You are on page 1of 4

Bài tập 18.

Cho tập hợp A = {x ∈ N | x < 4} và tập hợp


BÀI TẬP TẬP HỢP VÀ CÁC B = {n ∈ N∗ | n là số nguyên tố n ≤ 5}. Xác định tập hợp
PHÉP TOÁN TẬP HỢP A ∩ B và A ∪ B.
Bài tập 19. Cho tập S = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Tìm các tập con
Dạng 1. Tìm giao và hợp của các tập hợp A, B của tập S sao cho A ∪ B = {1; 2; 3; 4} và A ∩ B = {1; 2}.
Dựa vào định nghĩa giao và hợp của hai tập hợp để
Bài tập 20. Cho tập hợp A = {x ∈ R | x2 − 4x + m + 2 = 0}
tìm kết quả.
và tập hợp B = {1; 2}. Tìm m để A ∩ B = ∅.
Bài tập 1. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 5; 7} và B = {n ∈
Dạng 2. Hiệu và phần bù của hai tập hợp
N| n là ước số của 12}. Tìm A ∩ B và A ∪ B.
Dựa vào định nghĩa hiệu và phần bù của hai tập hợp
Bài tập 2. Cho tập hợp B = {x ∈ Z| − 4 < x ≤ 4} và để tìm kết quả.
C = {x ∈ Z| x ≤ a}. Tìm số nguyên a để tập hợp B ∩ C = ∅.
Chú ý 1. Chú ý
Bài tập 3. Chứng minh rằng nếu A ⊂ B thì A ∩ B = A.
• Nếu A ⊂ B thì B\A = CB A.
Bài tập 4. Cho A là tập hợp học sinh lớp 12 của trường
Buôn Ma Thuột và B là tập hợp học sinh của trường Buôn • Nếu A = ∅ thì A\B = ∅ với mọi tập hợp B.
Ma Thuột dự kiến sẽ lựa chọn thi khối A vào các trường đại
Bài tập 21. Cho A = {1, 2, 3, 4, 5} và B = {1, 3, 5, 7}. Tìm
học. Hãy mô tả các học sinh thuộc tập hợp sau
các tập hợp A\B, B\A.
a) A ∩ B. b) A ∪ B. Bài tập 22. Cho A là tập hợp các tự nhiên lẻ. Tìm phần bù
của A trong tập N các số tự nhiên.

Bài tập 5. Cho hai tập hợp A, B biết : A = {a; b}, B = Bài tập 23. Chứng minh rằng A\B = ∅ thì A ⊂ B.
{a; b; c; d}. Tìm tập hợp X sao cho A ∪ X = B. Bài tập 24. Cho các tập hợp A = {4, 5} và B = {n ∈ N |n ≤
Bài tập 6. Xác định tập hợp A ∩ B biết a} với a là số tự nhiên. Tìm a sao cho A\B = A.
Bài tập 25. Cho hai tập hợp A, B. Biết A\B =
A = {x ∈ N| x là bội của 3}, B = {x ∈ N| x là bội của 7}. {1, 2}, B\A = {3} và B = {3, 4, 5}. Tìm tập hợp A.
Bài tập 26. Cho A là tập hợp các học sinh của một lớp và
B là tập hợp các học sinh giỏi Toán của lớp. Hãy mô tả tập
Bài tập 7. Cho hai tập hợp A và B. Tìm A ∩ B, A ∪ B biết hợp CA B.
a) A = {x|x là ước nguyên dương của 12} và B = Bài tập 27. Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 12
{x|x là ước nguyên dương của 18}. và B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Tìm các tập
hợp A\B và B\A.
b) A = {x|x là ước nguyên dương của 27} và B = Bài tập 28. Chứng minh rằng A\B = B\A thì A = B.
{x|x là ước nguyên dương của 15}.
Bài tập 29. Cho hai tập hợp A, B. Biết A\B =
Bài tập 8. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn {a, b, c}, B\A = {d, e} và B = {d, e, f }. Tìm tập hợp A.
hơn 10, B = {n ∈ N|n ≤ 6} và C = {n ∈ N|4 ≤ n ≤ 10}. Hãy Bài tập 30. Cho các tập hợp A = {n ∈ N |2 < n ≤ 7} và
tìm A ∩ (B ∪ C). B = {n ∈ N |n ≤ a} với a là số tự nhiên. Tìm a sao cho:
Bài tập 9. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và B =
a) A\B = A. b) A\B = ∅.
{0; 2; 4}. Xác định A ∩ B, A ∪ B.
Bài tập 31. Cho hai tập hợp A = {2k + 1|k ∈ N} và B =
 tập 10. Cho
Bài các tập hợp A =
x ∈ R|(2x − x2 )(2x2 − 3x − 2) = 0 và B = {3k|k ∈ N}. Tìm tập hợp B\A.

