You are on page 1of 34

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Bài 1: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) Nhà toán học Cauchy là người Ý
b) 9801 là số chính phương.
c) Giải thưởng cao nhất về toán học trên thế giới là giải Nobel.
d) Có vô số số nguyên tố.
e) Tất cả các chất khí đều không dẫn điện.
Bài 2: Xét hai mệnh đề sau:
P: “120 chia hết cho 6 và chia hết cho 8”
Q: “120 chia hết cho 6.8”
a) Phát biểu mệnh đề P  Q và cho biết mệnh đề này đúng hay sai.
b) Phát biểu mệnh đề P  Q và cho biết mệnh đề này đúng hay sai.
Bài 3: Lập mệnh đề đảo của các mệnh đề dưới đây và xét tính đúng – sai của các mệnh đề đảo đó:
a) Nếu x  1 thì x 2  1
b) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Bài 4: Phát biểu định lý bằng cách dùng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”
a) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 600.
b) Nếu a  5 thì a 2  25
Bài 5: Phát biểu định lý bằng cách dùng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”
a) Tam giác ABC vuông tại A nếu và chỉ nếu AB2 + AC2 = BC2.
b) Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn khi và chỉ khi tổng hai góc đối của nó bằng 1800.
Bài 6: Xét tính đúng – sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó:
a) r  Q, 3 < r <  b) x  R, x 2  x  1  0
c)  n  N, 2n  n + 2 d)  n  N, n2 + 1 không chia hết cho 8
1
e)  n  N, n3 – n không là bội của 3. f) x  0, x  2
x

Bài 2. Tập hợp

Câu 1: Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử:
A  x  x  4


B  x  5x  3x  x
2 2

 2 x  3  0

C  x  x là ước của 12

Câu 2: Cho A  2; 1; 2;3 và B   x  | x  3 . Tìm tập hợp X sao cho A  X  B .

1
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Câu 3: Cho X  1; 2; ; 1 . Các cách viết sau đúng hay sai?

a) 1  X . b)   X . c)   X .

d) 1 X . e) 1  X . f) 2  X .

Câu 4: Cho hai tập hợp A   x  | a  x  6 ; B   x  | 1  x  4 với a  6 . Tìm a  để hai

tập hợp đã cho không có phần tử chung với nhau.


A   ; m  1 A   ;5
Câu 5: Cho . Tìm tham số m sao cho: .

Câu 6: Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: X  {1, 2, 3, 4, 6} và X  {0, 2, 4, 6, 8}.
Câu 7: Dùng các khoảng đoạn để biểu diễn các tập sau:
A  x  | x    1  0

B  x  | x  1  5

C  x  | x 2  4  0

Câu 8: a) Viết các tập con của tập A  a, b, c, d  .

b) Tập B  a, b, c, d , e có bao nhiêu tập con?

Bài 3. Các phép toán trên tập hợp

Câu 1. 
Tìm A  B, A  B, A \ B, B \ A với: A   x  | x 2  4 ; B  x  |  5 x  3x 2  x 2  2 x  3  0 

Câu 2. Cho ba tập hợp

A  x  x 2  5 x  4  0 ,

B  x  3  2 x  4

C  x x 5

 x4   2x  6  0 .

Hãy xác định tập hợp ( A  B) \ C .

Câu 3. Cho A   ; m  1 . Tìm tham số m sao cho: A   3;     .

Câu 4. Cho các tập sau: A   x  | 1  x  5 , B   2;3 , C   x  | x  2 .

Tìm  A  B   C ,  A  B  \ C , C C , C B C .
Câu 5. Cho A và B là hai tập hợp. Dùng biểu đồ Ven chứng minh rằng:
a)  A \ B   A b) A   B \ A   c) A   B \ A  A  B
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Câu 6. Cho tập hợp A, B như hình vẽ. Có bao nhiêu tập X thỏa mãn B  X  A .

Câu 7. 
Cho tập hợp A  x   
x  2  2 và B  x  
x  3  3 . Tìm A  B và A  B .

Câu 8. Khối 10 của một trường THPT có 440 em học sinh, trong đó có 250 em thích môn Văn, 210
em thích môn Toán, 240 em thích môn Anh, 65 em không thích môn nào, 75 em thích cả ba
môn. Hỏi số em chỉ thích một trong ba môn trên là bao nhiêu?

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN

x  y 2x  y 1
Câu 1: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình  trên mặt phẳng tọa độ.
2 3
Câu 2: Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 60 m2. Diện tích để kê một chiếc ghế là 0,5 m2, một
chiếc bàn là 1,2 m2. Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê.
a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x , y cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế, biết diện tích
mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 12 m2.

b) Chỉ ra ba nghiệm của bất phương trình trên.

Câu 3: Trong 1 lạng (100g) thịt bò chứa khoảng 26g protein, 1 lạng cá rô phi chứa khoảng 20g protein.
Trung bình trong một ngày, một người phụ nữ cần tối thiểu 46g protein. Gọi x , y lần lượt là số
lạng thịt bò và số lạng cá rô phi mà một người phụ nữ nên ăn trong một ngày. Viết bất phương
trình bậc nhất hai ẩn x , y để biểu diễn lượng protein cần thiết cho một người phụ nữ trong một
ngày, và chỉ ra ba nghiệm của bất phương trình đó.
Câu 4: Nhu cầu canxi tối thiểu cho một người đang ở độ tuổi trưởng thành trong một ngày là 1300mg.
Trong một lạng đậu nành có 165mg canxi, một lạng thịt có 15mg canxi. Gọi x , y lần lượt là số
lạng đậu nành và số lạng thịt mà một người đang ở độ tuổi trưởng thành ăn trong một ngày.
a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x , y để biểu diễn lượng canxi cần thiết trong một ngày
của một người đang trong độ tuổi trưởng thành.

3
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

b) Chỉ ra hai nghiệm  x0 ; y0  của bất phương trình ở câu a, với x0 ; y0  .

Câu 5: Bác Ngọc thực hiện chế độ ăn kiêng với yêu cầu tối thiểu hàng ngày qua thức uống là 300 calo,
36 đơn vị vitamin A và 90 đơn vị vitamin C. Một cốc đồ uống ăn kiêng loại I cung cấp 60 calo,
12 đơn vị vitamin A và 10 đơn vị vitamin C. Một cốc đồ uống ăn kiêng loại II cung cấp 60 calo,
6 đơn vị vitamin A và 30 đơn vị vitamin C.
a) Viết bất phương trình mô tả số lượng cốc đồ uống loại I và loại II mà bác Ngọc nên uống mỗi
ngày để đáp ứng nhu cầu cần thiết đối với số calo và số đơn vị vitamin hấp thụ.

b) Chỉ ra hai phương án mà bác Ngọc có thể chọn lựa số lượng cốc cho đồ uống loại I và loại II
nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết đối với số calo và số đơn vị vitamin hấp thụ.

