You are on page 1of 35

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 11

Câu 1. Các tiêu chí nào sau đây biểu hiện trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nước phát triển?
A. Tỉ trọng GDP/người cao. B. GDP khu vực dịch vụ cao trong cơ cấu kinh tế.
C. Tỉ trọng cơ cấu lao động khu vực nông nghiệp nhỏ bé. D. Cả 3 tiêu chí trên.
Câu 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia là yếu tế để phân chia ra các
A. nhóm nước Xã hội chủ nghĩa và nhóm nước Tư bản chủ nghĩa.
B. nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.
C. nhóm nước có dân số tăng nhanh và nhóm nước có dân số táng chậm.
D. nhóm nước đang phát triển, nhóm nước công nghiệp mới.
Câu 3. Hiện nay, trên Thế giới có ……quốc gia và vùng lãnh thổ
A. hơn 200 B. dưới 200 C. trên 200 D. khoảng 200
Câu 4. Phân biệt các nước phát triển và đang phát triển dựa vào các chỉ số như:
A. GDP bình quân theo đầu người và chỉ số HDI.
B. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số HDI và FDI.
C. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số HDI và tổng GDP.
D. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số FDI, HDI và tuổi thọ trung bình.
Câu 5. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển là
A. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở mức thấp
B. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở mức thấp
C. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở mức cao
D. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở mức cao
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều
B. Dân số đông và tăng nhanh
C. GDP bình quân đầu người cao
D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao
Câu 7. Các nước công nghiệp mới được viết tắt tiếng Anh là
A. OECD. B. ASEAN. C. NICs. D. G7.
Câu 8. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành từ:
A. trong suốt thế kỷ XXI. B. giữa thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.
C. trong suốt thế kỷ XX D. cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI
Câu 9. Bốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
A. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
B. công nghệ hóa học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
C. công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu.
D. công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin.
Câu 10. Ý nào sau đây không thể hiện tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại:
A. Làm chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu việc làm B. Làm xuất hiện nhiều ngành mới
C. làm thay đổi nền kinh tế D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Câu 11. Đặc trưng của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
A. làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao. B. sản xuất hoàn toàn bằng máy móc.
C. tạo sự ra đời của nền tri thức. D. thực hiện sản xuất đại cơ khí và tự động hóa cục bộ.
Câu 12. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước
A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội.
Câu 13. Ngành nào đòi hỏi nhiều chất xám nhất trong các ngành sau?
A. Chế biến thực phẩm. B. Luyện kim màu.
C. Sản xuất phần mềm. D. Chế biến dầu mỏ.
Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước
phát triển với đang phát triển là
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo. B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. Trình độ khoa học – kĩ thuật. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Câu 15. Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm:
A. Nợ nước ngoài nhiều B. GDP bình quân đầu người thấp
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp
Câu 16. Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)?
A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam
C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na
Câu 17. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm
nước đang phát triển là
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp
C. Tỉ trọng khu vực I còn cao D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực
Câu 18. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang phát triển so với
nhóm nước phát triển là:
A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao
C. Khu vực I có tỉ trọng còn cao D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao
Câu 19. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy Điển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a là
A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền
Câu 20. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. GDP/người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a.
B. GDP/người của THụy Điển gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a
C. GDP/người của Thụy Điển gấp 169,1 lần của Ê-ti-ô-pi-a
D. GDP/người của Hoa Kì gấp 9,6 lần của Ấn Độ
Câu 21. Để phân ra nhóm nước phát triển và đang phát triển cần căn cứ vào tiêu chí nào sau đây?
A.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trên đầu người.
B.Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế.
c. Tỉ trọng lao động phân theo khu vực kinh tế.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 22. Sự phân bố của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển trên thế giới một cách khái quát

A. các nưộc phát triển nằm ở Bắc bán cầu - các nước đang phát 1 triển nằm ở Nam bán cầu.
B. các nước phát triển nằm ở Nam bán cầu - các nước đang phát triển ở Bắc bán cầu.
c. các nước phát triển nằm ở Đông bán cầu - các nước đang phát triển ở Tây bán cầu.
D. các nước phát triển ở Tây bán cầu - các nước đang phát triển ở Đông bán cầu.
Câu 23. Hàng xuất khẩu, nhập khẩu của các nước đang phát triển chủ yếu là
A. xuất khẩu: máy móc công nghệ cao. Nhập khẩu: nguyên nhiên liệu.
B. xuất khẩu: trang thiết bị CN hiện đại. Nhập khẩu: máy móc, công cụ lao dộng.
C. xuất khẩu: nguyên, nhên liệu, nông sản thô. Nhập khẩu: máy móc thiết bị.
D.xuất khẩu: xe hơi, máy bay, vũ khí. Nhập khẩu: nguyên liệu, năng lượng.

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội của các nhóm nước (P1)

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế
- xã hội của các nhóm nước (P1). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong
chương trình Địa lí lớp 11. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng
của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Các tiêu chí nào sau đây biểu hiện trình độ phát triển kinh tế XH của các nước phát triển?

 A. Tỉ trọng GDP/người cao.


 B. GDP khu vực dịch vụ cao trong cơ cấu kinh tế.

 C. Tỉ trọng cơ cấu lao động khu vực nông nghiệp nhỏ bé.

 D. Cả 3 tiêu chí trên.

Câu 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia Hlà yếu tế để phân chia ra
các

 A. nhóm nước Xã hội chủ nghĩa và nhóm nước Tư bản chủ nghĩa.

 B. nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.

 C. nhóm nước có dân số tăng nhanh và nhóm nước có dân số táng chậm.

 D. nhóm nước đang phát triển, nhóm nước công nghiệp mới.

Câu 3. Hiện nay, trên Thế giới có ……quốc gia và vùng lãnh thổ

 A. hơn 200

 B. dưới 200

 C. trên 200

 D. khoảng 200

Câu 4. Phân biệt các nước phát triển và đang phát triển dựa vào các chỉ số như:

 A. GDP bình quân theo đầu người và chỉ số HDI.

 B. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số HDI và FDI.

 C. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số HDI và tổng GDP.

 D. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số FDI, HDI và tuổi thọ trung bình.

Câu 5. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển là

 A. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở mức thấp

 B. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở mức thấp

 C. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở mức cao

 D. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở mức cao

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước
phát triển?

 A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều

 B. Dân số đông và tăng nhanh

 C. GDP bình quân đầu người cao


 D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao

Câu 7. Các nước công nghiệp mới được viết tắt tiếng Anh là

 A. OECD.

 B. ASEAN.

 C. NICs.

 D. G7.

Câu 8. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành từ:

 A. trong suốt thế kỷ XXI.

 B. giữa thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.

 C. trong suốt thế kỷ XX

 D. cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI

Câu 12. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước

 A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.

 B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.

 C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

 D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội.

Câu 13. Ngành nào đòi hỏi nhiều chất xám nhất trong các ngành sau

 A. Chế biến thực phẩm.

 B. Luyện kim màu.

 C. Sản xuất phần mềm.

 D. Chế biến dầu mỏ.

Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa
nhóm nước phát triển với đang phát triển là

 A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.

 B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.

 C. Trình độ khoa học – kĩ thuật.

 D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Câu 15. Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao
gồm
 A. Nợ nước ngoài nhiều

 B. GDP bình quân đầu người thấp

 C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao

 D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp

Câu 16. Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)?

 A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp

 B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam

 C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô

 D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na

Câu 17. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát
triển so với nhóm nước đang phát triển là:

 A. Tỉ trọng khu vực III rất cao

 B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp

 C. Tỉ trọng khu vực I còn cao

 D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực

Câu 18. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang
phát triển so với nhóm nước phát triển là:

 A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp

 B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao

 C. Khu vực I có tỉ trọng còn cao

 D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao

Câu 19. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy ĐIển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-
ô-pi-a là

 A. Biểu đồ cột

 B. Biểu đồ đường

 C. Biểu đồ tròn

 D. Biểu đồ miền

Câu 20. Nhận xét nào sau đây là đúng?

 A. GDP/người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a.

 B. GDP/người của THụy Điển gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a


 C. GDP/người của Thụy Điển gấp 169,1 lần của Ê-ti-ô-pi-a

 D. GDP/người của Hoa Kì gấp 9,6 lần của Ấn Độ

Câu 21. Để phân ra nhóm nước phát triển và đang phát triển cần căn 1 cứ vào tiêu chí nào sau
đây?

 A.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trên đầu người.

 B.Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế.

 c. Tỉ trọng lao động phân theo khu vực kinh tế.

 D. Tất cả các ý trên đúng.

Câu 22. Sự phân bố của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển trên thế giới một cách
khái quát là

 A.  các nưộc phát triển nằm ở Bắc bán cầu - các nước đang phát 1 triển nằm ở Nam
bán cầu.

 B.  các nước phát triển nằm ở Nam bán cầu - các nước đang phát triển ở Bắc bán cầu.

 c. các nước phát triển nằm ở Đông bán cầu - các nước đang phát triển ở Tây bán cầu.