n ∈ N|3 < n2 < 30 . Tìm A B.
T
Dạng 3. Sử dụng biểu đồ Ven và công thức tính số
phần tử của tập hợp A ∪ B để giải toán
Bài tập 11. Cho a là số nguyên.Tìm a để giao của 
hai tập
3a − 4 • Phương pháp biểu đồ Ven:
hợp A = {x ∈ Z x ≤ a}, B = x ∈ Z x > bằng
2
rỗng. – Sử dụng các hình tròn giao nhau để mô tả các đại
lượng và mối quan hệ giữa chúng.
Bài tập 12. Cho hai tập hợp bất kì A, B. Chứng minh rằng
A ∪ B = A ∩ B ⇔ A = B. – Biểu đồ Ven cho ta cách nhìn trực quan và mối quan
hệ giữa các đại lựợng từ đó tìm ra các yếu tố chưa
Bài tập 13. Cho các tập hợp A = {x ∈ N|x < 8} và B = biết.
{x ∈ Z| − 3 ≤ x ≤ 5}. Tìm A ∩ B; A ∪ B.
• Công thức số phần tử |A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B|.
Bài tập 14. Tìm điều kiện cần và đủ để hợp của hai tập hợp
A = {n ∈ Z | n < a} và B = {m ∈ Z | m > 2a + 1} bằng Z. Bài tập 32. Trong năm vừa qua, trường THPT A có 25 bạn
Bài tập 15. Cho tập A = {0; 1; 2} và tập B = {0; 1; 2; 3; 4}. thi học sinh giỏi 2 môn Văn và Toán. Trong đó có 14 bạn thi
Tìm tập C sao cho A ∪ C = B. Toán và 16 bạn thi Văn. Hỏi trường có bao nhiêu bạn thi cả
2 môn Văn và Toán.
Bài tập 16. Cho các tập hợp A = {x ∈ Z |x − 1| < 4},
Bài tập 33. Lớp 10A có 15 bạn thích môn Văn, 20 bạn thích
B = {x ∈ Z |x − 1| > 2}. Tìm A ∩ B.
môn Toán. Trong số các bạn thích văn hoặc toán có 8 bạn
Bài tập 17. Cho các tập hợp A = {x ∈ Z | 2m − 1 < x < thích cả 2 môn. Trong lớp vẫn còn 10 bạn không thích môn
2m + 3}, B = {x ∈ Z |x| < 2}. Tìm m để A ∩ B = ∅. nào trong 2 môn Văn và Toán. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 1/4 - Mã đề 123
Bài tập 34. Mỗi học sinh của lớp 10A đều chơi bóng đá hoặc Bài tập 45. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn và không
bóng chuyền. Biết rằng có 25 bạn chơi bóng đá, 20 bạn chơi lớn hơn 10, B = {n ∈ N|n ≤ 6} và C = {n ∈ N|4 ≤ n ≤ 10}.
bóng chuyền và 10 bạn chơi cả 2 môn thể thao. Hỏi lớp 10A Hãy tìm
có bao nhiêu học sinh.
a) A ∩ (B ∪ C); b) (A\B) ∪ (A\C) ∪ (B\C).
Bài tập 35. Một lớp có 40 học sinh, mỗi học sinh đều đăng
ký chơi ít nhất 1 trong 2 môn thể thao là bóng đá hoặc cầu
lông. Có 30 học sinh có đăng ký môn bóng đá, 25 học sinh
có đăng ký môn cầu lông. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký cả 2 Bài tập 46. Cho A, B, C là ba tập hợp rời nhau đôi một. X
môn. là tập hợp sao cho các tập X ∩ A, X ∩ B, X ∩ C có đúng 1
phần tử. Hỏi tập X có ít nhất là bao nhiêu phần tử?
Bài tập 36. Ở xứ sở của thần Thoại ngoài các vị thần thì
Bài tập 47. Cho A = {1; 2; 3} , B = {1; 2; 3; 4; 5; 6} .
còn có các sinh vật gồm 27 con người, 311 con yêu quái một
mắt, 205 con yêu quái tóc rắn và yêu quái vừa một mắt vừa a) Xác định tập hợp B\A.
tóc rắn. Tìm số yêu quái vừa một mắt vừa tóc rắn biết có
tổng số sinh vật là 500 con. b) Tìm tất cả các tập hợp X sao cho A ⊂ X và X ⊂ B.
Bài tập 37. Trong 45 học sinh lớp 10A có 20 bạn xếp học Bài tập 48. Cho tập hợp A thỏa mãn đồng thời các điều