Câu 6: Ông An muốn thuê một chiếc ô tô trong một tuần. Giá thuê xe được cho trong bảng sau:

a) Gọi x là tổng số kilomet ông An đi trong các ngày từ thứ hai đến thứ sáu và y là tổng số
kilomet ông An đi trong hai ngày cuối tuần. Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và
y sao cho tổng số tiền ông An phải trả không quá 14 triệu đồng.

b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a trên mặt phẳng tọa độ.

HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN

x  0
y  0

Câu 1: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ: 
 x  2 y  12
3 x  y  4

Câu 2: Theo thông báo số 10/2019, giá quảng cáo trên VTV1 là 30 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng
cáo vào khoảng 20h30; là 6 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào khung giờ 16h00 – 17h00.
Một công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng để quảng cáo trên VTV1 với yêu cầu về số
lần phát như sau: ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30 và không quá 50 lần quảng cáo vào
khung giờ 16h00 – 17h00. Gọi x và y lần lượt là số lần phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và
vào khung giờ 16h00 – 17h00. Tìm x và y để số lần xuất hiện quảng cáo của công ty là nhiều
nhất.
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Câu 3: Trong năm nay, một cửa hàng điện lạnh dự định kinh doanh hai loại máy điều hòa: điều hòa hai
chiều và điều hòa một chiều với số vốn ban đầu không vượt quá 1,2 tỉ đồng.

Cửa hàng ước tính rằng nhu cầu của thị trường sẽ không vượt quá 100 máy cả hai loại. Nếu là
chủ cửa hàng thì em cần đầu tư kinh doanh mỗi loại bao nhiêu máy để lợi nhuận thu được là lớn
nhất?

Câu 4: Một phân xưởng sản xuất hai loại mũ. Thời gian để làm ra một chiếc mũ loại A gấp đôi thời gian
để làm ra một chiếc mũ loại B. Nếu chỉ sản xuất toàn mũ loại B thì trong một giờ phân
xưởng làm được 60 chiếc. Phân xưởng làm việc 8 tiếng mỗi ngày và thị trường tiêu thụ tối đa
trong một ngày là 200 chiếc mũ loại A và 240 chiếc mũ loại B. Tiền lãi khi bán một chiếc
mũ loại A là 24 nghìn đồng, một chiếc mũ loại B là 15 nghìn đồng. Tính số lượng mũ loại A và
loại B trong một ngày mà phân xưởng cần sản xuất để tiền lãi thu được là cao nhất.

Câu 5: Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi
kilogam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilogam thịt lợn chứa 600 đơn
vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg
thịt lợn; giá tiền 1 kg thịt bò là 250 nghìn đồng; 1 kg thịt lợn là 160 nghìn đồng. Giả sử gia đình
đó mua x kg thịt bò và y kilogam thịt lợn. Tìm x và y để chi phí là ít nhất.

Câu 6: Một công ty dự định chi tối đa 160 triệu đồng cho quảng cáo một sản phẩm mới trong một tháng
trên các đài phát thanh và truyền hình. Biết rằng cùng một thời lượng quảng cáo, số người mới
quan tâm đến sản phẩm trên truyền hình gấp 8 lần trên đài phát thanh, tức là quảng cáo trên
truyền hình có hiệu quả gấp 8 lần trên đài phát thanh.
Đài phát thanh chỉ nhận các quảng cáo có tổng thời lượng trong một tháng tối đa là 900 giây với
chi phí 80 nghìn đồng/giây. Đài truyền hình chỉ nhận các quảng cáo có tổng thời lượng trong một
tháng tối đa là 360 giây với chi phí 400 nghìn đồng/giây. Hỏi công ty cần đặt thời gian quảng
cáo trên các đài phát thanh và truyền hình như thế nào để hiệu quả nhất?

5
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Câu 7: Một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh bán từ 10h00 sáng đến 22h00 cùng ngày. Nhân viên phục vụ
của nhà hàng làm việc theo 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 10h00 đến 18h00 và ca II từ 14h00 đến
22h00. Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ như trong bảng sau:

Để mỗi nhà hàng hoạt động được thì cần tối thiểu 6 nhân viên trong khoảng 10h00 – 18h00, tối
thiểu 24 nhân viên trong thời gian cao điểm 14h00 – 18h00 và không quá 20 nhân viên trong
khoảng 18h00 – 22h00. Do lượng khách trong khoảng 14h00 – 22h00 thường đông hơn nên nhà
hàng cần số nhân viên ca II ít nhất phải gấp đôi số nhân viên ca I. Em hãy giúp chủ chuỗi nhà
hàng chỉ ra cách huy động số lượng nhân viên cho mỗi ca sao cho chi phí tiền lương mỗi ngày là
ít nhất.

Câu 8: Bác An đầu tư 1,2 tỉ đồng vào ba loại trái phiếu: trái phiếu chính phủ với lãi suất 7% một năm,
trái phiếu ngân hàng với lãi suất 8% một năm và trái phiếu doanh nghiệp rủi ro cao với lãi suất
12% một năm. Vì lí do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu chính phủ gấp ít nhất 3
lần số tiền đầu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để đề phòng rủi ro, bác An đầu tư không quá
200 triệu đồng cho trái phiếu doanh nghiệp. Hỏi bác An nên đầu tư mỗi loại trái phiếu bao nhiêu
tiền để lợi nhuận thu được sau một năm là lớn nhất?

Câu 9: Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B với số vốn ban đầu không vượt quá
4 tỉ đồng. Giá mỗi chiếc máy loại A và loại B lần lượt là 10 triệu đồng và 20 triệu đồng. Mỗi máy
loại A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng, và mỗi máy loại B mang lại lợi nhuận 4 triệu đồng. Cửa
hàng ước tính rằng tổng nhu cầu hàng tháng của thị trường sẽ không vượt quá 250 máy. Tính số
máy tính mỗi loại cửa hàng cần nhập trong một tháng để lợi nhuận thu được là lớn nhất.

