You are on page 1of 10

BÀI 19.

KHÁI QUÁT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Sinh trưởng là gì?

A. Quá trình tăng kích thước và tuổi của vật


B. Quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể
C. Quá trình tăng trọng lượng và tuổi tác của vật
D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 2: Tuổi thọ của sinh vật là?

A. Thời gian tán tỉnh bạn tỉnh của sinh vật


B. Thời gian sinh con của sinh vật
C. Thời gian mà sinh vật chết
D. Thời gian sống của sinh vật

Câu 3: Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là?

A. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của tế bào


B. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của chiều cao
C. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của cân nặng
D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 4: Quá trình phát triển của một sinh vật sinh sản hữu tính bắt đầu từ?

A. Phân bào
B. Giảm phân
C. Bào tử
D. Hợp tử

Câu 5: Tuổi thọ của sinh vật do cái gì quyết định?

A. Protein
B. Gene
C. mRNA
D. Amino acid

Câu 6: Vòng đời của sinh vật hữu tính bắt đầu bằng … và kết thúc bằng …?

A. Tế bào; sinh con


B. Hợp tử; cái chết
C. Tế bào; cái chết
D. Hợp tử; sinh con

Câu 7: Phát triển là gì?


A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài của cá thể, gồm thay đổi chiều cao và cân
nặng
B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài cơ thể của cá thể, gồm thay đổi về số lượng,
cấu trúc của tế bào, hình thái, trạng thái sinh lý
C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể, gồm chiều cao, cân nặng
D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể, gồm thay đổi về số lượng,
cấu trúc của tế bào, hình thái, trạng thái sinh lý

Câu 8: Vòng đời là gì?

A. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể chết đi, sinh ra, lớn lên đẻ con và chết đi
B. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng
thành, sinh sản tạo cơ thể mới, già rồi chết đi
C. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng
thành, sinh sản tạo cơ thể mới.
D. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra và chết đi.

Câu 9: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tuổi thọ của sinh vật?

A. Di truyền
B. Chế độ ăn
C. Lối sống lành mạnh
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Hợp tử phân chia nhiều lần tạo ra?

A. Phôi
B. Mảng tế bào
C. Hợp bào
D. Nang bào

Câu 11: Muỗi sống được khoảng bao nhiêu lâu?

A. 3 – 6 tháng
B. 1 – 3 tháng
C. 1 năm
D. Cả A, B và C

Câu 12: Khía cạnh tế bào, Ở sinh vật sinh sản vô tính, cá thể mẹ…. để sinh ra cá thể con.
Điền vào chỗ chấm.

A. Nguyên phân
B. Giảm phân
C. Nảy chồi
D. B và C

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)


Sử dụng kiến thức và hiểu biết để điền câu trả lời chính xác từ câu 1 đến câu 4 vào đoạn nội
dung sau:

Quá trình (1) … của một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính bắt đầu bằng hợp tử. Hợp tử (2) …
tạo thành nhiều tế bào, các tế bào biệt hóa thành các cơ quan và hình dáng của sinh vật non.
Sinh vật non trải qua quá trình (3) … và lớn dần lên. Khi cơ thể đạt đến kích thước và khối
lượng nhất định thì có sự biến đổi về chất, một nhóm tế bào phân hóa hình thành cơ quan sinh
sản, để tiến hành cho quá trình hình thành (4) ….

Câu 1: Chỗ chấm số (1) là?

A. Sinh trưởng
B. Phát triển
C. Trưởng thành
D. Già đi

Câu 2: Chỗ chấm số (2) là?

A. Gian bào
B. Nguyên bào
C. Giảm phân
D. Phân bào

Câu 3: Chỗ chấm số (3) là?

A. Sinh trưởng
B. Phát triển
C. Đặc điểm
D. Hành vi

Câu 4: Chỗ chấm số (4) là?