lực giỏi, 15 bạn đạt hạnh kiểm tốt, trong đó có 7 bạn vừa đạt kiện sau đây:
hạnh kiểm tốt vừa có học lực giỏi. Hỏi
A ∪ {1; 2; 3} = {1; 2; 3; 4} , (1)
a) Lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết muốn
A ∩ {1; 2; 3} = {1; 2} . (2)
được khen thưởng thì hoặc học sinh giỏi hoặc có hạnh
kiểm tốt.
Hãy xác định tập hợp A.
b) Lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xét học lực giỏi và Bài tập 49. Hãy xác định tập hợp X biết rằng:
hạnh kiểm tốt.
{1; 3; 5; 7} ⊂ X, {3; 5; 9} ⊂ X, X ⊂ {1; 3; 5; 7; 9} .
Bài tập 38. Một lớp có 25 học sinh khá các môn tự nhiên,
24 học sinh khá các môn xã hội, 10 học sinh khá cả 2 và 3
học sinh không khá môn nào. Hỏi: Bài tập 50. Cho tập hợp X = {a; b; c; d; e; g}.
a) Lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá tự nhiên. a) Hãy xác định tập hợp Y sao cho Y ⊂ X và X\Y =
{b; c; e}.
b) Lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá xã hội.
b) Hãy xác định hai tập hợp A và B sao cho:
c) Lớp có bao nhiêu họăc khá tự nhiên hoặc khá xã hội.
A ∪ B = X, B\A = {d; e} và A\B = {a; b; c} .
d) Lớp có bao nhiêu em học sinh.
Bài tập 51. Cho  hai tập hợp A =
Bài tập 39. Lớp 10A có 35 bạn học sinh làm kiểm tra toán.  2x − 1
Đề bài gồm 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo tổng hợp x ∈ Z| ∈ Z , B = {4; 6; 8; 10} . Tìm A ∩ B và
x+3
kết quả như sau: có 20 em giải được bài toán thứ nhất; 14 em A ∪ B.
giải đuợc bài toán 2; 10 em giải được bài toán 3; 5 em giải
đuợc bài toán 2 và bài toán 3; 2 em giải đuợc bài toán 1 và Bài tập 52. Cho tập hợp S = {1; 2; 3; 4; 5; 6} .
bài toán 2; 6 em giải được bài toán 1 và bài toán 3, chỉ có 1 a) Tìm các tập hợp con A, B của S sao cho:
học sinh đạt được điểm 10 vì giải được cả 3 bài. Hỏi lớp đó
có bao nhiêu học sinh không giải được bài nào. A ∪ B = {1; 2; 3; 4} , A ∩ B = {1; 2} .
Bài tập 40. Cho tập hợp F = {n ∈ N | − 2 < n < 3} và tập
hợp Z các số nguyên. Xác định tập hợp F ∩ Z. b) Tìm các tập C sao cho: C ∪ (A ∩ B) = A ∪ B.
Bài tập 41. Cho X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} biết tập A ⊂ X, A ∩ Bài tập 53. Xét X và Y là hai tập hợp con của tập hợp
{2; 4; 6} = {2} và A ∪ {2; 4; 6} = {2; 3; 4; 5; 6}. Tìm tập A. {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} và thỏa mãn ba điều kiện:
Bài tập 42. Cho hai tập hợp A = {−3; −2; 0; 1; 2; 5; 9}, B =
(1) X ∩ Y = {4; 6; 9}.
{−2; 0; 3; 8; 15}. Hãy xác định các tập hợp A∪B, A∩B, A\B,
B\A. (2) X ∪ {3; 4; 5} = {1; 3; 4; 5; 6; 8; 9}.
Bài tập 43. Kí hiệu H là tập hợp các học sinh của lớp 10A; (3) Y ∪ {4; 8} = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.
T là tập hợp các học sinh nam và G là tập hợp các học sinh
a) Hãy chỉ ra rằng từ điều kiện (1) và (2) ta suy ra 1 ∈ X
nữ của lớp 10A. Hãy xác định các tập hợp sau:
và 1 ∈
/ Y , 8 ∈ X và 8 ∈
/ Y, 7∈/ X.
a) T ∪ G; b) T ∩ G; c) H\T ; d) G\T ; e) CH G. b) Xác định các tập hợp X và Y mà thỏa mãn các điều kiện
(1), (2) và (3).

