You are on page 1of 140

Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước

NHẬN BIẾT
Câu 1. Mạng Internet phát triển đầu tiên ở quốc gia nào dưới đây?
D. Hoa Kì.
Câu 2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
A. khu vực II rất cao, khu vực III thấp.
B. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao.
C. khu vực I và III cao, khu vực II thấp.
D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao.
Câu 3. Quốc gia nào dưới đây có GDP/người ở mức cao?
A. Ấn Độ.
B. Hoa Kì.
C. Bra-xin.
D. LB Nga.
Câu 4. Các nước phát triển tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
A. Bắc Mĩ, Tây Âu, Ô-xtrây-li-a.
B. Nam Mĩ, Tây Âu, Ô-xtrây-li-a.
C. Bắc Mĩ, Đông Nam Á, Tây Âu.
D. Bắc Mĩ, Đông Á, Ô-xtrây-li-a.
Câu 5. Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là
A. Bắc Âu, Bắc Mĩ.
B. Đông Á, Tây Nam Á.
C. Bắc Mĩ, Trung Mĩ.
D. Tây Phi, Đông Phi.
Câu 6. Tiêu chí phân chia thành nước phát triển và nước đang phát triển không gồm

A. GNI/người.
B. cơ cấu kinh tế.
C. chỉ số HDI.
D. tuổi thọ trung bình.
Câu 7. Cơ cấu kinh tế là tập hợp
A. các ngành, lĩnh vực và bộ phận kinh tế.
1
B. các vùng, lĩnh vực và bộ phận kinh tế.
C. các ngành, khu vực và lĩnh vực kinh tế.
D. các vùng, các ngành và bộ phận kinh tế.
Câu 8. Các nước có GDP/người cao tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Á.
B. Trung Đông.
C. Bắc Mĩ.
D. Đông Âu.
Câu 9. Các nước có thu nhập ở mức thấp hiện nay hầu hết đều ở
A. châu Âu.
B. Bắc Mĩ.
C. châu Phi.
D. Bắc Á.
Câu 10. Các nước đang phát triển phân biệt với các nước phát triển bởi một trong
những tiêu chí là
A. GNI bình quân đầu người thấp hơn nhiều.
B. tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm thấp.
C. chỉ số chất lượng cuộc sống (HDI) cao.
D. dịch vụ có tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
Câu 11. Các quốc gia đang phát triển thường có
A. chỉ số phát triển con người thấp.
B. nên công nghiệp phát triển rất sớm.
C. thu nhập bình quân đầu người cao.
D. tỉ suất tử vong người già rất thấp.
Câu 12. Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào dưới đây?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Lâm nghiệp.
Câu 13. Các nước đang phát triển có đặc điểm nào sau đây?
A. Thu nhập bình quân theo đầu người cao.
B. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
2
C. Tuổi thọ trung bình của dân cư còn thấp.
D. Tỉ trọng ngành dịch vụ rất cao trong cơ cấu GDP.
Câu 14. Đặc điểm nào là của các nước đang phát triển?
A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
D. năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Cơ cấu ngành kinh tế là chỉ tiêu phản ánh mức độ đóng góp của
A. các vùng kinh tế vào GDP của một nước.
B. các ngành kinh tế vào GDP của một nước.
C. các lĩnh vực kinh tế vào GDP của một tỉnh.
D. các ngành kinh tế vào GDP của một vùng.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu nền
kinh tế của các nước đang phát triển?
A. Nông - lâm - ngư có xu hướng giảm.
B. Công nghiệp và xây dựng tăng nhanh.
C. Tỉ trọng dịch vụ có nhiều biến động.
D. Nông - lâm - ngư có xu hướng tăng.
Câu 3. GNI/người phản ánh điều nào sau đây?
A. Mức sống và năng suất lao động của người dân trong một tỉnh.
B. Mức sống và năng suất lao động của người dân trong một nước.
C. Văn hóa và năng suất lao động của người dân trong một nước.
D. Giáo dục và năng suất lao động của người dân trong một nước.
Câu 4. Nhóm các nước đang phát triển không có đặc điểm chung nào sau đây về phát
triển kinh tế - xã hội?
A. GDP bình quân đầu người cao.
B. Chỉ số HDI ở mức thấp.
C. GDP bình quân đầu người thấp.
D. Nợ nước ngoài còn nhiều.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển?
3
A. GNI bình quân đầu người cao.
B. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.
C. Chỉ số phát triển con người cao.
D. Còn có nợ nước ngoài nhiều.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước đang phát triển?
A. GNI bình quân đầu người thấp.
B. Chỉ số phát triển con người thấp.
C Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ.
D. Các khoản nợ nước ngoài rất nhỏ.
Câu 7. Dựa trên cơ sở nào để phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước
phát triển và đang phát triển?
A. Đặc điểm tự nhiên; dân cư, xã hội.
B. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên, người lao động.
Câu 8. Ngành thu hút nhiều lao động và đóng góp phần lớn cho thu nhập quốc dân ở
các nước phát triển là
A. dịch vụ.
B. công nghiệp.
C. nông nghiệp.
D. giao thông vận tải.
Câu 9. Đặc điểm nào không phải của nền nền kinh tế thế giới hiện đại?
A. Kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu
B. Nền kinh tế gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp
C. Kinh tế thế giới ngày càng hướng đến nền kinh tế tri thức
D. Kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức gay gắt
Câu 10. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát
triển là
A. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao
B. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao
C. giá trị đầu tư ra nước ngoài nhỏ, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao
D. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp
4
VẬN DỤNG VÀ VD CAO
Câu 1. Các nước phát triển có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn hẳn các
nước đang phát triển, thể hiện chủ yếu ở việc
A. chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu của thế giới.
B. tỉ trọng của khu vực kinh tế dịch vụ chưa cao.
C. công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh.
D. tốc độ tăng tổng thu nhập trong nước cao.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là
A. thành phần dân tộc và tôn giáo.
B. quy mô và cơ cấu dân số.
C. trình độ khoa học - kĩ thuật.
D. nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3. Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo
khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là do
A. trình độ phát triển kinh tế.
B. phong phú về tài nguyên.
C. sự đa dạng về chủng tộc.
D. phong phú nguồn lao động.
Câu 4. Người dân ở nhóm nước phát triển thường có tuổi thọ trung bình cao hơn ở
nhóm nước đang phát triển do
A. chủ yếu ăn thức ăn nhanh.
B. chất lượng cuộc sống cao.
C. nguồn gốc gen di truyền.
D. chế độ phúc lợi xã hội tốt.
Câu 5. Hiện nay, nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là
A. tài nguyên và lao động.
B. giáo dục và văn hóa.
C. khoa học và công nghệ.
D. vốn đầu tư và thị trường.

5
Câu 6. Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng
lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh.
B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp.
D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Câu 7. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
A. tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. tỉ trọng khu vực I còn cao.
D. tỉ trọng khu vực III thấp.
Câu 8. Sự thay đổi trong cơ cấu các ngành công nghiệp của nhóm nước phát triển là
do yêu cầu
A. tạo ra một khối lượng lớn các sản phẩm công nghiệp.
B. tạo ra những sản phẩm công nghiệp có chất lượng tốt.
C. tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu và hạn chế ô nhiễm.
D. cạnh tranh với sản phẩm của các nước đang phát triển.
Câu 9. Xu hướng thay đổi cơ cấu công nghiệp của nước đang phát triển là
A. áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất.
B. tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp lớn.
C. tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp với chất lượng cao.
D. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn hướng ra xuất khẩu.
Câu 10. Ở các nước phát triển, nông nghiệp là loại hình sản xuất mang đặc điểm
A. sử dụng ít lao động nhưng có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
B. sử dụng nhiều lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
C. sử dụng ít lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP nhỏ.
D. sử dụng nhiều lao động nhưng có tỉ đóng góp vào GDP nhỏ.

6
Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế

NHẬN BIẾT
Câu 1. Đầu tư nước ngoài không tăng nhanh trong ngành nào dưới đây?
A. Tài chính.
B. Ngân hàng.
C. Bảo hiểm.
D. Vận tải biển.
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Chiến tranh xảy ra trên toàn cầu.
B. Tăng nhanh thương mại quốc tế.
C. Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.
D. Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia.
Câu 3. Các hoạt động nào sau đây hiện nay thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài?
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
B. Nông nghiệp, thủy lợi, giáo dục.
C. Văn hoá, giáo dục, công nghiệp.
D. Du lịch, công nghiệp, giáo dục.
Câu 4. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là
A. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
C. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
D. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
Câu 5. Biểu hiện về vai trò của các công ty xuyên quốc gia là
A. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
C. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
D. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
Câu 6. EU là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?
A. Thị trường chung Nam Mĩ.
B. Liên minh châu Âu .
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
7
D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
Câu 7. Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?
A. EU và NAFTA.
B. EU và ASEAN.
C. NAFTA và APEC.
D. APEC và ASEAN.
Câu 8. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có GDP lớn nhất hiện nay là
A. EU.
B. NAFTA.
C. APEC.
D. ASEAN
Câu 9. Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào sau đây?
A. 2005.
B. 2006.
C. 2007
D. 2008.
Câu 10. Trong các tổ chức liên kết kinh tế sau, tổ chức kinh tế nào có GDP/người cao
nhất?
A. ASEAN.
B. APEC.
C. EU.
D. NAFTA.
Câu 11. Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên của tổ chức thương mại thế
giới là
A. 149
B. 150
C. 151
D.152
Câu 12. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực chiếm tỉ trọng ngày càng lớn là
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. dịch vụ.
8
D. lâm nghiệp.
Câu 13. Các công ty đa quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng có xu hướng ngày càng giảm.
B. Nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Chi phối hoạt động chính trị của nhiều nước.
D. Phạm vi hoạt động chỉ trong một khu vực.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của các công ty xuyên quốc
gia?
A. Hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.
B. Sở hữu nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
D. Phụ thuộc nhiều vào chính phủ các nước.
Câu 2. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế là
A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo.
B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
C. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt.
D. đẩy nhanh đầu tư, làm sản xuất phát triển.
Câu 3. Hệ quả tích cực của khu vực hoá kinh tế không phải là
A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
B. tăng cường tự do hoá thương mại các nước trong khu vực.
C. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.
D. gia tăng sức ép tính tự chủ về quyền lực của mỗi nước.
Câu 4. Hệ quả nào sau đây không phải là của khu vực hóa kinh tế?
A. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa về kinh tế.
B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
C. Động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.
D. Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây không đúng với vai trò của các công ti đa quốc gia?
A. Có hơn 80 nghìn công ti đa quốc gia khác nhau.
B. Chiếm khoảng 30% tổng giá trị GDP của thế giới.
9
C. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.
D. Chiếm khoảng 2/3 trong buôn bán của quốc tế.
Câu 6. Tiêu cực của quá trình khu vực hóa kinh tế đối với các quốc gia là
A. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế.
B. tự do hóa thương mại toàn cầu.
C. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển.
D. giảm tính tự chủ, nguy cơ tụt hậu.
Câu 7. Các công ty đa quốc gia có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có khoảng 80 nghìn công ty xuyên quốc gia.
B. Chỉ hoạt động ở ngành du lịch, thương mại.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng thêm.
D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế và khu vực.
Câu 8. Ý nghĩa tích cực của tự do hóa thương mại mở rộng là
A. tạo thuận lợi cho tài chính quốc tế phát triển.
B. nâng cao vai trò của các công ty đa quốc gia.
C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên thế giới.
D. hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
Câu 9. Nhận định nào sau đây không phải mặt thuận lợi của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh.
B. Đẩy nhanh các quá trình đầu tư.
C. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.
Câu 10. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước ta đã nhanh chóng nắm bắt được cơ
hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.
B. Đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.
C. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
D. Phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Câu 11. Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?
A. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các nhóm nước.
B. Nhu cầu giao lưu quốc tế, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng nhanh.
C. Dỡ bỏ các rào cản trong thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ.
10
D. Sự ra đời và vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Câu 12. Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa kinh tế và khu vực
hóa là
A. bảo thủ, thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế.
B. hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
C. luôn giữ quan hệ hợp tác với vai trò trung lập.
D. chỉ giữ quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.
Câu 13. Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?
A. Sự gia tăng nhanh dân số thế giới và hàng hóa.
B. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh, kích thích sản xuất.
C. Sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại.
D. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
Câu 14. Toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế
giữa các nước có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Tăng cường thao túng thị trường các quốc gia khác nhau.
B. Tìm cách lũng đoạn về kinh tế của các nước trên thế giới.
C. Bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình trên trường quốc tế.
D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương và đa phương.
Câu 15. Để có được sức cạnh tranh mạnh về kinh tế, các nước đang phát triển đã tiến
hành điều nào sau đây?
A. Phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
B. Sản xuất sản phẩm chưa chế biến, giá rẻ.
C. Dỡ bỏ các hàng rào thuế quan nhập khẩu.
D. Chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật.

VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO


Câu 1. Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các tổ chức liên kết
kinh tế khu vực là
A. tạo lập được một thị trường chung rộng lớn.
B. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên.
C. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các nước thành viên.
D. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực.
11
Câu 2. Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải
quan tâm giải quyết là
A. Tự chủ về kinh tế.
B. Nhu cầu đi lại giữa các nước.
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm .
D. Khai thác và sử dụng tài nguyên.
Câu 3. Ý nào là cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển?
A. Tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng.
C. Môi trường đang bị suy thoái trên phạm vi toàn cầu.
D. Các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ cho các nước đang
phát triển.
B. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với
các nước khác.
Câu 4. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều
về
A. thị trường.
B. lao động.
C. nguyên liệu.
D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ.
Câu 5. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do
nguyên nhân nào dưới đây?
A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển.
B. Chịu sức ép cạnh tranh và có sự phát triển không đều.
C. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển.
D. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các quốc gia.
Câu 6. Công ty xuyên quốc gia nào sau đây đang hoạt động tại Việt Nam?
A. Metro.
B. Amazon.
C. Wal- Mart.
D. AT&T.
Câu 7. Hệ quả quan trọng nhất của toàn cầu hóa kinh tế là
A. đẩy nhanh đầu tư.
12
B. hợp tác quốc tế.
C.tăng trưởng kinh tế.
D. thúc đẩy sản xuất.
Câu 8. Hệ quả quan trọng nhất của khu vực hóa kinh tế là
A. tăng trưởng và phát triển kinh tế.
B. tăng cường tự do hóa thương mại.
C. đầu tư phát triển dịch vụ và du lịch.
D. mở cửa thị trường các quốc gia.
Câu 9. Sản xuất máy bay Bô-ing là kết quả của 650 công ty thuộc 30 nước. Điều này
nói lên đặc điểm chủ yếu nào của thế giới hiện nay?
A. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.
B. Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu và rộng.
C. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có tác động sâu sắc.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn.

13
MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
NHẬN BIẾT
Câu 1. WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Tổ chức Thương mại Thế giới.
B. Liên minh châu Âu.
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Câu 2. Tính đến tháng 1/2020, Tổ chức Thương mại Thế giới có tất cả bao nhiêu
thành viên?
A. 164.
B. 150.
C. 162.
D. 153.
Câu 3. Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương viết tắt là
A. EU.
B. APEC.
C. NAFTA.
D. WTO.
Câu 4. ASEAN là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây?
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mĩ.
D. Liên minh châu Âu.
Câu 5. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có đa số các nước thành viên
nằm ở Nam bán cầu?
A. ASEAN.
B. EU.
C. NAFTA.
D. MERCOSUR.
Câu 6. Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
A. EU và ASEAN.
B. NAFTA và EU.
14
C. NAFTA và APEC.
D. APEC và ASEAN.
Câu 7. Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên?
A. 195.
B. 193.
C. 190.
D. 200.
Câu 8. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt ở quốc gia nào sau đây?
A. Liên bang Nga.
B. Anh.
C. Trung Quốc.
D. Hoa Kỳ.
Câu 9. Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
A. EU.
B. NAFTA.
C. MERCOSUR.
D. APEC.
Câu 10. Quỹ Tiền tệ Quốc tế viết tắt là
A. WTO.
B. IMF.
C. APEC.
D. UN.
Câu 11. Cơ quan Năng lượng Quốc tế viết tắt là
A. IEA.
B. WTO.
C. WB.
D. IMF.
Câu 12. Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây muộn nhất?
A. UN.
B. APEC.
C. WTO.
D. IMF.
15
Câu 13. Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây sớm nhất?
A. UN.
B. APEC.
C. WTO.
D. IMF.
Câu 14. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào sau đây có nhiều quốc gia châu Á
tham gia nhất?
A. ASEAN.
B. APEC.
C. EU.
D. NAFTA.
THÔNG HIỂU
Câu 1. Liên hợp quốc có nhiệm vụ chủ yếu nào sau đây?
A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
B. Hỗ trợ lương thực và hàng nhập khẩu.
C. Giữ vững luật quốc tế, ổn định tiền tệ.
D. Giám sát tài chính, hành động khí hậu.
Câu 2. Liên hợp quốc không có nhiệm vụ chủ yếu nào sau đây?
A. Bảo vệ các quyền con người.
B. Đảo bảo ổn định về tài chính.
C. Duy trì an ninh và hòa bình.
D. Cung cấp viện trợ nhân đạo.
Câu 3. Mục tiêu hàng đầu của Liên hợp quốc là
A. duy trì một nền hòa bình và trật tự thế giới bền vững.
B. giải quyết và ngăn ngừa xung đột, viện trợ nhân đạo.
C. thúc đẩy dân chủ, ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế.
D. bảo vệ môi trường, nhân quyền, phát triển bền vững.
Câu 4. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không do nguyên nhân
nào sau đây?
A. Sự phát triển kinh tế không đều của các khu vực.
B. Những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội.

16
C. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển khi liên kết.
D. Xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu hóa.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới
phát triển mạnh?
A. Hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
B. Thúc đẩy tự do hóa thương mại các nước.
C. Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế thế giới.
D. Giúp nền kinh tế phát triển năng động.
Câu 6. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào sau đây có nhiều quốc gia châu Á tham
gia nhất?
A. ASEAN.
B. APEC.
C. EU.
D. NAFTA.
Câu 7. Tổ chức liên kết khu vực nào có ít quốc gia tham gia nhất?
A. Thị trường chung Nam Mĩ.
B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
D. Liên minh châu Âu.
Câu 8. Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều
châu lục khác nhau nhất?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mĩ.
D. Liên minh châu Âu.
Câu 9. Quỹ Tiền tệ Quốc tế được thành lập với mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Nâng cao mức sống, tạo việc làm.
B. Đảm bảo sự ổn định về hòa bình.
C. Giải quyết các bất đồng chủ quyền.
D. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu.
Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng với hoạt động chính của Quỹ Tiền tệ
Quốc tế?
17
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế.
B. Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu, cung cấp các khoản vay cho nước nghèo.
C. Hỗ trợ kĩ thuật, giúp đỡ tài chính giảm nghèo cho các quốc gia khi có yêu cầu.
D. Duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi, minh bạch và tạo ra việc làm.
VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết khu vực là
A. vai trò của các công ty xuyên quốc gia.
B. xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu.
C. sự phân hóa giàu - nghèo giữa các nước.
D. sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
Câu 2. Về cơ cấu tổ chức, APEC khác với ASEAN, EU ở điểm cơ bản nào?
A. Là liên kết mở.
B. Là liên minh thống nhất về kinh tế.
C. Không mang nhiều tính pháp lý ràng buộc.
D. Có nhiều nước tham gia vì mục đích chung.
Câu 3. Điểm khác nhau cơ bản của EU so với APEC là
A. có nhiều thành viên hơn.
B. chỉ bao gồm các nước ở châu Âu.
C. là liên minh thống nhất trên tất cả các lĩnh vực.
D. là liên minh không mang nhiều tính pháp lý.
Câu 4. Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là
A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực.
B. các nước thành viên đều tham gia vào WTO.
C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực.
D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên.
Câu 5. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên
nhân nào dưới đây?
A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển.
B. Chịu sức ép cạnh tranh và có sự phát triển không đều.
C. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển.
D. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các quốc gia.

18
MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU
NHẬN BIẾT
Câu 1. Hiện nay, thế giới phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng
A. hạt nhân.
B. tái tạo.
C. hóa thạch.
D. thủy điện.
Câu 2. Các khu vực có nhiều năng lượng là
A. Tây Nam Á, Trung Á và Mỹ Latinh.
B. Bắc Phi, Đông Nam Á và Nam Phi.
C. Biển Đông, Đông Phi và Tây Nam Á.
D. Mỹ Latinh, Bắc Á và Đông Nam Á.
Câu 3. Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ viết tắt là
A. IEA.
B. OPEC.
C. WTO.
D. MRC.
Câu 4. Uỷ hội sông Mê Công gồm không có quốc gia nào sau đây?
A. Mi-an-ma.
B. Thái Lan.
C. Cam-pu-chia.
D. Việt Nam.
Câu 5. Tình trạng thiếu dinh dưỡng chủ yếu tập trung ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Âu.
D. Châu Mĩ.
Câu 11. Vấn đề nào sau đây không mang tính chất toàn cầu?
A. Lương thực.
B. Năng lượng.
C. Nguồn nước.
19
D. Không khí.
Câu 12. Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao
nhất thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Âu.
D. Châu Mĩ.
Câu 13. Ở châu Á, khu vực nào sau đây chịu tác động mạnh nhất của nạn đói?
A. Đông Á.
B. Đông Nam Á.
C. Nam Á.
D. Tây Nam Á.
Câu 14. Khu vực nào sau đây chịu tác động rất nhỏ của nạn đói trên thế giới?
A. Đông Phi.
B. Tây Âu.
C. Trung Phi.
D. Nam Á.
Câu 15. Một số tổ chức có vai trò quan trọng đối với an ninh lương thực trên thế giới
hiện nay là
A. IMF, WTO.
B. WFP, APEC.
C. FAO, WFP.
D. EU, ASEAN.
Câu 16. Cơ quan Năng lượng Quốc tế viết tắt là
A. IEA.
B. WTO.
C. WB.
D. IMF.

