You are on page 1of 416

NGUYỄN ĐỈNH TRÍ (Chủ biên)

TẠ VĂN ĐĨNH - NGUYỄN HỔ QUỲNH

BÀI TẬP
TOÁN CAO CẤP
TẬP MỘT
ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
(Tái bản lần thứ mười bốn)

íkUƯMb fc>ẠI HỊỊQ NHAlNANb ị


Ị. ,1 . n i i r i w i i r n t T i T r , l ‘" > * w " 1

TH Ư V IỆ N
...... .* * * ¿ 1 * r«

3 0 0 3 4 1 55
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
i ' ' ' • •
Công ty cổ phin Dich vụ xuất bản Giáo dục Hà Nội •
Nhà xuất bẳn Giáo dục Việt Nam giữ quyển cống bố tác phầm.
■ .J é , V? .

19 - 2010/CXẸ/310 - 2244/GD Mã số : 7K177hO - DA)


»
THAY LỜI NÓI ĐẨU

Năm 1996, Nhà xuất bản Giáo dục đã xuất bản quyển Toán học
cao cấp tập 1. Đại số và Hình học giải tích, từ nay sẽ viết tắt là Thcc/1 -
Quyển Bài tập Toán học cao cấp tập 1 này, viết tắt là BTThcc/1 là tiếp
nối quyển Thcc/1, nhằm trình bày phần bài giải và hướng dẫn cách
giải các bài tập đã ra ở quyển Thcc/i. Riêng chương IV chỉ là ỏn tập
các kiến thức đã học ở trường phổ thỏng, nên không trình bày ở quyển
này, độc giả có thể xem các đáp số ở quyển Thcc/1.
Chúng tôi muốn lưu ý độc giả về cách đánh $fố các tiêu đề để tiện
việc tra cứu.
Ở quyển Thcc/1 chương đánh số bằng một số, thí dụ chương II là
chương thứ hai, tiết đánh số bằng hai số, thí dụ tiết 3.2 là tiết 2 ở
chương 3, độc giả tìm nó ờ chương 3 tiết thứ 2, mục đánh số bằng 3 số,
thí dụ mục 3.2.1 là mục 1 ở tiết 2 của chương 3, độc giả tìm nó ở
chương 3 tiết 2 mục 1. Các định nghĩa, định lí, thí dụ và chú ý cũng
đánh số bằng ba số như vậy. Riêng các hình vẽ chỉ có một số.
Ở quyển BTThcc/l cách đánh số làm tương tự. Chương có một số,
tiết có hai số. Riêng bài tập có hai số, số đầu chỉ chương, số thứ hai
:hỉ số thứ tự của bài tập trong chương, chảng hạn bài tập 4.3 là bài tập
hứ 3 ở chương IV, độc giả tìm nó ở chương 4 bài tập thứ 3. Hình vẽ
lánh số bằng một số.
Vì tài liệu này viết lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, chúng
ôi mong nhận được các ý kiến của độc giả, chúng tôi rất cảm ơn.

Hà Nội, tháng 5/1997


Tác giả
TA VĂN ĐĨNH
Chương I

TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ

A. ĐỂ BÀI

1.0. MỞ ĐẦU

1.1. Dùng các kí hiệu đã học ở tiết 1.0 hãy viết các mệnh đề sau :
Đinh nghĩa - Tam giác ABC gọi là tam giác cân nếu nó có hai góc
bằng nhau.
Dinh lí - Nếu tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau thì nó là tam
giác cân.
Định lí - Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân là nó có hai
cạnh bằng nhau.

1.1. TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ


1.2. Tìm tập các nghiệm của phương trình hay bất phương trình
dưới đây và biểu diẻn chúng trên trục số :
a) .V2 - 4.X' + 3 = 0 b) .V2 - 4.V 4 3 > 0
c) -V2 - 4» + 3 < 0 d) .V2 - * + 1 = 0
e) .V2 - X + 1> 0 f) .V2 - .V + 1< 0
1.3. Tim tập các nghiêm của hệ phương trình hay bất phương trình
dưới đây và biểu diễn chúng trên mạt phẳng toạ độ :

5
3 r 4* 2 y — 8
a) c) 3x - y = 0
[4 ,v - y = 7

d) 3.V - y > 0
13.V- y = 2
b) e) 3x - y < 0
|- 6 .v + 2 y = —4

1.4. Trong các trường hợp sau hỏi có A = B khồng ?


a) A là tập các số thực > 0, B là tập mọi số thực > trị tuyệt điối cua
chính nó ; %

b) Alà tập các số thực > 0, Bà ltập mọi số thực <


chính nó ;
c) A là tập mọi số nguyên không âm và < 100 có tam tlhừa là
một số lẻ không chia hết cho 3, B là tập các sô nguyên không âm
và < 100 có bình phương trừ 1 chia hết cho 24.

1.2. CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP

1.5. A, B, c là tập con của E. Chứng minh rằng nếu A y j c c A \ j B


và A n c c A n B thi c Cl B.

1.6. A là tập con của E. Hãy xác định các tập sau ( / 0 , n ,
A u A, 0 , Ẽ .
1.7. A, lBà các tập con của E.Chứng
a) Nếu Ac Bhìt Bc
b) Nếu Avà Bờir nhau thì mọi phần tử của £ sẽ t
thuộc B.
c) A a B o A u B = B o A U B = E
d) A c ß o A n ß = /lo /ln B = 0
e) A u B = A n B
f) Ã n B = A u B
6
1.3. TÍCH ĐỀ CÁC
1.8. Cho A = (1 ,2 , 3Ị, 5 = |2 ,3 ,4 ) .
Hãy viết ra tất cả các phần tử của X và biểu diễn chúng thành
cac điểm trên mặt phẳng toạ độ. I

1.9. Cho /4 = [ 1, 2] := { a| 1 < .V< 2}


B = |2 ,3 ]:= { .v | 2 < .v < 3 )
Hãy biểu diễn hình học tập tích X trên mặt phảng toạ độ.

1.4. QUAN HỆ TUONG ĐUƠNG VÀ QUAN HỆ THỨ TỤ

1.10. Trong R, quan hệ a 7v h xác định bởi


3 3
a - b - a- b
có phải là quan hệ tương đương khỏng ? Tim lớp tương đương ỈZ).
1.11. Trong tập các số tự nhiên, các quan hệ sau có phải là quan
hệ tương đương khồng ?
a) a chia hết cho b ;
b) a không nguyên tố với b.
1.12. a) Trong không gian hình học thông thường được coi như
tập các điểm M, chứng minh rằng quan hệ "M và M' ở trên một
đường thẳng cùng phương với đường thẳng D cho trước” là một quan
hệ tương đương. Nêu đạc điểm của các lớp tương đương.
b) Cùng câu hỏi đó trong mặt phẳng với quan hệ "M' là ảnh của M
trong một phép quay quanh tâm o cho trước.”
1.13. Trong tập các đường thảng trong không gian quan hệ D 1 D'
có phải là quan hệ tương đương không ?
2
1.14. Trong R , hãy chứng minh quan hệ
(.t, y) < • ( * , / ) <=> X < x \ y < ỳ
là quan hệ thứ tự. Nó có phải quan hệ thứ tự toàn phần không ? Nếu
không, hãy xác định hai cạp (.V, v) và (a \ y') cụ thể không thoả mãn
cả (x, y) (<.V\ >•') lẫn (x\ y ’) < (x, ỵ)

7
1.15. Một kì thi có hai mộn thi, điểm cho từ 0 đến 20. Mỗi thí
sinh có hai điểm, X là điểm của môn thi thứ nhất, ỵ là điểm của môn
thi thứ hai. Trong tập các thí sinh, người ta xét tập các cặp điểm số
(.V, y) và xác định quan hệ hai ngồi 7Z như sau :
, hoặc .Vi <Xq
(-V1, yi) t*2«>2) <=> i " r _ ..
hoặc „Vị = .\'2 và Vị < V2

Chứng minh rằng 7v là một quan hệ thứ tự toàn phần trên tập các
thí sinh.

1.5. ÁNH XẠ

1.16. Các ánh xạ / : A -» B sau là đơn ánh, toàn ánh, song ánh ?
Xác định ánh xạ ngược nếu có :
1) A = R, ß = R,/(-v) = „Y+ 7 ;
2) Ạ = R, B = R, f(x) = X2 + 2.V - 3 ;
3) A = 14, 9], B = [21,96], fix) = X 2 + 2x - 3 ;
4) A = R, B = R, /(.v) = 3jc- 2 UI ;
. 5) A = R, B = (0, +00),/(jf) = ;
6) A = N, ß = N,/(jr) = x(.r + 1).
1.17. Các ánh xạ sau đây là loại ánh xạ gì ? Xác định ánh xạ ngược
nếu có :
1) Đối xứng đối với một điểm o ;
2) Tịnh tiến theo vectơ a ;
3) Quay quanh tâm o một góc ớ trong mặt phẳng ;
4) Vị tự tâm o với ti số k * 0.
1.18. ạ) Cho ánh x ạ / : R R xác định bởi

/to =——7 .
Nó có là đơn ánh ? là toàn ánh ?
Tim ảnh/(R ).
8
b) Cho ánh xạ # ; R -> R, R = R - {0} xác định bởi .VH —.

Tim ảnh fog.


1.19. Xét hai ánh xạ
/ : R -» R xác định bởi / ( a ) = UI
g : R+ -* R, R+ : = {AI .Ve R, X >0Ị xác định
So sánh fog và gof.
1.20. Cho 4 tập hợp A, B, c,Dvà ba ánh xạ
f :A B ;g : B -*■c ;h : c -> D.
Chứng minh rằng : ho(gof) = (hog)of

1.21. 1) Cho 2 tập £ và £ và ánh x ạ / : -»


A và Bà lhai tập con của E. Chứng minh
à) A a B O f(A) a f{B) ;
b) f ( A n B ) c z f ( A ) n f ( B ) - ,
c)f(Au B) =M)w /(ß ).
2) Chứng minh rằng nếu / l à đơn ánh thì
f(AnB)=f(A)nf(B).

1.22. Cho 2 tập £ và F và ánh xạ / : £ —> F.


Avà Bà l2 tập con của £ , chứng minh
a) A c ß => / '( A ) c / '(£ ) ;

b) / _ l( A n £ ) = / _1 ( A ) n / ~ w

1.23. C h o / : £ - > £ ; g : £ - » G
Chứng minh rằng :
1) N ế u /v à g là toàn ánh thì gofìầ toàn ánh ;
N ế u /v à g là đơn ánh thì #o/là đơn ánh ;
N ếu/ và g là song ánh thì goflằ song ánh.
2) Nếu gofỉằ song ánh v à /là toàn ánh thì / và g là song ánh.

9
1.24. Với mỗi bộ 4 số nguyên a, b, c, cỉ sao cho ưcl - hr - 1,
2 2
ta cho ánh x ạ / : z -> z xác định bởi
/ : 0 \ y) h* (ưx + /?>’, cvv + c/y)
và gọi F là tập các ánh xạ như thế.
a) Chứng minh r ằ n g /là song ánh v à / 1 e F.
b) Chứng minh rằng n ế u / và ç € F thì /oi? G F.

1.6. TẬP HỦU HẠN - TẬP ĐÊM ĐUỢC -


TẬP KHÔNG ĐẾM ĐƯỢC
1.25. 1) Chứng minh rằng hợp của hai tập hữu hạn là một tập
hữu hạn.
2) Chứng minh rằng hợp của một số đếm được các tập hữu hạn là
một tập đếm được.
1.26. Cho tập £ , gọi ÍP(E) là tập tất cả các tập con của F.
Chứng minh rằng £P(F) khỏng cùng lực lượng với E.

1.7. ĐẠI SỐ TỔ HỢP

1.27. Cho A = [a, h). Có thể lập được bao nhiêu bảng khác nhau
có dạng
a h
a a ß
b y s
trong đó a, ß, ỵ, ồ e A ?
1.28. a) Có bao nhiêu số có 5 chữ số ?
b) Có bao nhiêu số có 5 chư số mà các chữ số đểu khác nhaiiì ?
1.29. Tim số tất cả các tập con của một tập gồm n phần từ„ kể cả
tập rỗng.
1.30. Cho các hoán vị F và ộ của {1 2 3 4} :
p =*ị 3 4 1 2 } , ß = { 2 4 1 3} mà ta kí hiệu như sau :

10
^12 3 4 ' r ì 2 3 4^
,3 4 1 2 / v2 4 1 3y

Tìm PoQ, ,Q
oPp 1 và Q '

1.31. Cho n điểm khác nhau trong mặt phảng sao cho ba điếm bất kì
khóng thảng hàng. Xét các đoạn thẳng nối từng cặp hai điểm khác nhau.
a) Tính sô các đoạn thẳng đó.
b) Tính số các tam giác được tạo nên.
c) úiìg dụng cho các trường hợp riêng :
n - 3, n = 4, n - 5.
1.32. Chứng minh

. a) I - cj + cỉ - . . . + ( -1 i''c,ĩ =
b) ¿ c ; ; = 2 '
/=()

C) £ ( - i ) 'c ; , = 0.
/=0
1.33. Tim sỏ hạng lớn nhất trong khai triển của nhị thức
(37 + 19)31

B. BÀI GIẢI VÀ HƯỚNG DẨN

1.1. Tam giác cân tam giác có hai góc bàng nhau.
Tam giác có hai cạnh báng nhau => tam giác cân.
Tam giác có hai cạnh bằng nhau o tam giác cân.
1.2. Băng cách giải các phương trình và bất phương trình ta
thu được : a) (1, 3 Ị ; b) ( - 00, ỉ) u (3, +co) ; c) [1, 3] ; d) 0 ;
c) (-00, +00) ; f) 0 .
1.3. Bằng cách giải các hệ phương trình và bất phương trình ta suy ra :
a ) {(2, 1)1;
b) 1 (x ,y )I -Vtuỳ ý, y = 3.V - 2} đường thẳng = 3.V - 2.

c) {(x,y) I .Vtuỳ ý, y = 3x| đường thẳng V = 3.V.

d) I (x,y) I X tuỳ ý, y < 3x(.


Các điểm (x, y) nằm dưới đường thẳng y = 3X.
e) I (x,y) I x tu ỳ ý , y > 3x}.
Các điểm Cv, y) nằm trên đường thẳng y = 3.V.
1.4. a) Ta nhận thấy
1) .V G A ==> X > 0 => X = UI => .V G B nghĩa là X € A => X €
vậy A a B .
2) X e B = > x > \x\ > 0 => X € A, nghĩa là .V € B => X G A , vậy B czA.
Do đó A = B.
b) Xét X < 0. Khi đó vì X < 0 nên X <£ A. Nhưng cũng vì X < 0 nên
X < Ui , do đó X G B. Vậy A * B .
c) Giả sử n € N. Chia n cho 12 ta được n = 12/7 4- r, p c N,
r € 5 := (0, 1,2, 3, 4 ,5 ,6 , 7, 8 ,9 , 10, 11}.
Do đó
M3 = (12pÝ + 3(12p)2r + 3(12/?>/2 + ;-3 = 12Ắ: + r3, k e N.
Vì 12Ắ: là một số nguyên chẵn và chia hết cho 3 nên
n e A o r e A.
Nhưng bằng cách thử trực tiếp vói mọi /• e 5 ta thấy
r e A o r e ĩ := {1,5, 7, 11}.
Vậy c ó n e A o r e ĩ
Mặt khác n2 = (12p)2 + 2(12p)r + r2 = 24/í + r 2, h e N.
Vì 24 hhia
c hết cho 24 nên
n e ỉo re ỉ.
12
Nhưng bằng cách thử trực tiếp với mọi r e s ta thấy
/' 6 ß O r e T
Vậy có n e B r e T.
Tóm lại 'n e A <=> r € T <=> n € B, tức là // G A <=> // G B, nên A - B.
Chú ý. Theo cách giải trên thì không cần hạn chế tì < 100. Nhưng
nếu hạn chế n < 100 thì có thể giải bài toán bằng cách liệt kê cấc
phần tử của hai tập A và B. Tuy nhiên cách làm này dài.
1.5. X e c => X e A c c. AU B X e A B
=> X e A hay X e B.
Nêu .V e A thì X e A n c c A n B => X 6 B.
Vậy có
X E c => X € B, nghĩa là c c B.
1.6. Dùng biểu đồ Ven (hình 7),
ta thấy ngay

(Ã) = A \ A n A = 0-,
A< j A = E .
Ngoài ra
0 = £, £ = 0 .

1.7. a) A 6 B => X eA vì nếu X Ể A tức là X e A, do đó theo g


thiết /4 c Ba tcó X e B,điều này trái với giả thiết X e
là A € B => A e A , nghĩa là B c A .
b) Xét X € E. Khi dó A e A hoặc A 6 A (vì A U A = E). Nếu A e A
thì X & B (v) A n B = 0 ) , tức là A e B . Vây :
A e £ => A e 4 hoặc A e ß khi 4 n ß = 0 .
c) Để giải bài toán này ta chứng minh ba mệnh để sau :
(i) 4 e ß => 4 u ß = ß.
(ii) 4 u ß = ß => 4 KJ B = E

13
(iii) A 'uB = E=i>Ac:B.
Kết quả (i) rõ ràng nhờ biểu đồ Ven.
Để chứng minh kết luận của (ii), trước hết ta chú ý rằng vì c
B d E nên
A uBdE
Sau đ ó , x é t X e E th ì X € ß h o ặ c . v e B ; nếu X 6 B th ì
-VỂ B = A u B nên .V Ể A. Do đó X e A . Vậy E c A u B và từ đó
suy ra kết quả (ii).
Để chứng minh kết luận của (iii), ta xét .V e A. Ta có V e A U
Nhưng vì X e A nên X Ể AVậy
. e B, nghĩạ là
Do đó Ac B.
d) Để giải bài toán này ta chứng minh ba mệnh đề sau :
(i) A c B => A n B = A
(ii) A n B = A=> A
n B =0
(iii) A n B = 0 => A = B
Kết quả (i) rõ ràng nhờ sơ đồ Ven.
Để chứng minh kết luận của (ii), trước hết ta xét X e A. Ta có
x e A = Ar\B=>xsB=> x í .
Vậy A n B = 0 .
Để chứng minh kết luận của (iii) ta xét V e A. Khi đó vì A n 0
nên x ế ß . Do đó X e ß. Vậy : X e A => X e ß, nghĩa là A c: ß.
e ) x e A u ß = > x e A hoặc X e ß
Nếu x e A thì X Ể A => X Ể A n ß.
Nếu X e ß thì X' Ễ ß => X e A n ß.
V ậy:
xe Auß=>xeArxß=>xe Anß
Ngược lại
xeAnß=>xgAnß.

14
Nếu A G A thì X G B => X G B => X G A U ß.
Neu V G B thì X & A => X e A => X e A KJ B .
Nếu V ế A va .V Ể ß th ì A G A và A G ß :=> X € /Í u ß .
Vậy : A G A n B => X G AU B .

Tóm lại :
A KJ B - A n B
f) A G A n B => V G A và A G ß
A G A =^> A G A
A G ß => A' ế ß.
V ậ y A' G A U ß. Do đó A G A U ß ,

A n ß c Auß.
Ngược lại
X G A U ß => X G A U ß => Y G A v à X G ß.
X GA => A G A .
A G ß => V G ß .
Vậy

A G A U ß => X G A v à A G ß
nghĩa là X G A n B . Do đó
Auß c A n ß
Vậy có kết luận của f)‘
1.8. 1(1, 2), (2, 2), (3, 2), (1, 3), (2, 3), (2, 4), (3, 2), (3, 3),
(3 ,4 )} .
Các điểm có toạ độ như trên.
1.9. Hình chữ nhật có 4 đỉnh là ( 1,2), ( 1, 3), (2, 2), (2, 3).
1.10. Theo đầu b à i, với a G R, b G R ta CÓ quan hê
a 7v h <=> c? - t? = a —b (1.1)

15
Quan hệ này có tính phản xạ a TZ a vì ta luôn có
.3 3
a - a - a- a
Quan hệ này có tính đối xứng vì từ a TZ h tức là
3 13 ,
a -b - a - b
ta suy ra b3 - a3 - b - a tức là h U a.
Quan hộ này có tính bắc cầu vì từ
a i z b tức là a3 - h3 = a - b,
b 1Z c tức là b3 - c3 = b - c,
ta suy ra
a3 - c3 = a - c tức là a 7v c.
Vậy quan hệ (1.1) là quan hệ tương đương.
Bây giờ xét lớp tương đương ^ (ư, 7Z). Nó gồm những h e R
sao cho b TỊ a, tức là
b - a —b - a
hay
(b - a ) ự ĩ + ah + - 1] = 0
Vậy láp tương đương V (a, TZ) trước hết gồm phần tử b = ay sau đó
là các phần tử b sao cho

Đó là một phương trình bậc hai đối với h.


Do đó quan hệ cho ở đầu bài là quan hệ tương đương và lớp tương
đương (a, 7Z) xác định bởi :
Nếu \ a \ < 2 / y ß và l ô U l / V ã thì (ứ, TI) = ịa và hai mghiệm
của phưcmg trình X + ax+ a1- = 0
Nếu |ơ| = 2/>/3 thì '€(
trình trên }.
Nếu w > 2 / y l ï thì V(a, TZ ) =ị a \ .
Nếu |a| = I /V 3 thì ^ ( a , TZ)= \a, - 2 a).

16
1.11. a) Quan hệ này khổng đối xứng vì khỉ a chia hêt cho b thì
nói chung h không chia hết cho í/, vậy quan hệ này không phái là
quan hệ tương đương.
b) Quan hệ này không bắc cẩu vì khi a không nguyên tỏ với />,
h khỏng nguyên tô với ( thì chưa hẳn là (ỉ không nguyên tố với r. ĩlií dụ :
a = 5,h= 15, c = 3.
Vậy quan hệ này không phải là quan hệ tương đương.
1.12. a) Quan hệ này rõ ràng có tính phản xạ, đối xứng và bắc
cầu, cho nên nó là một quan hệ tương đương. Mỗi lớp tương đương là
một đường thẳng cùng phương với D. Tập các lớp tương đương gồm
tất cả các đường thẳng cùng phương với D.
b) Quan hệ này rõ ràng có tính phản xạ, đối xứng và bắc cầu, cho
nên nó là một quan hệ tương đương. Mồi lớp tương đương là một
đường tròn tâm o. Tập các lớp tương đương là tất cả các đường tròn
tâm o.
1.13. Quan hệ này không phản xạ vì D không _L Z), không bắc cầu
vì D _L D', D' 1 D ” thì chưa chắc D 1 D". Vậy quan hệ này khỏng
phải là quan hệ tương đương.
1.14. Xét các cặp (.V, y), (.v\ >»'), (.v", y") của R.
Vì X = -V, y = y nên (a, y) = (a\ y)
nghĩa là quan hệ có tính phản xạ.
Nếu (.V, y) < (.v\ y') tức là V< A', y < y'
(a \ >0 < (a, y) tức là -v' < A, y' < y
thì .V- x \ y = y' tức là
(.V, y) = (.v\ y ‘)
nghĩa là quan hệ có tính phản dối xứng.
Nếu (.V, y) < (a y') tức là V< A y < ỷ
(x\ yO < (a ", ỵ") tức là A' < A ", y' < y
thì A<A , y < y
tức là (.V, y) < ự \ y")
nghĩa là quan hệ có tính bắc cầu.

2-BTTCC-ĨẬP 1 A 17
Vậy quan hệ đang xét là một quan hệ thứ tự.
1
Nhưng nó không phải là quan hệ thứ tự toàn phần trên vì
chẳng hạn hai cặp (1, 2) và (2, 1) không so sánh được : khỏng có
( 1,.2) < (2, 1) cung không có (2, 1) < ( 1, 2).

1.15. Xét ba thí sinh có ba cặp điểm (.Vị , Vị ), (.v2, v^), (.\‘3 , V3 ).

Vì .Vị = .Vị , y ị = y Ị nên (.Vị , Vị ) (.Vị , Vị ). Vậy quan hệ 7V có tính


phản xạ.
Bây giờ để chứng minh tính phản đối xứng ta giả sử :
(.Vị , y \ ) T l (.v2, >'2) và (,v2, y2) Tl' (.V|, y ị).

(.Vị , y 1) % ( a '2 , y2) <=> hoặc .Vị < ,v2, hoặc .Vị = .v2, y\ y2

(.v2, y2) 7Z (.V|, y ị) <=> hoặc ,v2 < A], hoăc ,v2 = ,V|, y2 < y I

Như vậy, .Vị < ,v2 và .V, < .Vị , do đó .Vị = ,v2.

Khi đó lại có y| < y2 và v2 5 V), do đó yị = v2.


Vậy từ (.Vj, y,) n (,v2, y2) và Cv2, y2) 7 ( .V j, y,), ta suy ra
(.Vj, yj) = (x2, y2). Đó là tính phản đói xứng cùa 1Z.
Bây giờ đến tính bắc cầu.
Giả sử (x-Ị, yj) n (x2, y2) và (.v2, y2) n (.v3, y3).

(•Vị , y t ) n (:v2, y2) có nghĩa là .V, < ,v2, và nếu .Vj = ,v2 thì y I < y2.

(x2, y2) 7v (,v3, y3) có nghĩa là .v2 < .v3, và nếu .v2 = ,v3 thì < y3.

Như vậy, từ (.Vj, yj) ĩl (.v2, y2) và (,v2, y2) ĩ l (a3, y3) ta suy ra :

.V, < ,v2 , ,v 2 < .v 3 = > A j < ,v 3

và nếu Xị = ,\*3 thì .Vị = .\*2 = .\'3 nên ta vừa có y Ị < y 2 vừa có y'J < \’v
vậy có (.Vị , y ị) TZ (A3, y^). Do đó

,(.V|, V ị) 7v (,v2, y2) và (.v2, y2) 7Ỉ (,v3, y3) => (-V1, V1) Ti (.v3, y3).
2-BTTCC-TẬP 1 B
18
Đó là tính bắc cầu của 71.
Vậy 7v là một quan hệ thứ tự trong tạp các thí sinh.
Bây giờ muốn biết nó có phai là một quan hệ thứ tự toàn phần hay
khồng ta xét hai thí sinh bất kì với các cặp điểm (X), Kị ) và (Xi, Yi).
Trước hết ta so sánh Xị và Xi.
Nếu Xj < x 2 thì (Xị. YẢ) n (X2, y2)

Nếu X| > x2 thì (X2, y2) n (Xh Kị)


Nếu Xị = x2 thì ta so sánh tiếp Yị với ỈS
Nếu Kị < ỵ 2 thì(Xị, Kj ) ^ ( X 2, r 2)
Nếu Kj > ỵ2 thì (X2, y2) n (Xị, Kị)
Vậy hai thí sinh bất kì bao giờ cũng so sánh được. Do đó quan hệ
thứ tự đang xét là một quan hệ thứ tự toàn phần.
1.16. 1) Xét phương trình /(.v) = V G B tức là
A + 7 = V, V G /4

Với V G Æcho trước nó có không quá một nghiệm, vậy /’là đơn anh.
Với mọi V G B nó luỏn có nghiệm, vậy f là toàn ánh.
Do đó f là song ánh.
' —I
Anh xạ ngược là V= /' (v) - V “ 7.
2) Xét phương trình/(.*') = y G B tức là
.V2 + 2.V - 3 = y, A G A
Dây là một phương trình bộc hai đôi với V
A*” Hr 2a - ( 3 a v) = 0
Có biệt sô
A' - 1 + (3 + y) = 4 + V.
Nêu 4 + y > 0 tức là nêu y > -4 thì phương trình có hai nghiệm
khác nhau. V ậy/không phải đơn ánh.
Nêu 4 4 y < 0 tức là nếu V< -4 thì phương trình không có nghiẹm
thực. V ậy /k h ỏ n g phải toàn álìlì.
Do đó / không phái song ánh, không có ánh xạ ngược.
1
3) Xét hàm số V =/(.v) = A~ + 2v - 3. Nó có bảng biến thiên
Á -0 0 -1 4 9 +00
/

V — 0 + + +
y +00 96 - +00
2 j_

* '-4 —
Khi Xtăng từ 4 đến 9 thì y tãng liên tục từ 21 đến 96. Vậy phương trình
A2 + 2v - 3 = y e {21,96] = B
có một và chỉ một nghiệm
x = - l + y f i + y € [4, 9] = A.
Do đó ánh xạ vừa là toàn ánh, vừa là đơn ánh, nên là song ánh và
có ánh xạ ngược là

r\y)=-i+yF+ỹ
4) Xét hàm số y =/(.v) = 3.V - 2|.v|. Nó có thể biểu diễn bởi
3 X - 2x = k
y =\ 3x + 2x = 5x khi X < 0
và có bảng biến thiên
X —00 0 +00
y —00 ^ 0 ^ +00
y - 5x y =x
Khi X tăng từ -c o đến +00 thì y tăng liên tục từ -00 đến +00. Vậy
phương trình
fix) = ey (-00, +00) =
có một và chỉ một nghiêm A e ( - 00, + 00) = A.
Do đó /v ừ a là toàn ánh, vừa là đơn ánh nên là song ánh và có ánh
xạ ngược
y ă: 0
r\y) =\ 1 y<0
[V'
20
\+ ỉ
5) Xét hàm sô y - f(x) = e e. e

Nỏ có bảpg biến thiên


X —CO +CO
y +00
4* _
0 —^
Khi X tăng từ -00 đến +00 thì V tăng liên tục từ 0+ đến +00. Vậy
phương trình
/(-V) = y 6 (0, +00) = B
có một và chỉ một nghiệm -V e ( “ CO, + o o ) = A.
Do đ ó /v ừ a là toàn ánh, vừa là đơn ánh, nên là song ánh và có ánh
xạ ngược thu được bằng cách giải phương trình
X
e.e = V

tức là / 1(y) = lny - 1.


6) Phương trình/(.\) = Vviết
a(.y + 1) - y G B = N.
Xem .V là một ẩn số thực thì khi A = 1 + 4y > 0 phương trình có
nghiệm thực
-1 ± ỵịì + 4ỵ
X

Khi 1 + 4v là một bình phương của một số nguyên lẻ như khi


y - 6, 12, v.v... thì chỉ có một giá trị .V = (-1 + yịĩ+ 4 v )/2 là số
nguyên > 0. Khi 1 + 4v không phải là bình phương của một số
nguycn lẻ như khi V= 3, 5 v.v... thì X không phải là số nguyên > 0.
Vậy / l à đơn ánh, không phải là toàn ánh, nên không phải là song
ánh, khồng có ánh xạ ngược.
1.17. Tất cả đều là song ánh.
1) Ánh xạ ngược trùng với nó.
2) Ánh xạ ngược là tịnh tiến theo vectơ - a .

21
3) Anh xạ ngược là quay quanh tâm o một £ÓC -0.
✓ . 1
4) Anh xạ ngược là vị tự tâm o với tỉ sô
k
1.18. a) Xét hàm sỏ
2.\
y = /(•'•)
1 4- .v'
có đạo hàm
! 2( 1- .V2 )
V = 11
(l + .v2)2
và có bảng biến thiên
.V —co -1 +1 -t-co

o
y 0

.1
1
y 0
,V
1
\
N.
^ - 1 " ^ 0

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình

• /(.v) = y tức là - - - - = y € R
1+ .V2

có tới hai nghiệm khác nhau khi -1 < V < l và không có nghiệm nào
khi V < -1 hay V > 1.
V ậy /k h ô n g phải đơn ánh, không phải toàn ánh, dồng thời

b )T a có X eR ^ l/.v e R và
21X
ựog)(x) = /lg(.v)] = /
l+ ( l/.v )
2.V
1+ X
Vậy =/•
1.19. Nếu V G Rf th ì

ựoy)(.v) =f\s(x)ị =/( VÃ" ) = Iv.vỊ = VÃ


(yọ/)(.v) = sư(x) I - M i.vị) = Vi ' I = w

22
ngíhĩa là khi A e R+
(/ogXO = (,1;ọ/)(.v)
Nhung khi A < 0 thì
(gọ/)(v) = Vw
còm (/og) không xác định.
v ậy foỊi * ỉiof.
1.20. Xét A e A ta có
[Mgo/)](v) = //[(go/Kv)l = /ỉịgl/ỉ a)||
|/'og)o/)](A) = (//0«)(/(v)| = % [/lv)]|
Vậy lìo(Ịiọf) - (hoi>)of.

1.21. 1) a) Ta phải chứng minh


1) /\ c D =>f(A) c f(B)
2) f(A) c /iß) = > / l c ß .
Chửng minh 1) : V G /(/4) thì tổn tại A G A dế f(.x) = y ; .V G /4
=> A' G ß (vì A a B) ; vậy tồn tại A G ß để / c o = V ; do dó V G /'(ß).
V ä )y /(A )c /(ß ).
Chừng minh 2) : Xét A G /4 thì /c o = y G /(,4) ; nhưng/(/4) c f(B)
nêm /Co = V G /(ß), ta suy ra A G ß. Vậy /\ - ß.
b) Giả sử V G C(/\ n ß) thì 3.V G /4 n B dể /c o = V.
Khi đó :
vì A' G /4 nên / c o = V G f(A)
doing thời
vì A G ß nên /CO = V G /(ß).
Do đó
/ c o - y e f ( A) nf ( B) .
V ạy
/M n ß )c /C 4 )n /(ß ).
c) Xéi y G /(/4 u ß) khi dó 3.V G /4 vj ß de /( a) - y.
Khi dó, nếu A G /1 thì /( a) y G /(/O ;
nếu X G B th i/co r= y G /(ß) ;

23
nghía là ta luôn có
/(-v) = V e / ( A ) u /( ß ) .
Vậy
/(A U B) c /(A ) u.f(B).
Ngược lại, xét y G f{A) u f(B). Khi đó
nếu y G /(-4) thì 3.V G A để/(.v) = y ;
nếu y G /(ß ) thì 3.V G ß để /(.v) = y ;
nghĩa là ta luôn có
3 .1' G AU Bđ
Vậy
/(■v) = y G /(A U ß).
Do đó
/(A) u /(ß ) c /( A U ß ).

Kết quả là
/(A u ß )= /(A )w /(ß ).
2) ở câu 1. b) ta đã chứng minh
/(A n ß) c /(A ) n / ( ß ) .
Bây giờ giả s ử /là đơn ánh.
Xét y G /(A) n / ( ß ) . Khi đó
y G /(A) tức là 3 .V| G A đ ể /(.Vj) = y,
đồng thời
y G f(B) tức là 3.v2 g b để/(.v2) = y.

V ì/là đơn ánh nên ta suy ra .Vị = ,v2.

Vậy 3.V = ,V| = .v-> e / ỉ n Ễ để fix) = y.


Do đó y G /(A ry B), nghĩa là
/(A) n / ( ß ) c /( A o ß).
Kết quả là : khi f đơn ánh ta có
/(A n B) =/(A ) ry/(ß).
24
1.22. a) Xét .V 6 / *(/4). Khi đó .V € và/ ( v) nhưng A c f i ,
do đó/(.v) = y £ B => .V e / *(B), vậy có / *(A) c / *(B) và câu a)
được chứng minh.
b) Xét -V € f \ a r\ B) tức là .V € và = V£ n
Khi đó
/(.v) = y e A => .V 6 / '(/4),
đồng thời
A-v) = .v e B=> .\ £ /" '( £ ) .
Vậy
x e f \A ) n f w
tức là
f\A n B )< zf\A )n f'(B )
Ngược lại, xét .1í £ / *04) n / '(/?) nghĩa là
A e / '(/1) =>/(.v) = y 6 /4,
đồng thời
•V e / \B) =>f(x) = y £ B.
Vậy
f(.x) =y e
Do đó
X £ /7' (/4 n B).
Vậy
' 0 ) 0 / :' ( f í ) c / 1'( 4 n f l )
Kết quả là câu b) được chứng minh.
1.23. 1) Giả thiết f và Ị> là toàn ánh :
/(£') = /•, y(F) = G.
Ta suy ra
(tfọ/)(£) = A’l/(£)l = y(/;) = G.
Vậy t^o/là toàn ánh.
Bây giờ giả thiết / và V là đơn ánh. Xct .Vị và .V-) 6 Ta có
•VI 6 £ ,/(V |) =y\ e F, = Zj 6 c
v2 e E J ( x 2) = y2 e - J?Ơ2) = z2 e G
25
và (gof)(.\ 1) = g[/(g°Vị )j = g(yị ) = ZI ;
(#qOCv2) = xW-v2)l = #(>f2> = z2 ’
Giả sử ZI = z2.
Vì g là đơn ánh nên yỵ = y->. Từ đó, vì f là đơn ánh nên .Vị = x~>.
Vậy từ (go/)(.vị ) = (gof)(.x2) ta suy ra .Vị = .V9. Do đó gc/là đơn ánh.
Từ hai kết quả trên ta suy ra :
Nếu/ và g là song ánh thì gof cũng là song ánh.
2) Chứng minh / l à đơn ánh.
Giả sử /k h ôn g phải đơn ánh ; tức là tồn tại -Vị và A-) e £ sao cho
.Vị * X9, đồng thời /(.Vị ) = /(xy). Ta suy ra
O/K-Vị) = gt/lvị)] = g[/(.v2)l = (go/>(.v2),
tức là
(go/KVị) = (go/)(x2).
Vì (gọ/) theo giả thiết là đơn ánh nên từ đẳng thức trên ta thu được
.Vị = x2 ; điéu này trái với giả định .Vị * *2 ở í rén. V ậ y /là đơn ánh.
Theo giả thiết / đã là toàn ánh, v ậ y /là song ánh.
Chứng minh g là toàn ánh.
V ì/là toàn ánh nên /(£ ) = £.
Vì go/là toàn ánh nên (gọ/)(£) = G.
Ta suy ra
ơ = (go/)(£) = M E ) ] = g(£),
nghĩa là g(£) = G.
Vậy g là toàn ánh.
Chứng minh g là đơn ánh.
Giả sử g không phải đơn ánh, tức là tồn tại Vị và )’-> e F sao cho
y Ị * y 2»g(y\) = H(y2)
Vì f là toàn ánh nên
3.Vị € £ đ ể/(X |) = y | ;
3*2 € £ để /(.Vo) = y->.

26 !
Ta có
. X(y\) = 8Ư(x\)\ == (W )(.V ị) ;
“ ^ưl ' 2)) —(tfư/)(-v2)'
Vì tf(vj) = g (y 2) nen
(gọ/)(.Vị) = (gụ/)(.v2)

Vì tfo/là đơn ánh ncn từ đẳng thức trên ta thu được .Vị = .Vi. Nhưng
•Vị = . v2 = > / ( . V ị ) = / ( . v 2 ),

tức là Vị = Vi, dieu này trái giả định Vị * y->ở trên. Vạy g là dơn ánh.
Ta dã chứng minh được iỊ là toàn ánh. Do đó g là SOIHI ánh.
1.24. Ánh xạ / có thể mỏ tả như sau :
/ ((.V , y)) - (X, Y)
với
ax + by - X ^
( 1. 2 )
ex + cly = Y

a h
- ad —/>(■“ 1.
c (I
a) Vì A = 1 Ü. nên khi X và Y xem là đã biết thì hộ ( 1.2) luôn có
một và chỉ một nghiệm (.V, y). Do dó /v ừ a là toàn ánh (vì hệ (1.2)
luôn có nghiệm) vừa là dơn ánh (vì hệ 1.2) có không quá một
nghiệm). Vậy / l à một song ánh.
Muốn có / 1 ta giải hệ ( 1.2) đối với .V, y :
X h
Y (Ỉ

a X
r Y
------- -^~cX + aY.
A
Vậy
I 27
với
d X -h Y = x
-c X + a Y = y

d -h
= ad - h e = 1.
-<• a

Do đó / G F.
b) Bây giờ giả s ử /v à g € F :
/((-V, y ) ) = (ax + by, ex + <ly), 1 ;
g((-v, y)) = (ax +ßy, + Sy),
Ta phải chứng minh /o# G F. Ta có
ựog)((x, y)) = f[g ((x, y))].
Do đó
ựog)((x, y)) = f((a x + ßy, yx + ốv)) =
= (a(a\ + ßy) + h(yx + ốy)), c(a\ + ßy) + d(yx + ẬO)
= ((a a + bỳ))x + (a ß + hõ)y, (ea + dỳ)x + (eß + dõ)y)
=
vói
x ’ = (a a + hy)x + (a ß + hS)y ;
ỷ = (c a + dy)x + (eß + dõ)y.
Xét định thức
aa + hy a ß + hổ
D
ca + d y e ß + dỗ
D = (a a +hy)(iyß + dS)
= aaeß + a a d S + h yeß + hydỗ aßea aßdS hSe
= aadổ - a ß d S + h yeß - hSea
= ad(aỗ -,ß y ) + hc(yß - a S )
= ad —he — 1.
Vậy fo g G F.

28
1.25, I ) Giả sừ A có n phần tử, B có ru phần tử
A = |.rj,.v2,.....v„|

ß= 1^1.3^2.... y,J
Khi d ó A ( j B có nhiểu nhất n + m phần tử, nên nó là một tập hữu hạn.
2) Giả sử

A ]■>^2’ ’**'*
là các tập hữu hạn, At có tìị phần tử :

A\ = {“VI1*-v12.....Ị

A2 I v2ỉ >a22 — v2/i2Ị

Am ~ Ị -V’/7Î ’ xrt 2 ’ •" ’ 1mnm Ị

Xét tập B như sau :


B —Ị 2Ị, , zn^+Ị, +2 ^;?| 4/N ^7ỉj +w->+. ’" ‘Ị

Khi đó giữa hợp của các /l,


AỊ A9 ... o /\ Ịn V} . .
và ß có một tương ứng một đổi một.
Vậy hợp của các A ị cùng lực lượng vói B.
Nhưng B cùng lực lượng với N.
Vậy hợp của một số đếm được các tập hữu hạn là một tập đếm được.
1.26. Giả sử ẹ là một ánh xạ nào đó từ £ tớ i V(E). Khi đó V e E
th ì <p(x) là tập ảnh của X nên <p(.v) e P(E) ;
X có thể thuộc Ộ0(-V), có thể khỏng. Ta xét
/4 = {.V G £, -v £ <p(.v)}.
Như vậy A € V{E). Hỏi có tồn tạì (ỉ e E để A = <p(a) khồng ? Giả
sử có một phần tử a như thế. Khi đó
Nếu a G (p{a) thì a £ A - (p{ư) => mâu thuẫn.
Nếu ư g (p{a) thì a e A = (p{ư) =r> mâu thuẫn.
29
Vậy không có phần tử a nào của £ để A = (p(a). Do đó ánh xạ (p
không phái toàn ánh, nên không phải song ánh. Vì Ợ) là bất kì nên ta
suy ra : không thể tồn tại một song ánh giữa £ và V(E), Vạy £ và
V{E) không cùng lực lượng.
1.27. Mỗi bảng thành lập từ một bộ (aßyä). Mỗi bộ (ocßyS) là một
chỉnh hợp lặp chập 4 của các phần tử của A = \a, h\ gồm 2 phần tử.
Vậy số bảng thành lập được bằng số chỉnh hợp lạp chộp 4 của 2 phận
4
tử, nghĩa là băng 2 = 16.
?
Đó cũng là sô ánh xạ từ /4“ tới A.
1.28. a) Mồi số có 5 chữ số có thể tách thành 2 phần : phần đầu là
1 chữ số khác khồng lấy từ { 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 8, 9} phần sau gồm 4
chữ số bất kì, có thể trùng nhau, lấy từ 10 chữ số {0, 1,2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9}. Vậy số các sô có 5 chữ số bằng 9 lần số các chỉnh hợp lặp
chập 4 của 10 phần tử. Số đó là
9.104 = 90000
b) Mỗi số có 5 chữ số khác nhau có hai phần : phần đầu là một
chữ số khác không lấy từ u , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}, phần sau là 4 chữ
số bất kì khác nhau lấy từ 9 chữ số còn lại của (0, 1,2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9 Ị . Vậy số các số có 5 chữ số khác nhau bằng 9 lần số chỉnh hợp
không lặp chập 4 của 9 phần tử. Số đó là
9.9.8.7 = 27216.
1.29. Gọi £ là tập có tì phần tử. Những tập con của £ là :
- Những tập con chứa 0 phần tử, đó là tập rồng ; có = 1 tập.

- Những tập con chứa 1 phần tử, có tổng sổ c ị tập.

- Những tập con chứa 2 phần từ, có c„ tập.

- Những tập con chứa p phần tử (y? < //), có c// tập.

- Những tập con chứa n phần tử, đó là £ , có c¡¡ = I tạp.


Vậy tổng sô các tập con của £ là
C? + cỉ + c,7 + ... + c // + ... + ■<:;;=( 1 +1 )" = 2n.

30
1.30. Ta đã biết (xem định nghĩa 1.7.1, Thcc/1) một hoán vị của
tập A = |í/j Íi1 ... a n ) là ánh cúa một song ánh từ A lên A. Một kí hiệu
song ánh đó bằng chữ p thì ánh dó là
I P(</ị ) p(a2) ... P(í//;)}
Nó là một hoấn vị của A ; người ta cũng gọi hoán vị này là hoán vị p.
Để cho dễ thấy người ta còn viết hoán vị đó như sau :
a2 ... u„
P(ơ2) ... P(</„)

trong đó hàng trên là các phán tứ (lị cùa A, hàng dưới là các ánh P(dị)
tương ứng.
Như vậy, hoán vị (3 4 1 2} của tập (I 2 3 4} có thê viết
f\ 2 3 4 '
v3 4 1 2,
Xét thêm hoán vị Q của A :
a1 (h cỉ.
Ọ-
QU*ị ) QUh) ... Q(ưn)
Khi đó tích PoQ là tích của hai ánh xạ p và Q, nó tạo ra hoán
vị tích
(h <h í/n \
PoQ =
K(PoQ)(iiị) ...
xác định bởi
(PoQ(ai) = P\Q(ai) l
Với pàv Qho
c ở đầu bài :
Ịỉ 2 3
p = 4Ì
,3 4 1 2,
(\ 2 3
Q= 4Ì
4 1 3/
ta có
(\ 2 3 4Ì
v4 2 3 1

3!
vĩ (P o ß )(l) = P [ß (l)] = P(2) = 4
(/*00X2) = P [ß ( 2)ì = P( 4) = 2
(Poß)(3) = P[ß(3)] = P (l) = 3
(Poß)(4) = P |ß (4 )] = PO) = 1
Một cách tương tự ta có
^12 3 4^
QoP =
13 2 4
VÌ «2oP)(l) = ß rP (l)] = ß ( 3 ) = 1
(<2oP)(2) = ß [P ( 2)} = Q( 4) = 3
(ßoP)(3) = ß[P (3)] = ß ( l ) = 2
(ỐoP)(4) = ß[P(4)] = 0 (2 ) = 4
Bây giờ xét p 1 và ß 1. Ta có
1
p -1 =
^ p -1(l) p ~ ’(2) P “ '(3) P “ '(4) J
íỉ 2 3 4^
3 4 1 2 J

r 1 2 3 4 N
Q~] =
X 0 "'(0 Ổ-1 (2) ß - '( 3 ) ß -> (4 ),
r\ 2 3 4 s)
,3 1 4 2
1.31. a) Cứ hai điểm cho một đoạn thẳng. Vậy d bằng số các íổ
hợp của n điểm chập 2, do đó
n(n - 1)
<1 =

b) Cứ ba điểm cho một tam giác. Vậy / bằng số các tổ hợp của tì
điểm chập 3. Do đó
_ lìỌi - l)(n - 2)
3!
32
c) Với /J = 3 ta có </ = 3, / = 1
II= 4 ta có í/ = 6, / = 4
/í = 5 ta có d = 10, 1 = 10
1.32. a) Trước hết ta kiểm tra lại cỏag thức
rì' = ri’
S i - 1 +C'/Í-1 Lti
Thật vậy, ta có
(/í - 1)...(// - 1 - p41) (// - 1)-.-(// - 1- (/> - 1) + 1) _
p\ + ( p~\ y.
_ (» - !)...(» - />) (» - I)...(» - p + 1)
p=
/’• /»!
Ọ '- l ) (» -/> + !) , ,
= ------ —— — —((» - />) + />) -
r'
»(/? -!)...(» - /> +1) r/,
/>! "
Sau đó,thay trong
5 = 1 - c ỉ + c ỉ +... + (-1 )pc>;
CỊị bởi cỏng thức trên ta dược

s = I ,- (C^_| + ) + ( c\ _\ ■+• C “..Ị) + ...

+(-i),’(c;;,l+ c , =
“ V u ^/,-1

b) ¿ c ' =(l + l)" = 2"


/■=<)

c) ¿ (-I)'c;, = (1-1)" =0
/=0
1.33. Đặt số hạng thứ /> + 1 trong khai triển (37 + 19)31
3731~/,19/>
l-BTTCC-TẬP 1 A
Ta có -

CN

àểp _ 31! -/>)! 19 19 3 2 - / )

1
1
'V-I /)!(31-/> )!' 31! 37 == 37 p

"p _ 31! (/» + 1)1(30--/>)! 37


V i /?!(31—/?)! 31! 19

'V _ 37 p +1
19 31 -/>
V i
Ta suy ra

—— > 1 o 608 > 56P <=> P < 10, P nguyên ;


'V -l

-- > 1 o 50P > 570 o P > 10, p nguyên.


' U Ị)+ \

Vậy có
Wq < < ... < //9 < /Vịq > /Vj Ị > ... > ##31

Do đó u Ị Q là số hạng lơn nhất ;

"10 = c 3? 372119,0 •

34 3-BTTCC-TẠP 1
Chương II

CẤU TRÚC ĐẠI SÔ - SỐ PHỨC -


ĐA THỨC VÀ PHÂN THỨC HỮU TỈ

A. ĐỂ BÀI

2.1. LUẬT HỢP THÀNH TRONG TRÊN MỘT TẬP

2.2. CẤU TRÚC NHÓM

2.1. Cho E = { 1, 2, 3}, P ị , ^4»^5*^6 là các hoán vị của E.


1) Chứng minh rằng với luật hợp thành là tích các hoán vị thì tập
hợp các hoán vị nói trên tạo thành một nhóm, kí hiệu là S3.
2) Hỏi nhóm đó có giao hoán khồng ?

2.2. Gọi R := R - {0}. Xét các ánh x ạ / ị : R —» R nhưsỹi!


/1 (•■'■) = .v, ... ■ / 2(.v) = l/.v •'
/ 3(.v) = -.v, / 4(.v) = -l/.v
Với luật hợp thành * xác định bời

/ ị * / ị :~ / i ° / j
hãy chứng minh rằng các ánh xạ trên tạo thành một nhóm. Nhóm đó
có giao hoán không ?

35
2.3. Cũng câu hỏi như ờ bài tập 2.2. với R = R - {0. 1} và
** **
/j : R -> R như sau : .

/ l (-*•) = / 2(.v) = ỵ, /

fẶx) = ^ , / 5(-V) = 1 - A,

2.3. CẤU TRÚC VÀNH

2.4. Hỏi mỗi tập số sau đây với phép cộng số và phép nhân số có
phải là một vành không ?
1) Tập các số nguyên ;
2) Tập các số nguyên chẵn ;
3) Các số hữu tỉ ;
4) Các số thực ;
5) Các số phức ;
6) Các số có dạng a + h\¡2 , á và h nguyên ;
7) Các số có dạng a + byfï , a và b hữu tỉ ;
8) Các số phức có dạng a + hi, a và h nguyên ;
9) Các số phức có dạng a + i,bavà I)

2.4. CẤU TRÚC TRUÔNG


2.5. Hỏi mỗi tập số ở bài tẠp 2.4 trên cỏ phài là một trường không ?
2.6. Chứng minh răng phưong trình .V + V - 1 = 0 không CÓ
nghiệm hữu tỉ.
2.7. Cho a, h, c,d là các số hữu tì, A là một số v
rằng :
(a + Ẳb = c +Ảiỉ) <=> (a = c và

ứng dụng :Viết số 29ljy +9


X + y 3jy với .V, Vh
36
2.5. SỐ PHỨC

2.8. Chứng minh rằng

là một số thực.
2.9. Tim X và y thực thoả mãn
(1 + 2/).Y 4- (3 - 5 i)y = 1 - 3 i
2.10. Cho ư, h € R, hãy xác định X, V e R sao cho
(.V 4 >’/) = 4 + 3/
Biện luận theo và b.
2.11. Hãy thực hiện các phép tính sau
a + bi
1- itga ’ a-bi

, (1 + 2/')2 - (1 - ¡Ý
0 9
(3 + 2 /ỵ - (2 + /)2

d )ã ^ Ịi
(1 + /)5 +1
2.12. Hãy tính

2.13. Hãy tính các căn bậc hai của các số phức :
a) 3 - 4/ ; b) -15 -I- 8/ ;
c) -3 - 4/ ; d) - 8 + 6/.
2.14. Giải phương trình
a) ar4 + 6jt3 + 9jt2 + 100 = 0
b) jr4 + 2jf2 - 24* + 72 = 0
2.15. Viết các số phức sau ở dạng lượng giác
a) 1 ; b) - 1 ; c) / ; d) -/ ;
e) 1 + / ; f) - ! + / ; g )-l-/; h) 1 - / ;
37
i) 1 + / 7 5 ; j) -1 + / 7 5 k) -1 - /7 3 ;
/) 1 - /7 3 ; m) 2 /; n) -3
- 3 ;;
o) 75 —/; p) 2 + 73 + /.
2.16. Tim dạng lượng giác của
1+/75
73+7 ’

2.17. Cho a = COSỚ + / s i n ớ. Tính -Ị1—ắ — theo 0.


1+ ư/1
2.18. Xét hai số phức Zị và z2. Tìm điểu kiện về Z] và z-7 dể
a) Z ị/z2 là thực ;
b) Z|/z2 là ảo thuần tuý.
2.19. Hãy tìm biểu diễn hình học của các số phức z thoả mãn
a) |z| < 2 ; b) |z - l| < 1 ;
c) |z - 1 - / | < 1.
2.20. Giải phưomg trình
a) |z| - z = 1 + 2 /;
b) |z| + z = 2 + /.
2.21. Chứng minh hằng đẳng thức
\x + y\2 + 1* - y f = 2(|.v|2 + |y|2)
và cho biết ý nghĩa hình học cùa nó.
2.22. Tính
20
a) (1 + /)25 ;

2.23. Tính
(1 + c o s a + /sina),,
38
2.24. Chứng minh ràng nếu z + - = 2cosớ, (z e C), thì
z

zm + — = 2COS/7/Ớ
zm
2.25. Chứng minh

^ 1+ /tga Ỵ* 1+ /tg//a
^ 1 - /tg a ) 1- /tg//ơ
2.26. Tính các căn :

a) bậc 6 của ~7=— ; b) bộc 8 c ủ a -4=-— ; c) bậc 6 của —— ~


V3+/ ' V3-/ ’ 1 + /V3
2.27. Hãy biểu diễn theo COSA v à sin.v :
a) cos5a ; b) c o s 8 a ; c) sinó.v; d) sin7.v.
2.28. Hãy biểu diển tgÓA theo tgA.
2.29. Chứng minh
( ÌÌK M ĩ'
(1 + 0 " = 2 " 72 cos —7 + /sin
V 4 4 >
2.30. Hãy biểu diễn cos5ớvà sin5ớ theo cos và sin của các góc
bội của 9.
2.31. Viết nghiệm của phương trinh
X + A' > /3 + 1 —0
ở dạng lượng giác.
2.32. Giải phương trình
z2 - (1 + i S ) z -1 + /V3 = 0
2.33. Giải phương trình
.V6 - 7.V3 - 8 = 0

2.6. ĐA THÚC

2.34. Hãy chia


a) 2v4 - 3.V3 + 4.V2 - 5.V + 6 cho .V2 - 3.V + 1 ;
39
b) .Y* - 3.V"* - X - 1 cao 3.r" - 2.V 4 1;
ị 3 2 2
c) .V 4 i.\' - /.V + .V+ 1 cho .V - /.V+ I.

2.35. Tìm điều kiện để .v^ 4 />.v + Cị chia hết cho .V2 4- r n x -I .
2.36. Tim điều kiện để .V4 4- ¡IM* 4 q chia hết cho .V2 4- mx 4 1.
2.37. Hây phân tích thành tích các thừa số bậc nhất
4 "> 1 2
a ) .V - 2 .v ~ c o s ọ 4 1 ; b) .V - 6x 4- 1 \x - 6 ;
V 4 .
c) .V 4 4 ; d) .v4 - 10.V2 + 1.

2.7. PHÂN THỨC HŨU TỈ

2.38. Hãy phân tích các phân thức sau thành tổng các phân thức
đơn giản :
, u -l)3 . u n 2 a(a-2 + 1)
a) r - ; b)
A'2 - 4 (A2 - l)2
1 A2 + 1
c) ; d)
. A-(A- - 1)J (A-2 - 1)(a'2 + X 1) ’
A-4 + 4 1
f)
A-4 - 4 A'6 + 1
1
g)
(x2 + 1)2 ( a-2 + A + 1 )

B. BÀI GIẢI VÀ HƯỚNG ĐẪN


2.1. Ta sẽ dùng cách kí hiệu của hoán vị và tích các hoián vị ở
bài giải của bài tập 1.30.
Tập E = {1,2,3) có ba phần tử nên có 3! = 6 hoán vị. Đó lâ
* f \ 2 3\ (\ 2 p
Pi = =
1 2 3 2 3 1/

40
(1 2 3^ fi 2 3'
p3 *T =
^3 1 2 y ,1 3 2>
(ỉ 2 1'1 2 3^
p, = 3Ì =
,3 2 ly \2 1 3y
1) Gọi <p là tập các hoán vị của E :

& = { PUP2, p 3,p 4, p s , pb}


với luật tích các hoán vị.
Ta có, chẳng hạn
2 3^ '1 2 3 n 'ì 2 3^
P2oP4 = 0 = Pl
,2 3 ly <1 3 2y , 2 1 3y
(1 2 3^ (\ 2 3' ị\ 'I 3^
P2 0 P3= 0 =p
<2 3 ly .3 1 2, ,1 2 3,
v.v...
Ta thu được bảng nhân sau

p1 Pi p 3 p4 p5 p*

/y Pi P3 Pa Ps Pf>

P2 ^ 2 P3 P\ p* P4 P5

P3 Pi p 2 p5 p* p*

Pa '4 P5 Pé P\ P2 P3

P5 P5 n P4 P3 Pl P2

p6 Pe pÁ P5 P2 P3 P\
1) Dựa vào bảng trên ta thấy CP ■*0 và
Pị o P j e < P Vi, j = 1 , 2 , 6
Vậy luật nhân kí hiệu bời o là một luật hợp thành trong trên £p.
Có thể kiểm tra lại để thíy rằng luật o có ba tính c h ấ t:
41
a) Tính kết hợp, chẳng hạn
p 2 o (P4 o P 3) = P 2 o P6 = P5
(P2oPÀ)oPĩ =P6oP3=P5
nghĩa là
p2 0 ơ*4 0Pĩ) - (P20 p<ù° p3
b) Tồn tại phần tử trung hoà là
pị o P x= P xoPị = V/
c) Mọi Pị đều có phần tử đối, chẳng hạn
p3 o P 2 = P x,P2
nên P3 có phần tử đối là P2 và P2 có phần tử đối là P 3
Vậy tập <pvới luật o là một nhóm.
2) Nhưng nhóm này không giao hoán vì có
P 4 o P 3 = Pfi* P 3 o P 4 = P,
2.2. Ta làm tương tự bài tập trên, chẳng hạp

ơi * / 2)W := ƠI 0/ 2)00 = / 1Ơ2Ơ)] =/1 ( - - = / 2 <*>


X
tức là
' /1 */2 = / 2 ; '

Ơ2 V 3)W = / 2Ơ3Ơ)] = / 2( - * ) = .3 - = / 4«
tức là
/2 */3 = /4 ;
v.v. Ta thu được bảng
/1 /2 /3 /4
/1 /1 /2 /3 /4
/2 /2 /1 /4 /3
/3 /3 /4 7i /2
/4 /4 /3 /2 /1
Gọi ĩ ì ầ tập các ánh xạ

f » Í / 1 . / 2 . / 3. / 4 I '
• 42
Giống như trên ta nhận thấy <f * 0 và luật * là luật hợp thành
trong trên *ỵ, đồng thời nó có ba tính chất :
a) tính kết hợp ;
b) tồn tai phần tử trung hoà là /| ;
c) mọi Ị ị đều có phần tử đối.
Do đó tập ĩ với luật * là một nhóm.
Đây là một nhóm giao hoán vì có

2.3. Cách làm giống như ở hai bài tập trên.


Bảng nhân thu được như sau :

/1 /2 /3 /4 /5 /6

/1 /1 /2 /3 /4 /5 /6

/2 /2 /3 /1 /6 /4 /5

/3 /3 /1 /2 /5 /6 /4

/4 /4 /5 /6 /. /2 /3 ,

/5 /5 /6 /4 /3 /1 /2
fr
j0 *u L /4* ầ /5 /2 /3 /1

Đ áp s ố : Tập { /ị , / 2 »/3 » / 4»/ 5»/ó ỉ vỏi luật nhân * ỉà một nhóm


không giao hoán.
2.4. 1) Xét tập z các số nguyên với phép cộng (+) số nguyên và
phép nhân (.) số nguyên thông thường. Trước hết z * 0 vá luật cộng
cùng với luật nhân là hai luật hợp thành trong của z. Thật vậy,
Vư, b G z, a + b hoàn toàn xác định và a + b e z.
,b e z, ưJ) hoàn toàn xác đinh và a . b 6 z.
Bây giờ ta phải kiểm tra lại các tiên đề từ A l đến A4 về vành
(xem 2.3.1. trong T hcc/ 1 ).
a) Về tiên đề A l. Ta phải xem (Z, +) có phải là một nhóm
giao hoán không. Ta duyệt lại các tiên đề vể nhóm (xem 2.2.1

trong Thcc/1). Ta thấy z * 0 và phép cộng (+) là một luật hợp thành
trong cùa z với các tính chất sau :
à) Phép cộng có tính kết hợp vì
=(a + b)+c V
a, b, c e z.
ß) Phép cộng có phần tử trung hoà là 0
ơ + 0: = a, 0 + a = a, Va e Z.
ỵ) Mọi a e z đều có phần tử đối là z
a + (-a) = 0 (-a ) + a = 0.
Vậy (Z, +) thoả mãn ba tiên đề G l, G2, G3 của nhóm, nên (Z, +)
là một nhổm.
Ngoài ra
a+b=b+a Va, b e z
Cho nên (Z, +) là một nhóm giao hoán. Do đó tiên đề AI
thoả mãn.
b) Về tiên đề A2. Ta có
a. (b.c) = (a.b).c, Va, b, c e z
nghĩa là phép nhân có tính kết hợp. Do đố tiên đề A2 thoả mãn.
c) Về tiên đề A3. Ta có, Va, b, c e z
a.(b + c) = a:b + a.c
(b + c).a = b.a + c.a
Do đó tiên đề A3 thoả mấn.
Vậy, (Z, +,.) là một vành.
Hem nữa
a.h = b a
Cho n£n vành (Z, +,.) là một vành giao hoán.
Ngoài ra ta còn có
a.l = a, l.a - a
nghĩa là phép nhân có phần tử trung hoà là 1. Vậy vành (Z, +, .) l i
một vành giao hoán có đem vị (là 1).
Một cách tuơpg tụ, vói các câu hỏi sau ta chúng minh đuọc :
44 '
2) Tập các số nguyên chẵn với phép cộng số ncuyên và phép nhân
số nguyên thông thường là một vành giao hoán, phần tử trung hoà
của phép cộng là số không.
Phần tử đối của Cl là -ơ. Vành này có đom vị là 1.
3) Tập các số hữu tỉ Q với phép cộng số hữu tỉ và phép nhân số
hữu tỉ thông thường là một vành giao hoán, phần tử trung hoà của
phép cộng là số không. Phần tử đối của a e Q là - a € Q. Vành này
có đơn vị là 1 .
4) Tập các số thực R vói phép cộng số thực và phép nhân số thực
thông thường là một vành giao hoán, phần tử trung hoà của phcp cộng
là số không. Phần tử đối của a e R là - a e R. Vành này có đơn vị là 1.
5) Tập các số phức c có dạng (a, b) ờ 2.5.2 Thcc/1 với phép cộng
số phức và phép nhân số phức định nghĩa ờ 2.5.2 là một vành giao
hỏán, phần tử trung hoà của phép cộng là (0, 0). Phần tử đối của
(a, h) e c là (-Ơ, - b ) € c . Vành này có đơn vị là (1, 0).
6 ) Tập các số có dạng a H- b j ĩ , a, b e z. Với phép cộng fcố và
nhân số thông thường là một vành giao hoán, phần tử trung hoà của
phép cộng là 0 + 0V2 = 0. Phần tử đối của a + byj2 , a, b e z là
- a - by¡2 . Vành này có đơn vị là 1 + o = 1.
7) Tập các số có dạng a + b \ Ị Ĩ , a, b € Q với phép cộng số và
nhân số thông thường là một vành giao hoán. Phần tử trung hoà của
phép cộng là 0 + Oyfï = 0 . Phần tử đối của a + b y f ị , a, b € Q là
- a - byj3 . Vành này có đơn vị là 1 + 0V3 = 1.
8) Tập các số phức có dạng a + hi, a, h e z với phép cộng và
nhân số phức thông thường là một vành giao hoán, phần tử trung
hoà của phép cộng là 0 + 0i = 0 , phần tử đối của ạ + bi, a, b € z là
- a - bi. Vành này có đơn vị là 1 + 0/ = 1 .
9) Tập các số phức có dạng a + bi, ưt b e Q với phép cộng và
nhân số phức thông thường là một vành giao hoán, phần tử trung
hoà của phép cộng là 0 + Oi = 0, phẩn tử đối cùa a + bi, a, b e Q là
- a - hi. Vành này có đơn vị là 1 + 0/ = l.

45
2,5. Muốn chứng minh các tập số đã cho ở dầu bài có phải là một
trường hay không, ta phải kiểm tra lại hai tiên đề KI và K2 của
trường. Các tập số đã cho ở bài tập 2.4, như ta đã thấy, đều là những
.vành giao hoán có đơn vị, nghĩa là đối với mỗi tập số đó tiên đề KI
được thoả mãn rồi.
Bây giờ xét tiên đề K2 đối với tập số nguyên z ở câu 1 ). Đơn vị của
tập đó lằ 1. Phần tử trung hoà của phép cộng là 0. Muốn chứng minh
tiên đề K2 thoả mãn ta phải chứng minh rằng mọi số ư nguyên * 0

(a e z, a * 0).đểu có nghịch đảo nguyên (tức là e —


ư
Z). Nhưng
không nguyên khi a & l. Vậy tập số nguyên ở câu 1) không phải là
một trường.
Một cách tương tự, ta sẽ thấy
2) Tập số nguyên chẵn ở câu 2) không phải là một trường vì với

a = 2 là mỏt số nguyên chẵn ta thấy — = — không phải là mồt số


ơ 2
nguyên chẵn.
3) Tập các số hữu tỉ Q là một trường vì với mọi số a e Q, a * 0 ta

đều có — g Q.
ư
4) Tập các số thực R là một trường vì với mọi sô a e R, a Ý- 0

ta đều có — e R.
a
5) Tập các số phức c với phép cộng và phép nhân định nghía
ở 2.5.2. Thcc/1 là một trường vì khi đó : ta đã biết phần tử trung
hoà của phép cộng là (0 , 0 ), phần tử trung hoà của phép nhân là
(1, 0), (đó là dơn vị của vành) cho nên với mọi số phức (í/, b) e c,
(a, b) * (0 , 0 ) ta có c? + b2 * 0 và nghịch đảo của (ư, b) là

— - —lí?— ì e c
Va + b (+h J
6) Tập các sô' có dạng a + hyỊ
trường vì với a + jyb2 ^ 0. Tuy cồ' •
46
1 tì -byf tì -b
+ yfĩ ;
tì + byf2 tì2 - 2b2 tì

nhưng và chưa chác đã thuộc z.
tì2 0 ,-2 ’ 2 b 2 0 ,2

Chẳng hạn khi tì - \ , b = 2 thì


u 1
Ể z
tì2 - 2b21 -8 -7
7) Tập các sô' có dạng tì + byfị , tì, h e Q là một trường vì với mọi
tì + W 3 * 0 , tì, eb- Q ta có
1 u— 3lyh í/
tì + h\fĩ u2 -3/j2 tí2 - 3/>2 í/2 - 3h2

e Q. 6 Q
tì2 - 3 b 2 tì2 - 3 b 2
nghĩa là tì + 3/yh * 0 có nghịch đảo thuộc tập số đã cho.
8 ) Tập các số phức có dạng tì+ z
trường vì với C7 + bi * 0 + 0 /, tuy rằng
t ì - 2 2
</ + /> * 0
tì + bi

nhưng ■■ a - và - c- hưa chắc đã thuôc z.


c/2 + /í2 tì2 + h2
9) Tập các số phức có dạng tì + bi, tì, h e Q là một trường vì vối
2 2
mọi số phức u + bi * 0 + 0 / ta có a + h * 0 và
1 a - bi a
e Q, ~ Y ~ ~ Ĩ e Q
a + hi ti + h2 ’ a + b tì2 + b2
2.6. Giải phương trình
X + X -1 = 0
trong trường số thực la được

X = ụ ~ ị ± yÍ5 ) .

47
"V Nếu X G Q thì Vs € Q , điểu này vó lí. Thực vậy, nếu như
Vs G Q thì có

V5 = — , » G
N, q G N, (Ị * 0 .
q
Bằng cách giàn ưóe nếu cẩn, ta có thể xem p và (ị là nguyên tô
cùng nhau. Ta có

Æ -4 = , , , 2 = 5„ 2
<1
2 ,
lức là /> chia hết cho 5, ta suy ra chia hết cho 5, ta đặt = 5//,
/>• G N: Từ đó

(5/ / ) 2 = 5cị2 q2= V 2


tức là <7 chia hết cho 5, ta suy ra q chia hết cho 5, ta đật q - 5q ,
q € N.

