You are on page 1of 1

Bài: ĐỊNH THỨC

2.1. Định thức của ma trận vuông


2.1.1. Các định nghĩa
Định thức cấp 2:

Cho A là ma trận vuông cấp 2:

Khi đó:det A = được gọi là định thức cấp 2.


Định thức cấp cao (n > 2):
* Định thức cấp 3: Cho A là ma trận vuông cấp 3:

, Khi đó: det A = là một hằng số được định


nghĩa bằng qui nạp:
* Nếu n = 1 Þ a = (a) Þ detA = a.
* Nếu n > 1 thì:
delA = (-1)i+1ai1|Ai1| + (-1)i+2ai2|Ai2| + ... + (-1)i+jaij|Aij|+... + (-1)i+nain|Ain|.
Tức là ta tính định thức bằng cách khai triển theo dòng thứ i.
Trong đó:
* (-1)i+jaij|Aij| là phần bù đại số của aij.

* (-1)i+j là dấu chỉ số của phần tử ở dòng i cột j.


* aij là phần tử ở dòng i cột j.
* |Aij| là định thức con được lập bằng cách bỏ dòng i cột j.
Qui tắc ưu tiên để chọn dòng, hoặc cột để tính định thức là nên chọn dòng, hoặc cột có nhiều số 0 hoặc số 1, để
giảm bớt các bước tính trung gian.
Chú ý:
+ Một định thức cấp 3 ta khai triển được 3 định thức cấp 2.
+ Một định thức cấp 4 ta khai triển được 4 định thức cấp 3.
Như vậy: một định thức cấp n ta khai triển được (n!)/2 định thức cấp 2.
Nói chung phương pháp này không tiện lợi trong tính toán thực hành khi n ³ 4.
* Nhận xét:
i) Nên chọn một dòng hoặc cột nào đó rồi nhân với một số khác 0, rồi cộng vào các dòng hoặc các cột khác, để
làm xuất hiện nhiều số 0 và số 1, sau đó mới tiến hàng khai triển.
ii) Giá trị một định thức là một hằng số hoặc một biểu thức.
iii) Ma trận là một bảng số có kích thước.
2.1.2. Phương pháp tính định thức
Đối với định thức cấp 2:
Lấy tích đường chéo chính trừ tích đường chéo phụ.
Ví dụ 1:

i) Cho , khi đó: det A = = const.

ii) Cho khi đó: detA = =1(-4) - 2(3) = -10.


Đối với định thức cấp cao (n ³ 3):
* Định thức cấp 3:
+ Cách 1: Dùng công thức Scrame.
Viết thêm hai dòng hoặc cột dưới hoặc kế định thức đã cho. Khi đó:
Tích các phần tử theo đường chéo chính ta lấy dấu cộng (+).
Tích các phần tử theo đường chéo phụ ta lấy dấu trừ (-).

* Cho A là ma trận vuông cấp 3: , khi đó:

Để nhớ định thức cấp 3 ta thường dùng qui tắc sau (qui tắc Sarrus):

a11 a12 a13 a11 a12 a13

a21 a22 a23 a21 a22 a23

a31 a32 a33 a31 a32 a33

Dấu (+) Dấu ( - )


Ví dụ 2: Tính định thức

.
ii) Cách 2: Dùng phương pháp triển khai theo dòng (hoặc cột).

= (-1)1+1a11
- Const nếu các phần tử của định thức là số thực.
- Biểu thức nếu các phần tử của định thức có chứa ẩn các số.
- Số phức nếu các phần tử của định thức thuộc R thuộc C.

