You are on page 1of 17

TOÁN CAO CẤP 1

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Giảng viên: NGUYỄN HUY THAO

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1 Ma trận và định thức

Chương 2 Hệ phương trình tuyến tính

Chương 3 Không gian vecto

+/ Điểm danh (10%): Thông qua các bài kiểm tra


15 - 30 phút vào mỗi buổi học.

+/ Kiểm tra giữa kỳ (20%): Vào buổi thứ 5 và 6

+/ Điểm bài tập (20%): bằng với điểm kiểm tra


giữa kỳ.

+/ Nếu phát biểu và lên bảng sửa bài tập được tính
vào điểm cộng cho điểm bài tập

1
MA TRẬN – ĐỊNH THỨC

1. Ma trận và các phép toán

2. Định thức, ma trận nghịch đảo

3. Hạng của ma trận

4. Phương trình ma trận

Ma trận
Ma trận là một bảng số được sắp xếp thành và cột (m
hàng; n cột). Cách viết:

Hoặc: A = (aij)mxn
 Ma trận trên đgl ma trận cấp mxn
 aij : i là chỉ số dòng, j là chỉ số cột.

Ma trận

Một số khái niệm về ma trận:


 Ma trận không
 Ma trận Vuông
 Đường chéo chính, đường chéo phụ
 Ma trận tam giác,
 Ma trận chéo
 Ma trận đơn vị
 Ma trận chuyển vị

2
Ma trận không
Ma trận không: Là ma trận mà mọi phần tử đều
bằng 0. Kí hiệu: 
Ví dụ:

A là ma trận không cấp 4

Ma trận vuông

Ma trận Vuông: Là ma trận có số hàng bằng số cột


Lưu ý: Cấp ma trận vuông chỉ cần nói số hàng
Ví dụ:

A là ma trận vuông cấp 4

Ma trận Vuông
Cho một ma trận vuông cấp n:

Đường chéo chính: a11; a22; ….; ann (màu đỏ)


Đường chéo phụ: a1n; a2n-1; ….; an1 (màu xanh)

3
Ma trận Vuông
Cho một ma trận A vuông cấp n:

A đgl ma trận tam giác nếu có các phần tử nằm trên


(hoặc nằm dưới) đường chéo chính đều bằng 0

Ma trận Vuông
Cho một ma trận A vuông cấp n:

A đgl ma trận chéo nếu có các phần tử nằm ngoài


đường chéo chính đều bằng 0

Ma trận Vuông
Cho một ma trận A vuông cấp n:

A đgl ma trận đơn vị nếu A là ma trận chéo các phần tử


nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 1
A đgl ma trận đơn vị cấp n. KH: In

4
Ma trận chuyển vị
Cho một ma trận A vuông cấp m x n:

Tiến hành đổi hàng i của A thành cột i và cột i thành


hàng i ta thu được ma trận mới đgl ma trận chuyển vị
của A
KH: AT

Ma trận chuyển vị
Ví dụ: Cho ma trận

Hãy tìm ma trận chuyển vị của ma trận A? Tìm (AT )T ?

Các phép toán trên ma trận

 Phép cộng 2 ma trận


 Phép nhân một số thực và một ma trận
 Phép nhân 2 ma trận

5
Phép cộng 2 ma trận
 Điều kiện để 2 ma trận cộng được: 2 ma trận có cùng
cấp
 Phép cộng 2 ma trận cùng cấp: là một ma trận có
được bằng cách lấy các vị trí tương ứng cộng lại.
Ví dụ: Hãy thực hiện phép cộng ma trận nếu được

Phép nhân 1 số thực và ma trận


 Phép nhân 1 số thực và ma trận: là một ma trận có
được bằng cách lấy số thực nhân các vị trí tương ứng
của ma trận.
Ví dụ: Hãy thực hiện phép nhân -3.A với:

Phép nhân 2 ma trận


 Điều kiện để: A.B thực hiện được: Số cột A bằng số
hàng B (cột trước = hàng sau)
 Qui tắc: A.B = C
Cij = hàng i của A x cột j của B
Hàng x cột tức là: Lấy các phần tử tương ứng
nhân với nhau sau đó cộng lại.

6
Phép nhân 2 ma trận
Ví dụ: Cho các ma trận:

Các ma trận nào có thể thực hiện được phép nhân?


Ví dụ: Cho các ma trận:

a. Với C = A. B hãy xác định giá trị c12 và c22?


b. Hãy tìm ma trận C?
c. Có thể thực hiện được B.A? Hãy so sánh A.B và B.A?