Bài tập 44. Cho các tập hợp A = {x ∈ Z |x + 2| < 3}, B = Bài tập
54. Cho các tập hợp A = x ∈ R x2 + x − m = 0 ,

x2 B = x ∈ R x2 − mx + 1 = 0 (m là tham số thực). Tìm tất
{x ∈ Z ∈ Z}. Tìm A ∪ B. cả các giá trị của m để A ∩ B 6= ∅
x+2

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 2/4 - Mã đề 123
Bài tập 55. Cho 3 tập hợp: a) A ∩ B, B ∩ C. b) R ∩ A, R ∩ B.

A = {x|x = 3n − 2, n ∈ N∗ } Bài tập 66. Cho các tập hợp A = {x ∈ R| |2x − 1| ≤ 1},
B = {x|x = 1003 − 2m, m ∈ N∗ } B = {x ∈ R| |3x − 6| > 3}, C = [1; 2]. Tìm các tập hợp
C = {x|x = 6p + 1, p ∈ Z, 0 ≤ p ≤ 166} . a) A ∩ B ∩ C. b) A ∪ B ∪ C.

Chứng minh rằng A ∩ B = C. c) (A ∩ B) ∪ C. d) A ∪ (B ∩ C).


Dạng 4. Xác định giao - hợp của hai tập hợp x2 − 4
Bài tập 67. Cho các tập hợp A = {x ∈ R| > 0},
1. Xác định giao của hai tập hợp ta làm như sau 1 + x2
1 − 3x
B = {x ∈ R| ≥ 2}, C = [0; 3]. Tìm các tập hợp
• Biểu diễn các tập hợp lên trục số. Phần nào lấy thì x+2
giữ nguyên, phần không lấy hì gạch chéo.
a) A ∩ B ∩ C. b) A ∪ B ∪ C.
• Phần không bị gạch chéo là giao của hai tập hợp.
c) (A ∩ B) ∪ C. d) A ∪ (B ∩ C).
2. Cho hai tập con của tập số thực A và B. Tìm
A ∪ B ta làm như sau e) B ∩ (A ∪ C). f) (A ∪ B) ∩ C.
• Biểu diễn tập A trên trục số, gạch chéo phần thuộc Dạng 5. Xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp
A.
• Làm tương tự đối với tập B. • Biểu diễn các tập hợp lên trục số.
• Phần gạch chéo trên hình là A ∪ B. • Dùng định nghĩa các phép toán hiệu, phần bù để
xác định các phần tử của tập hợp.
3. Đối với hai tập A"và B khác để tìm A ∪ B ta nhớ
x∈A Bài tập 68. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R| − 1 ≤ x ≤ 3},
rằng x ∈ A ∪ B ⇔
x∈B B = {x ∈ R| − 2 < x < 2}. Tìm A \ B, B \ A.
Bài tập 69. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R|1 < x ≤ 4},
Bài tập 56. Xác định tập hợp (0; 3) ∪ (−3; 2) và biểu diễn B = {x ∈ R| − 3 < x}. Tìm CB A.
trên trục số
Bài tập 70. Xác định các tập hợp sau đây và biểu diễn
Bài tập 57. Cho m > 5. Xác định tập hợp [−2; m) ∪ [0; 4). chúng trên trục số.
Bài tập 58. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R| − 1 ≤ x ≤ 3},
B = {x ∈ R| − 2 < x < 2}. Tìm A ∩ B. a) (0; 3) \ (2; 4) . b) R \ (−1; 1) .

Bài tập 59. Xác định các tập hợp sau đây và biểu diễn Bài tập 71. Xác định các tập hợp sau đây và biểu diễn
chúng trên trục số. chúng trên trục số.
a) (0; 3) ∩ (2; 4) . b) R ∩ (−1; 1) . a) R \ ((0; 1) ∪ (2; 3)). b) R \ ((3; 5) ∩ (4; 6)).

Bài tập 60. Cho các tập hợp A = {x ∈ R||x + 2| < 2}, Bài tập 72. Cho hai nửa khoảng A = (−1; 0] , B = [0; 1).
B = {x ∈ R||x + 4| ≥ 3}, C = [−5; 3). Tìm các tập hợp Tìm A \ B và CR A.
a) A ∩ B. b) B ∩ C. Bài tập 73. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R|x ≤ 2}, B = {x ∈
R| − 2 < x}. Tìm A \ B, B \ A.
c) A ∩ B ∩ C. d) A ∪ B.
Bài tập 74. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R| − 2 < x < 0 và
e) A ∩ B ∪ C. f) (A ∪ B) ∩ (B ∪ C). 2 < x ≤ 4}, B = {x ∈ R| − 3 < x}. Tìm CB A.