20
THÔNG HIỂU
Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống?
A. Chiến tranh cục bộ.
B. An ninh lương thực.
C. An ninh kinh tế.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 2. Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh phi truyền thống?
A. Chiến tranh cục bộ.
B. Xung đột sắc tộc.
C. Dịch bệnh toàn cầu.
D. Khủng bố vũ trang.
Câu 3. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc an ninh phi truyền thống?
A. Xung đột vũ trang.
B. Anh ninh lương thực.
C. Biến đổi khí hậu.
D. Dịch bệnh toàn cầu.
Câu 4. Lĩnh vực nào sau đây thuộc không thuộc an ninh truyền thống?
A. Khủng bố vũ trang.
B. An ninh nguồn nước.
C. Xung đột sắc tộc.
D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 5. Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực là
A. vấn đề của châu Phi và có xu hướng gia giảm.
B. vấn đề toàn cầu nhưng có xu hướng gia giảm.
C. vấn đề toàn cầu và đang có xu hướng gia tăng.
D. vấn đề của châu Á và xu hướng gia tăng lên.
Câu 6. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để mỗi quốc gia chủ động đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia?
A. Đẩy mạnh việc sản xuất lượng thực.
B. Bình ổn giá lương thực trong nước.
C. Ưu tiên thương mại hàng thực phẩm.
D. Tích cực giữ nước, tạo thương hiệu.
21
Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng với an ninh lương thực trên thế giới hiện nay?
A. Xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới, đang có xu hướng gia tăng.
B. Chỉ xảy ra ở một số quốc gia thuộc khu vực châu Phi và châu Mĩ.
C. Đại đa số các nước đã khắc phục được nặng đói, thiếu dinh dưỡng.
D. Hiện nay, chỉ còn một bộ phận rất nhỏ dân cư châu Phi thiếu đói.

VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO


Câu 1. Khủng hoảng an ninh lương thực trên thế giới do nguyên nhân chủ yếu nào
sau đây?
A. Xung đột vũ trang, thiên tai và biến đổi khí hậu.
B. Dịch bệnh diện rộng, bùng nổ dân số và hạn hán.
C. Ô nhiễm môi trường, các loại dịch bệnh và lũ lụt.
D. Bùng nổ dân số, xung đột sắc tộc và cháy rừng.
Câu 2. Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX liên quan đến vấn đề nào sau đây?
A. An ninh năng lượng.
B. Thiếu nguồn nước.
C. Tranh giành đất đai.
D. Xung đột tộc người.
Câu 3. Nhân tố có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới là
A. nguồn nước.
B. nguồn vốn.
C. năng lượng.
D. thị trường.

22
Dựa vào biểu đồ sau, trả lời từ câu 4 đến câu 6:

CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA THẾ GIỚI NĂM 2020 (%)
Câu 4. Theo biểu đồ, cho biết dạng năng lượng nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Than đá.
B. Dầu mỏ.
C. Khí tự nhiên.
D. Thủy điện.
Câu 5. Theo biểu đồ, cho biết dạng năng lượng nào sau đây chiếm tỉ lệ nhỏ nhất?
A. Thủy điện.
B. Năng lượng hạt nhân.
C. Dầu mỏ.
D. Khí tự nhiên.
Câu 6. Theo biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với khi so sánh tỉ lệ sử
dụng năng lượng của thế giới năm 2020?
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế.
B. Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu, cung cấp các khoản vay cho nước nghèo.
C. Hỗ trợ kĩ thuật, giúp đỡ tài chính giảm nghèo cho các quốc gia khi có yêu cầu.
D. Duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi, minh bạch và tạo ra việc làm.

23
KHU VỰC MỸ LA TINH
NHẬN BIẾT
Câu 1. Khoáng sản nổi bật ở khu vực Mỹ Latinh không phải là
A. kim loại màu.
B. kim loại quý.
C. nhiên liệu.
D. kim loại đen.
Câu 2. Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất?
A. Đồng.
B. Sắt.
C. Dầu mỏ.
D. Kẽm.
Câu 3. Khoáng sản ở khu vực Mỹ Latinh tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi An-đét và phía tây nam sơn nguyên Guy-a-na.
B. Vùng núi An-đét và phía bắc nam sơn nguyên Mê-hi-cô.
C. Vùng núi An-đét và phía đông nam sơn nguyên Bra-xin.
D. Khu vực Trung Mỹ và ở phía nam sơn nguyên Guy-a-na.
Câu 4. Các nước Mỹ Latinh hiện nay còn phụ thuộc nhiều nhất vào quốc gia nào sau
đây?
A. Hoa Kì.
B. Đức.
C. Hà Lan.
D. Pháp.
Câu 5. Khối thị trường chung Nam Mỹ gồm những quốc gia nào dưới đây?
A. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru, Pa-ra-goay.
C. Chi-lê, Ác-hen-ti-na, Venezuela, Pê-ru.
D. Bra-xin, Ecuado, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 6. Khối thị trường chung Nam Mỹ có tên viết tắt là
A. NAFTA.
B. EU.
C. MERCOSUR.
24
D. APEC.
Câu 7. Năm 2020, khu vực Mỹ Latinh đóng góp khoảng
A. 6% vào GDP của thế giới.
B. 8% vào GDP của thế giới.
C. 5% vào GDP của thế giới.
D. 7% vào GDP của thế giới.
Câu 8. Các quốc gia nào sau đây có quy mô GDP lớn nhất khu vực Mỹ Latinh?
A. Ac-hen-ti-na và Pêru.
B. Bra-xin và Mê-hi-cô.
C. Pa-ra-goay và Bra-xin.
D. Mê-hi-cô và Chi-lê.
Câu 9. Khu vực Mỹ Latinh tiến hành công nghiệp hóa
A. rất sớm.
B. khá sớm.
C. muộn.
D. rất muộn.
Câu 10. Mỹ La-tinh có nợ nước ngoài so với tổng sản phẩm trong nước thuộc loại
A. cao nhất thế giới.
B. thấp nhất thế giới.
C. ở mức trung bình.
D. ở mức khá thấp.
Câu 11. Ở Mỹ Latinh, rừng rậm xích đạo và nhiệt đới ẩm tập trung chủ yếu ở vùng
nào sau đây?
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Vùng núi An-đét.
C. Đồng bằng La Pla-ta.
D. Đồng bằng Pam-pa.
Câu 12. Khu vực Mỹ La-tinh có diện tích khoảng
A. 21 triệu km2.
B. 22 triệu km2.
C. 20 triệu km2.
D. 23 triệu km2.
25
Câu 13. Khu vực Mỹ La-tinh không có bộ phận nào sau đây?
A. Eo đất Trung Mỹ.
B. Toàn bộ lục địa Nam Mỹ.
C. Mê-hi-cô.
D. Toàn bộ lục địa Bắc Mỹ.
Câu 14. Khu vực Mỹ La-tinh không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Nam Đại Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 15.Khu vực Mỹ La-tinh tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?
A. Nam Đại Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
D. Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
Câu 16. Kênh đào Pa-na-ma nối hai đại dương nào sau đây với nhau?
A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
D. Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương.
Câu 17. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Mỹ Latinh có quy mô GDP trên 1000 tỉ
USD?
A. Bra-xin.
B. Chi-lê.
C. Ac-hen-ti-na.
D. Ê-cua-đo.
Câu 18. Ở khu vực Mỹ Latinh có kênh đào nổi tiếng nào sau đây?
A. Xuy-ê.
B. Moscow.
C. Kiel.
D. Panama.
Câu 19. Vùng núi An-đét có tiềm năng lớn về
26
A. khoáng sản, thủy điện và du lịch.
B. thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
C. nông sản, lâm sản và công nghiệp.
D. thủy điện, vận tải và công nghiệp.
Câu 20. Ở khu vực Mỹ Latinh không có đồng bằng nào sau đây?
A. Đồng bằng La Pla-ta.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Đồng bằng La-nốt.
D. Đồng bằng Trung tâm.
Câu 21. Khu vực nào sau đây ở Mỹ Latinh thường xảy ra động đất?
A. Vùng núi An-đét và đồng bằng La-nốt.
B. Vùng núi An-đét và quần đảo Ăng-ti.
C. Vùng biển Ca-ri-bê và quần đảo Ăng-ti.
D. Đồng bằng Pam-pa và quần đảo Ăng-ti.
Câu 22. Các dạng địa hình nào sau đây chiếm phần lớn diện tích khu vực Mỹ Latinh?
A. Đồng bằng và sơn nguyên.
B. Sơn nguyên và cao nguyên.
C. Cao nguyên và núi thấp.
D. Núi cao và đồi trung du.
Câu 23. Ở khu vực Mỹ Latinh không có sơn nguyên nào sau đây?
A. Mê-hi-cô.
B. Bra-xin.
C. Cô-lô-ra-đô.
D. Guy-a-na.
Câu 24. Khoáng sản nổi bật ở khu vực Mỹ Latinh không phải là
A. kim loại màu.
B. kim loại quý.
C. nhiên liệu.
D. kim loại đen.
Câu 25. Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất?
A. Đồng.
B. Sắt.
27
C. Dầu mỏ.
D. Kẽm.
THÔNG HIỂU
Câu 1. Các sơn nguyên ở mỹ la tinh thuận lợi phát triển
A. trồng trọt và trồng cây lâm nghiệp.
B. lâm nghiệp và trồng cây lương thực.
C. chăn nuôi và trồng cây công nghiệp.
D. chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 2. Vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi nào sau đây?
A. Địa hình đa dạng.
B. Đất đai màu mỡ.
C. Sông ngòi dày đặc.
D. Khí hậu phân hóa.
Câu 3. Khoáng sản ở khu vực Mỹ Latinh tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi An-đét và phía tây nam sơn nguyên Guy-a-na.
B. Vùng núi An-đét và phía bắc nam sơn nguyên Mê-hi-cô.
C. Vùng núi An-đét và phía đông nam sơn nguyên Bra-xin.
D. Khu vực Trung Mỹ và ở phía nam sơn nguyên Guy-a-na.
Câu 4. Tài nguyên khoáng sản đa dạng ở khu vực Mỹ Latinh là cơ sở để phát triển
ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp dược phẩm.
B. Công nghiệp luyện kim.
C. Công nghiệp khai khoáng.
D. Công nghiệp thực phẩm.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư, xã hội của Mỹ
Latinh?
A. Số dân sống dưới mức nghèo khổ đông.
B. Chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
C. Đô thị hóa tự phát diển ra khá phổ biến.
D. Đa dân tộc, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
Câu 6. Ở khu vực Mỹ Latinh có thuận lợi nào sau đây để phát triển cây lương thực và
thực phẩm?
28
A. Đất đai đa dạng và màu mỡ.
B. Khí hậu phân hóa khá đa dạng.
C. Nhiều cao nguyên rộng lớn.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 7. Cơ cấu GDP khu vực Mỹ La-tinh có sự chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp.
B. Chuyển sang nền kinh tế thị trường.
C. Tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.
D. Giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp.
Câu 8. Đặc điểm kinh tế nổi bật của hầu hết các nước Mỹ Latinh là
A. phát triển ổn định và tự chủ.
B. xuất khẩu hàng công nghiệp.
C. có tốc độ tăng trưởng cao.
D. tốc độ phát triển không đều.
Câu 9. Ở khu vực Mỹ Latinh có thuận lợi nào sau đây để phát triển cây lương thực và
thực phẩm?
A. Đất đai đa dạng và màu mỡ.
B. Khí hậu phân hóa khá đa dạng.
C. Nhiều cao nguyên rộng lớn.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 10. Ở khu vực Mỹ Latinh có thuận lợi nào sau đây để phát triển chăn nuôi gia
súc và phát triển cây ăn quả?
A. Đất đai đa dạng.
B. Khí hậu phân hóa.
C. Sơn nguyên rộng.
D. Địa hình núi cao.
VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Kinh tế nhiều quốc gia Mỹ Latinh đang từng bước được cải thiện chủ yếu là
do
A. không phụ thuộc vào nước ngoài.
B. thực hiện Cải cách ruộng đất triệt để.
C. các công ty tư bản nộp thuế nhiều.
29
D. tập trung củng cố bộ máy nhà nước.
Câu 2. Ở Mỹ Latinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do
A. các cuộc cải cách ruộng đất không triệt để.
B. đất đai nghèo dinh dưỡng bị nông dân bỏ.
C. người dân bán đất cho các chủ trang trại lớn.
D. người dân ít nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Câu 3. Mỹ Latinh có tỉ lệ dân cư đô thị cao do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Điều kiện sống ở các thành phố lớn rất thuận lợi.
B. Chiến tranh ở các vùng nông thôn xảy ra nhiều nơi.
C. Công nghiệp ở đô thị phát triển với tốc độ nhanh.
D. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm.
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế không
đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mỹ Latinh?
A. Chính trị không ổn định.
B. Cạn kiệt dần tài nguyên.
C. Thiếu lực lượng lao động.
D. Thiên tai xảy ra nhiều.
Câu 5. Mỹ Latinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc do
A. nguồn lương thực lớn và khí hậu lạnh.
B. có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm.
C. nguồn thức ăn công nghiệp phong phú.
D. ngành công nghiệp chế biến phát triển.
Câu 6. Cho bảng số liệu:
GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD)

Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện GDP của các quốc
gia Mĩ Latinh.
A. Tròn.
B. Cột.
C. Miền.

30
D. Đường.

Câu 7. Cho bảng số liệu:


TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC MỸ LATINH, NĂM 2016
VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD)

Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện GDP của các quốc
gia Mỹ Latinh?
A. Miền.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Cột.
Câu 9. Cho bảng số liệu:

Dựa vào bảng số liệu trên, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực
Mỹ La tinh biểu đồ nào là thích hợp nhất?

31
A. Cột ghép.
B. Cột chồng.
C. Miền.
D. Đường.
Câu 10. Cho bảng số liệu:

 Dựa vào bảng số liệu trên, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Mỹ La tinh
có thể dùng các loại biểu đồ nào?
A. Cột, miền, tròn.
B. Cột, miền, đường.
C. Miền, kết hợp, cột.
D. Đường, cột, tròn.
Câu 11. Cho bảng số liệu:

Dựa vào bảng số liệu trên, để thể hiện sự tốc độ tăng GDP của khu vực Mỹ La tinh
biểu đồ nào là thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Cột chồng.
C. Miền.
D. Đường.
32
Câu 12: Cho biểu đồ sau:

Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?


A. Số dân tăng, tỷ lệ tăng dân số giảm.
B. Số dân tăng, tỷ lệ tăng dân số tăng.
C. Số dân giảm, tỷ lệ tăng dân số giảm.
D. Số dân giảm, tỷ lệ tăng dân số giảm.
Câu 13: Cho biểu đồ sau:

33
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng liên tục.
B. Công nghiệp, xây dựng tăng liên tục.
C. Dịch vụ giảm liên tục.
D. Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm liên tục.

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)


34
Câu 1. Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm nào sau đây?
A. 1957.
B. 1958.
C. 1967.
D. 1993.
Câu 2. Tiền thân của Liên minh châu Âu ra đời vào năm nào sau đây?
A. 1951.
B. 1957.
C. 1958.
D. 1967.
Câu 3. Năm 2021, Liên minh châu Âu có tất cả bao nhiêu thành viên?
A. 26.
B. 27.
C. 28.
D. 25.
Câu 4. Cộng đồng Kinh tế châu Âu được viết tắt theo tên tiếng anh là
A. EC.
B. EEC.
C. EU.
D. WB.
Câu 5. Quốc gia nào sau đây nằm giữa châu Âu nhưng hiện nay chưa gia nhập Liên
minh châu Âu?
A. Thụy Sĩ.
B. Ai-len.
C. Hà Lan.
D. Na Uy.
Câu 6. Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là
A. Các ủy ban chính phủ.
B. Hội đồng bộ trưởng.
C. Quốc hội Châu Âu.
D. Hội đồng Châu Âu.
Câu 7. Những quốc gia nào có vai trò sáng lập EU?
35
A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển.
B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua.
C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ.
Câu 8. Cơ quan có vai trò quan trọng trong các quyết định của EU là
A. Hội đồng Châu Âu.
B. Cơ quan kiểm toán
C. Tòa án Châu Âu.
D. Nghị viện Châu Âu.
Câu 9..Trụ sở hiện nay của liên minh châu Âu được đặt ở
A. Brucxen (Bỉ).
B. Béc- lin (Đức).
C. Pari (Pháp).
D. Matxcova (Nga).
Câu 10. Quốc gia nào sau đây không tham gia thành lập nên Cộng đồng Than Thép
châu Âu?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Bỉ.
D. Đức.
Câu 11. Hiệp ước nào sau đây được kí kết, đổi tên Cộng đồng châu Âu thành Liên
minh châu Âu?
A. Thái Bình Dương.
B. Ma-xtrích.
C. Măng-sơ.
D. Ma-xơ Rai-nơ.
Câu 12. Các quốc gia nào sau đây thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu?
A. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
B. Anh, Đức, Thụy Điển, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
C. Pháp, Ba Lan, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch.
D. Tây Ban Nha, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Áo, Lúc- xăm-bua.

36
Câu 13. Năm 1967, Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở hợp nhất của
những tổ chức nào sau đây?
A. Cộng đồng Than Thép châu Âu, Cộng đồng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng
kinh tế châu Âu.
B. Cộng đồng Than Thép châu Âu, Liên minh châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu
Âu.
C. Liên minh châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu và Cộng đồng Than Thép
châu Âu.
D. Liên minh châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu và Cộng đồng Kinh tế châu
Âu.
Câu 14. Khu vực kinh tế nào dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?
A. APEC.
B. NAFTA.
C. EU.
D. ASEAN.
Câu 15. Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi Liên minh châu Âu?
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Bỉ.
Câu 16. Đồng tiền chung được Liên minh châu Âu đưa vào sử dụng là
A. Ơ-rô.
B. Đôla.
C. Rúp.
D. Bảng.
Câu 17. Đường hầm giao thông dưới biển nối Anh với châu Âu lục địa nằm trên biển
nào sau đây?
A. Biển Bắc.
B. Biển Măng-sơ.
C. Biển Ban-tích.
D. Biển Ti-rê-nê.
Câu 18. Quá trình mở rộng các nước thành viên EU chủ yếu hướng về

37
A. phía Tây.
B. phía Đông.
C. phía Bắc.
D. phía Nam.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Liên minh châu Âu được thành lập không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Lưu thông hàng hóa.
B. Lưu thông con người.
C. Lưu thông vũ khí hạt nhân.
D. Lưu thông tiền vốn.
Câu 2. Nhiều vấn đề về kinh tế và chính trị ở các quốc gia châu Âu không phải do
A. Chính phủ quyết đưa ra quyết định.
B. Hội đồng châu Âu quyết định.
C. Ủy ban Liên minh châu Âu quyết định.
D. Hội đồng bộ trưởng EU quyết định.
Câu 3. Thị trường chung châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành
viên về
A. con người, hàng không, y tế, văn hóa.
B. hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ.
C. tiền vốn, dịch vụ, văn hóa, quân sự.
D. dịch vụ, du lịch, con người, giáo dục.
Câu 4. Quá trình mở rộng các nước thành viên EU chủ yếu hướng về
A. phía Tây.
B. phía Đông.
C. phía Bắc.
D. phía Nam.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với EU?
A. Là một liên minh chủ yếu về an ninh và chính trị.
B. Liên minh ra đời trên cơ sở liên kết về kinh tế.
C. Số lượng thành viên của EU tính đến 2007 là 27.
D. Tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành công nhất.

38
Câu 6. Tự do di chuyển trong Liên minh châu Âu không bao gồm nội dung nào sau
đây?
A. Tự do đi lại.
B. Tự do cư trú.
C. Tự do chọn nơi làm việc.
D. Tự do thông tin liên lạc.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích của EU?
A. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ.
B. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông con người, tiền vốn.
C. Xây dựng, phát triển một khu vực liên kết kinh tế, luật pháp.
D. Xây dựng, phát triển một khu vực có sức mạnh kinh tế, quân sự.
Câu 8. Việc sử dụng đồng Ơ - rô không mang lại lợi ích nào sau đây cho EU?
A. Nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu Âu.
B. Thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. Thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
D. Thu hẹp trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?
A. Người dân EU được tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.
B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán được tăng cường.
C. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.
D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.
Câu 10. Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU có vai trò
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.
D. công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.
Câu 11. Kinh tế của Liên minh châu Âu phụ thuộc nhiều vào
A. các nước phát triển.
B. các nước đang phát triển.
C. hoạt động xuất - nhập khẩu.
D. ngành kinh tế mũi nhọn.
Câu 12. Lĩnh vực nào sau đây không phải là mục đích của Liên minh châu Âu?
39
A. Kinh tế.
B. Luật pháp.
C. Nội vụ.
D. Chính trị.
Câu 13. Liên minh châu Âu được thành lập nhằm mục đích nào sau đây?
A. Hàng hóa, vũ khí, con người, tiền tệ được tự do lưu thông giữa các nước thành
viên.
B. Hàng hóa, dịch vụ, vũ khí và tiền tệ được tự do lưu thông giữa các nước thành
viên.
C. Hàng hóa, dịch vụ, con người, vũ khí được tự do lưu thông giữa các nước thành
viên.
D. Hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền tệ được tự do lưu thông giữa các nước thành
viên.
Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng với sự phát triển vững mạnh của Liên
minh châu Âu?
A. Số lượng các thành viên gia nhập tăng lên.
B. Không gian lãnh thổ không ngừng mở rộng.
C. Các liên kết, hợp tác được mở rộng chặt chẽ.
D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế tăng.
Câu 15. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm của Liên minh châu Âu?
A. Liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
B. Lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các quốc gia.
C. Là tổ chức thương mại phụ thuộc rất lớn vào các nước.
D. Liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
Câu 16. Liên minh châu Âu không dẫn đầu thế giới về hoạt động nào sau đây?
A. Xuất khẩu.
B. Thương mại.
C. Dân số.
D. Viện trợ.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với Liên minh châu Âu?
A. Liên kết kinh tế khu vực lớn trên thế giới.
B. Có kinh tế phát triển khá đều giữa các nước.
40
C. Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
D. Là một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO.