Tính chất phép toán ma trận


Tính chất phép toán ma trận

1. A + B = B + A 7. (α + β)A = αA + βA

2. (A + B) + C = A + (B + C) 8. (α.β)A = α(βA)

3. A +  = A 9. A(B + C) = AB + AC

4. A + ( - A) =  10. (B + C)A = BA + CA

5. 1.A = A 11. α(AB) = (αA)B

6.α.(A + B) = αA + αB 12. (AB)T = BT.AT

Ứng dụng của phép toán ma trận


Ví dụ: Sinh viên A, B, C mua dụng cụ học tập với số lượng
Sinh viên Viết bi Viết chì Tập Bóp viết
A 6 5 3 1
B 3 6 2 2
C 3 4 3 1
Tại cửa hàng S1 và S2 có giá bán (nghìn đ):

Cửa hàng Viết bi Viết chì Tập Bóp viết


S1 1,5 2 5 16
S2 1 2,5 4,5 17

Hỏi người A, B, C nên mua ở shop nào là rẻ nhất?

7
Ứng dụng của phép toán ma trận
Ví dụ: Cho 3 sinh viên A, B, C có các số điểm của môn
Toán cao cấp như sau :
Bài tập thuyết Kiểm tra giữa
Sinh viên Bài tập về nhà
trình kỳ
A 100 89 80
B 85 80 75
C 78 85 92
Biết trọng số của các loại hình kiểm tra Bài tập thuyết
trình, bài tập về nhà, Kiểm tra giữa kỳ lần lượt là: 20%;
10% và 70%. Hãy tính điểm quá trình của sinh viên?
Nếu lớp học có 85 sinh viên thì giáo viên tính điểm thế
nào?

Ứng dụng của phép toán ma trận


Ví dụ: Một nhà máy X sản xuất 2 loại sản phẩm I và II
dành cho xuất khẩu. Để xuất khẩu được 1USD cho sản
phẩm I, nhà máy phải chi 0,45USD cho vật tư ; 0,25USD
tiền lương; 0,15USD chi phí khác. Tương tự, để xuất khẩu
được 1 USD cho sản phẩm II, nhà máy phải chi 0,40USD
cho vật tư; 0,30USD cho tiền lương ; 0,15USD cho chi
phí khác. Hỏi muốn xuất khẩu 10 triệu USD cho sản
phẩm I; 20 triệu USD cho sản phẩm II, nhà máy phải
chuẩn bị bao nhiêu vốn (tối thiểu) cho từng hạng mục?
Tính lợi nhuận thu về trong trường hợp sản xuất này?

Định thức – Ma trận nghịch đảo

 Định thức

 Ma trận nghịch đảo

 Phương trình ma trận

8
Định thức
Ma trận A vuông cấp n, A = (aij)n, ma trận con
ứng với aij là ma trận có được bằng cách bỏ hàng
i cột j của ma trận A. Kí hiệu: Mij
Ví dụ:

Hãy tìm ma trận con ứng với phần tử a24; a31?

Định thức
Định nghĩa: A = (aij)n. Định thức cấp n của A:
A cấp 1: A = [a11] thì det A = a11
A cấp n:
det A = (-1)1 + 1a11det M11 + (-1)1 + 2a12detM12+
+... + (-1)1 + na1ndetM1n

Lưu ý: Định thức chỉ định nghĩa cho ma trận


vuông

Định thức
Ví dụ: Tính các định thức sau:

9
Tính chất định thức
Tính chất 1: det AT = det A
Tính chất 2: Đổi chỗ 2 dòng (2 cột) cho nhau thì định
thức đổi dấu
Hệ quả: Định thức có 2 dòng (2 cột) giống nhau thì
bằng 0
Tính chất 3: Định thức không đổi khi khai triển theo
dòng hoặc cột bất kỳ.
Hệ quả: Định thức có một dòng ( một cột) bằng 0
thì bằng 0

Tính chất của định thức


Tính chất 4: Nếu các phần tử của một dòng (cột) là tổng của 2

số hạng thì định thức có thể phân tích thành tổng của hai định

thức.

