You are on page 1of 83

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ

MÔN TOÁN

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN


TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024
(BẢN HS + GV) (35 CÂU TRẮC NGHIỆM) (Đề
thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy
Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 01

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x   : x 2  x  3" là:

F
A. "x   : x 2  x  3" . B. " x   : x 2  x  3" .

OF
C. " x   : x 2  x  3" . D. " x   : x 2  x  3" .
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi phương trình đều có nghiệm”
A. “ Mọi phương trình đều vô nghiệm”.
B. “ Tất cả các phương trình đều không có nghiệm”.

Câu 3:
C. “ Có ít nhất một phương trình vô nghiệm”.
ƠN
D. “ Có duy nhất một phương trình vô nghiệm”.
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a  b chia hết cho c .
NH
B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .
D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .

Câu 4: Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A   x   4  x  9 :


Y

A. A   4;9. B. A   4;9. C. A   4;9  . D. A   4;9  .


QU

Câu 5: Cho hai tập hợp: A  {1;2;3;4;5}, B  {3;5;7;8} , tìm A  B .


A. A  B  {1;2;3;4;5} . B. A  B  {7;8} .
C. A  B  {3;5} . D. A  B  {1;2;3;4;5;7;8} .

Câu 6: Cho A  1;3 , B   2;5 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


M

A. A  B   2;3 . B. A  B  1;5 . C. A  B   2;3 . D. A  B  1;5  .


Câu 7: Cặp số  0;1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 5 x  y – 3  0 . B. – x  y  0 . C. x  3 y  2  0 . D. x  3 y – 1  0 .

Câu 8: Miền nghiệm của bất phương trình x  3  2  2 y  5   2 1  x  là nửa mặt phẳng không chứa
điểm nào trong các điểm sau?
Y

A.  3; 4  . B.  2; 5  . C.  1; 6  . D.  0;0  .


DẠ

Câu 9: Hình nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 3 x  2 y  6 ?
I AL
IC
A. B.

F
OF
C.
ƠN D.
Câu 10: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình  x  2  y  1  3 1  x  ?
NH
A. M 1; 1 . B. N  2;0  . C. P  2;4  . D. Q  4;2  .

Câu 11: Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x  3y  6  0 x  3y  6  0 x  3y  6  0 x  3y  6  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0
Y

Câu 12: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
QU

 x 2  2 y  0 2 x  y  5 y  0 3 x  5 xy  1  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  y  1  x  y  3z  1 x  0 4 x  y  5  0
Câu 13: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng.
3 1
M

A. sin120  . B. cos120  . C. tan120  3 . D. cot120   3 .


2 2
12

Câu 14: Cho  là góc tù và sin   . Giá trị của biểu thức 2sin   3cos  là
13
9 7
A. 3 . B. . C. . D. 1 .
13 13
Câu 15: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
Y

A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .


DẠ

C. a 2  b 2  c 2  2bc cos C . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .


Câu 16: Chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
1 1 1 1
A. S  bc sin A. B. S  ac sin A. C. S  bc sin B . D. S  bc sin B .
2 2 2 2
6 2
Câu 17: Tam giác ABC có AB  , BC  3 , CA  2 . Gọi D là chân đường phân giác trong
2
góc 
A . Tính 

AL
ADB .
A. 300 . B. 450 . C. 750 . D. 900 .
Câu 18: Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m. Đỉnh tháp B và chân tháp C nhìn điểm A ở chân đồi

I
dưới các góc tương ứng bằng 300 và 600 so với phương thẳng đứng. Chiều cao HA của ngọn

IC
đồi tính được bằng:

F
OF
A. 45 . B. 40 . ƠN C. 60 . D. 50 .
3
Câu 19: Cho tam giác  ABC có b  7; c  5;cos A  . Độ dài đường cao ha của tam giác  ABC là
NH
5
7 2
A. 8. B. 8 3. C. . D. 80 3.
2
Câu 20: Tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức

     bằng bao nhiêu độ?


b b 2  a 2  c a 2  c 2 . Khi đó góc BAC
Y

A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .


QU

 
Câu 21: Cho ABC đều có cạnh bằng a 2 , độ dài véc tơ AB  BC là
A. 2a B. a 3 . C. a . D. a 2 .
Câu 22: Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
           
M

A. AB  AD  BD . B. AB  AD  DB . C. BA  BC  BD . D. BA  BC  DB .
  
Câu 23: Điền vectơ còn thiếu trong dấu “…” để đẳng thức AE  ...  EM  AH luôn đúng
   

A. EH . B. MH . C. AM . D. HM .
Câu 24: Cho đoạn thẳng AB có độ dài khác 0 và M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho MA  4 MB .
Khẳng định nào sau đây là sai?
     4    
Y

A. MA  4 MB . B. AB  5 BM . C. AM  AB . D. AM  4 BM  0 .
5
DẠ

1
Câu 25: Cho đoạn thẳng AB . Gọi M là một điểm trên đoạn thẳng AB sao cho AM  AB . Khẳng
3
định nào sau đây đúng?
 1   1     
A. MA  MB . B. AM  MB . C. BM  2 MA . D. MB  2 MA .
3 3
Câu 26: Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 2    1    1  2   1  
   
A. AG  AB  AC . B. AG  AB  AC .C. AG  AB  AC . D. AG  AB  AC
3 3 3 3 6
 

AL
.
   
Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a  3; 4  , b  1;2  . Tọa độ của véctơ a  b là
A.  2; 2  . B.  4;6  . C.  4;  6  . D.  2;2  .

I
IC
 
Câu 28: Với giá trị nào của tham số m thì vectơ u  1  2m ;2m  cùng phương với v   3;  1 ?

F
1
A. m  1 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   .
4

OF
 
Câu 29: Tích vô hướng của hai vectơ a   2; 5  và b   5;2  là

   
A. a.b  20 . B. a.b  10 . C. a.b  10 . D. a.b  20

  
 
A. a.b  a . b .cos(a, b) .
 
ƠN
Câu 30: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng về tích vô hướng giữa hai vectơ?
       
B. a.b  a . b .sin(a, b) .
    
C. a.b   a . b .cos(a, b) . D. a.b  2 a . b .cos(a, b) .
NH
Câu 31: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Đẳng thức nào sau đây
đúng?
       
A. AE. AB  2a 2 . B. AE. AB  3a 2 . C. AE. AB  5a 2 . D. AE. AB  5a 2 .
8
Y

Câu 32: Cho giá trị gần đúng của là 0,47 . Sai số tuyệt đối của số 0,47 là
17
A. 0,001 . B. 0,002 . C. 0,003 . D. 0,004 .
QU

Câu 33: Số trung bình của mẫu số liệu 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41 là
A. 43,89 . B. 46, 25 . C. 47,36 . D. 40,53 .

Câu 34: Chỉ số IQ của một nhóm học sinh là:


M

Các tứ phân vị của mẫu số liệu là


A. Q1  84; Q2  92; Q3  97 . B. Q1  83; Q2  95; Q3  98 .


C. Q1  84; Q2  89; Q3  97 . D. Q1  85; Q2  92; Q3  97 .

Câu 35: Mẫu số liệu cho biết chiều cao (đơn vị cm) của các bạn học sinh trong tổ
Y

164 159 170 166 163 168 170 158 162


DẠ

Khoảng biến thiên R của mẫu số liệu là


A. R  10 . B. R  11 . C. R  12 D. R  9 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Lớp 10A có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn, 8 học sinh giỏi Anh trong
đó có 5 học sinh giỏi cả Toán và Anh, 6 học sinh giỏi cả Toán và Văn, 7 học sinh giỏi cả Văn và

AL
Anh, 4 học sinh giỏi cả ba môn. Tính học sinh giỏi ít nhất hai môn (Toán, Văn, Anh) của lớp
10A?
Câu 2: (1,0 điểm) Mỗi phân xưởng cần sản xuất ra hai loại sản phẩm. Để sản xuất 1 kilogam sản phẩm

I
loại I cần sử dụng máy trong 3 giờ và tiêu tốn 2 kilogam nguyên liệu. Để sản xuất 1 kilogam sản

IC
phẩm loại II cần sử dụng máy trong 2 giờ và tiêu tốn 4 kilogam nguyên liệu. Biết rằng 1 kilogam
sản phẩm loại I thu lãi được 4 triệu đồng, 1 kilogam sản phẩm loại II thu lãi được 3 triệu đồng.
Trong một ngày có thể sử dụng máy tối đa 12 giờ và có 10 kilogam nguyên liệu. Hỏi trong một

F
ngày phân xưởng đó nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu kilogam để thu lãi cao nhất.
Câu 3: (1,0 điểm) Để tránh núi, đường giao thông hiện tại phải đi vòng như mô hình dưới đây:

OF
ƠN
NH

Để rút ngắn khoảng cách và tránh sạt lở núi, người ta dự định làm đường hầm xuyên núi, nối
thẳng từ A tới D . Hỏi độ dài đường mới sẽ giảm bao nhiêu kilômét so với đường cũ?

Câu 4: (0,5 điểm) Cho tứ giác ABCD , AC và BD cắt nhau tại O . Gọi H , K lần lượt là trực tâm của
Y

tam giác ABO và CDO . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Chứng minh rằng
QU

HK  MN .

-----------------------HẾT-----------------------
M

Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 01

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
BẢNG ĐÁP ÁN

F
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

OF
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x   : x 2  x  3" là:
A. "x   : x 2  x  3" . B. " x   : x 2  x  3" .
C. " x   : x 2  x  3" .
ƠN D. " x   : x 2  x  3" .
Lời giải

Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x   : x 2  x  3" là: " x   : x 2  x  3"
NH
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi phương trình đều có nghiệm”
A. “ Mọi phương trình đều vô nghiệm”.
B. “ Tất cả các phương trình đều không có nghiệm”.
C. “ Có ít nhất một phương trình vô nghiệm”.
D. “ Có duy nhất một phương trình vô nghiệm”.
Y

Lời giải
QU

Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi phương trình đều có nghiệm” là “Có ít nhất một phương
trình vô nghiệm”.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a  b chia hết cho c .
B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
M

C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .


D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .

Lời giải
Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 là mệnh đề đúng

Câu 4: Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A   x   4  x  9 :


A. A   4;9. B. A   4;9. C. A   4;9  . D. A   4;9  .
Y

Lời giải
Ta có: A   x   4  x  9  A   4;9.
DẠ

Câu 5: Cho hai tập hợp: A  {1;2;3;4;5}, B  {3;5;7;8} , tìm A  B .


A. A  B  {1;2;3;4;5} . B. A  B  {7;8} .
C. A  B  {3;5} . D. A  B  {1;2;3;4;5;7;8} .
Lời giải
Ta có: A  B  {3;5} .

Câu 6: Cho A  1;3 , B   2;5 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

AL
A. A  B   2;3 . B. A  B  1;5 . C. A  B   2;3 . D. A  B  1;5  .
Lời giải
 
Từ giả thiết ta có A  B  2; 3 và A  B  1;5 nên đáp án C là đáp án đúng.

I
IC
Câu 7: Cặp số  0;1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 5 x  y – 3  0 . B. – x  y  0 . C. x  3 y  2  0 . D. x  3 y – 1  0 .

F
Lời giải:
Ta có: f  x, y   x  3 y  2 . Thay f  0,1  0  3.1  2  1  0 .

OF
Câu 8: Miền nghiệm của bất phương trình x  3  2  2 y  5   2 1  x  là nửa mặt phẳng không chứa
điểm nào trong các điểm sau?
A.  3; 4  . B.  2; 5  . C.  1; 6  . D.  0;0  .

ƠN Lời giải

Ta có: x  3  2  2 y  5   2 1  x   x  3  4 y  10  2  2 x  3 x  4 y  11  0 .
Dễ thấy tại điểm  0;0  ta có: 3.0  4.0  11  0 .
NH
Câu 9: Hình nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 3 x  2 y  6 ?
Y
QU

A. B.
M

Y

C. D.
DẠ

Lời giải

Trước hết, ta vẽ đường thẳng  d  : 3 x  2 y  6 đi qua hai điểm A  2;0  ; B  0;3 .

Ta thấy  0;0  là nghiệm của bất phương trình đã cho.


Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng  d  chứa điểm O  0;0  ( kể cả
đường thẳng  d  )

AL
Câu 10: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình  x  2  y  1  3 1  x  ?
A. M 1; 1 . B. N  2;0  . C. P  2;4  . D. Q  4;2  .

I
Lời giải

IC
Tác giả: Minh Trang
Kiểm tra tọa độ các điểm M , N , Q đều thỏa mãn BPT.

F
Thay toạ độ điểm P  2;4  vào bất phương trình ta được (2)  2  4  1  3 1  (2) 

OF
 12  9 sai.

Vậy điểm P không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Câu 11: Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x  3y  6  0
A. 
2 x  y  4  0
. B.  ƠN
x  3y  6  0
2 x  y  4  0
. C. 

Lời giải
x  3y  6  0
2 x  y  4  0
.
x  3y  6  0
D. 
2 x  y  4  0
.

Thay tọa độ điểm O  0;0  vào các bất phương trình trong từng hệ cho trong các phương án ở
NH

trên ta thấy chỉ có hệ D thỏa mãn.


Câu 12: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 x  2 y  0 2 x  y  5 y  0 3 x  5 xy  1  0
2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  y  1  x  y  3z  1 x  0 4 x  y  5  0
Y

Lời giải
QU

y  0
Từ định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ta có kết quả là hệ  .
x  0
Câu 13: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng.
3 1
A. sin120  . B. cos120  . C. tan120  3 . D. cot120   3 .
M

2 2
Lời giải

3
Ta có: sin120  .
2
12
Câu 14: Cho  là góc tù và sin   . Giá trị của biểu thức 2sin   3cos  là
13
Y

9 7
A. 3 . B. . C. . D. 1 .
DẠ

13 13
Lời giải
25 5
Ta có cos    1  sin 2    cos    .
169 13
5
Do  là góc tù nên cos   0 suy ra cos    .
13
12  5 9
Như vậy 2sin   3cos   2   3    .
13  13  13

AL
Câu 15: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos C . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .

I
Lời giải

IC
Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
Câu 16: Chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
1 1 1 1

F
A. S  bc sin A. B. S  ac sin A. C. S  bc sin B . D. S  bc sin B .
2 2 2 2

OF
Lời giải
1 1 1
Ta có, S  bc sin A  ac sin B  ab sin C .
2 2 2

6 2
Câu 17: Tam giác ABC có AB  , BC  3 , CA  2 . Gọi D là chân đường phân giác trong

góc 
A . Tính 
A. 300 .
ADB .
2

B. 450 .
ƠN C. 750 . D. 900 .
Lời giải:
NH
Cách 1:
Ta có AD là đường phân giác góc A
DB AB 1  3 DB 1  3 1  3 DB 1  3
Suy ra:       
DC AC 2 DC  DB 2  1  3 1  3 BC 1  3
1  3
Y

BD  BC  BD  3  2 3.
1 3
QU

AB 2  BD 2  AD 2 AB 2  BC 2  AC 2
Ta lại có: cos 
ABD  cos 
ABC  
2 AB  BD 2 AB  BC
2 2
 6 2  6 2
     2
2 2 2
2
   3  2 3  AD    3 
2 2
     AD  2 2  6.
M

6 2 6 2
2. .3 2 3 2. . 3
2 2

2
 6 2
   
2 2
2 2  6  3  2 3   
 AD 2  DB 2  AB 2  2   2 6
Nên: cos ADB  
2 AD  DB 
2. 2 2  6 . 3  2 3  4 
 ADB  750.
Y

Cách 2.
DẠ

2
 6 2
   2
2 2
   3 
 AB 2  BC 2  AC 2  2 2
Ta có: cos ABD     
ABD  450 .
2 AB  BC 6 2 2
2. . 3
2
2
 6 2
   3
2 2
2 2 2    2 
  AB  AC  BC   2  1   1200
cos BAC    BAC

AL
2 AB  AC 6 2 2
2. . 2
2
Khi đó: 
ADB  1800  450  600  750.

I
Câu 18: Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m. Đỉnh tháp B và chân tháp C nhìn điểm A ở chân đồi

IC
dưới các góc tương ứng bằng 300 và 600 so với phương thẳng đứng. Chiều cao HA của ngọn
đồi tính được bằng:

F
OF
A. 45 . B. 40 .
ƠN C. 60 . D. 50 .
Lời giải:
NH
Ta có 
ACH  90  60  30 .
   30 . Do đó ACB là tam giác cân tại C.
ACB  180  60  120 . Suy ra BAC
Khi đó, CB  CA  100m .
HA
Lại có, sin 
ACH   HA  AC.sin  ACH  100.sin 30 0  50m .
Y

AC
Vậy chiều cao của ngọn đồi là 50m.
QU

3
Câu 19: Cho tam giác  ABC có b  7; c  5;cos A  . Độ dài đường cao ha của tam giác  ABC là
5
7 2
A. 8. B. 8 3. C. . D. 80 3.
2
M

Lời giải
3
Ta có: a  b 2  c 2  2bc cos A  7 2  52  2.7.5.  32  4 2
5

 4
2  sin A 
 
3 16 5   1800 nên sin A 4 .
sin 2 A 1  cos 2 A 1     . Suy ra  vì 00  A
5 25 sin A   4 5
 5
Y

1 1 4 1 1 7 2
S  bc sin A  .7.5.  14 mà S  a.ha  14  .4 2.ha  ha 
DẠ

2 2 5 2 2 2
Câu 20: Tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức

     bằng bao nhiêu độ?


b b 2  a 2  c a 2  c 2 . Khi đó góc BAC
A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
   
Theo bài ra, ta có: b b 2  a 2  c a 2  c 2  b3  a 2b  a 2c  c3  0  b3  c3  a 2b  a 2c  0

   
  b  c  b 2  bc  c 2  a 2  b  c   0   b  c  b 2  bc  c 2  a 2  0  b 2  bc  c 2  a 2  0

AL
b2  c2  a 2 1   1  BAC   60 .
 b 2  c 2  a 2  bc    cos BAC
2bc 2 2
 

I
Câu 21: Cho ABC đều có cạnh bằng a 2 , độ dài véc tơ AB  BC là

IC
A. 2a B. a 3 . C. a . D. a 2 .
Lời giải
  
Ta có: AB  BC  AC  AC  a 2

F
OF
Câu 22: Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
           
A. AB  AD  BD . B. AB  AD  DB .C. BA  BC  BD . D. BA  BC  DB .
Lời giải
  
Theo quy tắc hình bình hành, ta có BA  BC  BD .
  

