You are on page 1of 15

TẬP HỢP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Có 2 cách để mô tả một tập hợp:
+ Liệt ra ra các phần tử.
+ Nêu ra tính chất của tập hợp.
Ví dụ: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Ta viết như sau:

+ A  0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

+ A   x | x  , x  10.

Tập rỗng là tập duy nhất không chứa phần tử nào.

Nếu A là tập hữu hạn thì số phần tử của A kí hiệu là A .

 Ta gọi A là tập con của B, kí hiệu là A  B   x  A  x  B .

Tính chất:
+ A  B, B  C  A  C.

+ A  A, A.

+   A, A.


A  B 
x  A  x  B
 Ta gọi A  B  
 
 .

B  A 
 x  B  x  A

Tính chất:
+ A  A, A.

+ A  B  B  A.
+ A  B , B  C  A  C.

+ Nếu tập hợp A và B có cùng n phần tử, đồng thời A  B thì A  B.

 Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A  B   x | x  A và x  B.


 Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A  B   x | x  A hoặc x  B.

 Hiệu của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A \ B   x | x  A và x  B.

 Cho tập hợp A  B. Phần bù của A trong tập hợp B là tập A  B \ A hay CBA  B \ A.

 Tích Decartes

Cho tập hợp A  ai |1  i  n, n   *  và B  b j |1  j  m, m   *  .

Ta có: A B  ai ; b j  |1  i  n, 1  j  m .

Tính chất:
+ A B  B  A, A  B.

+ A B  mn.
B. VẬN DỤNG
Bài toán 1.
Chứng minh rằng:

a)  B  A  B   A  B .

b)  A  B  C   A  C    B  C .

c)  A  B   C   A  C    B  C .

Bài toán 2. Nguyên lí thêm bớt

Cho A, B là hai tập hữu hạn. Chứng minh rằng: A  B  A  B  A  B .

Bài toán 3.
Cho S là tập hợp các số thực thỏa mãn:
i. 1  S .
ii. Với mọi a, b  S thì a  b  S .

1
iii. Với mọi a  S , a  0 thì  S.
a
Chứng minh rằng với mọi a, b  S thì ab  S .

Bài toán 4. Chọn đội tuyển PTNK - 2011

Cho A là tập hợp con của các số hữu tỉ dương  , biết rằng

i. 1  A.
1
ii. Với mọi x  A thì  A.
x
iii. Với mọi x  A thì x  1  A.

Chứng minh rằng A    .

Bài toán 5. Chọn đội tuyển Hà Tĩnh năm 2013


Cho M là tập hợp con của các số các số thực , biết rằng

i. Nếu x, y  M thì xy, x  y  M .

ii. M chứa .

iii. 2  3  M.

1
Chứng minh rằng  M.
2 3
Bài toán 6.

Cho a, b là các số nguyên dương sao cho a  b là số lẽ. Chia tập hợp các số nguyên dương * thành hai tập rời
nhau A và B. Chứng minh rằng luôn tồn tại hai phần tử x, y sao cho x  y  a; b.

Bài toán 7. MOSP - 1997

Chia tập hợp các số nguyên dương * thành hai tập rời nhau A và B. Chứng minh rằng với mọi nguyên dương
n, tồn tại hai số nguyên dương a, b lớn hơn n, sao cho a; b; a  b  A hoặc a; b; a  b  B.

Bài toán 8.

Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 14; 15 và M là một tập con của X sao cho tích ba phần tử bất kỳ của tập hợp M
không thể là một số chính phương.
a) Hãy chỉ ra một tập hợp M có 10 phần tử.
b) Tìm số phần tử lớn nhất của tập hợp M .
Bài toán 9.

Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 8; 9. Chia tập hợp X thành hai tập hợp khác rỗng và không có phần tử chung.
Chứng minh rằng với mọi cách chia thì luôn tồn tại ba số a, b, c thuộc cùng một tập hợp sao cho a  c  2b.

Bài toán 10.

Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 15; 16. Một tập con A của X có tính chất T nếu A không chứa ba phần tử nào
đôi một nguyên tố cùng nhau. Tìm số phần tử lớn nhất của A ?
Bài toán 11.

Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 2009 và hai tập con A, B của X sao cho tổng số phần tử của A và B lớn hơn
2010. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một phần tử của A và ít nhất một phần tử của B có tổng bằng 2010.
Bài toán 12.

Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 49. Tìm số k lớn nhất sao cho tồn tại một tập con M của X có k phần tử và
không chứa sáu số liên tiếp nào?
NGUYÊN LÍ BÙ TRỪ
1. Nguyên lí trừ

Cho X là một tập con hữu hạn của A. Khi đó: A  X  A .

2. Nguyên lí cộng

Cho A, B là hai tập hữu hạn không giao nhau. Khi đó: A  B  A  B .

Hệ quả: Công việc M có hai phương án để thực hiện là A, B. Phương án A có a cách và phương án B có b
cách thì tổng số phương án thực hiện công việc M là x  a  b.

Tổng quát: Cho A1 , A2 , A3 ,..., An là hai tập hữu hạn không giao nhau. Khi đó:
n

A
i 1
i  A1  A2  ...  An .

3. Nguyên lí nhân

Cho A, B là hai tập hữu hạn không giao nhau. Khi đó: A B  A  B .

Hệ quả: Công việc M có phải thực hiện qua hai giai đoạn lần lượt là A, B. Phương án A có a cách và phương
án B có b cách thì tổng số phương án thực hiện công việc M là x  ab.
Tổng quát:

Cho A1 , A2 , A3 ,..., An là hai tập hữu hạn không giao nhau. Khi đó:
n

A
i 1
i  A1  A2  ... An .

4. Nguyên lí cộng có giao (thêm bớt)

Cho A, B là hai tập hữu hạn tùy ý. Khi đó: A  B  A  B  A  B .

Giải thích: một phần tử x.

Tổng quát: Cho A1 , A2 , A3 ,..., An là hai tập hữu hạn tùy ý. Khi đó:
n n

Ai   1 
1
Ai1  Ai2  ...  Aik
i 1 k 1 1i1 i2 ...ik n

Hai trường hợp quan trọng:


Với A, B, C là ba tập bất kì.

A B C  A  B  C  A B  B C  C  A  A B C .

Với A, B, C là ba tập bất kì.

A B C  D  A  B  C  D  A B  B C  C  D  D  A  B  D
 A B C  A B  D  AC  D  B C  D  A B C  D .
Bài tập 1.
Đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Toán Quốc gia có 3 câu gồm một câu Đại số, một câu Số học và một
câu Hình học. Trong số 40 thí sinh dự thi có 25 thì sinh làm được câu Số học, 30 thí sinh làm được câu Đại số
và 15 thí sinh làm được câu Hình học. Biết rằng có 20 thí sinh làm được cả Số học và Đại số, 5 thí sinh làm
được cả Số học và Hình học, và có 10 thì sinh làm được cả hai câu Đại số và Hình học. Biết rằng các thí sinh đều
làm được ít nhất một câu hỏi. Hỏi số thí sinh làm được cả 3 câu là bao nhiêu?
Bài tập 2.

Cho n là số nguyên dương và p1 , p2 ,..., pn là các số nguyên tố. Hỏi số A  p11 p22 ... pnn có bao nhiêu ước nguyên
dương với 1 , 2 ,..., n là các số nguyên không âm?

Bài tập 3.
a) Có bao nhiêu số nguyên dương không vượt quá 1000 đồng thời chia hết cho cả 3 và 5.
b) Có bao nhiêu số nguyên dương không vượt quá 1000 chia hết cho 3 hoặc 5.
Bài tập 4.
Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; n  với số nguyên n  2020 và tập hợp A  1; 2; 3;...; 2020.

a) Tính số tập con của tập hợp A.


b) Hỏi có bao nhiêu tập hợp S thỏa mãn S  A  X .
Bài 5.
Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 2009. Xét A   x  X | x  1 mod 29 .

a) Tính A .

b) Tìm số tập con B của X sao cho B  A  .


