You are on page 1of 33

TOÁN 10-CÁNH DIỀU Điện thoại: 0946798489

ÔN TẬP CHƯƠNG 1. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN 1. LÝ THUYẾT – VÍ DỤ
BÀI 1. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Mỗi mệnh đề toán học phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề toán học không thể vừa đúng, vừa sai.
- Cho mệnh đề P . Mệnh đề "Không phải P " được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí hiệu là
P . Mệnh đề P đúng khi P sai. Mệnh đề P sai khi P đúng.
- Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai; đúng trong các trường hợp còn lại.
- Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q .
- Nếu cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng, ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương, kí hiệu
PQ.
- Cho mệnh đề chứa biến " P ( x ), x  X ".
+ Mỗi phát biểu " x  X , P ( x ) " và " x  X , P ( x ) " là một mệnh đề.
+ Phủ định của mỗi mệnh đề trên lần lượt là mệnh đề " x  X , P( x) " và " x  X , P( x) ".

B. VÍ DỤ
Vấn đề 1 . Xác định mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của một mệnh đề
Ví dụ 1. Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề phủ định đó:
1, 2
a) A : " là một phân số";
5
b) B: "Phương trình x 2  3 x  2  0 có nghiệm";
c) C : "2 2  23  2 2 3 "
d) D: "Số 2025 chia hết cho 15 ".
Giải
1, 2
a) Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là A : " không là phân số". Mệnh đề A đúng vì 1,2 không là số
5
nguyên.
b) Mệnh đề phủ định của mệnh đề B là B : "Phương trình x 2  3 x  2  0 không có nghiệm". Mệnh đề B
sai vì phương trình x 2  3 x  2  0 có hai nghiệm là x  1, x  2 .
c) Mệnh đề phủ định của mệnh đề C là C : " 22  23  223 ". Mệnh đề C đúng vì 2 2  23  12 và
2 2  3  32 .
d) Mệnh đề phủ định của mệnh đề D là D : "Số 2025 không chia hết cho 15". Mệnh đề D sai vì 2025 chia
hết cho 15 .
Vấn đề 2 . Xác định mệnh đề kéo theo
Ví dụ 2. Cho n là số tự nhiên. Xét các mệnh đề:
P : " n là một số tự nhiên chia hết cho 16",
Q : " n là một số tự nhiên chia hết cho 8 ".
a) Phát biểu mệnh đề P  Q . Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q . Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Giải
a) Mệnh đề P  Q : "Nếu số tự nhiên n chia hết cho 16 thì n chia hết cho 8 ". Đây là mệnh đề đúng vì 8 là
ước của 16 .
b) Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề Q  P : "Nếu số tự nhiên n chia hết cho 8 thì n chia hết
cho 16 ". Đây là mệnh đề sai vì với n  8, n chia hết cho 8 nhưng không chia hết cho 16 .
Ví dụ 3. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề phủ định đó:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) x  , x  2 x  2 ;
b) x  , x 2  2 x  1
1
c) x  , x   2
x
d) x  , x 2  x  1  0 .
Giải
a) Phủ định của mệnh đề " x  , x 2  2 x  2 " là mệnh đề “ x  , x 2  2 x  2 ". Mệnh đề phủ định sai vì
phương trình x 2  2 x  2 vô nghiệm nên không có giá trị nào của x thoả mãn x 2  2 x  2 .
b) Phủ định của mệnh đề “ x  , x 2  2 x  1 " là mệnh đề “ x  , x 2  2 x  1 ". Mệnh đề phủ định đúng
vì với x  2 , ta có: 2 2  2.2  1 .
1 1
c) Phủ định của mệnh đề " x  , x   2 " là mệnh đề " x  , x   2 ". Mệnh đề phủ định sai vì với
x x
1
x  2 , ta có: 2   2 .
2
d) Phủ định của mệnh đề " x  , x 2  x  1  0 " là mệnh đề “ x  , x 2  x  1  0 ". Mệnh đề phủ định
2
 1 3
đúng vì x 2  x  1   x     0, x   .
 2 4
Chú ý: Cách làm ở Ví dụ 3 lần lượt cho chúng ta phương pháp chứng minh tính đúng
BÀI 2. TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A. KIẾN THÚC CẦN NHỚ
1. Tập hợp
- Một tập hợp có thể không có phần tử nào, cũng có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử.
- Tập rỗng và những tập hợp chỉ chứa một số lượng phần tử nhất định gọi là tập hợp hũu hạn.
- Những tập hợp chứa vô số phần tử gọi là tập hợp vô hạn.
2. Tập con và tập hợp bằng nhau
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập con của tập hợp B
và viết A  B . Ta còn đọc là A chứa trong B .
- Khi A  B và B  A thì ta nói hai tập hợp A và B bằng nhau và viết là A  B .
- Nếu A  B và B  C thì A  C .
3. Một số phép toán trên tập hợp
- Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc tập hợp A , vừa thuộc tập hợp B được gọi là giao của hai tập
hợp A và B , kí hiệu A  B .
- Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B được gọi là hợp của hai tập hợp A và
B , kí hiệu A  B .
- Cho tập hợp A là tập con của tập hợp B . Tập hợp những phần tử của B mà không phải là phần tử của A
được gọi là phần bù của A trong B , kí hiệu CB A .
- Tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B , kí hiệu A \ B .
4. Một số tập con thường dùng của tập hợp số thực
Cho a và b là hai số thực với a  b .
Đoạn [a; b]  {x   a  x  b};
Nửa khoảng [a; b)  {x   a  x  b} ;
Khoảng (a; b)  {x   a  x  b};
Nửa khoảng (a; b]  {x   a  x  b} ;
Khoảng (a; )  {x   x  a};
Nửa khoảng [a; )  {x   x  a} ;
Khoảng (; b)  {x   x  b};

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Nửa khoảng (; b]  {x   x  b} ;
Tập số thực   (; ) .

B. VÍ DỤ
Vấn đề 1. Xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
Phương pháp: Cho A, B là hai tập con của tập số thực.
Để tìm A  B , ta làm như sau:
+ Biểu diễn A, B trên trục số; gạch bỏ phần không thuộc A, B .
+ Phần không bị gạch là A  B .
Để tìm A  B , ta làm như sau:
+ Biểu diễn A, B trên trục số; tô đậm phần thuộc A, B .
+ Phần tô đậm là A  B .
Để tìm A \ B , ta làm như sau:
+ Biểu diễn A, B trên trục số; tô đậm phần thuộc A , gạch bỏ phần thuộc B .
+ Phần tô đậm mà không bị gạch là A \ B .
Ví dụ 1. Xác định các tập hợp sau:
a) [ 3;5]  (2; 7) ; b) ( ; 0]  ( 1; 2) ; c)  \ ( ;3) ; d) (3; 2) \ [1;3) .
Giải
a) Biểu diễn [ 3;5] và (2; 7) trên cùng một trục số bằng cách gạch bỏ phần không thuộc mỗi tập hợp đó.
Phần không bị gạch là (2;5] nên ta có: [ 3;5]  (2; 7)  (2;5] .

b) Biểu diễn (; 0] và (1; 2) trên cùng một trục số bằng cách tô đậm mỗi tập hợp đó. Phần tô đậm là
( ; 2) nên ta có: ( ; 0]  ( 1; 2)  ( ; 2).

c) Biểu diễn  và (;3) trên cùng một trục số bằng cách tô đậm  và gạch bỏ (;3) . Phần tô đậm mà
không bị gạch là [3;  ) nên ta có:  \ ( ;3)  [3;  ).

d) Biểu diễn (3; 2) và [1;3) trên cùng một trục số bằng cách tô đậm ( 3; 2) và gạch bỏ [1;3) . Phần tô đậm
mà không bị gạch là (3;1) nên ta có: ( 3; 2) \ [1;3)  ( 3;1).

Vấn đề 2. Ứng dụng


1
Ví dụ 2. Gọi A là tập nghiệm của đa thức P ( x ) . Viết tập hợp các số thực x sao cho biểu thức xác
P( x)
định.
Giải
1
Điều kiện để biểu thức xác định là P ( x )  0 .
P( x)
1
Vậy tập hợp D các số thực x để biểu thức xác định là tập các số thực x mà x không thuộc A nên
P( x)
D   \ A.
Ví dụ 3. Lớp 10B có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và 19 học sinh tham gia câu lạc bộ âm nhạc.
Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên.
a) Có bao nhiêu học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc bộ âm nhạc?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Có bao nhiêu học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên?
c) Biết lớp 10B có 40 học sinh. Có bao nhiêu học sinh không tham gia câu lạc bộ thể thao? Có bao nhiêu học
sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ?
Giải
Kí hiệu A là tập hợp học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao, B là tập hợp học sinh tham gia câu lạc bộ âm
nhạc, E là tập hợp học sinh của lớp 10 B . Ta có thể biểu diễn ba tập hợp trên bằng biểu đồ Ven (Hình 1).