A. EH .

B. MH . ƠN
Câu 23: Điền vectơ còn thiếu trong dấu “…” để đẳng thức AE  ...  EM  AH luôn đúng

C. AM .
Lời giải

D. HM .

      


Ta có: AE  EM  AM  véctơ còn thiếu là a  AH  AM  MH .
NH

Câu 24: Cho đoạn thẳng AB có độ dài khác 0 và M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho MA  4 MB .
Khẳng định nào sau đây là sai?
     4    
A. MA  4 MB . B. AB  5 BM . C. AM  AB . D. AM  4 BM  0 .
5
Y

Lời giải
 
Vì AB và BM ngược hướng nên B sai.
QU

1
Câu 25: Cho đoạn thẳng AB . Gọi M là một điểm trên đoạn thẳng AB sao cho AM  AB . Khẳng
3
định nào sau đây đúng?
 1   1     
A. MA  MB . B. AM  MB . C. BM  2 MA . D. MB  2 MA .
M

3 3
Lời giải
 
Ta có: BM  2 MA

Câu 26: Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 2    1    1  2   1  
   
A. AG  AB  AC . B. AG  AB  AC .C. AG  AB  AC . D. AG  AB  AC
3 3 3 3 6
 
.
Y

Lời giải
DẠ

Gọi M là trung điểm của BC


 2 
Vì G là trọng tâm của ABC nên AG  AM .
3
 1  
Vì M là trung điểm của BC nên AM  AB  AC .
2
 
 2 1   1  

Do đó AG  . AB  AC  AB  AC .
3 2 3
  
   
Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a  3; 4  , b  1;2  . Tọa độ của véctơ a  b là

AL
A.  2; 2  . B.  4;6  . C.  4;  6  . D.  2;2  .
Lời giải
 

I
Ta có a  b   3   1 ;  4  2    2;  2  .

IC
 
Câu 28: Với giá trị nào của tham số m thì vectơ u  1  2m ;2m  cùng phương với v   3;  1 ?

F
1
A. m  1 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   .

OF
4
Lời giải
 1  2m 2m 1
Hai vec tơ u; v cùng phương với nhau    1  2m  6m  m  .
3 1 4
 
Câu 29: Tích vô hướng của hai vectơ a   2; 5  và b   5;2  là


A. a.b  20 .

B. a.b  10 .
ƠN 
C. a.b  10 .

D. a.b  20
Lời giải

NH
Ta có: a.b  2. 5    5  .2  20 .

Câu 30: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng về tích vô hướng giữa hai vectơ?
         
A. a.b  a . b .cos(a, b) . B. a.b  a . b .sin(a, b) .
         
Y

C. a.b   a . b .cos(a, b) . D. a.b  2 a . b .cos(a, b) .


QU

Lời giải
    
a.b  a . b .cos(a, b) nên chọn đáp án A

Câu 31: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Đẳng thức nào sau đây
đúng?
       
M

A. AE. AB  2a 2 . B. AE. AB  3a 2 . C. AE. AB  5a 2 . D. AE. AB  5a 2 .


Lời giải

Y

          
DẠ

 
Ta có: AE. AB  AD  DE . AB  AD. AB  DE. AB  DE. AB
   
 
 DE . AB .cos DE; AB  2a.a.cos 00  2a 2 .

8
Câu 32: Cho giá trị gần đúng của là 0,47 . Sai số tuyệt đối của số 0,47 là
17
A. 0,001 . B. 0,002 . C. 0,003 . D. 0,004 .
Lời giải
8

AL
Ta có  0, 470588235294... nên sai số tuyệt đối của 0,47 là
17
8
  0, 47   0, 47  0, 471  0,001 .
17

I
Câu 33: Số trung bình của mẫu số liệu 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41 là

IC
A. 43,89 . B. 46, 25 . C. 47,36 . D. 40,53 .
Lời giải

F
23  41  71  29  48  45  72  41
Số trung bình x   46, 25.
8

OF
Câu 34: Chỉ số IQ của một nhóm học sinh là:

Các tứ phân vị của mẫu số liệu là


A. Q1  84; Q2  92; Q3  97 .
C. Q1  84; Q2  89; Q3  97 . ƠN Lời giải
B. Q1  83; Q2  95; Q3  98 .
D. Q1  85; Q2  92; Q3  97 .

Sắp xếp các giá trị này theo thứ tự không giảm:
NH

Vì N  12 là số chẵn nên trung vị của mẫu số liệu Q2 là số trung bình cộng của hai giá trị chính
giữa( giá trị thứ 6, 7):
Q2   89  95  : 2  92
Y

Ta tìm Q1 là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2


QU

và tìm được Q 1  (83  85) : 2  84


Ta tìm Q3 là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2
M

và tìm được Q 3  (96  98) : 2  97 .


Câu 35: Mẫu số liệu cho biết chiều cao( đơn vị cm) của các bạn học sinh trong tổ
164 159 170 166 163 168 170 158 162
Khoảng biến thiên R của mẫu số liệu là
Y

A. R  10 . B. R  11 . C. R  12 D. R  9 .
Lời giải
DẠ

Chiều cao lớn nhất là: 170


Chiều cao thấp nhất là: 158
Khoảng biến thiên là: R  170  158  12 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Lớp 10A có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn, 8 học sinh giỏi Anh trong
đó có 5 học sinh giỏi cả Toán và Anh, 6 học sinh giỏi cả Toán và Văn, 7 học sinh giỏi cả Văn và
Anh, 4 học sinh giỏi cả ba môn. Tính học sinh giỏi ít nhất hai môn (Toán, Văn, Anh) của lớp
10A?
Lời giải

AL
Theo giả thiết ta có biểu đồ Ven như sau:

I
F IC
OF
Gọi T ,V , A lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán, Văn, Anh của lớp 10A

ƠN
Theo giả thiết ta có n T  A   5 , n T  V   6 , n V  A   7 , n T  V  A   4 .
Số học sinh giỏi ít nhất hai môn bao gồm: số học sinh giỏi đúng hai môn và số học sinh giỏi cả
ba môn.
Số học sinh giỏi đúng hai môn Toán và Anh: n  T  A  \ T  V  A    1 .
NH

Số học sinh giỏi đúng hai môn Toán và Anh: n  T  V  \ T  V  A    2 .


Số học sinh giỏi đúng hai môn Toán và Anh: n  V  A  \ T  V  A    3 .
Số học sinh giỏi cả ba môn: n T  V  A   4
Y

Do đó số học sinh ta cần tìm là 10 .


QU

Câu 2: (1,0 điểm) Mỗi phân xưởng cần sản xuất ra hai loại sản phẩm. Để sản xuất 1 kilogam sản phẩm
loại I cần sử dụng máy trong 3 giờ và tiêu tốn 2 kilogam nguyên liệu. Để sản xuất 1 kilogam sản
phẩm loại II cần sử dụng máy trong 2 giờ và tiêu tốn 4 kilogam nguyên liệu. Biết rằng 1 kilogam
sản phẩm loại I thu lãi được 4 triệu đồng, 1 kilogam sản phẩm loại II thu lãi được 3 triệu đồng.
Trong một ngày có thể sử dụng máy tối đa 12 giờ và có 10 kilogam nguyên liệu. Hỏi trong một
M

ngày phân xưởng đó nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu kilogam để thu lãi cao nhất.
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số kilogam sản phẩm loại I, loại II phân xưởng nên sản xuất,  x, y  0  .

Theo giả thiết, ta có: x, y  , x  0; y  0 .


Khi đó, thời gian cần để sản xuất 2 loại sản phẩm là: 3 x  2 y .
Thời gian sử dụng máy tối đa 12 giờ nên: 3 x  2 y  12 .
Nguyên liệu dùng sản xuất là 2 x  4 y .
Y

Nguyên liệu phân xưởng có 10 kg nên: 2 x  4 y  10 .


DẠ

Tiền lãi phân xưởng thu về là L  4 x  3 y (đồng).


3 x  2 y  12 3 x  2 y  12
2 x  4 y  10 x  2 y  5
 
Ta có hệ bất phương trình:   I 
 x  0  x  0
 y  0  y  0
Bài toán đưa về: Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình  I  sao cho L  4 x  3 y có giá trị lớn
nhất.
Trước hết, ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình  I  .

AL
Kẻ đường thẳng  d1  : 3 x  2 y  12 cắt trục Ox tại điểm B  4;0  .
 5 7 3
 d 2  : x  2 y  5 cắt trục Oy tại điểm A  0;  và cho d1  d 2  C  ; 

I
 2 2 4

F IC
OF
ƠN
Miền nghiệm của hệ bất phương trình  I  là miền trong tứ giác OACB bao gồm các cạnh tứ giác.
5
Ta có: LO  0; LA  4.0  3.  7,5 ( triệu đồng).
NH
2
LB  4.4  3.0  16 ( triệu đồng).
7 3
LC  4.  3.  18, 25 ( triệu đồng).
2 4
Vậy để thu lãi cao nhất thì phân xưởng cần sản xuất 3,5 kg sản phẩm loại I và 0,75 kg sản phẩm
Y

loại II .
Câu 3: (1,0 điểm) Để tránh núi, đường giao thông hiện tại phải đi vòng như mô hình dưới đây:
QU
M

Y

Để rút ngắn khoảng cách và tránh sạt lở núi, người ta dự định làm đường hầm xuyên núi, nối
thẳng từ A tới D . Hỏi độ dài đường mới sẽ giảm bao nhiêu kilômét so với đường cũ?
DẠ

Lời giải
AL
I
IC
Dựng CE , BF vuông góc với AD .
Xét tam giác ABF vuông tại F có    45
AB
 AF  AB.sin 45  6 2 km.

F
  15  DE  CD.sin15  2 6  2 2 km.
Xét tam giác DCE vuông tại E có C  

OF
Mặt khác EF  BC  6km
 AD  AF  FE  ED  6  4 2  2 6  16,56 km.
Vậy độ dài đường mới sẽ giảm 9, 44 km so với đường cũ.

Câu 4:
ƠN
(0,5 điểm) Cho tứ giác ABCD , AC và BD cắt nhau tại O . Gọi H , K lần lượt là trực tâm của
tam giác ABO và CDO . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Chứng minh rằng
HK  MN .
NH
Lời giải
       
Ta có: MN  MA  AB  BN , MN  MD  DC  CN ,
 1       1  

 MN  MA  AB  BN  MD  DC  CN  AB  DC .
2 2
  
  1     1        
Y

   
Ta có: HK .MN  OK  OH . AB  DC  . OK . AB  OK .DC  OH . AB  OH .DC
2 2

QU

      


     
1
 1
 
 . OK . AB  OH .DC   OC  CK . OB  OA  OA  AH . OC  OD 
2 2
    
1        
  
  OB  OA  AH .OC  OC  CK  OD .OA
2  
1        
   
M

  HA  AO  OB .OC  DO  OC  CK .OA
2 
1    
 

 . HB.OC  DK .OA  0. Vậy HK  MN .


2

-----------------------HẾT-----------------------
Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 02

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu định lý đảo của định lý “ Nếu một tam giác có một góc bằng 90o thì tam giác đó là

F
tam giác vuông”.

OF
A. Một tam giác là tam giác vuông là điều kiện cần và đủ để tam giác đó có một góc bằng 90o
.
B. Một tam giác có có một góc bằng 90o khi và chỉ khi tam giác đó là tam giác vuông.
C. Một tam giác có có một góc bằng 90o là điều kiện đủ để tam giác đó là tam giác vuông.

Câu 2:
A. x  , x 2  x  0 .
ƠN
D. Một tam giác là tam giác vuông là điều kiện đủ để tam giác đó có một góc bằng 90o .
Viết mệnh đề sau bằng kí hiệu  hoặc  : “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó”
B. x  , x  x 2 . C. x  , x 2  x . D. x  , x  x 2 .
NH
Câu 3: Cho các tập hợp A   2022;   . Tập hợp con của tập A là
A.  2023;  . B.  . C.  2022;  . D.  ;5  .

Câu 4: Xét mệnh đề kéo theo P : “Nếu 18 chia hết cho 3 thì tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau” và Q :
“Nếu 17 là số chẵn thì 25 là số chính phương”. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng
Y

định sau:
A. P đúng, Q sai. B. P đúng, Q đúng. C. P sai, Q đúng. D. P sai, Q sai.
QU

C A   3;11 C B   8;1 C  A  B
Câu 5: Biết rằng  và  . Khi đó  bằng
A.  8;11 . B.   3;1 .
C.  ; 8  11;   . D.  ; 3  1;   .
M

Câu 6: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.  a 2  b 2  c 2  2bc.cos120 B.  a 2  b 2  c 2  bc

C. x  y 2  2 D. x 2  4 y 2  6

Câu 7: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x  y  0  x  y  2 2 x  3 y  10 y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
Y

x  1 x  y  5 x  4 y  1 x  4  1
DẠ

x  2 y  5
Câu 8: Cặp số  x; y  nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình: 
x  3y  2
A.  5; 1 . B.  6; 1 . C.  2;3 . D. 1; 2 

Câu 9: Giá trị của biểu thức tan 45  cot135 bằng bao nhiêu?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 2
Câu 10: Phần bù của  1;5  trong d là
A.  ; 1 . B.  ; 1  5;   . C.  ; 1 . D.  5;  .

AL
Câu 11: Cho tam giác ABC có AB  c , AC  b , CB  a . Chọn mệnh đề sai ?
A. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A . B. b 2  a 2  c 2  2ac.cos B .
C. c 2  a 2  b 2  2ab.cos B . D. c 2  b 2  a 2  2ba.cos C .

I
IC
Câu 12: Đại lượng đo mức độ biến động, chênh lệch giữa các giá trị trong mẫu số liệu thống kê gọi là
A. Độ lệch chu. B. Số trung vị. C. Phương sai. D. Tần số.
Câu 13: Điểm (thang điểm 10) của 11 học sinh cao điểm nhất trong một bài kiểm tra như sau:

F
OF
Hãy tìm các tứ phân vị.
A. Q1  7 , Q2  8 , Q3  10 B. Q1  8 , Q2  10 , Q3  10 .
C. Q1  8 , Q2  9 , Q3  10 . D. Q1  8 , Q2  9 , Q3  9 .

cho kết quả như sau:


ƠN
Câu 14: Một cửa hàng giày thể thao đã thống kê cỡ giày của 20 khách hàng nữ được chọn ngẫu nhiên

35 37 39 41 38 40 40 37 39 38 38 36 37 42 38 35 38 36 38 35
Tìm trung vị cho mẫu số liệu trên.
NH
A. 36 . B. 37 . C. 38 . D. 39 .
Câu 15: Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu thông kê sau:
Y

A. 33 . B. 83 . C. 89 . D. 82 .
Câu 16: Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả l  45  0,3  cm  thì sai số tương đối của phép
QU

đo là:
3 1
A. l  0,3 . B. l  0,3 . C.  l  . D.  l  .
10 150
Câu 17: Quy tròn số 2,654 đến hàng phần chục, được số 2,7 . Sai số tuyệt đối là
M

A. 0,05 . B. 0,04 . C. 0,046 . D. 0,1.



Câu 18: Cho tam giác ABC . Số các véc tơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác
ABC là:
A. 3. B. 6 . C. 2. B. 1.
Câu 19: Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau đây là đúng?
           
Y

A. AB  AC  BC . B. BC  AB  AC . C. AB  AC  BC . D. AB  AC  CB .
DẠ

Câu 20: Tam giác ABC có A  120 thì đẳng thức nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  3bc . B. a 2  b 2  c 2  bc . C. a 2  b 2  c 2  3bc . D. a 2  b 2  c 2  bc .
  60, C
Câu 21: Cho tam giác ABC có B   75 và AC  10 . Khi đó, độ dài cạnh BC bằng

10 6 5 6
A. . B. 5 6 . C. . D. 10 .
3 3
Câu 22: Một mẫu số liệu thống kê có tứ phân vị lần lượt là Q1  22, Q2  27, Q3  32 . Giá trị nào sau
đây là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu
A. 30. B. 9. C. 48. D. 46.

AL
Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm M  3;1 và N  6; 4  . Tọa độ trọng
tâm G của tam giác OMN là

I
A. G  9; 5  . B. G  1;1 . C. G 1; 1 . D. G  3; 3 .

IC
Câu 24: Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch
trong hình vẽ sau?

F
OF
A. 2 x  y  3 .
ƠN
B. x  y  3 . C. 2 x  y  3 . D. 2 x  y  3 .
 

Câu 25: Cho tam giác ABC có ABC  30. AB  5, BC  8 . Tính BA.BC .
NH

A. 20. B. 20 3. C. 20 2. D. 40 3.
Câu 26: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh AB, BC , CA trong hình là miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây?
Y
QU
M

x  y  2  0 x  y  2  0 x  y  2  0 x  y  2  0
   

A.  x  y  2  0 . B.  x  y  2  0 . C.  x  y  2  0 . D.  x  y  2  0 .
x  2 y  2  0 x  2 y  2  0 x  2 y  2  0 x  2 y  2  0
   

Câu 27: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2;3 ; B  4; 1 . Giao điểm của đường thẳng AB với
 
trục tung tại M , đặt MA  k MB , giá trị của k là
Y

1 1
A. 2 . B. 2. C.  . D. .
DẠ

2 2
  60 . Diện tích tam giác ABC
Câu 28: Cho tam giác ABC có AB  6cm; AC  9cm; BAC là
27 3 2 27 2 27 3 2 27 2
A. S  cm . B. S  cm . C. S  cm . D. S  cm .
2 2 4 4
Câu 29: Tìm x để khoảng cách giữa hai điểm A  5 ;  1 và B  x ; 4  bằng 7 .
A. 10  2 6. B. 10  2 6. C. 5  2 6. D. 5  2 6.

AL
Câu 30: Cho số gần đúng   23748023 với độ chính xác d  101 . Hãy viết số quy tròn của số
A. 23749000 . B. 23748000 . C. 23746000 . D. 23747000 .
 