Câu 10: Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9 kg chất
B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg
chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg chất A và
1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít
nhất? Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu
loại I và 9 tấn nguyên liệu loại II.
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

HÀM SỐ

Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:


x2 x x2 1
a) f(x) = b) f(x) = c) f(x) = d) f(x) = x2
x  4x  3
2
( x  1)( x  2) x 1 x 4
2

 3  x 1  8  2 x
 ( x  1)  ( x  0) ( x  0)
e) f ( x)   x  5 f) f ( x)   x  2 g) f ( x)  
 x  2 ( x  1)  5 (5  x  0) 2 x  1 ( x  0)

x 2m 2
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y xác định trên 1;0 .
x m

mx
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y xác định trên 0;1 .
x m 2 1

x  2 1  x ( x  1)

Câu 4: Cho hàm số f ( x)   x  3 có đồ thị (G)
 (1  x  5)
 x 1
a) Tìm tập xác định của hàm số và tính f(–2), f(1), f(2), f(5).
b) Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị (G) của hàm số f: M(–1; 2 2  1 ), N(1; 2), H(3; 1)
 x2  x  1 ( x  1)

Câu 5: Cho hàm số f ( x)   x 2  12 có đồ thị (G).
 ( x  1)
 x2
Tìm tọa độ các điểm M  (G) có tung độ bằng 3.
Câu 6: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số có đồ thị như hình sau

Câu 7: Cho hàm số y  f ( x) và hàm số y  g ( x) có đồ thị như hình sau

7
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

a) Tính giá trị f (1)  f (2)

b) Tính giá trị f (1)  g (2)

c) Tính giá trị f (3)  g (5)  g ( 21)


Câu 8: Vẽ đồ thị các hàm số
a) f ( x)  x  1 b) f(x)= x  2  2 x

Câu 9: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:


2 x  1 ( khi x  0)  x  1 ( khi x  1)
 
a) f ( x)  2 ( khi 0  x  2) b) f ( x)  1 ( khi  1  x  1)
 x2 ( khi x  2)  x 2 ( khi x  1)
 
Câu 10: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số có đồ thị sau

Câu 11: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
a) f ( x)  5x  1 b) f ( x)  x 2  1 c) f ( x)  2 x  6

Câu 12: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau trên các khoảng cho trước:
a) y = x2 + 2x – 5 trên các khoảng (–∞; –1) và (–1; +∞)
b) y = –2x2 + 4x + 1 trên các khoảng (–∞; 1) và (1; +∞)
1
c) y = trên các khoảng (–∞; 1) và (1; +∞
1 x

d) y = x  4  x  1 trên khoảng (4; +∞)


Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Câu 13: Chứng minh: Hàm số y = x  1  2 x đồng biến trên R.


Câu 14: Một cửa hàng cho thuê xe ôt tô tự lái có bảng niêm yết giá như sau: giá thuê xe ô tô tự lái là
1.200.000 đồng/ ngày cho hai ngày đầu tiên và 900.000 đồng cho mỗi ngày tiếp theo. Tổng số
tiền T phải trả là một hàm số của số ngày x mà khách thuê xe
a) Viết công thức của hàm số T=T(x)
b) Tính T (2); T (3); T (5) và cho biết ý nghĩa của mỗi giá trị này
Câu 15: Bảng sau đây cho biết giá điện sinh hoạt ( chưa tính thuế VAT) của hộ dân cư theo mức sử dụng
TT Giá bán lẻ điện sinh hoạt Giá bán điện ( đồng/kWh)
Bậc 1 Cho kWh từ 0 đến 50 1.678
Bậc 2 Cho kWh từ 51 đến 100 1.734
Bậc 3 Cho kWh từ 101 đến 200 2.014
Bậc 4 Cho kWh từ 201 đến 300 2.536
Bậc5 Cho kWh từ 301 đến 400 2.834
Bậc 6 Cho kWh từ 401 trở lên 2.927

a) Hãy tính số tiền phải trả ( chưa tính thuế VAT) ứng với mỗi lượng điện sử sụng ở bảng sau
Lượng điện sử dụng (kWh)
50 100 200 300 400 500

Số tiền (VNĐ)
b) Gọi x là lượng điện đã sử dụng ( đơn vị kWh) và y là số tiền phải trả (chưa tính thuế VAT, đơn
vị VNĐ). Hãy viết công thức mô tả sự phụ thuộc của y vào x

9
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

HÀM SỐ BẬC HAI

Câu 1: Không vẽ đồ thị, hãy mô tả đồ thị (P) của mỗi hàm số bậc hai trong bảng dưới đây:
Tọa độ giao
Tọa độ Phương trình Tọa độ giao điểm
Hàm số Bề lõm điểm của (P)
đỉnh trục đối xứng của (P) và Ox
và Oy

y = – x2 + 1

y = x2 – 2x + 3

y = – 2x2 + 4x +16

y = x2 + x – 2

Câu 2: Hãy hoàn thành cột 2 và đánh dấu X vào ô thích hợp một trong 3 cột: 4 hoặc 5 hoặc 6:

Trong Đồng Nghịch Không có


Hàm số Bảng biến thiên
khoảng biến biến kết luận

y = 2x2 + 1 (–1; 0)

y = – x2 – 2x +3 (–3; – 2)

y = x2 – x + 3 (1; 2)

y = – 2x2 + x –1 (–1; 1)
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Câu 3: Trong các đồ thị của các hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c dưới đây, hãy cho biết dấu của các hệ
số a, b, c.

-b/2a
-b/2a
c
c
c
c -b/2a
-b/2a

Câu 4: Cho hàm số y = x2 + 2x – 3 (P)


a) Xác định tọa độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và bề lõm của đồ thị (P).

b) Lập bảng biến thiên của hàm số trên. Vẽ đồ thị (P).

c) Xác định giá trị nhỏ nhất của hàm số và giá trị tương ứng của x.

Câu 5: Cho hàm số y = a(x – m)2 có đồ thị (P). Tính a và m trong mỗi trường hợp sau:
a) (P) qua 2 điểm A(1; 0) và B(2; 2).

b) (P) đi qua A(1; 4) và có trục đối xứng là đường thẳng x = –1

Câu 6: Cho hàm số y = x2 + bx + c (P). Tính b và c trong mỗi trường hợp sau:
a) (P) qua 2 điểm A(–1; 2) và B(2; –1).

b) Hàm số đạt GTNN bằng –1 khi x = 1.

Câu 7: Cho hàm số y = ax2 – 4x + c có đồ thị (P). Tìm a và c trong mỗi trường hợp sau:
a) Hàm số có GTNN bằng 1 khi x = 1.

b) Đồ thị cắt trục tung tại tại điểm có tung độ 5 và có GTNN bằng 1.

Câu 8: Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c (P). Tính a, b, c trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị (P) đi qua gốc tọa độ và có đỉnh S(1; –2).

b) Đồ thị (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ –1 và hàm số đạt GTLN bằng 0 khi x = 2.

c) Đường thẳng y = 3 cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ là –1 và 3, và hàm số đạt giá trị nhỏ nhất
bằng –1.

Câu 9: Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 (P)


a) Vẽ đồ thị (P)

b) Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng (0; 1)

c) Xác định giá trị của x sao cho y ≤ 0

11
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

d) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0; 3]

2
Câu 10: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x  
x  3x  7
2

Câu 11: Tìm m để hàm số y  x 2  4 x  m  2 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  2;0  bẳng 10.

Câu 12: Cho hàm số y  x 2  2mx  m2  m  0  xác định trên 1;3 . Tìm m để giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ

nhất của hàm số trên 1;3 lần lượt là y1 , y2 thỏa mãn y1  y2  8 .

