You are on page 1of 8

Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2022 – 2023


MÔN: TOÁN. LỚP 10 ANH 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chủ đề 1: Mệnh đề

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không phải là mệnh đề?
A. 2  2  4 . B. 2 là một số hữu tỉ.
4
C.  2 . D.  có phải là một số vô tỉ không?.
2
Câu 2. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?
a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. b) x  , x  2  5 .
c) x  , x  6  5 . d) Phương trình x 2  2022 x  2023  0 có nghiệm.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Câu 4. Cho mệnh đề chứa biến P  x  :" x 2  x  0" . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P 1 - đúng B. P  2022  - đúng C. P  2021 - sai D. P  0  - đúng
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.
A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Có ít nhất một động vật di chuyển.
Câu 6. Cho mệnh đề “Phương trình x 2  4 x  4  0 có nghiệm”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là
A. Bất phương trình x 2  4 x  4  0 có nghiệm.
B. Phương trình x 2  4 x  4  0 có vô số nghiệm.
C. Phương trình x 2  4 x  4  0 có hai nghiệm phân biệt.
D. Phương trình x 2  4 x  4  0 vô nghiệm.
Câu 7. Phủ định của mệnh đề: “ x  , x 2  x  7  0 ” là mệnh đề
A. x  , x 2  x  7  0 . B. x  , x 2  x  7  0 .
C. x  , x 2  x  7  0 . D. x  , x 2  x  7  0 .
Câu 8. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a  b chia hết cho c .
B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .
D. Nếu một số có chữ số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .

Chủ đề 2: Tập hợp

Câu 9. Cho tập hợp A   x  , x  5 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là
A. A = 1;2;3;4. B. A = 1;2;3;4;5. C. A = 0;1;2;3;4;5. D. A = 0;1;2;3;4.
Câu 10. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

A. x   x  1 .  
B. x   6 x 2  7 x  1  0 . 
 
C. x   x 2  4 x  2  0 . D. x   x 2
 4 x  3  0 .
Câu 11. Cho tập hợp X  1;5 , Y  1;3;5 . Tập X  Y là tập hợp nào sau đây?

Trang:1.
Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)
A. 1 B. 1;3 C. {1;3;5} D. 1;5
Câu 12. Cho tập X  2; 4;6;9 , Y  1; 2;3; 4 . Tập nào sau đây bằng tập X \ Y ?
A. 1; 2;3;5 B. 1;3;6;9 C. 6;9 D. 1
Câu 14. Cho tập hợp X  1;3;9 . Hỏi tập hợp X có bao nhiêu tập hợp con?
A. 3. B. 6. C. 8. D. 9.
Câu 15. Cho hai tập hợp A   ;2 và B   0;   . Tập hợp A \B bằng
A.  ;0 . B.  2;  . C.  0;2 . D.   ;0  .
Câu 16. Cho hai tập hợp A   3;2 và B   1;   . Tập hợp A  B bằng
A.  3;   . B.  3; 1 . C.  1;2  . D.  1;2 .
Câu 17. Cho tập hợp A  1;3 . Tập hợp C A bằng
A.  ;1   3;   . B.  ;1  3;   . C.  ;1   3;   . D.  ;1 3;   .
Câu 18. Cho A   ; 2 , B  3;   , C   0;4  . Khi đó tập  A  B   C là
A. 3;4 . B.  ; 2   3;   . C. 3;4  . D.  ; 2   3;   .
Câu 19. Cho hai tập hợp A   3;1 và B   m  1; m  2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m thuộc đoạn  2022;2022 để A  B   .
A. 4037. B. 4038. C. 4039. D. 4036.
Câu 20. Tại Hội khỏe Phù Đổng của trường, lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 25 học sinh thi điền
kinh, 20 học sinh thi nhảy xa, 15 học sinh thi nhảy cao, 7 em không tham gia môn nào, 5 em tham gia cả
3 môn. Hỏi số em tham gia chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
A. 20. B. 45. C. 38. D. 21.
Câu 21. Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học giỏi môn Toán, 23 em học giỏi môn Lý, 20 em
học giỏi môn Hóa, 11 em học giỏi cả môn Toán và môn Lý, 8 em học giỏi cả môn Lý và môn Hóa, 9 em
học giỏi cả môn Toán và môn Hóa. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa, biết
rằng mỗi học sinh trong lớp học giỏi ít nhất một trong 3 môn Toán, Lý, Hóa?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Chủ đề 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Câu 22. Cặp số 1;3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2 x  y  1  0 . B. 3 x  y  0 . C. 2 x  3 y . D. x  3 y  2 .
Câu 23. Nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả d ) ở hình bên là miền
nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. x  3 y  2  0 . B. x  y  1  0 .
C. x  3 y  2  0 . D. x  y  1  0 .