Câu 31: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và A  60. Độ dài của vectơ BA  BC bằng

I
a

IC
A. . B. 2a. C. a 2. D. a.
2
Câu 32: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A  2; 1 , B  1; 7  . Tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
  

F
thức 3 AM  AB  0 là

OF
A. M 1;  3 B. M  5;  5  C. M 1;  1 D. M  3;  1

Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A  1;2  ; B  5;8  . Điểm M  Ox sao cho tam giác MAB
vuông tại A . Diện tích tam giác MAB bằng
A. 10 . B. 18 . C. 24 . D. 12 .

ƠN
Câu 34: Chỉ số IQ và EQ tương ứng của một nhóm học sinh được đo và ghi lại ở bảng sau
NH

Dựa vào khoảng biến thiên của hai mẫu số liệu “IQ” và “EQ”, hãy chỉ ra mẫu số liệu nào có độ
phân tán lớn hơn.
A. Mẫu số liệu “IQ” có độ phân tán lớn hơn mẫu số liệu “EQ”.
B. Mẫu số liệu “IQ” có độ phân tán lớn hơn mẫu số liệu “EQ”.
Y

C. Hai mẫu số liệu có độ phân tán bằng nhau.


QU

D. Tất cả đều sai.


Câu 35: Thống kê GDP năm 2020 (đơn vị: tỉ đô la Mỹ) của 10 nước tại khu vực Đông Nam Á được kết
quả như sau:
M

Khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu trên bằng


A. 339,13 . B. 336, 29 . C. 262, 24 . D. 104,76 .
Y
DẠ
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Cho hai tập hợp khác rỗng A   m  2;4  và B   3;2m  1 . Hãy xác định m để

AL
A B
Câu 2: (1,0 điểm) Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9
kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A

I
và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg

IC
chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua
nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10
tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II?

F
Câu 3: (1,0 điểm) Giả sử CD  h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B

OF
trên mặt đất sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng (như hình vẽ bên dưới).

ƠN
NH

  630 ; CBD
Ta đo được AB = 24m, CAD   480 . Tính chiều cao h của khối tháp.

Câu 4: (0,5 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M , N lần lượt thuộc cạnh AB, AD sao cho
 
Y

AM  DN  x  0  x  a  và P là điểm xác định bởi hệ thức BP  yBC . Tìm hệ thức liên hệ


QU

giữa x, y và a để MN vuông góc với MP .


M

Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 02

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.A 4.B 5.A 6.B 7.B 8.D 9.A 10.B

F
11.C 12.C 13.C 14.C 15.B 16.D 17.C 18.B 19.B 20.B

OF
21.A 22.C 23.C 24.A 25.B 26.A 27.D 28.C 29.C 30.B
31.D 32.D 33.D 34.A 35.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1:
tam giác vuông”.
ƠN
Phát biểu định lý đảo của định lý “ Nếu một tam giác có một góc bằng 90o thì tam giác đó là

A. Một tam giác là tam giác vuông là điều kiện cần và đủ để tam giác đó có một góc bằng 90o
NH
.
B. Một tam giác có có một góc bằng 90o khi và chỉ khi tam giác đó là tam giác vuông.
C. Một tam giác có có một góc bằng 90o là điều kiện đủ để tam giác đó là tam giác vuông.
D. Một tam giác là tam giác vuông là điều kiện đủ để tam giác đó có một góc bằng 90o .
Lời giải
Y

Định lý đảo của định lý “ Nếu một tam giác có một góc bằng 90o thì tam giác đó là tam
QU

giác vuông” là: “ Nếu một tam giác là tam giác vuông thì tam giác đó có một góc bằng
90o ”.
Mệnh đề P  Q , ta có:

P là điều kiện đủ để có Q
M

Q là điều kiện cần để có P .


Câu 2: Viết mệnh đề sau bằng kí hiệu  hoặc  : “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó”
A. x  , x 2  x  0 . B. x  , x  x 2 . C. x  , x 2  x . D. x  , x  x 2 .
Lời giải
Dựa vào mệnh đề: “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó” ta có mệnh đề:
Y

x  , x  x 2
DẠ

Câu 3: Cho các tập hợp A   2022;   . Tập hợp con của tập A là
A.  2023;  . B.  . C.  2022;  . D.  ;5  .
Lời giải
Ta có:  2023;     2022;   .
Câu 4: Xét mệnh đề kéo theo P : “Nếu 18 chia hết cho 3 thì tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau” và Q :
“Nếu 17 là số chẵn thì 25 là số chính phương”. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau:

AL
A. P đúng, Q sai. B. P đúng, Q đúng. C. P sai, Q đúng. D. P sai, Q sai.
Lời giải
Ta có P đúng vì cả hai mệnh đề giả thiết và kết luận đều đúng.

I
Q đúng vì giả thiết “ 17 là số chẵn” là mệnh đề sai.

IC
Câu 5: Biết rằng C A   3;11 và C B   8;1 . Khi đó C  A  B  bằng
A.  8;11 . B.   3;1 .

F
C.  ; 8  11;   . D.  ; 3  1;   .

OF
Lời giải
Cách 1: + A   ; 3  11;   , B   ; 8  1;   .
A  B   ; 8  11;   và C  A  B    8;11 .
Cách 2: C  A  B   C A  C B   8;11 .

Câu 6: ƠN
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.  a 2  b 2  c 2  2bc.cos120 B.  a 2  b 2  c 2  bc
C. x  y 2  2 D. x 2  4 y 2  6
NH
Lời giải
Ta thấy A,C,D là bất phương trình bậc 2 hai ẩn.
Câu 7: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x  y  0  x  y  2 2 x  3 y  10 y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
Y

x  1 x  y  5 x  4 y  1 x  4  1
Lời giải
QU

Hệ ở đáp án B không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì hệ này chỉ gồm các phương trình.
x  2 y  5
Câu 8: Cặp số  x; y  nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình: 
x  3y  2
A.  5; 1 . B.  6; 1 . C.  2;3 . D. 1; 2 
M

Lời giải
Thay cặp số trong các đáp án vào hệ bất phương trình ta có đáp án D thoả mãn.

Câu 9: Giá trị của biểu thức tan 45  cot135 bằng bao nhiêu?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 2
Lời giải
Ta có 45  135  180 nên tan 45   cot135 .
  0 
Y

Vậy tan 45  cot135  0 .


DẠ

Câu 10: Phần bù của  1;5  trong d là


A.  ; 1 . B.  ; 1  5;   . C.  ; 1 . D.  5;  .
Lời giải
Ta có: CR  1;5    \  1;5)   ; 1  5;   .
Câu 11: Cho tam giác ABC có AB  c , AC  b , CB  a . Chọn mệnh đề sai ?
A. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A . B. b 2  a 2  c 2  2ac.cos B .
C. c 2  a 2  b 2  2ab.cos B . D. c 2  b 2  a 2  2ba.cos C .

AL
Lời giải

c 2  a 2  b 2  2ab.cos B là mệnh đề sai.

I
Câu 12: Đại lượng đo mức độ biến động, chênh lệch giữa các giá trị trong mẫu số liệu thống kê gọi là

IC
A. Độ lệch chu. B. Số trung vị. C. Phương sai. D. Tần số.

Lời giải

F
Đại lượng đo mức độ biến động, chênh lệch giữa các giá trị trong mẫu số liệu thống kê gọi là

OF
phương sai.
Câu 13: Điểm (thang điểm 10) của 11 học sinh cao điểm nhất trong một bài kiểm tra như sau:

Hãy tìm các tứ phân vị.


A. Q1  7 , Q2  8 , Q3  10
ƠN B. Q1  8 , Q2  10 , Q3  10 .
C. Q1  8 , Q2  9 , Q3  10 . D. Q1  8 , Q2  9 , Q3  9 .
NH
Lời giải
Sắp xếp các giá trị theo thứ tự không giảm:
7 8 8 9 9 9 9 10 10 10 10
Trung vị của mẫu số liệu là: Q2  9 .
Y

Tứ vị phân thứ nhất là Q1  8 .


Tứ vị phân thứ ba là Q3  10 .
QU

Vậy Q1  8 , Q2  9 , Q3  10 là các tứ phân vị của mẫu số liệu trên.

Câu 14: Một cửa hàng giày thể thao đã thống kê cỡ giày của 20 khách hàng nữ được chọn ngẫu nhiên
cho kết quả như sau:
35 37 39 41 38 40 40 37 39 38 38 36 37 42 38 35 38 36 38 35
M

Tìm trung vị cho mẫu số liệu trên.


A. 36 . B. 37 . C. 38 . D. 39 .

Lời giải
Sắp xếp các giá trị theo thứ tự không giảm:
35 35 35 36 36 37 37 37 38 38 38 38 38 38 39 39 40 40 41 42
38  38
Vì n  20 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng của hai giá trị chính giữa: Me 
2
Y

Câu 15: Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu thông kê sau:
DẠ

A. 33 . B. 83 . C. 89 . D. 82 .
Lời giải
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là R  87  4  83 .
Bản word phát hành từ website Tailieuchuan.vn
Câu 16: Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả l  45  0,3  cm  thì sai số tương đối của phép

AL
đo là:
3 1
A. l  0,3 . B. l  0,3 . C.  l  . D.  l  .
10 150

I
Lời giải
l 0,3 1

IC
Vì l  0,3 nên  l    .
l 45 150
Câu 17: Quy tròn số 2,654 đến hàng phần chục, được số 2,7 . Sai số tuyệt đối là

F
A. 0,05 . B. 0,04 . C. 0,046 . D. 0,1.

OF
Lời giải
Quy tròn số 2,654 đến hàng phần chục, được số 2,7 .
Sai số tuyệt đối là: 2,7  2,654  0,046 .

Câu 18: Cho tam giác ABC . Số các véc tơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác
ABC là:
A. 3. B. 6 .
Lời giải
ƠN
C. 2. B. 1.
NH

      


Có 6 véc tơ khác 0 là: AB, BA, AC , CA, BC , CB .
Y

Câu 19: Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau đây là đúng?
           
QU

A. AB  AC  BC . B. BC  AB  AC . C. AB  AC  BC . D. AB  AC  CB .
Lời giải
    
Ta có: BC  AB  AB  BC  AC .
Câu 20: Tam giác ABC có A  120 thì đẳng thức nào sau đây đúng?
M

A. a 2  b 2  c 2  3bc . B. a 2  b 2  c 2  bc .
C. a 2  b 2  c 2  3bc . D. a 2  b 2  c 2  bc .

Lời giải
Áp dụng định lí hàm số cos tại đỉnh A ta có: a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .
 a 2  b 2  c 2  2bc.cos120  a 2  b 2  c 2  bc .
  60, C
Câu 21: Cho tam giác ABC có B   75 và AC  10 . Khi đó, độ dài cạnh BC bằng
Y

10 6 5 6
A. . B. 5 6 . C. . D. 10 .
DẠ

3 3
Lời giải
Ta có 
A  180  60  75  45 .
Áp dụng định lí Sin cho tam giác ABC , ta có:
BC AC AC.sin A 10.sin 45 10 6
  BC    .
sin A sin B sin B sin 60 3

AL
Câu 22: Một mẫu số liệu thống kê có tứ phân vị lần lượt là Q1  22, Q2  27, Q3  32 . Giá trị nào sau
đây là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu
A. 30. B. 9. C. 48. D. 46.

I
Lời giải
Ta có Q  Q3  Q1  32  22  10 . Do đó Q1  1,5.Q ; Q3  1,5.Q    7;47  .

IC
Do 48   7;47  nên là một giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu.

F
Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm M  3;1 và N  6; 4  . Tọa độ trọng

OF
tâm G của tam giác OMN là
A. G  9; 5  . B. G  1;1 . C. G 1; 1 . D. G  3; 3 .
Lời giải
 xM  xN  xO 3  6  0
 xG  3

3
1
Ta có: 
ƠN
 y  yM  y N  yO  1   4   0  1
 G 3 3
 G 1; 1 .

Câu 24: Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch
NH
trong hình vẽ sau?
Y
QU

A. 2 x  y  3 . B. x  y  3 . C. 2 x  y  3 . D. 2 x  y  3 .
M

Lời giải
3 
Đường thẳng 2 x  y  3 đi qua điểm  0;  3 ,  ;0  . Loại B, D

2 
Thay tọa độ điểm O  0;0  vào vế trái của các bất phương trình ở đáp án A, C
Ta thấy đáp án A thỏa mãn.
 
Câu 25: Cho tam giác ABC có 
ABC  30. AB  5, BC  8 . Tính BA.BC .
Y

A. 20. B. 20 3. C. 20 2. D. 40 3.
DẠ

Lời giải
 
Ta có BA.BC  BA.BC.cos 
ABC  5.8.cos30  20 3.
 
Vậy BA.BC  20 3.
Câu 26: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh AB, BC , CA trong hình là miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây?

I AL
IC
x  y  2  0 x  y  2  0 x  y  2  0 x  y  2  0

F
   
A.  x  y  2  0 . B.  x  y  2  0 . C.  x  y  2  0 . D.  x  y  2  0 .

OF
x  2 y  2  0 x  2 y  2  0 x  2 y  2  0 x  2 y  2  0
   
Lời giải

ƠN
NH

Cạnh AB nằm trên đường thẳng d1 : x  y  2  0


Cạnh AC nằm trên đường thẳng d 2 : x  y  2  0
Y

Cạnh BC nằm trên đường thẳng d3 : x  2 y  2  0


QU

Đường thẳng d1 : x  y  2  0 chia mặt phẳng Oxy thành hai nửa mặt phẳng bờ d1 , thay tọa độ
O  0;0  vào vế trái d1 ta có 2  0 . Vậy nửa mặt phẳng chứa điểm O là miền nghiệm của bất
phương trình x  y  2  0.
Tương tự nửa mặt phẳng chứa điểm O là miền nghiệm của bất phương trình x  y  2  0.
M

Nửa mặt phẳng không chứa điểm O là miền nghiệm của bất phương trình x  2y  2  0 .
Từ (1),(2),(3) suy ra miền tam giác ABC kể cả ba cạnh AB, BC , CA là miền nghiệm của hệ bất

x  y  2  0

phương trình  x  y  2  0 .
x  2 y  2  0

Y

Câu 27: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2;3 ; B  4; 1 . Giao điểm của đường thẳng AB với
 
DẠ

trục tung tại M , đặt MA  k MB , giá trị của k là


1 1
A. 2 . B. 2. C.  . D. .
2 2
Lời giải
Gọi M  0; y  .
 
M  AB nên MA cùng phương MB .
 
MA   2;3  y  ; MB   4; 1  y 

   1
2  k .4 k 

AL
MA  k MB     2.
3  y  k .(1  y )  y  7
1
Vậy M (0;7) và k  .

I
2

IC
  60 . Diện tích tam giác ABC
Câu 28: Cho tam giác ABC có AB  6cm; AC  9cm; BAC là
27 3 2 27 2 27 3 2 27 2
A. S  cm . B. S  cm . C. S  cm . D. S  cm .

F
2 2 4 4
Lời giải

OF
1   1 .6.9. 3  27 3 cm 2 .
S  . AC. AB.sin BAC
2 2 2 4
Câu 29: Tìm x để khoảng cách giữa hai điểm A  5 ;  1 và B  x ; 4  bằng 7 .
A. 10  2 6. B. 10  2 6. C. 5  2 6. D. 5  2 6.

Ta có: AB   x  5  2  52
ƠNLời giải
 7  x 2  10 x  25  25  49

 x 2  10 x  1  0  x  5  2 6 .
NH

Câu 30: Cho số gần đúng   23748023 với độ chính xác d  101 . Hãy viết số quy tròn của số
A. 23749000 . B. 23748000 . C. 23746000 . D. 23747000 .
Lời giải
Độ chính xác d  101 (hàng trăm) nên ta làm tròn số   23748023 đến hàng nghìn được kết
Y

quả là   23748000 .
 
Câu 31: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và 
QU

A  60. Độ dài của vectơ BA  BC bằng


a
A. . B. 2a. C. a 2. D. a.
2
Lời giải
M

Ta có: ABCD là hình thoi nên AB  AD  a  ABD cân tại A.


Y

Mà A  60 nên ABD đều cạnh a. Suy ra AB  AD  BD  a.


  
DẠ

Ta có BA  BC  BD  a.

Câu 32: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A  2; 1 , B  1; 7  . Tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
  
thức 3 AM  AB  0 là
A. M 1;  3 B. M  5;  5  C. M 1;  1 D. M  3;  1
Lời giải
Gọi M  a; b 
 

AL
Ta có AM   a  2; b  1 và AB   3; 6 

   3  a  2   3  0 a  3


Lại có 3 AM  AB  0    . Suy ra M  3;  1 .
3  b  1  6  0 b  1

I
IC
Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A  1;2  ; B  5;8  . Điểm M  Ox sao cho tam giác MAB
vuông tại A . Diện tích tam giác MAB bằng
A. 10 . B. 18 . C. 24 . D. 12 .

F
Lời giải
 

OF
Vì M  Ox nên có tọa độ M  a;0  , ta có AM   a  1; 2  ; AB   6;6  .
 
Tam giác MAB vuông tại A  AB. AM  0  6  a  1  12  0  a  1  M 1;0  .

Ta có AM  1  12   0  2 2 2 2.

AB   5  12   8  2 2
1 1
6 2.

Vậy SABM  . AM . AB  .2 2.6 2  12 .


ƠN
2 2
NH
Câu 34: Chỉ số IQ và EQ tương ứng của một nhóm học sinh được đo và ghi lại ở bảng sau
Y

Dựa vào khoảng biến thiên của hai mẫu số liệu “IQ” và “EQ”, hãy chỉ ra mẫu số liệu nào có độ
phân tán lớn hơn.
QU

A. Mẫu số liệu “IQ” có độ phân tán lớn hơn mẫu số liệu “EQ”.
B. Mẫu số liệu “IQ” có độ phân tán lớn hơn mẫu số liệu “EQ”.
C. Hai mẫu số liệu có độ phân tán bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
M

Lời giải

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu “IQ” là R1  111  88  23 .


Khoảng biến thiên của mẫu số liệu “EQ” là R2  103  90  13 .

Do R1  R2 nên mẫu số liệu “IQ” có độ phân tán lớn hơn mẫu số liệu “EQ”.
Y

Câu 35: Thống kê GDP năm 2020 (đơn vị: tỉ đô la Mỹ) của 10 nước tại khu vực Đông Nam Á được kết
DẠ

quả như sau:


AL
Khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu trên bằng

I
A. 339,13 . B. 336, 29 . C. 262, 24 . D. 104,76 .