 D. các nước phát triển ở Tây bán cầu - các nước đang phát triển ở Đông bán cầu.

Cău 23. Hàng xuất khẩu, nhập khẩu của các nước đang phát triển chủ yếu là

A. xuất khẩu: máy móc công nghệ cao. Nhập khẩu: nguyên nhiên liệu.

B. xuất khắu: trang thiết bị CN hiện đại. Nhập khẩu: máy móc, công cụ lao dộng.

C. xuất khẩu: nguyên, nhên liệu, nông sản thô. Nhập khẩu: máy móc thiết bị.

D. xuất khẩu: xe hơi, máy bay, vũ khí. Nhập khẩu: nguyên liệu, năng lượng

TRẮC NGHIỆM BÀI XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tang nhanh B. Thương mại thế giới phát triển mạnh
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút
Câu 2. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động:
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm B. Bảo hiểm, giáo dục, y tế
C. Du lịch, ngân hàng, y tế D. Hành chính công, giáo dục, y tế
Câu 3. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là
A. Sự sát nhập cuả các ngân hàng lại với nhau
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử
C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ
Câu 4. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia
A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia B. Có nguồn của cải vật chất lớn
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng D. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa
Câu 5. Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế là
A. thúc đẩy mở cửa thị trường các nước. B. bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước.
C. D. thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.
Câu 6. Tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa là
A. tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. tăng cường sự hợp tác quốc tế.
C. thúc đẩy sản xuất phát triển. D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
Câu 7. Tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa làm
A. gia tăng khoảng cách giàu nghèo. B. thúc đẩy tự do hóa thương mại.
C. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển. D. thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 8. Tiêu cực của quá trình khu vực hóa đòi hỏi các quốc gia
A. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế. B. tự do hóa thương mại toàn cầu.
C. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển. D. tự chủ về kinh tế, quyền lực.
Câu 9. Thị trường chung Nam Mĩ và Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ là hai tổ chức liên kết kinh tế thuộc
A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Đại Dương. D. Châu Mĩ.
Câu 10. Đầu tư nước ngoài trên thế giới hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực
A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngân hàng.
Câu 11. Tổ chức nào  chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?
A. Hiệp ước tự do thương mại Nam Mĩ B. Tổ chức thương mại thế giới
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á D. Liên minh châu Âu
Câu 12. Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là
A. củng cố thị trường chung Nam Mĩ B. tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế
C. thúc đẩy tự do hóa thương mại D. giải quyết xung đột giữa các nước
Câu 13. Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào
sau đây?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Xây dựng D. Dịch vụ
Câu 14. Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là
A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. B. Gia tăng nhanh chóng khoảng các giàu nghèo.
C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.
Câu 15. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động:
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm B. Bảo hiểm, giáo dục, y tế
C. Du lịch, ngân hàng, y tế D. Hành chính công, giáo dục, y tế
Câu 16. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là
A. Sự sáp nhập cuả các ngân hàng lại với nhau B. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau
C. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ
Câu 17. Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh
tế toàn cầu?
A. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế B. Ngân hàng châu Á, Ngan hàng châu Âu
C. Ngân hàng hế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới
Câu 18. Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế
Câu 19: Yếu tố nào dưới đây là đặc điểm của kinh tế tri thức?
A. Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu.
B. Trong cơ cấu xã hội, công nhân là chủ yếu.
C. Các quá trình sản xuất chủ yếu: thao tác, điều khiển, kiểm soát.
D. Công nghệ chủ yếu thúc đẩy sản xuất phát triển: cơ giới hóa và chuyên môn hóa.
Câu 20: Trong nền kinh tế tri thức, hoạt động chủ yếu nhất là
A. Phát triển mạnh những ngành có trình độ kĩ thuật và công nghệ cao.
B. Ưu tiên phát triển công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện.
C. Tạo ra tri thức, quảng bá và sử dụng tri thức.
D. Tạo ra các công nghệ mới để nâng cao năng suất lao động.
Câu 21: Để biết được trình độ phát triển kinh tế tri thức của một quốc gia, yếu tố hàng đầu phải xem xét là
A. tỉ lệ lao động trong các ngành sản xuất. B. tỉ trọng của khu vực III trong GDP.
C. tỉ trọng của kinh tế tri thức trong GDP. D. GDP bình quân theo đầu người.
Câu 22: Tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến xã hội là
A.  đẩy lùi nhiều bệnh tật hiểm nghèo. B. giảm dần sự chênh lệch về mức sống dân cư giữa các nước.
C. giảm dần nạn thất nghiệp. D. giảm dần các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 23: Công nghệ vật liệu là 1 trong 4 công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là

A.  công nghệ này khai thác được nhiều tài nguyên hơn.
B. công nghệ này có khả năng tái tạo tài nguyên dã cạn kiệt.
C. công nghệ này tạo ra các vật liệu mới thay thế vật liệu truyền thống.
D. công nghệ này là động lực phát triển nền kinh tế theo chiều rộng.
Câu 24: Phát triển công nghiệp năng lượng nhằm mục đích nào sau đây?
A. Giải quyết sự khủng hoảng năng lượng truyền thống. B.  Đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
C. Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường. D. Tất cả các mục dích trên.
Câu 25: Hiện nay ở Bắc Mĩ và một số nước Tây Âu những ngành kinh tế chủ yếu dựa vào công nghệ thông
tin chiếm khoảng
A. từ 45% đến 50% GDP.      B. từ 20% đến 30% GDP.
C. từ 80% đến 90% GDP. D.  từ 90% đến 100% GDP.
TRẮC NGHIỆM BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
Câu 1. Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở
A. các nước đang phát triển. B. các nước công nghiệp mới.
C. các nước phát triển. D. khu vực châu Phi.
Câu 2. Trong các loại khí thải sau, loại khí thải nào đã làm tầng ôdôn mỏng dần?
A. O3       B.CFCs C. CO2        D.N2
Câu 3. Dân số thế giới tăng nhanh vào khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX. B. Nửa sau thế kỉ XX. C. Cuối thế kỉ XX. D. Cuối thế kỉ XXI.
Câu 4: Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế thì mối liên hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm là
A. các nưức tìm cách lùng đoạn nền kinh tế nước khác.
B. các nước đeu có ý dồ thao túng thị trường của nước khác.
C. vừa hợp tác vừa cạnh tranh, vừa quan hệ song phương vừa đa phương.
D. cố gáng báo vệ quyền lợi của quốc gia mình là chủ yếu.
Câu 5. Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do
A. con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và công nghiệp vào sông hồ.
B. con người đã đưa một lượng khí thải lớn vào khí quyển.
C. các sự cố đắm tàu, tràn dầu vỡ ống dầu. D. các thảm họa như núi lửa, cháy rừng.
Câu 6. Thải vào khí quyển một lượng lớn khí thải thường là các quốc gia thuộc nhóm nước
A. các nước đang phát triển. B. các nước giàu.
C. các nước phát triển. D. các nước chậm phát triển.
Câu 7. Tuổi thọ trung bình của các nước phát triển
A. thấp hơn tuổi thọ trung bình của thế giới. B. thấp hơn tuổi thọ trung bình của các nước đang phát triển.
C. cao hơn tuổi thọ trung bình của thế giới. D. ngày càng thấp.
Câu 8. Bảo vệ hòa bình và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của
A. toàn nhân loại. B. các nước phát triển.
C. các tổ chức quốc tế. D. các quốc gia giàu có.
Câu 9. Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính là
A. sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển. B. khí thải CFCs quá nhiều trong khí quyển.
C. tầng ô dôn mỏng dần và thủng ở Nam cực. D. chất thải ra môi trường không qua xử lý.
Câu 10. Theo Liên hiệp quốc, hiện có hơn 1 tỉ người của các nước đang phát triển đang trong tình trạng
A. thiếu ăn. B. bị bệnh hiểm nghèo. C. thiếu nước sạch. D. thất học
Câu 11: Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) thành lập năm náo? Và bao gồm các nước nào?
A. 1990 - Hoa Kì + Bra-xin + Mê-hi-cô. B. 1993 - Hoa Kì + Ca-na-da + Mê-hicô.
C. 1994 - Hoa Kì + Mê-hi-cô + Pa-na-ma. D. 1994 - Hoa Kì + Ca-na-da + Mê-hi-cô.
Câu 12: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có tổng GDP cao nhất?
A. Diễn đàn hợp tác châu Á Thái Bình Dương (APEC). B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).  D. Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mĩ (NAPTA).
Câu 13: Mặt tích cực và tiêu cực của các công ti xuyên quổc gia biểu hiện là
A. vừa liên kết thông nhất thị trường thế giới vừa độc quyền kinh tế.
B. vừa phân phối hàng hoá nhanh chóng, vừa nâng giá trị hàng hoá để có nhiều lợi nhuận.
C. vừa chuyển giao kĩ thuật công nghệ cho các nước, vừa triệt tiêu kĩ thuật công nghệ của các nước được giao.
D. vừa tranh thủ bán hàng hoá, vừa gây bất ổn cho thị trường. 
Câu 14: Ngày nay hợp tác kinh tế quốc tế chỉ được thực hiện với điều kiện
A. giữa các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế ngang nhau.
B. các quốc gia có chế độ chính trị giống nhau.
C. các quốc gia cùng có chung một quyền lợi như nhau.
D. tất cả các quốc gia cho dù có chế độ chính trị khác nhau. 
Câu 15: Toàn cầu hoá về tài chính sẽ mang lại hệ quả nào sau đây cho các nước được đầu tư tài chính?
A. Làm giá trị đồng tiền của các nước được đầu tư giảm giá.
B. Mang lại nguồn vôn cho các nước đang phát triển có cơ hội phát triển kinh tế.
C. Biến các nước phát triển trở thành con nợ rồi phải phụ thuộc
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 16. Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là
A. mất cân bằng giới tính B. ô nhiễm môi trường
C. cạn kiệt nguồn nước ngọt D. động đất và núi lửa
Câu 17. Việc dân số thế giới tăng nhanh đã
A. thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế B. làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường
C. thúc đẩy gió dục và y tế phát triển D. làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng
Câu 18. Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao B. Số người trong độ tuổi lao đông rất đông
C. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao D. Tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới
Câu 19. Dân số già sẽ dẫ tới hậu quả nào sau đây?
A. Thất nghiệp và thếu việc làm B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước
C. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường. D. Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt.
Câu 20. Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất?
A. Nông nghiệp       B. Công nghiệp C. Xây dựng        D. Dịch vụ
Câu 21. Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên là do sự gia tăng chủ yếu của chất khí nào trong khí quyển?
A. O3        B. CH4 C. CO2        D. N2O
Câu 22. Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Hồng
C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 23. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là
A. Xuất hiện nhiều động đất B. Nhiệt độ Trái Đất tăng
C. Bang ở vùng cực ngày càng dày D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi
Câu 24. Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu
là do
A. Chất thải công nghiệp chưa qua xử lí. B. Chất thải trong sản xuất nông nghiệp
C. Nước xả từ các nhà máy thủy điện D. Khai thác và vận chuyển dầu mỏ.
Câu 25. Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do
A. nước biển nóng lên B. hiện tương thủy triều đỏ
C. ô nhiễm môi trường nước D. độ mặn của nước biển tăng
Câu 26. Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là
A. Cháy rừng B. Ô nhiễm môi trường C. Biến đổi khí hậu D. Con người khai thác quá mức

