hãm mũ: y = ax (a là hằng số: 0 < a 1)

 Hàm mũ có tập xác định ℝ và tập giá trị là R* ( R* [0; )

 Hàm Logarit: y = loga x (a là hằng số: 0 < a 1)

 Hàm y = loga x là hàm ngược của hàm y = ax .

 Hàm y = loga x có tập xác định R* [0; và tập giá trị là ℝ.

 Đồ thị của y = ax và y = loga x đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc

phần tư thứ nhất.

 Với a < 1 các hàm y = ax và y = loga x là các hàm đồng biến trên tập xác định.

 Với 0 < a < 1 các hàm y = ax và y = loga x là các hàm nghịch biến tên TXĐ.

 Các hàm lƣợng giác:


 Các hàm y = sinx và y = cosx có tập xác định là ℝ và có tập giá trị là [-1; 1] tuần
hoàn với chu kì 2π.
π π
y = sinx là hàm lẻ, đồng biến trên các đoạn: 0- k2π; k2π1; k ℤ.
2 2

π 3π
nghịch biến trên các đoạn: 0 k2π; k2π1; k ℤ.
2 2

y = cos x là hàm chẵn, nghịch biến trên các đoạn: ,k2π; π k2π]; k ℤ.
đồng biến trên các đoạn: [-π k2π; k2π]; k ℤ.

190
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
 Cho các hàm y = tanx và y = cot x có tập giá trị là ℝ, tuần hoàn với chu kì π và
là hàm lẻ.
π
y = tanx xác định với x kπ với k Z và đồng biến trên các khoảng mà
2
hàm số xác định.
y = cotx xác định với x kπ với k Z và nghịch biến trên các khoảng mà hàm
số xác định.
 Các hàm lƣợng giác ngƣợc:
 Hàm y = arcsinx. Ta định nghĩa hàm này bằng hệ thức sau:
sin y =
y = arcsinc  8
y 0- ; 1
2 2

π π
Như vậy, hàm này có tập xác định [-1;1], tập giá trị 0- ; 1, là hàm lẻ, đồng biến trên tập xác
2 2
định.
 Hàm y = arccosx.
cos y =
y = arccosx  2y ,0; -

Như vậy, hàm này có tập xác định [-1;1], tập giá trị ,0; π-, là hàm nghịch biến trên tập xác
định.
 Hàm y = arctanx.
tan y =
y = arctanx  8
y .- ; /
2 2

π π
Hàm có tập xác định ℝ, tập giá trị .- ; / là hàm đơn điệu tăng trên ℝ.
2 2

 Hàm y = arccotx.
cot y =
y = arccotx  {
y (0; )
π π
Hàm có tập xác định R, tập giá trị .- ; / là hàm đơn điệu giảm trên ℝ.
2 2

 Các phép toán trên hàm số.


Cho f(x , g(x cùng xác định trên tập X ℝ. Khi đó, các phép toán trên hai hàm này được
hiểu như sau với mọi x X.

191
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
(f )(x) = f(x) g(x)
(fg)(x) = f(x).g(x)
(f/g)(x) = f(x)/g(x) (g(x) 0)

 Hàm hợp.
Định nghĩa 2: Cho hàm số y = f(x) với tập xác định X, tập giá trị Y và hàm z = g(y với
tập xác định Y1 , tập giá trị ℤ. Nếu Y Y1 thì xác định được một hàm số từ X vào ℤ như sau:

z = g[f(x)] h(x); x X
Hàm h: X ℤ, kí hiệu h g f gọi là hàm hợp của hàm g và hàm f.
Việc xây dựng hàm hợp như trên gọi là phép hợp hàm.

 Hàm ngƣợc.
Cho f: X ℝ là một hàm số xác định trên tập X ℝ. Gọi Y = f(X là tập giá trị của hàm.
Như vậy với mỗi y Y thì phương trình: f(x) = y phải có ít nhất một nghiệm x. Ta quan tâm
đến vấn đề: Từ y = f(x khi nào thì biến x được xác định như một hàm của biến y?
Định nghĩa 3: Cho hàm số y = f(x) với tập xác định X, tập giá trị Y = f(X). Nếu với mỗi
y Y phương trình f(x = y có duy nhất nghiệm x X, thì ta có hàm số:

g:Y X ℝ
sao cho : y = f(x) Y → g(y) = .

Hàm g1 được xác định như vậy gọi là hàm ngược của hàm f và được kí hiệu g f -1 .

Với kí hiệu này, ta có: x = f -1 (y); y = f(x) Y


Chú ý:
 Hàm f(x , xác định trên X khả nghịch nếu nó là đơn điệu (tăng hoặc giảm trên X.
Vì thế, khi nói đến một số hàm ta khoogn chi quan tâm đến biểu thức giải tích của nó mà còn
cần xem nó được cho ở đâu. Khái niệm hàm ngược gắn liên với tính chất đơn điệu của nó.
Tính chất này có thể mất đi khi mở rộng tập xác định.
 Thông thường người ta dung kí hiệu x để chỉ biến độc lập, y chỉ biến phụ thuộc.
Đôi khi, để thuận tiện khi vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ, người ta thường đổi lại kí
hiệu các biến: Dùng x chỉ biến độc lập, y chỉ biến phụ thuộc. Khi đó: y= f -1(x), x Y.
 Như vậy, nếu hàm khả nghịch thì:

192
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

f -1 [f(x)] = x, x X

f -1 [f(y)] = y, y Y

 Nếu biểu diễn các đồ thị của y = f(x và y = f -1 trong cùng một hệ tọa độ trực chuẩn
thì đồ thị của chúng là các đường cong đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần
tư thứ nhất (và thứ ba).
 Ở mục trước ta đã xác định các hàm y = arcsinc, y = arccosx một cách trực tiếp. Ở
đây, ra có thể coi y = arcsinx là hàm ngược sau khi đổi kí hiệu hai biến x;y cho nhau của hàm
π π
số y = sinx : y 0- ; 1. Tƣơng tự, y = arccosx là hàm ngược sau khi kí hiệu lại hai biến của
2 2
hàm y = cosx : y [0;π].

2
Ví dụ 2. Xét hàm y = (x - 1) với tập xác định * +.
2
Với mỗi y , ) phương trình y = (x - 1) có nghiệm duy nhất x = 1 + √

Do đó hàm x = 1 √ với y Y = ℝ là hàm ngược của hàm đã cho. Tuy nhiên, hàm số này
không khả nghịch trên ℝ.

3
Ví dụ 3. Tìm hàm ngƣợc của y = sinx với tập ác định 0 ; 1.
2 2

Lời giải.
π 3π π π
x 0 ; 1 0- ; 1
2 2 2 2

π π
Có y = sinx = - sin( )hay sin( ) = - y với 0- ; 1
2 2

sin(x - π) = -y
Như vậy: { π π  x - π = arcsin(-y) = - arcsiny  x = π - arcsiny
x -π 0- ; 1
2 2

Ta cần lƣu ý các đẳng thức sau:


π
arcsinx + arccosx = , , -
2

π π
arcsin(sinx) = x, 0- ; 1 sin(arcsinx) = x, , -
2 2

arccos(cosx) = x, ,0; π- cos(arccosx) = x, , -

193
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
π π
arctan(tanx) = x, .- ; / tan(arctanx) = x, ℝ
2 2

arccot(cotx) = x, (0; π) cot(arccotx) = x, ℝ


arcsinx + arcsin(-x) = 0, , - arccosx + arccos(-x = π, , -
arctanx + arctan(-x) = 0, ℝ arccotx + arccot(-x = π, , -

Ví dụ 4. Chứng minh rằng: arccosx + arccos(- ) = , , -

Lời giải.
Ta có: cos(π - arccos(-x)) = - cos(arccos(-x)) = x = cos(arccosx).
Mặt khác: π - arccos(-x và arccosx đều thuộc đoạn ,0; π-
Vậy π - arccos(-x = arccosx hay π - arccos(-x arccosx = π (đpcm

Ví dụ 5. Tính: arcsin(cos ); sin[arccos(-0.1)].

Lời giải.

 arcsin(cos ) = arcsin(sin( )) = arcsin(sin ) =

sin2 (arccos(-0.1)) cos2 (arccos(-0.1)) = 1


 8
arccos(-0.1) ,0; π-

sin(arccos(-0.1) = √1 - cos2 (arccos(-0.1)) = √1- (0.1)2 = √0.99

Ví dụ 6. Tìm tập ác định của hàm số:

a. y = √x2 - 2x 2 - |2x2 -1|


π
b. y = ln ( - arcsinx
4

Lời giải.
a.

Tập các định của hàm là những x thỏa mãn điều kiện: x2 - 2x 2 |2x2 - 1|

194
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
2 2
 (x2 - 2x 2 (2x2 - 1
2 2
 (2x2 - 1 - (x2 - 2x 2) 0

 (3x2 - 2x 1)( x2 2x - 3) 3

 x2 2x - 3 0 (vì 3x2 - 2x 1 0, x

 -3 x 1
Vậy tập xác định là X = [-3; 1].

b.
Tập các định của hàm là những x thỏa mãn điều kiện:
|x| 1 |x| 1 √2
8π 8 π -1 x<
- arcsinx>0 arcsinx < 2
4 4

√2
Vậy X = [-1;
2

Ví dụ 7. Tìm tập ác định của các hàm số sau:

a. y = √cos(x - 2) - 0.5 ln (16 - x2

2x 1
b. y = arccos
x 2

Lời giải.
a.
1
cos(x - 2)
Tập các định của hàm là những x thỏa mãn điều kiện: { 2
2
16 - x > 0
π π
- k2π x-2 k2π
8 3 3 , (k )
-4 < x <4
π π
2 k2π x 2 k2π
8 3 3
4<x<4
5π π π
Dễ dàng suy ra ta có: X = 0-4; 2 - 1 02 - ; 2 1
3 3 3

195
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
b.
2x 1
| | 1
Tập các định của hàm là những x thỏa mãn điều kiện: 8 x 2
x 2≠0
|2x 1| |x 2| (2x 1 ) 2 (x 2) 2 x2 1
{ { {  |x| 1
x≠ 2 x≠ 2 x≠ 2
Vậy X = [-1; 1].

 Hàm sơ cấp
Các hàm sơ cấp cơ bản trên đây được coi là các hàm số đơn giản nhất. Bằng cách liên kết
chúng lại bởi các phép toán và phép hợp hàm, ta sẽ nhận được một lớp hàm rộng hơn, nhưng
vẫn giữ được nhiều tính chất ưu việt của các hàm số thành phần. Một biểu thức như vậy được
gọi là một biểu thức “giải tích”. Các biểu thức chứa các phép tính về logic, về quan hệ tập
hợp (so sánh, bao hàm, kéo theo ,…, đều không phải là các biểu thức giải tích. Dưới đây, ta
phát biểu khái niệm “hàm sơ cấp” trên một miền nào đó.
Định nghĩa 4:
Giả sử I là một tập hợp thuộc một trong bốn loại tập sau: (a, b); [a, b]; [a, b); (a; b] với a
< b. Một hàm số được gọi là sơ cấp trên I nếu trên khoảng đó nó có thể biểu diễn chỉ bởi một
công thức bằng cách liên kết các hàm sơ cấp cơ bản bằng một số hữu hạn các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia và hợp hàm.
Như vậy, nếu trên I hàm số chỉ có thể biểu diễn bởi hai công thức giải tích trở lên thì nó
sẽ không phải là hàm sơ cấp trên đó.

Ví dụ 8.
2
y = f(x) = ex 5x 6
+ arctan(16 - x2 )
2 - 3x
y = f(x) = √x2 4x 5 - arcsin3 (cos
1 2x2

Đều là hàm sơ cấp trên ℝ.


ex , khi x < 0
y = f(x) = {
1 - sinx, khi x 0
Không phải là hàm sơ cấp trên ℝ nhưng trên từng tập con ( ) hoặc (0; các thành
phần là hàm sơ cấp.

Chú ý:

196
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
Việc phân biệt giữa các hàm sơ cấp và các hàm không phải sơ cấp là rất cần thiết. Ở các
chương sau, nhiều bảng công thức tính sẵn (đạo hàm, vi phân, tích phân, giới hạn, tính liên
tục,..) chỉ dành cho tập các hàm sơ cấp. Việc phân hoạch này nhiều khi rất cần sự tỉ mỉ,
chẳng hạn đối với hàm số y =|x|. Ta thường bỏ dấu trị tuyệt đối bằng cách :
- , khi <0
| | = f( ) = {
, khi 0
Và từ đó cho rằng đây không phải là một hàm sơ cấp trên ℝ. Tuy nhiên, do y = f(x = |x|
=√ = ( ) ( hàm hợp của hai hàm lũy thừa nên đây là một hàm sơ cấp trên ℝ.

II. Giới hạn của hàm số.

1. Các định nghĩa.

 Giới hạn của các hàm số khi x → 0.