IC
Lời giải
Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự không giảm:

F
OF
338, 28  339,98
Vì n  10 nên Q2   339,13 .
2
Ta có Q1  25,95 , Q2  362, 24 .
Khoảng tứ phân vị bằng Q  Q3  Q1  362, 24  25,95  336, 29 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1:
ƠN
(0,5 điểm) Cho hai tập hợp khác rỗng A   m  2;4  và B   3;2m  1 . Hãy xác định m để
A B
NH
Lời giải
m  2  4
Điều kiện để A và B khác rỗng là:   2  m  6 .
3  2m  1
m  1
m  2  3  3
Y

Ta có: A  B    3 m .
 2m  1  4 m  2 2
QU

3
Kết hợp điều kiện, ta được  m  6 .
2
Câu 2: Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9 kg chất B.
Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg
M

chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg chất A và
1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là

ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu
loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II?
Lời giải
Gọi số tấn nguyên liệu loại I, loại II được sử dụng lần lượt là x; y .
Y

Khi đó chiết xuất được  20 x  10 y  kg chất A và  0,6 x  1,5 y  kg chấtB.


Tổng số tiền mua nguyên liệu là T  x; y   4 x  3 y .
DẠ

Theo giả thiết ta có 0  x  10, 0  y  9

20 x  10 y  140  2 x  y  14 ; 0,6 x  1,5 y  9  2 x  5 y  30 .


0  x  10
0  y  9

Bài toán trở thành: Tìm x, y thỏa mãn hệ bất phương trình 
2 x  y  14

AL
2 x  5 y  30

sao cho T  x; y   4 x  3 y có giá trị nhỏ nhất.

I
IC
Miền nghiệm của hệ bất phương trình được biểu diễn bởi hình vẽ.

F
OF
ƠN
NH

Suy ra miền nghiệm của là miền tứ giác lồi ABCD, kể cả biên.

5 
Ta có A  5;4  , B 10;2  , C 10;9  , D  ;9  .
Y

2 
QU

Thử lần lượt tọa độ các điểm trên vào biểu thức T  x; y   4 x  3 y ta được T  5;4   32 là nhỏ
nhất.
Vậy x  5; y  4 . Nghĩa là sử dụng 5 tấn nguyên liệu loại I và 4 tấn nguyên liệu loại II thì chi
phí thấp nhất.
M

Câu 3: Giả sử CD  h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất
sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng (như hình vẽ bên dưới).

Y
DẠ

  630 ; CBD
Ta đo được AB = 24m, CAD   480 . Tính chiều cao h của khối tháp.
Lời giải
  630  BAD
Ta có CAD   1170  

ADB  1800  1170  480  150 . 
AB BD 
AB.sin BAD
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABD ta có:   BD 

AL
sin 
ADB sin BAD  sin 
ADB
  CD  CD  BD.sin CBD
Tam giác BCD vuông tại C nên có: sin CBD 
BD

I
 .sin CBD
AB.sin BAD  24.sin1170.sin 480
Vậy CD    61, 4  m  .

IC
sin 
ADB sin150
Câu 4: (0,5 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M , N lần lượt thuộc cạnh AB, AD sao cho
 

F
AM  DN  x  0  x  a  và P là điểm xác định bởi hệ thức BP  yBC . Tìm hệ thức liên hệ

OF
giữa x, y và a để MN vuông góc với MP .
Lời giải

ƠN
NH

   a  x  x     a  x  
Ta có MN  AN  AM  . AD  . AB và MP  MB  BP  AB  y AD .
a a a
Y

  ax  x    a  x 


  
Khi đó MN  MP  MN .MP  0   . AD  . AB  AB  y AD   0
QU

 a a  a 


 a  x  y 
AD 
2 x  a  x   2
AB  0 
 a  x  y  x  a  x   x  ay .
2
a a a a2
Vậy khi x  ay thi để MN vuông góc với MP .
M

-----------------------HẾT-----------------------

Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 03

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Viết mệnh đề sau bằng kí hiệu  hoặc  : “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó”

F
A. x  , x 2  x  0 . B. x  , x  x 2 . C. x  , x 2  x . D. x  , x  x 2 .

OF
Câu 2: Cho số tự nhiên n . Xét mệnh đề: “ Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 thì n chia hết
cho 2 ”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là
A. Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 thì n không chia hết cho 2 .
B. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n không có chữ số tận cùng bằng 4 .

Câu 3:
ƠN
C. Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 2 thì n có chữ số tận cùng bằng 4 .
D. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n có chữ số tận cùng bằng 4 .

Cho tập hợp A   2;   . Khi đó CR A là:


A.  2;  . B.  2;  . C.  ;2 . D.  ;2  .
NH

Câu 4: Cho X  7;2;8;4;9;12 ; Y  1;3;7;4 . Tập nào sau đây bằng tập X  Y ?
A. 1;2;3;4;8;9;7;12 . B. 2;8;9;12 . C. 4;7 . D. 2;8;12 .

Câu 5: Cho tập hợp A   x   \ 3  x  1 . Tập A là tập nào sau đây?


Y

A. 3;1 B.  3;1 C.  3;1 D.  3;1


QU

Câu 6: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 2 x  y  1 . B. x 2  y  1 . C. x. y  1 . D. 2 x  3 y 2  1 .

2 x  5 y  1  0

M

Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  5  0 ?
 x  y 1 0

A.  0;0  . B. 1;0  . C.  0; 2  . D.  0;2  .

Câu 8: Với 0    180o , chọn khẳng định đúng.


 
A. sin 180o     sin  .  
B. tan 180o     tan  .
Y

C. cos 180 o
    cos  . D. cot 180 o
    cot  .
DẠ

Câu 9: Cho tam giác ABC có BC  a ; AC  b và AB  c . Chọn khẳng định đúng.


A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2 .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . D. a 2  b 2  c 2  bc cos A .
Câu 10: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos C . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .
Câu 11: Hai vectơ có cùng độ dài và cùng hướng gọi là

AL
A. Hai vectơ bằng nhau. B. Hai vectơ cùng hướng.
C. Hai vectơ cùng phương. D. Hai vectơ đối nhau.
   
Câu 12: Biết AB  a . Gọi C là điểm thỏa mãn CA  AB . Hãy chọn khẳng định đúng.
       

I
A. BC  2a . B. CA  2a . C. CB  2a . D. AC  0 .

IC

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M  4; 3 và N  2;0  . Tọa độ của vectơ MN là
A.  2; 3 . B.  6; 3 . C.  6;3 . D.  2;3 .

F
       
Câu 14: Cho hai vectơ a và b khác 0 ,  là góc tạo bởi 2 vectơ a và b khi a.b   a . b . Chọn khẳng

OF
định đúng.
A.   180o . B.   0o . C.   90o . D.   45o .
Câu 15: Cho tam giác MNP , gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MP, MN , NP . Lấy
 1 

ƠN
điểm H sao cho MN  MH . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
NH

       


A. MH  4 IJ . B. MH  4 IK . C. MH  4 MJ . D. MH  4 IK .
Y


Câu 16: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm A 1; 4  , điểm B  2; 1 . Toạ độ vector AB là:
QU

   


A. AB   1; 3 . B. AB   3; 5  . C. AB  1;3 . D. AB  1; 3 .
 
Câu 17: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tích vô hướng AB. AC có giá trị là
  a 2   a2   3 2   3 2
A. AB. AC  . B. AB. AC   . C. AB. AC  a . D. AB. AC   a .
M

2 2 2 2
    
 
Câu 18: Cho hai vectơ a và b có độ dài lần lượt là 3 và 4; biết a; b  60 . Khi đó a .b bằng:

A. 6 . B. 3 3 . C. 6 3 . D. 12 .
Câu 19: Quy tròn số 8386,675796 đến chữ số hàng phần trăm ta được số gần đúng là:
A. 8400 . B. 8386,68 . C. 8386,676 . D. 8386,67 .
Y

Câu 20: Số điểm mà 5 học sinh lớp 10A đạt được trong đợt thi đua học tập chào mừng ngày 20/11 như
DẠ

sau: 7 ; 8 ; 8 ; 9 ; 10 .
Tìm số trung vị của mẫu số liệu trên
A. 7 . B. 10 . C. 9 . D. 8 .
Câu 21: Trong năm học 2021 – 2022, lớp 10A đạt được điểm số các đợt thi đua nề nếp như sau:
AL
Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 8.
Câu 22: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?

I
A. 3 là số nguyên tố. B. 21 chia hết cho 5 .

IC
C. 63 chia hết cho 9 . D. 11 là số nguyên tố.
Câu 23: Miền nghiệm của bất phương trình x  y  2  0 là phần không tô đậm trong hình vẽ nào dưới

F
đây ?
y y

OF
2 2

2 2
x x
O

ƠN O

A. B.
NH
y
y

2
2

x 2 x
Y

O O
2
QU

C. D.
Lời giải
Đường thẳng x  y  2  0 đi qua hai điểm  2;0  ,  0;2  và cặp số  0;0  thỏa mãn bất phương
M

trình x  y  2  0 , nên Hình C biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x  y  2  0 .

Câu 24: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong
bốn hệ bất phương trình dưới đây?
Y
DẠ
I AL
F IC
OF
y  0 x  0 x  0 x  0
   
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 . C. 4 x  5 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
   

Câu 25: Cho góc  thỏa mãn 00    900 và sin  

A.
16

2
. B.
8

2
.
ƠN 1
3
. Tính giá trị của biểu thức P  2cos 2   tan 

C.
2 4 2
 . D.
1

2
.
9 4 9 4 2 3 9 4
NH
2 2 2
Câu 26: Cho tam giác ABC có BC  a , AC  b , AB  c thỏa mãn b  c  bc  a . Khi đó
 
sin A  150 bằng

2 3 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 2 2
Y

ˆ  400 , cạnh BC  5cm . Tính độ dài cạnh AB (làm


Câu 27: Cho tam giác ABC có các góc Bˆ  1200 ,C
QU

tròn kết quả đến hàng đơn vị).


A. 7cm . B. 8cm . C. 9cm . D. 10cm .
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết A 1;1 , B  2; 4  , C  9; 3 . Gọi N là điểm thuộc

cạnh AC sao cho AN  3CN . Tính độ dài của vec tơ BN .
M

A. 4 29 . B. 29 . C. 2 29 . D. 3 29 .

Câu 29: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o 24' . Biết
CA  250 m, CB  120 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m.
  
Y

Câu 30: Cho hình bình hành ABCD . Tổng của vectơ AB  AC  AD là
   
DẠ

A. 2AC . B. 3AC . C. 2AB . D. 2AD .


Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A  3;5  , B  2; 2  , C 1;4  . Tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành là
A. D  2;5  . B. D  5;2  . C. D  2;11 . D. D  4;11 .
 
u  1;1 v   2;0 
Câu 32: Góc giữa hai vectơ và là.
A. 45 . B. 135 . C. 30 . D. 60 .

AL
Câu 33: Ba nhóm học sinh gồm 6 người, 11 người, 8 người có khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần
lượt là 45 kg, 50 kg, 42 kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm là?
A. 45 kg. B. 46,24 kg. C. 46 kg. D. 46,14 kg.

I
Câu 34: Nửa mặt phẳng không bị tô đậm như hình vẽ dưới là biểu diễn miền nghiệm của bất phương

IC
trình nào sau đây?

F
OF
A. x  y  1 . B. x  y  1 .ƠN C. x  y  1 . D. x  y  1 .

Câu 35: Trong hình vẽ dưới đây (phần không gạch sọc) biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?
NH
Y
QU

x  y  1 x  y  1 x  y  1 x  y  1
M

A.  . B.  . C.  . D.  .
3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 36: (0,5 điểm) Trong một trường THPT, khối 10 có 160 em học sinh tham gia câu lạc bộ Toán, 140
em tham gia câu lạc bộ Tin, 100 em học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ. Hỏi khối 10 có bao
nhiêu học sinh?.
Câu 37: (1,0 điểm) Hai chiếc tàu thuỷ P và Q trên biển cách nhau 100m và thẳng hàng với chân A của
Y

tháp hải đăng AB ở trên bờ biển ( Q nằm giữa hai điểm P và A ). Từ P và Q người ta nhìn
DẠ

  150 và BQA
chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA   550 . Tính chiều cao của tháp ( kết
quả làm tròn đến hàng đơn vị )
Câu 38: (1,0 điểm) Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa ( 1 sản
phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chở trên 140 người và trên 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có
hai loại xe A và B . Trong đó xe loại A có 10 chiếc, xe loại B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại
A cho thuê với giá 4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí
vận chuyển là thấp nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng. Xe B chở tối
đa 10 người và 1,5 tấn hàng.

AL
Câu 39: (0,5 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1; 4  , B  4;5  , C  0; 7  . Điểm M di
   
chuyển trên trục Ox. Đặt Q  2 MA  2 MB  3 MB  MC . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q .

I
IC
-----------------------HẾT-----------------------

F
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 03

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
BẢNG ĐÁP ÁN

F
1.D 2.D 3.C 4.C 5.D 6.A 7.C 8.B 9.C 10.B

OF
11.A 12.C 13.C 14.A 15.D 16.C 17.A 18.A 19.B 20.D
21.D 22.B 23 24.D 25.A 26.A 27.C 28.B 29.B 30.A
31.D 32.B 33.B 34.B 35.A

ƠN
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


NH
Câu 1: Viết mệnh đề sau bằng kí hiệu  hoặc  : “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó”
A. x  , x 2  x  0 . B. x  , x  x 2 . C. x  , x 2  x . D. x  , x  x 2 .
Lời giải
Dựa vào mệnh đề: “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó”.
Y

Câu 2: Cho số tự nhiên n . Xét mệnh đề: “ Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 thì n chia hết
cho 2 ”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là
QU

A. Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 thì n không chia hết cho 2 .
B. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n không có chữ số tận cùng bằng 4 .
C. Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 2 thì n có chữ số tận cùng bằng 4 .
D. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n có chữ số tận cùng bằng 4 .
Lời giải
M

Đặt mệnh đề P :“ Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 ”.


Mệnh đề Q : “ Số tự nhiên n chia hết cho 2 ”.


Mệnh đề: “ Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 thì n chia hết cho 2 ” có dạng P  Q
nên mệnh đề đảo của nó có dạng Q  P : “ Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n có chữ số
tận cùng bằng 4 ”.
Y

Câu 3: Cho tập hợp A   2;   . Khi đó CR A là:


DẠ

A.  2;  . B.  2;  . C.  ;2 . D.  ;2  .


Lời giải
Ta có: CR A   \ A   ;2 .

Câu 4: Cho X  7;2;8;4;9;12 ; Y  1;3;7;4 . Tập nào sau đây bằng tập X  Y ?
A. 1;2;3;4;8;9;7;12 . B. 2;8;9;12 . C. 4;7 . D. 2;8;12 .
Lời giải

AL
Câu 5: Cho tập hợp A   x   \ 3  x  1 . Tập A là tập nào sau đây?
A. 3;1 B.  3;1 C.  3;1 D.  3;1
Lời giải

I
Theo định nghĩa tập hợp con của tập số thực  ở phần trên ta chọn  3;1 .

IC
Câu 6: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 2 x  y  1 . B. x 2  y  1 . C. x. y  1 . D. 2 x  3 y 2  1 .

F
Lời giải

OF
Bất phương trình 2 x  y  1 có dạng ax  by  c trong đó a  2; b  1; c  1 với a, b không
đồng thời bằng 0 nên nó là một bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

2 x  5 y  1  0

Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  5  0 ?

A.  0;0  . B. 1;0  . ƠN  x  y 1 0



C.  0; 2  .
Lời giải
D.  0;2  .

Chọn C
NH
Nhận xét: chỉ có điểm  0; 2  thỏa mãn hệ.

Câu 8: Với 0    180o , chọn khẳng định đúng.


 
A. sin 180o     sin  .  
B. tan 180o     tan  .
Y

C. cos 180 o
    cos  . D. cot 180 o
    cot  .
QU

Lời giải

  
Với 0    180o , ta có sin 180o    sin  ; cos 180o    cos  ; 
  
tan 180o     tan  ; cot 180o     cot  . 
M

Câu 9: Cho tam giác ABC có BC  a ; AC  b và AB  c . Chọn khẳng định đúng.


A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2 .

C. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . D. a 2  b 2  c 2  bc cos A .


Lời giải

Cho tam giác ABC có BC  a ; AC  b và AB  c , ta có a 2  b 2  c 2  2bc cos A ;


b 2  a 2  c 2  2ac cos B ;
Y

c 2  a 2  b 2  2ab cos C .
DẠ

Câu 10: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos C . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .
Lời giải
Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có a 2  b 2  c 2  2bc cos A .

Câu 11: Hai vectơ có cùng độ dài và cùng hướng gọi là

AL
A. Hai vectơ bằng nhau. B. Hai vectơ cùng hướng.
C. Hai vectơ cùng phương. D. Hai vectơ đối nhau.
Lời giải

I
Theo định nghĩa hai vecto bằng nhau là hai vec tơ có cùng hướng và cùng độ dài.

IC
   
Câu 12: Biết AB  a . Gọi C là điểm thỏa mãn CA  AB . Hãy chọn khẳng định đúng.
       
A. BC  2a . B. CA  2a . C. CB  2a . D. AC  0 .

F
Lời giải

OF
Điểm C được xác định như hình vẽ sau

 
Dựa vào kết quả dựng điểm C , ta có CB  2a .

A.  2; 3 .
ƠN
B.  6; 3 . C.  6;3 .

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M  4; 3 và N  2;0  . Tọa độ của vectơ MN là
D.  2;3 .
Lời giải
NH

Tọa độ của vectơ MN   2  4;0  (3)    6;3
       
Câu 14: Cho hai vectơ a và b khác 0 ,  là góc tạo bởi 2 vectơ a và b khi a.b   a . b . Chọn khẳng
định đúng.
Y

A.   180o . B.   0o . C.   90o . D.   45o .


Lời giải
QU

    
 
Ta có a.b  a . b .cos a, b .
      
