You are on page 1of 6

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

Môn: Toán 7
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Tỉ lệ thức.
2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
3. Đại lượng tỉ lệ thuận.
4. Đại lượng tỉ lệ nghịch.
5. Biểu thức đại số.
6. Tổng ba góc của một tam giác.
7. Các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
8. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
9. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
10. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
a c
Câu 1. Nếu = thì A. a = c B. a.c = b.d C. a.d = b.c D. b = d
b d
Câu 2. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ –2 . Công thức liên hệ giữa y
1 1
và x là A. y = x B. y = − x C. y = − x D. y = −2 x
2 2
a
Câu 3. Nếu y = với a  0 thì
x
A. y tỉ lệ với x B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
C. x tỉ lệ thuận với y D. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
x y x+ y
Câu 4. Cho = = ( a, b, a+b  0 ) . Khi đó
a b a+b
x y x+ y x y x. y
A. = = B. = =
a b a+b a b a.b
x y x. y x y x− y
C. = = D. = =
a b a+b a b a+b
Câu 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến?
A. (1 + x) x3 B. x + 2 y C. ( xy + z )t D. 3x
Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức một biến?
 1 
A. xy B. 2 x 2  − x  C. y 2 D. 0.
 3 
1 2 3
Câu 7. Bậc của đơn thức x x là A. 1 B. 3 C. 4 D. 5.
3
1 1
Câu 8. Tích của hai đơn thức x và x có phần hệ số là A. B. 2 C. 1 D. 0 .
2 2
Câu 9. Bậc của đa thức f ( x ) = 2 x5 − 2 x − 4 x 4 + 3x − 2 x5 + 4 x 4 + x 2 + 2 là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại C, A = 50o. Số đo góc C là
A. 130o B. 30o C. 80o D. 50o
Câu 11. Cho ABC có A = 700 ; B = 300 cạnh lớn nhất là cạnh
A. AB B. BC C. AC D. Không xác định được.
Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm. Khi đó khẳng định nào sau đây là
đúng? A. A  B  C B. B  C  A C. C  A  B D. C  B  A
Câu 13. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC. Ta có
A. C  B  A B. B  C  A C. A  B  C D. A  C  B
Câu 14. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm,3cm,5cm B. 4cm,5cm,10cm
C. 3cm, 4cm,5cm D. 7cm,12cm, 4cm
Câu 15. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A. 4x 2 y . B. 3 + xy 2 . C. 2 xy. ( − x3 ) . D. −4xy 2 .

Câu 16. Bậc của số thực khác 0 là:


A. 0. B. 1. C. Không có bậc. D. Đáp án khác.
Câu 17. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là
A. tam giác vuông cân. B. tam giác cân.
C. tam giác đều. D. tam giác vuông.
Câu 18. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc nhỏ hơn là cạnh
A. nhỏ hơn. B. lớn nhất. C. lớn hơn. D. nhỏ nhất.
Câu 19. Tam giác MNP cân tại M có góc M = 80 . Số đo góc P là:
A. 80 . B. 70 . C. 60 . D. 50 .
Câu 20. Cho ABC và MNP có AB = NM , AC = PM . Cần thêm điều kiện gì để ABC = MNP theo
trường hợp cạnh-cạnh-cạnh?
A. BC = NP . B. BC = NP . C. BC = MN . D. AB = MP .
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức
1 1 2
28 :14; 2 : 2; : ; 3:10; 2,1: 7; 3 : 0,3.
2 2 3
Bài 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, và khi x = 3 thì y = −6 .
a) Viết công thức liên hệ giữa x và y .
b) Tính giá trị của y khi x = −1; x = 2; x = −3 .
Bài 3. Tìm x , biết:
x −60 2 x 1 2 x −1 6 x + 2 x −1
a) = b) = c) 3,8 : 2 x = : 2 d) = e) =
−15 3 x 8 4 3 x −5 7 5 2
Bài 4. Tìm x, y, z , biết:
x y
a) = và x + y = 16 b) 3x = 7 y và x − y = −16
3 5
x y x y z
c) = và x + 2 y = 20 d) = = và x − y + z = 36
6 5 5 6 7
x y z x −1 y + 3 z − 5
e) = = và 2 x + 3 y + 5 z = 6 f) = = và 5 z – 3x – 4 y = 50
2 −3 5 2 4 6
x y y z x y z
g) = , = và x + y − z = 10. h) = = và xyz = 240
2 3 4 5 5 2 −3
x y z
k) = = và x3 − y 3 + z 3 = −29
3 4 2
Bài 5. Hưởng ứng ngày Tết trồng cây, ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được tất cả 180 cây. Tính số cây trồng
được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5.
3
Bài 6. Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng
4
56 m.
Bài 7. Ba lớp 7A, 7B, 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng mỗi lớp có một thư
viện riêng. Biết số sách góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 6; 4; 5 và tổng số sách góp được
của lớp 7A, 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 cuốn. Tính số sách mỗi lớp đã đóng góp được.
2
Bài 8. Ba đội cùng chuyển một khối lượng gạch như nhau. Thời gian để đội thứ nhất, đội thứ hai và
đội thứ ba làm xong công việc lần lượt là 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Tính số người tham gia làm việc của mỗi
đội, biết rằng số người của đội thứ ba ít hơn số người của đội thứ hai là 5 người.
Bài 9. Có ba tổ sản xuất nhận làm một số sản phẩm như nhau. Tổ 1 làm trong 12 giờ, tổ 2 làm trong 10
giờ, tổ 3 làm trong 8 giờ thì xong. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người, biết rằng tổng số người của cả ba tổ
là 37 người và năng suất lao động của mỗi người là như nhau.
Bài 10. Tính giá trị của các biểu thức sau:
1) C = 2 x + y tại x = 3; y = −1 2) C = 4 x − 15 y tại x = −7; y = −1
3) C = 3x − 7 y − 7 tại x = 7; y = 9 4) C = 7 x + 2 y − 6 tại x = −1; y = 2
5) C = −5 x − 10 y + 1 tại x = 2, y = −1 6) C = −3x + 4 y − 25 tại x = 3; y = −4
Bài 11. Tính giá trị của các biểu thức sau:
1) D = 3x 2 − 5 x − 1 tại x = 3 2) D = 4 x 2 + 5 x − 9 tại x = 2
3) D = 4 x3 − 8 x + 7 tại x = 2 4) D = − x3 − 3x 2 + 7 tại x = 3
5) D = x ( 3 y − 1) tại x 2 = 4; y = 5 6) D = ( x − 3)( y − 4 ) tại x = 5, y 2 = 1
Bài 12. Tính giá trị của các biểu thức sau:
2a − 5b a 3 3b − a
1) E = tại = 2) E = tại a = b − 1
a − 3b b 4 2b + 1
3a − 2b 5x2 + 3 y 2 x y
3) E = tại a − b = −7 . 4) E = tại =
2 a + 7b 10 x − 3 y
2 2
3 5
Bài 13. Tính giá trị của các biểu thức sau:
1) F = 4 x − 6 y + 7 tại 2 x − 3 y = 7 2) F = 7 x − 7 y + 4ax − 4ay − 5 tại x − y = 0
( ) ( )
3) F = x x + 1 − y x + 1 tại x − y = 0
2 2
( ) ( )
4) F = x y 2 − 1 + y x 2 − 1 tại x + y = 5
3x − 2 y 2 z − 5 x 5 y − 3z
Bài 14. Tìm x, y, z  thỏa mãn: = = và 5 x + 2 y − 3z = 2024 .
5 3 2
7 z − 4 y 4 x − 5z 5 y − 7 x
Bài 15. Cho 3 số x, y, z khác 0 thỏa mãn: = = .
5 7 4
( x + 3y − 4z )
2

Tính giá trị của biểu thức A =


xy − yz + zx
a b c d
Bài 16. Cho = = = .
b+c+d c+d +a d +a+b a+b+c
a+b b+c c+d d +a
Chứng minh rằng biểu thức P = + + + có giá trị nguyên với mọi a, b, c, d 
c+d d +a a+b b+c
y+z−x z+x−y x+y−z
Bài 17. Cho ba số x, y, z khác 0 thỏa mãn = = .
x y z
Tính giá trị biểu thức P =  1 + x   1 + y   1 + z  .
 y  z  x
Bài 18. Cho các số x, y thỏa mãn (𝑥 + 2)4 + (2𝑦 − 1)2024 ≤ 0.
Tính giá trị của biểu thức M = 5𝑥 2 𝑦 − 4𝑥𝑦 2
a c ab a2 − b 2
Bài 19. Cho tỉ lệ thức =  Chứng minh rằng = 
b d cd c 2 − d 2
Bài 20. Cho f ( x) = ax 2 + bx + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Chứng tỏ rằng: f (−2). f (3)  0 . Biết rằng
13a + b + 2c = 0

