You are on page 1of 10

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 10

NĂM HỌC: 2022 – 2023


A. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nội dung: Đại số chương 1, 2. Hình học chương 3
Kĩ năng:
Đại số chƣơng 1: Mệnh đề – Tập hợp.
- Nhận dạng các mệnh đề đúng, sai.
- Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
- Phát biểu định lý bằng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
- Viết các tập hợp theo hai cách.
- Nhận dạng tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
Đại số chƣơng 2: Bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất 2 ẩn.
- Nhận biết được bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, biểu diễn được miền
nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Vận dụng kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết một số
bài toán có nội dung thực tiễn.
Hình học chƣơng 3: Hệ thức lƣợng trong tam giác.
- Tính được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°, hiểu hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng
giác của hai góc phụ nhau, bù nhau, các hệ thức lượng giác cơ bản.
- Hiểu và vận dụng được được định lí sin và định lí côsin trong giải tam giác.
- Nêu và vận dụng được các công thức để tính diện tích tam giác và giải quyết được một số bài toán
trong đo đạc thực tế.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị đề cương ôn tập.
Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức của Đại số: chương 1, 2. Hình học: chương 3.
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Phần 1: Đại số.
Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?
A. Ngày mai bạn có đi du lịch không?
B. Các em hãy cố gắng học tập!
C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 60o phải không?
D. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Phương trình 2x  7 y  3 có
nghiệm nguyên”.
A. Phương trình 2x  7 y  3 vô nghiệm.
B. Phương trình 2x  7 y  3 có nghiệm vô tỉ.
C. Phương trình 2x  7 y  3 không có nghiệm nguyên.
D. Phương trình 2x  7 y  3 có nghiệm hữu tỉ.
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ x  , x2  5 ”.
A. x  , x2  5 . B. x  , x2  5 . C. x  , x2  5 . D. x  , x2  5 .
Câu 4. Phát biểu khác của định lí “Nếu tổng 2 góc đối của tứ giác bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp
được trong một đường tròn” là
A. Tổng hai góc đối của tứ giác bằng 1800 là điều kiện đủ để tứ giác đó nội tiếp trong một đường
tròn.
B. Tổng hai góc đối của tứ giác bằng 1800 là điều kiện cần để tứ giác đó nội tiếp một đường tròn.
C. Tổng hai góc đối của tứ giác bằng 1800 là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó nội tiếp một đường
tròn.
D. Tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn là điều kiện đủ để tổng hai góc đối của nó bằng 1800.
Câu 5. Cho định lí: “Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3” . Trong các phát biểu
sau, phát biểu nào là mệnh đề đảo của định lí trên?
A. Nếu một số tự nhiên không chia hết cho 6 thì nó không chia hết cho 3.
B. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 3 thì nó không chia hết cho 6.
C. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 3 thì nó chia hết cho 6.
D. Nếu một số tự nhiên không chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.
Câu 6. Hãy phát biểu lại bằng lời mệnh đề “ n  , n2  n ”.
A. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó không lớn hơn chính nó.
B. Mọi số thực đều có bình phương nhỏ hơn chính nó.
C. Tồn tại một số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn chính nó.
D. Mọi số thực đều có bình phương lớn hơn chính nó.
Câu 7. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?
A. r  , r 2  7. B. n  N, n  4 chia hết cho 4.
C. x  , x2  0. D. x  , x2  x .
Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
Câu 9: Định lí nào sau đây có mệnh đề đảo đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
B. Nếu một tứ giác là hình vuông thì nó có ba góc vuông.
C. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
D. Một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 10. Tập X x / 3x 2 x2 x 2 0 được viết lại dưới dạng liệt kê các phần tử là tập
nào sau đây?
2
A. X ; 1;2 . B. X 2; 1 . C. X . D. X 2 .
3
1 4 9 16 25
Câu 11. Tập Y 0; ; ; ; ; được viết lại dưới dạng mô tả tính chất đặc trưng của các phần
2 5 10 17 26
tử là tập nào sau đây?
n n
A. Y |n ,0 n 25 B. Y |n ,0 n 9
n 1 3n 1
n2 n2
C. Y |n ,0 n 25 D. Y |n ,0 n 5
n2 1 n2 1
Câu 12. Cho hai tập hợp M  1;2;3;5 và N  2;6; 1 . Xét các khẳng định sau đây:
M  N  2 ; N \ M  1;3;5 ; M  N  1;2;3;5;6; 1
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong ba khẳng định nêu trên ?
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 13. Có bao nhiêu tập E thỏa điều kiện 1;2  E  1;2;3;4?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \  . B.   . C.   . D. C  .
Câu 15. Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5; B là tập các số nguyên chia hết cho 10. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. A B. B. A B. C. B A. D. Không xác định được.
Câu 16. Cho các tập hợp A , B , C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần tô màu
xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. A  B  C . B.  A \ C    A \ B  . C.  A  B  \ C . D.  A  B  \ C .
Câu 17. Cho tập hợp X x /x 1 2 . Khi đó X là tập hợp nào sau đây?
1 3
A. X ; . B. X ; 1 3; C. X 0;3 D. X 1;3 .
2 2
Câu 18. Cho các tập hợp M   3; 6 và N   ;  2  3;   . Khi đó M  N là
A.  ;  2 3; 6 . B.  ;  2  3;   .
C.  3;  2   3; 6 . D.  3;  2   3; 6 .
4 
Câu 19. Cho số thực a  0 . Điều kiện cần và đủ để  ;9a    ;     là
a 
2 3 2 3
A.   a  0 . B.   a  0 . C.   a  0 . D.   a  0 .
3 4 3 4
Câu 20. Lớp 10A có 24 bạn tham gia thi đấu hai môn bóng đá và cầu lông, trong đó có 16 bạn thi
đấu bóng đá và 11 bạn thi đấu cầu lông. Giả sử các trận bóng đá và cầu lông không tổ chức đồng
thời. Hỏi có bao nhiêu bạn lớp 10A tham gia thi đấu cả bóng đá và cầu lông?
A. 5. B. 8. C. 3. D. 13.
Câu 21. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2 1  0 . B. y3  2  0 . C. x  3y  5 . D. x  y  xy .
Câu 22. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình x  5 y  3  0 ?
A. (1;2) . B.  1;7 . C.  0;2  . D.  8;1 .
Câu 23. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  y  2  0 có chứa điểm nào sau đây?
 1
A. A  1 ; 2 . B. B  2 ; 1 . C. C  1 ; D. D  3 ; 1 .
2 
.

Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy, miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là miền không bị
gạch (không kể bờ) thể hiện bởi hình nào dưới đây?
y
y

A. y B. y C. D.
3 3 3 2
O x

2 x 2
O x 2 O x 3
O

Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng không tô đậm (kể cả bờ) trong hình vẽ bên
dưới là biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

A. x  2 y  2 B. x  2 y  2 C. x  2 y  2 D. x  2 y  2
Câu 26. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 x2  2 y  0 x  2 y2  1 x  0  xy  1
A.  B.  C.  D. 
 x  4 y  5  x  4 y  4  x  4 y  0  x  4 y  4
2 x  y  0

Câu 27. Cho hệ bất phương trình  x  y  5 . Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương
y 1

trình trên?
A. 1; 5 . B. 1;2 . C.  5;1 . D.  1;3 .
Câu 28. Cặp số  1;1 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x  2 y  0 x  2 y  1 x  2 y  0 x  2 y  1
A.  B.  C.  D. 
 x  4 y  5  x  4 y  4  x  4 y  0 x  4 y  4
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, phần mặt phẳng không tô đậm (có chứa biên) trong hình vẽ bên là
biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?
y

1
O x
1
-1

x  y x  y x  y x  y
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1
 x  y  10

Câu 30. Miền nghiệm của hệ bất phương trình 3  x  3 là:
3  y  3

A. Miền lục giác. B. Miền tam giác. C. Miền tứ giác. D. Miền ngũ giác.
Câu 31. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x  y  4 . B. x 2  y 2  0 . C. x 2  y 2  0 . D. x3 1  0 .
Câu 32. Cặp số (0;0) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  y  0 . B. 2x  3y 1  0 . C. x  y  2  0 . D. 2x  y 1  0 .
Câu 33. Miền nghiệm của bất phương trình 2x  y  1 không chứa điểm nào sau đây?
A. A1 ; 1 . B. B  2 ; 2 . C. C  3 ; 3 . D. D  1 ; 1
Câu 34. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là miền không bị gạch (kể cả bờ) thể hiện
bởi hình vẽ nào dưới đây?
y y
y
A. 3
B. y
C. D.
3 3
2
O x

2 x 2
O O x 2 O x
3

Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng không tô đậm (không kể bờ) trong hình vẽ bên
dưới là biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
y

_3
2 x
O

-3

A. 2x  y  3. B. 2x  y  3. C. x  2y  3. D. x  2y  3.
Câu 36. Hệ bất phương trình nào sau đây không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  2 y  0 x  1 x  y x  y
A.  B.  C.  D. 
4 y  5  x  4 y  4  xy  0  x  4
x  y  3