   
Mà theo giả thiết a.b   a . b , suy ra cos a, b  1  a, b  1800

Câu 15: Cho tam giác MNP , gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MP, MN , NP . Lấy
M

 1 
điểm H sao cho MN  MH . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2

Y
DẠ

       


A. MH  4 IJ . B. MH  4 IK . C. MH  4 MJ . D. MH  4 IK .
Lời giải
 1       
Ta có: MN  MH  MH  2 MN mà MN  2 IK nên MH  4 IK .
2

Câu 16: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm A 1; 4  , điểm B  2; 1 . Toạ độ vector AB là:
   
A. AB   1; 3 . B. AB   3; 5  . C. AB  1;3 . D. AB  1; 3 .

AL
Lời giải

Ta có: AB   xB  x A ; yB  y A    2  1; 1  4   1;3
 

I
Câu 17: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tích vô hướng AB. AC có giá trị là
  a 2      

IC
a2 3 2 3 2
A. AB. AC  . B. AB. AC   . C. AB. AC  a . D. AB. AC   a .
2 2 2 2
Lời giải

F
    a2
Ta có: AB. AC  AB . AC .cos A  AB. AC.cos A  a.a.cos 60 
2

OF
    
 
Câu 18: Cho hai vectơ a và b có độ dài lần lượt là 3 và 4; biết a; b  60 . Khi đó a .b bằng:

A. 6 . B. 3 3 . C. 6 3 . D. 12 .
Lời giải
    
  ƠN
Ta có: a.b  a . b cos a , b  3.4.cos 60  6 .

Câu 19: Quy tròn số 8386,675796 đến chữ số hàng phần trăm ta được số gần đúng là:
A. 8400 . B. 8386,68 . C. 8386,676 . D. 8386,67 .
NH
Lời giải
Ta quy tròn đến chữ số thứ 2 sau dấu phẩy và sau chữ số đó là chữ số 5 nên kết quả quy tròn là:
8386,68 .

Câu 20: Số điểm mà 5 học sinh lớp 10A đạt được trong đợt thi đua học tập chào mừng ngày 20/11 như
Y

sau: 7 ; 8 ; 8 ; 9 ; 10 .
Tìm số trung vị của mẫu số liệu trên
QU

A. 7 . B. 10 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm gồm 5 giá trị. Khi đó giá trị chính giữa là số 8 là số
trung vị của mẫu số liệu.
Câu 21: Trong năm học 2021 – 2022, lớp 10A đạt được điểm số các đợt thi đua nề nếp như sau:
M

Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.


A. 2. B. 4. C. 3. D. 8.
Lời giải
Y

Giá trị lớn nhất trong mẫu số liệu là 50


Giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu là 42
DẠ

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là R  50  42  8 .


Câu 22: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. 3 là số nguyên tố. B. 21 chia hết cho 5 .
C. 63 chia hết cho 9 . D. 11 là số nguyên tố.
Lời giải
Ta thấy 21 không chia hết cho 5 nên đáp án B sai.
Câu 23: Miền nghiệm của BPT : x  y  2  0 là phần không tô đậm trong hình vẽ nào dưới đây ?

AL
y y

2 2

I
2 2
x x

IC
O O

F
A. B.

OF
y
y

2
2

2 O
x

ƠN 2

O
x
NH
C. D.
Lời giải
Đường thẳng x  y  2  0 đi qua hai điểm  2;0  ,  0;2  và cặp số  0;0  thỏa mãn bất phương
trình x  y  2  0 , nên Hình C biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x  y  2  0 .
Y

Câu 24: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong
QU

bốn hệ bất phương trình dưới đây?


M

y  0 x  0 x  0 x  0
Y

   
A. 5 x  4 y  10 . B. 5 x  4 y  10 . C. 4 x  5 y  10 . D. 5 x  4 y  10 .
5 x  4 y  10 4 x  5 y  10 5 x  4 y  10 4 x  5 y  10
DẠ

   
Lời giải
Chọn D
Cạnh AC có phương trình x  0 và cạnh AC nằm trong miền nghiệm nên x  0 là một bất
phương trình của hệ.
5  x y
Cạnh AB qua hai điểm  ; 0  và  0; 2  nên có phương trình:   1  4 x  5 y  10 .
2  5 2
2

AL
x  0

Vậy hệ bất phương trình cần tìm là 5 x  4 y  10 .
4 x  5 y  10

I
IC
1
Câu 25: Cho góc  thỏa mãn 00    900 và sin   . Tính giá trị của biểu thức P  2cos 2   tan 
3
16 2 8 2 2 4 2 1 2
A.  . B.  . C.  . D.  .

F
9 4 9 4 2 3 9 4
Lời giải

OF
1 2 2
Ta có 00    900  cos   0  cos   1  sin 2   1  
9 3
sin  2
 tan   
cos  4
8
Khi đó P  2cos 2   tan   2. 
9 4
2 16
 
9 4
2
. ƠN
2 2 2
Câu 26: Cho tam giác ABC có BC  a , AC  b , AB  c thỏa mãn b  c  bc  a . Khi đó
NH


sin A  150 bằng 
2 3 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 2 2
Lời giải
Y

b2  c2  a 2 1 1
Ta có b 2  c 2  bc  a 2  b 2  c 2  a 2  bc    cos A   A  600
QU

2bc 2 2

 
Vậy sin A  150  sin 450 
2
2
.

ˆ  400 , cạnh BC  5cm . Tính độ dài cạnh AB (làm


Câu 27: Cho tam giác ABC có các góc Bˆ  1200 ,C
M

tròn kết quả đến hàng đơn vị).


A. 7cm . B. 8cm . C. 9cm . D. 10cm .
Lời giải

Xét tam giác ABC ta có:  A  1800  1200  400  20


AB BC BC sin C 5.sin 40
Theo định lý sin ta có   AB    9  cm 
sin C sin A sin A sin 20
Y

Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết A 1;1 , B  2; 4  , C  9; 3 . Gọi N là điểm thuộc
DẠ


cạnh AC sao cho AN  3CN . Tính độ dài của vec tơ BN .
A. 4 29 . B. 29 . C. 2 29 . D. 3 29 .
Lời giải
Gọi N  a; b  .
  3  xc  xN   xn  x A a  7
Ta có: AN  3CN  AN  3 NC     N  7; 2 
3  yC  y N   y N  y A b  2


AL
 BN  29 .

Câu 29: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta

I
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o 24' . Biết
CA  250 m, CB  120 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?

IC
A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m.
Lời giải

F
Ta có:
AB 2  CA2  CB 2  2CB.CA.cos C  2502  1202  2.250.120.cos 78o 24'  64835  AB  255.

OF
  
Câu 30: Cho hình bình hành ABCD . Tổng của vectơ AB  AC  AD là
   
A. 2AC . B. 3AC . C. 2AB . D. 2AD .
Lời giải
        

ƠN
Ta có AB  AC  AD  AB  AD  AC  AC  AC  2 AC .
Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A  3;5  , B  2; 2  , C 1;4  . Tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành là
A. D  2;5  . B. D  5;2  . C. D  2;11 . D. D  4;11 .
NH

Lời giải
Gọi D  x; y 
  
Ta có: AB   5; 7  , AC   4; 1 , DC  1  x;4  y 
5 1  
Y

Xét:   AB không cùng phương AC  A, B, C không thẳng hàng.


4 7
QU

  1  x  5  x  4
Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì: AB  DC   
4  y  7  y  11
Vậy D  4;11
 
u  1;1 v   2;0 
M

Câu 32: Góc giữa hai vectơ và là.


A. 45 . B. 135 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải


  1. 2   1.0  
  u.v
Ta có cos u; v     
2
2
nên suy ra u; v  135 . 
12  12 .  2   02
u.v 2

Câu 33: Ba nhóm học sinh gồm 6 người, 11 người, 8 người có khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần
Y

lượt là 45 kg, 50 kg, 42 kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm là?
A. 45 kg. B. 46,24 kg. C. 46 kg. D. 46,14 kg.
DẠ

Lời giải
6.45  11.50  8.42
Khối lượng trung bình của cả ba nhóm là:  46, 24  kg 
6  11  8
Câu 34: Nửa mặt phẳng không bị tô đậm như hình vẽ dưới là biểu diễn miền nghiệm của bất phương
trình nào sau đây?
I AL
IC
A. x  y  1 . B. x  y  1 . C. x  y  1 . D. x  y  1 .

F
Lời giải
Bờ là đường thẳng vẽ nét đứt nên loại đáp án C và D.

OF
Tọa độ điểm O  0;0  ở phần bị tô đậm thỏa mãn bất phương trình ở đáp án A, không thỏa mãn
bấtphương trình ở đáp án B nên chọn đáp án B.
Câu 35: Trong hình vẽ dưới đây (phần không gạch sọc) biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

ƠN
NH
Y
QU

x  y  1 x  y  1 x  y  1 x  y  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6
Lời giải
Đường thẳng đi qua hai điểm 1; 0  ,  0; 1 có phương trình x  y  1 .
M

Miền nghiệm không bao gồm đường thẳng này nên loại D.
Điểm O  0; 0  không thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  y  1 nên loại B.

Đường thẳng đi qua hai điểm  2; 0  ,  0;  3 có phương trình 3 x  2 y  6 .

Điểm O  0; 0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3 x  2 y  6 nên loại C.
Y
DẠ
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Trong một trường THPT, khối 10 có 160 em học sinh tham gia câu lạc bộ Toán, 140

AL
em tham gia câu lạc bộ Tin, 100 em học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ. Hỏi khối 10 có bao
nhiêu học sinh?.
Hướng dẫn giải
Gọi A là tập hợp các bạn tham gia câu lạc bộ Toán. B là tập hợp các bạn tham gia câu lạc bộ

I
Tin

IC
Số bạn tham gia cả hai câu lạc bộ toán và tin là n A B  100
Như vậy số học sinh của khối 10 là số phần tử của tập hợp ( A \ B)  B vậy có:
160 – 100  140  200 học sinh khối 10 .

F
OF
Câu 2: ƠN
(1,0 điểm) Hai chiếc tàu thuỷ P và Q trên biển cách nhau 100m và thẳng hàng với chân A của
tháp hải đăng AB ở trên bờ biển ( Q nằm giữa hai điểm P và A ). Từ P và Q người ta nhìn
  150 và BQA
chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA   550 . Tính chiều cao của tháp ( kết
NH
quả làm tròn đến hàng đơn vị )
Lời giải
Y
QU

  550  150  400 . Áp dụng định lí sin cho tam giác PBQ ta có:
Ta có PBQ
M

BQ 100 100
0
 0
 BQ  .sin150
sin15 sin 40 sin 400

100
Chiều cao của tháp là AB  sin 550.BQ  sin 550.sin150.  33m
sin 400
Câu 3: (1,0 điểm) Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa ( 1 sản
phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chở trên 140 người và trên 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có
Y

hai loại xe A và B . Trong đó xe loại A có 10 chiếc, xe loại B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại
A cho thuê với giá 4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí
DẠ

vận chuyển là thấp nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng. Xe B chở tối
đa 10 người và 1,5 tấn hàng.
Lời giải
Gọi x là số xe loại A  0  x  10; x    , y là số xe loại B  0  y  9; y    . Khi đó tổng chi
phí thuê xe là T  4 x  3 y .
Xe A chở tối đa 20 người, xe B chở tối đa 10 người nên tổng số người 2 xe chở tối đa được
là 20 x  10 y .
Xe A chở được 0,6 tấn hàng, xe B chở được 1,5 tấn hàng nên tổng lượng hàng 2 xe chở được

AL
là 0,6 x  1,5 y .
0  x  10
0  y  9

I
Theo giả thiết, ta có   *
20 x  10 y  140

IC

0,6 x  1,5 y  9

F
OF
ƠN
NH
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình * là tứ giác ABCD kể cả miền trong của tứ
giác.
Biểu thức T  4 x  3 y đạt giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD .
5  x  5
Tại các đỉnh A 10;2  ; B 10;9  ; C  ;9  ; D  5;4  , ta thấy T đạt giá trị nhỏ nhất tại  .
Y

2  y  4
Khi đó Tmin  32 .
QU

Câu 4: (0,5 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1; 4  , B  4;5  , C  0; 7  . Điểm M di
   
chuyển trên trục Ox. Đặt Q  2 MA  2 MB  3 MB  MC . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q .
Lời giải
M

Do M  Ox nên M  x;0 
  
Ta có MA  1  x; 4  , MB   4  x;5  , MC    x; 7 

 
Suy ra MA  2 MB  1  x  8  2 x; 4  10    9  3 x;6  v
 
Mặt khác: MB  MC   4  x  x;5  7    4  2 x; 2 
   
Ta có: Q  2 MA  2 MB  3 MB  MC  2  9  3 x   62  3  4  2 x 2   2 2
2
Y

 6   3  x 2  22   2  x 2   12   6  ME  MF 
DẠ

 
 
Trong đó E  3;2  , F  2; 1 nên EF   1; 3  EF  10

Mà ME  MF  EF  10  Q  6 10
7 
Dấu "  " xảy ra M là giao điểm của đoạn EF và Ox  M  ;0 
3 

AL
Vậy Q đạt giá trị nhỏ nhất là 6 10.

-----------------------HẾT-----------------------

I
F IC
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 04
Số báo danh: .........................................................................

I
IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề x  , x 2  3 x  2023  0 là:
A. x  , x 2  3 x  2023  0 . B. x  , x 2  3 x  2023  0 .

F
C. x  , x 2  3 x  2023  0 . D. x  , x 2  3 x  2023  0 .

OF
Câu 2: Cho tập hợp A   ; 1 và tập B   2;   . Khi đó A  B là:
A.  2;   B.  2; 1 C.  D. 

Cho tập A   2;   , B   m;   . Điều kiện cần và đủ của m sao cho tập hợp B là con của tập
Câu 3:
hợp A
A. m  2 . B. m  2 .
ƠN C. m  2 . D. m  2 .
Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn số?
NH
A. 3 x  4 y  5  0 B. 3 x  y 2  5  0 C. x 2  y  3  0 D. 2 xy  5  0

Câu 5: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x  y  0  x  y  2 2 x  3 y  10 y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  1 x  y  5 x  4 y  1 x  4  1
Y

2 x  y  1
Câu 6: Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn  . Cặp số  x0 ; y0  nào sau đây là một nghiệm
QU

3 x  0
của hệ bất phương trình đã cho?
A.  x0 ; y0   1;1 . B.  x0 ; y0    0;1 .
C.  x0 ; y0    1; 4  . D.  x0 ; y0    2;2  .
M

Câu 7: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?


1 1 1
A. sin150  . B. cos150=  . C. tan150  3 . D. cot 50  .

2 2 3
Câu 8: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos C . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .
Y

Câu 9: Cho tam giác ABC . Tìm công thức đúng trong các công thức sau:
DẠ

1 1 1 1
A. S  bc sin A. B. S  ac sin A. C. S  bc sin B . D. S  bc sin B .
2 2 2 2

Câu 10: Cho hình bình hành ABCD . Vectơ nào sau đây cùng phương với AB ?
           
A. BA, CD, DC . B. BC , CD, DA . C. AD, CD, DC . D. BA, CD, CB .
 
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Tính AB  AC .
    a 2    
A. AB  AC  a 2 . B. AB  AC  . C. AB  AC  2a . D. AB  AC  a .

AL
2

Câu 12: Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả a  45  0, 2(cm) . Khi đó sai số tuyệt đối của
phép đo được ước lượng là

I
A.  45  0, 2 . B.  45  0, 2 . C.  45  0, 2 . D.  45  0, 2 .

IC
Câu 13: Quy tròn số 12, 4567 đến hàng phần trăm ta được số.
A. 12, 45 . B. 12, 46 C. 12, 457 D. 12,5

F
  
Câu 14: Tổng MN  NE  EM bằng

OF
  
A. 0 . B. ME . C. MP . D. 0 .
 
Câu 15: Hiệu PQ  PH bằng
   
A. QH . B. HQ . C. PH . D. 0 .

A.  3 . B. 3 .
ƠN
C. 4 .
 
Câu 16: Trong đoạn thẳng PN lấy điểm M sao cho PM  3MN . Biết NP  k MN . Giá trị của k là:
D. 4 .
Câu 17: Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh của một học sinh lần lượt là
NH
8,0; 7,5; 8, 2 . Điểm thi trung bình ba môn thi của học sinh đó là
A. 8,0 . B. 23,7 . C. 7,7 . D. 7,9 .

Câu 18: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm gồm 10 học sinh như sau
3 4 4,5 5 6 6,5 8 8,5 9 10
Y

Tìm trung vị của mẫu số liệu trên.


QU

A. 6 . B. 6, 25 . C. 6,5 . D. 8 .

Câu 19: Cho tứ giác ABCD . Xét hai mệnh đề


P: “ Tứ giác ABCD là hình thoi”
Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc”.
Phát biểu mệnh đề P  Q .
M

A. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó là hình thoi.
B. Tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc.

C. Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi nếu nó có hai đường chéo vuông góc.

 
Câu 20: Cho hai tập hợp A  x   / x 2  x  6  0 , B   x   / 3  x  3 . Khi đó:
Y

A. A  B  3; 2; 1;0;1;2 . B. A  B  0;1;2 .


C. A  B  2 . D. A  B  3;2 .
DẠ

Câu 21: Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch
trong hình vẽ sau?
I AL
IC
A. 2 x  y  3 . B. x  y  3 . C. 2 x  y  3 . D. 2 x  y  3 .

F
Câu 22: Một tam giác có ba cạnh là 13,14,15 . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?

OF
A. 84. B. 84 . C. 42. D. 168 .

Câu 23: Mẫu số liệu sau cho biết cân nặng (đơn vị kg) của các học sinh Tổ 1 lớp 10A
45 46 42 50 38 42 44 42 40 60
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là
A. 38 . B. 20 . ƠN C. 42 .
Câu 24: Cho mẫu số liệu 10,8,6, 2, 4 . Độ lệch chuẩn của mẫu gần bằng
D. 22 .

A. 8 . B. 2,8 . C. 2,4 . D. 6 .
NH

x  2 y  0

Câu 25: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 là phần không tô đậm trong hình vẽ nào
 x  y  3  0

dưới đây?
Y
QU
M

A. B.
Y
DẠ

C. D.
Lời giải
Ta thấy điểm  5;0  thỏa mãn các BPT của hệ. Mà điểm  5;0  chỉ thuộc phần không tô đậm
của hình C.

AL
Câu 26: Một tam giác có ba cạnh là 5;12;13 . Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác trên
là:

I
13 11
A. 6. B. 8. C. . D. .