Khi đó, A  B là tập hợp học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Số phần tử của A là 28 , số phần tử của
B là 19 , số phần tử của tập hợp A  B là 10 .
a) Tập hợp các học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc bộ âm nhạc là tập hợp
A \ B . Số phần tử của A \ B chính là số phần tử của A trừ đi số phần tử của A  B . Vậy số học sinh tham
gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc bộ âm nhạc là: 28  10  18 (học sinh).
b) Tập hợp các học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên chính là tập hợp A  B . Do khi đếm
số học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao là 28 , số học sinh tham gia câu lạc bộ âm nhạc là 19 thì số học sinh
tham gia cả hai câu lạc bộ là 10 được tính hai lần. Vậy số học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ
trên là: 28  19  10  37 (học sinh).
c) Số phần tử của E là 40 . Tập hợp các học sinh không tham gia câu lạc bộ thể thao là phần bù của A
trong E . Vậy số học sinh không tham gia câu lạc bộ thể thao là: 40  28  12 (học sinh).
Tập hợp các học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ là phần bù của A  B trong E . Vậy số học sinh
không tham gia cả hai câu lạc bộ là: 40  37  3 (học sinh).
Ví dụ 4. Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết
mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có 5 học sinh tham gia tiết mục múa, 3 học sinh tham gia cả hai tiết
mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong nhóm tham gia tiết mục hát? Biết rằng có 4 học sinh của nhóm không
tham gia tiết mục nào.
Giải
Kí hiệu A là tập hợp học sinh tham gia tiết mục múa, B là tập hợp học sinh tham gia tiết mục hát, E là tập
hợp nhóm học sinh. Ta có thể biểu diễn ba tập hợp đó bằng biểu đồ Ven (Hinh 2) .

Khi đó, A  B là tập hợp học sinh tham gia cả hai tiêt mục. Số phần tử của tậ̀ hợp A là 5 , số phần tử của
tập hợp A  B là 3 , số phần tử của tập hợp E là 12 .
Số học sinh tham gia ít nhất một trong hai tiết mục là: 12  4  8 (học sinh).
Số học sinh tham gia tiết mục hát mà không tham gia tiết mục múa là : 8  5  3 (học sinh).
Số học sinh tham gia tiết mục hát là: 3  3  6 (học sinh).

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
PHẦN 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x  , x 2  1  0 .
Câu 2. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x   : x2  7  0 .
Câu 3. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x   :3x  2  x2  1.
Câu 4. Cho tập hợp A   x   x  3;3  x  15 . Số phần tử của tập hợp A là
Câu 5. Cho hai tập hợp A  1;5;9;13;17;21;25 và B  0;1;3;5;10;13 . Tìm A  B .
Câu 6. Cho hai tập hợp A  1;2;3;5;8 và B  1;0;1;5;9 . Tìm A  B .
Câu 7. Cho hai tập hợp A  1;3;5;7 và B  1;2;3;4 . Tìm A \ B
Câu 8. Cho mệnh đề P : “x  , x 2  2 x  5  0” . Tìm mệnh đề phủ định của P
Câu 9. Cho A   ;5 . Khi đó C A  ?
Câu 10. Cho tập hợp A  1; 2;3 , B   x   | x 2  2 x  3  0 , C   x   | 2 x  1  5 . Khi đó
A\C B  ?
Câu 11. Cho các tập A   x   | x  1 , B   x   | x  4 . Tập C  A  B  là :
Câu 12. Cho hai tập hợp khác rỗng A   m  3;5 , B   2;3m  1 với m  . Tìm m để A  B .
Câu 13. Cho các mệnh đề sau:
(1) Mọi số tự nhiên chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6 .
(2) Với a  : a3  a9 .
(3) Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

(4) n   : 2n  1 là số nguyên.
(5) n   : n 2  0 .
(6) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng
một nửa cạnh huyền.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Câu 14. Cho hai tập hợp A  ( m; 6] , B  (4; 2021  5m) và A, B khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m để A \ B   ?
Câu 15. Cho các tập hợp khác rỗng A   2m  1; m  4 và B    ;  1   5;    . Tìm tất cả các giá trị
thực của m để A  B  

Câu 16. Cho tập hợp A  x   |  x  1  4 ,
2

B  m   | x  mx  m  1  0 coù hai nghieäm traùi daáu . Tập hợp A \ B có tất cả bao nhiêu tập
2

hợp con?
Câu 17. Ở lớp 10A, mỗi học sinh đều có thể chơi được ít nhất 1 trong 3 môn thể thao là cầu lông, bóng đá
và bóng chuyền. Có 11 em chơi được bóng đá, 10 em chơi được cầu lông và 8 em chơi được bóng
chuyền. Có 2 em chơi được cả 3 môn, có 5 em chơi được bóng đá và bóng chuyền, có 4 em chơi
được bóng đá và cầu lông, có 4 em chơi được bóng chuyền và cầu lông. Hỏi lớp học có bao nhiêu
học sinh?
 
Câu 18. Cho các tập hợp sau: A   x   | x  1  2 ; B  x   | x 2  3x  0 . Tìm tập hợp
C   A  B  \  A  B  
4
 3 2
 5 3

Câu 19. Cho hai tập hợp A  x   x  4 x  3 x  0 và B  x   x  x  2 x  0 Tìm số tập 
hợp X có ba phần tử trong đó có đúng một phần tử dương thỏa mãn A \ B  X  A  B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 20. Cho hai tập hợp A   m  4;18  và B   2; 2m  10  khác tập hợp rỗng ( m là tham số). Tìm tất cả
các giá trị thực của tham số m để B  A .
Câu 21. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
P: “Với mọi số tự nhiên n và n3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3”.
Q: “ n  ,  n 2  1 chia hết cho 4 ”.
1 1 1
K: “Cho a, b, c dương thỏa mãn abc  1 . Nếu a  b  c    thì có một và chỉ một trong ba
a b c
số a, b, c lớn hơn một”.
L : “Nếu phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu.”
 
Câu 22. Cho các tập A  x   : x 2   2m  1 x  m2  m  0 , B   2m  1;3 là các tập khác  và tập
C   x   : x  3 , D   0; 4 . Số các giá trị nguyên của m sao cho  A  B    C  D  ?
Câu 23. Lớp 10A có 21 em thích học Toán, 19 em thích học Văn và có 18 em thích học tiếng Anh. Trong
số đó có 9 em thích học cả Toán lẫn Văn, 7 em thích học cả Văn lẫn tiếng Anh, 6 em thích học
cả Toán lẫn tiếng Anh và có 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh, không có em nào không
thích một trong ba môn học trên. Hỏi trong lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
A  n   | 2n  1 chia heát cho 3
Câu 24. Cho tập ,
B  n   | n  1 không chia heát cho 4 , C   ; 2023 . Tìm số phần tử của tập  A \ B   C

Câu 25. Cho tập A   3;   , B   x  , x  m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 
để tập hợp  A \ B    có không quá 10 phần tử?

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x  , x 2  1  0 .
Lời giải
Phủ định của mệnh đề x  , x  1  0 là: x  , x2  1  0 .
2

Câu 2. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x   : x2  7  0 .


Lời giải
Ta có: phủ định của mọi là tồn tại và phủ định của không âm là âm nên mệnh đề phủ định của
mệnh đề đã cho là: x   : x 2  7  0 .

Câu 3. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x   :3x  2  x2  1.


Lời giải
Ta có: phủ định của mọi là tồn tại và phủ định của âm là không âm nên mệnh đề phủ định của
mệnh đề đã cho là: x   :3x  2  x 2  1 .

Câu 4. Cho tập hợp A   x   x  3;3  x  15 . Số phần tử của tập hợp A là

Lời giải
+ Ta có A  3; 6;9;12 .
+ Vậy A  3; 6;9;12 nên tập A có 4 phần tử.

Câu 5. Cho hai tập hợp A  1;5;9;13;17;21;25 và B  0;1;3;5;10;13 . Tìm A  B .

Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Ta có: A  B  1;5;13 .

Câu 6. Cho hai tập hợp A  1;2;3;5;8 và B  1;0;1;5;9 . Tìm A  B .

Lời giải
Ta có: A  B  1;0;1;2;3;5;8;9 .

Câu 7. Cho hai tập hợp A  1;3;5;7 và B  1;2;3;4 . Tìm A \ B

Lời giải
Ta có A \ B  5; 7 .

Câu 8. Cho mệnh đề P : “x  , x 2  2 x  5  0” . Tìm mệnh đề phủ định của P


Lời giải
Mệnh đề phủ định của P là P : “ x   : x 2  2 x  5  0 ”.
Câu 9. Cho A   ;5 . Khi đó C A  ?

Lời giải
Ta có: C A   5;   .

Câu 10. Cho tập hợp A  1; 2;3 , B   x   | x 2  2 x  3  0 , C   x   | 2 x  1  5 . Khi đó

A\C B  ?
Lời giải
 x  1 
Ta có: x 2  2 x  3  0    B  1; 3
 x  3  
Ta có: 2 x  1  5  5  2 x  1  5  4  2 x  6  2  x  3 .

Vì x   C  1;0;1; 2 .

Khi đó: A \ C  3   A \ C   B  3;1; 3

A   x   | x  1 B   x   | x  4 C  A  B 
Câu 11. Cho các tập , . Tập là :
Lời giải
A  B   1; 4 

C  A  B    \  A  B     ; 1   4;   .