Bài 6. VMO 2005
Kết quả học tập của một lớp học có:
2
a) Hơn số học sinh giỏi Toán cũng đồng thời giỏi Vật lí.
3
2
b) Hơn số học sinh giỏi Vật lí cũng đồng thời giỏi Ngữ văn.
3
2
c) Hơn số học sinh giỏi Văn cũng đồng thời giỏi Lịch sử.
3
2
d) Hơn số học sinh giỏi Lịch sử cũng đồng thời giỏi Toán.
3
Chứng minh rằng trong lớp có ít nhất một học sinh đạt điểm giỏi tất cả các môn.
CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA TỔ HỢP
I. HOÁN VỊ
1. Định lí

Số cách sắp xếp của n phần tử phân biệt có tính thứ tự là Pn  n !  1 2  3  ...  n 1 n.

Ví dụ sắp xếp các phần tử của A  1; 2; 3 là P3  3!  6. Ta có:

1; 2; 3 , 1; 3; 2, 2; 1; 3, 2; 3; 1 , 3; 2; 1, 3; 2; 1.
Chứng minh

Quy nạp: Giả sử mệnh đề đúng với n  2 sao cho Pn1  n 1!.

Ta cần chứng minh Pn  n !.

Gọi S là một cách sắp xếp của  n 1 phần tử.

Ta thấy có n vị trí chèn phần tử n vào S nên tổng số cách là Pn  n  Pn1  n !.

 Hoán vị không lặp là một song ánh.

2. Các ví dụ
Bài 1. Có bao nhiêu số nguyên dương có 4 chữ số gồm 0, 1, 2, 3 mà các chữ số đều khác nhau?

Bài 2. Có năm giáo sư A, B, C , D, E được mời phát biểu tại một cuộc họp theo một trình tự nhất định và mỗi
người chỉ phát biểu một lần.
a) Tính số cách sắp xếp các giáo sư lên phát biểu.
b) Giả sử giáo sư B luôn phát biểu sau giáo sư A. Hỏi có bao nhiêu cách?
c) Nếu giáo sư B không phát biểu trước giáo sư A thì có bao nhiêu cách?
Bài 3. Cho tập hợp X có n phần tử. Hỏi có bao nhiêu song ánh lên chính nó?

Bài 4. Cho tập X  1; 2; 3; 4;...; 2n. Gọi S là số hoán vị của tập hợp X sao cho các số chẵn ở vị trí chẵn.
Hãy tính S ?
Bài 5. Có bao nhiêu hoán vị của tập X có n phần tử sao cho hai phần tử a, b cho trước không đứng cạnh nhau?

Bài 6.* IMO 1989

Cho n là một số tự nhiên. Ta nói hoán vị  x1 , x2 , x3 ,..., x2 n  của tập hợp X  1; 2; 3; 4;...; 2n có tính chất P
nếu xi  xi1  n với ít nhất một i  1; 2; 3; 4;...; 2n.

a) Giả sử Ak là tập hợp các hoán vị trong đó các số k và n  k đứng kề nhau. Chứng minh rằng:
n n
 Ak   Ak   Ai  Ai .
k 1
k 1 1i j n

b) Chứng minh rằng với mỗi n, số các hoán vị có tính chất P lớn hơn số các hoán vị không có tính chất P.

Bài 8. Hoán vị vòng quanh


Tính số hoán vị vòng quanh của n phần tử.
Bài 9. Có 15 đại biểu ngồi quanh một bàn tròn.
a) Hỏi có bao nhiêu khả năng trong số 15 đại biểu đó có ít nhất một người ngồi không đúng chỗ của mình như
ban tổ chức đã sắp xếp?
b) Hỏi có bao nhiêu khả năng trong số 15 đại biểu đó không có người nào ngồi đúng chỗ của mình như ban tổ
chức đã sắp xếp?
Bài 10.
Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho n học sinh nữ và n học sinh nam quanh một bàn tròn sao cho giữa hai
học sinh nữ là một học sinh nam.
II. CHỈNH HỢP
1. Định lí
Chọn ra k phần tử từ n phần tử phân biệt và sắp xếp k phần tử có tính thứ tự là:
n!
Ank   n n 1 n  2...n  k  1 với 1  k  n.
n  k !
Chứng minh:
Giả sử cần chọn ra k phần tử đặt vào k vị trí có tính thứ tự.

