You are on page 1of 6

Xem thêm tài liu min phí ti nhóm facebook Share Tài Liu TNUT || Hc min phí ti kênh

youtube Sha

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ


ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Tên học phần: Toán Cao Cấp 1
Hình thức thi: TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH

MÃ ĐỀ 01

NỘI DUNG CÂU HỎI

Sinh viên thực hiện các yêu cầu sau đây bằng hình thức tiểu luận.

Lời nói đầu: Xin chào các em đang đọc. Anh là Admin kênh Youtube & Page FB
Share Tài Liệu TNUT. Tài liệu anh chia sẻ nhằm mục đích giúp các em tham khảo
để làm bài tiểu luận. Các em nên tham khảo thêm những tài liệu từ thầy cô đang
dạy để có kết quả tốt nhất. Nếu các bạn đang xem thấy hay thì mỗi bạn hãy chia sẻ
tài liệu nay cho bạn bè tại anh cũng mất công soạn. A mong giúp ích các bạn và
mong các bạn hãy ủng hộ a chia sẻ nhiều kiến thức hơn nhá
Nếu thích các bạn đăng ký kênh YOUTUBE học tập của anh ủng hộ a nhá. Anh
cảm ơn mọi người !!!
Link Youtube của anh: Các bạn tìm kiếm Share Tài Liệu TNUT hoặc coppy truy
cập đường link bên dưới đều được hết á ^^
https://www.youtube.com/channel/UCC3Mag3FRtt2ASbn60mnxwg/?
sub_confirmation=1

Câu 1 (4 điểm) Hãy trình bày theo sự hiểu biết của em về các nội dung sau
a) Thuật toán Gauss-Jordan để giải hệ phương trình tuyến tính AX=B.
b) Định lý về số nghiệm của hệ phương trình trên. Mỗi trường hợp hãy cho 1 ví
dụ minh họa, trong đó ma trận A có ít nhất 3 dòng.
c) Xét hệ phương trình sau đây

Trong đó a là ngày sinh, b là tháng sinh và c là năm sinh của bạn.


Hãy giải phương trình trên bằng ít nhất 2 cách
a) Phương pháp: Dùng phương pháp Gauss – Jordan cho hệ tuyến tính tổng
quát.
B1: Lập ma trận mở rộng (A | B) của hệ (A là ma trận hệ số, B là cột tự do).
B2: Biến đổi sơ cấp (trên các hàng của) ma trận mở rộng => dạng bậc thang.
Từ đó tính được hạng ma trận của A & (A | B).
+ Nếu rank(A) # rank(A | B) => HPT vô nghiệm (Dừng bước làm).

SHARE TÀI LIỆU TNUT Page || 1


Xem thêm tài liu min phí ti nhóm facebook Share Tài Liu TNUT || Hc min phí ti kênh youtube Sha

+ Nếu rank(A) = rank(A | B) = r => HPT có nghiệm (Chuyển sang B3).


B3: Từ ma trận bậc thang viết lại HPT mới tương đương với HPT đã cho nhưng
đơn giản hơn.
Giữ lại vế trái r ẩn ứng với các hệ số đầu tiên # 0 ở mỗi hàng của ma trận bậc
thang => Đó là các ẩn chính (Chỉ có r ẩn chính)
Các ẩn còn lại chuyển sang vế phải gọi là ẩn tự do (Chỉ có n – r ẩn tự do).
Sau đó xem ẩn tự do như tham số & gán cho chúng các giá trị tùy ý rồi giải HPT
ngược từ cuối lên đầu = cách thế dần các ẩn từ phải sang trái, từ dưới lên trên.
B4: Tóm tắt kết quả và kết luận nghiệm của HPT.
b) Phương pháp 2: Dùng cho hệ Cramer.
+ Hệ Cramer: Hệ pttt n phương trình = n ẩn với ma trận hệ số là ma trận
vuông, khả nghịch (detA#0) (Áp dụng cho ma trận vuông cấp 2, cấp 3).
+ Định lý Cramer: Cho hệ Cramer với dạng ma trận A.X = B.
Khi đó hệ có nghiệm duy nhất bởi công thức: X = A-1.B = .( )
D = det(A) # 0 , Dj là định thức nhận được từ D khi thay cột j ở det(A) bởi cột tự
do ma trận B, j = 1,2,…,n.
B1: Tính det(A)
B2: Xét det(A)

Nếu det(A) # 0 => xj = . Dj => HPT có nghiệm duy nhất.