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM CHÂU PHI


Câu 1: Ở châu Phi, giao thông nội địa gặp nhiều khó khăn là do:
A. Hoang mạc rộng lớn, rừng rậm, núi cao vây bọc lãnh thổ.
B. Nhiều sông, địa hình bị cắt xẻ, khó xây dựng hệ thống giao thông.
C.  Khí hậu ẩm ướt lầy lội, khó phát triển đường bộ.
D. Khí hậu mùa đông lạnh giá, sông ngòi đóng băng.
Câu 2: Nhân tố tự nhiên nào sau đây gây khó khăn cho đời sống của người dân châu Phi?
A. Khí hậu khô hạn, nguồn nước khan hiếm. B. Đồng bằng ít ỏi, đất sản xuất bị thu hẹp dần. 
C. Nạn phá hoại mùa màng của côn trùng. D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 3: Tỉ suất tăng dân sô' tự nhiên của châu Phi năm 2005 tương ứng với chỉ sô' nào dưới đây?
A. 1,8%. B. 2%. C. 2,3%. D. 3%
Câu 4: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan
A. rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ổm và nhiệt đới khô B. hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô
C. hoang mạc, bán hoang mạc, và xavan D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xavan
Câu 5: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi
A. khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn
B. khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh
C. khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
Câu 6: Châu Phi có tỉ lệ người HIV cao nhất thế giới là do:
A. Có ngành du lịch phát triển. B. Trình độ dân trí thấp.
C. Xung đột sắc tộc. D. Nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.
Câu 7: Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi đã
A. đem lại lợi nhuận cho các nước có tài nguyên. B. mang lại lợi nhuận cao cho người dân châu phi.
C. Mang lại lợi nhuận cao cho các công ty tư bản nước ngoài. D. đem lại lợi nhuận cho người lao động.
Câu 8: Tài nguyên nào sau đây hiện đang bị khai thác mạnh ở châu Phi?
A. Khoáng sản và thủy sản B. Khoáng sản và rừng
C. Rừng và thủy sản. D. Đất và thủy sản.
Câu 9: Do đặc điểm địa hình nào của Châu Phi khiến sản xuất nông nghiệp ở đây gặp nhiều khó khăn.
A. Nhiều hoang mạc rộng lớn B. Ít đồng bằng lớn
C. Nhiều đồng cỏ Xa van D. Khí hậu khô, nóng
Câu 10: Nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển:
A. Nghèo tài nguyên thiên nhiên. B. Thiếu lao động có trình độ
C. Khủng bố chính trị. D. Thiếu khả năng quản lí nền kinh tế.
Câu 11: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là
A. Cạn kiệt tài nguyên , thiếu lực lượng lao động
B. Già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp
C. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột sắc tộc
D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động
Câu 12: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là
A. Mở rộng mô hình sản xuất quảng canh.
B. Khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt.
C. Tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn.
D. Áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn.
Câu 13: Qúa trình tích lũy vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, các quốc gia Châu Phi đang gặp
nhiều khó khăn:
A. Thiếu nguồn khoáng sản quí hiếm như: đồng, vàng, kim cương….
B. Tài nguyên nông – lâm sản không đáng kể
C. Nguồn nguyên liệu dầu khí hiếm hoi
D. Nguồn nông, lâm, khoáng sản xuất khẩu ở dạng sơ chế, giá trị thấp.
Câu 14: Châu Phi giáp với đại dương, biển và châu lục nào sau đây?
A. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, vịnh Ca-ri- bê.
B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương, châu Á, châu Âu, biển Địa Trung Hai.
C. Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, châu Á, châu úc, Biển Đông.
D. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương, châu Á, châu Mĩ, vịnh Mê-hi-cô.
Câu 15: Lãnh thể châu Phi phân bố 2 bên đường xích đạo và nằm gọn trong những đới khí hậu nào sau đây?
A. Ôn đới Bắc bán cầu và nhiệt đới Nam Bán cầu. B. Nhiệt đới Bắc bán cầu và cận nhiệt đới Nam bán cầu. 
C.Nhiệt đới, cận nhiệt đới BBC và Nam bán cầu. D. Ôn đới Nam bán cầu và cận nhiệt đới Bắc bán cầu.
Câu 16: Phần lớn lãnh thổ của châu Phi là
A. Hoang mạc, bán hoang mạc và Xa-van. B. Đồng bằng phì nhiêu, rừng rậm nhiều gỗ tốt. 
C. Hoang mạc xen kẽ đồng bằng màu mờ. D. Cao nguyên rộng lớn và các cánh đồng đá.
Câu 17: Hoang mạc Xa-ha-ra phía Bắc và Ca-la-ha-ri ở phía nam của châu Phi đều phân bố ở
A. cùng nằm trên đường chí tuyến Bắc. B. cùng nằm trên đường chí tuyến Nam. 
C. trên đường xích đạo. D. trên đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
Câu 18: Sông nào sau đây ở châu Phi chảy qua được nhiều quốc gia nhất?
A. Sông Công-gô (Congo). B. Sông o-ran-gơ (Orange). 
C. Sông Nin (Nil). D. Sông Mô-dăm-bich (Mozambie).
Câu 19: Tài nguyên được khai thác mạnh mẽ nhất ở châu Phi là
A. khoáng sản và cát thuỷ tinh. B. khoáng sản và rừng.
C. Đất nông nghiệp và nguồn nước D. tài nguyên cát và du lịch
Câu 20: Eo biển có giá trị giao thông nằm ở Bắc Phi nối Đại Tây Dương với Địa Trung Hải là
A. Pa-na-ma.  B. Bê-ring. C.  Ma-lắc-ca  D. Gi-bran-ta.
Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh ở châu Phi?
A. Thu nhập thấp - đời sống nghèo nàn. B. Trình độ dân trí thấp - xã hội còn nhiều hủ tục. 
C. Độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ trọng cao trong dân số. D. Tất cả các nguyên nhân trên.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM MĨ LA TINH


Câu 1: Dòng En-ni-nô khi xuất hiện ở Mĩ La-tinh đã làm thay đổi khí hậu toàn cầu hoạt động trong vùng biển
A. Đại Tây Dương, chảy từ xích đạo về đến biển U-ru-goay.
B. Đại Tây Dương, chảy từ Nam cực lên đến biển Bra-xin.
C. Thái Bình Dương, chảy từ Nam cực lên đến biển Pê-ru.
D. Thái Bình Dương, chảy từ xích đạo về đến biển Chi-lê.
Câu 2: Đồng bằng có diện tích lớn nhất Mĩ La Tinh là
A. đồng bằng Amazon. B. đồng bằng duyên hải Mexico.
C. đồng bằng La Plata. D. đồng bằng duyên hải đại tây dương.
 Câu 3: Vùng có nhiều động đất, núi lửa và bão tập trung nhất ở Mĩ La-tinh là
A. vùng núi An-đét phía Tây.  B. vùng eo đất Trung Mĩ.
C. vùng cao nguyên Bra-xin.    D. vùng đồng bằng A-ma-zôn.
Câu 2: Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển
A. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc.
C. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ.
D. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi đại gia súc.
Câu 4: Mĩ La tinh bao gồm các bộ phân lãnh thổ:
A. Trung Mĩ, Nam Mĩ. B. Trung Mĩ và quần đảo Caribê.
C. Quần đảo Caribê và Nam Mĩ. D. Trung Mĩ, Nam Mĩ và quần đảo Caribê.
Câu 5: Mĩ La tinh giáp với hai đại dương:
A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 6: Vùng núi nổi tiếng nhất ở Mĩ Latinh là
A. Anđét. B. Anpơ. C. An-tai. D. Cooc-đi-e.
Câu 7: Mĩ La tinh không có kiểu cảnh quan nào sau đây?
A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 8: Đặc điểm nổi bật nào của dân cư Mĩ La tinh hiện nay?
A. Tốc độ gia tăng dân số thấp. B. Phân bố dân cư đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị cao. D. Tỉ lệ dân nông thôn cao.
Câu 9: Ngôn ngữ chủ yếu được sử dụng ở Mĩ La tinh:
A. Tiếng Anh và tiếng Pháp. B. Tiếng Anh và tiếng Bồ Đào Nha.
C. Tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha. D. Tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha.
Câu10: Cu-ba là nước xã hội chỏ nghĩa duy nhất ở Mĩ La-tinh có vị trí
A. thuộc Bắc Mĩ, trong vịnh Mê-hi-cô. B. thuộc Trung Mĩ, trong vịnh Mê-hi-cô.
C. thuộc Trung Mĩ, trong vịnh Ca-li-phoóc-ni-a. D. thuộc Trung Mĩ, trong vịnh Ma-ra-kai-bô.
Câu 11: Nước đầu tư vào Mĩ La-tinh có số vốn đầu tư cao nhất được xếp từ nhiều đến ít là
A. Anh - Bồ Đào Nha.                  B. Hoa Kì - Tây Ban Nha.
C. Pháp - Nhật Bản. D. Anh - Hoa Kì.
Câu 12: Nước có trữ lượng nước ngọt nhiều nhất thế giới ở Mĩ La-tinh là
A. Ác-hen-ti-na.        B. Bra-xin. C. Pê-ru.  D. Cô-lôm-bia
Câu 13: Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền 2 đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương,
C. Ấn Độ Dương - Địa Trung Hải. D. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương.
Câu 14: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh ở các nước Mĩ La-tinh xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A. Các chủ trang trại chiếm phần lớn đất canh tác. B. Công nghiệp ở các thành thị phát triển mạnh mẽ.
C. Tỉ suất sinh ở các vùng nông thôn quá cao. D. Vùng nông thôn tình hình an ninh không được đảm bảo.
Câu 15: Loại tài nguyên khoáng sản nào chủ yếu của Mĩ La tinh?
A. dầu mỏ, khí đốt. B. kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu.
C. kim loại đen. D. than đá, dầu khí.
Câu 16: Cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm có diện tích lớn ở Mĩ La tinh vì
A. Có diện tích rộng lớn B. Có đường Xích đạo chạy qua gần giữa khu vực
C. Bao quanh là các biển và đại dương D. Có đường chí tuyến Nam chạy qua
Câu 17: Ở Mĩ La tinh, rừng rậm xích xích đạo và nhiệt đới ẩm tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng núi An-đét B. Đồng bằng A-ma-dôn
C. Đồng bằng La Pla-ta D. Đồng bằng Pam-pa
Câu 18: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là
A. Quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu B. Khoáng sản phi kim loại
C. Vật liệu xây dựng D. Đất chịu lửa, đá vôi
Câu 19:  Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phá triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh B. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm
C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển D. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào
Câu 20: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là
A. Thị trường tiêu thụ B. Có nhiều loại đất khác nhau
C. Có nhiều cao nguyên D. Có khí hậu nhiệt đới
Câu 21: Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho
A. Đại bộ phận dân cư B. Người da den nhập cư
C. Các nhà tư bản, các chủ trang trại D. Người dân bản địa (người Anh-điêng)
Câu 22: Dân cư nhiều nước Mĩ La tinh còn nghèo đói không phải là do
A. Tình hình chính trị không ổn định B. Hạn chế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động
C. Phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài D. Phần lớn người dân không có đất canh tác
Câu 23: Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do
A. Cải cách ruộng đất không triệt để B. Không ban hành chính sách cải cách ruộng đất
C. Người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp D. Người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại
Câu 24: Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013, gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do
A. Chiến tranh ở các vùng nông thôn C. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm
D. Điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi B. Công nghiệp phá triển với tốc độ nhanh
Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phá triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài
giảm mạnh ở Mĩ La tinh?
A. Chính trị không ổn định B. Cạn kiệt dần tài nguyên
C. Thiếu lực lượng lao động D. Thiên tai xảy ra nhiều