Vậy từ giả thiết \Í5 e Q, \Ỉ5 = — trong đó p và q nguyên tố cùng


• * ' <t
nhau ta suy ra p và q cùng chia hết cho 5. Mâu thuẫn đó chứng tỏ \Í5
không phải là một số hữu tỉ. Do đó phương írmh đă cho không có
nghiệm hữu tỉ.
2.7. Ta có
a + ?J} = <• + /úl (ci —c) •=• /‘{ci - h)
Nếu il - h là 0 thì
a —<:
d- b
là một số hữu ti : vô lí. Vậy phải có
d - b —0 tứ c 1ầ b = tl.
Ta suy ra
a - ( = 0 tức là a - <.
Ngược lại, nếu a = c. h = J thì rõ ràng
tì +
+ ÁIÌ
ẰJ) = c 4-
+ h xt
Áp dụng. Đặt
V192 + % v s = X + y V3,
với A và y hữu tỉ.
48
Bình phương 2 vế khi vế phải .V + yV§ > 0
192 + 96^3 = V2 + 3 V2 + 2xy&.
Vì là một sô vô tỉ nên áp dụng kết quả trên ta suy ra

.V2 + 3y2 = 192


2xy - 96.
Hệ này có hai nghiệm
X = 12, y = 4 và .V= -12, y = -4 .
Nghiệm thứ hai cho
X + y S = - 1 2 -4>/3 < 0
không thích hợp. Chỉ có nghiệm thứ nhất là thích hợp vì lúc đó
X + yyfì = 12 + 4 V3 > 0

Kết q u ả : V 192 + 96V3 =12 + 4 7 1


2.8. Thực hiện các phép nhân với chú ý rằng -1 , / =
4
/ = 1 ta được z = 65.
2.9. Phương trình cho ở đầu bài viết thành
X + 3y + /(2x - 5y) = 1 - 3/.

Hai số phức bằng nhau khi phần thực của chúng bằng nhau và
phần ảo của chúng bằng nhau. Ta suy ra
ị X + 3y = 1
[2.v-5y = -3. .
Giải hệ này ta được
4 5
X U ' y
2.10. Phương trình cho ở đầu bài viết thành
bx - a\ + i(ab + xy) = 4 + 3/.
Do đó X và y là nghiệm của hệ
hx - ay = 4
, " ( 2 . 1)
ưb + .vv = 3.
Trường hợp ư - 0, b - 0 ; vồ nghiệm.
4-BTTCC-TẬP 1 A 49
4
Trường hơp a = 0, h * 0 : A = — , V= — .
b 4

Trường hơp í/ * 0, /? = 0 : .V= , 3' = .


4 ứ
Trường hợp ab * 0, khử y ihì hệ (2.1) còn
/?.v“ - 4.V + </^/> - = 0.
Ta có :
A' = - a h 2 + 3ah + 4
À' = 0 khi ah = -1 hay 4
A' > 0 khi -1 < ah < 4, ab * 0
A' < 0 khi ơb < -1 hay ab > 4
Vậy khi ab <-\hay > 4 thì vô nghiệm.
* Khi «/) = - ! hay ab = 4 thì có một nghiêm
2 2
* = T. y = —-
/? ư
Khi -1 < ab < 4 thì có hai nghiệm

hx - 4

1 + itga cosa sin a


2 . 11. a) 7
1 - iiga cosa - i sin a

cosa + i sin a
= cos(a - (-a>) + / sin(or - ( -« ) )
cosor + / sin (-a )
.= cos 2 a + /sin 2 a.
a + bi _ ( u + bi)(a + hi)
ạ - bi (a - bi){a + bi)

50 4-ĐTTCìC-TẬP 1B
(1 + 2/)2 -(1 - i f =
c)
o + 2 ¡ f - (2 + i f
( l - 4 + 4 / ) - ( l - 3 / + 3/2 - j 3)
~ (27 + 54/ + 36/2 + 8/3 ) - (4 - 1+ 4/)
-3 + 4/ - (1 - 3/ - 3 + /)
= 27 + 54/ - 36 - 8/ - (3 + 4/j
-1 + 6 / _ ( - 1 + 6 /X -1 2 -4 2 /)
- -12 + 42/ “ H 2 + 42 /)(-1 2 -4 2 /)
264 - 30/ _ 44 - 5/
1908 318
d) Xét
(1 - /)5 - 1
(1 + i f + 1
Ta có
( 1 + i f = -4 - 4/
( 1 - ,)5 = -4 + 4/
Do đó
( l - / ) 5 -1 -5 + 4/ _ 5 - 4 /
(l + , f + 1 _ - 3 - 4 / ~ 3 + 4/
(5 -4 /X 3 -4 Ĩ) - 1 - 3 2 Ĩ
" (3 + 4/)(3 - 4/) ~ 25

(1 + /)9 I 1 + /:\1
e)
(1 - i f ll-/J (1 +

Ta có
1 + / _ (1 + /)(1 + /) _ 2/ _
1 -/ " (l-/)(l + / ) - 2 "
(1 + if 2/.
Vậy

= / 7 .2 / = 2/8 = 2 .
ọ -o 7
51
1 • . V3 1 3 >/5 _ 1 ^
2 . 1 2 . a) --z + 1 0
^ 2 2 4 - 4 2' 4 * ' 2 ' 2

K
b) > í—
_—i +/ . A ì—- í- —
a í +31
+ 3, r—
, 1ư1ì ,-£
\ 2 2 ) 2j
Ý* ( /r\3
,f 0 .V ĩì Í .2 Ễ
+3r 2 Ẵ ' 2 J T 2 J
1 . 3n/3 9 . 3V3
= 1.
8 = 8 8 8
Chú thícli.Có thể chú ý rằng
1 .>/3

2.13. a) Đặt
>/3 - 4/ = A‘ + y / , AT, y € R
Bình phương hai vế ta được
3 - 4/ = A’2 - .y2 + 2jry/
Do đó
\x2 - y 2 = 3
2 a7 = -4
Với điều kiện JC* 0 ta có
• 2
> *’
2 4

jt4 - 3 a-2 - 4 = 0
Đặt x= A-2 > 0
Ẵ2 - 3X - 4 = 0
Phương trình này có hai nghiệm
X = - 1 < 0 => loại
X = 4 = > a^ = 4 = > a = ± 2 ^ 0
52
Khi .v = 2yy ~ = ~1

■ . -2
A- = - 2 ,y = -ÿ = +l
Vây
\/3 —4/ = ±(2 - /)
b) Đặt
4 -15 + 8/ = A + y/ ; -V, y G R
Bình phương hai vế ta được
-15 + 8/= A2 - y2 + 2xy¡
Do đó
2 2_ ,r
-V - y = “ 15

2 xy = 8
„ Với điểu kiện -V ^ 0 ta có

y=

, 2 - - ± = - l5

X4 + 15jr2 -1 6 = 0 '
Đặt X = .V2 > 0
A2 + 15X- 16 = 0
Phương trình này có hai nghiệm
x = -1 6 < 0 => loại
x= 1=>.v2 = 1 => A= ±1 * 0
4
X - ±1 => y= — = ±4.
±1
Vậy
+ 15 + 8/ = ±(1 + 4/).
Bây giờ, bằng cách làm tương tự trên ta thu được
c) V - 3 - 4 / = ± ( 1 - 2 /)
d) V -8 + 6/ =±(1 + 3/)
53
2.14. a) Phương trình
V4 + 6.V3 + 9.V2 + 100 = 0
viết thành
(.V 2 + 3.V)2 - (10 /)2 = 0
hay
( V2 + 3.V - 10/)(.v2 + 3.V + 10/) = 0.
Ta suy ra hai phương trình : phương trình thứ nhất
■V2 + 3.1 - 10/ = 0 ( 2.2)
có biệt sô' A = 9 + 40/.
Áp dụng phương pháp ở bài 2.13, ta thu dược
VÃ = ±(5 + 4/)
Do đó phương trình (2.2) có 2 nghiệm
- 3 ± (5 + 4/) _ [1 + 2 /
X=
2 [-4 - 2/
Phương trình thứ hai
2
X + 3 a' 10/ —0 (2.3)
có biệt số A = 9 - 40/.
Áp dụng phương pháp ở bài 2.13, ta thu được
VÃ = ±(5 - 4/)
Do đó phương trình (2.3) có hai nghiệm
-3 ± (5 - 4/) 1- 2/
X = ------- -T-------- = <
^ V. -4 -r
+ 2/
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phức liên hợp từng cặp :
1 ± 2 / và —4 ± 2 /.
b) Phương trình
.V4 + Zv2 - 24.V + 72 = 0
viết thành
.V4 + 2 ự - 6)2 = 0
hay
,v4 - ( V 2 /) 2(.v- 6 ) 2 = 0
[x2 + V2 /(.v - 6 )l[.v2 - V2 /(.v - 6)1 = 0
54
Do đó có hai phương trình
.V2 + V2/'(.v - 6) = 0 (2.4)
.V2 -V 2 i(.v -6 ) = 0 (2.5>
Phương trình (2.4) có biệt sỏ
A = -2 + 24 4 Ĩ i '
Áp dụng phương pháp ở bài 2.13 ta thu được
VÃ = ± (4 + 3 y/ĩi )
Do đó phương trình (2.4) có 2 nghiệm
—V2 / ± (4 + 3V2/ 2 4- V2/
v= 2 [ -2 -2 V 2 /
Phương trình (2.5) có biệt số
A = -2 - 24V2/.
Áp dụng phương pháp ở bài 2.13, ta thu được
VÃ = ±(4 —3V2/)
Do đó phương trình (2.5) có hai nghiệm
V2/ ± (4 - 3V2/ _ J 2 - V2/
A=
-2 + 2V2/
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phức liên hợp từng cạp
, 2 ± V2/ và -2 ± 2V2 /'
2.15. a) Số phức 1 có agumen
bằng 0 và môđun bằng 1 (hình 2).
Do đó -1+i +i
1 = cosO + i sinO
b) Số phức -1 có môđun bằng 1
và agumen bằng 71 (hình 2). Do đó
- 1 = COS71 + /sin 7 t. -1
c) Số phức / có môđun bằng 1
và agumen bằng ^ (hình 2). Do đó
-1-i “i 1 ~i
7t . . 7t
/ = cos — + /sin — . H ìn h 2
2 2
55
37t /

d) Số phức -/ có môđun bằng 1 và agưmen bàng ~~ (hình 2).


ềmt
Dọ đó
37t . . 3ji
I = cos — + / sin —
2 2
e) Số phức I + / có môđun bằng v/l2 + l 2 = yfĩ và agumen
bằng Ợùnh 2). Do đó
4
t 1 + / = V2 Í cos -J + / sin ^
V 4 47
f) Sô phức -1 + / có môđun bằng ^ (-1 )2 + l 2 = V2 và agumen
3tt _
bằng ^ (/1//1/1 2). Do đó
/rf 3ìt 3tc^
- 1 + / = V2 cos — *f i sin —■
V 4 4 7
g) Số phức - 1 -/■ có môđun bằng yj(-\)2 + ( - l )2 = V2 và agumen
5 7 t ............... . _
bằng — (/ì/7 f/í 2). Do đó
4
1 ■_ k ( 57t ; : Stî'î
- 1 - / = v 2 cos — + / sin —
V 4 4 7
h) Sô' phức 1 - / có môđun bằng -^l2 + ( - 1)2 = và agumen

bằng
Ig —
■—■ (hình
(hình2).Do
Do đó đó
, . [-( 7n . 7 tiÌ
1 - / = V2 eos— + i sin —
V 4 4 7
i) Số phức 1 + ¡yß có môđun bằng y]\2 + ( y ß ) 2 = 2 và agumen

bằng ^ (hình 3). Do đó


r n . .
1 + /■V3 = 2 cost- + / sin
V 3 3 ; _________
j) Số phức -1 + /V3 có môđun bằng > /(-l )2 + (v3)f = 2 và

agumen bằng ~ (hình 3). Do đó

56
i ‘2i
-1 + /‘V3 V3i 1+

* í
-3 -1 1 2

-1- /V3 1- /V3

Hình 3

2tĩ . . 271 ^
- l + iy fĩ= 2 cos-— + / sin-—
3 3

k) Số phức -1 - ịy/ĩ có mỏđun bằng V (-l)2 + (-V 3 )2 = 2 và


471
agumen bằng — (/77/2/7 3). Do đó
/ 4 tu . . 471
- l- / > / 3 = 2 c o s — 4- / s in
V 3 3

1) Số phức 1 -/> /3 có mồđun bằng Vl2 + (-V 3 )2 = 2 và agumen


ag

bằng (hình 3). Do đó

571 ..571^
1- i y f ĩ = 2 c o s — 4- / Sin
V 3 V
71
re) Số phức 2/ có môđun bằng 2 và agumen bằng “ (/77/7/7 3). Do đỏ

-. í 71 . . n \
2/ = 2 cos*—4 / sin—-.
V 2 27
n) Số phức -3 có mỏđun bằng 3 và agumen bàng 71 (/77/7/7 3). Do đó
“ 3 = 3( costc 4 /sinTi)

57
o) Số phức \[ĩ - / có môđun bằng yj(\ỉĩr + (-1)2 = 2 và agumen
1 171
bàng (hình.?). Do đó

1 Ỉ7Ĩ . . 1 Ỉ7Ĩ>
y/ĩ - i = 2^COS
cos —— + / sin——
6 6 J
p) Số phức 2 + 73 + / có môđun p bằng
p = 7(2 + Tã)2 + l2 = 78 + 473 = 72 + 76
và agumen ớ xác định bởi
tg ớ = , 0 < ỡ < 2 ti.
2 + 73
Ta suy ra tg2 0 = - ^ 4 - = i
1- tg20 73
71
Do đó 2(9 = -J + ẮTTt
6
n + ,71
0 = ^L kỊL
2 2
Ịf
Ta chọn k = 0, ớ = để sin ớ = sin-ị-^ cùng dấu với phần ảo của

số phức 2 + yfĩ + i . Vậy


\
2 + V3 + / = (V 2 + Vóí^cos-ị^- + ,s ‘n j2 y
2.16. Nhân tử và mẫu với số phức liên hợp của mẫu, ta được
(l + / 7 3 ) ( 7 3 - / ) _ l ( Pĩ ,
z=
(j3 + i ) ( J - i

Số phức ^ (> /3 + /) có môđun bằng J ^ ^ = 1 và

agumen bằng , do đó
6
71 . . 71
z = cos—+ / sin —.
6 0

58
Ta suy ra
100 10071 . ỊOOĩt
z = cos —— + / sin ——
6 6
471 . . 471
= COS-— + / sin —
6 6
2tx . . 2 ti 1 .V3
= cos — + ị sin — = - —+ / .
3 3 2 2
2.17. Nhân tử và mẫu vớivsố phức liên hợp của mẫu
1- a _ 1- cosớ - / sin 0
1+ a 1+ cosớ + /'sinớ
_ (1 - c o s ớ - / sinớ)(l + c o s ớ -/s in ớ )
(1 4-cosớ + /sinớ)(l + c o s ớ -/s in ớ )
-2/ sin 6 _ -2/ sin 0
(1 + COSớ)2 + sin2 6 2(1 + cosớ)
, e
- - ,t8 2 •

2.18. Viết Zị và Z2 ở dạng lượng giác :


X z Ị = P|(cosớ| +;'sinớ1)

z2 = P 2(c°s #2 + /sinỡj)
thì ............................

— = — (cos(ớ| - $2 ) + i sin(ớị - &2 )).


z2 Pl
Vậy :

a) Muốn — là sô thực thì điểu kiên là


z2
sin(ớ] - =0
tức là ỡị - 02 = kn, k 6 N, nghĩa là phải có ảnh của Zị và z7 thẳng
hàng với gốc o.
59
tạo với gốc o một góc vuông.
2.19. a) Ảnh của các số phức z thoả mãn |z| < 2 nằm ở trong hình
tròn tâm tại gốc o và bán kính bằng 2.
b) Ảnh của các số phức z thoả mãn |z - il < 1 nằm ở trong và trên
chu vi của hình tròn có tâm tại ảnh của Z=1 và có bán kính bằng 1,
tức là phần trong và trên đường tròn tâm (1,0) bán kính 1.
c) Ảnh của các số phức z thoả mãn iz —1 —/| < 1 nằm ở trong hình
tròn có tâm tại ảnh của z = 1 + / và có bán kính bằng 1, tức là phần
trong của hình tròn tâm (1,1) bán kính 1.
2.20. a) Ta tìm z ở dạng z=. r + iy thì có
y[V2 ++ yy 2 —
—XX —iy —1 + 2/.
Ta suy ra
<yịx2 + y2
1 -y = 2
3 3
Do đó có y = 2, X = — và có z = 2/.

b) Ta tìm z ở dạng Z - X + iy thì có

Ta suy ra

y=\
Do đó có
3

60
2.21. Ta có
|.v + y \2= (.V + y )(x + y)= o + y)(x + ỹ)
_ _
= -V.V 4- .vy + yx_ + V)’_ - I |2
l.vi 4- .x_y4* yx
_ Ị ,|2
4-1 v| ;

- y\2 = (x - y)(x - y) = (•' - yYs ỹ)


=.\X- .vỹ - yx4- vỹ = l.vh - XV- yx +1yp .
Do đó x+y\2+\.\-y\2 2(1.vp +|yp)
Ý nghĩa hình học : Tổng các bình phương của hai đường chéo của
mọt hình bình hành bằng hai lần tổng các bình phương của các cạnh
của hình bình hành đó.
2.22. a) Trước hết ta viết 1 4- / ở dạng lượng giác
71 . . 71 ^
1 + i = >/2 cos—+ / sin —
4 4)
Từ đó
2571 . . 2571 ^
(1 + /)25 =(>/2)25( cos — 4- / Sin
4 J
71\ 12
= (V2)a (c o s 2 + i sin = 2 (ì +/•).
4j
1
b) Trước hết ta viết tử và mẫu ở dạng lượng giác
a ' . • a'. . V N

. . /r J 7t . . 71^
1 + /V3 = 2 cos —+ / sin —
V 3 3;
í K
1 - i = J Ĩ cos 4-/sin -
V V 4> 4JJ
Do đó
2|cos^ 4- /sin^
14-/73
1 -i
^2ịcosí“ ì 4- / s i n í - —

2 í í n 71^
- ~r= cos 7 +4- 7— 4- /sin ( * -ìì
V2 V V 3 4 )
771 ^
= V2 [ cos -— + / sin
72;
61

( \20
1+/VS 14071 ..1 4 0 7 1 ^
V 1- / ;
cos — — + / sin ——
12 12 ;
J0 cos r 4 tc> + / sin < 4 * ^
C Ĩ 2 j V 1 2 ;;
/ Tl w
,10 cos - 71 + / sin[1Ị - —
V 3 ;;
29( i- V ã /•).
Vã-/
c) Trưóe hết ta đưa số 1 về dạng lượng giác. Làm Jihư ở
bài 2.15, />, ta thu được

1- = Ị r o s ^ + / sin j

Do đó

' . ' é d * 247t . . 24Jt^


cos—— + í sin
V 12 12 J

d) Đặt
(-1 + /V3)15
z=
(1 - o 20
và sô' cần tính là >4, ta có
z+ z
Do đó
4 = 2 <Re(z),
ỉ !■ ; ị - ■■ ' • ; ;;_h7í ■.
đồng thời
/- / 2n 271^
(-1 + /v3) = 2 lc o s - j- + / sin —ị

11-7• =
_ vR2 { cos —
ln—+, /•sin
• —-
lĩ ì.
V 4 4 ;

62
Ta stvy ra
~ Ịs 30n . 30n^
J5 2 cos + / sin——
) 3 3 ;
2Ơ _2ü f .14071 . . 140k ^
O --/) 2 I cos — — + i sin —-—
4 4 ;
_ 5 (cos 1071 + /sin 10ïï) __ s
(cos 3571 + / sill 357t)
Do đó
A = 2(Re(z) = -2 .2 5 = - 2 6 = -64.
2.23. Ta có
, , . . N 2

(1 + co sa + /s ỉn a ) = 2cos — + /2 sin —cos —


21« Jmt Ẩm*

a a . . a
- 2 cos cos-- -f / sin —
2 2 J
Vậy
Oi na . . /ỉ«
(1 -I- cosa + /sin a )” = 2” cos” — cos-— + / sin
2 T/
2.24. Từ z + “ = 2cosớ , ta suy ra
Z
Z2 - 2 cos ớz + 1 = 0 , Z * 0.
Do đó
Z = cosớ ± /sinớ

- = cos(-ớ) ± / sin(-ớ)
z
zm = cosmỡ± isinmỡ

= cos(-mỡ) ± / sin(-mớ).
-«í
Ta suy ra
1
z + — = 2coswớ.

63
2 25 *+'lsa Ỵ' _ (' cosa
cos + i asin Ỵ*
+ ai sin a Ỵ( _ cos + / sin n
y 1—iiga ) V.cos cos
sin na - /s in
_ 1 + /tg
1-

2.26. a) \ cos—p + / sin — ]


V 4 4

V3 + / = 2 Í c o s ^ + /s in ^
V 6 6/
1 -- /í SỈ2( ■ y/( Iĩ n( ( ^ In 71
z = ^ iT 7 = = ' =tt I cos
coíìI\ ta ~ - 6J + / sin
4 6Jy
1 r __197C . ._19ji>
^ l cos^ + /sin a J
Do đó
19 + 24/t , 19+ 24/:^
cos — —---- 7t + / sin
«■ *( 72 72 ;
k = 0, 1,2, 3, 4, 5.
b) Ta nhận thấy
u = —l^ f = z (xem câu a))
V 3 -/
Do đó
1 19ti . . 1971 1 f 57t . . 5ti
u = -7=1 C O S - — - / Sin
V2V 12 12 ^ l COSÌ + /SÌnĨ2

«/- 1 í _ 5 + 24k_ . ; 5 + 24 Ả' \
V M = 777 = cos ----— ---- 71 4- / sin---- — — 71
1^2 V 96 %
Ẩ: = 0, 1, 2,..., 7.
c) Ta có
, f . / r f __3ti . 371
/ - l = - l + / = v2Ịcos— + isin —
\
1 + />/3 = 2| c o s ^ + /sin *
3 3y

64
Do dó
3ĩt . . 3tc
1 s/2 cos 4 + s tl 4
r=
'♦ '• 'ß * 2 cos —+ / sin ^
3 3
I ( ' —3jt Tt'i ' 3rt JtY
cos 4- ị sin —
V2 I 4 3) \ 4 3

J7T . . 5ti ^
cos 4- / sm
Ĩ2 12 ;
Vậy
5 + 24Ả- _ , 5 + 24Ả-
co s— - — 71 + / s i n — — — 71
'^ 2 72 72 /

Ắ: = 0, 1,2, 5.
2.27. a) Ta có theo công thức Moivre
(COSA + /sin.v)5 = cos5a 4- /sinS.v.
Mặt khác theo cồng thức nhị thức Newton thì
/ * . . v5 ~ 5 >,1 4 .. . n2 3 : A2
( cosa 4- /siav) = cos X 4- C5COS .VISlav 4- C5 cos A (/Slav) 4-

+ C5 cos2v (/siav)3 4- C5 COSA (/Slav)4 4- (/siav)5

Vậy với chú ý rằng /2 = -1 , /3 = -/, /4 = 1, /5 = /, ta có


cos5v + ĩsinS.v = cos‘\v + /5cos4vsiav - 10cos3\sin2v
- i. lOcos ASÌn X 4- 5cos vsin A 4- /sin X =
= cos5\ - 1 0 c o s 3 v s in Z v 4 * 5 c o s A S Ì n 4 v +

4- i(5cos4 vsiav - 10cos2vsin3v 4- sin‘\ ) .


Hai số phức bằng nhau khi chúng có phần thực bằng nhau và
>hẩn ảo bằng nhau. Ta suy ra
cos5v = c o s \ — lOcos3.vsin2V4- 5cosAsin4A.
Nếu muốn ta cũng có
4 2 3 5
sin5 \ = 5cos ASÌIIA - lOcos ASin .v 4- sin X.

-BTTCC-TẬP 1 A .65
b) Một cách tương tự, ta có
• #
(COS.V + /si IU ') = COS8.V+ /sin 8 .v.
(cos.v + /siav)" = cosXA' + c ị eos 7 V(isíav) +

+ c ị cos6.v (isiav )2 + Q3 cos5.v (/siav)'

+ C4 eos 4 V(isiav )4 + c# cos .v-(/siav)S

+ Cg cos“a (/siav )6 + c# COS.V(/siav) 7 +(/siar),


, .2 __ .3 . .4 _ . .5 . .6 . .7 _
Vơi / ——1, / = -/; I = 1, / = /, / = - 1, / = -/, ta suy ra
8 6 2 4 4
COS8 .V= eos X - 28cos .vsin X + 70cos xsin X -
2 . 6 . 8
- 28cos xsin X + sin X.
c) Một cách tương tự, từ
(COSA + /sim ) 6 = COSÓA 4* /sinÓA
(cosa + /sim )6 = cos6v 4- C¿cos‘\v (/siav) +

+ C ị eos JC(isiri*) + C ị COS .V(/siav) +

+ Cfr cos A' (/siru )4 + Cộ COS.V (isiav)5+ (/s im )6,

t a s u y ra
<5 3 3 s
sinÓA = 6 c o s A S Ĩa r - 2 0 c o s ' v s in ' -V + 6 c o s j f s i n A.

d) M ộ t c á c h tư ơ n g tự , từ
• •' •

( cosa + /s im * ) = cos7a' 4- /sin7A.


(COSA* 4- /sim)7 = cos7v 4- C 7 C0 S6 v (/sim) 4

4- C 7 c o s 5.v ( / s i a v ) 2 4 C 7 c o s A ( / s i a v ) 3 4-

4- C 7 COS A '( /S la v ) 4- C 7 c o s A ( / S l a v ) 4

4- C 7 c o s v ( / s i a v )6 4- ( / s i a v )7

ta suy ra
sin7.v = 7cos .vsiav - 35cos .vsin A + 2 Icos .vsin .v - sin V.
5-BTTCC-TẬP
2.28. Ta cô theo b ài 2.27, c :
( cosa -f /sinv)6 = cos 6 a + /sinÔA
cos6a + /sin6.v = cos6v - 15cos4 vsin^.v
2 .4 .6
+ 1jc o s Asm v - sin a +
5 3 .3 .5
+ /[6cos\vsin v - 20cos Asin .v 4- 6cosvsin\vJ.
Tir d ô ta s u y ra b iê u thürc c ü a c o s ô v v à s in 6 v theo c o sa v à s in v
>au d ô

sin 6 a _ *ôcos
6 cos5
‘ aa sim —
- 220
0 ccos
3v ssm
os a
• 3 +, 66, ccos
i n *a +
-5
o s .av ssin
i n \ va
tg6.v =
co s6a cos 6 a - 1 5 cos 4 a sin2A + 1 5 c o s 2 a s in 4A - s i n 6A
m h11 cho cos
Chia tir và mâu r»r\c6rv •:

2(3tg.v - 10tg3.v + 3tg5.v)


/#6a =
1- 15tg2 v + 15tg4 v - tg6.v
<
2.29. Ta cô

1+ i = \/2 cos ^ -f i sin ■



V 4 4
Do dô
^ Ml . . Ml\
(1 + iT = 2/,/2 cos— + / sin —
V 4 4 J

f 1+ cos 26 Ÿ
2.30. cos*5 # = cos #(cos4 6) = cos 0
J

—f ^ [ 1 + 2 cos 2# -f cos2 2#]


4
cos# 14- cos 4#
1 4- 2 cos 2# 4-
2 ~
3 1 1
= - c ô s # 4- —cos#cos2# + - cos#cos4#
o 2 8
3 1 1
= g cos 0 + -[eos-30 + cos 0] + Icos + cos 30] ;

cos'S 6 = cos 50 + — cos 30+ —cos 0


16 16 8

67
• 4 6) = sin 6 I - eos 26
sin5 O = sin ớ(sinH
4

= Sli] ^ [l - 2 cos2# + eos2 20~\


4
sin# 1+ eos 4#
1 - 2 cos2# +

„ sin 6 1 . - 1 . - ..
= 3— -— —sin#cos2# + -sin #cos4#
o 2 o

= ^ sin # -ỳ [sin 3 # -sin # ] + -^-[sin5#- sin 3#]


X 4 l16
n

sin5 # = — sin 5 # sin 3# + ^ sin#


16 16 8
2.31. Biệt số của phương trình đã cho là
.2
A= 3 - 4 = -l = /
Do đó

x\ =
s+
i x2
m - i

Vậy
5ti .5 «
Ai = cos —- + / sin —
6 6
ln . ,l n 5n . 5n
-r- —cos-— - i sin
A-J = cos--- + / sin —
■ 6 6 6 6
2.32. Biệt số của phương trình dã cho là
A = (1+ /'V3)2 - 4 ( - l + /V3)

= 2(1- / V ỉ ) =
= 22
4 ^^ccoos s—^ + /sin-^j
-t -» s in — j

5n 5«^ /r
VÃ = 2Í eos— 7“ + / sin ^
cos-^r -T- j = --V3
V ĩ + /.
6 6 ) .
Do dó
(1 + i S ) - y ß + i 1-V 5 ,7 3 + 1 •
= -------- + ;

68
(l + Ìylỉ) + & - ì ỉ + S . ;J Ĩ - \
z2 = ----------:---------- —— ----- I- / — -*—.

2.33. Xét phương trình


.V6 - 7.V3 - 8 = 0
Đặt x' = z, ta có
z - 7z - 8 = 0
Do đó
Z! = 8 z2 = - l .
Ta suy ra các nghiệm
(
2kn ._._2
^ ■ = 3/8 = 2 cos—-— I-/Sin , k = 0. 1,2.
\
,<— 1/—7 71 + 2ẤT7I . . 7t + 2.k%
3Jz2 = V—1 = cos——— + /sin ———

Ắ:= 0, 1,2.

2.6. ĐA THỨC

2.34. a) 2x* - 3x3 + 4.r2 - 5a + 6 X - 3jt 4- 1


2jc4 - 6*3 + 2x2_________ 2x 4- 3jc4- 11
3jc3 + 2x2 - 5a + 6
3jt3 - 9x2 + 3jc
1 l.r2 - 8a + 6

1D 2 - 33a + 11
25.V - 5
Vậy
2 a4 - 3-r3 + 4 a2 - 5.V+ 6 25jr - 5
= 2x2 + 3a*4-11 +
X 1 - 3x'4-1 X2 - 3.V+1
69
3 - ,3.V
2 —X.. — .l
b) X < ^Ịặ- 3.V - 2 í + 1
3 2 .2 I , 1X - —
7

33 3 9
7 2 4
- +— -X -1
3 3
\2 14 7
3 A + 9 -‘ 9
2 2
9 v 9
Vậy
)-3xz -x + l 1 7 2.V+ 2
3,r2 - 2a' +1 3 9 9(3.r2 - 2jr + 1)
4 .. .3
3 .2
.2
Jt + /A' - /A -h -h 1
„ ., 2 .
- •/A' + 1
c) X
•'1

£
4 .3 2
- /.V 4- A ,_________ A* + 2ix —(3 + /)
2/A*3 —(/ + 1) x + A + 1
2ỈX* + 2a*2 + 2ix
- (3 + /)a - (1 - 2/)jr + 1
- (3 4- /)A*2 £ (3/ - 1)a - (3 + /)
(-5/ + 2)a' + 4 + /
Vậy
A4 + /A3 - /A2 + A+ 1 2 ~. « (2 —5/)a' +44-/
--------- — - — -------- = X + 2ix - 3 - / + ------ ---- ----------
jr —/A' + 1 X - /A + l

2.35. Trước hết ta iàm phép chia


3
A + px + q A' + WẠ - 1
Ị 3 * 2
A' + mu' - A A - //?
2
- /?ĨA* + (/7 + 1)a + (/
2 „2
mx
- /m* -~ fĩl
m X + A
m/l
2
(/7 + 1+ m )x + q - /?/

70
Do dó
3 2 2
.v‘ 4 px 4 q = (.V 4 ntx - 1)(a - ni) 4 (/7 -K 1 4 m )x 4- <7 - nì.
Vậy muốn cho.V3 + px 4 q chia hết cho X*
21 4 mx - 1, điểu kiện cần
và đù là
q - nì = 0, Ị) 4 14 m = 0
-> 4 2
2.36. .V 4- px 4 r/ .V 4 mx 4 1
4 3 2 2 . . . . . 2
.V 4 mx 4 A A - MA 4 p - 1 + m
^ _
- /7?.v‘ + (p - 1)a + q
...... 3 2 2
- mx - nì X - nix
2 2
(/? — 1 -h ni )a 4 mx 4- q
2 2 2 2
(jy - 1 4 m )x 4 m(jj - 1 + nì )x 4 p - 1 4- m
2 2
- A7?(y? - 2 4- m )a* 4- q- p 4- 1- m
Vậy muốn cho A'4 4* px2 4 q chia hết cho 2 4- mx 4- 1 điều kiện cần
và đủ là số dư bằng 0, nghĩa là
1) m - 0 , q - p 4 1 = 0

2) m = ± yl2 ~- p , q = 1.
2.37. a) Xét phương trình
A'4 - 2a-2cos^ 4 1 = 0
Đặt A = 2
z - 2zcos<p 4 1 = 0
A« _
A = cos 2 <p- 11 _= /-2 /(1i - cos 2 <p) =
_ .2 . 2
/ sin
Do đó
zỊ = cosý? 4 /sin ộ?
Zọ = COSỢ7- /sinỘ9

(p . . <p
Xí = cos —- 4 /sin 7-, a2 - -cos-4- - / sin
2 2 2’

x3 cos~ - /sin 2- , A'/i = -cos~- 4 / sin


2 2
71
Vậy
4 - 2 ,• ị <p . . © V ọ , . <p
■V - 2.V cos ọ + 1 = 1 .V- cos-^- —/ sin 2 Jl X + cos-^r + 1sin --
2 2)
( ọ . ẹ ..0
X 4 -cos-r + /sin-T- X + cos-í- - /sin -r
V 2 2A
b) Ta có
.V3 - 6 .V2 + 1 l.v - 6 = X3 - 1 - 6 (.v2 - 1) + 1Ha - 1) =
= (4 - 1)[v 2 + + 1 -6 (4 + 0 + 11] =

= (4 - 1 )(4 2 - 5 4 + 6 ).
Nên
X3 - Ó42 + 1 14 - 6 = (4 - 1 )(4 - 2)(4 - 3).
c) Ta CÓ
4 4 + 4 = (4 2)2 - F i 2
= (4 2 - 2 /) (4 2 + 2 i)

'= ( 4 - V 2 ^ ) ( 4 + V 2 V õ ( 4 - V 2 ,V 7 ) ( 4 + V 2/V 7).

/7 71 . . 7t 1 . 1
Vì V/ = cos—+ / sin—= —?= + / —7=.
4 4 72 72
nên
44 + 4 = (4 - 1 - i )(4 + 1 + i)(4 + 1 - /)(4 - 1 + /).
d) Xét phương trình
44 - IO42 + 1 = 0 .
Xem 4 - z ta có
2 - 10z + 1 = 0
...... V
A’ = 25 - 1 = 24
- . . '.V ' ■ị Ỷ. ' ’ i' *
Do đó V ''

z, = 5 + 724 > 0
z2 = 5 - 724 > 0
Ta viết
-y/z^ = V^+V m = 7« + VÃ.

72
Bình phương 2 vế ta được
5 + V24 = a + h + 2yfãh
Do đó
d + h = 5, ah = 6
• 6 6
h=- 0 + —=
a a
2
í/ - 5a + 6 = 0
=2 /> =
<7 = 3 /> =
Vậy
*1,2 = ± V Í = ±(V2 + V3).
Một cách tương tự
* 3 ,4 = ±4*2 = ±(>/2 - V3).
Ta suy ra
4 2
JT - 1 Ojr + 1 = (jc - JTỊ)(jr - * 2 )0* “ A'3)(* “ *4) =
= (x - - yfĩ)(x + J2 + yfĩ)(x - y Ỉ 2 + JĨ)( x + - J

2.7. PHÂN THÚC HŨU TÌ

2.38. a) Xét phân thức hữu tỉ


(x -1 )3 jr3 - 3x2 + - 1
/? =
*2 - 4 x2 - 4
Bậc của tử lớn hơn bậc cùa mẫu. Phân thúc này chưa phải phân
thức thực sự. Ta làm phép chia tử cho mẫu
7 * -1 3
R — X—3 +
x2 - 4
Sau đó
Ix - 1 3 _ 7 * -1 3 _ A DB‘

X2 - 4 (jc - 2X* + 2) X - 2 X+2


Quy đồng mẫu số và bỏ mẫu số chung
I x - 13 = A(x + 2) + B(x - 2). . , .
73
Thay X = 2 ta được

1 = 44 =>A= ị .
4
Thay X = -2 ta được
27
-27 = - 4 B=>B=

Vậy có
.3
t L i i l l = * _ 3 + _ _ ! — _+__?Z —_
-2 - 4„ 4( a - 2) 4(.v + 2)
b) Xét phân thức hữu tì
2 * ç g +1)
/? =
( X 2 - 1)2
Bậc của tử là 3, bé thua bậc của mẫu là 4. Phân thức này là phân
thức thực sự. Do đó
2xiịX, + 1) ,iV'ỉ'
R=
( jc - l) 2(jr+ I)2
B
— - +
c + -------
D
x~l ự k i ĩ f x + l (jr + l)2
Quy dồng mẫu số và bỏ mẫu số chung
2x(x2 + 1) = A(x - l)(jf + l)2 + B(x + l) 2 +
+ C(x T+ il ) ( x —- I1))2 -+r LD{x
T - l)2.
S \A . — ầ)

Thay
.V *
x = ■1r .
• •
2(1 + 1) = B(.Ị + ir = > B = 1. : - i:.

Thay X = -1
-2(1 + 1) = £>(-1 - l)2 => D = - l i
Thay X = i

0 = A(i - 1)(i + l) 2 + BỢ + l)2 + C(i + 1)(/ - l)2 + Dự - l)2


0 = AỤ2 - l)(i + 1) + B(2i) + C(/2 - l)(i - l) + D (-2i)
!■; : !
0 = A(-2)(i + 1) + B(2í) + C (-2 )(i - 1) + D (-2i)
0 = -2A + 2C+ /(-2/4 + 2 B - 2 C - 2D).
74
Sô' phức bằng 0 khi phần thực bằng 0, phần ảo bằng 0. Ta suy ra
-2/4 + 2C = 0, -2/4 + - =0
Do đó
A =c =1
Vậy

2.r(.v2 + 1) 1 1 _ Ị _______ Ị___


(.V - 1)2U + l)2 ~ x - 1 (.V- l)2 x+1 (.V+ l)2.
c) Xét phân thức

x(x - 1)3
là một phân thức hữu tỉ thực sự.
Ta viết
n A B c D
/? = - + - —- + — —— + -------- -
A' ( A - l) 2 (-V-1)3
x ~ l

Quy đồng mẫu số và bỏ mẫu số chung


1 = /4(.r - l)3 + B.xịx - l)2 + Cxự - 1) +
Thay X = 0
1 = -/4 =>/4 = - l .
Thay X = 1
1= => = 1.
Thay X= ¡ . . .

1 = A ( i - 1)3 + Bi(i -1 )2 + CÌỢ -1 ) + Di


l = 2 A + 2 B - C + i ( 2 A - C + D).
Ta suy ra
2 A - C + D = Q=>C = 2 A + D = - 2 + 1

2A + 2 B - C = Ỉ = > B = —r ------= 1
• 2 '. '
75
Vậy
1 1 1 1 1
* (* -l)3 -r - * -! ( .r - í) 2 (x - 1)3 '
d) Xét phân thức
ậ: m
là phân thức hữu tỉ thực sự.
(X2 - IX*2 + * + 1)
Ta có
X2+ 1 _ +1
(.r2-lX*2+*+l) ( x - IX* + IX*2 + * + 1)
A B Cx + D
~ x-ỉ *+l
Quy đổng mỉu số và bỏ mẫu số chung
*2 + 1 = i4(* +1X*2 + * + 1) + —IX*2 + * + 1) +
+ (C* + D)(x IX* + 1).
Thay*= 1

2 = X(2X3) = > A = |.
Thay X - - ì
2 = B (-2 ) =>B = -1.
Do đó
*2 +1________ A____ B _ _
(*2 - IX*2 + * +1) x~l x+ì ~
^ *2 + i-X (* + ìX*2 + * + i) - .g ( * - iX * 2 + * + i)
(*2 - IX*2 + * + 1)
2* + 1
3(*2 + * + l)
2
Tam thức * + * + 1 không có nghiệm thực. Vậy có
*2 +1 1 ___Ị_ 2*+1
(*2 - ỈX*2 + * + 1) ^x- ^ 2{x2 + * + 1)
e) Xét phân thức không thực sự (.V4 + 4)/(A‘ - 4). Ta có
.V4 + 4 A4 - 4 + 8 , 8
------— = ------------ = I + —------ .
.V4 - 4 A4 - 4 A'4 - 4
Ta có
8 _ 8
.V4 - 4 ~ (A2 - 2 )ịx 2 +2 )~
_ 2[(.v2 + 2) - (.V2 - 2))
(.V2 - + 2) .V2 + 2

Vậy
X4 + 4
—1 +
.V4 - 4 2V2 X—y fĩ A2 + 2 X+ yỈ2
1___________ Ị_________ 2
= 1+
J ĩ(x -y fĩ) S ( x + yỈ2) 2 +2’

f) Xét phân thức


.V6 + 1
Ta có
a6 + 1 = <A2)3 + 1 = (A-2 + 1)(A4 - A-2 + 1)
A'4 - A2 + 1 = (a2 + 1)2 - 3 a2 =
• = (A2 - Vĩv + 1)(a2 + %/ĩv + 1).
Do đó
1 1
+ 1+ 1)(A2 -
A6 (X2 ylìx + 1)(A2 + f i x 1)
/4.V+ B c.v + D Ma +
X2 +1 .V2 —\ Ỉ 3 x + 1 A'2 + V3a + I
Quy đổng mẫu sô' và bò mẫu số chung
1 = (Av + B)(x2 - T ĩ í + l)(.v2 + T ĩv +1) +
+(Cx + D)(x2 + l)(v2 + T iv + 1) + (Mx + N)(x2 + l)(.v2 - yỊĩx + 1).
Thay X = ilà nghiệm cùa .V2 + 1 = 0 :
1 = (Ai + B) = ĨB + 3Ai
=>/4 = 0, 3B - 1 = > B = I .
■* ..... . r ■•_ ~ -

Thay X = —(V 3 + #) là nghiệm của X2 - yỈ3x + 1, ta được

1 = Ịc£»>/3
W 4 ±+ / ^ 4 ( £ ± i í + 1 w
V 2 Av 2 J J V
Cân bằng phần thực và phần ảo ở hai vế :

= ã
H ’ 6

Thay .V = ^ nghiệm cùa X2 + 7 Ĩ r + 1 ta được


\
1= M -7 3 + / + N . ì (7-7 3 + » + 1 -273 -7 3 + /
, Av
Cân bằng phần thực và phần ảo ở hai vế ta được
73
3’ ^ 6
Vậy
1 ^ 1 , S x +2 + J ịx £ r ,
A6 + 1 3(.v-2 + 1) 6(.v2 - T ĩv +1) 6(.v2 + T ĩ í + 1)
g) Ta có
> 1________ - Av + fi , C-v + f> , M.V1 V
(.V2 + 1)2 ( a 2 + x + 1) -V2 + 1 (.V2 + l ) 2 .V2 + .V+ 1
Quy đồng mẫu số và bỏ mẫu sô' chung
1 = [(Av + B)(x2 +1) + (C.v + D)](x2 + .V + 1) + (Mx + + I)2
»*■ỵ Á '■ ' *••; ' *-' ‘Ạ. -A-

78 . -
Thay X = ilà nghiệm của X + 1 = 0 :
1 = (C/ +D)i = - c + Di,
1 = - C = > C = - l ;D = 0.

Thay X = — - - - -- - là nghiệm cùa .V2 + + 1= 0

-1 + V3/ Kl) ị í - ỉ + ,1 ,
1 = M --- -------+ N
------ 1 ++1
1 1 ----X 1 .
Av 2 ) )
Cân bằng phần thực và phần ảo ở hai vế
M = 1, A/ = 0.
Thay A = 0
l=B + D + N=B=>B=l.
Thay X = 1
1 = [(A + B)2 + (C + í))]3 + (M + A/)4 => >4 = -1-
Vậy có
1 - X +1 .V X
+
(.V2 + 1)2 ( a-2 + X + 1) (.V* + 1)
2 . |\2
(.VA + 1)^
2
X * + .V + 1

79
Chương UI

ĐỊNH THỨC - MA TRẬN


HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

A. ĐỀ BÀI
3.1. MA TRẬN

3.1. Cho
----1

__UJ1

*. " 0 r '2 -3 '


-I 2 ; B= 3 2 ; c= 1 2

1__
3 4 -2 3


Tính
l)(/\ + fi) + C ; (fl + C );
3) 3A ; 4) Tìm a ', ể , c'.

3.2. ĐỊNH THÚC


3.2. Hãy nhân các ma trận :
2 1 1 -1 3 5 2 1
a) b)
3 2 1 1 6 -1 -3 2
3 1 1 1 1 -1 ;,3
2 l I
c) 2 1 2 2 -I 1 d)
3 0 1
1 2 3 1 0 1 1
r
/ '3 2 1]
e) 2
0 1 2j
3

80
2 2
f) 1 .[I 2 3 ]; g )[l 2 3], 4
3 1
3.3. Hãy rhực hiện các phép tính sau
2
2 1 1 3 2
1
a) 3 1 0 b) c)
0 1 2 1 3 -4 -2

1/ỉ - |/Ỉ
rl 1 cos ọ - sin ọ
d) e)
0 1 sinỹ? cosọ
3.4. Hãy tính AB - BA nếu
1 -2 -1 4 1 1
a) 2 1 2 -4 2 0
1 2 3 1 2 l
2 1 0 1 -2
b) A = 1 1 2 B= 3 -2 4
-1 2 1 -3 5 -1
3.5. Chứng minh rằng nếu AB = BA thì
a) {A + B)2 - A 2 + 2AB + B2
b) A2 - B2 = (A + B)(A B
-)
3.6. Hãy tìm tất cả các ma trận B giao hoán với ma trận A, nghĩa
là AB = BA, dưới đây :
r-
1 2 1 1
a) A = b) A =
-1 -1 0 1
1 0 0
c) A = 0 1 0
3 1 2
3.7. Hãy tìm/^A) với
1 -I
Av) = 2 - 5x + 3 và A =
-3 3
3.8. Hãy tìm tất cả các ma trận cấp hai có bình phương bằng
ma trận không.
6- b t t c c -tẠ p í a 8Í
3.9. Hãy tìm tất cả các ma trận cấp hai có bình phương bằng
ma trân đơn vị.
3.10. Cho
-1 1 2" '2
r
/4 = 2 0 3 , B = 1 -2 . c =
-1
-2 -1 1 3 0
Hãy kiểm tra lại tính kết hợp
(AB)C = A(BC)
của phép nhân ma trận.
3.11. Cho
"2 -1 1 2
4 = B=
3 1 1 4
Hãy tính
im '; 2) B ; 3) a 'b '; 4)
5) (AB) ' ; 6) (5 4 )' ; 7) (A + B)'
3.12. Tính các định thức cấp hai
2 3 2 1 >ỉ
sin ơ, cos a
a) b) c)
1 4 ậ 2 cosa sin a
a c+ tg a -1 ị
d) ; e)
c .~ di b 1 tg«
3.13. Tính các định thúc cấp ba
1 1 1 ị0 1 I
a) -1 0 1 » b) 1 0 1
-1 -1 0 I 1 0
1 1 1'ỷ • ' 'y 1 / i+ j
c) 1 2 3 d) —i 1 0
1 3 6 • ỉ-i 0 1
3.14. Cho
*' ■ * •• ì ,
a b c
t «
a b' V = A
II ’ ■' r.
Xi" b" <•

82 6-BTTCC-TẬP 1 B
Hỏi t ác định thức sau
t b'
a r9 a tt b" ( ”
99 II t
a) a b" (• ; b) a b'
a b c a h
bằng bao nhiêu ?
3.15. Cho
a h c d
I
a b' c 1
c1'
91
b" ( «9
d"
M! 999
b" c lì'"
Hỏi các định thức sau bằng bao nhiêu :
b c d ư d c b a
b' • c' ư
9
d' c' b• a
9

91 ; b) 19
b" c" d" a d" (" b" a
991
b"' c m d m a d'"
A
a
199

3.16. Giải phương trình


1 3
1 .V X .V
1 2 4 8
1 3 9 27
1 4 16 64

3.17. Biết rằng các số 204, 527, 255 chia hết cho 17. Hãy chứng minh
' 2 0 4
5 2 7
2 5 5
chia hết cho 17.
3.18. Chứng minh
b +c c 4- ơ li + /> í/ /7 c
9 9
/>:+(■’ í ’
9
+ ơ
9
(ỉ'+ b' = 2 ư b' c
c
99
+ í /
99
tí"+h'% ư 99
b" r 99

83
3.19. Tính định thức
1 0 -1 -1
0 -1 -1 1
a h < d
-1 -1 1 0

bằng cách khai triển nó theo các phần tử cùa hàng ba.
3.20. Tính đinh thức :
2 1 1 X
1 2 1 y
1 1 2 1
1 1 1 t

bằng cách khai triển nó theo các phần tử của cột bốn
3.21. Tính các đinh thức sau :
246 427 327
13547 13647
1) 2) 1014 543 443
28423 28523
-342 721 621

1 1 1 1 1 1 1
1 3 1 1 12 3 4
3) 4) 1 3 6 10
1 1 3 1
1 1 1 3 1 4 10 20

1 2 3 4 1 1 1 1
2 3 4 1 12 3 4
5) 6)
14 9 16
3 4 1 2
4 1 2 3 1 8 27 64

0 1 1 1 X yX+ y
1 0 a h
7) 1 a 0 c 8) y X+ yX
X +y X y
1 h <: 0
.

84
3.22. Chứng minh
1 1 1
1

V1 ... .v „
'v 2
2 2 2
'M x2 - 4

n- 1 /1 - 1 tì-
'1 a 2 4,

- (-v2 - 1X-v3 - x \) - -V jX -X ‘3 - ,v 2 ) . . . Ự H - .v 2 ) .

("'/? */(-])

n (jf' “ xj '>■
i>j

3.23. Cho ma trận chéo


d || 0 0 0
0 ơ22 0 0
A=

0 0 0 ann

rong đó ị í/22 ... ann *0. Chứng minh rằng A khả đảo và tìm
3.24. Chứng minh rằng nếu A là ma trận vuông thoả mãn
I2 - 3 A + / = 0 thì A ~ l = 3 I - A .
3.25. Cho hai ma trận vuông à sao cho A B
Av
ìng A không thể khả đảo trừ khi B =0.
3.26. Chứng minh rằng nếu A khả đào và AB = A C thì =
3.27. A là một ma trận vuông cấp
1) Cho det(A) = 3, hãy tính det(,42) và det(M3).

2) Cho biết A khả đảo và dct(/4) = 4, tính det(/4 *).


3) Cho det(/4) = 5 và fl2 = A, tính det(fí).
4) Cho det(/4) = 10, tính det(/tf/4).
85
3.28. Hỏi các ma trận sau có khả đảo không, nếu có, hãy tìm
ma trận nghịch đảo bằng phụ đại sô ':
'2 -f ■-1 2“
1) ì 2) 1
3 3 3 -6
'2 1 - 1" '1 -1 2 '
3) 0 1 3 ; 4) 0 1 2
2 1 1 • 0 0 ì
1 4 2 '
5) -1 0
2 2 3

3.3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH


3.29. Giải phương trình AX = B đối với ẩn là ma trận X, với
1 -1 1' '1 1 1 - 1“
A = -1 2 1 ; B= 1 0 2 2
-2 ■3 1. ■ * 1 -2 2 0

3.30. Áp dụng định lí Cramer giải các hệ sau


2.V+ 5y = 1 X+ 2y = 4
1) 2) <
4.V + 5y = -5 ■ 2.V + y = 3
2x-2y - 2 = -1 A' - y 4- 1 - 1
3) y+z= 1 4) 2 a 4- y + z = 2
-^x+y + z = -.l 3a 4-y 4- 2z = 0

2*1 - * 2 -* 3 = 4 3a' ị 4- 2 a2 4" A*3 —5


5) 3 . í | + 4 .«2 - 2.V3 = 11 6) <2 aị 4" 3,*2 4- A*3 = 1
3 .V| — 2 a-2 + 4.V3 = 1 1 2-Ằ'| 4- A'2 4* 3a*3 = 11
. -V
Aị + 2 a-2 + 3 .Í 3 — 2 a 4 = 6 A'2 - 3 .V3 + 4.Y4 = - 5

2 xị - x2 - 2*3 - 3*4 = 8 a' ị — 2 a*3 4" 3a*4 = —4


7) 8)
3 -V| + 2 .v2 - .V3 + 2.V4 = 4 3a' ị 4* 2*2 - 5a'4 = 12
2 * 1 — 3 * 2 + 2.V3 + a 4 = —8 4*1 + 3*2 - 5*3 = 5

86
3.31. Hỏi các mệnh đề sau là đúng hay sai
1) Theo định lí Cramer, nếu det(/4) = 0 thì hệ AX= B vồ nghiệm.
2) Theo định lí Cramer, nếu AX - 0 có nghiệm khống tầm thường
thì det(>4) = 0.
3.32. Tìm ma trận Xthoả mãn phương trình

1
'1 ■1 -1 3
b) X 2 1 0 = 4 3 2
1 -1 1 1 -2 5
3.33. Hãy giải các hệ sau bằng cách tính ma trận nghịch đảo

3.34. Giải
2 .V] + .1*2 ~ 4 a*3 + 2 .V4 — 2

3.35. Áp dụng phương pháp Gauss giải các hệ sau :


A + )»+ z = 1
[ l,2.v-0,8y = 2,0
2) <A'Ỷ 2 V + 3z =: —ỉ
j | - 1, 5 a' + 0 , 2 5 y = - 4 , 0
X + 4 V + 9z = -9

•vt - a 2 + -v3 “ v4 = 2

-Vị - -V3 + 2.V4 = 0


3)
““.Vị + 2 .V2—2 .V3 + 7 .V4 ——7
2 a ị “* a *2 ~ a *3 — 3.

87
A*| ~ A'2 4* 2 a 4- 2 .V4 4- A*5 — 3

2.Yj 4* X'2 4* 5.x^ 4* 2 a*4 4- 2 a*5 = 6

4) <-A| 4- 4 a*2 - 6 a*4 4- A<5 = -3


-2.V| - 4.v2 - 4.V3 - ,v4 + .v5 = -3
2.Vj + 4.v2 + 4.V3 + 7.V4 - v5 = 9
3.36. Dùng phương pháp Gauss - Jordan tính ma trận nghịch đảo
cùa các ma trận sau
1 2
a) A
=
0 1
1 2 -3
b) >4 = 0 1 2
0 0 1
1 3 -5
0 1 2 -3
c) A =
0 0 1 2
0 0 0 1
3.37. Dùng phương pháp Gauss - Jordan tính ma trận nghịch đảo
cùa các ma trận sau
" 1 - 1 2
2 -1
l)A = 2) A = -1 2 1
3 1
2 -3 2
t 1
1 2
3) A = 2 3 2 4) A =
2 4
1 3 -1
2 3 2 -3
5) A = 6) A =
1 4 -6 9
1 -1 -1 2 1 1
*
7) A = -1 1 -1 8) A = 1 2 1
2 2 0 1 1 2

88
1 -2 1 -1
3 2 O
-1 4 -2 3
9) A = 2 1 3 10) =
2 0 1 3
4 -2 -1
-2 6 0 5
2 -1 O 3
1 1 2 -1
11) >4 =
-1 2 3 1
O 1 2 1
3.38. Với các giá trị nào cùa a thì hệ sau đây không có nghiệm
duy nhất :
V+ 3
.V- 2y = 5
1) 2) 2.V+ + 3z = 1
ĩx + u= 1
3. r + 3y + 2 = 4
3.39. Tìm những giá trị của a để hai hệ sau tương đương
x + 2y = l í X + uy - 4
I 1
2x + 5y = 1 [-JT + 2y = -5
3.40. Viết nghiệm của các hệ sau theo a, h, c
+ =a
l ) | " + 3, = “ 2) X + 2v - 2z = h
Ị:2x + 2y = h
2x - y + 2z = c
3.41. Xác định a để hệ sau cỏ nghiệm không tầm thưòng
ttv - 3y + z = 0
(1 - a ) x + 2ỵ = 0
z=0 2)
2x + (4 - a)y = 0
3a + 2y - 2z = 0
3.42. Trong các hệ sau đây, hệ nào có nghiệm không tầm thường,
hệ nào không có :
.Vị 4 * 3 * 2 4" 4- * 4 = 0

1) 4 aj - 7.v2 - 3.V3 - A4 = 0
3-Vị + 2 a‘2 + 7 .V3 + 8.V4 = 0

89
-Vị + 2.\‘2 + 3.V3 = 0
2 ) < a*2 + 4.V3 = 0

.5*3 = 0
3.43. Tim hạng cùa các ma trận sau :
1 3 -2 4
a) A = 4 -2 5 1 7
2 -1 . 1 8 2
1 3 5 -1
2 -1 -3 4
b) A =
5 1 -1 7
7 7 9 1
4 3 -5 2 3
g 6 -7 4 2
c) A = 4 3 -8 2 7
4 3 1 2 -5
8 6 -1 4 -6 Iiî
3.44. Xác định hạng của các ma trận sau tuỳ theo Ằ (Ả thực) :
3 À1 2
1 4 7 2
a) A =
1 10 17 4
ị 1 3 3
;»V’•'V-ì.í.'

-1 2 1 -1 1
Ả -1 1 -1 -1
b) A =
1 Ằ 0 1 1
1 2 2 -1 1 -•?:r ■ự:ề. '•i.

3.45. Giải các hệ sau và biện luận theo các tham số :


Ấx + y ■¥ z - \
1) « x + \ y + 1 = Ả
X + y + Ảz = Ả2

90
r
2_ 3
-V + ay + Ü 2 = if
X + hy + h^z = n
2_ 3
X + r y + c z = (•'

.* + y + Z = 1

a.v + hy + (I
ax+ by+ cz=

B. BÀI GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN


3.1. 1)
1 3* ■0 f 1+0 3+r “l 4
A + B = -Ị 2 + 3 2 = -1 + 3 2 + 2 — 2 4
__1 1
m

3 4 3 -2 4+3 1 7
1
Í---
»_(N

1 4“ 1+2 4 -3 '3 r
_
1

(A + B) + C = 2 4 + 1 2 — 2+1 4+2 “ 3 6
» 1 7— 4 -1 1+4 7 -1 5 6
2)
0 f '2 -3 0+2 1- 3 ' '2 -2 '
B+C = 3 2 + 1 2 — 3+1 2+2 = 4 4
-2 3 4 -1 -2 + 4 3 -1 2 2
1 3" '2 -2" '1 + 2 3 -2 " "3 r
A + (ß + C) = -1 2 + 4 4 — -1 + 4 2+4 = 3 6
3 4 2 2 3+2 4+2 5 6
Ta suy ra
(A + B) + c = A + {B + C)
1 3" 3(1) 3(3) 3 9
3) 3/4 = 3 -1 2 — 3(-l) 3(2) — -3 6
3 4 3(3) 3(4) 9 12

91
«

1 -1 3
A' =
3 2 4
0 3 -2
B' =
1 2 3
2 1
c' = -3 2 —

3.2. a) Ma trận cỡ 2 X 2 nhân với ma trận cỡ 2 X 2 cho ma trận cỡ


2x2:
'2 1' 'l -l' ■2.1 + 1.1 2 (-l) + l . l ' '3 -l'
3 2 1 1 3.1+ 2.1 3 (-l) + 2.1 L5 -1 J
'3 5' ' 2 r 3.2 + 5(-3) 3.1 + 5.2' -9 13'
6 -1 -3 2 6 .2 -K -3 ) 6 .1 -1 .2 15 4
c) Ma trận cỡ 3 X 3 nhân vói ma trận cỡ 3 X 3 cho ma trận cỡ 3 X 3 :
'3 1 l' ' l 1 -1'
2 1 2 2 -1 1
1 2 3 l 0 1
3.1+ 1.2+ 1.1 3.1 + l.( - l) + 1.0 3 .(-l)+ 1.1 +1.1
2.1 + 1.2 + 2.1 2.1 + 1 .(-!) + 2.0 2 .(-l)+ 1.1 + 2.1
1.1 + 2.2 + 3.1 l.l + 2 .(-l) + 3.0 !.(-!) +2.1 + 3.1
6 2 -1
6 Ị 1
8 -1 4
d) Ma trận cỡ 2 X 3 nhàn với ma trận cỡ 3 X 2 cho ma trận cỡ 2 X 2 :
'3 r
'2 1 f 2.3+1.2 +1.1 2.1 + 1.1 + 1.0'
2 1 =5 %
m.
3 0 1— 3.3 + 0.2 *4-1.1 3.1 + 0.1 +1.0
1 0
9 3
10 3

92
e) Ma trận cỡ 2 X 3 nhân vói ma trân c ỡ 3 X 1 cho ma trận cỡ 2 X I
l
3 2 i 3.1 + 2.2 + 1.3* ' 10'
2
0 í 2 0.1 + 1.2 + 2.3 8
3
f) Ma trận cỡ 3 X 1 nhân với ma trận cỡ 1 X 3 cho ma trận cỡ 3 X 3
'ĩ '2.1 2.2 2.3' '2 4 6'
1 [1 2 3] = 1.1 1.2 1.3 = 1 2 3
3 3.1 3.2 3.3 3 6 9
g) Ma trận cỡ 1 X 3 nhân với ma trận cỡ 3 X ] cho ma trận cỡ I X 1
r2n
[1 2 3] 4 = [l.2 + 2.4 + 3.l] = [l3l.
1
2
'2 1 f '2 1 l ' '2 1 1"
3.3. a) 3 1 0 rr 3 1 0 3 1 0
0 1 2 0 1 2 0 1 2
2.2+1.3 +1.0 2.1+ 1.1+ 1.1 2.1+ 1.0+1.2
3.2 + 1.3+ 0.0 3.1 + 1.1+0.1 3.1 + 1.0+ 0.2
0.2 + 1.3+ 2.0 0.1 + 1.1+2.1 0.1 + 1.0+ 2.2
7 4 4
9 4 3
3 3 4
__ 1
1
N>

2 f 1
b)
1

1 3 1 3 1 3
N>

'2 1' '2 f 2 1


1

1 3 1 3 1 3
'2.2+1.1 2.1+ 1.3' '5 5'
1.2 + 3.1 1.1 + 3.3 5 10
— 3
'2 1' '5 5" "2 r
mm 1
3 5 10 1 3
5.2+ 5.1 5.1+ 5.3 15 20
5.2 + 10.1 5.1 + 10.3 20 35
5 2 2
■ 3 2' 3 2 3 2" 3 2'
c)
----- 1

__

----- 1
1-----

1___
7

<N
CM

7
- 4 -2


1

1
1

1
3 2 3 2 3 2
-4 -2 - 4 -2 -2
" 3.3 + 2(-4) 3.2,+ 2(-2) 1 2
-4 .3 - 2 ( -4) -4.2 - 2(-2) -4 —4
1 2 1 1 2' '- 7 --6"
-4 -4 [ - 4 -4 12 8
’ .3 '3 -2
12 8 - 4 _2 4 8
Vậy
5
3 2" "3 -2 '

-4 -2 —
4 8

n
1 1
d) Muốn tính trước hết ta tính thử
0 1
1

1
1

1___
pmmầ

i r 2
---

___
o

0 1J 0 1 — 0 l-
- 1' } •
I

3 2 r— *1
'1 r 1 f 1 r 'l 2 1 f 1 3
o

— 0 1— 0 1 0 1 0 1 0 1
1

Từ đó ta dự đoán quy luật

= (3.1)
0 1J [o 1
Ta chứng minh cóng thức này bằng phương pháp quy nạp toáni học.
94
Giả sử nó đúng với n = ni tức là
m
'l r ' 1 ní

0 1 0 1
ta sẽ chứng minh nó vẫn còn đúng với ti - m + ì. Thạt vậy,
' 1 r /7/4-1 ' 1 r m ' 1 f
0 1 0 1 0 1
1 ' 1 l" ‘l m+ 1
0 1 0 1 0 1
Vì rõ ràng công thức (3.1) đúng với n - 1
1

1

1 r
__o 1

_o_ 1
1

nên nó sẽ đúng với


n = 1+ 1= 2
n = 2 + 1= 3
v.v... , V.
nghĩa là cồng thức (3.1) sẽ đúng với n (nguyên dương) bất kì.
e) Ta làm tương tự trên. Ta tính thử
2
QOS(p ~sin#> cosợ? -sin ^ COSỌ) - s i n ^
sin^ cosọ sin (p cosọ sin ộ? COSỹ)
cos 2 ẹ?-sin 2 <p ~-2sit\(pcos(p2

2sin<pcos^ cos 2 ọ > - s \ n 2 <p


cos2 (p -sin2#>
sin 2 ọ cos2ọ

Do đó ta dự đoán quy luật


n
COS^7 —sin cp cos /í<p -sin ncp
(3.2)
sin ^ cos (Ọ sin cos nọ)
Ta chứng minh công thức này bằng quy nạp. Giả sử nó đ ã đúng
với n = rtì tức là
95

cos (p -sin0> cos mọ -sin «lý?
sin (p cos (p sin mọ cos mọ
ta sẽ chứng minh nó vẫn còn đúng với « = m + 1. Thật vậy, ta có
m+1 m
c o sẹ - s i n p co sẹ -s in í? COSỘ» -SŨ10>
sin ọ cosọ sin ọ? cos^> sinộ/ cosự>
cos mọ - sin nup cosọ - s i n ^
sin nup cos nup sin<p QOS<P
cosmọcosip - sin m<psin <p - cos nưp sin (ỹ?- sin nup cos ọ
sin mọ cos ẹ + cos mọ sin <p - sin m<psin + cos m
cos (m +1 )<p-sin(«j +1 )ạ>
sin(«7 + \)<p cos(«? + \)<p
Ta đã biết cổng thức (3.2) đúng với /1=1.
1
cosọ - s i n ^ cos (p -sin <p
sin <p cos <p sin (Ọ cosọ
nên nó sẽ đúng với
/1= 1 + 1 = 2
«=2+1=3
v.v...
nghĩa là công thức (3.2) đúng vói « (nguyên dương) bất kì.
3.4.
"1
' l -2 - f r 4 1 ì 11 -5 0
a) =2
A
B 1 2 -4 2 0 — 6 8 4
1 2 3 L 1 2 1 -1 11 4
' 4 1 1] "l -2 ~ r '7 -5 r
BA = -4 2 0 2 í 2 = 0 10 8
1 2 1 1 2 3 6 2 6
Vậy
0 -1
AB - B A - -2 -4
9 -2

96
' 2 I o' 3 I 9 0 o'
/4ß = I I 2 3 -2 4 — 0 9 0
-I 2 I —3 5 -I -4 0 9

3 ! 2 2 I 0 9 0 o'
ßA = 3 -2 4 I I 2 = 0 9 0
-3 5 -I -I 2 l_ -4 0 9

O 0 ơ
Vậy AB - DA 0 0 0
0 0 0
3.5. a) (A + B) = (A + B)(A + B)
=( AB)A + (A + B)B
= A/t + BA + AB + BB
Vi AB = BA nên
(4 + ß)2 = ,42 + 2/tß + ß 2
b) (A + B)(A - B ) =(A + B)A + (A + B)(-B)
= AA + B A - A B - BB
VÌ AB - BA nên
(A + B)(A-B) = A2 - B 2.
3.6. a) Giả sử ma trận phải tìm có dạne
1
A z
x=
y '
Ta dựa vào diều kiện /4A' = X4 đổ tìm V, y, r,
Ta có
I 2 A z A + 2y z+ 2t
AX =
V í tJ
L.- 11 - -11 J L-■
L . *• _J —
-A - y -z - 1

VA _ X zir 1 2 _ A -Z 2 .V -Z
y f J [ -1 -ỉ [ V- 1 2 V - t
Điều kiện AX = A/4 tương đương với
r.\ + 2y = .V- z
1 + 2/ = 2.V - z

-A — y — y — ỉ
- z - t = 2 V- í
r-BTTCC-TẬP 1 A 97
Phương trình đầu và phương trình cuối trùng nhau, ta có từ
phương trình thứ 1 và thứ ba :
r = -2 y
■ / = .V + ly
Thay z và í này vào phương trình thứ hai thì nó thoả mãn. Vạy,
xem X và y tuỳ ý thì 2 = -2y, t = .V+ 2y. Kết quả là
X . -2 ỵ
x= y X + 2y_
b) Cũng đặt
' X z'
X =
ơ h
ta có
-• —
'l X 2 .V + y 2+ 1
AX =
0 1 y . y t

XA =
-V z '1 r X X+z
_y 0 1 y y
Điều kiện AX = XA tương đương với
X +y =X
z +t = X+ z

y =y
t=
Do đó
y = 0, .V ì-ut ỳ ý

X 2
X=
0 X
c) Đạt
X y z
u V M »
m ìì ĩ

98 7-BTTCC-TẬP 1 E

-s
ta có
'l 0 0 ' .V )’ -
/ư = 0 - ] 0 // ì’ M'

3 1 2 /;/ // ỉ
.V V
rr r IV
3.V *f // -I- 2m ĩ y + v + 2n 3z + w + 2/
— —
-V V 1 ’ 1 0 0
XA = ỉt V vv 0 1 0
m n t 3 1 2—
X+ 3z *V + z 2z
H4 3vv V 4 w 2w
m 4 3ĩ /? 4 / 2/
Điều kiện /4X = %4 tương đương với
.V = X 4 3z
y = .y + z
z = 2z
H = M+ 3w
< V = V 4 vv
vv = 2w
X 3.V + u 4 2a7? = /?/ 4 3/
3)> 4 V 4 2/7 = /7 4 t

V
3z 4* w 4* 2/ —2/ . , . .
Phương trình thứ ba chứng tỏ z = 0.
Từ đó phương trình thứ 1 và 2 chứng tỏ .V và Vtuỳ ý.
Phương trình thứ 6 chứng tỏ w = 0. Từ đó phương trình thứ 4 và 5 .
chứng tỏ u và V tuỳ ý.
Từ z = 0, w = 0, phương trình thứ 9 chứng tộ Ị tuỳ ý.
Sau đó phương trình thứ 7 và 8 cho phép biểu diễn ni và n theo
V, v\ w, V :
/7/ - 3/ - 3.V - ỉ/
/7 = / — 3 V — V.

99
Vậy
X O
x= U V O
3 1- 3 a - m -3y — v t

3.7. Với fix) = A - 5a + 3 thì

M)
trong đó / là ma trận đơn vị cùng cấp với ma trận A. Ở đây
2 -1
A=
-3

1 0
/ =
0 1
Ta có
■2 -f "2 -l' 7 -5 '
-3 3 -3 3 -15 12

■2 -f -10 5"
•5-4 = -5 _ 1
3 15 -15
P—

0' 3 0‘
3/ = 3
1 0 3
Vậy
7 -5 -10 5 3 0 0 0
f(A) = +
-15 12 15 -15 0 3 0 0
3.8. Đặt
a h
A=
(• d
Ta phải tìm các số í/, h, (ỉ để
r*

a b a h ‘0 o '
a2 =
mmc d —
c d 0 0

100

---- 1
■»

ub + bd


(1 h a ’ + /?r
r d c/r 4- ( d be+ d2

nên điều kiện cần và đủ để A2 = 0 là

ir 4- bc = 0
ah + b(l = 0
¿/r 4- (d - 0

V
/><: 4- = 0

viết lại là

ứ 2 4- = 0

<d 2 +bc=
(a + d)b = 0
(<7 4- d)c - 0

Từ hai phựơng trình đầu suy ra tí2 = í/2.