Định nghĩa 5: Cho hàm y = f(x xác định lân cần giá trị hữu hạn x0 , không nhất thiết xác
định tại x0 . Nói hàm số có giới hạn khi x → x0 nếu tồn tại một số L sao cho:

> 0, >0:0<| - 0| < → |f( ) - L| <


Kí hiệu : lim x → x0 f(x = L hay f(x) → L khi x → x0

Định nghĩa 6: Cho hàm y = f(x xác định lân cần giá trị hữu hạn x0 , không nhất thiết xác
định tại x0 . Khi đó:

Nói f(x → khi x → (kí hiệu: x → x0 ( ) ) nếu:

M > 0, > 0 : 0 <| - 0 |< → f( ) > M

Nói f(x → - khi x → x0 (kí hiệu: lim x → x0 ( ) - ) nếu:

M > 0, >0:0<| - 0| < → f( ) > M


Nói f(x → khi x → x0 (kí hiệu: lim x → x0 ( ) ) nếu:

M > 0, >0:0<| - 0| < → |f( )| > M


Nhận ét:
 Từ định nghĩa, ta thấy giới hạn L nói trên nếu tồn tại thì phải duy nhất.
 Thông thường được chọn phụ thuộc vào .
 Nói hàm số có giới hạn được hiểu là giới hạn đó hữu hạn. Trường hợp f(x) tiến tới
thì sẽ nói rõ hàm số có giới hạn bằng .

197
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Ví dụ 9. Dùng định nghĩa hãy chứng minh : lim → 2 f( ) = 3.

Lời giải.
Với là số dương tùy ý, ta thấy:

|(2x - 1) - 3| = |2x – 4| = 2|x – 2| <  |x – 2| <

Vậy chỉ cần chọn = , ta sẽ có: 0 < |x – 2| <


2

→ (2x - 1) - 3| < .
Theo định nghĩa thì ta có: lim x → 2 f(x = 3.

2-4 4
Ví dụ 10. Dùng định nghĩa hãy chứng minh: lim → 2 5( - 2) = 5

Lời giải.
x2 - 4
Trong ví dụ này hàm f(x = không xác định khi x = 2.
5(x - 2

Với là số dương cho trước tùy ý, khi x ≠ 2 ta có:

x2 4 4 x 2 4 1
| |=| | = |x 2| <  |x 2| < 5
5(x 2 5 5 5 5
x2 - 4 4
Lấy = 5 , ta có 0 < |x-2| < 5 → | - |<
5(x - 2 5

x2 - 4 4
Vậy theo định nghĩa ta có : lim x → 2 = .
5(x - 2 5

Định nghĩa 7: Ta nói là giới hạn trái của f(x) khi x → x0 nếu:

> 0, >0:0< 0 - < → |f( ) - L| <


Kí hiệu: f(x0 ) limx → x0 f(x) := limx0 > x,x → x0 f(x)

Tƣơng tự giới hạn phải:


f( +0 ) lim → +0 f( ) := lim 0< , → 0
f( )

Theo tính duy nhất của giới hạn, ta có hệ quả:


Hệ quả 1: Điều kiện cần và đủ để hàm f(x có giới hạn khi x → x0 là nó có giới hạn phải
và giới hạn trái tại x0 và hai giới hạn đó bằng nhau. Hơn nữa, khi đó:

198
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
lim - f( ) = lim → +0 f( )=lim → 0 f( )
→ 0

Ví dụ 11.

Ta đã biết: lim x → 2 (2x - 1 = 3

Khi đó ta cũng có: lim x →2- (2x - 1 = 3 và lim x →2 (2x - 1 = 3

2-4
+ , khi < 2
Ví dụ 12. Xét các giới hạn của hàm số khi →2 và →2 : f( ) = {5( - 2)
2 - 1, khi 2

Lời giải.
x2 - 4 4
Ta có: lim x →2 f(x = lim x →2 (2x - 1 = 3 lim x →2 f(x = lim x →2 =
5(x - 2 5

Vì lim x →2 f(x ≠ lim x →2 f(x nên hàm số đã cho không có giới hạn khi x → 2.

 Giới hạn của các hàm số khi x → .


Định nghĩa 8: Cho hàm f(x xác định tại mọi x đủ lớn. Nói hàm số f(x có giới hạn khi x
→ nếu tồn tại một số L, sao cho:

> 0, >0: > → |f( ) - L| <


Kí hiệu : limx → f ( x) L hay f(x) → L khi x →
Nói f(x → khi x → (kí hiệu limx → f(x) = hay f(x) → khi x →
nếu :
M > 0, >0: > → f( ) > M
Trong trường hợp này cần nói rõ là “hàm số có giới hạn bằng ”.
Tương tự, ta định nghĩa các giới hạn sau:
lim f( ) = L
→-

lim f( ) = -
→-

lim f( ) = +
→-

lim f( ) = +
→+

lim f( ) = -
→+

199
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
2 +5
Ví dụ 13. Dùng định nghĩa, hãy chứng minh: lim → =2

Lời giải.
Giả sử là số dương cho trước, bé tùy ý.
2x 5 5 5
Ta có: | - 2| = |x| khi |x| .
x

Giới hạn đƣợc chứng minh.

Nhận ét :

 Trong ví dụ trên, với các quá trình x → hay x → - hàm số đều dần tới cùng
một giới hạn. Nói chung, giới hạn phụ thuộc vào các quá trình cụ thể khi x → .
 Khi x → thì hàm f(x dần tới cùng một giới hạn, chẳng hạn tới L thì ta có thể
dùng kí hiệu ngắn gọn như sau limx → f(x) = L. Còn khi x → x0 hàm số có giới hạn
hoặc - , nếu không cần thiết phải phân biệt về dấu ta có thể kí hiệu ngắn gọn
lim x → x0 f(x = . Kí hiệu tương tự cũng được dùng cho các trường hợp khác.

Có thể kiểm tra các giới hạn sau:

lim arctan = -
→- 2

lim arctan =
→+ 2
Nếu a > 1 thì lim →- = 0; lim →+ =+

Nếu 0 < a <1 thì lim →- = + ;lim →+ =0

Ta thường nói đơn giản: x → x0 , x → ,..là các quá trình. Từ các định nghĩa trên ta có
hệ quả.
Hệ quả 2: Trong mỗi quá trình, nếu giới hạn của hàm số tồn tại thì nó xác định duy nhất.
Như vậy, hàm số không có giới hạn trong một quá trình nếu có ít nhất hai “quá trình
con”, trong đó hàm số dần tới hai giá trị khác nhau.

Ví dụ 14. Chỉ ra rằng giới hạn sau không tồn tại:

Lời giải.
π
Xét giới hạn trong hai quá trình con sau xk = 2kπ và xh = 2hπ, k, h → .
2

200
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Dễ thấy trong quá trình con thứ nhất có:


limxk → sin(xk = limk → sin(xk ) = limk → sin(2kπ) = lim 0 = 0.

Trong khi đó ở quá trình con thứ hai có


π
limxh → sin(xh = limh → sin(xh ) = limh → sin . 2hπ/ = lim1 = 1.
2

Tính duy nhất của giới hạn không thỏa mãn.


Vậy không tồn tại giới hạn

Bằng cách tương tự ở ví dụ, có thể chỉ ra các giới hạn sau không tồn tại:
lim cos 1 1
→+ lim sin lim cos
→0 →0

 Một số tính chất của hàm có giới hạn.


Ta chỉ phát biểu cho quá trình x → x0 . Kết quả là đúng với các quá trình khác.
 Nếu f(x) = C = const thì limx →x0 f(x) limx →x0 C = C
 Nếu ( ) thì tồn tại sao cho f(x > 0 trên:
{ :0<| - 0| < }.
 Nếu tồn tại tại sao cho f(x) 0 hoặc f(x > 0 trên * | | +
và có limx →x0 f(x) = L thì L > 0.

 Các phép tính về giới hạn


Định lí 1: Nếu x → x0 thì các hàm f1 (x , f2 (x) có giới hạn hữu hạn, chẳng hạn
limx →x0 f1 (x = L1 và limx →x0 f2 (x = L2 thì:

lim ,f1 ( ) f2 ( )- = L1 + L2
→ 0

lim ,f1 ( ).f2 ( )- = L1 . L2


→ 0

f ( ) L1
lim → 0 0 1( )1 = nếu L2 ≠ 0
f2 L2

lim → 0 f1 ( )f2( ) = L1 L2 nếu L1 > 0

Định lí 2: Xét hàm hợp y = f(u(x)) và limx →x0 u(x) = uo

Khi đó:
 Nếu f(u xác định trong một lân cận nào đó của uo , không nhất định xác định tại uo

201
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
và limu →u0 f(u) = L thì:

lim f(u( )) = lim f(u) = L


→ 0 u →u0

 Nếu f(u xác định trong một lân cận nào đó của uo kể cả tại uo thì:

lim f(u( )) = f 4 lim u( )5 = f(uo )


→ 0 → 0

Hệ quả 3: (Giới hạn của các sơ cấp khi x →x0 ) Nếu f(x là hàm sơ cấp, xác định tại x0
và lân cận x0 thì:

lim f( )= f( 0 )
→ 0

2. Một số giới hạn dạng vô định.


Khi giả thiết của định lý về các phép tính trên giới hạn bị vi phạm, có thể dẫn đến các
tình huốn sau, gọi là các dạng vô định. Tùy theo từng dạng vô định, sẽ có các cách khác nhau
để xử lý (khử dạng vô định).
0
a. Dạng (giả thiết L2 ≠ 0 không thỏa mãn
0

Ví dụ 15.
e x ex ex (e 2x 1 x( )
e 2x 1
lim = lim = lim e 2 =2
x→0 x x→0 x x→0 2x

b. Dạng (giả thiết Li không thỏa mãn

Ví dụ 16.
5 3
2x2 5x 3 2
lim = lim
x x2 = 2
x→ 3x2 2x 1 x→ 2 1 3
3
x x2

c. Dạng (giả thiết Li hữu hạn không thỏa mãn

Ví dụ 17.
5x 1 5
lim .√x2 2x 1 √x2 7x 3/ = lim =
x→ x→ √x2 2x 1 √x2 7x 3 2

d. Dạng 0. (giả thiết Li hữu hạn không thỏa mãn

Ví dụ 18.

202
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

1
1 2.sin2 1
lim x2 . (1 cos * = lim 2x =
x→ x x→ 1 2
4.
2x
0
Dạng 0. thường được đưa về dạng hoặc .
0

e. Dạng (giả thiết Li hữu hạn không thỏa mãn

Ví dụ 19.
2sin2 x
1 1 x2
lim (cos2x x2 = lim 6(1 2sin2 x 2sin2 x 7 =e2
x→0 x→0

1
2 - -2sin2 x
(Khi x→0 thì (1 - 2sin x 2sin2 x → e và → -2)
x2

f. Dạng (giả thiết L1 không thỏa mãn

g. Dạng (giả thiết L1 hữu hạn không thỏa mãn


Ba dạng vô định e, f, g thường được xử lý bằng nhiều cách logarit hóa hai vế theo cơ số
e. Tuy nhiên, hiện tại chưa có nhiều công cụ để giải quyết f và g. Chúng ta sẽ xét kỹ hơn ở
chương tiếp theo.

3. Hai giới hạn quan trọng.


Hai giới hạn sau được cho là quan trọng vì chúng cung cấp nhiều công thức để xử lí các
trường hợp vô định hoặc .
a. Giới hạn thứ nhất.
sin 0
Định lý 3: lim → = 1 (dạng )
0

arcsin
Hệ quả 4: lim →0 =1

tan
lim =1
→0

arctan
lim =1
→0

b. Giới hạn thứ hai.


1
lim (1 + * = e (dạng 1 )

203
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
Trong đó, e là một số vô tỷ, có thể xác định một cách xấp xỉ bằng các cách khác nhau:
(e = 2,718281828…)
1
Hệ quả 5: lim →0 (1 + ) =e
ln(1 + )
lim =1
→0

e -1
lim =1
→0

4. Vô cùng bé và Vô cùng lớn.


Các định nghĩa và định lý trong mục này đều phát biểu cho quá trình x→x0 . Điều tương
tự được phát biểu cho các quá trình khác (x→ x0 ; x→ .

a. Định nghĩa vô cùng bé, vô cùng lớn.


Định nghĩa 9:
Hàm (x) gọi là vô cùng bé (VCB khi x→x0 nếu limx→x0 (x) = 0.

Hàm (x) gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x→x0 nếu limx→x0 | (x)| = .

Ví dụ 20.
Khi x→x0 thì các hàm x = 0; x; arcsin x; arctan x;… là VCB vì trong quá trình này chúng
1
đều có giới hạn bằng 0. Còn ; ln x2 ; cot x;… là các VCL.
x

Khi x→x0 thì ln(1 x - x0 ); x - x0 ; sin(x0 -x)… là các VCB.

b. Liên hệ giữa hàm có giới hạn và VCB.

Định lý 4: limx→x0 f(x) = L khi và chỉ khi (x) = f(x) - L là một VCB khi x→x0 .

c. Các tính chất của VCB, VCL.

 Tổng của hai VCB trong cùng một quá trình là một VCB trong quá trình đó.

 Tích cuả một VCB với một hàm bị chặn là một VCB.

 Nghịch đảo của một VCL là một VCB, nghịch đảo cuả một VCB 0 là một VCL.
Chú ý:

 Từ tính chất cuối, ta chỉ cần nghiên cứu về các VCB và suy ra kết quả với các VCL.

204
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
 Tính chất thứ hai có thể mở rộng: Hàm bị chặn ở cuối quá trình là đủ.