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á


Câu 1. Trung Á có nền văn hóa phong phú, tiếp thu cả giá trị văn hóa của phương Đông và phương Tây nhờ
vào
A. giáp Trung Quốc và Liên Bang Nga. B. có con đường tơ lụa đi qua.
C. giáp Ấn Độ và Đông Âu. D. giao thông thuận lợi.
Câu 2. Điểm tương đồng về kinh tế - xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là
A. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hồi giáo. B. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Liên bang Nga.
C. thu nhập bình quân đầu người cao. D. có thế mạnh về công nghiệp và dịch vụ.
Câu 3. Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á?
A. Giáp với nhiều biển và đại dương B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á , Âu, Phi
C. Có đường chí tuyến chạy qua D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới
Câu 4. Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là
A. Than và uranium B. Dầu mỏ và khí tự nhiên
C. Sắt và dầu mỏ D. Đồng và kim cương
Câu 5. Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở
A. Ven biển Đỏ B. Ven biển Ca-xpi C. Ven Địa Trung Hải D. Ven vịnh Péc-xich
Câu 6. Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo
A. Ấn Độ giáo B. Thiên chúa giáo C. Phật giáo D. Hồi giáo
Câu 7. Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á và Trung Á
A. Đều nằm ở vĩ độ rất cao B. Đều có khí hậu khô hạn, có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên
C. Đều có khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên rừng. D. Đều có khí hậu lạnh, giàu tài nguyên thủy sản
Câu 8. Nền nông nghiệp các nước Tây Nam Á kém phát triển không phải do
A. đất trồng ít. B. nhiều hoang mạc. C. nguồn nước khan hiếm. D. khí hậu nhiệt đới ẩm.
Câu 9. Khí hậu của Trung Á khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới thì có thể phát triển trồng
A. lúa gạo. B. lúa mì. C. bông. D. cao lương.
Câu 10. Tài nguyên mang lại nhiều hạnh phúc nhưng cũng mang lại nhiều đau thương cho Tây Nam Á là
A. than đá, kim cương và vàng. B. dầu mỏ, khí đốt, nguồn nước ngọt.
C. uran, boxit, thiếc. D. đồng, photphat, năng lượng Mặt Trời.
Câu 11. Nguyên nhân nào làm cho Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh của nhiều cường quốc?
A. Có nguồn dầu mỏ dồi dào. B. Có vị trí địa - chính trị quan trọng.
C. Là nơi có nhiều tôn giáo. D. Tồn tại nền văn minh cổ đại rực rỡ.
Câu 12. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến nhiều tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan tăng cường hoạt động ở
Tây Nam Á và Trung Á?
A. Có dầu mỏ và vị trí địa - chính trị quan trọng. B. Có dầu mỏ và Hồi giáo cực đoan.
C. Đa sắc tộc và đa tôn giáo. D. Tranh giành đất đai và nguồn nước ngọt.
Câu 13. Vấn đề nảy sinh lâu dài và cần được giải quyết ở Tây Nam Á là
A. dịch bệnh hoành hành. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo.
C. phân biệt chủng tộc. D. nạn khủng bố.
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho khu vực Tây Nam Á và Trung Á mất ổn định và
đói nghèo gia tăng?
A. Tranh giành đất đai, tài nguyên dầu mỏ, nguồn nước. B. Sự can thiệp của các thế lực nước ngoài.
C. Sự xung đột tôn giáo, sắc tộc, đảng phái. D. Duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài.
Câu 15. Nguyên nhân chính dẫn đến xung đột dai dẳng giữa Ixraen và Palextin là
A. tranh giành nguồn nước và đất đai. B. bất đồng về tôn giáo và các tổ chức cực đoan.
C. tranh giành khai thác tài nguyên dầu mỏ. D. sự can thiệp của thế lực bên ngoài.
Câu 16: Tây Nam Á là một bộ phận lãnh thổ thuộc châu Á gồm 
A. 13 nước. B. 20 nước C.  15 nước. D. 22 nước
Câu 17: Tây Nam Á là bộ phận lãnh thổ bao gồm
A. bán đảo A-ráp, cao nguyên I-ran và một số vùng đất tiếp giáp Địa Trung Hải, biển Ca-xpi, biển Đen. 
B. bán đảo A-rap, cao nguyền Đê-can và một số đảo trong vịnh Péc-xich.
B. bán đảo Arap, bán đảo Xi-nai, cao nguyên Mô-zăm-bich và các đảo ở Địa Trung Hải.
D. bán đảo A-ráp, cao nguyên I-ran và một số đảo thuộc Ân Độ Dương.
Câu 18: Vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á được tạo nên bởi sự tiếp giáp của các châu lục nào?
A. Vị trí giáp châu Mĩ - châu úc - châu Phi. B. Châu Á - châu Âu - châu Phi.
C. Châu Âu - châu Mĩ - châu Á. D. Châu Á - châu Âu - châu úc.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM HOA KÌ TỰ NHIÊN


