You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 11

Câu 1: Động vật nào có thể hô hấp kết hợp bằng phổi và da? Lưỡng cư
Câu 2. Động vật nào có mao mạch trong hệ tuần hoàn? Hệ tuần hoàn kín
Bổ sung: Hệ tuần hoàn hở không có mao mạch
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

- Thân mềm Mực ốc, bạch tuộc, lưỡng


Đại diện Cá
- Chân khớp (côn trùng) cư, bò sát, chim, thú

Mực,bạch tuộc, ếch nhái,


Nghêu, Sò, Ốc, Hến, Ruồi Cá mập, cá chép, Thằn lằn, rắn, cá sấu,
Ví dụ giấm, Muỗi, Kiến, Gián, Tôm, cá quả, cá diêu chim sẻ, đại bàng, diều
Cua, Trai, Ốc sên hồng, cá hồi. hâu, hổ, sư tử, cá voi, cá
heo.

Câu 3. Động vật nào có máu vòng tuần hoàn đưa máu vào phổi? Lưỡng cư, Bò sát,
Chim và Thú có hệ thống tuần hoàn kép
Câu 4. Lấy các ví dụ về ứng động không sinh trưởng của thực vật? Vận động cụp lá ở
cây trinh nữ, sự đóng mở khí khổng, bắt mồi của cây nắp ấm,..
Câu 5. Động vật nào có hệ thần kinh dạng lưới/dạng chuỗi hạch/dạng ống?
ĐV có HTK lưới ĐV có HTK ĐV có HTK dạng ống
chuỗi hạch
Cấu tạo HTK dạng lưới HTK tập hợp HTK nằm trong ống xương, tập
(số tế bào ít) thành hạch (số hợp thành não và tủy sống. Số
tb nhiều) tb thần kinh rất nhiều
Chia thành :
Não có các vùng khác nhau
Tủy sống nằm trong ống xuơng
Có hệ thống dây thần kinh
Cách thức Co rút cơ thể Phản xạ k điều Phản ứng theo phản xạ không
kiện điều kiện và có điều kiện
-Phản xạ không điều kiện là
phản xạ: không cần học tập,
luôn xuất hiện khi trả lời kt (mã
hóa trong gen, tất cả đv đều
có) do não bò sát và tủy sống
đk
-Phản xạ có điều kiện: Phản xạ
cần qua học tập, do vùng não
điều khiển (lớp chim, lớp thú)
Đặc điểm: Chậm hơn so Tương đối Hiệu quả cao nhất, nhanh, tinh
- Tốc độ HTK chuỗi nhanh vi , đa dạng, tốn ít NL
- Hiệu quả Độ chính xác k Đa số chính
- Nhu cầu cao xác
năng lượng Tốn NL Tốn ít NL
Đại diện Ruột khoang, Giun dẹp, giun Tất cả đv có xương sống (lớp
-Nhóm bọt biển tròn, giun đốt, cá, lớp lưỡng cư, bò sát, chim
-VD thân mềm, côn thú,…)
trùng

Câu 6. Kể tên các giai đoạn của điện thế hoạt động khi tế bào bị kích thích. Mất
phân cực , Đảo cực, Tái phân cực
Câu 7. Nêu đặc điểm của xung thần kinh diễn ra ở noron thần kinh không có bao
mielin và noron thần kinh có bao mielin
- Sợi thần kinh không có bao miêlin: Sợi thần kinh trần, không có bao miêlin bao bọc
- Sợi thần kinh có bao miêlin: Có bao miêlin bao bọc không liên tục tạo hành các eo
Ranviê
Câu 8. Nêu cấu tạo xinap: Gồm 3 phần:
- Chùy xinap: Chứ màng trước, ti thể, chất hóa học trung gian (axetincolin,
noradrenalin,..)
- Khe xinap: Nằm giữa màng trước và màng sau xinap.
- Màng sau xinap: Chứa enzyme và thụ thể tiếp nhận chất hóa học trung gian
Câu 9. Mô tả sự lan truyền điện thế hoạt động tại xinap:
Điện thế hoạt động lan truyền qua xinap chỉ theo 1 chiều, từ màng trước sang màng
sau mà không theo chiều ngược lại là vì phía màng sau không có chất trung gian hóa
học để đi về phía màng trước và ở màng trước không có thụ thể để tiếp nhận chất
trung gian hóa học
Câu 10. Kể tên thực vật có sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp.
o Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ, ở mắt thực vật 1 lá mầm.
o Sinh trưởng thứ cáp diễn ra ở cây 2 lá mầm
Câu 11. Kể tên mô phân sinh có trong cây một lá mầm, hai lá mầm, cây có lóng.
Phân loại Có ở nhóm thực vật Vị trí phân bố Chức năng