Câu 12. Cho hai tập hợp khác rỗng A   m  3;5 , B   2;3m  1 với m  . Tìm m để A  B .

Lời giải
m  3  5 m  8
Điều kiện để hai tập A và B khác rỗng là:    1  m  8 1 .
3m  1  2 m  1
m  1
 m  3  2  4 4
A B    4  m  . So với điều kiện 1 suy ra  m  8 .
3m  1  5  m  3 3 3

Câu 13. Cho các mệnh đề sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
(1) Mọi số tự nhiên chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6 .
(2) Với a  : a3  a9 .
(3) Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

(4) n   : 2n  1 là số nguyên.
(5) n   : n 2  0 .
(6) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng
một nửa cạnh huyền.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Lời giải
Mệnh đề (1): đúng vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên số chia hết cho 2 và 3 sẽ chia hết cho 6 .
Mệnh đề (2): sai vì 6  3 nhưng 6  9 .
Mệnh đề (3): đúng (định lí Pitago).
Mệnh đề (4): đúng vì với n  3 thì 23  1  3 là số nguyên.
Mệnh đề (5): sai vì n  0 thì 0  0 .
Mệnh đề (6): đúng (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông).
Câu 14. Cho hai tập hợp A  ( m; 6] , B  (4; 2021  5m) và A, B khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m để A \ B   ?
Lời giải

Vì A, B là hai tập hợp khác rỗng, nên ta có điều kiện:


m  6
m  6 
  2017  m  6 .
4  2021  5m m  5

 4m  4m
A\ B    A B     4  m  403 .
6  2021  5m m  403
Kết hợp điều kiện, 4  m  6.
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 15. Cho các tập hợp khác rỗng A   2m  1; m  4 và B    ;  1   5;    . Tìm tất cả các giá trị

thực của m để A  B  
Lời giải
 2m  1  m  4 m  3
1  m  3
Ta có A  B      2 m  1  1  
  m  1   m  1 .
m  4  5 m  1 
 

 2
Câu 16. Cho tập hợp A  x   |  x  1  4 , 
B  m   | x 2  mx  m  1  0 coù hai nghieäm traùi daáu . Tập hợp A \ B có tất cả bao nhiêu tập
hợp con?
Lời giải
2
Ta có:  x  1  4  x  1  2  2  x  1  2  3  x  1  A  2; 1; 0 .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
2
Phương trình x  mx  m  1  0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
a.c  0  m  1  0  m  1  B   ; 1 .

Suy ra A \ B  1;0 có hai phần tử.

Vậy tập A \ B có 22  4 tập hợp con.


Câu 17. Ở lớp 10A, mỗi học sinh đều có thể chơi được ít nhất 1 trong 3 môn thể thao là cầu lông, bóng đá
và bóng chuyền. Có 11 em chơi được bóng đá, 10 em chơi được cầu lông và 8 em chơi được bóng
chuyền. Có 2 em chơi được cả 3 môn, có 5 em chơi được bóng đá và bóng chuyền, có 4 em chơi
được bóng đá và cầu lông, có 4 em chơi được bóng chuyền và cầu lông. Hỏi lớp học có bao nhiêu
học sinh?
Lời giải
Cách 1: Sử dụng biểu đồ Ven
Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

Số học sinh chơi được cả 3 môn là 2.


Số học sinh chỉ chơi được bóng đá và bóng chuyền là 5  2  3 .
Số học sinh chỉ chơi được bóng đá và cầu lông là 4  2  2 .
Số học sinh chỉ chơi được cầu lông và bóng chuyền là 4  2  2 .
Số học sinh chỉ chơi được bóng đá 11  2  2  3  4 .
Số học sinh chỉ chơi được bóng chuyền 8  2  2  3  1.
Số học sinh chỉ chơi được cầu lông 10  2  2  2  4 .
Số học sinh của cả lớp 2  3  2  2  4  1  4  18 .
Kết luận: Lớp 10 A có 18 học sinh.
Cách 2:
Gọi A, B, C lần lượt là các tập hợp học sinh của lớp 10 A chơi được môn cầu lông, bóng đá và
bóng chuyền.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 n  A   11

 n  B   10
n C  8
  

n  A  B   4

n  B  C   5
n  A  C   4

n  A  B  C   2
Theo giả thiết ta có  .
Biết mỗi học sinh đều có thể chơi được ít nhất 1 trong 3 môn nên số học sinh của lớp sẽ là
n  A  B  C  và:
n  A  B  C   n  A  n  B   n  C   n  A  B   n  B  C   n  A  C   n  A  B  C 
 n  A  B  C   11  10  8  4  5  4  2  18 .

Kết luận: Lớp 10A có 18 học sinh.


Câu 18. Cho các tập hợp sau: A   x   | x  1  2 ; B   x   | x 2  3x  0 . Tìm tập hợp

C   A  B  \  A  B  

Lời giải
 x 1  2 x  3
+ Ta có x  1  2     A   ;  1  3;    .
 x  1  2  x  1
 x  0

x 3
 loaïi  
  x0
+ Lại có x 2  3 x  0  x  x  3  0     B   0;3 .
x  0  x 3

  x  3
 nhaän 
+ A  B   ;  1   0;    .

+ A  B  3 .

+  A  B  \  A  B    ;  1   0;3   3;    .

Vậy C   A  B  \  A  B     1;0   3 .


Câu 19. Cho hai tập hợp A  x   x  4 x  3 x  0
4 3 2
 và  
B  x   x5  x3  2 x  0 Tìm số tập

hợp X có ba phần tử trong đó có đúng một phần tử dương thỏa mãn A \ B  X  A  B


Lời giải
x  0

Ta có x  4 x  3 x  0  x  x  4 x  3   0   x  1 .
4 3 2 2 2

 x  3

Do x   nên A  0;1;3 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
x  0
x  x  2 x  0  x  x  x  2   0   x  1 .
5 3 4 2

 x  1

Do x   nên B  1; 0;1 .

Suy ra A \ B  3 ; A  B  1; 0;1;3 . Vậy có đúng một tập X   1; 0; 3 thỏa mãn.

Câu 20. Cho hai tập hợp A   m  4;18  và B   2; 2m  10  khác tập hợp rỗng ( m là tham số). Tìm tất cả

các giá trị thực của tham số m để B  A .


Lời giải
Để hai tập hợp A , B khác rỗng thì
 m  4  18  m  14  m  14
    4  m  14 . 1
2  2m  10 2m  8 m  4
 m4 2  m  2
Ta có B  A     m  2 .  2 
2m  10  18  m  4
Từ 1 và  2  , suy ra 4  m  2 thỏa mãn đề bài.
Câu 21. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
P: “Với mọi số tự nhiên n và n3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3”.
Q: “ n  ,  n 2  1 chia hết cho 4 ”.
1 1 1
K: “Cho a, b, c dương thỏa mãn abc  1 . Nếu a  b  c    thì có một và chỉ một trong ba
a b c
số a, b, c lớn hơn một”.
L : “Nếu phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu.”
Lời giải
Mệnh đề P) Giả sử n không chia hết cho 3 khi đó n  3k  1 hoặc n  3k  2 , k  
3
Với n  3k  1 ta có n3   3k  1  27 k 3  27 k 2  9k  1 không chia hết cho ba (mâu thuẫn).
3
Với n  3k  2 ta có n3   3k  2   27 k 3  54k 2  36k  4 không chia hết cho ba (mâu thuẫn).
Vậy n chia hết cho 3. Suy ra mệnh đề P đúng.
Mệnh đề Q) Với k   , ta có:
 Khi n  4k  n2  1  16k  1 không chia hết cho 4.

 Khi n  4k  1  n2  1  16k 2  8k  2 không chia hết cho 4.

 Khi n  4k  2  n2  1  16k 2  16k  5 không chia hết cho 4.


2 2
 Khi n  4k  1  n  1  16k  24k  10 không chia hết cho 4.
 n  , n  1 không chia hết cho 4 suy ra mệnh đề Q sai.
2

Mệnh đề K) Giả sử ngược lại, khi đó ta có các trường hợp sau:


 TH1: Với ba số đều lớn hơn 1 hoặc ba số đều nhỏ hơn 1 thì mâu thuẫn với giả thiết abc  1
 TH2: Với hai trong ba số lớn hơn 1, không mất tính tổng quát giả sử a  1, b  1
Vì abc  1 nên c  1 do đó  a  1 b  1 c  1  0  abc  a  b  c  ab  bc  ca  1  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1
 a  b  c  ab  bc  ca  a  b  c   (mâu thuẫn)
a b c
Vậy chỉ có một và chỉ một trong ba số a, b, c lớn hơn một suy ra mệnh đề K đúng.
L) Giả sử phương trình vô nghiệm và a, c trái dấu. Với điều kiện a, c trái dấu có a.c  0 . suy ra
  b2  4ac  b2  4(ac)  0
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt, điều này mâu thuẫn với giả thiết phương trình vô
nghiệm.
Vậy phương trình vô nghiệm thì a, c phải cùng dấu suy ra mệnh đề L đúng.

 
Câu 22. Cho các tập A  x   : x 2   2m  1 x  m2  m  0 , B   2m  1;3 là các tập khác  và tập

C   x   : x  3 , D   0; 4 . Số các giá trị nguyên của m sao cho  A  B    C  D  ?