Câu 37. Cho hệ bất phương trình 2 x  3 y  6 . Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất
x  7

phương trình trên?
A.  1;3 . B. 1; 2 . C.  1;1 . D. 1; 1 .
Câu 38. Cặp số  0;1 không là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x  2 y  0 x  2 y  1 x  2 y  0 x  2 y  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  4 y  5  x  4 y  4  x  4 y  0  x  8 y  4
Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy, phần mặt phẳng không bị gạch (không chứa biên) trong hình vẽ bên
dưới là biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?
y

2 x
O

y  0 x  0 y  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  3 y  6 3x  2 y  6 3x  2 y  6 3x  2 y  6
x  y  1

Câu 40. Miền nghiệm của hệ bất phương trình 3  x  3 là:
3  y  3

A. Miền lục giác. B. Miền tam giác. C. Miền tứ giác. D. Miền ngũ giác.
Phần 2: Hình học.
Câu 1. Cho 0º    90º . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. cot 90º     tan  . B. cos 90º    sin  .
C. sin 90º     cos  . D. tan 90º     cot  .
Câu 2. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A. sin 180      sin  . B. cos 180     cos
C. tan 180     tan  . D. cot 180      cot 
Câu 3. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
3 3 1
A. sin150   . B. cos150  . C. tan150   . D. cot150  3
2 2 3
Câu 4. Với góc  bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng
A. sin   cos  1. B. sin2   cos2   1.
C. sin3   cos3   1. D. sin4   cos4   1.
Câu 5. Giá trị của cos30  sin60 bằng bao nhiêu?
3 3
A. . B. . C. 3. D. 1 .
3 2
Câu 6. Giá trị của tan 45  cot135 bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 7. Tính giá trị của biểu thức P  sin30 cos60 sin60 cos30 .
A. P  1 . B. P  0 . C. P  3 . D. P   3 .
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. cos60  sin30 . B. cos60  sin120 . C. cos30  sin120 . D. sin600   cos1500.
Câu 9. Đơn giản biểu thức sin1000  sin800  cos160  cos1640  cos300  sin600.
A. 2sin80 . B. 2sin30 . C. 2sin16 . D. 2sin30 .
1
Câu 10. Cho sin   , với 90    180 . Tính cos .
3
2 2 2 2 2 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   . D. cos    .
3 3 3 3
5
Câu 11. Cho  là góc tù và sin   . Giá trị của biểu thức 3sin   2cos là
13
9 9
A. . B. 3 . C.  . D. 3 .
13 13
1
Câu 12. Biết cos   . Giá trị của biểu thức P  sin2   3cos2  là:
3
11 4 1 10
A. . B. . C. . D. .
9 3 3 9
Câu 13. Cho góc   0    180 thỏa mãn tan   3 . Tính giá trị của biểu thức
2sin   3cos
P .
3sin   2cos
3 4 1 10
A. . B. . C. . D. .
11 3 3 9
Câu 14. Cho tam giác ABC có các góc A, B, C. Tìm khẳng định sai?
A. sin A  sin  B  C  . B. cos C  cos  A  B   0.
AC
C. cot B  cot  A  C  .
B
D. sin  cos .
2 2
Câu 15. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a2  b2  c2  2bc cos A . B. a2  b2  c2  2bc cos A .
C. a2  b2  c2  2bc cos C . D. a2  b2  c2  2bc cos B .
o
Câu 16. Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 60 . Độ dài cạnh c là?
A. c  3 21 . B. c  7 2 . C. c  2 11 . D. c  2 21 .
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB  9 , BC  8 và B  60 . Tính độ dài AC .
o

A. 73 . B. 217 . C. 8 . D. 113 .
Câu 18. Cho tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b . Khẳng định nào sau đây đúng.
b2  c 2  a 2 b2  a 2  c 2 c 2  a 2  b2 b2  c 2  a 2
A. cos A  B. cos A  C. cos A  D. cos A 
2bc 2bc 2bc 2ab
Câu 19. Cho tam giác ABC có AB  4 cm, BC  7 cm, AC  9 cm. Tính cos A .
2 1 1 2
A. cos A   . B. cos A  . C. cos A  . D. cos A  .
3 2 3 3
Câu 20. Cho tam giác ABC , gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định
nào sau đây sai:
a a c sin A
A.  2R . B. sin A  . C. b sin B  2R. D. sin C  .
sin A 2R a
Câu 21. Cho tam giác ABC có góc BAC  60 và cạnh BC  3 . Tính bán kính của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
A. R  4 . B. R  1 . C. R  2 . D. R  3 .
Câu 22. Cho tam giác ABC có AC  4 , góc A  60 , B  45 . Độ dài cạnh BC là
A. 2 6 . B. 2  2 3 . C. 2 3  2 . D. 6 .
Câu 23. Cho tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b và gọi S là diện tích của tam giác ABC .
Khẳng định nào sau đây đúng.
1 1 1 1
A. S  bc sin A. B. S  ac sin A. C. S  bc sin B . D. S  bc sin B .
2 2 2 2
Câu 24. Cho tam giác ABC thoả mãn: b  c  a  3bc . Khi đó:
2 2 2