IC
2 2
Câu 27: Để xác định bán kính của chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ một phần, các nhà khảo cổ lấy ba điểm
A, B, C trên vành đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như sau: cạnh AB  9,5 cm ,

F

ACB  60 . Bán kính của chiếc đĩa xấp xỉ là

OF
A. 5,5 cm . B. 18 cm . C. 11 cm . D. 9,5 cm .

Câu 28: Hai bạn An và Bình cùng di chuyển một xe đẩy trên đường phẳng bằng cách: bạn An đẩy xe từ
phía sau theo hướng di chuyển của xe bằng một lực F1  2 N , bạn Bình kéo xe từ phía trước theo
hướng di chuyển của xe một lực F2  3 N . Giả sử hai bạn thực hiện đúng kỹ thuật để xe di

B. 3N . ƠN
chuyển hiệu quả nhất. Hỏi xe di chuyển với lực tác động có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 2 N . C. 1N . D. 5N .

1
Câu 29: Cho tam giác MNP , gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng NP sao cho NK  NP và I trung điểm
4
NH
của đoạn thẳng MK . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
       
A. 3IM  4 IN  IP  0 . B. IM  3IN  4 IP  0 .
       
C. 4 IM  3IN  IP  0 . D. 4 IM  IN  3IP  0 .
Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3; AC  4 . Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M sao cho
Y

 
MB  2 MC . Tính tích vô hướng AM .BC .
QU

41 23
A. . B. . C. 8 . D. 23 .
3 3
   2   4 
Câu 31: Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM  k BC , CN  CA , AP  AB
3 15
. Tìm k để AM vuông góc với PN .
M

1 1 2 3
A. k  B. k  C. k  D. k 
3 2 5 4

Câu 32: Độ dài của cái cầu bến thủy hai (Nghệ An) người ta đo được là 996m  0,5m . Sai số tương đối
tối đa trong phép đo là bao nhiêu?
A. 0,05% . B. 0,5% . C. 0,04%. D. 0,005%.
Y

Câu 33: Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Khi đó mệnh đề nào sau
đây đúng?
     
DẠ

A. AB  BC  BD B. AC  BD  2 AD
       
C. CA  BD  2 AO  2 DO D. AC  DB  2 AO  BO  
Câu 34: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau
12 3 6 15 27 33 31 18 29 54 1 8
A. Q1  7, Q2  17,5, Q3  30 . B. Q1  7, Q2  16,5, Q3  30 .
C. Q1  7, Q2  16,5, Q3  30,5 . D. Q1  7,5, Q2  16,5, Q3  30 .

AL
Câu 35: Mẫu số liệu sau đây cho biết sĩ số của 7 lớp 10 ban A tại một trường
36 42 47 48 44 44 40
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là

I
A. 7 . B. 44 . C. 4 . D. 12 .

IC
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Cho hai tập hợp A   0;5; B   2m;3m  1 đều khác tập rỗng. Xác định m để

F
A B   .

OF
Câu 2: (1,0 điểm) Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy hai điểm A, B trên mặt đất có
khoảng cách AB  15m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của hai
giác kế có chiều cao là h  1, 2m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1
thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA  
C  500 , DB C  380 . Tính Chiều cao CD
1 1 1 1

của tháp
ƠN
NH
Y
QU

Câu 3: (1,0 điểm) Một công ty sản xuất bao bì cần sản xuất 3 loại hộp giấy X, Y, Z từ những tấm bìa
giống nhau để đựng ba loại sản phẩm khác nhau. Mỗi tấm bìa có hai cách cắt khác nhau: Cách
M

thứ nhất cắt được 3 hộp X, 1 hộp Y, và 6 hộp Z. Cách thứ hai cắt được 2 hộp X, 3 hộp Y và 1
hộp Z. Theo kế hoạch, số hộp mỗi loại X và Z tối thiểu là 9 hộp; số hộp loại Y tối thiểu là 10 hộp.

Biết rằng mỗi cách cắt người ta sử dụng không quá 6 tấp bìa. Tìm số tấm bìa cắt theo cách thứ nhất
và cách thứ hai sao cho tổng số tấm bìa phải dùng là ít nhất?
Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng a . Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn đẳng thức
   3a 2
 
Y

CA  2 BC .CM  .
2
DẠ

-----------------------HẾT-----------------------
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 04
Số báo danh: .........................................................................

I
IC
BẢNG ĐÁP ÁN

F
1.D 2.C 3.D 4.A 5.B 6.D 7.A 8.B 9.A 10.A

OF
11.A 12.B 13.B 14.A 15.B 16.C 17.D 18.B 19.C 20.C
21.A 22.A 23.D 24.B 25 26.C 27.A 28.D 29.C 30.B
31.A 32.A 33.B 34.B 35.A

ƠN
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
NH
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề x  , x 2  3 x  2023  0 là:
A. x  , x 2  3 x  2023  0 . B. x  , x 2  3 x  2023  0 .
C. x  , x 2  3 x  2023  0 . D. x  , x 2  3 x  2023  0 .
Y

Lời giải
Mệnh đề phủ định của mệnh đề x  , x  3 x  2023  0 là x  , x 2  3 x  2023  0 .
2
QU

Câu 2: Cho tập hợp A   ; 1 và tập B   2;   . Khi đó A  B là:
A.  2;   B.  2; 1 C.  D. 
Lời giải
M

Vì A  B   x   \ x  A hoac x  B nên chọn đáp án C.

Câu 3: Cho tập A   2;   , B   m;   . Điều kiện cần và đủ của m sao cho tập hợp B là con của tập

hợp A
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
Ta có B  A  x  B : x  A  2  m .
Y

Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn số?
DẠ

A. 3 x  4 y  5  0 B. 3 x  y 2  5  0 C. x 2  y  3  0 D. 2 xy  5  0

Câu 5: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x  y  0  x  y  2 2 x  3 y  10 y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  1 x  y  5 x  4 y  1 x  4  1
Lời giải
Hệ ở đáp án B không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì hệ này chỉ gồm các phương trình.
2 x  y  1
Câu 6: Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn  . Cặp số  x0 ; y0  nào sau đây là một nghiệm

AL
3 x  0
của hệ bất phương trình đã cho?
A.  x0 ; y0   1;1 . B.  x0 ; y0    0;1 .

I
C.  x0 ; y0    1; 4  . D.  x0 ; y0    2;2  .

IC
Lời giải
Với  x0 ; y0    2;2  thì 2 x0  y0  2.2  2  2  1 nên  x0 ; y0    2;2  là nghiệm của bất
phương trình 2 x  y  1 .

F
Với  x0 ; y0    2;2  thì 3 x0  3.2  6  0 nên  x0 ; y0    2;2  là nghiệm của bất phương trình

OF
3x  0 .
Từ đó cặp số  x0 ; y0    2;2  là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Câu 7: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?


1
A. sin150  .
2
1
B. cos150=  .
2 ƠN C. tan150  3 .

Lời giải
D. cot 50 
1
3
.

1 3 3
Ta có sin150  ; cos150=  ; tan150   ; cot 50   3 .
NH
2 2 3
Câu 8: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos C . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .
Y

Lời giải
Chọn B
QU

Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có a 2  b 2  c 2  2bc cos A .


Câu 9: Cho tam giác ABC . Tìm công thức đúng trong các công thức sau:
1 1 1 1
A. S  bc sin A. B. S  ac sin A. C. S  bc sin B . D. S  bc sin B .
2 2 2 2
Lời giải
M

1 1 1
Ta có: S  bc sin A  ac sin B  ab sin C .
2 2 2


Câu 10: Cho hình bình hành ABCD . Vectơ nào sau đây cùng phương với AB ?
           
A. BA, CD, DC . B. BC , CD, DA . C. AD, CD, DC . D. BA, CD, CB .
Lời giải
Y
DẠ

 
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Tính AB  AC .
    a 2    
A. AB  AC  a 2 . B. AB  AC  . C. AB  AC  2a . D. AB  AC  a .
2
Lời giải

AL
  
Gọi M là trung điểm BC thì AB  AC  2 AM  2 AM  BC  a 2 .

Câu 12: Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả a  45  0, 2(cm) . Khi đó sai số tuyệt đối của

I
phép đo được ước lượng là

IC
A.  45  0, 2 . B.  45  0, 2 . C.  45  0, 2 . D.  45  0, 2 .
Lời giải
Ta có độ dài dài gần đúng của cây thước là a  45 với độ chính xác d  0, 2

F
Nên sai số tuyệt đối  45  d  0, 2

OF
Câu 13: Quy tròn số 12, 4567 đến hàng phần trăm ta được số.
A. 12, 45 . B. 12, 46 C. 12, 457 D. 12,5
Lời giải
Quy tròn số 12, 4567 đến hàng trăm ta được số 12, 46 .


A. 0 .
  
Câu 14: Tổng MN  NE  EM bằng

B. ME .
ƠN 
C. MP . D. 0 .
Lời giải
NH
      
Ta có MN  NE  EM  ME  EM  MM  0
 
Câu 15: Hiệu PQ  PH bằng
   
A. QH . B. HQ . C. PH . D. 0 .
Y

Lời giải
  
QU

Theo phép trừ véc tơ ta có PQ  PH  HQ


 
Câu 16: Trong đoạn thẳng PN lấy điểm M sao cho PM  3MN . Biết NP  k MN . Giá trị của k là:
A.  3 . B. 3 . C. 4 . D. 4 .
Lời giải
M

 
Từ hình vẽ, ta thấy NP  4 MN .
Câu 17: Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh của một học sinh lần lượt là
8,0; 7,5; 8, 2 . Điểm thi trung bình ba môn thi của học sinh đó là
Y

A. 8,0 . B. 23,7 . C. 7,7 . D. 7,9 .


Lời giải
DẠ

8,0  7,5  8, 2
Ta có điểm trung bình ba môn thi của học sinh là:  7,9 .
3
Câu 18: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm gồm 10 học sinh như sau
3 4 4,5 5 6 6,5 8 8,5 9 10

Tìm trung vị của mẫu số liệu trên.


A. 6 . B. 6, 25 . C. 6,5 . D. 8 .
Lời giải

AL
6  6,5
Số trung vị của mẫu số liệu trên là  6, 25 .
2
Câu 19: Cho tứ giác ABCD . Xét hai mệnh đề

I
P: “ Tứ giác ABCD là hình thoi”

IC
Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc”.
Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó là hình thoi.

F
B. Tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc.
C. Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc.

OF
D. Tứ giác ABCD là hình thoi nếu nó có hai đường chéo vuông góc.
Lời giải
Chọn C

 
Câu 20: Cho hai tập hợp A  x   / x 2  x  6  0 , B   x   / 3  x  3 . Khi đó:
A. A  B  3; 2; 1;0;1;2 .
C. A  B  2 .
ƠN
D. A  B  3;2 .
B. A  B  0;1;2 .

Lời giải
NH

 x  3  
x2  x  6  0   . Vậy A  2
x  2
B   x   / 3  x  3  3; 2; 1;0;1;2
Nên A  B  2
Y

Câu 21: Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch
QU

trong hình vẽ sau?


M

A. 2 x  y  3 . B. x  y  3 . C. 2 x  y  3 . D. 2 x  y  3 .
Y

Lời giải
DẠ

3 
Đường thẳng 2 x  y  3 đi qua điểm  0;  3 ,  ;0  . Loại B
2 
Thay tọa độ điểm O  0;0  vào vế trái của các bất phương trình ở đáp án A, C, D.
Ta thấy đáp án A thỏa mãn.
Câu 22: Một tam giác có ba cạnh là 13,14,15 . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?
A. 84. B. 84 . C. 42. D. 168 .
Lời giải
a  b  c 13  14  15

AL
Ta có: p    21 .
2 2
Suy ra: S  p ( p  a )( p  b)( p  c)  21(21  13)(21  14)(21  15)  84 .

I
Câu 23: Mẫu số liệu sau cho biết cân nặng (đơn vị kg) của các học sinh Tổ 1 lớp 10A

IC
45 46 42 50 38 42 44 42 40 60
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là
A. 38 . B. 20 . C. 42 . D. 22 .

F
Lời giải
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R  60  38  22 .

OF
Câu 24: Cho mẫu số liệu 10,8,6, 2, 4 . Độ lệch chuẩn của mẫu gần bằng
A. 8 . B. 2,8 . C. 2,4 . D. 6 .
Lời giải
Ta có
10  8  6  2  4
x
5
6 s 
ƠN
(10  6) 2  (8  6) 2  (6  6) 2  (2  6) 2  (4  6) 2
5
 8  2,8

Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai.


NH
x  2 y  0

Câu 25: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 là phần không tô đậm trong hình vẽ nào
 x  y  3  0

dưới đây?
Y
QU
M

A. B.
Y
DẠ

C. D.
Lời giải
Ta thấy điểm  5;0  thỏa mãn các BPT của hệ. Mà điểm  5;0  chỉ thuộc phần không tô đậm
của hình C.

AL
Câu 26: Một tam giác có ba cạnh là 5;12;13 . Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác trên
là:
13 11
A. 6. B. 8. C. . D. .

I
2 2

IC
Lời giải
13
Ta có: 52  122  132  R  .
2

F
Câu 27: Để xác định bán kính của chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ một phần, các nhà khảo cổ lấy ba điểm
A, B, C trên vành đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như sau: cạnh AB  9,5 cm ,

OF

ACB  60 . Bán kính của chiếc đĩa xấp xỉ là
A. 5,5 cm . B. 18 cm . C. 11 cm . D. 9,5 cm .

ƠN
NH

Lời giải
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC , ta có
AB AB 9,5
 2R  R    5,5 (cm)
Y

sin C 2sin C 2sin 60


QU

Câu 28: Hai bạn An và Bình cùng di chuyển một xe đẩy trên đường phẳng bằng cách: bạn An đẩy xe từ
phía sau theo hướng di chuyển của xe bằng một lực F1  2 N , bạn Bình kéo xe từ phía trước theo
hướng di chuyển của xe một lực F2  3 N . Giả sử hai bạn thực hiện đúng kỹ thuật để xe di
chuyển hiệu quả nhất. Hỏi xe di chuyển với lực tác động có độ lớn bằng bao nhiêu?
M

A. 2 N . B. 3N . C. 1N . D. 5N .
Lời giải

Khi hai bạn An và Bình thực hiện đúng kỹ thuật để xe di chuyển hiệu quả nhất thì hai lực tác
    
động vào xe là F1 và F2 phải cùng hướng. Khi đó, lực tổng hợp tác động vào xe là F  F1  F2

có độ lớn là F  F  F1  F2  5 N .
Y

1
Câu 29: Cho tam giác MNP , gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng NP sao cho NK  NP và I trung điểm
4
DẠ

của đoạn thẳng MK . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


       
A. 3IM  4 IN  IP  0 . B. IM  3IN  4 IP  0 .
       
C. 4 IM  3IN  IP  0 . D. 4 IM  IN  3IP  0 .
Lời giải
I AL
IC
1       
Ta có: NK  NP  3KN  KP  0  3IN  IP  4 KI  0 (1)
4

F
     
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng MK nên IM  IK  0  4 IM  4 IK  0 (2)
   

OF
Cộng (1) và (2), ta được 4 IM  3IN  IP  0 .
Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3; AC  4 . Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M sao cho
 
MB  2 MC . Tính tích vô hướng AM .BC .
41 23
A.
3
. B.
3
.
ƠN C. 8 .

Lời giải
D. 23 .
NH
Y

   


Ta có: AB  AC  AB  AC  0 .
QU

       1  2 


 
MB  2 MC  AB  AM  2 AC  AM  AM  AB  AC .
3 3
   1  2     1  2 1   2  2
3 
 
Do đó: AM .BC   AB  AC   AC  AB   AB  AB  AC  AC
3 3 3 3
M

1 2 1 2 23
  AB 2  AC 2    32   42  .
3 3 3 3 3

   2   4 


Câu 31: Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM  k BC , CN  CA , AP  AB
3 15
. Tìm k để AM vuông góc với PN .
1 1 2 3
Y

A. k  B. k  C. k  D. k 
3 2 5 4
DẠ

Lời giải
I AL
IC
        
Ta có: BM  k BC  AM  AB  k ( AC  AB)  AM  (1  k ) AB  k AC

F
   4  1 
Lại có: PN  AN  AP   AB  AC .

OF
15 3
     4  1  
Để AM vuông góc với PN thì AM .PN  0  1  k  AB  k AC    AB  AC   0
 15 3 
4 1  k  k  1  k 4k   
 AB 2  AC 2     AB. AC  0


15

15
 
3  3
3
4 1  k  k  1  k 4k 

 3

15 
ƠN 15 
0
 cos60  0  k  .
1
3

Câu 32: Độ dài của cái cầu bến thủy hai (Nghệ An) người ta đo được là 996m  0,5m . Sai số tương đối
NH

tối đa trong phép đo là bao nhiêu?


A. 0,05% . B. 0,5% . C. 0,04%. D. 0,005%.
Lời giải
Ta có độ dài gần đúng của cầu là a  996 với độ chính xác d  0,5 .
Y

a d 0,5
Vì sai số tuyệt đối  a  d  0,5 nên sai số tương đối  a     0,05% .
a a 996
QU

Vậy sai số tương đối tối đa trong phép đo trên là 0,05% .

Câu 33: Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Khi đó mệnh đề nào sau
đây đúng?
     
A. AB  BC  BD B. AC  BD  2 AD
M

       


C. CA  BD  2 AO  2 DO D. AC  DB  2 AO  BO  

Lời giải.
Y
DẠ

     


A. Ta có AB  BC  AB  AD  DB  BD nên A sai.
B. Dựng hình bình hành ABDF , ta có D là trung điểm của FC nên:
    
AC  BD  AC  AF  2 AD suy ra B đúng.
     
C. Ta có CA  BD  2OA  2OD  2 AO  2 DO suy ra C sai.
     
  
D. Ta có AC  DB  2 AO  OB  2 AO  BO nên D sai. 
Câu 34: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau

AL
12 3 6 15 27 33 31 18 29 54 1 8
A. Q1  7, Q2  17,5, Q3  30 . B. Q1  7, Q2  16,5, Q3  30 .
C. Q1  7, Q2  16,5, Q3  30,5 . D. Q1  7,5, Q2  16,5, Q3  30 .