Câu 1. Trở ngại lớn nhất đối với việc phát triển của Liên minh châu Âu là sự khác
biệt về
A. chính trị, xã hội.
B. trình độ văn hóa.
C. ngôn ngữ, tôn giáo.
D. trình độ phát triển
Câu 2. Sự kiện nào sau đây lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên
của Liên minh châu Âu?
A. Người dân Pháp đã ra khỏi EU.
B. Người dân Anh đã ra khỏi EU.
C. Người dân Hà Lan đã ra khỏi EU.
D. Các nước châu Á gia nhập EU.
Câu 3. Việc đưa vào sử dụng đồng tiền chung của EU không có tác dụng nào sau đây?
A. Sức cạnh tranh của thị trường chung Châu Âu được nâng cao.
B. Triệt tiêu lạm phát, trở thành đồng tiền có giá trị lớn nhất thế giới.
C. Việc chuyển giao vốn trong EU ngày càng trở nên thuận lợi hơn.
D. Việc thanh quyết toán của các doanh nghiệp đa quốc gia dễ dàng hơn.
Câu 4. Tự do lưu thông tiền vốn trong EU không phải là việc
A. bãi bỏ các rào cản đối với giao dịch thanh toán.
B. các nhà đầu tư có thể chọn nơi đầu tư có lợi nhất.
C. nhà đầu tư mở tài khoản tại các nước EU khác.
D. bỏ thuế giá trị gia tăng hàng hóa của mỗi nước.
Câu 5. Một chiếc máy bay do Pháp sản xuất khi xuất khẩu sang Hà Lan
A. cần giấy phép của chính phủ Hà Lan.
B. phải nộp thuế cho chính phủ Hà Lan.
C. không phải nộp thuế cho chính phủ Hà Lan.
41
D. thực hiện chính sách thương mại riêng ở Hà Lan.
Câu 6. Ý nghĩa lớn nhất của việc đưa đồng Ơ - rô vào sử dụng chung trong Liên minh
châu Âu là
A. thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
B. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
C. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
D. đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp.
Câu 7. Ở Liên minh châu Âu (EU), một luật sư người I-ta-li-a có thể làm việc ở Béc -
lin như một luật sư Đức là biểu hiện của
A. tự do di chuyển.
B. tự do lưu thông tiền vốn.
C. tự do lưu thông dịch vụ.
D. tự di lưu thông hàng hóa.

42
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

NHẬN BIẾT
Câu 1. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương và Nam Đại Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Đông Nam Á là cầu nối lục địa
A. Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
B. Phi với lục địa Ô-xtrây-li-a.
C. Nam Mĩ với lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Phi với lục địa Á - Âu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á bao gồm có
A. 12 quốc gia.
B. 11 quốc gia.
C. 10 quốc gia.
D. 13 quốc gia.
Câu 5. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Xin-ga-po.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 6. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á hải đảo?
A. Việt Nam.
B. Cam-pu-chia.
43
C. Xin-ga-po.
D. Mi-an-ma.
Câu 7. Một phần lãnh thổ của quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông
lạnh?
A. Phía nam Việt Nam, phía nam Lào.
B. Phía bắc của Lào, phía bắc Mi-an-ma.
C. Phía bắc Mi-an-ma, phía bắc Việt Nam.
D. Phía bắc Phi-lip-pin, phía nam Việt Nam.
Câu 8. Phần lớn Đông Nam Á lục địa có khí hậu
A. cận xích đạo.
B. cận nhiệt đới.
C. ôn đới lục địa.
D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 9. Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là
A. bán đảo Đông Dương.
B. bán đảo Mã Lai.
C. bán đảo Trung - Ấn.
D. bán đảo Tiểu Á.
Câu 10. Một phần lãnh thổ của quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á vẫn có mùa
đông lạnh?
A. Phía bắc Mi-an-ma.
B. Phía nam Việt Nam.
C. Phía bắc của Lào.
D. Phía bắc Phi-lip-pin.
Câu 11. Nền nông nghiệp Đông Nam Á là nền nông nghiệp
A. nhiệt đới.
B. cận nhiệt.
C. ôn đới.
D. hàn đới.
Câu 12. Cây trồng truyền thống và quan trọng ở các nước Đông Nam Á là
A. hồ tiêu.
B. lúa nước.
44
C. cà phê.
D. cao su.
Câu 13. Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa.
B. lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là.
C. lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía.
D. lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía, dừa.
Câu 14. Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á?
A. Trồng cây ăn quả.
B. Trồng lúa nước.
C. Chăn nuôi gia súc.
D. Đánh bắt thủy sản.
Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á đứng đầu về sản lượng lúa
gạo?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 16. Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan, Việt Nam.
C. Phi-lip-pin, Mi-an-ma.
D. Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
Câu 17. Cây cao su được trồng nhiều ở các quốc gia nào trong khu vực Đông Nam
Á?
A. Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po và Phi-lip-pin.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Việt Nam.
C. Campuchia, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Bru-nây.
D. Thái Lan, Campuchia, Ma-lai-xi-a và Việt Nam.
Câu 18. Quốc gia nào sau đây đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông
Nam Á những năm gần đây?
A. Việt Nam.
45
B. Phi-lip-pin.
C. Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 19. Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của
ASEAN?
A. Kinh tế và văn hóa.
B. Trật tự - an toàn xã hội.
C. Khoa học - công nghệ.
D. Tất cả các lĩnh vực.
Câu 20. Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người cao nhất trong các nước dưới
đây?
A. Xin-ga-po.
B. Việt Nam.
C. Mi-an-ma.
D. Thái Lan.
Câu 21. Cho đến năm 2020, quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á chưa
gia nhập ASEAN?
A. Đông Ti-mo.
B. Lào.
C. Mi-an-ma.
D. Bru-nây.
Câu 22. Các quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á nuôi nhiều gia súc lớn?
A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Bru-nây.
B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin.
C. Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan và Việt Nam.
D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po.
Câu 23. Cây hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á?
A. Mi-an-ma.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Việt Nam.
Câu 24. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển?
46
A. Bru-nây.
B. Lào.
C. Đông-ti-mo
D. Thái Lan.
Câu 25. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm
A. 1967.
B. 1984.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 26. Quốc gia nào sau đây không phải nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Xin-ga-po.
D. Phi-lip-pin.
Câu 27. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào sau đây?
A. 1967.
B. 1977.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 28. Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người thấp nhất trong các quốc gia sau
đây?
A. Cam-pu-chia.
B. Lào.
C. Việt Nam.
D. Mi-an-ma.
Câu 29. Các quốc gia nào sau đây tham gia thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á?
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Việt Nam, Xin-ga-po.
D. Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Câu 30. Cơ chế hợp tác của ASEAN không có biểu hiện nào sau đây?
47
A. Thông qua các diễn đàn.
B. Tổ chức sản xuất vũ khí.
C. Tổ chức các hội nghị.
D. Các dự án, chương trình.
Câu 31. Về kinh tế, Việt Nam xuất khẩu gạo sang các quốc gia nào sau đây trong
cộng đồng ASEAN?
A. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và Ma-lai-xi-a.
B. In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia và Ma-lai-xi-a.
C. Cam-pu-chia, Xin-ga-po và Ma-lai-xi-a.
D. Bru-nây, Phi-lip-pin và Ma-lai-xi-a.
Câu 32. Khi mới thành lập, các quốc gia hợp tác chủ yếu trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Kinh tế.
B. Quân sự.
C. Thể thao.
D. Chính trị.
Câu 33. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Bru-nây.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 34. Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là
A. Gia-va.
B. Lu-xôn.
C. Xu-ma-tra.
D. Ca-li-man-tan.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á
lục địa?
A. Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh.
B. Chủ yếu là kiểu khí hậu xích đạo.
C. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.

48
D. Ven biển có các đồng bằng phù sa.
Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á
hải đảo?
A. Là khu vực tập trung đảo lớn nhất trên thế giới.
B. Đồng bằng nhỏ hẹp và núi trẻ với nhiều núi lửa.
C. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa và sông lớn.
D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?
A. Có dân số đông, mật độ dân số cao và phân bố không đều.
B. Tỉ suất gia tăng dân số hiện nay có chiều hướng tăng nhanh.
C. Dân số trẻ và số người trong tuổi lao động chiếm trên 50%.
D. Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế.
Câu 4. Nhận định nào sau đây không phải cơ sở hình thành ASEAN?
A. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
B. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế, xã hội.
C.Việc sử dụng chung một loại tiền tệ trong giao dịch.
D. Sự tương đồng về địa lí và văn hóa của các quốc gia.
Câu 5. Thách thức nào sau đây thường không xuất hiện ở các nước ASEAN hiện
nay?
A. Các nước có trình độ phát triển chênh lệch.
B. Vấn đề người nhập cư, chảy máu chất xám.
C. Tình trạng đói nghèo, thiếu việc làm ở đô thị.
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí.
Câu 6. Khu vực Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi để phát
triển nền nông nghiệp nhiệt đới?
A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng, tài nguyên biển giàu có khoáng sản.
C. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh, khí hậu phân hóa đa dạng.
D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế nhưng chủ yếu đổi núi thấp, nhiều sông lớn.
Câu 7. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ dân cư ở Đông Nam Á phân bố không đều?
A. Dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thưa ở Đông Nam Á biển đảo.
B. Mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới và ở một số khu vực.
49
C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển.
D. Dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan, đặc biệt là ở Việt Nam và Lào.
Câu 8. Khu vực Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào sau đây?
A. Đồng bằng rộng lớn.
B. Núi và cao nguyên.
C. Các thung lũng rộng.
D. Đồi núi và núi lửa.
Câu 9. Khó khăn về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á trong phát triển kinh tế là
A. có địa hình núi hiểm trở.
B. không có đồng bằng lớn.
C. lượng mưa trong năm nhỏ.
D. xuất hiện nhiều thiên tai.
Câu 10. Đông Nam Á là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn trên thế giới nào
sau đây?
A. Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mĩ.
B. Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu, Mĩ.
C. Nam Á, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu - Hàn.
D. Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu, Mĩ.
Câu 11. Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng
nào dưới đây?
A. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
B. Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I và III.
C. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực III và II.
D. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
Câu 12. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á
hiện nay là
A. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu nội địa.
B. phát triển các ngành công nghiệp hàm lượng khoa học kĩ thuật cao.
C. phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi vốn lớn, công nghệ hiện đại.
D. ưu tiên phát triển các ngành truyền thống và các làng nghề cổ truyền.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở Đông Nam Á?
A. Chăn nuôi đã trở thành ngành chính.
50
B. Số lượng gia súc lớn, xu hướng tăng.
C. Là khu vực nuôi nhiều trâu bò và lợn.
D. Đánh bắt thủy hải sản khá phát triển.
Câu 14. Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
B. phát triển kinh tế, giáo dục và tiến bộ xã hội của các quốc gia thành viên.
C. xây dựng ASEAN thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất.
D. giải quyết sự khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ từng nước.
Câu 15. Cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN không phải là
A. thông qua các diễn đàn, hội nghị.
B. thông qua các hiệp ước, hiệp định.
C. thông qua các dự án, chương trình.
D. các chuyến thăm nguyên thủ quốc gia.
Câu 16. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. phát triển thủy điện.
B. phát triển lâm nghiệp.
C. phát triển chăn nuôi.
D. phát triển kinh tế biển.
Câu 17. Cán cân xuất - nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là
thành tựu về mặt
A. văn hóa.
B. xã hội.
C. kinh tế.
D. chính trị.
Câu 18. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn
khu vực Đông Nam Á là
A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. khai thác hợp lí nguồn tài nguyên (khoáng sản, đất đai).
C. tăng cường các dự án và đầu tư trong nội bộ khu vực.
D. thu hút các nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước châu Âu.
Câu 19. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là
A. mục tiêu cụ thể của từng quốc gia.
51
B. mục tiêu của ASEAN và các nước.
C. mục tiêu tổng quát của ASEAN.
D. mục tiêu chính sách của ASEAN.
Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội, môi
trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sự đa dạng tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
B. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
D. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi nước.
Câu 21. Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú đa dạng là do
A. có dân số đông, nhiều quốc gia.
B. nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn.
C. vị trí cầu nối giữa lục địa Á - Âu và lục địa Ô-xtray- li-a.
D. là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.
Câu 22. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á

A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
C. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN hiện nay?
A. Mở rộng liên kết với các nước bên ngoài.
B. Trình độ phát triển khác nhau giữa các nước.
C. Là một tổ chức lớn mạnh hàng đầu thế giới.
D. Quan tâm đến nâng cao trình độ nhân lực.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng với các quốc gia trong ASEAN hiện nay?
A. Chú trọng việc bảo vệ môi trường.
B. Có trình độ phát triển giống nhau.
C. Phong tục, tập quán có sự tương đồng.
D. Tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia.
Câu 25. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều?
A. GDP của một số nước rất cao, trong khi nhiều nước còn thấp
B. Số hộ đói nghèo giữa các quốc gia khác nhau
C. Đô thị hoá khác nhau giữa các quốc gia
52
D. Việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nhiều nước chưa hợp lí
Câu 26. Đâu không phải là thách thức của ASEAN trong những năm gần đây?
A. Chênh lệch trình độ phát triển.
B. Tình trạng đói nghèo còn phổ biến.
C. Đã tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định.
D. Vấn đề tôn giáo, hòa hợp dân tộc.
Câu 27. Đông Nam Á biển đảo là khu vực có nhiều động đất và núi lửa vì
A. nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương”.
B. là nơi gặp gỡ của hai vành đai sinh khoáng thế giới.
C. phần lớn lãnh thổ là quần đảo nên nền đất không ổn định.
D. tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nên có sóng thần hoạt động.
Câu 28. Điểm khác nhau cơ bản của địa hình Đông Nam Á biển đảo với Đông Nam Á lục địa

A. ít đồng bằng, nhiều đồi núi.
B. núi thường thấp dưới 3000m.
C. có nhiều núi lửa đang hoạt động.
D. đồng bằng phù sa nằm đan xen giữa các dãy núi.
Câu 29. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhiều nước Đông Nam Á hiện nay có xu hướng
giảm chủ yếu do
A. thực hiện tốt chính sách dân số.
B. trình độ dân trí được nâng cao.
C. tâm lí xã hội có nhiều thay đổi.
D. nông nghiệp cần ít lao động hơn.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư của Đông Nam Á?
A. Dân cư đông và tăng nhanh.
B. Mật độ dân số cao nhưng phân bố không đều.
C. Nguồn lao động rất dồi dào.
D. Dân cư phân bố đồng đều giữa các quốc gia.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO


Câu 1. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong
ASEAN?
A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất, có nhiều đóng góp trong việc mở rộng
ASEAN.

53
B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN hơn 50% giao dịch thương mại quốc tế của
nước ta.
C. Tích cực tham gia các hoạt động của tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
ASEAN.
D. Khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam du lịch ngày càng nhiều và tăng
nhanh.
Câu 2. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng do nguyên nhân chủ yếu
nào sau đây?
A. Tập trung rất nhiều loại khoáng sản và khí hậu thuận lợi.
B. Là nơi đông dân nhất thế giới, nhiều thành phần dân tộc.
C. Nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa.
D. Nền kinh tế phát triển mạnh và giàu có nguồn tài nguyên.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á có ngành khai khoáng phát triển do
A. diện tích rừng rộng lớn.
B. giàu có về khoáng sản.
C. vùng biển nhiều thủy sản.
D. có nền kinh tế phát triển.
Câu 4. Về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mỹ Latinh có điểm
giống nhau nào sau đây?
A. Thế mạnh về trồng cây lương thực.
B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn.
C. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp.
D. Thế mạnh về trồng cây thực phẩm.
Câu 5. Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đích chủ yếu
nào sau đây?
A. Đa dạng hóa các mặt về đời sống xã hội.
B. Phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
C. Đảm bảo thực hiện các mục tiêu ASEAN.
D. Tập trung phát triển kinh tế của khu vực.
Câu 6. So với Đông Nam Á lục địa, địa hình Đông Nam Á hải đảo có điểm khác biệt
nào sau đây?
A. Đồng bằng phù sa màu mỡ.
54
B. Nhiều núi lửa đang hoạt động.
C. Ít đồng bằng và nhiều đồi núi.
D. Núi thường thấp dưới 3000m.
Câu 7. Đông Nam Á có nhiều núi lửa đang hoạt động do
A. nằm trên đường di cư nhiều loài.
B. giáp vành đai lửa Thái Bình Dương.
C. nằm trong vành đai sinh khoáng.
D. có gió mùa điển hình của châu Á.
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây về dân cư, xã hội ở Đông Nam Á thường gây khó khăn
trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi quôc gia?
A. Dân cư phân bố không đều giữa các quốc gia trong khu vực.
B. Có nền văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng phong phú và đa dạng.
C. Dân số đông ở nhiều quốc gia, phân bố chủ yếu ở ven biển.
D. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia.
Câu 9. ASEAN tạo ra một môi trường hòa bình và ổn định là cơ sở vững chắc để
A. phát triển kinh tế biển.
B. phát triển kinh tế - xã hội.
C. phát triển ngành vũ trụ.
D. đa dạng cơ cấu kinh tế.
Câu 10. Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”
(AFTA) là việc làm thuộc lĩnh vực nào sau đây?
A. Mục tiêu hợp tác.
B. Cơ chế hợp tác.
C. Thành tựu hợp tác.
D. Hạn chế hợp tác.
Câu 11. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho sản lượng lúa gạo của khu vực Đông
Nam Á tăng lên trong những năm gần đây?
A. Khai hoang, mở rộng diện tích lúa.
B. Áp dụng các biện pháp thâm canh.
C. Dân số tăng, nhu cầu thị trường lớn.
D. Sử dụng giống mới năng suất cao.
Câu 12. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều ở Đông Nam Á do nguyên nhân chủ yếu

55
nào sau đây?
A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ.
B. Thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định.
C. Truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
D. Qũy đất cho phát triển các cây công nghiệp lớn.
Câu 13. Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét
tương đồng là điều kiện thuận lợi để
A. ổn định chính trị.
B. phát triển du lịch.
C. hội nhập quốc tế.
D. hợp tác cùng phát triển.
Câu 14. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động nào sau
đây về mặt văn hóa, xã hội?
A. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán.
B. Sự đa dạng, độc đáo trong sinh hoạt.
C. Sự phức tạp trong đời sống chính trị, tôn giáo.
D. Sự năng động trong lối sống của dân cư.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích gieo trồng lúa gạo ở các nước Đông Nam Á
giảm là
A. nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm
B. năng suất lúa gạo tăng lên nhanh chóng.
C. sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được yêu cầu của người dân.
D. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.
Câu 16. Công nghiệp chế biến thực phẩm phân bố rộng khắp các nước Đông Nam Á là do
nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt.
B. Chất lượng lao động ngày càng cao.
C. Cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại.
D. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
Câu 17. Công nghiệp chế biến thực phẩm của Đông Nam Á phát triển dựa trên các thế mạnh
chủ yếu nào sau đây?
A. Nguồn lao động rất dồi dào và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
B. Nguồn lao động dồi dào và cơ sở hạ tầng khá hiện đại.
C. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng.

56
D. Nguồn vốn đầu tư nhiều và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 18. Ngành công nghiệp điện tử trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á hiện
nay chủ yếu là do
A. nâng cao trình độ kĩ thuật cho người lao động.
B. mở rộng thị trường tiêu thụ trong, ngoài nước.
C. liên doanh với các hãng nổi tiếng nước ngoài.
D. tiến hành hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật.
Câu 19. Công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô của Đông Nam Á phát triển nhanh trong những
năm gần đây chủ yếu là do
A. thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn trong nước.
B. nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động.
C. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài.
D. tiến hành hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật.
Câu 20. Việc xây dựng đường giao thông trong khu vực Đông Nam Á theo hướng đông-tây
hết sức cần thiết đối với các nước có
A. hướng núi Bắc- Nam.
B. hướng núi Tây Bắc- Đông Nam.
C. lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc- nam.
D. lãnh thổ kéo dài theo chiều Đông- Tây.
Câu 21. Lúa gạo là cây trồng chính của Đông Nam Á nhưng diện tích gieo trồng có xu hướng
giảm vì
A. việc sử dụng lương thực của người dân ngày càng được đa dạng hóa.
B. nhu cầu thị trường lúa gạo của thế giới đang có xu hướng giảm xuống.
C. đất trồng lúa đang được chuyển sang trồng cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị cao
hơn.
D. những biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho một số vùng không còn thích hợp cho việc trồng lúa.
Câu 22. Lợi thế quan trọng nhất để các nước Đông Nam Á phát triển ngành đánh bắt và nuôi
trồng thủy hải sản là
A. nhu cầu thị trường trong nước và thế giới ngày càng lớn.
B. công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành trọng điểm.
C. hầu hết các nước tiếp giáp biển, vùng biển nóng giàu hải sản.
D. người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
Câu 23. Nhân tố nào sau đây đã ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư của các nước Đông
Nam Á?

57
A. Đói nghèo, dịch bệnh, dân số tăng nhanh.
B. Ô nhiễm môi trường, thiên tai.
C. Thất nghiệp, thiếu việc làm.
D. Mất ổn định do vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Câu 24. Các nước ASEAN cần thực hiện giải pháp trước mắt nào sau đây để tăng cường thu
hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài?
A. Cải thiện môi trường đầu tư.
B. Nâng cao đời sống cho dân cư.
C. Đào tạo nguồn lao động có trình độ cao.
D. Tăng cường dịch vụ quảng bá hình ảnh.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước
ASEAN phải giải quyết?
A. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực.
B. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
C. Tôn giáo và sự hòa hợp dân tộc ở mỗi quốc gia.
D. Sự đa dạng về phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
Câu 26. Biện pháp nào có hiệu quả nhất để tăng sản lượng lúa gạo của các nước Đông Nam Á?
A. Tăng cường đầu tư phát triển thuỷ lợi.
B. Sử dụng các giống lúa năng suất cao.
C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật.
D. Tăng cường sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu.
Câu 27. Biện pháp quan trọng trong việc đẩy mạnh khai thác thủy hải sản của khu vực Đông
Nam Á là
A. đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
B. giải quyết những vấn đề tranh chấp trên biển Đông.
C. trang bị các tàu lớn, phương tiện đánh bắt hiện đại.
D. có những chính sách ưu tiên ngành đánh bắt thủy hải sản.
Câu 28. Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến và lắp giáp của các nước Đông
Nam Á là do
A. trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng cao.
B. sự suy giảm của các cường quốc khác.
C. nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao.
D. nguồn lao động dồi dào, công lao động thấp.
Câu 29. Dịch vụ là ngành được các nước Đông nam Á ưu tiên phát triển nhằm mục đích.