 Ta có thể suy ra: Một tổ hợp tuyến tính của các VCB trong cùng một quá trình là một
VCB trong các quá trình đó.

Ví dụ 21. Cần phân biệt hai giới hạn sau:


1
1 sin
 limx→ x sin = lim1→0 1
x
=1
x x x

1
 limx→0 x sin = 0 (VCB nhân với hàm bị chặn).
x

d. So sánh các vô cùng bé (vô cùng lớn).


(x
Định nghĩa 10: Giả sử (x), (x) là các VCB khi x→x0 và limx→x0 = A.
(x

 Nếu 0 ≠ A ≠ thì ta nói (x) và (x) là hai VCB đồng bậc trong quá trình đó.

 Đặc biệt, nếu A = 1 thì ta nói (x) và (x) là hai VCB tương đương trong quá trình
đó và kí hiệu ( ) ( ).

 Nếu A = 0 thì ta nói (x) là VCB có bậc cao hơn (x) trong quá trình đó.

 Nếu thì ta nói nói (x) là VCB có bậc thấp hơn (x) trong quá trình đó.
(x
 Nếu limx→x0 không tồn tại thì ta nói hai VCB trên là không so sánh được trong
(x

quá trình nói trên.


Với các quá trình khác, định nghĩa được phát biểu tương tự.
Với các VCL định nghĩa cũng được phát biêu tương tự.
Hệ quả 6:

 Khi x→0 có 7 VCB thông dụng:

~ sin ~ tan ~ arcsin ~ arctan ~ ln(1 + ) ~ (e - 1).

 Khi x→x0 có 7 VCB thông dụng:


( - 0) ~ sin( - 0) ~ tan( - 0) ~ arcsin( - 0 ) ~ arctan ( - 0)
~ ln,1 + ( - 0 )- ~ (e - 0
- 1)
Các tương đương này là cách viết khác của các giới hạn mà ta đã biết.

Ví dụ 22. Khi x→0 thì:

205
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

sin2 x sin2 x x
sin2 x là VCB cấp cao hơn ln(1 x) vì limx→0 = limx→0 x = 1.1.0 = 0.
ln(1 x) x2 ln(1 x)

sin 2x sin 2x x
sin 2x và ln(1 x) là hai VCB ngang cấp vì lim = lim 2=2
x→0 ln(1 x) x→0 2x ln(1 x)

e. Định lý thay thế VCB tƣơng đƣơng.


Định lý 5: Nếu (x) ~ 1
(x) và (x) ~ 1
(x) khi x→x0 thì:

α( ) α1 ( )
lim = lim
→ 0 ( ) → 0 ( )
1

Nói cách khác, khi tìm giới hạn, các nhân tử (thành phần phép nhân, chia VCB có thể
thay bởi VCB tương đương.

Ví dụ 23.
sin 2x 2x 2
a. limx→0 = limx→0 =
tan 3x 3x 3

( Khi x→0 ta có sin 2x ~ 2x, tan 3x ~ 3x).


ln(1 2x) 2x 2
b. limx→0 = limx→0 =
arctan 5x 5x 5

( Khi x→0 ta có ln(1 2x) ~ 2x, arctan 5x ~ 5x ).

Chú ý:

 Vì một VCB tương đương với chính nó nên khi áp dụng tính chất trên có thể chỉ thay
thế tử (hoặc mẫu) bởi VCB tương đương.

 Nếu ~ 1 và ~ 1
khi x→x0 thì chưa chắc ~ 1 1
khi x→x0 .

 Không được thay hạng tử ( thành phần phép cộng, trừ) VCB bởi VCB tương đương.

 Ta thường thay một VCB phức tạp bởi một biểu thức tương đương đơn giản hơn.

Ví dụ 24.
arctan x . ln (1 5x2 x( 5x2 ) 5x3
lim lim = lim 3 = 5
x→0 x2 (ex 1 x→0 x2 .x x→0 x

206
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Ví dụ 25.

Khi x→0, ta xét các VCB = x2 x, = -x, 1 = x3 x, 1


= -x.

Dễ thấy, khi x→0 có ~ 1 và ~ 1


nhưng = x2 không tương đương với 1 1
= x3

Ví dụ 26.
x - sin x
Xét phản ví dụ sau: lim = 1 (đúng)
x→0 x - sin x

x - sin x x-x
Cũng giới hạn trên, nếu thay sinx bởi x vào tử số thì: lim = lim = 0 (sai)
x→0 x - sin x x→0 x - sin x

Nguyên nhân sai sót mắc phải là do ta đã thay VCB tương đương ở dạng hạng tử (thành
phần của phép cộng, trừ).

f. Định lý ngắt bỏ VCB bậc cao, VCL bậc thấp.


Định lý 6:
Nếu tử số và mẫu số của một giới hạn là tổng của nhiều VCB trong quá trình của giới
hạn đó thì chỉ cần giữ lại các số hạng là VCB có bậc thấp nhất của tử và mẫu.
Nếu tử số và mẫu số của một giới hạn là tổng của nhiều VCL trong quá trình của giới hạn
đó thì chỉ cần giữ lại các số hạng là VCL có bậc cao nhất của tử và mẫu.

Ví dụ 27.

sin2 x
x tan3 x x 1
lim = lim =
x→0 2x x5 4x 7 x→0 2x 2
5x2 2x 2 5x2 1
lim = lim =
x→ 10x2 4x 5 x→0 10x2 2

III. Sự liên tục của hàm số một biến số.

1. Các định nghĩa.


Định nghĩa 11: Nói hàm số f(x liên tục tại điểm nếu :

 f(x xác định tại và lân cận của .

 lim f(x) = f(x0 .


x→0

207
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
Nếu tại hàm không liên tục thì nói là một điểm gián đoạn của f(x .
Định nghĩa 12:

 Nói hàm số f(x liên tục trên (a,b (a < b nếu nó liên tục tại mọi điểm x (a, b).

 Nói hàm số f(x liên tục trái tại điểm nếu tồn tại > 0, sao cho f(x xác định trên

(x0 - , x0 ) và f .x0 / = f(x0 ).


-

 Nói hàm số f(x liên tục phải tại điểm nếu tồn tại >0, sao cho f(x xác định trên

(x0 , x0 ) và f(x0 ) = f(x0 ).

 Nói hàm số f(x liên tục trên [a,b] (a<b nếu nó liên tục trên (a,b và liên tục phải tại
a, liên tục trái tại b.
Hệ quả 7: Hàm f(x liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi nó vừa liên tục trái, vừa liên tục
phải tại x0 , nghĩa là:
f( 0 ) = f( +0 ) = f( 0 )

Định nghĩa 13: (Phân loại điểm gián đoạn)


Giả sử x0 là một điểm gián đoạn của hàm f(x . Nếu hàm số có giới hạn trái, giới hạn phải
đều hữu hạn khi x→x0 thì nói là điểm gián đoạn loại một.
Trường hợp gián đoạn khác gọi là gián đoạn loại hai. Khi ít nhất một trong hai giới hạn
một phía là VCL thì gọi là điểm gián đoạn loại vô cực.
Như vậy, hàm f(x gián đoạn tại x0 là do một trong các nguyên nhân sau:

 f(x không xác định tại x0 .

 limx→x0 f(x ≠ f(x0 .

 Không tồn tại limx→x0 f(x .

Ý nghĩa hình học của khái niệm liên tục.


Nếu hàm f(x liên tục trên đoạn , - thì đồ thị của nó là một đường cong liền nối điểm
A(a; f(a và B (b; f(b .

sin
Ví dụ 28. Xét sự liên tục của hàm số f( ) = tại điểm = 0 và tại x = 1.

Lời giải.

208
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Tại x = 0:
Hàm f(x) xác định tại x = 0 và lân cận của x = 0.
Hơn nữa: limx→0 sin x = sin 0 = f(0
Vậy, hàm số liên tục tại x = 0.
Tại x = 1:
Hàm số gián đoạn (loại 2 vì hàm số không xác định tại x = 1 .

2
Ví dụ 29. Xét sự liên tục của hàm số tại điểm x = 1: f( ) = { +1 khi 1
2 khi < 1

Lời giải.
Hàm f(x) xác định tại điểm x = 1 và lân cận.

Lại có: f(x = (x2 1)|x = 1 = 2

f(1 ) = lim f(x) = lim ( x2 1 =2


x→1 x→1

f(1 ) = lim f(x) = lim 2x = 2


x→1 x→1

f(1 ) = f(1 ) = f(1)

Vậy, hàm số liên tục tại điểm x = 1.

2. Các phép tính về hàm liên tục.


Từ các định lý về giới hạn ta có thể chứng minh được kết quả sau:
Định lý 7:

 Giả sử f(x), g(x)liên tục trên , -, khi đó:

h(x) = f(x) g(x) cũng liên tục trên ,a, b-.


h(x) = f(x) g(x) cũng liên tục trên ,a, b-.
h(x) = f(x)/g(x) cũng liên tục trên ,a, b- nếu g(x) ≠ 0 x ,a, b-.

 Nếu f(u)liên tục tại u0 , u(x) liên tục tại x0 và u(x0 ) = u0 thì hàm hợp f,u(x - cũng
liên tục tại điểm x0 .

209
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
Hệ quả 8: ( Sự liên tục của các hàm sơ cấp): Nếu f(x) là một hàm sơ cấp xác định trên
(a, b) thì nó liên tục trên (a, b), xác định trên ,a, b- thì nó liên tục trên ,a, b-.

Ví dụ 30. Xét sự liên tục của hàm số sau trên tập ℝ.


sin x , khi x < 0
a. f(x) = {
cos x-1 , khi x 0
1, khi x hữu tỷ
b. f(x) = {
-1, khi x vô tỷ

Lời giải.
a.
Trên ( ) hàm số liên tục vì là hàm sơ cấp và xác định (được cho bởi công thức là sinx .

Trên(0, ) hàm số liên tục vì là hàm sơ cấp và xác định .

Tại điểm x = 1 có: f(0) = cos 0 - 1 = 0

f(0 ) = lim sin x = sin 0 = 0


x→0

f(0 ) = lim (cos x 1 = cos 0 1 = 0


x→0

Hàm số liên tục tại x = 0. Vậy, hàm số liên tục trên toàn bộ tập ℝ.

b.

Tại điểm bất kì x0 , ta có: limQ x→x0 f(x) = 1 , limR\Q x→x0 f(x) = -1

Vậy, limx→x0 f(x) không tồn tại. Hàm số gián đoạn khắp nơi trên ℝ.

2
+ 1, 1
Ví dụ 31. Xét sự liên tục của hàm số: f( )= { trong đó a là tham số.
+ a, <1

Lời giải.
Trên (1; ), f(x) = x2 1 là hàm sơ cấp (1 công thức và xác định nên ( ) liên tục.

Trên(- ; 1), f(x) = x a là hàm sơ cấp và xác định nên ( ) liên tục.

Tại điểm x = 1, ta có: f(1) = (x2 1)|x = 1 = 2

f(1 ) = lim f(x) = lim (x2 1) = 2


x→1 x→1

210
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

f(1 ) = lim f(x) = lim (x a) = 1 a


x→1 x→1

f(x) liên tục tại x = 1  f .1- / = f(1 ) = f(1)  a = 1.

Vậy: khi thì hàm đã cho liên tục trên ℝ.


khi thì hàm đã cho liên tục trên ℝ * + (gián đoạn tại x = 1).

sin 2x
, khi x < 0
x
Ví dụ 32. Cho hàm số: f(x) = { x, khi 0 x 1 . Xác định các tham số a, b để hàm số
ln (1 5x
, khi x > 1
x
liên tục trên ℝ.

Lời giải.

Trên (- , 0); ,1, 1-;(1, ), hàm số liên tục (hàm sơ cấp và xác định).

Hàm liên tục nếu nó liên tục tại x = 0 và tại x = 1.


sin 2x
Ta có: f .0- / = limx→0- =2
x

f(0) = f(0 ) = lim (x2 ax b) = b


x→0

f(1) = f(1 ) = lim (x2 ax b) = a b


x→1

ln (1 5x
f(1 ) = lim = 5.
x→1 x
Hàm số liên tục tại x = 0 và tại x = 1 (do đó trên ℝ) nếu:

f(0 ) = f(0) = f(0 ) b=2 a=3


8 2 2
f(1 ) = f(1) = f(1 ) a b = 5 b =2

211
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
B. BÀI TẬP

I. Các dạng bài tập cơ bản.

x
Bài 1. Cho f(x) = arccot .lg /
10

Tính: f(10); f(101 + √3 ); f .101 - √3 / ; f(100).

Lời giải.

√3 101 √3 π
f(101 = arc cot (log * = arc cot(√3) =
10 6

101-√3 -π
f(101-√3 = arc cot (log * = arc cot (-√3 =
10 6

100
f(100) = arccot .log / = arc cot 1
10

Bài 2. Tính các giá trị :

a. cos[arc sin (-0,1 ]


π
b. arc sin [ cos (π - ]
180


c. arccos 0cos 1
4

5π π
d. arc cos [ cos - ]
4 90

Lời giải.
a.

Ta có: cos2 [arcsin(-0,1)] + sin2 [arcsin(-0,1)] = 1


π π
Do arcsin( 0,1) [ ; ]
2 2

→ cos[ arcsin(-0,1)] =√1 - sin2 [arcsin(-0,1)] = √1 - 0,12 = √0,99

b.