Câu 13: Bác Hùng dùng 40m lưới thép gai rào thành một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng hoa bán Tết.
a) Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật rào được theo chiều rộng x (mét) của nó.

b) Tìm kích thước của mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích lớn nhất mà bác Hùng có thể rào
được.

Câu 14: Quỹ đạo của một vật được ném lên từ gốc O
(được chọn là điểm ném) trong mặt phẳng tọa
độ Oxy là một parabol có phương trình
3 2
y x  x , trong đó x (mét) là khoảng
1000
cách theo phương ngang trên mặt đất từ vị trí
của vật đến gốc O, y (mét) là độ cao của vật
so với mặt đất.
a) Tìm độ cao cực đại của vật trong quá trình bay.

b) Tính khoảng cách từ điểm chạm đất sau khi bay của vật đên gốc ). Khoảng cách này gọi là
tầm xa của quỹ đạo.

Câu 15: Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào h
đó rồi rơi xuống. Quỹ đạo của quả bóng là một phần của
cung parabol trong mặt phẳng tọa độ Oth như hình bên,
trong đó t là thời gian (giây) kết từ khi quả bóng được
đá lên và h là độ cao (mét) của quả bóng. Giả thiết rằng
quả bóng được đá từ mặt đất. Sau khoảng 2 giây, quả
bóng lên đến vị trí cao nhất là 8m.
t
a) Tìm hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t
và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng.

b) Tính độ cao của quả bóng sau khi đá lên được 3


giây.

c) Sau bao nhiêu giây thì quả bóng chạm đất kể từ khi đá lên?
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Chương 1
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

§ 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 00 ĐẾN 1800

Bài tập 5 trang 65 (SGK)

Chứng minh rằng với mọi góc  (00    1800 ) , ta đều có:

a) cos 2   sin 2   1 b) tan .cot   1 (00    1800 ,   900 )

1 1
c) 1  tan 2   (  900 ) d) 1  cot 2   (00    1800 )
cos 
2
sin 2 

Áp dụng Bài tập 5 trang 65 (SGK) để làm các bài tập sau:

Bài 1. Đơn giản các biểu thức sau:


a) A  sin1000  sin 800  cos160  cos1640

     
b) B  2sin 1800   .cot   cos 1800   .tan .cot 1800   , với 00    900

Bài 2. Tìm số đo góc  , 00    1800 trong các trường hợp sau:

a) cot(  300 ) 
1
3

b) cot   450    1
3


c) 2cos 2   3sin 1800    
d) 2sin 2 a  7 cos 1800    5  0 
e) sin   sin 2  2

Bài 3. Tìm số đo góc ,  (00  ,   1800 ) thỏa mãn điều kiện:

 6
sin .sin    2 sin   cos 
 4
a)  b) 
sin .cos   2  2 cos   3 cos 
 4

1
Bài 4. Cho góc  thỏa: 00    1800 thỏa mãn: cos    .
3
a) Tính tan 
b) Tính giá trị của biểu thức: P  tan   2cot 

13
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Bài 5. Cho tam giác ABC. Chứng minh:


A BC BC A
a) sin  cos b) tan  cot
2 2 2 2

tan   cot  sin   cos 


Bài 6. Chứng minh rằng:  , với 00    900 và   450
tan   cot  sin   cos 

Bài 7. Tìm giá trị của biểu thức A  tan 4   cot 4  , biết: tan   cot   6

1
Bài 8. Tìm giá trị của biểu thức B  sin 4   cos 4  , biết: sin   cos  
2
1
Bài 9. Cho biết cot(900  )  . Tìm giá trị của biểu thức
2

7sin 2   12.sin .cos   7 cos 2   1


C ,
9sin 2   12.sin .cos   9cos 2   1

Bài 10. Tính giá trị của biểu thức D  tan   cot  , biết rằng:
112
tan 4   cot 4   tan 2   cot 2  
9

§ 2. ĐỊNH LÍ CÔSIN VÀ ĐỊNH LÍ SIN

Bài 1. Cho ABC có a  8, b  10, c  13 .

a) ABC có tù không?

b) Lấy điểm D đối xứng với A qua C. Tính BD.

Bài 2. Cho tam giác ABC có AB  6, BC  8, CA  12 . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM  2 AM ,
trên cạnh BC lấy điểm N sao cho 5BN  3CN . Tính độ dài MN.

AB 7
Bài 3. Cho tam giác ABC có C  600 , BC  8 ,  . Tính cạnh AB và AC.
AC 3

Bài 4. Cho ABC có đường phân giác trong AD = 6 chia cạnh BC thành 2 đoạn BD = 2,
CD = 3. Tính AB, AC.

Bài 5. Cho tam giác ABC có b  3 3, a  c  3hb và A  300 . Tính độ dài cạnh a và c.

Bài 6. Tính độ dài cạnh c của tam giác ABC, biết: a  12cm, b  13cm và 13cos A  20cos B .
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Bài 7. Cho ABC có B  450 , C  750 và đường phân giác trong AD  4 . Tính AC, BC, AB và bán kính
đường tròn ngoại tiếp ABC .

Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  3, AC  4 . Tìm bán kính đường tròn đi qua B, C và trung điểm
của cạnh AC.

Bài 9. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a, tâm O; M là trung điểm của AB. Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp các tam giác BDM, OMC, CDM.

Bài 10. Cho tam giác ABC có A  600 , hc  3 , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 5.
Tính các cạnh của tam giác ABC.

Bài 11. Muốn đo chiều cao CD của một cái tháp mà ta


không thể đến được tâm C của chân tháp. Trong mặt
phẳng đứng chứa chiều cao CD của tháp ta chọn hai
điểm A và B sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Giả
sử ta đo được khoảng cách AB  24m và các góc

CAD  630 , CBD  480 . Hãy tính chiều cao h  CD


của tháp.

Bài 12. Cho tứ giác lồi ABCD có ABC  ADC  900 , BAD  600 , AB  3 3 , AD  8 3 . Tính AC.

Bài 13. Cho tam giác ABC có góc B nhọn, đường cao AP, CQ. Biết tỉ số diện tích hai tam giác BPQ và ABC
1
là .
9

a) Tính cos B .

b) Cho PQ  2 2 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

16 5
Bài 14. Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm D, biết DAC  ABC , AD  6, BD  , cos A  .
3 9
Tính chu vi tam giác ABC.

Bài 15. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:

a) a  b.cos C  c.cos B

b) b2  c2  a(b cos C  c cos B)

c) bc(b2  c2 ).cos A  ca(c2  a2 ).cos B  ab(a2  b2 ).cos C  0

15
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

d) a(sin B  sin C )  b(sin C  sin A)  c(sin A  sin B)  0

Bài 16. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:

tan A c 2  a 2  b 2 R(a 2  b 2  c 2 )
a)  b) cot A  cot B  cot C 
tan B c 2  b 2  a 2 abc

Bài 17. Cho ABC ,

a) Tính góc B, biết a(a2  b2 )  c(b2  c2 )

b3  c 3  a 3
b) Tính góc A, biết  a2
bca

c) Tính góc C, biết c4  2(a2  b2 )c2  a4  a2b2  b4  0 .

