You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG SINH CUỐI HK2

I)TRẮC NGHIỆM:
1)K/n mô phân sinh, các loại mô phân sinh và chức năng: Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng
nguyên phân.

Phân loại Có ở nhóm thực vật Vị trí phân bố Chức năng


MPS đỉnh + 1 lá mầm + Chồi đỉnh, nách Hthành nên qtrình sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều
+ 2 lá mầm + Đỉnh rễ dài của thân và rễ
MPS bên 2 lá mầm Ở thân, rễ Tạo ra sự sinh trưởng thứ cấp nhằm tăng độ dày (đường kính) của
thân (pbố theo hình trụ, hướng ra phần ngoài của thân)
MPS lóng 1 lá mầm Mắt của thân Có tdụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng
2) Kể tên, vai trò các loại hoocmon TV:

*Auxin:+ Mức độ tế bào: Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào.

            + Mức độ cơ thể: Tham quá trình hướng động, ứng động, kích thích ra rễ phụ....

 *Giberelin:+ Mức độ tế bào: Tăng số lần nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của mọi tế bào

   + Mức độ cơ thể: Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi; kích thích tăng trưởng chiều cao cây;tạo quả không hạt, tăng tốc độ
phân giải tinh bột.

  *Xitokinin:+ Mức độ tế bào: Kích thích sự phân chia tế bào và làm chậm qtrình già của tế bào

    + Mức độ cơ thể: Hoạt hoá sự phân hoá, phát sinh chồi thân trong nuôi cấy mô callus

3)Kể tên, vai trò các loại hoocmon ĐV:

Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng sinh lý


Hoocmon sinh - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tang tổng hợp prôtêin
trưởng (GH) Tuyến yên - Kích thích phát triển xương.
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào.
Tiroxin Tuyến giáp - Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể.
Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:
+ Tăng phát triển xương.
Ơstrogen Buồng trứng + Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
Testosteron Tinh hoàn + Tăng phát triển xương.
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
+ Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp.
4) Pbiệt htượng xuân hóa, quang chu kìm photôcrôm và hoocmon ra hoa:

*Hiện tượng xuân hóa: nhiều loài cây ra hoa khi qua mùa đông hoặc được xử lí bởi nhiệt độ thấp.

Vd: lúa mì, bắp cải, lúa mạch.

+ Ứng dụng: giảm nhiệt độ để một số cây ra hoa, tạo quả, cho năng suất cao; bảo quản hạt giống, củ giống trong điều kiện nhiệt

độ thấp để rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm tăng năng suất.

*Quang chu kì:

- Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì.

- Các nhóm thực vật phản ứng với quang chu kì: Cây ngắn ngày, cây dài ngày, cây trung tính.

+ Cây ngày ngắn: ra hoa khi điều kiện chiếu sáng ít hơn 12h/ngày, ra hoa vào mùa đông, ví dụ: thược dược, đậu tương, vứng,

mía, cà tím, cúc, cà phê.

+ Cây ngày dài: ra hoa trong điều kiện chiếu sáng nhiều hơn 12h/ngày, ra hoa vào mua hè, ví dụ: hành, cà rốt, sen cạn, thanh
long, dâu tây, lúa mì,.

+ Cây trung tính: ra hoa trong cả điều kiện ngày dài và ngày ngắn, cả mùa đông và mùa hè, ví dụ: cà chua, lạc, ngô, hướng

dưỡng, dưa chuột,..

*Phitôcrôm: + Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kì (các protein hấp thụ ánh sáng) ảnh hưởng đến sự ra hoa, nảy mầm,

đóng mở khí khổng.

+ Phitocrom có 2 dạng, có thể chuyển hóa thuận nghịch cho nhau dưới tác động của ánh sáng, Pđ hấp thụ ánh sáng

đỏ, Pđx hấp thụ ánh sáng đỏ xa. Cây dài ngày ra hoa khi chiếu ánh sáng đỏ. Cây ngắn ngày ra hoa khi chiếu ánh sáng đỏ xa.

*Hoocmon ra hoa: Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa (florigen) rồi di chyển vào đỉnh sinh

trưởng của thân làm cây ra hoa.

5)Các yếu tố môi trường tác động đến sinh trưởng và phát triển ở TV:

*Các nhân tố bên trong:

+ Đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây.

VD : Tốc độ sinh trưởng của cây tre nhanh hơn nhiều so với cây lim

+ Giai đoạn nảy mầm và cây sinh con thì sinh trưởng nhanh, gđoạn trưởng thành sinh trưởng chậm hơn.

*Các nhân tố bên ngoài: Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, oxi, dinh dưỡng khoáng

VD : khi các yếu tố về mt thuận lợi, dd khoáng đầy đủ thì cây sẽ lớn nhanh, còn nếu đk bất lợi hoặc thiếu phân bón thì cây sẽ sinh
trưởng chậm.

