You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.

HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN K38


Khoa Toán-Thống Kê MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 75 phút
(Đề thi 16 câu / 3 trang)

Mã đề thi 251

Họ và tên: .................................................................................... CHỮ KÝ GT1 CHỮ KÝ GT2


Ngày sinh: ............................................MSSV:............................
Lớp: .....................................................STT:...............................

Trong phần trắc nghiệm, thí sinh chọn đáp án đúng và đánh dấu chéo (X) vào bảng sau

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 ĐIỂM
A
B
C
D

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM


 
a b
Câu 1. Cho A = có nghịch đảo là A−1 . Giả sử B là ma trận có từ A bằng cách đổi chỗ hai dòng của A.
c d

Khi đó
−1 −1 −1
A  B là ma trận có từ A bằng cách đổi chỗ hai cột của A
−1 −1
B  định thức của B bằng định thức của A
−1 −1 −1
C  B là ma trận có từ A bằng cách đổi chỗ hai dòng của A
D  các câu kia đều sai

Câu 2. Cho hệ phương trình tuyến tính AX = B gồm m phương trình và n ẩn số. Giả sử hệ này có nghiệm duy

nhất. Chọn phát biểu đúng
A  m = n
B  m ≥ n
C  Hệ véctơ cột của ma trận hệ số mở rộng là độc lập tuyến tính
D  Hệ véctơ dòng của A độc lập tuyến tính

Câu 3. Cho phương trình ma trận AT XBC = D, trong đó A, B, C, D là các ma trận vuông cùng cấp và A, B, C
khả nghịch. Khi đó
 
T −1 −1 −1 T
B  X = (A−1 ) DC −1 B −1

A
  X = A DB C 

T −1
D (CB)−1

C  X = A D  Các câu trên đều sai
 
1 −2 3
Câu 4. Cho ma trận A = −2 m 1. Với giá trị nào của m thì ma trận A2 AT suy biến?
−1 0 2
 
A  6/5 B  5/6
C  không tồn tại m D  với mọi m ∈ R

Trang 1/3- Mã đề thi 251



 x − 2y + 3z = 0
Câu 5. Cho hệ phương trình tuyến tính 2x + my + 3z = 0 . Phát biểu nào sau đây là sai?
−x + 2y + 3z = 0

 
A  Tồn tại m để hệ có vô số nghiệm B  Với mọi m hệ luôn có nghiệm
C  Với mọi m, hệ luôn có nghiệm khác không D  Tồn tại m để hệ có nghiệm duy nhất

 x + my + 2z = m
Câu 6. Cho hệ phương trình 2x + 5y + 3z = 1 . Chọn phát biểu sai.
x + 4y + 3z = 8

 
A  Tồn tại m để hệ có vô số nghiệm B  Tồn tại m để hệ vô nghiệm
C  Hệ có nghiệm với mọi m ∈ R D  Tồn tại m để hệ có nghiệm duy nhất
Câu 7. Tập hợp nào sau đây là không gian con của R3 ?

W1 = {(x, y, z)/x,

y ∈ R, z ≥ 0} , W2 = {(x, y, y −

2x)/x, y ∈ R} , W3 = {(x, 2y, 3z)/x, y, z ∈ R}
A  W1 , W2 B  W1 , W3 C  W1 , W2 , W3 D  W2 , W3
Câu 8. Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n thỏa AB 2 = In = A2 B (trong đó In là ma trận đơn vị cấp n). Phát

biểu nào sau đây là sai? 
A  det(B) = −1 B  A, B không suy biến
C  det(A) = 1 D  A = B
Câu 9. Cho A là ma trận vuông không suy biến. Gọi Ad và Ac lần lượt là những ma trận có được từ A bằng cách

đổi chỗ hai dòng và hai cột của A(một cách tương ứng). Phát biểu nào sau đây là đúng?
2 c 2
A  Định thức của A và định thức của (A ) bằng nhau
T
B Định thức của AT và định thức của Ad bằng nhau
  −1
C Định thức của A−1 và định thức của (Ac ) bằng nhau
 