A. A  30o. B. A  45o. C. A  60o. D. A  75o.


Câu 25. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc BAD  30 . Diện tích hình thoi ABCD là
a2 a2 a2 3
A. . B. . C. . D. a2 .
4 2 2
Câu 26. Tính diện tích tam giác ABC biết AB  3, BC  5, CA  6 .
A. 56 . B. 48 . C. 6 . D. 8 .
Câu 27. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Diện tích
của tam giác ABC bằng
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 24 .
Câu 28. Cho tam giác ABC có BC  6 , AC  2 và AB  3  1. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC bằng:
A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 2 .
Câu 29. Tam giác ABC có AC  4, BAC  30, ACB  75 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. SABC  8 . B. SABC  4 3 . C. SABC  4 . D. SABC  8 3 .
Câu 30. Tam giác ABC có AB  5, AC  8 và BAC  60o . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp
tam giác đã cho.
A. r  1 . B. r  2 . C. r  3 . D. r  2 3 .

D. TỰ LUẬN
Bài 1. Cho các tập hợp A  4; 2 ; B  x  | 2  x  3

a) Tìm A  B , A  B , B \ A , C  A \ B
b) Cho tập hợp: C   6; m 1 . Tìm m để A  C   .

 
Bài 2. Cho tập D  x  |  x  2   4 x 2  5x  1  0 ; với m là số thực xét tập

 
E  x  | x2  (3m 1) x  3m  0 . Tìm m để D  E có đúng 3 phần tử và tổng bình phương của

chúng bằng 6.
Bài 3. Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả
Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả 3 môn
Toán, Lý, Hoá. Tính số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá) của lớp 10A.
 y  2x  2

Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F  y  x trên miền nghiệm của hệ 2 y  x  4 .
 x y 5

Bài 5. Một công ty cần mua các tủ đựng hồ sơ. Có hai loại tủ: Tủ loại A chiếm 3m2 sàn, loại này có
sức chứa 12m3 và có giá 7,5 triệu đồng; tủ loại B chiếm 6m2 sàn, loại này có sức chứa 18m3 và có
giá 5 triệu đồng. Cho biết công ty chỉ thu xếp được nhiều nhất là 60m2 mặt bằng cho chỗ đựng hồ
sơ và ngân sách mua tủ không quá 60 triệu đồng. Hãy lập kế hoạch mua sắm để công ty có được thể
tích đựng hồ sơ lớn nhất.
Bài 6. Một công ty cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê xe có 10 xe dùng động cơ
xăng và 9 xe dùng động cơ dầu. Mỗi chiếc xe dùng động cơ xăng cho thuê với giá 4 triệu đồng và
mỗi chiếc xe dùng động cơ dầu cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng xe dùng động cơ xăng có
thể chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, xe dùng động cơ dầu có thể chở tối đa 10 người và 1,5 tấn
hàng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra là ít nhất?

Bài 7. Cho tam giác ABC có BC  4, M là trung điểm của BC. Biết AM  6  2, góc ABC  15

6 2
và sin15  , biết MAB là góc nhọn. Tính góc MAB và tính độ dài cạnh AC.
4
Bài 8. Người ta muốn thiết kế một mái che nhô ra ở phía trên một cửa kính cao 4 m
để ngăn những tia nắng mặt trời chiếu vào cửa kính vào buổi trưa. Giả sử mái che
hợp với phương ngang một góc 550 và khi tia nắng mặt trời hợp với phương ngang
một góc 630 thì sẽ chiếu vào chân cửa. Hãy tính chiều dài của mái che.

Bài 9. Giả sử CD = h là chiều cao của tháp và C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao
cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m , CAD  630 ; CBD  480 . Tính chiều cao h
của tháp.

BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


Phần đại số
1.D 2.C 3.C 4.A 5.C 6.C 7.C 8.B 9.C 10.D
11.D 12.D 13.C 14.B 15.C 16.D 17.D 18.C 19.A 20.C
21.C 22.D 23.B 24.A 25.B 26.C 27.C 28.C 29.C 30.C
31.A 32.C 33.D 34.B 35.B 36.C 37.B 38.B 39.C 40.D
Phần hình học
1.B 2.D 3.C 4.B 5.C 6.B 7.A 8.B 9.A 10.D
11.C 12.A 13.A 14.C 15.B 16.D 17.A 18.A 19.D 20.C
21.B 22.A 23.A 24.A 25.B 26.A 27.C 28.C 29.C 30.C

You might also like