You are on page 1of 23

Chủ đề:

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở


ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
-Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình gia tăng khối
lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước
tế bào.
-Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm
sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.
=> Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có liên quan
mật thiết với nhau, sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
-Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh
lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Phát triển
Giống
không qua biến thái

Con non Con trưởng thành

Phát triển
Khác
qua biến thái
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI

Quá trình phát triển của người

a. Giai đoạn phôi thai: Diễn ra trong tử cung của mẹ.


Nguyên phân Phân hóa
- Hợp tử Phôi Thai nhi
nhiều lần tạo cơ quan

Hợp tử

Nguyên phân
Phân hóa tế bào
Thai nhi
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI

b. Giai đoạn sau sinh


+ Giai đoạn sau sinh của người không có biến thái, con
sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như
người trưởng thành.
+ Cơ thể con lớn lên không qua lột xác.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT ĐẺ CON

GIAI ĐOẠN PHÔI THAI GIAI ĐOẠN SAU SINH

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT ĐẺ TRỨNG

GIAI ĐOẠN PHÔI GIAI ĐOẠN HẬU PHÔI

-Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các
đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.
- Đa số động vật có xương sống và rất nhiều loài động vật không xương sống
phát triển không qua biến thái.
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
- Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát
triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với
con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến
đổi thành con trưởng thành.
- Có ở đa số loài côn trùng (bướm, ruồi, ong…), các loài lưỡng
cư…
Chu trình phát triển của ếch
https://www.youtube.com/watch?
v=1NVrrbEa728#
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát
triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua
nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng
thành.
- Gặp ở một số loài côn trùng như: châu chấu, cào cào,
gián…
Rắn lục lột xác
https://www.youtube.com/watch?
v=GSmYTaGw1EU&t=1s
CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

Đặc điểm so sánh Biến thái Biến thái


hoàn toàn không hoàn toàn

Giống nhau

Đại diện
Giai đoạn hậu phôi
Khác
nhau Hình dạng, cấu tạo và sinh
lý của con non so với con
trưởng thành
CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Đặc điểm so sánh Phát triển qua biến thái
Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn
toàn
- Đều gồm 2 giai đoạn: Phôi và hậu phôi
Giống nhau - Giai đoạn phôi: Hợp tử đều phân chia  phôi, phôi
phân hóa và tạo thành các cơ quan  ấu trùng

Đa số các loài côn trùng Một số loài côn trùng


Đại diện (bướm, ruồi, ong, ...) và (châu chấu, cào cào,
lưỡng cư gián, ...)

Giai đoạn hậu lột xác lột xác


Khá phôi Ấu trùng  nhộng  Ấu trùng --------> Con
c Con trưởng thành trưởng thành
nha
u
Hình dạng, cấu Con non rất khác con Con non phát triển chưa
tạo và sinh lý trưởng thành hoàn thiện
của con non so
với con trưởng
thành
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật
1. NHÂN TỐ BÊN TRONG
Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật.
a.Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
động vật có xương sống
Tuyến nội
Tên hoocmon Vai trò sinh trưởng và phát triển
tiết

-Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước


Hoocmôn sinh tế bào thông qua tổng hợp prôtêin.
tuyến yên
trưởng (GH) -Kích thích xương phát triển (xương dài ra và to
lên).

 Kích thích chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá


Tirôxin tuyến giáp trình sinh trưởng và phát triển bình thường của
cơ thể.

-Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn


dậy thì nhờ: tăng phát triển xương, kích thích
Ơstrôgen (ở nữ), -Buồng phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh
Testostêrôn (ở trứng dục phụ thứ cấp.
nam) -Tinh hoàn - Riêng Testostêrôn còn làm tăng mạnh tổng
hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật
1. NHÂN TỐ BÊN TRONG
b.Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật không xương sống
- Hai hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của côn trùng là ecđixơn và juvenin.
+ Tác dụng sinh lí của ecđixơn: gây lột xác ở sâu bướm,
kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
+ Tác dụng sinh lí của juvenin: phối hợp với ecđixơn gây
lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình sâu biến đổi thành
nhộng và bướm.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật
2. NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
a.Thức ăn
- Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình
sinh trưởng và phát triển của cả động vật và người.
- Ví dụ:
+ Thiếu prôtêin, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc
bệnh.
+ Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn ở động
vật và người.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật
2. NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
b. Nhiệt độ
- Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều
kiện nhiệt độ môi trường thích hợp.
- Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều làm chậm quá trình
sinh trưởng và phát triển ở động vật, nhất là động vật biến
nhiệt
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật
2. NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
3. Ánh sáng
- Ánh sánh ảnh hưởng đến sinh trưởng vì:
+ Ánh sáng cung cấp nhiệt cho cơ thể.
+ Tia tử ngoại có tác dụng biến tiền vitamin D thành vitamin D
có vai trò quan trọng trong chuyển hóa canxi hình thành xương.
* Riêng đối với người, còn có rất nhiều tác nhân như ma túy,
rượu, thuốc lá… có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát
triển của phôi thai, gây dị tật ở trẻ sơ sinh.
Hãy xếp các sinh vật sau vào từng nhóm dựa vào kiểu phát
triển của chúng

01 02 03

04 05 06
1.Phát triển không qua 2.Phát triển qua biến 3.Phát triển qua biến
biến thái thái hoàn toàn thái không hoàn toàn

01 03 02

05 06 04

You might also like