Lời giải
+) x   : x 2   2m  1 x  m2  m  0   x  m  x  m  1  0



x  m
 x  m
   m  x  m  1 . Suy ra: A   m; m  1 .
 x  m  1

 x  m
  x  m  1
+) Vì B    2m  1  3  m  2 .
+) x   : x  3  3  x  3 . Suy ra: C   3;3  C  D   3;4 .
+) Với m  2 thì m  1  3 . Do đó ta xét 2 trường hợp:
TH1: 2m  1  m  m  1 . Khi đó: A  B   m; m  1 .

 m  3
Ta có:  A  B    C  D    m; m  1   3; 4    3  m  3 .
m  1  4
Kết hợp m  1, m    m  2;  1;0;1 (1).

TH2: 2m  1  m  m  1 . Khi đó: A  B   2m  1; m  1 .

 2 m  1  3
Ta có:  A  B    C  D    2m  1; m  1   3; 4    1  m  3 .
m  1  4
Kết hợp 1  m  2, m    m  2 (2).

Từ (1) và (2) suy ra m2;  1;0;1; 2 . Vậy có 5 giá trị m nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 23. Lớp 10A có 21 em thích học Toán, 19 em thích học Văn và có 18 em thích học tiếng Anh. Trong
số đó có 9 em thích học cả Toán lẫn Văn, 7 em thích học cả Văn lẫn tiếng Anh, 6 em thích học
cả Toán lẫn tiếng Anh và có 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh, không có em nào không
thích một trong ba môn học trên. Hỏi trong lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

Cách 1
Trong số 9 em thích học cả Toán lẫn Văn có 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh nên số
học sinh chỉ thích học đúng hai môn Toán, Văn là: 9  4  5 .
Tương tự:- Số học sinh chỉ thích học đúng hai môn Văn, Anh là: 7  4  3 .
- Số học sinh chỉ thích học đúng hai môn Toán, Anh là: 6  4  2 .
Khi đó, trong số 21 em thích học Toán có 5 em chỉ thích học Toán, Văn; 2 em chỉ thích học
Toán, Anh và 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh. Suy ra số học sinh chỉ thích học một
môn Toán là: 21  5  2  4  10 .
Tương tự:- Số học sinh chỉ thích học một môn Văn là: 19  5  3  4  7 .
- Số học sinh chỉ thích học một môn tiếng Anh là: 18  3  2  4  9 .
Do không có em nào không thích học một trong ba môn Toán, Văn, Anh nên số học sinh lớp 10A
là: 10  7  9  5  3  2  4  40 .
Cách 2
Gọi T là tập hợp các học sinh chỉ thích học môn Toán.
Gọi V là tập hợp các học sinh chỉ thích học môn Văn.
Gọi A là tập hợp các học sinh chỉ thích học môn Tiếng Anh.
Do không có em nào không thích học một trong ba môn Toán, Văn, Anh nên số học sinh lớp 10A
là số phần tử của tập hợp T  V  A .
Ta có:
T V  A  T  V  A  T V  V  A  T  A  T V  A =
 21  19  18  9  7  6  4  40 .
Vậy lớp 10A có 40 học sinh.
Câu 24. Cho tập A  n   | 2n  1 chia heát cho 3 ,

B  n   | n  1 không chia heát cho 4 , C   ; 2023 . Tìm số phần tử của tập  A \ B   C

Lời giải
 2n  1 3

 n  1 4
Ta có n    A \ B   C    (*).
 n  2023
n  

3k  1
Xét  2n  1 3  2n  1  3k  n  với k   * .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xét
3k  1
 n  1 4  n  1  4m  m   *   1  4m  8m  3k  1  3  3m  k   m  1
2
 m  1  3r  r     m  3r  1 .

Khi đó n  1  4  3r  1  n  12r  5 .

5 2028
Ta có 0  n  2023  0  12r  5  2023  r . Do r   nên r  1; 2;3;...;168 .
12 12

Mỗi giá trị của r ta xác định được một giá trị của n thoả mãn hệ (*) . Vậy tập  A \ B   C có tất

cả 168 phần tử.

Câu 25. Cho tập A   3;   , B   x  , x  m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 

để tập hợp  A \ B    có không quá 10 phần tử?

Lời giải
Xét bất phương trình x  m 1 .
Trường hợp 1: m  0
Bất phương trình (1) có tập nghiệm T    B    A \ B     A \ B      .
Suy ra m  0 thoả mãn yêu cầu bài toán.

Trường hợp 2: m  0 .

 x  m khi x  0 x  m
Bất phương trình (1)     B   ;  m    m;   .
  x  m khi x  0  x  m

+) Với m  3  A  B  A \ B     A \ B     

Suy ra 0  m  3 thoả mãn yêu cầu bài toán.

+) Với m  3 , khi đó A \ B   3; m  .

Tập hợp  A \ B    có không quá 10 phần tử khi và chỉ khi tập hợp A \ B có không quá 10 phần

tử là số nguyên  m  14 .

Kết hợp điều kiện suy ra  3  m  14 thoả mãn yêu cầu bài toán.

Kết hợp trường hợp 1 và 2 suy ra m  14 .

Mặt khác, m , 20  m  20 nên có 34 giá trị tham số m thỏa mãn bài toán.

PHẦN 3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề:
a) 2  3  6 .
b) 7 3 6  8.
c) Bạn đang đi đâu đấy?

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
d) 2 là một số lẻ.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2. Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề chứa biến:
A. x +1 > 0 với x   . B. 2 x 2  3 x  1  0 với x   .
2

C. 4  x 2  0 với x   . D. 3  4  7 .
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng:
A. x  , x  3  x2  9 . B. x  , x  3  x 2  9 .
C. x  , x2  9  x  3 . D. x  , x 2  9  x  3 .
Câu 4. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
3
A. là số nguyên. B. 2 là số chính phương.
2
C. 2 là số nguyên tố. D. 2023 chia hết cho 3 .
Câu 5. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: 100 là số chẵn.
A. 100 có phải là số chẵn không? B. 100 là số chính phương.
C. 100 không phải là số chẵn. D. 100 là số nguyên tố.
Câu 6. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x   : 1  x2  0 .
A. x   : 1  x 2  0 . B. x   : 1  x2  0 .

C. x   : 1  x 2  0 . D. x   : 1  x 2  0 .
Câu 7. Cho mệnh đề P :“ Hai số nguyên chia hết cho 7 ” và mệnh đề Q :“ Tổng của chúng chia hết cho
7 ”. Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Nếu hai số nguyên chia hết cho 7 thì tổng của chúng không chia hết cho 7 .
B. Nếu hai số nguyên chia hết cho 7 thì tổng của chúng chia hết cho 7 .
C. Nếu hai số nguyên không chia hết cho 7 thì tổng của chúng không chia hết cho 7 .
D. Nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 7 thì hai số nguyên đó chia hết cho 7 .
Câu 8. Cho số tự nhiên n . Xét mệnh đề: “ Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 5 thì n chia hết
cho 5 ”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là
A. Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 5 thì n không chia hết cho 5 .
B. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n không có chữ số tận cùng bằng 5 .
C. Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng bằng 5 .
D. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng bằng 5 .
Câu 9. Cho tam giác ABC . Xét mệnh đề P :“ Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 ” và mệnh đề
Q :“ Tam giác ABC đều”. Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề
PQ?
A. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 tương đương tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
C. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 nếu và chỉ nếu tam giác ABC đều.
D. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 là điều kiện đủ để tam giác ABC đều.
Câu 10. Mệnh đề : " x   : x 2  2022" khẳng định rằng
A. Bình phương của mọi số thực bằng 2022 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2022 .
C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 2022 .
D. Nếu x là số thực thì x 2  2022 .
Câu 11. Mệnh đề " n  , x   : x n  3" có nghĩa là
A. Tồn tại số tự nhiên n sao cho với mọi số nguyên x luôn thỏa mãn x n chia hết cho 3.
B. Với mọi số tự nhiên n luôn tồn tại duy nhất số nguyên x thỏa mãn x n chia hết cho 3.
C. Với mọi số tự nhiên n luôn tồn tại số nguyên x thỏa mãn x n chia hết cho 3.
D. Tồn tại duy nhất số tự nhiên n sao cho với mọi số nguyên x luôn thỏa mãn x n chia hết cho 3.
Câu 12. Gọi S là tập nghiệm của phương trình  x  22 x 1 x  3  0 . Khẳng định nào sau đây sai?
1
A. 2  S . B. 3  S . C. 2  S . D. S .
2
Câu 13. Cho tập hợp A   x    2 x  6  x  3  0 . Số phần tử của tập hợp A là

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 14. Cho tập hợp A  1; 0;1; 2;3 . Số tập con gồm 2 phần tử của tập A là

A. 20 . B. 10. C. 12 . D. 15 .
Câu 15. Cho tập hợp A   x   x là số nguyên tố nhỏ hơn 10 . Tập A bằng tập hợp nào sau đây?

A. Q   1; 2;3;5;7 . B. M  1;3; 4;5 .

C. P  0; 2;3;5; 7  . D. N  2;3;5; 7 .

Câu 16. Cho hai tập hợp A  1;3;5;7;9 , B  0;1;2;4;5;6;8 . Tìm tập hợp C  A  B .

