You are on page 1of 5

Câu 1: Các kiểu hướng động:

- Hướng sáng (VD: Cây hoa hướng dương luôn mọc hướng về phía mặt trời)

- Hướng trọng lực (VD: Một hạt thóc ở trên mặt đất sau thời gian nảy mầm thì rễ đâm xuống
đất)

- Hướng hóa (VD:

- Hướng nước (VD: Cây bí trồng cạnh một hố ủ phân có rễ mọc hướng về vùng đó)

- Hướng tiếp xúc (VD: Cây mướp được trồng cạnh một cái cọc thì một thời gian thân quấn
quang cọc mọc cao lên)

Câu 2: - Tập tính bẩm sinh (VD: Nhện giăng tơ, vịt con biết bơi)

- Tập tính học được (VD: Khi làm xiếc, vẹt biết nói tiếng người)

Câu 3: - Giải trí: dạy hổ, voi, khỉ, chó,… biểu diễn xiếc.

- Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi.

- Bảo vệ mùa màng: làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng, bọ rùa được nuôi
thả để diệt rệp cam.

- Chăn nuôi: nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuống hoặc nghe kẻng cá nổi lên đớp thức
ăn.

- An ninh quốc phòng: nuôi và huấn luyện chó nghiệp vụ để phát hiện ma túy, bắt kẻ gian,…

Câu 4: - Khái niệm sinh trưởng và phát triển của thực vật: Là quá trình tăng về kích thước
(chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào

Câu 5:

Loại mô phân sinh Vị trí Đối tượng Vai trò

Mô phân sinh đỉnh Chồi đỉnh thân, đỉnh Cây 1 lá mầm, cây 2 Làm thân, dễ dài
rễ, chồi nách lá mầm ra

Mô phân sinh bền Thân, rễ trưởng Cây 2 lá mầm Làm thân, dễ to ra


thành

Mô phân sinh lóng Mắt lóng (đốt lóng) Cây 1 lá mầm Làm lóng dài ra

Câu 6:

Hoocmon Vai trò


Auxin + Kích thích thân, rễ kéo dài
+ Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên
+ Gây hiện tượng hướng động
+ Phát triển quả, tạo quả không hạt
+ Ức chế rụng lá

Giberelin + Thân và lóng vươn dài


+ Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt
+ Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt
+ Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp trao đổi nito

Xitokinin + Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên
+ Kìm hãm hoa già
+ Kích thích nảy mầm, nở hoa

Etilen + Thúc đẩy quá trình chín của quả


+ Ức chế sinh trưởng của cây non, mầm thân củ
+ Gây rụng lá, quả

Axit abxixic + Ức chế sinh trưởng mạnh


+ Gây rụng lá quả
+ Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt
+ Kích thích đóng mở khí khổng trong điều kiện khô hạn

Câu 7:

Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Do hoạt động của Mô phân sinh đỉnh hoặc mô phân Mô phân sinh bền
mô phân sinh sinh lóng

Kết quả Sinh trưởng theo chiều dài Sinh trưởng theo chiều ngang

Đối tượng Cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm Cây 2 lá mầm

Câu 8: - Tuổi của cây: Thực vật đến độ tuổi xác định thì ra hoa (VD: Cà chua ra hoa khi có lá
thứ 14)
- Nhiệt độ thấp: Nhiều loại cây để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động của nhiệt
độ thấp (gọi là xuân hóa) (VD: Lúa mì, bắp cải, lúa mạch)

- Quang chu kì: + Là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối (độ dài ngày đêm) ảnh hưởng tới
sinh trưởng và phát triển của cây, tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp
chất quang hợp

+ Chia thành 3 loại: = Cây ngày ngắn (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ) (VD:
Đậu tương, vừng, mía,…)

= Cây ngày dài (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ) (VD: Hành, cà rốt, lúa mì,…)

= Cây trung tính (ra hoa trong cả điều kiện ngày dài và ngày ngắn) (VD: Cà chua, lạc, đậu,
…)

Câu 9: - Ứng dụng về sinh trưởng: + Điều khiển sự sinh trưởng của thực vật theo ý muốn con
người

+ Kích thích hoặc ức chế hạt, của nảy mầm bằng hoocmon

+ Điều tiết sinh trưởng của cây gỗ bằng cách điều chỉnh ánh sáng để tăng chiều cao sau đó
mới tăng đường kính thân

+ Chọn giống cây phù hợp với mùa vụ

+ Nhập nội các giống cây trồng mới chất lượng tốt, năng suất cao, xen canh gối vụ

- Ứng dụng về phát triển: Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng kết hợp với ảnh hưởng của
điều kiện ngoại cảnh để chọn cây trồng phù hợp với địa lí, mùa vụ, xen canh, chuyển gối vụ

Câu 10:

Phát triển không qua Phát triển qua biến Phát triển qua biến
Đặc điểm
biến thái thái hoàn toàn thái không hoàn toàn

Hình thái con non so Con non tương tự Hoàn toàn khác với Gần giống con
với con trưởng thành với con trưởng thành con trưởng thành trưởng thành

2 giai đoạn:
2 giai đoạn: 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn phôi thai
Các giai đoạn + Giai đoạn phôi + Giai đoạn phôi
+ Giai đoạn sau khi
+ Giai đoạn hậu phôi + Giai đoạn hậu phôi
sinh ra

Trải qua lột xác Không Nhiều lần lột xác Nhiều lần lột xác
Đa số các loài động
vật có xương sống,
cá, chim, bò sát, Đa số các loài côn Đa số các loài côn
Đại diện động vật có vú, con trùng (bướm, ong, trùng (châu chấu,
người và 1 số động ruồi) và lưỡng cư cào cào, gián)
vật không xương
sống

Câu 11: - Các nhân tố bên ngoài: + Thức ăn

+ Nhiệt độ

+ Ánh sáng

Câu 12: - Hoocmon sinh trưởng: + Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào
qua tổng hợp Protein

+ Kích thích phát tiển xương (xương dài ra và to lên)

- Tiroxin: Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển
bình thường của cơ thể

- Ơstrogen (ở nữ): + Kích thích sự phát triển và sinh trưởng mạnh trong giai đoạn dậy thì ở
nữ

+ Tăng phát triển xương

+ Kích thích hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở nữ

- Ơstrogen (ở nam): + Kích thích sự sinh trưởng và phát triển mạnh trong giai đoạn dậy thì ở
nam

+ Tăng tổng hợp Protein, phát triển mạnh cơ bắp, tăng phát triển xương

+ Kích thích hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở nam

Câu 13: - Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển ở động vật và người:

+ Cải tạo giống

+ Cải thiện môi trường sống của động vật

+ Cải thiện chất lượng dân số


Câu 14: - Khái niệm sinh sản vô tính: Là hình thức không qua giảm phân và thụ tinh (không
có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái)

- Khái niệm sinh sản hữu tính: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giai
tử cái (n) qua thụ tinh tạo nên hợp tử (2n) phát triển thành cơ thể mới

- Khái niệm thụ phấn: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau đó hạt
phấn nảy mầm trên núm nhụy

- Khái niệm thụ tinh: Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi
phôi để hình thành hợp tử (2n) khởi đầu cho phôi của cá thể mới

Câu 15:

You might also like