Do đó có hai trường hợp d = a và d = -a .
Nếu í/ = ứ * 0 thì hai phương trình cuối chứng tỏ b = 0, c = 0, từ
đó hai phương trình đầu lại chứng tỏ tí = 0, t/ = 0. Vậy không có khả
năng d = a * 0.
Nếu d = - a thì phương trình thứ 3 và 4 chứng tỏ và c tuỳ ý.
Muốn cho phương trình thứ 1 và 2 thoả mãn cần thêm điều kiện
cT + hc = 0
Vậy A có dạng

, (? 4- hc = 0.
C -ứ
3.9. Như ở bài tập 3.19 ta phải tìm a, h, c, í/ để

101
Điểu kiện cần và đủ để A = / là
cP’ + bc = 1
(a + d)b = 0
(ti + à)c = 0

Vd 2 + be = 1
Hai phương trình 1 và 4 chứng tỏ a = ơ .
MÃ11 (1
Nếu // — = /I
0 *-/■0n thì
thì koí
hai nKiírtnết
phương trình *2 và 3 chứng tỏ = 0
và c = 0. Sau đó hai phương trình 1 và 4 chứng tỏ í/ = í/ = 1 hay
d = ư = - ì . Vậy
1 0 -1 0
A= hay A =
0 1 0 -1
Nếu -thì hai phương trình thứ 2 và 3 chứng tỏ h và c tuỳ ý.
d = ơ
Sau dó muốn cho phương trình 1 và 4 thoả mãn cần thêm điều kiện
2
a + he = ỉ .Vậy có
a b
A = Ị o + hc —ỉ .
c -a
-1 -1 2 2 2 5
3.10. AB = 2 0 3 1 -2 13 4
-2 -1 1 3 0 -2 -2
5 '9
r 1 —
(AB)C = 13 4 9
[-1 -
-2 -2 0
‘2 2] 0‘
BC = 1 -2
r 3
-1
3 oJ

3
"-1 1 21 'o ' '9 '
/\(5C ) = 2 0 3 3 = 9
-2 -1 1 3mm 0 M»

.Vậy
(AB)C =
102
-If
2 -I 2 3
3.11. 1) y =
3 1 -1 1

-1 2 -1 1
2) ß = ?
1 4
2 3l "-1 f ‘4 14
3) a 'b '
-1 IJ 2 4 3 3
‘-1 r 1 3' L* '-3 -2 '
4) B1a '
2 4 -1 1 0 10
'2 r ’-1 2" -3 0'
5) AB =
Mi
3 1 1 4 -2 10
■-3 -2
(Aß)' =
0 10

1 2' "2 - f ị 3'
6) BA =
1 4 3 1 —
14 3
4 14
(ßA)' =
3 3
--- 1

_)J
1

_K

2 -1 + 'l f
7) A + ß =
3 1 4 4 5
1 4
(A + ß )' =
5
2 3
3.12. a) = 2 .4 -3 .1 = 8 - 3 = 5
1 4
2 1
b) = 2 .2 - l.( - l) = 4 + 1 = 5
-I 2
sin a c o sa
c) = sin a. sin a + cos a. cos a = 1
-c o sa sin a
a c+
d) = ah - (<• + í//)(r -
c - di h
2 2
= a/? - c - í/
103
tgor -I
e) = tg a + 1
1 tgơ
3.13.
1 1 1
0 1 1I -1 1 . 1

o
a) 0 1— —1I +1

1
o
T
-1 -1

o
— -1 Ü
= 1 - 1 + 1 = 1-
0 1 1
b) 1 0 1 = 0 0 1 -1 +1
1 0
1 1 0
= 0 + 1 + 1 = 2.
] 1 1
2 3
c) 1 2 3 =
3 6
1 3 6
= ( 6 - 3 ) + ( 3 - 2 ) = 1.
1 / /
1 0 -/• 0 —I 1
d) i 1 = 1 + (/' + 1)
0 1 1-; 1 1- / 0
1-- i 0
= 1 - /(-») + + 1)(/ - 1)
= 1 - 1 + i2 - 1 = -2 .
t
a’ b' c a
1
h' c 1 a h c
3.14. a) h" c II = —a b c —a' b' c 1 = A
a h c a" b" c" a ” h" (• II
II
a b" c II a h c
b) ư' b' c 1 — —
a
1
b' <•' = -A.
»1
a b c b"
h c d a b c a d
«
b' c d' a 1 b'f ■ c*
m a■ d'
3.15. a) ■ĨÁ
.;
b" (•II d" a II h" ( ft #M
d"
b"' ( III d'" a III b"' a'" d'"

104
b a c li u b <• í/
« 1
b' a (' lì a' h' (■ •
II II 11 = -A
h" ư c d" h" V" </"
b '" a
Iti
<■•tt lì a
III
b '" tr

b (ỉ

lị a ( h li
1 1
tl' c b a a' c' b' lì'
b) —

l ì " ('
II
/>" (ỉ IV
a
ì 1
(" b" li"
• II 1 III 111

ti" ' (■ b a c ■" h " ' li"

ư h c ả

Cl b' c
1
lì'
I» »t
= A.
ư b" c d"
III III
ư b ’u c li"'

1
l X 2 X3
3.16. l 2 4 8
= 0
l 3 9 27
l 4 16 64

là một phương trình bậc ba đối với ẩn X. Thay 2, vế trái là một


định thức có hai hàng giống nhau, nên bằng không. Do đó X = 2 là
một nghiệm của phương trình trên. Một cách tương tự ta thấy .V = 3
và X = 4 cũng là nghiệm. Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm : 2,
3, 4. Vì nó là một phương trình bậc ba, nên không thể có quá ba
nghiêm. Vậy đó là tất cả các nghiệm cùa phương trình.
ĐS : 2, 3, 4.
2 0 4 2 0 4+ 10(0)+100(2)
3.17. 5 2 7 — 5 2 7+ 10(2)+ 100(5)
2 5 5 2 5 5 +10(5) +100(2)

2 0 204
— 5 2 527
2 5 255
Các phần tử ở cột 3 chia hết cho 17, vậy định thức chia hết cho 17.
105
h+c ( +a a+b
3.18 b'+c' c*1+. a * a'+h
b ”+c" •c"+an a"+ h

h c +a c c+a a+b
h' c'+a' + <•' £•'+ a ' a'+b'
b"<•"+</" </” + h" c
II
il "+/>
11 f

b c a +b b a a b <•
+ a 11+ h
h' <•' a ’+ b ’ + b' a
1 a'+b' 4 (• 1 a 1 a'+b'
II
b" c" ab" a II %
a "+ b " f♦ a" a'+h"

b c ü c: a h
»
= b' c a + Ít a h
II II
h" a" c Cl" b"

6 a ç a c b
1 t
— — 6' c* — a ' c'
II
6" t" a" c" b"
•f
Cl h c a 6 c a h c
rr £/ « b' c' + a ’ 1
b' c = 2 f b'
II h" II »1 b" c ”
£/ c: a" b" c"

1 0 -1 -1
0 -1 -1
0 -1 -1 1
/"■N

• cT
+
1

3.19. -1 -1 1
II

a h c d
-1 1 0
-1 -1 1 0
» 1 -1 -1 -Ệị • ■■''ế.V■
1 0 -1
+ (-l Ỷ 0 -1 1 + ( - l )3+3<- 0 -1 1
-1 1 0 -1 -1 0

1 0 -1
+ ( - l Ý +Ad 0 -1 -1 = 3í/ —/>+ 2c + d.
-1 -1 1

106
2 1 I V
1 2 1
I 2 I jy
3.20. = ( - l ) l+4.v I 1 2 +
1 1 2 z
l 1 1
1 1 1 /
2 1 1 2 1 1
n 2+4 n 3+4
+(- -1) 1 1 2 + ( - 1) z 1 2 1+
1 1 1 1 1 1
2 1 1
+(--1)4+ 4/ 1 2 1 l - y - z + 4/.
1 1 2

13547 13647 13547 13547 + 100


3.21.
28423 28523 28423 28423 + 100
13547 100
= 100(13547-28423)
28423 100
= -1487600.
246 427 327
2) 1014 543 443
-342 721 621
246 427 327-427
1014 543 443-543
-342 721 621-721
246 427 -100
1014 543 -100
-342 721 -100
246 427 1
= -100 1014 543 1
-342 721 1
246 427 1
= -100 1014 - 246 543 - 427 0
-342 - 246 721-427 0
jf i'.’
107
768 116
-100
-588 294

768 116
= -100.294
-2 1
= -29400(768 + 232) = -29400000
3 1 1 1 4 -4 0 4
1 3 1 ỉ 1 3 1 1
3)
1 1 3 1 1 1 3 1
1 i 1 3 1 1 1 3

1 1 0 1 1 1 0 1
1 3 1 1 0 2 1 0
=4 =4
1 1 3 1 0 0 3 0
1 1 1 3 0 0 1 2

= 4.2.3.2 = 48
1 1 1• 1 1 1 1 1
1 2 3 4 0 1 2 3
4)
1 3 6 10 0 1 3 6
1 4 10 20 0 1 4 10

1 2 3 1 2 3
1 3
1 3 6 0 1 3
1 4
ỉ 4 101 0 1 4
*
1 2 3 4 10 2 3 4
2 3 4 1 10 3 4 1
5)
3 4 1 2 10 If
1 2
4 1 2 3 10 1 2 3

1 2 3 4 1 2 3 4
3 4ị 1:;K- 0 1 1 -3
=r 10 1 10
1 4 1 2 0 1 -3 1

1 1 2 3 0 -3 1 1

108
1 1 -3 -1 1
= 10 1 -3 1 = 10 -1 -3
-3 1 1 -1 1
-1 1 -3 •
= 10 0 —4 4 = 160
0 0 4
1 1 1 1 1 1 1 1
1 2 3 4 0 1 2 3
6)
1 4 9 16 0 2 6 12
1 8 27 64 0 4 18 48
1 2 3 1 2 3
=4 1 3 6 =4 0 1 3
2 9 24 0 3 12
3
=4 = 12
12

0 1 1 1 0 1 1 1
1 0 (lb 0 -6 a-{ h
7)
1 Ü 0 c 0 a -/> —c c
1 b e 0 1 h (• 0
1 1 1
= - -h a- < b —
u-b —f c
1 0 0
=r - ~h (i - ■(■+ h 2/>
a-h --r •- u + b (■- u + b
a -< •+/> 2b .
-<• - a + h < ~ Í/ + b
2 ,2 2
a + /) 4- r - 2(ơ/? + be + i d)

109
X y X +y
8) y X +y X

X + y X y

2(.v + 2(.v + y) 2(.v


= y X + •

X +y X

1 1 1
= 2(.v + >■) V X +y X

X+ y X y
1 0 0
= 2(.v + y) y X .V—

1
x+.y -y -A
iT
X X - y
= 2(a- + y) = -2 3
-y -X

1 1 1
-'I •v2
3.22. j 4 .. . 4 = A,
••9

1
•v2 •C 1
Xem A„I I là môt

đa thức bâc

nghiêm .v)t.v2,... Vậy


A„ = k ( x n — x fl_ ị ) ( x n - .v/f_2 )—(*vw -v2X-v/t ~ X] )• So sánh hệ số
của .v"-1 ở vế phải với hệ số của x"~] ở định thóc Ajf, ta suy ra

k = >&ỆỆ ị .
Ta suy ra
^n = A/?-l )(*'/? -x/í—
2 ^—("'/» “ -M)
A/f_| = A/|_2(''/f-l —Aw-2X''/f-l 'V/1—3)-••(-Si-1 ~ M)

110
^3 A 2 (-'3 — A'2 X -V 3 - . V ị )

1 ]
A2 - x 2- -v l
Xị
Vậy
A« = Ị~Ị ( 'V ~ -v/ )•
»i

3.23. Vì 1
u1«22-" ann * 0 nên í * 0 V/ \
Ma trận
1
1
"22
" h/1
CÓ đặc tính : BA= /,
Vậy B = A~\

3.24. Từ /42 - 3/4 + / = 0 ta suy ra


/ = 3/4 - /42 = /4(3/ - /4) = (3/ - A)A
Vậy 3/ - /4 = /4 *.
3.25. Ta phải chứng minh rằng nếu B * 0 thì A không thể khả đảo.
Thật vậy, giả sử B * 0 mà tồn tại >4 *. Nhân A * với 2 vế của AB = 0
ta suy ra
A ~ \ a B) = /4*0
(.A~]A)B = 0
B =0
Điều này trái giả thiết B * 0.
3.26. Nhân /4 1 với 2 vê của đẳng thức .4/ỉ = AC
/4_ W ) = a ~ \ a c )
(/4~'/4)Z? = (/4~'/4)C
B =c
111
3.27. 1) det(A ) = det(AA) = det(4)det(/t) = 3.3 = 9 ;
det(A^) = det(A2>4) = det(A2)det(/l) = 9.3 = 27.

2) AA~' =1

det(/4/4_ l) = det(/) = 1

det(A)det(/4 1) = I

det(/4 ') = T7TÃ\1 '


det(A) 4

3) det(B2) = det(A)
det (BB)= det(A)
det(fi)det(B) = det(A)
det(5) = ± y /d c t (A) = ±75,
tức là
det(B) = 75 hay -7 5
4) detC/^A) = det(V)det(A)
= det(/4)det(A) = 1 0 = 100.
2 -1
3.28. 1) A
3 3

2 -1
det (A) = =6+3=9*0
3 3
Vậy A khả đảo :

A-'=i 3 1
9_ -3 2
-1 2
2) A =
3 -6
-1 2
det(A) = = 0.
3 -6
Ma trận A không có nghịch đảo.
112
2 1 -1
3) A= 0 1 3
2 1 1
det(/4) =4*0.Ma trận A có nghịch dáo
” -2 -2 4"
A-'=i 6 4 -6
-2 0 2
1 -1 2
4) 0 1 2
0 0 1
det(/4) = 1 * 0 . Ma trận /4 có nghịch đảo
"1 1-4"
4 - ' = 0 1 -2
0 0 1
1 4 2
5) A = -1 0 1
2 2 3
det(A) = 1 4 * 0 .
Ma trận A có nghịch đảo
-2 -8 4
5 -1 -3
- Ĩ4
-2
3.29. Xét phương trình ma trận AX = B với A là ma trận vuông.
Nếu A có ma trận nghịch đảo A thì
Ẩ_1(/4X) = / T 'b
(A~i A)X = / C 'b
X =A~' B
Để xét sự tồn tại của A 1 ta tính định thức của ma trận A đã cho :
1 -1 1
det(/4) = -1 2 1=1*0
-2 3 I
8-BTTCC-TẬP 1 A 113
Vậy A có nghịch đảo
4 -3
A -' = 3 -2
det(A)
-1 1

Do đó
'-1 4 - 3 ] 'l 1 1 -1
X = A 'ß = -1 3 -2 1 0 2 2
1 -1 l j 1 -2 2 0

0 5 1 9
0 3 1 7
1 -1 1 - 3
3.30.
2 5
1)A : = 2.5 - 4 .5 = - 1 0 * 0
4 5
hệ có nghiệm duy nhất
1 5
-5 5 5 + 25
X = = -3
-10
2 1
4 -5 -1 0 -4
= 7 /5
A -1 0
1$
1 2
2) A = = -3 * 0
2 1
hộ có nghiệm duy nhất :
4 2
3 1 -2
X = = ^ = 2 /3

í 4
2 3 -5
y= A -3
= 5/3.

114 8-BTTCC-TẬP 1 B
2 - 2 -1
3) A = 0 1 1 = 1*0
-1 1 1
=> hệ có nghiêm duy nhất :
-1 -2 -1
1 1 1
-1 1 1 Ị
- =2
A
2 -1 -1
0 1 1
-1 -1 1
y= =- =4
A
2 -2 -1
0 1 1
-1 1 -1 -3
z= = -3
A
1 1 1
4) A = 2 1 1 = 1*0
3 1 2
hệ có nghiệm duy nhất :
1 -1 1
2 1 1
0 1 2
X= 4 = 7

1
2
0 -3
y= s -3
A 1
1 -1 1
2 1 2
3 1 0 _ -9
z= = -9.
A 1

115
2 -1 -1
5) A = 3 4 - 2 = 60 * 0
3 -2 4
hệ có nghiệm duy nhất :
4 -1 -1
n 4 -2
1 1 -2 4 180
.V = =3
A 60
2 4
3 11 -1
11 4 60
y= =1
A 60
2 -1 4
3 4 11
3 -2 11
Z=
60
2
6) A = 3 = 12*0
l
hệ có nghiệm duy nhất
5 2 1
1 3 1
11 1 3 24 9
X = jL
A ~ 12 “
53 1
2
1 1
112 3 -24
y= A 12
3 2 5 ỆÌ0
2 3 1
2 1 11 36
Z

3
12

116
1 2 3 -2
2 -1 -2 -3
7) A = = 324 *O
3 •2 -1 2
2 -3 2 1

hệ có nghiệm duy nhất


6 2 3 -2
8 - l -2 -3
4 2 -1 2
-8 -3 2 1 324
.V =
A " 324 '
1 6 3 -2
04
00

2 -3
1

3 4 -1 2
2 -8 2 1 2.324 _
y A 324
= 2

1 2 6 -2
2 -1 8 -3
3 2 4 2
00
O1J

2 1 -324 _
!

2=
A 324

1 2 3 6
2 -1 -2 8
3 2 -1 4
2 -3 2 -8 -2.324
t = = -2 .
324

0 1 -3 4
1 0 -2 3
8) A = = 24 * 0
3 2 0 -5
4 3 -5 0
=> hệ có nghiệm duy nhất :

117
-5 1 -3 4
-4 0 -2 3
12 2 0 -5
5 3 -5 0 _24_,
A 24
0 5 -3
1 -4 -2
3 12 0
4 5 -5 ( 48 _
"ị A' 24 -
0 1 -5 4
1 0 -4 3 Ề
3 2 12 -5 ị• 1 ■
4 3 5 0 -2 4 -1
A 24
— •

0 1 -3 -5
1 0 - 2 -4
3 2 0 12
4 3 -5 5 -24 _
A " 24
3.31. 1) Không đúng vì định lí Cramer chỉ khẳng định rằng nếu
det(/4) * 0 thì hệ Ax = ó nghiệm duy nhất, không
bc
hợp det(/4) = 0. Mặt khác hệ
2.X - 3y = 8
4 jf-6 y = 16
có định thức

nhưng lại có vô số nghiệm :


y tuỳ ý
X = (8 + 3y)/2.
2) Đúng vì nếu det(/4) * 0 thì theo định lí Cramer hệ AX = 0 có
nghiệm duy nhất ; nó đã có nghiệm tầm thường nên không thể có
nghiệm không tầm thường. Do đó det(A) phải bằng không.
118
3.32. a) Đặt

X =
y\
'2 n.
thì hệ
4 -6
ẨX =
2
tách thành 2 hệ
-V1 _
'4
A
y\ .
■-6'
- x 2_ 2 J2_ 1
có chung ma trận hệ số
2 5
A =
1 3
Ta có thể áp dụng phương pháp Gauss để giải hai hệ đó đồng thời
2 5 4 -6
i 3 2 1
1 5/2 2 -3
1 3 2 1
1 5/2 2 -3
0 1/2 0 4
1 5/2 2 -3
1 0 8
1 0 2 -23
1 0 8
Do đó
xl 2 >'1 ■-23'
1
■_x2 0 8
nghĩa là
2 23
x= 0 8

119
b) Tun X để
'l 1 -f '1 -1 3'
2 1 0 = 4 3 2
1 -1 1 r -2 5
tức là XA = B
Ta có (XA)' = b '
a ')ỉ = B1
Đạt y = Y ta có a ' y tức là
1 2 f 1 4 f
• 1 1 -1 Y = -1 3 -2
-1 0 1 3 2 5
Áp dụng cách làm ở bài a) ta được
1 2 1 1 4 1
1 1' -1 -1 3 -2
-1 0 1 3 2 5
ỉ 2 1 í 4 1
0 1 -2 -2 -1 -3
0 2 2 4 6 6
1 2 1 1 4 1
1 2 2 1 3
1 1 2 3 3
1 2 1 1 4 1
1 2 2 1 3
■ -1 0 2 0
1 2 1 1 4 1
1 2 2 1 3
1 0 -2 0
1 2 0 1 6 1
1 0 2 5 3
1 0 -2 0
. 1 0 0 -3 4 -5
1 0 2 5 3
1 0 -2 0
120
Vậy
-3 -4 -5
2 5 3
0-2 0
Do đó
-3 2 0
X = Y' = -4 5 -2
-5 3 0
3 4
3.33. 1) 4
4 5
3 4
det(4) 1* 0
4 5
5 -4
-4 3
X '2 '- 5 4 '2 ' " 2
= A -] ■

y_ 3 4 -3 3 -1
-3 2 -3 2
2) A= det(4) = - -1 6 * 0
2 4 2 4
1 ' 4 -2
4- =
16 -2 -3
.V 1 ‘-4 2' r
r
= 4 -'
-6 " 16 2 3 L - 6 J
1 -16
16 -16 -1
3 4
3) 4 =
4 5
3 4
det(4) = = ~1 * 0
4 5

121
J
l
On
■3 ' = •3' ■-7 '

1
X
= A -]
_y_ 2 4 -3 2 6
-3 2
4) A=
2 -4
-3 2
det(4) = = 8*0
2 -4
-4 -2
r f - '. i
8 -2 -3
X - 6 _ 1 "-4 - 2 ' -6
= A~'
y. 1 ” 8 -2 -3 1
' 22' ' 2 2 / 8'
8 9 9 /8
3.34. 1) y = 2
1 1
jc= ^ (4 -3 )0 = ^ (4 - 6 ) = -1
2) •*4 = - 1

*3 = i ( - l - 3 j r 4 ) = I ( - l + 3) = l ?

x2 = ị (6 -- v3 --i4) = Ị.6 = 2

Al = ị ( 2 - .v2 + 4.r3 - 2 x4 ) = | ( 2 - 2 + 4 + 2) =

3.35. 1)
1,2 -0,8 hi
-1,5 0,25 -4 h2
1,2 — 0,8 2 hi -> hi
-0,75 -1,5 h2 + l,5hl -> h2
122
Do đó hệ đã cho nrcmg đươiig với
l,2.v -0 ,8 )- = 2
-0,75 y = -1,5
Ta suy ra
-1,5
>’ = -0,75 = 2

1
[2 + 0,8y]
1,2

= 1 [2 + 0,8.2] - « =3
1,21
X := 3, y =2
to

)
1 1 1 1 hl
1 2 3 -1 h2
1 4 9 -9 h3
1 1 1 1 h 1 —►h 1
1 2 -2 h2 —h 1 -> h2
3 8 -10 h3 - hl —> h3
1 1 1 1 hl -> hl
1 2 -2 h 2 -> h 2
2 -4 h3 - 3h2 -> h3

Vậy hệ đã cho tương đương với


X + y + Z= 1

< y + 2z = -2
2z = -4
Ta suy ra
T I'

z=
II
1

2
y =- 2 - 2z = - 2 + 4 = 2
« .\r = 1 - y - f = 1 - 2 + 2 = 1
Vậy X = 1, y = 2, z = -2.

123
3)
1 1 1 -1 hl
1 0 -1 2 0 h2
-1 2 -2 7 -7 h3
2 —1 -1 0 3 h4
1 —1 1 -l 2 hi ->h1
0 1 -2 3 -2 h2 —h 1 —> h2
0 1 -1 6 -5 h3 + hl —> h3
0 1 -3 2 -1 h4 - 2h 1 -> h4
] —1 1 -1 2 hl -> hl
1 -2 3 -2 h2 -> h2
0 1 3 -3 h3 - h2 -> h3
0 -1 -1 1 h4 - h2 —> h4
1 -1 1 -1 2 hl hl
1 -2 3 -2 h2 -> h2
1 3 -3 h3 -> h3
0 2 -2 h4 + h3 -> h4

Hệ đã cho tương đương với


X| “ x2 + x3 ~ x4 ~ 2
X 2 - 2 a '3 + 3x4 = -2
A3 + 3a*4 = -3
2 a -4 = - 2

Ta auy ra

A3 = -3 - 3a4 = - 3 + 3 = 0
a*2 —-2 + 2 .V3 —3a*4 = 1
a*ị = 2 + a*2 ~ X3 + X4 = 2

124
4)
1 -1 2 2 1 3 hl
2 1 5 2 2 6 h2
-1 4 0 -6 1 -3 h3
-2 -4 -4 -1 1 -3 h4
2 4 4 7 -1 9 h5
1 -1 2 2 i 3 hl -> hl
0 3 1 -2 0 0 h2 —2h I -» h2
0 3 2 -4 2 0 h3 + hl h3
0 -6 0 3 3 3 h4 + 2hl -> h4
0 6 0 3 -3 3 h 5 - 2 h l -> h 5
1 -1 2 2 1 3 hl -> hi
3 1 -2 0 0 h 2 -> h 2
0 1 -2 2 0 h3 - h2 h3
0 2 -1 3 3 h4 + 2h2 h4
0 -2 7 -3 3 h5 - 2h2 -> h5
1 -1 2 2 1 3 h 1 —> h 1
3 1 -2 0 0 h 2 -» h 2
1

1 -2 2 0 h3 —> h3
0 3 -1 3 h4 - 2h3 ->• h4
0 3 1 3 h5 + 2h3 -> h5
I -1 2 2 I 3 h 1 —> h 1
3 1 -2 0 0 h 2 -» h 2
1 -2 2 0 h3 h3
3 -1 3 h4 -> h4
2 0 h5 - h4 -> h5
Vậy hộ đã cho tương đưomg với
-Vị —A'2 2*3 + 2 .V4 4- ,v*5 —
-3
3-\*2 + A’3 —2 .V4 —0
< A'3 —2*4 4* 2*<Ị - 0
3*4 — *5 = 3
2 Ac = 0

125
Ta suy ra
'5 = 0 X

'4=1 ■
■Vạ = 2 .
.\*2 = 0
'1 = - 3
3.36. a) 1 2 l 0 hàng 1 (h l)
0 1 0 1 hàng 2 (h2)
! ■’

0 1 -2 hl - 2h2 hl
1 0 ì h2 -> h2
Vậy

b)
1 2 -3 1 0 0 hl
0 1 2 0 1 0 h2
0 0 1 0 0 1 h3
1 2 0 1 0 3 hl + 3h3 —> hl
0 1 0 0 1 -2 h2 - 2h3 -> h2
1 0 0 1 h3 —> h3
1 0 0 1 -2 7 hl - 2h2 —> h 1
1 0 0 1 -2 h2 -» h2
1 0 0 1 h3 —> h3
Ta đươc •
: i

1 --2 i
*•' J ' A l= 0 1 --2
0 0 1
c)
1 3 -5 7 1 0 0 0 hl
0 1 2 --3 0 1 0 0 h2
0 0 1 2 0 0 1 0 h3
0 0 0 1 0 0 0 1 h4

126
1 3 -5 0 1 0 0 -7 hl - 7h4 —> h I
0 1 2 0 0 1 0 3 h2 + 3h4 -> h2
0 0 1 0 0 0 1 -2 h3 - 2h4 -> h3
0 0 0 1 0 0 0 1 h4 -> Ii4
1 3 0 0 ỉ 0 5 -17 h Ị + 5h2 -» h 1
0 1 0 0 0 1 -2 7 h2 - 2h2 -> h2
0 0 1 0 0 0 1 -2 h3 -> h3
0 0 0 1 0 0 0 1 h4 -> h4
1 0 0 0 1 -3 11 -38 h 1 - 3h2 -> h1
0 1 0 0 0 1 -2 7 h2 -> h2
0 0 1 0 0 0 1 -2 h3 -> h3
0 0 0 1 0 0 0 1 h4 -> h4
1 -3 11 -38
0 1 -2 7
Vậy
0 0 1 -2
0 0 0 1
3.37. 1)
2 -1 1 0 hl
3 1. 0 1 h2
1 -0 ,5 0,5 0 h 1/2 —> h 1
3 1 0 1 h2 —> h2
1 -0 ,5 0,5 0 h 1 —> h 1
2,5 -1,5 1 h2 - 3hl -> h2
1 -0 ,5 0,5 0 h ì -> h 1
1 -0,6 0,4 h2/2,5 -> h2
1 0 0,2 0,2 hl + 0,5h2 -> hl
1 -0,6 0,4 h2 -» h2
Do dó
0,2 0,2
-0,6 0,4

1 -1 2 1 0 0 hỉ
-1 2 1 0 1 0 h2
2 -3 2 0 0 1 h3

127
1 —1 2 1 0 0 hl -> hl
0 1 3 1 1 0 h2 + h 1 —►h2 »

0 -1 -2 -2 0 1 h3 —2h 1 -> h3
1 —] 2 1 0 0 hl -> hl
I 3 1 1 0 h2 -» h2
1 -1 1 1 h3 + h2 —►h3
ĩ —1 0 3 -2 -2 hl - 2h3 -> hl
1 0 4 -2 -3 h2 - 3h3 h3
1 -1 Ï 1 hl hl
Ị 0 0 7 -4 -5 hl + h2 -> hl
1 0 4 -2 -3 h2 -> h2
1 -1 1 1 h3 -> h3
Do đó
' 7 -4 --5"
4 -2 --3
-1 1 1
3)
1 1 2 1 0 0 hl
2 3 2 0 1 0 h2
1 3 -1 .0 0 1 w
1 1 2 1 0 0 hl —►hl
0 1 -2 -2 1 0 h2 - 2h 1 -> h 2
0 2 -3 -1 0 1 h 3 - h l ->h3
1 1 2 1 0 0 hl -> hl À
1 -2 -2 1 0 h2 -+ h2
1 3 -2 1 h3 - 2h2 -> h3
1 1 0 -5 4 -2 hl - 2h3 -> h 1
l 0 4 . -3 2 h2 + 2h3 h2
l 3 -2 1 h3 —> h3
1 0 0 -9 7 -4 hl - h2 -> h 1
1 0 4 -3 2 h2 -> h2
1 3 -2 i h3 -> h 3

128
Do đó
9 7 -4
4 -3 2
3 -2 1

det(/4) = ü, Akhông có rghịch đáo.


5)
o
2 3 1 0 hl
1 4 0 1 h2
1 3/2 1/2 0 hl/2 ->111
1 4 0 1 h2 ->• h2
1 3/2 1/2 0 hl —> hl
0 5/2 -1/2 1 h2 - hl -> h2
1 3/2 1/2 0 h 1 —> h 1
1 -1/5 2/5 h2/(5/2) -> h2
1 0 4/5 -3/5 h 1 - 3/2H2 -> h 1
1 -1/5 2/5 h2 -> li2

Do đó
4/5 -3 /5
-1 /5 2/5

6)

Ta có
2 -3
det(/4) = =0
-6 9

9-BTTCC-TẬP 1 A 129
Do đó ma trận A không có nghịch đảo.
7) '
l -1 -1 1 0 0 hl
-l +1 -1 0 1 0 h2
2 2 0 0 0 r h3
l -1 -1 1 0 0 h 1 —> h 1
0 0 -2 1 1 0 h2 + hl -> h2
0 4 2 -2 0 1 h3 - 2hl -> h 3
l -1 -1 1 0 0 hl -> hl
4 2 -2 0 1 h3 -> h2
-2 1 1 0 h2 -> h3
l -1 -1 1 0 0 hl -» hl
1 0,5 -0,5 0 0,25 h2/4 -> h2
1 -0,5 -0,5 0 h3/(-2) -> h3
l -1 0 0,5 -0,5 0 hl + h3 —> h3
1 0 --0,25 0,25 0,25 h2 - 0,5hl h2
1 -0,5 -0 ,5 0 h3 -> h3
1 0 0 0,25 -0,25 0,25 hl + h2 —> h 1
1 0 --0,25 0,25 0,25 h2 -» h2
i -0,5 -0,5 0 h3 -> h3
Do đó ■
1/4 - 1/4 1 /4 '
"1
À -1 /4 1/4 1/4
'.■ ■ •' ' ■ ì
- 1 /2 --1/2 0
*
8)
2 1 1 1 0 0 hl
1 2 1 . 0 1 0 h2
1 1 2 0 0 1 h3
1 1/2 1/2 1/2 0 ị. 0 h l/2 -» hl
1 2 1 0 1 0 h2 -> 1)2 ♦
1 1 2 0 0 1 h3 -> h3
r . ‘ ■- » . - - . • %

130 9-BTTCC-TẬP 1 B
1 1/2 1/2 1/2 0 0 h 1 —> h 1
0 3/2 1/2 - 1/2 1 0 h2 - hl -» h2
1/2 3/2 - 1/2 0 1 h3 - hl -> h3
1 1/2 1/2 1/2 0 0 hl -> hl
1 1/3 -1/3 2/3 0 h2/(3/2) -> h2
1 3 -1 0 2 h3/( 1/2) -> h3
1 1/2 1/2 1/2 0 0 h 1 -» h 1
1 1/3 -1/3 2/3 0 h2 -> h2
8/3 - 2 /3 -2/3 2 h3 - h2 -> h3
1 1/2 1/2 1/2 0 0 h 1 -> h 1
1 1/3 - 1 /3 2/3 0 h2 -> h2
1 -1/4 -1/4 3/4 h3 /(8 /3 ) -> h3
1 1/2 0 5/8 1/8 -3/8 hl - 0,5h3 -> hl
1 0 - 1 /4 3/4 -1/4 h2 - l/3h3 -> h2
1 -1/4 -1/4 3/4 h3 -> h3
1 .0 0 3/4 -1/4 -1/4 hl - l/2h2 -> hl
1 0 -1/4 3/4 -1/4 h2 -» h2
1 - 1 /4 -1/4 3/4 h3 -> h3
Do đó
" 3 /4 -1 /4 -1/4'
y f' = -1 /4 3 /4 -1/4
-1 /4 -1 /4 3/4
9)
3 2 0 1 0 . .0. . hl ... •
2 1 3 0 1 0 h2
4 -2 -1 0 0 1 h3
1 2/3 0 1/3 0 0 h 1/3 -> hl
2 1 3 0 1 0 h2 —> h2
4 -2 -1 0 . 0 1 h3 -> h3
1 2/3 0 1/3 0 0 h 1 -> h 1
0 -1/3 3 -2/3 1 0 h2 - 2hl -> h2
0 -14/3 -1 -4/3 ü 1 h3 - 4h 1 h3
13]
2/3 0 1/3 0 0 hl hl
I -9 2 -3 0 h2(-3) -> h2
0 129/14 -12/7 3 -3/14 h3 - I4h2 -> h3
1 2/3 0 1/3 0 0 hl -» hl
1 -9 3 0 h2 -> h2
( 14 >
1 -8/43 14/43 -1/43 h3 —> h3
VI 2 9 J
1 2/3 0 1/3 0 0 hl -> hl
! 0 14/43 -3/43 -9/43 -> h3
h 2 - 9h3 ■
1 -8/43 14/43 -1/43 h3 -> h3
1 0 0 5/43 2/43 6/43 hl - 2/3 h 2 -> h l
1 0 14/43 -3/43 -9/43 h2 -> h2
1 -8/43 14/43 -1/43 h3 -> h3

' 5 /43 2 /4 3 6 /4 3 '
Do đó /f' = 14/43 -3 /4 3 --9 /4 3
-8 /4 3 14/43 --1 /4 3
10)
1 --2 1 -1 1 0 0 0 hl
-1 4 -2 3 0 1 0 0 h2
2 0 1 3 0 0 1 0 h3
-2 6 0 5 0 0 0 1 h4
1 --2 1 -1 1 0 0 c h 1 —> h 1
0 2 -1 2 1 1 0 c h'2 + h 1 —►h2
0 4 -1 5 -2 0 1 c h3 - 2 h l —> h3
0 2 2 3 2 0 0 1 h4 + 2h 1 -> h4
1 --2 1 -1 1 0 0 0 hl -* hl
1 --1 /2 1 1/2 1/2 0 0 h2/2 h2
4 -1 5 -2 0 1 0 h3 -> h3
2 2 3 2 0 0 1 h4 -» h4
132
1 -2 1 —Ị 1 0 0 0 hl -> hl
I -1 /2 1 1/2 1/2 0 0 h2 -> h2
0 1 1 -4 -2 1 0 h3 - 4h2 ->• h3
0 3 1 1 -1 0 ỉ h4 - 2h2 -> h4
1 -2 1 —1 1 0 0 0 hl -> hl
1 -1 /2 1 1/2 1/2 0 0 h2 -» h2
1 1 -4 -2 1 0 h3 -» h3
0 -2 13 5 -3 1 h4 - 3h3 -+ h4
1 -2 1 -1 1 0 0 0 hl -» hl
1 -1 /2 1 1/2 1/2 0 0 h2 -> h2
1 1 -4 -2 1 0 h3 -> h3
1 -13/2 -5/2 3/2 -1/2 h4/(-2) -> h4
1 -2 1 0 -11/2 ■
- 5/2 3/2 -1/2 hl + h4 —» hl
1 -1 /2 0 7 3 --3/2 1/2 h2 - h4 -> h2
1 0 +5/2 1/2 - 1/2 1/2 h3 - h4-> h3
.1 -13/2 -5/2 3/2 -1/2 h4 —» h4
1 ' -2 0 0 -8 -3 2 -1 hl —h2 —> h 1
1 0 0 33/4 13/4 --7/4 3/4 h2 + l/2h3 -> h2
1 0 5/2 1/2 -■1/2 1/2 h3 -> h3
1 -13/2 -5/2 3/2 -1/2 h4 -> h4
1 0 0 0 17/2 7/2 --3/2 1/2 hl + 2h2 h1
1 0 0 33/4 13/4 --7/4 3/4 h 2 -> h 2
1 0 5/2 1/2 --1/2 1/2 h3 -> h3
ỉ -13/2 -5/2 3/2 -1/2 h 4 -» h 4
Do đó
1
17/2 7 /2 3 /2 1 /2 '
*
33/4 13/4 7/4 3 /4
A~l = —1/2
5 /2 1/2 1/2
-1 3 /2 - 5 /2 3 /2 --1/2

11)
2 -1 0 3 1 0 0 0 hl
1 1 2 -1 0 1 0 0 h2
-1 2 3 1 0 0 1 0 h3
0 1 2 1 0 0 0 1 h4
133
1 1 2 Hi 0 1 0 0 h2 -> h i
-1 2 3 1 0 0 1 0 h3 -> h2
0 1 2 1 0 0 0 1 h4 -» h3
2 -1 0 3 1 0 0 0 h l -> h4
1 1 2 -1 0 1 0 0 h 1 —^ h 1
0 3 ' 5 0 0 1 1 0 h2 + h 1 h2
0 1 2 1 0 0 0 1 h3 -» h3
0 - 3 -4 5 1 • -2 0 0 h4 - 2h 1 —» h4
ĩ 1 2 -1 0 1 0 0 h l -» h l
1 5/3 0 0 1/3 1/3 0 h2/3 -» h2
1 2 1 0 0 0 1 h3 -» h3
3 -4 5 1 -2 0 0 h4 -» h4
1 1 2 -1 0 1 0 0 h i —►h l
1 5/3 0 0 1/3 1/3 0 h2 -* h2
0 1/3 1 0 -1 /3 -1/3 1 h3 - h2 -> h2
0 1 5 1 -1 1 0 h4 + 3h2 -> h4
1 1 2 -1 0 1 0 0 h l -> h l
1 5/3 0 0 1/3 1/3 0 h2 -* h2
1 3 0 -1 -1 3 3h3 -►h3
1 5 1 -1 1 0 h4 -> h4
1 1 2 -1 0 1 0 0 h ỉ -►h l
1 5/3 0 0 1/3 1/3 0 h2 -> h2
. 'V- i*
' V 1 3 0 -1 -1 3 h3 — » h3
0 2 1 0 2 -3 h4 - h3 — » h4
1 Ị 2 -1 0 1 0 0 h l -> h l
1 5/3 0 ♦ 0 1/3 1/3 il 0 ỳ h2 -> h2
1 3 0 -1 -1 h3 h3
1 1/2 0 1 -3/2 h4/2 -> h4
1 1 2 0 1/2 1 1 -3 /2 h l + h4 —►h l
1 5/3 0 0 1/3 1/3 0 h2 —> h2 «
1 0 --3/2 -1 - 4 15/2 h3 - 3h4 -> h3
1 1/2 0 1 -3/2 h4 —> h4
* «ị ■: *.
.
•: 1■ Ạ *

134
1 1 0 0 ■ 7/2 3 9 -33/2 hl - 2h3 -> hl
1 0 0 5/2 2 7 -25/2 h2 - 5/3h3 -> h2
1 0 -3/2 _Ầ1 -4 15/2 h3 -> h3
1 1/2 0 1 -3/2 h4 -> h4
1 0 0 0 1 1 2 -4 h 1 —h2 —> h 1
1 0 0 5/2 2 7 -25/2 h2 -> h2
1 0 -3/2 -l -4 15/2 —y h3
1 1/2 0 1 -3 /2 h4 -> h4
Do đó
1 1 2 -4
1_ 5 /2 2 7 - 2 5 /2
—3 /2 -1' -4 15/2
1/2 0 1 -3 /2
1 -2
3.3ằ. 1)
3 a
1 -2
det(/4) = = a + 6.
3 a
Hệ không có nghiệm duy nhất khi
det(/4) = a + 6 = 0,
tức là khi a = -6 .
2) Hệ không có nghiệm duy nhất khi
1 -1 2
a 3 = 0
3 1

ức là khi a =
5
3.39. Hai hộ tương đương khi nghiệm của chúng trùng nhau.
Ta giải hệ thứ n h ấ t: nó có nghiệm duy n h ất:
1 2
1 5
X=
1 2
2 5
135
1 i
2 1 -1
V= = -1
1 1
Nghiệm này thoả mãn phương trình thứ hai cùa hệ thứ hai :
-3 + 2 ( - 1) = -5
Muốn cho hai hệ tương đương ta cho nghiêm trên thoả mãn
phương trình thứ nhất của hệ thứ hai để tìm tì :
3 + tì{- 1) = 4
Ta suy ra a = -1 .

1 3
3.40. 1) A = = -4 * 0
2 2
hệ có nghiệm duy nhất phụ thuộc a \ ằ b :
a 3
b 2 2a —7>b1 3 ,
x = ------- = ---------- = - — ;
A -4 2 4 ’
1 a
2 b b-2a 1 1
' A ^ 4 2 a 4 h-
1 1 -1
2) A = 1 2 - 2 = 1 * 0
2 - 1 2
=> hệ có nghiệm duy nhất phụ thuộc a, h v ằ c :
a 1 -1
b 2 -2
c -1 2
X= 2a - b
A
1 a -1
1 b -2
2 c 2
y= = -6c/ + 4/7 + (•

136
1 1 a
1 2 h
2 -1 c
z= = -5 a + 3b + c
A
a -3 1
3.41. 1) A = 2 1 1
3 2 -2
Điều kiện cần và đủ để hệ thuần nhất đã cho có nghiệm không
tầm thường là A = 0, tức là
■ 4(7 - 20 = 0 => <7 = —5
ì-a 2
2) A=
2 4-a

= (1 - a ) ( 4 - a ) - 4 = a -5 ứ .
Điều kiện cần và đủ để hệ thuần nhất đã cho có nghiệm không
tầm thường là A = 0, tức là
a2 - 5a = 0
hay a = 0 và a = 5.
3.42. 1) Hệ đã cho là một hệ thuần nhất có số ẩn (4) nhiều hơn số
phương trình (3) nên có vồ số nghiêm và do đó có nghiệm không
tầm thường.
2) Hệ đã cho là một hệ thuần nhất có ba phương trình ba ẩn với
định thức
1 2 3
A= 1 4 =5*0
5
Do đó nó chỉ có nghiệm tầm thường.
3.43. Để tìm hạng của ma trận ta áp dụng các phép biến đổi sơ cấp
vể hàng
a)
2 -1 3 -2 4 hl
4 -2 5 1 7 h2
2 -1 1 8 2 h3
137
2 -1 3 -2 4 hl -► hl
0 0 -1 5 -1 h 2 - 2 h l -> h2
0 0 -2 10 -2 h3 —h 1 —> h3
2 -1 3 -2 4 h 1 —►h 1
-1 5 -1 h2 -> h2
0 0 0 h3 ““ 2h2 —> h3

Dạng bậc thang này có hai hàng khác không, ta suy ra

b)
1 3 5 -1 hl
2 -1 -3 4 h2
5 1 -1 7 h3
7 7 9 1 h4
1 3 5 -1 hl -> hl
-7 -13 6 h2 - 2hl —» h2
* -1 4 • -2 6 12 h3 - 5hl -> h3
-1 4 -2 6 8 h 4 - 7 h l -> h 4
1 3 5 -1 h 1 —►h 1
«■ -7 -1 3 6 h2 -» h2
0 0 0 h3 - 2h2 -> h3
0 0 -4 h4 - 2h2 -> h4
1 3 5 . -1
-7 -1 3 6
0 0 -4
0 0 0 *

Dạng bậc thang này có ba hàng khác~không.


Ta suy ra p(A) = 3.
138
c)
4 3 -5 2 3 hl
8 6 -7 4 1 h2
4 3 -8 2 7 h3
4 3 1 2 -5 h4
8 6 -1 4 -6 h5
4 3 -5 2 3 h 1 —> h 1
0 0 3 0 -4 h2 - 2h 1 -> h2
0 0 -3 0 4 h3 —hi -> h3
0. 0 6 0 -8 h4 —h 1 -> h4
0 0 9 0 -1 2 h5 - 2hl -> h5
4 3 -5 2 3 h t —> h I
0 0 3 0 -4 h 2 -> h 2
0 0 0 0 0 h3 + h2 -> h3
0 0 0 0 0 h4 - 2h2 -> h4
0 0 0 0 0 h5 - 3h2 -> h5
Dạng bậc thang này có hai hàng khác không. Do đó
P (A ) = 2

3.44. Ta vẫn áp dụng các phép biến đổi sơ cấp. Nhưng trước hết ta
đổi chỗ cột 2 vói cột 4, rồi hàng 1 với hàng 4 để đưa Ă đến vị trí hàng
4 cột 4, điều đó không ảnh hưởng đến hạng của ma trận, vì nó không
thay đổi tính khác không hay bằng không cùa các định thức con của
ma trận.
Ta được
1 7 2 4
1 17 4 10
4 3 3 1
3 1 -2 Ẳ
A

Bây giờ ta áp dụng các hiến đổi sơ cấp về hàng của B.


1 7 2 4 hl
1 17 4 10 h2
4 3 3 1 h3
3 1 2 h4
1 7 2 4 h 1 —> h 1
0 10 2 h2 —h 1 -> h2
0 -25 -5 -15 h3 - 4hl -* h3
0 -20 -4 A - 12 h4 - 3h 1 -> h4
1 7 2 4 h 1 —> h i
10 2 6 h2 —^ h2
0 0 0 h3 + 2,5h2 -> h3
0 0 /l h4 + 2h2 -> h4
1 7 2 4 hl hl
10 2 6 h2 —> h2
0 0 A h4 —> h3
0 0 0 h3 —►h4
Vậy nếu X = 0 thì p(B) = 2 do đó /?(A) = p(B) = 2

»
nếu X * 0 thì p{B) = 3 do đó p(A) = p{B) = 3.
b) Trước hết ta đổi chỗ hàng hay cột để đưa tham số X vào góc
thấp bên phải
-1 2 1 -1 1
A -1 1 -1 -1
1 X 0 ï 1
1 2 2 -1 i
'-1 2 1 -1 1■
1 2 2 -1 1
A -1 1 -1 -1
1 X 0 1 1
-1 1 1 -1 2'
-1 1 2 1 2
-1 1 1 X -1
1 1 0 1 X
Bây giờ ta áp dụng các biến dổi sơ cấp vể hàng của B.
-I 1 1 -1 2 hl
1 1 2 1 2 h2
-1 -1 1 X -1 h3
1 1 0 1 h4
-1 1 1 -1 2 hl ->• hl
0 0 1 2 0 h2 —h 1 h2
0 -2 0 x +1 -3 h3 —h 1 —> h3
0 2 1 0 À+ 2 h4 + h 1 -> h4
-1 1 l -1 2 hl -> hl
*0 0 1 2 0 h 2 -> h2
0 -2 0 x+ 1 -3 h3 -> h3
0 1 x+ 1 Ả-1 h4 + h3 -> h4
-1 1 1 -1 2' h 1 —> h 1
-2 0 x+ 1 -3 h3 ->• h2
1 2 0 h2 -> h3
1 Á+ 1 X-1 h4 —> h4
-1 1 1 -1 2 hl hl
-2 0 x+ ì -3 h2 -» h2
1 0 h3 -> h3
0 X- 1 X- 1 h4 - h3 -> h4

Vậy nếu Ằ = 1 thì pịA) = 3 ; nếu Ả * 1 thì p{A) = 4.

3.45.
Xx + y + 2 = 1
1) <X+ Xy + 2 =

X+y + Âĩ =

Định thức cùa hệ là


X 1 1
A= 1 X 1 = ( ẩ -1 )2( ẩ + 2)
1 1 X

141
Nếu A *I và * -2 thì A * 0 và hệ có nghiệm duy nhất :
1 1 1
A X 1
A2 1 A —(Ả ~ 1)A’(A 4- 1) X 4- 1
A ( A - l ) 2(A + 2) ẳ +2
A 1 1
1 A 1
1 A2 A (A - 1)2 _ 1
A (A - 1)2(A + 2) ^ +2
A 1 1
1 A A
1 1 A2 _ (A -1 )2(A + 1)2 _ (A + l)2
- A ( A - l ) 2(A + 2) '
Nếu A = 1 thì có hệ
X +y + Z = 1
i X +y+ Z= 1
;■!* V i ' ; • ' ,
X+ y+ Z= 1

Hệ này có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số :


và z tuỳ ý
y
X= 1 - y - z
Nếu Ả = -2 thì có hệ :
-2 x + y + Z = 1
<X - 2y + z = -2
•V+ y - 2z = 4.
Cộng 3 phương trình lại ta được
o.v + Oy + Oz = 3
0(.v + y + z) = 3.
Vậy hệ vô nghiệm.
2)
2 _ 3
X + ay + a z = «
' .V + h y + /?2 Z =
2_ 3
X + cy +(• z = <-

142
Đinh thức của hê là
1 a ư
A = 1 h = (/> - </)((• - </)(<• - b).
1 c (•'
Nêu ư & b & c thì A ^ 0 và hệ có nghiệm duy nhất :
3 9Ú
4
í/ í/ a

i 3 h b2
3 2
r c c tíhc.ầ
X = = <//?(
A a T

3 2
1 a a

1 h3 ft2
3 2 - A .( í/ f t + /?(• + C ứ )
1 c c
y= A

= —( a b + ftc + ca) ;
3
1 Í/

1 h ft3
3 A ( ü ■+■/? + í')
1 c c
= a + b + c.
Z =

Nếu trong ba số c/, /?, c có hai số bằng nhau chẳng hạn í/ = I) t-


thì ba phương trình của hệ chỉ còn hai

X + ay + a
22 -_ a 3

X + ry-fe 2 2 = C'.3
tức là
.V*f ay ——t?'z + i?
.A + r y = - r
22 -f C
3

Định thức của hệ này là :


1 ư
A = = c —a * 0.
1 V

143
Vậy hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số
z tuỳ ý


2z + (ỉ
3 ti
a
_ (.2 z? -f-, (.3
— (•
= ưr(z - ( - d) ;
(■- a
1Ë —U
2Z-f. 3
1 -(•2Z + <:.3 —z(ơ 2 — 2 ) + £/2 •+*{/(■ + ('
V=
(• - Í/
Nếu a - h - c thì ba phương trình của hệ chỉ còn một
2 3
X + a y + ư Z= a

Vậy hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số :


y, z tuỳ ý
2 3
A = -c/y - ¿7 z + c/
.V+ y + z —1
3) OY+ /?v + c z =
«✓
(I

í / 2 \ + ft2 y + (
.2, 4*0
y

của hệ là
1 1 1

A = ft c = (b - a)(c - ư )(c - b).


1 2
a ft2 c

Nếu ơ, hy V khác nhau thì A * 0 và hệ có nghiệm duy nhất


1 1 1
r
(ft - </)(<• - (/)((■ - ft)
A = ci2 h 2c2
(ft - </)(<• - Í í) ( c - ft)

(ft - </)(< - </)


(ft - </)(<• - </)

144
1 ! 1
c/ í/ (•
■>
ư cl2 r “ (d - í/)(r - í/)(r - cl)
A (ft - </)(<■ - </)(<• “ ft)
(« - </)(<• -</)
( a - /»)(<• -/>)
i 1 i
ế/ h
ơ2 h2 ti2 rv

S -.
sS

1
1

»
A (ft - a)(c - a)(c - ft)
{a 2 (l){h - cl)
(a - c)(b - c) ■

Nếu a = ft, a * Cj cl = a hay cl = r thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc


một tham số.
Nếu b = c, í/ * ft, í/ = í/ hay (I = b thì hệ cũng có vỏ số nghiệm
phụ thuộc một tham số.
Nếu a = <*, (I * b, (I - a hay (I - h thì hệ cũng có vỏ số nghiệm
phụ thuộc một tham số.
Nếu a = /> = (• = cl thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số.
Trong tất cả các trường hợp còn lại, hệ vô nghiệm.

)-BTTCC-TẬP 1 A 145
Chương IV

HÌNH HỌC GIẢI TÍCH


(ÔN TẬP)

A. ĐỂ BÀI

4.1. Vẽ các đường biểu diễn của


a) y = 2v2 - 4x + 8 ; b) ỵ2 + %y - 2.V + 12 = 0.
2 V+ 3
4.2. Cho phương trình 3? = — . Tìm phép tịnh tiến hộ trục toạ độ
sao cho trong hệ mới phương trình không chứa các số hạng bậc nhất.

4.3. Cho phương trình 2.V2 - 5.vy + 2y 2 + 3.V- 4 = 0. Phái quay hệ


trục toạ độ một góc bằng bao nhiêu để cho phương trình trong hệ mới
.khống có số hạng chéo.
4.4. Đưa các phương trình sau về dạng chính tắc và vẽ đường biểu
diễn cúa chúng :
a) 3.V2 + 1o.vy + 3>'2 - 2.V - 14V- 13 = 0 ;
b) 25.V2 - 14.VV + 25)'2 + 64.V - 64 V - 224 = 0 ;
c) 7.V2 + 6.vy - y2 + 28.V + 12y +28 = 0 ;
d) 9.V2 - 24.v_y + 16y2 - 20.V + 110)- - 50 = 0.
4.5. Tìm ý nghĩa hình học của các phương trình sau :
a) >>+ 2 = 0 ;
b) .V2 + y2 + z2 = 25 ;
c) (.V- 2)2 + (y + 3)2 + (z - 5)2 = 49 ;
146 10-BTTCC-TẬP
d) .V2 + l y 1 + 3z2 = 0 ;

e) .V2 + 2y2 + 3z2 + 5 = 0 ;


g ) .v-> ’ = 0 ;
h) X +z = 0 ;

i) xyz = 0 ;
k) .V2 - 4.V = 0 ;
l) yz + z2 = 0.
4.6. Xác định tâm và bấn kính cùa các mặt cáu sau :
a) .r 4- y2 4- z2 —6.V 4- 8y 4- 2z 4-10 = 0 ■

b) .V2 + y 2 + z 2 -6.V+ 10 = 0 ;
c) .V2 + V2 + z2 - 4.V + 12 y - 2r + 41 = 0.
4.7. Tìm tâm và bán kính của đường tròn
( a- - 4 ) 2 + ( v - 7)2 +(z + l)2 =36
V
3.V+ v - z - 9 = 0.

4.8. Chứng tỏ rằng các mặt phẳng .V- 2 = 0, V = 3, : = 1 cắt mật


ipxôit
9 9 9
.X1 y z l t

+ 12 + *4 =

CO các elíp. Tính các bán trục và xác định các đỉnh của chúng. Vẽ
c giao tuyến ấy.
4.9. Tìm giao tuyến của mật hypcbỏlồil một táng
9 9 9
•' 3’ -
36 + TÃ _ T -
'i các mật phảng toạ đô, vói các mặt phẳng r - 1,2 = 2.-.V =• I, X 2.
- 1. V = 2.
4.10. Tìm giao tuyến của mặt

147
với các mặt phẳng toạ độ. Chứng tỏ rằng mặt phẳng V + 6 = 0 cắt mặt
đó theo một parabôn ; tìm tham số và đỉnh cùa nó.
4.11. Tim giao tuyến của mặt
2 2
V + 2 = .V
với các mặt phẳng toạ độ. Tìm phương trình của hình chiếu trcn mật
phẳng .vỡv của giao tuyến của mạt đó với mật phảng A + 2y - 2 = 0.

B. BÀI GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN

4.1. a) Phương trình hai ẩn


2.V2 - 4.V + 8
viết
y = 2{x-\Ỵ +6
hay
y - 6 = 2(.v - I)2
Áp dụng công thức tịnh tiến trục :
A- 1= X , v -6 = Y
tức là
X= x +Ì, y = Y +6
ta thu được phương trình
v -> _ Y
x -2
ĐÓ là một dường parabol trong hệ trục (X, Y) có trục là trục !
1
dương, có đỉnh tại x = 0, Y = 0 và có tham số p =

Đề nghị bạn dọc vẽ hình.


Chú ý. Có thể nhận xét tầng V= 2.V2 - 4.V + 8 có dạn
y = í/.v2 + h.\ + V và suy ra các kết quả trên.
b) Phương trình hai ẩn
y 2 + 8y - 2.V + 1 2 = 0
148
có thể viết
( V+ 4)2 - 2(.v + 2) = 0

Ap dụng công thức tịnh tiến trục :


V+ 4 = .V+ 2 = x
lức ià
y = Y - 4, X -- X -2
ta thu được phương trình.
Y2 = 2X
Đó là một đường parabol trong hẹ trục (X, Y) có trục là trục X
dương, có đỉnh tại X = 0, Y = 0 và có tham sô p = 1.
Đề nghị bạn đọc vẽ hình.
4.2. Phương trình hai ẩn

y =T Ỉ Ỉ
biểu diễn một đường cong trong mặt phẳng (x, ỵ) có hai tiệm cận :
một tiệm cận đứng .V= -4 vì khi X -» “4 thì y -> 00 và một tiệm cận
ngang y = 2 vì khi X -> 00 thì y -» 2. Hai tiệm cận này cắt nhau tại
điểm (-4 , 2). Áp dụng công thức tịnh tiến trục
= X - 4, y=y+2
tức là
X =x 4- 4, Y = y - 2
thì phương trình đã cho có dạng
2 + y = 2 (X -4 H 3

hay

Đó là một đường hypebol cân trong hộ trục (X, K), nó đối xứng đối
với gốc toạ độ X = 0, Y = 0.
Đề nghị bạn đọc vẽ hình.
149
4.3. Phương trình hai ẩn
2.12 - 5.vy + 2 V2 + 3.V- 4 = 0
có dạng (4.2.1) với

A=2,
* — v c =2
Muốn đưa phương trình về dạng không có số hạng chéo ta áp
dụng công thức quay trục. Góc quay a xác định bởi công thức
(4.2T15).
Ta có
2 B5-
tg2a = —— — = - =00
6 A-C 2 -2
Do đó
_ n Jt
2a = — =i> a = -7
2 4
7t
Vậy phải quay trục một góc a =

4.4. a) Phương trình hai ẩn đã cho là


3.Í2 + 10xy + 3y2 - 2 .V - 1 4 y - 13 = 0
có dạng (4.2.1) với
A = 3, B = 5. c =3
Trước hết ta áp dụng công thức quay trục để loại số hạng chéo.
Góc quay a xác định bởi công thức (4.2.15):
2 B 10
,g2“ = A ^ c = 3T 3 = “
Do đó
- n n
2 a = — => a = —
2 4
Công thức quay trục cụ thể là

X = jr’c o sa ~ y 's in a = -4=r(A*-y')


v2

y = A*’s in a + y 'c o s a = - p ( . v '+ / )

150
Thay vào phương trình đã cho, ta được
8.V'2- 2y '2- 8V 2. V 6 n/2y ’-13 = 0
hay

,
2
2 y 2 J 8

Bây giờ ta áp dụng công thức tịnh tiến trạc :

H&1
y + 3- =Y
1!
X*4
tức là
72 V2
y

thì phương trình đã cho có dạn^


8X 2 - 2 Y 2= 8
hay

Đây là phương trình chính tắc của một hypebol trong hệ trục (X, Y)
có tâm tại X = 0, Y = 0, có bán trục thực bằng 1 nằm trên trục X và
bán trục ảo bằng 2 nằm trên trục Y và có hai tiệm cận là hai đường
thẳng Y ~ ± 2 X
Đề nghị bạn đọc vẽ hình.
b) Phương trình đã cho là
25.V2 - 14xy + 25y2 + 64 V- 64 y - 224 = 0
Cách làm tương tự như ở bài a).
Ta có
>4 = 25, B = - 7, c = 25
Do đó
14
tg2a = - - 00
25 - 25
71 Ti
2a = => a ~
4
151
Vây công thức quay trục là

.V- .v'cosa - y'sina - —7=r(.v- y')


v2

y = A'sin <2 + y 'c o s á = —U(.v'+ y')



A|) dụng còng thức này thì phương trình dã cho trở thành
18.V '2 + 32 V '2 - 64 V2 V• - 224 = 0
hav
I8.v'2 + 32(.y'-V 2)2 -2 8 8 = 0
Áp dụng công thức tịnh tiến trục :
.v'= X,y'-4i = Y
tức là
x\ =x, y' = Y + yfĩ
thì phương trình đã cho trở thành
8X2 + 3 2 r = 288
hay
X2
+= 1
16 9
Đó là phương trình chính tắc của một đường elíp trong hệ trục (X, Y)
có tâm tại x = 0, Y= 0, có bán trục lớn bằng 4 nằm trôn trục
trục nhỏ bằng 3 nằm trên trục Y.
Đề nghị bạn đọc vẽ hình,
c) Phương trình đã cho là
7.V2 + 6.vy - y2 + 28.Í + 12>' + 28 = 0
Cách làm giống như ở bài a). Ta có
)■> Ị- /4 = 7, B = 3, c = -l
Do đó
2B 3
tg2 a
~ A-C~ l + \ 4

=> tg a = -3 hay iB í
3
152
(i) Trường hợp chọn a sao cho
, . -3 1
tg a - -3 , s in ơ = "==•, cosơ = —¡ =
Vĩõ Vio
Công thức quay trục
.V'+ 3y'
V - .v’c o s a - y'sin a
~ w
-3.V'+ y '
y = .v’sina + y'cosa
~ Vĩõ "
dẫn đến phương trình
8 »y...2
-2.V + -----
—7= ..2------8 X....+ —
8
---- 7=r
96 ,,
= y + 28 = 0
v io VIO Vi o *
hav
( 2 \2 \2
x'+ + 4 y'+ =0
\ Vĩõ V ĩõ

Ap dụng cồng thức tịnh tiến trục


. +1“ «2---- - XA , V + r— =Y
V 10 Vio
tức là
Ị -

X
1
II
X

II

Vũ)
ta thu được phương trình
*7
4T2 - r = 0
o
hay
(2 y -
X) (2 y + X) = 0
Phương trình này tách làm hai :
2y-x = 0 , 2y + x=0
Đólà hai đường thẳng trong hệ trục (X, y), chúng giao nhau tại
x=0, y = 0.
(ii) Trường hợp chọn a sao cho
1 1 3
tg « = sin = ~ 7== , c o sa =
3 VlO Vĩõ
153
C ông thức quay trục :
3 1
.V- .v"cosa - y"sina = —~ = A "— ~ = y

„ . „ I „ 3
y = A sin a + y cos a = X + —f== y
Vio M
dẫn đến phương trình
0 7 96 8
8.V"2- 2 y "2 + 4 = V"+ -p = >-"+ 28 = 0
Vĩo Vĩõ
hay
\2 (
.v"+ y"~Vĩõ = 0
VĨÕ 7
Công thức tịnh tiến trục :

t i“
a "+ % -=X \

II
V10
tức là
6 „ „, 2
x" = X' y —Y + -yi—
4 v ĩõ
Cho
4X'2- Y ' 2 = 0
hay
(2X'-Y')(2X'+Y') = 0
Phương trình này tách làm hai
2X' - Y'= 0,
Trong hệ trục (X', Y') thì đây là hai dường thẳng giao nhau tại
X' = 0, ĩ ’ = 0.
Đề nghị bạn đọc vẽ hình. *

Chú ý. So sánh hai hình vẽ khi tg a = - 3 và khi tg a = 2 ta


hai hệ trục (.»•', y ')và (jr", y") tương ứng không trùng nhau
trục (X, Y) và (X’, Y’) tương ứng cũng không trùng nhau, nhưng hai
154
đường thẳng trong hệ trục (X, Y) khi chọn tg ơ = -3 và hai đường

thẳng trong hệ trục (X\ Y') khi chọn tga = ~ là trùng nhau.

d) Phương trình đã cho là


9.V2 - 24.VV + 16}’2 - 20.V + 110>' - 50 = 0
Do đó
A = 9, /? = -12, c = 16
Vậy
.„ -2 4 24
= 7

tga = - -4 ......3
hay ~

Chon tga = 4 và a sao cho


4

sin a = - c o sa =
5’
Công thức quay trục
-4.C+ 3y ’
' .V = .í'co sa - y ’sina =
5
-3 a- ' - 4 /
y = .v'sina + y'cosa =

dẫn đến
25y '2 - 5 0 . V 1O O y 50 = 0
hay
(_)>2)2 - 2(.v'+ 3) = 0
Công thức tịnh tiến trục :
- y ’ - 2 = Y, x‘ + 3 = X
tức là
y' = ỵ + 2 y = x - 3
dẫn đến
Y2 ■■=
155
Đó là phương trình chính tắc trong hệ trục (X, Y) của đường
parabol có trục là trục X dương, đinh tại X - 0, Y = 0 và tham số /7=1.
Đề nghị bạn đọc vẽ hình.
3
Chú V. Nếu chọn tg a = 7 và ơ sao cho
4

sin a c o sa
5’
thì công thức quay trục
4 a - 3y'
A = A ’c o sa - y ’sin a =

3a*’+ 4y'
V = A ’sin a + y 'c o sa =

dẫn đến
25}’'2 + 50.V'+ 1 0 0 /- 50 = 0
hay
( y '+ 2) + 2 ( . v 3) = 0
Lúc đó công thức tịnh tiến trục là
x’ - 3 = X , y' + 2 = Y
tức là
x' = X + 3 , y' - Y - 2
cho
Y2 = - 2X
Đề nghị bạn đọc vẽ hình và tìm hiểu xem tại sao lại có dấu -
như vậy. •
4.5. a) Phương trình y + 2 = 0 viết
y = -2
Trong không gian o.xyz đó là phương trình của mặt phẳng // mặt
phẳng toạ độ xOz và cách nó một khoảng (I = 2 về phía V âm.
Trong mặt phẳng xyhì
O t đó lại là phương trình của đ
song song với trục toạ độ o.v và cách nó một khoảng phía
y âm.
b) Đó là phương trình của mặt cầu có tâm tại gốc toạ độ (0, 0, 0)
và có bán kính R = 5.
156
c) Đó là phương trình của mặt cẩu có tâm tại điểm (2, -3 , 5) và có
bán kính R = 7.
d) Phương trình này chỉ thoả mãn khi X = V = z = 0. Cho nên ý nghĩa
hình học của nó điểm duy nhất gốc toạ độ. Ta cũng có thể nói đó là
một mặt cầu tâm tại gốc toạ độ và bán kính bằng không.
e) Phương trình đã cho viết
-V2 + l y - + 3z2 = -5
VÔ nghiệm nghĩa là nó không thoả mãn tại bất kì (.V, y, z) thực nào.
Cho nên nó không có ý nghĩa hình học.
Tuy nhiên ta có thể viết phương trình trcn ở dạng

và xem đó là phương trình của một mặt elipxôit ảo.


g) Phương trình A - y = 0 thoả mãn khi X - V = 0 và Vz. Cho nên V nghĩa
hình học của nó là mặt phảng đi qua đường thẳng y = X (trong mật
phảng xOy) v à trục Oz.
h) Phương trình .V+ z = 0 thoả màn khi .V+ z = 0 và Vv. Cho nên ý nghĩa
hình học của 11Ó là mạt phảng đi qua đường thẳng z - -V (trong mặt
phẳng xOz) và trục ỡy.