212
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

π π π -89π
arc sin 0cos .π - /1 = - (π - =
180 2 180 180

c.
5π -√2 3π
arccos 0cos 1 = arc cos ( =
4 2 4

d.
5π π 3π π
arccos 0cos . - /1 = arccos 0cos .2π - - /1
4 90 4 90

-137π 137π 137π


= arccos [ cos ( ] = arccos [ cos ] =
180 180 180

Bài 3. Tìm tập ác định của các hàm sau:

a. Y=√ ( )

b. Y = | ( )
√|

c. Y= | | | |

d. Y=

e. Y=

f. Y=√ + ( )

g. Y= , ( )-

h. Y=√

i. Y= √

j. Y= √

Lời giải.
a.
Tập xác định của hàm là những thoả mãn điều kiện :

213
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

| |
8 ( ) {
( )

| |
| |
{  >
( ) | |

Vậy X = . 1 0 /.
√ √

b.
Tập xác định của hàm là những thoả mãn điều kiện :
x 2 > x 2 (vô lí)
|x 2| > (x 2)  6
x 2< x 2 (x< 2)

 2x < 4  x < 2
Vậy ( ).

c.
Tập xác định của hàm là những thoả mãn điều kiện :
2| | | | ( )

TH1:

( )  

TH2:
( )  
TH3:

( )  

Vậy ℝ 2 3.

d.
Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :

214
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

{| | {
| | | |

{ {
( ) ( )

{
Vậy X = .

e.
Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện : sin x – cos x > 0

 . /  

Vậy . /( ℤ).

f.
Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :

{ {
| |
π 5π
Vậy X = 0 ; 1.
6 6

g.
Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
( )
{  ( )
( )

  
Vậy X = (2; 3).

215
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

h.
Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :


 

√3
Vậy X = 0 ; 11.
2

i.
Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :

{ > {

1
Vậy = .0 ; 1.
2

j.
Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :

2 8 2

Vậy = ( 0 ; 1- .

Bài 4. Tìm các giới hạn sau:

a.

b.


c.
√ √


d.

Lời giải.

a.

216
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( )( )
b. ( )( )

√ ( )(√ √ ) (√ √ ) √
c.
√ √ (√ )( ) √

√ ( )(√ ) √
d.
√ ( )( √ √ ) √ √

Bài 5. Tìm các giới hạn sau :



a.


b.

c. ( )

d. (√ √ )

Lời giải.

√ √
a.
√ √

√ √
b.

( )( )
c. ( )= ( )( ) ( )( )

d. (√ √ ) √ √
√ √

Bài 6. Tìm các giới hạn sau:

a.

b. ( )
( )
c.

217
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

d.

Lời giải.

a. √
√ √ ( ) √

b. ( )

( ) ( ) . /

( )
. / ( )

( ) ( )
c.
( )

( )
d.

( ) ( )
= = =
( )

Bài 7. Tìm các giới hạn sau:

a. ( )

b. ( )

c. ( )

d. . / , (m = const)

Lời giải.

a. ( ) = ( ) = =
( )

( )
b. ( ) = . / =e

218
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Vì . /

c. ( ) = ( ) =e

Vì ( ) =e

( )
d. = = =1

e. . / (m = const)

= . /

( )
= . / =1

với . / = e và lim( . / )=0

. /

Bài 8. Tìm các giới hạn sau:


( )
a.

b. ( )

c.

d.

Lời giải.
( ) ( )
a. =

b. ( )=D= ( )

Với a = 1 ta có: D = =0

219
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Với 0 < a đặt t = –


( )
Có: =

→D= =
( )

( ( ) ) ( ( ) )
c. = =- =

d. = =

Bài 9. Tìm các giới hạn sau:


( )
a. ( )

b. ( )

c.

d. I=

Lời giải.
( ) ( )( )
a. ( )
.( )( )
/=

b.
( ) ( )
. / . /

c.

Nếu x > 0

Ta có: (1)

Nếu x < 0

Ta có: (2)

220
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Từ (1 và (2 :

d.

Nếu m > n I= =

Nếu m = n I=

Nếu m < n I=0

Bài 10. Tìm các giới hạn một phía sau:

a.

b. | |

c.

d. ( )

Lời giải.
a.

b.

| |
; | |

c.

= ; =-

d.

( ) = = 1; ( ) =0

Bài 11. Tìm các giới hạn sau bằng cách thay thế các VCB tƣơng đƣơng:

221
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

a.
( )

( )
b.
( )
c.
( )

( )
d.
( ( ))

Lời giải.

a. = = 15
( )

( )
b. = =1

( ) ( ) ( ) ( )
c. = = = =
( ) ( )

( ) ( )
d. = =1
, ( )- ( )

Bài 12. Xét sự liên tục của các hàm số sau:

a. ( ) 8

b. ( ) {

Lời giải.
a.
TXĐ :D = ℝ * +. Ta có :

( ) ( ) =0

( ) ( ) =0

Vậy hàm số trên liên tục tại gián đoạn tại x = 0.

b.

222
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Ta có :

( ) =2

( ) =2
f(0) = 2 = ( )

Vậy hàm số trên liên tục tại x ℝ.

Bài 13. Cho hàm số : ( ) {

Tìm a để hàm số đã cho liên tục trên ℝ.

Lời giải.
( ) =2
f(1) = 2
( ) ( )=3–a

Hàm số đã cho liên tục trên R 3-a=2a=1


Vậy với a=1 thì hàm số trên liên tục trên ℝ.

Bài 14. Cho hàm số: ( )


{

Tìm A, B để hàm số đã cho liên tục trên ℝ.

Lời giải.
Ta có:
( ) ( ) ; ( ) ( )

. /
( ) ( ) ( )

223
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( )

Để ( ) ℝ ( ) 0 1

( ) ( ) ( )
 2 2
( ) ( ) ( )
{

( )
Bài 15. Xác định f(1) để hàm số sau liên tục trên ℝ: 8
( )

Lời giải.

f(x) =

Ta có:

. / ; . /

Để f(x liên tục trên ℝ  f(1) = ( )

224
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục
II. Bài tập thêm.


Bài 1. Cho f(x) = , ( )- . Tính f(1), f(3), f(36 ), f(93 )

Lời giải.
√3 √3 √3
f(1) = [sin (log3 1 ] = sin(0) + =
2 2 2

√3 √3
f(3) = [sin (log3 3 ] = sin(1
2 2
π π π
√3 √3 1 √3
f(36 ) = 0sin (log3 36 1 = sin(36 + =
2 2 2
π π 2π
√3 √3 2π √3
f(93 = 0sin (log3 93 1 = 0sin (log3 3 3 1 = [sin ( . log3 3 ]
2 2 3 2

2π √3 √3 √3
= sin( = = √3
3 2 2 2

Bài 2. Tìm TXĐ của các hàm số sau:


1
a. y = √lnx b. y =
tan(x)-1

1
c. y = + cos (2x) d. y = √x 1 + √x2 -3x 2
cos(x)

Lời giải.
a.
Hàm số xác định khi: lnx 0x 1
Vậy TXĐ của hàm số là D = [1; )

b.

Hàm số xác định khi: 2 { (k Z

Vậy D = ℝ\ 2 3

c.

Hàm số xác định khi: cosx ≠ 0  x ≠ (k Z

225
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

d.

Hàm số xác định khi: 2 {


,
 [ -1x x
2
1

Vậy D = [-1;1] [2; )

Bài 3. Tính:
π √2
a. A = sin( arc sin (
12 2

b. B = sin(arccos(0,4))

c. C = arcsin(sin )

Lời giải.
a.
√2 π π √2
Ta có: arc sin ( = vì sin . / = và < <
2 4 4 2

π π π √3
Do đó: A = sin( = sin( =
12 4 3 2

b.
Ta cần xác định: arccos(0,4)
Đặt y = arccos(0,4 (0 y π)
cosy = cos(arccos(0,4)) = 0,4

2
Khi đó: sin(arccos(0,4 = siny = √1 - (cosy (do 0 y π

2 2 √21
sin(arccos(0,4)) = siny = √1 - (cosy = √1 - (0,4 =
5

c.
2π 2π 2π π π
Ta không kết luận: arcsin(sin = do không 0- ; 1
3 3 3 2 2

2π 2π π
Tuy vậy: sin = sin (π - = sin
3 3 3

2π π π
→ arcsin .sin / = arcsin(sin =
3 3 3

226
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Bài 4. Tìm TXĐ của các hàm số sau:

a. y=√ , ( )-


b. y=
( √ )

Lời giải.
a.
Hàm số xác định khi:

, ( )-  ( )  | |

Vậy D = [-1;1]

b.
Hàm số xác định khi:

√ √
{  { (√ ) √  {

(√ ) √
{√ √

Vậy D = ( ) ( )

( )
Bài 5. Tìm TXĐ của hàm số sau: y =
0 . /1

Lời giải.
Hàm số xác định khi:

. /

( )  

{0 ( )1 { {

227
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Vậy D = 2 ℤ3

Bài 6. Tìm TXĐ của hàm số: y = ( ) √

Lời giải.

Vì -1 2

( )
Hàm số xác định khi: 8 8 8 (k Z

Vậy D = ℝ\ 2 ℤ3

Bài 7. Tìm giới hạn của các hàm số sau:

a. . /


b.

√ √
c.

( )
d.
( )

e.

Lời giải.
a.
( )( )
( * 4 5

b.

√ (√ )(√ )
( )(√ )

228
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( )( ) ( )
( )( )(√ ) ( )(√ )

c.

√ √ (√ ) ( √ )

√ √

( )( )[ √ (√ ) ]

( )(√ ) ( )0 √ (√ ) 1

d.
( )
6 7
( ) ( )

e.

[ ]

Bài 8. Tìm giới hạn các hàm số sau:

a.

b. √

c.

Lời giải.
a.

229
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

b.

√ √

√ , khi đó:

√ √

c.

. /

. /

Bài 9. Tìm các giới hạn sau:

a. (√ )

b.

c. ( )

Lời giải.
a.
(√ )(√ )
(√ ) √


b.

230
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( ) ( )

. / . / ( )

c.
Đặt t = 1 – x ta có: x→1 → t→0
( )
6 7 [ ( *] 0 1

Bài 10. Tìm giới hạn sau: [ √ ]

Lời giải.

(√ )(√ ) ( )
√ √

√ √

Vì x→ → x > 0 → x = √x2 √

Bài 11.

a. Tìm giới hạn sau: ( )


b. Có bao nhiêu số tự nhiên k để:

Lời giải.
a.

231
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( ) ( ) [( ) ]

Ta có: ( ) ;

Do đó, ( )

b.
√ √
Ta có:


Bài toán trở thành lim

Ta có: =


 

Mà k N* k = 3L
→ Không tồn tại k do k nguyên dương và chẵn.

(√ ) √
Bài 12. Biết: [ ] . Với a, b, c ℤ, tính S = a2 + b2 + c2 .
(√ )

Lời giải.

( * ( *
(√ ) √ √
[ ]
(√ ) ( * √ ( *
[ √ √ ]


→ a = 1; b = 5; c = 2

→ S = a2 b2 c2 = 12 + 52 + 22 = 30

Bài 13. Tìm các giới hạn sau:

232
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

a.

b. . /

Lời giải.
a.
( )( ) ( )( )( )

( )( ) ( )

b.

Đặt y ( *

( )

( )
Xét

Vậy

Bài 14. Xét tính liên tục của hàm số tại x = 0 : ( )

Lời giải.
( )
Có: ln y

( )
( )

( )
( )

233
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( )
( )

→ Hàm số không liên tục tại điểm x = 0.

+2 -3 +1
Bài 15. Tính giới hạn sau: L = lim →+ . /
-1

Lời giải.
( )
( * ( *

6. / 7

Bài 16. Tính giới hạn sau: ( )

Lời giải.

( )

( )
( )

( ) ( )
→L=e

Bài 17. Tìm giới hạn sau: . /

Lời giải.

( *

. / . / . /
( *

234
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( ) ( )

Bài 18. Tìm giới hạn sau: ( )

Lời giải.

( )

. /
( )

( )
[ ( ) ]

Bài 19. Tìm các giới hạn sau:

a.
( )
b.

( )
c. ( )

d.

e.

Lời giải.

a.

( ) ( )
b.

235
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( ) ( )
c. ( ) ( )

Ta có: ;

d.
( )
Khi x→0 thì cosmx ~

e.

Khi x→0 thì ;

Bài 20. Tìm các giới hạn sau:


( )
a.


b. √


c. √

d. ( )

| |
e. ( )

Lời giải.
a.
Ta có: ( ) ( )

236
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

b.

Ta có: √ √

c.

√ √


√ √

Khi ta có:

√ √ ( *

d.

( )
( )

e.

| | | |
( ) ( ) | |

Bài 21. VCL nào sau đây có bậc cao nhất khi : √ (
)?

Lời giải.
Khi x thì

So sánh với hàm x ln x thì =

237
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

√ √ . Như vậy: xlnx có bậc cao hơn

Bậc là nên cũng loại.

Ta có: ( ) (do hàm sin x là hàm bị chặn

→ x ln x có bậc cao hơn ( )

Vậy VCL có bậc cao nhất là xln x.

√ √
Bài 22. Tìm giới hạn :

Lời giải.