58
A. khai thác tiềm năng du lịch.
B. khai thác lợi thế về vị trí địa lí.
C. tạo cơ sở hạ tầng , thu hút đầu tư.
D. thúc đẩy các ngành kinh tế khác.
Câu 30. Thách thức được coi là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia
ASEAN là
A. quy mô dân số đông và phân bố chưa hợp lí.
B. nước ta có nhiều thành phần dân tộc.
C. chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, công nghệ.
D. các tai biến thiên nhiên như bão, lũ lụt, hạn hán.
Câu 31: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA MI-AN-MA, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
(Đơn vị: triệu USD)
Năm
2015 2018 2019 2020
Giá trị
Xuất khẩu 11432,0 16704,0 18110,0 16806,0
Nhập khẩu 16844,0 19355,0 18607,0 17947,0
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
Theo bảng số liệu, cho biết Mi-an-ma nhập siêu lớn nhất vào năm nào sau đây?
A. Năm 2015. B. Năm 20018. C. Năm 2019. D. Năm
2020.
Câu 32: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG CỦA CAM-PU-CHIA VÀ THÁI LAN, GIAI ĐOẠN 2015 -
2020
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm 2015 2017 2019 2020
Cam-pu-chia 104,2 95,0 30,0 31,0
Thái Lan 57,7 41,2 35,5 27,2
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi sản lượng đậu tương
năm 2020 so với năm 2015 của Cam-pu-chia và Thái Lan?
A. Cam-pu-chia giảm chậm hơn Thái Lan. B. Thái Lan giảm chậm hơn Cam-pu-
chia.
C. Cam-pu-chia giảm ít hơn Thái Lan. D. Thái Lan giảm, Cam-pu-chia tăng.

59
Câu 33: Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ SINH VÀ TỈ LỆ TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á NĂM 2020
(Đơn vị: ‰)
Quốc gia Ma-lai-xi-a Mi-an-ma Phi-lip-pin Xin-ga-po
Tỉ lệ sinh 16 18 22 9
Tỉ lệ tử 5 8 6 5
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao
nhất?
A. Ma-lai-xi-a. B. Mi-an-ma. C. Phi-lip-pin. D. Xin-ga-
po.
Câu 34: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á NĂM 2020
Quốc gia Lào Mi-an-ma Thái Lan Việt Nam
Diện tích (nghìn km2) 236,8 676,6 513,1 331,2
Dân số (triệu người) 7,2 54,7 69,8 97,6
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất?
A. Lào. B. Mi-an-ma. C. Thái Lan. D. Việt
Nam.
Câu 35: Cho biểu đồ:

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG NGÔ CỦA CAM-PU-CHIA VÀ THÁI LAN,
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

60
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng sản lượng ngô giai đoạn
2015 - 2020 của Cam-pu-chia và Thái Lan?
A. Cam-pu-chia tăng không liên tục. B. Thái Lan tăng liên tục.
C. Thái Lan giảm, Cam-pu-chia tăng. D. Cam-pu-chia giảm, Thái Lan tăng.
Câu 36: Cho biểu đồ:

SẢN LƯỢNG NGÔ CỦA MI-AN-MA VÀ PHI-LIP-PIN NĂM 2015 VÀ 2020


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng ngô của Mi-an-ma và Phi-lip-pin?
A. Mi-an-ma tăng, Phi-lip-pin giảm. B. Phi-lip-pin tăng, Mi-an-ma giảm.
C. Mi-an-ma tăng chậm hơn Phi-lip-pin. D. Phi-lip-pin tăng nhiều hơn Mi-an-
ma.
Câu 37: Cho biểu đồ:

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA CAM-PU-
CHIA,
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)

61
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về xuất, nhập khẩu của Cam-pu-chia?
A. Tỉ trọng xuất khẩu giảm liên tục. B. Nhập siêu liên tục qua các năm.
C. Tỉ trọng nhập khẩu tăng liên tục. D. Tỉ trọng xuất khẩu tăng không liên tục
Câu 38: Cho bảng số liệu sau:

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê,2017)
Để thể hiện giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của khu vực Đông nam á
giai đoạn 2010 – 2020 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.
KHU VỰC TÂY NAM Á
NHẬN BIẾT
Câu 1. Đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Tây Nam Á là
A. nền văn minh rực rỡ và dân cư theo đạo hồi.
B. vị trí cầu nối giữa châu Á với châu Nam Cực.
C. vị trí trung gian của hai châu lục và ba lục địa.
D. giàu tài nguyên, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt.
Câu 2. Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau
đây?
A. Ven biển Đỏ.
B. Ven biển Ca-xpi.
C. Ven Địa Trung Hải.
D. Ven vịnh Péc-xich.

62
Câu 3. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?
A. Âu - Á - Phi.
B. Âu - Á - Úc.
C. Á - Âu - Mĩ.
D. Á - Mĩ - Phi.
Câu 4. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là
A. than đá và crôm.
B. dầu mỏ và khí tự nhiên.
C. đồng và phốt phát.
D. khí tự nhiên và sắt.
Câu 5. Dân cư khu vực Tây Nam Á theo tôn giáo chủ yếu nào sau đây?
A. Cơ đốc giáo.
B. Ấn Độ giáo.
C. Do Thái giáo.
D. Hồi giáo.
Câu 6. Quốc gia nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất khu vực Tây Nam Á?
A. Ả-rập Xê-út.
B. Cô-oét.
C. I-ran.
D. I-rắc.
Câu 7. Các quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có ngành trồng trọt phát triển
nhất?
A. I-xra-en.
B. Li-băng.
C. I-rắc.
D. I-ran
Câu 8. Hình thức chăn nuôi chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là
A. công nghiệp.
B. bán công nghiệp.
C. chăn thả.
D. chuồng trại.
Câu 9. Các vật nuôi gia súc chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là
63
A. bò, dê, trâu.
B. bò, dê, ngựa.
C. bò, dê, lợn.
D. bò, dê, cừu.
Câu 10. Các quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có ngành chăn nuôi gia súc
phát triển?
A. A-rập Xê-út, Xi-ri, Y-ê-men, I-ran.
B. A-rập Xê-út, Xi-ri, Y-ê-men, I-rắc.
C. A-rập Xê-út, Xi-ri, Li-băng, I-ran.
D. A-rập Xê-út, Xi-ri, I-xra-en, I-ran.
Câu 11. Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản kém phát triển ở khu vực nào sau đây?
A. Biển Đỏ.
B. ven Địa Trung Hải.
C. Nội địa.
D. Vịnh Péc-xích.
Câu 12. Loại hình vận tải nào sau đây phát triển mạnh nhất ở khu vực Tây Nam Á?
A. Đường bộ.
B. Đường biển.
C. Đường sắt.
D. Đường sông.
Câu 13. Loại hình vận tải chính ở khu vực Tây Nam Á là
A. đường sông.
B. đường ống.
C. đường hàng không.
D. đường sắt.
Câu 14. Hoạt động ngoại thương nổi bật nhất của khu vực Tây Nam Á là xuất khẩu
A. dầu khí
B. thực phẩm.
C. dệt may.
D. kim loại.
Câu 15. Đối tác thương mại chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là
A. châu Âu, châu Phi và APEC.
64
B. châu Mĩ, châu Á và Bra-xin.
C. châu Á, EU và Hoa Kỳ.
D. châu Phi, Hoa Kỳ và LB Nga.
Câu 16. Ngành dịch vụ mới phát triển mạnh ở khu vực Tây Nam Á là
A. du lịch.
B. nội thương.
C. chăn nuôi.
D. trồng trọt.
Câu 17. Khu vực Tây Nam Á có quy mô GDP
A. tăng liên tục.
B. giảm liên tục.
C. khá ổn định.
D. luôn luôn âm.
Câu 18. Năm 2020, GDP của khu vực Tây Nam Á chiếm khoảng
A. 3,8% GDP toàn thế giới.
B. 3,7% GDP toàn thế giới.
C. 3,6% GDP toàn thế giới.
D. 3,9% GDP toàn thế giới.
Câu 19. Năm 2020, quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có GDP/người cao
nhất?
A. A-rập Xê-út.
B. Thổ Nhĩ Kỳ.
C. I-xra-en.
D. Ác-mê-ni-a.
Câu 20. Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng
A. 7 triệu km2.
B. 6 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 8 triệu km2.
Câu 21. Khu vực Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
65
C. Châu Úc.
D. Châu Phi.
Câu 22. Khu vực Tây Nam Á không giáp với vùng biển nào sau đây?
A. Biển Đen.
B. Biển Đông.
C. Biển Đỏ.
D. Biển Ca-xpi.
Câu 23. Tây Nam Á nằm án ngữ con đường biển nối hai đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
B. Nam Đại Dương và Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
Câu 24. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có diện tích lớn nhất?
A. Cô-oét.
B. Thổ Nhĩ Kỳ.
C. Ba-ranh.
D. A-rập Xê-út.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Nhận định nào đúng với đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á?
A. Tiếp giáp 3 châu lục, 2 đại dương.
B. Tiếp giáp với biển Đông, biển Đỏ.
C. Nằm trong vùng ngoại chí tuyến.
D. Phần lớn lãnh thổ ở Nam bán cầu.
Câu 2. Cho các nhận định sau:
1. Thời cổ đại Tây Nam Á có nhiều quốc gia có nền văn minh cổ đại.
2. Tây Nam Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo.
3. Số ít dân cư Tây Nam Á theo đạo hồi.
4. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo góp phần bảo vệ hòa bình.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 1.
B. 2.
66
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm khu vực Tây Nam Á?
A. Còn nhiều bất ổn, xung đột biên giới.
B. Có vị trí địa lí mang tính chiến lược.
C. Giàu có về khoáng sản, đặc biệt là dầu khí.
D. Tự nhiên thuận lợi phát triển nông nghiệp.
Câu 4. Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm ở vĩ độ rất cao, hệ động thực vật phong phú.
B. Khí hậu khô hạn, giàu có dầu mỏ và khí tự nhiên.
C. Khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên lâm sản và đất.
D. Khí hậu lạnh, giàu khoáng sản, nhiều đồng bằng.
Câu 5. Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược có biểu hiện nào sau đây?
A. Tiếp giáp với nhiều biển và đại dương lớn.
B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi.
C. Đường chí tuyến chạy qua gần giữa khu vực.
D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt.
Câu 6. Xã hội của khu vực Tây Nam Á có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Dân số đông, phân bố không đều, tuổi thọ tăng nhanh.
B. Dầu mỏ ở nhiều nơi và có nhiều ở vùng vịnh Péc-xích.
C. Có nền văn minh cổ đại, phần lớn dân cư theo đạo hồi.
D. Phần lớn dân cư theo đạo phật, nền văn minh lúa nước.
Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng với ngành nông nghiệp ở khu vực Tây Nam Á?
A. Sản phẩm trồng trọt khá đa dạng.
B. Có ngành chăn nuôi rất phát triển.
C. Nuôi trồng thủy sản chưa phát triển.
D. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt.
Câu 8. Ngành công nghiệp then chốt của một số quốc gia ở khu vực Tây Nam Á là
A. khai thác và chế biến dầu khí.
B. chế biến lương thực thực phẩm.
C. khai khoáng và luyện kim đen.
D. sản xuất ô tô và công nghiệp dệt.
67
Câu 9. Công nghiệp dệt may phát triển khá mạnh ở khu vực Tây Nam Á do có nguồn
nguyên liệu từ
A. bông.
B. tơ tằm.
C. sợi xe.
D. vải lanh.
Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp khu vực Tây
Nam Á?
A. Năm 2020, chiếm hơn 40% GDP của Tây Nam Á.
B. Dầu khí là ngành then chốt và nhiều đóng góp lớn.
C. Dệt, may ở khu vực này có nguồn nguyên liệu lớn.
D. Công nghiệp thực phẩm phát triển nhiều quốc gia.
Câu 11. Nhận định nào sau đây đúng với ngành công nghiệp khu vực Tây Nam Á?
A. Năm 2020, chiếm hơn 60% GDP của Tây Nam Á.
B. Dầu khí là ngành then chốt và nhiều đóng góp lớn.
C. Dệt, may ở khu vực này đã nhập khẩu nguyên liệu.
D. Công nghiệp thực phẩm phát triển nhiều quốc gia.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về vị trí của các nước Trung Á?
A. Vị trí chiến lược cả về kinh tế, chính trị và quân sự.
B. Nằm ở trung tâm của châu Á.
C. Giáp với nhiều cường quốc ở cả hai châu lục Á và Âu.
D. Giáp với nhiều biển và đại dương.
Câu 13. Hai con sông nổi tiếng nhất, gắn với nền văn minh Lưỡng Hà rực rỡ thời Cổ đại ở
khu vực Tây Nam á là
A. Ấn và Hằng.
B. Nin và Cônggô.
C. Hoàng Hà và Trường Giang.
D. Tigrơ và Ơphrát.
Câu 14. ở Tây Nam Á, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ đời sống kinh tế,
chính trị và xã hội của khu vực là
A. Văn học.
B. Nghệ thuật.
C. Tôn giáo.

68
D. Bóng đá.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO


Câu 1. Tình trạng đói nghèo xảy ra ở khu vực Tây Nam Á do nguyên nhân chủ yếu
nào sau đây?
A. Thiếu hụt nguồn lao động.
B. Chiến tranh, xung đột tôn giáo.
C. Sự khắc nghiệt của tự nhiên.
D. Thiên tai xảy tai thường xuyên.
Câu 2. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau
đây?
A. Dân số đông và tăng nhanh.
B. Gia tăng tình trạng đói nghèo.
C. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát.
D. Chênh lệch giàu nghèo sâu sắc.
Câu 3. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á
do
A. dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng.
B. tôn giáo và các thế lực thù địch chống phá.
C. xung đột dai dẳng các tộc người, tôn giáo.
D. sự tranh giành đất đai và nguồn nước ngọt.
Câu 4. Ở khu vực Tây Nam Á, tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự biến động theo từng
giai đoạn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Giá dầu biến động, xung đột vũ trang và dịch bệnh.
B. Thiên tai tự nhiên, động đất và cháy rừng nhiều nơi.
C. Xung đột sắc tộc, khủng hoảng kinh tế và thiên tai.
D. Đại dịch Covid-19, động đất nhiều nơi, chiến tranh.
Câu 5. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây
Nam Á chủ yếu do tác động của các nhân tố chủ yếu nào sau đây?
A. Chính sách phát triển, khoa học kĩ thuật, dân cư.
B. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vốn đầu tư.
C. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí.
69
D. Khoáng sản, chính sách và khoa học công nghệ.
Câu 6: Cho bảng số liệu sau:

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê,2017)
Để thể hiện số dân của khu vực Tây Nam Á theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào là thích hợp
nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.

Câu 7: Cho bảng số liệu sau:

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê,2017)
70
Để thể hiện cơ cấu dân số của khu vực Tây Nam Á phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2000 -
2020, biểu đồ nào là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.
Câu 8. Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng 7 triệu km 2 ,dân số khoảng 402,5 triệu
người ,mật độ dân số là
A. 44,5 người /km2 .
B. 57,5 người /km2 .
C. 44,9 người /km2 .
D. 45,0 người /km2 .
Câu 9. Nguyên nhân nào sau đây làm cho Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế
giới?
A. Xung đột quân sự, sắc tộc, tôn giáo kéo dài.
B. Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
C. Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém.
D. Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô hơn.
Câu 10. Vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc cổ đại nổi tiếng thế giới hiện nay thuộc
quốc gia nào sau đây?
A. I-rắc.
B. I- ran.
C. Ả- rập Xê- út.
D. Ô- man.

HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ

NHIỆN BIẾT
Câu 1. Hiện nay, dân số Hoa Kì đứng thứ mấy trên thế giới?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
71
D. 5.
Câu 2. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Hoa Kì có đặc điểm nào sau đây?
A. Thấp và giảm.
B. Cao và tăng.
C. Thấp và tăng.
D. Cao và giảm.
Câu 3. Hoa Kì có cơ cấu dân số
A. trẻ.
B. vàng.
C. già.
D. già hóa.
Câu 4. Hệ thống Cooc-đi-e có đặc điểm là
A. hướng núi Tây Bắc - Đông Nam.
B. độ cao trung bình dưới 2000 m.
C. nơi tập trung nhiều kim loại màu.
D. có khí hậu ôn đới và hoang mạc.
Câu 5. Hoa Kì là quốc gia rộng lớn nằm ở
A. trung tâm châu Mĩ.
B. trung tâm châu Âu.
C. trung tâm Nam Mĩ.
D. trung tâm Bắc Mĩ.
Câu 6. Kiểu khí hậu nào sau đây phổ biến ở vùng phía Đông và vùng Trung tâm Hoa
Kì?
A. Ôn đới lục địa và hàn đới.
B. Hoang mạc và ôn đới lục địa.
C. Cận nhiệt đới và ôn đới.
D. Cận nhiệt đới và xích đạo.
Câu 7. Thành phố nào dưới đây đông dân nhất ở Hoa Kì?
A. Niu Iooc.
B. Bôxtơn.
C. Lốt An-giơ-lét.
D. Xan phanxcô.
72
Câu 8. Vị trí địa lý của Hoa Kì về phía Đông thuận lợi giao lưu với các nước khu vực
nào dưới đây?
A. Châu Á - Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Nhật Bản, Ôxtraylia.
D. Châu Âu, châu Phi.
Câu 9. Ha-oai là hòn đảo nằm giữa đại dương nào dưới đây?
A. Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương.
D. Đại Tây Dương.
Câu 10. Các ngành sản xuất công nghiệp truyền thống (lâu đời) của Hoa Kì hiện nay
chủ yếu tập trung ở vùng
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam.
C. ven Thái Bình Dương.
D. ven vịnh Mê-hi-cô.
Câu 11. Ngành công nghiệp hiện đại của Hoa Kì không phải là
A. hoá dầu.
B. hàng không - vũ trụ.
C. viễn thông.
D. đóng tàu.
Câu 12. Ngoài phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích hơn 8 triệu km 2, Hoa Kì còn
bao gồm bộ phận nào dưới đây?
A. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.
B. Quần đảo Ha-oai, quần đảo Ăng-ti Lớn.
C. Quần đảo Ăng-ti Lớn, quần đảo Ăng-ti.
D. Quần đảo Ăng-ti Nhỏ, bán đảo A-la-xca.
Câu 13. Ở phía Đông Bắc có khoáng sản chủ yếu nào sau đây?
A. Kim loại đen.
B. Kim loại màu.
C. Năng lượng.
73
D. Phi kim loại.
Câu 14. Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào
sau đây?
A. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương.
B. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây.
C. Các khu vực giữa dãy A-pa-lat và dãy Rốc-ki.
D. Các đồi núi ở bán đảo A-la-xca và phía Bắc.
Câu 15. Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở
vùng nào sau đây?
A. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm.
B. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm.
C. vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca.
D. Vùng phía Đông và quần đảo Ha-oai.
Câu 16. Hiện nay, ngành hàng không - vũ trụ của Hoa Kì phân bố tập trung ở khu
vực nào sau đây?
A. Vùng núi Cooc-đi-e và ven Ngũ Hồ.
B. Phía nam và vùng Trung tâm.
C. Ven Thái Bình Dương và phía nam.
D. Vùng Đông Bắc và ven Ngũ Hồ.
Câu 17. Ngành nào sau đây tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu ở Hoa Kì?
A. Nông nghiệp.
B. Ngư nghiệp.
C. Tiểu thủ công.
D. Công nghiệp.
Câu 18. Sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ đang mở rộng xuống các bang
A. phía Tây và ven Thái Bình Dương.
B. phía Nam và ven Thái Bình Dương.
C. phía Tây Nam và ven vịnh Mêhicô.
D. ven Thái Bình Dương và phía Bắc.
Câu 19. Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn trị giá xuất khẩu của Hoa
Kì?
A. Khai thác.
74
B. Năng lượng.
C. Chế biến.
D. Điện lực.
Câu 20. Hoạt động điện lực nào sau đây ở Hoa Kì không sử dụng nguồn năng lượng
sạch, tái tạo?
A. Nhiệt điện.
B. Điện địa nhiệt.
C. Điện gió.
D. Điện mặt trời.
Câu 21. Ngành nào sau đây hoạt động khắp thế giới, tạo nguồn thu lớn và lợi thế cho
kinh tế của Hoa Kì?
A. Ngân hàng và tài chính.
B. Du lịch và thương mại.
C. Hàng không và viễn thông.
D. Vận tải biển và du lịch.
Câu 22. Hoa Kì có diện tích lớn
A. thứ 2 thế giới.
B. thứ 3 thế giới.
C. thứ 4 thế giới.
D. thứ 5 thế giới.
Câu 23. Lãnh thổ Hoa Kì phần lớn nằm trong vành đai khí hậu
A. xích đạo.
B. nhiệt đới.
C. ôn đới.
D. hàn đới.
Câu 24. Than và sắt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của Hoa Kì?
A. Ven Thái Bình Dương.
B. Ven Đại Tây Dương.
C. Vịnh Mêhicô.
D. Xung quanh vùng Ngũ Hồ.
Câu 25. Vùng phía Tây Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu
A. Cận nhiệt đới và hoang mạc.
B. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc

75
C. Cận nhiệt đới và ôn đới hả dương.
D. Hoang mạc và bán hoang mạc
Câu 26. Vùng ven bờ Thái Bình Dương của Hoa Kỳ có khí hậu
A. Cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
B. Cận nhiệt đới và bán hoang mạc
C. Cận nhiệt đới và hoang mạc.
D. Bán hoang mạc và ôn đới hải dương
Câu 27. Vùng phía Tây Hoa Kỳ, tài nguyên chủ yếu có
A. Rừng, kim loại màu, dầu mỏ.
B. Rừng, kim loại đen, kim loại màu
C. Rừng, thủy điện, kim loại màu.
D. Rừng, thủy điện, than đá
Câu 28. Vùng phía Đông Hoa Kỳ có địa hình chủ yếu là
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn, núi thấp.
B. Đồng bằng ven biển tương đối lớn, núi thấp
C. Cao nguyên cao , đồ sộ và núi thấp.
D. Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, núi thấp
Câu 29. Các tài nguyên chủ yếu ở vùng phía Đông Hoa Kỳ là
A. Đồng cỏ, than đá, rừng.
B. Dầu mỏ, than đá, rừng
C. Than đá, sắt, thủy năng.
D. Rừng, sắt, thủy năng
Câu 30. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ là sản phẩm của
ngành
A. nông nghiệp.
B. thủy sản.
C. công nghiệp chế biến.
D. công nghiệp khai khoáng.
Câu 31. Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản lớn
A. thứ 1 thế giới.
B. thứ 2 thế giới.
C. thứ 3 thế giới.
D. thứ 4 thế giới.
Câu 32. Lãnh thổ Hoa Kì không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

76
A. Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 33. Đặc điểm nổi bật về tự nhiên của bang Alaxca (Hoa Kì) là
A. bán đảo rất rộng lớn, nằm ở phía đông bắc.
B. địa hình gồm đồi núi, cao nguyên, đồng bằng.
C. có trữ lượng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên.
D. có trữ lượng lớn về than đá và khí tự nhiên.
Câu 34. Vùng ven bờ Thái Bình Dương của Hoa Kì có khí hậu
A. cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
B. cận nhiệt đới và bán hoang mạc.
C. cận nhiệt đới và ôn đới lục địa.
D. bán hoang mạc và ôn đới lục địa.
Câu 35. Các bộ phận chính hợp thành lãnh thổ Hoa Kỳ là
A. lục địa Bắc Mỹ và quần đảo Hai-i-ti.
B. phần trung tâm lục địa Bắc Mĩ và bán đảo A-la-xca.
C. lục địa Bắc Mỹ, quần đảo Haoai và bán đảo A-la-xca.
D. phần trung tâm lục địa Bắc Mỹ, bán đảo Alaxca và quần đảo Ha-oai.
Câu 36. Ha-oai là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương có tiềm năng lớn về
A. muối mỏ, hải sản.
B. hải sản, du lịch.
C. kim cương, đồng.
D. du lịch, than đá.
Câu 37. Các cao nguyên và bồn địa ở vùng núi phía tây phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm
Bắc Mĩ có kiểu khí hậu là
A. cận nhiệt đới và hoang mạc.
B. cận nhiệt đới và bán hoang mạc.
C. cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
D. hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 38. Lãnh thổ Hoa Kì không bao gồm bộ phận nào dưới đây?
A. Bán đảo Alatxca.
B. Quần đảo Haoai.
C. Quần đảo Ăng-ti.

