You are on page 1of 7

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: TOÁN LỚP 10


I. Lý thuyết.
1) Mệnh đề: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,
mệnh đề tương đương, mệnh đề có chứa ký hiệu ,  . Tính đúng sai của mệnh đề.
2) Tập hợp và các phép toán trên tập hợp:
- Tập hợp, phần tử thuộc tập hợp, cách cho tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con, hai tập hợp bằng
nhau.
- Các tập hợp số và mối quan hệ giữa các tập hợp số.
- Các tập con thường gặp của R.
- Các phép toán trên tập hợp: giao, hợp, hiệu, phần bù.
3) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
4) Giá trị lượng giác của một góc từ 0 0 đến 1800 :
- Nửa đường tròn đơn vị, giá trị lượng giác của một góc.
- Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau.
5) Hệ thức lượng trong tam giác:
- Định lý cosin, định lý sin, các công thức tính diện tích tam giác.
- Bài toán giải tam giác và ứng dụng thực tế.
6) Các khái niệm mở đầu về vectơ:
- Khái niệm vecto, vecto- không, độ dài của véctơ, hai vecto cùng phương, cùng hướng, ngược
hướng, hai vecto bằng nhau.
7) Tổng và hiệu của hai vectơ:
- Tổng của hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành.
- Véctơ đối, hiệu của hai vectơ, qui tắc hiệu.
II. Bài tập tham khảo.
Bài 1.Trong các câu sau, những câu nào là mệnh đề, những câu nào là mệnh đề chứa biến?
a)7 – 3 = 2 b) 3x – 5 = 1 c) x + 2y < 2 d) 3- 7 < 0
Bài 2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của nó:
a) 2022 chia hết cho 3 b) 2 là một số hữa tỉ
c) 4 là một số nguyên tố d)   3
Bài 3.Cho các mệnh đề kéo theo
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c(a, b, c là những số nguyên)
a)Phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên
b)Phát biểu mỗi mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”
c)Phát biểu mỗi mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”
Bài 4.Phát biểu mệnh đề sau bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”
Với mọi số tự nhiên n, n chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của n chia hết cho 3.
Bài 5. Dùng kí hiệu ,  để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số thực đều nhỏ hơn nghịch đảo của nó
b) Có một số thực mà bình phương bằng 0
Bài 6. Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề
1
a) x  R : x  b)x  R, x2  5x  29  0
x
k2  k  2
Bài 7. Cho A  {x  N x  30; x 3  ; 
B  x  R x 2  2022 x  0  C  {x  Z x
k 1
;k Z 
Viết A, B, C dưới dạng liệt kê phần tử Đáp số: C  2;3;4
Bài 8. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số
a)  5;3  0;10  b)  2;4   3;5 c) R \ 0;  d)  ;2    1; 
Bài 9 . Cho A  (1;7), ; B   m; m  8
a) Tìm m để A  B  
b) Tìm m để A  B Đáp số: a) m  ; 9  7;  
b) m  1
Bài 10. Cho tập A   x  R x  2mx  4m  3  0 .
2