Chú ý. Trong bài g) ta có thể xem đó là phương trình của mặt


phảng đi qua gốc toạ độ (0, 0, 0) và vuông góc với vectơ pháp (1, -1 ,0 ).
Trong bài h) ta có thể xem đó là phương trình cua mặt phảng đi
qua gốc toạ độ (0, 0, 0) và vuông góc vơi vectơ phấp (1,0, 1).
i) Phương trình xyz —0 thoả mãn khi và chỉ khi V- 0 Vy, I hoặc
V= 0 Vz. .Vhoặc z - 0 V.v, y.
Vậy ý nghĩa hình học của nó là ba mật plìẳng toạ độ.
k) Phương trình .V2 - 4.V - 0 viết .v(.v - 4) = 0. Nó thoả mãn khi và
:hỉ khí X = 0 hoậc -V- 4 - 0. Vậy trong không gian Oxyz 11Ó cỏ ý nghĩa
liình học là hai mặt phẳng X - 0 và V = 4.
157
1) Phương trình vz -I- z2 = 0 viết z(y + z) = 0 thoả mãn kh i và chí
khi z = 0 hoặc V+ z = 0. Vậy ý nghĩa hình học trong không gian 0 \ y z
là hai mặt phảng z = 0 và y + z = 0.
4.6. a) Phương trình
.V2 + y2 + z2 - 6.V + 8y + 2z + 10 = 0
viết
(.v -3 )2 + (y + 4)2 + (z + l)2 = 16
Vậy đó là mặt cầu có tâm tại điểm (3, -4 , -1) và bán kính R = 4.
b) Phương trình
.V2 + y 2 + z2 - 6 . y + 10 = 0
viết
(.v -3 )2 + y + z 2 = - 1
Cho nên nó khỏng thoả mãn tại bất kì (.V, y, z) thực nào, Vậy nó
không có ý nghĩa hình học. Tuy nhiên ta có thể viết nó ở dạng
n \2
/
(-Y- 3) + y 2 + z2 = /;2
và do đó ta nói phương trình đã cho là phương trình của một hình cầu
ảo có tâm tại (3, 0, 0) và có bán kính ảo là /.
c) Phương trình
.V2 4 y 2 + z 2 - 4.V + 12>> - 2z+ 41 = 0
viết
(.V- 2)2 + (y + 6)2 + (z - l)2 = 0
ĐÓ là phương trình của một mặt cầu có tâm tại điỏm.(2, - 6 , 1) V
có bán kính R - 0.
4.7. Ta có hai phương trình
(.V - 4)2 + (y - 7)2 + { : + l)2 = 36
3.V+ y - z - 9 = 0
Phương trình thứ nhất là phương trình của mặt cầu (C) tâm t;
(4, 7 , - 1 ) và bán kính R= 6. Phương trình thứ hai
mật phẳng (P) có pháp tuyến N |3, 1,-1}.
158
Y nghĩa hình học của hai phương trình trên là giao tuyến của mạt
cầu (C) và mạt phảng (p ). Đó là một đường tròn (K). Tâm / của
đường tròn này là giao điểm của đường thảng đi qua tâm (4, 7 , - 1 )
của mặt cầu (C) và vuông góc với mật phảng (P) tức là song song vơi
pháp tuyến N của ( p ). Đường thẳng này có phương trình tham số
-V —4 + 3/, V —7 -f /, z — —1 — /
Cĩiao điểm của đường thẳng này với mật phảng (p) xác định bởi
giá tri / thoả mãn
3(4+ 3/) +( 7+ / ) - ( - ! - / ) - 9 = 0
hay 11/4-11 = 0 =>/ = -1.
Ta suy ra toạ độ của tảm ỉ của đường tròn (K) là
.V = 4 - 3 = 1, >’ = 7 - 1 = 6 , z = - 1+ 1= 0
Vậy có / (1, 6, 0).
Gọi cì là khoảng cách từ tâm hình cầu (C) tới mặt phẳng (p ). Ta có

(Ị = 7 ( 4 - I ) 2 + ( 7 - 6 ) 2 + ( - l - 0 ) 2 = 7 ĨT
Ta suy ra : bán kính r của đường tròn (K) là

;• = VR2 - (ì2 = 736 - 11 = 725 = 5 -


Vậy giao tuyến của mật cầu và mặt phảng đa cho là đường tròn có
!âm tại /(4, 7, -1 ) và có bán kính r = 5.

4.8. Phương trình đâ cho


2 2 2
.V y z
-44
— 44 1
--------------- -- —
— - ----------------
— —

16 12 4
à phương trình của một mặt elipxỏit.
a) Mật plìẳng .V- 2 = 0 hay .V= 2 cắt nó tại
2 2 4 3
16 4

159
Đó là một elíp nằm trong mật phẳng = 2 có hai bán trục là 3 và
•v/3 và bốn đinh là
(2, 3, 0), (2, -3 , 0), (2, 0, \ f ĩ ), (2, 0, - V i ).
Đề nghị bạn đọc vẽ hình, có thể tham khảo hình 30, THCCI( \
b) Mặt phẳng y = 3 cắt nó tại
.2
~ v_ 1 _ 1 9_ ?
, = 3 + v = 1 12 = 4
hay
V z± .
>■= 3
4 + 1 ~
Đó là một elíp nằm trong mặt phảng y - 3 có hai bán trạc là 2 và
1 và bốn đỉnh là
(2, 3 ,0 ), (-2 , 3,0), (0 ,3 , 1), (0; 3 ,- 1 )
Đề nghị bạn đọc vẽ hình, có thể tham khảo hình 30, THCCI.
c) Mặt phẳng 1 = 1 cắt nó tại
2 2
A V 1 3 “
1= 1 +
16 12 1 4 4
hay
„2 „2
z= 1

ĐÓ là một elíp nằm trong mặt phảng 2 - 1 có hai bán trục là 2\/3
và 3 và bốn đỉnh là
(2 ^ 3 , 0, 1), ( -2 7 3 ,0 , 0 , ( 0 . 3 , 1),(0, -3, 1)
Đề nghị bạn đọc vẽ hình, có thể tham khảo hình 30, THCCI.
4.9. Phương trình đã cho
7 7 7

— +^ - — = 1
36 16 4
là phương trình của một mật hypebỏlôit một tầm».(*)

(*) THCCI là viết lắt cùa sách Toán học cao cấp tập 1. Dại số và hình học giái tích,
NXB Giáo dục, tái bản lẩn thứ nãm, có chỉnh lí.
160
Giao tuyến của nó với mạt xOv là
2 2
2=0 _36 z16_ -
Đó là một elíp nằm troll" mật phảng xOy có hai bán trục là 6 và
4 và bốn đính là
(6, 0, 0), (-6, 0, 0), (0, 4, 0), (0, -4,0).
Giao tuyến của nó với mật yOz là
2 9
X •■=0 21 _ £1 = 1
16 4
Đó là một hypebol nằm trong mạt phẳng yOz có bán trục thực
bằng 4 nằm trên trục ơv, bán trục ảo bàng 2 nằm trên trục Oz và tam
đối xứng là điểm (0, 0, 0).
Giao tiyến của nó với mặt lOx là
2 2
X 1
y=0 =1
36
Đó là một hypebol nằm trong mặt phảng lOx có tâm đối xứng là
điểm (0, 0, 0), có bán trục thực bằng 6, bán trục ảo bằng 2.
Giao tuyến của nó với mặt phẳng 2 = 1 là
2
2= 1 £2 r . 1 = 5
36 + 16 +4 4
hay
2 2
z= 1
45 20
ĐÓ là một elíp nằm trong mặt phảng 2 = 1 .
Giao tuyến của nó với mạt phẳng 2 = 2 là

2 = 2
2
•V' y_ _ . 4
2 ,
8 36 + 16 *4
hay
-V2 ¿ ,
z=2 +4- = I
72 32
Đó là một elíp nằm trong mặt phẳng z - 2.

11-BTTCC-TẬP 1 A 161
G iao tuyến cùa nó với mặt phẳng = 1 là
¿ _ z _ 2 _____Ị_ = 35
JT= 1
16 Ã ~ 1 36 ~ 36
hay

*= 1 y2 2
z =1
140/9 35/9
Đó là một hypebol nằm trong mặt phẳng X = 1.
Giao tuyến cùa nó với mặt phẳng -T= 2 là
Y —1 y2 12 8

*—
'V

II
1
«
16 4 9

hay X~
-A~ rẩLy y2
z2
128/9 32/9
Đó là một hypebol nằm trong mặt phăng = 2.
Giao tuyến của nó với mặt phăng = 1 là
JC2 z2 1 _ 15
y=l
. 3 6 - T - 1 ~Ĩ6 _ Ĩ6
hay
X2 z2
V= 1 = 1
135/4 15/4
Đó là một hypebol nằm trong mặt phăng y = 1.
Giao tuyến của nó với mặt phăng y = 2 là

V—0 z2 3
II
II
1

36 4 4
hay
v-2 ù,2
•A
y=2 =1
27 ~ Y

4.10. Phưcmg trình đã cho


2 2
—- - — = 6z
5 4
là phương trình của một mặt parabôlôít hypebôlic.
162 11-BTTCC-TẬP 1 B
Giao tuyến của nó với mạt xOy là
X
z=0 0

hay
( X y V
0 _L_Z 0
) s 2
Đó là hai đường thẳng trong mặt xOy có phương trình
— +2 =0 0
s 2 s 2
Giao tuyến của nó với mặt yOz là

X= 0 = 6z
4
hay
. x=0 y2 = -24z
ĐÓ là một parabol nằm trong mặt yOz có đỉnh tại (0, 0, 0) và có
trục là trục z âm.
Giao tuyến của nó với mặt zOx là

hay
,= 0 4 =6z
y=0 .V2 = 30z
Đó là một parabol nằm trong mặt zOx, có đỉnh tại (0, 0, 0) và có
trục là trục z dương.
Giao tuyến của nó với mặt phảng y + 6 = 0 là

3n
y = -6 . r = 30 z +
2 J’
Công thức tịnh tiến trục

-V= ,

163
tức là -V = X,
Z =z- Ĩ

VO
dẫn đến À2 = 30z

II
1
Đó là một parabol nằm trong mặt phẳng y = -6 có tham số
30
p = 2 = 15 , có đỉnh tại y = - 6 , 0, z = 0 tức là tại A = 0, V = “6,
___3
2~ 2*
4.11. Phương trình đã cho
y +z =A
2 , 2£
là phương trình của một mặt parabôlôit eliptic có đỉnh tại (0, 0, 0) có
trục đối xứng là Ox dương.
Giao tuyến của nó vói mặt xOy là
z=0 y2 = X
Đó là một parabol nằm trong mặt phẳng xOy.
Giao tuyến của nó với mặt yOz là
.V= 0 y2 + z2 = 0
Đó là điểm duy nhất (0, 0, 0).
Giao tuyến của nó với mặt zOx là
y =0 z2 = À
Đó là một parabol nằm trong mặt phẳng lOx.
Giao tuyến của nó với mặt .V + 2y - z = 0 xác định bởi hai
phương trình
X + 2y - z = 0

y ^+ z = X
Khử z khỏi hai phương trình này ta được
V2 + (.V+ 2y)2 = X
hay
2
y+ X + 4y 4- 4.vy = X
Vậy hình chiếu trên mặt xOy của giao tuyến của mặt parabỏlôít đã
cho với mặt phăng A + 2y - z = 0 là
z=0 .V2 + 4.vy *f 5y2 - X —0.

164
Chương V

KHÔNG GIAN VECTƠ -


KHÔNG GIAN EUCLID

A. ĐỂ BÀI

5.1. KHÔNG GIAN VECTƠ - ĐỊNH NGHĨA VÀ THÍ D ự

5.1. Trong các bài tập dưới đây người ta cho một tập các phần tử
gọi là vectơ, hai phcp tính cộng vectơ và nhân vectơ với một số. Hãy
xác định tập nào là không gian vectơ và nếu có tập nào không phải là
không gian vectơ thì chỉ ra các liên để mà tập đó khổng thoả mãn.
1) Tập tất cả các bộ ba số thực (.V, y, z) vói các phép tính
(.V, y , z ) + ự, :,'y') := (.V+ x\ y + y',z + z‘)
k(x, y, z ):= (Ẳ\v, y, z).
2) Tập các bộ ba sô thực (.V, y, z) với các phép tính
(.V, >’, Z)+ ự, ỳ,z ) := (.V + -V

k{x, y, z) := (0, 0, 0).


3) Tập các cặp số thực (.V, y) với các phép tính
(x, y) + ự , ỷ ) ( , v f .v',)' t y')
kịx, y ) := (2kx, 2ky).
4) Tập các số thực X với các phép tính cộng và nhân thông thường.
5 ì Tập các cặp sô thực gó dạng (.V, y) trong đó X > 0 với các phép
tính thông thường trong R .

165
6) Tập các cặp số thực (-V, y) với các phép tính
(■*•, 3») + c*\ y ) := (x + x' + 1, y + y' + 1).
k(x, y) := (kx, ky).

5.2. KHÔNG GIAN CON VÀ HỆ SINH


3
5.2. Hỏi mỗi tập dưới đây là không gian con của R' hay không :
(a) Các vectơ có dạng (ứ, 0, 0) ?
(b) Các vectơ có dạng ( a,1 ; 1) ?
(c) Các vectơ có dạng (a, b, c)với
(d) Các vectơ có dạng (a, b, c) với + 1?

5.3. Gọi 9^2 là tập các ma trận vuông cấp hai với phép cộng ma trận
và nhân ma trận với một số thực thông thường. Chứng minh rằng 5Vfo
là một không gian vectơ. Hỏi mỗi tập dưới đây có là khổng gian con
của ^ 2 không :
(a) Các ma trận có dạng :
ơ h
c dị'
trong đó a, b, c,dlà nguyên ?
(b) Các ma trận có dạng

p ~a b
c d ’
trong đó a + d= 0 ?
(c) Các ma trận cấp hai sao cho A = a ’ ?
(d) Các ma trận cấp hai sao cho det(/l) = 0 ?
5.4. Hỏi mỗi tập dưới đây có là khôtrg gian con cùa C[0, 11không :
(a) Các / e C’[0, 1] sao cho/(.v) < 0, V.v e [0, l ] ?
(b) C á c / € C[0, 1] sao cho/(0) = 0 ?
(c) Các / € C[0, l ] sao cho /(0) = 2 ?
(d) Các / là hằng ?
166
(e) Các / G C[0, 11 có dạng ẤCị + k2 siitv, trong đó kị và k2 là các
số thực.

5.5. Hỏi mỗi tập dưới đây có phải là không gian con của P3 không
(xem thí dụ 5.1.5 trong Thcc/1) :
2 4
(a) Các đa thức ÜQ + </].v + U2X + Oýx trong đó ÜQ = 0 ? ■
2 4
(b) Các đa thức £/() + tì\X'4- a2x 4- ưyX trong đó
¿/q 4“ £/ ị 4“ O') 4" ế/3 — 0 ?
2 3
(c) Các đa thức ÛQ 4- c / ị X 4- dnX 4- a2x' trong đó 00, ỚỊ, #3 là các
số nguyên ?
5.6. Hãy biểu diễn vectơ .v thành tổ hợp tuyến tính của 14, V, w :
a) A = (7, -2 , 15) ; u = (2, 3, 5), V = (3, 7, 8) ; 1¿> = (1, - 6, 1)
b) X - (0, 0, 0) ;U, V, w như ở a)
c) A = (1, 4, -7, 7) ;14 = (4, 1, 3, -2),
L>= (1, 2, -3, 2) ; w = ( 16,9, 1,-3)
d) A = (0, 0, 0, 0);U, V, w như ở c).

5.7. Hãy xác định Ằ sao cho A là tổ hợp tuyến tính của U, V, w :
a) u = (2, 3, 5), V = (3, 7, 8), w = (1, - 6, 1) ; A = (7, -2 , /i)
b) w = (4, 4, 3), V = (7, 2, l),u; = (4, 1,6) ; A = (5, 9, A)
c) w = (3, 4, 2), Ü= (6, 8, 7) ; A = (9, 12, Ả)
d) u = (3, 2, 5), u = (2, 4, 7), li/ = (5, 6, Ã ) ; A = (1, 3, 5)
5.8. Hãy biểu diẻn các đa thức sau thành tổ hợp tuyên tính của :
2 2 2
P\ - 2 4*X 4- 4x ; /?-) = 1 - -V- 3.V ; /?3 = 3 4- 2.V 4- 5A
(a) 5 4*9a 4- 5a2
(b) 2 + 6.V2
(c) 0
(d) 2 + 2v + 3.Ï2
167
5.9. Ma trận nào dưới đây là tổ hợp tuyến tính của ba ma trân

-1 3J [2 4
'6 3" '- 1 7"
(a) (b)
0 8
11 5 1
i 1

o o
o o i

' 6 -1
(c) (d)

-8 -8
1

5.10. Mỏi họ vectơ dưới đây có sinh ra R' không ?


(a) 1»J = 0 , 1, 1), *2 = (2 ,2 ,0 ), w3 = (3 ,0 ,0 )
(b) Vị = ( 2 ,- 1 ,3 ) , v2 =(4, 1,2), «3 = ( 8 ,- 1 ,8 )
(c) V] = (3, 1, 4), v 2 = (2, -3 , 5), v3 = (5, -2 , 9)
1’4 = (1 ,4 , -1 )
(d) V,= (1 ,3 ,3 ), v2 =(1 ,3 ,4 ), 1>3 = (1 ,4 , 3)
1'4 = (6, 2, 1)
5.11. Hỏi hàm nào dưới đây thuộc không gian sinh bởi
2 2
/ = cos X và ỊỊ = sin .V :
(a) COS2.V ? (b) 3 + -V2 ?
(c) 1 ? (d) sin.í ?
5.12. Hỏi các đa thức dưới đây có sinh ra P2 không
2 2
/>Ị = 1 + 2v - Jf ; p 2 =3 + ;
/>3 = 5 + 4.V - X;/>4 = - 2 + 2v - 2.V2 ?

5.3. HỌ VECTƠ ĐỘC LẬP TUYÊN TÍNH


VA PHỤ THUỌC TUYẾN TÍNH

5.13. Các tập sau đây là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính
(a) Mị = (1 ,2 ) và «2 = (-3 , -6) trong R 2 ?
(b) Mị = (2, 3), u2 = (-5 , 8 ); M3 = (6, 1) trong R 2 ?
(c) />| = 2 + 3x - X2và />2 = 6 + 9.V - 3.V2 trong P2 ?
168
1 3 -1 -3
(d) A = và B = trong 9JĨ-> ?
2 0 -2 0

5.14. Các tập dưới đây là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính :
a) (1 ,2 , 3), (3, 6, 7) trong R3 ?
b) (4, -2 , 6). (6, -3 , 9) trong R 3 ?
c) (2, -3 , I), (3, -1 , 5), (1, -4, 3) trong R3 ?
d) (5, 4, 3), (3, 3, 2), (8, 1,3) trong R3 ?

5.15. Các tập dưới đây là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính :
a) (4, -5 , 2, 6), (2, -2 , 1,3), (6, - 3 , 3, 9), (4, - 1 ,5 , 6) trong R4 ?
b) (1, 0, 0, 2, 5), (0, 1, 0, 3, 4), (0, 0, 1, 4, 7), (2, -3 , 4, 11, 12)
trong R3 ?

5.16. Tập nào trong P2 dưới đây là phụ thuộc tuyến tính :
(a) 2 - X + 4x2, 3 + 6x + 2v2, 1 + lOx - 4x2 ?
(b) 3 + .V+ .V2, 2 - X + 5.V2, 4 - 3.V2 ?
(c) 6 - .V2, 1 + X + 4.V2 ?
(d) 1 + 3x + 3x2, X + 4.V2, 5 + 6x + 3.V2, 7 + 2 V - X2 ?

5.17. Tập nào trong C (-co , oo) dưới đây là phụ thuộc tuyến tính :
(a) 2,4 sin“x, c o s x ; (b) X, cosx ?
(c) 1, siatr, sin2v ; , (d) cos2x, sin x , cos2x
(e) (1 + x)2, X2 + 2v, 3 ; ( f) 0 ,x ,x 2 ?

5.18. Tìm Ằ thực làm cho các vectơ sau đây phụ thuộc tuyến tính
trong R .
[ 1 , 0
2 ,- i . - p , v2 =
"1 = l 2 ’ 2 , l 2 ’ ’ 2)
/
_ị _ị
^3 rs ì n ^
V 2 2

169
5.4. KHÔNG GIAN HŨU HẠN CHIỀU VÀ c ơ SỞ CỦA NÓ

5.19. Hãy giải thích tại sao các tập sau không phải là cơ sở của
không gian tương ứng :
(a) W] = ( 1, 2), 1*2 = (0, 3), u 3= (2, 7) đối với R2.
(b) 1Ị = ( - 1 ,3 , 2), 1* 2 = (6, 1, 1) đối với R 3
(c ) /7] = 1 + X + X ,P 2 1đối với />2 -
1 1 6 0 3 0
(d) A= B = c =
2 3 -1 4 1 7
5 1 7 1
D = E = đối với 5^2.
4 2 2 9
2
5.20. Họ nào dưới đây là cơ sở trong R
(a) (2 ,1 ), (3 ,0 ); (b) (4, 1), (-7 ~ -8 )
(c) (0 ,0 ), (1 ,3 ); (d) (3, 9), (-4 , -12).
3
5.21. Họ nào dưới đây là cơ sở trong R
(a) < l,0 , Q), (2, 2, 0), (3, 3, 3) ;
(b) (3, 1 ,-4 ), (2, 5, 6), (1 ,4 , 8);
■(c)'( 2 ,- 3 , 1),(4, 1, 1), (0, -7 , 1);
(d) (1 ,6 , 4), (2, 4 ,- 1 ) , ( - 1 ,2 , 5).
5.22. Họ nào dưới đây là cơ sở trong ? 2
(a) 1 - 3x + 2x2, 1 + X + 4a'2, 1 - I x
(b) 4 + 6jr+ X2, -1 + 4x + 2x2, 5 + 2x - .V2
(c) 1 + X + X2, X + X2, X2
(d) —4 + X + 3x , ổ + 5x + , 8 + 4x + X .
5.23. Chứng minh rằng họ sau đây là cơ sở trong ^2
3 ¡ 6 ' ' 0 -f 0 -8 ■ 1 0 "

(a) 1 » »
3 -6 J -1 0 -12 -4 -1 2
1
O
O

1 0 '0 f '0 o"


(b) » ị >
0 0 0 0 1 0 0 1
170
5.5. SỐ CHIỀU VÀ Cơ SỞ CỦA KHÔNG GIAN CON
SINH BỞI MỘT HỌ VECTƠ

5.24. Xác định sô chiêu và một cơ sờ của khổng gian nghiêm của
các hệ sau

+ x 2 4- 3.X^ = 0
V

1) < '1 4- 2 a*2 =0


k. x2 4 a*3 = 0
3a*ị 4*A'2 4 x ^ 4- A'4 = 0
2)
5a-ị - x 2 +.»'3 -XA = 0

'3a, + a*2 + 2.Y3 = 0


3) 14-vi 4 5a*3= 0

. *1 -3.r2 + 4.V3 = 0
x \ - 3a4 + *3 = 0
4) 2 xị -6 * 2 + 2.V3 = 0
f----
U)

-9 * 2 + 3.V3 = 0
'2 x , + x 3 + .v4 —0
1
C4

x í - 5.í 2 4- 2 a*3 =0
5) - 2x2 - 2*3 -.v 4 —0
x+ 3.y2 + -V4 0 —

. x \ -2 * 2 - *3 + *4 = 0
x+ y+ z =0
3x + 2y —z = 0
6) ^ 2x - 4y + z = 0
4.V + 8 V - 3z = 0
2x + y- 2z —0

5.25. Xác định cơ sở cua các không gian con của R


(a) Mặt phắng 3.V - 2y + 5z = 0

171
(b) Mạt phảng x —y = 0
X - 21
(c) Đường thẳng y = /, -0 0 <t< +CO

z = 4t

(d) Các vectơ có dạng (a, h, (•) trong đó b = a + c.

5.26. Xác định số chiều cùa các không gian con của R4 :
(a) Các vectơ có dạng (a,h,
(b) Các vectơ có dạng (a, b, c, d) trong dó </ = u + b và c = a —h ;
(c) Các vectơ có dạng («, b, c, )d trong đó

5.27. Xác định số chiều của không gian con của p 3 gồm các đa thức.
2 3
a0 + ctịX + «2a + o 3-v' với ư0 = 0
'Ị
5.28. Tim một cơ sở và số chiều của không gian con của R sinh
bởi các vectơ sau.
a) (1, -rl, 2), (2, 1,3), ( - 1 ,5 ,0 )

b) (2, 4, 1), (3, 6, -2 ), ( - 1 . 2 , - ị ) .

4
5.29. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con của R sinh
bởi các vectơ sau.
a) (1, 1, - 4 , -3 ), (2, 0, 2, -2 ), (2, -1 , 3, 2)
b) (-1 , 1 ,- 2 , 0), (3, 3, 6, 0), ( 9 ,0 ,0 , 3)
c ) ( l, 1 ,0 ,0 ), (0 ,0 , 1, 1), (-2 , 0, 2, 2), ( 0 ,- 3 ,0 ,3 )
d) (1, 0, f, -2 ), (1, 1 ,3 ,- 2 ) , (2, 1 , 5 , - 1 ) , ( 1 , - 1 , 1,4).

5.30. a) Chứng minh rằng tập các hàm khả vi trên I h] và thoả mãn
r + 4 /= 0
tạo thành một không gian con của C[íỉ, h].
b) Tìm số chiều và một cơ sỏ của nó.

172
5.6. TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ KHÔNG GIAN
CÓ TÍCH VÔ HUỐNG

5.31. 1) Tính tích vô hướng Euclid trong R" của


a) II = (2, -1), V = (-1. 3)
b) II= (0, 0), c = (7. 2)
2) Tính chuẩn Euclid cùa I àv V và kiểm tra lại bất đẳ
5.32. 1) Với hai ma trận trong vDlĨ2
»1 "2 v\ v2
u- , v=
_»3 "4. Ư ’3 v4 _
Hãy chứng minh rằng biếu thức
</í, 12> I —HịVị + lí^V2 + + ^4^4
là một tích vô hướng.
2) Áp dụng để tính tích vô hướng của
-1 2 1 0
II = V
6 1 3 3
3) Kiểm tra lại bất đảng thức c -S.
5.33. Với p và q G P-, :
p —ÍI0 + í/ị .v + (12'* 1 q= "t" bịX + b2x ‘
1) Chứng minh rằng
< p , ( Ị > : = a 0h0 + a ìhỉ

là một tích vô hướng trong P-).


2) Áp dụng để tính tích vó hướng của
p = —\ +2.V + ,v2, 4.V2 .

3) Kiểm tra lại bất đắng thức c -


4) Chứng minh rằng
1\ m
< Ịh> := /’(0)í/(0)
<1 ++ p (1)q( 1)
\2J UJ
cũng là một tích vó hướng trong P-ì.
5) Làm lại phần 2) vói tích vô hướng mới.
6 ) Làm lại phần 3) với tích vô hướng mới.

5.34. Xét u = (Mj, u2, w3), V = ( ưị, v2y y3) e R 3


Hỏi biểu thức nào dưới đây có thể là một tích vô hướng trong R3,
nếu không được thì nêu lí do :
a) < //, V >:= U\V\ + Z/3U3 ;
•b)V < z/, V >:= ZZỊ21>2| + 1*22*2>2 + U3V
2 23 >
c) < //, V >:= 2z/ ị Uj +1*21*2 + 4ỉ*3u3 ;
d) < ỉ/, y >:= z*Ịy| - U2V2 + U3IỊ3.

5.35. Trong R 2 ta xét tích vô hướng Euclid. Hãy áp dụng bất dẳng
thức c - s để chứng minh

ịơcosớ 4- /?sinớ| ^ Vư2 + h>

5.36. Với / = /(* ), g = g { x ) jE Py Chứng minh rằng


1
<f,g>-= J
-1
là một tích vô hướng.
Hãy tính tích vô hướng của
a) / = 1- X + X2 + 5x 3 , g= 3x2 ;
-X
b) / = x - 5 x 2, g = 2 + 8x2.

5.37. Với tích vô hướng Euclid trong R3, hãy xác định k để u và V
trực giao.
a) M= (2, 1, 3), V =(1 ,7 , ;
b) u = (fc, 1), V = (Ấ:, 5, 6 ).

5.38. Với tích vô hướng trong P 2 ở bài tập 5.33 .1 chứng minh rằng
p = 1 - X + 2x 2 và í/ = 2.V + .V2
trực giao.
174
2 1
5.39. Cho ma trận A = 6 <M2.Với tích vô hướng ở bài tập
-1 3
5.32, hỏi trong các ma trận dưới đây ma trận nào trực giao với A :
-3 0 1 I
a) b)
0 2 0 -1
0 0 2 1
c) d)
0 0 5 2
5.40. Với tích vô hướng Euclid trong R , hãy tìm hai vectơ có
chuẩn bằng 1 và trực giao với các vectơ sau
u = (2, 1, -4 , 0), t> = (-1, -1, 2, 2), w = (3, 2, 5, 4)
5.41. V là không gian có tích vô hướng. Chứng minh
1) ||w+ u||2 + ||m- VỶ = 2 IImII2 + 2 llull2

< « . h > = ị II« + i/||2 - ị I U - uII2


đối với mọi u,ve V.
5.42. Xét không gian c [ 0 ,7t] với tích vô hướng

<f,H > ■= ị
0
và xét các hàm số f n(x) = cosnx , / 7 = 0, 1,2,...

Chứng minh rằng/^, và// trực giao nếu k * l.


í 1 n 2 ■3 ì
5.43. Cho X = và y =
4 1 ' 45 4 Ĩ Õ ’4 ĩ õ
Chứng minh rằng X và y trực chuẩn trong R2 theo tích vô hướng
<u, v> :=3mjư| + 2 u2V2 nhưng không trực chuẩn theo tích vô hướng
Euclid trong đó :
M = (M j ,M2 ) , V = (V ị,V 2 )

5.44. Chứng minh rằng


«1 = ( 1 ,0 ,0 , 1), • I#2 = ( - 1 ,0 ,2 , 1),
175
»3 = ( 2 ' 3. 2 , - 2 ), »4 = ( - 1 , 2 , - 1 , 1 ).
4
là một họ trực giao trong R đối với tích vô hướng Euclid.
2
5.45. Trong R có tích vô hướng Euclid. Hãy áp dụng quá trình
Gram-Smidt để biến cơ sờ {//Ị, dưới dây thành cơ sở trực chuẩn.
(a) M| = (1 ,-3 ), ' «2 = (2, 2), •
(b) Mị .= (1,0), «2 = (3 ,-5 ).
3
5.46. Trong R xét tích yô hướng Euclid. Hãy áp dụng quá trình
Gram - Smidt để biến cơ sở {«1 , U, 2»3 1 dưới đây
(a) Mj = ( 1 , 1 , 1 ), m2 = ( - 1 , 1 , 0 ), »3 = ( 1 , 2 , 1 ) ;
(b) I/J = ( 1 ,0 , 0), m2 = (3, 7 , -2 ), M3 = (0 ,4 ,1 ).

5.47. Trong R3 xét tích vô hưómg Euclid. Hãy tìm rriồt cơ sở trực
chuẩn trong không gian con sinh bởi các vectơ (0 , 1 , 2 ) và ( - 1 , 0 , 1 ).
3
5.48. Trong R xét tích vô hướng <u, v> :=M|Ư| + 2 «2 L’2 + 3//3Ơ3 .
Hãy áp dụng quá trình Gram - Smidt để biến
Hj = ( 1 ,1 ,1 ) , m2 = (1, 1,0), «3 = (1 ,0 , 0)
thành một cơ sở trực chuẩn.
3 4 3^
5.49. Không gian con của R' sinh bởi Mj = — 0, và
V5 5)
»2 = (0, 1,0) là một mặt phẳng đi qua gốc. Hãy biểu diễn (1, 2, 3)
thành w = Wị +tư2 trong đó wInằm tro
giao với mặt phẳng.

5.50. Trong P2 xét tích vô hướng


!
< Ịh CỊ> := Ị p(x)q{x)d\
-1
Hãy áp dụng'quá trình Gram - Smidt dể biến cơ 'sở chuẩn tắc
{1, -V, V } thành một cơ sở trực chuán.
176
5 .7 . TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN n CHIÊU

5.51. Hãy tìm ma trận toạ độ và vectơ toạ độ cùa w đối với co sớ
s = (»I, »21 cùa R~, trong đó
(a) IIỊ = (1,0), »2 = (0,1). w - (3. -7 ) ;
( b ) //] = (2 ,-4 ), u2 --(3,8), a> = ( 1 ,1 ):
(c) »I = (1, 1), »2 = (0,2), (a, b).
5.52. Hãy tìm ma trận toạ độ và vectơ toạ độ của w đối với Cớ sớ
s = {// Ị, « 2, »3 Ị của R^tronạ đó.
(a) w = (2, -1 ,3 ), u I = 0 , 0 , 0), »2 = (2, 2, 0),
«3 = (3, 3 ,3 ) ;
(b) LV (-5, -1 2 , 3), »I = (1 ,2 , 3), = (-4 , 5, 6),
«3 = (7, -8 , 9).
5.53. Hãy tìm vectơ toạ độ và ma trận toạ độ cùa A đối với cơ sỏ
B = (A I, A2, A2, A4 Ị của í^2 trong đó
_t

’ 1 r
<N

■ -1 r
/4 = ,’ Ai1 — » A~> —
__1

0 1
0

-1 3
0
0
r

0 0 0 0
Ai. — A a =
1 0 0 1
5.54. Hãy tìm vectơ toạ độ và ma trận toạ độ của đa thức p đỏi vói
cơ sở B = ịp I, p 2, />3 Ị của P~I trong đó
0 2
p = 4 - 3x + x", P] = 1, -V, />3 = -V
2 1
5.55. Trong R và R xét tích vô hướng Euclid và một cơ sở
trực chuẩn. Hãy tìm vectơ toạ độ và ma trận toạ độ của w
1 1 f 1 13
(a) w = (3, 7), M| = - J = r , - - j r , »2 =
ự 2 ’ V2

(b) u; = ( - 1 ,0 , 2),
2 2 1
»1=1 —
3 ’ 3 ’3 )
2 I 2^ f\ 2
»2 = «3 = V 3 ’ 3 '3 J
V3 ' 3 ’ 3 ;
2-BTTCC-TẬP 1 A 177
5.56. Trong R 2 xét tích vô hướng Euclid. Xét s = [W ị, 2| với
^3 4^ ^4 3 ' í A 1\
w\ = , u>2
15 57 k 5 ’ 5>
(a) Chứng minh s là một cơ sở trực chuẩn của R .
(b) Cho II và V e R2 với (//)s = (1, 1), (u)s = (-1 , 4). Hãy tính
II, d(u, v) và < 11, v>.
(c) Tìm / / và V rồi tính II, / / (

5.8. BÀI TOÁN ĐỔI C ơ s ở


2
5.57. Xét các cơ sở B = {//ị , //0 } và fí' = ịi>Ị, 1^2 } của R trong đó
1' ' 0' '2 ' - 3'
,

à(N
II
Vị =
0 - »2 = 1 1 4
(a) Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ B sang B\
(b) Hây tính ma trận toạ độ [w]ft trong đó w = (3, -5 ) và tính [w\fr
(c) Tính [w]ft, trực tiếp và kiểm tra lại kết quả trên.
(d) Tim ma trận chuyển cơ sở từ B' sang B.
5.58. Làm lại bài tập 5.57 với
U\ = (2, 2), li2 = (4, -1 ), Vị = (1, 3), ư2 = (-1, -1 ).
3
5 .59 . Xét trong R' hai cơ sở B = (//), M2, II3 ), B' = |i/|, Uọ, t>3 1,
trong đó
Mị = (-3 , 0, -3 ), h2 = ( - 3 ,2 ,1 ) , //3 = 0 , 6 , - 1 ) ;
Vị = (-6 , -6 , 0), 1>2 = ( - 2 ,- 6 , 4), 1>3 = ( - 2 ,- 3 , 7).
(a) Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ B' sang B,
(b) Tính ma trận toạ độ [w \ịị của w = (-5 , 8, -5 ) và tính \iv\g,
(c) Tính trực tiếp [u/]g và kiểm tra lại kết quả trên.
5.60. Làm lại bài tập 5.59 với
Uị =(2, 1, 1), « 2 = (2,-1, 1), //3 = (1,2, 1)
t’l = (3, 1, -5 ), Ư2 = (1, 1 ,-3 ), 1/3 = (-1 ,0 , 2)
1 2 -BTTCC-TẬp 1
5.61. Trong P ị xét các cơ sở B = ị/q, />2 }* = |í/p ¿/ol với
P\ = 6 4- 3.V, p 2 = 1 0 4* 2.V, í/Ị = 2, </9 = 3 + 2.V.
(a) Tim ma trộn chuyển cơ sờ từ B' sang B.
(b) Tính ma trận toạ độ I p\g với p = -4 + Vrồi suy ra [p]tf.
(c) Tính trực tiếp [/>]£• và kiểm tra lại kết quả trôn.
(d) Tìm.ma trận chuyến cơ sớ từ B sang
5.62. Gọi V là không gian sinh bới f\ = si IU và /o = COS.V.
(a) Chứng minh rằng gị = 2siĩu 4- cos.v và go - 3cos.v tạo thành
một cơ sở của V.
(b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B' = Ig], g2 1 sang 5 = {/ị,/ 2 }.
(c) Tính ma trận toạ độ [lìịg với lì = 2sin.v - 5cos.\ và suy ra [//)£•.
(d) Tíhh trực tiếp [lĩ)g, và kiểm tra lại kết quả trên.
(e) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B' sang B.
5.63. Trong mặt phẳng xét hệ trục vuông góc xy, và quay nó đi
một góc 9 - 3tc/4 quanh gốc ta dược hệ trục vuỏng góc .\-y
(a) Tìm toạ độ trong hệ mới cùa điểm (-2, 6) trong hệ cũ.
(b) Tim toạ độ trong hộ cũ của điểm (5, 2) trong hệ mới.
5.64. Hỏi trong các ma trận dưới đây, ma trận nào là trực giao ?
* 1 1
‘1 0' Ti V2
(a) » (b)
L° 1 1 ]
Lvã
1 1 1
0 1
V
1
ã
2
s vỉ
1
(c) 1 0 0 , (d) 0
Võr Y*ef
1
0 0 /r 1 1 1
V2 _j
-O
ioli
1----

Vó V 3j
Tính ma trận nghịch dáo của các ma trận trực giao đó.
5.65. Chứng minh rằng hai ma trận dưới đây là trực giao với mọi
giá trị của 9 :
179
_ cosớ -s in ớ 0'
COSỠ -sin ớ
a) b) sin ớ cosớ 0
sinớ cos 0 ■J
0 0 1
Tính nghịch đảo cúa chúng.
5.66. Xét biến đổi toạ độ trong mạt phảng.
3
X 5 5 V
4 3 y .
. 5 5.
1) Chứng minh rằng nó là trực giao.
2) Tìm ( a \ / ) của những điểm mà (.V, y) là
a ) ( 2 , - l ) ; b) (4, 2 ); c) (-7 , - 8 ) ; d) (0, 0)
5.67. Giải hệ
5„Vị 4- 7 a ‘2 + 2 a*3 — 3 .r4 = 1

< 2 .Vị 4* 3 a "2 4- 4 a'3 — 6 a'4 = 2

—l 1a *ị — 1 5 * 2 4- 2 * 3 — 3 a*4 = 1.

5.68. Giải hệ
3 a*ị — 5 a’2 4- 2 * 3 4- 4 a4 —2

< 7*1 —4 a*2 4“ A'3 4“ 3a'4 = 5


5*1 4-7*9 -4 * 3 - 6*4 = 3.
5.69. Giải hệ
2 a*j 4- 5 * 2 “ 8 * 3 = 8 .

4 * J 4" 3 a*2 — 9 * 3 — 9
<
2 *1 4- 3 * 2 ~ 5 * 3 — 7

.Vị 4- 8 * 2 ~ 7 * 3 = 1 2 .

B. BÀI GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN


Muốn chứng minh tập vectơ V trong đó có định nghĩa phép cộng
vectơ và phép nhân vectơ với một số thực (trong tài liệu này chỉ xct
180
không gian vectơ trên trường sô thực) là một không gian vectơ ta
phải kiểm tra lại 10 tiên đề cúa không gian vectơ (xem định nghĩa
5.1.1, Thcc/1), trong đó cách định nghía phép cộng hai vectơ của V và
phép nhân một vectơ của ới một sô có thực sự đúng đắn
Vv
5.1. 1) Không, vì tiên để 8 không thoá mãn.
Thật vậy, theo đáu bài ta có
k (,v, V, z) := (kx, V, 2); /(V, y, z) := (/.V, y, z)
(k + /) (.V, V, z) := ị{k + /).v, y, z).
Do đó
Ả(.v, ý, z) 4 /(.V, y, z) (- k x , y
= (Ẳ.v 4 /.V, y + y, 2 + 2)
= {{k 4 /).v, 2y, 2z)
* ((!' 4 /).v, V, z) = (A- 4 /) (.V, y, z)
khi y hoặc z ^ 0. Vậy nói chung
k(-\, y, 2) 4 /(.V, y, z) ^ 4 /) (.V, y, 2),
nghĩa là tiên đề 8 không thoả mãn.
2) Không, vì tiên đề 10 không thoả mãn.
Thật vậy, ta có theo đầu bài
l(.v, y,z) := (0, 0, 0) * (.V,
trừ khi (.V, y, z) = (0, 0, 0), nghĩa là tiên đề 10 không thoả mãn.
3) Không, vì tiên đề 9 và liên đề 10 không thoả mãn. Thật vậy,
theo đẩu bài thì
k(x, y) := (2kx, 2ky)
IU, y) := (2/.V, 2/y)
Do đó
!■' (/ ( V, y)) = k (2/ V. 2/v) = (4Ả7.V, 4Ả7y)
(Ắ-/) (.V, y) = (2A7.V, 2Ấ./y).
Vậy, nếu (.V, v) / (0, 0) và Ả’ * 0, I * 0 thì
Ả-(/(.V, v)) (Ả7) (.V, >’)
nghĩa là tiên đề 9 không thoả mãn.

181
1 ( a , v) = (2v, 2y ) * (.V , y), (A , >’) * (0, 0)

nghĩa là tiên đề 10 không thoả mãn.


4) Tập các số thực với phép tính cộng và nhân thông thường, kí
hiệu là R, là một không gian vectơ vì cả 10 tiên để đều thoả mãn
1) .Y, y G R :=> A + y G R
2 ) x +y = y + A, .V, y G R
3) X + (y + z) = ( x + y) + Z, -V, y, Z G R.
4) Phần tử trung hoà là số không :
0 + A- = A + 0 = X V .V G R
5) Phần tử đối của X G R là -X vì
(- a) + A' = A+ ( - v) - 0
6) X G R, /: G R thì k x G R
7) Ắr(jr + y) = Ả
TJC+ k y , k G R, A, y G R
8) (k + /)* = Æv + /a, / G R, „r G R
9) k ( l x ) = (Ấ:/)^ Ả', / G R, A* G R
10) Lv = X, A' G R
5) Không, vì tiên để 5 và tiên đề 6 không thoả mãn. Thật vậy.
Phần tử trung hoà là (0, 0) vì
(a\ y ) + (0, 0) = (Avy)
(0, 0) + ( x , y ) = ( x , y )
Khi Cr, y ) e R2 thì (-X, - y ) e R2 và
(x, y ) + {-X, -ỳ) = (-V, -y) + (a, y) = 0.
Nhưng nếu > 0 thì { x , y ) thuộc tập đã cho çôn (-A , -y) khùng
thuộc tập đã cho. Cho nên tiên đề 5 không thoả mãn.
Hơn nữa, ( x , y ) thuộc tập đã cho, k e R, k < 0 thì k ( x , y ) = ( k x , k y )
có k x < 0 nên ,x(ky) không thuộc tập đã cho, nghĩa là ti
không thoả mãn.
6) Không, vì tiên đề 7 và tiên đề 8 không thoả mãn. Thật vặy, ta có
k(x, y ) = ( k x , k y )

kự , ÿ) = (kx\

182
Ả(.v, ỵ) 4- k(x\ ý ) = (A.v + A.v' + I , Ả)’ 4- Ẳ\y* 4- 1 )

Ẳ(( V, y ) 4- ự , / ) ) = k{.\ 4- V 4- 1, V 4- ỷ + 1 )

= (A(.v + .\' + l),A(y + y + D)


nghĩa là
Ả*((.v, y ) + (.V, y ’)) * A(.v, v) + k { . \ \ ỵ )

khi k & 1. Do đó tiên đề 7 không thoả man.


Hơn nữa
(k + /) (.V, y ) = ((k + /).v, (Ả- + /)v )

A(-V, y ) + /(.V, y) = (Ẳ-V, Ay) 4- (/.V, /y )

- (A.v 4- /.V 4- 1 , Av 4- /y 4- 1 ),

nghĩa là
{k 4- /) (.V, y ) * A (.V, y ) 4- /(.V, y ).
Do đó tiên đẻ 8 khòng thoả mãn.
Muốn chứng minh một tạp con w cùa không gian vectơ V là một
không gian con của V ta phải chứng minh w khép kín dối với phép
cộng vectơ và nhân vectơ với một số đã định nghĩa trong V.
5.2. a) Gọi w là tập các vectơ của R có dạng (í/, 0, 0), a € R.
Ta thấy (í/, 0, 0) € w, (à, 0, 0) e vv =>
(a, 0, 0) + (lí, 0, ơ) = (u + a\ 0, 0) € vv
k ( a ,0, 0 ) = ,ak(0, 0) € w.
Vậy w là khỏng gian con của R .

b) Gọi w là tập con cùa R gôm các vcctơ có dạng (í/, 1, 1).
Ta thấy : (í/, 1, I) và ((/', 1,1) thuộc w thì
(«. 1, 1)+ (</', 1, 1) = (« + «', 2, 2) ế w.
Vậy wk
hông là không gian con của R \
c) Gọi IV là tập các vectơ (a, b,với /} = </ + c.
(u, b, <•) e w thì b = a + c
(a\ h\ c') 6 IV thì h' = (ỉ + c'
183
{(ỉ, b, <■) -f (í/ ,/?,(*) —{(ỉ 4- u , h 4- h , 4- (‘)
h + h —(í/ + (/) + ((■ + (’)
nên (a, h, c) 4- (ơ\ b\ c) e w ;

k ( a , h, c) = (Ả</. Ả*/?, Ả*r)


kb = Ẳ’ơ + Ảr
nên
Ả’(</, b , c) e w .
T,
Vậy IV là không gian con của R .
*3
d) Gọi IV là tập các vectơ của R có dạng
{a, b, c) với h = a + c 4- 1.
Giả sử (ơ, /?, (•) G IV nghĩa là /? = « + (•+ 1 ;
(<*', //, <•’) G w nghĩa là b' = ơ' + + 1.
Khi đó
(</, h , c ) 4-( í / , / / , (•’) = (í/ 4- í/’, b 4- />', í ‘ 4- <•')

/? 4- / / = (í/ 4- r / ) 4- (í 4- ( ') 4* 2 ,

nên (í/, h, c) 4- (c/\ b\ (-•') Ể IV.


Vậy IV không phải là không gian con của R .

5.3. Trước hết ta chứng minh í^9 là một không gian vectơ. Muôn thế
ta phải kiểm tra lại 10 tiên đề.
Giả sử
~a
»
a b'~ *» 1 «f
a b
e M2> 1 e M2, «t 1 t«
e
c d c d ' c

d
1) Ta phải chứng minh
a b a' h'~
4- 1 € M2.
V d c d'
Điều đó rõ ràng vì vế trái bằng
a + a'b+ b'
e M
<• + <■' d + d'
184
2) Ta phải chứng minh
a h V b'~ a' b' a b
4- rr 4-
r d <•’ d' c (1
Điều đó rõ ràng vì vế trái bàne, :
</ + </' h + h'
c 4- (' (Ị 4- (I

Còn vế phái bằng


í/'+í/ h'+b
c '+ (' (1 + (I
và trong tập các số thực R có
í/ + a' — c/' + í/, b + h' = />' 4- /?

r 4- r' = c ’ -f r , cl 4- đ = (f 4 (I.
3) Ta phải chứng minh
1 —
1
(I b ( a f h'~ a II h ”~\ ( a h ư />'
\ a
••
h"~
4“ 4-
4" 1 d' 4~ c •9 d" 1 d'

»I
c d \ c ) \ c d Lc ) c </"

Điều này rõ ràng vì


u 4- Ll b'+ h"
vế trái
d '+ d "

£/ + (</■+«") b + (h'+b")
(• + (<•'+c")

Íi4 ơ ' /? + />' a II I)1 II


vế phải 4~
r + r' </ 4- </' (• II (I1I»

(a 4- a') 4- a" (h + b') + h"


(c 4* c ) 4- c " (d + d') + d"
và trong tập R ta có
</ + (</' + </") = (í/ + í / ) + ư", /> + {h' + />") = {h + b') + h”
(■ + (<■' + <•") = (<• + <•') + d + (d' + <n = (d + d) + đ'
185
0 0
4) Phần tử trung hoà (đối với phép +) là
0 0

a h "0 0' '</ + 0 b + o" ư b
+ *
c d 0 0 <: + 0 d + 0 —
c d —

0 (f a b 0 + a 0 + />' a h
+
0 0 c d 0 + c 0 + í/ —
c d ■
a b -a -b
5) Phần tử đối cùa ià
c —c -d
* -1 P*
a h -a -b a- a b-b 0 0~
vì + — —

c d —c -d c-c d -d 0 0
1_1_

a b —il +a —b + h 0 0
1

+

c* c d -c +c —cl + d L.0 0
a b ka kb
6) e íW2** e R-
c d kc kd
a b V h'~ \ a + a' b + h'
7) k +
V c d c ‘ d' ) c + c' d
k(a + ) k(b
a’
k(c + c ) k(d + d')
a h ka kb
c d kc kd
a' b' kít' kb'
c' d' kc' kd'
a b V b'~ 'ka kb 'ka' kbr
+k +
c d kc kd kc• kcĩ'
ka + ka' kb + kb'
kc + kc 'k d + kd

186
V ậy
/T a a' b' a b a' b'
k + k +k
c d (■' c c'
8)
a h (k + /)« (Ắ’ + /)/j
(k + I)
r d (Ả- + /)<• (Ả- + /)í/
Ảí/ + l(ỉ kb + l b '

ke + /r k d + Id
“1
k í/ h
+ / c/ ì) —
ka kb + la Ib
_(■ d_ -C d_ _kc kd_ ./<• Id

_ ka + la kb + Ib
_k c + lc kd + UL
Vậy
r
a b a b a b
(k + /) = ,k +1
V d c d c d
( a b la ib kỢa) kỢb)
9) k
c d lc ld k{lc) kỤd)
u b ạd)a (
(■kỉ)
c d (kl)c (
Trong R
kỢa) ~.(kl)a ; kỢb) = ịkl)b ;
kỢc) = (kì ;c) =( ;
Vậy
a b a b
= (W)
c d J/ c d
10)
a b ‘ lrt l/>' a h
—c d— 1< lí/ c d

187
Bây giờ ta xét xem các tập con của íW2 cho ở a), b), c), d) có phải
là khỏng gian con của M2 không. Ta phải kiếm tra lại tính khép kín
của các tập con đó đối với phép cộng ma trận và nhân ma trận với
£ . _ a'
một số.
a h
a) Gọi w là tập các ma trận , u, h, c , d nguyên.
c d
Ta thấy
a h ka kb'
e
c d kc kd
nếu kkh ông nguyên. Vậy vvkhông phải là không gian con của M
‘ -Ị.
b) Gọi w là tập các ma trận
a b
,a+ d= 0
c d
Giả sử
a b a'
6 vv, e IV
c d c' d'

nghĩa là
a + d —0, +
ư = 0.
Khi đó
a b a' b' a -t a'
+
c d c' d' c + c ' d + d'
( a + à ) + (c/ + (ĩ) — (a + d) + ( a ' + í/') = 0
a b a' b'
vậy + e vv.
c d c' d'
.Hơiì iiữa
,\a b ka kb
k
c d kc kd
ku + kd = k(a + d) = 0.
Vậy
a b
G IV.
c d
Do đó w là không gian con cùa 94-2-
188 .
c) Giả sử w là tập các ma trận cấp hai A sao cho A = Ar (các
ma trận cấp hai đối xứng).
Giá sứ
A eW .B eW
nghĩa là
a = a ' , b = b '.
Khi đó
A + B - A1+ b ' = (A + B ) \
nên A +B e w
Hơn nữa
kA - kA1- (kA)'
nên
kA € w.
Vậy w là một không gian con của íM2-
d) Gọi w là tập các ma trận cấp hai A có định thức det(/4) = 0.
Giả s ử
A e w, B e w
nghĩa là
det(/4) = 0, det(B) = 0
Khi đó
det(M ) = k2 det(/4) = 0
nên
kA e vv.
Nhưng det(/4 + B) có thể khác 0, chảng hạn với
-1
7 4
A+B—
5 5
ta thấy
det(4) = 0, det(0) = 0, det(4 + *0
Do đó A+ Be w.
Vậy w không phải là 1 không gian con của tM->.
189
5,4. a) Gọi w là tập c á c / G c [0, 1] sao cho/(.v) < 0 tại A e [0, 1].
Giả sử £ G c [0, 1] với #(.v) < 0 tại V G |0, 1]. Khi đó £ E w, nhưng
Ả'# g IV nếu k < 0. Vậy IV không phải là không gian con cùa c |0, 1].
b) Gọi wlà tập các hàm / € c [0, 11 sao cho fifi) = 0.
Giả sử/'và ỊỊ E IV, nghĩa là /(0 ) = 0, #(0) - 0.
Khi đó ( / + ¿0(0) - /( 0 ) + #(0) = 0 + 0 = 0 ;
/ + # € CIO, 1].
nên / + £ G IV.
Hơn nữa
(Ả;/)(0) = Ả/(0) = k.o = 0
k f e C [0; 1],
nên > Ả/ E IV.
Vậy IV là không gian con của c [0, 1].
c) Gọi w = l/l / e c [0, ì i m = 2}
Khi đó
Ả / e C [ 0 , 1);
nhưng
(Ạ/)(0) = Ẳ/(0) = l ã * 2.
nếu Ả'* 1.
Vậy U' không phải là không gian con của c [0, 1Ị.
d) Gọi vv = 1 /1 /= hằng}.
Khi đ ó / e c 10. 1J
Giả sử f và g G ỊV. Khi đó ;
f + H = hằng
nên / + ,íf e vv.
Hơn nữa
Ị / = hằng
nên kf 6 w.
Vậy w là không gian con của c |0, 1Ị.
190
e) Gọi

w = 1 /1 /6 CIO, ] ] , / = * , + k 2 sin.v),

kI và k-,6 R.
Giả sử/ và ỊỊ e w. Khi đó
/ = ịk4 Ấ'2 siav, kị, 6 R.

X = Ả'3 + Ả4 sin.v, Ẳ3 , Ả4 6 R.
Do đó

/+ # = (Ẳ'ị + Ẳ'3 ) 4 (Ả? + Ả'4 ) sin.v,

Ả| 4- Ả3 6 R, 4 Ả'4 6 R, nên f + ạ€ w.
Hơn nữa

k f = AA'ị 4- A'A'-> s ìiìv ,

AAị € R, AA’2 € R, nên A/ e IV.


Vậy IV là khỏng gian con của c [0, 11.

5.5. a) Gọi vv là tập cấc đa thức nói trong đáu bài.


Giả sử p và iị e VV’ nghía là
2
p - CIỊX + Ơ 7V 4- ay\3 ,
? 4
ế/ — h I.V 4* /í->.v 4- />^.v .

Khi đó
2
/> 4- í/ = (í/Ị 4- />|).v 4 (</o + 4* (</•} + h$).

nên p + CỊ e w.
Hơn nữa

kp = Ac/ ị.v 4 Aí/^.v2 4 kíỉyK*,


nên Ay? € IV.

Vậy IV là khổng gian con của p3 .


b) Gọi w là tập các đa thức nói trong đầu bài. Giá sử />, q € w.
nghĩa là
2 3
p — Ci0 4- ế/Ị.v 4- Ü2 -V 4- í ỉ ^ x ' , ư 0 4- (ỉị 4- i/o 4- í /3 = 0 ,

q —hp 4- /?|.v 4- /?2 -\ 4- b^.\" , b() 4* //ị -+■/>)*+- /?3 —0.


Khi đó
ọ 3
4- q = (í/ơ 4~ /?ớ ) 4*(í/j 4*/?Ị ).v 4- (//2 4- /?2 ).Y~ 4- (</3 4- />3).v

= (í/ơ 4- b0 ) 4- ( í/ ị 4- /?Ị ) 4- (//2 4- /?2 ) 4- (</3 4- /?3 ) =

— (r/ỡ 4" r/j 4" ¿/9 4- // 3 ) 4- (/?ơ 4* /?Ị 4- /?2 4- //} ) =

= 04-0 = 0,
nên P + q e w.
Hơn nữa
/r/> = ẢY/Ơ 4- ẨY/Ị.Y 4- küjx" 4- kciyX^

ktí0 4- ẳy/ ị 4- kư2 4- ẤY/3 = k(a0 4- tìị 4 a1 4* //3 ) = 0,

nên kp e w.
Vậy w là không gian con của p 3.
c) Gọi w là tập các đa thức nói trong đầu bài. Giả sử p, q € w
nghĩa là
2 3 . *
p = a0 4- í/ị A 4- Í/2 -V 4- ơy\" , //, nguyên

q = h0 + hị.x 4- />2 -V2 4- /?3.\**, bị nguyên


Khi đó
p 4- q= (r/ỡ 4- bỡ ) 4- (í/ị 4- /?Ị ).v 4- (í/2 4* /?9 ).vfc 4- (c/3 4- /?3 ).Y'

= r ỡ +<1.v + c2.v2 + r 3.v3

<7 = «, + bị nguyên

nên p + <1 e w.
192
Nhưng
kp —kư0 4* ảy/ ị .v 4- kih.x* 4- ku-^x

kcỉị chỉ nguyên khi k nguyên, nên kp £ w


Vậy w không phải là không gian con của p 3.
5.6. a) Ta phải tìm í/, b, c để có
A = cm + hv 4- cw,
tức là có
(7, -2 , 15) = a(2, 3, 5) 4- h(3, 7, 8) Hr ( (1 ,-6 , 1)
(7, -2 , 15) = (2a, 3«, 5ư) + (3 /7, 7 /7, 8/7) + (c, - 6 c, c)
(7, -2 , 15) = (2ư 4- 3b 4- c, 3a + 7/7 - 6 (, 5a 4- 8/7 4- c )
Vậy «, h, c thoả mãn hệ phương trình tuyến tính
2ơ 4- 3b 4*c —7
<3ư-f 7 6 -6 c = -2
5ư 4- 8/7 + ( = 15
Giải hệ này đối với các ẩn a, h, c ta được
c = t tuỳ ý
h = 3/ - 5
« = 1 1 -5 /.
Vậy
.V = (7, -2 , 15) = (11 - 5/) M+ (3/ -5) u 4- /u;, / tuỳ ý
b) Ta phải xác định í/, h, c để có
(0, 0, 0) = tí (2, 3, 5) + /7 (3, 7, 8) 4- (• (1, -6 , 1)
(0, 0, 0) = (2a + 3/7 + e, 3ư + 7/7 - 6c, 5« 4- 8/7 4- ()
Vậy </, / 7 , r là n g h iệ m c ủ a h ệ

2a 4* 3/7 4- ( = 0
<3(7 4- 7/7 - 6c = 0
5(7 4-8/7 4- ( = 0
13-BTTCC-TẬP 1 A 193
Giải hệ này như ở bài a) b được
c = Î tuỳ ý
b = 3t
a - - 5/.
Do đó :
(0, 0, 0) = t (-5// 4- 3u + li»), t tuỳ ý.
C7//Í V - Bài b) có thể suy từ bài a) bằng cách thay các thành phần
của X trước là 7, -2 , 15 bởi 0, 0 ,0.
c) Ta phải tim a , h, c để có
X = au + + cu;,
tức là
(1 ,4 , -7 , 7) = u (4, 1,3, -2 ) + ¿ ( 1 ,2 , -3 , 2) + c (16, 9, 1, -3)
(1,4, -7 , 7) = (4(7 + b + 16c, a + 2/? + 9c, 3(7 —3b + c, -2ư + 2¿ - 3c),
Vậy a, b, c là nghiệm của hệ
4a + h + 16c: = 1
ơ + 2¿ + 9c = 4
3u - 3h + c: = -7
-2(7 + 2h - 3c = 7
Đây là một hệ tuyến tính 4 phương trinh 3 ẩn.
Ta giải nó bằng biến đổi sơ cấp được
c = -1 , b = 5, a = 3.
Do đó
(1 ,4 , -7 , 7) = 3w + 5u - u;.
d) Ta luôn có
(0, 0, 0, 0) = Oi/ + Ou + Ou;.
... 4
5.7. Ta phải xác định tham số Ả để cho có thể biểu diễn thành t<
hợp tuyến tính
’ x= .au + bv + cw
194 13-BTTCC-TẬP1
a) ( 7 , - 2 , /l) = « (2 ,3 , 5 )+ />(3, 7, 8)+ < (1 ,-6 , I)
(7, -2 , Ả) = (2 Cl+ 36 + r, 3« + 76 - 5 +8
2«+ 36+ ( = 7
< 3« + 7 6 - 6 r = -2
V
5« + 86 + <• = Ắ

Áp dụng các phép biến đổi sơ câp ta thu được.


2 3 1 7
3 7 -6 -2
5 8 . 1 /t
2 3 1 7
0 5/2 -15/2 ' ‘ -25/2
0 1/2 -3/2 X - 35/2
2 3 1 7
5/2 -15/2 -25/2
0 0 /1 -1 5
2a + 3h + c = 17
5h - 15r = -25
Oc = A - 15
Vậy nếu Ẩ * 15 thì hệ vô nghiệm
nếu Ả = 15 thì hệ có vỏ số nghiệm,
b) Ta muốn có
(5, 9, Ằ) = a(4, 4, 3) 4 />(7, 2,1) + r(4, 1,6)
(5, 9, /l) = (4ư + Ib 4* 4 (, 4(I 4 2b 4 c, 3í/ + /> + 6c)
Ta suy ra
4ư 4 7/? 4 4 ( • = 5
< 4ơ 4 2 h 4- t: = 9
3í/ 4 /? -4 6(' = /l
Ta có
7 4
A= 2 1 = -1 1 1 * 0
1 6
Do đó hệ có nghiệm duy nhất với Ả bất kì.
c) Ta muốn có
(9, 12, À) = a (3, 4, 2) + h (6, 8 ,7 )
Ta suy ra
3« + 6h = 9
<4« + 8/j = 12
V
2 a+ l h = Ằ
Giải hệ này bằng biến đổi sơ cấp
3 6 9
4 8 12
2 7 Á
3 6 9
0 0 0
0 3 Ả -6
3 6 9
■ 3 À -6
Hệ trên tương đương với hẻ
'3 a + 6h = 9
V.
3b = Á - 6
nên có nghiệm với Ẵ bất kì.
d) Ta muốn có
( 1 ,3 ,5 ) = « (3, 2, 5) + (2 ,4 , 7) + <• (5, 6, Ả)
Ta suy ra
1
Í3« + 2/> + 5c = t
<2a + + 6c = 3
«. 5a +7/?+Aí‘=5
196
Giai hộ này bằng biến đổi sơ cấp ta ìhu được
3 ? 5 1
1 4 6 3
5 7 /l 5
2 4 6 3
3 2 5 1
5 7 /l 5
0ém» 4 6 3
0 -4 -4 -7/2
0 -3 A - 15 -5 /2
2 4 6 3
1 1 7/8
0 Ắ - 12 1/8
Hệ đã cho lương đương với
2(7 4- 41) 4- 6 r = 3
< Ä+ (=7/8
(Ẳ - 12)c = 1/ 8
Vậy nếu À = 12 thì hệ vô nghiệm ;
Ầ* 12 thì hệ có nghiệm duy nhất.
5.8. Ta muốn có
2
a) 5 + 9.1 4- 5.V = apỊ 4- bp-) 4- (*/>3
5 + 9.V + 5.V2 = a (2 + .V+ 4.V2) + h ( 1 - A - 3x2) +
+ (• (3 + 2.V +
Ta suy ra
5 4 9.V 4- 5 .\? = 2ư 4- b + 3c + (u - 1) ± 2( ).v +
(4(/ - ĩb
4- 4- 5c) y
Vậy a, b, c thoả mãn hệ
2a 4- h 4 3r = 5
s a — b 4- 2c = 9
4í/ - 3b 4 5c = 5

197
Giải hệ nàý bằng biến đổi sơ cấp ta được
2 1 .? 5
1 -1 2 9
4 -3 5 5
Ị 1 2 9
4 -3 5 5
2 1 3 5
1 -1 2 9
0 . 1 -3 -31
0 3 -1 -1 3
1 -ỉ 2 9
1 -3 -31
0 8 80

Vậy hệ đã cho tương đương với


a ~.b
<
V. Sc= 80
Ta suy ra
c = 10, h = - 1 , a = - 1 2 .
Do đó
5 4 9x + 5at2 = — 12/7 Ị -/?2 4- 10/?3
b) Ta muốn có
2
2 4- 6a* = apỊ 4* hp2 4- c />3

2 4- 6.V = ơ (2 4" A' + 4v ) 4- b ( 1 — X — 3-V ) 4

4 - 1* (3 4 2x 4- 5.v~)
Vậy a, h, c thoả mãn hệ
2 (J 4' h 4- 3(' = 2
<a - h + 2 c = 0

4 a - 3b 4- 5c* = 6

198
Giải hệ này bằng biến đổi sơ cấp ta được
2 1 3 2
1 • -1 ?ém
ề 0
4 -3 5 6
! -1 2 0
4 -3 5 6
2 1 3 2
1 -1 2 0
0 1 -3 6
0 3 -1 2
1 -1 2 0
1 -3 6
0 8 -1 6

Hệ đã cho tương đương với


a —h + 2c = 0
< b - 3c - 6
8< = -16.
Ta suy ra
c = -2 , /7 = 0, a = 4.
Do đó
2 + 6 .r2 = 4/7 Ị - 2 /73 .
c) Bao giờ ta cũng có
0 —0/7 ị + 0/7^ + O/73,
nghĩa là đa thức 0 là tổ hợp tuyến tính cùa /7 Ị, /72, P y
d) Ta muốn có
1
2 -t* 2.V + 3.V = íipỊ + /7/7-, + r/ 73.
Tương tự bài a) và b) ta có
2a + h + 3c = 2
< a - /7 + 2r = 2
4ơ - 3/7 + 5c = 3
Giải hệ này bằng biến đổi sơ cấp ta được
2 1 3 2
1 -1 2 2-
4 -3 5 3
1 -1 2 2
4 -3 5 3
2 1 3 2
1 -1 2 2
1 -3 -5
3 -1 -2
1 -1 2 2
1 -3 -5
8 13

<•= 13/8, /> = -1/8, = -11/8


Do đó
- ... , 2 11 1 13
2 + 2x + 3.V = - j 2 + g Pĩ

5.9. a) Ta muốn có
6 3
tíA + bB + ( C =
0 8
1 2" "o f '4 -2 '
- a + /> 4- c*
-1 3 2 4 0 -2
a 2a 0 b 4<: - 2 f '
+
____ 1

-------1

— 4-
2b 4b 0 -2 c
sỉ
1


tí + 4c 2a + b - 2<•
— tí+ 2 3í/ + 4/> —2c
Vậy ự, b, í' thoả mãn hệ
■ í/ + 4c = 6
2ơ + h — - 3
' -tí + 2b =0
V
3« + 4/> - 2c = 8

200
1 0 4 6
2 1 -2 3
-1 2 0 0
3 4 —z 8
1 0 4 6
0 1 -10 -9
0 2 4 6
0 4 -14 -1 0
1 0 4 6
1 -1 0 -9
0 24 24
0 26 26
1 0 4 6
1 -10 -9
24 24
0 0
a+ 4c = 6
< h-10c = -9
c=1
Ta suy ra
c = \, b= \, a = 2
Do đó
6 3
= 2A + B + c .
0 8
Vậy ma trận đã cho là tổ hợp tuyến tính cùa A, B, c.
b) Ta muốn có

= a A+ bB + eC

Tương tự bài a) ta có
a + 4 c = -1
<+
2a h - 2c = 7
- a + 2b=5
3</ 4 4/> - 2c = 1
Biến đổi sơ cấp cho
1 0 4 -1
2 1 -2 7
-1 2 0 5
3 4 -2 1
lf : 0 4 -1
0 1 -1 0 9
0 2 4 4
0 4 -1 4 4
1 0 4 -1
ị -1 0 9
0 24 -14
0 26 -32
. Vậy hệ trên tương đương với hê
' í ứ + 4c = -1
h - lOt = 9
24c = -1 4
26c = -32.
Hai phương trình cuối không tương thích, hệ vô nghiệm và ma trộn
đã cho không là tổ hợp tuyến tính của A, B , c .
c) Bao giờ cũng có
0 0
= 0/4 + 0 £ + o c
0 0
Vậy ma trận "không" là tổ hợp tuyến tính của A, B, c .
d) Ta muốn có
- 6 -1
- ơ A + h B + cC.
-8 -8
Tương tự bài a) ta có
r

a + 4c - 6
2a + h - 2c = -1
- a + 2b = - 8
3ơ + 4b - 2< = -8

202
Biến đổi sơ cấp cho
1 0 4 6
2 1 -2 -1
-I 2 0 -8
3 4 -2 -8
1 0 4 6
] -10 -1 3
2 4 -2
4 -14 -2 6
1 0 4 6
1 -10 -1 3
....... .. 24 24
26 26
Vậy hệ trên tương đương với
a + 4c = 6
<b-lOc = -13
V 24<: = 24.
Hệ này có nghiệm c - 1, b = -3, a = 2.
Do đó
6 -1
= 2 A -3 £ + C.
-8 -8
Vậy ma trận đã cho là tổ hợp tuyến tính của A, B, c.
5,10. Muốn chứng minh một họ vectơ của không gian vectơ V s
nào đó sinh ra cả không gian V ta phải chứng minh : mọi vectơ của V
đểu là tổ hợp tuyến tính của các vectơ thuộc s.
a) Ta phải chứng minh : phương trình vectơ
ưv\ + b v 2 + CU3 = ( v Ị, -Vọ, A3 )

luôn có nghiệm a, b c với bất kì ( VỊ V2 , -V3 ) G R


, Ị . Phương trình
vectơ trên viết lại là
ư ( 1 , 1 , 1) 4- h (2 , 2, 0) + c (3, 0 , 0 ) —(.Vị , A'2 , A'3 }
hay
(í/ + 2 h + 3r, <7 f 2/?, í/) = (a J, A'2 »A3).
203
Ta suy ra
o + 2 h + 3c —,V|
■ a + 2h= .»2
a = *3
Hệ này có định thức
1 2 3
1 2 = -6 * 0
1
nên luôn có nghiệm với bất kì (,V|, .Vo, ,v3) e R .