A. C  3; 7;9 . B. C  1;5 .

C. C  1;3;5;7;9 . D. C  0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 .

Câu 17. Cho hai tập hợp A  1; 2; 5 và B  1;3; 4;5 . Tập hợp A  B là tập nào dưới đây?

A. 3; 4 . B. 2 . C. 1; 3; 4;5 . D. 1;5 .

 1
Câu 18. Cho các tập hợp A   5;  , B   3;    . Khi đó tập hợp A  B bằng:
 2

 1  1
A.  x   | 3  x   . B.  x   | 3  x   .
 2  2
 1  1
C.  x   | 5  x   . D.  x   | 3  x   .
 2  2
Câu 19. Cho hai tập hợp A  1; 2;3; 4;5 , B  4;5; 6; 7 . Xác định tập hợp T  A \ B .

A. T  1; 2;3 B. T  4;5 C. T  6; 7 D. T  1; 2;3; 4;5; 6; 7 .

Câu 20. Cho hai tập hợp A  1; 2;3; 4;5 , B  3; 4;5 .

Biết B  A , xác định tập hợp T  CA B .

A. T  1; 2;3 B. T  3; 4;5 C. T  1; 2 D. T  1; 2;3; 4;5 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Câu 21. Cho các mệnh đề:
A: “ 2 là số tự nhiên lẻ”.
B: “ 5 là số nguyên tố”.
C: “ 16 là số chính phương”.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Câu 22. Phủ định của mệnh đề " x  ,5 x  3x 2  0" là mệnh đề
A. " x  ,5x  3x 2  0" . B. " x  ,5 x  3x 2  0" .

C. "  x  ,5 x  3x 2  0" . D. " x  ,5 x  3x 2  0" .

Câu 23. Cho mệnh đề P :" x  , x 2  x  1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là:
A. " x  , x 2  x  1  0" . B. " x  , x 2  x  1  0" .

C. " x  , x 2  x  1  0" . D. "  x  , x2  x  1  0" .


Câu 24. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 tương đương tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC có ba góc bằng 60 khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
C. Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau nếu và chỉ nếu tam giác ABC đều.
D. Tam giác ABC cân là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều.
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng?
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
B. Nếu một số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 3.
C. Nếu một phương trình bậc hai có biệt thức  âm thì phương trình đó vô nghiệm.
D. Nếu a  b thì a 2  b2 .
Câu 26. Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : “Có ít nhất một số thực mà bình phương
của nó bằng 3”.
A. x  , x2  3 . B. x  , x 2  3 .

C. x  , x2  3 . D. x  , x2  3 .
Câu 27. Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P  x  là mệnh đề chứa biến “ x cao
trên 180 cm ”. Mệnh đề " x  X , P( x)" khẳng định rằng:
A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm .
B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên
180 cm .
C. Bất cứ ai cao trên 180 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
D. Có một số người cao trên 180 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.

 
Câu 28. Cho tập hợp A  x   x  1  3 . Có bao nhiêu tập hợp con của tập hợp A có đúng 4 phần tử.

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 29. Cho tập hợp A  1  m ; 4  m , B   7  4m;   ( m là tham số). Tìm tất cả giá trị của m để
A B   .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .

 
Câu 30. Cho hai tập hợp A   x   4 x  13 và B  x   x 2  2 . Tìm A  B .

A. A  B  0;1; 2 . B. A  B  1;0;1; 2;3 .

C. A  B  1; 0;1 . D. A  B  1;1; 2 .

Câu 31. Cho hai tập hợp A   x   | 3 x  1  2; 3  x  1 , B   0;3 .

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. C B A  0; 2;3 . B. C B A   2;3 .

C. C B A   0;1 . D. C B A   0;1   2;3 .

Câu 32. Cho hai tập hợp A   x   | 3 x  1  2; 4  x  1 , B   0; 2  .

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. A \ B   0;1 . B. A \ B   2;3 .

C. A \ B   2;3 . D. A \ B   0;1   2;3 .

Câu 33. Cho tập A \ B  1; 2;3 , A  B  5, 6 . Số phần tử của tập hợp A là
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .

Câu 34. Cho các tập hợp A   3;10 ; B   0;5  . Số phần tử của tập  A \ B    là

A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 13 .

Câu 35. Cho hai tập hợp A   x   | x  3  5 và B   x   | 4  x  2 x  8 . Có bao nhiêu số nguyên


dương thuộc tập hợp A  B ?
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 4 .

Câu 36. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. x  , x  4  x 2  16 . B. n  , n3  n không chia hết cho 3.

2 x3  6 x 2  x  3
C. k  , k 2  k  1 là một số chẵn. D. x   ,  .
2x2  1
Câu 37. Cho các mệnh đề P : “Số 4 là số chẵn”, Q : “Số 4 chia hết cho 2”, R : “Số 4 là số nguyên tố”.
Xét các mệnh đề sau, hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?


“ P  Q ”; “ Q  R ”; “  P  Q   R ”; “ P  Q  Q ”. 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

 
Câu 38. Cho tập hợp A  1; 2 và tập hợp B  x   x 2   m  2  x  2m  8  0 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m sao cho B  A ?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
 
Câu 39. Cho hai tập hợp A   x   | x  4 x  5  0 , B  x   |  x  1  x  4   0 . Tập hợp A  B
2 2

bằng
A. 1;2; 2 . B. 1;5;1;2; 2 .

C. 5;1 . D. 5;1; 2; 2 .

Câu 40. Cho hai tập hợp A  1;3 , B   x   | x 2  mx  m  1  0 . Với giá trị nào của m thì
A \ B  3 ?

A. m  2 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  2 .
Câu 41. Một cuộc khảo sát thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinh lớp 10A đưa ra những thông tin
sau:
Có 28 học sinh sử dụng Facebook.
Có 29 học sinh sử dụng Instagram.
Có 19 học sinh sử dụng Twitter.
Có 14 học sinh sử dụng Facebook và Instagram.
Có 12 học sinh sử dụng Facebook và Twitter.
Có 10 học sinh sử dụng Instagram và Twitter.
Có 8 học sinh sử dụng cả 3 loại mạng xã hội trên.
Biết rằng các học sinh tham gia khảo sát đều sử dụng ít nhất một loại mạng xã hội. Hỏi có bao
nhiêu học sinh lớp 10A tham gia khảo sát?
A. 52 . B. 50 . C. 48 . D. 46 .
Câu 42. Cho các tập hợp sau: X  1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9 ; A  1;3; 4;5;8;9 ; B  2; 4;5; 7;9 . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. X \  A  B    X \ A    X \ B  . B. X \  A  B    X \ A   X \ B  .
C. X   A  B    X  A    X  B  . D. X   A  B    X  A   X  B  .

 3 1 
Câu 43. Cho tập hợp A   x   |   và tập hợp B   x   |1  x  5 . Tập hợp  A  B  \  A  B 
 x  7 3 
có tất cả bao nhiêu phần tử là số nguyên?
A. 13 . B. 14 . C. 15 . D. 16 .
Câu 44. Cho hai tập hợp A   5; 2  và B   m  2; m  3 . Số giá trị nguyên của tham số m để
A  B   là
A. 12 . B. 11 . C. 13 . D. 10 .
Câu 45. Cho khoảng A  1; m  7  và nửa khoảng B   2m  3;13 ( m là tham số). Gọi S là tập hợp tất
cả các số nguyên m sao cho A  B  1;13  . Tổng các phần tử của tập hợp S là

A. 10 . B. 9 . C. 5 . D. 21 .
Câu 46. Cho tập hợp A   x ; y  | x  25  y  y  6 ; x, y   ,
2

B   5 ;  6 ;  5 ;  6 và tập hợp M . Biết A  B  M , số phần tử của tập hợp M là

A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 47. Lớp 10A có 40 học sinh, trong đó có 10 bạn học sinh giỏi Toán, 15 bạn học sinh giỏi Lý và 19
bạn không giỏi môn học nào trong hai môn Toán, Lý. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học sinh vừa
giỏi Toán vừa giỏi Lý?
A. 7 . B. 10 . C. 4 . D. 17 .
Câu 48. Cho các tập hợp khác rỗng A   m  18; 2m  7  , B   m  12; 21 và C   15;15  . Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m để A \ B  C ?
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 49. Cho các tập A   1;5 , B   x   : x  2 , C   x   : x 2  9  0 và D   m; 2m  1 . Tính
tổng các giá trị của m sao cho  A  B  \ C   D là một đoạn có độ dài bằng 1.

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 1 .

   
Câu 50. Cho hai tập hợp A  x   mx  3  mx  3 , B  x   x 2  4  0 . Tìm m để B \ A  B .