77
D. Phần đất ở trung tâm Bắc Mỹ.
Câu 39. Đặc điểm nổi bật của địa hình Hoa Kì là
A. độ cao giảm từ Tây sang Đông .
B. độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam.
C. độ cao không chênh lệch nhau giữa các khu vực.
D. cao ở phía Tây và Đông, thấp ở vùng trung tâm.
Câu 40. Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở các vùng
nào sau đây?
A. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm.
B. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm.
C. vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca.
D. Vùng phía Đông và quần đảo Ha-oai.
Câu 41. Các loại khoáng sản: vàng, đồng, chì của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng phía Tây.
B. Vùng phía Đông.
C. Vùng Trung tâm.
D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.
Câu 42. Dầu khí tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của Hoa Kì?
A. Ven Thái Bình Dương.
B. Ven Đại Tây Dương
C. Vịnh Mêhicô.
D. Vùng đồng bằng trung tâm
Câu 43. Bang Alaxca nổi tiếng nhất với loại khoáng sản
A. Than và quặng sắt.
B. Thiếc và đồng.
C. Dầu mỏ và khí đốt.
D. Vàng và kim cương
Câu 44. Địa hình chủ yếu của vùng Trung tâm Hoa Kỳ là
A. cao nguyên thấp và đồi gò thấp.
B. cao nguyên cao và đồi gò thấp.
C. đồng bằng lớn và cao nguyên thấp.
D. đồng bằng lớn và đồi gò thấp.
Câu 45. Đặc điểm nào sau đây không phải là của dân cư Hoa Kì?
A. Tốc độ gia tăng tự nhiên thấp.

78
B. Dân số tăng chậm.
C. Thành phần dân tộc đa dạng.
D. Dân số đang ngày càng già đi.
Câu 46. Phần lớn lãnh thổ Hoa Kì nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây?
A. Cận cực.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt.
D. Ôn đới.
Câu47. Vùng có mật độ dân số cao nhất của Hoa Kì là
A. vùng Đông Bắc.
B. vùng Đông Nam.
C. vùng trung tâm.
D. vùng phía Tây.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Hệ thống Cooc-đi-e có đặc điểm là
A. hướng núi Tây Bắc - Đông Nam.
B. độ cao trung bình dưới 2000 m.
C. nơi tập trung nhiều kim loại màu.
D. có khí hậu ôn đới và hoang mạc.
Câu 2. Hình dạng cân đối của lãnh thổ Hoa Kì ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ thuận lợi
cho
A. phân bố dân cư và khai thác khoáng sản.
B. phân bố sản xuất và phát triển giao thông.
C. giao lưu với Tây Âu qua Đại Tây Dương.
D. dễ dàng giao lưu kinh tế giữa các miền.
Câu 3. Nhận định nào sau đây đúng nhất về tài nguyên thiên nhiên vùng phía Tây
Hoa Kì?
A. Nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng nghèo nàn, diện tích rừng khá lớn.
B. Nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng khá lớn.
C. Nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng khá ít.
D. Nhiều kim loại đen, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng khá lớn.
Câu 4. Đặc điểm nổi bật của dãy núi A-pa-lat ở phía Đông Hoa Kì là
79
A. các dãy núi song song theo hướng bắc - nam.
B. núi trẻ, đỉnh nhọn, sườn dốc, cao trung bình.
C. núi, sườn dốc, xen các bồn địa và cao nguyên.
D. sườn thoải, nhiều thung lũng rộng cắt ngang.
Câu 5. Kiểu khí hậu nào sau đây phổ biến ở vùng phía Đông và vùng Trung tâm Hoa
Kì?
A. Ôn đới lục địa và hàn đới.
B. Hoang mạc và ôn đới lục địa.
C. Cận nhiệt đới và ôn đới.
D. Cận nhiệt đới và xích đạo.
Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Hoa Kì?
A. Nằm ở bán cầu Tây và tiếp giáp ở phía nam là Mê-hi-cô.
B. Có vị trí tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ La-tinh.
C. Nằm giữa hai đại dương là Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
D. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ và tiếp giáp Thái Bình Dương.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của vùng Trung
tâm Hoa Kì?
A. Phần phía Nam là đồng bằng phù sa màu mỡ thuận lợi trồng trọt.
B. Phần phía Tây, phía Bắc có địa hình đồi gò thấp, nhiều đồng cỏ.
C. Nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn: than, quặng sắt, dầu khí.
D. Phía bắc có khí hậu ôn đới và vịnh Mê-hi-cô có khí hậu nhiệt đới.
Câu 8. Vùng phía Tây Hoa Kì có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có đồng bằng phù sa màu mỡ và vùng đồi thấp, cao nguyên.
B. Các dãy núi trẻ cao, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên.
C. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương, dãy núi A-pa-lat.
D. Khu vực gò đồi thấp, các đồng cỏ rộng thích hợp chăn nuôi.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp của Hoa Kì?
A. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng hóa xuất khẩu.
B. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP ngày càng giảm.
C. Giá trị đóng góp vào GDP của ngành công nghiệp không ngừng tăng.
D. Các trung tâm công nghiệp chỉ phân bố nhiều ven Thái Bình Dương.
Câu 10. Sản xuất công nghiệp Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
80
A. Phía tây bắc (ngành CN hiện đại); vùng ven Thái Bình Dương (ngành CN truyền
thống).
B. Vùng đông bắc (ngành CN truyền thống); vùng phía Nam, ven TBD (ngành CN
hiện đại).
C. Vùng đông bắc (ngành CN hiện đại), vùng Thái Bình Dương (ngành CN truyền
thống).
D. Phía bắc (ngành CN hiện đại); phía Nam, ven Đại Tây Dương (ngành CN truyền
thống).
Câu 11. Động lực phát triển nền kinh tế của Hoa Kì là
A. sức mua của dân cư lớn.
B. bán sản phẩm công nghiệp.
C. chính sách phát triển tốt.
D. chuyên môn hoá sản xuất.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành thương mại Hoa Kì?
A. Là cường quốc về ngoại thương và xuất khẩu lớn.
B. Nội thương Hoa Kỳ có quy mô đứng đầu thế giới.
C. Thị trường nội địa có sức mua yếu và trung bình.
D. Đối tác thương mại chính là ca-na-đa và Mê-hi-cô.
Câu 13. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm ngành thương mại Hoa Kì?
A. Đối tác thương mại chính là Việt Nam, Mê-hi-cô.
B. Thị trường nội địa có sức mua yếu và trung bình.
C. Là cường quốc về ngoại thương và xuất khẩu nhỏ.
D. Nội thương Hoa Kỳ có quy mô đứng đầu thế giới.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm ngành thương mại Hoa Kì?
A. Nội thương Hoa Kỳ có quy mô nhỏ nhất thế giới.
B. Là cường quốc về ngoại thương và xuất khẩu lớn.
C. Thị trường nội địa có sức mua yếu và trung bình.
D. Đối tác thương mại chính là Việt Nam, Nhật Bản.
Câu 15. Nhận định nào không đúng với ngành dịch vụ của Hoa Kỳ hiện nay?
A. Là sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kì.
B. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
C. Hoạt động dịch vụ chủ yếu là du lịch.
81
D. Các hoạt động dịch vụ rất đa dạng.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng với thuận lợi chủ yếu để phát triển kinh tế
của Hoa Kì?
A. Giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
B. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào.
C. Kinh tế không bị chiến tranh tàn phá.
D. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời.
Câu 17. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự phát triển mạnh mẽ của ngành
dịch vụ Hoa Kì?
A. Thông tin liên lạc rất hiện đại, nhưng chỉ phục vụ nhu cầu trong nước.
B. Ngành du lịch phát triển mạnh, doanh thu du lịch thấp và du khách ít.
C. Ngành ngân hàng và tài chính chỉ hoạt động trong phạm vi trong nước.
D. Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới.
Câu 18. Hình dạng cân đối của lãnh thổ Hoa Kì ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ thuận
lợi cho
A. phân bố dân cư và khai thác khoáng sản.
B. phân bố sản xuất và phát triển giao thông.
C. giao lưu với Tây Âu qua Đại Tây Dương.
D. dễ dàng giao lưu kinh tế giữa các miền.
Câu 19. Nhận định nào sau đây đúng nhất về tài nguyên thiên nhiên vùng phía Tây
Hoa Kì?
A. Nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng nghèo nàn, diện tích rừng khá lớn.
B. Nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng khá lớn.
C. Nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng khá ít.
D. Nhiều kim loại đen, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng khá lớn.
Câu 20. Đặc điểm nổi bật của dãy núi A-pa-lat ở phía Đông Hoa Kì là
A. các dãy núi song song theo hướng bắc - nam.
B. núi trẻ, đỉnh nhọn, sườn dốc, cao trung bình.
C. núi, sườn dốc, xen các bồn địa và cao nguyên.
D. sườn thoải, nhiều thung lũng rộng cắt ngang.
Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư Hoa Kì?
A. Dân số Hoa Kì tăng nhanh.
82
B. Dân nhập cư chủ yếu có nguồn gốc Châu Phi.
C. Dân số Hoa Kì đông.
D. Dân số tăng chủ yếu do nhập cư.
Câu 22. Nhằm mục đích phát triển bền vững trong công nghiệp năng lượng, Hoa Kì
tập trung phát triển
A. nhiệt điện.
B. điện nguyên tử.
C. thủy điện.
D. điện địa nhiệt.
Câu 23. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của Hoa Kì thay đổi theo hướng
A. tăng ngành khai thác, tăng ngành chế biến.
B. giảm ngành truyền thống, tăng ngành hiện đại.
C. giảm ngành hiện đại, tăng ngành truyền thống.
D. giảm ngành chế biến, tăng ngành khai thác.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì?
A. Nền nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới và ngày càng hiện đại hoá.
B. Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
C. Sản xuất theo hướng đa dạng hoá nông sản trên cùng một lãnh thổ.
D. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu cung cấp cho nhu cầu trong nước.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng với nông nghiệp của Hoa Kì?
A. Hình thức tổ chức sản xuất là hộ gia đình.
B. Nền nông nghiệp hàng hoá phát triển mạnh.
C. Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
D. Các vành đai chuyên canh phát triển mạnh.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Hoa Kì?
A. Nền nông nghiệp hàng hoá phát triển từ sớm.
B. Tỉ trọng sản xuất dịch vụ nông nghiệp tăng.
C. Đa dạng hoá nông sản trên cùng một lãnh thổ.
D. Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất thứ yếu.
Câu 27. Hiện nay, ngành hàng không - vũ trụ của Hoa Kì phân bố tập trung ở khu
vực nào sau đây?
A. Vùng núi Cooc-đi-e và ven Ngũ Hồ.
83
B. Phía nam và vùng Trung tâm.
C. Ven Thái Bình Dương và phía nam.
D. Vùng Đông Bắc và ven Ngũ Hồ.
Câu 28. Ngành nào sau đây tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu ở Hoa Kì?
A. Nông nghiệp.
B. Ngư nghiệp.
C. Tiểu thủ công.
D. Công nghiệp.
Câu 29. Dân cư thành thị của Hoa Kỳ tập trung chủ yếu ở các thành phố có quy mô
A. lớn và cực lớn.
B. lớn và vừa.
C. vừa và nhỏ.
D. cực lớn.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư Hoa Kì?
A. Dân đông nhờ một phần lớn vào nhập cư.
B. Người châu Âu chiếm tỉ lệ lớn dân cư.
C.Chi phí đầu tư ban đầu cho nhập cư cao.
D. Nguồn nhập cư là nguồn lao động lớn.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO


Câu 1. Đặc điểm nào sau đây của vị trí địa lí có vai trò quan trọng nhất đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì?
A. Phía Bắc tiếp giáp với Ca-na-đa rộng lớn và đường biển kéo dài.
B. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, có phía Bắc nằm gần với vòng cực.
C. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp các quốc gia và đại dương lớn.
D. Tiếp giáp với khu vực Mĩ La-tinh và nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.
Câu 2. Để giảm thiểu phát thải các khí nhà kính, Hoa Kì chú ý biện pháp
A. phát triển kĩ thuật sản xuất truyền thống.
B. hiện đại hoá máy móc, thiết bị và kĩ thuật.
C. sử dụng các năng lượng không tái tạo.
D. phân bố lại các xí nghiệp sản xuất.
Câu 3. Công nghiệp của Hoa Kì chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành cần
nhiều
84
A. tri thức, tạo ra giá trị sản xuất cao.
B. nguyên liệu, tạo ra sản lượng lớn.
C. năng lượng, tạo hàng xuất khẩu tốt.
D. lao động, tạo ra giá trị tiêu dùng tốt.
Câu 4. Công nghiệp Hoa Kì tập trung phát triển các ngành đòi hỏi sử dụng nhiều
A. tri thức khoa học.
B. tài nguyên khoáng sản.
C. năng lượng truyền thông.
D. lao động phổ thông.
Câu 5. Nhập cư tạo động lực cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kì nhờ lợi thế lớn nhất
nào dưới đây?
A. Tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất.
B. Bổ sung nguồn lao động lớn, không mất chi phí đào tạo.
C. Tiếp thu nền văn minh thế giới.
D. Tạo một nền văn hóa đa dạng phong phú.
Câu 6. Yếu tố tự nhiên nào vừa là khó khăn, nhưng đồng thời cũng là thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế của Hoa Kì?
A. Lãnh thổ rộng lớn.
B. Có nhiều động đất và núi lửa.
C. Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
D. Có nhiều người nhập cư.
Câu 7. Miền Đông Bắc Hoa Kì sớm trở thành cái nôi của ngành công nghiệp, chủ yếu do
A. nguồn dầu mỏ phong phú.
B. giàu than, sắt và thủy năng.
C. đồng bằng diện tích rộng lớn.
D. có nhiều kim loại quý hiếm.
Câu 8. Tính chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở đặc
điểm nào dưới đây?
A. Chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh.
B. Chỉ sản xuất một loại nông sản nhất định.
C. Hình thành nên các vùng chuyên canh.
D. Sản xuất sản nông sản phục vụ nhu cầu trong nước.
Câu 9. Cho bảng số liệu:
85
DÂN SỐ CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1920 - 2020
Năm 1920 1940 1960 1980 2000 2010 2020
Số dân (triệu người) 103,3 132,8 180,7 226,5 282,2 309,3 331,5
(Nguồn Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống kê 2021)
Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình dân số của Hoa Kì, giai đoạn 1920 - 2020?
A. Biến động mạnh.
B. Tăng nhanh.
C. Giảm nhanh. .
D. Ít có sự biến động.
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu làm cho GDP của Hoa Kì tăng nhanh là do
A. sức mua của người dân rất lớn.
B. nền kinh tế có tính năng động.
C. chủ yếu dựa vào ngành dịch vụ hiện đại.
D. hướng ra xuất khẩu sản phầm công nghiệp
Câu 11. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1920 - 2020
Năm 1920 1940 1960 1980 2000 2010 2020
Số dân (triệu người) 103,3 132,8 180,7 226,5 282,2 309,3 331,5
(Nguồn Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống kê 2021)
Biểu đồ nào hích hợp nhất thể hiện dân số của Hoa Kì trong giai đoạn 1920 - 2020?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột.
Câu 12. Thời tiết của Hoa Kì thường bị biến động mạnh, nhất là phần trung tâm là do
A. nằm chủ yếu ở vành đai cận nhiệt và ôn đới.
B. giáp với Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
C. ảnh hưởng của dòng biển nóng Gonxtrim.
D. địa hình vùng trung tâm có dạng lòng máng.
Câu 13. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
2010 1278,5 1969,2

86
2015 1502,5 2315,3
2020 1424,9 2406,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với tình hình xuất nhập khẩu
của Hoa Kì, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Nhập khẩu tăng nhiều hơn xuất khẩu.
B. Xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu.
C. Nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu.
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng lên.
Câu 14. Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC MỘT SỐ QUỐC GIA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2016
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 2010 2013 2014 2015 2016
Hoa Kì 14 964 16 692 17 393 18 121 18 624
Nhật Bản 5 700 5 156 4 849 4 383 5 700
Trung Quốc 6 101 9 607 10 482 11 065 11 199
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của các quốc
gia giai đoạn 2010 - 2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Miền.
C. Kết hợp.
D. Đường.
Câu 15. Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản đứng đầu thế giới chủ yếu do
A. điều kiện tự nhiên đa dạng, sản xuất gắn liền với công nghiệp chế biến.
B. điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất gắn liền với thị trường tiêu thụ.
C. điện kiện dân cư lao động thuận lợi, công nghiệp chế biến phát triển.
D. đường lối chính sách thuận lợi, trình độ cơ giới hóa cao.
Câu 16. Nhân tố nào sau đây có tính quyết định đến sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông
nghiệp của Hoa Kì?
A. Đất đai và khí hậu.
B. Khí hậu và giống cây.
C. Giống cây và thị trường.
D. Thị trường và lao động.

87
LIÊN BANG NGA
NHẬN BIẾT
Câu 1. Lãnh thổ Liên bang Nga gồm có
A. phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
B. toàn bộ phần Bắc Á và phần lớn lãnh thổ của Đông Á.
C. toàn bộ phần Bắc Á và một phần lãnh thổ ở Trung Á.
D. toàn bộ đồng bằng Đông Âu và một phần Tây Nam Á.
Câu 2. Chiều dài của đường Xích đạo được ví xấp xỉ với chiều dài
A. chiều dài các sông ở Liên bang Nga.
B. biên giới Liên bang Nga với châu Á.
88
C. đường bờ biển của Liên bang Nga.
D. đường biên giới của Liên bang Nga.
Câu 3. Đại bộ phận địa hình phần lãnh thổ phía Tây sông I-ê-nít-xây là
A. đồng bằng và đồi núi thấp.
B. đồng bằng và vùng trũng.
C. sơn nguyên và cao nguyên.
D. đồi núi thấp và trung du.
Câu 4. Loại khoáng sản nào sau đây của Liên bang Nga đứng đầu thế giới về trữ
lượng?
A. Than đá.
B. Quặng sắt.
C. Dầu mỏ.
D. Khí tự nhiên.
Câu 5. Dãy núi nào sau đây làm ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á-Âu trên lãnh
thổ Liên bang Nga?
A. Cáp-ca.
B. U-ran.
C. Hi-ma-lay-a.
D. A-pa-lat.
Câu 6. Hệ thống sông nào sau đây có giá trị về thủy điện và giao thông lớn nhất Liên
bang Nga?
A. Sông Lê-na.
B. Sông Vôn-ga.
C. Sông Ô-bi.
D. Sông I-ê-nit-xây.
Câu 7. Liên bang Nga có đường biên giới trên đất liền dài khoảng
A. 40 000 km.
B. 30 000 km.
C. 20 000 km.
D. 50 000 km.
Câu 8. Dân cư Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
A. Đồng bằng Đông Âu.
89
B. Đồng bằng Tây Xi - bia.
C. Ven Thái Bình Dương.
D. Vùng Xibia và các đảo.
Câu 9. Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới là hồ nào dưới đây?
A. Hồ Victoria.
B. Hồ Superior.
C. Hồ Baikal.
D. Biển Caspi.
Câu 10. Liên bang Nga là quốc gia đầu tiên
A. đưa người lên sao Hỏa.
B. đưa người đến Nam Cực.
C. đưa người lên vũ trụ.
D. thử vũ khí hạt nhân.
Câu 11. Loại khoáng sản nào sau đây của Liên bang Nga đứng đầu thế giới về trữ
lượng?
A. Than đá.
B. Quặng sắt.
C. Dầu mỏ.
D. Khí tự nhiên.
Câu 12. Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây?
A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
Câu 13. Dãy núi nào sau đây làm ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á-Âu trên lãnh
thổ Liên bang Nga?
A. Cáp-ca.
B. U-ran.
C. Hi-ma-lay-a.
D. A-pa-lat.
Câu 3. Ngành công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga là
A. điện lực.
90
B. thực phẩm.
C. đóng tàu.
D. luyện kim.
Câu 15. Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga giàu tài nguyên, công nghiệp
phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế?
A. Vùng Trung tâm.
B. Vùng U-ran.
C. Vùng Trung ương.
D. Vùng Viễn Đông.
Câu 16. Từ lâu, Liên bang Nga đã được coi là cường quốc về
A. khai thác dầu khí.
B. hàng không vũ trụ.
C. công nghiệp may.
D. công nghiệp cơ khí.
Câu 17. Ngành công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga là
A. điện tử, tin học.
B. hàng không vũ trụ.
C. luyện kim.
D. nguyên tử.
Câu 18. Ngành công nghiệp hiện đại của Liên bang Nga là
A. hàng không.
B. khai khoáng.
C. đóng tàu.
D. sản xuất gỗ.
Câu 19. Các ngành công nghiệp khai thác, sơ chế tập trung chủ yếu ở
A. miền tây.
B. miền đông.
C. miền bắc.
D. miền nam.
Câu 20. Các ngành công nghiệp công nghệ cao tập trung chủ yếu ở
A. miền tây.
B. miền đông.
91
C. miền bắc.
D. miền nam.
Câu 21. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đã chính thức được thiết lập vào năm
nào sau đây?
A. 1945.
B. 1950.
C. 1965.
D. 1995.
Câu 22. Lãnh thổ Liên bang Nga có các vùng kinh tế quan trọng là
A. vùng Von-ga, phía bắc, phía tây bắc, phía tây Xi-bia.
B. vùng Trung ương, Trung tâm đất đen, U-ran, Viễn Đông.
C. vùng tây Xi-bia, Trung ương, Bắc Cáp-ca, vùng tây bắc.
D. vùng Bắc Cáp-ca, vùng Ca-li-nin-grát, vùng đông Xi-bia.
Câu 23. Ngành giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế Liên bang Nga là
A. năng lượng.
B. công nghiệp.
C. nông nghiệp.
D. dịch vụ.
Câu 24. Ngành công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga là
A. điện lực.
B. thực phẩm.
C. đóng tàu.
D. luyện kim.
Câu 25. Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga giàu tài nguyên, công nghiệp
phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế?
A. Vùng Trung tâm.
B. Vùng U-ran.
C. Vùng Trung ương.
D. Vùng Viễn Đông.
Câu 26. Lúa mì được trồng chủ yếu ở khu vực nào sau đây của Liên bang Nga?
A. Vùng Viễn Đông.
B. Đồng bằng Đông Âu.
92
C. Phía bắc Tây Xi-bia.
D. Cao nguyên Trung Xi-bia.
Câu 27. Loại hình vận tải nào sau đây có vai trò quan trọng nhất thúc đẩy sự phát
triển của vùng Đông Xi-bia?
A. Hàng không.
B. Đường sắt.
C. Đường sông.
D. Đường biển.
Câu 28. Mặt hàng xuất khẩu nào sau đây chiếm tỉ lệ cao nhất của Liên bang Nga?
A. Nguyên liệu, năng lượng.
B. Lương thực và thủy sản.
C. Máy móc, hàng tiêu dùng.
D. Nhiên liệu và khoáng sản.
Câu 29. Liên Bang Nga có chung biên giới với bao nhiêu quốc gia?
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Câu 30. Lãnh thổ Liên bang Nga chr yếu nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây?
A. Cận cực.
B. Ôn đới.
C. Cận nhiệt.
D. Ôn đới lục địa.
Câu 31. Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên bang Nga là
A. rừng taiga.
B. rừng lá cứng.
C. rừng lá rộng.
D. thường xanh.
Câu 32. Vùng kinh tế phát triển nhất của Liên Bang Nga là
A. Trung ương.
B. U - ran.
C. Viễn Đông.
D. Trung tâm đất đen.