Ví dụ 3: Cho A = , khi đó:

detA = |A| = khai triển theo dòng 3:

= (-1)3+1.0.
= 0 + 3.(-4-6) + 2.(1-4) = -36.
Đối với định thức cấp cao (cấp n):
Dùng phương pháp khai triển theo dòng hoặc cột.
Ví dụ 4: Cho A là ma trận vuông cấp n:

. Khi đó: detA = khai triển theo dòng i:


= (-1)i+1ai1|Ai1|+(-1)i+2ai2|Ai2|+ ... +(-1)i+jaij|Aij|+ ... +(-1)i+nain|Ai+n|.
Với |Aij| là định thức con còn lại sau khi bỏ đi dòng i và cột j.
* Các phương pháp ứng dụng để tính định thức cấp cao có thể có:
i) Chọn ưu tiên cho những dòng hoặc cột có nhiều số 0 và số 1 để tiến hành khai triển giúp ta giảm bớt các bước
trung gian.
ii) Dùng các phép biến đổi sơ cấp để đưa các dòng hoặc cột của định thức xuất hiện nhiều số 0 và số 1 trước khi
chọn để khai triển.
iii) Kết hợp nhuần nhuyễn cả hai biện pháp trên.
Lưu ý: Vì định thức bao giờ cũng tồn tại dưới dạng vuông, do đó:
iv) Dùng phép biến đổi sơ cấp để đưa mọi định thức về dạng tam giác sau một số hữu hạn bước. Khi đó giá trị
định thức sẽ bằng tích các phần tử trên đường chéo chính.
Ví dụ 5:

i) Tính định thức D =


Ta có: dòng(2)x(-2) cộng vào dòng(1); dòng(2)x3 cộng vào dòng(3); dòng(2) cộng vào dòng(4):

D=
Ta lấy: dòng(1)x(-1) cộng vào dòng(2); dòng(1)x3 cộng vào dòng(3):

D= = -1.[4.(-13)-(-2).7] = 38.

ii) Tính định thức cấp 5: D5 =


Ta lấy cột(5)x(-1) rồi cộng lần lượt các cột còn lại:

D5 =
lần lượt ta cộng các dòng 1, 2, 3, 4 vào dòng cuối ta có:

D5 = = (a-x)4.(a+4x).
Tương tự, ta mở rộng cho định thức cấp n:

Dn = = (a-x)n-1.[a+(n-1)x].
* Dùng phương pháp tách thành tích, phương pháp truy hồi:
Ví dụ 6: Tách định thức D = detA của ma trận vuông cấp n:

A= , n ≥ 2.

Ta thấy: A =
Do đó:

D = detA = =
* Ngoài các phương pháp trên ta còn linh hoạt trong việc vận dụng các tính chất của định để tính các giá trị của định
thức.
2.2. Các tính chất của định thức
2.2.1. Tính chất 1
Định thức của ma trận không thay đổi khi ta chuyển vị ma trận.
Tức là: Cho A là ma trận vuông cấp n có ma trận chuyển vị AT, khi đó:
detA = detAT

Ví dụ 7: Cho A = , Ta có: AT = .
Khi đó: detA = detAT = -8.
2.2.2. Tính chất 2
Cho A = (aij)nxn là ma trận vuông cấp n. Giả sử ở dòng thứ i nào đó có tính chất là tổng của hai số hạng thì ta có
thể tách định thức của ma trận đó thành tổng của hai định thức,nghĩa là:

A=
Khi đó: detA = |A|

= +

Ví dụ 8: Cho A =

Khi đó: detA = |A| = = +


2.2.3. Tính chất 3
Nếu đổi vị trí hai dòng hoặc hai cột của một định thức thì giá trị định thức sẽ đổi dấu.

Ví dụ 9: i) Cho A = , khi đó:

detA = |A| = hay detA = |A| =

ii) Cho . Khi đó: detA = |A| =

Đổi cột 1 với cột 2

Đổi dòng 1 với dòng 2

2.2.4. Tính chất 4


Nếu ma trận có hai dòng
hoặc hai cột tỉ lệ với nhau hoặc bằng
nhau thì định thức của nó sẽ bằng 0.
Thật vậy: Nếu định thức Dn có
hai dòng thứ i và thứ h trùng nhau thì
bằng cách trao đổi hai dòng, định
thức Dn vẫn không thay đổi. Trong
khi đó theo tính chất 3: định thức Dn
đổi dấu:
Vậy: Dn = -Dn hay Dn = 0.