A. Nguyên bào và gian bào


B. Nội nhũ và nội bào
C. Giao tử và hợp tử
D. Giao hợp và kết hợp

Sử dụng kiến thức và hiểu biết để điền câu trả lời chính xác từ câu 5 đến câu 7 vào đoạn nội
dung sau:

Ở động vật sinh sản (1) …, hợp tử phân chia nhiều lần tạo ra phôi gồm nhiều tế bào. Các tế
bào phôi phân hóa thành các cơ quan, hệ cơ quan (giai đoạn phân hóa tế bào và phát sinh hình
thái cơ quan, cơ thể). Động vật non lớn lên thành cơ thể trưởng thành (giai đoạn (2) …). Khi
động vật đến giai đoạn thành thục sinh dục, cơ quan sinh dục phát triển mạnh và bắt đầu tạo
các (3) … (giai đoạn phân hóa tế bào).

Câu 5: Chỗ chấm số (1) là?

A. Lưỡng tính
B. Vô tính
C. Hữu tính
D. Song tính

Câu 6: Chỗ chấm số (2) là?

A. Sinh trưởng
B. Phát triển
C. Biến đổi
D. Giữ nguyên

Câu 7: Chỗ chấm số (3) là?

A. Hợp tử
B. Phôi
C. Giao tử
D. Nguyên tử

VẬN DỤNG (7 CÂU)

Câu 1: Đâu là ví dụ về sinh trưởng và phát triển.

A. Quả trứng gà được ấp nở thành con gà con, con gà con lớn lên thành con gà mái.
B. Con mèo vờn bắt chuột và ăn chuột
C. Con gà mới nở đi theo gà mẹ
D. Con chó sủa khi thấy người lạ

Câu 2: Hạt lúa nảy mầm thành cây mạ, cây mạ lớn lên thành cây lúa, cây lúa trổ bông. Đây là
nói về điều gì?

A. Sự hình thành lá lúa


B. Sự hình thành bồn lúa
C. Sinh trưởng và phát triển của cây lúa
D. Sự ra đời của cây lúa

Câu 3: Trứng bướm sau một thời gian biến đổi bên trong thì nở ra con sâu, con sâu sinh
trưởng lớn lên làm kén, kén nở ra con bướm là phát triển. Quá trình này nói về điều gì?

A. Sự xen kẽ giữa sinh trưởng và phát triển


B. Vòng đời của 1 con bướm
C. Sự xuất hiện của con sâu
D. Sự biến mất của con sâu

Câu 4: Một cây vừa mới được trồng xuống đất, thì đâu là dấu hiệu của sự phát triển?

A. Cây chết khô dần


B. Cây ra rễ, ra lá, ra hoa
C. Lá cây bắt đầu rụng
D. Rễ cây bắt đầu thối dần
Câu 5: Đâu là dấu hiệu sinh trưởng của một con gà?

A. Con gà đi bắt sâu và bới giun


B. Quả trứng nở ra con gà, con là con lớn lên thành gà trưởng thành
C. Con gà gáy vào buổi sáng
D. Con gà không nhìn thấy gì khi vào buổi tối

Câu 6: Diệt muỗi đang ở giai đoạn nào là cách hữu hiệu nhất?

A. Giai đoạn nào cũng như nhau


B. Trứng
C. Trưởng thành
D. Trong giai đoạn ấu trùng (Bọ gậy)

Câu 7: Đâu là ứng dụng về hiểu biết sinh trưởng và phát triển

A. Diệt muỗi trong giai đoạn ấu trùng


B. Tưới nước đều đặn cho cây phát triển rễ
C. Cho gà mái ấp trứng để nở ra gà con
D. Cả 3 đáp án trên

VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Tại sao nhiều loài thực vật không ngừng dài ra và to lên?