Câu 1: Dân cư Hoa Kì sống tập trung chủ yếu ở
A. Nông thôn B. Các thành phố vừa và nhỏ
C. Các siêu đô thị D. Ven các thành phố lớn
Câu 2: Hoa Kì có dân số đông và tăng nhanh chủ yếu là do
A. tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. B. tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng.
C. dân nhập cư đông. D. chuyển cư nội vùng.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây giúp cho khu vực phía bắc và phía tây vùng Trung tâm thuộc phần lãnh thổ
Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phát triển mạnh ngành chăn nuôi?
A. Địa hình núi cao, nhiều đồng cỏ. B. Địa hình núi trẻ, cao nguyên rộng.
C. Địa hình đồi gò thấp, đất màu mỡ. D. Địa hình đồi gò thấp, đồng cỏ rộng.
Câu 4: Dân cư Hoa Kì tập trung với mật độ cao ở
A. Ven Thái Bình Dương B. Ven Đại Tây Dương
C. Ven vịnh Mê-hi-cô D. Khu vực Trung tâm
Câu 5: Các bang vùng Đông Bắc là nơi có mật độ dân cư đông đúc nhất Hoa Kì vì
A. nơi đây tập trung nhiều thành phố lớn. B. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
C. có địa hình thấp thuận tiện giao thông. D. có nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ.
Câu 6: Yếu tố tự nhiên nào sau đây gây thiệt hại nặng nề cho đời sống và sản xuất của người dân Hoa Kì?
A. Động đất, núi lửa. B. Bão, lũ lụt.
C. Bồn địa khô hạn. D. Xói mòn, sạt lở.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây giúp Hoa Kì hạn chế được những tiêu cực của đô thị hóa?
A. Dân sống ở thành thị đều có trình độ cao. B. Tỉ lệ dân thành thị thuộc loại cao thế giới.
C. Dân sống trong các thành phố vừa và nhỏ. D. Cơ sở hạ tầng đô thị vào loại nhất thế giới.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về đặc điểm phân bố dân cư Hoa Kì?
A. Dân cư phân bố rộng khắp lãnh thổ. B. Dân cư phân bố không đồng đều.
C. Dân cư đông đúc ở vùng phía tây. D. Dân cư thưa thớt ở vùng phía đông.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là không chính xác về đặc điểm dân cư của Hoa Kì?
A. Hoa Kì có số dân đông thứ ba trên thế giới. B. Hoa Kì là đất nước của những người xuất cư.
C. Thành phần dân cư Hoa Kì rất đa dạng. D. Phân bố dân cư Hoa Kì không đồng đều.
Câu 10: Địa hình có dạng lòng máng theo hướng Bắc – Nam của lãnh thổ Hoa Kì làm cho
A. các bang trong vùng núi Coóc-đi-e và phía Tây Bắc vùng Trung tâm thiếu nước nghiêm trọng.
B. các bang nằm ở ven vịnh Mê-hi-cô thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
C. thời tiết bị biến động mạnh, xảy ra nhiều lốc xoáy, vòi rồng và mưa đá.
D. các bang ở phía bắc và đông bắc thường có bão tuyết vào mùa đông.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây được xem là điểm giống nhau giữa các vùng tự nhiên Hoa Kì nằm ở trung tâm
Bắc Mĩ?
A. Giàu có về kim loại màu. B. Địa hình chủ yếu là gò đồi.
C. Có các đồng bằng ven biển. D. Diện tích rừng tương đối lớn.
Câu 12: Phần lãnh thổ chính của Hoa Kì nằm trong vành đai khí hậu cận nhiệt và ôn đới nên
A. có lợi thế tối ưu trong phát triển lâm nghiệp. B. có thể đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.
C. có điều kiện tốt để chăn nuôi gia súc lớn. D. việc khai thác hải sản có nhiều thuận lợi.
Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với dân cư Hoa Kì?
A. Số dân đứng thứ ba thế giới B. Dân số ăng nhanh, một phần quan trọng là do nhập cư
C. Dân nhập cư đa số là người Châu Á D. Dân nhập cư Mĩ La tinh nhập cư nhiều vào Hoa Kì
Câu 14: Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là
A. Nguồn lao động có trình độ cao B. Nguồn đầu tư vốn lớn
C. Làm phong phú thêm nền văn hóa D. Làm đa dạng về chủng tộc
Câu 15:  Thành phần dân cư có số lượng đứng đầu ở Hoa Kì có nguồn gốc từ
A. Châu Âu       B.Châu Phi C. Châu Á       D.Mĩ La tinh
Câu 16: Thành phần dân cư có số lượng đứng thứ hai ở Hoa Kì có nguồn gốc từ
A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu Á D. Mĩ La tinh
Câu 17: Dân cư Hoa Kì hiện nay đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang
A. Phía Nam và ven bờ Đại Tây Dương B. Phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương
C. Phía Bắc và ven bờ Thái Bình Dương D. Phía Tây và ven bờ Đại Tây Dương
Câu 18: Trong quá trình phát triển nền kinh tế Hoa Kì, đặc điểm nào sau đây của vị trí địa lí là ưu thế lớn
nhất?
A. Giáp hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương  B. Ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ
C. Trong khu vực kinh tế năng động Châu Á - Thái Bình Dương  B. Gần khu vực Mĩ La tinh giàu tài nguyên.
Câu 19: Chia lãnh thổ chính của Hoa Kì ra hai Dhần gần bằng nhau là vĩ tuyến: 
A. 30°B B. 35°B C. 40°B D. 45°B
Câu 20: Phần lớn lãnh thổ Hoa Kì có khí hậu:
A. Cận nhiệt gió mùa B. Cận nhiệt địa trung hải 
C. Ôn đới lục địa D. Ôn đới hải dương
Câu 20: Nơi hai dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, là ngư trường lớn của ioa Kì thuộc vùng biển phía:
A. Tây bắc B. Tây nam  C. Nam D. Đông bắc
Câu 21: Vùng thường bị bão lớn, lốc xoáy trên lãnh thổ Hoa Kì là:
A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam
Câu 22: Dãy núi nào dưới đây có hướng đông bắc - tây nam?
A. A-pa-lát B. Ca-xca-đơ C. Thạch Sơn D. Xi-e-ra Nê-va-đa
Câu 23: Chảy ra Thái Bình Dương là sông:
A.Cô-lum-bi-a B. Ô-hai-ô C. Riô Grăn-đê D. Xanh Lô-ren-xơ
Câu 24: Sông nào dưới đây phát nguồn từ hệ thống Thạch Sơn?
A. Cô-lum-bi-a B. Cô-lô-ra-đô C. Riô Grăn-đê D. Cả ba sông trên
Câu 25: Sông nào dưới đây không phát nguồn từ hệ thống Thạch Sơn?
A. Cô-lô-ra-đô B. Mi-xi-xi-pi C. Mi-xu-ri D. Riô Grăn-đê
 Câu 26: Các dãy núi ở miền Tây Hoa Kì đã:
A. Cung cấp cho Hoa Kì phần lớn khoáng sản cần thiết. B. Tạo ra các vùng khí hậu khô hạn ở phía tây
C. Làm cho việc giao thông giữa Hoa Ki với các nước láng giềng khó khăn.
D. Giúp cho lãnh thổHoa Kì tránh khỏi các cơn bão lan.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM HOA KÌ KINH TẾ
Câu 1: Phát biểu nào sau dây đúng với ngành công nghiệp của Hoa Kì?
A. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP ngày càng tăng nhanh.
B. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng hóa xuất khẩu.
C. Công nghiệp tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì.
D. Hiện nay, các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven Thái Bình Dương.
Câu 2: Ngành công nghiệp Hoa Kì hiện nay có đặc điểm chủ yếu:
A. là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu.
B.là ngành tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Hoa Kì.
C. tỉ trọng trong GDP có xu hướng tăng lên.
D. khai thác là ngành có giá trị cao nhất trong cơ cấu công nghiệp.
Câu 3: Nền kinh tế Hoa Kì là nền kinh tê thị trường điển hình, biểu hiện ở:
A. Sự phát triển kinh tê phụ thuộc rất lớn vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ trong nước.
B. Hoạt động kinh tê-xã hội dựa trên cơ sở mối quan hệ cung-cầu. 
C. Sự liên kêt chặt chẽ, linh hoạt giữa sản xuất và tiêu thụ.
D. Tất cả các biểu hiện trên.
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng về nền nông nghiệp Hoa Kì?
A. Sản xuât nông nghiệp có tính chuyên môn hóa cao.
B. Số lượng trang trại tăng nhưng diện tích bình quân giảm.
C. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh.
D. Hoa Kì là nước xuât khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
Câu 5: Các nông sản chủ yếu của khu vực phía nam Hồ Lớn là:
A. Bông, mía, lúa gạo, thịt, sữa B. Bông, lúa mì, củ cải đường, thịt, sữa
C. Lúa mì, ngô, củ cải đường, thịt, sữa D. Lúa mì, mía, đậu tương, thịt, sữa
Câu 6: Nhận định nào không đúng với ngành dịch vụ của Hoa Kỳ hiện nay:
A. Dịch vụ là sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kì B.Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
C. Hoạt động dịch vụ chủ yếu là du lịch D. Hoạt động dịch vụ rất đa dạng
Câu 7:  Chăn thả trâu, bò trên đồng cỏ tự nhiên là hoạt động chủ yếu ở:
A. Vùng núi phía Tây B.Vùng núi phía đông
C. Ven vịnh Mêhicô D. Bán đảo Alaxca
Câu 8: Đặc điểm nào không thể hiện tính chất siêu cường về kinh tế của Hoa Kỳ:
A. Tổng GDP lớn nhất thế giới
B.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới
C. Tốc độ tăng trưởng ổn định, trừ những năm bị khủng hoảng
D. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.
Câu 9: Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì là:
A. Nông nghiệp B.Ngư nghiệp C. Tiểu thủ công nghiệp D. Công nghiệp
Câu 10: Tính chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kỳ được thể hiện ở đặc điểm.
A. Chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh B. Hình thành các vùng chuyên canh
C. Sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu trong nước D. Chỉ sản xuất 1 loại nông sản nhất định
Câu 11: Ở Hoa Kỳ, dầu khí tập trung nhiều nhất ở khu vực:
A. Vùng phía Tây B.Vùng Trung Tâm C. Vùng phía Đông D. Bang Alaxca
Câu 12: Quần đảo Haoai của Hoa Kỳ có tiềm năng lớn về
A. Hải sản , lâm sản B.Hải sản, khoáng sản C. Hải sản, giao thông vận tải D. Hải sản, du lịch
Câu 13: Nơi tập trung các trung tâm công nghiệp dày đặc nhất Hoa Kỳ là:
A. Đông Bắc B.Tây Bắc C. Tây Nam D. Đông Nam
Câu 14: Ngành công nghiệp khai khoáng của Hoa Kì đứng thứ ba thế giới về khai thác:
A. Vàng, bạc B.Đồng, chì C. Phốt phát, môlipđen. D. Dầu mỏ.
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi chủ yếu để phát triển kinh tế của Hoa Kì?
A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có. B. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào.
C. Nền kinh tế không bị chiến tranh tàn phá. D. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời.
Câu 16:  Ý nào sau đây là đúng khi nói về nền kinh tế Hoa Kì?
A Nền kinh tế không có sức ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới. B. Nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao.
C. Nền kinh tế bị phụ huộc nhiều vào xuất, nhập khẩu. D. Nền kinh tế có quy mô nhỏ.
Câu 17: Ý nào sau đây là đúng khi nói về sự phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ Hoa Kì?
A. Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới.
B. Ngành ngân hàng và tài chính chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ nước mình.
C. Thông tin liên lạc rất hiện đại, nhưng chỉ phục vụ nhu cầu trong nước.
D. Ngành du lịch phát triển mạnh, nhưng doanh thu lại rất thấp.
Câu 18: Ngành công nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng hóa xuất khẩu của cả nước ở Hoa Kì là
A. Chế biến. B. Điện lực. C. Khai khoáng. D. Cung cấp nước, ga, khí, …
Câu 19: Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay của Hoa Kì, các ngành nào sau đây có tỉ trọng ngày càng
tăng?
A. Luyện kim, hàng không – vũ trụ. B. Dệt, điện tử.
C. Hàng không - vũ trụ, điện tử. D. Gia công đồ nhựa, điện tử.
Câu 20: Hoạt động điện lực nào sau đây ở Hoa Kì không sử dụng nguồn năng lượng sạch, tái tạo?
A. Nhiệt điện B. Điện địa nhiệt. C. Điện gió. D. Điện mặt trời.
Câu 21: Các ngành sản xuất chủ yếu ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là
A. Luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, điện tử. B. Đóng tàu, dệt, chế tạo ô tô, hàng không – vũ trụ.
C. Hóa dầu, hàng không – vũ trụ, dệt, luyện kim. D. Luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, dệt, hóa chất
Câu 22 : Nền kinh tế Hoa Kì có đặc điểm
A. Quy mô lớn B. Nền kinh tê thị trường điển hình
C. Tính chuyên môn hóa cao D. Tất cả các đặc điểm trên
Câu 23: Cơ cấu giá tri sản xuât nông nghiệp Hoa Kì co sự chuyên dich theo hướng:
A. Giảm mạnh tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng mạnh tỉ trọng của ngành chăn nuôi.
B. Giảm tỉ trọng đóng góp của hoạt động thuân nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
C. Giảm mạnh tỉ trọng của ngành trồng cây lương thực, tăng mạnh tỉ trọng của ngành trồng cây ăn qua. 
D. Giảm mạnh tỉ trọng chăn nuôi, tăng tỉ trọng trồng trọt
Câu 24 : Ngày nay các vành đai chuyên canh cùa Hoa Kì dược đa canh hoá là vì nguyên nhân nào sau dây?
A. Khí hậu của Hoa Kì đã bị biến đổi theo khí hậu toàn cầu.
B. Quy mô đất đai có sự thay đổi trong quá trình canh tác.
C. Do sự khủng hoảng thừa sản phẩm nông nghiệp trên thị trường thế giới và khủng hoảng thiếu trên
thị trường nội địa.
D. Hình thức trang trại không mang lại sản phẩm có chất lượng tốt. 
Câu 25: Năm 2003, cơ cấu lao dộng của Hoa Kì trong các ngành kinh tế được sắp xếp từ khu vực I, II và III là
A. 4% - 21% - 75%. B. 2% - 23% - 75%. C. 7% - 23% - 70%. D. 0,5% -19,5% - 80%.
Câu 26: Năm 2004, Hoa Kì nhập siêu là 707,2 tỉ USD, điều này phản ánh
A. nền kinh tế Hoa Kì không còn dẫn đầu thế giới.
B. nền kinh tế Hoa Kì bị khủng hoảng nghiêm trọng.
C. thị trường Hoa Kì đang bị thu hẹp. Các ngành nông nghiệp đang bị giảm sút.
D. không đủ kết luận được sự tụt dốc của nền kinh tế Hoa Kì.
Câu 27: Yếu tô" giúp cho Hoa Kì dưa tài nguyên của lãnh thổ vào được guồng máy sản xuất chính là
A. hệ thống giao thông vận tải rộng lớn với phương tiện hiện đại.
B. sự mở rộng các vành đai nông nghiệp và các vùng công nghiệp,
C. do quá trình định cư của dân cư Hoa Kì trên lãnh thổ.
D. nhờ nguồn tài nguyên bố trí đều trên lãnh thổ.