- Chồi đỉnh
Mô phân sinh - 1 lá mầm - Giúp thân, rễ tăng
- Chồi nách
đỉnh - 2 lá mầm chiều dài
- Đỉnh rễ

Mô phân sinh - Giúp thân, rễ tăng


- 2 lá mầm - Ở thân, rễ
bên đường kính
Mô phân sinh - Giúp tăng chiều
- 1 lá mầm - Mắt của thân
lóng dài của thân
Câu 12. Nêu các dấu hiệu của sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp.
Sinh trưởng sơ cấp: + Làm tăng chiều dài của thân và rễ
+ Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng (ở
thực vật 1 lá mầm) tạo ra.
Sinh trưởng thứ cấp + Làm tăng đường kính (bề dày) của thân và rễ
+ Do hoạt động nguyên nhân của mô phân sinh bên tạo ra.
Câu 13. Nêu vai trò của các loại hoocmon: Auxin, geberilin, xitokinnin, etylen, axit
abxixic.
Hoocmon Vai trò
Auxin Ở mức tế bào: kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài
của tế bào
Ở mức cơ thể:
- Tham gia vào quá trình hướng động, ứng động.
- Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi.
- Kích thích ra rễ, tạo quả không hạt,..
- Tăng ưu thế đỉnh.
Gererilin Ở mức tế bào: tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng dãn dài của
mỗi tế bào
Ở mức cơ thể:
- Kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi, củ,..
- Kích thích sinh trưởng về chiều cao cây.
- Tạo quả không hạt
- Tăng tốc độ phân giải tinh bột
Xitokinnin Ở mức tế bào: kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già
của tế bào
Ở mức cơ thể: phát triển chồi bên
Etylen - Thúc đẩy quả đang chin, rụng lá
- Gây rụng lá, quả
- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm , thân củ.
Axit - Ức chế sinh trưởng
abxixic - Gây rụng lá quả
- Kích thích sự đóng mở khí khổng trong điều kiện khô hạn
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt và chồi

Câu 14. Kể tên một số thực vật thuộc nhóm cây trung tính/cây ngắn ngày, cây dài
ngày.
- Cây trung tính: Ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn. Gồm phần lớn cây trồng như: cà
chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương...
- Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ. Ở những cây như:
thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía, cà tím, cà phê ra hoa vào mùa hè.
- Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ (hành, cà rốt, rau diếp,
sen cạn, củ cải đường, thanh long, dâu tây, lúa mì) ra hoa vào mùa đông.
Câu 15. Nêu ứng dụng sự hiểu biết về ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sự ra hoa của
một số cây trong đời sống? Giảm nhiệt độ để một số cây ra hoa, tạo quả, cho năng
suất cao; bảo quản hạt giống, củ giống trong điều kiện nhiệt độ thấp để rút ngắn thời
gian sinh trưởng, làm tăng năng suất.
Câu 16. Nêu ứng dụng sự hiểu biết về ảnh hưởng của quang chu kì đến sự ra hoa của
một số cây trong đời sống? Sử dụng trong công tác chọn cây trồng theo vùng địa
lí,theo mùa; xen canh; chuyển vụ, gối cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài.
Câu 17. Cà chua ra hoa sau khi số là trên thân chính đạt được là bao nhiêu? 14 lá
Câu 18. Nêu tên một số loài động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn/biến thái
không hoàn toàn/không qua biến thái.
- Động vật phát triển không qua biến thái: Cá chép, rắn, bồ câu, chó, mèo, chuột, ...
- Động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn: Cánh cam, bướm, bọ rùa,...
- Động vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn: bọ ngựa, châu chấu, cào cào,
chuồn chuồn, ếch, nhái, cóc, ve sầu,...
Câu 19. Tuyến giáp/tuyến yên/buồng trứng/tinh hoàn tiết ra hoocmon nào? Nêu tác
dụng của hoocmon đó.
Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác động sinh lý
Hoocmon sinh Tuyến yên - Kích thích sự phân chia tế bào và kích thước
trưởng (GH) của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích sự phát triển xương
Tiroxin Tuyến giáp - Kích thích chuyển hóa ở tế bào
- Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường
của cơ thể
- Riêng đối với lưỡng cư, có tác dụng gây biến
thái nòng nọc thành ếch
Ơstrogen Buồng trứng - Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở
tuổi dậy thì
- Tăng phát triển xương
- Kích thích phân hóa tế bào hình thành các đặc
điểm sinh dục phụ thứ cấp
Testosteron Tinh hoàn - Kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở tuổi
dạy thì
- Tăng phát triển xương
- Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các
đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
- Tăng tổng hợp protein, phát triển cơ bắp