Tìm m để A  1 Đáp số: 1  m  3


Bài 11. Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh
giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh
giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa). Tính số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp
10 A. Đáp số: 10 học sinh
Bài 12. Xác định miền nghiệm của bất phương trình 3x  y  4
Bài 13. Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 100m2. Diện tích để kê một chiếc ghế là 0,5m2,
một chiếc bàn là 1,5m2. Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê.
a)Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế, biết diện tích
mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 15m2.
b) Tìm miền nghiệm của bất phương trình trên.
1
Bài 14. Cho góc tù  có sin  
4
a)Tính cos  , tan  ,cot 
b)Tính giá trị biểu thức A  sin  .cot 1800     cot 1800    .cot  900   
Bài 15. Một tàu đánh cá xuất phát từ cảng A, đi theo hướng S 30E với vận tốc 80 km/h. Đi
được 2 giờ thì động cơ của tàu bị hỏng nên tàu trôi tự do theo hướng nam với vận tốc 10 km/h.
Sau 1 giờ kể từ khi động cơ bị hỏng, tàu neo đậu được vào một hòn đảo.
a) Tính khoảng cách từ cảng A tới đảo nơi tàu neo đậu.
b) Xác định hướng từ cảng A tới đảo nơi tàu neo đậu.
Bài 16. Tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7,9,12. Tính góc A, diện tích S, bán kính đt ngoại
tiếp R, nội tiếp r.
Bài 17. Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết
AH  4 m , HB  4 m , BAC  45 . Tính chiều cao của cây.
Bài 18. Cho tam giác ABC có AB  6, AC  8 và BAC  60o . Gọi I là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Tính diện tích tam giác IBC .
Bài 19. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy vẽ các véc tơ OA, MN với
A  2;3 , M (0;1), N (4;7)
a)Chỉ ra mối quan hệ giưã hai véc tơ trên
b) Một vật khởi hành từ M chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu diễn bởi
v  OA . Hỏi vật thể đó có đi qua N hay không? Nếu có thì sau bao lâu vật sẽ tới N?
Bài 20. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh: DA  BD  DC  0
Bài 21. Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ. Chứng minh MP  NQ  RS  PN  MS  RQ
Bài 22. Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng
yên. Cho biết cường độ F1 , F2 lần lượt là 30N và 40N và AMB  900 . Tìm cường độ và hướng
của F3 Đáp số: F3 có cường độ 50N; ngược hướng với F1  F2
Bài 23. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2a, AD = a. Xác định và tính độ dài các véctơ sau
a) AC  DA b) AD  AC c) BC  BA  BD
Bài 24. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn BA  BM  AC  MA
Đáp số: Đường trung trực của đoạn AC
................Hết…………….
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ-ĐỀ SỐ 1.
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các câu sau đây câu nào không phải là mệnh đề?
A. Một năm có 365 ngày. B. Đề thi hôm nay khó quá!
C. TP Đà Nẵng có 6 Quận và 2 Huyện. D. 2  3  8  6 .
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng
A. Nếu cả hai số chia hết cho 3 thì tổng hai số đó chia hết cho 3 .
B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
C. Nếu các số có chữ số tận cùng bằng 0 thì nó chia hết cho 5 .
D. Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng ?
x2 x2
A. x  :  x . B. 1  2  6  7 . C. x  :  x . D. x  :  x  2   x 2 .
2

x x
Câu 4. Cho H là tập hợp các hình bình hành; V là tập hợp các hình vuông; T là tập hợp các hình
thoi. Tìm mệnh đề sai?
A. V  T . B. H  T . C. T  H . D. V  H .
Câu 5. Cho tập hợp A   3;2  , B   ;1 . Tìm A  B ?
A.  3;1 . B.  3;2  . C.  ; 2  . D. 1;2  .
Câu 6. Trong các tập sau, tập nào là tập rỗng?
A.  x  | x  1. B.  x  | 6 x 2  7 x  1  0 .
C.  x  : x 2  4 x  2  0. D.  x  : x 2  4 x  3  0.
Câu 7. Cho tập hợp A  0;3;4;6 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là:
A. 12 B. 8 C. 10 D. 6
Câu 8. Cho hai tập hợp A  (m; m  1) và B   1;3 . Tìm tất cả các giá trị của m để A  B   .
 m  2 m  2  m  2
A.  . B. 2  m  3 . C.  . D.  .
m  3  m  1 m  3
Câu 9. Miền nghiệm của bất phương trình x  3  2  2 y  5   2 1  x  là nửa mặt phẳng không
chứa điểm nào trong các điểm sau?
A.  3; 4  . B.  2; 5  . C.  1; 6  . D.  0;0  .
Câu 10. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là
A. B. C. D.
y y y y