3 3 3 3 3 3
A.  m . B.  m . C. m  . D. m   .
2 2 2 2 2 2
BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2B 3A 4C 5C 6D 7B 8D 9D 10B 11C 12C 13B 14B 15D


16D 17D 18B 19A 20C 21D 22C 23C 24D 25C 26B 27A 28C 29A 30B
31D 32C 33B 34C 35A 36D 37D 38C 39D 40C 41C 42B 43B 44A 45A
46D 47C 48A 49C 50A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI


Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề:
a) 2  3  6 .
b) 7 3 6  8.
c) Bạn đang đi đâu đấy?
d) 2 là một số lẻ.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Câu a, b, d là một mệnh đề.
Câu c là một câu hỏi nên không là mệnh đề.
Câu 2. Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề chứa biến:
A. x 2 +1 > 0 với x   . B. 2 x 2  3 x  1  0 với x   .
C. 4  x 2  0 với x   . D. 3  4  7 .
Lời giải
Phương án A và D là các mệnh đề đúng.
Phương án C là một mệnh đề sai.
Phương án B là một mệnh đề chứa biến.
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng:
A. x  , x  3  x2  9 . B. x  , x  3  x 2  9 .
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
2 2
C. x  , x  9  x  3 . D. x  , x  9  x  3 .
Lời giải
Mệnh đề đúng là x  , x  3  x 2  9 .
Câu 4. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
3
A. là số nguyên. B. 2 là số chính phương.
2
C. 2 là số nguyên tố. D. 2023 chia hết cho 3 .
Lời giải
Số 2 là số tự nhiện lớn hơn 1 chỉ có một ước lớn hơn 1 là chính nó nên 2 là số nguyên tố.
Câu 5. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: 100 là số chẵn.
A. 100 có phải là số chẵn không? B. 100 là số chính phương.
C. 100 không phải là số chẵn. D. 100 là số nguyên tố.
Lời giải
Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: 100 không phải là số chẵn.
Câu 6. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x   : 1  x2  0 .
A. x   : 1  x 2  0 . B. x   : 1  x2  0 .

C. x   : 1  x 2  0 . D. x   : 1  x 2  0 .
Lời giải
Ta có: phủ định của mệnh đề “ x  X , P ( x ) " là mệnh đề “ x  X , P ( x ) ”.

Nên mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: “ x   : 1  x 2  0 ”.


Câu 7. Cho mệnh đề P :“ Hai số nguyên chia hết cho 7 ” và mệnh đề Q :“ Tổng của chúng chia hết cho
7 ”. Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Nếu hai số nguyên chia hết cho 7 thì tổng của chúng không chia hết cho 7 .
B. Nếu hai số nguyên chia hết cho 7 thì tổng của chúng chia hết cho 7 .
C. Nếu hai số nguyên không chia hết cho 7 thì tổng của chúng không chia hết cho 7 .
D. Nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 7 thì hai số nguyên đó chia hết cho 7 .
Lời giải
Mệnh đề P :“ Hai số nguyên chia hết cho 7 ”.
Mệnh đề Q :“ Tổng của chúng chia hết cho 7 ”.
Mệnh đề P  Q có dạng : “ Nếu P thì Q ” .
Vậy mệnh đề P  Q : “ Nếu hai số nguyên chia hết cho 7 thì tổng của chúng chia hết cho 7 ”.
Câu 8. Cho số tự nhiên n . Xét mệnh đề: “ Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 5 thì n chia hết
cho 5 ”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là
A. Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 5 thì n không chia hết cho 5 .
B. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n không có chữ số tận cùng bằng 5 .
C. Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng bằng 5 .
D. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng bằng 5 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Đặt mệnh đề P :“ Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 5 ”.
Mệnh đề Q : “ Số tự nhiên n chia hết cho 5 ”.
Mệnh đề: “ Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 5 thì n chia hết cho 5 ” có dạng P  Q
nên mệnh đề đảo của nó có dạng Q  P : “ Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận
cùng bằng 5 ”.
Câu 9. Cho tam giác ABC . Xét mệnh đề P :“ Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 ” và mệnh đề
Q :“ Tam giác ABC đều”. Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề
PQ?
A. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 tương đương tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
C. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 nếu và chỉ nếu tam giác ABC đều.
D. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 là điều kiện đủ để tam giác ABC đều.
Lời giải
Mệnh đề P  Q có thể phát biểu ở những dạng sau:
1. P tương đương Q .
2. P khi và chỉ khi Q .
3. P nếu và chỉ nếu Q .
4. P là điều kiện cần và đủ để có Q .
Vậy cách phát biểu ở phương án D không dùng để phát biểu mệnh đề P  Q .
Câu 10. Mệnh đề : " x   : x 2  2022" khẳng định rằng
A. Bình phương của mọi số thực bằng 2022 .
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2022 .
C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 2022 .
D. Nếu x là số thực thì x 2  2022 .
Lời giải
Mệnh đề “ " x   : x 2  2022" khẳng định rằng: “ Có ít nhất một số thực mà bình phương của
nó bằng 2022 .”
Câu 11. Mệnh đề " n  , x   : x n  3" có nghĩa là
A. Tồn tại số tự nhiên n sao cho với mọi số nguyên x luôn thỏa mãn x n chia hết cho 3.
B. Với mọi số tự nhiên n luôn tồn tại duy nhất số nguyên x thỏa mãn x n chia hết cho 3.
C. Với mọi số tự nhiên n luôn tồn tại số nguyên x thỏa mãn x n chia hết cho 3.
D. Tồn tại duy nhất số tự nhiên n sao cho với mọi số nguyên x luôn thỏa mãn x n chia hết cho 3.
Lời giải
Mệnh đề " n  , x   : x n  3" có nghĩa là với mọi số tự nhiên n luôn tồn tại số nguyên x thỏa
mãn x n chia hết cho 3.
Câu 12. Gọi S là tập nghiệm của phương trình  x  22 x 1 x  3  0 . Khẳng định nào sau đây sai?
1
A. 2  S . B. 3  S . C. 2  S . D. S .
2
Lời giải

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
 x  2
 1 1 

Ta có  x  2  2 x  1 x  3  0   x  , suy ra S  2; ;3 .
 2  2 
x  3

Vậy 2  S .
Câu 13. Cho tập hợp A   x    2 x  6  x  3  0 . Số phần tử của tập hợp A là

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
 2 x  6  0  x  3  
Ta có  2 x  6  x  3  0    .
x  3  0 x  3 
Vậy A  3 nên tập A có 1 phần tử.
Câu 14. Cho tập hợp A  1; 0;1; 2;3 . Số tập con gồm 2 phần tử của tập A là

A. 20 . B. 10. C. 12 . D. 15 .
Lời giải
Các tập con gồm 2 phần tử của tập hợp A là:
1; 0 , 1;1 , 1; 2 , 1;3 , 0;1 , 0; 2 , 0;3 , 1; 2 , 1;3 , 2;3 .
Vậy có 10 tập con gồm 2 phần tử của tập A .
Câu 15. Cho tập hợp A   x   x là số nguyên tố nhỏ hơn 10 . Tập A bằng tập hợp nào sau đây?

A. Q   1; 2;3;5;7 . B. M  1;3; 4;5 .

C. P  0; 2;3;5; 7  . D. N  2;3;5; 7 .

Lời giải
Ta có A   x   x là số nguyên tố nhỏ hơn 10  2;3;5; 7 .
Vậy A  N .
Câu 16. Cho hai tập hợp A  1;3;5;7;9 , B  0;1;2;4;5;6;8 . Tìm tập hợp C  A  B .

A. C  3; 7;9 . B. C  1;5 .

C. C  1;3;5;7;9 . D. C  0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 .

Lời giải
Ta có C  0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 .

Câu 17. Cho hai tập hợp A  1; 2;5 và B  1;3; 4;5 . Tập hợp A  B là tập nào dưới đây?

A. 3; 4 . B. 2 . C. 1;3; 4;5 . D. 1;5 .

Lời giải
Ta có A  B  1;5 .

 1
Câu 18. Cho các tập hợp A   5;  , B   3;    . Khi đó tập hợp A  B bằng:
 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1  1
A.  x   | 3  x   . B.  x   | 3  x   .
 2  2

 1  1
C.  x   | 5  x   . D.  x   | 3  x   .
 2  2
Lời giải
 1  1
Ta có A  B   3;    x   | 3  x   .
 2  2
Câu 19. Cho hai tập hợp A  1; 2;3; 4;5 , B  4;5; 6; 7 . Xác định tập hợp T  A \ B .

A. T  1; 2;3 B. T  4;5 C. T  6; 7 D. T  1; 2;3; 4;5; 6; 7 .

Lời giải
x  A  x  1; 2;3; 4;5
Ta có x  A \ B     x  1; 2;3 .
x  B  x  4;5;6; 7

Suy ra T  A \ B  1; 2;3 .

Câu 20. Cho hai tập hợp A  1; 2;3; 4;5 , B  3; 4;5 .

Biết B  A , xác định tập hợp T  CA B .

A. T  1; 2;3 B. T  3; 4;5 C. T  1; 2 D. T  1; 2;3; 4;5 .

Lời giải
Ta có T  CA B  A \ B

x  A  x  1; 2;3; 4;5


x A\ B     x  1; 2 .
x  B  x  3; 4;5

Suy ra T  C A B  A \ B  1; 2 .

Câu 21. Cho các mệnh đề:


A: “ 2 là số tự nhiên lẻ”.
B: “ 5 là số nguyên tố”.
C: “ 16 là số chính phương”.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Mệnh đề A là mệnh đề sai; mệnh đề B và mệnh đề C là các mệnh đề đúng.
Câu 22. [Mức độ 2] Phủ định của mệnh đề " x  ,5 x  3x 2  0" là mệnh đề
A. " x  ,5 x  3x 2  0" . B. " x  ,5 x  3x 2  0" .