I
Lời giải

IC
Mẫu số liệu trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
1 3 6 8 12 15 18 27 29 31 33 54

F
15  18

OF
Trung vị của mẫu số liệu trên là  16,5
2
68
Trung vị của dãy 1 3 6 8 12 15 là 7
2

Trung vị của dãy 18 27 29 31 33 54 là

Vậy Q1  7, Q2  16,5, Q3  30 .
ƠN 29  31
2
 30
NH
Câu 35: Mẫu số liệu sau đây cho biết sĩ số của 7 lớp 10 ban A tại một trường
36 42 47 48 44 44 40
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là
A. 7 . B. 44 . C. 4 . D. 12 .
Lời giải
Y

Sắp xếp lại mẫu số liệu:


36 40 42 44 44 47 48
QU

Trung vị của mẫu số liệu là: Q2  44


Giá trị tứ phân vị thứ nhất là Q1  40
Giá trị tứ phân vị thứ ba là Q3  47
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là: Q  Q3  Q1  47  40  7 .
M

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)


(0,5 điểm) Cho hai tập hợp A   0;5; B   2m;3m  1 đều khác tập rỗng. Xác định m để

Câu 1:
A B   .
Lời giải
Tập B   2m;3m  1 khác tập rỗng  2m  3m  1  m  1 .
Y

  2m  5  5
 m

Khi đó A  B     3m  1  0  
2
DẠ

m  1  1  m   1
  3
 1 5
Vậy A  B    m    ;  .
 3 2
Câu 2: (1,0 điểm) Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy hai điểm A, B trên mặt đất có
khoảng cách AB  15m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của hai
giác kế có chiều cao là h  1, 2m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1

AL
thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA  
C  500 , DB C  380 . Tính Chiều cao CD
1 1 1 1

của tháp

I
F IC
OF
ƠN Lời giải
Gọi C1D  x  m  , x  0 .
NH
DC1 1
Xét tam giác DC1B1 vuông tại C1: tan 380   C1B1  x.
C1B1 tan 380
DC1 1
Xét tam giác DC1A1 vuông tại C1: tan 500   C1 A1  x.
C1 A1 tan 500
Y

1 1
Vì C1B1  C1 A1  15  x. 0
 x.  15
tan 38 tan 500
QU

 1 1   1 1 
 x. 0
 0 
 15  x  15 :  0
 
 tan 38 tan 50   tan 38 tan 500 
 1 1 
Vậy CD  x  1, 2  15 :  0
   1, 2  35, 23m .
 tan 38 tan 500 
M

Câu 3: (1,0 điểm) Một công ty sản xuất bao bì cần sản xuất 3 loại hộp giấy X, Y, Z từ những tấm bìa
giống nhau để đựng ba loại sản phẩm khác nhau. Mỗi tấm bìa có hai cách cắt khác nhau: Cách

thứ nhất cắt được 3 hộp X, 1 hộp Y, và 6 hộp Z. Cách thứ hai cắt được 2 hộp X, 3 hộp Y và 1
hộp Z. Theo kế hoạch, số hộp mỗi loại X và Z tối thiểu là 9 hộp; số hộp loại Y tối thiểu là 10 hộp.
Biết rằng mỗi cách cắt người ta sử dụng không quá 6 tấp bìa. Tìm số tấm bìa cắt theo cách thứ nhất
và cách thứ hai sao cho tổng số tấm bìa phải dùng là ít nhất?
Lời giải
Y

Gọi x là số tấm bìa cắt theo cách 1, 0  x  6 , x   .


Gọi y là số tấm bìa cắt theo cách 2, 0  y  6 , y   .
DẠ

Tổng số tấm bìa dùng làm hộp giấy là T  x  y .


Số hộp giấy X được sản xuất là 3 x  2 y hộp.
Số hộp giấy Y được sản xuất là x  3 y hộp.
Số hộp giấy Z được sản xuất là 6x  y hộp.
0  x  6
0  y  6

Theo bài ra ta có 3 x  2 y  9 .

AL
 x  3 y  10

6 x  y  9

I
F IC
OF
ƠN
Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình ta được miền nghiệm là tứ hình tứ giác ABCD , với
NH
 4 1 
A 1; 3 , B  6;  , C  6; 6  và D  ; 6  .
 3 2 
 4 4 22 1  1 13
Ta có T 1; 3  1  3  4, T  6; 6   6  6  12 , T  6;   6   và T  ; 6    6  .
 3 3 3 2  2 2
Y

Vậy số tấm bìa dùng để cắt theo cách thứ nhất là x  1, số tấm bìa dùng để cắt theo cách tứ hai
là y  3 .
QU

Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng a . Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn
   3a 2
 
CA  2 BC .CM 
2
.

Lời giải
M

A
I

M'
Y
DẠ

B C
      
Vẽ AI  2 BC , ta có: CA  2 BC  CA  AI  CI .
   3a 2   3a 2
 
Khi đó CA  2 BC .CM 
2
 CI .CM 
2
.

Ta có: AI  2 AC và CAI  600 nên tam giác ACI là nửa tam giác đều.
a 3
Suy ra: CI  a 3 . Gọi M ' thuộc cạnh CI sao cho CM '  ( M ' là trung điểm CI ).
2
  3a 2

AL
Khi đó CI .CM '  CI .CM '.cos 00  .
2
   3a 2   3a 2    3a 2  
 
Ta có: CA  2 BC .CM   CI .CM  
 CI . CM '  M ' M    CI .M ' M  0

I
2 2 2
   3a

IC
2

Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn CA  2 BC .CM   2
là đường trung trực của đoạn thẳng

CI .

F
-----------------------HẾT-----------------------

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 05

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

F
Câu 1: Hãy chọn mệnh đề đúng.

OF
A.    . B.    . C.    . D.    .

Câu 2: Cho A  1;4; B   2;6  . Tìm A  B .


A.  2;4 . B.  2;4 . C. 1;6  . D. 1;6 

Câu 3:
A. x  , x 2  3 x  2  0 . ƠN
Cho mệnh đề "x  , x 2  3 x  2  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là
B. x  , x 2  3 x  2  0 .
C. x  , x 2  3 x  2  0 . D. x  , x 2  3 x  2  0 .
NH
Câu 4: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  4 y  5  0 ?
A. M  5;0  . B. N 1;0  . C. P 1; 3 . D. Q  2;1 .

Câu 5: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x  3y  4 x 1  3  x  y  14 x  y  4
A.  B.  C.  D. 
Y

2 x  y  12 y  3   3  x  5  x  2 y  15
QU

Câu 6: Bạn Nam để dành được 800 nghìn đồng. Trong đợt quyên góp ủng hộ miền Trung sau đợt lũ lụt,
bạn Nam đã đóng góp x tờ 20 nghìn và y tờ 50 nghìn. Bất phương trình thể hiện mối liên hệ của
x và y là
A. 50 x  20 y  800 . B. 50 x  20 y  800 .
C. 20 x  50 y  800 . D. 20 x  50 y  800 .
M

Câu 7: Cho tam giác ABC . Tìm công thức đúng trong các công thức sau:

1 1 1 1
A. S  bc sin C . B. S  bc sin B . C. S  ab sin B . D. S  ac sin B .
2 2 2 2
Câu 8: Trong các khẳng định sau,khẳng định nào sai?
A. cos 40  sin 50 . B. sin 40  cos50 . C. cos 40  cos50 . D. cos 70  sin 20 .
Y

Câu 9: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . B. b 2  a 2  c 2  2ac cos A .
DẠ

C. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . D. b 2  a 2  c 2  2ac cos C .


   
Câu 10: Cho AB khác 0 và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa AB = CD
A. vô số. B. 1 điểm. C. 2 điểm. D. Không có điểm nào.
Câu 11: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. AC  AB  AD . B. DB  DC  AD . C. DB  DC  BC . D. AC  AB  AD .
Câu 12: Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ bên

AL
I B
A
     1   
A. AB  3 AI . B. AB  3IA . C. AI  AB . D. AB  3 AI .
3

I
       

IC
Câu 13: Cho hai vectơ a và b khác 0 . Xác định góc  giữa hai vectơ a và b biết a.b   a . b .

A.   900 . B.   00 . C.   450 . D.   1800 .


   

F
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , cho a   5;0  , b   4; x  . Tìm giá trị của x để hai vectơ a và b cùng

OF
phương.
A. 4 . B. 1 . C. 0 . D.  5 .
10
Câu 15: Cho hình chữ nhật có chiều dài bằng , chiều rộng bằng 3. Để tính diện tích hình chữ nhật bạn
3
Giang lấy số gần đúng của

bạn Giang là bao nhiêu.


10
3 ƠN
là 3,33. Hỏi sai số tuyệt đối của hình chữ nhật theo cách tính của

A. 0,1. B. 0,01 . C. 1,11 . D. 0,11.


NH
Câu 16: Số quy tròn của số 2023 đến hàng chục bằng.
A. 2020 . B. 20230 . C. 2030 . D. 2000 .
Câu 17: Cho dãy số liệu 1; 2; 5; 7; 8; 9; 10 . Số trung vị của dãy trên bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Y

Câu 18: Một cửa hàng bán áo sơ mi thống kê số lượng áo bán ra trong tháng 6 như bảng sau.
QU

Mốt của bảng số liệu trên bằng?


A. 42 . B. 39 . C. 50 . D. 41 .
Câu 19: Cho dãy số liệu 1; 3; 4; 6; 8; 9; 11 . Phương sai của dãy trên bằng bao nhiêu?
M

76 76
A. . B. 6 . C. . D. 36 .
7 7

Câu 20: Cho dãy số liệu 1; 3; 4; 6; 8; 9; 11 . Độ lệch chuẩn của dãy trên bằng bao nhiêu?
76 76
A. . B. 6 . C. . D. 36 .
7 7
Y

Câu 21: Cho tứ giác ABCD . Xét hai mệnh đề


P: “ Tứ giác ABCD là hình thoi”
DẠ

Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc”.


Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó là hình thoi.
B. Tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc.
C. Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi nếu nó có hai đường chéo vuông góc.
Câu 22: Trong Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, ở một trường kết quả số thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc như
sau: Về môn Toán: 48 thí sinh; Về môn Vật lý: 37 thí sinh; Về môn Văn: 42 thí sinh; Về môn

AL
Toán hoặc môn Vật lý: 75 thí sinh; Về môn Toán hoặc môn Văn: 76 thí sinh; Về môn Vật lý
hoặc môn Văn: 66 thí sinh; Về cả 3 môn: 4 thí sinh. Vậy có bao nhiêu học sinh nhận được danh
hiệu xuất sắc về một môn?

I
A. 65 . B. 56 . C. 47 . D. 70

IC
Câu 23: Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 60m 2 . Diện tích để kê một chiếc ghế là 0,5m 2 , một
chiếc bàn là 1, 2m 2 . Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê. Bất phương trình bậc nhất

F
hai ẩn x, y cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế là bất phương trình nào sau đây? Biết diện tích

OF
mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 12m 2 .
A. 0,5.x  1, 2. y  48 . B. 0,5.x  1, 2. y  48 . C. 0,5.x  1, 2. y  48 . D. 0,5.x  1, 2. y  48

Câu 24: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên) biểu diễn tập nghiệm của hệ bất
phương trình nào trong các hộ bất phương trình sau?

ƠN
NH

x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0
Y

A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2
QU

Câu 25: Cho tam giác ABC , biết a  13, b  14, c  15. Tính cos B .
64 64 33 33
A. cos B   . B. cos B  . C. cos B  . D. cos B   .
65 65 65 65
Câu 26: Tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác
M

ABC .
a a a a
A. r  . B. r  . C. . D. .
2 2 2 3

Câu 27: Cho tam giác ABC có A  120o ; b  8; c  5. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
20 3 40 3
A. B. C. 13  129 D. 10 3
13  129 13  129
Y

   


Câu 28: Cho bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Khi đó AB  DC  BC  AD bằng vectơ nào sau đây:

DẠ

  
A. 2DC . B. 0 . C. AC . D. BD .

Câu 29: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  3MC . Khi đó, biểu diễn AM
 
theo AB và AC ta được
 1  1   1  3 
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC .
4 6 4 4
 1    1  1 
C. AM  AB  3 AC . D. AM  AB  AC .
4 2 6
 

AL
Câu 30: Cho hình vuông ABCD cạnh a tâm O . Khi đó OA  BO bằng
a
A. a 2 . B. 2a . .C. D. a .
2

I
       
 
Câu 31: Cho hai vectơ a và b . Biết a  2, b  3 và a, b  300 . Tính a  b .

IC
A. 11 . B. 13 . C. 12 . D. 14 .

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A 1;3 , B  4;0  , C  2; 5  . Tọa độ điểm M thỏa

F
   
mãn MA  MB  3MC  0 là

OF
A. M 1;18  . B. M  1;18  . C. M  18;1 . D. M 1; 18  .

23
Câu 33: Cho giá trị gần đúng của là 3,28. Sai số tuyệt đối của số 3,28 là:
7
A. 0,04. B.
0,04
7
.
ƠN C. 0,06. D.
0,06
7
.

Câu 34: Biết rằng số trung vị trong mẫu số liệu sau ( đã sắp xếp theo thứ tự) bằng 14 . Tìm số nguyên
dương x .
NH
1 3 4 13 x 2  1 18 19 21
A. x  4 . B. x  16 . C. x  17 . D. x  15 .
Câu 35: Mẫu số liệu cho biết lượng điện tiêu thụ ( đơn vị kw ) hàng tháng của gia đình bạn An trong năm
2021 như sau:
163 165 159 172 167 168 170 161 164 174 170 166
Y

Trong năm 2022 nhà bạn An giảm mức tiệu thụ điện mỗi tháng là 10kw .Gọi Q ; Q lần lượt là
QU

khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu tiêu thụ điện năm 2021 năm 2022. Đẳng thức nào sau đây là
đúng
A. Q  Q . B. Q  Q  10 . C. Q  Q  10 D. Q  Q  20 .
M

Y
DẠ
AL
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Cho hai tập khác rỗng A   m  2;3 ; B   3;2m  1 , m  . Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m để A \ B   .

I
IC
Câu 2: (1,0 điểm) Một xưởng cơ khí có hai công nhân An và Bình. Xưởng sản xuất hai loại sản phẩm
I và II . Mỗi sản phẩm loại I bán lãi 500000 đồng, mỗi sản phẩm loại II bán lãi 400000 đồng.
Để sản xuất được một sản phẩm loại I thì An phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong

F
1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại II thì An phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm
việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một

OF
tháng An không thể làm việc quá 180 giờ, Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi(triệu
đồng) lớn nhất trong một tháng của xưởng là
Câu 3: (1,0 điểm) Tháp nghiêng Pisa nổi tiếng có chiều cao là 184,5 feet. Góc nâng nhìn từ điểm Q
cách chân tháp P một khoảng 123 feet lên đỉnh R của tháp có số đo là 60 . Tìm số đo góc

ƠN
 (như hình vẽ) và tìm khoảng cách từ đỉnh R của tháp đến đường thẳng PQ.
RPQ
NH
Y
QU

Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có AC  2 . Gọi M là trung điểm của AB và D là chân đường
phân giác trong góc A của tam giác ABC . Hãy tính độ dài AB để trung tuyến CM vuông góc
với phân giác trong AD .
M

-----------------------HẾT-----------------------

Y
DẠ
KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 05

I
Số báo danh: .........................................................................

F IC
BẢNG ĐÁP ÁN

OF
1.D 2.D 3.B 4.D 5.A 6.D 7.D 8.C 9.A 10.B
11.A 12.D 13.D 14.C 15.B 16.A 17.C 18.B 19.A 20.C
21.C 22.A 23.D 24.B 25.C 26.B 27.A 28.B 29.B 30.D
31.B 32.D 33.B 34.A
ƠN
35.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


NH

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1: Hãy chọn mệnh đề đúng.
A.    . B.    . C.    . D.    .
Lời giải
Y

Ta có:    là mệnh đề đúng.


QU

Câu 2: Cho A  1;4; B   2;6  . Tìm A  B .


A.  2;4 . B.  2;4 . C. 1;6  . D. 1;6 
Lời giải
Ta có: A  1;4; B   2;6   A  B  1;6 
M

Câu 3: Cho mệnh đề "x  , x 2  3 x  2  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là

A. x  , x 2  3 x  2  0 . B. x  , x 2  3 x  2  0 .
C. x  , x 2  3 x  2  0 . D. x  , x 2  3 x  2  0 .
Lời giải
Phủ định của mệnh đề "x  , p  x  " là mệnh đề " x  , p  x  " .
Y

Câu 4: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  4 y  5  0 ?
DẠ

A. M  5;0  . B. N 1;0  . C. P 1; 3 . D. Q  2;1 .


Lời giải
Thay tọa độ điểm Q vào bất phương trình ta được 2  4  5  0  1  0 .
Do đó điểm Q không thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

Câu 5: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x  3y  4 x 1  3  x  y  14 x  y  4
A.  B.  C.  D. 
2 x  y  12 y  3   3  x  5  x  2 y  15
Lời giải

AL
Câu 6: Bạn Nam để dành được 800 nghìn đồng. Trong đợt quyên góp ủng hộ miền Trung sau đợt lũ lụt,
bạn Nam đã đóng góp x tờ 20 nghìn và y tờ 50 nghìn. Bất phương trình thể hiện mối liên hệ của

I
x và y là

IC
A. 50 x  20 y  800 . B. 50 x  20 y  800 .
C. 20 x  50 y  800 . D. 20 x  50 y  800 .
Lời giải

F
Bất phương trình thể hiện mối liên hệ của x và y là 20 x  50 y  800 .

OF
Câu 7: Cho tam giác ABC . Tìm công thức đúng trong các công thức sau:
1 1 1 1
A. S  bc sin C . B. S  bc sin B . C. S  ab sin B . D. S  ac sin B .
2 2 2 2
Lời giải
1 1 1

Câu 8:
2 2
ƠN
Ta có: S  bc sin A  ac sin B  ab sin C .
2
Trong các khẳng định sau,khẳng định nào sai?
A. cos 40  sin 50 . B. sin 40  cos50 . C. cos 40  cos50 . D. cos 70  sin 20 .
NH
Lời giải
Ta có cos 40  sin  90  40   sin 50  cos50 .

Câu 9: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . B. b 2  a 2  c 2  2ac cos A .
Y

C. b 2  a 2  c 2  2ac cos B . D. b 2  a 2  c 2  2ac cos C .


Lời giải
QU

Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có b 2  a 2  c 2  2ac cos B .