Thì ở vị trí đầu tiên có n cách chọn, dần dần đến vị trí thứ k thì còn lại n   k 1  n  k  1.

n!
Theo quy tắc nhân ta có Ank  n n 1n  2...n  k  1  .
n  k !
2. Các ví dụ
Bài 1. Một nhóm có 7 giáo sư cần chọn ra 3 vị để làm chủ tọa bao gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 1 thư kí?
Bài 2. Có bao nhiêu số nguyên dương có 4 chữ số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 mà các chữ số đều
khác nhau? Trong các số đó có bao nhiêu số chẵn?
III. TỔ HỢP
1. Định lý
Cho tập hợp X có n phần tử phân biệt. Số tập hợp con có k phần tử được chọn từ n phần tử là
n!
Cnk  với 1  k  n.
k !n  k !
Chứng minh:

Ank
Ta có: Cnk  .
k!
2. Các ví dụ
Bài 1. Cho n điểm trong mặt phẳng sao không có ba điểm nào thẳng hàng. Số tam giác được tạo thành bởi n
điểm là bao nhiêu?
Bài 2. Một câu lạc bộ có 12 học sinh lớp 12, 10 học sinh lớp 11 và 9 học sinh lớp 10. Cần lập ra một ban đại
diện gồm có 4 học sinh lớp 12, 4 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Bài 3. IMO 1989


Gọi S là tập hợp có n trong mặt phẳng thỏa mãn đồng thời các điều kiện
i. không có ba điểm nào thẳng hàng
ii. với mỗi điểm P  S , tồn tại ít nhất k điểm cũng thuộc S sao cho khoảng cách các điểm đó đến P bằng nhau.

1
Chứng minh rằng k   2n .
2
Bài 4.

Xét hai tập hợp các số thực gồm A  a1 , a2 ,..., a100  và B  b1 , b2 ,..., b50 . Một ánh xạ f : A  B sao cho mỗi
phần tử của B đều có nghịch ảnh ở A và thỏa mãn f a1   f a2   ...  f a100 . Tính số ánh xạ thỏa mãn.

Bài 5.

Cho n  abc là số có ba chữ số. Nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thì có bao nhiêu số n ?
CHIA KẸO EULER – TỔ HỢP LẶP
Bài toán 1.
Cho k cục kẹo và n em bé với k  n. Hỏi có bao nhiêu cách chia kẹo sao cho mỗi em đều có ít nhất một cục
kẹo, biết rằng k cục kẹo này như nhau?
Bài toán 2.
Cho k cục kẹo và n em bé. Hỏi có bao nhiêu cách chia kẹo, biết rằng các em có thể không có kẹo và k cục kẹo
này như nhau?
Bài toán 3.
Tính số nghiệm tự nhiên của các phương trình, bất phương trình sau

a) x1  x2  x3  x4  3 với xi  , i  1, 4 .
b) x1  x2  x3  x4  x5  2016 với x1  5, x2  4, x3  3, x4  2, x5  1 .
c) x1  x2  x3  x4  x5  x6  100 với xi  5, i  1, 6 .
d) x1  x2  x3  1000 với x1  3.
e) x1  x2  x3  x4  x5  2016 với xi không chia hết cho 3, i  1,5 .
f) x1  x2  x3  x4  50 .
g) 100  x1  x2  x3  x4  x5  x6  200 .
h)  x1  x2  x3  y1  y2  y3  y4   2017 .
Định nghĩa tổ hợp lặp
Một bộ gồm k phần tử lấy ra từ n phần tử phân biệt thỏa mãn 2 điều kiện:
- Có tính thứ tự.
- Một phần tử có thể được chọn nhiều hơn 1 lần.
Chính là một tổ hợp lặp chập k của n phần tử.