Nếu det(A) = 0, det(Dj) = 0 với j => HPT có vô số nghiệm

Nếu det(A) = 0, j : det(Dj) # 0 => HPT vô nghiệm.

VÍ DỤ MINH HỌA CÁC EM XEM TẠI LINK NÀY RỒI TỰ Ý TƯỞNG CHO
BÀI LÀM CỦA MÌNH NHA: https://youtu.be/SxNc9K_5ObU

c) Giải HPT thì các em sử dụng phương pháp gauss jordan và thế cộng đại số

VÍ DỤ MINH HỌA CÁC EM XEM TẠI LINK NÀY RỒI TỰ Ý TƯỞNG CHO
BÀI LÀM CỦA MÌNH NHA: https://youtu.be/i1-w7iHzTbg và

https://toanx.com/toan-hoc-thpt/toan-10/dai-so-10/chuong-iii-phuong-trinh-va-he-
phuong-trinh/chu-de-13-he-phuong-trinh-bac-nhat-ba-an/he-ba-phuong-trinh-bac-
nhat-ba-an.html

Câu 2. (3 điểm)
a) Trình bày 2 cách tính định thức của ma trận vuông cấp 3. Mỗi cách cho một ví
dụ minh họa?
b) Định nghĩa ma trận khả nghịch? Nêu một phương pháp để xác định tính khả
nghịch của ma trận? Cho 2 ví dụ minh họa cụ thể (ma trận cấp 3, cấp 4)?

SHARE TÀI LIỆU TNUT Page || 2


Xem thêm tài liu min phí ti nhóm facebook Share Tài Liu TNUT || Hc min phí ti kênh youtube Sha

Hãy cho 3 ví dụ để vận dụng tính khả nghịch của ma trận trong việc giải các
phương trình ma trận sau

a) Phương pháp 1: Sử dụng quy tắc Sarrus

( )
a11 a12 a13
Cho ma trận vuông cấp 3: A = a21 a22 a23
a31 a32 a33

( )
a11 a12 a13 a11 a12
Xây dựng ma trận A’3x3 = a21 a22 a23 a21 a22
a31 a32 a33 a31 a32

Định thức của A:

→ det(A) = (a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21a32) – (a31a22a13 + a32a23a11 + a33a21a12)

VÍ DỤ MINH HỌA CÁC EM XEM TẠI LINK NÀY RỒI TỰ Ý TƯỞNG CHO
BÀI LÀM CỦA MÌNH NHA: https://youtu.be/LL3JCpchGcw và
https://youtu.be/HWlGkQC9sK0

Phương pháp 2: Sử dụng phép biến đổi sơ cấp


Tính chất 1: Đổi chỗ 2 hàng (2 cột) thì định thức đổi dấu.
Tính chất 2: Nhân 1 hàng (1 cột) với K # 0 thì định thức nhân với K.
Tính chất 3: Nhân 1 hàng (1 cột) với K ∈ R rồi cộng vào hàng (cột) khác thì định
thức không đổi.
→ Phương pháp làm bài: Đưa định thức về dạng tam giác trên hoặc dưới, khai
triển định thức theo hàng (cột) bất kỳ có nhiều số 0.

VÍ DỤ MINH HỌA CÁC EM XEM TẠI LINK NÀY RỒI TỰ Ý TƯỞNG CHO
BÀI LÀM CỦA MÌNH NHA: https://youtu.be/LL3JCpchGcw và
https://youtu.be/HWlGkQC9sK0
b) Định nghĩa ma trận khả nghịch
Ma trận vuông A được gọi là có nghịch đảo hay khả nghịch nếu tìm được 1
ma trận vuông B cùng cấp sao cho AB = BA = I (Ma trận đơn vị cùng cấp với
A,B). Lúc đó B được gọi là (ma trận) nghịch đảo của A và ký hiệu là A-1
Như vậy, nếu A khả nghịch thì A.A-1 = A-1.A = I (Check lại kết quả tính toán).