x+1 Bài tập 75. Cho a, b, c, d là những số thực và a < b < c < d.
Bài tập 61. Cho các tập hợp A = {x ∈ R| ≥ 0}, B = Tìm (a; d) \ (b; c) và (b; d) \ (a; c).
x−1
x + 1
Bài tập 76. Cho A = [−2; 4] , B = (2; +∞) , C = (−∞; 3).
{x ∈ R|9 − x2 ≤ 0}, C = {x ∈ R| ≤ 1}. Tìm các tập
x + 3 Xác định các tập hợp sau đây và biểu diễn chúng trên trục
hợp số.
a) A ∩ B ∩ C. b) (A ∪ B) ∩ C. a) A \ B, B \ A. b) R \ A, R \ B, R \ C.
c) (A ∪ C) ∩ B. d) A ∩ (B ∪ C). Bài tập 77. Cho hai nửa khoảng A = (0; 2] , B = [1; 4). Tìm
CR (A ∪ B) và CR (A ∩ B).
Bài tập 62. Xác định tập hợp [0; 5) ∪ (−4; 2) và biểu diễn
trên trục số. Dạng 6. Tìm m thỏa điều kiện cho trước
Bài tập 63. Cho hai tập hợp A = [m + 1; 10) với m < 0 và Bài tập 78. Cho A = (−∞; m], B = [6; +∞). Tìm m để
tập hợp B = (5; 8). Hãy xác định tập hợp A ∪ B.
a) A ∩ B 6= ∅. b) (A ∩ B) ⊂ [1; 8].
Bài tập 64. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R|1 < x ≤ 4},
B = {x ∈ R| − 3 < x}. Tìm A ∩ B. Bài tập 79. Tìm m biết
Bài tập 65. Cho A = [−2; 4] , B = (2; +∞) , C = (−∞; 3). a) (−1; 3) ∩ (m; +∞) = ∅. b) (5; m) ∪ (3; 9) = (3; 9).
Xác định các tập hợp sau đây và biểu diễn chúng trên trục
số. c) (4; 12) \ (−∞; m) = ∅.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 3/4 - Mã đề 123
Bài tập 80. Cho 2 tập khác rỗng: A = (m − 1; 5] và B =
(−3; 2m + 3); m 6= R. Tìm m để

a) A ∩ B 6= ∅. b) A ⊂ B.

c) B ⊂ A. d) (A ∩ B) ⊂ (−2; 4).
 
m+1
Bài tập 81. Cho tập A = m − 1; , B = (−∞; −3)∪
2
[3; +∞). Tìm m để

a) A ⊂ B. b) (A ∩ B) = ∅.

Bài tập 82. Cho A = (−∞; m), B = [2m − 1; 2m + 2). Tìm


m để
a) A ∩ B = ∅. b) B ⊂ A.

c) A ⊂ CR B. d) CR A ∩ B 6= ∅.

Bài tập 83. Cho A = (m; m + 1), B = (4; 6). Tìm m để


A ∪ B là 1 khoảng. Hãy xác định khoảng đó.
Bài tập 84. Cho A = [m; m + 3], B = [n; n + 2]. Tìm điều
kiện m, n để A ∩ B = ∅.
Bài tập 85. Tìm m để

a) (1; m] ∩ (3; +∞) 6= ∅.


b) (−∞; −2) ∪ [2m + 1; +∞) = R.
c) (m − 2; 3) ⊂ [−1; 5].
Bài tập 86. Cho A = (−∞; m), B = [5m − 2; 5m + 5]. Tìm
m để
a) A ∩ B = ∅. b) B ⊂ A.

c) A ⊂ (R \ B). d) (R \ A) ∩ B 6= ∅.
 
m+3
Bài tập 87. Cho A = m − 3; , B = (−∞; −4) ∪
2
[4; +∞). Tìm m để
a) A ⊂ B. b) A ∩ B = ∅.

Bài tập 88. Cho các tập hợp A = {x ∈ R|x ≤ 3}; B =


{x ∈ R| − 3 ≤ x ≤ 7}; C = {x ∈ N∗ |x ≤ 3} và D =
{x ∈ Z| − 4 ≤ x ≤ 4}. Biểu diễn các tập A, B, C, D trên trục
số và xác định tập hợp (A ∩ B)\(C ∩ D).
Bài
 tập 89. Cho
 a > 0. Hãy xác định tập hợp
a
(0; a] ∩ ; 2a \{a}.
2
h a i
Bài tập 90. Cho a > 0. Hãy xác định tập hợp ; 5a ∪
3
(0; a) ∩ (3a; 6a) .
HẾT

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 4/4 - Mã đề 123

You might also like