3 3
3 2
O x

2 x 2 3
x 2 O x
O O

Câu 11. Cho tam giác ABC thoả mãn: b2  c2  a 2  3bc . Khi đó:
A. Aˆ  300. B. Bˆ  450. C. Cˆ  600. D. Aˆ  450 .
Câu 12. Cho tam giác ABC có góc BAC  60 và cạnh BC  3 . Tính bán kính của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A. R  4 . B. R  1 . C. R  2 . D. R  3 .
Câu 13. Cho tam giác ABC có AB  3 , AC  4 , BC  5 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác bằng
8 4 3
A. 1 . B. . C. . D. .
9 5 4
Câu 14. Cho ABC với các cạnh AB  c, AC  b, BC  a . Gọi R, S lần lượt là bán kính đường
tròn ngoại tiếp, diện tích của tam giác ABC . Chọn khẳng định đúng?
a c sin A
A. R  . B. a 2  b 2  c 2  2ac cos C. C. b sin B  2 R . D. sin C  .
sin A a
Câu 15. Cho hình thoi tâm O, cạnh bằng a và A  60 . Kết luận nào sau đây là đúng?
a 3 a 2
A. AO  . B. OA  a. C. OA  OB . D. OA  .
2 2
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo. Câu nào sau đây là
sai?
A. AB  CD. B. AD  BC. C. AO  OC. D. OD  BO.
Câu 17. Nếu AB  AC thì:
A. tam giác ABC là tam giác cân. B. tam giác ABC là tam giác đều.
C. A là trung điểm đoạn BC. D. điểm B trùng với điểm C.
Câu 18. Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. AB  BC  AC . B. AC  CB  AB . C. CA  BC  BA . D. CB  AC  BA .
Câu 19. Cho O là tâm hình bình hành ABCD . Vectơ AO  DO bằng vectơ nào?
A. BA . B. BC . C. DC . D. AC .
Câu 20. Cho đoạn thẳng AB , M là điểm thỏa MA  BA  O . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là trung điểm AB . B. M trùng A .
C. M trùng B . D. A là trung điểm MB .
B. Tự luận (3đ)
Câu 21. Lớp 10/1 học có 28 học sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh giỏi môn Lý, 15 học sinh giỏi
cả môn Toán và Lý và có 10 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp 10/1 có bao nhiêu học
sinh?
Câu 22. Không dùng MTCT, hãy đơn giản biểu thức

P
  cot1360  tan 460  .cos 460
 cot1080.tan 720
 cos136 0

Câu 23. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 , AD  1 . Gọi I là trung điểm CD .
Hãy tính AC  AB  AI .
Câu 24. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một
góc 300 . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 50 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 70 km / h . Hỏi sau
3 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ?

ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm (7đ)
1B 2D 3A 4B 5A 6C 7D 8A 9D 10D
11A 12B 13A 14D 15A 16B 17D 18D 19B 20D
B. Tự luận (3đ)
Câu 21. Lớp 10/1 học có 28 học sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh giỏi môn Lý, 15 học sinh giỏi
cả môn Toán và Lý và có 10 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp 10/1 có bao nhiêu học
sinh?
Đáp án
Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi toán
Gọi B là tập hợp các học sinh giỏi Lý
n(A) = 28; n(B) = 23; n(AB) = 15
Số học sinh giỏi Toán hoặc Lý:
n(AB) = n(A) + n(B) – n(AB) = 36
Số học sinh của lớp 10/1 là 36 + 10 = 46 học sinh

Câu 22. Đơn giản biểu thức

P
  cot136 0
 tan 460  .cos 460
 cot1080.tan 720
 cos136 0

Đáp án

P
  cot1360  tan 460  .cos 460
 cot1080.tan 720
 cos136 0


    cot 180  136   tan 46 .cos 46    cot 180  108 .tan 72
0 0 0 0
0 0 0

   cos 180  136   0 0


 cot 44 0
 tan 460  .cos 460
 cot 720.tan 720
0
cos 44


 tan  90 0
 440   tan 460 .cos 460   cot 720.tan 720
sin  90  440 0


 tan 46 0
 tan 460  .cos 460
 cot 720.tan 720  2 tan 460.cot 460  cot 72 0.tan 72 0  1
0
sin 46
Câu 23. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 , AD  1 . Gọi I là trung điểm CD .
Hãy tính AC  AB  AI .
CD
Đáp án AC  AB  AI  BC  AI  AD  AI  ID  ID   1.
2
Câu 24. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một
góc 1200 . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 50 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 70 km / h . Hỏi sau
3 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ?
Đáp án
Ta có: Sau 3h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1  50.3  150 km.
Sau 3h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2  70.3  210 km.
Vậy: sau 3h hai tàu cách nhau là: S  S12  S 2 2  2S1.S 2 .cos1200  30 109  313, 21(km)
…………….Hết…………..
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ-ĐỀ SỐ 2.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 20 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. 8 là số chính phương. B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với
nhau.
C. Trời lạnh quá! D. Hà Nội là thủ đô của nước Lào.
Câu 2: Phủ định của mệnh đề P  x  :" x  , 5 x  x 2  1" là
A. " x  , 5 x  x 2  1". B. " x  , 5 x  x 2  1".
C. " x  , 5 x  x 2  1". D. " x  , 5 x  x 2  1".
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A.   2   2  4. B.   4   2  16.
C. 23  5  2 23  2.5. D. 23  5  2 23  2.5.
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. Nếu a  b thì a 2  b2 .
B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.
C. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.
D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.
Câu 5: Cho hai tập hợp A   4;7 và B   ; 2    3;   . Xác định X  A  B.
A. X   4;7. B. X   4;   .
C X   4; 2    3;7. D. X   ;   .
âu 6: Hãy liệt kê các phần tử của tập X   x  N 2 x 2  5 x  3  0 .

