You are on page 1of 10

Câu 1 : Cấu tạo và hoạt động sống của VK

- VK là những sinh vật đơn bào không có nhân điển hình, có full đặc điểm của 1
VSV như khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng để sinh trưởng và nhân lên
- VK có nhiều hình dạng như : hình que,hình xoắn,hình cầu,hình hạt,…
+ Có 3 dạng chính : Cầu khuẩn, Trực khuẩn,Xoắn khuẩn
- VK có kích thước rất nhỏ bé,mắt thường ko thể nhìn thấy.
- VK có khắp mọi nơi trong tự nhiên : đất,nước,kk,cây cối,thức ăn,ở cơ thể người
lành,động vật và tv , và rất nhiều đồ vật khác\
- Vai trò của VK : có 1 số Vk có ích trong tự nhiên và đời sống.Ngược lại có 1 số VK
có hai tới c/nn,tv,đv,thực phẩm , gây ô nhiễm MT
 Cấu tạo
- VK có cấu tạo gồm : Vùng nhân,Bào tương,Màng sinh chất,Vách ( thành tế bào ),
Bào tử
+ Vùng nhân : Không có màng bao bọc.Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng
+ Bào tương : là dung dịch lỏng ( 80% là nước ) , thành phần cơ bản là Ribôxôm
( cấu tạo tử protein và rARN), là nơi tổng hợp protein
+ Màng sinh chất : Có chức năng trao đổi chất ( thẩm thấu ) và bảo vệ tế bào
.Có nhiều enzim,tham gia vào phân chia tế bào
+ Vách ( Thành tế bào ) :là khung quy định hình dạng của tế bào,tham gia vào
phân chia tế bào
+ Bào tử :Là hình thức chuyển thể của 1 số VK trong điều kiện không thuận lợi.
Có khả năng đề kháng rất cao với ngoại cảnh,khi gặp điều kiện thuận lợi nó trở lại trạng
thái VK bình thường và có khả năng gây bệnh
 Hoạt động sống :
- HĐ sống của VK :VK có khả năng dinh dưỡng,hô hấp,chuyển hóa và sinh sản như
các VSV khác :
+ Chuyển hóa của VK :VK chuyển hóa nhờ hệ thống men ( enzim ) phong
phú.Trong quá trình chuyển hóa , ngoài việc phục vụ cho sự sinh trưởng và phát triển,VK
còn tạo ra 1 số chất độc ( VK gây bệnh bệch cầu,uốn ván..) . Một số VK tổng hợp được
chất kháng sinh,vitamin B,K ( Ecoli ..)
+ Hô hấp của VK : Là quá trình trao đổi chất tạo ra năng lượng cần thiết để tổng
hợp các chất mới của tế bào. Có 2 loại : VK hiếu khí ( có oxy ) và VK kị khí ( không có oxy )
+ Sinh sản của VK : VK sinh sản theo trực phân.Mỗi tế bào phân chia thành 2 tế
bào mới trong điều kiện thích hợp ,sự phân chia diễn ra rất nhanh chóng ( 15-20p)
+ Sự phát triển của VK : Trong MT lỏng,VK phát triển qua 4 giai đoạn : Gđ 1 :
Thích ứng - Gđ 2 : Tăng theo hàm số mũ - Gđ 3 : Dừng tối đa - Gđ 4 : Suy tàn