Vậy họ {I’J, 1'2, V - Ị 1 sinh ra R '.


b) Tương tự trên ta muốn có
a (2, - 1 ,3 ) + /> (4, 1,2) + c (8, -1 , 8) = (jCj, Jr2, -V3).
Ta suy ra
2o + 4b + 8c = .Vị
<-a+
3ơ + 2b + 8< = ,v3
Hệ này có định thức
2 4 8
-1 1 -1
3 2 8
3
nên không có nghiêm với bất kì (.Vj, .v2, x ỷ € R '.
Vậy họ I Uị , V-), }Ị-Vkhông sinh ra R '.
c) Tươríg tự trên ta muốn có
ÜV] + hv-y + Ót>3 + ÍỈVậ = (,V|, , .v3 )
hay
u (3, 1,4) + b (2, -3 , 5) + <■(5, -2 , 9) +
+ d(1 ,4 , - 1 ) = (.V|, ,v2, -V3)
hay
(3 ư+ 2h+ 5c+ d, ư - -h
3 2r + 4í/, 4</ + 5 + 9< - d) = (.Vị, +2 , A3 )

204
Ta suy ra
3Ci 4*2h 4* 5c- 4 cl —.Vị
<a - 3 b —2c 4 4cl - À'2
4 CI 4- 5h 4- 9c —cl —A'3.

3 2 5 r
/4 = 1 -3 -2 4 *

4 5 9 -1
2 5
'3 1 A1
~Ã = 1 -3 -2 4 x2
4 5 9 -1 xĩ _
Biến đổi sơ cấp cho
3 2 5 1
1 -3 -2 4
4 5 9 -1
1 -3 -2 4
3 2 5 1
4 5 9 -1
1 -3 -2 4
11 11 -11
17 17 -1 7
-3 -2 4
11 11 -11
0 0 0

pM ) = 2
trong khi p(A) có thể bằng 3, khí đó hệ vô nghiêm.
Do đó họ {i/Ị, 1>2 » t’3, f 4 } không sinh ra R \
d) Tương tự bài c) ta muốn có
avỵ 4 hu2 4 cu 3 4 dv 4 = (.Vị , a'2 » A3 )
hay
a ( 1,
3, 3) + b ( 1 ,3 , 4) + c (1 , 4, 3) + d (6, 2, 1 ) —(jtj , A'2, X ị )
Ta suy ra
a 4- h -1- c + 6d = *1
< 3a -f3h + 4 C + 2d = x 2

<
3a 4* Ab -f 3c + d = a 3
Đặt
;Ổ 1 1 1 6"
ấ4 = 3 3 4 2 »

L3 4 3
'l i 1 6 x\
4= 3
i 3 4 2 x2
• 3 4 3 1 x3
Bằng biến đổi sơ cấp ta có
1 1 1 6
3 3 4 2
3 4 3 1
1
Ă 1 1 6
0 0 1 -1 6
0 1 0 -1 7
1 1 1 6
1 0 -1 7
1 -1 6
Do đó p(A)= 3
p(A) = 3
Vậy hệ luôn có nghiệm,
3
Và họ | u ị , 1>2 <ỉ >3, Vạ ) sinh ra R .
5.11. a) Ta có
2 2
c o s 2 ji' = c o s X - s i n X.

206
tv
■*> 1
V ậ y c o s 2 v th u ộ c k h ỏ n g g ia n sin h bởi ịcos~.v, siiì^ v } .
b) Giả sử
2 1 .2
3 4 .V = ( Ị cos X 4 b sin X
tại mọi .V. Khi đó :
thay X = 0 ta được <7 = 3;
thay .V= 7Ĩ ta được 3 4- 712 = ư ;
2
tức là 71 = 0 vì a - 3. Điều đó không chấp nhận được. Vậy .
1 2 0
3 4 V không thuộc không gian sinh bởi cos X và sin X
c) Ta có
, 2 .2
1 = co s X 4 sin X.
1 2
Vậy 1 thuộc không gian sinh bởi cos .Vvà sin X .
d) Giả sử tại mọi X có
2 2
siav = ư cos X 4 h sin X.

K
Thay X = - ị , ta được

Ị = 0 4 b => h = 1.
Thay A = 37 ĩ/ 2 , ta được
-1 = 0 4 /?=>/? = ~1.
Không thể có h vừa = 1 vừa = - 1 .
2 2
Vậy siav không thuộc không gian sinh bởi cos X và sin X.

5.12. Xét p = aQ 4' U ị X 4 ư?.v2 6 P-).

Giả sử
P = ocpị + p p 2 + rPi + Sp4>
ngh7a là
ưỊ-V 4 a - ịX 2, — ơ ( \ 4 2.V *= A ) 4 /?(3 4 .V2 )

4 /(5 4 4 x - X2)4 £(~2 4 2x - 2.V2 )


= or 4 3/? 4 5 / - 2£ 4 (2a 4 4 / 4 2J).v 4

. 4 (-a 4 p - / - 2<J),V2

207
Như vậy a, ß , Ỵ. ổ phải là nghiệm cùa hệ
a + 3ß + 5ỵ - 2S = ư0
<2 a+ 4 </|
-o r + ß.
Hệ này có ma trận hệ số là
1 3 5 -2
/4 = 2 0 4 2
-1 1 -1 -2
và ma trận bổ sung là
1 3 -2
A= 2 0 ’ 4 2 «1
-1 1 -1 -2 "2
Điều kiện cần và đủ để hệ có nghiệm là hạng của bằng hạng của /4.
Ta tính hạng của A và A bằng biến đổi sơ cấp.
1 3 5 -2 ao hị
2 0 4 2 ai • h2
-1 1 -1 -2 a2 h3

1 3 5 -2 ao h Ị —►h Ị
0 -6 -6 6 a, - 2a0 ho —2 h Ị —> h2
0 4 4 -4 a2 + a0 4- h Ị —►

1 3 5 -2 ao h] —►hj
-6 -6 6 a l - 2a0 ho " 4 h2
2 1 . 2 *
0 0 0 a2 + 3 al ~ 3 a° h} *f ~ h2 —►

Ta suy ra p(A) = 2
2 1
3 nếu a2 + -Zciị - ~a0 * 0
P(A) _= •< 2 1
2 nếu «2 + 3 "! 3 =°

Vậy các đa thức / ) |, /)->, /?3, />4 đã cho không sinh ra P 2.

208
5.13. cm Ị của không gian vcctơ V là độc lập
Họ vectơ (tiỊ, ư2,...,
tuyến tính nếu phương trình
(')yl + C2 V2 + ••• + l 'mvm - t ì (3.2)
đối với các ẩn ( ị chi có nghiệm tầm thường <j = 0.
Họ trên là phụ thuộc tuyến tính nếu phương trình (3.2) có nghiệm
khổng tầm thường, tức là nghiệm (C|, (•■>.... <■„,) với ít nhất một ( j =f 0.
a) Xét
auI + /?1?2 = (0, 0),
tức là
a(1.2) + yơ(-3, - 6 ) = (0, 0)
hay
(a - 3/?, 2a - 6fi) = (0, 0).
Do đó a và /ỡlà nghiệm của hệ
■J a - 3/3 = 0
2a -6 J3 = 0
Hệ này là một hệ thuần nhất có nghiệm không tđm thường a = 3,
Ị3= 1. Vậy họ |((|, Ui ị đã cho là phụ thuộc tuyến tính.
b) Xét
aiiị + yỡ»2 + Ylt3 = (0. 0)
tức là
ar (2, 3) + p (-5 , 8) + y (6, 1) = (0, 0)
hay
(2a - 5/3 + 6ỵ, ĩ a + 8/? + y) - (0, 0).
Do đó a, p là nghiệm của hé
í 2ũf - 5/? 4- 6y = 0
( 3a + 8/í + Y - °-
Đủy là một hệ thuần nhất có sổ phương trình ít hơn sỏ' ẩn nên có
vố số nghiệm chẳng hạn xem y là tuỳ ý ta tính được a \ìx p theo
Do dó nó có nghiêm không tầm thường.
Vậy họ |/í|, u*2 » 3 } đã cho là phụ thuộc tuyến tính.
1 4-BTTCC-TẬP 1 A 209
c ) V/\C
Xị
Í

a P\ + Pp~> = 0 + 0„r + O.Y~ € P2 *


tứ c là

a(2 +3.V- .V2 ) + /3(6 + 9.V - 3.V2) = 0 + o.v + o.v2


hay
(2a + 6 p ) + (3a + 9 /3)x + (—a —3/9).v2 = 0 + Ox + o.v2
Do đó à /?là nghiệm của hệ
av
2a + 6/3 —0
3a + 9yỡ = 0
v- a - 3/? = 0.
Ba phương trình trên tương đương với một phương trình cụối
a + 3/0= 0.
Nó có nghiệm không tầm thưòng ¡ 3- 1, a - -3 .
Vậy họ \P], P 2 ) là phụ thuộc tuyến tính
d) Xét

aA + /3B =
v° Oy
T ớclà
n 1 3^ (-1 -3) '0 0>
a +p
2 0 -2 0J U 0,
hay
/o~ "o"
0

' a - p 3a-3/3^
1p
0

K2 a - 2 Ị 3 Oa - 0 / 3 ;
Do đó a, /3 là nghiệm của hệ .
í a- /3 = 0

2a-2/3 = 0
Oa - 0 / 3 = 0

210
' V
14-BTTCC-TẬP 1 B
* . • Ị ,
Bốn phương Irình nàv tương dương với một phương trình đầu
a - /3=0.
Nó có nghiệm không tầrrr thường 1, 1.
Vậy họ {A, Ị đã cho là phụ thuộc tuyến tính.
B

5.14. a) Xét
a ( l , 2, 3) + /?(3, 6, 7) = (0, 0, 0).
tức là
(ơ + 3/3, 2a +-6(3, 3o + 1(3) = (0, 0, 0)
Do đó a và (3 là nghiệm của hệ
a + 2 (5 - 0
2a + 6/3 = 0

Hệ này tương đương với hệ hai phương trình cuối


Í2 o + 6/3= 0

Hè. này có định thức


2 6
A= = 14-18 = - 4 * 0 ,

nên chỉ có nghiệm tầm thường a 0- , 0.


Vậy họ vectơ ((1, 2, 3), (3, 6, 7)} là độc lập tuyến tính trong R'
b) Xét
0 ( 4 , -.-2, 6) + (K6, - 3 , 9) = (0, 0, 0) € R 3
tức là
(4 a + 6 /?, - 2 a - 3yỡ, 6a+ 9 p ) = (0, 0, 0)
Do đó a, /?là nghiệm của lìệ
• 4 a 4- 6/7 = 0
< - 2 a -3/3 = 0
[ 6a +■9 /? = 0

211
Ba phương trình này tương đương với một phương trình
2 o + 3/3 = 0.
Nó có nghiệm không tầm thường o = 3, /7 = -2 .
Vậỹ họ {(4, -2 , 6), (6, -3 , 9)1 là phụ thuộc tuyến tính

c) Xét
0(2, -3 , 1) + /3(3, - 1 ,5 ) + * 1 , -4 , 3) = (0, 0, 0)
tức là
( 2 o + 3/3 + y, - 3 a - (3 - 4y, a + 5/7+ 3y) = (0, 0, 0).
Do đó o, p, y là nghiệm của hệ
2o + 3/3 + ỵ
* -3 o - /3 - 4y = 0
a + 5j3 + 3y = 0.

Hệ này có định thức

-3 -1 - 4 = 35 * 0,
1 5 3

nên chỉ có nghiệm tầm thưòtng a - p = y = 0.


Vậy họ vectơ đã cho là độc lập tuyến tính.
d) Xét
0(5, 4, 3) + A 3, 3, 2) + * 8 , 1,3) = (0 ,0 , 0),
tức là
(5o + 3/3 + 8y, 4 o + 3/3 + y, 3o + 2(3 + 3ỵ) = (0, 0, 0)

Do đó o, /3 , à nghiệm cùa hệ
yl
5o + 3/7 + =0
<4 o + 3/? + y = 0
3o + 2/7 + 3y =0.

212
Đây là một hệ tlniấn nhất có 3 phương trìnb J an với định thức
5 3 8
4 3 1=0
3 2 3
ncn hệ có nghiệm không tđm thường.
Vậy họ vectơ đã cho phụ thuộc tuyến tính.

5.15. a) Xét
0(4, -5, 2, 6) + /X2. -2, I, 3) + 7(6, -3, 3, 9) +
+ <5(4,-l,5,6) = (0, 0, 0, 0 )
tức là
(4 a+ 2 /3 +6ỵ +45, - 5a
2a + /3 + 3ỵ + 55, 6a + 3/5 + 9y + 65)
=(0, 0, 0, 0)
Do đó a, (3, ỵ, ổ là nghiệm cua hệ
4a + 2/346
-S a -2 /ỉ-ĩỵ- 5 =0
2a + /3 4 3ỵ 4- 55 = 0
6« + 3/3 +9ỵ 4 6 5 = 0
Hệ nàv có định thức
4 2 6 4
-5 -9ếm
ề -3 -1
= 0
2 1 3 5
6 3 9 6
nên có nghiệm không tầm thường.
Váy họ vectơ đã cho là phụ thuộc tuyến tính,
b) Xét
0(1,0, 0 ,2 , 5 ) + /* 0 , 1,0, 3, 4)+ 7(0,0, 1,4,7) +
+ <5(2, -3, 4, 11, 12) = (0, 0, 0 , 0, 0)
tức là
(o + 25, / 5 - 3 5 , ỵ + 45, 2o + 3(3 + 4ỵ + 115, 5o + 4/5 + l y + 125)
= (0 , 0 , 0 , 0 , 0 ).

213
Do đó a, p, ỵ. £ là nghiệm cùa hê
a + 2â = 0
p 3- (5 = 0
< ỵ + 4Ô = 0
2 ơ + 3 /? .+ 4 / + 1 lổ- 0
5a + 4 p + l ỵ + \2Õ = 0
Nhân phương trình thứ 1 với - 2
2 Ýới -3
3 với - 4
rồi cộng các phương trình thu được với phương trình thứ 4 ta được
0 = o!
Nhân phương trình thứ 1 với -5
2 v ớ i-4
3 với -7
rồi cộng các phương trình thu được với phương trình thứ 5 ta được
14ố=0.
Vậy hệ trên tương đường với hệ
ữ + 2s = 0
p -3Ổ=0
ỵ + 4Ỗ = 0
V.
w = 0 '
Do đó nó có nghiệm duy nhất
<5=0, ỵ = 0 , p = 0 , a = 0
là nghiệm tầm thưòng. Vậy họ vectơ đã cho là độc lập tuyến tính.
5.16. a) Xét
a ( 2 - jr + 4x2 )+ p {3 + 6.V + 2.V2) + ỵ(ì + 10a- - 4.V2 ) =
= 0 + o.v + o.r € ,
tức là
2a + i p + y + (-Ơ + 6p + 10/).v + (4a + 2p ~ 4ỵ)x2 =
= 0 + o.v + O.V'2
214
Do đó a, p, 7 là nghiệm của hệ
2a + 3/3 + 7 =0
< —a + 6/3 + 1 0 7 = 0
4or + 47 = 0

Hệ này có định thức


2 3 1
-1 6 10 = -6 * 0
4 2 -4
nên chỉ có nghiệm tầm thường = p = 7 = 0.
Vậy họ vectơ đã cho độc lập tuyến tính,
b) Xét
cc{3 + A*+ X ) + /?(2 —.V+ 5.V") + 7(4 “ 3.V“) —0 + o.v + O.X'
tức là .
3a + 2P + Ay + ( a- P).\
Do đó a, p, 7 là nghiệm của hệ
3a + 2 p + 47 = 0
< a- p =0
a + 5 p - 3ỵ = 0
Hệ này có ba phương trình ba ẩn, thuần nhất với định thức
4
0 = 39*0
-3
nên chỉ có nghiệm tẩm thường a = p = ỵ = 0.
Vậy họ vectơ đã cho là độc lạp tuyến tính,
c) Xét
a(6 - x 2 ) + p( 1 + X + 4.V2 ) = 0 + o.v + o.v2,
tức là
6a + p + p x + (- (X + 4 =0+ + o.v2
DÓ đó or, ß \ a nghiệm của hệ
'b a + /5 = 0
< ß =0
[-Ơ + A ß = 0
Hệ này chỉ có nghiêm tầm thuờng
/?=0,
a = 0.
Vậy họ vectơ đã cho là độc lập tuyến tính.
d) Xét ' ;
or(l + 3x + 3 V2 ) + ß ( x + 4x2 ) + /(5 + 6x + 3x2 ) +

+<5(7 + 2 x —X2 ) = 0 + Ox + 0x2,


tức là
a+ 5ỵ + 7<5 + (3a + ß + 6ỵ + 2ổ)x+
+(3or + Aß+
Do đó a, /?, ỵ, l5à nghiệm cùa hệ
a + 5/' + 7<5 = 0
< 3ar + ß + 6ỵ + 2Ổ
3 a + Aß
Đây là một hệ thuần nhất mà số phướng trình ít hơn số ẩn, nên
çp. nghiệm không tầm thường. Vậy họ vẹctơ đã cho là phụ thuộc
tuyến tính.

5.17. a) VÌ T = sin2x + cos2x

nên có 2 = -^(4 sin? x) + 2 cos2 X


Vu, • ■

hay 2-
-^ (4sin 2 x ) - 2 c o s 2 X
2 2
Vậy họ {2, 4sin X, cos x) là phụ thuộc tuyến tính,
b) Xét
a x + /?cosx = 0
Thay X = 0 ta được ß = ọ.

Thay -*■= ■? tá được 0 =5» a = 0.

216
V ậy họ {.V, COSA } là đ ộ c lập tuyến tính.
c) Xét
a + /ỡ sin .V + Ỵ sin 2.V = 0
Thay X = 0 ta được a = 0

Thay X = — ta được /5 = 0

7t
Thay X = — ta được ỵ - 0.

Vậy họ {1, sinx, sin2xị độc lập tuyến tính.


d) Xét a c o s2 x + /?sin2 X + / c o s 2 .V= 0
tức là a{cos2 X - sin2 x) + /?sin2 X + ỵco $} X = 0
(a + 7)cos2 JC+ (y ỡ -a)sin 2 .V= 0
Thay X = 0 ta được Ỵ - 0.

Tt
Thay X = -2 ta được p - a =0.

Ta suy ra chẳng hạn or= 1, -1 , /?= 1 thoả mãn.


Vậy có nghiệm không tầm thường a.= 1, /?= 1, ỵ = —ĩ.
9 2 ■ 'f ‘ '■
Do đó họ {cos2v, sin X, cos x} là phụ thuộc tuyến tính.
e) Xét a ( l + x)2 + /5(x2 + 2x) + 7.3 = 0
tức là a ( l + 2x + X 2 ) + /5(2x + X 2 ) + 3ỵ = 0
hay a + 3 / + (2<x + 2/5)x + (a + /5)x2 = 0 + Ox + 0x2.
Do đó a, /3, ^ là nghiêm của hệ
a + 3ỵ = 0
« 2cc + 2/3 = 0
a +p =0
Hệ này tương đương vói
!« + /? = 0
\ a + ĩ ỵ =0
có nghiệm không tầm thường ỵ = 1, /?= 3, a = —3.
Vậy họ ((1 + x)2, (jc2 + 2v), 3} là phụ thuộc tuyến tính.
f) Ta thấy
1.0 + 0.V + o.v2 = 0
Vậy họ {0, X , ,v2} là phụ thuộc tuyến tính.
5.18. Xét
ƠVị + yỡv2 + y\'Tị = (0, 0, 0)
tức là
1 I^ 1 I \
« Ằ, 1 _ i
2 ’ 2J
+P -ị,Ẫ,-ị
2 2)
+y 2 2 J
(0 , 0 , 0 )

hay

Ằ a p - \ y , - \ a + x p - \ y , - \ a p + Ẫy) = (0 , 0 , 0 )
2"2H2' ' 22 H 22' 2 H
Do đó a, p, y là nghiệm của hệ

*.a-\p-\r =o

Ệ g - ^ ĩặ ầ 0

Hệ này là một hệ thuần nhất có ba phương trinh ba ẩn và phụ thuộc


tham số Ả.
Định thức của hệ là

* - Ị
2
- ị2
A=
~02 •
Ả “ 2
o
_T _1
2 2
Ta thấy
1
A = 4 (Ắ -l)(2 A + i r
4
Vậy :
Nếu Ả* 1 và * “ thì A 0, hệ chỉ có nghiêm tầm thường, do
2 »
họ {Vị, v2, V’3 } là độc lập tuyến tính.

218
1
Nếu Ả = 1 hay Ả = thì A = 0, hộ có nghiệm không tầm
2
thường, do đó họ {Vị , v2, 1*3 I là phu thuộc tuyến tính.
5.19. Muốn cho một họ vectơ là cơ sở cho một không gian hữu
hạn chiều thì một điều kiện cần là sỏ vectơ cúa họ phai bằng số chiều
của không gian. Do đó nếu một họ vectơ có số vectơ khác số chiều
của không gian thì nó khổng thể là một cơ sở được.
a) Số vectơ của họ {//ị, //7», //3 } là 3 trong khi số chiều của không
gian là 2 3).
b) Số vcctơ của họ {//ị , u 1 \ là 2 trong khi số chiều của khỏng gian
R 3 là 3 (* 2).
c) Số vectơ của họ vectơ \P\, p->) là 2 trong khi sô chiều của
không gian P-ì là 3 (* 2).
d) Số vectơ của họ [A, ,Bc , D, E\ là 5 trong khi
không gian ^ 2 là 4 (* 5).
5.20. Muốn cho một họ gồm n vectơ cùa không gian Rn là một cơ
sở cùa R n, diều kiện cần và dủ là nó độc lập tuyển tính. Muôn cho
một họ gồm nvc ctơ tủ a Rn là độc lập tuyên tính, điểu kiện cần và đù
là định thức cùa ma trận có các hàng (hay cột) tạo bởi các vectơ của
họ viết thành hàng (hay cột) phải khác 0 .
2 1
a) 3 0 = - 3 * 0 .

Vậy họ {(2, 1 ), (3, 0) Ị là một cơ sở của R2.


4 1 = -3 2 + 7 = -25 * 0.
b)
-7 -8

Vậy họ {(4, 1 ), (-7 , - 8)} là một cơ sở của R'


0 0
c) 1 3 = 0.

Vậy họ {(0, 0), (1, 3)} không phải là cơ sở của R'

219
3 9
d) - 4 -1 2 - 0

Vây họ {(3, 9), (-4 , -12)} không phải là co sở của R".


5.21.
1 0 0
a) 2 2 0 = 6 * 0
3 3 3
3 •
Vậy họ {(1,0, 0), (2, 2 ,0 ), (3, 3,3)} là cơ sở của không gian R
3 1 -4
2 5 6 = 26 * 0
1 4 8

Vậy họ {(3, 1, -4 ), (2, 5,6), (1,4, 8)} là-một cơ sở của R 3,


2 -3 1
4 1 1
0 -7 .1
Vậy họ {(2, - 3 , 1), (4, 1, 1), (0, -7 , 1)} không phải là cơ sờ của R 3.
>

1 6 4
d) 2 4 —1 = 0 ' • ■ •
-1 2 5
Vậy họ {(1, 6, 4), (2, 4, -1 ), ( - Í , 2, 5)} không phải là cơ sở của
3 • •
không gian R .
5.22. P 2 là không gian ba chiều. Muốn cho 3 vectơ
p - aữ + ỚỊjf + a2x 2

q = b0 +/>ỊX + />2 JC2

r = c 0 + C \ X + C2 A'
2
«b

tạo thành một cơ sở cho P 2> diều kiện cần và đủ là chúng độc lập
tuyến tính, tức là phương trình
ap + P q + ỵ r =0

chì có nghiệm tầm thường a = /3= ỵ = 0.


220
Phươne trình trên viết
a{(ỉ0 + Í/Ị.v + ơ2.v2) + /3(b0 + />]A' + />2 'V2 ) +
+^(c*ỡ 4* C ị X 4- Í*2-V2 ) — 0 -I- Oa' + o .v 2 ,

hay
" ơa + + (<i\a + 6 ị /? + q r ) * +

4-(c/9ứf 4- />2 p 4- c 2 y)A' = 0 4- Oa 4* Ox .

Do đó tX /?, rlà nghiêm của hệ


' ư0a + bơf3 + C0Ỵ = 0
ỉ/ỊỚf + />ị /? + q y = 0
i i/tA 4- />2p + c2/ = 0
Đây là một hệ thuín li hất ba phưomg trình ba ẩn a, p, Ỵ . Định
thức của hệ là :
aa '7Ơ
À = «1 'ì
a2 h
Nếu À 0 thì hệ chỉ có nghiệm ;am thưòng a = /3= ỵ = 0.
Nếu A = 0 thì hệ có nghiệm không tám thường. •
Vậy muốn cho họ {p, q, rị là một co sờ ủa P 2 đi
đủ là A 0 :
A * 0 thì họ { p,q, /•} là một cơ s ờ ;
A = 0 thì họ ịp, q, r } khống phải là một cơ sở cho P 2.
1 1 1 . . . .
a) - 3 1 - 7 = 0
2 4 0
Vậy họ {1 - 3.V + Ix2, 1 + -V+ 4.V2, 1 - l x \ không phải là một cơ
sở cùa P 2.
4 -1- 5
b) 6 4 2 = 0
1 2 -1

Vậy họ {4 + 6.V + X2, -1 + 4.V + 2.V2, 5 + 2x - X2 } không phải là


một cơ sở cùa P 2.
221
I 0 0
c) I 1 0 = 1 0
Ịẳ 11 ì!
1 7 7
Vậy họ ị 1 + X + .V- , .V + .v", x~ Ị là một cơ sở của
-4 6 8
à) 1 5 4 = -2 6 * 0
3 2 1

Vậy họ (4 - .V + 3.V2, 6 + 5x + 2v2, 8 + 4.V+ .V2 } là một cơ sở của Pj-

5.23. 94-2 là không gian 4 chiều.


Một họ 4 ma trận cấp hai { AB
,,
{A, B, c , D\ độc lập tuyến tính tức là nếu phương trình
aA + PB + ỵC + SD = 0 (3-3)
chỉ có nghiệm tầm thường a - /3= ỵ - S - 0.
a) Phương trình (3.3) viết thành
3 6 0 -1 0 -8 .1 0 0 0
a +p +ỵ +s
3 -6 -1 0 -12 M -1 2 0 0
tức là
__ í
Os

00
1

ba + ổ
1

0 0
Nỉ

ba- p -ỗ - 6 a - 4 y + 2s 0 0
Vậy a, p, y, õ là nghiệm cửa hệ
3 a + ỏ= 0
6a - p *- =0
ba- P -Y ly-Ô = 0
. -6a -4ỵ+ 2 =0
Hệ này có định thức
3 0 0 1
6 -1 -8 0
A = = —48 0.
3 -1 -1 2 -1 jfV
6 ờ —/ị 2■
t

222
Do đó hệ chí có nghiệm tầm thường :
a = p= Ỵ = 0-0.
Vậy họ I A, B, C , D ) đã cho là một cơ sở của í^ 2 -
b) Phương trình (3.3) viết
1 0 0 1 0 0 0 0 0 0
a + J3 +ỵ + Ỗ
0 0 0 0 1 0 0 1 0 0
tức là
a (3 _
~0 o '
9Ỵ Ô— 0 0

Ta suy ra
a = 0, 'P- 0 , 0, s = 0.
Vậy họ
1 0 0 1 0 0 0 0
ỉ 0 0 0 0 1 0 0 1

là một cơ sở của 51Í2-


5.24. Xét hệ
• thuần nhất có n ẩn số Ax = 0. *v
Nghiệm của hệ là một bộ n số
X = (A |,X 2 ,...,A'/7) € Rn.
Gọi w là tập các nghiệm của hệ. N
Nếu X và y e w thì Ax - 0 và Ay = 0.
Do đó :
A(x 4- v) = Ax 4 Ay = 0 + 0 = 0
A(kx) = kAx = k 0 = 0
Vây %v 4 V € w và kx e w,
nghĩa là w khép kín đối với phép cộng vectơ và phép nhân vectơ
với một số cùa R*\ Do đó w là một khồng gian con của Rn.
Muốn tìm sô chiều và cơ sở cùa w ta tìm sô vectơ độc lâp tuyến
tính sinh ra w. Để làm việc đó ta phải tìm nghiệm của hệ thuần nhất
đã cho.
223'
!) X é t hệ
2.V| + A*2 + 3a*3 —0
.Vị + 2a‘9 =0
A2 + A3 = 0
Hệ này có 3 phương trình 3 ẩn với định thức
2 1 3
A= 1 2 0 =6*0
0 1 1
Vậy hệ đã cho chỉ có nghiệm tầm thường (0, 0 ,0 )
w = {(0,0,0)}
Do đó dim(H0 = 0 và w không có cơ sở.
2) Ta có hệ
3aị + A’2 + a*3 + A*4 —0
5aị - a*2 + -V3 - A4 = 0
Xét định thức của ma trận các hệ số của Al, A? :
3 1
A= = -8*0
5 -1

Do đó ta xem .Vf và -V4 là các ẩn tự do có thê lây giá trị tuỳ ý và


giải hệ trên đối với các ẩn chính X I , .V") : ta dược
1 1
-V1 - - 4 v3 ’ '2 - - 4 -v3 - ' 4

Vậy nghiệm của hệ có dạng


1
4 = ( . V |, 4 2 , 43, 4 4 ) -
I - 4 -v3 ’ 4 '3 - -v4 ’ ' 3 ’ ' 4

( \ \ A
—— .V3 , —— 4 3 , 4 3 , 0 ) + ( 0 , —4 4 , 0 .4 4
J

= -v3 | - ị - ị . l . o ì + 4 4 ( 0 - 1 , 0 , 1 )
' 4 4 )

224
Vậy hai vectơ
( 1 1
u= ,U = (0 , - 1 , 0 , 1 )
K A4 ' A4 ' 1' 0 ),
V
sinh ra w (tập các nghiệm cưa hệ thuần nhất đã cho). Hơn nữa chúng
lại độc lập tuyến tính vì từ

au + ß v = a - — , Ị, oí + /?C0, —1, 0, 1) =
V 4 4 J
= (0 , 0 , 0 , 0 )
suy ra

- ~ a = 0 , - ~ a - ß - 0, a = 0 , ß - 0 ,
4 4
tức là điều kiện au + ß v = (0 , 0 , 0 , 0 ) chỉ thoả mãn khi a = ß - 0 .
Vậy w có số chiều bằng 2 và nhận Ị //, V} làm một cơ sở.
3) Xét hệ
3-Vị 4* A'2 4- 2 .V3 = 0
4a 4- 5.\n —0
Aj —3ao 4- 4.X^ —0
Đây là một hẹ thuần nhất ba phương trinh ba ẩn, có định thức
3 1 2
4 0 5 = 1 0 * 0.
1 -3 4
Do đó hệ chi có nghiệm tầm thường (0, 0, 0) :
w = {(0 , 0 , 0 )}
Vậy không gian các nghiệm của hệ đã cho có số chiểu bảng 0 và
không có cơ sở.
4) Xét hệ
•Vị 3.V9 4- A —0

i 2.Vị —6 * 2 4* 2 a^ = 0

3aị —9 A2 4“3a^ = 0

15-BTTCC-TẬP 1 A 225
Ba phương trình này tương dương với I phương trình dầu
-V| —3 a'2 + A'3 = 0.

Vậy nghiệm của hệ có dạng

A2 và A3 tuỳ ý, .V| = 3a 2 - A3.


Do đó

w = {.V = (A-ị,-v2, A3) = ( 3a 2 - A3, a 2, A3), A2, A3 tuỳ ý ) .


Ta nhận thấy

( 3a-2 - A3, a 2, A3) = ( 3a 2, a 2, 0 ) + ( - A3, 0 , A3) =

= a 2( 3 , 1 ,0 ) + a 3( - 1 , 0 , 1).

Vậy hai vectơ « = (3, 1, 0) và V= (-1, 0, 1) sinh ra w. Chúng lại


độc lập tuyến tính vì từ
au + ß v - (a3, 1, 0) + # - l f 0, 1) = (0 ,0 ,0 )
ta suy ra
3 a -ß = 0 , a = 0,/0= 0,
• ‘ , .

nghĩa là từ au + ßo= (0,0, 0) suy ra = = 0.


Vì {«, u) sinh ra w và độc lập tuyến tính nên w là không gian
hai chiều và | m, u} là một cơ sở.
5) Xét hệ
2 aị —4.\'2 + x ^ + A4 = 0

.Vị — 5*2 + 2*3 == 0

<'* “ 2*2 - 2 .v^ —Xạ = 0


A*J + 3 a*2 + A4 = 0

Xy —2*2 ~ A*3 + A*4 = 0.


•. ; ỉ . .. ■ ._.*■< ; • :■ ■
Đây ỉà một hệ thuần nhất có s phương trình 4 ẩn. Ta giải nó bằng
biến dổi sơ cấp.

226 15-BTTCC-TẬP 1 B
2 -4 1 1 0 h|
1 -5 2 0 0 h2
0 -2 -2 -1 0 h3
! 3 0 1 0 h4
1 -2 -1 1 0 h5
1 -5 2 0 0 h 2 -> hj
-2 -2 '-1 0 h^ —) h 2
1 3 0 1 0 h4 —> h^
1 -2 -1 1 0 h^ —> h 4
2 -4 1 1 0 hj —> h<^
1 -5 2 0 0 h Ị —►h Ị
-2 -2 -1 0 h 2 —^ h 2
8 -2 1 0 h^ —hj —> h^
3 -3 1 0 h 4 —hj —> h 4
6 -3 1 0 h^ —2 hj —> h<Ị
1 -5 2 0 0 h, -> h j
-2 -2 -1 0 h 2 —►h 2
-10 -3 0 h^ 4- 4h 2 —►h^

t -6 - 1/2 0 ^4 + 2^
2

-2 0 h s + 3h->
-9 A -»
- -h-w<m5L .. ...
1 -5 2 0 0
-2 -2 -1 0
-10 -3 0
13
0 ^4 ——h 3 -> h4
10
oỉ ^

0 h5 - Y q -> h 5

Vậy hệ chỉ có nghiêm tầm thường


-V4 = O , .V3 = 0 , .V-) = 0 , -Vị = 0.
Do đó
{(0 , 0 , 0 , 0)1
Vậy dim(lV) = 0, w không có cơ sở.
227
6 ) Xét hệ
Xỵ + .\*2 + -V*} = 0
3,V ị + 2.\*2 — -V'3 — 0

4 2.Vị —4,\*2 4* -V^ = 0


4 a*ị + 8a"2 “ A*3 —0
2 .VJ + A2 - 2 x3 = 0

Đây là một hệ thuần nhất có 5 phương trình ba ẩn. Ta giải nó bẳng


biến đổi sơ cấp :
1 Ị 1 0 hl
3 2 -1 0 . h2
2 -4 . 1 0
4 8 -3 Ó h4
2 1 -2 0 • hs •
1 1 1 0 *>1 - * h |
-1 -4 0 h 2 —3hj —^ ho
-6 -1 0 “ 3hỊ —►
4 -7 0 h4 - 4h ►h4
-1 -4 0 h 5 - 2 hị-> h 5
1 1 1 0 h j-> h ,
1 -1 -4 0 h 2 —►h 2
23 0 —6h 2 —►
— h 4 4* 4h 2 —►h4
-2 3 0

Vậy hệ chỉ có nghiệm tầm thường


A'3 = 0 , = 0, -Vị = 0
Do đó
w = {(0 , 0 , 0)}
dim(HO = 0
w không có cơ sở.
5.25. a) Xét phương trình :
3.1 - 2 + 5z = 0
228
Xem y và 2 tuỳ ý ta có

V = Ị(2 y -5 z)

Vậy

2 5 "Ị
w- ị .(V, y, - y - - z , v , z , y, z tuỳ ý
V3 3
Ta có
(2 5 2 \
4" " Z , ° ’
i3' 3 z’ 'V’ z v 3 y,>'’ V 3
"2
=y , 1,0 + z - ị o , 1
rí V 3
Vậy hai vectơ
\
li - . KO và V ị cu)
V3 3
sinh ra U'. Chúng độc lập tuyến tính vì từ

«M + /?y = a í | , 1. o ì + / i f - | , 0, lì = (0, 0, 0)
v3 3
ta suy ra

| ơ - | / ? = o , « = o ,/ í = o .

tức là từ au + ßj (-Ü, 0 , 0 ) chỉ suy ra 0.


Vậy dimVV' = 2 và {U, ư ì là một cơ sở.
b) Xét phương trình V- y= 0
Ta có tập
w = l(.v, ,yzl.v - yo
Vậy ự , <x> (.V,
y,z) e w ,yz) = (y, y, z), y v
Nhưng
(-V, y, z) = (y, y, z) = (y, y, 0 ) + (O, o, z)
= y(l, 1,0) + z(0, O, 1).

229
Vậy hai vectơ
M= ( l, 1 , 0 ) và u = ( 0 , 0 , 1 )
sinh ra w. Hơn nữa từ
au + ßv = 0 ( 1 , 1 , 0) + /5(0
ta suy ra a = 0 , ß = 0 , nên { U, V} độc lập tuyến tính.
Vậy w là không gian 2 chiểu nhận {//, } làm một cơ sờ.
c) Ta thấy
w = {(x, y, z) = (2 1 , t, 4 0 , / tuỳ ý }.
Nhưng
(2t, t, 4 f ) = t(2, 1, 4).
Vậy à không gian một chiều nhộn M= (2, 1,4) làm cơ sở.
wl
d) Xét tập
{{ạ, h, c) R
e 3, b= a+ c}.
Như vậy
(ư, b, c) 6 IV o (đ, b, ( , a +
Nhưng
(a , a + c, c) =( a , a, 0) + (0 , c,

= ơ (l, 1 , 0 ) + f( 0 , 1 , 1 ).
Vậy hai vectơ // = (1, 1, 0) và V = (0, 1, 1) sinh ra w. Chúng dộc
Ịập tuyến tính vì từ
au + ßv = a ( \ , 1, 0 ) + /3(0, 1 , 1 ) = ( 0 , 0 , 0 )
ta suy ra
V ■ ■' .
a =0 ;.í •
< a + /? = 0
[ß = 0
tức là từ au + ßv = 0 chỉ suy ra a = ß = 0 .
Vậy dim (W) = 2 và ịti, u) là một cơ sở.

5.26. a) Xét tập


IV = [ ( a , b , c, 0) € R4 |
230
Ta có
(a, h, c. 0) = «( 1,0 , 0 , 0) + h( o, 1, 0, 0) + <•(0, 0, 1, 0).
Vậy 3 vectơ
M= ( 1 , 0 , 0 , 0 ), V= (0 , 1 , 0 , 0 ), ut = (0 , 0 , 1 , 0 )
sinh ra w. Chúng độc lập tuyến tính vì từ
an + ßv + yw = 0(1,0, 0 , 0) +/5(0, 1,0, 0 ) +
+ XO,o' 1 , 0 ) = (0 , 0 , 0 , 0 )
ta suy ra
a = 0,0,
Vậy dim(W) = 3 và {li, V, w I là một cơ sở của nó.
b) Xét tập
w = {(í/, b, c, (I) 6 R4, d = a + b, c —a - b )
nghĩa là
w = {(a, b, c, (ì) = (a, b, a - b, a + h)\.
Ta nhận thấy
(«, b, a - h, a + b) = (í/, 0, a, a) + (0, h, - b, b) =
= <1( 1 , 0 , 1 , l) + ft(0 , 1 , - 1 , 1 ).
Vậy hai vectơ
M= ( l , 0 , 1 , 1 ), w= (0 , 1 , - 1 , 1 )
sinh ra w. Chúng độc lập tuyến tính vì từ
ait + ßv = a( 1,0, 1, D + AO, 1 ,-1 , 1) = (0, 0, 0 ,0 )
ta suy ra
a =0
ß =0
a - ß =O
a +ß = O
tức là au + ßv chỉ bằng 0 khi a = ß = 0 .
Vậy dim(W) = 2 và {M, VIlà một cơ sở cùa nó.

231
c) Xét tập
w= {(í/, Cl a a) G
y y R4}

Vì (ely üy a, a) =a( 1 , nên vectơ U = ( 1 , i, 1 , 1 ) sinh ra w và


1 , 1 , 1)

độc lập tuyến tính. Vậy w là không gian 1 chiêu và I/ = ( 1 , 1, 1, 1 ) là


cơ sở.

5.27. Xét tập


ị 2 3
IV = {p I p = 0 + (ẤỵX + # 2* + a^x e p 3 } .
w sinh bởi ba vẹctơ
2 _ 3
Pl = ^V P 2 = ** ’/>3 =A' *
Ba vectơ này độc lập tuyến tính vì :
Giả thiết
«Pi + ßPi+
tức là
ÖTJC+ /?JC2 —O ;
Ichi thay JC= 1 ta được
a +ß+y =0 ;
khi thay JC= -1 ta được
-a + ß - ỵ = 0 ;
ta suy ra /? = 0 • -,
Bây giờ thay JC=■2 ta được
2a + 8y = 0 ;
kết hợp với a+ ß = O khi JC= 1 ta suy ra
a+ỵ=0.
Vậy từ apị + ß p 2 + J P 3 —0 ta suy ra a = ß = Y - O-

Do đó {/7J , P2 , P2 í = {JC, X2,


Chúng tạo nên một không gian con của />3 có số chiều bằng 3 và
2 3
nhận {je, JC , jc' } làm ỉ cơ sở.

232
5.28. a) Ta tính hạnẹ của ho hạ vẹọiơ đã cho. Ta có định thức
1 - 1 2
2 I 3.= 1 0 * 0 ,
-15 0
nên hạng của chúng bằng 3, ba vectơ đó độc lập tuyến tính. Vậy
chúng sinh ra cả không gian R và chúng tạo thành một cơ sở của R .

b) Ta tính hạng của ba vectợ đã cho. Ta có định thức


2 4 1
3 6 -2 =28*0
-1 2 - 1/2
Vậy hạng của chúng bằng 3. Ba vectơ đó độc lập tuyến-tính. Do đó
chúng sinh ra cả R 3 và tạo thành một cơ sở của R 3

5.29. a) Xét hạng của 4 vectơ đã cho. Ta có


1 1 -4 -3
2 0 2 -2 2
2 -1_________3 ■2 ■
1 1 -4 -3
-2 10 4
____________ -3 ________ n 8
1 1 -4 -3
-2 10 4
' -4 2

Vậy hạng của chúng bằng 3. Ba vectơ đó độc lập tuyến tính.
Chúng sinh ra không gian con cùa R . Không gian con đó có số
chiểu bằng 3 và nhận ba vectơ đã cho làm một cơ sở.
b) Xét hạng của ba vectơ đã cho.
233
T acó
-1 1 -2 0 hl
3 3 6 0 h2
9 0 0 3 h^
1 -l 2 0 (~ 1)h Ị —►h 1 V

6 0 0 họ + 3h Ị —►ho
. . :■> : '■■ Ạ'■ . ■
> 9 -1 8 3 h^ ■+• 9hỊ —^ h^
1 -1 2 0 h Ị —^ h Ị
6 0 0 h2 —^ h2
-1 8 3 h^ —(l,5)h2 —►h^
Vậy hạng cùa chúng bằng 3. Ba vectơ này độc lập tuyến tính,
chúng sinh ra một không gian con của R . Không gian con này có số
chiều bằng 3 và nhận ba vectơ đã cho làm một cơ sở.
c) Xét hạng của 4 vectơ đã cho. Ta có
1 1 0 0 h
0 0 1 1 h2
-2 0 2 2 %
0 -3 0 3 h4
1 1 0 0 hj —> hj
0 0 1 1 họ —►h2
\
2 2 2 h^ + 2 hj —^ h^

-3 0 3 h4 —> h4
1 1 0 0 h| —^ hj
. 0 2 2 2 h^ y h2

0 0 1 1 h2 —►I13
0 0 3 6 h4 -f 1 ,5h3 —> h4
Vậy
IO 1¡ o o
o o I 1 l 1
-2 = 6 * 0.
-2 ,0 2 2 3 6
Do đó hạng của họ 4 vectơ đã cho bằng 4 = số chiều của R4. Vậy
4 vectơ đó độc lập tuyến tính, chúng sinh ra cả R 4 và lập nén một cơ
sớ cua R .
d) Xét hạng cùa 4 vectơ đã cho. Ta có
1 0 1 -2 hl
1 1 3 -2 h2
2 1 5 -1 h3
1 -1 1 4 h4
1 0 1 -2 h ] —►h Ị
1 2 0 h 2 - h| -» h2
1 3 3 h 3 —2 hj —^ h 3
-1 0 6 h4 —h Ị —> h4
1 0 1 -2 h 1 -» h 1
1 2 0 h 2 —^ h 2
1 1 3 h 3 —họ —^ h 3
2 6 h 4 + h2 —> h4
1 0 1 -2 h t - > hi *
1 2 0 h 2 —^ h 2
1 3 h 3 —^ h 3
0 0 h4 —2 h 3 —> h4
Bảng số cuối cùng này có ba hàng khác không.
Vậy hạng của 4 vectơ đã cho bằng 3. Bốn vectơ này sinh ra một
không gian con cùa R 4 có số chiều bằng 3 và nhận ba vectơ.
(1 ,0 , 1 ,-2 ), (0, 1 ,2 ,0 ), (0 ,0 , 1,3)
làm cơ sở.
5.30. Gọi w là tập các hàm / 6 C[ a, b] khả vi trên \a, />] và thoà
mãn phương trình vi phân
/ ' + 4 /= 0.
Rõ ràng wc C[a, ]b : giả sử

tức là
/ ' + 4 /= 0 , g' + 4g = 0.
235
Khi đó
( / + tf)'+4(/ + g) = / ’+ 4 / + s'+4* = 0 + 0 = 0
{Irf) ’+ 4(*0 = k ự '+ 4 /) = AO= 0.
Vậy
/+ g e p.
Do đó w là không gian con của C[a,
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân/ + là
./ = ce *x, c - hằng tuỳ ý.
nghĩalà
w= ự
f/= 4x, c tuỳ ý)
Vậy n = e_4x sinh rạ w và độc lập tuyến tính. Cho nên không gian
: :j ¡ 1 l 4x ■■■•■
con w có số chiềú bằng 1 và nhận u = e làm cơ sở.

5.31. Nếu « = («], «2 > . e


U = (B1 ,U 2 ,.,,.t))I) € R n
thì tích vô huóng Euclid củạ u, tVrong R
< u ,I » := KjU| + « 2 y 2 + •• +
và chuẩn Euclid của ul
à
Ú pỵ«>■« > -< « ? + «2 •+
:= + U2
n)m
' Vậy
. 1) a) <v> = 2 (-l) + (-1 ) 3 = -2 - 3 = -5 .
,u
b) <M, y> = 0.7 -t Ọ.2 = 0
2)a) Ịtụlt = J 22 + (-1)2 = V5 ■

IMH V (-l)2 + 32 = Vĩõ


Ta suy ra
= V5-VĨÕ =
Ị< «, y >1 =ị-5| <-750

236
V ạy a u n g la

Ị< ", ” H < Hi/Ü !!.!!•

b) Ml = Vo2 + 0 2 - 0

IM = V7 2 + 2 2 = 753
Do đó
M I4 .11 = 0
• !< ", V >1 = 0
Vậy đúng là •


| < Uy 1’ >! ^ ¡Mil- II.II-
5.32. 1) Ta phải kiểm ưa 5 tiên đề cùa tích, vô hướng,
Xét các phần tử hất kì của fVf2

“ r . «2 " , v2 u;2 r
U = y = 1,1 , Ỉ0 =
m3 «4 y4„ _u/3 w4
>
( i) < u , v> := UịV 1 4 U2V1 4 3 4* U4V4
là một số hoàn toàn xác định ;
.( ii) < u , v> = <v, u>

v < ũ , u> := I>ji/i 4 ü2tf2 + 1731/3 4 U4I/4 ;


(Hi) < u 4 w , v > - < u, v> 4 < w , v >
VI

<M 4 u;, t » = (l/j 4 U>ị ) i ; ị 4 ( m2 4 u>2)l>2 4

4 («3 4 »*>3)173 4 (1/4 4 W^)V4

= (U\U] 4 M2Ü2 4 I/3U3 4 1/4174). 4

4 ( w j U j 4 U>2t7
2 + W 3V3 + 104174) +
(iv) <Aỉ/, v> = A<z/, n>, A E R

<A i/, 17> = k u 1 V Ị 4 Aw2 ü 2 4 A//3173 4 A//4 i ;4

= A(m ị V I 4 w2i;2 4 Í/31/3 4 W4174).


(v) < « , M> > 0

<11, u> = Mị + m| + M2 + M4 > 0.
Hom nữa nếu
0 0
M=
0 0
thì
< u, u> = o 2 + o 2 + o 2 + o 2 = 0

Ngược lại, nếu <u, u 0 tức là nếu


->
uỊ + uị +«3 + M4 = 0
thì .

líị = 0 , uị = 0
tức là
1/ Ị = 0 , //2 = 0

0 0
M=
0 0

Vậy <H, v> : = M|U] + U2V2 + M3U3 + M4U4 là một tích v


trong 9^2-
2) Áp dụng
<u,v> = (-1)1 + 2(0) + 6 .3 + 1.3 = 20
3) Kiểm tra lại bất đẳng thức C -S

llull = >/(-l) 2 + 2 2 + 62 + l 2 = 742.


y i = 7 l 2 + 02 + 3 2 + 3 2 = 7Ì9.
Ta suy ra
IImIIIMI= 7427Ĩ9 = 7790 > 28
I <M, u> l = 20 < 28.
238
Vậy đúng là
l<M, I» l ^ y . y .

5.33. 1) Ta phải kiểm tra 5 tiên đề của tích vô hướng.


Xét các phần tử bất kì của p~! :

p = tí0 + a J.V + a-)X2 ,

Ll = k0 + bị.x + b2.x2,

r = c0 +C].V + <2 a2.

(i) p,q>
< := a0h0 + +
là một số hoàn toàn xác định.
(ii) <q, p >:= b0a0 + + />2ư 2

Do đó
<p, q> = <q, p>
(iii)
< p + r,q > - ( a0 + c0)b0 + (tf I + ( J )hị + («2 + c 2 )b2 =

= ("c-A; +«)/>!+ «2^2 ) + + ‘V’l + <2^2 ) =


= <p, q> + <r, q>.
(iv) <kp, q> k- a0b0 + kdịbị + ka2b2 =

= k(u0b0 4-« 2*2 ) =


= k(j), q)
(v) <p,p>= a l+ a Ị + tìị.

Do đó <p, p> > 0.


<p,p> = 0 0 a0 - (l= =
Vậy </>, í/> = tì0b0 + U ị b ị + a2b2 là một tích vô hướng trong p
2 ) Áp dụng
<p, </> = (-1 ). 2 4- 2.(0) + I.(-4) = -6 .
3) Kiểm tra lại bất đẳng thức C -S :

IIHI = > /(-l )2 + 2 2 + I2 = yỈ6

y ề Ự22 + o2 + (-4)2 =
IIHI.IMI = n/6.V2Õ = VĨ2Õ
|< p , q >1 = |-6ị = 6 < V120
Đúng là
l</>* 4 >MIHI-IMI-
m / n
4) (i) <p, q> := p(O) í/(0)+ p + /HO </(l)
♦ \2 Ì\2 )
là một sô' hoàn toàn xác định
m
(ii) </?, í/> = q(0 ) p(0) + q - p - + </(DMD =
\2 ) \2)

= />(0 )í/( 0 ) + />f ịì<y f ị ì + />(!)</(!) =


\ 2 \ 2 J
= <P'<i>
(iii)
. ... , I'1'l ( ị\
<p + r,q> =( p + r)( 0 )í/( 0 ) + (p
\2J \2J
+(/> + r ) ( 1 ) <y(i) =
= p(0)q{0) + />f 1 í/Ị^I j + +

+ r( 0 )í/( 0 ) + i ì í / í i ì + /-(l)í/(l) =
{\ 22 J) ^ \ 12 J
= <p. q> + <r, q>.
(iv)
<kp, q> = kp{0)q(0) + kp -1q 2- + k p (\ )q (ỉ)
\2J\2J
( íÍ \1 \Ì , .í m
]\ \
= k p(0)a(0)+I>
p(0)q(0) + p — tí í/ — + +/>(I)</(1)
/>(!)</(*)
\2 /
= k < p

240
íMì \ì\’2
(V) </>./» = (/>(0 )) + p
k2J,
nên
</>, / » > 0 .

< p,p> - 0 o /HO) = 0, /> fịì = 0 , /?(!) = 0


V2 ;
p{ 0 ) = 0 o í/() + í/| .0 + í/}0 " = Ü

( \\ „ 1 M
p = 0 <=> «0 + «I. Ỷ + a2 =0
UJ v2 y
/H 1 ) = 0 <=> ướ + í i ị .l + « 2 - 12 = 0 .

Vậy

/HO) = 0, p m— = 0, /H 1) - 0 > o
UJ
1 1
«o = 0 ; 2 ư\+ 4 "2 = 0 ;

íl Ị •+• i/o —0
<=> £/ớ = 0, <7 Ị = 0, ế/o = 0 <=> p = 0.
Ta thấy cả 5 tiên đề của tích vỏ hướng đều thoả mãn. Do đó
/ 1 '\
<p. <y> := /K0)ợ(0) + /7 — í / í —0
V2 y V2 J
cùng là một tích vô hướng trong Po.
5) Áp dụng : với /> và (Ị cho ở đẩu bài ta có
m i
/H0) = -1 /H 1 ) = 2
H i 4
m
<¡(0) = 2 =I </( 1 )
I2,
Do đó

</> —( - 1) 2 + —.1 + 2 ( - 2 ) T- — —
4 4

B-BTTCC-TẬP 1 A 241
4
Vậy đúng là
l</>. </>MIHMMI
5 .3 4 . a ) <14, v > := M |0 | + W3 Ü3

không thể là một tích vô hướng trong R 3 vì chẳng hạn, tiẽĩì đề (5)
khỏng thoả mãn. Thực vậy,
< M, M > = Mj2 + M3 > 0

nhưng nếu
uỊ + M3 = 0

t h ì c h ỉ s u y r a K ị = 0 , M3 = 0 , c ò n M2 t u ỳ ý .
I
22 22 22
b) <14, v > := Mị Mị 4- M2 1>2 + «3*3

không thể là một tích vô hướng trong K vì chẳng hạn, tiên đề (4)
không thoả mãn. Thực vậy,
< k u , V > = (k iiị Ỷ vỊ+ (Ả'« 2 Ỷ v ị + (Ắ:«3 ỷ v ị

,2 / 2 2 2 2 2 2\
= k ( « ị Dị + « 2 « 2 + 1/3 1 5 )
2
= Ả' <M, t» .
c) <u, v> := + « 2 ^ 2 + 4 « 3i »3

có thể là một tích vô hướng trong R? vì nó thoả mãn 5 tiên để của


tích vô hướng (đề nghị bạn đọc kiểm tra lại).

242 16-BTTCC-TẬP 1 B
d) <K, v> := «ji»| - «2^2 + U3V?>
khồng thể là một tích vô hướng trong vì chẳng hạn, tiên đề (5)
không thoả mãn. Thật vậy,
< «, // >= uỊ - n2 + uị < 0

nếu Kị = 0, I#2 = —1, « 3 = 0


5.35. Xét
// = («,/?}, = (cosớ, sin ớ}
khi đó
<//, I» = «cos0 + bsinớ
|< «, V >1 = lí/cos 6 + ửsinớl
UI = V«2 +/>2
UI = Vcos2 ổ + sin2 ớ = 1.
Vậy bất đẳng thức C-S
|<M, v > <lịH| | . y
cho

lí/cosớ + />si» 0\ < 'Ịĩr +~ĩ


5.36. Xét
/=/(-v) e P 3, ỉỉ= x(x) e f 3, hP 3.
Ta nhận thấy
1
( 1) < / , « > = j / ( 0 ,!,'(') </.V
-I
là một số hoàn toàn xác định
1
(2) < # . / > = |^ ( - v) /( . v) í7a
-1
' .: . • • :».V
.L''' >4;• • V/ i
1 I
J f(x)H{x)d\ -<f,ỊỊ >. -
■I
243
(3) < f + h, x > = J (/(.v) + //(a» g(.\) dx =
-I
1 1
= J/(-v)tf(.v) ¿V+j h(.x)g(.x) (Lx =
-1 -l
= <f,x> + <h,g>.
1
(4) <*/> tf> = j kf(x)g{x) dx =
-1
1
=k ị /(-*)#(*) ¿V = A' < / rg >.
-1
1
(5) T acó < /,/> = |[ / ( x ) ] 2 í¿v.

1) [/(A )f> 0 ^ J[/Cv)]2 ^ > 0.


-1
Do đó luôn có < /,y> > 0.
2) /Ca > = 0 + Or + 0.V2 + Our3 e P 3
th ì [/( a )]2 = 0 tại mọi A

1
=> J [/(-' )]2 J-Ï = 0 => < /,/> = 0 .
-1
3) Nếu < /,/> = 0, tức là
I
jl/(.v)]2Jv =0,
-I
thì v ì / ( a ) là một đa thức nên nó liên tục trên Ị - l , 1], do đó tích phân
trên bằng 0 buộc /Ục) = 0 tại mọi A € l - l , 1 Ị, tức là / ( a ) phải có dạng
f ix ) = 0 + Ov + Oa 2 + Oa 3.
244
Như vậy là tiên đề 5 cũng thoả mãn.
Cả 5 tiên đề về tích vô hướng (lều thoả mãn. Vây
1
< /.# > := j/(.v ) ,v(.v) (/v
-1
là một tích vô hướng trong Py
Áp dụng :

1 28
a) </, “ J ( 1 - V + -V2 4- 5.V3 )(.v - 3.V2) d x = - .
-I

r 9 2 68
b) </, x> = j (.V - 5.V2) (2 + 8a2 Wv = - y .

5.37. a) Ta muốn có
<11, v> = 2. 1 + 1. 7 + 3. Ả'= 0.
. Vậy k= -3 .
b) Ta muốn có
<11, \’>1.6 = 0 ,
tức là
k2 + 5k + 6 = 0
Vậy k = -2 và k = -3 .

5.38. Ta có
</>,</>= 1 . 0 - 1 . 2 + 2 . 1 = 0 .
Vậy p và q trực giao theo tích vô hướng trong fS đã định nghĩa ò
bài tập 5.33.1.

5.39.
-3 0 2 1
a) < > = -6 + 0 - 0 + 6 = 0 .
0 2 -1 3
-3 0
Vậy trực giao với A.
0 2
245
I I 2 I
b )< > = 2 + 1 + 0 - 3 = 0.
0 -1 -1 3
1 1
Vậy trực giao với A.
0 -1
0 0 2 1
c) < > — 0 + 0 + 0 + 0 = 0.
0 0 -1 3
Vậy ma trận "khỏng" trực giao với A.

*2 f ' 2 r
d )< » > - 4 + 1 - 5 + 6 = 6 * 0.
5 2 -1 3
X ' v' . '
2 1 s
Vậy ma trận không trực giao với A
5 2

5.40. Ta phải tìm vectơ X = Cvl> -v2 ’ **3’ *4 ) của R thoả mãn các
diều kiện sau •
2
IU! = -J 4 + xị + x 2ị + x 2ị = 1 1
-íX

= 2-Y ị ■f * 2 ~~ 4a*3 •+
li
4.

<x, u> 0
0

<v, •= -.v, —A'2 *+* 2a*3 -f 2a4 —0


4
<x, w > = 3.V,I + 2a*2 + 5a*3 + 4.V4 = 0 .
Trước hết ta giải hệ thuần nhất gồm ba phương trình cuối :
*. ' V .. •
2 1 -4 0 0 hi
-1 -1 2 2 0 h2
3 2 5 4 0 h3
1 l -2 -2 0 — Vi2 —^ h Ị
0 -1 0 4 0 h Ị + 2ti2 —^ ^2
0 -1 11 10 0 I13 + 3 \ ì 2 —^
1 1 -2 4Úr 0 •

-1 4 . 0
'
0 M. V !
11 6 0 —h2
246
X em x 4 là tham số ta có

-v2 = 4 x 4
_ „ 34
-r l - ~ x 2 + 2 * 3 + 2 -'4 = - ỴY -v4

Do đó điều kiện chuẩn hoá || A|| = 1 viết


2 2 2
+xị+ x ị+ x ị = 34 ì + 42 +
< 11/
= 3249 .tị = 1
yêu cầu
•_ ỊỊ _ J_
x*~ 7 3249 ~ ± 5 7 '
±
Vậy hai vectơ phải tìm là

* =( -3 4 ,4 4 ,-6 , 11).

5 .4 1 . ||M+ y ||2 = < u + V, u + V >

— ||u ||2 + 2 < u, V > + ||u ||2

llu - ull2 = < u - v , l l - v >


= llull2 - 2 < u , v > +||i| 2
Do đó
llu + ull2 + IIu - ull2 = 2(||«||2 + ilt
||u + u ||2 - IIu = 4<u, v>
Do đó

< u, u > = —||m + l)||2 - - llu - ull

5.42. Xét k * l. Ta có
n
< lf'k>= Ịcos/h cos
1 sin(Ắr + l)x n 1 sin(Ẩ: - /).v
+
2 k+l 0 2 T-H

Vậy nếu k * I thì/* trực giao với ff, theo tích vô hướng định nghĩa
bằng tích phân ở trên.
5.43. Theo tích vô hướng
<14, v> := 3/ếjU| + ^1^2
Ta có
.......... , 1 2 „
< .V, V >= 3—^ —7 = + 2 = 0.
y[5yÍ3Õ V5 V2 Õ
Còn theo tích vô hướng Euclid thì
1 2 1 3 1
^ , y^ I— r — /— Ị j— :— — * 0 .

v5 v3Õ n/30 VĨ50


2
Vậy hai vectơ Jf và y € R đã cho trực giao theo tích vô hướng,
mới định nghĩa mà không trực giao theo tích vô hướng Euclid.
5.44. Kết luận ờ đẩu bài suy từ các kết quả sau :
<IÍJ, u^> = ỉ .(—1 ) + 0.0 + 0.2 + ỉ .ỉ —
‘0,
, Hỳ> —1.2 + 0.3 + 0.2 + 1.(—2) = 0,
<Mị,M4 > = l.(-l) + 0 . 2 + o.(-l) + 1.1 = 0,
</<2 » Ii\>——1.2 4* 0.3 + 2.2 + 1 .(—2) —0,
< « 2, m4> = ( - 1) . ( - 1) + 0.2 + 2 . ( - 1) + 1.1 = 0 ,
ư4> —2.(—1) + 3.2 + 2.(—1 ) + (—2).l = 0.

5.45. a) Cho trong R 2


Uj = (1 ,-3 ), «2 = (2, 2).
Ta thấy :
1 -3
= 8*0
2 2

248
2
Vậy {UJ, m2 } độc lập tuyến tính, do đó là một cơ sở của R .
Áp dụng quá trình trực chuẩn hoá G-S để được một cơ sở trực
chuẩn của R2. Ta có
VT+9 = Vĩõ.
Đặt
1 1
=1
1,1 " V ĩõ " 1 V ĩõ (1," 3)
Tiếp tục đặt
w - ccv ị + I/2 , « € R.
và xác định a để <&>, Cị> = 0

<w, U|> = <aVị + «2 ’ 1>1> =

= <auJ, Uj> + <« =

= a + <u2 , Uị>

Vậy điều kiện <w,Vị> = 0 thoả mãn khi

a = —< 1*2 , U|>

Do đó

" =^ l’1+M2

= - ¿ * .- ¿ = ( 1 ,- 3 ) + (2 , 2 )
VIO VIO
'2 4 J p
i ( 3 . 1 , = |(3 . 1).
a o ’ 10,

M I = |> /9 + 7 = |> /ĩ õ

249
Đặt

V2 = ì A r = - 4 = 4 ( 3 , 1) = 4 = ( 3 , 1)
MI 4-v/ĨO 4 Vĩõ
thì v2 trực giao với Dị và có chuẩn ||d2 || = 1.

Họ {dj , d2} là 1 cơ sở trực chuẩn cùa R2.


Chú ý .Nếu đầu bài không yêu cầu áp dụng quá trìn
Gram-Smidt thì từ «ị = (1, -3 ) ta thấy ngay M= (3, 1) trực giao vói
Mị vì
<Mj, M> = 1.3 - 3.1. = 0.
Sau dó, chuẩn hoá M| và M
M1 u
Vị = v2 =
«1 u

ta được ngay
1
Di = —Ẳ=r(l, —3) và Di = —7= (3, 1).
yỊĨÕVTÕ
Chúng trực giao vì

< Dị , D2 > = ịị--4 ’ ■= 0


NmI - Iũm IỈ

và chuẩn hoá vì

w * lh H = u =1'
Hai vectơ Dị và f
D2 độc lố
lập tuyến tínVi
n htưÃn tính vì
vì r*K
chúng
n trực giao, nên
chúng tạo nên một cơ sở trực chuẩn trong R2.

b) Cho Mị = (1 ,0 ), m2 = (3, -5 ) e R2.


Ta thấy định thức :
I '0 „ „
= -5*0
3 -5
2
Vậy {MJ, m2} độc lập tuyến tính và do đó là một cơ sở của R .

250
Áp dụng quá trình trực chuẩn hoá G -S để được một cơ sờ trực
chuẩn của R 2. Ta có

Vậy Mị đã chuẩn hoá. Ta đặt 1>| - //|. Sau đó đặt


w - U j + tv Ị

và tìm Ị để IV trực giao với Vị . Ta có


0 = < w , M|> = <M2, 1>1> + </V|, M|>
= <M2 , Mj> + / <U|, Uị >
—<ỉ/2» ■+• /.
Điều kiện <Wy Vị> = 0 yêu cầu
t - - <M2, V ị > = “[3.1 - 5.0J = -3.
Do đó
u; = M2 ~ 3ỉ; Ị
w = (3f - 5 ) - 3 ( l , 0 ) = (0 , -5).
Bây giờ

Hu;II = + (-5 )2 —5 ta đặt

ü2
= ÎTÏÏ= 7 (°> -5) = (0- - 1)-
IMI
Vậy hai vectơ
Vị = ( 1, 0), M 2 ( 0 ,“ 1)
là 2 vectơ trực giao và chuẩn hoá, chúng tạo thành một cơ sờ trực
chuẩn của R 2.
Chú ý. Nếu đầu bài không yêu cầu áp dụng quá trình Gram-Smidt
thì từ Mị = (1,0) ta thây ngay M= (0, 1) là vectơ thứ hai trực giao vơi
Mị và đã chuẩn hoá rồi. Vì Mị và m trực giao nên độc lập tuyến tính và
chúng tạo nên một cơ sở trực chuẩn của R2.

251
Như vậy cơ sở {Uị, v2)và c ơ sở |» |, r/} hơi khác
chỗ // = - l»2-

5 .46 . a) Ta có

h l-V ?
Ta đặt

L,‘ = N Ỉ
Ta lai có

< u 2,v, > = - L ( l . ( - l ) + 1 . 1 + 1 .0 ) - 0 ,


V3
tức là M2 đã trực giao với Ü] rồi. Ta đặt
„ _ «2 1
v1 = - A- = ( - 1. 1, 0 )
INI £ I)2 + I2
1
( - 1 , 1, 0 ).

Như vậy ta đã có ÜJ và v2 trực giao và chuẩn hoá. Bây giờ ta tìm


vectơ thứ ba trực giao vối Uj, 1>2 và chuẩn hoá. Ta đặt
w= »3 + tV\ + Sl>2 ’ s e R
và xác định t và s. T ừ
0 = <w, Uj> = < 1/ 3 , ƯJ> + t < 1>J, Ư|> + s <»’2 , U]>
= < m3, U]> + t,
ta suy ra
4
I = - < w 3 , U |> =
73'
Từ
0 = <w , 1>2> = < « 3 * v2> + t < V |, v2> + s <v2, v2>

= < m3, v 2> + s,


252
ta suy ra

s = - < 1/3, t;2> =

Do đó
w = /í 3 + /L?ị + ,Vl>2 =
4 f 1 ^ _l_f 1 ì
= ( 1, 2 . 1) - ( 1, 1, 1) ( - 1, 1, 0 ) =
V 3 'U v ỉU J

G i 4 K a , - - 2)-
Ta có

IMI = g •'J12 + l 2 + ( - 2)2 = - j L

Ta đặt

v3 = ^ 1 = y ¡ 6 . U l l - 2 )
lililí 6

= 4 = 0 , 1, - 1).
V6
Cuối cùng ta được ba vectơ

Vị = ~ ( ì , ì, ỉ),

V2 = 4 = < - í. 1, 0 ),

^ = - 7= ( 1, 1, 2)
' V6
trực giao và chuẩn hoá, tạo thành một C0 sở trực chuẩn của
b) Ta có ỉi Ị = (1,0, 0) đã chuẩn hoá vì

h = V 12 + 0 2 + 0 2 = 1
Ta đặt VỊ = //| = ( 1 , 0 , 0)
Sau dó ta lại nhận thấy
v<,I « 3> = 1 . 0 + 0.4 + 0.1 = 0
tức là I<3 đã trực giao với V|, nên ta đặt luôn
^ “3 _ «3 1
v2 (0, 4, 1 ).
INI Æ +4+1 Vĩ?
Bây giờ ta tìm vectơ thứ ba trực giao với Vị và V 2
Ta đặt
w = 1*2 + tVị + AU2’ /, s € R
Từ
0 = < w , f]> = <1*2 + / 1>1 + Uj>
= <**2, f Ị > + / <V|, Uị > + s < ^2’ v \ >
= <1*2, Ỉ>1> + t
ta suy ra
*0*.

/ = -<**2 , 1>1> = “ 3.
Từ
0 = <u;, 1*2> = <1*2 + ÍI>1 + AX’2’ 1>2>

= < 1*2 , t*2> + t <v\* v2> + s <v2> v2>


= < 1*2 , t^2 > + s
ta suy ra
26
A= -<l* 2 » f 2> = ----7=
VĨ7
Vậy
U) = Un + / U | + A'U2

= (3, 7, -2 ) -3 (1 , 0, 0) -■ Jjt - j L (0, 4, 1 )

(0 , 15, -6 0 ).
17
254

73825
w =—
17
-Vĩ? + 602 =
17
nên ta đặt

= " *z= -1 (0, 15,-60)


M -73825 17
1
(0, 15,-60).
73825
Cuối cùng ta được ba vectơ
ũ, = 0 , 0 , 0 ).

y2 - (0 ,4 , 1),
TĨ7
1
V “5 — - . .. — (0, 15, -60)
73825
trực giao và chuẩn hoá, tạo thành một cơ sở trực chuẩn của R 3.
Chủ ý. Nếu sử dụng tuần tự «I rồi «2 rồi mới đến «3 trong quá
trình trực giao hoá Gram-Smidt thì sẽ được ba vectơ trực chuẩn
không nhất thiết trùng với ba vectơ trên. Đó là
7 2 ^ 30 105 ^
( 1, 0 , 0 ), 0 , 0,
711925 ’ 7 l 1925 J

5.47. Đặt Wị = (0, 1,2), Ui = (-1 ,0 , 1).


Ta phải xây dựng hai vectơ trực chuẩn là tổ hợp tuyến tính của //ị

và i/2.
Ta có
= Vo2+ I2+22 =75.
Ta đặt

yi (0 , 1, 2) .

Bây giờ ta tìm ĩ để


w= II2+ ].
255
trực giao với Vị . Từ
0 = <14,U |> = <IÌ 2 + t v Ị, v ỳ >

= < //2 , V ị > + t < V ị , V ị > = < U ị , V \ > + t


ta suy ra

ì - - <//2, V\> = -
Js'
Do đó

w = «2 vỉ
V5

= ( - 1 , 0 , D - - ị 4 = (0 , 1 , 2 )
VsVs
1
( - 5 ,- 2 , 1)
Vs

M = -ỊV25 + 4 + l. = i>/3Õ

nên ta đặt
w 5 1
v2 ( - 5 ,- 2 , 1) =
W’II V30 5
1
( - 5 , - 2 , 1).
>/30
Tóm lại, hai vectơ

Vị= - L (0, 1,2) và v2= -^ L

tạo thành một cơ sở trực chuẩn của không gian con của K sinh
bởi hai vectơ «I và ỉ/2.
5.48. Ta có theo tích vô hướng định nghĩa ở đầu bài
II«, II= >/< M ị, M|>
= V1 I + 2(1.1)+ 3(1.1) = >/6.