C. "  x  ,5 x  3x 2  0" . D. " x  ,5 x  3x 2  0" .


Lời giải
Phủ định của mệnh đề " x  ,5 x  3x  0" là mệnh đề "  x  ,5 x  3x 2  0" .
2

Câu 23. Cho mệnh đề P :" x  , x 2  x  1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là:

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
A. " x  , x  x  1  0" .
2
B. " x  , x  x  1  0" .
2

C. " x  , x 2  x  1  0" . D. "  x  , x2  x  1  0" .


Lời giải
Phủ định của mệnh đề " x  , x  x  1  0" là mệnh đề " x  , x 2  x  1  0" .
2

Câu 24. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 tương đương tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC có ba góc bằng 60 khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
C. Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau nếu và chỉ nếu tam giác ABC đều.
D. Tam giác ABC cân là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều.
Lời giải
“Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều” là mệnh đề sai. Vậy mệnh đề ở phương án D là
mệnh đề sai.
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng?
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
B. Nếu một số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 3.
C. Nếu một phương trình bậc hai có biệt thức  âm thì phương trình đó vô nghiệm.
D. Nếu a  b thì a 2  b2 .
Lời giải
Mệnh đề đảo của đáp án A: Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh, là 1 mệnh đề sai.
Mệnh đề đảo của đáp án B: Nếu một số chia hết cho 3 thì cũng chia hết cho 6 , là một mệnh đề
sai.
Mệnh đề đảo của đáp án C: Nếu một phương trình bậc hai vô nghiệm thì nó có biệt thức  âm, là
một mệnh đề đúng.
Mệnh đề đảo của đáp án D: Nếu a 2  b2 thì a  b , là một mệnh đề sai.
Câu 26. Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : “Có ít nhất một số thực mà bình phương
của nó bằng 3”.
A. x  , x2  3 . B. x  , x2  3 .

C. x  , x2  3 . D. x  , x2  3 .
Lời giải
Đáp án A: Bình phương của mọi số hữu tỉ đều bằng 3 .
Đáp án C: Bình phương của mọi số thực đều bằng 3 .
Đáp án D: Có ít nhất một số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng 3 .
Câu 27. Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P  x  là mệnh đề chứa biến “ x cao
trên 180 cm ”. Mệnh đề " x  X , P( x)" khẳng định rằng:
A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm .
B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên
180 cm .
C. Bất cứ ai cao trên 180 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
D. Có một số người cao trên 180 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên
180 cm  " x  X , P  x  " .

 
Câu 28. Cho tập hợp A  x   x  1  3 . Có bao nhiêu tập hợp con của tập hợp A có đúng 4 phần tử.

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Ta có x  1  3  3  x  1  3  2  x  4 , mà x    x  1;0;1; 2;3 .

 
Suy ra A  x   x  1  3  1;0;1;2;3 . Các tập hợp con có đúng 4 phần tử của tập hợp A là:
1;0;1; 2 , 1; 0;1;3 , 1; 0; 2;3 , 0;1; 2;3 , 1;1; 2;3 .
Vậy có 5 tập hợp con của tập hợp A có đúng 4 phần tử.
Câu 29. Cho tập hợp A  1  m ; 4  m , B   7  4m;   ( m là tham số). Tìm tất cả giá trị của m để
A B   .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .

Lời giải
Ta có A  B    4  m  7  4m  3m  3  m  1 .

Vậy A  B    m  1 .


Câu 30. Cho hai tập hợp A   x   4 x  13 và B  x   x 2  2 . Tìm A  B . 
A. A  B  0;1; 2 . B. A  B  1;0;1; 2;3 .

C. A  B  1;0;1 . D. A  B  1;1; 2 .

Lời giải
 
Ta có A   x   4 x  13  0;1;2;3 và B  x   x 2  2  1;0;1 .

Do đó, A  B  1;0;1; 2;3

Câu 31. Cho hai tập hợp A   x   | 3 x  1  2; 3  x  1 , B   0;3 .

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. C B A  0; 2;3 . B. C B A   2;3 .

C. C B A   0;1 . D. C B A   0;1   2;3 .

Lời giải
Ta có: A  1; 2  , B   0;3  CB A   0;1   2;3 .
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 32. Cho hai tập hợp A   x   | 3 x  1  2; 4  x  1 , B   0; 2  .

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. A \ B   0;1 . B. A \ B   2;3 .

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
C. A \ B   2;3 . D. A \ B   0;1   2;3 .

Lời giải
Ta có: A  1;3 , B   0; 2  A \ B   2;3 .
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 33. [Mức độ 2] Cho tập A \ B  1; 2;3 , A  B  5, 6 . Số phần tử của tập hợp A là
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .

Lời giải
Ta có A   A \ B    A  B   1; 2;3  5; 6  1; 2;3;5;6 .
Vậy A có 5 phần tử.

Câu 34. Cho các tập hợp A   3;10 ; B   0;5  . Số phần tử của tập  A \ B    là

A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 13 .

Lời giải
Ta có A \ B   3; 0  5;10   A \ B     2; 1; 0;5; 6; 7;8;9;10 .
Vậy  A \ B    có 9 phần tử.

Câu 35. Cho hai tập hợp A   x   | x  3  5 và B   x   | 4  x  2 x  8 . Có bao nhiêu số nguyên


dương thuộc tập hợp A  B ?
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 4 .

Lời giải
Ta có:
+) x  3  5  5  x  3  5  8  x  2 .

A  8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0;1; 2 .

+) 4  x  2x  8  3x  12  x  4 .
B  0;1; 2;3; 4 .

Suy ra A  B  0;1; 2 .

Vậy có 2 số nguyên dương thuộc tập hợp A  B .


Câu 36. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. x  , x  4  x 2  16 . B. n  , n3  n không chia hết cho 3.

2 x3  6 x2  x  3
C. k  , k 2  k  1 là một số chẵn. D. x  ,  .
2 x2  1
Lời giải
+) Mệnh đề x  , x  4  x 2  16 sai vì khi x  5  4 thì x 2  25  16 .
+) Mệnh đề “ n  , n3  n ” không chia hết cho 3 sai vì n3  n  n  n 1 n  1 là tích của ba số
tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+) Mệnh đề “ k  , k 2  k  1 ” là một số chẵn sai vì k 2  k  1  k  k  1  1 luôn không chia hết
cho 2.
2 x3  6 x 2  x  3 2 x3  6 x 2  x  3
+) Mệnh đề “ x   ,   ” đúng vì  x  3 thuộc  với mọi
2x2  1 2 x2  1
x.
Câu 37. Cho các mệnh đề P : “Số 4 là số chẵn”, Q : “Số 4 chia hết cho 2”, R : “Số 4 là số nguyên tố”.
Xét các mệnh đề sau, hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?


“ P  Q ”; “ Q  R ”; “  P  Q   R ”; “ P  Q  Q ”. 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Nhận xét:
+) Mệnh đề P đúng thì mệnh đề P sai và ngược lại.
+) Mệnh đề “ P  Q ” chỉ sai khi P đúng, Q sai.
+) Mệnh đề “ P  Q ” đúng khi cả hai mệnh đề “ P  Q ” và “ Q  P ” cùng đúng.
Ta có bảng sau:
Mệnh đề P Q R P Q R PQ PQ PQ
Tính đúng sai Đ Đ S S S Đ Đ S Đ

QR RQ QR  P  Q  R P  Q  Q 


Q PQ   P  Q  Q
Đ S S S Đ Đ Đ
Chọn đáp án D.
 
Câu 38. Cho tập hợp A  1; 2 và tập hợp B  x   x 2   m  2  x  2m  8  0 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m sao cho B  A .
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
x  2
Ta có: x 2   m  2  x  2m  8  0   x  2  x  m  4   0    B  2;  m  4 .
 x  m  4
 m  4  1  m  5
Giả thiết: B  A    (thỏa mãn).
 m  4  2  m  6
Vậy có 2 giá trị thỏa mãn.
 
Câu 39. Cho hai tập hợp A   x   | x 2  4 x  5  0 , B  x   |  x  1  x 2  4   0 . Tập hợp A  B
bằng
A. 1;2; 2 . B. 1;5;1;2; 2 .

C. 5;1 . D. 5;1; 2; 2 .

Lời giải

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
 x  1 
Ta có: x 2  4 x  5  0    A  5 .
x  5 
 x  1 
 x 1  0
Ta có:  x  1  x  4   0   2
2
  x  2    B  1; 2; 2 .
x  4  0  x  2  

Khi đó: A  B  5;1; 2; 2 .

Câu 40. Cho hai tập hợp A  1;3 , B   x   | x 2  mx  m  1  0 . Với giá trị nào của m thì
A \ B  3 ?

A. m  2 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  2 .
Lời giải
x  1
Ta có: x 2  mx  m  1  0   x  1 x  1  m   0   .
 x  m 1
Suy ra B  1; m  1 .

Khi đó, A \ B  3  m  1  3  m  4 .