Câu 2 : Cấu tạo và HĐS của viruts


- Virut là 1 thực thể sống chưa có cấu tạo tb
- Có kích thước rất nhỏ từ 10-100nm (được đo bằng nanomet ) chỉ quan sát
được dưới kính hiển vi
- Có cấu tạo đơn giản,chỉ chứa 1 loại axit nucleic là ADN hOẶC ARN được bao
bởi vỏ protein,không có riboxom
- Chúng kí sinh nội bào bắt buộc nên để nhân lên,virut phải nhờ bộ máy tổng
hợp của tế bào
- Phân bố rộng,sinh trưởng nhanh và phát triển mạnh
- Chúng có hình dạng như : hình que hình cầu ,..
+ Có 4 dạng chính : H.cầu - H.que - H.khối - H/dạng nòng nọc
- có gaiglicoprotein hoặc protein là các thụ thể đặc hiệu để vr hấp phụ lên tb
vc
- Được phân loại chủ yếu dựa vào axit nucleic,ctruc vỏ caspic,có hay k có vỏ
ngoài . Có 2 nhóm lớn : VR ADN-VR ARN
 CẤU TAỌ
- Được cấu tạo gồm 2 TP cơ bản : lõi là axit nucleic ( tức hệ gen ) và vỏ là
protein ( gọi là caspit ) được bao bọc bên ngoài để be axit nucleic
Phần vỏ Phần lõi
Đặc điểm - Ctao bởi đơn vị - Axit nucleic ( ADN
hình thái hay ARN ) là bộ
( Capsôme) gen của virut
- Mang các thành
phần kháng
nguyên
Chức năng Bảo vệ lõi Là vật chất mang thông
tin di truyền
- 1 số virut còn có thêm 1 vỏ bao bên ngoài vỏ caspit,gọi là vỏ ngoài
+ Cấu tạo : Lipit kép và protein
Có gai glicoprotein chứa các thụ thể
+ Chức năng : làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp VR bám lên bề mặt TB
chủ
 Hoạt động sống : Chúng phải sống trong tế bào của các cơ thể sống như người,
động vật, hay thực vật. Các cơ thể này là các vật chủ giúp chúng nhân lên và sống
sót
- Kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ.
- các virut nhìn chung không có lợi ích gì; một số được sử dụng trong lĩnh vực công
nghệ gen ( có một loại virut đặc biệt có thể được sử dụng để phá hủy các khối u
trong não )
- Sự phát triển và sinh sản làm phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ.
- Gây bệnh cho các sinh vật khác.
Câu 3 : SO SÁNH CT VÀ HDS CỦA VR VÀ VK
 Giống nhau : Có kích thước nhỏ
- Sinh sản nhanh
- Có thể gây bệnh cho SV trong time ngắn khi chúng xâm nhập
vào cơ thể
- Cấu tạo từ 2 loại vật chất cơ bản của sự sống là axit nucleic
và protein
- Với âm thanh có tần số siêu âm tb đều bị phá hủy
- Chiếm đoạt vật chất tế bào chủ
 Khác nhau :
Đặc điểm so VR VK
sánh
Cấu tạo cơ - Như câu 1 - Như câu 1
thể
Hình dạng - Gồm có 3 dạng chính - Có 4 dạng chính
 Cầu khuẩn ( coccus )  Hình cầu
 Trực khuẩn ( bacilli,monas)  Hình que
 Xoắn khuẩn ( spira )  Hình khối
 Hình dạng nongg
nọc
Cấu trúc dạng - Không có Cấu trúc dạngđối xứng :
đối xứng - VR đối xứng xoắn
( virut TMV )
- VR đối xứng khối
( VR đốm vàng cải
bẹ trắng )
Kích thước cơ - Từ 1-100um - Kích thước siêu
thể hienr vi,từ hàng
chục đến hàng trăm
nm
Phương thức - Tự dưỡng - Kí sinh nội bào bắt
sống - Dị dưỡng buộcc
- Hoại sinh
- Kí sinh
Sinh sản - Sinh sản vô tính bằng - Là sự tổng
cách nhân đôi hợp of 2
- Sinh sản = cách tiếp thành phần
hợp cơ bản lắp
- Sinh sản độc lập ráp lại với
nhau
- Có sự sao
chép of VR
 Ở ĐV và TV
 Ở thể thực
khuẩn ( phage
)
Ph - Có thể sống được - PH = 10 VR
trong khoảng pH rộng trở lên bất
hoạt
Nhiệt độ - Có thể sống ở giới hạn - Phần lớn bất
nhiệt độ khác nhau hoạt ở nhiệt
( vk ưa lạnh,ưa độ 55oC trong
nhiệt,ưa nóng …) 5-30 phút.Đa
số đều thích
nhiệt độ thấp
Thể thực - Không có.Không thể - VR có thể xâm
khuẩn xâm nhập vào VR nhập vào VK
( thể thực
khuẩn)
Môi trường - Sống được nhiều MT - `chỉ sống kí
sống khác nhau sinh trong vật
chủ
Vật chất di - Có ADN và ARN - Có ADN or
truyền ARN
Mức độ nguy - Gây ra nhiều loại - Khi gây bệnh
hiểm bệnh.Có thuốc chữa k có thuốc
nhưng không hoàn chữa
toàn

Câu 4 : So sánh NP và GP
Kết quả NP GP
Tạo ra 2 tb con có bộ NST giống Tạo ra 4 tb con có bộ NST
tb mẹ ban đầu giảm đi 1 nửa so với tb mẹ ban
đầu
Câu 5 : Vẽ đường cong sinh trưởng of quần thể VK

- DĐ các pha trong nuôi cấy ko liên tục


 Nuôi cấy không liên tục :

- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các
sản phẩm trao đổi chất.

- Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.

a) Pha tiềm phát (pha Lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào trong quần thể khôngchưa tăng.

- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải chất hữu cơ

b) Pha lũy thừa (pha Log)

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia,sinh trưởng vs tốc độ lớn nhất không đổi số lượng tế bào tăng
theo lũy thừa.

- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.

c) Pha cân bằng

- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:
+ Một số tế bào bị phân hủy.

+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.

d) Pha suy vong

- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:

+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.

+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.