√ √

Khi x→0 thì

√ √ 4√ 5 4√ 5

⁄ ⁄
[( * ] [( * ]
Xét:

Khi u→0 thì ( )

Do đó: . /

Bài 23. Tìm giới hạn sau: ( ( ))

Lời giải.

( ( )) . 0 . /1/ 0 . /1

238
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

. /
. / . /
[. . // ]

Đặt . /

Ta có: . /

Bài 24. Tìm giới hạn sau: . /

Lời giải.
1
Đặt t =
x
[ ( )]
( )

Đặt , ( )-

[ ( *] [ ( *] ( *

Vậy

Bài 25. Xét tính liên tục của hàm số:

a. ( ) tại

b. ( ) 8 . Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1.

Lời giải.
a.
Tại x = 1, ta có f(1 = −2

239
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( )

( ) ( )

Vậy f(x liên tục tại x = 1.


Tại x= 2 thì f(x không xác định.
Vậy f(x không liên tục tại x = 2.

b.
Ta có f(1 = 5
( )( )
; ( )

→ Không tồn tại limx→1 f(x).

( )
( ) ( )
Bài 26. Khảo sát sự liên tục của hàm số sau: ( ) {
( ) ( )

Lời giải.
( )
→1 khi t→0

( ) ( )

| | | | | |

( ) ( ) ( ) ( ) → f(x,y) liên tục tại (0,0)

Vậy hàm số đã cho liên tục tại mọi điểm trên mặt phẳng.


khi
Bài 27. Cho hàm số: ( ) khi . Xác định hằng số a để hàm số liên tục.

240
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Lời giải.
f(x) là các hàm số sơ cấp xác định tại nên liên tục tại các
điểm này.
Tại x = −1:
( ) ( ) ( )


( )
( ) 0( √ ) √ 1

0( √ ) √ 1

Để f(x) liên tục tại x = -1 thì ( ) ( ) ( ) (1)

Tại x = 0:
( ) ( ) ( )

( )

Vậy f(x) liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi b = 3 (2)


8
Kết hợp (1) và (2), suy ra a =
3
8
Vậy với a = , b = 3 thì hàm số liên tục trên R.
3

Bài 28. Xác định hằng số b để hàm số sau liên tục: ( ) >

Lời giải.
f(x) là các hàm số sơ cấp xác định tại nên liên tục tại các điểm
này.
Tại x = 1:
( ) ( ) ( )

241
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

( ) ( )

→ f(x)liên tục tại x = 1 khi và chỉ khi a + b = 5 (1)


Tại x = 2:
( ) ( ) ( )

( )

Vậy để f(x) liên tục tại x=2 thì 2a b = 2 (2


Từ (1 và (2 → a = −3, b = 8
Vậy với a = −3 và b = 8 thì hàm số liên tục trên ℝ.

Bài 29. Cho hàm số: ( ) { . Tìm a, b để f( ) liên tục tại x = 1.

Lời giải.
Ta có: ( ) ( )

( ) ( )

Hàm số f(x) liên tục tại x = 1  ( ) ( ) ( )

Điều đó xảy ra khi và chỉ khi 2 2

Vậy ( a = −b = 1 là cặp số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 30. Gọi ( )

( ) | |
Xét tính liên tục của hàm số ( ) 8 .
√ | |

Lời giải.

Với |x| < 1 ta có: là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với

242
Chương V: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

nên g( )

→ g(x)là hàm số liên tục x mà |x| < 1


→ f(x) liên tục x mà |x| < 1 (1
Với mọi x, x0 mà |x| > 1 ta có:

( ) √ √ ( )

→ f(x) liên tục x mà |x| > 1 (2


Tại x = 1:

( ) ( ) √ (3)

( )= √ √ (4

( ) ( ) (5)

Từ (3 , (4 , (5 → ( ) ( ) ( )

→ f(x) liên tục tại x = 1 (6)

Từ (1 , (2 và (6 → ( ) ℝ

HẾT CHƢƠNG V
−−−−−−−−

243
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

CHƢƠNG VI.
ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN

A. LÝ THUYẾT

I. Khái niệm.
1. Đạo hàm.
Định nghĩa 1: Giả sử hàm số y = f(x xác định trên một lân cận (a, b) chứa điểm x. Nếu
giới hạn tồn tại và hữu hạn
f( + ) - f( )
lim
→0

thì nói hàm số có đạo hàm hữu hạn hay khả vi tại điểm x. Đạo hàm của y = f(x) tại điểm x
df(x
được kí hiệu bởi y’(x , f’(x hoặc .
dx

Nếu giới hạn bằng + ( ) thì nói hàm số có đạo hàm bằng + ( ) tại điểm x.
Trong trường hợp này nói hàm không khả vi tại x.
→ Như vậy, tính khả vi được hiểu là tính có đạo hàm hữu hạn. Tính chất này còn gọi là
tính trơn bậc một hàm không khả vi tại x nếu giới hạn không tồn tại hoặc bằng vô cùng.
Định nghĩa 2: Giả sử hàm số y = f(x xác định trên (x0 , x0 ( > 0 . Nếu giới hạn sau
tồn tại và hữu hạn
f( 0 + ) - f( 0 )
lim +
→0

thì nói hàm số có đạo hàm phải hữu hạn tại điểm x0 . Đạo hàm phải của y = f(x) tại điểm
được kí hiệu bởi f’(x0 ).
Nói hàm f(x có đạo hàm phải bằng + ( ) tại nếu giới hạn bằng + ( ).

Tƣơng tự, có định nghĩa đạo hàm trái tại x0 , kí hiệu f’(x0 - ).
f( 0 + ) - f( 0 )
lim -
→0

Từ tính duy nhất của giới hạn, ta có hệ quả sau của các định nghĩa trên:
Hệ quả 1: Hàm số f(x0 có đạo hàm hữu hạn (hay khả vi) tại điểm x0 khi và chỉ khi nó
có đạo hàm phải hữu hạn, đạo hàm trái hữu hạn tại x0 và hai đạo hàm đó bằng nhau.

244
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
+
f’( 0
-
) = f’( 0 ) = f( 0 )
Định nghĩa 3: Hàm số y = f(x có đạo hàm hữu hạn (hay khả vi trên (a, b (a < b nếu
nó có đạo hàm hữu hạn tại mọi điểm x (a, b .
Nói hàm số y = f(x có đạo hàm hữu hạn (hay khả vi trên [a, b] (a, b nếu nó có đạo
hàm hữu hạn trên (a,b và có đạo hàm phải hữu hạn tại a, đạo hàm trái hữu hạn tại b.
Chú ý: Như vậy, hàm f(x khả vi trên [b, c] thì vẫn chưa chắc khả vi tại x = b. Để có
điều đó cần thêm f’(b- ) = f’(b+ ), trong đó các đạo hàm một phía đã được định nghĩa như ở
trên.

 Ý nghĩa hình học:

 Nếu y = f(x có đạo hàm hữu hạn tại điểm (hoặc trên (a, b , [a, b] thì cũng
thường nói hàm số trơn tại điểm x0 (trên (a,b , [a,b] .

 Khi y = f(x liên tục tại x0 nhưng không có đạo hàm hữu hạn tại x0 thì thường gọi
(x0 , f(x là một điểm “góc” của đồ thị.

 Nếu vẽ đồ thị của hàm y = f(x trong hệ tọa độ trực chuẩn xOy thì f (x0 là hệ số góc
của tiếp tuyến với đường cong y = f(x) tại điểm (x0 ; f(x0 ).

 Liên hệ giữa tính khả vi và tính liên tục


Định lý 1: Hàm số y = f(x) khả vi tại x thì liên tục tại x. Điều ngược lại không đúng.
Hệ quả 2: Hàm số f(x gián đoạn tại x0 thì không khả vi tại x0 .

Ví dụ 1. Tính đạo hàm theo định nghĩa: a. y = C (C là hằng số)


b. y = x
c. y = sinx
d. y =

Lời giải.
a.
Với y = C, tại điểm tùy ý x R, theo định nghĩa đạo hàm ta có:
C-C
Y’ = lim x→0 = lim 0 = 0
x x→0

b.

245
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Với y + x, x (- ; , ta có:

X x-x x
Y’ = lim x→0 = lim x→0 x =1
x

c.

Với y = sinx, x (- ; , ta có:


x x
sin(x x) - sinx 2 sin. /cos(x
2 2
Y’ = lim x→0 = lim x→0
x x
x
2 sin. / x
2
= lim x→0 x lim cos(x
x→0 2
2

= cosx

d.

Với y = eX , x (- ; , ta có:
ex x - ex ex (e x - 1 e x -1
Y’ = lim x→0 = lim x→0 = ex lim x→0 = ex
x x x

2. Tính đạo hàm bằng công thức.


Việc tính đạo hàm bằng định nghĩa là không thuận tiện vì luôn phải tìm giới hạn. Với
một lớp hàm số, ta muốn tìm đạo hàm bằng định nghĩa chỉ một lần nhưng vẫn dùng được
cho tất cả các hàm số thuộc lớp đó. Với lớp các hàm sơ cấp ta có thể làm được điều đó. Đầu
tiên, ta lập công thức tính đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản, sau đó là quy tắc để liên kết
chúng bằng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và hợp nhau.

a. Bảng công thức tính đạo hàm.

 (C ’ = 0 (C là hằng số )  (tanx ’ =
1
cos2 x

 (x ’ = .x -1
( là hằng số 1
 (cotx ’ =
sin2 x
 x x
(a ’ = a lna ( 0 < a 1) 1
 (arcsinx ’ =
1 √1 x2
 (loga x ’ = (0<a 1)
x lna
1
1
 (arccosx ’ =
√1 x2
 (lnx ’ =
x
1
 (arctanx ’ =
 (sinx ’ = cosx 1 x2

246
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
1
 (cosx ’ = sinx  (arccotx ’ =
1 x2

b. Các quy tắc liên kết.


Cho u = u(x và v = v(x là các hàm số có đạo hàm theo x, khi đó:

 (u v) = u v

 (u.v) = u v + uv
u uv uv
 () =
v v2

 Đạo hàm của hàm hợp y = f[u(x)]: (f[u( ) )’ = f u u

Hệ quả 2:

 (C.v ’ = C.v’ (C là hằng số)


C C.v
 ( ’= (C là hằng số)
v v2

3x
3
Ví dụ 2: Tính đạo hàm theo công thức. a. y = x3 √x + 2arctan4x + 5x
4 x2 1
b. y = ln √
x2 4x 5

3x cosx
c. y = (2x sinx

Lời giải.
a.
1 4 1
y’= 3x2 3x ln3 3
3 √x2 1 16x2 x

b.
1 1
y = .ln(x2 1 – ln(x2 4x 5
4 4

1 2x 1 2x 4 x x 2
Khi đó: y’= . – =
4 x2 1 4 x2 4x 5 2(x2 1 2(x2 4x 5

c.
Chưa có công thức tính đạo hàm của biểu thức dạng y = uv . Ta đưa về đạo hàm của một tích
bằng cách logarit hóa hai vế theo cơ số e:

247
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

lny= (3x – cosx).ln(2x + sinx)


Đạo hàm 2 vế, ta có:
y (3x cosx)(2 cosx
= (3 + sinx).ln(2x + sin x) + = A(x)
y 2x sinx

Nhân chéo y’ = y.A(x ta có đạo hàm cần tính.

Chú ý: Sau khi có bảng công thức tính đạo hàm, việc xét tính khả vi của các hàm số sơ
cấp trên từng khoảng trở nên dễ dàng hơn, tuy nhiên ta cần chú ý:

 Y = f(x là hàm sơ cấp xác định trên (a, b (hoặc trên [a, b] thì liên tục trên khoảng
3
(đoạn đó, nhưng chưa chắc dã khả vi trên khoảng (đoạn đó. Chẳng hạn hàm y = √x
là sơ cấp và xác định trên ℝ, liên tục trên ℝ nhưng không khả vi tại x = 0. Hàm y =
arcsinx là sơ cấp và xác định trên [-1; 1], liên tục trên [-1;1], khả vi trên (-1;1 nhưng
không khả vi tại x = 1.

 Nếu f(x là hàm sơ cấp trên [a, b] và có đạo hàm f’(x xác định trên [a, b] thì hiển
nhiên hàm số khả vi trên (a, b , còn lại hai đầu mút ta có: f’(a = f’(x |x=a; f’(b =
f’(x |x=b. Nếu f’(x không xác định tại x = x0 ,a, b- thì chưa thể kết luận rằng hàm
số không khả vi tại điểm x = x0 . Để có thể kết luận được ta cần tính thêm f(x0 ),
f(x0 ) bằng định nghĩa và so sánh chúng.