Bài 18. Chứng minh rằng nếu các góc của tam giác ABC thỏa mãn điều kiện: sin B  2sin A.cos C thì tam
giác đó cân.

Bài 19. Chứng minh rằng nếu các cạnh và các góc của tam giác ABC thỏa mãn điều kiện:
b c a
  thì tam giác đó vuông.
cos B cos C sin B.sin C

 c 3  a 3  b3
  b2
Bài 20. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC thỏa  c  a  b thì tam giác ABC đều.
b  2c cos A

§ 3. CÔNG THỨC DIỆN TÍCH


GIẢI TAM GIÁC  ỨNG DỤNG THỰC TẾ

Bài 1. Cho ΔABC biết a = 15, b = 13, c = 14. Tính SABC và đường cao CH.

Bài 2. Cho ΔABC có AB = 1, AC = 3. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. Tính diện tích của ΔABC.

Bài 3. Cho ΔABC ngoại tiếp đường tròn tâm O, bán kính r = 4cm. Tính diện tích và bán kính đường tròn
ngoại tiếp ΔABC biết các cạnh BC = 7cm, CA = 8cm, AB = 10cm.
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và BC = 6. Gọi trung


điểm của BC là M, N là một điểm trên cạnh CD sao cho ND = 3NC.
Diện tích AMN là:

Bài 5. Cho ΔABC ngoại tiếp đường tròn tâm I. Biết rằng AB = 6, AC = 8 và góc A = 600. Tính diện tích
ΔIBC

1 1 1
Bài 6. Cho ΔABC. Chứng minh rằng: Góc A tù khi và chỉ khi .
ha2 hb2 hc2

Bài 7. Cho ΔABC. Chứng minh rằng: S = R.r(sinA + sinB + sinC)

Bài 8. Cho ΔABC đều nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R = 8. Tính diện tích của tam giác ABC.

Bài 9. Cho ΔABC có AB = 6, AC = 8 và góc A = 600. Tính độ dài phân giác trong AD của góc A

Bài 10. Cho ABC. Biết a = 17,4 ; B = 44030', C = 640. Tính góc A và các cạnh b, c của tam giác đó.

Bài 11. Sau trận bão vừa qua, một bác nông dân muốn rào lại nông trại hình tam giác ABC của mình
(các kích thước như hình bên). Vì kinh phí ít ỏi nên bác phải tính chính xác chu vi của nông trại để mua
vật liệu. Vậy bạn hãy tính toán giúp bác (làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 12. Hai thổ dân A và B đứng cách nhau 150m ở một
bên bờ sông, cùng nhìn thấy một cù lao giữa sông, họ muốn
đo khoảng cách d từ điểm C trên cù lao đến bờ sông, biết

CAB  300 , CBA  400 Các em hãy giúp họ tính được


khoảng cách d từ điểm C trên cù lao đến bờ sông (làm tròn
đến hàng đơn vị).

Bài 13. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng
theo hai hướng tạo với nhau góc 600 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí
một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu
cách nhau bao xa (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)?

17
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Bài 14. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây
C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với
A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được khoảng

cách AB  40m , CAB  450 và CBA  700 . Vậy khoảng cách từ điểm
B đến hốc cây là bao nhiêu?

Bài 15. Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết

AH  4m, HB  20m, BAC  450 . Tính chiều cao của cây.

Bài 16. Giả sử CD  h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp.
Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng

hàng. Ta đo được AB  24 m , CAD  630 , CBD  480 . Tính chiều cao


h của tháp.
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Chương 2
VECTƠ

§ 1. KHÁI NIỆM VECTƠ


Bài 1: Cho tứ giác đều ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . Chứng minh

MN  QP .

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD . Goi M , N lần lượt là trung điểm của AB, DC . AN và CM lần lượt

cắt BD tại E , F . Chứng minh rằng DE  EF  FB

Bài 3: Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Chứng minh rằng HA CD và AD HC .

Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O . Gọi D là điểm đối xứng với A

qua O ; E là điểm đối xứng với O qua BC . Chứng minh rằng OH  DE .

Bài 5: Cho tam giác ABC . Gọi M , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC , CA và N là điểm
thỏa mãn MP  CN . Hãy xác định vị trí điểm N .

Bài 6: Cho hình thang ABCD với đáy BC  2 AD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của BC , MC

, CD , AB và E là điểm thỏa mãn BN  QE . Xác định vị trí điểm E .

Bài 7: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và N là điểm thỏa mãn AN  GC . Hãy xác định vị trí điểm
N.

Bài 8: Cho hình chữ nhật ABCD , N , P lần lượt là trung điểm cạnh AD , AB và điểm M thỏa mãn

AP  NM . Xác định vị trí điểm M .

Bài 9: Cho hình bình hành ABCD tâm O và điểm M thỏa mãn AO  OM . Xác định vị trí điểm M .

Bài 10: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua
D. Hãy tính độ dài của vectơ MN .

§ 2. TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ

Câu 1: Cho năm điểm A, B,C , D, E . Chứng minh rằng

a) AB CD EA CB ED
19
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

b) AC CD EC AE DB CB

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Chứng minh rằng

a) BA DA AC 0

b) OA OB OC OD 0

c) MA MC MB MD .

Câu 3: Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Chứng minh rằng

a) BM CN AP 0

b) AP AN AC BM 0

c) OA OB OC OM ON OP với O là điểm bất kì.

Câu 4: Cho tứ giác lồi ABCD có I , J lần lượt là trung điểm hai cạnh AD , BC và G

là trung điểm IJ . Gọi P là điểm đối xứng của G qua I , Q là điểm đối xứng của G

qua J . Chứng minh các đẳng thức vecto sau:

a) GA  GD  GP ; GB  GC  GQ .

b) GA  GB  GC  GD  0

Câu 5. Cho hai hình bình hành ABCD và AB 'C ' D ' có chung đỉnh A. Chứng minh

rằng B ' B CC ' D 'D 0

Câu 6. Cho ABC , tìm M thỏa MA  MB  MC  O .

Câu 7. Cho ABC , tìm M thỏa MA  MC  AB  MB .

Câu 8. ABC , tìm điểm M thỏa MA  BC  BM  AB  BA .

Câu 9. ABC , tìm điểm M thỏa MC  MB  BM  MA  CM  CB .

Câu 10. Cho tứ giác ABCD , tìm điểm M thỏa MA  MB  AC  MD  CD .

