You are on page 1of 6

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I

Câu 1. (NB) Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
a) Mấy giờ rồi ?
b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c) 2019 là số nguyên tố.
d) Làm việc đi !
A. 4 B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 2. (NB) Phủ định của mệnh đề P ( x ) :" x  , x 2 + 2 x = 3" là:

A. " x  , x 2 + 2 x = 3". B. " x  , x 2 + 2 x = 3". .

C. " x  , x 2 + 2 x  3". D. " x  , x 2 + 2 x  3".

Câu 3. (NB) Tập hợp A = x   ( x −1)( x + 2) ( x3 + 4x ) = 0 bằng tập nào sau đây?
A. A = −2;0;1 . B. A = −2;1 . C. A = −2;0 . D. A = 0;1 .

Câu 4. (NB) Hình nào sau đây minh họa tập hợp B là con của tập hợp A ?

A. B.

C. D.

Câu 5. (NB) Cho tập A = 1; 2;3; 4;5;6 và B = 1;3; 4;7;11;18 . Xác định tập C = A  B .

A. C = 1; 2;5;6 . B. C = 1;7;11;18 .

C. C = 1;3; 4 . D. C = 1; 2;3; 4;5;6;7;11;18 .

Câu 6. (NB) Cho hai tập hợp A = 0;1;2;3;4;5 và B = 2;3;4;6;7 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A \ B = 1; 2;3 . B. A \ B = 0;1;5 . C. A \ B = 0;1 . D. A \ B = 0;1; 4;5 .

Câu 7. (NB) Cho A , B là hai tập hợp bất kì khác tập rỗng, được biểu diễn theo biểu đồ Ven sau. Phần
gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?

A B

A. A  B . B. B \ A . C. A \ B . D. A  B .
Câu 8. ( NB ) Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn cho tập A =  x  3x − 1  2 ?

A. ]
1

B. [
1

C.
(
1

D.

Câu 9. (NB) Cho tập hợp: A =  x  x − 5  4 − 2 x . Hãy viết lại tập hợp A dưới kí hiệu khoảng, nửa
khoảng, đoạn.

A. A = ( 3; + ) . B. A = ( −;3 . C. A =  −;3) . D. A = ( −;3) .

Câu 10. (NB) Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau: E = ( 3; + ) \ ( −;5

A. ( 3;5. B. ( −; + ) . C. ( 3;5) . D. ( 5; + ) .

Câu 11. (TH) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. n  , n2 + 1 không chia hết cho 3 . B. x  , x  3  x  3 .

C. x  , ( x − 1)  x − 1 . D. n  , n 2 + 1 chia hết cho 4 .


2

Câu 12. (TH) Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?


A. x  x2 + 5x − 6 = 0 .  
B. x  
3x 2 − 5 x + 2 = 0 .


C. x  x2 + x −1 = 0 .  
D. x  
x2 + 5x − 1 = 0 .

Câu 13. (TH) Cho tập A = n2 + 1| n  N , −3  n  3 . Trong các tập hợp sau, tập nào bằng tập A ?

A. −3; −2; −1;0;1; 2;3 . B. −2; −1;0;1; 2 .

C. 1; 2;5 . D. 0;1; 4 .

Câu 14. (TH) Cho tập hợp X = 1;3;9. Hỏi tập hợp X có bao nhiêu tập hợp con?

A. 3 . B. 6 . C. 8 . D. 9 .

Câu 15. (TH) Cho tập A = −2; −1;0;1; 2 và tập B =  x  | x 2 − 4 = 0 . Khi đó mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. A  B = −2; 2 . B. A  B = 2 . C. A  B = B . D. B = −2; 2 .

Câu 16. (TH) Cho hai tập hợp A = ( 0;3) và B =  a; a + 2 , với giá trị nào của a thì A  B =  .
 a  −2  a  −2  a  −3  a  −2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 a3  a2  a 1  a3


Câu 17. (TH) Cho hai tập hợp A =  x  | −3  x  4 và B = x  | ( x − 3) ( x 2 − 10 x + 9 ) = 0 . Xác định 
tập hợp C = A \ B .