 Giả sử hàm f(x là sơ cấp trên ,a, b-, ,b, c- và đổi công thức tại x = b. Nếu tại x = b
hàm không liên tục thì như đã nói ở chú ý thứ nhất là hàm không khả vi tại đó. Nếu
hàm số là liên tục tại x = b thì ta có thể “thác triển liên tục” cho phía còn lại của hàm
số đó tại điểm x = b và tận dụng biểu thức đạo hàm của các hàm sơ cấp trên ,a, b-,
,b, c- để tính f’(b ), f’(b . Cách làm này có thể tránh được việc tính các giới hạn
phức tạp khi tính đạo hàm bằng định nghĩa.
2x
Ví dụ 3. Xét tính khả vi trên ℝ của hàm số: f(x) = {e - 1 khi x 0
2 sinx khi x > 0

Lời giải.
Ngoài cách giải theo định nghĩa ta còn có cách giải khác như sau :
Tại x = 0, dễ thấy hàm số liên tục và có thể thác triển liên tục bằng cách viết lại:
2x
f(x) = {e - 1 khi x 0
2 sinx khi x > 0
Khi đó :

248
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Trên (- ; 0] có f’(x = 2e2x . Hàm số khả vi trên (- ;0 và f’(0- ) = 2e2x |(x = 0) = 2.

Trên [0; có f’(x = 2cosx. Hàm số khả vi trên (0; và f’(0 ) = 2cosx|(x = 0) = 2.

→ Hàm số khả vi tại = 0 → khả vi trên ℝ.

xx cos(x 1) khi x 1
Ví dụ 4. Xét tính khả vi tại điểm x = 1 của hàm số: f(x) = 2
x lnx khi x > 1

Lời giải.
Dễ thấy hàm số liên tục tại x = 1 và có thể thác triển liên tục tạo đó bằng cách viết lại:
xx cos(x 1) khi x 1
f(x) = 2
x lnx khi x > 1
Khi đó :

Trên (0; 1] có f’(x = xx .(1 + lnx) → f (1- ) = xx (1 lnx |x = 1 = 1.

Trên [1; có f(x = 1 lnx → f (1 ) = (1 lnx |x = 1 = 1.

→ f’(1- = f’(1 → Hàm số khả vi tại x = 1.

Ví dụ 5. Xét tính khả vi của các hàm số:

a. f(x) = x√sinx2 tại x = 0.


3
b. f(x) = √x tại x = 0
cosx khi x 0
c. f(x) = { 3 trên ℝ.
2 √x 1 khi x > 0

Lời giải.
a.

Ta thấy f(x xác định trên một lân cận của 0, chẳng hạn trên (-√π; √π) và trên đó có f’(x =
x2 cosx2
sinx2 + . f’(x không xác định tại x = 0. Tuy nhiên, có thể thấy f’(0 = f’(0 ) =
√sinx2

lim x →0
√sin( x 2 = 0 . Vậy hàm số khả vi tại x = 0.

Lưu ý rằng , trong trường hợp này các giới hạn một phía để tính đạo hàm phải, đạo hàm trái

249
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
0
tại x = 0 đều có dạng vô định
0

b.
1
Ta thấy f(x xác định với mọi x ℝ và f’(x = . f’(x không xác định tại x = 0 tuy nhiên
3√x2

có thể thấy f’(0 = f’(0 =+ (giới hạn có dạng nghịch đảo của một VCB). Vậy hàm số
không khả vi tại x = 0.

c.
Hàm số xác định x và:
 Trên (- , 0] có f’(x = - sinx. Hàm số khả vi và f’(0 ) = -sinx|(x=0) = 0. Dễ thấy hàm
3
số liên tục tại x = 0, vậy có thể viết f(x) = 2 + √x 1 khi x 0.
1
 Trên [0, có f’(x = 3
không xác định tại x = 1. Hàm số khả vi trên (0; 1);
3 √(x 12

1 1
(1; + và f’(0 ) = 3
|(x=0) =
3
3 √(x 12

 Tại x = 1 hàm số không khả vi vì chẳng hạn: f’( )= .


1
 Tại x = 0 có f’(0 = 0 và f’(0 = , hàm không khả vi.
3

II. Đạo hàm bậc cao.


Định nghĩa 4: Giả sử hàm f(x khả vi trên (a, b). Nếu f(x cũng khả vi trên (a, b thì khi
đó f(x) = ,f( )- được gọi là đạo hàm bậc hai của f(x (trên (a, b)).

Một cách quy nạp, đạo hàm bậc n của f(x , kí hiệu f (n (x và được xác định bởi:
f (n) (x) = [f (n 1)
( )]

a. Vi phân.
Khi hàm y = f(x khả vi hay có đạo hàm hữu hạn tại điểm x, gọi là số gia (một lượng
thêm vào hoặc bớt đi đủ nhỏ) của biến x, ta đã có mối liên hệ:

(f( )) = f( + ) - f( ) = ,f( ) + α( )-
trong đó ( x) là một VCB khi x → 0.
Nếu y = f(x là một hàm tuyến tính thì ( x) = 0 và ( x) := ( x) x = 0. Nói chung,
( x) ( x) x là một VCB bậc cao hơn so với ( x) khi x khi x → 0.

250
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
Số gia (f(x)) có thể là một biểu thức phi tuyến đối với x. Còn f ( x x là một biểu
thức bậc nhất đối với x, là yếu tố chính của số gia (f(x)) khi | x| nhỏ. Thành phần
f (x) x là “phần chính bậc nhất” của (f(x)).

Định nghĩa 5: Nếu hàm y = f(x có đạo hàm tại x thì biểu thức có kí hiệu và cách xác
định như sau được gọi là vi phân của hàm số đó tại điểm x:

dy( ) = df( ) = f’(x) .


Do dx = nên vi phân cũng thường được viết như sau:
dy( ) = df( ) = f’(x)dx.
Nhận ét:
df( ) dy
 Từ công thức cuối, ta có cách biểu diễn đạo hàm: fꞌ ( ) = hoặc yꞌ = .
d d
 Bằng các công thức tính vi phân được suy ra trực tiếp từ bảng các công thức đạo hàm.

b. Tính bất biến của vi phân.


Giả sử hàm hợp y = y,u(x - có đạo hàm của y theo y và đạo hàm của u theo x. Khi đó,
do du = u x dx nên ta có:

dy = y dx = y u .u dx = y u du.

Đẳng thức này gọi là tính bất biến của vi phân. Nó thường được dung để đổi biến tính
tích phân ở chương sau.

III. Một số ứng dụng của đạo hàm, vi phân.


1. Tính gần đúng bằng vi phân.
Các biểu thức dạng tuyến tính là đơn giản. Các biểu thức dạng phi tuyến nói chung là
phức tạp. Thay một biểu thức dạng phi tuyến bởi một biểu thức dạng tuyến tính sao cho độ
sai khác đủ nhỏ là một cách làm rất được ưa chuộng trong toán học và trong kĩ thuật. Điều
đó là dễ hiểu vì hầu hết các bộ số liệu trong thực tiễn thường được thu thập một cách không
chính xác. Do đó, việc tính đúng đôi khi là không quá cần thiết.
Mệnh đề 1: Nếu hàm f(x có đạo hàm tại x và | x| là nhỏ thì ta có các xấp xỉ sau:

(f(x)) = f (x + ) – f(x) df( )


hay

f (x + ) f(x) + f (x)

251
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
Nhận ét:

 Trong công thức (gd.2 , x được chọn thường là 1 điểm đặc biệt của hàm f(. (theo
nghĩa có thể biết các giá trị f(x), (x . Khi đó, các phép toán ở vế phải chỉ là “cộng,
trừ, nhân, chia”. Nếu x không phải là điểm đặc biệt của hàm f(. thì công thức gần
đúng vẫn đúng nhưng không hữu ích với bài toán này.

 Với phép tính trên bộ số liệu cụ thể, kết quả của phép tính gần đúng luôn để ở dạng số
thập phân.

 Quy ước độ chính xác của phép làm tròn số được xác định theo đầu bài ( số chữ số
theo dấu phẩy . Ta có thể xấp xỷ với độ chính xác tùy ý cho trước.

 Sai số ước lượng được đưa ra là tùy theo ngữ cảnh (đơn vị, loại hang hóa, … . Nói
chung, phép xấp xỷ càng tốt nếu | | càng nhỏ. Độ lớn của | | được coi là nhỏ còn
tùy theo từng trường hợp cụ thể. Chẳng hạn x = 0,01 đối với bài toán tính √4,01 có
1000
thể coi là nhỏ nhưng với bài toán tính (1.01 thì lại là quá lớn.

 Trường hợp fꞌ(x = 0, người ta thường dùng công thức xấp xỷ theo đạo hàm bậc cao
(ta không xét ở đây .

 Trường hợp | fꞌ(x0 | quá lớn phép xâp xỷ bằng vi phân là không tốt. Phép xấp xỉ chỉ có
thể dùng khi | | rất nhỏ.
2. Tính các giới hạn dạng vô định

Quy tắc L’Hospital (để khử dạng vô định hoặc )


f(x
Định lí 2: Xét giới hạn limx→x0 ( ở đây có thể là hữu hạn hoặc vô hạn có dạng
g (x
f(x f(x
vô định hoặc . Khi đó, nếu tồn tại limx→x0 = K thì cũng tồn tại limx→x0 =K
g (x g(x

Chú ý:
f(x
 Định lý này chỉ đủ mà không cần, nghĩa là limx→x0 không tồn tại thì chưa thể kết
g (x
f(x
luận limx→x0 cũng không tồn tại.
g(x

 Nhất thiết phải kiểm tra dạng vô định trước khi sử dụng định lý. Nếu không có dạng
vô định quy tắc trên có thể sai.
 Biểu thức càng đơn giản càng dễ tính đạo hàm. Vì vậy nên kết hợp tách các nhân tử
và thay VCB tương đương.
 Dạng vô định khác có thể đưa về dạng hoặc để áp dụng định lý.

252
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
 Có thể phải áp dụng quy tắc L’Hospital nhiều lần cho một giới hạn.

3. Tìm cực trị của hàm số


a. Định nghĩa cực trị.
Định nghĩa 6: Nói hàm số y = f(x đạt cực đại tại điểm nếu tong tại một lân cận của
sao cho f(x) f( ) với mọi x thuộc lân cận đó. Nói hàm số đạt cực tiểu tại nếu bất
đẳng thức có chiều ngược lại: f(x) f( ) với mọi x thuộc lân cận đó.
Giá trị của hàm tại điểm cực đại (cực tiểu được gọi là giá trị cực đại (cực tiểu và được
kí hiệu là ycđ (yct . Giá trị cực đại hay cực tiểu có tên chung là cực trị, kí hiệu yctr .

b. Điều kiện cần của cực trị.


Định lý 3 (Fermat): Nếu hàm f(x có cực trị tại và tại đó có đạo hàm thì f’( ) = 0.
Điều ngược lại của định lí là không đúng, tức là nếu f’( ) = 0 thì chưa kết luận được là hàm
số có cực trị tại .
Điểm nghi ngờ: Định lý trên cho phép ta chỉ cần tìm cực trị tại các điểm, gọi là điểm
nghi ngờ sau đây:

 Tập các điểm nghi ngờ loại 1:{x|f (x) = 0}.

 Tập các điểm nghi ngờ loại 2: {x tập xác định |f (x không tồn tại}.

c. Điều kiện tăng, giảm, không đổi của hàm.


Định lí 4: Giả sử hàm f(x khả vi trên (a, b và liên tục trên [a, b]. Khi đó, nếu:

 F’(x > 0, (a, b thì f(x tăng trên [a, b].

 F’(x < 0, (a, b thì f(x giảm trên [a, b].

 F’(x 0, (a, b thì f(x không đổi trên [a, b].

d. Điều kiện đủ của cực trị.


Định lí 5: Giả sử là một điểm nghi ngờ của y = f(x và hàm số liên tục tại Khi đó:

 Nếu f’(x đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua thì f(x đạt cực đại tại .

 Nếu f’(x đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua thì f(x đạt cực tiểu tại .

 Nếu f’(x giữ nguyên dấu dương hoặc dấu âm khi x đi qua thì f(x không có cực trị
tại .

253
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
Chú ý: Nếu f(x gián đoạn tại điểm nghi ngờ thì việc xét cực trị phải tùy theo tình huống
cụ thể.
Định lí 6: Giả sử hàm số y = f(x có đạo hàm bậc nhất, bậc hai trên khoảng (a, b) chứa
điểm và f’( = 0. Khi đó:

 Nếu f’’( ) < 0 thì f(x đạt cực đại tại .

 Nếu f’’( ) > 0 thì f(x đạt cực tiểu tại .

e. Giá trị lớn nhất, bé nhất.


Giá trị cực đại hay cực tiểu nói chung đều chỉ mang tính địa phương, nghĩa là chúng là
giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất trong một lân cận đủ nhỏ nào đó của điểm cực trị.
Định lí 7: Nếu hàm số y = f(x liên tục trên đoạn [a, b] thì chắc chắn hàm đạt GTLN,
GTNN ít nhất một lần trên đoạn đó. GTLN trên [a, b], kí hiệu ymax được xác định như sau:

yma = ma {y(a); y(b); yctr }

trong đó yctr là kí hiệu chỉ các giá trị của hàm số đó trên [a,b].

Tƣơng tự, ymin = min {y(a); y(b); }.

254
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
B. BÀI TẬP
I. Các dạng bài tập cơ bản.
1. Dạng 1: Tính đạo hàm của hàm số.

 Cách 1: Tính đạo hàm bằng định nghĩa.

f( + ) - f( 0)
f( ) - f( 0)
f( 0)
= lim = lim
→0 → 0 - 0

 Cách 2: Tính đạo hàm bằng các công thức tính đạo hàm.