256
Ta đặt

V 1 = ] ¡ - i ii = - r U, 1. 1)
Ihll 76
B â y g iờ t ìm

w — H') 4- tV]i / E R

trự c g ia o v ớ i V ị . T ừ

0 = < w , ŨỊ> = <^ 2 + ÍI>Ị, 1>1>

= < ^ 2i V j > 4- / < u , I ’ i >

= < 1/ 2 -. t’ l > + t

ta s u y r a
-3
/ = —<«2, t>Ị> = -ự =r(l.l + 2.1.1 + 3.0.1)
76
v à có

1^ 1
w = «2 "l í1 1 1 ' = ị (1, 1,-1)
76 v2’ 2’ 2;

u> Í 7 1 .I + 2 . 1 . 1 + 3 (-l)(-l) = ị 7 ó
n ê n ta đ ặ t

u;
L’2 -
6¿>
B â y g iờ t ìm 1>3- T a đ ặ t

w — í/3 4- /L’ ị 4- SViy t, S (= R

v à x á c đ ịn h Î v à 5 d ể u ; t rự c g ia o v ớ i t’ ị v à t>2.
Từ
0 = < w , L>1> = <113 4- /t;Ị 4- SI>2, U ị >

= < / / 3 , L>ị > 4- Ị < l> | , Uị > 4- .9 < V 2 » U ] >

= < 1 / 3 , U ị > + /,
17-BTTCC-TẬP 1 A 257
ta suy ra
1
t — — <M3, V I> —— Ỵ= 11.1 + 2 .0 . 1 + 3.0. ( - 1 )]
V6
1
yỈ6
Từ
0 = <w, V2> = </¿3 + tv 1 + ^ 2 »t;2 >
= <«3 »t>2 > -M <Uị , l^2 > + s <l>2 , t>2 >
= <«3, U2> + ỏ'
ta suy ra
1
s = - < « 3 , 1'2> = -
V6 ‘
Vậy
w = + /Ui + s v 9

( 110, 0) /— P V») »> r- r—( 1, 1, - 1)


V6V6 v6 v6
= ¿ ( 4 , - 2,0) = i (2,-1,0).
O J

M = |>/22 +2<-l)2 = 2 ^
nên ta đạt

1 , 5 -' •°
Cuối cùng, ta được ba vectơ

. , = 4 = (1 /1 ,1 )

( 1, 1, - 1)

1
y3 = (2, - 1, 0)

tạo thành một cơ sở trực chuẩn của R3.


258 17-BTTCC-TẬP 1 B
5 .4 9 . T a c h ú ý r ằ n g v ớ i tíc h v ỏ h ư ớ n g E u c lid tr o n g R ta c ó

< M j , M2 > = 0 , n g h ĩa là Mị v à M-) trự c g ia o .


T h e o đ ịn h lí 5 . 6 . 6 tr o n g T h c c /1 ta c ó

w -u>] +
tro n g đ ó

wI = <w, M|>Wị + , u~)> »2


U)2 = w - W \ .

<w, = <W ,li->> = 2
nên
( 4 3^
w\ = ~u\ + 2m2 = - 7 , 2, 7
5 5)
12"i
u>2= u> - Wị 4,0,
’ 5 J
5.50. Đặt
«1 = 1, Uo = x,

Ta có

llHl 11 2 dx V2

nên đặt
Mị __ 1

l,' = 7 2 “ V2í
Ta lại có
1
<c, ’ w2> = í 'Xdx = 0

-1 >/2
tứ c là m2 trự c g i a o v ớ i L’Ị. T a tín h

I h lh

259
và đặt

Ta đã được hai vectơ 1>| và t»2 trực giao và chuẩn hoá. Bây giờ ta
tìm vectơ thứ ba. Ta xác định t, es R sao cho
w = M3 + tv j + ÍI>2
trực giao với và 1>2- Từ
0 = <w, t'Ị> = <«3, U|> + t <1>J, U|> + s <1>], v j>
= <M3, 1>Ị> + t
ta suy ra
1
2. 1 * -
= - < m3, u,> = - J aA -2

-1 y/ĩ 3V 2
Từ
0 = <w, V2> = <M3, V2> + t <U ị , V2> + s <1>2*
ta suy ra

r 2 [3
í = - < « 3, v j> = - J =0

i
Vậy

.\ .1
„, = „3
+ n, , = ,
2 2 1 2 1

2. 2 ¡8 1 _yỊề
w
dx ~ y 9'5 ~ -^5 3
■ .V

nên ta đặt
w 3 yß
_ ( 2 l'
v3 [X ~ã
M l ~ yfè V 3 )
260
Vậy từ cơ sở {1, .V, X Ị cùa P 2, áp dụng quá trình trực giao hoá
Gram-Smidt ta đã suy ra 1 cơ sở trực chuẩn của là
1 /3 2 1N
V 2’ V2-V’ v s r

5.51. (a) (3, -7) = (3, 0 ) + (0 , -7) = 3( !, 0) + (-7) (0, 1 )


= 3m1 — lu-)
Vậy
3
(w)s = (3 , -7), [w]s =
-7
(b) Ta viết
w — au ị + ß

( 1 , 1) = «(2, -4) + ß ) 3, 8 )
= ( 2 a + 3 ß , - 4 a +8/7).
Ị 2 a +3/7=1
Do đó
j - 4 a + 8 // = 1 .
5 ' 3
Ta suy ra
“ =28'
Dodo

/ 5 3\ 5/28
(lü)^ = — — , [vv]c =
0 v28 14 y 3/14
(c) (a,h) = 0(1, 0 + ÄO, 2)
= (a, a + 2ß).
a - a
Vậy có
a + I ß - b.
Do đó
a = a , /? = ( b
Vậy có
a
(w)s = (a,(b - =
(h-cl)/ 2
5.52. a) (2, -1, 3) =0(1, o, 0) + /3(2, 2 , 0) + X3, 3,3 )
= (or + 2ß + 3 2ß +
Do đó
or + 2 ß + 3y = 2
2ß+3y = -
3 = 3.
*
Vậy có
y= 1, /?= -2, a = 3.
Cho nên có
w = 3mị - 2«2 + «3
3
(u>)s = ( 3 ,-2 , 1), [u)]5 = -2
i
b) (5, -12, 3) = 0(1, 2, 3) + Æ-4, 5, 6) + *7, - 8, 9)
= (or - Aß + lỵ, 2a + 5 ß - Sy, 3 a + 6ß+ 9y)
Do đó
a -A ß + lỵ = 5
' 2a + 5 ß -%y = -1 2
3a + 6 ß + 9y = 3
Ta suy ra
(N

r= 1
Ö
II

II
1

r*

nghĩa là
V
w = - 2«J + «3-
Vậy có
-2
(w)s = (-2, 0, 1), [u/]s = 0
1
5.53.
' 2 0' - 1 1' r1 il 0 0 0 .0
=a +ß +r 1 0 +s
1_O_
O

-1 3 » 0 0— f 0 1
1

-a + ß a + ß
y S

262
Ta suy ra
—a + p 2
a + p 0
Y -1
5= 3
Do đó
<5= 3, y= -1 , p - 1,
Vậy có
-1
1
1, 1 ,-1 , 3), [A)b
-1
3
5.54.
2
4 - 3.V + X =4/; Ị - 3/?2 + 1/ ; 3
Vậy có
4
(p )b = (4, -3 1), [p]B -3
1

5.55. (a) Ta có : M| và 1*2 trực giao và đã chuẩn hoá, và


3 7 4' /—
7 T V2 ^

<ư ,u 2> - 3/ - + 7/ - - /10


- =5^2.
V2 V2 V2
Theo định lí 5.6.5 trong Thcc/1 ta có :
- 2 V2 '
(w)s = (- 2 V2 , 5V2 ), [u,]s =
5~JĨ
với s = {MỊ, 1*2 }.
(b) Ba vectơ Mị , m2 , //3 cho ở đầu bài trực giao và chuẩn hoá và
< w , Mị > = 0

< w , M2> = -2
<w, Uỳ> = 1
263
Vậy theo định lí 5.6.5 trong Thcc/1 ta có : ♦
w = <U)y Mị > Mị 4- <w, M2> M2 4- <w, uỳ> M3
m; = - 2 m2 4- M3
Vậy có
" 0
<M>)S = (0, -2 , 1), [u>]$ -2
1

5.56.
_ 3 4 4 3 .
(a) < W ị , w 2> = 55 5-5 0

Í 3Ý + ( i f =
h ll= UJ U J
/4 Ý f 3\ 2
N l = =1
\5J 5J
Vậy S = {u>Ị , u;2} là một cơ sở trực chuẩn của R2.
(b) Do đó (u)s = (1, 1) và(u)s = (-1 4) có nghĩa là
u= W ị+ w 2 , u = - u / | + 4 u >2-
Ta suy ra
I|m|2 “ m ||2 + ||u>21|2 = 1 + 1 = 2

•. ■
l«l = Æ > •

« - V = (lũị + u;2) - (-1^1 + 4 u >2) = 3u>2 ;

lỈM-ull2 = 4 |h « 2 + 9|u>2||2 = 13 ;
d (u,v) = ỊỊu - 1,|| = VÏ3 ;
CM, v > = Ch; Ị 4- u;2, -W ỵ 4* 4 h;2>
= - < h;ị , W ị > 4- 3< W ] , W 2 > 4- 4<u/2, W 2 >
CM, v > = 3.
264
(c) U = Wtị ++ w 2 - r 3_ _ 4 ^ Í4 3^
k 5 ’ 5 ) U ’ 5,
( 1_ _ Ỷ
Is ’ 5J
f _ l 4 'l 16 12
V - ~w j + Aw 2 =
J 1
5 ’ "5 + 5 ’ 5
_ r] l iỄ Ì •
5’ 5 J’

ự : (ư *(ỉf- 25
lull = V2 ;
= ( 7 _ 0 _ f l 3 16 w 6 V7_'
v 5’ 5) I 5 ’ 5 J V 5’ 5 J
f c _ j > . ( f ) 2 + ( » ï . 13 ;
v5y V5 J
à (u, v) - 111/ - nil = VĨ 3 ;

7 13 1 16 ,
5 '5 5 -5 = 3 '
. 5.57. Xem Thcc/1 trang 280 -281.
a) ở đây B là cơ sở chính xác. Do đó ma trận chuyển cơ sở từ B
ni *
sang B' là
2 -3
p=
1 4
3'
b) [w]fi - -5 '
Mặt khác
[- p 1[w]ß
V) det(/>) = 11 nên
4 3*
/>-* = 1
1 1 - 1 2

265
do đó
1 " 4 3" 3" 3/11
[w]ß- = 11
-1 2 -5 -13/11
(c) Tính [w]g trực tiếp
3 2 -3
=a +ß
-5 1 4
Do đó a và ßl
à nghiệm của hệ
2a -3J3 = 3
a + 4ß = -5
Giải hệ này ta được a = —3/11, /?= -13/11.
Vậy có
3/11
[w]B- =
-13/11
(d) Ở câu (b) ta đã tìm ra ma trận chuyển cơ sở từ B' sang B. Đó là
4 3
p _l =
11 -1 2
Ta có thể tính trực tiếp ma trận chuyển cơ sở đó bằng cách biểu
diễn UIvà «2 theo cơ S Ờ B ' = {u j , u 2 } .

Ta có
1 2 -3
=a +ß
0 1 4
2a - 3/? = 1
a + Aß = 0

Giải hộ này ta được a = 7 7 , ß =


11 ^ 11
Vậy
4/11
( Ml ] ß =
- 1/11
266
Mặt khác
0 -3
a + ß
1 1 4
la- =O
a + Aß =1
Giải hệ này ta được a - 3/11, ß - 2/11. Vậy
r i [3/11
[ 2 /1 L
Do đó ma trận chuyển cơ sở từ ß' sang B là
^ 4/11 3/1r
=
1/11 2/ 11

trùng với p 1.

5.58. Xem Thcc/1 trang 280 - 281


1 2 4
(a) Vị = =a +ß
3 2 -1
Do đó

2 a - 3
Giải hệ này ta được
13
a = ß = -
10 ’

Vậy
13/10
h ] ß = 2 /5
Ta lại viết
-1 2 4
=a
ũ2 2 + ß -1
Do đó
la + Aß = -1
la - /? = - ! •

267
Giải hệ này ta dược
a = -1/2,
Vậy
- 1/2
M b 0
Ta thu được
13/10 -1 /2
- 2 /5 0
(b) Bây giờ ta tính [w]B và Ta có
3 2
w =a
-5 2
Do đó
2a + 4/? = 3
2 a - /3 = -5
Giải hệ này ta được
a = -17/10, 8/5
Vậy có
17/10
[«'ỈB =
8/5
Mặt khác
[lulg. = p 1 [w]B
Ta thấy

det(P) = ~ * 0,
ta suy ra
0 1/2
p~' = -5
2 /5 13/10
Do đó
"0 1/2 " -1 7 /1 0 '-4 '
[ w ] B' p 1 = -5
2 /5 13/10 — 8 /5 — -7

268
(c) Tính [vv]g' trực tiếp
3
w a
-5 3 + p -1
Ta suy ra
a-/3 = 3
3a - /? = -5
Do đó a = -4,p=-7.
Vậy
-4
[u>]B =
-7
(d) Ở câu (b) ta đã tìm ra ma trận chuyển cơ sở từ B' sang B. Đó
là p \ Bạn đọc có thể tính trực tiếp ma trận chuyển cơ sở đó như ở
câu (d) bài tập 5.57.
5.59. Xem Thcc/1 trang 280 - 281.
(a) Tìm ma trận chuyển cơ sở p từ B' sang B. Ta có nhận xét
chung sau :
p = [[wi1b' tw2 l M3l/T 1
Đặt
«1
a2
-ạ Y\
[Mi]g' ’ t w3 • Yi
a 3 ÂẢ LftJ
thì có
a, ; + «2 1*2 ] + :u 3 . Ml]
(3.4) <p\[v\. + Ã "^2] + fh vĩ. = "2]
/1 h ] + /2 [^2 ] + ^3 [^3 ] ~
ở đây kí hiệu [vv] chỉ ma trận cột cùa w € R3, chẳng hạn như nếu
w = (3 ,-1 ,2 ) thì
3
[ w ] = -1
2
269
Hệ (3.4) có thể viết
a\ P\ Y\
(3.4’) [ h l t a l h ] ] a 2 @2 - [ [ i l h l b l ]
_«3 f h 73

Như vậy (ûfj, a2, a3), (/?!, /? 2 , / % ) , ( Y ị , ỵ2, ỵỷ là những nghiệm


của ba hệ tuyến tính có cùng ma trận hệ số là
[h lh lb l]
với ba vế phải là [«ì ], ịu2], [«3 ].
Ta có thể "giải ba hệ đó bằng phương pháp Gauss cùng một lúc
trong cùng một bảng.
Ta cũng có thể xem hệ (3.4) ở dạng (3.4‘) là phương trình ma trận
[ b l h l b n ^ t h l h l b ] ]
Giải phương trình ma trận này ta được ma trận p.
Bây giò ta áp dụng vào bài tập 5.59. a).
Ta phải giải hệ
-6 -2 -2" ■-3 -3 r
-6 -6 -3 p = 0 2 6
0 4 7 -3 1 -1
Ta giải bằng phương pháp Gauss-Jordan. Để tránh nhiều dấu -, ta
đổi dấu hai vế
6 2 2 3 3 -1 i
6 6 3 0 -2 -6 h2
0 -4 -7 3 -1 1 h3
6 2 2 3 3 -1 h Ị —^ h J
4 1 -3 -5 -5 h2 - h J —> li2
—4 -7 3 -1 1 ^
6 2 2 3 3 -1 h Ị —> h Ị
4 1 -3 -5 -5 h2 —^ h2
-6 0 -6 -4 h^ + h2 ”4

270
6 2 0 3 1 - 7 /3 h Ị -f l/3h^ —> h Ị
4 0 -3 -6 -1 7 /3 h 2 + l/6h^ —> ho
-6 0 -6 -4
6 0 0 9/2 4 1/2 h Ị — l/2 h 2 —►h Ị
4 0 -3 -6 -1 7 /3 h2 -> h2
-6 0 -6 -4
1 0 0 3/4 2/3 1/12 l/6 h Ị —^ h Ị
1 0 - 3 /4 - 3 /2 -1 7 /1 l/4 h i - » hj
% 1 0 1 2/3 —1/6h^ —►

Ta thu được
2 /3 1/12
-3 /2 -17 /1 2 .
1 2/3
(b) Ta viết
w— + ¿2«2 ¿3W 3

thì ổị, ¿2, ¿3 là nghiệm của hệ


'-3 -3 r V -5~
0 2 6 ¿2 — 8
>h
1__
uQ
1---

-3 1 -1 -5
Giải hệ này ta được
^ =31/21, ¿ 2 - 4 /7 , ¿3 = 8/7
Vậy
31/21
M a - 4/7
8 /7
Từ đó
[ui]ß’ -p [w]ß
■ 3/4 2/3 1/12' '31/21" 19/12'
-3 /4 - 3 / 2 -1 7 /1 2 4/7 = -4 3 /1 2
0 1 2 / 3 — 8 /7 L. 4 /3 J

271
(c) Tính trực tiếp [n ]g .. Ta viết

w —t*ỊỈ/Ị + ('2^2

thì c J, C'2 , <3 là nghiệm cùa hệ

1
1
00 Oì 1
—6 —2 -2 ' cl

____
,1
—6 —6 -3 c 2
7 - c'3 _ -5 —
o
1— —
Giải hệ này ta được

Cj = 9/12 c2 = -43/12, <•3 = 4/3


Vậy có
19 /12
[«'Ig’ - -4 3 /12
4 /3
trùng với kết quả trên.
5.60. (a) Áp dụng cách làm ỏ bài 5.59.
Ta phải giải hệ
' 3 1 - l ' «1 Pi Y\ '2 2 1"
1 1 0 a2 íh Yi = 1 -1 2
-5 -3 2 .« 3 Ã n . 1 1 1
Khi giải một hệ ta có thể thay đổi vị trí cùa hai phương trình
3 1 -1 2 2 1 hl
1 1 0 1 -1 2 h2
-5 -3 2 1 1 1 h3

3 1 -1 2 2 1 h ] —►h|
2 1 1 -5 5 3(1*2 - 2^l) ^2

-4 1 13 13 8 3(1*3 + “ hj) —> h3

272
3 1 -1 2 2 1 h1 —> h 1
2 1 1 -5 5 h-> ►ho
im

1 5 1 6 1/3(h^ + 2h2) -> h3


3 1 0 7 3 7 hl 4- ^ hỊ
2 0 -4 --6 -1 hn - hị —> h2
im

1 5 1 6 h3 —►h
3 0 0 9 6 15/2 hl - - h 2 -> h|
■* 2 0 -4 -6 -1 h2 -> h2
V

1 5 1 6 h3 -> h3
1 0 0 3 2 5/2 Hị/3—►hị
1 0 -2 -3 -1/2 h2/2 y ỈÌ2 —

1 5 1 6 h3 y —

Vậy
3 2 5/2'
p = -2 -3 ■-1/2
—5 1 6
(b) Tính [,w\B Ta viết
= < 5 ị u ị + &ỵ u+ ^ u^ .

thì <5|, ổy, ỊlỎà nghiệm cùa


'2 2 f V '-5 '
1 -1 2 <52 = 8
1 1 1 L í. -5
Giải hê này ta được
¿1=9, ¿2 = -9, = -5
Vậy

18-BTTCC-TẶP 1 A 273
Từ đó
3 2 5/2' 9' "-7/2"
-2 -3 -1 /2 -9 — 2 3 /2
[u>]#' - P [w \g -
5 1 6 -5 6
(c) Tính trực tiếp . Ta viết

U) — c Ị V Ị + C2 V2 cì v3

thì Cj, <2, <3 là nghiệm của hệ


r-
3 1 -f c1 r-5i

_____1
00 tn
1 1 0 í;2 —
-5 -3 2 3.

1
1
Giải hệ này ta được
<•'] = —7/2, C'2 —23/2, C'3 — 6.
Vậy
-7 /2
2 3 /2
6
trùng với kết quả trên.
5.61. Trong cơ sở chính tắc s = .{1, A} cùa Pị ta có
6 10
fo} = 3 . .[# * ] = 2
'2' *3"
[ * .] = 0 . h ] =
2
• * .... • \ ,> '
(a) Áp dụng nhận xét ở bài tập 5.59 (a).
Ta phải giải hộ
'2 3' «1 A‘ ■ "6 10'
0 2 _«2 Á. —
3 2 «>

Giải hệ này bằng biến đổi sơ cấp ta được


'3 /4 7/2'
p = al A
a2 p2_ 3/2 1

274 18-BTTCC-TẬP 1 B
(b) Trong cơ sở chính tắc 5 = { 1, .v} đa thức p = -4 4- X có ma trận
toạ độ :
-4 ‘
1
Trong cơ sở B nó viết p - aj ) ị + P p 1 thì a và p là nghiệm của hệ
'6 10“ a "-4"
3
2 .p . 1
Giải hệ này ta được a~ +1, /? = -1.
Vậy

Trong cơ sở B' ta có
3 /4 7 /2 ' "+ r ' - 1 1 /4 '
[p Ì b ' 3 /2 1 -1 + 1/2

(c) Tính trực tiếp [/?]g. - Ta viết

p = C ịí / ị + <2^2

thì Cy và c*2 là nghiệm của hệ :


2(*ị + 3c2 ——4
1 2<2 = 1
Ta suy ra
1
c'2 - 2 ’ ‘ 1= -
Vậy
-1 1 /4
1/2
trùng với kết quả trên.
(d) Ma trận chuyển cơ sở Q từ B sang B' là

Q = p~]
275

3 /4 7 /2
det(P) =
3 /2 1
nên
1 -7/2" fc ■-2/9 7/9"
9 - 3 /2 3 /4 1/3 -1 /6

5.62. Xét không gian sinh bởi/i = simc và/2 = COS.X':


asitư + bco& x ,Vữ € R, V7> € RỊ
Từ ạf\ + ßf 2 = ärsinx + /fcosA = 0, Vx, ta rút ra a = 0 khi thay
X = jiỊ2 và ß = 0 khi thay X = 0. Vậy
độc lập tuyến tính nên B là một cơ sở cùa V.
Trong cơ sở B ấy các hàm số / ị = sim , /2 = COSJT, g| = 2siiư + COSA
và #2 = 3cosa có ma trận toạ độ

[/1 le =

(a) Ta chứng minh và #2 cũng sinh ra V và độc lập tuyến tính


a
V ì / e Vo [f]B = nên và #2 sinh ra V nếu hệ
b

ag 1+ ßg2 = /
tức là
2 0 a
a +ß
1 3 b
có nghiệm Vơ, v/j. Hệ này viết
2a =ữ
a + 2>ß = b
luôn có nghiệm (vì có định thức = 6 * 0).
Vậy f f = ị gl t g2) sinh ra V.
276
Bây giờ xét hệ agị + /? # 2 = 0 tức là
2 a =ọ
ơ + 3/? = 0
Hệ này chi có nghiệm a = 0, yỡ= 0. Do đó #1 và # 2 độc lập tuy

Vậy B' -{ gj, #2Ỉ cũng là một cơ sờ cùa


(b) Áp dụng nhận xét ờ bài tập 5.59 (a) ta xét hệ

----1

__ 1

__0 1
1
1_

1---
CM
0

1__
1 3 L0 1J
3
Giải ra ta được
' 1/2 0'
p =
_a2 fh_ - 1 /6 1/3
là ma trận chuyển cơ sở từ B' sang B.
(c) Ta thấy ngay
2
[h h =
-5
Do đó
1/2 0“ ' 2 ' 1'
M b' - p- -1 /6 1/3 -5 -2
(d) Tính trực tiếp [/)]g. . Viết

[h\s' = tì#i + c'2#2


thì ị và
C t'2 là nghiệm của hệ
'2 0' c\ 2'
1 3 S i. -5
Giải ra ta được f | = 1, C'2 = -2.
Vậy
1
[/7]^' -
■2
trùng với kết quả trên.
277
(e) Ma trận chuyển cơ sở từ B' sang B là

Q = p~'.
Vì det(/>) = 1/6 * 0 nên
1/3 (f ~2 o'
1/6 1/2 1 3

5.63. Gọi (.V, y) là toạ độ của một điểm M của mặt phẳng trong hệ
trục XV và ,ựy') là toạ độ cũng của M trong hệ trục Công th
đổi trục (xem Thcc/1, 4.14.5) là
X = X cos 0 - y' sin#
y = X sin# + ỷ cos#
và "s
x' = X cos# + y sin#
y' = sX
- inớ+ y cosỡ.
Do đó, ở đây 6 - 3/r/4, ta có
(a) (x, ỳ) = (-2, 6) =>

x' = - 2 cos-^~ + 6 sin ^7- = 4V2


4 4
, ~ . 3n 'in r-
y = 2sin-r- + ycos——= -2V2
4 4
(b) (x\ ỷ ) = (5, 2) =>

X = 5 c o s ^ -2 s in ^ 7 - = -3,5\Ỉ2
4 4

f . ; y = 5 sin + 2 cos = 1,5yJĨ


4 4
5.64. Ma trận vuông gọi là trực giao nếu
a 'a = aa' = i .
/ là ma trận đơn vị cùng cấp với A.
Nếu ma trận A trực giao thì a ' - A .
'

278

w
U

(a) Xét ma trận đơn vị cấp hai


1 0
/
0 1
Ta có
/* = / , / ' / = //' =
Vậy ma trận / trực giao và
/ 1 = /' = /.

(b) Xét ma trận cấp hai

/l Vỉ 4Ï
1 1
V 4 ĩ\
Ta có
1 1

v4' = V2 V
1 1
L Vỉ VĩJ
Ta suy ra
= /, a,a’ = /.
I
(c) Xét ma trận
p
11
0 l

>4 = 1 0 0
1
0 0
Vĩ.
Ta có
0 1 0
1 0 0
Ar =
Æ ° Æ
279
Do đó
1 ]r
0 1 0 1 0
Jĩ 1 0 0
aa' = 1 0 0
1 J_
1 0
0 0

3
72 JL 72
Ị_
0
2 2
0 0 0 */
1 Ị_
0
2 ,.2 J

Vậy ma trận Anày không trực giao,


(d) Xét ma trận cấp ba
1 1
72 76 73
2 J
A= 0
76 73
1 1 1
72 76 73 J

Ta có
1 1
0
72 lĩ
1 2 l
A =
76 76 76
ÌỆpí 1 1 1
1T 73 73
t t
Do đó AA = I , A A = ỉ
Ma trận A này trực giao và -1 = A
Chú ý. Chỉ cần kiểm tra một điều kiện
AA1= / hoặc AlA = /.
Thật vậy, giả sử
AAX= I.
280
Ta suy ra
det (/4/41) = det (/) = 1
del (A) det ( A {) = 1.
Do đó det (/4) * 0 và tồn tại ma trận nghịch đảo A

Nhân 2 vế của A A X= / với A 1 ta được


A ~ ] ( AA*) = / f 1/ = /T '
( A ~ ]A ) A l A~'

A ~].

Sau đó, vì Aa' = / nên thay A 1= ta thấy

Tóm lại, từ /4/41= I ta suy ra A lA = /.


Bây giò giả sử /4'/4 = I
Ta cũng lập luận như trên và suy ra

5.65. (a) Xét


COSo - s i nỡ
A
sin ớ cos ớ
Ta có
COSớ sin ớ
A' =
-sin ớ cosớ
Do đó
cosớ -sin ớ COSỚ sin 6
AA'
sin ớ cosớ -sin ớ cos 6
2 2
cos ớ + sin^ỡ c o s ớ s in ớ -s in ớ c o s ớ
2 2
sinớcost?- cosớsin 6 sin ớ + cos 6
Vậy
1 0
AA' I.
0 1
Theo chú ý ả trên A là ma trận trực giao

và cos 0 sin ớ
A~' =A
■sin ớ cos 6
(b) Xét
COS0 -sin ớ 0
>4 = sin 6 cos 6 0
0 "0 1

cosd sin ớ 0
Ta có A' = - sin 6 cosỡ 0
0 0 1
Do đó
V,
cosớ -sin 6 0 cos 6 sin 0 o'
aa ' = sin ô cos 6 0 -sin ớ %
COS0 0
0 0 1 0 0 i

cos2 6 + sin2 6 cosỡsinớ-sinỡcosớ 0


sinớcosớ -cosớsiné1 sin2 cos2 0
0 0 1

1 0 0
0 1 0 =/
0 0 1
Theo chú ý ở trên A là ma trận trực giao

_J t cosỡ sin ớ 0
và ^ = A = _ sin Q cos 0 0
0 0 1

5.66. (1) Phép biến đổi toạ độ đã cho có ma trận


3 44l
5
3
5J
282
.. .
là phép biến đổi trực giao vì ma trận là ma trận trực giao. Thực
vậy,ta có

và do đó

3 4 3 4
5 5 5 5 1 0
AA' =
4 3 4 3 0 1
5 5 5 5

3 4 3 4
5 5 5 5 1 0
a 'a
4 3 4 3 0 1
5 5J 5 5
2) Ta có

3 4
5 5
y |- w =
4 3
5 5

A'
= /1
V

Do đó
r
-1 2 -2 -1 '4 ' 4 /5
-1 __ •1 2 L
- 2 2 /5
— — p -
-7 -1 1/5 'o ' 0
Á
-8 5 2 /5 0 0

283
Vậy các điểm có toạ độ v) là (2, -1), (4, 2), (-7, - 8), (0, 0) sẽ
(.V,

( 4 22 ì , (-11/5, 52/5), (0,0).


có toạ độ (.V, / ) là (-2, -I ),
5’ 5 )
5.67. Phép biến đổi sơ cấp cho
5 7 . 2 -3 1 hi
2 3 4 -6 2 h2
-11 -15 2 -3 1 h3
5 7 2 -3 1 hi

1 16 -24 8 5(h2 - h j) —> h2

2 32 -48 16 5Ọ13 + — h j) —> h3

5 7 2 -3 1 hi •
1 -16 -24 8 h2
0 0 0 0 h3 —2h2 —y I13
V ậ y hệ đã cho tương đương vói hệ

4
5x Ị + 7.x2 2x3 - 3x 4 = 1

JC2 + I6JC3 - 24*4 = 8

Xem x3 và x4 là tuỳ ý ta có
x2 = 8 —16^3 + 24x4
5xị = 1 - 7x2 - 2a'3 + 3x4
= 1 - 7(8 - 16x3 + 24x4) - 2x3 + 3x4
= -55 + 110x'3 - 165x4
Xj = —11+ 22x3 —33x4
Vậy có vô số nghiệm :
Xj = - 1 1 + 22x 3 - 33x4
x2 = 8 - 16x3 + 24x4
‘3, x4 tuỳ ý.
284
5.68. Phép biến đổi sơ cấp cho

ịk Oi
1 1
3 2 4 2 hl
7 1 3 5 h2
5 -4 -6 3 h3
3 -5 2 4 2 hl
23 -11 -19 1 3(h2 - - hj) —» h2

46 -22 -38 -1 3(ll3 4 - hj) —> li3

3 -5 2 4 2 hi
23 -11 -1 9 1 h2
0 0 0 -3 h3 - 2 h Ì2 ^ h3

Vậy hệ đã cho tương đương với


3*1 - 5 * 2 + 2*3 + 4*4 = 2

< 2 3 * 2 ~ 1 ^x 3 ~ í 9 * 4 = 1

0X4 = -3
Hệ này không tương thích tức là vô nghiệm. Do đó hệ đã cho cũng
vô nghiệm.
5.69. Xét hệ
2*1 4* 5*2 — 8*3 — 8

4*1 4 3*2 — 9 * 3 = 9

2*1 4- 3*2 —5*3 = 7


*Ị 4- 8*2 ““7*3 = 12
Hệ này có 4 phương trình 3 ẩn. Ta giải nó bằng biến đổi sơ cấp
2 5 -8 8 hl
4 3 -9 9 hoề—
2 3 -5 7 h3
1 8 -7 12 h4
285
2 5 -8 8 h,
• -7 7 -7 (h2- 2hj) -> h2
-2 3 -1 h3 *—h Ị —y h3
11 -6 16 2h4 —h Ị —y h4
2 5 -8 8 hi
1 -1 1 h2/(—7) —y h2
-2 3 -1 h3
11 -6 16 h4
2 ■ 5 -8 8 hl
1 -1 1 * h2
1 1 h3 + 2h2 —^ h3
5 5 h4 *—1lh2 —►h4
2 5 -8 8 %
1 -1 1 h2
1 1 h3
0 0 h4 —5h3 —y h4

Vậy hệ đã cho tương đương với


2 aị 4- 5a2 —8A3 = 8

x2 - 'v3 = 1

Hệ này có nghiệm duy nhất


A3 = 1
A2 = A3 +1 = 2
1 /o c 0 x 16-10 _
x\ - 28
( - 5jr2 +8*3) =—2 = 3'
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
.Vị = 3, -V-) = 2, *3=1.
286
Chương VI

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

A. ĐỂ BÀI

6.1. KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYÊN TÍNH

6.1. Ánh x ạ / = R2 - ¥ R2 dưới đây có phải là tuyến tính không


1) /( ( * , y)) (2x, 2) f ( ( x , y ) ) = (x , y)
3)/((x, y ) ) = ( y , x ) 4) f ( ( x , y)) = (0, y )
5) A ( x , y ) ) = - ( x , y + 1) 6)/((* ,y)) = (2r + - y)

7 > /(( a , y ))= ( y , y ) 8 3/ỹ).

6.2. Ánh x ạ / : K —> R2 dưới đây có phải là tuyến tính không


1)Ẫ ( x , y, z)) = ( x , x + y + z) 2) f ( ( x , y , z)) = (0, 0)
3)/((*, y, z)) = ạ , 1) 4 )/(.V, y , z ) ) = ( 2 x + y , 3y - 4

6.3. Ánh x ạ / : íM2 -* R dưới đây có phải là tuyến tính không :


\ a b ư b
a b
1) / = a + (1 2) / = det
c d
)
c d
/
c (ỉ
a b1
\ a h
\
3) / = 2a +3 h + 4
-c ) / = a2+
d d
Vc_
c —

6.4. Ánh x ạ / : /*2 —» f *2 dưới đây có phải là tuyến tính không :

1) f ((10 + a \x + (¡2 X 2) - a o + (Ơ1 + a ĩ )'V+ (2ơ„ - 3(7) ).v2


2) f ( ao + a\x + a2x^ì ~ ao * a\(x ■+*1) + a2^x + l)2
3) f ( a ơ + a xx + <Z2JC2 ) = 0

4 ) f ( ư G *f ạ xx + tf2 .r 2 ) = (tfỡ 4* 1) + tíỊ-v + ư 2 x 2 .

6.5. Cho / : R 2 —► là ánh xạ biến mỗi điểm của mặt phảng


thành điểm đối xứng của nó đối với trục y. Hãy tìm cồng thứ cho / và
chứng tỏ rằng nó là một toán tử tuyến tính trong R2.

6.6. Gọi X n là tập các ma trận cỡ m X n. Cho B là một ma trận


cỡ 2 X 3 hoàn toàn xác định. Chúng minh rằng ánh xạ X2 X3
định nghĩa bởi T(A) = AB là ánh xạ tuyến tính.
3 2
6.7. Cho T : R -> R là một ánh xạ nhân với ma trận và giả
( T >1 ( "o" 'N ( 0 >' '

T '3' 4'
T 0 = . T Ị —
, T 0 =
1 0 -7
\ 0 > \ 0 ) {
1 >
a) Tìm ma trận của T
(T
b) Tim T 3
l 8 )
— —

( X \
c) Tìm T y
\ z 7
ta» «.

6.8. Cho ánh xạ T : R3 -► IV là một phép chiếu trực


của R3 lên mặt phẳng xy.
(a) Tìm công thức của T.
(b) Tìm T((2, 7 ,-D ).

288
6.9. s là một cơ sở trong không gian chiều V.
a) Chứng minh rằng nếu 1>|, 1 -1,..., là một họ độc lập tuyến tính
trong V thì các vectơ toạ độ (U|)s, (i,'t)s,... (vr)s cũng tạo thành một họ
độc lập tuyến tính trong Rn và ngược lại.

b) Nếu {L > Ị t ' r } sinh ra V' thì ..., (cr)s Ị cũng sinh ra Rn và
ngược lại.

6.2. CÁC TÍNH CHẤT CÚA ÁNH XẠ TUYÊN TÍNH -


HẠT NHÂN VÀ ẢNH

6.10. Cho T : R 2 -» R 2 là ánh xạ nhán với ma trận


r 2 -li
ị -8
L- 4

1) Hỏi vectơ nào dưới đây e Im(T) ?


( a ) ( l,- 4 ) , (b) (5, 0), (c) (-3, 12).
2) Vectơ nào dưới đây G Ker(T) ?
(a)(5, 10), (b )(3 ,2 ), (C )(M ).

6.11. 1) Cho ánh xạ tuyến tính T = P-) —> xác định bởi
T(p(x)) = xp(x). Hỏi phần tử nào dưới đây thuộc K er(r) :
(a) .V2 ; (b) 0 ; (c) 1 + .V?
2) Hỏi phần tử nào dưới đây thuộc lm(T) :
(a) X + X2 ; (b) 1 + .V ; (c) 3 - A2 ?

6.12. V .là một không gian vcctơ, cho T : V —> V xác định bởi
T(v) = 3y.
(a) Tun Ker(7).
(b) Tim lm(7).
6.13. Tìm số chiểu của Ker(T) và ỉm ('0 với
(a) T cho ở bài tập 6 . 1 0.
(b) T cho ở bài tập 6 . 1 1 .
9 -BTTCC-TẬP 1 A 289
6.14. V là không gian n chiều. Tim hạng của ánh xạ tuyến tính T :
V -» V xác định bời
(a) 7(x) - X ; (b) 7(.v) = 0 ; (c) Tự) = 3.V..
r ^
6.15. Xét cơ SỞS = U’j, Vi , Vị,), trong R' trong đó
1>I = ( 1 , 2 , 3 ) , 1’2 (2, 5 , 3 ) , «3 = ( 1 , 0 , 10).
Tim công thức biểu diễn ánh xạ tuyến tính : 7’ : R 3 —> R 2 xác định
bởi 7 ( 1',) = ( 1 , 0), T{ v2) =(1, 0 ), 7 ( u3) = (0 , 1
3 0
trong các cơ sở chính tăc của R ', R".

6.16. Tim ánh xạ tuyến tính 7 : P 2 Xi*c


T(x) - 3 - .r2, T(x2) = 4 + 2x - 3x2. Tính 7(2 - 2.V + 3a2).
6.17. Tính dim(Ker(T)) trong đố
5 7
(a) 7 : R -> R có hạng 3
(b) 7 : -> P 3 có hạng 1
(c) Im của 7 : R 6 -> R ? là R3.
(d) 7 : 3/Ó -» có hạng 3.
6.18. A là ma trận cỡ 5 X 7 có hạng băng 4.
(a) Hãy tìm số chiều của không gian nghiệm của Ax = 6.
(b) Hỏi Ax = b có tương thích với mọi b 6 R không ? Lí do.
6 .1 9 .7 là một ánh xạ ma trận xác định như dưới đây.
Hãy tìm
(a) Một cơ sở cho Im (7 );
(b) Một cỡ sở cho Ker(7) ;
(c) Số chiều của Im(T) và Ker(7).
1 -1 3 2 0
1) 5 6 -4 2) 4 0 -2
7 4 2 0 0 0
1 4 5 0 9
'4 1 5 2 3 -2 0 1 -1
3) 4)
1 2 3 0 -1 0 -I 0 -1
2 3 5 1 8

290 1 9 -BTTCC-TẬP 1 B
6.20. Gọi D : /*3 —» P2 là ánh xạ đạo hàm D(/?) = /?\ Hãy mô
tả Ker(D).

6.21. Gọi / : P ị —» R là ánh xạ tích phân


1
J{p)= j p{x)àx.
-1
Hãy mô tả Kerự). • ,

6.3. MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYÊN TÍNH

6.22. Hãy tìm mà trận chính tắc (xem định nghĩa 6.3.2) của mỗi
toán tử tuyến tính sau :
(a) 7X(Xị , x2)) = (2xj - x2 ; Xị + x2)

(b) T((xì , x 2)) = (xl , x 2)


(c) T((Xị, x2,x 3)) = (.tj + 2x 2+
(d) T((xx, x2, *3)) = (4.*!, l x 2,- 8.c3)

6.23. Tim ma trận chính tắc của mỗi ánh xạ tuyến tính sau
(a) T((Xị, x2))= (x2, -X\, Xị+ 3x2, - x2)

(b) x2, x3, x4)) = (7xị - lx 2 - x3 + x4, x2 + Xy, —XỊ )

(c) T((xx, x2, x3))= (0, 0, 0, 0, 0)


(d) T((xv x2, x3, *4)) = t*4, xx, x 3, x2, xx - x3).

6.24. Tìm ma trận chính tắc của toán tử tuyến tính T : R 2 -» R 2


biến V = (jc, y) thành đối xứng cùa nó đối với
(a) Trục X.

(b) Đường phân giác y = X.

(c) Gốc toạ độ.


Hãy tính T((2, 1)) trong mỗi trường hợp.

291
6.25. Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính T : -> P\ xác định bởi
T(aơ + a{x + rt2.v2 ) = (aơ + < /])- (2 + 3ơ2)x

đối với các cơ sở chính tắc trong p~, và P j.


6.26. Cho T : R 2 —» xác định bởi
7 ((.V ị , a2 )) = (.V ị -t* 2 .v 2 , - A*J, 0 )
2
(a) Tìm ma trận của 7 đối với các cơ s {«], Mo}.trong R“ và
3
B - {« ) , M o, «3 } trong R :
« 1 = 0 ,3 ) , «2 = (-2 ,4 )
« 1 = 0 , 1,1), «2 = (2 ,2 ,0 ), «3 = (3 .0 ,0 ).
(b) Dùng ma trận thu được ở (a) để tính T((8, 3)).
6.27. Cho 7 : R 3 -> R"? xác định bời
7 ( 0 ) , a2, a3)) = O) - ,v2, .v2 - ,Y), XI - ,\-3)
(a) Tìm ma trận của 7 đối với cơ sớ = {«J, «2 , «3 }
« 1 = 0 , 0 , 1 ), «2 = (0 , 1 , 1 ), «3 = 0 , 1 , 0 )
(b) Dùng ma trận thu được ở (a) để tính 7((2, 0, 0)).
6.28. Cho 7 : 7 2 —> 7 4 là ánh xạ tuyến tính xác định bởi
T(p{x)) = x 2 p(x).
(a) Tìm ma trận của T đối với các cơ sờ B = ị/?Ị, P2 >Piì trong Po
và cơ sở chính tắc B' trong Ps :
1 ? ■ ?
P\ = 1 + x~, p-) = 1 + 2.1 + 3.0, /73 = 4 + 5r + .Y~
(b) Dùng ma trận thu được ở (a) hãy tính 7’(-3 + 5x - 2r2).
3“
6.29. Cho «Ị = (1, 3), «2 = (-1 ,4 ) và A = ỉà ma trận của
5
ánh xạ 7 : R 2 —> R 2 đối với cơ s ờ B = {«ị , «2 }.
(a) Tim [T(vị)]B và [7(«2)]5 .
(b) Tìm 7(«j) và 7(«2).
(c) Tim 7 ( 0 , D).
292
/ \

3 - 2 1 0
6.30. Cho A = 1 6 2 1
3 0 7 1

là ma trận của ánh xạ T :R4 R đối |với


c ị ,các
1?2’s t’4 1
4 3
trong R và 5' - Ịu ’j, iCo, 16 ’3 Ị trong R :

ro
C| = ( 0 , 1 . 1 , 1 ).

II

1
ỉ).

1
r-
ts
1-3 = 0 , 4 , - ỉ , 2), t'4 = (6 , 9, 4, 2).
101 = (0 , 8 , 8), w-ì (- -7, 8 , U1)),3
(a) Tìm [7\i/* Ị)J g ’, Ị T X ỉò ) ] # 1, [^(ỉ’3)]/? ' u

(b) Tim 7 (( i;2)), 7X(c3)), 7X(c4)).


(c) Tìm 7X(2, 2, 0, 0)).

3 -1
6.31. Cho 0 5 là ma trận của ánh xạ T : p 9 —>
2 4
đối với cơ sở B = {1’], Vi, L’3 } với
L>Ị = 3 a + 3 .v^, Cọ = - 1 + 3 .V + 2 .\> , = 3 + 7.1 -i- 2.V

(a) Tim [ 7 (Cj)]£s '


(b) Tìm 7Xt’i), T(c2), T ( v $).

(c) Tìm 7(1 4- X 2 ).

6.32. Cho D : p? là toán tử đạo hàm D(/?) = /?'.


Tìm ma trận của D đối với mỗi cơ sờ B - {/71 , />2 >/ > 3 ì dưới đây :
(a ) / 7j - 1 , p2 = x , p ĩ - V .
(b) /?| = 2 , p 2 - 2 - 3.V, /»3 = 2 - 3.V + 8.V2.
(c) Dùng ma trận thu được ư (a) để tính £>(6 - 6.V+ 24x2).
(d) Làm lại phần (c) đối với ma trận ở (b).
6.33. Trong các bài tập dưới đây hãy tìm ma trận cùa T đối với cơ
sở B rồi su V ra ma trận của T đối với cơ sờ B\
293
1 ) 7 " R 2 —►R 2 xác định bởi
r((x j, *2)) = (*! - 2*2 -
B = (w, , u2 ), B '= {tíị, }

«1 = ( 1, 0 ), «2 = (0 , 1), Uj = (2 , 1), ư2 = ( - 3 , 4 ).
2) T : R 2 —> R 2 xác định bởi
T((*J, *2 » = (-»■] + 7* 2, 3* Ị - 4*2)
jB = { m1 , m2 }, B ' = { v ị ,v 2)
«1 = ( 2 , 3 ), «2 = ( 4 , - 1),
y l = ( 1 ,3 ) , «2 = ( - l , - l ) .
3) T : R 3 -> R 3 xác định bởi
7~((* I , *2, -*3)) = (■*■]■+ 2*2 - *3, -* 2 , *1 + 7*3)
■Blà cơ sở chuẩn tắc trong R3, B' = {V1 , 1>2 >1>3 }
« 1 = 0 , 0 , 0 ) , U 2 = ( 1 , 1 , 0 ) , t>3 = 0 , 1, 1 ) .

4) T : R 3 —►R 3 là phép chiếu trực giao lên mặt phẳng xy, B và B'
cho ở bài tập 3).
5) T :R2 —►R 2 xác định bời T(x) = 5*, B và B' cho ở bài tập 2).
6 ) T : Pị -> Pị xác định bởi
% ,

T ( a ơ+ ữj * ) = a0 + ơ j(* + 1)
B = [ p i , p 2 ),B' = [ q ^ q 2 \
Pị = 6 + 3*, p 2= 10 + 2*
qị = 2, q2 = 3 +2*.

6.4. S ự Đ ồ N G DẠNG
Àỳ , , <

6.34. Chứng m inh rằng nếu và đồng dạng thì 2 và B2


đồng dạng.
6.35. Chứng minh rằng hai ma trận đồng dạng có cùng hạng.

294
B. BAI GIÄI VA HUÖNG DÄN

6.1. 1) Theo däu bäi


/((•v, y)) = (2.v, y)
Väy
/ ( ( a , >’) + (-*■', v')) =/((.v + a\ y + y'))
= (2( a + .v'), (y + / ) )
= (2 a , y) + (2 a ', y')
= /(( a.>•)) + /(( a , / ) ) ;
/((/: (a , y))) =f((kx, ky))
= (2 b , Ay) = A (2v, y)
= k f (a , y).
Cho ndn änh xa da cho lä tuy€n tinh.
2) Theo däu bäi
/ ( ( v, y » := (a , v).
Do dö
/ ( b , y)) + ( v', y')) = / ( ( a + v', y + y'))

= ((A + a ')2, y + / )

* (-v2, y) + ( v'2, -

= /(( a , y)) + /(( a ', v'))


Väy änh xa da cho khöng phäi lä tuyen tinh.
3) Theo däu bäi
/(( a , y)) := (y, a )
D odo
/(( a , y) + (a , y')) = /(( a + a ', y + y'))
= (y + y', a + a )
= (y, a ) + (>’’, a ')
= /(( a , y)) +/((.v', y')).
295
1
f ik ( x , y ) ) =f((kx,ky))
= (*y, Ẩu) = k
= k f ((a, >')).
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
4) Theo đầu bài
fix, y) := (0 , y)
Do đó :
/(( a, y)) + (a\ y’)) =/((A + y + y’))
= (0, y + y )
= ( 0 , y) + ( 0 , y')
= /( 0 \ y)) + fi(x \ y')) ;
fikA,
( y)) = /(( ắlv, Ẩry))

Vấy ánh xạ đã cho là tu,yến tính.


5) Theo đầu bài
fi(x , y)) := (a , y + 1).
Do đó
fi(x , y) + (x',y')) = /(( a + a', y + y')).
= (a + a', y + y’ + 1 )
* (a , y + 1) + (x \y ' + 1)
=fi(x,y))
Vậy ánh xạ đã cho không phải là tuyến tính.
6 ) Theo đầu bài
,x(ify)) := ( 2a + y, A - y)
Do đó
fi(x, y)) + (a ’, / ) '= / ( ( A + x\ y + y'))
= ( 2( a + a ') + (y + y ’) , A + A - (y + y ') )

= ( 2a + y , A - y ) + ( 2a -' + a ' - y ')

= /( ( a , y)) + /( ( a \ y ’))

296
f ( k (x, y)) =/((A'.v, k y ) )
= (2ẨTA'+ Ắ:y, ẨTA'- /. v)
= (Ả(2.v + ỳ ) , k(x - >0)
= k ( 2 x + y, X - y) = k f ((.V, >’))•
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
7) Theo đầu bài
f{(x, y)) := (y, y)
Do đó
/((.V, y)) + (.V1, y’) =/((.»- + v\ y + v’))
= (y + y’, y + y)
= (y, y) + (y\ y’)
=/((*, y)) + /((*’, y’)) ;
f(kx,y)- f ( ( k x y ky))(ky,

= ¿(y, y) = k f ((jr, y).


Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
8 ) Theo đầu bài
/((-V, y» := (3/Ã, )-
Do đó
f(k(x, y)) = f ( k x , ky)

= (yfkx, yfk

* k(lfx,ì Ị ỹ = k f ( ( x , y)),
trừ khi k - ± \ .
Vậy ánh xạ đã cho không tuyến tính.
6.2. 1 ) Theo đầu bài
f({x, y, 2 )) (A, .V+ y + 2 )
Do đó
/((*, y, 2 ) + (V, y\ z')) = /((* + jr\ y + y, Z+ Z'))
= (a-+ A-', (a- + A-') + (y + y') + (z
= (a-, A-+ y + z) + (at', a-' + y +
= f ( ( x , y , z))+/((*', y', z')) ;
/(Ấr(.v, y, z)) -f((kx, ky, kz))
(=kx, kx + ky +
=( kx, k(x z)
= k(x, X +y +
= kf((x, y, z)).
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
2) Theo đầu bài
/((.V, y ,z
)) := (0, 0 ).
Do đó
A(x, y, z) + y , z’))=/((x + V, y + y, Z + z’))
= (0 , 0 ) = (0 , 0 ) + (0 , 0 )
= /((*, z)) +/((.v', y , z’)) ;
y, z)) = f(k x , ky, = ( 0 , 0 ) =
= kf(ịx,y,z)).
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
3) Theo đầu bài
/((*, y, z)) = ( l, 1).
Do đó
. f(Kx, y, z)) =f((kx, ky, kz))
= (1, 1) * kf((x,y, z))
trừ khi k = ± 1.
Vậy ánh xạ đã cho là không tuyến tính.
4) Theo đầu bài
/((*, y, z)) := (2* + y, 3y - 4z).
Do đó
/((*, y, z) + (*', y, z')) = / ( ( * + y , y + y, Z+ Z'))
= (2(x + *') + (y + y'), 3(y + y') - 4(z + r')>
= (2x + y, 3y - 4z) + (2x' + y , 3y' - 4z')
=A(x, z,y )
298
f(k(x, y %z) = f{(kx, ky, kz))
= (2(kx) + ky, 3£y - 4kz)
—(k{2x -f y), A(3y —4z)
= ¿(2-v + y, 3y - 4z)
= kfi(x, y, z)).
Väy änh xa da cho lä tuyen tinh.
6.3. 1) Theo däu bäi
f a h \
/ a+d
Vc dJ
Do dö
fr a h ^ f a b' \ r a + a' h + h' \
f + / K c + c:' d + d'
X c d J \ c' d' J J JJ

= (a + öf') + (J + d') = (¿7 ■+ ¿/) + (V + c/f)


b \ ( a b' \
=/ +/
Vc d VLc' J' J J
a h ka kb v
/ = ka + kd
V c d y = / v kc kd Jy
/T a b \
= ¿(<2 ~h d) ~ kf
Vc dJ
Väy änh xa da cho lä tuy£n tinh.
2) Theo däu bäi
f a b ^ f a b \ a b
/ := det
X
c d V c dJ J c d
Do do
( a b ka kb \ ka kb
/ =f kc kd JJ kc kd
X
c d J X
fr
a ab b a h1 \
= k' * k kf
c d c d c d J
trir khi k = 1 .
Väy änh xa da cho khöng tuydn tinh.
299
3) T heo däu bäi
a h\
/ := 2a + 3b + c - d
Vc d J
Do do
ff a b \ r V br v\a 4- a ' /? + /?'
4-
/
lv c d ) \ _c' d ' J J = f L e 4- c ’ d + d' J J
= 2(a 4- a ) 4- 3(/? •+•/?) + (c + (.* ) —(r7 -f d )
= (2a 4- 3b 4- c - d ) 4- (2a ’4- 3/? '4- < • d ')
a b a ’ b'
=/
V
c d Jy + / v c d'

a /7 ka kb ^
V =/ = 2/ra 4- 3kb 4- kc - kd
V c* ¿/ J \ kc kd
r a b\
= k(2a 4- 3b 4- c - d) = kf
V
c d J

Väy änh xa da cho lä tuy£n tinh.


4) Theo däu bäi
( "a b
f 1 := a2 4- b2
\ Lr d\)
Do do
/ a b \ ka kb \
/ = (ka)2 + (kh)2
V
c d J/ = / kc kd JJ
f a b \
= k2(a2 + b 2) * + b 2 ) = kf
Vc d )
trCr khi k= 1.
Väy änh xa da cho khöng tuy£n tinh.
6.4.
(1) Theo däu bäi
/ ( aQ + a (x + a 2-*2 ) := a0 + (aj f a 2 )■* + ( 2 a 0 —3<j| ).v2.

300
Do đó
f((ư0 + axx + a2x2) + (h0 + bxx + M '2)) =
- f ((a 0 + b0) + (a\ + bx)-V.+ {o2 + b2)x2) =
a—o + b0 + ((í/1 + ) +
+ (.2 X(/n+ h0 )- 3(«| +
— u() 4 (¿/ị 4 í/n ),\ 4 {2(10 —3ơị u

4 h0 4 (/?! 4 /í-) ) . v 4- (2h0 —3/? Ị ).v —

= / ( ^ ỡ + Í71'V + )+ f ( k ơ 4 hị.x 4 /?2 . r ) ;

f ( k { a 0 4 ũịX 4 a 2x 2 )) = ] \k a 0 4 Ảĩ/Ị-V 4- Ả'tf2.v2 )


—kelp 4- {kuI 4- Ả.CV2 )-^ 4- {2kci0 —3ẢTÍ/-Ị ).v

“ 4- (¿/Ị 4- ơ2 ).v 4- (2ư ỡ - 3 í/ ị )-Y^ )


2
- Ẳ/(f/ỡ 4- ƠỊ.V 4- ¿Vị .Y ).
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
2) Theo đầu bài
°
f ( ÍỈQ 4- UỵX 4- CỉoX ) — ¿Vp 4 ¿/ị (.V 4-1)4- CI2 { x 4-1)
Do đó
f ( k ( ơ ỡ 4- ¿/|.Y 4- ¿/2A'~ ) - f ( k a 0 4- ka^x 4 ka2x*~ )

— k(lơ 4* Ả’í/| (.V 4-1)4- Ả.íV'-) (.V 4* 1)

—k ( a 0 4 í / ị ( x 4-1)4- íỉ~)(x 4 -l)4"

— k f ( a ư 4- V/J.Y 4 (Ị-ịX^) ■

+ ứi v + ứ2**2 ) + + ^Ị-v + ^2-v~))


=/ + /?ớ ) + (a\ + b\ )x + (<*2 + k>2M2 )
—uơ 4 hơ 4 (í/ ị 4 bị )(.\ 4 1) 4 (ư2 4 b2 )(x 4 1)
2
= c/ơ 4 (Vị (a 4 1) 4 (/-} (X 4 1)* 4
4 b0 4 /?| (.V 4 1)4 b~) ( V4 1)~ =

- f(ưo + a\v+ ư2x" ) + / (fy> + fy-v + /?2*v^)


Vậy ánh xạ đã cho ỉà tuyến tính.
3) Theo däu bäi
f ( a 0 + a lx + a2x2) := 0 .
D odo
f(k( a0 + a ]x + a2x2 )) = f(ka0 + + )=0

- kO - kf (a0 + avx + a2x2) ;

f ((ao + 0\X + a2x2) + (ba + b\x + b2x2)) =

= f((a 0 + bQ) + (a, + b^)x + (a2 + b 2)x2) = 0

= 0 + 0 = f (ctg + öj x + u2x2) + f (h0 + b^x + b2x2).


Väy änh xa da cho lä änh xa tuydn tinh.
4) Theo däu bäi
2 2
f ( a 0 + a^x + a2x ) := (a0 + 1 ) + a^x + a2x .
Do dö
/ ( k(aQ + ajjr + a2x2 )) = / (ka0 + ka^x + ka2x 2)

= (ka0 + 1 ) + ka^x + ka2x2


2
* k{{a0 + 1) + a^x + a2* )

= kf(a0 + ajx + a2x2 ).


trif khi k = ± 1 .
Väy änh xa da cho khöng tuyd'n tinh.

6.5. N£u (.v, y) e R 2 thi di£m dö'i xtfng cüa nö dö'i vöi truc y lä
(-x, y). Do dö c 6 änh xa
/((*, y)) = y).
D odo
/ ( 0 \ y) + (x\ y’)) = /((* + x\ y + / ) )
• = ( - (x + (y + y’))
= {-x, y) + (~x\ y')
= A (x ,y )) +f(( x',y ') )\
302
f(k(x, y)) = f((kx, ky)) = (—Ẩr.v, ky)
-K - x , = Ả/((.r, y)).
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.

6 .6 . Giả sử •Í jI

J 7
A € 9^2 y 0 có cỡ 2 X 2

ß € íAÍ2 X 3 có cỡ 2 X 3.
Vậy A nhân với ß được và /4ß có cỡ 2 X 3. Ánh xạ T(A) := /4ß là
một ánh xạ từ 5VA X2 tới í^2 X 3.
Theo tính cliất của phép nhân ma trận và phép nhân ma trận với
một số, ta có
A,JA' e M2 X 2 => T(/l + A') = (A + /*') ß
= i4ß + A’ß = T(A) + T(A')
A e ỈAÍ2* 2' k € T(kA) = (M )ß
= *(/4ß) = kT(A).
Vậy ánh xạ đã cho là tuyến tính.
6.7. a) Các vectơ
1 0 0
0 1 0
0 0 1

là các vectơ cơ sở của cơ sở chính tắc E của R . Vậy theo định lí


6.3.1 Thcc/1, ta có ma trận của ánh xạ T là
1 3 4
1 0 -7
fT \ T 42
b) T 3 =A 3
-55
V 8 / 8
f .V > .r .
.V r-

'1 3 4' X + 3y + 4z
c) T y =A y
1 0 -7 .V - 7 z
V 2
)
nr
z -

303
Ta có thể viết
T((x, ỵ, z)) = (jc + 3y 4- 4 Z , JT - 7z).
6 . 8 . (a) Nếu (x, y, z) là toạ độ của một điểm của không gian
xyz thuộc hình chiếu của nó lên mặt phẳng xy sẽ có toạ độ (.V, y, 0).
Vậy có
T (.V, V, z) := (.V, y, 0)
(b) Áp dụng công thức đó ta có
7X(2, 7 ,- 1 ) = (2 ,7 ,0 ).
6.9. Theo đầu bài ta xét hai tập
E = ịưỊ, v2, —, 1^3 } Uj € V

^ = {(t>l)$> (^ 2 )5’***’ (y/•)$)» (yi)s E R


Ta phải chứng minh :
1) Nếu £ độc lập tuyến tính trong V thì F độc lập tuyến tính trong
R n, và ngược lại :

2) Nếu F độc lập tuyến tính trong Rn thì E độc lập tuyến tính trong V.
Trước hết ta nêu hai nhận xét
w = 6 e V <=> (w)$ = (0 , 0,..., 0 ) € Rn. (6.1 )

c \(v \)s + ••• + cr(vr)s “ (r l l’1 + *** + crvr)s* vi € ^ ( 6 .2 )


Để chứng minh phần 1) ta giả sử £ độc lập tuyến tính trong V và xét
C](U|)$ + ... + cr(vr)s = (0, 0 ,..., 0) (6.3)
Từ đó với nhận xét (6.2) ta suy ra
(CjU| + ... + c,.vr)s = (0, 0, 0) . (6.4)
Với nhận xét (6.1) thì (6.4) cho

Cị Uị -f- C‘2^2 1rvr= ^


Nhưng ta đã giả sử E độc lập tuyến tính trong V nôn phương trình
(6.5) buộc
C| = <••> = ...= cn = 0 ( 6 .6 )

304
Vậy (6.3) => (6 .6). Điểu đó chứng tỏ F độc lập tuyến tính và phần 1)
chứng minh xong.
Để chứng minh phần 2, ta giả sử F độc lạp tuyến tính trong Ru
và xét
C ị V I + C 2 V1 + ... + crvr = 0 £ V (6.7)
Theo nhận xét ( 6 . 1 ) ta có
(<]ƯỊ + (.*2^0 + ... + crưr)<Ị = (0)^ = (0, 0, ..., 0).
Ap dụng nhận xét (6.2) ta được
í; i(Tị )s
+ c2^v2)s + ••• + rr(ivls “ (0, •••« 0).
Nhưng ta đã giả sử F độc lập tuyến tính trong R n. Cho nên đẳng
thức trên buộc có (6 .6 ).
Vậy (6.7) :=> (6 .6) nghĩa là E độc lập tuyên tính trong v;, và phần 2)
chứng minh xong.
6.10. Nếu hệ
2 .V a
.- 8 4 .3». -m
bIW

có nghiệm (A , v) thì (ớ, /?) là ảnh của (.V, y ) và do đó (a, b) e Im(7) ;


nếu hệ trên vô nghiêm thì (ư, />) không phải là ảnh của (.V, y) nào, nên
(tf, b) g Im(T). ở đây
(a) Hệ
' 2 -f -V r
-8 4 _y. -4
có nghiệm : y tuỳ ý, X = ( 1 + >0/2, nên ( 1, -4 ) 6 Im(7). . •
(b) Hệ
2 -11 A ■5'
00

0
1

V
f

không có nghiệm nên (5, 0) ế lm (ĩ).


• (c) Hệ
— —
--- 1

.1
N>

A -3
L
__1 1

—1
oc


12 —

có nghiêm : Vtuỳ ý, X = (-3 + y)/2 nên (-3, 12) G Im(T).


2 0 - B T T C C - T Ậ P 1 A
305
2) Nếu
— ••
' 2 -f a "o'
-8 4 ß . 0

thì {a, ß) có ảnh là (0, 0), nên (a, ß) G


thức trên thì (a, ß) có ảnh * (0, 0) nên ( a , ß) Ể.Ker(T). ở đây
' 2 -f ' 5' "o"
(a)
-8 4 10 _0 —
nên (5, 10) e Ker(T).
' 2 - 1' ' 3 ' 4" ' 0'
(b) *
-8 4 —
2 —
-1 6 0
nên (3, 2) Ế Ker(7)
' 2 - 1' T =
f ' 0'
(c) *
-8 4 1 -4 0

nên (1, 1) G Ker(D-

6.11. 1) Ker(T) = p
[ G P 2, T(p) = 0 G P3).
Ở đây T(p) := xp. Vậy nếu xp - 0 thì P G Ker(r)
nếu */; 0 thì p Ế KerCT)- Vậy có
(a) p = J.-2 => xp =Jt3 * 0 => Jt2 Ể Ker(T) ;
(b) /7 = 0 => xp = 0f. 0 = 0 = z>0G Ker(7) ;
(c ) p = 1 + jf=>jr/7 = jf(l+jr)^0=> 1 + JTỂ Ker(T).
2) Im(7) = [q G P3 sao cho 3 p G P 2 để T(p) = q }
Vì Tịp) := xp cho nên : nếu phương trình xp có nghiệm G
thì qG Im Ợ ),nếu phương trình này vô nghiệm thì q Ể Im(T). Vậy
2
(a ) J <q = X + c
X ó n g h iệ m ợ = 1 + XG

jr + jr2 G Im(7)
(b) xq = 1 + X khổng có nghiệm q G P2’ nên
( 1 + jr) Ể Im(7) ;
306 20 - B T T C C - T Ậ P 1 1
2
(c) xq = 3 - X không có nghiệm e nên
3 - X2 Ể Im(T).
6.12. Ta có 7'(u) = 3u
(a) Ker(T) = { V e V,T(v) = 6GV }
= (V e V, 3v = 6 e V Ị.
Phương trình 3ư - c6hỉ có nghiệm 6. Vây Ker(T) = (
(b) Im (D = | u ; e V ,, 3 u e V ' đ ể T(v) = u Ị
= {w e V, 3 V G V để 3v = u I
Phương trình 3v = u bao giờ cũng có nghiệm V = 3 € V. Vậy
n(T) = V.
6.13. (a) Để xét dim (Ker(T) ta giải hệ
■2 -f X ' 0'
4 _y_
-8 0
Hệ này tương đương với một phương trình
2x - y = 0
ên nó có nghiệm phụ thuộc 1 tham số :
X tuỳ ý, V =
ức là
X X ‘1 ■

— .T
----- V*

_y_ 2x 2
Vậy
dim(KerCO) = 1.
Do đó (xem định lí 6.2.3 trong Thcc/ 1 )
dim(Im(7’)) = dim(R2) - dim(Ker(T))
= 2-1 = 1.
(b) Phương trình T(jì) = 0 e viết
= 0 e P3
:ó nghiệm duy nhất là p = 0 6 P2- Vậy
dim(der(T)) = 0.
307
Do đó
dim íInHr)) = dim (P2) - dim (Ker(7))
= 3-0=3.
6.14. Hạng của ánh xạ tuyến tính được xác định bởi
rank (T) = dim (ì m Ợ ))
Vậy, vì V là khỏng gian n chiều nên
(a) T(x) = X thì rank(T) = // ;
(b) T(x) - ớ thì rank(T) = 0 ;
(c) Tịx) = 3 a' thì rank(T) ~ n.

6.15. Trước hết ta tìm biểu diễn của (.V, y, 2 ) e trong cơ sở s


( . V , y , z ) = CịVị 4 - ( * 2^2 + C 3U 3

= 6*1(ỉ, 2, 3) 4- 6*2(2, 5, 3) 4- 63(1, 0, 10)

Như vậy í*Ị, 6*2 , c 3 là nghiệm của hệ


6*J 4 2 c*2 + f3 = *
< 2 cị 4- 5c*2 = y
3fj 4-36*2 4-10( 3 = z

Lấy phương trình cuối trừ 10 lần phương trình đầu ta được
-7 fj - 17c2 10jt
Vậy hệ trên thu về
2<i + 5c2 =
' -7fị - 17c2 = z - 10.V
Từ đó ta tính đươc
í I = 5 Oa - 17 y - 5 r

6*2 = - 2 0 a 4- 7 y 4- 2 z

Sau đó
6*3 = - 9 a 4*3v 4- z

308
Bây g iờ , vì (x, y, z) = Cji>] + + t'3^3 nôn

T((x, y,z ) ) = C ị T ^ ị ) + c 2T ( v 2)

= c-1( l , 0 ) + f 2( l , 0 ) + c 3(0, 1).

Nhờ các biểu thức vể <•], <■-), <"3 đã tìm ra ta có


7((.v, y, z)) = (30.V - 1Oy - 3z, -9.V + 3y + z)-.

Áp dụng
7 (1 , 1, 1) = (30.1 - 10.1 - 3.1, -9 .1 + 3.1 - 1)

= (17,-5).
6.16.
p e P2 <z>p = a0 + a ịx + a2x

T{p) = a ớ7 (l) + tf17(.r) + a 27(.v2)

= a ỡ ( 1 + jr) + ữ I ( 3 - .0 + 4 + 2 a' 3-v2)


Do đó
2
T(p) = (¿/04- 3 « ị 4- 4<72) 4- (<3Ỡ4- 2 tf')).v - (ơị 4- 3ớ2)^ .
Áp dụng
7 (2 - 2.V + 3.V2) = (2 + 3 ( - 2 ) + 4.3) + (2 + 2.3).r - ( - 2 + 3.3).v

= 8 + 8.V-
6.17. V và w là 2 không gian hữu hạn chiều
T : V -> w là một ánh xạ tuyến tính
thì rank(T) = dim(Im(T)) và
dim(Ker(r)) 4- dim(Im(7)) = dim(V).
Vậy có
dim(Ker(r)) = dim(V) -* rank(r).
Do đó
(a) dim(Ker(T) = 5 - 3 = 2 ;
(b) dim(Ker(D) = 5 - 1 = 4 ;
(c) dim(Ker (T)) = 6 - 3 = 3 ;
(d) dim(Ker(7’)) = 4 - 3 = 1 .

6.18. (a) Số chiều của không gian nghiệm của Ax = 6 là 7 - 4 = 3


(xem định lí 6.2.4, Thcc/ 1 ).
(b) Không. Muốn cho Ax = h tương thích \/b e R5, phải có ImCO = R5,
nhưng vì rank(7) = 4 nên dim(Im(T)) = 4 * 5 , nên Im(T) * R5.