Câu 11: Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a . M là một điểm bất kỳ.

a) Tính AB AD , OA CB , CD DA

b) Chứng minh rằng u MA MB MC MD không phụ thuộc vị trí điểm M . Tính độ dài vectơ u

Câu 12. Cho tam giác ABC đều có cạnh AB  5 , H là trung điểm của BC . Tính
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

CA  HC .

Câu 13. Cho tam giác ABC đều cạnh a , có AH là đường trung tuyến. Tính AC  AH .

F1  MA F2  MB F3  MC
Câu 14. Cho ba lực , , cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.

F1 F2 F
Cho biết cường độ của , đều bằng 25N và góc AMB  60 . Tính cường độ lực của 3 ?
A
F1
F3
60
C M
F2
B

Câu 15. Cho hình bình hành ABCD có AB  a, AB  BD, BAD  60 . Gọi E , F lần lượt là trung điểm

của BD, AD. Tính độ dài vectơ BE  AF

Câu 16. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB  a , CD  2a . Gọi M , N là trung điểm AD và BC .

Tính DM  BA  CN ?

Câu 17. Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh 2a . Tính độ dài vectơ DA  DO ?

§ 3. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ

CƠ BẢN

Bài 1. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh:

a) 2 DA  DB  DC  0

b) 2OA  OB  OC  4OD , với O là điểm tuỳ ý.

Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.


Chứng minh AD  BE  CF  0

Bài 3. Cho 4 điểm A, B, C, D bất kì. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm
của EF. Chứng minh rằng:
21
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

a) EF 
1
2
AC  BD 

b) OA  OB  OC  OD  0

c) MA  MB  MC  MD  4MO (với M là một điểm bất kỳ)

VẬN DỤNG

Bài 4. Cho 2 tam giác A1B1C1 và A2B2C2 có trọng tâm lần lượt là G1 và G2

a) Chứng minh rằng: A1 A2  B1B2  C1C2  3G1G2

b) Suy ra một điều kiện cần và đủ để hai tam giác trên có cùng trọng tâm.

Bài 5. Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
DE, EF. Chứng minh rằng: tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Bài 6. Cho tam giác ABC, gọi A’ là điểm đối xứng của A qua B, B’ là điểm đối xứng của B qua C, C’
là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh rằng tam giác ABC, A’B’C’ có cùng trọng tâm G.

Bài 7. Cho tam giác ABC. Tìm điểm M thoả đẳng thức sau:

a) MA  MB  MC  BC

b) MA  2 MB  BC

c) MA  2 MB  CB .

Bài 8. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, H là điểm đối xứng của B qua G.

a) Tính AH và CH theo AB và AC .

1 5
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: MH  AC  AB .
6 6

Bài 9. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D là điểm đối xứng của A qua B và E là điểm trên đoạn
2
AC sao cho AE = AC .
5

a) Tính DE, DG theo AB và AC .

b) Chứng minh 3 điểm D, G, E thẳng hàng

c) Gọi K là điểm thỏa: KA  KB  3KC  2 KD . Chứng minh: KG và CD song song.


Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi G, H lần lượt là trọng tâm và trực tâm
của tam giác; M là trung điểm BC.

a) Hãy so sánh 2 vectơ HA và MO .

b) Chứng minh: HA  HB  HC  2 HO và OA  OB  OC  OH .

c) Suy ra 3 điểm O, H, G thẳng hàng.

3
Bài 11. Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm định bởi AD  AC . I là trung điểm của BD, M là điểm
4
thoả BM  xBC (x  R) .

a) Tính AI theo AB và AC

b) Tính AM theo x, AB và AC

Bài 12. Cho tam giác ABC. Lấy M, N, P sao cho: MB  2 MC  NA  2 NC  PA  PB  0

a) Tính PM , PN theo AB, AC .

b) Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng.

Bài 13. Cho tam giác ABC cố định.


a) Xác định điểm I sao cho: IA  3IB  2 IC  0

b) Lấy điểm M di động. Ta dựng N sao cho: MN  MA  3MB  2MC . Chứng minh rằng

MN luôn đi qua 1 điểm cố định.

Bài 14. Cho tam giác ABC, gọi I, J là 2 điểm định bởi IA  2IB; 3JA  2JC  0 .

a) Tính IJ theo AB và AC .

b) Chứng minh IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.

MI
c) IJ cắt BC tại M . Chứng tỏ hệ thức : 3MB  MC  0 . Tính tỷ số : .
MJ

Bài 15. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn điều kiện sau:

a) MA  MB  MC  0

b) MA  2 MB  MC  k BC

c) MA  MB = MA  MC

23
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

d) MA  MB = MA  MC

Bài 16. Cho hình bình hành ABCD. Tìm tập hợp các điểm M thỏa:

a) MA  MB  MC  MD  4 AB

b) MA  MB  MA  MD

Bài 17. Cho tam giác ABC.

a) Tìm quỹ tích các điểm M sao cho MA  MB  MA  MB  MC

b) Tìm quỹ tích các điểm M sao cho 2 MA  MB  MC  3 MB  MC

c) Tìm quỹ tích các điểm M sao cho 3MA  2MB  MC  MB  MC

Bài 18.: Cho tam giác ABC

a) Xác định các điểm D, E thoả các đẳng thức sau: 4 DA  DB  0 ; EA  2 EC  0

b) Tìm tập hợp các điểm M thoả hệ thức: 4 MA  MB  MA  2MC

Bài 19. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trên cạnh AB lấy M sao cho 3AM = AB, trên cạnh CD lấy
N sao cho 2CN = CD.

a) Tính AN theo AB và AC

b) Gọi G là trọng tâm tam giác BMN. Tính AG theo AB và AC

c) Lấy điểm I thoả: 11BI  6 BC . Chứng minh rằng: A, I, G thẳng hàng.

d) Tìm tập hợp các điểm M thoả: MA  MB  MC  MD  4AB

Bài 20. Cho tam giác đều ABC có tâm O. M là điểm trong tam giác và hình chiếu xuống ba cạnh là D,
3
E, F. Chứng minh: MD  ME  MF  MO
2
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

§ 4. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

    
Bài 1. Cho 2 vectơ s  2t , 5s  4t vuông góc nhau. Tính góc s, t , biết rằng: s  t  1

 
 
Bài 2. Cho hai vectơ a , b vuông góc nhau và a  1; b  2 . Chứng minh rằng vectơ 2a  b vuông


góc với vectơ a  b . 
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD với AB  3 ; AD  1 và BAD  300

a) Tính AD. AB ; BA.BC


b) Tính độ dài đường chéo AC và BD và cos AC , BD 
Bài 4. Cho tam giác ABC .

a) Chứng minh rằng: AB . AC 


1
2

AB 2  AC 2  BC 2 

b) Suy ra giá trị của A khi AB  5, BC  7, AC  8 .

c) Trong trường hợp AB  2, BC  4, AC  3 . Gọi I là trung điểm của AB , J là điểm thoả


2
AJ  AC . Tính AC . AB và AI . AJ , suy ra độ dài đoạn IJ .
3

Bài 5. Cho tam giác ABC với ba đường trung tuyến AD, BE , CF . Chứng minh rằng:

BC. AD  CA.BE  AB.CF  0

Bài 6. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để

a) Tam giác ABC vuông tại A là BA.BC  AB 2

b) Trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau là b2  c 2  5a 2

Bài 7. Cho tam giác ABC có AB  a, AC  2a . Gọi D là trung điểm của AC , M là điểm thỏa
1
BM  BC . Chứng minh BD vuông góc với AM .
3

a2
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A , BC  a 3 , M là trung điểm BC . Biết rằng AM .BC  .
2
Hãy tính AB, AC .