Câu 24. Miền nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  5  0 được xác định bởi miền nào (nửa mặt phẳng
không bị gach và không kể d ) sau đây?

A. . B. .

Trang:2.
Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)

C. . D. .
x  y  0

Câu 25. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  3  0 .
x  y  5

A. 1;1 . B.  0;0  . C.  3;2  . D.  5;3 .
Câu 26. Miền tam giác ABC (miền không bị gạch kể cả bờ là ba cạnh của tam giác) là miền nghiệm của
hệ bất phương trình nào dưới đây?
y  0 x  0
 
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
 
x  0 x  0
 
C. 4 x  5 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
 
Câu 27. Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  x; y   y  x với  x; y  thuộc miền
 y  2x  2

nghiệm của hệ bất phương trình 2 y  x  4 là
x  y  5

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Chủ đề 4: Giá trị lượng giác

Câu 28: Giá trị của biểu thức A  sin 2 51o  sin 2 55o  sin 2 39o  sin 2 35o là
A. 3 . B. 4 . C. 1. D. 2 .
5
Câu 29. Cho  là góc tù và sin   . Giá trị của biểu thức 3sin   2 cos  là
13
9 9
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
13 13
1 3sin   4 cos 
Câu 30. Cho cot   . Giá trị của biểu thức A  là:
3 2 sin   5 cos 
15 15
A.  . B. 13 . C. . D. 13 .
13 13
1  sin 2 x
Câu 31. Rút gọn biểu thức P  ta được
2 sin x.cos x
1 1
A. P  tan x . B. P  cot x . C. P  2 cot x . D. P  2 tan x .
2 2
Câu 32. Cho hai góc nhọn  và  trong đó    . Khẳng định nào sau đây đúng:
A. tan   tan   0 . B. cos   cos  .
C. sin   sin   0 . D.     90  cot   cot  .
Câu 33. Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
Trang:3.
Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)
A. sin  A  B   cos C . B. cos A  sin B .
A B C
C. tan A  cot  B  90o  . D. cos  sin .
2 2
Câu 34. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
A. sin  90o  a   cos a B. sin  90 o  a   cos a
C. tan  90o  a   cot a D. tan  90o  a   cot a

Chủ đề 5: Hệ thức lượng trong tam giác

Câu 35. Cho tam giác ABC có A  60, AB  8, AC  6 . Tính độ dài cạnh BC
A. 14 . B. 16 . C. 2 13 . D. 13 2 .
Câu 36. Cho tam giác ABC có các cạnh BC  6cm, AB  5cm, AC  4cm . Tính cosC
1 3 9 9
A. cos C  . B. cos C  . C. cos C  . D. cos C  .
8 4 8 16
Câu 37. Cho tam giác ABC thỏa mãn hệ thức a  c  3b . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. cos A  cos C  3cos B . B. sin A  sin C  3sin B .
1
C. sin A  sin C  sin B . D. sin B  cos C  3sin A .
3
Câu 38. Cho tam giác ABC có AB  7,    80 . Độ dài cạnh BC có giá trị gần nhất với giá trị
A  40, B
nào dưới đây
A. 2,5 . B. 5,1 . C. 5, 2 . D. 4,6 .
5 6 7
Câu 39. Cho tam giác ABC có   và a  10 . Tính chu vi tam giác đó.
sin A sin B sin C
A. 24 . B. 22 . C. 18 . D. 36 .
3
Câu 40. Cho tam giác ABC có b  5, a  8, cos C  . Diện tích tam giác ABC là:
5
A. 16 . B. 32 . C. 28 . D. 24 .

Câu 41. Cho tam giác ABC có AB  7, BC  4, ABC  120 . Chiều cao BH của tam giác ABC là:
14 31
A. 93 . B. . C. 7 3 . D.14 3 .
31
Câu 42. Tính hiệu của bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC có ba cạnh là 13,14,15
65 33
A. . B. 4 . C. . D. 84 .
8 8
Câu 43. Một người đứng trên đài quan sát đặt ở cuối một M
đường đua thẳng. Ở độ cao 6m so với mặt đường đua, tại một
30o
thời điểm người đó nhìn hai vận động viên A và B dưới các 60o
góc tương ứng là 60 o và 30o , so với phương nằm ngang
(hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai vận động viên A và B
(làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị mét) là
A. 6m B. 7m
C. 8m D. 9m A B
Câu 44. Trên biển, một tàu cá xuất phát từ cảng A, chạy về hướng đông 15 km tới B, rồi chuyển hướng
E 30o S chạy tiếp 20 km nữa tới đảo C.