6) Phân biệt các hình thức sinh sản :

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính


- Trong quá trình sinh sản cơ thể mới được hình - Có quá trình phân chia tế bào (2n) theo cơ chế giảm phân để tạo thành giao tử (n)
thành không qua giảm phân
- Cơ thể mới được hình thành từ các tế bào sinh - có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) qua thụ tinhtạo thành hợp tử
dưỡng hoặc bào tử trong đókhông phân biệt tính (2n) từ đó phát triển thành cơ thể mới (2n) theo cơ chế nguyên phân
đực, cái
- Giữ nguyên cấu trúc di truyền như cơ thể bố, mẹ, - Đổi mới vật chất di truyền do sự kết hợp giữa những yếu tố di truyền của cả bố lẫn
kém thích nghi khi môi trường có những thay đổi mẹ theo những thể thức khác nhau nên các thế hệ con sinh ra có sức sống cao, dễ
thích nghi hơn
7) Biện pháp thay đổi số lượng con và giới tính ở Động vật:

*Những biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật như: + Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.

+ Thay đổi các yếu tố môi trường. + Nuôi cấy phôi. + Thụ tinh nhân tạo.

*Một số biện pháp điều khiển giới tính ở động vật như:

+ Lọc, li tâm, điện đi để tách tinh trùng ra 2 loại: 1 loại có nhiễm sắc thể giới tính X và loại có nhiễm sắc thể Y. Tuỳ theo yêu cầu về
đực hay cái mà chọn ra 1 loại tinh trùng cho thụ tinh với trứng.

+ Nuôi cá rô phi bột (cá nhỏ) bằng 17 mêtytestôstrêrôn (1 loại hoocmôn testôstêrôn tổng hợp) kèm theo vitamin C sẽ tạo ra 90% cá rô
phi đực.

+ Dùng tia tử ngoại chiếu lên tằm sẽ tạo ra nhiều tằm đực hơn. Tằm đực cho nhiều tơ.

+ Xác định giới tính của phôi bằng cách phát hiện thể ba (tế bào của phôi cái có thể ba còn tế bào phôi đực không có thể ba). Tuỳ theo
yêu cầu có thể giữ lại hoặc hủy phôi đực hay phôi cái.

- Điều khiển giới tính đàn con có ý nghĩa là tiết kiệm chi phí, tăng năng suất trong chăn nuôi.

- Cấm xác định giới tính của thai nhi người để tránh mất cân bằng sinh học, tránh ảnh hưởng xấu đến đời sống, xã hội.
II. TỰ LUẬN:
1)Phân biệt khái niệm sinh trưởng và phát triển. Cho VD?

a) Sinh trưởng và phát triển của ĐV:


- Sinh trưởng của động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.
Ví dụ về sự sinh trưởng: - Lợn nuôi 1 tháng dài thêm 40 cm.
- Trẻ em mới sinh nặng 3 – 4 kg, người trưởng thành nặng 40 – 50 kg.

Ví dụ về sự phát triển: - Gà con phát triển thành gà mẹ.

- Sâu non phát triển thành bướm.

- Nòng nọc phát triển thành ếch

2) Biến thái là gì ? Dựa vào biến thái người ta phân chia phát triển của ĐV thành những kiểu nào ? Phân biệt những kiểu phát
triển đó ?

- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
- Dựa vào đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật người ta chia thành các kiểu phát triển ở động vật:

+ Phát triển không qua biến thái: kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.
Đa số động vật có xương sống (bò sát, chim, thú) và rất nhiều loài động vật không xương sống phát triển không qua biến thái.
+ Phát triển qua biến thái: kiểu phát triển mà con non (ấu trùng) có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác nhau giữa các giai
đoạn và khác với con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác - Kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện (gần giống
với con trưởng thành. với con trưởng thành)
- Trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành con trưởng - Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng
thành thành
- Có ở đa số loài côn trùng (bướm, ong,…) và lưỡng cư - Gặp ở một số loài côn trùng như: châu chấu, cào cào, gián…

3) Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp. Cho VD ?


*Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh tưởng thứ cấp ở thực vật

Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Khái niệm Sinh trưởng theo chiều dài (hoặc cao) của thân, rễ Sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ

NN– cơ chế Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Do hoạt động của mô phân sinh bên.

Đối tượng Cây một lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm Cây hai lá mầm

4) Sinh sản là gì? Nêu những hình thức sinh sản vô tính ở TV ?
- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
- Các hình thức ss vô tính ở TV : + Sinh sản bào tử : cơ thể mới được phát triển từ bào tử ( dương xỉ, rêu)

+ Sinh sản sinh dưỡng : cơ thể mới thân củ, thân rễ

5) Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV ?

*Có 4 hình thức sinh sản vô tính chính:


– Phân đôi. – Nảy chồi.
– Phân mảnh. – Trinh sản.

You might also like