Bài 1. Tính đạo hàm của các hàm số:

a. Y= √

Y’ = .√ / . /√ =
√ √ √ √

b. Y= ( √ )

( √ ) √
Y’= ( ( √ )) √ √ √

c. Y= arc

. / ( )
Y’ = (arc ’= ( ) ( ) ( )
. / ( )

d. Y= ( )

.( )/
Y’= ( ( )) ( ) ( )

e. Y= ( )

Y’= ( ( ))

f. Y= . /

. /
Y’= ( . / ) ( ) ( ) ( )

255
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

g. Y=

Y’ = ( ) ( ) ( ) ( )

= ( )= ( +1)

h. Y= √ = ( ) ( )

( ) ( )
Y’ =

= = ( ) )
( )( ) (

Bài 2. Tính ( ) ( ) của các hàm số:

a. ( )

( ) ( ) √
( )

( ) ( ) √
( )

b. ( ) √

( ) ( ) √ √
( )

( ) ( ) √ √
( )

2. Dạng 2: Xét tính khả vi của hàm số.

 Bƣớc 1: Nêu tập xác định.

 Bƣớc 2: Tính đạo hàm trái và phải.


Nếu đề yêu cầu tại điểm gì thì xét tính khả vi tại điểm.
Nếu đề không yêu cầu tại 1 điểm cụ thể thì xét tính khả vi trên toàn bộ tập xác định cụ
thể là tại các điểm nghiệm .

256
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
 Bƣớc 3: Kết luận.

Bài 3: Xét tính khả vi trên R của các hàm số.

a. y=2

TXĐ: D = ℝ
Trên (- ) có y = hàm khả vi.
Trên (0; + ) có y = hàm khả vi.

Tại x = 0 có ( ) | ; ( )

( ) ( ) hàm khả vi tại x = 0 và ( ) hàm khả vi trên ℝ.

b. y=2

TXĐ: D = ℝ
Trên (- ) có y = hàm khả vi.

Trên (0; ) có y = ( ) hàm khả vi.


( )
Tại x = 0 có ( ) ( )

( ) ( ) hàm khả vi tại x=0 và ( ) hàm khả vi trên R

c. Y=8

TXĐ: D = ℝ

Trên (- ) có y =
. /

hàm khả vi.

Trên (0; ) có y = hàm khả vi.

Tại x = 0 có ( ) và ( )

( ) ( ) hàm khả vi tại x 0.

257
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
d. y=| | ( ) với ( ) là hàm liên tục tại x=2, khả vi trên R\ {2} và ( ) .

TXĐ: D = ℝ
( ) ( )
Y=8
( ) ( )

Trên (2; + ) ( ) ( ( )) ( )

( ) , ( ) ( ( )) ( )-| = ( )

Trên (- ) có y’= - ( ) +( ( )) ( )

( ) [ ( ) ( ( )) ( )-| ( )

( ) ( ) → hàm số khả vi với mọi x , tại = 2 hàm không khả vi.

e. y = x√

TXĐ: D = ℝ

Y’ = √ → hàm khả vi tại x .


√( )

Ta thấy y’ không xác định tại x =

Ta có ( ) ( ) ( ) ( )

Vậy hàm số không khả vi tại x =

f. Y= arc (( )√ )

Y’= hàm khả vi tại x


√( )

Ta thấy y’ không xác định tại x =

Ta có ( ) ( ) ( ) ( )

Vậy hàm số khả vi tại R * +.

g. y= √
TXĐ: D = ℝ

Y’ = hàm khả vi tại x

Ta thấy y’ không xác định tại x = 0

258
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

√ √
( ) =0; ( ) =0

( ) ( ) hàm khả vi tại x = 0 → hàm khả vi trên ℝ.

Bài 4. Cho hàm số: 2

Với a, b là tham số, tìm các giá trị của a, b để hàm số trên khả vi tại x = 0.

Lời giải.
Trên ( ) có y = hàm khả vi.
Trên (0; ) hàm khả vi.

Tại x = 0 có ( ) a; ( )

Để hàm số khả nghịch tại = 0 thì a = 1.

Bài 5. Tìm giá trị của a để hàm số sau khả vi tại x = 0:


( )
2

Lời giải.

Ta có tại x = 0 thì ( )

( ( ))
( )

Vậy để hàm số khả vi tại = 0 thì a = 0.

Bài 6. Với điều kiện nào của n để hàm số: Y = 8

a. Liên tục tại x = 0.


b. Khả vi tại x = 0.
c. Có đạo hàm liên tục tại x = 0.

259
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Lời giải.
a.

Để hàm số liên tục tại thì ( ) ( ) ( )

Ta có : ( )

( ) ( )

( ) ( )

Vậy hàm số liên tục tại x = 0 khi .

b.

Ta có : ( )

( )

Để hàm số khả vi tại x = 0 khi n  .

c.

Với ( ) ( )

F’(x liên tục tại  ( ) ( )

→  .

3. Dạng 3: Vi phân.
 Dạng 3.1: Lấy vi phân của hàm số: tính vi phân theo các công thức.

( ) ( ) ( ) ( )

d(f + g)
d(c + f) = cdf
d(fg) = gd(f) + fd(g)
( ) ( )
d( ) ( )

260
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
 Dạng 3.2: Tính gần đúng bằng vi phân.

 Bƣớc 1: Chọn hàm ( ) phù hợp (chỗ có số xấu thì đặt là biến, đề không có số xấu
nào thì ta phải tự tạo số xấu).

 Bƣớc 2: Tìm ( ).

 Bƣớc 3:
 Chọn phù hợp (là những số đẹp sao cho ( ) có những giá trị đẹp và có giá
trị đủ nhỏ).

 Tính ( ) tại .

 Bƣớc 4: Áp dụng công thức: ( ) ( ) ( )

4. Dạng 4: Ứng dụng của đạo hàm trong một số bài toán.
 Dạng 4.1: Tìm các giới hạn vô định: sử dụng quy tắc L’Hospital.

 Bƣớc 1: Kiểm tra dạng vô định trước khi sử dụng định lí.

 Bƣớc 2: Nếu dạng vô định khác có thể đưa về dạng hoặc để áp dụng định lí.
( Có thể áp dụng quy tắc L’Hospital nhiều lần )

 Dạng 4.2: Khử dạng vô định

( ) ( )

( ) ( )

 Bƣớc 1: Đặt A = rồi logarit hóa hai vế để đưa giới hạn về dạng 0.

 Bƣớc 2: Đưa tiếp về giới hạn dạng hoặc .

 Bƣớc 3: Dùng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn .

 Bƣớc 4: Mũ hóa trở lại.

 Dạng 4.3: Tìm cực trị hàm số.

 Bƣớc 1: Tìm TXĐ.

 Bƣớc 2: Tìm đạo hàm.

 Bƣớc 3: Tìm cực trị tại các điểm nghi ngờ.

261
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
 Tại các điểm nghi ngờ loại 1 { | ( ) }.
 Tập các điểm nghi ngờ loại 2 {x | ( ) không tồn tại}.

 Dạng 5.2: Tìm giá trị lớn nhất giá trị bé nhất trên các tập đóng giới nội

 Bƣớc 1: Tìm TXĐ.

 Bƣớc 2: Tìm đạo hàm của hàm số và tìm nghiệm của y’= 0.

 Bƣớc 3: Lập bảng biến thiên và tìm giá trị cực đại hay cực tiểu.

Bài 7. Tính đạo hàm cấp n (n ) của các hàm số:

a. y=
( )

Y’ = ( ) ( ) ( ( ) ) ( ) ( )( )
( )

Y’’ = (-1).(-2) ( )( )( )

Y’’’ = (-1).(-2).(-3) ( )( )( )( )
( )
, -
( )

b. y= ( )
Y’ = a ( ) ( ) ( ( ) ( )

= √ (√ ( ) ( ))

Đặt =√ ; =√ ta có:

Y’ = √ ( ) √ √ ( )

→ ( ) ( )

c. y= ( )

Y’ = ( )

Y’’ = ( ) ( )
( )

262
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Y’’’ = ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )

Bài 8. Tính giá trị gần đúng của các biểu thức bằng vi phân.

a. √ (bỏ qua sai số nhỏ hơn 0, 0001).

Xét y = √ tại x = 16 và

( ) √ ; ( ) ( )

Thay vào công thức gần đúng: √ =4+ .

b. arc ( ) (bỏ qua sai số nhỏ hơn 0, 0001).

Xét y = tại x = với


Có ( ) ; ( ) ( )


Thay vào giá trị gần đúng: = 0, 4849

arc ( ) = arc ( ) arc

Xét y = arc tại x = 0, 5 với

Có ( ) arc = ; ( ) √ ( ) √

Thay vào giá trị gần đúng arc .


c. arc ( √ ) với .

Ta có : √
Xét ( ) tại x = 0 và

Có ( ) và ( ) ( )

Thay vào công thức gần đúng: √ = 1 + 0.01 = 1.01

arc ( √ ) arc ( )

Xét y = arc ( ) tại x = 1 với

263
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Có ( ) arc ( ) ; ( ) ( )

Thay vào công thức gần đúng có: arc ( √ ) arc ( )=

d. √

Xét ( ) √

Có ( ) arc ( ) ; ( ) ( )

Thay vào công thức gần đúng ta có: √ = . /

Bài 9. Tính các giới hạn.

a. g. ( )

b. h. ( )

i.
c.
( ) j.
d.
( )
k. ( )
e. ( )
l. ( )
f. ( )
m. ( )

Lời giải.
a.
( )
= = = = =6
( )

b.

√ √ (√ √ )
= = √ √

264
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

= √ √ √
= 2. √ √ √
=1
(√ ) (√ )

c.

= = =
( )

d.
( )
= =
( )

e.
( )
( ) = ( ) ( )=
( )

( )
= =

f.

( )=0

g.

( )= = =

h.

. / = = =

i.
( )
Ta có: = ( )=0

→ =1

j.

Ta có: ln = ( )= =4

265
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

→ =

k.

Ta có: ( ) = ( ) ( )

= ( )( )

( )( )
=

( )
= = 2

→ ( ) =

l.

Ta có: . / = ( )

= . /=

√ √
= = √

= √ √
( )

= √ √
=-
( )

→ . / =

m.

Ta có: In ( ( ) )= . /

= ( )( )

= =
( )( *

266
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
II. Bài tập thêm.

Bài 1. Tìm đạo hàm riêng f′x (1, 2); f′y (1, 2) biết f (x, y) = ln(x2 + 2y2).

Lời giải.
f x (x, y) = (ln (x2 + 2y2 x

f x (x, y) = → f x (1, 2) =

f y (x, y) = (ln (x2 + 2y2 y

f y (x, y) = → f y (1,2) =

Bài 2. Cho f(x, y) = { } Tìm f′x (0, 0).

Lời giải.

( ) ( ) ( )
f x (0, 0) = =

Đặt t = suy ra t

→ f x (0,0) = ( ) = 0 (Quy tắc L’Hopital .

Bài 3. Tìm đạo hàm riêng f′x (1, 2); f′y (1, 2) biết f (x, y) = ( + 2y)y .

Lời giải.
-
x (x, y) = (( ) ) x.f x (x, y) = y.( ) → f x (1, 2) = 10

=y ( )

Đạo hàm riêng 2 vế theo y, ta có: = ( )+y

→ f y (x, y) = ( ) .0 ( ) 1 → f y (x, y) = 25.( )

267
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến


Bài 4. Cho f(x, y) = ∫ . Tìm f′x ( , y) và f′y (x, y).

Lời giải.
√ (√ )
f x (x, y) = ( ∫ ) x= ( )x= .

Vì biểu thức đối xứng với x và y nên đổi chỗ x và y cho nhau ta được đạo hàm riêng theo y:

f y (x, y) = .

Bài 5. Cho f(x, y) = √ . Hãy tìm: f x (1, 1); f′x (0, 0); f′y (0, 0).

Lời giải.

 f x (x, y) = (√ )x= → f x (1, 1) =


√ √

 Không thể thay (0, 0 vào CT để tìm f x (0, 0). Ta sử dụng định nghĩa :
( ) ( ) √( ) | |
f x (0, 0) = = =

→ Không tồn tại giới hạn này vì giới hạn trái và giới hạn phải không bằng nhau.
( ) ( ) √( )
 Tương tự: f y (0, 0) = = =0

Bài 6. Cho hàm u = . Tính đạo hàm u′(x).


Lời giải.

6( ) 7 ( ) ( )
u (x) = . /= 0( ) 1x= =
√ ( ) ( )

= √ =
√( ) ( )

Bài 7. Cho z = 2 3 + 4xy 10. Tìm z′′xy.

Lời giải.

268
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

z x = (2 3 + 4xy 10 x= (2 ) x – ( )x (4xy x – (10 x

=8 – 0 + 4y – 0 = 8 + 4y
z xy = (z x y= (8 ) y = (8 ) y (4y y =0+4=4

Bài 8: Cho hàm số y = (C). Đạo hàm của hàm số đã cho tại x = 1 bằng bao nhiêu?

Lời giải.
( ) ( ) ( )
Với là số gia của đối số tại x = 1, ta có: = ( )
=
( )

= =
( )

Vậy y′(1) = .

( )
Bài 9. Tìm a, b để hàm số sau có đạo hàm tại x = 0: f (x) = 2 3.