   
Câu 10: Cho AB khác 0 và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa AB = CD
A. vô số. B. 1 điểm. C. 2 điểm. D. Không có điểm nào.
Lời giải
M

A B

d
C D

Qua điểm C , dựng đường thẳng d song song với giá của véc tơ AB .
 
Trên đường thẳng d , xác định điểm D sao cho AB  CD . Như vậy có duy nhất điểm D thỏa
Y

mãn.
DẠ

Câu 11: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. AC  AB  AD . B. DB  DC  AD . C. DB  DC  BC . D. AC  AB  AD .
Lời giải
A B

AL
D C
  
Theo quy tắc hình bình hành ABCD có AC  AB  AD .

I
Câu 12: Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ bên

IC
I B
A
     1   

F
A. AB  3 AI . B. AB  3IA . C. AI  AB . D. AB  3 AI .
3

OF
Lời giải
Ta có AB  3 AI
   
Mặt khác AI và AB ngược hướng  AB  3 AI .
       
Câu 13: Cho hai vectơ a và b khác 0 . Xác định góc  giữa hai vectơ a và b biết a.b   a . b .

A.   900 .

  
B.   00 .

  
ƠN C.   450 .
Lời giải
D.   1800 .

Ta có: a.b  a . b .cos . Mà a.b   a . b nên cos  1 . Suy ra   1800 .


NH
   
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , cho a   5;0  , b   4; x  . Tìm giá trị của x để hai vectơ a và b cùng
phương.
A. 4 . B. 1 . C. 0 . D.  5 .
Lời giải
Y

   
a   5;0  , b   4; x  cùng phương  k : a  k .b  x  0
QU

10
Câu 15: Cho hình chữ nhật có chiều dài bằng , chiều rộng bằng 3. Để tính diện tích hình chữ nhật bạn
3
10
Giang lấy số gần đúng của là 3,33. Hỏi sai số tuyệt đối của hình chữ nhật theo cách tính của
3
M

bạn Giang là bao nhiêu.


A. 0,1. B. 0,01 . C. 1,11 . D. 0,11.

Lời giải
10
Diện tích hình chữ nhật đã cho S  .3  10 .
3

Diện tích hình chữ nhật khi bạn Giang tính S1  3,33.3  9,99 .
Y

Sai số tuyệt đối khi bạn Giang tính là 10  9,99  0,01


DẠ

Câu 16: Số quy tròn của số 2023 đến hàng chục bằng.
A. 2020 . B. 20230 . C. 2030 . D. 2000 .
Lời giải
Khi quy tròn đến hàng chục do số 3 nhỏ hơn 5 nên ta được 2020

Câu 17: Cho dãy số liệu 1; 2; 5; 7; 8; 9; 10 . Số trung vị của dãy trên bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
Số trung vị của dãy trên là số đứng chính giữa xếp theo thứ tự không giảm.

AL
Vậy số trung vị của dãy là 7 .

Câu 18: Một cửa hàng bán áo sơ mi thống kê số lượng áo bán ra trong tháng 6 như bảng sau.

I
IC
Mốt của bảng số liệu trên bằng?
A. 42 . B. 39 . C. 50 . D. 41 .

F
Lời giải

OF
Mốt của bảng trên là số lượng áo bán ra nhiều nhất của cỡ áo. vậy mốt bằng 39

Câu 19: Cho dãy số liệu 1; 3; 4; 6; 8; 9; 11 . Phương sai của dãy trên bằng bao nhiêu?
76 76
A. . B. 6 . C. . D. 36 .
7 7

Số trung bình cộng của dãy số liệu trên là x 


ƠN
Lời giải
1  3  4  6  8  9  11
7
 6.
NH
Phương sai của dãy số liệu trên bằng

s 2

1  6    3  6    4  6    6  6    8  6    9  6   11  6 
2 2 2 2 2 2 2

76
7 7
Câu 20: Cho dãy số liệu 1; 3; 4; 6; 8; 9; 11 . Độ lệch chuẩn của dãy trên bằng bao nhiêu?
Y

76 76
A. . B. 6 . C. . D. 36 .
QU

7 7
Lời giải
1  3  4  6  8  9  11
Số trung bình cộng của dãy số liệu trên là x   6.
7
Phương sai của dãy số liệu trên bằng
M

s2 
1  6 2   3  6 2   4  6 2   6  6 2  8  6 2   9  6 2  11  6 2 
76

7 7

76
Độ lệch chuẩn bằng
7
Y

Bản word phát hành từ website Tailieuchuan.vn


DẠ

Câu 21: Cho tứ giác ABCD . Xét hai mệnh đề


P: “ Tứ giác ABCD là hình thoi”
Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc”.
Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó là hình thoi.
B. Tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc.
C. Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi nếu nó có hai đường chéo vuông góc.
Lời giải

AL
Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc
Câu 22: Trong Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, ở một trường kết quả số thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc như
sau: Về môn Toán: 48 thí sinh; Về môn Vật lý: 37 thí sinh; Về môn Văn: 42 thí sinh; Về môn

I
Toán hoặc môn Vật lý: 75 thí sinh; Về môn Toán hoặc môn Văn: 76 thí sinh; Về môn Vật lý

IC
hoặc môn Văn: 66 thí sinh; Về cả 3 môn: 4 thí sinh. Vậy có bao nhiêu học sinh nhận được danh
hiệu xuất sắc về một môn?
A. 65 . B. 56 . C. 47 . D. 70

F
Lời giải
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp những học sinh xuất sắc về môn Toán, môn Vật Lý, môn Văn.

OF
Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh chỉ đạt danh hiệu xuất sắc một môn về môn Toán, môn Vật Lý,
môn Văn.
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt danh hiệu xuất sắc hai môn về môn Toán và môn Vật Lý,
môn Vật Lý và môn Văn, môn Văn và môn Toán.

ƠN B(37)
b
x
y
A(48)
NH
4
a
z C(42)

c
Y

a  x  z  4  48 a  28
QU

b  x  y  4  37 b  18
 
c  y  z  4  42 c  19
Dùng biểu đồ Ven đưa về hệ 6 phương trình 6 ẩn sau:  
a  b  x  y  z  71 x  6
a  c  x  y  z  72 y  9
 
b  c  x  y  z  62  z  10
M

Nên có 65 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc 1 môn.


Câu 23: Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 60m 2 . Diện tích để kê một chiếc ghế là 0,5m 2 , một
chiếc bàn là 1, 2m 2 . Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê. Bất phương trình bậc nhất
hai ẩn x, y cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế là bất phương trình nào sau đây? Biết diện tích
mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 12m 2 .
Y

A. 0,5.x  1, 2. y  48 . B. 0,5.x  1, 2. y  48 . C. 0,5.x  1, 2. y  48 . D. 0,5.x  1, 2. y  48


DẠ

Lời giải
Điều kiện: x   , y   .
* *

Vì diện tích mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 12m 2 , do đó diện tích phần mặt sàn để kê
 
bàn và ghế tối đa là: 60  12  48 m 2

Diện tích để kê một chiếc ghế là 0,5m 2 , nên diện tích để kê x chiếc ghế là 0,5 x(m 2 )
Diện tích để kê một chiếc bàn là 1, 2m 2 , nên diện tích để kê y chiếc bàn là 1, 2 y (m 2 )
Tổng diện tích cho phần mặt sàn để kê x chiếc ghế và y chiếc bàn là: 0,5 x  1, 2 y
Do đó, bất phương trình cần tìm là: 0,5.x  1, 2. y  48 .

AL
Câu 24: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên) biểu diễn tập nghiệm của hệ bất
phương trình nào trong các hộ bất phương trình sau?

I
F IC
OF
x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2

ƠN Lời giải
Dựa vào hình vẽ ta thấy điểm  0;1 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình, mà miền nghiệm
của hệ không kể biên, thay x  0, y  1 vào từng hệ phương trình ta thấy đáp án B thỏa mãn.
NH
Câu 25: Cho tam giác ABC , biết a  13, b  14, c  15. Tính cos B .
64 64 33 33
A. cos B   . B. cos B  . C. cos B  . D. cos B   .
65 65 65 65
Lời giải
Y

Chọn C
a 2  c 2  b 2 132  152  142 33
QU

Ta có: cos B    .
2ac 2.13.15 65
Câu 26: Tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác
ABC .
a a a a
A. r  . B. r  . C. . D. .
M

2 2 2 2 3
Lời giải

Tam giác ABC vuông cân tại A nên BC  a 2


a2 a  a  a 2 a
Ta có S ABC  p.r   .r  r 
2 2 2 2
Y

Câu 27: Cho tam giác ABC có A  120o ; b  8; c  5. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
20 3 40 3
DẠ

A. B. C. 13  129 D. 10 3
13  129 13  129
Lời giải
Ta có a  b  c  2bc cos A  5  8  2.5.8cos120o  129  a  129 .
2 2 2 2 2

1 1
S  bc sin A  .8.5.sin120o  10 3 .
2 2
a  b  c 13  129
p 
2 2

AL
S 20 3
S  pr  r  r
p 13  129
   
Câu 28: Cho bốn điểm A, B, C , D phân biệt. Khi đó AB  DC  BC  AD bằng vectơ nào sau đây:
   

I
A. 2DC . B. 0 . C. AC . D. BD .

IC
Lời giải
          
  
Ta có AB  DC  BC  AD  AB  BC  AD  DC  AC  AC  0 

F


OF
Câu 29: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  3MC . Khi đó, biểu diễn AM
 
theo AB và AC ta được
 1  1   1  3 
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC .
4 6 4 4
 1    1  1 
C. AM  AB  3 AC .
4 ƠN D. AM  AB  AC .
Lời giải
A
2 6
NH

B C
M
Với M nằm trên cạnh BC và MB  3MC thì ta có:
        
 
Y

MB  3MC  MA  AB  3 MA  AC  4 MA   AB  3 AC
    1  3 
QU

 4 AM   AB  3 AC  AM  AB  AC .
4 4
 
Câu 30: Cho hình vuông ABCD cạnh a tâm O . Khi đó OA  BO bằng
a
A. a 2 . B. 2a . C. . D. a .
2
M

Lời giải

Y

Gọi I là trung điểm AB .


DẠ

    


Ta có OA  BO  OA  OB  2OI  2OI  AD  a
       
 
Câu 31: Cho hai vectơ a và b . Biết a  2, b  3 và a, b  300 . Tính a  b .

A. 11 . B. 13 . C. 12 . D. 14 .
Lời giải
   2 2   2  2    
   
2
Ta có: a  b  a  b  2ab  a  b  2 a . b .cos a, b
   
 
2
 ab  4  3  2.2. 3.cos300  13  a  b  13 .

AL
Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A 1;3 , B  4;0  , C  2; 5  . Tọa độ điểm M thỏa
   
mãn MA  MB  3MC  0 là

I
A. M 1;18  . B. M  1;18  . C. M  18;1 . D. M 1; 18  .

IC
Lời giải

Gọi điểm M  xM ; yM  .

F
    1  xM    4  xM   3  2  xM   0

OF
x  1
Theo bài ra MA  MB  3MC  0    M .
 3  yM    0  yM   3  5  yM   0  yM  18

Vậy M 1; 18  .

Câu 33: Cho giá trị gần đúng của

A. 0,04.
23
7
B. .
ƠN
là 3,28. Sai số tuyệt đối của số 3,28 là:

0,04
C. 0,06. D.
0,06
.
7 7
NH
Lời giải
23 23 0,04
Ta có  3,  285714    3, 28  0,00  571428   .
7 7 7
Câu 34: Biết rằng số trung vị trong mẫu số liệu sau ( đã sắp xếp theo thứ tự) bằng 14 . Tìm số nguyên
Y

dương x .
1 3 4 13 x 2  1 18 19 21
QU

A. x  4 . B. x  16 . C. x  17 . D. x  15 .
Lời giải
x 2  1  13 x 2  12
Số trung vị trong mẫu số liệu trên là 
2 2
 x  4  tm 
M

x 2  12
Từ giả thiết suy ra  14  x 2  16   .
2  x  4  loai 

Vậy x  4 .
Câu 35: Mẫu số liệu cho biết lượng điện tiêu thụ ( đơn vị kw ) hàng tháng của gia đình bạn An trong năm
2021 như sau:
163 165 159 172 167 168 170 161 164 174 170 166
Y

Trong năm 2022 nhà bạn An giảm mức tiệu thụ điện mỗi tháng là 10kw .Gọi Q ; Q lần lượt là
DẠ

khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu tiêu thụ điện năm 2021 năm 2022. Đẳng thức nào sau đây là
đúng
A. Q  Q . B. Q  Q  10 . C. Q  Q  10 D. Q  Q  20 .
Lời giải
Sắp xếp mẫu số liệu năm 2021 theo thứ tự không giảm:
159 161 163 164 165 166 167 168 170 170 172 174
Mẫu số liệu gồm 12 giá trị nên số trung vị là Q2  (166  167) : 2  166,5
Nửa số liệu bên trái là 159; 161; 163; 164; 165;166 gồm 6 giá trị
Khi đó Q1  163  164  : 2  163,5

AL
Nửa số liệu bên phải là 167;168; 170; 170; 172; 174 gồm 6 giá trị
Khi đó Q3  170

I
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu bằng: Q  Q3  Q1  170  163,5  6,5

IC
Sắp xếp mẫu số liệu năm 2022 theo thứ tự không giảm:
149 151 153 154 155 156 157 158 160 160 162 164
Mẫu số liệu gồm 12 giá trị nên số trung vị là Q2  (156  157) : 2  156,5

F
Nửa số liệu bên trái là 149; 151; 153; 154; 155;156 gồm 6 giá trị

OF
Khi đó Q1  (153  154) : 2  153,5
Nửa số liệu bên phải là 157;158; 160; 160; 162; 164 gồm 6 giá trị
Khi đó Q3  160
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu bằng: Q  Q3  Q1  160  153,5  6,5
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1:
ƠN
(0,5 điểm) Cho hai tập khác rỗng A   m  2;3 ; B   3;2m  1 , m  . Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m để A \ B   .
NH
Lời giải
m  2  3 m  5
2m  1  3 m  2
 
Ta có: A \ B    A  B    1 m  5.
 m  2  3  m   1
Y

2m  1  3 m  1
QU

Câu 2: (1,0 điểm) Một xưởng cơ khí có hai công nhân An và Bình. Xưởng sản xuất hai loại sản phẩm
I và II . Mỗi sản phẩm loại I bán lãi 500000 đồng, mỗi sản phẩm loại II bán lãi 400000 đồng.
Để sản xuất được một sản phẩm loại I thì An phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong
1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại II thì An phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm
việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một
M

tháng An không thể làm việc quá 180 giờ, Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi(triệu
đồng) lớn nhất trong một tháng của xưởng là
Lời giải

Gọi x, y là số sản phẩm loại I và II trong một tháng. Với x, y  *


Số tiền lãi trong một tháng là: F  0,5 x  0, 4 y (triệu đồng)
Thời gian làm việc của An trong một tháng: 3 x  2 y
Thời gian làm việc của Bình trong một tháng: x  6 y
Y

3 x  2 y  180
DẠ

 x  6 y  220

Khi đó ta có hệ bất phương trình: 
x  0
 y  0
Ta biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ
IAL
F IC
Giá trị lớn nhất xảy ra tại điểm có giá trị nguyên A  40;30  , B  60;0 

OF
Khi đó: F  A   32; F  B   30.
Vậy số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là 32 (triệu đồng).
Câu 3: (1,0 điểm) Tháp nghiêng Pisa nổi tiếng có chiều cao là 184,5 feet. Góc nâng nhìn từ điểm Q

ƠN
cách chân tháp P một khoảng 123 feet lên đỉnh R của tháp có số đo là 60 . Tìm số đo góc
 (như hình vẽ) và tìm khoảng cách từ đỉnh R của tháp đến đường thẳng PQ.
RPQ
NH
Y
QU

Cách 1: Theo định lí cosin, ta có: RP 2  QP 2  QR 2  2QP.QR.cos 60

 184,5   123  QR 2  2.123.QR.cos 60  QR  212,1436 ft.


2 2
M

Áp dụng hệ quả của định lí cosin, ta có:

  PR  PQ  RQ  184,5   123   212,1436   0,0918  RPQ


2 2 2 2 2 2
cos RPQ   8444.

2.PR.PQ 2.184,5.123
Gọi H là chân đường cao kẻ từ R đến PQ.
RH
Ta có sin 60   RH  RQ.sin 60  183,722 ft.
RQ
Y

Vậy, khoảng cách từ đỉnh R của tháp đến đường thẳng PQ là RH  183,722 ft.
Cách 2: Áp dụng định lí sin, ta có:
DẠ

 sin RQP  
sin PRQ
   PQ. sin RQP  123. sin 60  0,5774.
 sin PRQ
PQ PR PR 184,5
  3516  RPQ
 PRQ   8444 .
Gọi H là chân đường cao kẻ từ R lên PQ.
RH
Ta có sin 60   RH  RQ.sin 60  183,722 ft.
RQ
Vậy, khoảng cách từ đỉnh R của tháp đến đường thẳng PQ là RH  183,722 ft.

AL
Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có AC  2 . Gọi M là trung điểm của AB và D là chân đường
phân giác trong góc A của tam giác ABC . Hãy tính độ dài AB để trung tuyến CM vuông góc với

I
phân giác trong AD .
Lời giải

IC
Đặt AB  c; CA  b .
DB AB c
Ta có D là chân đường phân giác trong góc A nên  

F
DC AC b
   BD  b 
và DB, DC ngược hướng suy ra BD  DC  DC *

OF
DC c
     
Mặt khác BD  AD  AB và DC  AC  AD thay vào * , ta được
  b         
  
AD  AB  AC  AD  c AD  AB  b AC  AD  AD 
c
   bc
1

b AB  c AC 
   
Vì CM là trung tuyến nên CM 
 
Theo giả thiết: AD  CM  AD.CM  0
2ƠN
 CA  CB AB  2 AC

2
.

   


1
  
NH
 b AB  c AC AB  2 AC  0  bc 2  bc 2 cos A  2cb 2 cos A  2cb 2  0
2 b  c 
  c  2b 1  cos A   0  c  2b  do cos A  1
Vậy AB  c  2b  4 .
Y

-----------------------HẾT-----------------------
QU
M

Y
DẠ

You might also like