You are on page 1of 4

BÀI 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP

I – LÝ THUYẾT
1. Giao của hai tập hợp
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Kí hiệu C A B (phần gạch chéo trong hình).
Vậy A B x |x A;x B

x A
x A B
x B

2. Hợp của hai tập hợp


Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B
Kí hiệu C A B (phần gạch chéo trong hình).

Vậy A B x|x A hoac x B

x A
x A B
x B

3. Hiệu và phần bù của hai tập hợp


Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
Kí hiệu C A\B
Vậy A \ B A B x |x A;x B

x A
x A\B
x B

Khi B A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu C A B.

II – DẠNG TOÁN
1. Dạng 1: Tìm giao của các tập hợp

Ví dụ 1: Cho A 1;2;0 , B 2;6;7; 5;0;8 , C 2;8; 2 . Hãy xác định A B, A C ,C B, A B C .

Ví dụ 2: Hãy xác định X = A  B trong mỗi trường hợp sau


a. A = x  
2 x 2 − 3x + 1 = 0 , B =  x  3x + 2  9

b. A =  x  
( x 2 − 10 x + 21)( x3 − x) = 0 , B =  x  −3  2 x + 1  4

Ví dụ 3: Cho ba tập hợp A =  x  x 2 − 4 x + 3 = 0 , B =  x  


−3  2 x  4 , C = x  
x5 − x 4 = 0 . Xác

định A  B  C
2. Dạng 2. Tìm hợp của các tập hợp

Ví dụ 1: Cho A 1; 3;0 , B 2;5;9; 3;0;8 , C 2;8; 2 . Hãy xác định A B, A C ,C B, A B C .

Ví dụ 2: Hãy xác định X = A  B trong mỗi trường hợp sau

1

a. A = x  
x 2 − 3x + 2 = 0 , B =  x  2 x + 1  5

b. A =  x  
(2 x 2 + x − 6)( x 2 − 1) = 0 , B = x   1 x  3 
3. Dạng 3: Tìm hiệu, phần bù của các tập hợp

Ví dụ 1: Cho A a, b, x , y , B m, x , y . Hãy xác định A \ B, B \ A .

Ví dụ 2: Cho A 1; 3;0 , B 2;5;9; 3;0;8 , C 2;8; 2 . Hãy xác định A \ B, A \C ,C \ A,C \ B, B \C

Ví dụ 3: Cho A =  x  x 2 − 5 x + 4 = 0 , B =  x  


−3  2 x  4 , C = x  ( x5 − x4 ) ( 2 x − 6) = 0 . Xác đinh
( A \ B) \ C .

Ví dụ 5: Cho A 1; 1;2 , B 2;1 , C 2;1; 2 . Hãy xác định C A B, CC B .

4. Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan


Ví dụ 1: Một lớp có 30 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Hóa và Văn, biết rằng có
15 bạn học giỏi môn Hóa, 20 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn
Ví dụ 2: Một lớp học có 25 học sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh giỏi môn Lý, 14 học sinh giỏi cả môn Toán và
Lý và có 6 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
Ví dụ 3: Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được xếp công nhận học sinh giỏi Văn, 25 bạn
học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 10A có 45 học sinh và có 13 học sinh không
đạt học sinh giỏi.
Ví dụ 4: Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học giỏi môn Toán, 23 em học giỏi môn Lý, 20 em học giỏi
môn Hóa, 11 em học giỏi cả môn Toán và môn Lý, 8 em học giỏi cả môn Lý và môn Hóa, 9 em học giỏi cả môn
Toán và môn Hóa. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa, biết rằng mỗi học sinh
trong lớp học giỏi ít nhất một trong 3 môn Toán, Lý, Hóa?
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Cho A x x 7 ,B 1;2;3;6;7;8

a. Xác định A B, A B, A \ B, B \ A

b. Xác định A B \ A B , A \ B B\A

Từ đó kết luận A B \ A B A\B B\A

Bài 2. Cho các tập hợp sau A x x 7, x 2k 1, k


B x x2 4x 3 0

C x x 3

Xác định
a. A B, A C , B C b. A B, A C , B C c. A \ B, A \C ,B\C

d. B \ A,C \ A,C \ B e. A B C, A B C ,A\ B C f. A \ A C ,C \ A C

IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hai tập hợp A = −2; −1;3;5;7 , B = −2;5;7;13; 20 khi đó tập A  B

