You are on page 1of 19

Chào mừng cô và các bạn đã

đến với bài thuyết trình của


tổ 4.
KHTN 7: Bài 38:Thực hành:Quan sát, mô tả
sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh
vật.
Các thành viên trong tổ 4:
-Bảo Huy
-Phương Vy
-Bảo Duy
-Linh Đan
-Nguyễn Dũng
-Gia Hân
-Thái An
-Hiền Anh
-Gia Bảo
-Anh Khôi
Đánh giá mức độ làm của các thành viên
STT Họ tên Rất tích cực Tích cực Bình thường Không tích
(10đ) (8-9đ) (6-7đ) cực
(0-5đ)

1 Bảo Huy v

2 Phương Vy v

3 Bảo Duy v

4 Linh Đan v

5 Nguyễn Dũng v
Đánh giá mức độ làm của các thành viên
STT Họ tên Rất tích cực Tích cực Bình thường Không tích
(10đ) (8-9đ) (6-7đ) cực
(0-5đ)

6 Gia Hân v

7 Thái An v

8 Hiền Anh v

9 Gia Bảo v

10 Anh Khôi v
Đánh giá mức độ làm của các thành viên
STT Họ tên Rất tích cực Tích cực Bình thường Không tích
(10đ) (8-9đ) (6-7đ) cực
(0-5đ)

11 Văn Bình v
I-Chuẩn bị
Thiết bị, dụng cụ
-Các video về quá trình sinh trưởng
của một số nhóm động vật như:
bướm, ếch,…
II. Cách tiến hành.
2.Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển
ở một số động vật
Quan sát tranh ảnh hoặc video về quá trình
sinh trưởng, phát triển ở một số loài động
vật như bướm, chó, gà,… trong vòng đời của
chúng.
*Sự sinh trưởng và phát triển của châu chấu.

-Vòng đời của châu chấu khoảng


200-210 ngày trong đó giai đoạn
trứng 15-21 ngày. Giai đoạn sâu
non: 100 ngày. Giai
đoạn trưởng thành: khoảng 3
tháng. Con trưởng thành của
châu chấu sống khoảng 3 tháng,
trong đó con cái sống lâu hơn con
đực.
*Sự sinh trưởng và phát triển của bướm tằm.
-Vòng đời của bướm trải qua 4
giai đoạn : Trứng - sâu - nhộng
- bướm. Bướm đẻ trứng trên
lá; trứng nở ra sâu bướm; sâu
bướm lột xác nhiều lần rồi tạo
kén, trở thành nhộng; nhộng ở
trong kén lột xác trở thành
bướm; bướm chui ra khỏi kén
và tiếp tục vòng đời của mình.
*Sự sinh trưởng và phát triển của ếch.
-Thời điểm ếch được sinh ra
tính từ lúc trứng ếch được
thụ tinh. Khi hợp tử được
hình thành sẽ trải qua giai
đoạn phát triển phôi, sau
đó đến giai đoạn ấu trùng
(nòng nọc) rồi đến giai
đoạn ếch trưởng thành
(nòng nọc rụng đuôi thành
ếch trưởng thành).
*Sự sinh trưởng và phát triển của Gà
- Giai đoạn trứng: Hợp tử phân chia
nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào
của phôi phân hóa và tạo thành các
cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.
- Giai đoạn gà mới nở: Gà bé bằng nắm
tay, cánh nhỏ, toàn cơ thể chỉ có lông
tơ.
- Giai đoạn gà con: Gà con lớn dần, bắt
đầu mọc lông cánh, lông đuôi.
- Giai đoạn gà trưởng thành: Gà tiến dần
đến kích thước tối đa, gà trống mọc
mào, gà bắt đầu có khả năng sinh sản.
Câu hỏi 1:
Tên động vật Các giai đoạn phát triển Đặc điểm về kích thước,
hình thái cơ thể ở các giai đoạn

Con bướm Trứng đã thụ tinh → Ấu trùng → - Giai đoạn trứng: Hợp tử phân
Nhộng → Bướm trưởng thành chia nhiều lần tạo thành phôi, các
tế bào của phôi phân hóa và tạo
thành các cơ quan.
- Giai đoạn ấu trùng (sâu bướm):
Sâu bướm có hình trụ dài, sử dụng
thức ăn chủ yếu là lá cây, lớn lên
rất nhanh và trải qua nhiều lần lột
xác.
- Giai đoạn nhộng: Nhộng có hình
túi nhỏ, không có hoạt động thu
nhận thức ăn trong thời gian này.
- Giai đoạn bướm trưởng thành:
Bướm có cơ thể hình trụ dài, có 2
đôi cánh lớn, sử dụng thức ăn chủ
yếu là mật hoa.
Tên động vật Các giai đoạn phát triển Đặc điểm về kích thước,
hình thái cơ thể ở các giai đoạn

Con gà Trứng → Gà mới nở → Gà con → - Giai đoạn trứng: Hợp tử phân


Gà trưởng thành chia nhiều lần tạo thành phôi,
các tế bào của phôi phân hóa và
tạo thành các cơ quan, hệ cơ
quan trong cơ thể.
- Giai đoạn gà mới nở: Gà bé
bằng nắm tay, cánh nhỏ, toàn cơ
thể chỉ có lông tơ.
- Giai đoạn gà con: Gà con lớn
dần, bắt đầu mọc lông cánh, lông
đuôi.
- Giai đoạn gà trưởng thành: Gà
tiến dần đến kích thước tối đa,
gà trống mọc mào, gà bắt đầu có
khả năng sinh sản.
Câu hỏi 2:
Nhận xét và rút ra kết luận từ kết quả quan sát sự sinh trưởng và phát triển
của thực vật và động vật.
Nhận xét và rút ra kết luận từ kết quả quan sát sự sinh trưởng và phát triển
của thực vật và động vật:
- Các sinh vật đều có khả năng sinh trưởng và phát triển. Sự sinh trưởng và
phát triển của sinh vật được biểu hiện bằng sự tăng lên về khối lượng và
kích thước của cơ thể, sự phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
- Sự sinh trưởng và phát triển của các sinh vật là khác nhau. Trong cùng
một loài, ở mỗi giai đoạn, sự sinh trưởng và phát triển cũng khác nhau
về sự biểu hiện và tốc độ.
Câu hỏi 3:So sánh sự sinh trưởng, phát triển của các loài
động vật đã quan sát.

Loài bướm Loài gà


- Có giai đoạn trung gian giữa con non và con - Không có giai đoạn trung gian giữa con non và
trưởng thành (giai đoạn nhộng). con trưởng thành.

- Có sự biến thái hoàn toàn, sâu bướm (có cấu tạo - Không có biến thái, gà con sinh ra có đặc điểm
và sinh lí rất khác với con trưởng thành) phải trải hình thái và cấu tạo tương tự như gà trưởng
qua giai đoạn trung gian (nhộng) để biến đổi thành.
thành con trưởng thành
*Kết luận.

Các kiểu sinh trưởng và phát triển Ví dụ Khái niệm

Là kiểu phát triển con non có hình thái,cấu tạo


Gà, chó tương tự với gà trưởng thành
Không qua biến thái.

Bướm,ếch,…
Biến thái hoàn Là kiểu phát triển con non, ấu trùng có hình
toàn. thái, cấu tạo khác hoàn toàn với con TT.

Qua biến thái. Châu chấu


Biến thái không Là kiểu phát triển con non có hình thái, cấu tạo,
hoàn toàn. sinh lí gần giống với con trưởng thành
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!

You might also like