Câu 41. Một cuộc khảo sát thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinh lớp 10A đưa ra những thông tin
sau:
Có 28 học sinh sử dụng Facebook.
Có 29 học sinh sử dụng Instagram.
Có 19 học sinh sử dụng Twitter.
Có 14 học sinh sử dụng Facebook và Instagram.
Có 12 học sinh sử dụng Facebook và Twitter.
Có 10 học sinh sử dụng Instagram và Twitter.
Có 8 học sinh sử dụng cả 3 loại mạng xã hội trên.
Biết rằng các học sinh tham gia khảo sát đều sử dụng ít nhất một loại mạng xã hội. Hỏi có bao
nhiêu học sinh lớp 10A tham gia khảo sát?
A. 52 . B. 50 . C. 48 . D. 46 .
Lời giải
Gọi F , I , T lần lượt là tập hợp học sinh sử dụng Facebook, Instagram, Twitter.
Theo giả thiết ta có:
n  F   28 ; n  I   29 ; n T   19 ; n  F  I   14 ; n  F  T   12 ; n  I  T   10 ,

nF  I T   8 .

Ta có:
n  F  I  T   n  F   n  I   n T   n  F  I   n  I  T   n  F  T   n  F  I  T  .

Hay n  F  I  T   28  29  19  14  12  10  8  48 .

Vậy có 48 học sinh tham gia khảo sát.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 42. Cho các tập hợp sau: X  1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9 ; A  1;3; 4;5;8;9 ; B  2; 4;5; 7;9 . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. X \  A  B    X \ A    X \ B  . B. X \  A  B    X \ A    X \ B  .
C. X   A  B    X  A    X  B  . D. X   A  B    X  A    X  B  .
Lời giải
Ta có A  B  4;5;9  X \  A  B   1; 2;3;6; 7;8 1 .
Lại có X \ A  2; 6; 7 , X \ B  1;3; 6;8   X \ A    X \ B   1; 2;3; 6; 7;8  2 .
Từ 1 ,  2   X \  A  B    X \ A    X \ B  . Chọn đáp án B.

 3 1 
Câu 43. Cho tập hợp A   x   |   và tập hợp B   x   |1  x  5 . Tập hợp  A  B  \  A  B 
 x  7 3 
có tất cả bao nhiêu phần tử là số nguyên?
A. 13 . B. 14 . C. 15 . D. 16 .
Lời giải
Ta có: A   16; 7    7; 2  , B   5; 1  1;5

A  B   16; 7    7;5 , A  B   5; 1  1; 2 

 A  B  \  A  B    16; 7    7; 5    1;1   2;5 .


Vậy tập hợp  A  B  \  A  B  có 14 phần tử là số nguyên là 15; 14;...; 8; 6; 0; 2;3; 4;5 .

Câu 44. Cho hai tập hợp A   5; 2  và B   m  2; m  3 . Số giá trị nguyên của tham số m để
A  B   là
A. 12 . B. 11 . C. 13 . D. 10 .
Lời giải
m  2  2 m  4
Ta có A  B       m  8 .
 m  3  5 
Vậy A  B     8  m  4 . Suy ra số giá trị nguyên của m để A  B   là 12 .
Câu 45. Cho khoảng A  1; m  7  và nửa khoảng B   2m  3;13 ( m là tham số). Gọi S là tập hợp tất
cả các số nguyên m sao cho A  B  1;13  . Tổng các phần tử của tập hợp S là

A. 10 . B. 9 . C. 5 . D. 21 .
Lời giải
m  7  1
Điều kiện đối với m để tồn tại khoảng A và nửa khoảng B là   6  m  5 * .
2m  3  13
Khi đó
 2m  3  1 m  1
 
A  B  1;13   2m  3  m  7  m  4  1  m  4 .
m  7  13 m  6
 
Kết hợp * , ta được 1  m  4 .

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Vì m nên tập hợp các số nguyên m thỏa mãn yêu cầu của bài toán là S  0;1; 2;3; 4 .

Vậy tổng các phần tử của tập hợp S bằng 10 .


Câu 46. Cho tập hợp A   x ; y  | x  25  y  y  6 ; x, y   ,
2

B   5 ;  6 ;  5 ;  6  và tập hợp M . Biết A  B  M , số phần tử của tập hợp M là

A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
2 2
Ta có x  25  y  y  6  x 2   y  3  16   x  y  3  x  y  3   16 * .

Vì x  y  3  0 nên từ * suy ra x  y  3  0 .

Lại có: x  y  3  x  y  3 và x, y   .

Do đó  x  y  3  x  y  3   16 khi các trường hợp sau xảy ra:

 17
 x  y  3  16  x  2
*  (loại do x, y   ).
 x  y  3  1  y  3  15
 2
 x  5
 x  y  3  8  x  5  x  5 
*      y  0 (thỏa mãn x, y   ).
 x  y  3  2  y  3  3  y  3  3   y  6

 x  y  3  4  x  4  x  4
*   (thỏa mãn x, y   ).
 x  y  3  4  y  3  0  y  3
Khi đó A   5 ; 0 ;  5 ;  6 ;  5 ; 0 ;  5 ;  6 ;  4 ;  3 ;  4 ;  3 .

Mặt khác: B   5 ;  6 ;  5 ;  6  và A  B  M nên


M   5 ; 0 ;  5 ;  6 ;  5 ; 0 ;  5 ;  6 ;  4 ;  3 ;  4 ;  3 .
Vậy số phần tử của tập hợp M bằng 6 .
Câu 47. Lớp 10A có 40 học sinh, trong đó có 10 bạn học sinh giỏi Toán, 15 bạn học sinh giỏi Lý và 19
bạn không giỏi môn học nào trong hai môn Toán, Lý. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học sinh vừa
giỏi Toán vừa giỏi Lý?
A. 7 . B. 10 . C. 4 . D. 17 .
Lời giải

`
Số học sinh giỏi Toán hoặc Lý là: 40  19  21 .
Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là: 21  10  11 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số học sinh chỉ giỏi môn Toán là: 21  15  6 .
Suy ra số học sinh giỏi cả hai môn Toán và Lý là: 21  11  6  4 .
Câu 48. Cho các tập hợp khác rỗng A   m  18; 2m  7  , B   m  12; 21 và C   15;15  . Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m để A \ B  C .
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
m  18  2m  7 m  25
+) Để A, B là các tập hợp khác rỗng     25  m  33 .
m  12  21 m  33
+) TH1: 2m  7  m  12  m  19 .
m  18  15 m  3
Ta có A \ B   m  18; 2m  7  . A \ B  C     3  m  4 (Loại).
2m  7  15 m  4
+) TH2: m  12  2m  7  21  19  m  7 .
m  18  15 m  3
Ta có A \ B   m  18; m  12 . A \ B  C     3  m  27 .
m  12  15 m  27
Kết hợp điều kiện suy ra 3  m  7 .
+) TH3: 2m  7  21  m  7 .
Ta có A \ B   m  18; m  12   21; 2m  7  .

m  18  15 m  3
A\ B  C     3  m  4 (Loại).
2m  7  15 m  4
Với 3  m  7 thì A \ B  C nên có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 49. Cho các tập A   1;5 , B   x   : x  2 , C   x   : x 2  9  0 và D   m; 2m  1 . Tính
tổng các giá trị của m sao cho  A  B  \ C   D là một đoạn có độ dài bằng 1.

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 1 .
Lời giải
+) x   : x  2  2  x  2 . Suy ra B   2; 2   A  B   2;5 .

 x  3  0

x  3  0 x  3
+) x   : x  9  0   x  3 x  3  0  
2

 x  3  0  x  3

  x  3  0
Suy ra C   ;  3   3;      A  B  \ C   2;3 .
+) Vì  A  B  \ C là một đoạn có độ dài bằng 5 nên để  A  B  \ C   D là một đoạn có độ dài
bằng 1 thì sẽ xảy ra các trường hợp sau:
2  m  3
TH1: 2  m  3  2m  1   1 m  3.
m  1
Khi đó:   A  B  \ C   D   m;3 .
Đoạn có độ dài bằng 1 khi và chỉ khi 3  m  1  m  2 (Thoả mãn).

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
m  2

TH2: m  2  2m  1  3   3  m  .
 2  m  1

m  2
TH3: 2  m  2m  1  3    1  m  1.
1  m  1
Khi đó:   A  B  \ C   D   m; 2m  1 .
Đoạn có độ dài bằng 1 khi và chỉ khi 2m  1  m  1  m  0 (Thoả mãn).
Vậy tổng các giá trị m thoả mãn bằng 2.
   
Câu 50. Cho hai tập hợp A  x   mx  3  mx  3 , B  x   x 2  4  0 . Tìm m để B \ A  B .

3 3 3 3 3 3
A.  m . B.  m . C. m  . D. m   .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
Ta có: x  A  mx  3  0 .
 x2
xB   .
 x  2
Cách 1:
 m0

  m  0  m0
3 
   2  0m 3 3 3
Ta có: B \ A  B  B  A     m  2  m .
 2 2
 m  0  3
   m  0
  3  2  2

  m
2  A  2m  3  0 3 3
Cách 2: B \ A  B     m .
2  A 2m  3  0 2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33

You might also like