2
A. A  B = −2; −1;3;5;7;13; 20 . B. A  B = −1;3 .

C. A  B = 13; 20 . D. A  B = −2;5; 7 .

Câu 2: Cho hai tập hợp A = x    


7 x 2 + 3x − 4 = 0 , B = x  
3x + 2  15 khi đó

 4
A. A  B = −1;  . B. A  B = 1 .
 7
C. A  B = 1; 0 . D. A  B = 

Câu 3: Cho hai tập hợp A = x    


(2 x 2 − 7 x + 5)( x − 2) = 0 , B = x  
−3  2 x + 1  5 khi đó

 5 
A. A  B = −1; ; 2  . B. A  B = 1 .
 2 
 5 
C. A  B = −1; ;0; 2  . D. A  B = −1; 0;1 .
 2 

Câu 4: 
Cho A = x  ( x2 − 7 x + 6)( x2 − 4) = 0 , B = x  −3  x  17  
C = x 
x3 − x = 0 . Khi đó

tập A  B  C
A. A  B  C = −2; −1;0;1; 2;3; 4 . B. A  B  C = −2; 2; 6 .

C. A  B  C = 1 . D. A  B  C = −2; 2;1;6 .

Câu 5: Cho hai tập hợp A = a; b; c; e , B = −2;c;e;f  khi đó tập A  B

A. A  B = c; e . B. A  B = a; b; c; e; f  .

C. A  B = a; −2 . D. A  B = −2; a; b; c; e; f  .

Câu 6: Cho hai tập hợp A = x    


7 x 2 + 3x − 4 = 0 , B = x  
3x + 2  15 khi đó

 4
A. A  B = −1;0;  . B. A  B = −1 .
 7
C. A  B = −1;0 . D. A  B = 

Câu 7: Cho hai tập hợp A = x    


(2 x 2 − 7 x + 5)( x + 2) = 0 , B = x  
−3  2 x + 1  7 khi đó

 5   5
A. A  B = 1; ; −2  . B. A  B = −2; −1;0;1; 2;  .
 2   2
C. A  B = −1; 0;1; 2 . D. A  B = 

Câu 8: 
Cho A = x  ( x2 − 7 x + 6)( x2 − 4) = 0 , B = x  −3  x  17 

C = x ( x3 − x )( x2 + 1) = 0. Khi đó tập A  B  C
A. A  B  C = −2; −1;0;1; 2;3;6 . B. A  B  C = −2; −1; 0;3; 6 .

3
C. A  B  C = −2; −1; 0;1; 2;3; 4; 6 . D. A  B  C = −1; 0 .

Câu 9: Cho hai tập hợp A = a; b; c; e , B = −2;c;e;f  . Khi đó tập A \ B

A. A \ B = c; e . B. A \ B = a; b; c; e; f  .

C. A \ B = a; b . D. A \ B = −2; a; b; c; e; f  .

Câu 10: Cho hai tập hợp A = x   (7x 2


 
+ 3x − 4 ) (1 − x ) = 0 , B = x  
3 x − 2  15 . Khi đó

 4   4
A. A \ B = −1;0; ;1 . B. A \ B = −1;  .
 7   7
C. A \ B = −1; 0 . D. A \ B = 

Câu 11: Cho hai tập hợp A = x   


(2 x 2 − 7 x + 5)( x + 2) = 0 , B = x  
−3  2 x + 1  8 . Khi đó

5   5
A. A \ B =  ; −2  B. A \ B = −2; −1;0;1; 2;  .
2   2

C. A \ B = −1; 0;1; 2 . D. A \ B = 1 .

Câu 12: Cho A = x   ( x2 − 7 x + 6)( x2 − 4) = 0 , B = x  −3  x  19 


C = x  ( x3 − x )( x2 + 1) = 0. Khi đó tập A \ (B \ C)
A. A \ ( B \ C ) = −2; −1; 2;3; 6 . B. A \ ( B \ C ) = −2; −1; 0;3; 6 .

C. A \ ( B \ C ) = 1;6; 2; −2 . D. A \ ( B \ C ) = 1; 6 .

Câu 13: Một lớp có 40 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Hóa và Văn, biết rằng có
15 bạn học giỏi môn Hóa, 30 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn
A. 25. B. 20. C. 10. D. 5.
Câu 14: Trong số 50 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm
tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu
bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm
tốt.
A. 25. B. 20. C. 35. D. 30.
Câu 15: Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm
tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu
bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt.
A. 25. B. 15. C. 35. D. 20.
Câu 16: Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được xếp công nhận học sinh giỏi Văn, 25 bạn
học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 10A có 45 học sinh và có 10 học sinh
không đạt học sinh giỏi.
A. 7. B. 32. C. 12. D. 15.

You might also like