93
Câu 33. Sông nào sau đây được coi là biểu tượng của LB Nga?
A. Sông Ô-bi.
B. Sông Lê-na.
C. Sông Von-ga.
D. Sông Ê-nit-xây.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Tài nguyên khoáng sản của Liên bang Nga thuận lợi để phát triển những
ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất.
B. Năng lượng, luyện kim, cơ khí.
C. Năng lượng, luyện kim, xây dựng.
D. Năng lượng, luyện kim, dệt may.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với phần phía Đông của Liên bang Nga?
A. Phần lớn là núi và cao nguyên.
B. Nguồn khoáng sản, lâm sản lớn.
C. Có trữ năng thủy điện lớn.
D. Đồng bằng Đông Âu khá cao.
Câu 3. Có nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất
thấp là đặc điểm của khu vực địa hình nào dưới đây?
A. Đồng bằng Tây Xibia.
B. Đồng bằng Đông Âu.
C. Cao nguyên trung Xibia.
D. Vùng núi già U-ran.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây đúng với phần phía Tây của Liên bang Nga?
A. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng.
B. Phần lớn là núi và cao nguyên rộng lớn.
C. Có nguồn khoáng sản và lâm sản dồi dào.
D. Có nhiều đồng bằng nhỏ và giàu lâm sản.
Câu 5. Biển Ban-tích, biển đen và biển Ca-xpi nằm ở khu vực nào sau đây của Liên
bang Nga?
A. Bắc và đông bắc.

94
B. Đông và đông nam.
C. Tây và tây nam.
D. Nam và đông nam.
Câu 6. Nhận định nào đúng khi nói về đặc điểm cơ bản của địa hình Liên bang Nga?
A. Cao ở phía nam, thấp về phía bắc.
B. Cao ở phía bắc, thấp về phía nam.
C. Cao ở phía đông, thấp về phía tây.
D. Cao ở phía tây, thấp về phía đông.
Câu 7. Thế mạnh nổi bật ở phần lãnh thổ phía tây Liên bang Nga là
A. chăn nuôi gia súc lớn.
B. sản xuất lương thực.
C. trồng cây công nghiệp.
D. phát triển thủy điện.
Câu 8. Vấn đề về dân số mà Liên bang Nga đang quan tâm nhất hiện nay là
A. dân số tăng khá nhanh.
B. thiếu nguồn lao động.
C. nhiều dân tộc khác nhau.
D. tuổi thọ trung bình thấp.
Câu 9. Yếu tố tạo thuận lợi để Liên bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học - kĩ thuật
của thế giới là
A. dân thành thị đông.
B. lao động dồi dào.
C. nền kinh tế sôi động.
D. trình độ dân trí cao.
Câu 10. Vấn đề dân số mà Nhà nước Liên bang Nga quan tâm là
A. tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
B. có cơ cấu dân số già hóa.
C. di cư, cháy máu chất xám.
D. lực lượng lao động đông.
Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư, dân tộc Liên bang
Nga?
A. Dân số tăng nhanh.
95
B. Có dân số đông.
C. Tỉ lệ dân thành thị cao.
D. Có nhiều dân tộc.
Câu 12. Tài nguyên khoáng sản của Liên bang Nga thuận lợi để phát triển những
ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất.
B. Năng lượng, luyện kim, cơ khí.
C. Năng lượng, luyện kim, xây dựng.
D. Năng lượng, luyện kim, dệt may.
Câu 13. Nhận định nào sau đây đúng với tình hình phát triển kinh tế của Liên bang
Nga?
A. Liên bang Nga có quy mô GDP khá nhỏ.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định.
C. Chú trọng các ngành dùng nhiều lao động.
D. Có xu hướng giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng với Liên bang Nga sau khi Liên bang Xô Viết
tan rã?
A. Nền kinh tế, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
B. Đưa Liên bang Xô Viết trở thành cường quốc mạnh.
C. Đời sống người dân được cải thiện, kinh tế phát triển.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiều ngành mới.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nền kinh tế Liên bang Nga?
A. Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng.
B. Các hoạt động dịch vụ đang phát triển mạnh.
C. Sản lượng nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới.
D. Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
Câu 16. Loại hình vận tải nào sau đây có vai trò quan trọng nhất thúc đẩy sự phát
triển của vùng Đông Xi-bia?
A. Hàng không.
B. Đường sắt.
C. Đường sông.
D. Đường biển.
96
Câu 17. Mặt hàng xuất khẩu nào sau đây chiếm tỉ lệ cao nhất của Liên bang Nga?
A. Nguyên liệu, năng lượng.
B. Lương thực và thủy sản.
C. Máy móc, hàng tiêu dùng.
D. Nhiên liệu và khoáng sản.
Câu 18. Các ngành công nghiệp nào sau đây có điều kiện tài nguyên thuận lợi để phát
triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga?
A. Chế biến gỗ, khai thác, năng lượng, luyện kim.
B. Chế biến gỗ, khai thác, luyện kim, dệt, hóa chất.
C. Chế biến gỗ, khai thác, thực phẩm, hóa chất.
D. Chế biến gỗ, khai thác, chế tạo máy, hóa chất.
Câu 19. Ngành công nghiệp mũi nhọn, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho
Liên bang Nga là
A. công nghiệp cơ khí.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp thực phẩm.
D. công nghiệp khai thác dầu khí.
Câu 20. Nhận xét không đúng với ngành giao thông vận tải của Liên bang Nga?
A. Có hệ thống giao thông vận tải tương đối phát triển với đủ các loại hình.
B. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng trong phát triển vùng đông Xi-bia.
C. Có thủ đô Mátxcơva nổi tiếng thế giới về hệ thống đường xe điện ngầm.
D. Gần đây nhiều hệ thống đường giao thông được nâng cấp, mở rộng hơn.
Câu 21. Nhận định nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương của Liên bang
Nga?
A. Giá trị xuất khẩu luôn cân bằng với giá trị nhập khẩu.
B. Hàng xuất khẩu chính là thủy sản, máy móc, thiết bị.
C. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa lớn và luôn xuất siêu.
D. Hàng nhập khẩu chính là dầu mỏ, khí tự nhiên và gỗ.
Câu 22. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nền kinh tế Liên bang Nga?
A. Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng.
B. Các hoạt động dịch vụ đang phát triển mạnh.
C. Sản lượng nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới.
97
D. Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
Câu 23. Các ngành công nghiệp nào sau đây có điều kiện tài nguyên thuận lợi để phát
triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga?
A. Chế biến gỗ, khai thác, năng lượng, luyện kim.
B. Chế biến gỗ, khai thác, luyện kim, dệt, hóa chất.
C. Chế biến gỗ, khai thác, thực phẩm, hóa chất.
D. Chế biến gỗ, khai thác, chế tạo máy, hóa chất.
Câu 24. Vùng Trung ương có đặc điểm nổi bật là
A. Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất.
B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
C. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế.
D. Phát triển kinh tế để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 25. Vùng Trung tâm đất đen có đặc điểm nổi bật là
A. phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.
B. có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
C. tập trung nhiều ngành công nghiệp; sản lượng lương thực lớn.
D. công nghiệp khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí phát triển.
Câu 26. Vùng U-ran có đặc điểm nổi bật là
A. công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế.
B. phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ.
C. các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển.
D. công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh.
Câu 27. Vùng Viễn Đông có đặc điểm nổi bật là
A. vùng kinh tế có sản lượng lương thực, thực phẩm lớn.
B. có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
C. phát triển đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản.
D. các ngành luyện kim, cơ khí, khai thác và chế biến dầu khí phát triển.
Câu 28. Nhận xét đúng nhất về khả năng phát triển kinh tế của đồng bằng Tây Xi -bia là
A. không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng giàu khoáng sản.
B. chỉ thuận lợi cho phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng.
C. thuận lợi cho công nghiệp khai thác khoáng sản, luyện kim.
D. thuận lợi để phát triển nông nghiệp, công nghiệp năng lượng.
Câu 29. Vùng U-ran của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành nào sau đây?
A. Chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên.
98
B. Chế biến gỗ và dệt may.
C. Đóng tàu và chế biến thực phẩm.
D. Khai khoáng và chế tạo máy.
Câu 30. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho dân số của LB Nga giảm mạnh?
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.
B. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử.
C. Người Nga di cư ra nước ngoài nhiều.
D. Tư tưởng không muốn sinh con.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm phân bố dân cư của Liên bang Nga?
A. Tập trung cao ở phía Đông và thưa thớt ở phía Tây.
B. Tập trung cao ở trung tâm, thưa thớt ở phía Đông và phía Tây.
C. Tập trung cao ở phía Đông và trung tâm, thưa thớt ở phía Tây.
D. Tập trung cao ở phía Tây và Nam, thưa thớt ở phía Đông và Bắc.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO


Câu 1. Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất Liên bang Nga là một đất nước rộng
lớn?
A. Tiếp giáp với Bắc Băng Dương.
B. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
C. Nằm ở cả châu Á và châu Âu.
D. Đất nước trải dài trên 9 múi giờ.
Câu 2. Chức năng gắn kết Âu - Á thể hiện nội dung nào trong chiến lược kinh tế mới
của Liên bang Nga?
A. Nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
B. Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
C. Tăng cường liên kết kinh tế khu vực.
D. Tăng ảnh hưởng với các nước châu Á.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những khó khăn, biến động về kinh tế của Liên
bang Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
A. tình hình chính trị bất ổn định.
B. sự khó khăn về mặt khoa học.
C. tình trạng dân Nga ra nước ngoài.
D. bị các nước phương Tây cô lập.
99
Câu 4. Cho bảng số liệu:

Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga giảm 4 triệu người.
B. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga tăng thêm 4 triệu người.
C. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga liên tục giảm.
D. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga liên tục tăng.
Câu 5. Một trong những nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giảm sút khả năng cạnh tranh
của Liên bang Nga trên thế giới là
A. tỉ suất gia tăng dân số thấp.
B. thành phần dân tộc đa dạng.
C. dân cư phân bố không đều.
D. tình trạng chảy máu chất xám.
Câu 6. Một trong những nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giảm sút khả năng cạnh
tranh của Liên bang Nga trên thế giới là
A. tỉ suất gia tăng dân số thấp.
B. thành phần dân tộc đa dạng.
C. dân cư phân bố không đều.
D. tình trạng chảy máu chất xám.
Câu 7. Lúa mì được phân bố nhiều ở vùng trung tâm đất đen và phía nam đồng bằng
Tây Xi -bia của LB Nga chủ yếu do
A. đất đai màu mỡ, khí hậu ấm.
B. đất đai màu mỡ, sinh vật phong phú.
C. đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
D. khí hậu ấm, nguồn nước dồi dào.
Câu 8. Nguyên nhân nào sau đây quan trọng nhất làm cho vùng phía Bắc Liên bang
Nga dân cư thưa thớt?
A. Khí hậu lạnh giá.
B. Đất đai kém màu mỡ.
C. Địa hình chủ yếu là núi cao.
D. Giao thông kém phát triển.

100
Câu 9. Khó khăn lớn nhất trong quá trình phát triển kinh tế của Liên bang Nga là
A. dân số đang có nguy cơ giảm, già hóa.
B. địa hình nhiều núi cao, đầm lầy.
C. lãnh thổ rộng lớn, đường biên giới dài.
D. phân hóa giàu nghèo, chảy máu chất xám.
Câu 10. Ở LB Nga chủ yếu là rừng lá kim vì
A. nằm trong vành đai ôn đới.
B. nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt.
C. là đồng bằng màu mỡ.
D. là cao nguyên rộng lớn.

101
NHẬT BẢN

NHẬN BIẾT
Câu 1. Lãnh thổ Nhật Bản trải có diên tích khoảng
A. 8300 km.
B. 3800 km.
C. 380 km.
D. 830 km.
Câu 2. Các loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất ở Nhật Bản?
A. Dầu mỏ và khí đốt.
B. Sắt và mangan.
C. Than đá và đồng.
D. Bôxit và apatit.
Câu 3. Đảo nào sau đây có diện tích tự nhiên lớn nhất ở Nhật Bản?
A. Kiu-xiu.
B. Xi-cô-cư.
C. Hô-cai-đô.
D. Hôn-su.
Câu 4. Đảo nào dưới đây nằm ở phía Bắc của Nhật Bản?
A. Hôn-su.
B. Hô-cai-đô.
C. Kiu-xiu.
D. Xi-cô-cư.
Câu 5. Đảo nào dưới đây nằm ở phía Nam của Nhật Bản?
A. Hôn-su.
B. Hô-cai-đô.
C. Kiu-xiu.
D. Xi-cô-cư.
Câu 6. Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây?
102
A. Nam Á.
B. Bắc Á.
C. Đông Á.
D. Tây Á.
Câu 7. Sông ngòi Nhật Bản có đặc điểm nổi bật nào dưới đây?
A. Sông nhỏ, ngắn, dốc.
B. Lưu vực sông rộng.
C. Lưu lượng nước nhỏ.
D. Chủ yếu là sông lớn.
Câu 8. Mùa đông ít lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu
của
A. đảo Hô-cai-đô.
B. phía nam Nhật Bản.
C. đảo Hôn-su.
D. các đảo phía bắc.
Câu 9. Các đảo của Nhật Bản từ Nam lên Bắc là
A. đảo Hô-cai-đô, đảo Xi-cô-cư, đảo Kiu-xiu, đảo Hôn-su.
B. đảo Hôn-su, đảo Kiu-xiu, đảo Hô-cai-đô, đảo Xi-cô-cư.
C. đảo Kiu-xiu, đảo Xi-cô-cư, đảo Hôn-su, đảo Hô-cai-đô.
D. đảo Xi-cô-cư, đảo Kiu-xiu, đảo Hôn-su, đảo Hô-cai-đô.
Câu 10. Núi Phú Sĩ nằm trên đảo nào dưới đây của Nhật Bản?
A. Hô-cai-đô.
B. Hôn-su.
C. Xi-cô-cư.
D. Kiu-xiu.
Câu 11. Các mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản sang thị trường chủ yếu nào sau đây?
A. Trung Quốc, Hoa Kì và EU.
B. Liên bang Nga, Hoa Kì, Anh.
C. Hoa Kì, CHLB Đức, Bra-xin.
D. Hoa Kì, Trung Quốc, Ấn Độ.
Câu 12. Các trung tâm công nghiệp Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê nằm trên đảo nào
sau đây?
103
A. Kiu-xiu.
B. Xi-cô-cư.
C. Hôn-su.
D. Hô-cai-đô.
Câu 13. Mùa đông kéo dài, lạnh và có bão tuyết là đặc điểm khí hậu của
A. phía bắc Nhật Bản.
B. phía nam Nhật Bản.
C. ven biển Nhật Bản.
D. trung tâm Nhật Bản.
Câu 14. Các vật nuôi chính của Nhật Bản được nuôi theo hình thức chủ yếu nào sau
đây?
A. Hộ gia đình.
B. Du mục.
C. Quảng canh.
D. Trang trại.
Câu 15. Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn giá trị hàng công nghiệp
xuất khẩu của Nhật Bản?
A. Công nghiệp điện tử.
B. Công nghiệp chế tạo.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Công nghiệp hóa chất.
Câu 16. Cây trồng chính của Nhật Bản là
A. lúa mì.
B. cà phê.
C. lúa gạo.
D. cao su.
Câu 17. Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật
Bản là
A. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Hachinôhê.
B. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Cô-bê, Tô-ya-ma.
C. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê.
D. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Nagaxaki, Cusirô.
104
Câu 18. Ngành ngoại thương của Nhật Bản đứng sau những quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quốc, Anh, Hoa Kì.
B. Hoa Kì, Đức, Trung Quốc.
C. Hoa Kì, Ấn Độ, Trung Quốc.
D. Liên Bang Nga, Đức, Pháp.
Câu 19. Sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản không phải là
A. tàu biển.
B. ô tô.
C. rô-bôt.
D. xe máy.
Câu 20. Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu ở quần đảo nào sau đây?
A. Hôn-su.
B. Xi-cô-cư.
C. Kiu-xiu.
D. Hô-cai-đô.
Câu 21. Dạng địa hình nào sau đây chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của Nhật Bản?
A. Đồi núi.
B. Bình nguyên.
C. Núi lửa.
D. Đồng bằng.
Câu 22. Lãnh thổ Nhật Bản trải ra theo một vòng cung dài khoảng
A. 8300 km.
B. 3800 km.
C. 380 km.
D. 830 km.
Câu 23. Eo biển nào dưới đây không thuộc Nhật Bản?
A. Eo Canmôn.
B. Eo Ôxumi.
C. Eo Malacca.
D. Eo Chugaru.
Câu 24. Các vật nuôi chính của Nhật Bản được nuôi theo hình thức chủ yếu nào sau
đây?
105
A. Hộ gia đình.
B. Du mục.
C. Quảng canh.
D. Trang trại.
Câu 25. Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn giá trị hàng công nghiệp
xuất khẩu của Nhật Bản?
A. Công nghiệp điện tử.
B. Công nghiệp chế tạo.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Công nghiệp hóa chất.
Câu 26. Ngành ngoại thương của Nhật Bản đứng sau những quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quốc, Anh, Hoa Kì.
B. Hoa Kì, Đức, Trung Quốc.
C. Hoa Kì, Ấn Độ, Trung Quốc.
D. Liên Bang Nga, Đức, Pháp.
Câu 27. Đảo nào sau đây của Nhật Bản có ít nhất các trung tâm công nghiệp?
A. Hôn-su.
B. Hô-cai-đô.
C. Kiu-xiu.
D. Xi-cô-cư.
Câu 28. Sông ngòi Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều trên cả nước.
B. Chủ yếu là các sông nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
C. Có nhiều sông lớn bồi tụ những đồng bằng phù sa màu mỡ.
D. Các sông có giá trị tưới tiêu nhưng không có giá trị thủy điện.
Câu29. Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất đối với Nhật Bản là
A. bão.
B. vòi rồng.
C. sóng thần.
D. động đất, núi lửa.
Câu 30. Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là
A. dân số già.
B. quy mô không lớn.
106
C. tập trung chủ yếu ở miền núi.
D. tốc độ gia tăng dân số cao.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Nhật Bản?
A. Nằm ở phía đông của Thái Bình Dương.
B. Phần lớn nằm ở ngoài ngoại chí tuyến.
C. Nằm hoàn toàn ở phía Đông của châu Á.
D. Nằm ở vành đai động đất trên thế giới.
Câu 2. Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật
Bản là
A. đường bờ biển dài.
B. khí hậu phân hóa.
C. nhiều đảo lớn, nhỏ.
D. nghèo khoáng sản.
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với khí hậu của Nhật Bản?
A. Lượng mưa tương đối cao.
B. Thay đổi từ bắc xuống nam.
C. Có sự khác nhau theo mùa.
D. Phía nam có khí hậu ôn đới.
Câu 4. Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ đỡ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí
hậu ở
A. đảo Kiu-xiu.
B. đảo Hô-cai-đô.
C. đảo Hôn-su.
D. các phía Bắc.
Câu 5. Mùa đông kéo dài, lạnh và có bão tuyết là đặc điểm khí hậu của
A. phía bắc Nhật Bản.
B. phía nam Nhật Bản.
C. ven biển Nhật Bản.
D. trung tâm Nhật Bản.