Trang:4.
Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)

N
15 km B
A
20 km
W E

E30oS
S C
Tính khoảng cách từ A tới C (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị kilômet)
A. 32 km B. 33 km C. 34 km D. 35 km

Chủ đề 6: Vectơ

Câu 45. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãytìm


 các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối
là đỉnh của
lục
 giác vàtâm O sao 
  cho bằng
  với
 AB ?      
A. FO, OC , FD B. FO, AC , ED C. BO, OC , ED D. FO, OC , ED
Câu 46. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau
đây là đẳng thức sai?
       
A. OB  DO . B. AB  DC . C. OA  OC . D. CB  DA .
Câu 47. Cho hình bình hành ABCD và gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào đúng?
           
A. IA  DC  IB . B. AB  AD  BD . C. IA  BC  IB . D. AB  IA  BI .
Câu 48. Cho các điểm phân biệt A, B , C , D . Đẳng thức nào sau đây đúng?
       
A. 
AB  C D  BC  D A .
  
B. 
AC  B D  C B  A D .
   
C. AC  D B  C B  D A . D. AB  AD  D C  BC .
  
Câu 49. Cho ABCD là hình bình hành tâm O , M là điểm thỏa mãn A M  A B  D C . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. M trùng O . B. M trùng A . C. M trùng B . D. M trùng C .
 
Câu 50. Cho tam giác ABC đều có cạnh AB  5 , H là trung điểm của BC . Tính CA  HC .
  5 3     5 7   5 7
A. CA  HC  . B. CA  HC  5 . C. CA  HC  . D. CA  HC  .
2 4 2

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau.


a) Nếu a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 3.
b) Nếu a  b thì a 2  b 2 .
c) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có chu vi bằng nhau.
d) Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng.
Bài 2. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề và xét tính đúng sai của các mệnh đề phủ định đó
a) A : x  , 9 x 2  4  0 . b) B : n  , n 2  3 chia hết cho 4 .
c) C : x  , x 2  0 . d) D : n  , n  n  1 là một số nguyên tố”.
Bài 3. Tìm các tập X thỏa mãn
a) X  1; 2;3 b) 1; 2;3; 4  X  1; 2;3; 4;5; 6
 
Bài 4. Cho hai tập hợp A  x   | 3x 2  2 x  1  0 , B   x   | 2 x  3  8 .
Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A .
Bài 5. Xác định các tập hợp sau:

Trang:5.
Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)
a)  2; 4    ; b)  3; 4    ; c)  5; 6    ; d)  7 ;3    .
Bài 6. Xác định và biểu diễn các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a)   ; 2    1;    ; b)  3;8   1; 4  ; c)  4; 7  \  2;5 ; d)  \  2;3  .
Bài 7. Cho tập hợp A   ;1 , B   x   | 3 x  1  6 và C   x   | x 2  4 .
a)  A  B   C b)  B  C   A c)  A  C  \ B d)  C  B \ A   C
Bài 8. Cho 0  a  b . Hãy sử dụng các đoạn, khoảng, nửa khoảng và hợp của chúng để viết các tập hợp
sau:
a) A   x   : x  a . b) B   x   : x  a
c) C   x   : a  x  b d) D   x   : a  x  b
Bài 9. Tìm m để:
a)  m; m  3   1;0   . b)  ; m    2;     
 m  1
c)  2  m;  C  2;3    d)  2; 2m  4   m  3; 2
 2 
Bài 10. Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 25 người phiên dịch tiếng Nhật, 30
người phiên dịch tiếng Trung, trong đó có 13 người phiên dịch được cả hai thứ tiếng Nhật và
Trung. Hỏi:
a) Ban tổ chức đã huy động bao nhiêu người phiên dịch cho hội nghị đó?
b) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Nhật?
c) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Trung?
Bài 11. Lớp 10A có 12 học sinh giỏi Toán, 9 học sinh giỏi Lý, 10 học sinh giỏi Hoá, 6 học sinh giỏi cả
Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hoá và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 3 học sinh giỏi cả ba
môn Toán, Lý, Hoá. Tính số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hoá) của lớp 10A.
Bài 12. Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:
a) 3 x  y  2  0 b) 7 x  20 y  0 c) x  4  2  y  3  2  2  x 
Bài 13. Ông Bình muốn thuê một chiếc ôtô (có lái xe) trong một tuần. Phí thuê xe gồm hai loại là phi cố
định theo ngày và phí tính theo quãng đường di chuyển. Giá thuê xe được cho như bảng sau :