25
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

9a
Bài 9. Cho hình thang vuông ABCD , đường cao AB  3a, AD  2a, BC  .
2

a) Tính các tích vô hướng: AC.AB , AC.AD , AC.BD . Suy ra góc (AC, BD ) .

b) Gọi M là trung điểm của AC . Tính BM.BD , suy ra cosMBD .

Bài 10. Cho tam giác ABC , trực tâm H . Gọi M là trung điểm BC, BC  a . Tính MH .MA theo a .

Bài 11. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB  2 R . Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa
đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I .

a) Chứng minh AI .AM  AI .AB và BI .BN  BI .BA

b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính AI . AM  BI .BN theo R .

Bài 12. Cho tam giác ABC cân tại A , H là trung điểm của BC và D là hình chiếu của H lên AC ,
M là trung điểm của HD . Chứng minh AM  BD .
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

BÀI 1: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ.

Câu 1: Cho biết số 3


7  1,912931183...

a) Hãy quy tròn 3


7 đến hàng phần nghìn và ước lượng sai số tương đối.

b) Hãy tìm số gần đúng của 3


7 với độ chính xác 0,0005.

Câu 2: Chiều dài của một con đường được ghi là 1745, 25m  0, 01m. Hãy viết số quy tròn của số gần
đúng 1745, 25 và ước lượng sai số tương đối của số quy tròn đó.

Câu 3: Cho số gần đúng a  3, 7034 với độ chính xác d  0, 004. Hãy viết số quy tròn của số a và ước
lượng sai số tương đối của số quy tròn đó.

Câu 4: Gọi h là độ dài đường cao của tam giác đều có cạnh bằng 30 cm. Hãy viết số quy tròn của h
với độ chính xác d  0, 0001.

Câu 5: Học sinh thực hành đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giây bằng cách đo
thời gian thực hiện một dao động toàn phần. Kết quả 3 lần đo như sau:
Lần đo 1 2 3
Kết quả 7,391  0,02 7,395  0,05 7,389  0, 06
Tính sai số tương đối của mỗi lần đo. Lần đo nào có sai số tương đối nhỏ nhất ?

Câu 6: Gọi x là độ dài đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 53cm và chiều rộng 29 cm. Biết

12,08  146  12,085.

a) Trong hai số 5 146 và 60, 425 thì số nào là số đúng và số nào là số gần đúng với số x ?

b) Hãy ước lượng sai số tuyệt đối và sai số tương đối khi dùng số gần đúng ở trên.

Câu 7: An đo được đường kính của hình tròn đáy của hộp sữa là 16  0, 2 cm . An tính được diện tích

của hình tròn là S  201, 06 cm2 . Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của S , biết 3,141    3,142.

Câu 8: Nhà sản suất thép Hòa Phát công bố chiều dài và chiều rộng của một tấm thép hình chữ nhật

SS400/Q345 độ dày 3.0 lần lượt là 1,5  0, 05 m và 6  0, 05 m . Hãy tính diện tích tấm thép trên.

27
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

BÀI 2: MÔ TẢ VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ.

Câu 1: Biểu đồ dưới đây biểu diễn lợi nhuận của các ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2021 và 2022.

Hãy kiểm tra xem các phát biểu sau đây đúng hay sai:

a) Lợi nhuận của các ngân hàng trong 6 tháng đầu năm của năm 2022 cao hơn năm 2021.

b) So với năm 2021, lợi nhuận của các ngân hàng trong 6 tháng đầu năm năm 2021 đều tăng trưởng
15%?

c) Ngân hàng Vietcombank có tỉ lệ lợi nhuận tăng cao nhất.

Câu 2: Biểu đồ dưới đây biểu thị xuất khẩu gạo của các nước từ năm 2009 đến năm 2018 (đơn vị:
nghìn tấn).
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Hãy kiểm tra các phát biểu sau đây đúng hay sai, tại sao?

a) Năm 2016, khối lượng xuất khẩu gạo của Thái Lan cao hơn 1,5 lần khối lượng xuất khẩu của Việt
Nam.

b) Từ năm 2011, khối lượng xuất khẩu gạo của Ấn Độ đạt trên 5 triệu tấn gạo.

c) Khối lượng xuất khẩu gạo của Mỹ và Pakistan đã giảm trong năm 2013, sau đó tăng trở lại vào
năm 2014.

d) Từ năm 2011 đến năm 2014 thì khối lượng xuất khẩu gạo của Ấn Độ và Thái Lan cùng tăng.

Câu 3 : Chi vẽ biểu đồ quạt biểu thị tỉ lệ chiều cao của 36 học sinh nam của một trường THPT
theo bảng thống kê sau:

Số học
Nhóm Khoảng sinh
1 [159,5; 162,5) 6
2 [162,5; 165,5) 12
3 [165,5:168,5) 10
4 [168,5; 171,5) 5
5 [171,5; 174,5) 3
36

Biểu đồ thống kê chiều cao của học sinh THPT

29
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Hãy cho biết Chi vẽ biểu đồ chính xác chưa? Nếu chưa thì cần điều chỉnh lại như thế nào
cho đúng?

Câu 3: Biểu đồ cơ cấu các loại đất Việt Nam năm 2000

Loại đất Tỉ lệ Đất nông


nghiệp
Đất nông nghiệp 28.4%
Đất lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp 35.2%
30.4 28.4
Đất chuyên dùng và 6.0%
35.2
Đất chuyên
đất thổ cư 6
dùng và đất thổ

Đất chưa sử dụng 30.4%
Đất chưa sử
dụng

Theo nghiên cứu thì diện tích đất nông nghiệp của Việt Nam vào năm 2000 là 21,4 triệu ha. Hãy
tính diện tích đất chuyên dùng và đất thổ cư và đất chưa sử dụng.

SỐ TRUNG BÌNH, TRUNG VỊ, TỨ PHÂN VỊ, MỐT


Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Bài 1. Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a. 101 ; 25 ; 55 ; 42 ; 29 ; 72 ; 1 ; 13 .

b. 11 ; 22 ; 33 ; 55 ; 77 ; 88 ; 66 ; 33 ; 11 .