A. Nhiều loài thực vật không ngừng dài ra và to lên vì có các mô phân sinh đỉnh và mô
phân sinh bên hoạt động không liên tục.
B. Nhiều loài thực vật không ngừng dài ra và to lên vì có các mô phân sinh đỉnh và mô
phân sinh bên hoạt động liên tục.
C. Nhiều loài thực vật không ngừng dài ra và to lên vì có các mô phân hóa, biệt hóa các
chất ức chế hoạt động liên tục.
D. Không có ý nào đúng

Câu 1: Trong giai đoạn sinh sản, chim thường ấp trứng vì :

1. Duy trì tập tính


2. Bảo vệ trứng khỏi sự hăm dọa từ các kẻ thù
3. Duy trì nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định, giúp hợp tử phát triển
4. Tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh

Câu 2: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với
nhau như thế nào

1. Sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinh trường
2. Phát triển tạo tiền đề cho sự sinh trưởng, làm nền tảng cho sự phát triển
3. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình riêng biệt
4. Sinh trưởng và phát triển có tính mẫu thuẫn nhau

Câu 3: Thiếu loại hormone nào làm cho trẻ con chậm phát triển về cơ thể, trí tuệ :
A. Thyroxine
B. GH
C. Testosternoe
D. Canxi

Câu 4: Chim bồ câu có hình dạng không giống với hình dạng các loài khác vì

1. qua trình phân hóa tế bào


2. quá trình phát sinh hình thái
3. quá trình phát sinh chức năng của cơ thể
4. quá trình thay đổi cấu trúc tế bào

Câu 5: Có bao nhiêu nhận định sau khi nói về vòng đời của bướm và gà

1. Tất cả côn trùng đều có trải qua các giai đoạn phát triển như bướm
2. Gà con có cấu trúc cấu tạo giống con trưởng trường
3. Động vật có xương đều có kiểu phát triển không qua biến thái
4. Ấu trùng phát triển trải qua nhiều lần lột xác để hình thành cơ thể mới

A. .1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 6: Biến thái là sự thay đổi

1. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra
từ trứng
2. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra
từ trứng
3. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
4. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng

Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến di truyền và phát triển là?

1. Tất cả đều đúng


2. Thức ăn, nhiệt độ
3. Ánh sáng
4. Di truyền, Hormone

Câu 8: Đâu là hormone kích thích?

1. AIA, GA, ETHYLENE


2. AIA, GA, XITOKININ
3. AIA, GGA, XITOKININ
4. AIA, GGA, METHYLENE

Câu 9: Muỗi sống được khoảng bao nhiêu lâu?

1. 3 – 6 tháng
2. 1 – 3 tháng
3. 1 năm
4. Cả A, B và C

Câu 9: Quá trình phát triển ở thực vật có hoa là?

1. Sự thay đổi về hình thái, cấu tạo mô, cơ quan


2. Sự thay đổi về cáu trúc gene
3. Sự thay đổi về các amino acid
4. Sự thay đổi về hình thái, cấu trúc các protein

Câu 10: Vòng đời là gì?

1. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể chết đi, sinh ra, lớn lên đẻ con và chết đi
2. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng
thành, sinh sản tạo cơ thể mới, già rồi chết đi
3. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng
thành, sinh sản tạo cơ thể mới.
4. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra và chết đi.

Câu 11: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật?

1. Nước và ánh sáng


2. Nhiệt độ
3. Chất khoáng
4. Tất cả đều đúng

Câu 12: Quá trình phát triển được chia ra thành?

1. Phát triển không qua biến thái


2. Phát triển qau biến thái hoàn toàn
3. Phải triển qua biến thái không hoàn toàn
4. Cả A, B và C đúng

Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu của tuổi dậy thì là?

1. Hoạt động tăng testosterone ở nữ và tăng estrogen ở nam


2. Hoạt động tăng testosterone ở nam và tăng estrogen ở nữ
3. Hoạt động tăng testosterone ở cả nam và nữ
4. Hoạt động tăng estrogen ở cả nữ và nam

Câu 14: Ở động vật sinh con và con người các giai đoạn sinh trưởng và phát triển là?

1. Giai đoạn tiền thai và giai đoạn sinh con


2. Giai đoạn phôi và hậu phôi
3. Giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con
4. Giai đoạn trước khi mang thai và giai đoạn sau khi sinh con

Câu 15: Kiểu phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển
mà còn non có đặc điểm hình thái?

1. sinh lý rất khác với con trưởng thành


2. cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý
3. cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành
4. cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành

Câu 16: Cytokinin có tác dụng kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và?