+ Chất độc hại tích lũy nhiều.

 Muốn thu sinh khối tối đa nên dừng lại ở cuối pha lũy thừa - đầu pha cân
bằng.Vì
- Trong nuôi cấy không liên tục: thu hoạch sinh khối ở cuối pha lũy thừa dầu pha
cân bằng vì:
- Ở pha lũy thừa: TB phân chia, Tốc độ sinh trưởng lớn nhất, không đổi. Số lượng
tế bào tăng rất nhanh theo lũy thừa → cuối pha này số lượng tb tạo ra lớn nhất
- - Ở pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại, không đổi
- Vậy: nên thu sinh khối nhiều là ở cuối pha lũy thừa đầu pha cân bằng
+ Trong nuôi cấy liên tục: để tránh quá trình suy vong nên thường xuyên bổ sung
thêm chất dinh dưỡng, rút bỏ không ngừng các chất thải → thu được nhiều sinh khối
hay các sản phẩm của VSV → đây là phương pháp thu sinh khối lớn

Câu 6: So sánh nuôi cấy KLT và nuôi cấy LT


Nuôi cấy
không liên Nuôi cấy liên tục.
tục.
- Là môi trường nuôi cấy không được bổ - Là môi trường nuôi cấy được bổ sung
sung các chất dinh dưỡng và không lấy thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ
Định nghĩa
đi các sản phẩm chuyển hóa trong quá không ngừng các chất thải và sinh khối trong
trình nuôi cấy. quá trình nuôi cấy.
- Trải qua 4 pha: -
a. Pha tiềm phát (pha lag). Trải qua 2 pha:
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường, a. Pha luỹ thừa (pha log)
không có sự gia tăng số lượng tế bào, - Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế
enzim cảm ứng hình thành để phân giải bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh
các chất. trưởng cực đại.
b. Pha luỹ thừa (pha log).
- Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số b. Pha cân bằng.
lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc - Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi
theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra
tương đương với số tế bào chết đi).
độ sinh trưởng cực đại.
c. Pha cân bằng. - Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng
- Số lượng tế bào đạt cực đại và không được bổ sung liên tục, môi trường sống của
đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh vi khuẩn được ổn định, chúng đã có enzim
ra tương đương với số tế bào chết đi). cảm ứng nên không có pha tiềm phát.
Đặc điểm d. Pha suy vong. - Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh
- Số lượng tế bào trong quần thể giảm dưỡng liên tục được bổ sung, các chất được
dần do: tạo ra qua quá trình chuyển hóa cũng được
+ Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt. lấy ra một lượng tương đương, do đó môi
+ Chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều. trường nuôi cấy luôn ở trong trạng thái
tương đối ổn định nên không có pha suy
vong.

Câu 7 :
Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.
1. Giai đoạn hấp phụ:
- Gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của VR phải liên kết đặc hiệu với thụ thể bề mặt
của tế bào chủ. VR bám vào TB vật chủ.
- Gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của VR không liên kết đặc hiệu với thụ thể bề mặt
của tế bào chủ. VR không bám vào TB vật chủ.
- Vì vậy 1 VR chỉ ký sinh trên 1 loại hoặc vài loại TB.
2.Giai đoạn xâm nhập:
- Đối với phagơ: tiết enzim lizoxom phá vỡ thành Tb của VK để bơm phần lõi ( axit Nu)
vào trong TB chất, còn vỏ ở bên ngoài.
- Đối với VR ĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào, sau đó mới cởi bỏ vỏ giải phóng axit Nu.
3. Giai đoạn tổng hợp:
- VR sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các axit Nu và Pro
cho mình.
- Một số trường hợp VR có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp .
4. Giai đoạn lắp ráp: Lắp phần vỏ pro và phần lõi vào tạo thành VR hoàn chỉnh.
5. Giai đoạn phóng thích: VR sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài.
- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc. Phóng thích bằng cách phá vỡ thành TB và ồ ạt
chui ra ngoài.
- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa. Phóng thích bằng cách nảy chồi ra khỏi
TB

 Phân biệt chu trình tiềm tan và sinh tan

Đặc điểm phân biệt Chu trình sinh tan Chu trình tiềm tan
Virut gây ra Virut độc Virut ôn hòa
Cơ chế – VCDT của virut tồn – VCDT của virut
tại và nhân lên độc lập với tích hợp và cùng nhân lên
VCDT tế bào vật chủ với VCDT tế bào chủ
– Nhân lên nhiều thế – Nhân lên thế hệ
hệ virut mới trong tế bào virut mới trong tế bào chủ
chủ
Kết quả Làm tan tế bào chủ Không làm tan tế bào chủ
Mối quan hệ Không thể chuyển thành Có thể chuyển thành chu
chu trình tiềm tan trình sinh tan.

You might also like