3 c 3
D  Định thức của A và định thức của (A ) bằng nhau
 
0, 1 0, 2 0, 2
Câu 10. Xét mô hình input - output mở gồm 3 ngành với ma trận hệ số đầu vào là A = 0, 3 0, 2 0, 1 . Giả sử
0, 2 0, 1 0, 1
sản lượng của ba ngành lần lượt là 80, 100 và 60. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A  Tổng giá trị nguyên liệu mà ngành 1 đã sử dụng là 40
B  Giá trị nguyên liệu mà ngành 2 cung cấp cho ngành 3 là 10
C  Giá trị sản lượng mà các ngành cung cấp cho ngành mở là 40, 50, 28
D  Các phát biểu kia đều đúng
Câu 11. Trong R3 cho hệ véctơ B = {u1 = (−1, 2, 3), u2 = (2, 5, 1), u3 = (0, 9, 7), u4 = (5, 8, −1)}. Phát biểu nào

sau đây là sai?
A  Hệ {u1 , u2 , u3 } phụ thuộc tuyến tính
B  {u1 , u2 } là hệ con độc lập tuyến tính tối đại của B
C  rank(B) = 3
D  rank(B) = rank{u1 , u2 , u3 }
 
0, 1 0, 2 0, 2
Câu 12. Xét mô hình input - output mở gồm 3 ngành với ma trận hệ số đầu vào là A = 0, 3 0, 2 0, 1 . Giả sử
0, 2 0, 1 0, 1
sản lượng của ba ngành đều là 100. Khi đó tổng giá trị nguyên liệu mà ngành 1 cung cấp cho các ngành là
   
A  60 B  70 C  40 D  50

Trang 2/3- Mã đề thi 251


Câu13. Cho A là ma trận cấp m × n, với m < n. Giả sử rank(A) = m. Phát biểu nào sau đây là sai?
A  hệ véctơ cột của A phụ thuộc tuyến tính
B  hệ véctơ dòng của A độc lập tuyến tính
C  không gian con sinh bởi hệ véctơ cột của A có số chiều là n
D  không gian nghiệm của hệ thuần nhất AX = 0 có số chiều là n − m

Câu 14. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 3 với |A| = 2, |B| = 8. Định thức của ma trận C = 2AT B −1 có giá trị

là   
A
  4 B
  2 C
  1/2 D  8

B. PHẦN THI VIẾT


Câu 15. Trong không gian R4 , gọi W là không gian sinh bởi các véctơ

u1 = (1, −2, 3, 1), u2 = (2, 1 − 1, 3), u3 = (4, −3, 5, 5), u4 = (5, 0, 1, 7)

a) Tìm số chiều và một cơ sở của W .


b) Véctơ v = (7, −4, 7, 9) có thuộc W hay không? Tại sao?

 x + 2y − z = 1
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình 2x + 5y + (m − 1)z = 3 có nghiệm duy nhất
x + (m + 3)y + mz = 2m + 2

và tính nghiệm đó.

Trang 3/3- Mã đề thi 251


Mã đề thi 251 ĐÁP ÁN
         
Câu 1. A  Câu 4. A  Câu 7. D  Câu 10. D  Câu 13. C 
       
Câu 2. B  Câu 5. C  Câu 8. A  Câu 11. C 
         
Câu 3. B  Câu 6. B  Câu 9. A  Câu 12. D  Câu 14. B 

B. PHẦN THI VIẾT


Câu 15. Lời giải. dim(W ) = 2
một cơ sở có thể chọn là {u1 , u2 }.
v thuộc W vì có thể viết v = 3u1 + 2u2
Câu 16. Lời giải. D = det(A) = −m2 − m. Hệ có nghiệm duy nhất khi m 6= 0, −1
D1 = 3m2 + 4m, D2 = −2m2 − 2m, D3 = m
Nghiệm duy nhất: x = −(3m + 4)/(m + 1), y = 2, z = −1/(m + 1).

Trang 1/3- Mã đề thi 251

You might also like