S  1, 2, 3,..., n chọn ra k phần tử không tính thứ tự.

Gọi số lần xuất hiện của mỗi phần tử từ cách chọn ra k phần tử là

x1 là số lần xuất hiện của số 1. 3

x2 là số lần xuất hiện của số 2.

….
xn là số lần xuất hiện của số n.

9 phần tử (1,1,1,3,3,7,7,7,7)

Là số nghiệm không âm của phương trình x1  x2  ...  xn  k  Cnn1k 1.


Bài toán 4.
Có bao nhiêu số nguyên không âm sao cho biểu diễn thập phân của nó có không quá 2017 chữ số, và các chữ số
đó viết theo thứ tự không giảm? (chẳng hạn số 55677 là số chấp nhận được, còn 574 thì không được).
Bài toán 5. Uzbekistan 2012
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số mà trong biểu diễn thập phân của nó có chữ số 7. Biết rằng nếu
x  S thì số y tạo thành bằng cách hoán đổi các chữ số của x sẽ không thuộc S. Tính giá trị lớn nhất có thể có
của S .

Bài toán 6.

Có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 10 6 mà tổng các chữ số bằng 23.
Bài toán 7. India MO 2012
Cho tam giác ABC và điểm P gọi là tốt nếu tìm được 27 tia chung gốc P cắt tam giác thành 27 tam giác con
có diện tích bằng nhau. Đếm số điểm tốt.
Bài toán 8. Đề kiểm tra Trường Đông 2014
Cho n  2 là một số nguyên dương. Xét tập hợp các đường đi ngắn nhất trên lưới nguyên từ điểm A(0;0) đến
điểm B (n; n) (độ dài đường đi là số lượng các bước đi). Một đường đi như thế sẽ tương ứng với một dãy gồm n
lệnh T (lên trên) và n lệnh P (sang phải). Trong dãy đó, một cặp lệnh (T , P) kề nhau được gọi là một bước chuyển
(lưu ý, cặp ( P, T ) không được gọi là bước chuyển).

Ví dụ dãy PTTPTPPT có 2 bước chuyển. Hãy tìm số các đường đi từ A đến B sao cho có đúng:
a) 1 bước chuyển.
b) 2 bước chuyển.
Bài toán 9. VMO 2012

Cho một nhóm gồm 5 cô gái, kí hiệu là G1 , G2 , G3 , G4 , G5 và 12 chàng trai. Có 17 chiếc ghế được xếp thành một
hàng ngang. Người ta xếp nhóm người đã cho ngồi vào các chiếc ghế đó sao cho các điều kiện sau được đồng
thời thỏa mãn:
1/ Mỗi ghế có đúng một người ngồi;

2/ Thứ tự ngồi của các cô gái, xét từ trái qua phải, là G1 , G2 , G3 , G4 , G5 ;

3/ Giữa G1 , G2 có ít nhất 3 chàng trai;

4/ Giữa G4 , G5 có ít nhất 1 chàng trai và nhiều nhất 4 chàng trai.

Hỏi có tất cả bao nhiêu cách xếp như vậy? (Hai cách xếp được coi là khác nhau nếu tồn tại một chiếc ghế mà
người ngồi ở chiếc ghế đó trong hai cách xếp là khác nhau.)
Bài toán 10. VMO 2014
Cho đa giác đều có 103 cạnh. Tô màu đỏ 79 đỉnh của đa giác và tô màu xanh các đỉnh còn lại. Gọi A là số cặp
đỉnh đỏ kề nhau và B là số cặp đỉnh xanh kề nhau.
a) Tìm tất cả các giá trị có thể nhận được của cặp ( A, B).