Tính chất 5: Thừa số chung của một dòng (cột) có thể đưa ra

ngoài định thức

Tính chất 6: Lấy một dòng (cột) nhân với một số rồi cộng vào

dòng (cột) khác thì định thức không đổi

Hệ quả: Định thức có 2 dòng tỉ lệ thì bằng không

Tính chất 7: det A.B = detA.det B

Phương pháp tính định thức


 Sử dụng phép khai triển
 Dùng qui tắc: Định thức cấp 2 và 3
 Định thức ma trận tam giác
 Dùng tính chất
Ví dụ: Tính định thức sau:

10
Phương pháp tính định thức
Ví dụ: Tính định thức cấp 10 có dạng sau:

Ma trận nghịch đảo


Định nghĩa: Ma trận vuông A cấp n, nếu tồn tại ma trận
vuông B thõa: AB =BA = I thì ta nói A khả đảo và B đgl ma
trận nghịch đảo của A. Kí hiệu: A-1
Định lí: Ma trận vuông A có ma trận nghịch đảo (khả
đảo) khi và chỉ khi detA ≠ 0 (A không suy biến):

Với: Aij = (-1)ij det Mij đgl phần bù đại số.

Ma trận nghịch đảo


Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau:

11
Phương trình ma trận
Ta có: AX = B  X = A-1 .B
X.A = B  X = B.A-1
Ví dụ: Tìm ma trận X sao cho AX = B với:

Ví dụ: Tìm ma trận X thõa : AX = B với

Hạng của ma trận


Ma trận A cấp m x n, ma trận có được từ giao của k
hàng, k cột bất kì của A đgl ma trận con cấp k của A.
Ví dụ: Cho ma trận:

a. Ma trận con cấp lớn nhất của A là cấp bao nhiêu?


b. A có bao nhiêu ma trận con cấp 3 khác nhau?
Lưu ý:
Định thức của ma trận con cấp k đgl định thức con cấp k

Hạng của ma trận


Định nghĩa: Hạng của ma trận A bằng cấp cao nhất của
định thức con khác không của nó, kí hiệu: r(A).
Ví dụ: Hãy tìm hạng của ma trận sau

12
Tìm hạng của ma trận
Định nghĩa: Ma trận bậc thang là ma trận thõa mãn:
 Dòng khác 0 nằm trên dòng bằng 0 (nếu có)
 Phần tử khác 0 đầu tiên dòng dưới nằm bên phải
phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên.
Ví dụ: Ma trận nào là ma trận bậc thang:

Nếu là ma trận bậc thang, hãy tìm hạng của nó?

Tìm hạng của ma trận


Tính chất: Hạng của ma trận bậc thang bằng số dòng
khác không của nó.
 Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (cột) của ma trận:
• Đổi chỗ 2 dòng (cột) cho nhau
• Nhân 1 dòng (cột) với một số khác 0
• Nhân một dòng (cột) với một số rồi cộng vào dòng
(cột) khác
Tính chất: Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi
hạng của ma trận

Tìm hạng của ma trận


Phương pháp tìm ma trận: Dùng các phép biến đổi sơ
cấp để đưa ma trận A về ma trận B có dạng bậc thang.

r(A) = r(B) = số dòng khác 0 của ma trận B

Ví dụ: Tìm hạng của ma trận sau:

13
Tìm hạng của ma trận
Ví dụ: Tìm hạng của ma trận sau tùy theo giá trị :

Bài tập

Bài 1: Cho ma trận:

Tìm ma trận X thõa mãn phương trình: A.X.B = C

Bài tập
Bài 2: Cho ma trận:

a. Tìm m để hạng của ma trận A bằng 3


b. Với m = 2, hãy tìm ma trận X thõa mãn phương trình:
A.X.B = C

14
Bài tập
Bài 3: Cho ma trận:

a. Tìm X sao cho: 3A + 2X = I3 trong đó I3 là ma trận đơn vị


cấp 3
b. Tìm X biết: X.A = B
c. Tính A.B – B.AT

Bài tập

Bài 4: Cho ma trận:

a. Tính BT .A.B
b. TÌm ma trận X sao cho: A.X = B

Bài tập

Bài 5: Cho ma trận:

a. Tìm ma trận nghịch đảo của A – B


b. Tìm các ma trận X, Y thõa mãn: AX + BY = A và AX – BY
= B?

15
Bài tập
Bài 6: a. Cho các ma trận:

Tính A.B – B.A?


b. Tìm ma trận X biết:

Bài tập
c. Tính định thức của ma trận sau:

Bài tập
Bài 8: a. Biện luận hạng của ma trận A theo m:

b. Giải phương trình AX = B với :

16
Bài tập

Bài 8: Cho:

a. Tính (A – BT).C
b. Tìm ma trận X thõa mãn: C.X = B

Bài tập

Bài 8: Tính:

Bài tập

Bài 8: a. Giải phương trình:

b. Tìm m để ma trận sau có hạng bằng 2:

17

You might also like