EU LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI

Câu 1: Trong ngoại thương EU hạn chê nhập các mặt hàng nào sau đây?

A. Dầu khí.

B. Dệt, da.

C. Than, sắt.
D. Hàng điện tử.

Câu 2: Trong những quy định của WTO, quy định Eu không tuân thủ là

A. không trợ cấp hàng nông sản.

B. nhận dầu tư của nước ngoài.

C. mở cửa thị trường cho các nước thành viên.

D. chuyển giao khoa học kĩ thuật cho các nước khác.

Câu 3: Cơ quan quyền lực cao nhất của EU là

A. Tòa án châu Âu.

B. Hội đồng bộ trưởng.

C. Hội đồng châu Âu.

D. Ủy ban liên minh châu Âu.

Câu 4: Gây trở ngại lớn nhất cho việc phát triển của EU là sự khác biệt về

A. Chính trị, xã hội.

B. Dân tộc, văn hóa.

C. Ngôn ngữ, tôn giáo.

D. Trình độ phát triển.

Câu 5: Trụ sở của Liên Minh châu Âu hiện nay được đặt ở

 A. Bruc – xen (Bỉ)

 B. Béc Lin (Đức)

 C. Pa ri (Pháp)

 D. Matx-cơ-va (Nga)

Câu 6: Nhận xét không đúng về GDP của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản vào năm 2004 là

 A. Lớn hơn Hoa Kỳ.

 B. Lớn hơn Nhật Bản.

 C. Lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.

 D. Nhỏ hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.

Câu 7:  Tính đến tháng 1-2007, các nước vùng lãnh thổ là thành viên của Liên minh Châu Âu ( EU) là

 A. 25
 B. 26

 C.27

 D.28

Câu 8: Nhận xét đúng về tỉ trọng của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản trong xuất khẩu của thế giới vào năm
2004 là

 A. Tương đương với Hoa Kỳ.

 B. Tương đương với Nhật Bản.

 C. Lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.

 D. Nhỏ hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.

Câu 9:  Năm 2005, số dân của EU là

 A. 459,7 triệu người.

 B. 495,7 triệu người.

 C. 549,7 triệu người.

 D. 475,9 triệu người.

Câu 10: Nhận xét đúng về số dân của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản vào năm 2005 là

 A. Bằng Nhật Bản.

 B. Nhỏ hơn Hoa Kỳ.

 C. Lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.

 D. Nhỏ hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.

Câu 11: Năm 2004, so với toàn thế giới dân số của EU chiếm

 A. 5,2%

 B. 6,5%

 C. 7,1%

 D. 7,5%

Câu 12:  Năm 2004, ngành sản xuất ô tô của EU chiếm

 A. 21% của thế giới.

 B. 23% của thế giới.

 C. 26% của thế giới.

 D. 28% của thế giới.


Câu 13: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU?

 A. Pháp.       

 B. Đức.

 C. Anh.       

 D.Thụy Điển.

Câu 14: Nước nằm gữa châu Âu, nhưng hiện nay chưa gia nhập EU là

 A. Thụy Sĩ.       

 B.Ai-len.

 C. Na Uy.       

 D.Bỉ.

Câu 15: Lĩnh vực nào sau đây không phải là mục đích của EU?

 A. Kinh tế.       

 B.Luật pháp.

 C. Nội vụ.       

 D.Chính trị.

Câu 16:  Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?

 A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.

 B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bọ nền kinh tế thế giới.

 C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.

 D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngoài.

Câu 17: Vào năm 2004, so với Hoa Kì, EU có

 A. Số dân nhỏ hơn.

 B. GDP lớn hơn.

 C. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP nhỏ hơn.

 D. Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới nhỏ hơn.

Câu 18: Biểu hiện nào chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?

 A. Số dân lớn gấp 1,6 lần Hoa Kì.

 B. GDP vượt Hoa Kì và chiếm tới 33,5% trong giá trị xuất khẩu thế giới.
 C. Số dân đạt 507,9 triệu người.

 D. Số dân gấp 4,0 lần Nhật Bản.

Câu 19: Kinh tế của EU phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

 A Tài nguyên của các nước thành viên EU.

 B. Các nước có nền kinh tế vượt trội, 

 C. Sự đầu tư của các khối kinh tế thế giới. 

 D. Hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nước và bên ngoài tể chức. 

Câu 20: Đồng tiền chung châu Âu EURO bắt đầu sử dụng ở châu Âu vào

 A. năm 1997

 B. năm 2000

 C. năm 1999

 D. năm 2001

Câu 21: Đồng Euro so với đồng Đôla Mĩ có ưu thế và hạn chế là

 A. có khả năng lưu hành mạnh trên thế giới hơn đồng Đôla.

 B. có giá trị hơn đồng Đôla, nhưng khả năng lưu hành yếu hơn đồng Đôla.

 C. có giá trị thấp hơn đồng Đôla, lưu thông yếu hơn đồng Đôla.

 D. chỉ có giá trị lưu hành trong các nước EU, không có khả năng trao đổi quốc tế.

Câu 22: 6 nước nào sau đây có vai trò sáng lập EU?

 A. Anh, Pháp, Bỉ, Đức, Thuỵ Sĩ, I-ta-li-a.

 B. Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, I-ta-li-a.

 C. Bồ Đào Nha, Ba Lan, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Đức.

 D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Đức, Bỉ. 

Câu 23: Đến đầu năm 2007, EU đã có số nước thành viên là 

  A. 15 nước.

 B. 25 nước.

  C. 20 nước.

 D. 27 nước.

EU HỢP TÁC LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN


Câu 1: Một tổ chức liên kết kinh tế khu vực có nhiều thành công trên thế giới và hiện nay trở thành một trung
tâm kinh tế hàng đầu thế giới là

 A. EU (Liên Minh Châu Âu)

 B. NAFTA (Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ)

 C. ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)

 D. MERCOUSUR (Thị trường chung Nam Mỹ)

Câu 2: Bước tiến mới của nền kinh tế EU năm 1990 là

 A. tự do lưu thông dịch vụ

 B. tự do lưu thông hàng hóa

 C. sử dụng đồng tiền chung ơrô

 D. tự do di chuyển

Câu 3: Hoạt động nào sau đây không hực hiện trong liên kết vùng?

 A. Đi sang nước láng giềng làm việc trong ngày.

 B. Xuất bản phẩm với nhiều thứ tiếng.

 C. Các trường học phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung.

 D. Tổ chức các hoạt động chính trị.

Câu 4: Đồng tiền chung của EU đã được đưa vào giao dịch, thanh toán là

 A. Ơ-rô

 B. Rup

 C. Bảng

 D. Lira

Câu 5: Tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt (Airbus) có trụ sở ở

 A. Tu-lu-dơ (Pháp)

 B. Ma-đrit (Tây Ban Nha)

 C. Bruc-xen (Bỉ)

 D. Hăm – buốc (Đức)

Câu 6: Tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt (Airbus) do các nước sáng lập

 A. Đức, Pháp, Anh

 B. Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Đức


 C. Pháp, Đức, Tây Ban Nha

 D. Anh, Tây Ban Nha, Pháp

Câu 7: Đường hầm giao thông dưới biển nối Anh với châu Âu lục địa nằm trên biển

 A. Biển Bắc

 B. Biển Măng-sơ

 C. Biển Ban-tích

 D. Biển Ti-rê-nê

Câu 8: Trong hợp tác sản xuất máy bay E-bớt nơi lắp ráp cuối cùng ở

 A. Tây Ban Nha

 B. Pháp

 C. Đức

 D. Anh

Câu 9: Việc sử dụng đồng tiền chung ơ-rô ở EU có tác dụng

 A. xóa bỏ cách biệt kinh tế - xã hội giữa các nước

 B. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường

 C. phát triển kinh tế của từng nước

 D. tự do lưu thông tiền vốn

Câu 10: Ý nào sau đây là biểu hiện của thuận lợi trong tự do lưu thông của Liên minh châu Âu?

 A. tự do di chuyển

 B. tự do lưu thông hàng hóa

 C. tự do lưu thông dịch vụ

 D. tự do lưu thông tiền vốn

Câu 11: Ý nào sau đây là biểu hiện tích cực của Liên minh châu Âu?

 A. tự do lưu thông dịch vụ

 B. tự do lưu thông hàng hóa

 C. tự do di chuyển

 D. tự do lưu thông tiền vốn

Câu 12: Các nước sáng lập và phát triển tổ hợp CÔNG NGHIỆP hàng không E-bớt (Airbus) gồm:
 A. Đức, Pháp, Tây Ban Nha.

 B. Đức, Pháp, Đan Mạch.

 C. Đức, Pháp, Anh.

 D. Đức, Pháp, Thụy Điển.

Câu 13: Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực

 A. Biên giới của EU.

 B. Nằm giữa mỗi nước của EU.

 C. Nằm ngoài EU.

 D. Không thuộc EU.

Câu 10: Đồng tiền chung châu Âu EURO bắt đầu sử dụng ở châu Âu vào

 A. năm 1997

 B. năm 2000

 C. năm 1999

 D. năm 2001

Câu 11:  Đồng Euro so với đồng Đôla Mĩ có ưu thế và hạn chế là

 A. có khả năng lưu hành mạnh trên thế giới hơn đồng Đôla.

 B. có giá trị hơn đồng Đôla, nhưng khả năng lưu hành yếu hơn đồng Đôla.

 C. có giá trị thấp hơn đồng Đôla, lưu thông yếu hơn đồng Đôla.

 D. chỉ có giá trị lưu hàng trong các nước EU,không có khả năng trao đổi quốc tế.

Câu 12: 6 nước nào sau đây có vai trò sáng lập EU?

 A. Anh, Pháp, Bỉ, Đức, Thuỵ Sĩ, I-ta-li-a.

 B. Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, I-ta-li-a.

 C. Bồ Đào Nha, Ba Lan, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Đức.

 D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Đức, Bỉ. 

Câu 13: Đến đầu năm 2007, EU đã có số nước thành viên là 

 A. 15 nước.

 c. 25 nước.