Bài 2. Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a.

Giá trị 5 6 7 8 9 10

Tần số 2 5 10 8 6 3

b.

Giá trị 0 1 2 3 4

Tần số tương đối 0,4 0,2 0,2 0,1 0,1

Bài 3. Tấm lấy ngẫu nhiên 5 hạt từ một mâm trộn lẫn hạt gạo và hạt thóc. Tấm đếm thử xem có bao nhiêu
hạt gạo trong số 5 hạt được lấy ra rồi trả lại vào mâm. Lặp lại phép việc làm trên 1000 lần, Tấm ghi lại kết
quả ở bảng sau:

Số hạt gạo 0 1 2 3 4 5

Số lần 78 259 346 230 77 10

Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của bảng kết quả trên.

CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU

Bài 1. Thống kê điểm trắc nghiệm môn Tiếng Anh của 40 học sinh, người ta thu được mẫu số liệu sau
(thang điểm 100)

56 42 78 45 55 66 82 34 25 30
90 72 98 62 64 31 45 28 72 88
56 58 62 65 31 74 72 90 92 40
52 56 55 82 22 32 46 60 68 54

Hãy xác định giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của bảng số liệu trên (quy tròn với độ chính xác d  0,005 )
31
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Bài 2. Cho bảng số liệu điểm thi Toán của 2 lớp 10X và 10Y

Lớp 10X
7 8 8 9 7 6 5 10 9 8 8 7 8 6 5
3 7 6 9 9 8 7 8 8 7 6 10 7 6 8

Lớp 10Y
6 8 9 9 5 6 7 8 9 8 7 7 8 6 7
5 7 6 8 9 10 7 8 7 8 8 9 7 5 7

a. Hãy lập bảng phân bố tần số điểm thi Toán của 2 lớp 10X và 10Y.

b. Hãy xác định khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, giá trị ngoại lệ, số trung bình, phương sai và độ
lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.

Bài 3. Ba bạn An, Bình, Cường có bảng điểm như sau:

Ngoại
Toán Lí Hóa Sinh Sử Địa GDCD Văn
ngữ
An 95 85 88 75 92 85 93 98 78
Bình 92 89 85 85 88 81 94 90 85
Cường 93 82 95 88 83 85 91 92 80

a. Hãy tính điểm trung bình mỗi bạn (vai trò của từng môn học là như nhau).
b. Lớp cần đề cử 1 trong 3 bạn đi thi kiến thức tổng hợp thì em đề cử bạn nào? Vì sao?

ÔN TẬP CHƯƠNG 6

Câu 1: Cho số p  3,1415926535 . Giả sử ta lấy giá trị 3,14 làm giá trị gần đúng của p thì sai số
tuyệt đối nằm trong khoảng nào sau đây:
A.  0;0,001 . B.  0;0,002  . C.  0;0,0005 . D.  0;0,0015 .

Câu 2: Cho số p  3,1415926535 . Giả sử ta lấy giá trị 3,14 làm giá trị gần đúng của p thì sai số
tương đối nằm trong khoảng nào sau đây:
A.  5,07 104 ;5,08 104  . B.  5,06 104 ;5,07 104  .
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

C.  5,08 104 ;5,09 104  . D.  5,05 10 4 ;5,06 10 4  .

Câu 3: Cho số p  3,1415926535 . Giả sử ta lấy giá trị 3,1 làm giá trị gần đúng của p thì sai số tương
đối nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 1,34%;1,35% . B. 1,33%;1,34% . C. 1,35%;1,36% . D. 1,36%;1,37% .

Câu 4: Cho số gần đúng a  2022 với độ chính xác d  50 . Số quy tròn của a bằng:
A. 2020 . B. 2070 . C. 2072 . D. 2000 .

Câu 5: Cho số gần đúng a biết a  9,6667 0,005 . Số quy tròn của a bằng:
A. 9,667 . B. 9,7 . C. 9,67 . D. 9,672 .

Câu 6: Cho số gần đúng a biết a  5,7023 0,002 . Số quy tròn của a bằng:
A. 5,7 . B. 5,70 . C. 5,702 . D. 5,704 .
Cho biểu đồ phổ điểm thi THPT môn Toán – năm 2022

Câu 7: Hãy xác định số điểm trung bình môn Toán (theo biểu đồ 2022)

A. x  6,47  0,005 B. x  6,5  0,005 . C. x  6,50  0,005 . D. x  6,4  0,05 .

Câu 8: Hãy xác định số điểm trung vị của môn Toán (theo biểu đồ 2022)
A. 6,6 . B. 6,7 . C. 6,5 . D. 6,8 .

Câu 9: Hãy xác định mốt của điểm số môn Toán (theo biểu đồ 2022)
A. 7,6 . B. 8,0 . C. 7,4 . D. 7,8 .

Câu 10: Hãy xác định khoảng tứ phân vị của điểm số môn Toán (theo biểu đồ 2022)
33
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

A. 2,2 B. 2,4 . C. 2,6 . D. 2,5 .

Câu 11: Hãy xác định tập các giá trị ngoại lệ của điểm số môn Toán (theo biểu đồ 2022)
A. 0,0;0,2;...;1,6 B. 0,0;0,2;...;1,8 . C. 0,0;0,2;...;2,0 . D. 0,0;0,2;...;1,4 .

Câu 12: Hãy tính giá trị phương sai của điểm số môn Toán (theo biểu đồ 2022) (xấp xỉ đến hàng phần
nghìn)
A. 2,800 . B. 2,810 . C. 2,807 . D. 2,802 .

Câu 13: Độ tuổi của các cầu thủ trong đội hình xuất phát của 4 đội bóng đá trong cùng 1 bảng được ghi
lại ở bảng sau:
Đội A 28 24 26 25 25 23 20 29 21 24 24
Đội B 30 20 19 21 28 29 21 22 29 20 29
Đội C 19 20 22 20 21 25 27 23 22 23 25
Đội D 27 29 23 25 26 22 30 26 28 25 27
Tuổi của cầu thủ ở đội bóng nào đồng đều nhất.
A. Đội A. B. Đội B. C. Đội C. D. Đội D.

Câu 14: Bảng thống kê số học sinh theo khối của một trường THPT như sau:
Khối 10 11 12
Số lớp 22 23 23
Số học sinh 693 713 690
Độ lệch chuẩn 1,681 2,246 2,904
Sỉ số lớn nhất 35 35 35
Sỉ số nhỏ nhất 24 22 23
Xem qua bảng thống kê trên, tổ trưởng tổ Toán đề xuất kiểm dò lại số liệu của Khối X.
Hãy cho biết Khối X là khối nào?
A. Khối 10. B. Khối 11.
C. Khối 12. D. Không có khối nào.

You might also like