b) Xác định số cách tô màu các đỉnh của đa giác để B  14. Biết rằng hai cách tô màu được xem là như nhau nếu
chúng có thể nhận được nhau qua một phép quay quanh tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác.
Bài toán 11.

a) Có bao nhiêu cách chọn từ 2016 số nguyên dương đầu tiên ra 10 số a1 , a2 ,..., a10 sao cho ai  a j  1 với mọi
i  j?

b) Trên một bờ hồ, người ta muốn trồng các cây: hồng, cúc, lan, cau và tre. Biết rằng chu vi bờ hồ là 100m và
khoảng cách giữa các cây là các số nguyên dương. Giả sử kích thước của các gốc cây là không đáng kể. Hỏi có
bao nhiêu cách sắp xếp các cây này trên bờ hồ?
ĐẾM BẰNG HAI CÁCH – ĐẾM CẶP
A. Lý thuyết
Ví dụ 1
Cho bảng ô vuông có kích thước 4  4 có các số 0, 1 được điền vào bảng như hình vẽ. Đếm các số 1 trong bảng.

1 1 1 0
0 1 0 1
1 0 1 0
0 1 0 1
Có hai cách đếm: đếm theo cột hoặc đếm theo hàng.
Ví dụ 2

Cho tập hợp S  1, 2,..., m có m phần tử. Gọi A1 , A2 ,..., An là các tập con của S . Gọi d j số tập con Ai chứa
phần tử j với 1  i  n. Nêu cách tính d j .

Nguyên lí đếm bằng 2 cách.


Đếm số số 1 có trong bảng trên.
Ví dụ 3

Cho A1 , A2 ,..., A6 là 6 tập con của tập hợp S  1, 2,..., 8. Biết rằng mỗi tập con này có đúng 4 phần tử và mỗi
phần tử trong S đều nằm trong m tập của 6 tập con này. Tìm m.
Tổng quát

Cho tập hợp S  1, 2,..., m có m phần tử. Gọi A1 , A2 ,..., An là các tập con của S . Gọi d j số tập con Ai chứa
n m
phần tử j với 1  i  n. Khi đó: 
i 1
Ai   d j .
j 1

Bổ đề:
1. Cho hai số nguyên dương a, b có tổng bằng n. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  Ca2  Cb2 .

2. Cho các số nguyên dương a1 , a2 ,..., an có tổng bằng s. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  Ca21  Ca22  ...  Ca2n .