A. C = −3; −2; −1;0; 2; 4 . B. C = −2; −1; 2; 4 .

C. C = −3; −1;0; 4 . D. C = 0; 2; 4 .

Câu 18. ( TH) Cho hai tập hợp A =  −2;3 và (1; + ) . Tìm A  B .

A. A  B =  −2; + ) . B. A  B = (1;3 . C. A  B = 1;3 . D. A  B = (1;3) .

Câu 19. (TH) Cho ba tập A =  −1; 2 ; B =  x  : −3  x  0 ; C =  x  : x  3 . Khi đó

A. ( A  C ) \ B =  0; 2. B. ( A  C ) \ B = ( 0; 2 ) .

C. ( A  C ) \ B = 0; 2 ) . D. ( A  C ) \ B = ( 0; 2.

Câu 20. (VD) Khẳng định nào sau đây là sai? Ta có A = B với A, B là các tập hợp sau?

A. A = {1;3}, B = x   ( x – 1)( x − 3) =0 .

B. A = {1;3;5;7;9}, B = n  n = 2k + 1, k  ,0  k  4 .

C. A = {−1; 2}, B = x   x2 − 2x − 3 = 0 . 
D. A = , B = x   
x2 + x + 1 = 0 .

Câu 21. (VD) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −1 ; 4 để ( m − 7, m )  ( −4;3) ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 22. (VDC) Cho 2 tập hợp A = x   


| ( 2 x − x 2 )( 2 x 2 − 3x − 2 ) = 0 ,

 
B = x  | ( 2 x2 + x ) ( 3x − 12m ) = 0 , với giá trị nào của m thì A = B ?

1 1
A. . B. −2 . C. 2 . D. − .
2 2

Câu 23. (VDC) Cho tập hợp A = 3;5 và B = 1; 2;3; 4;5 .

Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn: A  X  B ?


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

 m + 3
Câu 24. (VDC) Cho các tập hợp khác rỗng A =  m − 1; và B = ( −; −3)  3; + ) .
 2 

Tập hợp các giá trị thực của m để A  B   là


A. ( −; −2 )  3; + ) . B. ( −2;3) .
C. ( −; −2 )  3;5 . D. ( −; −9 )  ( 4; + ) .

Câu 25. (NB) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề ?
1) Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
2) Sông Đà chảy qua thành phố Hòa Bình.
3) 6 −13 = 25 .
4) Chiều nay đi đá bóng không?
5) Hôm nay trời mát quá!
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

Câu 26. (NB) Mệnh đề “ x  , x 2 = 8 ” Khẳng định rằng:

A. Bình Phương của tất cả các số thực bằng 8.


B. Có duy nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 8.

C. Nếu x là số thực thì x 2 = 8 .

D. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 8.

Câu 27. (NB) Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A  B .

A. Nếu A thì B . B. A kéo theo B .

C. A là điều kiện cần để có B D. A là điều kiện đủ để có B .

Câu 28. (NB) Cho tập hợp M = 0;1; 2;3; 4 và N =  x  | x  5 . Trong các kết luận sau, kết luận nào
sai ?

A. M  N . B. N  M . C. M = N . D. M  N =  .

Câu 29. (NB) Cho x  A \ B . Khẳng định nào sau đây đúng?

x  A x  B x  B x  A
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  B x  A x  A x  B

Câu 30. (NB) Mỗi học sinh của lớp 10 A1 đều học giỏi môn Toán hoặc môn Hóa, biết rằng có 30 học sinh
giỏi Toán, 35 học sinh giỏi Hóa, và 20 em học giỏi cả hai môn. Hỏi lớp 10 A1 có bao nhiêu học
sinh?
A. 40. B. 45. C. 50. D. 55.

Câu 31. (NB) Cho tập hợp M =  x  R | −1  x  2 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. M =  −1; 2 ) . B. M = ( −1; 2 . C. M = ( −1; 2 ) . D. M = −1;0;1 .

Câu 32. (NB) Cho hai tập hợp M = ( − ;7 và N = ( −3;8) . Hợp của hai tập hợp M và N là:

A. ( − ;8 ) . B. ( − ; 7  . C. ( −3;7 . D. ( − ; − 3 .

Câu 33. (NB) Cho hai tập hợp A = 1;3;5;6 và B = 0;3; 4;6 . Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây.
A. 0;3; 4;6 . B. 1;0; 4;5 . C. 1;5 . D. 0; 4 .