6.19. Chú ý rằng (xem Thcc/ 1 , 6.2.3 trang 326):


Im (r) = không gian sinh bời các vectơ cột của ma trận i4 của T.
'l -1 3
1) A= 5 6 -4
7 4 2

có cấp 3. Biến đổi sơ cấp theo cột ta được

__o 1
1
1

__o 1
'l -1 3'
o
o

5 6 -4 —> 5 11 -1 9 /3 € 5 1 0
7 4 2 7 11 -1 9 /3 7 1 0

Ta thấy chỉ có 2 cột độc lập tuyến tính. Vậy


dim(Im(T)) = 2 .
dim(KerCT)) = 3 - 2 = 1 .
Một cơ sở của Im(7) là hai vectơ
——
V 0
5 » 1
7 1

Để tìm cơ sở cho Ker(T) ta xét hệ thuần n h ấ t:


Ax - 0.
Ta giải nó bằng biến đổi sơ cấp

310
1 -1 3 0
5 6 -4 0
. 7 4, 2 0
1 -1 3 0
11 -19 0
11 -19 0
1 -1 3 0
11 -19 0
0 0 0

Hệ có nghiệm :
, , _ 19 14
jr3.tuỳ ý, x2 = Ỷýx3,jfj =
11 -*3
Vậy
r 14 19 ì
K c r ( T ) = { ự ì,x 2, x 3)\ = x3 Ị - i l i l , lj

cho nên một cơ sở của K er(r) là


{ ( - 1 4 ,1 9 , 11)}.

2 0 -1
2) / 1=4 0 - 2

0 0 0

Ma trận này chỉ có một cột độc lập tuyến tính là cột thứ nhất
chẳng hạn, hai cột kia tỉ lệ với nó. Vậy
dim(Im(T)) = 1
dim(Ker(T)) = 3 - 1 = 2 .
Một vectơ cơ sở cùa Im(T) là (1, 2, 0).
Để tìm cơ sở cho Ker(7) ta xét hệ thuần nhất
Ax =
Ta giải nó bằng biến đổi sơ cấp

311
2 0 -1 0
4 0 -2 0
0 0 0 0
2 0 -1 0
0 0 0 0
0 0 0 0

Hệ có nghiệm
-V2 tuỳ ý, ,V| tuỳ ý, ,v3 =
Vậy
K er((ĩ)) = {ú , , x2, .v3) = ( jj, 2xị) }

ixỉ*x2’ 2 * 1 ) = (Xj, 0 , 2x-ị) + (0 , x2, 0 )


= x (l 1 , 0 , 2 ) + ( 0 , 1 , 0 ).
Dễ thấy hai vectơ (1,0 , 2) = II và (0, 1 ,0 ) = là độc lập tuvến tính.
Vì ở trên ta đã biết dim (Ker(r)) = 2 nên hai vectơ độc lập tuyến
tính này là một cơ sở cùa Ker(7").
4 15 2
3) A=
12 3 0
4 2
thực hiện một ánh xạ tuyến tính từ R -> R .
Hạng của các vectơ cột của A = hạng của A.
Định thức
"4 ll
=7*0
1 2

nên hạng của A = 2. Vậy


dim Ợm(T)) = 2
dim(Ker(7)) = 4 - 2 = 2.
•••&*»
4 1
Hai cột đầu của ma trận A độc lập tuyến tính (vì định thức * 0 ).
1 2
Vậy một cơ sở của Im(T) là {(4, 1), (1,2)}.
312
Đ ể tìm cơ sờ ch o K er(7) ta xét hệ thuần nhất
Ax = 0
'à giải nó bằng biến đổi sơ cấp
4 1 5 2 0
__ 1 2 3 0 0
4 1 5 2 0
7 7 - 2 0

Hệ có nghiệm
*3 tuỳ ý ; ,v4 tuỳ ý ;

x2 - -x 3 + ;

V1 = - * 3 " 7 X4 -
Vậy
4 2
Ker(7") = ị ('Vị , x2 ,x 3 , x4 )•v3—- •y -V4, - -V3 + —XA, .v3, ,v4

^ 4 "7 N
~ - v3 - q -v 4 ’ _ v3 + 7 v4 ’ -v3 ’ -v4

(-. v3 , - x3 , a'3 , 0) + —— X4 ’ -V4, 0, ,v4


V 7 H’ 7
J
1
—x3 (—1, - 1, 1, 0) + —x4 (-4, 2, 0, 7).

Dễ thấy 2 vectơ ( - 1 , - 1 , 1 , 0 ) và (-4, 2 , 0 , 7) là độc lập tuyến tính


4 ,
trong R . Vậy chúng tạo thành một cơ sớ cho Ker(7 ).
1 4 5 0 9
3 -2 1 0 - 1
4) 4 =
-1 0 - 1 0 -1
2 3 5 1 8

thực hiện một ánh xạ tuyến tính : R'<i -> R .


Các cột độc lập tuyến tính của A là các hàng độc lập tuyến tính
của a '.Ta áp dụng các phép biến đổi sơ cấp về hàng của ma trân a '.
313
1 3 -1 2 hl
4 -2 0 3 h2
5 1 -1 5 h3
0 0 0 1 h4
9 -1 -1 8 h5
1 3 -1 2 hl
0 -1 4 4 -5 h2 - 4h 1 -» h2
0 -1 4 4 -5 h3 - 5hl -> h3
0 0 0 1 h4
0 -2 8 8 -10 h5 - 9h 1 h5
1 ■ 3 -1 2 hl
0 -1 4 4 -5 h2
0. 0 0 1 h4 -> h3
0 0 0 0 h3 - h2 —> h4
0 0 0 0 h5 - 2h2 -> h5
Vậy số cột độc lập tuyến tính là 3. Ta có
dim(ImCT) = 3
dim(Ker(T)) = dim(R5) - 3 = 5 - 3 = 2.
Một cơ sở của Im(T) là
r o' ' 0 '

3 -14 0
»

-1 4 0
_ 2 . 1_ - 5 1
Để tìm một cơ sở cho Ker(T), ta xét hệ thuần nhất
Ax-0
và giải nó bằng biến đổi sơ cấp :

1 4 5 0 9 0
3 -2 1 0 -1 0
1 0 -1 0 -1 0
2 3 5 1 8 0

314
1 4 5 0 9 0
-1 4 -14 0 -2 8 0
4 4 0 8 0
-5 -5 1 -10 0
1 4 5 0 9 0
-1 4 -14 0 -2 8 0
0 0 0 0
0 1 0 0

Hệ có nghiệm
x 4 = 0 , Jf5 tuỳ ý, *3 tuỳ ý.

x2 = ~x3 - 2*5» xl = ~x3 - x5-


Do đó
Ker(7) = {(*/, * 2 , * 3, x4, x5) = ( - *3 - x5, - *3 - 2 *5 , *3, 0 , Jf5) }
(-*3 - *5, - x 3 - 2*5, Jf3, 0, *5) =
= (-* 3, - x 3, x3,0 , 0 ) + (-Jf5, - 2 *5 , 0 , 0 , *5)
= * 3( - l , - l , 1,0, 0) + *5( - l , - 2 , 0 , 0, 1)
Dễ thấy hai vectơ
u = (-1 , - 1 , 1, 0, 0) và V =( - 1 ,- 2 , 0, 0, 1)
độc lập tuyến tính trong R 5, cho nên chúng tạo thành 1 cơ sở cùa
K eren.
6.20. Phương trình D(j j ) =0,
Do đó p = c= hằng số. Vậy Ker(D) = { }, c = đa thức hằng. '
6.21. Phương trình J(p) = 0,
1
I pdx = 0
-1
Vì p€ ịPnên p có dạng p - a0 +ứị* nên phải có
1
(a0 + QịX)dx = 0
Tích phân bên trái bằng
1
2 A1
ị ( a 0 + a ìX)Jx = L oX + ơ] .V O'
2 - r 2a-
-1 v
không phụ thuộc «Ị, vậy chỉ cần điều kiện = 0 là có J(p)
Do đo
Ker(7) = {«!_»•}
UịX là đa thức bậc 1 khuyết sô' hạng hằng.
6.22. Nhận xét mở đầu (xem Thcc/ 1 ,6.3)
T là một ánh xạ tuyến tính R n -> R m
B= { ị-e,^ 2 ,...,

e-t = (0,..., 1,..., 0) Rn


V----- r _ _ _ J

- u -------
n
B'= {c’ị , c’2 ,..., e'm} là cơ sở chính tắc cùa Rm

gy = (0..... 1.....0) e Rm
j
v------------ V------------'
m

Ma trận của ánh xạ T xác định bởi


A = m e ỉ )ĩF
Với ma trận đó ta có
= Rn.
Áp dụng nhận xét trên ta có :
(a) Theo đầu bài T : R 2 -> R 2 xác định bởi
T(Xị,x2) ■■=(2x, - -v2,-Vj + -r2).
Do đó 7X 0,0)) = (2, 1)
T((0, !)) = ( - ! , 1).

316
Vậy ma trận của ánh xạ này là
2 -1
A=
1 1
Chú ỷ : đó chính là ma trận hệ sỏ của hệ
í 2.’ -Vo — >'l

.Vị -h A -) — Vọ

(c) Theo đầu bài T : R" -» R“ xác định bởi

7X-Í], ,v2) := (■*], .v2).


Do đó T ((l, 0)) = (1,0)
(0 , 1 )) = .(0 , 1 )
T(
Vậy ma trận của ánh xạ này là
1 0
A=
0 1
Chú ỷ :đó là ma trận đơn vị và là ma trận hệ số của hệ
x\ = >’!
x2 ->'2
1 2 1
(c) A= 1 5 0
0 0 1
3
(d) Theo đầu bài T :R R xác định bởi
T((.Vj, A'2, A3)) = (4a ị , 7a2, —8.V3)
Do đó T(( 1 ,0 ,0 )) = (4 ,0 ,0 )
T(( 0, 1,0)) = (0 ,7 ,0 )
77(0, 0, 1)) = 0 ,0 , -8).
Vậy ma trận của ánh xạ này là
4
A= 1
-8

317
Chú Đ
.ỷ ó chính là ma trận hệ số của'
4x\ = y,
lx2 = y2
- 8.V3 = y3

6.23. Áp dụng nhận xét ở bài tập 6.22, ta có


(a) Theo đẫu bài T : R2 -» R4 xác định bởi
T(x ỉ , x2) := (x2,-XỊ, XI + 3.v2,Xj - x2)
Do đó
n u , 0))=(0,-1,1,1)
T((0, 1)) = (1 ,0 , 3, - 1 )
Vậy ma trận cùa ánh xạ này là
0 1
-1 0
A=
1 3
1 -1
Chú ý .Đó chính là ma trận hệ số của hệ :
x2 = y \

~ x = yi

+ 3x2 = >3
l *1 - *2 = ^4

(b) Theo đầu bài T : R4 -* R3 xác định bởi

T ( ( X ị , x 2> x 3 ’ X4 Ì ) '■= ( 7 x l - 2 x 2 - * 3 + x 4> x 2 + x 3> *1)


Do đó
T ((1 ,0 ,0 , 0)) = (7, 0 , - 1 ) ;
m o , 1,0,0)) = (-2, 1,0);
T((0 , 0 , 1 , 0 )) = ( - 1 , 1 , 0 ) ;
T((0 , 0 , 0 , 1 )) = ( 1 , 0 , 0 ).
318
y
Vậy ma trận của ánh xạ này là
7 -2 -1 1
A= 0 1 10
- 1 0 0 0

Chú ý .Đó chính là ma trận hệ số cùa hệ


7.V) - 2x 2 + = yj
x2 + x ĩ ~yi
= *3

(c) Theo đầu bài 7 : R 3 -> R 5 xác định bởi

r((jrj,jf 2 ,jr3)) = (0 , 0 , 0 , 0 , 0 )
Do đó
7 ( 0 , 0 , 0 )) = (0 , 0 , 0 , 0 , 0 )
7((0, 1 , 0 )) = (0 , 0 , 0 , 0 , 0 )
7((0, 0, 1)) = (0 , 0, 0, 0, 0)
Vậy ma trận của ánh xạ này là ma trận-không :
0 0 0
0 0 0
A= 0 0 0
0 0 0

u0 0 0

(d) Theo đầu bài 7 : R 4 -» R 5 xác định bời


7 ( 0 ] , x2, x3,-X'4 ) ) : = ( j r 4 , JC],

Do đó
7 ( 0 ,0 , 0, 0)) (0 , 1 , 0 , 0 , 1 ) ;
7((0, 1,0, 0)) (0 , 0 , 0 , 1 , 0 ) ;
7((0, 0 , 1 , 0 )) (0 , 0 , 1 , 0 , - 1 ) ;
7((0, 0 , 0 , D) 0 , 0 , 0 , 0 , 0 ).
Vậy ma trận của ánh xạ này ]à

0 0 0 1
1 0 0 0
Ấ= 0 0 1 0
0 1 0 0
1 0 -1 0

Chú ý .Đó chính là ma trận số


hécủa hệ

•v4 = y\
xỉ = -v2
- '3 = *3

x2 ^4
X, -x 3 = ys

6.24. Áp dụng nhận xét ở bài tập 6.22 ta có


(a) Theo đầu bài
7XC*. V)) : = (-V,

Do đó 7X(1,0)) = (1 ,0 )
T((0, 1» = (0 ,-1 )
Vậy ma trận của ánh xạ này là
1 0
A=
0 -1

Do đó
— —
.
' ĩ ' l o ‘ 2 " 2
[7((2, l)]fi. = /1
1 0 1 - 1
-1 . — .

Nghĩa là
7((2, 1 )) = ( 2 , - 1 )
đúng như theo định nghĩa của
(b) Theo đầu bài ta có
T((.v, := (y , .v)

320
Do đó
7X(1,0)) = (0, 1);
mo, 1) = ( 1, 0) ;
Vậy ánh xạ này có ma trận
0 1
A
1 oJ
Do đó
p2 ■ 0 ll1 2] ỊV
[T{{2, l))fl' = /4 Ị
1 0 .ĩj " b .
nghĩa là
T((2, 1)) = 0 . 2 )
đúng như theo định nghĩa của T.
(c) Theo đầu bài ta có
7X 0, := -V)
Do đó
7X 0,0)) = (-1 ,0 ),
7X(0, 1)) = (0, -1).
Vậy ma trận của ánh xạ này là
-1 0
/1 =
0 -1
Do đó
r— — 1
' 2' -1 0 '2 " '- 2 '
[7X(2, l))a . = /1
1 0 -1 1 - 1

nghĩa là
7((2, 1 )) = ( - 2 , - 1 )
đúng như theo định nghĩa của

6.25, Theo đầu bài T : —> P\ xác định bởi


ĩ\u0 + (ĩỊX + ) -=(ươ + </|) — + ).v
21-BTTCC-TẬP 1 A 321
C ơ s ở ch ín h tắc c ủ a Plà I,

của ] là :
Do đó
7(1)= 1
T(x) = 1 - 2x
T(x2) = -3.V
Vậy ma trận của ánh xạ T là
"1 1 0
A=
0 -2
6.26. Theo đầu bài T : R2 -» R3 xác định bời
, .X'2)) :=(.V| 0)
a) Do đó
7X«1> = T((l, 3) = (1 + 2.3. - 1, 0) = (7, - 1, 0)
T{ u2) = T((-2, 3) = (-2 + 2.4, 2, 0) = (6, 2, 0)
Ta tính [T(Uị)]ữ và
Đối với IX(Mj)]g' ta phải có
(7, —1,0) = C|Uj + t’2^2
Như vậy, c.'j, £•->, ( 3 là nghiệm của hệ
<i + 2 c 2+ 3c'3 = 7
<Cị + 2c'2 = -l
C, =0
Ta suy ra
1 , 8
C )= 0, c2 = “ , 3“ 3

Đối với 7’( m2)]B' ta phải có


[6, 2, 0] = + b2v~) + bnịV-ị
322 2 1 -BTTCC-TẬP 1 B
Như vậy bị, h2, b3 là nghiệm của hệ.'
b] + 2/>2 3/>^ = 6
f*i + 2/>2 =2

Ta suy ra

b ị — 0 , h 2 - 1,

Vậy có
0“ n “"3
0
1
1
r2XMi)]fl? - 2 . [T( u2)]g' -
4
8
3. .3 .

Do đó ma trận của ánh xạ T đối với cơ sở B trong R và B' trong


R3 là
“ 0 0


8 4
'
3 3.
b) Với ma trận đó ta có
[7X(8, 3))]b. = A\(%, 3)]a
Để tính [(8, 3)gta viết
(8, 3) = OMj +
nghĩa Ịà
(8, 3) = 0(1, 3) + 2
~%
f )4
Như vậy ovà pl
à nghiêm của hệ
0 -2 /5 = 8
3o + 4y5 = 3.
323
\
Ta suy ra
_19 21
a = 5 ’ f~ iO
Do đó
0 0' *•

191 ,
0
-1 1 5 -4
lĩ« s . 3'rti« 4mm
/

21 22
8 4
10. 3
3 3J
Ta suy ra

T (( 8, 3)) = Oi', - 4 v2 + - y

22
= 0(1, 1, 1) - 4(2, 2, 0)+ y (3,0, 0)

= (14, -8,0).
Chú ỷ.Tính trực tiếp theo định nghĩa thì
7X(8, 3)) - (8 + 2.3, -8, 0) = (14, - 8, 0).
6.27. Cho T : R3 -*■ R3 xác định bởi
{(* 1 , v2 . x 3 ) ) = (.V, - x 2 , -v2 - X , , X , - x 3).
T

a) Ma trận cùa ánh xạ T trong cơ sở# = {U|, 1>2>1*3} trong R' là


' A = [lT(i;,)]fi ỉ n v 2))B [T(v3)]B)
Ta có
T(u1) = 7 ((l,0 , 1» = CU -1, 0)

T( v2) = T(( 0, 1, 1)) = (-1, 1,-1)


T (u3) = T(( 1, 1, 0)) = (0, 0, 1)
Bây giờ ta biểu diễn T(Vị) trong cơ sở B. Muốn thế ta viết
v(T)I = ữ ịV ị + ar2u2 + ữ 3u3

324
tức là
( l , - l , 0 ) = a j ( l , 0 , l) + a 2 (0 , 1, 1 ) + a3( 1, 1 , 0 ).
Do đó ớTị , ¿*2, ô?3 là nghiệm của hệ

---- 1
'1 0 f ' r
_
0 1 1 a~Ị -1

__ỗ Ị
1 1 oJ 0

1
Một cách tương tự ta viết
T(vn ) — ß \ V\ 4 /^ ^ 3

T(v$) = Vịưị 4- 4 V3Ü3


thì (/?Ị, /?2, / ^ ) và ( / ị , / 0, / 3 ) là nghiệm của hai hộ
“ — —

ỉ 0 r ~ßC -1 ‘ 1 0 f Y\ "0 "


0 1 1 ßi —
1 , 0 1 1 Y2

0
_
1 1 0 — íh - 1 1 1 0 J3_ jj
Ba hệ này có.cùng ma trận hệ số ta giải chúng bằng các phép biến
đổi sơ cấp viết trong cùng một bảng

1 0 1 1 -1 0
0 1 1 -1 1 0
1 1 0 0 -1 1
1 0 1 1 -1 0
1 1 -1 1 0
1 -1 -1 0 1
1 0 1 1 -1 0
1 1 -1 1 0
-2 0 -1 1
1 0 0 1 -3/2 1/2
1 0 -1 1/2 1/2
1 0 1/2 -1/2
325
T a su y ra

¿ = [[7Xt>i)]a [ T(
’ «1 A Y\~ 1 -3 /2 1/ 2"
a2 íh Y2 =r - 1 1/2 1/2
- a3 íh Y3 0 1/2 - 1/2
Sau đó ta có
[T (w )]B = A [ w \b , w € R 3.

b) Như vậy muốn tính 7(2, 0, 0), trước hết ta phải tính [(2, 0, 0))B.
Ta có
(2, 0, 0) = CjUj + C2V2

(2 , 0, 0) = Cj(l, 0, 1) + c2(0, 1, 1) + c3(l, 1, 0)


vì £.'j, c2, t'3 là nghiệm của hệ.
r-

'l 0 1' c'l 2


0 1 1 c2 = 0
1

1 1 0 -t;3 .
0

Giải hệ này ta được


tị = 1, £'2 = —1, C'3 = 1.
Ta suy ra
l" " 3"

[7((2, 0, 0))]fi = ;;;;
-1
:Jv\ ' 1
• -1
y ' J' ' • ,'fí :

«p>

Đó là [T((2, 0, 0))]ô (trong cơ sờ B). Muốn có 7((2,0,0)) trong cơ


sở chính tắc ta phải viết
r —
1

V "0" V ■ 3 - 1
1

3 2"
-1 = 3 0 1 1 ■ • -1 -1—
-2 —
'Ị

1 a»1 m
m 1 —0—. 3 - 1 2
nghĩa là
7((2, 0,0)) = (2, -2, 2)
326
Tính trực tiếp ta được
7((2,0, 0)) = (2 - 0, 0 - 2, 2 - 0) = (2, -2 , 2)
trùng với kết quả trên.

6.28. Cho T : P 2 -> xác định bời


7ty(*)) = v2/?(r).
(a) Ta có
T(jì I) = 7(1 + .V2) = A't( 1 + x"5 = x“ + .V4
T(/>2) = 7(1 + 2v + 3a-2) = jr2( l + 2.V + 3x2)
2 „ 3 , 4
—-X + 2,\ + 3a
7(y73) = 7(4 + 5.r + X2) = x2(4 + 5.V + X2)
„ 2 , 3 4
= 4jr + 5a + X .
Do đó ánh xạ* T có /ma trận
*
0 0 0
0 0 0
A = [[T( p j )]b. [7(/>2% [7(p3)]fi.] = 1 1 4
0 2 5
1 3 1
và sau đó
[7X7 i)]fi' =¿17% p e P2
(b) Muốn tính T ( - 3 + 5,v - 2a") nhờ công thức trên trước hết ta
phải biểu diễn đa thức -3 + 5x - x2
trong cơ sở B của P
Ta có
• -3 + 5.V- 2x2 = a/j| + Ị3p2 + ỵp2 '
= a( 1+ X2 ) + /?(1 + 2x + 3.V2 ) + ỵ(4 + 5x + X2 )
Do đó, a, p, ỵ là nghiệm của hệ
a + /3 +4/ = -3
<2 p + 5 ỵ = 5
a + 3/3 + ỵ = -2
327
G iả i hệ n ày ta d ư ợ c
25
a (3 = ±5 Y
4 ’ 4’ 2
Ta suy ra
-2 5 /4
[-3 + 5jr - 2.X ] B = 5/4
1/2
Vậy
0
-2 5 /4 0
[T(-3 + 5.V- 2 ỏ ] fi. = ,4 5/4 -3
1/2 5
-2
Vì B'là cơ sờ chính tắc cùa P ị nên ta suy ra :
T(—3 + 5x -2r2) - -3 jt2 + 5a3 - 2a4.
Tính trực tiếp ta được
(- 3+
T 5x - 2a2) - *‘(-3 + 5.V- 2a2)
= -3.V2 + 5jf3 - 2jf4,
trùng với kết quả trên.

6.29. Kí hiệu B = {VỊ, 1>2 1• Ta có


1 0
(a) \v 2)b
0 . 1.

1 3 1 1
-2 5 0 -2
1 3 "0" 3
[ T ( v 2) ] b
-2 5 1 5
(b) 7(1;,) = l ( l , 3 ) - 2 ( - l , 4 ) = (l + 2 , 3 - 8 )
= (3, -5)
328
T ( v2 ) = 3(1,3)+ 5 (-1,4)
= (3 - 5, 9 + 20) = (-2, 29)
(c) Bây giờ tính T( 1, 1).
Trước hết ta tính 1(1, l)]g. Ta viết
(1, 1) = 0(1, 3) + / ị - l , 4) = { a - p, 3a + 4P)
Do đó av
à ằ
ỉpgnhiệm của hệ
a- p =ì
\ ia -4 p = 1
Ta suy ra
5 2
a =j ’ p =~ĩ
Vậy
5/7
[(1, 1)Jb
-2 /7
Do đó
1 3
[7X1, Ì)]B
-2 5 t a »>]* =
1 3' ■ 5 /7 ' " -1/7"
-2 5 -2 /7 -2 0 /7
Ta suy ra

nu 1) = l ( l , 3 ) - y ( - l , 4 ) = l( l9 ,- 8 3 ) .

6.30. (a) Ta có
V •ĩ
3'
0
h ]fi = [r(u,)]g. = A[u1]fl = 1
0
-3
0
329
0 ■2
1
[t^lß - 0 [7 X ü 2 )]ß ' - ]ß 6
0 0

0' 1
0
u>3]ß - 1 IX (i> 3)]ß' = ^ [ i ^ l ß - 2
0 1

0 0
0
K lß = ITXt^lß’ —M v^Ib 1
0
1 1

(b) T(Vị) = 3(0, 8 , 8 ) + (-7, 8 , 1) - 3(-6, 9, 1)


= (11,5,22)
T{v2) = - 2 (0 , 8 , 8 ) + 6(-7, 8 , 1) = 32, - 10)
T( v3) = (0, 8 , 8 ) + 2(-7, 8 , 1) + 7(-6, 9, 1)
. = (-56,87,17)
v(T)4 = (-7, 8 , 1) + ( - 6 , 9, 1) = (-13, 17, 2)
(c) Để tính T((2, 2, 0, 0)), trước hết ta phải biểu diễn (2, 2, 0, 0 )
trong cơ sở B của R4 :
■»

, (2 , 2 , 0 , 0 ) = cjUj + C2U2 + C3P3 + C4U4

= Cj(0, 1, 1, 1) + c2(2, 1 ,- 1 ,- 1 ) +
+ c3(l, 4 ,- 1 , 2) + c4( 6 , 9 ,4 , 2)
Do đó Cj, c2, C3, c-4 là nghiệm của hệ
2c2 + C3 + 6 c'4 = 2
C| + c2 + 4c-3 + 9c4 = 2
Cl - Cc - t3 +4c'4 = °
Cj - c 2 + 2c3 + 2c4 = 0

330
«
G iả i h ệ n à y ta đư ợc

t'2 = 1» í '3 = 0 , t'4 = 0 .


Cho nên
1
1
[(2, 2, 0, 0)]B =
0
0 mm

Do đó

[T(2, 2, 0, 0)]g' = 2, 0, 0)]B =

Ta suy ra
T(2, 2, 0, 0) = (0, 8, 8) + 7(-7, 8, 1) - 3(-6, 9, 1)
= (-31,37, 12)

6.31. (a) Ta có
V V
b l]ß = 0 » [T(v\)]ß - A[v^]ß - 2
0 6
0' -
3'
\v t \ b ~ 1 . [ T ( v 2 Ì]b = A [ v 2 ]ß = 0
0 -2
r- —1

0 -l'
f v ĩ ]b ~ 0 . [7X^3)]ß = = 5
1 4
(b) u
(T)j = Vị + 2t>2 + 6^3
= (3jf + 3x2) + 2(—1 + 3.V + 2a-2) + 6(3 + Ix + 2v2)
= 16 + 51x+19*2 ;
T( ư2) = 3i>! + 0i>2 ~ 2t/3 \

= 3(3jc+ 3jr2) - 2(3 + +


= -6 - 5a + 5x2 ;
331
T(v^) — —t>Ị + 5 i >2 + 4 i >4

= - (3jr + 3-r2) + 5 ( - 1 + 3.V + 2x2) + 4(3 + lx + 2.V2)


= 7 + 4(k + 15jf2.
(c) Trước hết ta biểu diễn p - 1 + X trong cơ s
. .2
1 -f A' - + í’2^2 + C3V3
= t*Ị(3a •+*3a ) + c*2("“ỉ + 3a 4- 2a ) +
+ 6*3(3 + 7jc4*2a )
= (—C'2 + 3 C3 ) + (3cj + 3c2 + 7 c'3)jí
+ (3c'i + 2 c'2 + 2 c'3)a'
Do đó C.J, c2C
, 3 là nghiệm của hệ
~c2+ 3<'3 = *
* f3j + 3c‘2 + 7 c'3 —0
3C| + 2 c*2 + 2 c'3 — 1

Giải hệ này ta dược


6'Ị —ỉ , C'2 ——1 , t'3 —0.
Vậy có
*1
1
[(1 + JC )]ß - -1
0
Do đó
-2
[T(l +jr2)]B = 4[(l + x 2)]b = 2
8
Ta suy ra
7(1 + X ) = - 2 u j + 2 i >2 + 8 i >3

-2(3.* + 3 x 2) + 2( - 1 + 3 x + 2x2)
+ 8(3 + l x + 2v )
22 + 56jf + 14or2.

332
6.32. (a) Ta có
D(J1ị) = D (l) = r = 0 = 0 + OLr +
D(p 2) = D(x) = x ' = ỉ = 1 + o.v + 0.r2
ÍX p ỷ = D ự 2) = (.V2)' = 2jt = 0 + 2jc+ o.v2.
Ta suy ra, vì B là cơ sờ chính tắc cùa P2 :
0 1 0
/1 = 0 0 2 .
_
0 0 0 —

(b) D{px) = D{ 2 ) = 2' = 0 = Opj + 0/>2 + 0/>3 ;

D0>2) = DỌ. - 3x) = (2 - 3xỴ = -3 = - | . 2

3
= " /> 1 + 0 p 2 + 0/?3 ;

0 (p2) - D(2 _ 3.V- 8.r2) = (2 - + 8jr2)’


'0' ' - 3/ 2 '
[0 (Pl)]* = 0 [D(p2)]B = 0
0 — —
0

Để tính [£>(/>3)]# ta viết


- 3 + 16.V = ap\ + ập2 + r/>3 =

= a.2 + /?(2 - 3.v) + r(2 - 3.V+ 8.r2)


thì thấy a, /3, 7 là nghiệm cùa hệ
2a + 2/? + 2^ = -3
< ~ 3 (3 -3 ỵ -■ 16
8y = 0.
m

Giải hệ này ta được


ỵ= 0, /3= -16/3, a = 23/6.
D o đó
4 a
23/6'
[0(/>3)Jfi = p = -1 6 /3
J . 0
Ta suy ra
0 - 3 /2 23/6
0 0 -1 6 /3
0 . 0 0
(c) Vì trong câu (a), B là cơ sở chính tắc của /*2 nên

1
'0 1 0' ' 6'
[£>(6 - 6 a + 2 4 a 2 )] s = 0 0 2 -6 —

0 0 0 24 0
V
V

D ( 6 - 6 * + 2 4 a 2 ) = - 6 .1 + 4 8 x + Oa 2 = - 6 + 4 8 a
trùng với kết quả tính trực tiếp :
(6 - 6a + 2 4 a 2) = (6
D - 6jc + ? 4 jc2)' = -6 + 4 8 a
(d) Trong câu (b) B khổng phải cơ sờ chính tắc dúa ? 2 cho nên
trước hết ta phải biểu diễn p - 6 - 6 a + 2 4 jt2 trong cơ sờ B. Ta có
6 - 6a" + 2 4 a = ap] + P p j+ ỵ p i

a(2) + /?(2 - 3a ) + /(2 - 3x + 8a 2 )


= (2a + 2 0 + 2 ỵ ) - Q p + 3ỵ)x +
Vậy ằr, p, ỵ\ằ nghiệm của hệ
2a + 2fỉ + 2ỵ = 6
" - 3/? - 3y = -6
8y = 24
Giải hệ này ta được
ỵ= 3, / ? = - l , a = 1.

334
D o đó

1
[(6 - 6 x + )]B = - 1
3
Cho nên
'o -3 /2 23/6' r 13' #

[D(6 - 6x + 24.V )]g = 0 0 -1 6 /3 -1 = -16


'0 0 0 3 0
Ta suy ra
D( 6 6-.V + 24a2) = 13 / 7 ] - 16/72 + Opj
= 1 3 . 2 - 1 6 ( 2 - 3 x) = - 6 + 48 a,
cũng trùng với kết quả tính đạo hàm trực tiếp.
6.33. 1) Chú ý rằng B là cơ sờ chính tắc. Do đó ánh xạ của T trong
cơ sờ B có ma trận :
"1 - 2
0 -1
Ma trận chuyển cơ sở từ B sang B'
2 -3'
p=
1 4
Ta suy ra
4 3
11 -1 2
Ma trận của T trong cơ sở B' :
1 4 3' 'l - 2 "'2 -3'
A' = p ' AP =
11 -1 2 te0 -1 .1 4_
m

Nữ

1
1

Tr~íii;■
11 te- 2 3
2) Bây giò cơ sở B không phải chính tắc nữa.
Ta có
T(«ị) = (T2, 3)) = (2 + 7.3, 3.2 - 4.3) = (23, -6)
335
T ( u 2) = 7(4, -1) = (4 + 7 (-l), 3.4 - 4 (-l) = (-3, 16)
Ta viết biểu diễn của 7(«,) và 7 ( 1/2) trong cơ sở
7(í/|) = (23, -6) = + c2"

= t'|(2, 3) + c2(4, -1)


= (2c, + 4 c2, 3c, - c2) ;
T(u2)= (-3, 16) = 6,w, + b2u2
= 6,(2, 3) + 62( 4 ,- l )
= (26, + 462, 36, —62).
Như vậy, (fị, c2)và (6,, b2) là nghiệm của hai hệ
2c, + 4 c*2 —23 26, + 462 - -3
[3c1 - c2 = - 6 36, - 6 2 =16
Giải hai hệ này ta được
c, =-1/14 f 2 = 81/14 6 , =61/14 62 = -41/14.
Vậy •
-1/14 61/14
[ n Ml)]ß - [T(u2)\B
81/14 —41/14
Do đó ma trận của ánh xạ 7 trong cơ sở B là
-1/14 61/14 " _ 1 '- 1 61'
81/14 -41/14 " 14 81 -41
Bây giờ ta tìm ma trận chuyển cơ sở từ B sang B' :
p = [U>ilß u>2lß]
U, = a,M, + a 2u2
(1,3) = a ,(2, 3) + a 2( 4 ,- l) .
a, vàa2 là nghiệm của hệ
2 a, + 4or2 = 1
3a, - a2 =3
•'V,
336 /
vĩ - ß \ u\ + ß l u2
( - 1 .- 1 ) = /?|(2, 3) + ß ( 4 , - l ) .
/?l và /2> là nghiệm của hệ
2fl+4#=-l
-/% =-!
Giải hai hệ này (có chung ma trận hệ số) ta được
• «ị = 13/14, a2 = -3/14, ß x= -5/14, /% = -1/14.
Do đó
«1 13/14 ßl -5 /1 4
«7 -3 / 4 ß l\ -1 /1 4
và có
'1 3 /1 4 1 '13
- 5 /1 4 ' -5*
P =
Lm »
-3 /1 4 -1/14 " 14 -3
*
-1

-1 5
P“ = -
3 13

1 '-1 5' 1 -1 61' 1 '- 5 '


4' = P 1A P =
2 3 13 14 81 -41 14 -1

29 -19 1 13 -5
2 75 -25 14 -3 -1
31 -9 -31 9
2 75 -25 -75 25
là ma trận của ánh xạ T trong cơ sở

C h ủ ỷ. Làm trực tiếp, ta có


7’(u1) = r ( (l,3 ) ) = (l + 7.3, 3 - 4 .3 ) = (2 2 ,-9 ) ;
T(u2> = r c ( - l ,-1 » = (-1 + 7.(-l), 3.(-l) - 4 (-l)) = (-8, 1)
T ị v ị ) = í/ịC| = a 2v 2
;

Ỉ2-BTTCC-TẬP 1 A 337
T(v2) = bịVị + b2v2 \
(22, -9 ) = <J|(1, 3) + a2{-\, - 1);
( - 8, l) = fc1(l,3 ) + fc2( - l , - l ) ;
thì (í/), «2), (/>1 >/>2) tè nghiệm cùa hai hệ cùng ma trận hệ số
íiị - (h = 22
3ứj - ơ2 = -9
/>l - h-ì = -8
l3*l -/>2 = 1
Giải hai hệ này ta được
ạ x = -31/2, a2 = -75/2, />Ị = 9/2, h2 = 25/2.
Do đó
-3 1 /2 9 /2
[7X t>i)]fl' = =
-7 5 /2 25/2
Ta suy ra ma trận của ánh xạ T đối với cơ sở B' là
31 9
A '=ị
A “ 2 -75 25
trùng với kết quả trên.
.3
3) Vì B là cơ sở chính tắc trong R' nên ma trận của ánh xạ T
trong cơ sở Bl
à:
' 1 ,2 - 1
A = 0 -1 0
1 0 7
Ma trận chuyển cơ sò từ B sang B' là
ỉ 1 1
p= 0 1 1

0 0 1
338 22-BTTCC-TẬP 1 í
Ma trận nghịch đảo của p là
'l -1 0
p ~ ] = 0 1 -1

0 0 1
Do đó ma trận của ánh xạ T trong cơ sở B'là
I 4 3
A' = p ~ ] AP = - 1 -2 -9
I 1 3
4) Một điểm có toạ độ (x, V, z) trong không gian xyz chiếu trực
iao lên mặt phẳng xy thành điểm (x, V, 0). Vậy có công thức xác
ịnh ánh xạ T :
7 ( ( .v , y , z ) ) : = ( x , y , 0 ) ,
ay đổi kí hiệu :
P((-' I , -V2, x -ị ) ) := (,V|, ,v2 , 0 ).

Với chú ý B là cơ sở chính tắc của R3.


Do đó ma trận của ánh xạ T trong cơ sở B là :
'l
A= ì

Ma trận chuyển cơ sở từ B sang B' là


"11 f
p = 0 1 1
0 0 1
Do đó
1 -1 0
■ -1 0 1 -1
0 0 1
Vậy ma trận của ánh xạ T trong cơ sở B' là
1 0 0
A' = p 1 0 1 1
0 0 0

339
5) Theo đầu bài
T(hị)= 5mị = 5m| + 0//2 ;
2) = 5iij = Omj + 5m2-
(u
T
Vậy ma trận của T trong cơ sở B là
5 0
A = m u i))B [T(u2)ìB} =
0 5
Ma trận chuyển cơ sở từ B sang B' theo câu 2 bài này là
_Ị_ 13 -5
p=
14 -3 -1

-1 5
r'.-i 3 13
Do đó ma trận :
5 0
A’ = p 1 AP =
0 5
Chú ý.Tính trực tiếp (không qua cơ sở B) ta cũng được kết
như vậy.
6) Theo đầu bài
T(pị) = T{6 + 3.v) = 6 + 3(x + 1) = 9 + 3a' ;
T(j72) = T( 10 + 2.V) = 10 + 2(.v + 1 ) = 12 + 2x.
Ta biểu diễn T ( j ) j) và T(/)2) trong cơ s ở B . Với T(jìị) ta có
9 + 3a = ap\ + ßp2 = «(6 + 3a) + Æ10 + 2x).
Do đó a và ßl
à nghiệm của
6a + I 0 ß .= 9
3<ar + 2 ß = 3
Ta suy ra

“ 4 ' 4

340
Bây giờ với T (j)2)

12 + 2.V = //?| + ổp2 = /(6 + 3.v) + <5(10 + 2.v).


Do đó / và <5 là nghiệm cùa
6/ + 10(5 = 1 2

3 / + 2(5 = 2

Ta suy ra
/= - 2 /9 , (5=4/3.
Vậy ma trận cùa ánh xạ T trong cơ sở ß là
2 /3 -2 /9
<4 = [ỊT(/J|)]0 [T(/>2)]ß]
1/2 4/3'
Bây giờ ta tìm ma trận chuyên cơ sở từ B sang B' :

p U/2ỉbJ-
Ta viết
q] = o/>, +
2 = a (6 +3.v) + /3(10 + 2x).
Do đó o và ßàl nghiệm của
60 + 10// = 2
3o + 2yổ = 0
Ta suy ra
2 1
“ = 9- ß = i
Ta lại viết
<l= + Sp i
3 + 2.V = K6 + 3x) + 10 + 2x).
Do đó / và (5là nghiệm cùa hệ
6 y + 10(5 = 3
3 /+ 2(5 = 2
Ta suy ra

r = l ß = - ]-
9 6
341
Vậy
7 /9
- 1/6
Do đó ma trận chuyển cơ sở từ B sang B' là
'- 2 /9 7 /9 ' _ 1 ■-4 14'
p=
1/3 - 1/6 “ 18 6 -3
nên có

-3 -14 _ 1 3 14
P -' - - 18
72 -6 -4 ~ 4 6 4
Do đó ma trận của T đối với cơ sở E là
1 r
A' = p 1 AP =
0 1 ■
Chú ý.Nếũ tính trực tiếp A' không qua trung gian là cơ sở B t
cũng đuợe kết quả như vậy.
6.34. Giả sử ma trận B đồng dạng với ma trận A. Khi đó tồn tại ma
trận p không suy biến cùng cấp với A và B để có
B = p~x
Ta suy ra
B2 = ( ? _1 AP)2
= (P- 1 AP) (P_1 AP)
= p ~ l A(PP~') AP
= p~' AAP = P~1 A2P.
Do đó B 2 đồng dạng với A2.
V.
6.35. Giả sử Avà B là hai ma trận cấp n đ
ma trận p cấp n không suy biến để
B = p~1 AP.
Ta suy ra
AP = PB.
342
Trước hết ta xét một mệnh đề mà ta gọi là một bổ đề.
Bổ đề. Già sử p không suy hiến. Khi đó
1) Nếu E = {«], « 2 ,..., Mv}, Uj 6 Rn lù đ ộc lập tuyến tính

F = ị P u l , P u {,...Pus I
cũng độc tập tuyến tính.
2) Nếu F độc lập tuyến tính thì E cũng độc lập tuyến tính.
Chứng minh. 1) Giả sử E độc lập tuyên tính. Xét điều kiện
Cj Pu\+ C2PU2 + ... csPus (6.9)
0
Ta suy ra
P (c ']U ị -f í'2^2 + ... + í'vu v) = 0 .

Vì p không suy biến nên tồn tại p và

CjMị + C'2«2 + ••• + csus - p #


tức là có

C'jM| + C'2«2+ ••• + csus - 6 ( 6 . 10)


Nhưng ta đã giả sử E độc lập tuyến tính.
Cho nên từ (6.9) ta có
(6 . 11)
Như vậy là từ (6.9) ta suy ra (6.11).
Do đó F độc lập tuyến tính.
Bây giờ giả sử F độc lập tuyến tính.
Xét điều kiện (6.10). Ta suy ra
P(cjttj + ('2^2 + ••• + tỸ
Mv) =Pỡ= 6.
hay
CịPu J+ L^Pu-ì + ... csPus = 0.
Từ đó suy ra (6.9).

. 343
Nhưng ta đã giả sử F độc lập tuyến tính.
Cho nên từ đó ta có (6.11 ).
Như vậy là từ (6.10) ta suy ra (6. 1 1).
Do đó E độc lập tuyến tính.
Bổ để chứng mirih xong.
Bây giò giả sử A và Bàl hai ma trận cấp
tại ma trận p cấp n không suy biến để có

b = p~ 'ap
Ta suy ra
BP = AP (6.12)
Gọi Vị, i = 1, n là các vectơ cột của B. Khi đó Pv¡, i - \,n là các
vectơ cột của PB. Ta có
fKB) = r({v¡)), ;,.})

Vì p không suy biến nên theo bổ đề trên


r([v¡)) = r([Pv¡))
Do đó
P(B) = t*PB)
Nhưng theo (6.12), PB = AP nên có
m = P(AP) = pi(AP)') = p(p’ Al)
Vì p không suy biến nên p' cũng không suy biến.
Do đó theo bổ đề trên
' Af) = p(Af) = p{A).
Tóm lại, ta có
m = P(A).

344
Chương VII

TRỊ RIÊNG VÀ VECTƠ RIÊNG -


DẠNG TOÀN PHƯƠNG

A. ĐÊ BÀI

7.1. TRỊ RIÊNG VÀ VECTƠ RIÊNG CỦA MA TRẬN

7.1. Tìm các trị riêng và cơ sở của không gian riêng của các
ma trận sau :
0 '0 3'
3)
-1 4 0
0 0 1 0"
5) 6)
0 0 0 1
1__

1---

2 -1 2 0 10 “
kn
(N

*
1

7) 5 - 3 3 8) -4 4 0 9) 5 - 7 3
-1 0 -2 -2 1 2 6 - 9 4
“ 1-3 3' “ 1 -3 4“ “ 7 -12 6“
10) -2 - 6 13 11) 4 - 7 8 12) 10 -19 10
-1-4 8 6-7 7 12 -24 13
1 0 0 0 1 0 0 0
4 -5 7
0 0 0 0 0 0 0 0
1 —4 9 14)
0 0 0 0 1 0 0 0
-4 0 5
1 0 0 1 0 0 0 1

345
V

3 -1 0 0
1 1 0 0
3 0 5 -3
4 - 1 3 - 1

7.2. TRỊ RIÊNG VÀ VECTƠ RIÊNG CỦA TOÁN TỬ


TUYẾN TÍNH TRONG KHÔNG GIAN HŨU HẠN CHIỀU

7.2. Cho T : P 2 - + P 2xác định bởi T{a0 + + c/2.v2) =


(5 a0 +6ớ j + 2 a
(a) Tìm các trị riêng của T.
(b) Tìm cơ sở của không gian riêng cùa
7.3. Chứng minh rằng Ẳ = 0 là trị riêng của ma trận A khi và chỉ
khi A suy biến.

7.3. VẤN ĐỀ CHÉO HOÁ MA TRẬN

7.4. Chứng minh rằng các ma trận sau không chéo hoá được
'2 o" "2 -3 '
1) 2)
1 2 —
1 -1 -

'3 0 o" ■-1 0 r


í
3) 0 2 4) -1 3 0
0 1 2 —
13 -1

7.5. Tìm ma trận p làm chéo hoá A và xác định p 1 AP


-1 4 12' 'l 0'
1) A = 2) A=
-2 0 17 6 -1

'l 0 o' '2 0 -2 '

3) A= 0 1 1 4 )4 = 0 3 0
0 1 1 0 0 3

346
7.6. Hỏi ma trận Adưới đây có chéo hoá dược không.
thì tìm ma trận p làm chéo hoá A và xác định p 1 AP.
19 -9 -6 -1 4 ■2
1 ) A = 25 - 1 1 -9 2) A = -3 4 0
17 -9 —4 -3 1 3
5 0 0 0 0 0
3) /4 = 1 5 0 4) A = 0 0 0
0 1 5 3 0 1
2 0 0 0 ■ -2 0 0 0
0 -2 0 0 0 - 2 5 -5
5) = 6) A -
0 0 3 0 0 0 3 0
0 0 1 3 0 0 0 3

7.7. Cho T : R2 -» R2 là toán tử tuyến tính


7\ a'|, -*2) = (?x \ + 4a'2> 2-' 1 + *2)
2
Hãy tìm một cơ sở của R trong đó ma trận của T có dạng chéo.

7.8. Cho r : R3 R3 là toán tử tuyến tính


T(X]t x2’ -*3) = (2a’ị - x2 ~ -*3» V1 —' 3 . - •' ] + '2 + 2.V3)
Hãy tìm một cơ s ở của R3 trong đó ma trận của T có dạng chéo.

1 0
7.9. Cho /1 =
-1 2
Hãy tính v ° .

a b
7.10. Cho A =
c d
Chứng minh :
2
a) A chéo hoá được nếu (a - (ỉ) + 4 > 0.
2
b) A không chéo hoá được nếu (a - d) + 4b( < 0.
347
7.4. VẤN ĐỀ CHÉO HOÁ TRựC GIAO

7.11. Tim ma trận p làm chéo hoá trực giao A và xác định p
3 1 5 3^3
\) A = 2) A =
1 3 3yỈ3 -1
-2 0 -36
-7 24
3) 4) A = 0 -3 0
24 7
-36 0 -23
1 10 2 -1 - ĩ
5) A = 1 1 0 6) A = -1 2 -1
0 0 0 -1 -1 2
1 0 0
3 5 -2 0 0
1 3 0 0 -2 2 0 0
7 )4 = 8) A =
0 0 0 0 0 0 5 -2
0 0 0 0 0 0 -2 2

7.12. Tim ma trận làm chéo hoá trực giao


a b
A= b*0
h a

B - BÀI GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN


7.1. 1) Cho ma trận cấp hai
3 0
A
8 -1
Phương trình đặc trưng cùa A
3 1 À Ijg 0 I
= 0 o(3-A)(-l
8 - 1-/1

348
A có 2 giá trị riêng : Xị = 3, Ằj = -1.
Vectơ riêng ứng trị riêng là .V= (,V|, .v2) thọả mãn
(3 - X)Xị =0
8.V, ~(l + /t).v2 = 0.

Trường hợp X - X\ = 3 ta có hệ
O.V| =0
1V«8.V,I - 4.Véí7 = 0.

Ta suy ra
.Vị tuỳ ý, .Vọ = 2.V|.
-*'1 -M
V
hay ,Vị(l, 2)
.2.V, _- *V1 2
.V =
_-v 2 .

Vậy ứng trị riêng Xị -3 có một vectơ riêng độc lập


là (1, 2). Không gian riêng tương ứng là không gian con của R ‘ có sỏ
chiều bằng 1 và nhận vectơ (1, 2) làm cơ sở.
Trường hợp Ầ - x~! - -1 ta có hệ
4,V| = 0
8.V| + Oa2 = 0
Ta suy ra
V| = 0, -v2 tuỳ ý
1
__ 1
t
1

1--- ---- 1
0 ___1
0
11

= .v2 hay x2 (0, 1).


11L ếú
Vậy ứng trị riêng An = -1 có 1 vectơ riêng độc lập tuyến tính
Không gian riêng là không gian con cùa R" có số chiểu bằng 1 và có
cơ sờ là vectơ (0, 1).
2) Cho ma trân cấp hai
~10 -9
/í =
4 -2
34^
Phương trình đặc trưng của
ÌO -X -9
= 0 <=> (A - 4)2 = 0.
4 -2-/1

A có trị riêng : Xị = x 2 = 4 là trị riêng bội 2.


Vectơ riêng ứng trị riêng 4 là X = (,V|, x2) thoả mãn
(10 - 4).V| - =0
4.Vj + (-2 - 4) a'2 = 0
hay
6 a'ị - 9 a'2 = 0
4X] -6.X'2 = 0

rp , tllfi , 3
Ta suy ra *2 tuỳ *1 = 2 *2-

r 1 "3 '3 '


Jt= *1
— 1 = 22-t2
•=
' 2 = xx22 2 .
*2. _x2 . u J [lj 1
Vậy ứng trị riêng bội hai Ằị = Ằ2 = 4 có một vectơ riêng độc lập
*2
tuyến tính là (3/2,1). Không gian riêng là không gian con của R có
số chiều bằng 1 và nhận vectơ (3/2, 1) làm cơ sở.
0 3
3) A=
4 0
là ma trận cấp hai có phương trình đặc trưng
X 3
= Ẩ -1 2 = 0
4 -X

A có hai trị riêng : Trị riêng thứ nhất Xị = y fĩĩ có một vectơ riêng
độc lập tuyến tính là (3/V Ĩ2, 1 ) ; không gian riêng tương ứng là
không gian con cùa R2 có sô' chiều bằng 1 và nhận vectơ (3/V Ĩ2, I)
350
làm cơ sở. Trị riêng thứ hai ¿2 = -V ĩ 2 có 1 vectơ riêng độc lập
tuyến tính là (-3 /V Ĩ2 , 1) ; không gian riêng tương ứng là không
gian con của R2 có số chiểu bằng 1 và nhận vectơ (-3/V Ĩ2, l) làm
cơ sờ.
4) Xét ma trận cấp hai

Phương trình đặc trưng của A


-2-/1 -7
= Ẳ2 + 3 = 0
1 2-Ằ
không có nghiêm thực. Do đó A không có trị riêng thực. Nếu xét các
trị riêng phức thì A có hai trị riêng
Aị —lV3 , Ằ/ỵ — /V3.
Vectơ riêng tương ứng :
Trường hợp Ả - Ằị - /V3 ta có

( - 2 - /V3)jCj - 7*2 = 0

JCJ + (2 - Ì\ỈĨ)X2 = 0.
Ta suy ra :
x2 tuỳ ý,Xị = -(2 -iy Í3 )x 2
“1
xì -(2-/'V3)jr2 -(2 -/V 3
X= = x2
l x2 l x2 1

Vậy ứng trị riêng A| = /V3 có một vectơ riêng độc lập tuyến tính
là (-2 + /V3 , 1); không gian riêng tương ứng là không gian con của
c 2có số chiều bằng 1 và nhận vectơ (-2 + iy f ỉ, 1) làm cơ sở.

351
Trường hợp X= ¿2 = -iyịĩ
vectơ riêng độc lập tuyến tính là (-2 - /V3, 1) ; không gian riêng
tương ứng là không gian con của c có số chiều bằng 1và nhận vectơ
(-2 - i\Ỉ3, 1) làm cơ sờ.
5) Xét ma trận cấp hai
0 0
0 0
Phương trình đặc trưng của A
-X 0
= x z = 0.
0 -X

A có trị riêng bội hai Xị = ¿2 =0.


Vectơ riêng tương ứng là = (;tị, jr2) thoả mãn
Oxị + Oa'2 = 0
0 jcị + 0 jc2 = 0

Do đó JC| tuỳ ý, jr2 tuỳ ý :

X
x xì + 0 1 0
= xĩ + x2
l x2 0 *2 0 1
Hai vectơ (1, 0) và (0, 1) là độc lập tuyến tính vì
1 0 <2 + 0 = 0
a = 0 => •
0 1 [0 + /? = 0

tức là a= p = 0.
Xị= x2= 0 có hai vectơ riêng độc lập tuyến tính
2
là. (1, 0) và (0, 1). Không gian riêng là không gian con của R có số
chiều bằng 2 tức là trùng với R2 nhận (1,0) và (0, 1) làm cơ sở.

352
6 ) Cho ma trận cấp hai
1 0
A=
0 1

Phương trình đặc trưng cùa A :

ị-Ẳ 0
= ( 1 - Ắ )2 = 0 .
0 1 -/1

Do đó A có một trị riêng bội 2 là Ẩ| = = 1.

Hệ phương trình xác định vectơ riêng X (Jfj, ,v2) tương ứng là

I O.Vị + 0.v2 = 0
Ịo.Vj + O jt 2 = 0

Hệ này trùng với hệ ở câu 5). Do đó ta cũng có kết quả như ở


câu 5) :

ứng trị riêng Ằị = Ả2 = 1 có hai vectơ riêng đôc lập tuyến tính là
( 1 , 0) và ( 0 , 1 ).

Không gian riêng là không gian con của R 2 có số chiều bằng 2


tức là trùng với R 2 và nhận (1,0) và (0, 1) làm cơ sở.

7) Cho ma trận cấp ba

2 -1 2
= 5 -3 3
-1 0 -2
Phương trình đặc trưng cùa A
2-Á -1 2
5 -3- Ả 3 = -(Ắ + l )3 = 0
-1 0 - 2 -/1

23-BTTCC-TẬP 1 A 353
Do đó A cổ một trị riông bội ba À = -1.

Vectơ riêng tương ứng X = (.Vị , A*2 ».1*3) thoả mãn

( 2 - ( -l)).V j - * 2 4* 2 * 3 = 0

< 5-Vị 4 (-3 ~ ( — 1 ) ) .\ '2 4 3 * 3 —0

-*1 4 ( - 2 - ( - l ))*3 = 0

Hệ này có nghiệm

Ạ-ị = 0, jr3 = x2 tuỳ ý.


Do đó

*1 o' ■ o'
X = x2 — x2 = x2 1

_x3_ _ ~ x 2. -1

Vậy ứng trị riêng bội ba X= -1 có một vectơ


tính là (0 , 1 , - 1 ).

Không gian riêng là không gian con của R3, có số chiều bằng 1 và
nhận vectơ ( 0 , 1 , - 1 ) làm cơ sở.

8 ) Cho ma trận cấp ba

0 1 0
A= -4 4 0

-2 1 2
Phương trình đặc trưng của A là
■Ầ 1 0
-4 4-Á 0 -(Ằ 2- )3 = 0 .
-2 1 2-Ằ

Do đó A có một trị riêng bội ba = 2.


Vectơ riêng tương ứng X = (.Tị , x2, x- )ị thoả mãn

354 23-BTTCC-TẶP 1 c
-2x Ị 4" .\'2 —0
< —4.V| 4- 2 a '2 = 0

—2 .V| + -V2 = 0
Hệ này có nghiêm
*1 và.v3 tuỳ ý,.v2 = 2.Vị ;
-V1 •V1 '1 "0 ■ 1" ‘0 '

______
ÍO

_
0
X= ro +
'<
= -vl 2

1____ 2
0
*2 — —
+ '3
>■?

rn
0

_jr3 . _
L

1
r
I

1
1
1
Hai vectơ (1 ,2 , 0) và (0, 0, 1) độc lập tuyến tính (bạn đọc tự kiểm
tra). Vậy ứng trị riêng bội ba Ả - 2 có hai vectơ riêng độc lập tuyến
tính ( 1 , 2 , 0 ) và (0 , 0 , 1 ).
Không gian riêng là không gian con của R ' , có số chiều bằng 2
nhận 2 vectơ ( 1 , 2 , 0 ) và (0 , 0 , 1 ) làm cơ sở.

9) Cho ma trận cấp ba


4 - 5 2
A= 5 - 7 3
6 - 9 4
Phương trình đặc trưng của A là
4-Ầ -5 2
= Ằ2(-Á + 1 ) = 0
r- . 1

5 3
1
ỉ ON

6 4 -2

CÓ hai trị riêng = ¿2 = 0 bội hai và ¿3 = 1 đơn. Vectơ riêng tương


ứng trị riêng à là X = CV|, x 2 y V3 ) như sau :
Trường hợp Ẫ] = Ằ2 = 0 nó thoả mãn
4 jV| —5*2 4- 2*3 —0
<5a'ị —7*2 4“3*3 = 0
6 .V| - 9*2 4- 4 .V3 = 0

355
Hệ thuần nhất này có nghiệm không tầm thường :

V| tuỳ ý,.v 2 = 2a'|, »3 = 3-Vị.


Do đó

•V= (.Vị, .v2, .v?) = (.Vj, 2V|, 3.V|) = .Vị(1, 2, 3).

Vậy ứng trị riêng bội hai X = = Ẳ-) - 0 có một vectơ riêng độc lập
tuyến tính là (1 ,2 , 3 ); không gian riêng tương ứng là không gian con
của R' có số chiểu bằng 1 và nhận vectơ ( 1 ,2 , 3) làm cơ sở.

Trường hợp Ả = ¿3 = 1 ta có

3-Vị —5 a*9 + 2 a‘3 = 0


y 5a'ị —8a'2 "t* 3a*3 —0
6 \ 'i - 9 .r o + 3*3 = 0

Hệ thuần nhất này có nghiệm

A'3 tuỳ ý> *2 = -*3’ 'V1 = -v3 *


Vậy ứng trị riêng ¿3 = 1 có 1 vectơ riêng độc lập tuyến tính là
( 1 , 1 , 1). Không gian riêng tương ứng là không gian con của R có sô
chiều bằng 1 và nhận vectơ ( 1 , 1 , 1 ) làm cơ sở.

10) Cho
1 -3 3
,4 = -2 -6 13
-1 -4 8

là ma trận cấp ba có phương trình đăc trưng


l-Ằ -3 3
-2 —6 —Ầ 13 = (1 - Ả) = 0
00

-1 -4
1

356
Vậy A có một trị riêng bội ba = 1.

Vectơ riêng tương ứng X = („Vị, jr2, *3) thoả mãn

(1 - l).Vị - 3a-> + 3*3 = 0


- 2 .V| + (-6 - l).v? + 13.V 0
A| —4 a 'o -I- (8 —1)a'3 —0
Hệ thuần nhất này có nghiệm
jr3 tuỳ ý, x2 = * 3 , a-ị = 3*3.

Do đó
A' = (*], x2, x3= a-3(3, 1,1).
Vậy ứng trị riêng bội ba Ẳ ■- 1 có 1 vectơ riêng độc lập tuyến tính
là (3, 1,1). Không gian riêng tương ứng là không gian con của R" có
số chiều bằng 1 và nhận vectơ (3, 1, 1) làm cơ sở.
11) Cho
-3 4"
4 -7 8
6 -7 7
là ma trận cấp ba có phương trình đặc trưng
1 -/1 -3 4
-1 - Ằ 8 = -u + im -3 )= 0
-7 1-Ằ

Vậy A có hai trị riêng khác nhau : Aị = 3, = ¿3 = -1 . Vectơ


riêng tương ứng trị riêng Ẳà lA■= (jtị, A'2, .V3) như sau :
Trường hợp Ẳ= Ảị =3 có 1 vectơ riêng độc lập tuyến
Trường hợp Ả = ¿2 = /I3 = - 1 . Ta có

(1 + 1)atị —3a*2 + 4 a*3 = 0


* 4 atj + (—7 + 1)a2 + 8.1C3 = 0
6atj - l x 2 + (7 + l)jr3 = 0

357
Hệ này có nghiệm : * 3 tuỳ ý, * 2 = 2 *3 , * 1 = *3 . Do đó (*3 , 2 *3 , J*3) =
1, 2, 1), nên chỉ có một vectơ riêng độc lập tuyến tính là (1, 2, 1).
J tß (
3
Vậy không gian riêng ứng Ă2 = A3 = -1 là không gian con của R có
số chiều bằng 1 và nhận vectơ ( 1 , 2, 1) làm cơ sờ. Còn không gian
'l
riêng ứng 2 —Ắj = 3 là không gian con của R ' có số chiều bằng 1 và
nhận vectơ ( 1 , 2 , 2 ) làm cơ sở.

12) Cho
^ 7 -12 6
A = 10 -19 10
12 -24 13
là ma trận cấp ba có phương trình đặc trưng
7 -2 , -1 2 6
10 -1 9 -2 10 = - ( 2 - i r )(2 + l) = 0
12 -2 4 1 3 -2

Vậy A có hai trị riêng khác nhau 2 | = 22 = 1 bội hai và 23 = - 1 đơn.


Vectơ riêng ứng kị = Ẳ2 =1 là X = (j*|,

(7 - 1)*1 - 12*2 + 6*3 = 0


10*1 - 20*2 + 10*3 = 0
12*1 - 24*2 + 12*3 = 0

Hệ này có nghiệm
* 2, *3 tuỳ ý, *1 = 2*2 - *3
1_c4_

1----
Lri

1----

*1
*

í?

í1

~~x3 "
1
<N

X = x2 ss x2 = x2 0
_x3. . x3 . 0 u **x 3
'2' - 1'
= x2 1 + *3 0
0 1

358
Hai vectơ (2, 1, 0) và (-1, 0, 1) độc lập tuyến tính (bạn đọc tự
kiểm trá). Vậy ứng trị riêng bội hai Ẩ| = ¿2 = 1 có 2 vectơ riêng độc lập
tuyến tính (2, 1,0) và (-1, 0, 1). Không gian riêng là không gian con của
R 3 có số chiều bằng 2 và nhận (2 , 1 , 0 ) và ( - 1 , 0 , 1 ) làm cơ sở.

Vectơ riêng ứng Ắ3 = - 1 là - (,V|, .v2, -V3) thoả mãn


y
).Vjl - 1 2 .v2 + 6x3 = 0
(7%
< 10A1 - (19 - l).v2 + I0 .V3 = 0 .
[ 12 .Vị -2 4 . v2 + (13 + 1).\'3 = 0
Hệ này có nghiệm
„ tMÍ, , _ 5 _ 1
A-3 tuỳý, x2 = ị +3 , .V, = j x 3.

xl ■1 / 2*3 ■ ■3 "
1
X = x2 — 5 / 6 x3 5
6 X3
*3 6

Vậy ứng trị riêng đơn ¿2 = -1 có một vectơ riêng độc lập tuyến
tính là (3, 5, 6 ). Vậy không gian riêng là không gian con của R , có
số chiều bằng 1 và nhận vectơ (3, 5, 6 ) làm cơ sở.
13) Cho
4 -5 7
A= 1-4 9
-4 0 5
là ma trận cấp ba, có phương trình đặc trưng
4-Ẳ -5 7
1 -4 - Ẳ 9 = (1 - Ẳ)(ÁZ - 4 Ầ + 13) = 0.
-4 0 5-Ầ

Do đó Aócmột trị riêng thực Ằị= 1 và hai trị


và ¿3 = 2 - 3/.

359
Vectơ riêng tương ứng X = (JT|, A'2 , -V3) trong trường hợp Ả = A, = 1
thoả mãn
( 4 — l)jfỊ — 5 * 2 + 7 * '3 — 0

-Vị + ( —4 — 1)*'2 + 9 .v 3 — 0

—4*1 + (5 - 1).v3 = 0

Hệ này có nghiêm
„v3 tuỳ ý, x2 = 2 *3, .Vị = ,v3.
Do đó
“1
xì 'V3 V
X= x2 = 2x3 = *3 2
_x 3 _ . x3 . 1

Vậy ứng trị riêng thực Áị = 1 có một vectơ riêng độc lập tuyến
tính là (1, 2, 1). Không gian riêng tương ứng là không gian con của
c có số chiều bằng 1 và nhận vectơ ( 1 , 2 , 1 ) làm cơ sở.

Trong trường hợp Ả= /I2 = 2 + 3/ ta có


(2 - 3/)*j - 5*2 + 7*3 = 0

*Ị + —6 —3/) *2 ■+■9 *3 = 0
—4*J + (3 - 3/)*3 = 0

Hệ này có nghiệm

* 3 tuỳ ý, *2 = 4 (5 - 30*3 ' *1 = 4 (3 - 3/)jr3.

Do đó

(3 - 3ì)jc3 3 - 3/
*1 4
_ *3
Jt = *2 5 - 3 / = 4 r (3 -3 /, 5 -3 /, 4).
(5 - 3/)jf3 4 4
4 4
_*3_
*3

360
Vậy ứng trị riêng Ả= ¿ 2 =2 + 3/ có một vectơ riêng đ

tính là (3 - 3/, 5 - 3/, 4). Không gian riêng tương ứng là không gian
con của C' có số chiều bằng 1 và nhận vectơ (3 - 3/, 5 - 3/, 4) làm
cơ sở.
Trường hợp Ầ = Ãịị = 2 - 3j, ta làm như trên sẽ được một vectơ
riêng độc lập tuyến tính là (3 + 3/, 5 + 3/, 4).
Khổng gian riêng tương ứng là không gian con của c có số chiều
bằng 1 và nhận vectơ (3 + 3/, 5 + 3/, 4) làm cơ sờ.
14) Cho
10 0 0
0 0 0 0
A= "
0 0 0 0
10 0 1
là ma trận cấp 4 có phương trình đặc trưng 0
Ỉ-Ẳ 0 0 0
0 -Ằ 0 0
= Ã2( Ì - Ằ ) 2 = 0 .
0 0 -Ẳ 0
1 0 0 Ỉ-Ẫ
Do đó A có hai trị riêng khác nhau
Aị = Ã2= 0 bội 2 ;
Àị= ã4 = ỉ bội 2 .
Vectơ riêng X = (jTj, x2, x2, *4) ứng trị riêng Àị = Ẩ2 = 0 thoả mãn
Jfj =0
0*2 =0
0.V3 =0
Jf| +.v4 = 0
Hệ có nghiêm
.l ị = 0 , x2tuỳ ý, .v3 tuỳ ý, jr4 = 0 .

361
Do đó

xì 0 0 0 0 0

x2 x2 x2 0 1 0
"***'
= = x2
x3 x3 0 x3 0 1

_x 4 _ 0 0 0 0 0

Hai vectơ (0, 1 ,0 , 0) và (0, 0, 1,0) độc lập tuyến tính (bạn đọc tự
kiểm tra). Vậy ứng trị riêng bội hai = /ĩ.2 = 0 có 2 vectơ riêng độc
lập tuyến tính là
( 0 , 1 , 0 , 0 ) và ( 0 , 0 , 1 , 0 )
Không gian riêng là không gian con củạ R4, có số chiều bằng 2 và
nhận hai vectơ trên làm cơ sở.
Vectơ riêng ứng trị riêng Ãị = Á4 - 1 là = (jrj, „v2, .v4)
thoả mãn
( 1 - 1 )*! ! !
-Xo= 0
I ' A
—-*3 =0
V Jfj + (1 - 1)*4 = 0

Hệ này có nghiệm
XỊ= 0 , *2 = 0 , x-ị 0 , JC4 tuỳ ý.
Do đó
'xì " n0 ' "0■

x2 0 0
X= = x4
x3 0 0 '

. x 4_ _x 4 . 1

Vậy ứng trị riêng bội hai Ẳ


-Ị
tuyến tính là (0 , 0 , 0 , 1 ).
Không gian riêng tương ứng là không gian con của R4, có số
chiều bằng 1 và có cơ sở là ( 0 , 0 , 0 , 1 ).
362
I5 ) Cho
10 0 0
0 0 0 0
A
1 0 0 0
0 0 0 1
là ma trận cấp 4 có phương trình đặc trưng
l-Ẫ 0 0 0
0 -Ẫ 0 0
= ( l - Á ) 2 Ã2 = 0
1 0 -Ằ 0
0 0 0 l-Ằ

có 2 trị riêng Ảị= Ằq = 0bội hai và /l3 Ẩ4 = 1 bộ


Vectơ riêng ứng à ị= Ẫ2= 0 là .t = (aJ, A2, *3,
-V, = 0
OX' = 0
+ 0.V3 =0
Xa = 0

Hệ này có nghiệm
Xị = 0, A'7 tuỳ ý, x3 tuỳ ý, jr4 = 0.
Do đó
*1 0 0 0 1 0 '0'
x2 = x2 x2 0 1 0
X = = = x2 + ^'3
*3 x2> 0 •*•3 0 1
_*4_ 0 0 »0 m m 0 0
Hai vectơ (0, 1, 0, 0) và (0, 0, 1,0) độc lập tuyến tính (bạn đọc tự
kiểm tra). Vậy ứng trị riêng Ẩ) = Ẩ2 = 0 có hai vectơ riêng độc lập
tuyến tính là (0, 1, 0, 0) và (0, 0, 1, 0).
Không gian riêng tương ứng là không gian con của R có số chiều
bằng 2 và nhận hai vectơ (0, 1 , 0, 0) và (0, 0, 1, 0) làm cơ sở.
363
\

Vectơ riêng X = (,V|, .v2, -V3, A4) ứng trị riêng = 1 thoả mãn

(1 - 0 -V, =0
—-Vo Âm
—0

Aì --'3 =0
(1 - 1)a4 = 0

Hệ này có nghiệm
* 1 tuỳ ý, x2 = 0 , = J, x4 tuỳ ý.
Do đó

xl xĩ 0 1 0
0 0 0 0 0
X + + x4
xì x)
A
0 • = xì 1 0

_*4. 0 . v4 . 0 1
Hai vectơ (1 ,0 , 1, 0) và (0, 0, 0, 1) độc lập tuyến tính (bạn đọc tự
kiểm tra). Vậy ứng trị riêng Ả3 = ¿4 = 1 có
tuyến tính là ( 1 , 0 , 1 , 0 ) và (0 , 0 , 0 , 1 ).
Không gian riêng tương ứng là không gian con của R4, có số
chiều bằng 2 và nhận 2 vectơ ( 1 , 0 , 1 , 0 ) và ( 0 , 0 , 0 , 1 ) làm cơ sở.
16) Cho ma trận cấp 4
"3 -1 0 0
1 1 0 0
A=
3 0 5 -3
4 -1 3 -1
Phương trình đặc trưng là
3-À -1 0 0
1 Ĩ-Ẫ 0 0
= ( Ầ - 2 y = 0.
3 0 5-Ằ -3
4 -1 3 -\-X

364
Do đó A có một trị riêng bỏi 4 : À = 2.
Vectơ riêng A = (.Vị , .v2, A3 , .v4) (E R4 ứng trị riêng à - 2 thoả mãn

(3 ~ 2 ) a ị - a2 =0

A] + ( 1 - 2 )a 2 =0

3.Vị + (5 - 2)a*3 - 3.V4 = 0


4 . Vị - A ọ + 3 a 3 +- ( - 1 - 2 )A 4 = 0

Hệ này có nghiêm
A‘4 tuỳ ý, a*3 tuỳ ý, A2 = - A 3 + A4, .Vị = - A 3 + A4 .
Do đó

'1 —a*3 -f a*4 - - Ằ3 •v4 "+r V


'V2 ~ x ĩ + v4 ~ v3 v4 +1 1
+ = --v 3 + A'4
-v3 -v3 'V3 0 -1 0
_x 4 _ . *4 . 0 _ -v4 . 0 1

Hai vectơ (1, 1, -1 , 0) và (1, 1,0, 1) độc lập tuyến tính (bạn đọc
kiểm tra lại). Vây ứng trị riêng bội 4 : X = 2 có hai vectơ riêng
độc lập tuyến tính là ( 1 , 1 , - 1 , 0 ) và ( 1 , 1 , 0 , 1 ).
Khồng gian riêng tương ứng là không gian con của R4, có số
chiều bằng 2 và nhận hai vectơ ( 1 , 1 , - 1 , 0 ) và ( 1 , 1 , 0 , 1 ) làm cơ sở.