107
Câu 6. Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Kiu-xiu là
A. phát triển mạnh khai thác than và thép.
B. phát triển các ngành công nghiệp nặng.
C. kinh tế phát triển nhất trong các vùng.
D. có thành phố lớn là Ô-xa-ca và Cô-bê.
Câu 7. Ngành công nghiệp chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật
Bản là
A. công nghiệp chế tạo.
B. dệt may - da giày.
C. chế biến thực phẩm.
D. sản xuất điện tử.
Câu 8. Hai ngành nào sau đây có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ của Nhật
Bản?
A. Thương mại và tài chính.
B. Thương mại và giao thông.
C. Tài chính và du lịch.
D. Du lịch và giao thông
Câu 9. Đặc điểm phân bố dân cư của Nhật Bản là
A. phân bố không đồng đều, tập trung ở các thành phố ven biển phía Bắc.
B. phân bố không đồng đều, tập trung ở các thành phố ven biển phía Nam.
C. phân bố không đồng đều, tập trung ở các thành phố ven biển phía Tây.
D. phân bố không đồng đều, tập trung ở các thành phố ven biển phía Đông.
Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư Nhật Bản?
A. Phần lớn dân cư của Nhật Bản sinh sống ở các thành phố ven biển, nội địa.
B. Người lao động cần cù, tích cực, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm rất cao.
C. Nhật Bản là nước đông dân, cơ cấu dân số già và phân bố dân cư không đều.
D. Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục, y tế và giao thông công cộng.
Câu 11. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm dân số Nhật Bản?
A. Đông dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
B. Dân số trung bình và mật độ dân số khá thấp.
C. Đông dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Cơ cấu dân số trẻ, tuổi thọ trung bình tăng lên.
108
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về kinh tế Nhật Bản?
A. Nhật Bản là quốc gia lớn nhập siêu lớn nhất thế giới.
B. Đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI).
C. Đứng đầu thế giới về viện trợ phát triển trí thức (ODA).
D. Đứng đầu thế giới về sản xuất và sử dụng rô-bôt.
Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát
triển cao?
A. Sản phẩm đã đáp ứng được các nhu cầu trong nước.
B. Hằng năm xuất khẩu sản phẩm công nghiệp đa dạng.
C. Giá trị sản lượng công nghiệp đứng top đầu thế giới.
D. Có 80% lao động làm việc trong ngành công nghiệp.
Câu 14. Đặc điểm nổi bật của ngành nông nghiệp ở Nhật Bản là
A. sản xuất theo nhu cầu nhưng năng suất, sản lượng cao.
B. chỉ sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu và công nghiệp.
C. phát triển thâm canh, chú trọng năng suất và sản lượng.
D. sản xuất với quy mô lớn và hướng chuyên môn hóa cao.
Câu 15. Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao là
A. sản phẩm công nghiệp rất phong phú, đáp ứng được nhu cầu trong nước.
B. quy mô sản xuất công nghiệp lớn, xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp.
C. giá trị sản lượng công nghiệp lớn, nhiều ngành có vị trí cao trên thế giới.
D. 80% lao động làm việc trong công nghiệp, thu nhập của công nhân cao.
Câu 16. Hạn chế lớn về tự nhiên của Nhật Bản là
A. vùng biển có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
B. nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít mưa.
C. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
D. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
Câu 17. Sự già hóa dân số của Nhật Bản thể hiện ở
A. Tuổi thọ trung bình thấp.
B. Tốc độ gia tăng dân số cao.
C. Tỉ lệ người già trong dân cư lớn.
D. Tỉ lệ trẻ em ngày càng nhiều.
Câu 18. Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản do dân cư
A. không độc lập suy nghĩ.

109
B. làm việc chưa tích cực.
C. không làm việc tăng ca.
D. làm việc tích cực, trách nhiệm.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng về tình hình dân số Nhật Bản?
A. Đông dân, tập trung ở các thành phố ven biển.
B. Tốc độ gia tăng dân số thấp và đang tăng dần.
C. Tỉ lệ trẻ em thấp và đang giảm dần.
D. Tỉ lệ người già cao và đang tăng dần.
Câu 20. Ý nào sau đây không phải là hậu quả của xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản?
A. Thiếu lao động bổ sung.
B. Chi phí phúc lợi xã hội nhiều.
C. Lao động có nhiều kinh nghiệm.
D. Chiến lược kinh tế- xã hội bị ảnh hưởng.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO


Câu 1. Biển của Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú do nguyên nhân chủ yếu nào
sau đây?
A. Nước biển ấm, nhiều đảo.
B. Diện tích biển lớn, thiên tai.
C. Nền nhiệt độ cao, biển ấm.
D. Có các ngư trường rộng lớn.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu củ cải đường phân bố ở phía bắc Nhật Bản do
A. khí hậu ôn đới, mùa đông lạnh.
B. khí hậu cận nhiệt đới, ẩm lớn.
C. khí hậu có mùa đông mát mẻ.
D. khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
Câu 3. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản
giảm?
A. Ảnh hưởng từ thiên tai khắc nghiệt.
B. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
C. Chuyển sang trồng các loại cây khác.
D. Phát triển nông nghiệp quảng canh.

110
Câu 4. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có vai trò quan trọng nào sau đây đối với
sự phát triển kinh tế Nhật Bản?
A. Giải quyết được các nguồn nguyên liệu dư thừa của ngành nông nghiệp.
B. Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn, tạo thêm thu nhập.
C. Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước.
D. Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu, sản phẩm.
Câu 5. Diện tích trồng lúa của Nhật Bản ngày càng giảm không phải do
A. một phần diện tích trồng lúa dành cho quần cư.
B. diện tích trồng chè, thuốc lá, dâu tằm tăng lên.
C. thay đổi thực đơn bữa ăn, hạn chế dùng lúa gạo.
D. xu hướng nhập khẩu gạo từ các quốc gia khác.
Câu 6. Hầu hết các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản đều hướng vào
A. tận dụng tối đa nguồn lao động.
B. tận dụng nguồn nguyên liệu lớn.
C. sử dụng khoa học - kĩ thuật cao.
D. sản phẩm phục vụ trong nước.
Câu 7. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế hiện nay là
A. thiếu tài nguyên khoáng sản, nhiều thiên tai.
B. thiếu tài nguyên khoáng sản, địa hình bị chia cắt.
C. thiếu tài nguyên khoáng sản, khí hậu khắc nghiệt.
D. khí hậu khắc nghiệt, nhiều động đất và sóng thần.
Câu 8. Nguyên nhân chính tạo ra những sản phẩm mới làm cho công nghiệp Nhật Bản có sức
cạnh tranh trên thị trường là
A. áp dụng kĩ thuật mới, mua bằng sáng chế.
B. duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
C. tập trung cao độ vào ngành then chốt.
D. chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp.
Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền
kinh tế Nhật Bản?
A. Diện tích đất nông nghiệp nhỏ.
B. Tỉ trọng rất nhỏ trong GDP.
C. Lao động chiếm tỉ trọng thấp.
D. Điều kiện sản xuất khó khăn.

111
Câu 10. Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn chủ yếu do
A. nằm ở nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
B. khí hậu ôn đới gió mùa, dòng biển nóng chảy qua.
C. có đường bờ biển dài và vùng biển rộng.
D. nằm ở nơi di lưu của các luồng sinh vật.
Câu 11. Khí hậu Nhật Bản phân hóa mạnh chủ yếu do
A. Nhật Bản là một quần đảo ở Đông Á.
B. Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa.
C. lãnh thổ trải dài theo chiều Đông - Tây.
D. lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc - Nam.
Câu 12. Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do
A. vị trí bao bọc bởi biển và đại dương.
B. cơ khí đóng tàu phát triển từ lâu đời.
C. nhu cầu xuất, nhập khẩu rất lớn.
D. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
Câu 13. Nguyên nhân nào sau đây là cơ bản khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong
sản xuất nông nghiệp?
A. Thiếu lương thực.
B. Công nghiệp phát triển.
C. Diện tích đất nông nghiệp ít.
D. Muốn tăng năng suất.
Câu 14. Nhật Bản tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp
nhằm
A. tự chủ nguồn nguyên liệu cho công nghiệp.
B. tạo ra nhiều sản phẩm thu lợi nhuận cao.
C. đảm bảo nguồn lương thực trong nước.
D. tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Câu 15. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho giao thông vận tải biển của Nhật Bản
phát triển mạnh mẽ?
A. Nhu cầu của hoạt động xuất, nhập khẩu lớn.
B. Đất nước quần đảo, có hàng vạn đảo lớn nhỏ.
C. Nhu cầu đi nước ngoài của người dân cao.
D. Đường bờ biển dài, có nhiều vịnh biển sâu.
Câu 16. Điều kiện thuận lợi chủ yếu để Nhật Bản phát triển đánh bắt hải sản là

112
A. có nhiều ngư trường rộng lớn.
B. có truyền thống đánh bắt lâu đời.
C. ngư dân có nhiều kinh nghiệm.
D. công nghiệp chế biến phát triển.
Câu 17. Phần lớn giá trị xuất khẩu của Nhật Bản luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu là do
A. chủ yếu nhập nguyên liệu giá rẻ, xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến giá thành cao.
B. không phải nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho các hoạt động sản xuất và đời sống.
C. số lượng các mặt hàng xuất khẩu vượt trội so với số lượng các mặt hàng nhập khẩu.
D. sản phẩm xuất khẩu của Nhật Bản có giá trị rất cao, thị trường xuất khẩu ổn định.
Câu 18. Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. là quốc gia được bao bọc bởi biển và đại dương, nhiều ngư trường lớn.
B. ngành này cần nguồn vốn đầu tư ít nhưng có năng suất và hiệu quả cao.
C. có nhu cầu rất lớn về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
D. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ và tay nghề của người lao động

Câu 19. Cho bảng số liệu:


GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1990 1995 2000 2010 2015 2020
Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 859,2 775,1 784,2
Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 782,1 799,7 796,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2021)
Theo bảng số liệu, cho biết tổng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản năm 2020?
A. 1258,7 tỉ USD.
B. 1 220,2 tỉ USD.
C. 1 262,2 tỉ USD.
D. 1 580,0 tỉ USD.
Câu 20. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN
(Đơn vị: tỉ USD)

113
Năm 1990 1995 2000 2010 2015 2020
Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 859,2 775,1 784,2
Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 782,1 799,7 796,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2021)
Để thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2020, biểu đồ nào sau
đây là thích hợp?
A. Miền.
C. Đường.
B. Cột.
D. Tròn.
Câu 21. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1990 1995 2000 2010 2015 2020
Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 859,2 775,1 784,2
Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 782,1 799,7 796,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2021)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2020,
biểu đồ nào sau đây là thích hợp?
A. Miền.
C. Đường.
B. Cột.
D. Tròn.
Câu 22. Nguyên nhân nào sau đây khiến các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản thường tập
trung ở ven biển duyên hải Thái Bình Dương?
A. Tăng sức cạnh tranh với các cường quốc.
B. Giao thông biển có vai trò ngày càng quan trọng.
C. Để có điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp, tạo cơ cấu ngành đa dạng.
D. Sản xuất công nghiệp Nhật Bản lệ thuộc nhiều vào thị trường về nguyên liệu và xuất
khẩu.
Câu 23. Dân số già sẽ ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản?
A. Chi phí nhiều cho giáo dục và nâng cao chất lượng dân cư.
B. Thiếu lực lượng lao động trong tương lai.
C. Không có điều kiện phát triển các ngành dịch vụ.
D. Giải quyết việc làm cho người lao động gặp khó khăn.

114
Câu 24. Nguyên nhân nào sau đây khiến Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công
nghiệp trí tuệ?
A. Phù hợp với xu thế chung của thế giới.
B. Sử dụng ít lao động, ít nhiên liệu trong sản xuất.
C. Đem lại nhiều lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế Nhật Bản.
D. Có nguồn lao động cần cù, trình độ cao, thích ứng nhanh với khoa học kĩ thuật, vốn
mạnh.
Câu 25. Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao chủ yếu do người lao động Nhật Bản
A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.
C. thường xuyên tăng ca và tăng cường độ lao động.
D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 26. Mục đích chính của việc đầu tư ra nước ngoài của các công ty Nhật Bản là
A. giải quyết tình trạng thiếu lao động trầm trọng trong nước.
B. tranh thủ tài nguyên, thị trường, sức lao động tại chỗ.
C. bành trướng về tài chính nhằm tạo them lợi nhuận
D. mở rộng ảnh hưởng chính trị của Nhật Bản đối với các nước.
Câu 27. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
A. lương thực, ôtô, tàu biển.
B. tàu biển, ôtô, dược phẩm.
C. tàu biển, ôtô, sản phẩm tin học.
D. thực phẩm, dược phẩm, sản phẩm tin học.
Câu 28. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
A. lương thực, thực phẩm, mĩ phẩm.
B. lương thực, thực phẩm, máy móc.
C. lương thực, thực phẩm, năng lượng.
D. thực phẩm, dược phẩm, năng lượng.
Câu 29. Mùa hạ ở Nhật Bản mưa nhiều do ảnh hưởng chủ yếu của
A. gió mùa Đông Nam và các dòng biển nóng.
B. gió Tây ôn đới và các dòng biển nóng.
C. gió Mậu dịch và địa hình nhiều đồi núi.
D. gió mùa Tây Bắc và địa hình nhiều đồi núi.
Câu 30. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho giao thông vận tải biển của Nhật Bản
phát triển mạnh mẽ?

115
A. Nhu cầu của hoạt động xuất, nhập khẩu lớn.
B. Đất nước quần đảo, có hàng vạn đảo lớn nhỏ.
C. Nhu cầu đi nước ngoài của người dân cao.
D. Đường bờ biển dài, có nhiều vịnh biển sâu.

CHND TRUNG HOA


NHẬN BIẾT
Câu 1. Đặc điểm cơ bản nhất của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ Tây sang Đông.
B. thấp dần từ Bắc xuống Nam.
C. cao dần từ Tây sang Đông.
D. cao dần từ Bắc xuống Nam.
Câu 2. Diện tích của Trung Quốc đứng sau các quốc gia nào sau đây?
A. LB Nga, Ca-na-đa, Ấn Độ.
B. LB Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì.
C. LB Nga, Ca-na-đa, Bra-xin.
D. LB Nga, Anh, Ô-xtrây-li-a.
Câu 3. Miền Tây Trung Quốc phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt đới lục địa.
B. Cận nhiệt đới gió mùa.
C. Ôn đới lục địa.
D. Ôn đới gió mùa.
Câu 4. Địa hình chủ yếu của miền Đông Trung Quốc là
A. núi, cao nguyên xen bồn địa.
B. đồng bằng và đồi núi thấp.
C. núi cao và sơn nguyên đồ sộ.
D. núi và đồng bằng châu thổ.

116
Câu 5. Hoang mạc nào thuộc lãnh thổ Trung Quốc?
A. Tacla Macan.
B. Kalahari.
C. Victoria Lớn.
D. Colorado.
Câu 6. Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với quốc gia
nào dưới đây?
A. Thái Lan.
B. Cam-pu-chia.
C. Lào.
D. Mi-an-ma.
Câu 7. Các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là
A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.
D. Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Bắc, Hoa Trung.
Câu 8. Diện tích của Trung Quốc đứng sau các quốc gia nào sau đây?
A. LB Nga, Ca-na-đa, Ấn Độ.
B. LB Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì.
C. LB Nga, Ca-na-đa, Bra-xin.
D. LB Nga, Anh, Ô-xtrây-li-a.
Câu 9. Miền Tây Trung Quốc phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt đới lục địa.
B. Cận nhiệt đới gió mùa.
C. Ôn đới lục địa.
D. Ôn đới gió mùa.
Câu 10. Đường kinh tuyến được coi là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên Đông và
Tây của Trung Quốc là
A. kinh tuyến 1500Đ.
B. kinh tuyến 1000Đ.
C. kinh tuyến 1050Đ.
D. kinh tuyến 1100Đ.
117
Câu 11. Cây trồng nào dưới đây chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản
lượng ở Trung Quốc?
A. Cây công nghiệp.
B. Cây ăn quả.
C. Cây lương thực.
D. Cây thực phẩm
Câu 12. Vùng trồng lúa mì của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đồng bằng nào?
A. Hoa Trung và Hoa Nam.
B. Hoa Bắc và Hoa Trung.
C. Đông Bắc và Hoa Trung.
D. Đông Bắc và Hoa Bắc.
Câu 13. Vùng nông thôn ở Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp cơ khí.
B. Công nghiệp dệt may.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Công nghiệp hóa dầu.
Câu 14. Miền Tây Trung Quốc có thế mạnh nào sau đây để phát triển lâm nghiệp và
chăn nuôi?
A. Rừng và đồng cỏ.
B. Vùng đồi trung du.
C. Khí hậu gió mùa.
D. Sông ngòi dồi dào.
Câu 16. Các nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam?
A. Lúa gạo, ngô.
B. Chè, bông.
C. Chè, lúa mì.
D. Bông, lợn.
Câu 17. Loại gia súc nào sau đây được nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc?
A. Bò.
B. Dê.
C. Cừu.
D. Ngựa.
118
Câu 18. Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung
Quốc?
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Mi-an-ma.
D. Thái Lan.
Câu 19. Các khoáng sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là
A. kim cương, than đá, đồng.
B. dầu mỏ, khí tự nhiên, chì.
C. than đá, dầu mỏ, quặng sắt.
D. than đá, khí tự nhiên, kẽm.
Câu 20. Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A. núi cao và hoang mạc.
B. núi thấp và đồng bằng.
C. đồng bằng và hoang mạc.
D. núi thấp và hoang mạc.
Câu 21. Đồng bằng nào chịu nhiều lụt lội nhất ở miền Đông Trung Quốc?
A. Đông Bắc.
B. Hoa Bắc.
C. Hoa Trung.
D. Hoa Nam.
Câu 22. Ngành công nghiệp nào sau đây của Trung Quốc đứng đầu thế giới?
A. Công nghiệp khai thác than.
B. Công nghiệp sản xuất điện.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Công nghiệp thực phẩm.
Câu 23. Cây trồng nào chiếm vị trí quan trọng nhất trong trồng trọt ở Trung
Quốc?
A. Lương thực.
B. Củ cải đường.
C. Mía đường.
D. Chè, cao su.
119
Câu 24. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở
A. miền Tây.
B. miền Đông.
C. miền Bắc.
D. miền Nam.
Câu 25. Ngành công nghiệp nào sau đây của Trung Quốc đứng đầu thế giới?
A. Công nghiệp khai thác than.
B. Công nghiệp sản xuất điện.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Công nghiệp thực phẩm.
Câu 26. Vùng trồng lúa mì của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đồng bằng nào?
A. Hoa Trung và Hoa Nam.
B. Hoa Bắc và Hoa Trung.
C. Đông Bắc và Hoa Trung.
D. Đông Bắc và Hoa Bắc.
Câu 27. Đặc điểm chính của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ bắc xuống nam. B. thấp dần từ tây sang đông.
C. cao dần từ bắc xuống nam. D. cao dần từ tây sang đông.
Câu 28. Miền Đông Trung Quốc thuộc kiểu khí hậu
A. cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới và xichs đạo gió mùa.
C. ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt đới và ôn đới lục địa.
Câu 29. Các dân tộc ít người của Trung Quốc phân bố rải rác ở khu vực nào sau đây?
A. Các thành phố lớn. B. Các đồng bằng châu thổ.
C. Vùng núi cao phía tây. D. Dọc biên giới phía nam.
Câu 30. Dân tộc nào chiếm số dân dông nhất ở Trung Quốc?
A. Hán. B. Choang. C. Tạng. D. Hồi.
Câu 31. Dân cư Trung Quốc tập trung đông nhất ở vùng
A. ven biển và thượng lưu các con sông. B. ven biển và hạ lưu các con sông.
C. ven biển và vùng đồi núi phía Tây. D. phía Tây Bắc và vùng trung tâm.
Câu 32. Phần phía đông Trung Quốc tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.

120
THÔNG HIỂU
Câu 1. Các kiểu khí hậu nào sau đây chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc?
A. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
C. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa.
D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa.
Câu 2. Địa hình miền Tây Trung Quốc có đặc điểm nào dưới đây?
A. Là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng và cao nguyên trải dài.
B. Gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ chạy dọc biên giới phía Tây.
C. Địa hình hiểm trở với những dãy núi, sơn nguyên và các bồn địa lớn.
D. Là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ, nhiều núi thấp.
Câu 3. Đặc điểm phân bố dân cư Trung Quốc là
A. dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở miền núi.
B. dân cư phân bố đều khắp lãnh thổ, ở mọi dạng địa hình.
C. dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở miền Tây.
D. dân cư phân bố không đều, tập trung đông ở miền Đông.
Câu 4. Các chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp của Trung
Quốc không phải là
A. xây dựng mới đường giao thông.
B. đưa kĩ thuật mới vào sản xuất.
C. phổ biến các giống thuần chủng.
D. giao quyền sử dụng đất cho dân.
Câu 5. Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của
A. công cuộc đại nhảy vọt.
B. cuộc cách mạng văn hóa.
C. công cuộc hiện đại hóa.
D. cải cách trong ruộng đất.
Câu 6. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định
việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ?
A. Điện, luyện kim, cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động.
C. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác, sản xuất điện.
121
D. Điện, chế tạo máy, cơ khí, khai thác than, dệt may.
Câu 7. Trung Quốc có nhiều kiểu khí hậu không phải do
A. sự phân hóa địa hình đa dạng.
B. nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. lãnh thổ rộng lớn và kéo dài.
D. vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
Câu 8. Kiểu khí hậu nào sau đây làm cho miền Tây Trung Quốc có nhiều hoang
mạc, bán hoang mạc?
A. Khí hậu ôn đới lục địa.
B. Khí hậu cận nhiệt đới.
C. Khí hậu ôn đới hải dương.
D. Khí hậu ôn đới gió mùa.
Câu 9. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực
lượng lao động dồi dào?
A. Chế tạo máy.
B. Dệt may.
C. Sản xuất ô tô.
D. Hóa chất.
Câu 10. Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát
triển kinh tế - xã hội là
A. quy mô GDP của Trung Quốc tăng nhanh, liên tục.
B. sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, nhiều tỉ phú.
C. không xuất hiện tình trạng đói, tăng trưởng liên tục.
D. trở thành nước có GDP/người cao nhất trên thế giới.
Câu 11. Nền công nghiệp Trung Quốc đã có những chuyển đổi nào dưới đây?
A. Nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế chỉ huy.
B. Sản xuất công nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.
C. Nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường.
D. Sản xuất hàng chất lượng sang chất lượng thấp.
Câu 12. Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp nhẹ ở Trung Quốc

122
A. khí hậu ổn định và thuận lợi.
B. nguồn lao động đông, giá rẻ.
C. chính sách phát triển, vốn lớn.
D. lao động có chuyên môn tốt.
Câu 13. Các ngành công nghiệp ở nông thôn phát triển mạnh dựa trên thế mạnh
nào sau đây?
A. Lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có.
B. Lực lượng lao động kĩ thuật và nguyên vật liệu sẵn có.
C. Lực lượng lao động dồi dào và công nghệ sản xuất cao.
D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và công nghệ sản xuất cao.
Câu 14. Các chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp của Trung
Quốc không phải là
A. xây dựng mới đường giao thông.
B. đưa kĩ thuật mới vào sản xuất.
C. phổ biến các giống thuần chủng.
D. giao quyền sử dụng đất cho dân.
Câu 15. Miền Tây Trung Quốc có thế mạnh nào sau đây để phát triển lâm nghiệp
và chăn nuôi?
A. Rừng và đồng cỏ.
B. Vùng đồi trung du.
C. Khí hậu gió mùa.
D. Sông ngòi dồi dào.
Câu 16. Nhận xét nào dưới đây đúng về cơ cấu sản phẩm ngành trồng trọt của miền
Bắc và miền Nam thuộc lãnh thổ phía đông Trung Quốc?
A. Miền Bắc chỉ phát triển cây có nguồn gốc ôn đới, miền Nam chỉ phát triển cây
trồng miền nhiệt đới.
B. Miền Bắc chủ yếu là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, miền Nam là cây trồng cận
nhiệt và ôn đới.
C. Miền Bắc chủ yếu là cây trồng nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt, miền Nam chỉ phát
triển cây nhiệt đới.