Lời giải.
TXĐ: D = ℝ
( ) ( ) ( )
f ( )= = = 1
( ) ( )
f ( )= = = ( )

( ) ( ) ( )
→ f(x) khả vi tại x = 0  8 2
( ) ( )

Bài 10. Cho f(x) = { . Xét tính khả vi trên ℝ.


( )

Lời giải.
Trên (- ) có f(x = + 1 → f (x = 2 → Hàm số khả vi.
Trên (0; 1 có f(x = 2cosx + x → f (x 2sinx + 1 → Hàm số khả vi.

269
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Trên (1; ) có f(x = 3cos (x 1) → f(x) = 3sin(x 1) → Hàm số khả vi.


Tại x = 1 có:
f ( 1) = ( ) = 1+ 2cos1 = 1
f (1+) = ( )=3
 f ( 1) f (1+) → Hàm số gián đoạn tại x = 1.
Hàm số không khả vi tại x = 1.
Tại x = 0:
( ) ( ) ( )
f( )= = = = 2

( ) ( ) ( )
f( ) = =

( )
= +2 = 1+ 2 =1+ =1 =1

→ f( ) f( ) → Hàm số không khả vị tại x = 0

→ Hàm số khả vi trên ( ); (0; 1); (1; + ) và không khả vi tại x = 0; x = 1.

Bài 11. Cho hàm số f(x) = 2 3

Xác định giá trị của a để f( ) có đạo hàm tại x = 0.

Lời giải.

Ta có: f ( ) = .a = a

f ( ) = =3

Để hàm f( ) khả vi tại = 0: f′ ( )=f ( ) = a = 3.

( )
Bài 12. Xét tính khả vi của hàm số f(x) tại x = 0: f(x) = 2 3

Lời giải.
( )
f( )= = =3

270
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Do ( ) 1 + 3x khi x

f ( ) = 6. =6

Dễ thấy: f ( ) f ( )

→ Hàm f( ) không khả vi tại x = 0.

Bài 13. Tìm a để hàm f( ) có đạo hàm tại x = 1: f(x) = { √ }


( )

Lời giải.

√ √
f ( ) =
( )
f ( ) = a

f(x) khả vi tại x = 1 f ( ) →f ( ) →a= .

Bài 14. Tìm giới hạn: . /

Lời giải.

. / = ( )


= = =

Bài 15. Xét tính liên tục của hàm số theo m: f(x) = 8 9

Lời giải.
TXĐ: D = ℝ

 x > 0: f(x) = là hàm số sơ cấp nên xác định với → Liên tục với .

 x < 0: f(x) = a sin2x là hàm số sơ cấp nên xác định x < 0.

271
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

 x = 0: f(0) = a + sin(2.0) = a

( )= = =  ( ) ( )

Nếu ( ) ( ) ( )

→a= thì f( ) liên tục tại x = 0 → f( ) liên tục tại ℝ.

Bài 16. Cho f(x) = x.(x + 1).(x+2)....(x + n). Tính f (0).

Lời giải.
( ) ( ) ( )( ) ( )
f’(0 = = = n!

Bài 17. Cho f(x) = 8 . Tính n N để f có đạo hàm hữu hạn tại = 0.

Lời giải.

( ) ( )
f’(0 = =

 n = 0: | | → + : f’(0 không hữu hạn.


 n = 1: f’(0 không tồn tại.
 n > 1: | | | | .


Bài 18: Cho ( ) 8 .Khảo sát sự liên tục và có đạo hàm của f tại x0 = 0.

Lời giải.
| |
( ) 8 ={ =2

( ) ( )

→ f không liên tục tại = 0 → f không có đạo hàm tại = 0.

272
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Bài 19. Tìm giá trị gần đúng của √ .

Lời giải.

Xét hàm số : f(x) = √

√ =√ (đặt )

= f (1 + ) ( ) ( )

f(1) = 1

f’(x = ( )

→√ 0,02 1,0066…

( ) √
Bài 20. Tính đạo hàm của hàm số: Y = (x > 5).
( )

Lời giải.
( ) √
ln y = ln
( )

= 2.ln(x - 2) + ln(x + 1) – 3.ln(x - 5)

 = + -
( )

( ) √
 y’ = ( + - ).
( ) ( )

Bài 21. Tìm vi phân cấp hai f(1, 1) biết: f(x, y) = .

Lời giải.
Ta có:
f’(x = y f’xx = ; f’xy = .(1+xy)

f’(y = x =
Vi phân cấp hai :
f = f’’xxd + 2.f’’xydxdy f’’yyd

273
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

f(x, y) = [ + 2.(1 + xy)dxdy + ]


f(1, 1) = e(d + 4dxdy + d )

Bài 22. Dùng vi phân cấp 1, tính gần đúng: A = √( ) ( ) .

Lời giải.

Chọn hàm f(x, y = √

Chọn giá trị gần với 1,03 và 1,98: x0 = 1, y0 = 2


→ dx = = x – x0 = 1,03 1 = 0,03
dy = 1,98 2 0,02

Có ( ) ( ) df = f’xdx f’ydy = dx + dy
√ √

f(1,03; 1,98) f(1; 2 f’(1; 2 .(0,03 f’y(1; 2).( 0,02)

→A √( ) ( ) = f(1,03; 1,98) 3 + .(0,03) + ( 0,02) = 2,98

Bài 23. Tính gần đúng √ .

Lời giải.

Ta cần tính gần đúng: y = f(x = tại 15,8 = 16 – 0,2


Đặt = 16, = 0,2

Ta có: f( + ) f( ) ( )

Vì: f( f( ) = √ = 2, f’(x = = , f’ ) =
√ √

Ta được: √ √ – = 2 – 0,00625 1,9938.

Bài 24. Tìm các đạo hàm riêng của hàm hợp f = f(u) = , u = sin(xy).

Lời giải.

274
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
( )
F = f(x, y) =
( )
= f’(u . = 2u .ycos(xy) = 2sin(xy) .ycos(xy)
( )
= f’(u . = 2u .xcos(xy) = 2sin(xy) .xcos(xy)

Bài 25. Tìm biết f = f(u, v) = v + ln(uv), u = ,v= .

Lời giải.

= f’(x = .u’(x .v’(x = (3 v + ). +( + ).sin(2x)

Bài 26. Tính đạo hàm riêng cấp 1 của f(x, y) = + 3xy + y – 1.

Lời giải.
f’x(x, y = ( + 3xy + y 1 ’(x = 2x 3y
f’y(x, y = ( + 3xy + y 1 ’(y = 3x 1

′ ( )
Bài 27. Tính đạo hàm riêng cấp 1 của { , biết f(x, y) = + √ – 10.
′ ( )

Lời giải.
f’x(x, y) = 4 → ( )

f’y(x, y = 6. = → ( ) √
√ √

Bài 28. Tính đạo hàm riêng cấp 1 của f(x, y) = y.sinxy.

Lời giải.
f’x(x, y = y.(xy ’.cosxy = cosxy
f’y(x,y = y’sinxy y(sinxy ’ = sinxy y(xy ’cosxy = sinxy xycosxy

275
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

Bài 29. Tính đạo hàm riêng cấp 1 của f(x,y) = . Tính f’ (1; 2); f’y (1; 2).

Lời giải.
( ) ( )
f’x(x, y = = f’x (1; 2 =
( ) ( )

f’y(x, y = 9x.. / .( )
/ → f y (1; 2)
( )

Bài 30. Tính vi phân cấp 1 của:


a. z(x, y) = +
b. z(x, y) = ln(tan )

Lời giải.
a.
z’x = (3 ) 4 6
z’y = 4 ( )

( ) ( )

b.

( ) . / ( ) ( )
z’x = =

( ) . / ( ) . /
z’y = = =

( ) ( )
dx + dx

276
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
III. Bài tập ứng dụng.

Bài 1. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q = f (L) = 24 √ . Hãy tính MPPL tại các mức L = 64
và L = 125 và nêu ý nghĩa kết quả.

Lời giải.

MPPL f (L = 24. ( = 24. ( ) = 24. . = 24 . .√ =


 Tại mức L = 64 → MPPL f (64 0,5


→ Nếu tăng 1 đơn vị lao động thì sản lƣợng tăng ấp xỉ 0,5 đơn vị sản phẩm.

 Tại mức L = 125 → MPPL f (125 0,32


→ Nếu tăng 1 đơn vị lao động thì sản lƣợng tăng ấp xỉ 0,32 đơn vị sản phẩm.

Bài 2. Một nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm trên thị trường cạnh tranh với giá P = 20USD. Cho
biết hàm sản xuất Q = 12√ và giá thuê lao động là w(L) = 40USD . Hãy ác định mức sử
dụng lao động cho lợi nhuận tối đa.

Lời giải.
Hàm lợi nhuận của nhà sản xuất là :

TR TC = P.Q wL .L = 20.12 √ – 40L = 240 √ – 40L


Đạo hàm L
BBT:

Q 0 64
+ 0

Theo BBT, ta suy ra đạt GTLN tại L = 64.

Bài 3. Cho hàm chi phí C = C(Q giá trị biên của chi phí MC(Q là đại lượng đo sự thay đổi
của chi phí C khi Q tăng lên 1 đơn vị. Cho hàm chi phí trung bình để sản xuất một chiếc máy

277
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến
200
̅ = 0,0003Q2 - 0,001Q
tính là: C 3 . Tìm giá trị cận biên của chi phí đối với mức sản
Q

xuất Q, giá trị cận biên là bao nhiêu nếu mức sản xuất Q = 70.

Lời giải.
Hàm tổng chi phí sản xuất Q đơn vị sản phẩm:
̅ = 0,0003Q3 0,001Q2
C = Q.C 3Q 200
dC
Giá trị cận biên của chi phí là: MC(Q = = 0,0009Q2 - 0,002Q 3
dQ

Khi Q = 70 thì MC(70 = 7,72.

Như vậy, nếu tăng Q lên một đơn vị từ 70 lên 71 thì chi phí tăng lên khoảng 7,72 đơn vị.

Bài 4. Tính diện tích của vòng uyến sinh bởi đƣờng tròn ( ) ( )
quay quanh Ox.

Lời giải.
Diện tích của vòng xuyến bằng tổng hai diện tích sinh bởi nửa đường tròn trên và nửa đường
tròn dưới khi quay quanh Ox.

Nửa đường tròn trên có phương trình √

Nửa đường tròn dưới có phương trình √

Trong cả 2 trường hợp đều có

Vậy áp dụng công thức:

S= ∫ ( )√ ( )

Ta có: S = 4∫ √ ∫ √ 5=4 ∫ √

= ∫ √
= =

HẾT CHƢƠNG VI

−−−−−−−−

278
CHƢƠNG I. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
A. LÝ THUYẾT
I. Các phép toán về ma trận…………………………………………. 2

II. Các phƣơng pháp tính định thức………………………………... 2

III. Hạng của ma trận…………………………………………………. 4

IV. Ma trận nghịch đảo……………………………………………….. 4

B. BÀI TẬP
I. Các dạng bài tập cơ bản…………………………………………... 6

II. Bài tập bổ sung……………………………………………………. 23

CHƢƠNG II. VECTOR VÀ KHÔNG GIAN VECTOR


A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm và các phép toán trên vector…………………………… 43

II. Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính…………………. 44

III. Hạng và cơ sở của vector………………………………………… 47

IV. Không gian vector………………………………………………… 51

B. BÀI TẬP
I. Các dạng bài tập cơ bản…………………………………………... 57

II. Bài tập bổ sung……………………………………………………. 63

279
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

CHƢƠNG III. HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


A. LÝ THUYẾT
I. Giải hệ phƣơng trình tuyến tính…………………………………… 86

II. Biện luận số nghiệm phƣơng trình………………………………. 88

B. BÀI TẬP
I. Các dạng bài tập cơ bản…………………………………………... 90

II. Bài tập bổ sung……………………………………………………. 108

CHƢƠNG IV. DẠNG TOÀN PHƢƠNG


A. LÝ THUYẾT
I. Các khái niệm cơ bản……………………………………………… 138

II. Đƣa về dạng toàn phƣơng chính tắc, chuẩn tắc………………... 141

III. Tính ác định dấu, tính không ác định dấu……………………. 145

B. BÀI TẬP
I. Các dạng bài tập cơ bản…………………………………………... 150

II. Bài tập bổ sung…………………………………………………….. 165

III. Bài tập ứng dụng………………………………………………….. 187

CHƢƠNG V. HÀM SỐ, GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC


A. LÝ THUYẾT
I. Số thực và hàm số một biến số……………………………………… 189

II. Giới hạn hàm số……………………………………………………. 197

III. Sự liên tục của hàm số một biến số……………………………… 207

B. BÀI TẬP
I. Các dạng bài tập cơ bản…………………………………………... 212

280
Chương VI: Đạo hàm và vi phân hàm một biến

II. Bài tập bổ sung……………………………………………………. 225

CHƢƠNG VI. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN


A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm……………………………………………………………. 244

II. Đạo hàm bậc cao…………………………………………………… 250

III. Ứng dụng của đạo hàm, vi phân………………………………… 251

B. BÀI TẬP
I. Các dạng bài tập cơ bản…………………………………………... 255

II. Bài tập bổ sung……………………………………………………. 267

III. Bài tập ứng dụng…………………………………………………. 277

281

You might also like