Phương pháp thứ nhất: Sử dụng phép biến đổi sơ cấp

SHARE TÀI LIỆU TNUT Page || 3


Xem thêm tài liu min phí ti nhóm facebook Share Tài Liu TNUT || Hc min phí ti kênh youtube Sha

B1: Kiểm tra detA # 0. Lập ma trận (A | I) bằng cách thêm vào bên phải ma trận
A ma trận đơn vị cùng cấp.
B2: Biến đổi sơ cấp trên các hàng của (A | I) để đưa nó về dạng (I | B) với B là ma
trận nào đó.
+ Nếu không thể biến đổi được, tức là trong quá trình biến đổi sơ cấp, ma trận bên
trái xuất hiện dòng không => Kết luận: A không khả nghịch.
+ Nếu biến đổi được => Kết luận: A khả nghịch với A-1 = B

VÍ DỤ MINH HỌA CÁC EM XEM TẠI LINK NÀY RỒI TỰ Ý TƯỞNG CHO
BÀI LÀM CỦA MÌNH NHA: https://youtu.be/V3PRh05jVOU và
https://youtu.be/qcmXKl9MLHo

Giải phương trình ma trận có 3 trường hợp

X.A = B <=> X.A.A-1 = B.A-1 => X = B.A-1


A.X = B <=> A-1.A.X = A-1.B => X = A-1.B
A.X.B = D <=> A-1.A.X.B.B-1 = A-1.D.B-1 => X = A-1.D.B-1

Tìm x để ma trận A khả nghịch => detA # 0


Tìm x để ma trận A suy biến => detA = 0

VÍ DỤ MINH HỌA CÁC EM XEM TẠI LINK NÀY RỒI TỰ Ý TƯỞNG CHO
BÀI LÀM CỦA MÌNH NHA: https://youtu.be/V3PRh05jVOU và
https://youtu.be/qcmXKl9MLHo

Câu 3. (3 điểm) Hãy trình bày theo sự hiểu biết của em về các nội dung sau
a) Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của họ các vector. Cho 2 ví dụ
minh họa?
b) Không gian nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất? Hãy cho 1
ví dụ minh họa và xác định số chiều cũng như cơ sở của nó.
Xét không gian , hãy cho ví dụ về một không gian con nằm trong không gian
có số chiều bằng 2. Xác định một cơ sở của nó và công thức biểu diễn tọa độ
của một vector nằm trong không gian đó với cơ sở trên?

a) Phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính


Định nghĩa: Cho S = {s1, s2, …, sn} là một họ các vecto ⊂ không gian vecto V.
Nếu c1s1 + c2s2 + … + cnsn = OV (I) (Hệ pttt thuần nhất)
+ ∀ ci = 0 (c1 = c2 = cn = 0) => (I) có nghiệm duy nhất => Họ S độc lập tuyến tính.
+ ∃ci ≠ 0 => (I) có vô số nghiệm => Họ S phụ thuộc tuyến tính.
(HPT tuyến tính thuần nhất không có trường hợp vô nghiệm)

SHARE TÀI LIỆU TNUT Page || 4


Xem thêm tài liu min phí ti nhóm facebook Share Tài Liu TNUT || Hc min phí ti kênh youtube Sha

Chú ý:
(1) Nếu u ∈ họ S là tổ hợp tuyến tính của một số vecto ≠ trong S thì S pttt.