 C. 20 nước.
 D. 27 nước

Câu 14: Khi phá bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước EU sẽ có , hưởng đến kinh tế của các nước trong khôi là

 A. giảm lợi tức thu từ thuê nhập khau, hạn che phát triên kinh tí

 B. làm tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá cua nhau, 

 C. tạo điều kiện giảm giá hàng, lưu thông thuận lợi.

 D. dỡ khâu kiểm soát hàng hoá khi qua cửa khâu của nhau.

Câu 16: Nước nào dưới đây trong khối EU chưa sử dụng đồng Euro?

 A. Lúc-xăm-bua.

 B. Ai-len

 C. Xlô-vê-ni-a.

 D. Anh.

Câu 17: Quy định của EU với các nước thành viên trong quan hệ kinh tế với các nước ngoài khối là

 A. có quyền tranh thủ phát triển thương mại với tất cả các nước ngoài khối.

 B. không được quan hệ thương mại với các nước ngoài khối.

 C. tuân thủ chính sách thương mại chung trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối.

 D. vừa tuân thủ chính sách thương mại chung, nhưng vẫn có quyền quan hệ thương mại với các
nước ngoài khối khi cần thiết.

Câu 18:Người Bồ Đào Nha có thể mở tài khoản tại Pháp như người Pháp là nhờ EU có chính sách

 A. tự do lưu thông tiền vốn trong EU.

 B. tự do lưu thông hàng hoá trong EU.

 C. tự do lưu thông dịch vụ trong EU

 D. tự do di chuyển, cư trú, làm việc trong EU

Bài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ


Tiết1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinh tế.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ (lược đồ) để thấy được đặc điểm địa hình, sự phân bố
khoáng sản, dân cư của Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư Hoa Kì.
3. Thái độ
- Có thái độ nhận thức đúng đắn trong khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
NỘI DUNG
* Diện tích: > 9857 triệu km2
* Dân số: 331,967 triệu người (2020)
* Thủ đô: Oa-sin-tơn
I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
1. Lãnh thổ
Gồm 3 bộ phận:
- Lãnh thổ ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ (>8 triệu km2)
- Bán đảo A-la-xca.
- Quần đảo Ha-oai giữa Thái Bình Dương.
=> Lãnh thổ cân đối, rộng lớn, dạng hình khối thuận lợi cho phân bố sản xuất và phát triển
giao thông. khí hậu ở Hoa Kì phân hoá rất sâu sắc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, từ
ven biển vào nội địa.
2. Vị trí địa lí
a. Đặc điểm
- Nằm ở bán cầu Tây, kéo dài từ: 25oB-44oB.
- Nằm giữa hai đại dương lớn ĐTD và TBD
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và Mĩ La tinh.
b. Ý nghĩa
- Nằm cách xa trung tâm thế giới nên không bị chiến tranh tàn phá mà giàu lên nhờ chiến
tranh.
- Giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế biển.

- Có thị trường tiêu thụ tại chổ rộng lớn.


II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2. Alaxca và Ha-oai:
Vùng Đặc điểm TN Ý nghĩa
Alaxca - Là bán đảo nằm ở tây bắc Phát triển CN khai khoáng, thủy sản
Bắc Mĩ.
- Nhiều núi cao, khí hậu lạnh
giá, giàu dầu khí, thủy sản.
Ha-oai - Là quần đảo giữa TBD. Có tiềm năng lớn về hải sản, du lịch
và hàng hải.
- Nhiều đảo núi lửa, san hô;
khí hậu nhiệt đới ẩm.
III. DÂN CƯ
1. Gia tăng dân số
- Có dân số đông thứ 3 thế giới, chiếm 4,25% DS thế giới (Sau Trung Quốc và Ấn Độ)
- Tăng nhanh chủ yếu do nhập cư -> Nguồn vốn, nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.
- Dân số có xu hướng già hoá.
2. Thành phần dân cư:
Đa dạng, phức tạp:
- Gốc châu Âu: chiếm 83%.
- Châu Á, Mĩ La tinh:6%
- Châu Phi: >10%.
- Người bản địa:1%
ÄTạo nên tính năng động của dân cư, văn hoá đa dạng ÄSự bất bình đẳng giữa các nhóm dân
cư ->Khó khăn cho sự phát triển kinh tế.
3. Phân bố dân cư
- Phân bố không đồng đều:
+ Tập trung đông đúc ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
+ Vùng núi phía Tây, vùng trung tâm dân cư thưa thớt.

- Dân cư thành thị chiếm: 79% (2004).


Tiết 2. KINH TẾ
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế - xã hội của Hoa Kì, vai trò của một số ngành
kinh tế chủ chốt, sự chuyển dịch cơ cấu ngành và sự phân hoá lãnh thổ của nền kinh tế Hoa
Kì.
- Ghi nhớ một số địa danh
2. Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ kinh tế chung của Hoa Kì để phân tích đặc điểm các ngành kinh tế của Hoa
Kì.
- Phân tích số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia: so sánh giữa
các ngành kinh tế của Hoa Kì
3. Thái độ
-HS có thái độ tôn trọng những thành tựu to của nền kinh tế Hoa Kì đã đạt được và có ý thức
học tập góp phần xây dựng đất nước.
NỘI DUNG
I. QUY MÔ NỀN KINH TẾ.
- Có quy mô nền kinh tế lớn nhất thế giới.
- Tổng GDP(16.049 tỉ USD 2013) chiếm ¼ của thế giới (lớn hơn GDP của châu Á, gấp 14 lần GDP
của châu Phi).
- GDP/ người rất cao: 48.555 USD (2013).
* Nguyên nhân:
+ Vị trí thuận lợi, tài nguyên giàu có.
+ Lao động đông, trình độ cao
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
II. CÁC NGÀNH KINH TẾ

Dựa vào SGK, hoàn thành phiếu học tập:


Các ngành dịch vụ Đặc điểm
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2004: 2344,2 tỉ USD.
- Chiếm 12% tổng kim ngạch ngoại thơng thế giới.
Ngoại thương - Thường xuyên nhập siêu.
- Năm 2004 nhập siêu 707,2 tỉ USD.
- Hiện đại nhất thế giới.
- Hàng không: nhiều sân bay nhất thế giới, 30 hãng hàng không,
1/3 tổng số hành khách so với thế giới.
Giao thông vận tải
- Đường bộ: 6,443 triệu km đường ôtô, 226,6 nghìn km đường sắt.
- Vận tải biển và đường ống rất phát triển.
- Tài chính:
+ Có mặt trên toàn thế giới → nguồn thu lớn, nhiều lợi thế.
+ 600 000 tổ chức ngân hàng.
+ Thu hút 7 triệu lao động.
Tài chính, thông tin - Thông tin liên lạc:
liên lạc, du lịch
+ Rất hiện đại, cung cấp cho nhiều nước.
+ Nhiều vệ tinh, thiết lập hệ thống định vị toàn cầu.
- Du lịch:
+ Phát triển mạnh: 1,4 tỉ lượt ngườii du lịch trong nước, 50 triệu
khách nước ngoài (2001).
+ Doanh thu năm 2004: 74,5 tỉ USD.
* Phiếu học tập 2b và thông tin phản hồi.
Các ngành CN Đặc điểm
- Chiếm 82,4% giá trị hàng xuất khẩu của cả nước.
Công nghiệp chế biến
- Thu hút 40 triệu lao động (2000).
- Gồm: nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử.
Công nghiệp điện lực
- Các loại khác: điện địa nhiệt, điện từ gió, điện mặt trời...
- Nhất thế giới: phốt phát, môlip đen.
Công nghiệp khai thác - Nhì thế giới: vàng, bạc, đồng, chì...
- Ba thế giới: dầu mỏ.

Sự thay đổi trong công nghiệp

- Giảm: dệt, luyện kim, đồ nhựa...


Cơ cấu ngành
- Tăng: Công nghiệp hàng không, vũ trụ, điện tử...
- Trước đây:chủ yếu ở vùng Đông Bắc (LK, đóng tàu, ôtô, hoá chất).
Phân bố - Hiện nay: Mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương
(công nghiệp hàng không vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông).

Bài 7 - LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)