B. Vận dụng
Bài tập 1. Trong một ủy ban, mỗi thành viên thuộc đúng 3 tiểu ban, mỗi tiểu ban có đúng 3 thành viên. Chứng
minh rằng số thành viên của ủy ban bằng số tiểu ban.
Bài tập 2. Trong trường học có một số câu lạc bộ. Biết rằng mỗi câu lạc bộ có đúng 30 học sinh. Và mỗi học
sinh tham gia đúng 3 câu lạc bộ. Biết rằng tổng số câu lạc bộ và số học sinh bằng 440. Tìm số học sinh của
trường.
ĐẾM BẰNG HAI CÁCH – ĐẾM BỘ BA
A. Lý thuyết
1. Đếm bộ ba của dạng (tập hợp, tập hợp, phần tử)
Đếm bộ ba của dạng (tập hợp, tập hợp, phần tử) trong đó hai tập hợp phân biệt cùng chứa một phần tử. Điều này
đặc biệt hữu ích nếu chúng ta biết được số phần tử giao nhau của hai tập hợp bất kỳ.
Những bộ ba này có thể được tính bằng hai cách:
+ Cách 1: Chọn hai tập hợp trước và chọn một phần tử giao nhau sau.
+ Cách 2: Chọn một phần tử giao nhau trước và chọn hai tập hợp chứa nó.
2. Đếm bộ ba của dạng (phần tử, phần tử, tập hợp)
Đếm bộ ba của dạng (phần tử, phần tử, tập hợp) trong đó hai phần tử thuộc cùng một tập hợp. Điều này đặc biệt
hữu ích nếu chúng biết được có bao nhiêu tập hợp mà hai phần tử cùng xuất hiện.
Những bộ ba này có thể được tính bằng hai cách:
+ Cách 1: Chọn hai phần tử và chọn một tập hợp
+ Cách 2: Chọn một tập hợp và chọn hai phần tử trước.
B. Vận dụng
Bài tập 1. Một khóa học có 15 học sinh và mỗi ngày học có 3 học sinh trực vệ sinh lớp. Biết rằng sau khi kết
thúc khóa học, 2 học sinh chỉ trực đúng với nhau 1 ngày. Hỏi khóa học diễn ra bao nhiêu ngày?
Bài tập 2. Có 200 thí sinh tham gia một cuộc thi toán học. Các thí sinh phải giải 6 bài toán. Biết mỗi bài được
giải đúng bởi ít nhất 120 thí sinh. Chứng minh rằng có hai thí sinh mà mỗi bài tập được giải bởi ít nhất một
trong hai thí sinh.
Bài tập 3. Cơ sở dữ liệu của thư viện Quốc gia có đúng 2016 loại tạp chí khác nhau. Thư viện này cho phép
2013 thư viện địa phương kết nối để có thể khai thác cơ sở dữ liệu tạp chí của nó. Biết mỗi thư viện địa phương
được phép khai thác ít nhất 1008 loại tạp chí khác nhau và 2 thư viện địa phương bất kì có tối đa 504 loại tạp
chí mà cả 2 thư viện địa phương đó cùng được phép khai thác. Chứng minh rằng không có quá 1 loại tạp chí
trong cơ sở dữ liệu của thư viện Quốc Gia mà cả 2013 thư viện địa phương đều không thể khai thác được.
Bài tập 4. Một câu lạc bộ du khảo có n thành viên. Năm ngoái câu lạc bộ đã tổ chức được 6 chuyến du khảo,
mỗi chuyến có 5 thành viên tham dự. Một thành viên câu lạc bộ nhận xét rằng 2 chuyến du khảo bất kỳ có không
quá hai thành viên chung. Hỏi câu lạc bộ đó có ít nhất bao nhiêu thành viên?

Bài tập 5. Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Với mỗi số nguyên dương m, đặt Sm  1, 2,..., mn .

Giả sử tồn tại 2n tập hợp thỏa mãn đồng thời các tính chất sau:

i. Mỗi tập hợp là một tập con gồm m phần tử của tập S m .
ii. Hai tập hợp bất kỳ đều có chung nhiều nhất một phần tử.
iii. Mỗi phần tử của S m thuộc đúng hai tập hợp.

Tìm giá trị lớn nhất của m theo n.


Bài tập 6. Trong một cuộc thi có a thí sinh và b giám khảo, trong đó b  3 là một số nguyên lẻ. Mỗi giám khảo
đánh giá một thí sinh là "đạt" hoặc "trượt". Giả sử k là một số sao cho, với 2 giám khảo bất kì, đánh giá của họ
k b 1
là như nhau với nhiều nhất k thí sinh. Chứng minh rằng  .
a 2b
Bài tập 7. Một trường phổ thông có n học sinh. Các học sinh tham gia vào m câu lạc bộ.
a) Chứng minh rằng nếu mỗi câu lạc bộ có bốn học sinh và hai học sinh bất kỳ tham gia chung nhiều nhất một
câu lạc bộ thì n  n  1  12m.

b) Giả sử tồn tại k  0 sao cho hai câu lạc bộ bất kỳ có chung k thành viên và tồn tại một câu lạc bộ có k thành
viên. Chứng minh rằng m  n.
Bài tập 8. Trong dịp hè 2020, Viện nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM) đã tổ chức 6 bài giảng dành cho sinh
viên. Biết rằng mỗi bài giảng có đúng 100 sinh viên tham dự nhưng không có hai sinh viên nào mà hợp lại tham
dự đủ cả 6 bài giảng. Hỏi có ít nhất bao nhiêu sinh viên đã tham dự các bài giảng ở VIASM trong mùa hè 2020?

You might also like