(2) Nếu vecto 0 nằm ⊂ không gian V: OV ∈ họ S => Họ S phụ thuộc tuyến tính.
Trong không gian vecto n chiều, cho họ S = {s1, s2, …, sn} và ma trận vuông
A = (s1, s2, …, sn). Sử dụng định thức det(A).
Chú ý:
+ Họ S độc lập tuyến tính <=> det(A) ≠ 0 (Hệ có nghiệm duy nhất)
+ Họ S phụ thuộc tuyến tính <=> det(A) ¿ 0 (Hệ có vô số nghiệm)
Trong không gian vecto n chiều, cho họ S = {s 1, s2, …, sn} và ma trận không
vuông A = (s1, s2, …, sn). Sử dụng phép biến đổi sơ cấp đưa về ma trận bậc thang.
+ Họ S độc lập tuyến tính <=> r( A ) = r( A ) = ci (số ẩn) (Hệ có nghiệm duy nhất)
+ Họ S phụ thuộc tuyến tính <=> r( A ) = r( A ) < ci (số ẩn) (Hệ có vô số nghiệm)

VD1 (BT TNUT: Xét độc lập tuyến tính họ véctơ S = {u1, u2}

(1 )
với u1 = 1 và u2 = −1 (1)
( 1 ) ( 1 ) ( c 1) ( c 2 )
Ta xét: c1u1 + c2u2 = OM2.1 <=> c1 1 + c2 −1 = c 1 + −c 2 = OM2.1

( c 1+c 2 ) (0)
<=> c 1−c 2 = 0

{ c 1 +c 2=0
<=> c −c =0 <=> c1 = c2 = 0 => S độc lập tuyến tính
1 2

VD2 (BT VNUA): Trong không gian R4 cho họ véctơ U = {u1, u2, u3} với u1 =
(1,-2,0,4) ; u2 = (3,-2,1,1) ; u3=(2,0,1,-3). Họ vecto U độc lập hay phụ thuộc tt.

( ) ( )
1 3 2 1 3 2
−2 −2 0 0 4 4
(A) = h2 + 2h1→2; h4 – 4h1→h4
0 1 1 0 1 1
4 1 −3 0 −11 −11

( )
1 3 2
1 11 0 4 6
h3 – .h2 → h3; h4 + .h2→ h4 r(A) = r( A ) = 2 < 3 (số ẩn) => HPT
4 4 0 0 0
0 0 0
có vô số nghiệm

{
6 C3
c 1=−2 c 3+ 3.
4
HPT <=> −6 C 3 => U phụ thuộc tuyến tính
c2=
4
c3 ∈ R

SHARE TÀI LIỆU TNUT Page || 5


Xem thêm tài liu min phí ti nhóm facebook Share Tài Liu TNUT || Hc min phí ti kênh youtube Sha

b) Không gian nghiệm

Định nghĩa: Cho HPT tuyến tính thuần nhất có dạng AX = 0. (*)
Khi đó W = {X ∈ Rn | AX=0} gọi là không gian nghiệm của HPT tuyến tính tn.

Chú ý:
Tìm số chiều: dim(W) = n – r( A ) = số ẩn tự do với n là số ẩn của hệ (*)
Tìm cơ sở: Mỗi cơ sở của W là hệ nghiệm cơ bản của hệ (*)

VD1 (BT 6 TNUT): Tìm 1 cơ sở và số chiều không gian nghiệm của hệ

1
{
2 x 1 +3 x 2−x 3+ x 4 =0
phương trình tuyến tính thuần nhất sau 2 x −3 x + x + x =0
2 3 4

(2 3 −1 1 0
)
Xét ( A ) = 2 −3 1 1 0 h2 = h2 – h1 0 −6 (2 3
)
−1 1 0
2 00
=> r(A) = 2
=> Số chiều dim(W) = 4 – 2 = 2

{
x1 =−z /2

1
{
2 x 1 +3 x 2−x 3+ x 4=0
2 3 4
x =t /3
HPT tương đương 0 x −6 x +2 x + 0 x =0 <=> x2 =t
3
x 4=z
HPT có tập nghiệm tổng quát W = {(-z/2, t/3, t, z) | t, z ∈ R }
= {z(-1/2, 0, 0, 1) + t(0, 1/3, 1, 0) | t, z ∈ R }
Do đó W có 1 cơ sở là: {(-1/2, 0, 0, 1), (0, 1/3, 1, 0)}

SHARE TÀI LIỆU TNUT Page || 6

You might also like