Tiết 1: EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được quá trình hình thành và phát triển của EU.
- Chứng minh được rằng: EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới; tổ chức thương
mại hàng đầu thế giới.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết các nước thành viên EU.
- Quan sát hình vẽ để trình bày về các liên minh, hợp tác chính của EU.
- Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để thấy được vai trò của EU trong nền
kinh tế thế giới.
NỘI DUNG
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
- Số lượng các thành viên tăng liên tục. Từ 6 thành viên (1957) lên 27 thành viên (hiện nay)
- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lí.
- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
1. EU - trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới:
- EU đứng đầu thế giới về GDP (2005).
- Dân số chỉ chiếm 8% thế giới nhưng chiếm 26,5% tổng giá trị kinh tế của thế giới và tiêu
thụ 19% năng lượng của thế giới (2004).
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
- EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới.
- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/ GDP của EU đều đứng đầu
thế giới, vượt xa Hoa Kì, Nhật Bản.
Tiết 2: EU - HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu và việc sử
dụng đồng tiền chung ơ- rô.
- Chứng minh rằng sự hợp tác, liên kết đã đem lại những lợi ích kinh tế cho các nước thành
viên EU.
2. Kĩ năng
- Phân tích các sơ đồ, lược đồ có trong bài học.
- Liên hệ với thực tiển ở khu vực và nước ta.
3. Thái độ: HS nhận thấy sự cần thiết phải xây dựng một liên kết khu vực để phát triển bền
vững.
NỘI DUNG
I. THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU
1.Tự do lưu thông
- EU thiết lập thị trường chung châu Âu từ 1/1/1993.
- Bốn mặt tự do lưu thông là
+ Tự do di chuyển.
+ Tự do lưu thông dịch vụ.
+ Tự do lưu thông hàng hoá.
+ Tự do lưu thông tiền vốn.
- Ý nghĩa của tự do lưu thông:
+ Xoá bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế.
+ Thực hiện một chính sách thương mại với các nước ngoài liên minh châu Âu.
+ Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU đối với các trung tâm
kinh tế lớn trên thế giới.
2. Eu ro (Ơ-rô) - Đồng tiền chung của EU:
- Đồng tiền chung của ơ-rô được đưa vào sử dụng ở EU từ 1/1/1999.
- Năm 2014, có 18 nước sử dụng ơ-rô làm đồng tiền quốc gia.
* Lợi ích của việc sử dụng Ơ-rô:
+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường nội địa châu Âu.
+ Thủ tiêu rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
+ Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
II. HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
Nội dung hợp tác Các nước hợp tác Lợi ích mang lại
Sản xuất máy bay E- Có sự hợp tác của Cạnh tranh có hiệu quả với các hảng
bớt Đức, Anh, Pháp và sản xuất máy bay hàng đầu của Hoa
Tây Ban Nha Kì.
Đường hầm giao Hợp tác xây dựng Vận chuyển hàng hoá thuận lợi từ
thông dưới biển Măng giữa Anh và Pháp. Anh sang lục địa châu Âu và ngược
sơ lại.
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mỹ La Tinh là do
A. sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội. B. mâu thuẫn giữa các sắc tộc.
C. các cuộc cải cách ruộng đất không triệt để. D. sự bảo thủ của tôn giáo (Thiên chúa
giáo).
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh
B. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng
C. Chính quyền ngày càng can thiệp sâu vào nền kinh tế
D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Câu 3. Nguyên nhân chính làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên là
A. hiệu ứng nhà kính. B. lượng O2 trong khí quyển tăng đáng kể.
C. băng ở 2 cực tan nhanh. D. lượng CO2 trong khí quyển tăng đáng kể.
Câu 4. Phạm vi hoạt động rộng lớn, nắm nhiều nguồn của cải vật chất, chi phối nhiều ngành kinh tế quan
trọng là
A. Tổ chức thương mại thế giới. B. Ngân hàng thế giới.
C. Liên minh châu Âu. D. các công ti xuyên quốc gia.
Câu 5. Hưởng lợi từ việc khai thác khoáng sản ở Châu Phi là
A. chính phủ. B. nông dân địa phương.
C. các công ty trong nước. D. các công ty tư bản nước ngoài.
Câu 6. Bốn trụ cột của công nghệ hiện đại là: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật
liệu và
A. công nghệ năng lượng . B. công nghệ máy tính.
C. công nghệ gen. D. công nghệ na - nô.
Câu 7. Nguồn tài nguyên khoáng sản chính của Tây Nam Á là
A. than đá. B. dầu khí. C. kim loại màu. D. rừng và thủy năng.
Câu 8. Cảnh quan chủ yếu ở châu Phi là
A. rừng nhiệt đới khô. B. thảo nguyên.
C. hoang mạc, bán hoang mạc và xa van. D. rừng xích đạo.
Câu 9. Nguyên nhân chính làm tầng ô dôn bị suy giảm là
A. hiệu ứng nhà kính. B. lượng CO2 trong khí quyển tăng đáng kể.
C. băng ở hai cực tan nhanh. D. lượng CFCs trong khí quyển tăng đáng kể.
Câu 10. Thời điểm nào sau đây được coi là năm ra đời của Liên minh Châu Âu?
A. 1951.      B. 1957.      C. 1958.      D. 1967.
Câu 11. Dân số Hoa Kì tăng nhanh, chủ yếu do
A. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. B. nhập cư.
C. kết cấu dân số trẻ. D. số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
Câu 12. Từ đông sang tây, lãnh thổ nước Nga trải ra trên
A. 8 múi giờ.                       B. 9 múi giờ.
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói về tốc độ phát triển kinh tế khu vực Mỹ La -tinh
A. ngày càng tăng. B. không đều giữa các nước.
C. phụ thuộc vốn nước ngoài. D. không ổn định.
Câu 2. Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng trong khu vực Tây Nam Á là
A. Đạo Hindu B. Nho giáo C. Đạo Hồi D. Đạo Phật
Câu 3. Những nguồn tài nguyên bị khai thác mạnh ở châu Phi là
A. rừng và kim cương. B. rừng và đất nông nghiệp.
C. khoáng sản và ngà voi. D. khoáng sản và rừng.
Câu 4. Dân số già gây ra những hậu quả
A. kinh tế tăng trưởng không ổn định. B. thiếu lao động dự trữ, chi phí phúc lợi xã hội tăng.
C. thiếu lao động chân tay, dư lao động trí óc. D. ô nhiễm môi trường.
Câu 5. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người là chỉ số
A. GDP/ người. B. HDI. C. FDI. D. IQ.
Câu 6. Phần lớn các nước kinh tế phát triển phân bố ở
A. bán cầu Đông. B. bán cầu Bắc. C. bán cầu Nam. D. bán cầu Tây.
Câu 7. NICs là tên gọi tắt củ
A. các nước đang phát triển. B. các nước công nghiệp mới.
C. các nước phát triển. D. các nước chậm phát triển.
Câu 8. Miền Đông Bắc Hoa Kì sớm trở thành “cái nôi” của ngành công nghiệp, nhờ
A. dầu mỏ phong phú. B. giàu than và thủy điện.
C. đồng bằng rộng lớn. D. nhiều kim loại quý hiếm.
Câu 9. Đặc điểm khí hậu của khu vực Trung Á là
A. mưa theo mùa. B. khô hạn.
C. mùa đông có mưa lớn. D. nóng ẩm.
Câu 10. Đây không phải là mục đích chính của EU trong quá trình phát triển
A. xử lí các vấn đề về nhập cư.
B. tự do lưu thông hàng hóa và dịch vụ.
C. tự do lưu thông con người và tiền vốn.
D. hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp, nội vụ, an ninh, đối ngoại.
Câu 11. Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm
A. 1957.               B. 1958.                     C. 1967.                 D. 1993.
Câu 12. Đại bộ phận địa hình phần lãnh thổ phía Tây sông Ê – nít – xây của Liên Bang Nga là
A. đồng bằng và vùng trũng. B. núi và cao nguyên.
C.  đồi núi thấp và vùng trũng D. đồng bằng và đồi núi thấp.
Câu 1. Chất thải công nghiệp làm tăng lượng CO2 trong khí quyển gây ra hiện tượng
A. xuất hiện các bệnh dịch. B. hạn hán.
C. cháy rừng. D. hiệu ứng nhà kính.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Chính quyền ngày càng can thiệp sâu vào nền kinh tế.
C. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
D. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.
Câu 3. Hiện nay dân số thế giới đang biến đổi theo xu hướng
A. ngày càng già đi. B. tăng nhanh chưa từng có.
C. nam giới ngày càng tăng. D. ngày càng trẻ hơn.
Câu 4. Nguyên nhân nào đã dẫn đến tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La-tinh?
A. Nền công nghiệp phát triển quá nhanh.
B. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm.
C. Năng suất nông nghiệp lạc hậu.
D. Sự xâm lược ào ạt của các nước đế quốc.
Câu 5. Giải pháp đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố ở khu vực Tây Nam
Á và Trung Á là
A. tăng trưởng tốc độ phát riển kinh tế. B. nâng cao trình độ dân trí.
C. giải quyết việc làm. D. xóa đói giảm nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng.
Câu 6. Tổ chức nào sau đây là tổ chức toàn cầu?
A. WTO. B. NAFTA C. EU. D. ASEAN.
Câu 7. Nền văn minh rực rỡ của khu vực Tây Nam Á là
A. nền văn minh sông Nin. B. nền văn minh sông Hằng.
C. nền văn minh Lưỡng Hà. D. nền văn minh sông Ấn.
Câu 8. Cuộc xung đột kéo dài nhất ở Tây Nam Á là giữa hai quốc gia
A. I-ran và I rắc. B. I-rắc và Cô-oet.
C. I-Xra-en và Pa-le-xtin. D. I-rắc và I-xra-en.
Câu 9. Các tổ chức quốc tế như IMF, WB ngày càng phát triển mạnh, chứng tỏ
A. đầu tư nước ngoài tăng nhanh. B. thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. thương mại thế giới phát triển mạnh. D. các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Câu 10. Các đô thị lớn của Hoa Kì chủ yếu phân bố ở
A. vùng phía Tây. B. vùng phía Nam.
C. vùng Trung tâm. D. vùng Đông Bắc.
Câu 11. Cộng đồng châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợp nhất cộng đồng than và thép châu Âu,
cộng đồng kinh tế châu Âu, cộng đồng nguyên tử châu Âu vào năm
A. 1951.               B. 1957.              C. 1958.            D. 1967.
Câu 12. Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn là
A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Câu 1. Phần lớn dân cư ở Tây Nam Á là tín đồ của tôn giáo nào sau đây?
A. Hin đu giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo.
Câu 2. Xét về mặt kinh tế, các nước Mỹ La tinh phát triển chậm, thiếu ổn định và
A. thiếu đường lối phát triển kinh tế. B. phân hóa giàu nghèo sâu sắc.
C. lệ thuộc vào các thế lực bảo thủ của tôn giáo. D. phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
Câu 3. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là
A. sự xuất hiện và bùng nổ các công nghệ cao.
B. vai trò của các doanh nhân trở nên quan trọng.
C. sự xuất hiện và bùng nổ của nền công nghiệp hiện đại.
D. sự tham gia trực tiếp của các nhà khoa học vào quy trình sản xuất.
Câu 4. APEC là tên gọi tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Thị trường chung Nam Mĩ. B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
C. Liên minh châu Âu. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương.
Câu 5. Nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao được gọi là
A. nền kinh tế tri thức. B. nền kinh tế công nghệ hiện đại.
C. nền kinh tế công nghệ. D. nền kinh tế hàng hóa.
Câu 6. Khu vực nào trên thế giới có tỉ suất gia tăng dân số cao nhất?
A. Mĩ La Tinh B. Châu Đại Dương C. Châu Âu D. Châu Phi
Câu 7. Trong lịch sử, “Con đường tơ lụa” đã từng đi qua khu vực
A. Tây Nam Á. B. châu Phi. C. Mỹ La tinh. D. Trung Á.
Câu 8. Nhiều loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng là do
A. sự biến đổi khí hậu toàn cầu. B. sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
C. sự di dân trên thế giới. D. sự bùng nổ dân số.
Câu 9. Ai được hưởng lợi từ việc khai thác khoáng sản ở Châu Phi?
A. Nông dân địa phương. B. Chính Phủ.
C. Các công ty tư bản nước ngoài. D. Các công ty trong nước.
Câu 10. Về mặt tự nhiên, ranh giới phân chia lãnh thổ nước Nga thành hai phần Đông và Tây là
A. Dãy núi Uran.                       B. Sông Ê – nít – xây.
C. Sông Ô bi.                           D. Sông Lê na.
Câu 11. Thành phần dân cư của Hoa Kì chủ yếu có nguồn gốc nhập cư từ
A. châu Âu. B. châu Á. C. Mĩ La tinh. D. châu Phi.
Câu 12. Tổ chức kinh tế khu vực có nhiều liên kết thành công và hiện nay đã trở thành trung tâm kinh tế
hàng đầu thế giới là
A. Liên minh châu Âu (EU). B. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).

You might also like