You are on page 1of 5

I.

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ thần kinh của côn trùng có:
D. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng
Câu 2: Điện thế hoạt động là:
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực,
đảo cực và tái phân cực
Câu 3: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của
xinap?
D. Màng sau xinap
Câu 4: In vết là:
B. Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó
nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau
Câu 5: Mô phân sinh là các nhóm các tế bào:
B. Chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân
Câu 6: Kết quả sinh trưởng thứ cấp ở cây hai lá mầm là:
A. Làm tăng bề ngang (độ dày của thân và rễ)
Câu 7: Những nhân tố nào chi phối sự ra hoa?
A. Tuổi cây, nhiệt độ thấp, hoocmon ra hoa
Câu 8: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn
toàn là:
C. Bọ ngựa, cào cào, chuồn chuồn
Câu 9: Hoomon sinh trưởng GH được sinh ra ở:
D. Tuyến yên
Câu 10: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển ở động vật?
D. Hoocmon
Câu 11: Ở hình thức sinh sản vô tính:
B
Câu 12: Sinh sản vô tính ở thực vật gồm các hình thức:
B. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng
Câu 13: Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là:
B
Câu 14: Sinh sản bằng hình thức phân mảnh có đặc điểm nào sau đây?
A
Câu 15: Sinh sản hữu tính ở động vật là 1 quá trình gồm 3 giai đoạn nối
tiếp là:
A
Câu 16: Các hoocmon kích thích quá trình sản sinh tinh trùng?
B
Câu 17: Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới?
D. Thủy tức, san hô, hải quỳ
Câu 18: Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật có mối liên hệ với nhau như
thế nào?
B. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, là hai mặt của chu kì
sống của cây
Câu 19: Giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật hạt kính
là:
A. Ra hoa
Câu 20: Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là:
A. Ức chế sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng
và loại bỏ hiện tượng sinh con
Câu 21: Nhận xét nào dưới đây về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
của cơ thể động vật là không đúng?
C
Câu 22: Trong cơ thể động vật có xương sống, hoocmon sinh trưởng(GH) có vai
trò:
A. protein
Câu 23: Ở người, nếu sản sinh ra quá ít hoocmon tirosin sẽ dẫn đến hậu quả:
Câu 24: Thụ tinh kép là:
B
Câu 25: Đặc điểm nào là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô
tính ở thực vật?
B
Câu 26: Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính là vì
thế hệ sau có sự:
A
Câu 27: Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính đơn giản nhất là:
Câu 28: Biện pháp nào sau đây không làm thay đổi số con ở động vật?
C
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Từ vai trò của hoocmon auxin, gliberelin và cytokinin, hãy đề xuất
các ứng dụng của chúng trong sản xuất nông nghiệp?
Hoocmon Tác động sinh lí Ứng dụng trong sản xuất
nông nghiệp
Auxin - Kích thích quá trình nguyên phân - Kích thích ra rễ ở
và sinh trưởng dãn dài của tế bào. cành giâm, cành chiết
- Tham gia vào nhiều quá trình sống - Tăng tỉ lệ đậu quả
của cây như: hướng động, ứng động, - Tạo quả không hạt
kích thích nảy mầm của hạt, của - Nuôi cấy mô tế bào
chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện thực vật
ưu thế đỉnh. - Diệt cỏ
- Kích thích chồi đỉnh ức chế chồi
bên, ức chế sự rụng
Gliberelin - Tăng số lần nguyên phân và tăng - Kích thích nảy mần của
sinh trưởng dãn dài của mỗi tế bào hạt, chồi, củ, căn hành
- Tác động tới trao đổi chất, quang - Kích thích sinh trưởng
hợp, hô hấp chiều cao của cây (cây
lấy sợi,...)
- Tạo quả không hạt (quả
nho,...)
- Tăng tốc độ phân giải
tinh bột (ứng dụng trong
công nghiệp đồ uống và
sản xuất mạch nha)
Cytokinin
Câu 2: Dựa vào những hiểu biết về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển ở động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất, hãy đề
xuất các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển,
tăng năng suất vật nuôi?
+ Áp dụng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo,
công nghệ phôi để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi
với điều kiện địa phương.
+ Sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng. Có chế độ ăn thích hợp
cho động vật nuôi trong các giai đoạn khác nhau.
+ Sử dụng chất hoocmôn sinh trưởng hợp lí.
+ Cải tạo môi trường sống đầy đủ các yếu tố như lượng O 2, CO2, nước, muối
khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... để vật nuôi sinh trưởng và phát triển
tốt, năng suất cao.
+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ ấm về mùa đông và mát về mùa hè, tắm nắng cho
gia súc non để động vật không bị mắc bệnh, không tốn năng lượng cho điều
hòa thân nhiệt.
Câu 3: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật?
Tiêu SSVT SSHT
chí
Khái Là hình thức sinh sản không có Là hình thức sinh sản có sự kết
niệm sự kết hợp của giao tử đực và hợp của giao tử đực(n) và giao
giao tử cái, con sinh ra giống tử cái(n) qua thụ tinh tạo nên
nhau và giống cây ban đầu hợp tử(2n) phát triển thành cơ
thể mới
Cơ sở NP NP, GP, TT
TB học
Đặc - Không có quá trình giảm phân - Có sự giảm phân hình thành
điểm di hình thành giao tử và thụ tinh giao tử và tổ hợp lại các giao
truyền => cơ thể con được hình thành tử trong QT thụ tinh đã tạo ra
từ bào tử và một phần cơ thể nhiều biến dị tổ hợp
mẹ nên đời con giống hệt cơ - Có sự đa dạng về mặt di
thể mẹ truyền
- Không đa dạng về mặt di
truyền.

Ưu điểm - Tạo được nhiều cá thể trong - Tăng khả nănng thích nghi của
thời gian ngắn, thích nghi với thế hệ sau với môi trường sống
môi trường sống ổn định biến đổi
- Giữ được những tính trạng - Tạo sự đa dạng di truyền,
quý cung cấp nguồn vật liệu di
truyền cho chọn lọc tự nhiên và
tiến hóa
Nhược Dễ chết đồng loạt khi môi Tạo ra số cá thể ít trong thời
điểm trường sống thay đổi gian ngắn

Câu 4: Rút ra chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật?
– Về cơ quan sinh sản :
+ Từ chưa có sự phân hoá giới tính => có sự phân hoá giới tính (đực, cái).
+ Từ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt => có cơ quan sinh sản rõ ràng.
+ Từ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) =>
các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt : cá thể đực và cá thể cái
(đơn tính).
– Về phương thức sinh sản :
+ Từ thụ tinh ngoài (hiệu suất thấp) => thụ tinh trong với sự hình thành cơ
quan sinh dục phụ, bảo đảm cho xác suất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào
môi trường.
+ Từ tự thụ tinh => thụ tinh chéo (giao phối), bảo đảm cho sự đổi mới vật
chất di truyền.
– Về bảo vệ phôi và chăm sóc con :
+ Từ đẻ trứng (lệ thuộc vào điều kiện môi trường) => đẻ con (lệ thuộc rất
ít).
+ Từ đẻ con nhiều => đẻ con ít
+ Từ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng => được bảo vệ,
chăm sóc và nuôi dưỡng.
=> Chính những đặc điểm tiến hoá đó trong hình thức sinh sản của động vật
đã đảm bảo cho tỉ lệ sống sót của các thế hệ con cái ngày càng cao và do đó
tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một dấu hiệu tiến hoá
trong sinh sản.

You might also like