Câu 20. Sinh vật nào có hoocmon ecdixon/juvenin? Sâu bướm (nhộng, bướm)
Câu 21. Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Nhân tố bên trong:
+ Yếu tố di truyền: hệ gen chi phối tuổi thọ, tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng và
phát triển.
+ Giới tính: ở từng thời kì, quá trình sinh trưởng và phát triển của giới đực và giới cái
không giống nhau.
+ Hoocmôn sinh trưởng phát triển.
- Nhân tố bên ngoài:
+ Thức ăn: là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển của
động vật, do đó cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
+ Nhiệt độ: Mỗi loài động vật đều có khoảng nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng và
phát triển, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của động vật, nhất là động vật biến nhiệt.
+ Ánh sáng: ảnh hưởng đến sinh trưởng vì ánh sáng cung cấp nhiệt cho cơ thể.
Tia tử ngoại có tác dụng biến tiền vitamin D thành vitamin D có vai trò trong chuyển
hóa Canxi thành xương.
Câu 22. Thực vật nào sinh sản bằng bào tử? Rêu, quyết
Câu 23. Sinh sản vô tính ở thực vật có đặc điểm nào?
- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh
ra giống nhua và giống cây mẹ. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
- 2 hình thức: Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng
Câu 24. Nêu ứng dụng sinh sản vô tính (ví dụ giống hoa hồng, hoa đào, bưởi,...có thể
dùng biện pháp ghép cánh, ghép mắt......)
- Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất.
Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...
- Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây
gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...
- Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi
cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...
Câu 25. Một tế bào sinh hạt phấn/sinh noãn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn/bao
nhiêu noãn?
- Hạt phấn: Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào
con (n) (bào tử đực).
- Sinh noãn: Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào
con (đại bào tử đơn bội), sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại
bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm 7 tế
bào với 8 nhân)
Câu 26. Để hình thành túi phôi, đại bào tử đơn bội thực hiện nguyên phân mấy lần? 3
lần
Câu 27. Thực vật nào có thụ tinh kép? Thực vật hạt kín (thực vật có hoa)
Câu 28. Sau thụ tinh, tế bào nội nhũ có bộ nhiễm sắc thể như thế nào? Nhân nội nhũ
(3n), hợp tử (2n)
Câu 29. Quá trình sinh sản hữu tính của thực vật diễn ra theo trình tự nào?
- Hạt phấn (giao tử đực) và túi phôi (giao tử cái)
- Thụ phấn và thụ tinh
- Hình thành hạt và quả
Câu 30. Tế bào nội nhũ trong hạt của cây một lá mầm có vai trò chính là gì? Cung
cấp chất dinh dưỡng cho phôi
Câu 31. Kể tên một số cây thuộc nhóm hạt hai lá mầm, hạt một lá mầm
- Cây một lá mầm: lúa mì, ngô, lúa, tre, nứa, giang, luồng, hành...
- Cây hai lá mầm: hoa hồng, hoa mộc lan, rau má, dừa cạn, ổi, bàng

You might also like