Ví dụ 10:

Cho , khi

đó: detA = |A| = =0


vì cột4 = 2xcột1.
2.2.5. Tính chất 5
Một định thức sẽ không thay
đổi nếu ta thục hiện nhân một dòng
hoặc một cột nào đó với một số khác
0 rồi cộng vào các dòng hoặc các cột
khác.
Ví dụ 11:

i). Cho D = .
Khi đó cho a Î R\{0}, ta có: D =

Nhân dòng (1) với a rồi cộng với


dòng (2), ta có:
D =

ii) Cho: D =
Ta lấy dòng (1)x2 cộng và dòng
(2); dòng (1)x(-2) cộng vào dòng (3);
dòng (1)x(-3) cộng vào dòng (4); ta

có: D = .
Lấy dòng (2)x2 cộng vào dòng (3);
dòng (2)x2 cộng vào dòng (4),

Ta có D =
Lấy dòng (3)x(-2) cộng vào dòng (4),

ta có: D =
2.2.6. Tính chất 6
Cho ma trận A vuông có dạng
tam giác trên hay tam giác dưới thì
giá trị định thức của ma trận sẽ bằng
tích các phần tử trên đuờng chéo
chính.
Ví dụ 12:
i) Cho

.
Khi đó: detA = |A| = a11.a22.....ann.

ii) Cho:

. Có

|A| =
= i.3.1.(-2).1 = -6i
2.2.7. Tính chất 7
Nếu ma trận có một dòng hoặc một
cột bằng 0 thì giá trị định thức của nó
bằng 0.
Ví dụ 13: i) Cho

. Khi đó: detA = |A| = 0.


ii) Cho:

. Khi đó:
detA = |A| = 0.
· Muốn chứng minh ta tiến
hành triển khai hàng hay cột
chứa toàn 0.
· Nhận xét: Sự khác nhau
giữa ma trận và định thức

Ma Định
trận thức
* Là một bảng số có * Giá trị
kích thước vuông định thức
hoặc chủ nhật. là một
hằng số
* Đổi chổ hai dòng hoặc một
hoặc hai cột cho nhau biểu thức,
không thay đổi ma chỉ tồn tại
trận. ở dạng
* Quá trình biến đổi vuông.
sơ cấp để đưa từ ma * Khi
trận này thành ma nhân một
trận mới hoàn toàn số với
tương đương với ma một định
trận bang đầu nên quá thức thì ta
trình biến đổi ta dùng chỉ đó với
dấu ® để đi đến ma tất cả các
trận cần thiết. phần tử
* Khi nhân một số với của ma
một ma trận ta nhân trận.
số .
* Đổi chỗ hai dòng [A] =
hoặc hai cột cho [ A]
nhau, định thức sẽ đổi
dấu. do đó
* Phép biến đổi sơ muốn đặt
cấp không làm thay thừa số
đổi giá trị của định chung
thức nên ta trị của cho một
định thức nên ta dùng ma trận
dấu = (bằng) trong thì ma
quá trình biến đổi. trận đó tất
cả các
phần tử
phải có
cùng thừa
số chung.
* Chỉ
nhân số
đó với
một dòng
hoặc một
cột của
định thức
mà thôi.
Do đó
muốn đặt
thừa số
chung thì
chỉ cần
định thức
đó có một
dòng
hoặc một
cột có
cùng thừa
số chung
Ví dụ 14: Tính định thức

Khai triển theo dòng 2, ta có:

.
Ví dụ 15: Tính định thức

Đổi chỗ dòng thứ nhất cho dòng thứ


ba ta được:

Dòng thứ hai bằng dòng hai


cộng với (-2) lần dòng thứ nhất; dòng
thứ ba bằng dòng ba cộng với (-3) lần
dòng thứ nhất; dòng thứ tư bằng dòng
tư cộng với (-4) lần dòng thứ nhất, ta

có: .
Khai triển theo cột thứ nhất, ta có:

· Dùng các tính chất của


định thức để đưa về dạng ma
trận bậc thang.
Ví dụ 16: Tính định thức

Ta có:

You might also like