B. X    . D. X  1;  .
3 3
A. X  1 . C. X  0 .
2  2
Câu 7: Tập A  1;3;5;7 có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
A.7. B.8. C.6. D.4.
Câu 8: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x 2  3 y  0. B. x 2  y 2  2. C. x  y 2  0. D. x  y  0.
Câu 9: Miền nghiệm của bất phương trình: 3x  2  y  3  4  x  1  y  3 là nửa mặt phẳng chứa
điểm:
A.  3;0  . B.  3;1 . C.  2;1 . D.  0;0  .
1
Câu 10: Cho biết tan   . Khi đó cot  bằng
2
1 1
A. cot   . B. cot   2 . C. cot   2 . D. cot   .
2 4
Câu 11: Cho ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. sin  A  B    sin C . B. cot  A  B   cot C
C. cos  A  B    cos C . D. tan  A  B   tan C .
Câu 12:Tam giác ABC có AB  2, AC  1 và A  60 . Độ dài cạnh BC bằng
A. BC  1. B. BC  2. C. BC  2. D. BC  3.
Câu 13:Tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng
thức b  b 2  a 2   c  a 2  c 2  . Khi đó góc BAC bằng bao nhiêu độ?
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
Câu 14:Tam giác ABC có a  21, b  17, c  10 . Diện tích của tam giác ABC bằng:
A. SABC  16 . B. SABC  48 . C. SABC  24 . D. SABC  84 .
Câu 15: Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. QP  MN . B. MN  AC . C. MQ  NP. D. MN  QP.
Câu 16: Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Hai vec tơ cùng phương với vec tơ thứ ba thì chúng cùng phương.
B. Tồn tại một vec tơ cùng phương với mọi vec tơ.
C. Vec tơ-Không có độ dài bằng không.
D. Hai vec tơ gọi là cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Câu 17: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ không, cùng phương
với vectơ OB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 18: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. OA  OC  OE  0. B. BC  EF  AD.
C. AB  CD  EF  0. D. OA  OC  OB  EB.
Câu 19: Cho tam giác đều ABC biết có cạnh bằng a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a 3 a
A. | AB  AC | a. B. | AB  AC |
. C. | AB  AC | . D. | AB  AC | a 3.
2 2
Câu 20: Cho tam giác ABC biết BA  BC  BA  BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tam giác ABC vuông tại B. B. Tam giác ABC cân tại B.
C. Tam giác ABC cân tại A. D. Tam giác ABC vuông tại A.
B. PHẦN TỰ LUẬN( 3,0 điểm)
Bài 1: (0.75 điểm) Cho A   x  | 9  2 x  8  2 , B   ;11 , C   2;15  , D   4; 20
1) Liệt kê các phần tử của tập hợp A.
2) Xác định tập hợp  B \ C   D .
Bài 2: (0,5 điểm) Cho A  1; 2; 4;5;6;8;9 , B  0; 2; 4;6;7;8 . Tìm tất cả các tập hợp X, biết
X  A và X  B .
Bài 3: (0,25 điểm) Cho biết A  3;12  , B   ; a  . Tìm tất cả các giá của a để A \ B   ?
Bài 4: (0,5 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a có tâm O là giao điểm của 2 đường chéo.
1) Tính độ dài của OA  CB .
2) Chứng minh rằng DA  DB  DC  0
Bài 5: (1,0 điểm) Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten
cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất,
có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới
góc 500 và 400 so với phương nằm ngang. Tính chiều
cao của tòa nhà?

…………Hết………..
C. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SÔ 2
1.C 2.A 3.A 4.B 5.C 6.A 7.C 8.D 9.C 10.C
11.C 12.D 13.C 14.D 15.B 16.A 17.B 18.B 19.A 20.A

………….Hết…………

You might also like