7.2. Muốn tìm trị riêng của ánh xạ 7, trưóc hết ta tìm ma trận của
ánh xạ 7, rồi tìm trị riêng của ma trận đó, đó là trị riêng của 7.
Cơ sở ở đây là cơ sở chính tắc trong Pi : B - {1, .V, A2 }.
Ta có
7 (1) = 5 + a2 = 5 + 0r + jr2

T(x) = 6 - X =6 - X + 0 .Ï 2

T{x2) = 2 - 8.V- 2x2

365
Vậy ma trận cùa ánh xạ T là
5 6 2
0 -1 -8
í 0 -2
Phương trình đặc trưng là
5 - Ã 6 2

0 - Ì - Ầ -8 = (Ầ - 3 X - Ằ - Ẳ + 12)

1 0

= ( Ã - 3 ) (Ẳ + 4) = 0.

do đó có hai trị riêng = - 4 (đơn) và Ấ2 = 3 (bội hai).


Để tìm các vectơ riêng của ánh xạ T, ta chú ý một vài điều.
Ta đã biết phương trình xác định trị riêng của ma trận A là
Ạx = Ẳx.
Phương trình xác định trị riêng của toán tử tuyến tính T -»
là (xem định nghĩa 7.2.1, T h cc/1 ):
T(p)= Ap,e P2.
Nhưng sau khi xây dựng được ma trận của T thì có :

[T(p)h = Ảịp]ạ,
do đó phương trình T(p) = Ằp viết

[T(p )]b = ttPÌB


túc là
A[jj]b = Ắ[]ì]B,
đó lại là phương trình xác định trị riêng của ma trận A. Chính vì
thế ta đã lấy trị riêng của ma trận A làm trị riêng của toán tử T như
ờ trên.
Vậy vectơ riêng cùa T sẽ là vectơ [/r]fi thoả mãn
• ' V - í <.

(A - ẮỈ)ịp]B = 0.
366
Tim p e p 2 ở dạng p = aQ+ ƠỊ.V + a 2 \' ta sẽ có
a. o
a\

và do đó phương trình xác định vectơ riêng sẽ là


a0 'o'
—0
{A - AI) a\
_u2_ 0
tức là

____ 1
1
1____

©
6 2 ClO
1o

-\-A -8 _
a\

o
1 0 -2-Ầ “2. 0
Với Ă = - 4 ta có
9cIq + 6ứfj + 2ci2 — 0
3aj-8 =0 •
a0 +la2 =0
Hệ này có nghiêm khác không

ữ0 = - 2 > a \ = 3 ’ a 2 = !•

Vậy ứng trị riêng Ằị = -4 có một vectơ riêng độc lập tuyến tính
-2 '

[pÌB 8/ 3 = - 2 + S/ 3x + x2.
1

Không gian riêng tương ứng là không gian con của 2 c° sô chiều
bằng 1 và nhận vectơ -2 + (8/3)x + .V2 làm cơ sở.
Vói Ẳ= 3 ta có hệ
5 -3 6 2 a0 '0'

0 -1 -3 -8 "1

0
1 0 -2 -3 _a2_ 0

367
Hệ này có nghiêm khác không
a2 = 1 , = - 2, a05.
Vậy ứng trị riêng bội hai X ị =3 có m
tuyến tính
^5
l PÌB = 1 = 5 - 2.V + X.2
1

Không gian riêng tương ứng là không gian con của p 2 có số chiều
2
bằng 1 và nhận vectơ 5 - 2x + X làm cơ sở.

7.3. Giả sử X = 0 là trị riêng của ma trận A ; lúc đó phương trình


đặc trưng
det(/4 - Xỉ) = 0.
có nghiệm X= 0. Do đó
' det04) = 0 .
Vậy A suy biến.
Ngược lại, giả sử ma trận A suy biến thì có
det(/4) = 0 .
Vậy 0 là nghiệm của phương trình đặc trưng
det(/4 - Xĩ) = 0.
Do đó X= 0 là trị riêng của ma trận A.
7.4. Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông A cấp n chéo hoá được
là nó có n vectơ riêng độc lập tuyến tính (xem định lí 7.3.1, Thcc/ 1 ).
Như vậy nếu ma trận A cấp n không có đủ n vectơ riêng độc lập
tuyến tính thì nó không chéo hoá được.
1) Cho ma trận cấp 2
"2 0
A=
1 2
Trị riêng
2-X 0
= (2 - XỴ =>/1 = 2, bội 2.
1 2-X
368
Vectơ riêng :
J(2-2).í| +0.v2 =0
Ị.rj + (2 - 2) a 2 = 0

.Vị = 0 , ,v2 tuỳ ý


(,V|,.V2) = (0 ,.v2) = .v2(0 . I).
Vậy chỉ có một vectơ riêng độc lâp tuyến tính cho nên A không
chéo hoá được.
2) Cho ma trận cấp 2
2
A=
1
Trị riêng :
2-À -3
= Ã2 - Ẫ + ì = 0
1 - \ - Ằ

=> Không có trị riêng thực. Cho nên ma trận A này không chéo
hoá được trong trường số thực.
3) Cho ma trận cấp ba
3 0 0
A= 0 2 0
0 1 2

Trị riêng :
3 -Ẩ 0 0
0 2-Ả 0 =(3 - A)(2 - ẲỴ = 0
0 1 2~Ằ

có hai trị riêng A) = 3, /l2 = 2 bội 2. Vectơ riêng :


Aị= 3 có một vectơ riêng tương ứng là (1,0, 0 );
Ả2 = 2 có một vectơ riêng tương úmg là (0 , 0 , 1 ).
Hai vectơ riêng này độc lập tuyến tính. Nhưng A là ma trận cấp 3
mà chỉ có 2 vectơ riêng độc lập tuyến tính nín A không chéo hoá được.
14-BTTCC-TẬP 1 A 369
4) Cho ma trận cíp 3
-1 0 1
A= -1 3 0
-1 13 - 1
Trị riê n g :
-\-X 0 1
-1 3 - /1 0 = -(X- 2){XL+ Ắ + 1) = 0,
-1 13 Ỉ-X
có một trị riêng thực X = 2 và hai trị riêng phức (liên hợp) là
nghiệm của
Ẳ2 + ¿ + 1 = 0 .
Vectơ riêng : ứng mỗi trị riêng phức ta sẽ có vectơ riêng phức.
Còn ứng với trị riêng thực ¿ = 2 thì vectơ riêng * = (*], *2, *3) thoả mãn
-3*1 + *3=0
-X\ +x2 =0
- JC| + 13*2 - 3*3 = 0.
Hệ này chỉ có nghiệm (0, 0, *3), *3 tuỳ ý.
Vậy ma trận A cấp 3 chỉ có một vectơ riêng thực độc lập tuyến
tính, nên A không chéo hoá được trong trường số thực.
7.5.1)
" -1 4 12
A=
-2 0 17
Trị riêng
-14 - Ắ 12
= Á2 - 3 Á + 2 = 0.
-2 0 17 -
Có hai trị riêng X\ = 1 và Ẳ2 = 2.
Vectơ riêng :
-15*1 +12*2 = 0
- Úng Xị 1 : <
—20*1 + 16*2 = 0

370 24-BTTCC-TẬP 1 I
Ta suy ra một vectơ riêng (4/5, 1 ) = Vj
-16*1 + 12 .V2 = 0
- ứng ,¿2 = 2 :
—20 .f| + 15 <2 —0

Ta suy ra một vectơ riêng (3/4, 1) = Hai vectơ Vị, v2 độc líip
uyến tính (bạn đọc tự kiểm tra). Vậy ma trận p làm chéo hoá là
4 /5 3/4
p=
1 1
Đồng thòi
1 0
p ] AP =
0 2

1 0
2) A=
6 -1
Trị riêng :
l-Ằ 0
-( 1 - /!)(1 + =0
6 - 1-/1

Có hai trị riêng Ẳị = 1, /¿2 = -1.


Veẹtơ riêng :
- Úng /lị = 1 có một vectơ riêng Vj = (1/3 ; 1 ) ;
- Úng ¿2 = - 1 có một vectơ riêng = (0 ; 1 ).
Hai vectơ V ị , v 2 độc lập tuyến tính (bạn đọc tự kiểm tra)
Vậy ma trận p làm chéo hoá A là
1/3 0
p =
1 1
Đổng thời
I 0
p ]AP =
0 -1

1 0 0
3) A= 0 1 l
0 1 1

371
Trị riêng :
Ì-Ầ 0 0
0 Ỉ-Ấ 1 = ¿(1 - Ẫ)(Ằ - 2 ) = 0
0 1 i-Ằ
Có 3 trị riêng khácnhau
Ẫị = 0 , ¿2 —1 , Ắ-ị —2
Vectơ riêng :
¿ 1 = 0 V j = ( 0 , 1 , - 1 )

¿2 = 1 v2 = ( 1 , 0 , 0 )
¿3 = 2 1*3 » ( 0 , 1 , 1 )
Vậy ma trận p làm chéo hoá A là
0 1 0
1 0 1
-1 0 1
đồng thòi
0 0 0
p 1 AP = 0 1 0
0 0 2
4)
2 0 -2
A= 0 3 0
.m,0 0 3

Trị riêng
2-Ă 0 -2 *

0 3-À 0 z r
(2-
0 0

Cố hai trị riêng ¿ 1 = 2, ¿ 2 = 3 (bội hai)


Vectơ riêng :
¿J = 2 V j =(1,0,0)
¿2 =3 v2 = (0, 1,0) và »»3 = ( -2 ,0 , 1).

372
Vậy có đủ 3 vcctơ riêng, chúng độc lập tuyến tính vì
1 0 -2
0 1 0 = 1* 0
0 0 1
Vậy Achéo hoá được vàma trậnlàm chéo hoá là
1 0 -2
p = 0 1 0
0 0 1
Đồng thời
2 0 0
p 1 A0 3 0
0 0 3
7.6. 1)
19 -9 -6
A 25 - 1 1 -9
17 -9 -4
Trị riêng
29- Ả -9 -6
25 -Ỉì-Ẫ -9 = U - i r ( 2 -A ) = 0
17 -9 -4 -2

Có hai trị riêng 2] = 1 (bội 2) và >^2 = 2.


Vectơ riêng :
2ị = 1 Vị = ( 4 / 3 , 2 , 1)

/12 = 2 u2 =(3/4, 3/4, 1)


Vậy ma trận /4 không chéo hoá được vì không có đủ 3 vectơ riêng
độc lập tuyến tính.
2)
"-1 4 -2
A = -3 4 0
-3 1 3

373
Trị riêng :
-Ì-Ẳ 4 -2
-3 4-A 0 = (Ả -l)(Ả -2)(Á - 3) = 0
-3 1 3-X
Có ba trị riêng khác nhau
Ả Ị — 1 , /ỉo = 2 , Ầ y — 3

Vectơ riéng :
Aj = l V j = ( l , 1,1)

¿2 = 2 v2 = (2, 3, 3)
¿3 = 3 v3 = (1,3,4)
Vậy /t chéo hoá được vặ ma trận p làm chéo hoá A là
1 2 1
1 3 3 p
1 3 4
đồng thời

p ] AP =

5 0 0
3) A= 1 5 0
0 1 5
Trị riêng
5-Ẳ 0 0
1 5-Á 0 (5 - A)3 =í 0
0 1 5-X
Có một trị riêng bội ba = 5.
Vectơ riêng :
Ẩ = 3 chỉ có một vectơ riêng độc lập tuyến tính là (0, 0, 1 ).
Vậy ma trận A không có đủ ba vectơ riêng độc lập tuyến tính nên
không chéo hoá được.
374
0 0 0
4) A= 0 0 0
3 0 1
Trị riêng :
-X 0 0
0 -X 0 = x i i ì - Ă ) = o.
3 0 l- x

Có hai trị riêng Xj= 0 bội 2 và Ằ2 = 1•


Vectơ riêng :
X1 ^=
0 = ( - 1 / 3 , 0 , 1U '2 = (0, 1 ,0 );
x% = ĩ Vị = (0, 0 , 1 ).
Ba vectơ {i>j, 1>2> j }độc lập tuyến tính vì có định thức
V
- 1 /3 0 0
0 1 0 = - 1 /3 * 0 .
1 0 1
Vậy ma trận A có đủ ba vectơ riêng độc lập tuyến tính, nên nó
chéo hoá được và ma trận p làm chéo hoá A là
- 1 /3 0 0
p= 0 1 0
1 0 1
đồng thời
0
p 1 AP = 0

5)
-2 0 0 0
0 -2 0 0
A=
0 0 3 0
0 0 1 3

375
Trị riêng :
- X 0 0 0
0 -2-Ă 0 0
= (2 + Ả)2 ( 3 - Ả)2
0 0 3-Ằ 0
0 0 1 3-Â

Có hai trị riêng Xị= - 2 (bội 2), Ắt = 3 (bội 2).


Vectơ riéng :
Ằ ị= -2 Vị = ( 1 , 0 , 0,0), v2 = <0, 1,0,0)
Ảo = 3 t>3 = (0, 0, 0, 1)
Ma trận A không có đủ 4 vectơ riêng độc lập tuyến tính, nên nó
không chéo hoá đ ư ợ c..

-2 0 0 0 '

0 -2 5 -5
6)
0 0 3 0
0 0 0 3 ’

Trị riêng :
CN

0 0 0
í
1

CN

0 5 -5
1
1

= (2 + Ả)2.(2 - À ) 2 = 0
0 0 3-X 0
0 0 0 3-Ả

Có hai trị riêng : Ẳị = - 2 (bội 2) và 4 = 3 (bội 2).


Vectơ riêng :
4 = - 2 «1 = ( 1 , 0 , 0 , 0 ), v 2 = (0 , 1 , 0 , 0 )
4 =3 Vj = (0, 1, 1,0), y4 = ( 0, - 1, 0, 1)
Bốn vectơ Vị , v2, Vj , Vị độc lập tuyến tính vì
1 0 0 0
0 1 1 -1
0 0 1 0
0 0 0 1

376
Vậy ma trận A có đủ 4 vectơ riêng độc lập tuyến tính nên nó chéo
K>á được và ma trận p làm chéo hoá A là
1 0 0 0
0 1 1 - 1
p=
0 0 1 0
0 0 0 1
Đổng thời

p ~ l AP =

7.7. Ma trận của ánh xạ tuyến tính T cho trong đẩu bài đối với cơ
;ở chính tắc B của R 2 là
3 4
2 1
Trị riêng :
3-Á 4
Ằ2 - 4Ẫ - 5
2 Ỉ - Ằ

Có 2 trị riêng khác nhau


ẰỊ = 5, ^2 ——1.
Vectơ riêng :
Ầ ị= 5 V| = (2, 1)
Ầ2 = - \ v2 = ( l , - l )
Hai vectơ V’| và \<2 độc lập tuyến tính (bạn đọc tự kiểm tra). Do đó
nếu đặt
p j 2 1
[l -1

thì p 1 AP là ma trận chéo.


Bây giờ ta xét cơ sở mới B' = {\’|, v2 }. Ma trận chuyên cơ sở từ B
sang B' là
[»'2]b ] trùng vófi
377
Ma trận của ánh xạ T đối với cơ sở mới B là A' = p 1 AP. Theo 7.3,
Thcc/l thì p 1 AP là ma trận chéo. Vậy chính là cơ sờ mớ
đó ma trận của ánh xạ T có dạng chéo. Lúc đó ta nói T có dạng chéo.
7.8. Ma trận cùa ánh xạ tuyến tính T cho trong đầu bài đối vói cơ
sở chính tắc B của R 3 là
2 - 1 -1
A= 1 0 -1
-1 1 2
Trị riêng
•N
(N

-1
1

1 -1 = (2 7
-1 1 2-X
Có hai trị riêng ¿ 1 = 2, ¿ 2 = 1.
Vectơ riêng :
¿1=2 = ( 1 , 1, - 1)
¿2 = 1 1>2 = ( 1 , 0 , 1 ), 1>3 = ( 1 , 1 , 0 )
Ba vectơ Uj, 1>2 và t>3 độc lập tuyến tính (bạn đọc tự kiểm tra).
Do đó với
' 1 1 r
/ » = 1 0 1
-1 1 0

thì p 1 AP là ma trận chéo.


Xét cơ sờ mới B= { V, 1>2 >
[[» ll* [y3ỈBl
trùng với p. Ma trận của toán tử T đối vội cơ sở mói là = p 1 AP.
Theo 7.3 Thcc/1 thì p ~ l AP là ma trận chéo. Vậy B’ chính là cơ sỏ
mới trong đó ma trận cùa toán tử 7 cố dạng chéo.
1 0
7.9. Cho =
-1 2
378
Muốn tính i4 , trước hết ta đưa A vể dạng chéo.
Trị riêng cùa A :
Ì-Ả 0
= ( 1 -A )( 2 -A ) = 0
-1 2-Ă

Có hai trị riêng. - 1, ¿2 = 2


Vectơ riêng :
¿1 = 1 ư,=(M );
¿2 ~ 2 = (0, 1).
Hai vectơ Vị , V’2 độc lập tuyến tính (bạn đọc tự kiểm tra). Do đó với
1 0
p =
ĩ 1
a có
1 0
p 1 AP = =D
Ó 2
Ta suy ra
-1
A = PDP
Dẻ thấy
Am = PDmP \ m nguyên dương
Thật vậy, công thức này đã đúng với m = 1. Giả sử nó đã đúng với
71 ta chứng minh nó còn đúng với m + 1 :

/t m+1 = A m A = ( PDmP~]) {PDP'X) .


L * / n -l o \n n -l-_
= PDmự~'P)DP~' = Pn nơ " l + l p - \
Do đó công thức đúng với m nguyên dương bất kì.
Thay m - 10 ta có


1 0 1 0
p = nên p 1 =
1 1 -1 1

379

"l o' 10 > 0 'l 0 "
nên D = SI
0 2 _0 2 I0_ 0 2 10
Do đó
1 0
Aì0 = PD]0=
1 210 210
-

1 0
4 10 =
1023 1024

7.10. Cho
a b
A=
c d
Ta tìm các trị riêng của A
ơ- Ă d
= Ầz - ( a + d)Ả + ad - hc = 0
c d-Ằ
Biệt số của phương trình bậc hai này là
A = (a + dỸ’ - 4(ad - bc)
= (a - d Ỷ + 4bc.
V ậy:
2
(a) Nếu (a - d) + 4hc > 0 thì ma trận A có hai trị riêng thực khác
nhau nên nó chéo hoá được.
(b) Nếu {a —d) + 4bc < 0 thì ma trận A không có trị riêng thực
nên nó không chéo hoá được trong trường số thực. Nhưng nếu xét
trong trường số phức c thì A có hai trị riếng phức khác nhau, nên A
chéo hoá dược trong c.

7.11. Các ma trận trong các câu hỏi 1) - 8) là các ma trận đối
xứng nên theo 7.4, Thcc/1 thì chúng chéo hoá trực giao được. Ma
trận p làm chéo hoá trực giao mỗi ma trận dối xứng A là ma trận có
các cột là các vectơ riêng của A đã trực giao hoá và chuẩn hoá.

380
3 I
1) A=
1 3
Trị riêng :
|3 - À 1
=(3-Ằ f-l= 0
1 3 -2

Có hai trị riêng Ầị = 4, Ằj = 2.


Vectơ riêng :
Ẳị = 4 Wf = (ì, ì)
¿2 = 2 102 = ( - 1 , 1 )•
Vectơ riêng đã trực chuẩn hoá là

Ầi = 4 V| : ^ - = (1 / 7 2 , 1 / 7 2 ) ;
M’l

Ăt = 2 Vi = ^ = ( - 1 / 7 2 , 1 /7 2 )
W'
Vậy
1/72 - 1/72
p =
1 /7 2 1 /7 2
là ma trận làm chéo hoá trực giao ma trận A và
4 0
P~lAP =
0 2

5 373
2) A
373 -1
Trị riêng :
5 -2 373.
= 2 Z - 4 / 1 - 3 2 = 0.
373 -1 - 2

>4 có hai trị riệng 2] = 8 , -4.


Vectơ riêng đã trực chuẩn hoá là
2, = 8 V, = ( 7 3 / 2 , 1/2);
22 = - 4 v2 = (-1/2, 7 3 / 2 ) .
381
Vậy

p=
V3/2 -1/2
1/2 Vã/2
là ma trận làm chéo hoá trực giao ma trân A, và
8 0
P~]AP =
0 -4

-7 24
3) A
24 7
Trị riêng :
•7-/1 24
= xí -2 5 2 = 0
24 1- X

ó hai trị riêng X ị =25, = -25.


Vectơ riêng đã trực chuẩn hoá là
Xị = 2 5 Vi = (3/5, 4/5 );
¿ 2 = -2 5 1>2 = (-4/5, 3/5).
Vậy
3 /5 -4 /5
/> =
4 /5 3 /5
là ma trận làm chéo hoá trực giao A và
25 0
T
o,

II

0 -25
• ' -2 0 -36
4) 4 = 0 -3 0
VỴ .

-3 6 0 -23
Trị riêng :
N>

36
1
1

0 -3 -A 0 = -(3 + X)(X2 + 25/ĩ 1250) = 0.


-3 6 0

382
Có ba trị riêng
Aị —25, ¿2 —“ 3, Ằ3 —“ 50.
Vectơ riêng đã trực chuẩn hoá là :
Ầ, = 25 V] = (-4/5, 0, 3/5) ;
¿2 = - 3 v2 = (0 , 1 , 0 ) ;
Ầ3 = -50 v3- (3/5, 0, 4/5).
Vậy
- 4 /5 0 3 /5

3 /5 0 4 /5
là ma trận làm chéo hoá trực giao và
25
-3
-5 0
1 1 0

5) A = 1 1 0

0 0 0

Trị riêng :
ì - Ả 1 0

1 Ì - Ẫ 0 = Ằ (2 - Á ) = 0
=

0 0 -Ã

Vectơ riêng đã trực chuẩn hoá là :


A, = 2 Vị =( 1 / 7 2 ,
¿2 = 0 v2 = ( I / V 2 , ■
o

u3 = (0 . 0 . 1 ).
II
c**ì

Thật vậy, hai vectơ v 2, v3 ứng cùng trị riêng 0 đã trực giao
1 n í 1 'ì
< 1^2 » .0 -f .0 + 0.1 = 0 .
V2 V2
Vậy ma trận
1/V2 1/V2 0
l/VĨ -I/V2 0'
0 0 1
là ma trận làm chéo hoá trực giao ma trận A

Trị riêng :
2-Ằ -1
-1 2-Ẳ = -Ả(Ẫ - 3)2
-1 -1 2-Ắ
có các trị riêng Ẳ ị = 0, ¿ 2 = Ắ3 = 3 ; các vectơ riêng là
=0 u>! = ( 1 , 1 , 1 ) ;
¿2 = 3 U>2 = ( 1 , - 1 , 0 ) ;
¿3 = 3 Wj = (1 ,0 , —1).
m
Hai vectơ u>2 và u>3 chưa trực giao vì
<u>2> U>J> = 1.1 + (-1 ).0 + 0 .( - 1) —1.
Ta trực giao hoá hai vectơ đó bằng cách giữ w3 và tìm t để
U) = ĨẲỈ2 + tu; 3
trực giao với u;3, tức là
<w%wỳ> = <w2 + tw3, wỳ> = 0
= <u?2, U)3> + t<u;3, u;3> = 0

= 1 + 2f -ị.
2
384
Ta thu được

UỈ=U>2 - -ư-Ị = (I. -1. 0 ) - ị ( l , 0 ,-1 )

4 ,- ,,n
V2 2)
trực giao với
Bây giờ ta đặt
W1 '_Ị_ J _ ± )
V
w\
I 2 ỉ ^
v 2 ~ ... I—’ ĩ~ t /—
u>2 vVỏ V6 Vó
v3 - ' ' 0 ,- 4 '
w3 síĩ' ■ 4 Ĩ
ĐÓ là ba vectơ riêng đã trực chuẩn hoá tương ứng với các trị riêng
Ẩj, Ả2, Áy
Vậy
J _

75 Vệ 75
J_ 2
F= 0
75 ~Vẽ
J 1_ J _ Ị_
.7 5 76 72.
là ma trận làm chéo hoá trực giao ma trận A và
0
p 1 AP

3 1 0 0

13 0 0
7) A=
0 0 0 0
0 0 0 0
25-BTTCC-TẬP 1 A 385
T rị r iê n g :
3-Ầ l 0 0
i 3-Ả 0 0
= ẩ 2[(3 - Ẩ ) 2 - l ] = 0
0 0 -Ã 0
0 0 0 -Ả

có các trị riêng Ảị = Ă2 = 0, Ằ-ị 4,


Các vectơ riêng đã trực chuẩn hoá là :
Ẫị = /l2 = 0 1»J = ( 0 , 0 , 1 , 0 ) ;
v2 = (0,0 ,0 , 1);

¿3=4 u3 = (1/V 2, 1 /V 2 ,0 ,0 );

ắ4 = 2 i -4 = ( 1 / V 2 , - l / V 2 , 0 , 0).
Vậy
0 0 1 /V 2 ìV ĩ
/> = 0 0 1 /-V2 - h /2
1 0 0 0
0 1 0 0
là ma trận làm chéo hoá trực giao ma trận A và
0
0
p ~' a p

5 -2 0 0
-2 2 0 0
8)
0 0 5 -2
0 0 -2 2
Trị riêng :
5 -Ắ -2 0 0
-2 2 -Ẩ 0 0
= {Ẳ2 -7/1 + 6)2 = 0.
0 0 5-Ằ -2
0 0 -2 2 -Ẩ

25-BTTCC-TẬP 1 B
386
Có các trị riêng
Ấỵ —Ẳ') — I , —Ằậ —ỏ.
Các vectơ riẻng đã trực chuẩn hoá là :
ẦỊ = ã 2 = 1 I/, = ( 1 /7 5 , 2 / 7 5 ,0 ,0 ) ;
u2 = (0, 0, 1 / 7 5 , 2 / 7 5 ) ;
= ¿4 - 6 I'3 = ( - 2 / 7 5 , 1/ 7 5 ,0 , 0) ;
1-4 = (0 ,0 , - 2 / 7 5 , 1 / 7 5 ).
Thật vậy, hai vcctơ riêng c I, Do ứng cùng trị riêng  - 1 đã
trực giao vì
1 2 1 0
< =. 0 +
4=.0
Vj , C' 2 — —7 + - 7=.0 + 0 . - ị r + 0 . - ị r = 0 .
75 75 V5 75
Hai vectơ riêng v2, Vạứng cùng trị riêng 6 cũng đã
giao vì
2 í 2 1
<L% Va > = ----.0 -1- 0. + 0 ,—7 =
75 [ 7 5] 75
Vậy
1 /7 5 0 - 2 /7 5 0
2 /7 5 0 1/75 0
/p —

0 1/7 5 0 -2 /7 5

L.
0 1/7 5 0 1 /7 5
là ma trận làm chéo hoá trực giao ma trận A và
1
1
p ~1 =
A

6j
7.12. Cho
a h
A- ;h* 0
b a

387
Phương trình đặc trưng cùa A
a-Ầ h
= (a-Ả )2 - b 2
b
A có trị riêng
Ẳị = a + b, Aq = a - b.
Các vectơ riêng đã trực chuẩn hoá là
1 n
Á] = t ì + b VỊ =
4Ĩ ’ 7Ĩ
1 1 \
As, - a - b 1>2 =
7 Ĩ ’ 72 )
Vậy
1 ____ Ị _

72 72
p=
1 1
.72 + 72.
là ma trận làm chéo hoá trực giao A
ơ+b 0
C h ư ơ n g VIII

DẠNG TOÀN PHƯƠNG

A. ĐỂ BÀI

8 .1 . T ìm d ạ n g c h ín h tắ c c ủ a m ỗ i d ạ n g to à n p h ư ơ n g sa u :

1 ) A'ị 4 X'2 4 3 a'3 4-Vị *2 4 2 a*ị A3 4* 2 a4A'3

2 ) A'ị —2xị 4- A '2 4 2xỵX~> 4 4 a ị A3 4 2 a 2 a 3

3 ) A'Ị — 3 a 3 —2 a*|A‘2 4 2 a ị a 3 — ÓA‘2 Af3

8 .2 . Đ ố i với m ỗ i d ạ n g to à n p h ư ơ n g d ư ớ i đ â y h ã y tìm m ộ t p h é p đ ổ i
b iế n tu y ế n tín h đ ể đ ư a n ó v ề d ạ n g c h ín h tắ c v à c h o b iế t d ạ n g c h ín h
tắ c đ ó :

1) Xỵ 4 5 a*2 — 4 at3 4 2 a' ị a 2 —4 * 1 * 3

2) 4 * 2 4 x ị 4 A2 —4*1 * 2 4 4*1*3 —3*2*3


3) A'Ị A‘2 4 * Ị *3 4 * 2 *3

4 ) 2*1 4 ] 8 a*2 4 8a‘3 —12 * 1*2 4 8* 1*3 ““ 2 7 a*2* 3

5 ) —12 a'2 —3 a*2 — 12*3 4 1 2*1*2 —


-2 4 * ị A’3 4 8 a'2 a*3

8 .3 . N h ậ n d ạ n g v à v ẽ c á c đ ư ờ n g b ậc h ai s a u :

a) 2x2 - 4xy - y 1+ 8 = 0
b ) A' + 2xy + y + 8.V + y —0
c) 5x2+ 4.ry + 5;y^ = 9
d ) 1 l.Y2 + 2 4 A} + 4y 2- 1 5 = 0
389
e ) 2 a 2 + 4 ay 4 5y 2 = 24

0 A2 4 xy 4 y 2 = 18

g ) A2 - 8.ry 4- 7 v2 = 3 6

h) 5a2 - 4 at + 8 v2 =36
8 .4 . N h ậ n d ạ n g và v ẽ c á c m ặ t b ậ c h ai sa u :

â ) 2 a'ị —2 a ịa 3 4- 2 a 2 ~ 2 a 2A3 4- 3 a*2 = 1 6

b ) 2 a7 4- 2 az 4- 2 y z - 6 a - 6 y - 4 z = 0

c ) 7 a 2 4* 7 y 2 4 1 0z2 - 2 aỵ - 4 az 4 4 y z - 12 a 4 12y 4 6 0 z = 24
d) 2xy - 6 a 4 lO y 4 z - 31 = 0

e) 2 a 2 4 2 y 2 4 5z2 - 4xy - 2 az 4 2 yz 4 10 a - 2 6 v - 2 z = 0

B. BÀI GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN

8.1. Trước hết ta chú ý rằng các bài tập 8.1 chỉ yêu cầu tìm dạng
chính tắc của dạng toàn phương đã cho mà không đòi hỏi tìm phép
đổi biến để đưa về dạng chính tắc.
l) T a c ó
(2 — A’2 4 A2 4 3a2 4 4AịA*2 4 2a*ịA3 4 2a4 A'3
Ma trận của nó là
1 2
2 1
1 1
a) Phương pháp Jacobi :
Ta nhận thấy
1 2

A3 = det(/4) = -7
390
Vậy Q có dạng chính tắc :
1 2
- y 4
1 .2
Vọ 4
(-3 ì ,2
r 1 -3 '2 w ;
h ay

y\
2
~ ịy'2 + >3
1 2 , 3 2
7

đ ố i v ớ i b iế n m ớ i V |, y?, V3.
b) Phương pháp chéo hoá trực giao
Phương trình đặc trưng của ma trận A là
- À 3 + 5 ấ2 - ã - 7 = 0
NÓ có ba nghiệm thực
Ẫi = - ì , /¡2=3 + 7 2 , ¿3=3-72

Vậy Q có dạng chính tắc :


— 4 (3 4* V 2)Z Í 4- (3 —7 ^ 3
đ ố i vớ i b iế n m ớ i Z |, z2, z3.
c) Phương pháp Lagrange
Ta sắp xếp lại các số hạng của Q :
Q — A'2 4 *4-Vị .Vo 4 2 a'|A*3 4- A‘2 4 3 .V3 4 2 aọAT3
Do đó
ộ ==(Aị 4 2a'2 4 A'3)^ —3a'2 4 2.V3 —2 a4A'3

- (-Vị 4 2 a*2 4 A'3 ỷ - 3(-V2 + 3 *v3 Ỹ" *+ 2 .V3 4 — x ị

= (-V ị 4 2 a*2 4 A'3)2 - 3(.v2 4 —A*3 )2 4 —A*3


Đặt

ỉ 1 - -Vị 4 2 a 2 4 a *3 t /2 = A2 4 3 -Vạ , /3 - '3

ta thấy <2 có dạng chính tắc :


2 0.2 7 2
'l “ 3/2 + 2*3

đối với biến m ớ i / ị , / 3.


Chú ý. Ta đã tìm ra ba dạng chính tắc của cùng một dạng toàn
phương. Tuy chúng khác nhau nhưng vẫn có một dặc điểm chung là
số hệ sỏ' dương đều bằng 2 và sô' hệ sô' âm đều bằng 1 .
2) Ta có
Q= xỊ - 2x\ + *3 + 2*1 *2 + 4 JT] A'3 + 2X
Ma trận của nó là
1 2
-2 1
1 1
c) Phương pháp Jacôbi
Ta nhận thấy

A3 = det(>4) = 8

Vậy <2 có dạng chính tắc :


1 2 1 2 ~3 2
1*1 + ^ 3 * + 8 *
2 1 2 _ 3 2
*1 3*2 8*3

đối với biến mới yj, y 2, y3.


b) Phương pháp chéo hoá trực giao
Phương trình đặc trưng của ma trận A là
Ỉ - Ẳ 1 2
1 -2-Ằ 1 = - Ẳ ĩ +9Ằ +'ẠS \7= 0V ,
'¿'•''■'Ị&ỹ.ỷ*r~Ậị.

2 1
Nó có ba nghiệm thực
Ãị — 1, /l3 = 2
Vậy Q có dạng chính tắc
_ 2 _ 2 1 0-2
- Z j - z2 + 2z3

đối vói biến mới Z j, z2, z3.

392
c) Phương pháp Lagrange. Ta viết lại Q :
Q= X\ + 2 -Vị a*2 + 4 a*ịA'3 —2 a*2 + A3 4- 2*2*3
Do đó
Q = ( a' ị 4- A'o 4- 2A3 ) —3 a 2 ~ 3 a'3 —2 * 2 * 3

2 f 1 A2 1 2 2
— ( a*ị 4- A2 4- 2 .V3 ) - 3 A2 4- —A3 4* —A3 —3 a*3

2 (1 A2 8 2
O j + -V2 + 2 .V3 ) —3 1^ A2 + ~ »3 J - —

Đặt
1
?\ _ ( X1 + -v2 + 2 X3 ), /2 - *2 + 3 x 3 ’ /3 ^ -V3

thì Q có dạng chính tắc :


, 2 _ 3,2 82
h ~ MĨ

đối với các biến mới / ị , /2, / 3.


CAú 3?. Tương tự ở cuối bài 8 . 1 . 1 .
3) Ta có
(2= 2
-Vị - 3.V32 - Z A'j .Vo + 2XịXj — 6 .V-7A 3

Ma trận cua nó là
1 -1 1
A = -1 0 -3
1 -3 -3
a) Phương pháp Jacobi
Tầ thấy ngay
1 -1
Ạ| = 1. A9 —
-1 0
= - 1, A3 = det(/4) = 0

Vậy ở đây phương pháp Jacobi khống áp dụng được.


b) Phương pháp chéo hoá trực giao
Phương trình đặc trưng của ma trận A là
Ỉ - Ă 1 >
-1 -3 = -Ẫ(À2 + 2 Ẩ -1 4 ) = 0
1 -3 -À

Nó có ba nghiệm thực
/l|=-l+V Ĩ5, ly=-]-y[E, /l3= 0
Vậy Q có dạng chính tắc :
(-1 + Vĩs)y? _ ( l + VĨ5).vẩ ■
đối với biến mới >'i, >’o, >'3.
c) Phương pháp Lagrange
Ta sắp xếp lại các số hạng của dạng toàn phương đã cho Q
Q= xỊ -2 ï|X -> + 2 x ị X 3 - 3.V3 - 6x2X3

= (-*] - x 2 + -v3 ) - -v2 ~ 4 x 3 - 4x 2 x 3

= ( x ị - x 2 + x 3 ) 2 - ( x 2 + 2 x '3 )

Đặt
ZjỊ —A'| —.\"2 + A'^, Z2 = A'2 *+■2.V3, z3 —a*3
thì (2 có dạng chính tắc
2 2
Z! - z |
đối với các biến mới Z|, Z-), z3.
c /iú ý. Tương tự ở cuối bài 8.1.1.
8.2. Trong bài này người ta chỉ yêu cầu tìm một phép đổi biến để
đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc. Cho nên ta sẽ áp dụng
phương pháp Lagrange là đơn giản hơn cả.
1) Ta có
Q - xỊ + 5x 2 - 4 x"3 + 2 x ị X 2 - 4 x j X'3
Ta viết lại Q ở dạng
Q- X 2 + 2x j x 2 - 4 x ị x 3 + 5x 2 - 4x |

— ( x j + x 2 — 2 x 3 )2 + 4x 2 — 8.V3 + 4 x 2 X 3

394
2 ( \ Ỹ 2
= (*vl +x2 ~ 2 .V
3) 4- 4^.v2 4-- -V3 J - 9.V
3

Bằng phép đổi biến


1
/ ị - .Vị + Á 7 — 2 .V3 , - V? 4- “ .V3 , /3 — .V3

thì ộ có dạng chính tắc


2 . 2 n 2
/ị 4- 4 /7 ~ 9 /^

đối với các biến mới / ị , / 7 , / 3.


C7r ứ y. Ta đã biểu diễn các biến mới theo các biến cũ. Từ đó có
thể dẻ dàng suy ra biểu diễn biến cũ theo biến mới. Trong các bài tập
sau ta cũng làm như vậy.
2) Ta có
7 2 9
Q — 4 .\'ị 4".\’2 4' .V3 —4 .Vị .Vọ 4“4.VỊ.V3 —3.V7 V3

Ta viết lại nó ở dạng


ộ — 4 .V ị" “ 4.VỊ.V7 4- 4 .V ị A’3 4- .V7 4- A*3 — 3.V7-V3

= (2*1 - * 2 + 'v3/ ~-v2 v3


Ta dùng phép đổi biến
r \ = 2 -Vị - -V2 4- A3

ĩ7 = -V2 4* .V3 , /3 —A'2 ~ A'3

thì tị - /3 = 4 j>'2-V3
ƯO đó Q có dạng chính tắc :
2 1 2 1 2
t 1 ~~~7ỉ1 + f3
1 4 z 4
đối với các biến mới / ị , /7, / 3.
3) Ta có
Ổ “ -vl v2 + 'V1 v3 + v2*v3
Nếu đạt
•vỉ = -V| + >’2 > -v2 - >’l “ >2 ’ *v3 " Xa

tức là -v ! = 0 ( V1 + -v2 ) . y i = 2 ( A'l - '2 ) • -v 3 = '3


395
thì Q có dạng
Q - ý\ - yị +(3*1+y i) y ĩ +(>"1 - yi)y3
= y} -y ị + 2 JW J
Do đó

Q = (y\ + 3^3)2 - y\ - yị
Bây giờ ta dùng phép đổi biến

Z1 = y\+ 3*3 = 2 + -v2 ) + -v3

z2 = y i = 2 (jri ý ĩ ề
z3 =y3 = x3
thì Q có dạng chính tắc
2 2 2
Z1 ~ z2 “ z3

đối với các biến mới Zị, z2, z3.


4) Ta có
.Q = 2 x Ị + 18*2 + 8*3 - 12 x ị X 2 + 8* J*3 - 2 7 * 2 * 3

= 2^*]^ —ỏ -Vị x 2 + 4*1*3 Ị + 1 8 * 2 + 8x 3 —27 A2 *3

= 2 ( JC| —3*2 + 2 x 3 ) . - 3*2*3

Đặt
A-J - 3x 2 +2 x 3 = yj

* 2 = 3’2 + 3 ’3

*3 = 3*2 “ ?3
tức là dùng phép đổi biến
yt = *1 - 3*2 + 2*3
3>2 = 2 (*2 + * 3)

3-3 = 2 ( ^ 2 - ^ 3)
3%
thì Q có dạng chính tắc
2yỊ - 3yỊ + 3y3
đối với các biến mới }>|, y2, y3.
5) Ta có
Q = —12 -Xị ' - 3-Vo - 1 2 * 3 + ! 2 * 1 * 2 — 2 4 .T j.i3 + 8 * 2 * 3

= —1 2 (* Ị 2 — * 1*2 + 2 * 1 * 3 ) — 3 * 2 — 1 2 * ị + 8 X 2 -Í 3

= - 12 ^ X ị - - * 2 + *3 j - 4 * 2*3

Đặt
1
x\ ~ 2 *2 + *3 - -Vl

x2 = ^2 + ^3
-r3 = 3^2 - >3
tức là dùng phép đổi biến
1
yi = *1 2 * 2 + *3

y2 = 2^x2 + xĩ )

y3 = 2^X2~ X3^
thì Q có dạng chính tắc
-12 yỊ-4
đối với các biến mới y !, y2>y3.

Chú ý. Các phép đổi biến theo phương pháp Lagrange không duy
nhất. Cho nên dạng chính tắc thu được bằng phương pháp Lagrange
cũng không duy nhất.
8.3. Nhận xét mở đáu
Xét phương trình bậc hai tổng quát đối với *, y :
ax 2 + 2bxy + cy2 + dx+
397
Để nhận dạng đường cong biểu diễn bời phương trình này ta tìm
cách đổi biến để đưa phương trình vể dạng đơn giản hơn. Cách làm
xem ờ Thcc/1, 7.3.
Trước hết ta nhận định rằng vế trái của (7.1) gồm hai bộ phận : tộ
phận bậc hai
Q(x,y) = ax2+ Ọ'2
là một dạng toàn phương xác định bời ma trận đối xứng

(7.2)
t

và bộ phận tuyến tính d x +ey xác định bởi ma trận


K = [de) (7.3)
Phương trình (7.1) có dạng ma trận
X
[jry] +K =/ (7.4)
y
Sau đó ta làm như ở Thcc/1, 7.3.
1) Tìm các trị riêng và hi và các vectơ riêng trực chuẩn tương
ứng Uị và u2 của ma trận /4. VI A ối
đ xứng nên nếu Ã

nhiên Vịtrực giao với Vo, còn nếu Ảị = 7*2 thì ứng với nó sẽ có hai
vectơ riêng độc lập tuyến tính ỉ/ị và Uo, bằng biện pháp trực chuẩn hcá
Gram-Smidt chẳng hạn, ta sẽ được hai vectơ riêng trực chuẩn ị,
ứng Ầị = Ảo-
2) Đặt B = ( u ị , v 2 ) và lấy B làm cơ sở mới của R2. Ma trận
chuyển cơ sở từ cơ sở cũ sang cơ sở mới B và công thức đổi biến là
/>= [[v1 ][v2]], [u] = P[u]B (7-5)
3) Kí hiệu toạ độ trong cơ sở mói B là ỳ ) thì phương trình
(7.1) trở thành

hay
'• >

i
• V.*1:K *ỉ' •: ¿ợ

1

A' *

. h. ư J
t + KP
x'
L>’ J
=f (7.6)

Ảịx'2+ Xiy'2* d ' x ' + e'y' = f , [ d \ e'} = KP.

398
4) Ta viết lại phương trình này ỏ dạng
í d' \ e. í/»»2 .2
Ầi + ÀJl y =f + (7.7)
2Ẳ1 J 2Aị2 4 > ^ + 4^2
Đặt

x - ~ = x. = (7.8)
2Ả ■ *2
,.2 .2
(7.9)
/ + 4 * + 4Ặ^ = f
Phương trình (7.7) viết
/l,x 2 + ẤZY2 = F (7.10)

Tuỳ theo dấu của Ẩ ị , /I2 và F ta sẽ suy từ (7.10) ra dạng của


đường bậc hai (7.1). Nếu muốn, dựa vào các cồng thức đổi biến (7.5)
và (7.8) ta có thể vẽ được đường cong (7.10).
Chú ỷ : Nếu trong phương trình (7.1) không có bộ phận bậc nhất
tức là cì - 0, e = 0, thì ma trận K ở (7.3) là ma trận khỏng nén ma trận
KP ở (7.6) cũng là ma trận không và do đó phương trình (7.7) sẽ đơn
giản là

Ả Xx ' 2 + h y ' 2 = f (7.11)


có dạng trùng với (7.10), vậy không cần phép đổi biến (7.8) nữa.
Bây giờ ta áp dụng nhận xét trên,
a) Xét phương trình
2x~ - 4xy - )r + 8 - 0 .
Ta suy ra ma trận của bộ phận toàn phương là

Nó đối xứng và có phương trình dậc trưng


2-Ả -2
= Ả2 - Ả - 6 =0.
-2 - 1 -Ẩ

399 .
Do đó A có hai trị riêng Ẳị = -2 , Ầ2 = 3 là hai trị riêng khác Khau
với hai vectơ riêng trực chuẩn

U ị= ự = (l, 2 ), 1>2 = J = ( - 2 , + 1)

Lấy B = ( V!, u2} làm cơ sở mới và kí hiệu toạ độ trong cơ sở mới


là (,v\ / ) , thì ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở cũ sang cơ sở mói B là
1 -2
/> =
rs 2 +1
và phương trình cùa đường cong đang xét trong toạ độ mới là
-2 ( jc')2 + 3(y')2 + 8 = 0,
tức là
2 (x 'Ỷ -3(y =8
hay
(jrf (y ')2 =1
(V 8/3):
Đó là một đưímg hypebol có bán trục thực là 2 nằm trên Ox\ bán
trục ảo là >/8/3 nằm trên ớy'. Muốn vẽ nó, trước hết ta dựng các
vectơ U|, v2, từ đó suy ra hệ trục mới Ox'y\ rồi vẽ đường cong dựa
vào phương trình của nó trong hệ trục mới (hình

400
b) Cho phương trình
x~ ■+■2xỵ -+- y~ 4- 8.V -f y = 0.
Ta suy ra
[1 1
A=
L* 1
4 đối xứng và có phương trinh đặc trưng
l- Ă 1
( l - A r - 1 = A (Ẳ - 2 ) = 0 .
1 1
Do đó Acó hai trị riêng
Ảt —2 , At —0 ,
với hai vectơ riêng trực chuẩn
_L 1
- —7=T1, + 1), v2 “ “7 =(~h + 1)-
72 v2
Lấy fi' = ịi>Ị, l?2 ỉ làm cơ sở niới và kí hiệu toạ độ trong cơ sở mói
là (x\ y ) thì ma trận chuyển cơ sờ sang cơ sở mới là
1 1 -1
p=
72 1 +1
A
và phương trình đã cho trở thànhẲj(jr')2 + /V7(y ')2 + Ị8 1] jP =0
y
L-' J
tức là

2.v'2 +-7=(9 a '~ 7y') = 0


72
2v 2 2, 9
hay >•’ = -~(2sÍ2{x')2+ 9 .0
Đó là một đường parabol có trục song song với O ỳ ( 5).
c) Cho phương trình
5x2 + 4aV+ 5y2 = 9
Ta suy ra
"5 2 ~\
A=
l2 5j
26-BTTCC-TẬP 1 A 4Ơ1
Hình 5

A đới xứng và có phương trình đạc trưng


5-Ả 2
(5 - xỷ -4 =0
2 5 -A

'Do đó A có hai trị riêng Ấ ị = 7, x 2 = 3 với hai vectơ riêng


trực chuẩn

Lấy B - |u j, v2') làm cơ sờ mới và kí hiệu toạ độ mới là (,v\ ý) thì


ma trận chuyển cơ sở từ cơ sờ cũ sang cơ sở mới B là
1 -1
p =
42 1 +1
và phương trình đã cho trờ thành
lx'2 + 3/ 2 = 9,
hay

( X 1) 2 (:y f
......... ■■■■"—
■■"4- —— — =1
(3 /V 7 )2 ( ^ i )2
Đó là một đường elíp có bán trục
nhỏ trên Ox' bằng 3 /7 7 và bán trục
lớn trên Oy bằng 7 5 (hình ố).

402 26-BTTCC-TẬP 1 0

/
d) Cho phương trình
1l.v2 + 24.\y + 4v 2 = 24.
Ta suy ra
11 12
12 4
A đối xứng và có phương trình đặc trưng
11-2 12
2 - 1 5 2 -1 0 0 = 0.
12 4 -2
Do đó A có hai trị riêng
2 Ị = 20, 2"> = —5.
ị hai vectơ riêng trực chuẩn

V, = y < 4 . 3), , 2 = - L ( 3 ,- 4 ) .

Lấy B = { V*)} làm cơ sở mới và kí hiộu toạ độ mới là (x\ y') thì
I ti-ận chuyển cơ sở từ cơ sở cũ sang cơ sở mới B là
4 3
p=
3 -4
phương trình đã cho trở thành
20.r’2 - 5y'2 = 15
: là
-y,2 =31
CM
1

y
.V'2 ■2
=1

Đó là một hypepol có bán trục thực bằng /2 dảt trên trục ơ x '
bán trục ảo bằng v3 đặt trên trục
e) Cho phương trình
2-V2 + 4xy + 5y2 = 24.
403
Ta suy ra
2 2
4 =
2 5
/4 đối xứng và có phương trình đặc trưng
2-Ằ 2
/l 2 -7 A + 6 = 0
2 5 -/1
Do đó Acó nai trị ncng
A| — 1, /to = 6,
1■
vói hai vectơ riêng trực chuẩn

1>J = Ự = (2, -1 ), t>2 = - 4 = 0 ,2 ).

Lấy B= {t>|, I>2 l làm cơ sở mới và kí hiệu toạ độ mới là (x\


ma trận chuyển cơ sờ từ cơ sờ cũ sang cơ sở mới B là
2 ỉ
75 -1 2
và phương trình dã cho trỏ thành
x'1+■6y’2 = 24,
hay
,Y*2
+ 1
(724 ) 1 ■ 22
Đó là một elíp có bán trục lớn bằng 724 đặt trên trục Ox’ và bá
trục nhỏ bằng 2 đặt trén trục Oy'.
f) Cho phương trình
.V2 + xy + y 1 = 18.
Ta suy ra
1 1 /2
A=
1 /2 1
A đối xứng và có phương trình đặc trưng
ịỆ Ằ 1 /2
= (l-^ )2 - ị
1/2 í-Ả
404
Do đó A có hai trị riêng
Ảị = 1/2, Ảo = 3/2.
Và hai vectơ riêng trực chuẩn

Di 4 = 0 . - 1), IV, = 4 = 0 ,1 ) .
V2 v/ọ
V
Lấy /? = IDị , Do} làm cơ sờ mới và kí hiệu toạ đ ố mới là (.v\ / ) thì
na trận chuyển cơ sở từ cơ sở cũ sang cơ sở mới B là
1 1
D=
-1 1
/à phương trình đã cho trở thành

r ' 2 + ! / 2 “ IK
lay
,2 ,2
X y
= 1.
6" (6/Vã)2
Đó là một elip có bán trục lớn bằng 6 đãt trên trục Ox' và bán trục
nhỏ bằng 6 / yịĩ đặt trên trục Oy'.
g) Cho phương trình
2 -8xy + = 36.
Ta suy ra
1 -4
4 =
-4 ■ 7
.4 đối xứng có phương trình đặc trưng
ì —Ã—4
= Ẫ2 - 8 Ã -9 = 0.
-4 7- A
Do đó 4 có hai trị riêng
Ả, = 9 , ¿2 = - l ,
1 ~ ‘
với hai vectơ riêng trực chuẩn
ỉ 1
• Lấy B = {V1 , 1>2 1 làm cơ sở mới yà kí hiệu toạ độ mới là (.v\ / ) thì
ma trân chuyển cơ sở từ cơ sỏ cũ sang cơ sở mới là
1 1 2
p =
-2 1
và phương trình đã cho trở thành
A (2 <2_
9.V - y = 36,
hay
-V2 y '2
=1
'2 6
Đó là một hypebol có bán trục thực bằng 2 đặt trên trục Cu' và
bán trục ảo bằng 6 đặt trên trục Oy.
h) Cho phương trình
5a2 - 4xy + 8y2 = 36.
Ta suy ra
5 -2
4 =
-2 8
i4 đối xứng và có phương trình đặc trưng
5-Ẫ -2
= /l 2 -13/1 + 36 = 0.
-2 8-/1
Do đó /4 có hai trị riêng
V /lị = 4, ¿2 = 9
với hai vectơ riêng trực chuẩn

Uj = - L ( 2 , - 1). U2 = - ^ ( l , 2 )

Lấy B = {y ị , } làm cơ sở mới và kí hiệu toạ độ mới là (jr\ / ) thì


ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở cũ sang cơ sở mới B là
2 1
p =
V5 -1 2
và phương trình đã cho trở thành
4jf'2 + 9y'2 = 36,

406
ức là

.V,2 y.2 _ J

32 22
Đó là một elip có bán trục lớn bằng 3 đặt trên trục Ox và bán trục
ihỏ bằng 2 đặt trên trục Oy'.
8.4. Cách làm giống như cách giải bài tập 8.3, chỉ khác ử chỗ ta
àm việc trong R 3 có 3 toạ độ, ma trận A của dạng toàn phương sẽ là
na trận cấp 3 .
(a) Xét phương trinh
2a'ị —2 aị -f 2 a‘2 —2a'oa^ 4- 3a2 ~ 16.
Vế trái là một dạng toàn phương trên R 3 có ma trận
2 0 -1
A- 0 2 -1
-1 -1 3
A đối xứng và có phương trình đạc trưng
2-Ả 0 -1
0 2-Ằ -1 (2 - Ả)(Ả2 5- Ầ 4) = 0.
-1 -1 3-Á
Do đó A có ba trị riêng khác nhau
Ảị = 1, Ãn —2, —4,
với ba vectơ riêng trực chuẩn

Vị = J = ( l, 1,1), = ự = ( l ,- 1, 0),

1
u3 = ~ ( l , 1, - 2 ).

Lấy B = {i>j, v2, Ü3 I làm cơ sờ mới và kí hiệu toạ độ mới là 0 j, v3)


thì ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở CÖ sang cơ sờ mới B là
1 / V3 1 /V 2 1/76 "
p = 1/75 -1 /7 2 1/Tó
1/73 0 - 2 /7 6
407
và phương trinh đã cho trở thành

ý ị 4- 2 y ĩ 4- 4^2 — 16,

tức là
2 2 2
y\ l ỵj , yị = 1
42 (2 V ĩ)2 22
Đó là một mặt elipxôit có 3 bán trục là 4, 2 V2 , 2, đặt lần lượt
trên các trục Oyị, Oy~,, Oy3.
Chú V : Vì ở đây phương trình đã cho không chứa sô' hạng bậc
nhất nên nếu chì nhận dạng mặt bậc hai, không cần hệ trục mới và
công thức đổi biến thì chi cần tính các trị riêng của ma trận A là có
thể viết được phương trình của mặt bậc hai trong toạ độ mới và từ đó
mà nhận ra dạng của mặt bậc hai đã cho.
b) Xét phương trình
2xy + 2X I + 2yz - 6x - 6y - 4z = 0
Bộ phận toàn phương 2 xy+ +2 có ma trận
ío 1 o
A= 0 1
1 0J
Ma trận này đối xứng có phương trình đặc trưng
-Ẫ 1 1
1 = -(Ắ + i r Ả
-( A
l - 2 ) = 0.
1 1 -X
Do đó A có một trị riêng bội hai Aị = = - 1 và một trị riêng đơn
x3=2với các vectơ riêng
u/ ị = (-1, I , 0) và -}
IV (-1 , 0 , 1) ứng trị r
u>3 = ( 1 , 1 , l) ứng trị riêng 2 .
Hai vectơ và w2 chưa trực giao vì
wJ
< 10], k>2> —1.1 + 0 . ( - 1 ) + ( -l) .o = 1 * 0 .
Ta thay hai vectơ đó bởi hai vectơ trực chuẩn bằng cách áp dụng
quá trình Gram-Smidt vào hai vectơ {u>], u>2 }•
408
Trước hết, vì Wị I --- Ậ ~ \ r + 1“ + 0“ = v2 nén ta đặt

lị = u>ị /\iVị! đế có Ị|\-ị ỊỊ - 1.

Sau đó ta đặt w - w~> + /fị và xác dinh ỉ e K để w trực giao với VỊ.
'a có
<UJ, l ' ị > - <U'n + tv ị , V \ > ~ L-’ ị > + ỉ.

Muốn cho w trực giao với L\ ta phải


"
' 1 )
í = -<U)~> , V ị > = - (-1). 0. 1.0
V V2j / 2 '
Do đó
1 ( 1 1
w = (--1, 0, D -
72 l J ĩ' J 2 - ')
Ta có
V6
llu> - + —+
I-: 4
Ta đặt
w 1 9
t'2 -
w >/ S’
hì được I’ị, là hai vectơ trực giao và chuẩn hoá và là các veclơ
*iẻng ứng trị riêng bội hai Áị = Ản, nghĩa là có
L’ị = 1, Vọ I = 1, < U |, V ■)> = 0

/4 c Ị = Ả ị V ], Av~) — Ằ~) V 0 , /í Ị — An'.


;bạn đọc có thể kiểm tra lại. Tuy nhiên việc kiểm tra ấy không can
thiết vì đó là những kết luận tự nhiên do cách làm của ta, xem
Thcc/1 , chương 7, 7.3, 7.4 và 7.5).
Vectơ riêng u?3 = (1, I,, 1) ứng trị ĩ lông Ẩ3 - 2 chuẩn hoá thành
U3 = U)3 / Ị1^3 = (1/3, 1/'V3, l/x/3 ). Vì ma trận /4 đối xứng nên
ổ' = {t’ị, t>-), U3 Ị tạo thànih một cơ sở trực chuẩn của R 3. Kí hiệu
toạ độ trong cơ sở B' là (.1 , }’\ z') thì ma trận chuyển cơ sở từ cơ sờ cù
sang cơ sở B' là

409
-1 /7 2 - 1 /7 6 1 /7 3
p= - 1 /7 2 - 1 /7 6 1/V3
0 2 /7 6 1 /7 3
và phương trình đã cho trở thành
.V
- x ' 2 - y ’2 + 2 z ,2 + [ - 6 - 6 - 4 ] / J y' =0
z'

hay - x '2- y ' 2+ 2 z ' 2 + ^ = y ’- l ị z ' = 0


76 73
n2
I _4_ì
hay jr’2- y - + 2 z '— = 10
\ 76 73 J
Đặt
2 4
.x' = X , y ' = -== + Y, z' = -r= + Z
76 73
ta được
- X 2 - Y 2 + 2Z 2 = \0 .
Đó là phương trình của một hypebôlôit 2 tầng trong hệ trục mới XYZ.
c) Xét phương trình
7.Í2 + l y 2 +10z 2 - 2 xy - 4 jtz + 4yz - 12 .V+ 12 y + 60z = 24 .
...
7 -1 -2
Ta suy ra = -1 7 2
-2 2 10
A đối xứng và có phương trình
l-x -1 -2
cs 1
r-

-1 = - Ả i +24 Ẳ2 - 180/1 + 432 =


II
1

-2
= - a - 6)2 ( Ẳ - 12 ) = 0
A có các trị riêng Ẳị - Ằsỵ - 6 và Ẳy = 12.
ứng trị riêng Aị = Xr, - 6 có hai vectơ riêng độc lập tuyến tính
« 1 = 0 , 1 , 0 ), «2 = ( 2 , 0 , 1 ).
Hai vectơ này chưa trực giao. Áp dụng quá trình trực chuẩn hoá
Gram-Smidt ta được :
410
yj = 4 = 0 , 1 , 0), 1>2 = — (1,-1,1).

Là hai vectơ riêng ứng trị riéng ẰI —Á') - 6 đã trực chuẩn.


Úng trị riêng /I3 - 12 có vectơ riêng chuẩn hoá

t ’3 = (~ l 1, 2 )
* Vỏ
Vì /4 đối xứng nên = {V Ị, 1?0, L'3 } tạo thành một cơ sở trực chuẩn
của R 3. Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở cũ sang cơ sở B là

1/72 1/73 - 1 /T ó
/>= [ h l h ] h l l 1/72 - 1/73 1 /7 6

0 1/73 2/76

Ta có : p p.
Kí hiệu toạ độ trong cơ sở B là (a\ y\ z') thì phương trình đã cho
trở thành
.V
6 a '2+ 6 y'2 + 12z'2+ [-12 12 6] p 24

hav : 6x '2 + 6 / 2+12z'2+ ^ / + ™ z , = 24


73 76

hay : .,-'2+ / 2 + 2 z'2 + Ạ / + _2Ì , ; . = 4


73' 76
2
2 r 3 f , 6 ì
hay : A-,2+ y+ ~ r+ 2 = 19.
V V3 ; V VÓ7

Đặt : y = x, y = - 4 r + y , z’ = - -% + Z
73 76
V
ta được : • X2 + ỵ2 + 2Z2 = 21.
Đó là phương trình cua mặt elipxỏit trong hệ trục mới XYZ.

411
d) Xét phương trình : 2vy - 6.V + lOy + z - 31 = 0.
0 1 0
Ta suy ra : A= I 0 0
0 0 0
A đối xứng và có phương trình đặc trưng
- 0
1 -À 0 = -Ả3 + 0.
0 0 - / 1

Do đó A có ba trị riêng khác nhau : /Ì ị = 1, Ằn = -1 , ¿3 = 0 với ba


vectơ riêng trực chuẩn
( \ Ị ^ ( \ 1 A
= , 0 , U-) = -Ị = ,- * o ì, (0, 0, 1).
VV2 ’ V2 V yỉĩ ) '
• V I ^ J *■' /.* 1V / *
Lấy /?’ = ( uị , Uoj l*3 } làm cơ sở mới và kí hiệu toạ độ mới là (.V, y\ z)
thì ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở cũ sang cơ sở mói B' là
'\Ịy ỊĨ I / n/2 0^
p = 1 /V 2 - 1 /V 2 0
0 0 1
và phương trình đã cho trở thành
X
Ằ ịX '**4- Ằr^y ^4- Ã y 2 ^4 Ị—
6 10 1Ị p y -31=0
1
16
hay : x'2- y '“ + ~^=r X - -LLy ’-I-1 - 31 = 0.
V2 v2
Phương trình này có thể viết
(,v'+ Vã )2 - 2 - ( y ’+4>/2 )2 +32 + z - 3 1 = 0
Đặt: x '+ y ỉĩ = X ■, y ' + 4 s f ĩ = Y, z ' - l = Z ,
ta có : X2 - r2 + z = 0.
Đó là phương trình của mật parabôlôit hypebôlic trong hệ trục
mới XYZ.
e) Xét phương trình
2.V2 + 2y 2 + 5z2 - 4.vy - 2.rz + 2yz + 10jr - 26y - 2 z = 0
412
2 -2 -1
Ta suy ra -2 2 I
-1 I 5

A đối xứng và có phương trình đặc trưng


2-À -2 -1
■2 2-Ả 1 = - ả( ả2 - 9 ả + 18) = 0 .
-1 i 5-À
Ma trận /4 có ba trị riêng khác nhau : Ảị = 6 . “ 3. /I3 = u, với ba
ecta riêng trực chuẩn :
l 1 2 '_Ị_ __Ị_ J
v7
‘, , = l V 6 ' “ 7 Í ' V 6 ,75■ 75'75 7
0} = ( ưn / 2 , 1 /VĨ.O).

Lấy ß = {i>Ị, Ü-), Ơ3 Ị làm cơ sơ nìới và kí hiệu tọạ độ mới là (v\ ỵ\ :')
hì ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở củ sang cơ sở tì là
1/7? 1/75 1/V 2
p -1 / V6 -1 /7 5 1/72
2 /7 ? 1/75 0
/à phương trình dă cho trớ thành
X
I
Ãị x'2+ Ả2y'2 + /Ị,z '2 + [ 10 - 26 - 2 ] p ơ

, .2 1 ,2 40 , 34 16 ,•
lay : 6 .V+ 3y + —=• -V + ~= y - -7= 2 = 0
76 73 v2
.Ọ
20 ") 17
hay : V+ + 3 >•’+ - 8V2 z ‘ = 0
V óTó 3 V 3
20 17
Đặt : V + —— = X , y '+ -!~ = ỵ, z' = Z .
67? ■ “ ’ - r ' 375
ta có : 6X 2 + 3y 2 - rT 2Z = 0.
Đó là phương trình của mặt parabỏlỏit eliptic trong hệ trục mới XYZ.
413
MỤC LỤC
Trang
Thay lời nói đầu 3
Chương ì TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ
A. Đề bài 5
1.0. Mở đầu 5
1.1. Tập hợp và phần từ 5
1.2. Các phép toán vé tập hợp 6
1.3. Tích Đề Các 7
1.4. Quan hộ tương đương và quan hệ thứ tự 7
1.5. Ánh xạ 8
B. B ài giải và Hướng dẩn 1ỉ

Chương //. CẤU TRÚC ĐẠI s ố - s ố PHỨC -


ĐA THỨC VÀ PHÂN THỨC HỮU TỈ
A. Đề bài 35
2.1. Luật hợp thành trong trên một tập 35
2.2. Cấu trúc nhóm 35
2.3. Cấu trúc vành 36
2.4. Cấu túc trường 36
2.5. Số phức 37
2.6. Đa thức 39
• 2.7. Phân thức hữu tỉ 40
B. Bài giải và Hướng dẩn 40

Chương III. ĐỊNH THỨC - MA TRẬN - HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYỂN TÍNH


A. Đề bài 80
3.1. M a trận 80
3.2. Đ ịnh thức 80
3.3. Giải hệ phương trình * 85
B. Bàỉ giải và Hướng dẩn 91

Chương IV. HÌNH HỌC GIẢI TÍCH (ÔN TẬP) 146


A. Đề bài 146
B. Bài giải và Hướng dẩn 148

414
Chương V. KHÔNG GĨAN VECTƠ . KHÔNG GIAN EUCLID 165
A. Đề bài 165
5.1. K hồng gian vectơ - Đ ịnh nghía và thí dụ 165
5.2. Không gian con và hệ sinh 166
5.3. Họ vectơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyên tính 168
5.4. K hông gian hữu hạn chiều và cơ sờ cùa nó 170
5.5. Số chiểu và cơ sờ của khồng gian con sinh bời một họ vectơ 171
5.6. Tích vô hướng và không gian có tích vỏ hướng 173
5.7. Toạ độ trong không gian n chiều 177
5.«s. Bài toán dổi cơ sờ 178
B. Bài giải và Hướng dẩn 180

Chương Vỉ. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 287


A. Đề bài 287
6.1. Khái niệm ánh xạ tuyến tính 287
6.2. Các tính chất cùa ánh xạ tuyến tính - Hạt nhân và ảnh 289
6.3. M a trận cùa ánh xạ tuyến tính 291
6.4. Sự đồng dạng 294
B. Bài giải và Hướng dản 295

Chương VU. TRỊ RIÊNG VÀ VECTƠ RIỀNG 345


A. Đề bài 345
. Trị riêng và vectơ riêng của ma trân 345
7.2. Trị riêng và vectơ riêng cùa toán tử tuyến tính
trong không gian hữu hạn chiều 346
7.3. Vấn đề chéo hoá ma trận 346
7.4. Vấn đề chéo hoá trực giao 348
B. Bài giải và Hướng dàn 348

Chương VUI. DẠNG TOÀN PHƯƠNG 389


A. Đề bài 389
B. Bài giải và hướng dẩn 390

415
Chịutrách nhiệm xuất hàn
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO )

Tổ chức bản thào và chịu trách nhiệm nội dung :


Phó Tổng biên tâp PHAN XUÂN THÀNH
Giám đốc CTCP Dịch vụ xuất bản Giáo dục Hà Nội PHAN K ẾTH Ằ Á I

Biên tập lẩn đầu :


N G U YỄN VẢN THUÒNG
Biin tập tái bản
HOÀNG V IỆ T
Biin tập kĩ th u ậ t:
N G U YỄN THANH TH U Ý
Sửabản in
PHÒNG SỬA BẢN IN (N XB GIÁO DỤC T Ạ I HÀ NỘI)
C h ế bàn
PHÒNG C H Ế BẢN (N XB GIÁO DỤC T Ạ I HÀ NỘI) ^

BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP - TẬ P M ỘT


ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
M a só: 7K177hO - d a i
In 5.000 bản (QĐ :47), khổ 14,5 X 20,5 cm. In tại Nhà in bào Hà Nam.
Địa chỉ: Số 29, Quốc lộ 1A, p. Quang Trung, TP. Phù Lý, Hà Nam.
Số ĐKKH xuất bản: 19 - 2010/CXB/310 - 2244/GD.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 năm 2010.

You might also like