Phí tính theo quãng


Phí cố định
đường di chuyển
(ngàn đồng/ ngày)
(ngàn đồng/ kilômét)
Từ thứ Hai đến thứ Sáu 900 8
Thứ Bảy và Chủ nhật 1500 10
a) Gọi x và y là số kilômét ông Bình đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và trong hai
ngày cuối tuần. Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho tổng số tiền
ông Bình phải trả không quá 14 triệu đồng.
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a) trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 14. Biểu diễn miền nghiệm của các hệ bất phương trình sau:
 x  2 y  6
x  y  0 x  y  4
x  y  2  0  
a)  b) 2 x  3 y  6  0 c) 
 x  3 y  3  x  2 y  1 x  0
  y  0
Bài 15. Bác An có 8 sào đất trồng hoa màu. Biết rằng 1 sào trồng đậu cần 20 công và lãi được 3 triệu
đồng, 1 sào trồng cà cần 30 công và lãi được 4 triệu đồng. Hỏi bác An cần trồng bao nhiêu sào
đậu và bao nhiêu sào cà để thu được số tiền lãi lớn nhất khi tổng số công không quá 180 công?
Bài 16. Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa (1 sản phẩm mới của
công ty) cần thuê xe để chở trên 140 người và trên 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và
xe B. Trong đó xe loại A có 10 chiếc, xe loại B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá

Trang:6.
Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)
4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất.
Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, xe B chở tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng.
Bài 17. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 gam hương liệu, 9 lít nước và
210 gam đường để pha chế nước ngọt loại I và nước ngọt loại II. Để pha chế 1 lít nước ngọt loại
I cần 30 gam đường, 1 lít nước và 1 gam hương liệu. Để pha chế 1 lít nước ngọt loại II cần 10
gam đường, 1 lít nước và 4 gam hương liệu. Mỗi lít nước ngọt loại I được 60 điểm thưởng, mỗi
lít nước ngọt loại II được 80 điểm thưởng. Hỏi số điểm thưởng cao nhất có thể của mỗi đội trong
cuộc thi là bao nhiêu?
Bài 18. Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất 1 đơn vị sản
phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong một nhóm
và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được cho
trong bảng sau:
Nhóm Số máy trong mỗi Số máy trong từng nhóm để sản xuất ra một
nhóm đơn vị sản phẩm
Loại 1 Loại 2
A 10 2 2
B 4 0 2
C 12 2 4
Một đơn vị sản phẩm I lãi ba nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm II lãi năm nghìn đồng. Hãy lập
phương án để việc sản xuất hai loại sản phẩm trên có lãi cao nhất.
Bài 19. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc  , biết:
3
a) sin   với 90    180 . b) tan   4 với 0    180 .
5
1 3sin   cos 
Bài 20. Cho cot   . Tính giá trị biểu thức A  .
2 sin   cos 
Bài 21. Cho tam giác ABC . Chứng ming rằng:
A B C
a) sin A  sin  B  C  b) sin  cos
2 2
BC A
c) tan A   tan  B  C  d) tan  cot
2 2

Bài 22. Cho tam giác ABC có A  120, AB  5, AC  8 .
a) Tính độ dài cạnh BC , số đo các góc B  và C.
b) Tính diện tích tam giác ABC .
Bài 23. Cho tam giác ABC cân tại A có C   30, BC  5 . Tính diện tích và bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
Bài 24. Cho tam giác ABC có cạnh a  6, b  2, c  3  1
a) Tính số đo ba góc của tam giác ABC
b) Tính chiều cao h , bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC
Bài 25. Cho tam giác ABC cân tại A có a  3, b  4 và có diện tích S  3 3. Giải tam giác ABC và
tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Bài 26. Cho tam giác ABC có AB  c, AC  b, BC  a
a 2  b2  c 2
a) Chứng minh rằng: cot A  cot B  cot C 
4S
 biết a  b và a  a 2  c 2   b  b 2  c 2 
b) Tính C
c) Biết rằng S  p  p  a  . Nhận dạng tam giác ABC .
Bài 27. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 60 .
Tàu B chạy với tốc độ 30 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 25 hải lí một giờ. Sau hai giờ,
hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí?

Trang:7.
Đỗ Văn Lâm - THPT chuyên Nguyễn Huệ (0983049272)
Bài 28. Một người quan sát đứng cách một cái tháp 15m, nhìn
thấy đỉnh tháp một góc 45 và nhìn dưới chân tháp một góc 15
so với phương nằm ngang như hình vẽ. Tính chiều cao của tháp?

Bài 29. Một người quan sát đỉnh của


một ngọn núi nhân tạo từ hai vị trí
khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên
người đó quan sát đỉnh núi từ tầng
trệt với phương nhìn tạo với phương
nằm ngang 35 và lần thứ hai người
này quan sát tại sân thượng của
cùng tòa nhà đó với phương nằm
ngang 15 (như hình vẽ). Tính chiều
cao ngọn núi biết rằng tòa nhà cao
60 m
 
Bài 30. Cho hình thang ABCD có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ AD . Gọi M là điểm thoả mãn BM  AD .

  60 . Tính độ dài vec tơ AM .
Biết AC  3, DM  2, BAC
🙢 HẾT 🙠

Trang:8.

You might also like