Câu 34. (TH) Cho mệnh đề chứa biến P ( x ) :” x + 10  x 2 ” với x là số tự nhiên. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. P (1) . B. P ( 2 ) . C. P ( 3) . D. P ( 4 ) .

Câu 35. (TH) Cho X =  x  | 2 x 2 − x + 1 = 0 , khẳng định nào sau đây đúng.

A. X = 0 . B. X = 0 . C. X =  . D. X =  .

Câu 36. (TH) Cho tập hợp X = a , b . Tập X có tất cả bao nhiêu tập con?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37. (TH) Cho tập hợp A khác tập hợp rỗng. Chọn khẳng định sai?
A. A  A = A . B. A  A = A .

C. A  = A . D. A  = A .

Câu 38. (TH) Cho tập hợp E = 0, 2, 4, 6,8 và F =  x  x 2 − 10 x + 24 = 0 . Trong các khẳng định sau
khẳng định nào sai?

A. E \ F = 0, 2,8 . B. CE F = 0, 2,8 .

C. F \ E =  . D. F \ E = 0, 2,8 .

Câu 39. (TH) Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 11B1 có 15 học sinh giỏi Văn, 22 học sinh giỏi
Toán. Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 11B1 có 40 học sinh, và có 14 học sinh không
đạt học sinh giỏi.
A. 4. B. 7. C. 11. D. 20.

Câu 40. (TH) Cho hai tập hợp P =  −2;5) và Q = ( −3; + ) . Kết quả nào đúng?

A. P  Q = ( −3;5) . B. Q \ P = ( −3; −2  5; + ) .

C. P  Q =  −2;5) . D. CQ P = ( −3; −2 )  5; + ) .

Câu 41. (VD) Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng.

A. x  | x  1 . B. x  | 3x 2 − x − 4 = 0 .

C.  x  | x 2 − 4 x + 1 = 0 . D.  x  | 2 x 2 − 4 x − 1 = 0 .

Câu 42. (VD) Cho X là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5, Y là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho
10 và Z là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 15. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Y  Z . B. X = Y . C. Y  X . D. Z  Y .

Câu 43. (VD) Cho tập hợp A = x    


x  3 , B = 0;1;3 , C = x  
( x 2 − 4 x + 3)( x 2 − 4) = 0 . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. ( A \ B )  C = −2; −1; 2;3 . B. C B =  .

C. ( B  C ) \ A = 1 . D. C A BC = −1;0 .

Câu 44. (VDC) Cho hai tập hợp X =  −1; 4 và Y =  m + 1, m + 3 . Tìm tất cả các giá trị m sao cho
YX.

 m  −2  m  −2
A. −2  m  1. B.  . C. −2  m  1. D.  .
m  1 m  1

Câu 45 (TH). Cho tập A = [–4; 0), B = (1; 3]. Câu nào sau đây đúng ?
A. A \ B = [–4; 0] . B. B \ A = [1; 3] .

C. C A = ( −; 4 )  ( 0; + ) . D. C B = ( −;1  ( 3; + ) .

Câu 46. Cho A = ( −; m + 1 ; B = ( −1; + ) . Điều kiện để ( A  B ) = là

A. m  −1 . B. m  −2 . C. m  0 . D. m  −2 .

Câu 47 (NB). Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A =  x  x  2 .
A. A = ( −; 2 ) . B. A = ( −; 2 . C. A =  2; + ) . D. A = ( 2; + ) .

Câu 48 (NB). Cho A = x  − 1  x  2 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. A = ( −1; 2 . B. A = 0;1; 2 . C. A = −1;0;2 . D. A = 0;1 .

Câu 49(TH). Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A = x  x  3 .
A. A = 3; + ) . B. A = ( −; −3  3; + ) .

C. A =  −3;3 . D. A = ( −3;3) .

Câu 50 (TH). Cho tập hợp A =  x  x − 2  4 − 2 x . Hãy viết lại tập hợp A dưới kí hiệu đoạn, khoảng,
nửa khoảng.
A. A =  2; + ) . B. A = ( 2; + ) . C. A = ( −; 2 ) . D. A = ( −; 2 .

You might also like