3
x y z
Bài 21. Cho a + b + c = a 2 + b 2 + c 2 = 1 và = = (a, b, c  0) .
a b c
Hãy chứng minh: ( x + y + z ) = x 2 + y 2 + z 2 .
2

 z  x  y
Bài 22. Cho x, y, z  0 và x – y – z = 0. Tính giá trị của biểu thức B= 1 − 1 − 1 + 
 x  y  z
Bài 23. Cho ΔABC , có AB = AC . Hai điểm M , N lần lượt là trung điểm của AC , AB .

a) Chứng minh ΔABM = ΔACN và ΔBMC = ΔCNB .


b) Lấy điểm E , F sao cho M là trung điểm của BE ,
N là trung điểm của CF . Chứng minh AE = AF .
c) Chứng minh MN ∥ BC , MN ∥ EF .
Bài 24. Cho ΔABC , E là trung điểm của BC . Lấy điểm D thuộc tia đối của tia EA sao cho
ED = EA .
a) Chứng minh ΔAEB = ΔDEC .
b) Chứng minh AC ∥ BD .
c) Kẻ EI ⊥ AC và EK ⊥ BD . Chứng minh ΔAIE = ΔDKE .
d) Chứng minh I , E , K thẳng hàng.
Bài 25. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho
MD = MA .
a) Chứng minh ΔAMC = ΔDMB .
b) Chứng minh AC ∥ BD .
c) Vẽ MH ⊥ DB tại H . Trên cạnh AC lấy điểm K
Sao cho AK = DH . Chứng minh ΔMHD = ΔMKA.
từ đó suy ra MK ⊥ AK .
Bài 26. Cho ΔABC có AB  AC . M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D
sao cho MD = MA .
a) Chứng minh ΔAMB = ΔDMC .
b) Chứng minh AB ∥ CD .
c) Kẻ AH ⊥ BC tại H . Trên tia đối của tia HA lấy điểm
E sao cho H là trung điểm của AE . Chứng minh BA = BE .
d) Chứng minh BD = CE .
Bài 27. Cho ΔABC . Gọi M là trung điểm của BC . Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD .
a) Chứng minh ΔAMB = ΔDMC .
b) Vẽ AH ⊥ BC tại H . Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA .
Chứng minh ΔHMA = ΔHME và ME = MD .
c) Chứng minh DE ∥ BC .
Bài 28. Cho ΔABC nhọn có AB  AC . Vẽ AH ⊥ BC ( H  BC ) . Trên AH lấy điểm K sao cho H
là trung điểm của AK .
a) Chứng minh ΔACH = ΔKCH .
b) Gọi E là trung điểm của BC . Trên tia AE lấy điểm D sao cho E là trung điểm của AD .
Chứng minh BD = AC = CK .
c) Chứng minh EH là tia phân giác AEK và DK ∥ BC .
d) Gọi I là giao điểm của BD và CK , N là trung điểm của KD .
4
Chứng minh E , I , N thẳng hàng.
Bài 29. Cho ΔMNP nhọn. Có Q là trung điểm của MP . Trên tia đối của tia QN lấy điểm K sao
cho QK = QN .
a) Chứng minh ΔMNQ = ΔPKQ .
b) Chứng minh MN ∥ KP .
c) Gọi E là trung điểm của đoạn NP, đường thẳng EQ cắt MK tại F . Chứng minh F là trung
điểm của MK .
Bài 30. Cho ΔABC có AB = AC . M là trung điểm của BC .
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC .
b) Từ M kẻ ME ⊥ AB và MF ⊥ AC . Chứng minh AE = AF .
c) Chứng minh EF ∥ BC .
d) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB . Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC . Hai
đường thẳng này cắt nhau tại N . Chứng minh A, M , N thẳng hàng.
Bài 31. Cho ΔABC cân tại A . Gọi M là trung điểm của BC .
a) Chứng minh ΔABM = ΔACM .
b) Trên cạnh AM lấy điểm K bất kỳ. Chứng minh KB = KC .
c) Tia BK cắt cạnh AC tại F , tia CK cắt cạnh AB tại E . Chứng minh EF ∥ BC .
Bài 32. Cho ΔABC cân tại A . Gọi D là trung điểm của BC .
a) Chứng minh ΔADB = ΔADC suy ra AD là tia phân giác BAC .
b) Chứng minh AD ⊥ BC .
c) Trên cạnh AB và AC lấy lần lượt hai điểm M , N sao cho AM = AN . Gọi K là giao điểm
của AD và MN . Chứng minh AD ⊥ MN .
d) Gọi O là trung điểm của BM , trên tia đối của tia OD lấy điểm P sao cho OD = OP . Chứng
minh P, M , N thẳng hàng.
Bài 33. Cho ΔABC cân tại A . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và AC . Chứng minh
ΔABJ = ΔACI .
a) Gọi O là giao điểm của BJ và CI .
b) Chứng minh ΔOBC có hai góc bằng nhau. và IJ ∥ BC .
