You are on page 1of 3

TẬP HỢP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Có 2 cách để mô tả một tập hợp:
+ Liệt ra ra các phần tử.
+ Nêu ra tính chất của tập hợp.
Ví dụ: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Ta viết như sau:

+ A  0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

+ A   x | x  , x  10.

Tập rỗng là tập duy nhất không chứa phần tử nào.

Nếu A là tập hữu hạn thì số phần tử của A kí hiệu là A .

 Ta gọi A là tập con của B, kí hiệu là A  B   x  A  x  B.

Tính chất:
+ A  B , B  C  A  C.

+ A  A, A.

+   A, A.

A  B 
  x  A  x  B
 Ta gọi A  B  
 
 .

B  A 
  x  B  x  A

Tính chất:
+ A  A, A.

+ A  B  B  A.
+ A  B, B  C  A  C.

+ Nếu tập hợp A và B có cùng n phần tử, đồng thời A  B thì A  B.

 Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A  B   x | x  A và x  B.


 Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A  B   x | x  A hoặc x  B.

 Hiệu của hai tập hợp A và B, kí hiệu là A \ B   x | x  A và x  B.

 Cho tập hợp A  B. Phần bù của A trong tập hợp B là tập A  B \ A hay CBA  B \ A.

 Tích Decartes

Cho tập hợp A  ai |1  i  n, n  *  và B  b j |1  j  m, m  *  .

Ta có: A B  ai ; b j  |1  i  n, 1  j  m .

Tính chất:
+ A B  B  A, A  B.

+ A B  mn.
B. VẬN DỤNG
Bài toán 1.
Chứng minh rằng:

a)  B  A  B   A  B .

b)  A  B  C   A  C    B  C .

c)  A  B  C   A  C   B  C .

Bài toán 2. Nguyên lí thêm bớt

Cho A, B là hai tập hữu hạn. Chứng minh rằng: A  B  A  B  A  B .

Bài toán 3.

Cho a, b là các số nguyên dương sao cho a  b là số lẽ. Chia tập hợp các số nguyên dương * thành hai tập rời
nhau A và B. Chứng minh rằng luôn tồn tại hai phần tử x, y sao cho x  y  a; b.

Bài toán 4. MOSP - 1997

Chia tập hợp các số nguyên dương * thành hai tập rời nhau A và B. Chứng minh rằng với mọi nguyên dương
n, tồn tại hai số nguyên dương a, b lớn hơn n, sao cho a; b; a  b  A hoặc a; b; a  b  B.

Bài toán 5.

Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 14; 15 và M là một tập con của X sao cho tích ba phần tử bất kỳ của tập hợp M
không thể là một số chính phương.
a) Hãy chỉ ra một tập hợp M có 10 phần tử.
b) Tìm số phần tử lớn nhất của tập hợp M .
Bài toán 6.

Cho tập hợp X  1; 2; 3;...; 8; 9. Chia tập hợp X thành hai tập hợp khác rỗng và không có phần tử chung.
Chứng minh rằng với mọi cách chia thì luôn tồn tại ba số a, b, c thuộc cùng một tập hợp sao cho a  c  2b.

You might also like