1. phát triển chồi bên, làm tăng sự hóa già của tế bào
2. Phát triển chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào
3. làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hóa già của tế bào
4. làm chậm sự phát triển của chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào

Câu 17: Vai trò chủ yếu của axit abxixic (AAB) là kìm hãm sự sinh trưởng của

1. Cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở
2. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
3. Cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
4. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở

Câu 18: Đâu là ứng dụng về hiểu biết sinh trưởng và phát triển

1. Diệt muỗi trong giai đoạn ấu trùng


2. Tưới nước đều đặn cho cây phát triển rễ
3. Cho gà mái ấp trứng để nở ra gà con
4. Cả 3 đáp án trên

Câu 19: Ở động vật đẻ trứng, sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi theo trật tự

1. Hợp tử → mô và các cơ quan → phôi


2. Phôi → mô và các cơ quan → hợp tử
3. Phôi → hợp tử → mô và các cơ quan
4. Hợp tử → phôi → mô và các cơ quan

Câu 20: Đâu là ví dụ về sinh trưởng và phát triển.

1. Quả trứng gà được ấp nở thành con gà con, con gà con lớn lên thành con gà mái.
2. Con mèo vờn bắt chuột và ăn chuột
3. Con gà mới nở đi theo gà mẹ
4. Con chó sủa khi thấy người lạ
Câu 21: Êtilen được sinh ra ở?

1. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn
xanh
2. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang
chín
3. hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín
4. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang
chín

Câu 22: Tế bào đơn bội được đặc trưng ở giai đoạn nào trong hình sau?

A. II
B. I
C. III
D. Không có

Câu 23: Đâu là ứng dụng về hiểu biết sinh trưởng và phát triển

1. Diệt muỗi trong giai đoạn ấu trùng


2. Tưới nước đều đặn cho cây phát triển rễ
3. Cho gà mái ấp trứng để nở ra gà con
4. Cả 3 đáp án trên

Câu 24: Một câu chuyện trên báo cho biết những bệnh nhân sau phẫu thuật đã nhận được một
loại thuốc thay thế liệu pháp liên quan đến việc chạm nhẹ vào cơ thể báo cáo cơn đau ít
nghiêm trọng hơn so với những người không nhận liệu pháp. Câu chuyện kết luận rằng liệu
pháp này nên được áp dụng ở tất cả các bệnh viện. Thông tin nào sẽ hữu ích nhất cho người
đọc trong việc đánh giá tính hợp lệ của kết luận này?

1. tỷ lệ phần trăm bệnh nhân ở tất cả các bệnh viện báo cáo rằng họ đã trải qua các cơn
đau nghiêm trọng đau sau khi trải qua phẫu thuật
2. tỷ lệ bệnh nhân báo cáo giảm đau sau khi được sử dụng rộng rãi khác các phương
pháp điều trị như mát-xa truyền thống hoặc nói chuyện với nhân viên
3. chi phí ước tính cho các bệnh viện cung cấp liệu pháp thay thế cho tất cả các bệnh
nhân của họ bệnh nhân sau phẫu thuật
4. mức độ đau được báo cáo bởi bệnh nhân sau phẫu thuật trước và sau khi họ nhận
được liệu pháp thay thế

Câu 25: Hạt đại mạch được chia đôi, như thể hiện trong sơ đồ trên, và các nửa chỉ chứa nội
nhũ và aleurone sau đó được xử lý với các nồng độ gibberellin khác nhau. Sau 8 giờ ủ, đường
khử xuất hiện và đường chuẩn được xây dựng cho mối quan hệ giữa nồng độ gibberellin và
việc sản xuất đường khử. Lý do quan trọng nhất để loại bỏ phôi của hạt được sử dụng trong thí
nghiệm là để

A. tạo điều kiện hấp thụ gibberellin vào hạt đã cắt


B. ngăn chặn sự ức chế hoạt động của gibberellin
C. loại bỏ nguồn gibberellin tự nhiên
D. loại bỏ glucose có trong phôi

You might also like