c) Lấy điểm E và F sao cho I và J lần lượt là trung điểm của CE và BF . Chứng minh A là
trung điểm của EF .
Bài 34. Cho ΔABC có AB  AC . AD là tia phân giác của BAC . Trên cạnh AC lấy điểm M sao
cho AM = AB .
a) Chứng minh ΔABD = ΔAMD .
b) Gọi I là giao điểm của AD và BM .
c) Chứng minh I là trung điểm BM và AI ⊥ BM .
d) Gọi K là trung điểm của AM , trên tia đối của tia KB lấy điểm P sao cho KB = KP . Chứng
minh MP ∥ AB .
e) Trên tia đối của tia MP lấy điểm E sao cho MP = ME . Chứng minh A, I , E thẳng hàng.
Bài 35. Ba địa điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác ABC với  là góc tù, AC = 500m. Đặt một loa
truyền thanh tại 1 điểm nằm giữa A và B thì tại C có thể nghe tiếng loa không nếu bán kính để nghe rõ
tiếng loa là 500m?
Bài 36. Cho ABC vuông tại B, phân giác AD. Từ D kẻ DH vuông góc với AC (H  AC); HD và AB
kéo dài cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) ABD = AHD b) AD là trung trực của B c) DIC cân
5
d) BH / / IC e) AD ⊥ IC g) BC  AC + AD − 2 AB
Bài 37. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung
điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:
a) ABH = DBH ; b) Tam giác AED cân; c) EM > ED;
d) Qua điểm E kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC tại F. Gọi K là giao điểm của DE và HF.
Chứng minh rằng KE = 2KD
Bài 38. Cho tam giác ABC vuông tại A, có B = 600 và AB = 5 cm. Tia phân giác của góc B cắt AC
tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a. Chứng minh: ABD = EBD và BA = BE .
b. Chứng minh: ABE là tam giác đều.
c. Tính độ dài cạnh BC .
Bài 39. Cho Δ ABC có AB < AC, phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho: AE = AB.
a) Chứng minh BD = DE.
b) Gọi M là giao điểm của AB, ED. Chứng minh rằng:  BDM =  EDC.
c) So sánh DE và DC; từ đó so sánh BD và DC?
d)  AMC là tam giác gì? Vì sao?
e) Chứng minh AD ⊥ MC.
Bài 40. Cho tam giác ABC vuông tại A, có B = 600 và AB = 5 cm. Tia phân giác của góc B cắt AC
tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a. Chứng minh: ABD = EBD và BA = BE .
b. Chứng minh: ABE là tam giác đều.
c. Tính độ dài cạnh BC .
Bài 41. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD =
BA.
a) Chứng minh BAD = BDA .
b) Chứng minh HAD + BDA = DAC + DAB . Từ đó suy ra AD là tia phân giác của HAC
c) Vẽ DK ⊥ AC. Chứng minh tam giác AHK cân.
d) Chứng minh AB + AC < BC + AH.
Bài 42. Cho tam giác ABC có trung tuyến AD. Đường thẳng qua D song song với AB cắt đường thẳng
qua B song song với AD tại E. AE cắt BD tại I.
a) Chứng minh ABD = EDB .
b) Chứng minh IA = IE.
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EC. Chứng minh ba điểm A, D, K thẳng hàng.
Bài 43. Cho  ABC có A = 900 , có ABC = 600 , BE là tia phân giác của ABC . Trên tia đối của tia AE
lấy điểm D sao cho AD = AE.
a) Chứng minh  ABD =  ABE và  BDE đều.
b) Chứng minh BD ⊥ BC.
c) Kẻ EK ⊥ BC tại K. Chứng minh: KB = KC.
d) Gọi F là giao điểm của EK và BA. Chứng minh: BE ⊥ CF.
Bài 44. Cho ABC ( AB  AC ) . AD là tia phân giác của góc BAC ( D  BC ) . Trên cạnh AC lấy điểm
M sao cho AM = AB a) Chứng minh: ABD = AMD .
b) Gọi I là giao điểm của AD và BM . Chứng minh: I là trung điểm của BM và AI ⊥ BM .
c) Gọi K là trung điểm của AM , trên tia đối của tia KB lấy điểm P sao cho KB = KP .
Chứng minh MP // AB .
d) Trên tia đối của tia MP lấy điểm E sao cho MP = ME . Chứng minh ba điểm A , I , E thẳng hàng.

--------------HẾT-------------
6

You might also like