123
D. Miền Bắc cây có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt; miền Nam là cây có nguồn gốc
nhiệt đới và cận nhiệt.
Câu 17. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của Trung Quốc phát triển mạnh dựa trên lợi
thế chủ yếu nào sau đây?
A. Thu hút được rất nhiều vốn, công nghệ từ nước ngoài.
B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời.
C. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
D. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 18. Bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do
A. sản lượng lương thực thấp. B. diện tích đất canh tác rất ít.
C. dân số đông nhất thế giới. D. năng suất cây lương thực thấp.
Câu 19. Thành tựu của chính sách dân số triệt để của Trung Quốc là
A. giảm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. B. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính.
C. làm tăng số lượng lao động nữ giới. D. giảm quy mô dân số của cả nước.
Câu 20. Tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là
A. làm tăng tình trạng bất bình đẳng giới. B. mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.
C. mất cân bằng trong phân bố dân cư. D. tỉ lệ dân cư nông thôn giảm mạnh.
Câu 21. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc
giảm mạnh?
A. Tỉ lệ xuất cư cao. B. Tỉ lệ kết hôn thấp.
C. Áp dụng triệt để chính sách dân số. D. Tốc độ già hóa dân số rất nhanh.
Câu 22. Vùng trồng lúa gạo của Trung Quốc tập trung ở khu vực có khí hậu nào dưới đây?
A. Ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa. B. Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục
địa.
C. Cận nhiệt lục địa và nhiệt đới gió mùa. D. Cận nhiệt gió mùa và nhiệt đới gió
mùa.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO


Câu 1. Nguyên nhân các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung ở vùng
duyên hải và các thành phố lớn không phải do
A. khí hậu ôn đới lục địa.
B. địa hình bằng phẳng hơn.
C. nguồn lao động dồi dào.
124
D. cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
Câu 2. Đặc điểm nổi bật nhất của các xí nghiệp, nhà máy trong quá trình chuyển đổi
từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường” ở Trung Quốc là
A. được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
B. được tự do trao đổi mọi sản phẩm hàng hóa với thị trường trong nước và thế giới.
C. được nhận mọi nguồn vốn FDI của nước ngoài và được chia đều trên toàn quốc.
D. được nhà nước chủ động đầu tư, hiện đại hóa thiết bị và trang bị vũ khí quân sự.
Câu 3. Nông nghiệp là ngành không thể thiếu ở Trung Quốc do
A. đông dân, nhu cầu lớn.
B. nhiều dân tộc sinh sống.
C. nhiều đồng bằng rộng.
D. sản phẩm để xuất khẩu.
Câu 4. Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng đến sự khác biệt lớn trong
phân bố nông nghiệp của miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
A. Địa hình và khí hậu.
B. Sông ngòi và khí hậu.
C. Biển và khoáng sản.
D. Địa hình và sinh vật.
Câu 5. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc
rộng lớn do
A. ảnh hưởng của núi.
B. có diện tích quá lớn.
C. nằm xa so với biển.
D. khí hậu khắc nghiệt.
Câu 6. Việc hình thành các đặc khu kinh tế và các khu chế xuất nhằm mục đích
chủ yếu nào sau đây?
A. Phát huy các thế mạnh về tự nhiên và đa dạng hóa các sản phẩm.
B. Phân bố lại nguồn lao động, tạo ra hàng hóa đa dạng để xuất khẩu.
C. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ hiện đại.
D. Thu hút nguồn lao động chất lượng, hình thành dải đô thị ven biển.
Câu 7. Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của

125
A. công cuộc đại nhảy vọt.
B. cuộc cách mạng văn hóa.
C. công cuộc hiện đại hóa.
D. cải cách trong ruộng đất.
Câu 8. Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì miền này
A. là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc.
B. có kinh tế phát triển, rất giàu tài nguyên.
C. ít thiên tai, thích hợp cho định cư lâu dài.
D. không có lũ lụt hàng năm, khí hậu ôn hòa.
Câu 9. Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế -
xã hội là
A. thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh.
B. tình trạng đói nghèo không còn phổ biến.
C. xóa bỏ chênh lệch phân hóa giàu nghèo.
D. tổng GDP đã đạt mức cao nhất thế giới.
Câu 10. Nguyên nhân nào sau đây là cơ bản nhất khiến miền Tây Bắc của Trung Quốc hình
thành nhiều hoang mạc và bán hoang mạc?
A. Chịu tác động của dòng biển lạnh.
B. Nằm gần xích đạo, khí hậu khô khan.
C. Nằm sâu trong lục địa, khí hậu khắc nghiệt.
D. Nằm trong vùng cận cực, khí hậu khắc nghiệt.
Câu 11. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
(Đơn vị: %)
Năm 1990 2000 2010 2020
Xuất khẩu 44,9 253,1 1602,5 2723,3
Nhập Khẩu 35,2 224,3 1380,1 2357,1
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2021)
Để thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2020, theo
bảng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.
Câu 12. Tại sao các đặc khu kinh tế của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở ven biển?
A. Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là giao thông vận tải.
B. Nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
126
C. Thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài và xuất, nhập khẩu hàng hóa.
D. Thuận lợi để giao lưu kinh tế - xã hội với các nước trên thế giới.
Câu 13. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
(Đơn vị: %)
Năm 1990 2000 2010 2020
Xuất khẩu 44,9 253,1 1602,5 2723,3
Nhập Khẩu 35,2 224,3 1380,1 2357,1
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2021)
Để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2020, theo bảng số
liệu, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.
Câu 14. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
(Đơn vị: %)
Năm 1990 2000 2010 2020
Xuất khẩu 44,9 253,1 1602,5 2723,3
Nhập Khẩu 35,2 224,3 1380,1 2357,1
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2021)
Theo bảng số liệu, cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2020 là
A. 365,1 B. 366,2 C. 367,3 D..368,1

CH NAM PHI

127
NHẬN BIẾT
Câu 1. Cộng hòa Nam Phi có diện tích khoảng
A. 1,1 triệu km2.
B. 1,3 triệu km2.
C. 1,2 triệu km2.
D. 1,4 triệu km2.
Câu 2. Đồng bằng ven biển của Cộng hòa Nam Phi nằm ở
A. tây nam và đông nam.
B. tây nam và đông bắc.
C. đông nam và tây bắc.
D. tây bắc và đông bắc.
Câu 3. Cây trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng của Cộng hòa Nam Phi là
A. lúa gạo, ngô, lạc.
B. lúa mì, ngô, lạc.
C. chè, cà phê, điều.
D. đậu tương, dừa.
Câu 4. Vị trí của Cộng hòa Nam Phi
A. nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.
B. nằm phía tây bắc của châu Phi.
C. phía tây bắc giáp với đại dương.
D. phía bắc giáp với chí tuyến Bắc.
Câu 5. Cộng hòa Nam Phi tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Nam Đại Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 6. Quốc gia nào sau đây nằm hoàn toàn bên trong lãnh thổ Cộng hòa Nam
Phi?
A. Na-mi-bi-a.
B. Lê-xô-thô.
128
C. Bốt-xoa-na.
D. E-xoa-ti-ni.
Câu 7. Cộng hòa Nam Phi nằm ở
A. phía tây châu Phi.
B. phía nam châu Phi.
C. phía bắc châu Phi.
D. phía đôngchâu Phi.
Câu 8. Cao nguyên Trung tâm ở Cộng hòa Nam Phi có độ cao khoảng
A. 1500m.
B. 1800m.
C. 2200m.
D. 2000m.
Câu 9. Cao nguyên Trung tâm ở Cộng hòa Nam Phi nằm ở
A. phía tây.
B. nội địa.
C. ven biển.
D. phía bắc.
Câu 10. Ở ven biển của Cộng hòa Nam Phi có dãy núi nào sau đây?
A. Đrê-ken-béc.
B. Kép.
C. Ca-la-ha-ri.
D. At-lát.
Câu 11. Ngọn núi nào sau đây cao nhất ở Cộng hòa Nam Phi?
A. Núi Bàn.
B. Na-giê-xút.
C. Mou-tan.
D. Đông Kếp.
Câu 12. Dãy núi Đrê-ken-béc ở Cộng hòa Nam Phi kéo dài khoảng hơn
A. 1200km.
B. 1100km.
C. 1000km.

129
D. 1300km.
Câu 13. Cộng hòa Nam Phi nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?
A. Xích đạo và nhiệt đới.
B. Nhiệt đới và cận nhiệt.
C. Cận nhiệt và ôn đới.
D. Cận xích đạo và ôn đới.
Câu 14. Vùng ven biển phía nam ở Cộng hòa Nam Phi có khí hậu
A. cận nhiệt địa trung hải.
B. nhiệt đới lục địa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 15. Ở phía nam của Cộng hòa Nam Phi phát triển mạnh những cây trồng nào sau
đây?
A. Cam, dừa, chuối.
B. Chuối, dứa, mận.
C. Nho, cam, chanh.
D. Chanh, mận, táo.
Câu 16. Vùng duyên hải đông nam ở Cộng hòa Nam Phi thích hợp phát triển các cây
công nghiệp nào sau đây?
A. Mía, chè, cọ dầu.
B. Cao su, thuốc lá.
C. Điều, chè, cao su.
D. Cà phê, tiêu, chè.
Câu 17. Tỉ lệ gia tăng dân số của Cộng hòa Nam Phi là
A. khá cao nhưng đang giảm.
B. giảm nhanh đang mức âm.
C. cao nhất ở lục địa châu Phi.
D. khá thấp nhưng đang tăng.
Câu 18. Cộng hòa Nam Phi có mật độ dân số thuộc loại
A. cao.
B. rất cao.
C. thấp.
130
D. rất thấp.
Câu 19. Dân cư ở Cộng hòa Nam Phi tập trung chủ yếu ở vùng
A. đông bắc, đông và nam.
B. đông bắc, tây và tây bắc.
C. đông nam, tây và đông.
D. tây bắc, đông bắc và tây.
Câu 20. Chăn nuôi quảng canh chiếm
A. 1/5 diện tích đất nông nghiệp.
B. 2/5 diện tích đất nông nghiệp.
C. 4/5 diện tích đất nông nghiệp.
D. 3/5 diện tích đất nông nghiệp.
Câu 21. Cây trồng quan trọng hàng đầu ở Cộng hòa Nam Phi là
A. ngô.
B. lúa mì.
B. mía.
D. đậu tương.
Câu 22. Cây ngô ở Cộng hòa Nam Phi được trồng tập trung ở
A. vùng núi.
B. đồng bằng.
C. trang trại.
D. hộ gia đình.
Câu 23. Cộng hòa Nam Phi nổi tiếng thế giới về vật nuôi nào sau đây?
A. Cừu.
B. Bò.
C. Trâu.
D. Dê.
Câu 24. Hoạt động chăn nuôi ở Cộng hòa Nam Phi tập trung chủ yếu ở
A. đồi trung du.
B. đồng bằng.
C. vùng núi cao.
D. cao nguyên.

131
Câu 26. Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp của Cộng hòa Nam
Phi tập trung chủ yếu ở
A. ven biển.
B. nội địa.
C. phía nam.
D. phía bắc.
Câu 27. Hoạt động chăn nuôi gia súc của Cộng hòa Nam Phi tập trung chủ yếu ở
A. ven biển.
B. nội địa.
C. phía nam.
D. phía bắc.
Câu 28. Cộng hòa Nam Phi thu hút được vốn đầu tư lớn từ các quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì, Anh, Pháp.
B. Trung Quốc, Đức.
C. Hàn Quốc, Nhật Bản.
D. Anh, Bra-xin, Nga.
Câu 29. Trung tâm công nghiệp chính của Cộng hòa Nam Phi không phải là
A. Kếp-tao.
B. Po Ê-li-da-bét.
C. Đuốc-ban.
D. Prê-tô-ri-a.
Câu 30. Nền kinh tế của Cộng hòa Nam Phi đứng thứ mấy ở châu Phi?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 31. Nền kinh tế của Cộng hòa Nam Phi đứng sau những quốc gia nào sau
đây?
A. Ni-giê-ri-a và Ai Cập.
B. Ai Cập và Xu-đăng.
C. Na-mi-bi-a và Ni-giê.

132
D. Ê-ti-ô-pi và Công-gô.
Câu 32. Cộng hòa Nam Phi thu hút được vốn đầu tư lớn từ các quốc gia nào sau
đây?
A. Hoa Kì, Anh, Pháp.
B. Trung Quốc, Đức.
C. Hàn Quốc, Nhật Bản.
D. Anh, Bra-xin, Nga.
Câu 33. Lệnh cấm vận đối với Cộng hòa Nam Phi được bãi bỏ vào thời gian nào
sau đây?
A. 1995.
B. 1997.
C. 1994.
D. 1996.
Câu 34. Cộng hòa Nam Phi có mật độ dân số thuộc loại
A. cao.
B. rất cao.
C. thấp.
D. rất thấp.
Câu 35. Đến năm 2020, guốc gia nào sau đây ở châu Phi thuộc thành viên của
G20?
A. Ni-giê-ri-a.
B. CH Công-gô.
C. Ai Cập.
D. CH Nam Phi.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng với dải đồng bằng ven biển của Cộng hòa Nam
Phi?
A. Diện tích nhỏ, đất phù sa màu mỡ.
B. Nằm ở phía tây nam và đông bắc.
C. Chạy dài dọc ven biển phía tây bắc.
133
D. Chủ yếu là đất phèn, mặn và chua.
Câu 2. Địa hình của Cộng hòa Nam Phi chủ yếu là
A. đồng bằng, sơn nguyên.
B. núi, cao nguyên và đồi.
C. núi cao, đảo, đồng bằng.
D. trung du, đồi, núi thấp.
Câu 3. Ngành công nghiệp quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất công nghiệp ở
Cộng hòa Nam Phi là
A. khai thác khoáng sản.
B. điện tử - tin học.
C. công nghiệp thực phẩm.
D. sản xuất ô-tô.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với dãy núi Kếp ở Cộng hòa Nam Phi?
A. Có các dải núi thấp chạy vòng cung.
B. Nằm ở tận cùng phía nam đất nước.
C. Đất ở các thung lũng khá nghèo nàn.
D. Có một số đỉnh núi cao trên 5000m.
Câu 5. Cơ cấu ngành kinh tế của Cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch nào sau
đây?
A. Dịch vụ, công nghiệp - xây dựng tăng và nông nghiệp giảm.
B. Dịch vụ tăng, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp giảm.
C. Dịch vụ giảm, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp tăng.
D. Dịch vụ, công nghiệp - xây dựng giảm và nông nghiệp tăng.
Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng với tình hình phát triển kinh tế của
Cộng hòa Nam Phi?
A. Là một trong hai nền kinh tế lớn nhất châu Phi.
B. Quốc gia thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại.
D. Tiến hành công nghiệp sớm, có nhiều thành tựu.
Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng với công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi?
A. Quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi.
134
B. Có đóng góp trên 30% GDP và lao động hoạt động.
C. Cơ cấu công nghiệp của CH Nam Phi khá đơn giản.
D. Tỉ trọng trong GDP tăng, nhiều mặt hàng xuất khẩu.
Câu 8. Nhận định nào sau đây đúng với công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi?
A. Nước có nền công nghiệp phát triển nhất châu Phi.
B. Có đóng góp trên 30% GDP và lao động hoạt động.
C. Cơ cấu công nghiệp của CH Nam Phi khá đơn điệu.
D. Tỉ trọng trong GDP giảm, nhiều mặt hàng xuất khẩu.
Câu 9. Ngành công nghiệp mũi nhọn của Cộng hòa Nam Phi là
A. khai khoáng.
B. sản xuất ô tô.
C. thực phẩm.
D. hàng tiêu dùng.
Câu 10. Hoạt động khai thác khoáng sản ở Cộng hòa Nam Phi diễn ra chủ yếu ở
A. ven biển.
B. phía bắc.
C. phía nam.
D. nội địa.
Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng với công nghiệp khai thác khoáng
sản ở Cộng hòa Nam Phi?
A. Đóng góp lớn nhất vào GDP của đất nước.
B. Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
C. Khai thác nhiều quặng kim loại và than đá.
D. Đứng đầu thế giới về khai thác kim cương.
Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng với dãy núi Đrê-ken-béc ở Cộng hòa Nam Phi?
A. Gồm các dải núi thấp chạy song song.
B. Nằm ở tận cùng phía nam đất nước.
C. Đất đai ở các thung lũng khá màu mỡ.
D. Có một số đỉnh núi cao trên 3000m.
Câu 13. Nhận định nào sau đây đúng với dãy núi Kếp ở Cộng hòa Nam Phi?
A. Gồm các dải núi thấp chạy song song.
135
B. Nằm ở tận cùng phía tây bắc đất nước.
C. Đất ở các thung lũng khá nghèo nàn.
D. Nhiều đỉnh núi ở đây cao trên 3000m.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng với khí hậu vùng nội địa và duyên hải phía tây
của Cộng hòa Nam Phi?
A. Khô hạn, lượng mưa ít.
B. Nóng ẩm, mưa khá cao.
C. Mưa lớn, nhiệt độ cao.
D. Khắc nghiệt, không mưa.
Câu 1 5.. Nhận định nào sau đây đúng với khí hậu vùng duyên hải đông nam của
Cộng hòa Nam Phi?
A. Khô hạn, lượng mưa ít.
B. Nóng ẩm, mưa khá cao.
C. Mưa lớn, nhiệt độ cao.
D. Khắc nghiệt, không mưa.
Câu 16. Cơ cấu ngành kinh tế của Cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch nào sau đây?
A. Dịch vụ, công nghiệp - xây dựng tăng và nông nghiệp giảm.
B. Dịch vụ tăng, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp giảm.
C. Dịch vụ giảm, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp tăng.
D. Dịch vụ, công nghiệp - xây dựng giảm và nông nghiệp tăng.
Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng với tình hình phát triển kinh tế của Cộng
hòa Nam Phi?
A. Là một trong hai nền kinh tế lớn nhất châu Phi.
B. Quốc gia thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại.
D. Tiến hành công nghiệp sớm, có nhiều thành tựu.
Câu 18. Thuận lợi chủ yếu về tự nhiên để ngành công nghiệp ở Cộng hòa Nam Phi
phát triển là
A. khoáng sản phong phú và đa dạng.
B. dân số đông, lao động chất lượng.
C. thu hút vốn đầu tư lớn ngoài nước.
D. có trình độ khoa học, kĩ thuật cao.
136
Câu 19. Ngành công nghiệp quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất công nghiệp ở
Cộng hòa Nam Phi là
A. khai thác khoáng sản.
B. điện tử - tin học.
C. công nghiệp thực phẩm.
D. sản xuất ô-tô.
Câu 20. Nhận định nào sau đây đúng với khí hậu vùng nội địa và duyên hải phía
tây của Cộng hòa Nam Phi?
A. Khô hạn, lượng mưa ít.
B. Nóng ẩm, mưa khá cao.
C. Mưa lớn, nhiệt độ cao.
D. Khắc nghiệt, không mưa.
Câu 21. Nhận định nào sau đây đúng với khí hậu vùng duyên hải đông nam của
Cộng hòa Nam Phi?
A. Khô hạn, lượng mưa ít.
B. Nóng ẩm, mưa khá cao.
C. Mưa lớn, nhiệt độ cao.
D. Khắc nghiệt, không mưa.
Câu 22. Vùng ven biển phía nam ở Cộng hòa Nam Phi có khí hậu
A. cận nhiệt địa trung hải.
B. nhiệt đới lục địa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 23. Nhận định nào sau đây đúng với dải đồng bằng ven biển của Cộng hòa
Nam Phi?
A. Nằm ở phía tây bắc và đông nam.
B. Diện tích lớn, đất phù sa màu mỡ.
C. Chạy dài theo bờ của hai đại dương.
D. Chủ yếu là đất phèn, mặn và chua.
Câu 24. Các thung lũng ở dãy núi Kếp thuận lợi trồng cây
A. hoa màu.
137
B. ăn quả.
C. lương thực.
D. lâu năm.
Câu 25. Dân cư ở Cộng hòa Nam Phi tập trung chủ yếu ở vùng
A. đông bắc, đông và nam.
B. đông bắc, tây và tây bắc.
C. đông nam, tây và đông.
D. tây bắc, đông bắc và tây.

VẬN DỤNG VÀ VD CAO


Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng với công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi?
A. Nước có nền công nghiệp phát triển nhất châu Phi.
B. Có đóng góp trên 30% GDP và lao động hoạt động.
C. Cơ cấu công nghiệp của CH Nam Phi khá đơn điệu.
D. Tỉ trọng trong GDP giảm, nhiều mặt hàng xuất khẩu.
Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng với công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi?
A. Quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi.
B. Có đóng góp trên 30% GDP và lao động hoạt động.
C. Cơ cấu công nghiệp của CH Nam Phi khá đơn giản.
D. Tỉ trọng trong GDP tăng, nhiều mặt hàng xuất khẩu.
Câu 3. Mũi Hảo Vọng trấn giữa tuyến đường nối hai đại dương nào sau đây với
nhau?
A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
B. Nam Đại Dương và Bắc Băng Dương.
C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
Câu 4. Cộng hòa Nam Phi là quốc gia duy nhất trên thế giới có
A. ba thủ đô.
B. chí tuyến.
C. đại dương.
D. giáp biển.

138
Câu 5: Cho bảng số liệu sau:

Để thể hiện số dân của Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020, theo bảng số liệu, dạng biểu đồ nào
sau đây thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.
Câu 6: Cho bảng số liệu sau:

Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số của Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020, theo bảng số liệu
dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.
Câu 7: Cho bảng số liệu sau:

139
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩucủa Nam Phi giai đoạn 2000 -
2020, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.
Câu 8: Cho bảng số liệu sau:

Để thể hiện giá trị xuất khẩu và nhập khẩucủa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020, dạng biểu đồ
nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn.

140

You might also like