You are on page 1of 5

Vận dụng 1

1/Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng ở thực vật và ứng
dụng của nó.

+Hướng sáng: do sự phân bố không đồng đều auxin ở 2 phía thân(cành). bên có
nhiều auxin sẽ phát triển nhanh hơn, từ đó uốn cong về phía kích thích.

vd: dựa vào hướng sáng mà điều chỉnh sự phân cành,phân tán. muốn cây phát
triển đều về các phía thì chiếu sáng đều các phía,muốn tăng chiều cao thì trồng
cây với mật độ dày. Sau khi cây đạt đc chiều cao mong muốn, ngta chặt bớt để lại
số lượng cây cần thiết để tăng lượng as để cây phát triển bề ngang.

+Hướng trọng lực: sự phân bố auxin ở 2 bên đỉnh rễ =>Rễ hướng trọng lực
dương ( rễ hướng sáng âm)

-Ứng dụng: rễ cây luôn hướng xuống dưới, do đó có thể trồng cây ngay cả khi đặt
cành( cây nghiêng.), tạo dáng cây cảnh.

+Hướng hóa: các cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất có lợi
(NPK) tránh xa nguồn hóa chất độc hại, nguyên nhân là do sự sinh trưởng của
các cơ quan.

-Ứng dụng :nhờ có hướng hóa mà rễ cây có thể phát triển hướng tới nguồn dinh
dưỡng

nhờ hướng hóa mà hạt phấn nảy mầm và hướng tới noãn và nhân.

+Hướng nước: rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. nguyên nhân cũng là do
tác động của hormon sinh trưởng đến các cơ quan.

nhờ có hướng nước mà rễ cây phát triển hướng tới đúng chỗ nguồn nước.

+Hướng tiếp xúc:nguyên nhân là do sự phân bố auxin ko đồng đều giữa 2 bên
thân hay các tua cuốn. bên ko tiếp xúc với giá thể có lượng auxin lớn hơ bên tiếp
xúc,do đó phát triển nhanh hơn.
-Ứng dụng: nhờ có hướng tiếp xúc mà các cây thân leo có thể bám và leo lên giá
thể.

2/ Phân tích chiều hướng tiến hóa trong cấu tạo hệ thần kinh,
trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ
chức thần kinh khác nhau ( dạng lưới => dạng chuỗi hạch => dạng
ống).
-Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh: Từ hệ thần kinh lưới: TB thần kinh phân
bố rải rác toàn thân, phản ứng chậm thiếu chính xác  Hệ thần kinh chuỗi
hạch : TB thần kinh tập trung thành hạch , phản ứng định khu chính xác
hơn  Hệ thần kinh ống: Số lượng tế bào thần kinh nhiều tập trung ở não
( đầu hóa), có hệ thần kinh trung ương, thần kinh ngoại biên; phản ứng
nhanh, chính xá

- Về cơ quan cảm ứng : từ chỗ chưa có cơ quan chuyên trách đến chỗ có
cơ quan chuyên trách thu nhận và trả lời kích thích. Ớ động vật có hệ thần
kinh, từ thần kinh dạng lưới đến thần kinh dạng chuỗi hạch và cuối cùng là
thần kinh dạng ống.

- về cơ chế cảm ứng (sự tiếp nhận và trả lời kích thích) : từ chỗ chỉ là sự
biến đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của chất
nguyên sinh (ở các động vật đơn bào) đến sự tiếp nhận, dẫn truyền kích
thích và trả lời lại các kích thích (ở các sinh vật đa bào).

- Ớ các động vật có hệ thần kinh : từ từng phản xạ đơn đến chuỗi phản
xạ, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ đó mà cơ
thể có thể thích ứng linh hoạt trước mọi sự đổi thay của điều kiộn môi
trường.

Sự hoàn thiện của các hình thức cảm ứng là kết quả của quá trình
phát triển lịch sử, bảo đảm cho cơ thể thích nghi để tồn tại và phát triển.

Vận dụng 2
1/ Nêu được ứng dụng của hoocmon thực vật trong sx nông
nghiệp.
-Người ta thường sử dụng Gibberellin trong công nghệ lúa lai, phun lên bông
của cây mẹ để bông lúa vươn dài ra. Từ đó, dễ dàng tiếp nhận phấn hoa.
-AIA dùng để kích thích cho cây trồng ở giai đoạn sinh trưởng như giúp cành
giâm nhanh ra rễ,…Ngoài ra, con người còn tạo ra các hoocmon nhân tạo ứng
dụng trong bảo quản nông sản, kích thích ra hoa, tăng tính chống chịu,…
-Trong một số loại hoocmon ức chế như Abscicic Acid được dung để ức chế sự
nảy mầm của hạt.
2/Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Khái Sinh trưởng theo chiều dài (hoặc cao)của thân, Sinh trưởng theo chiều ngang (chu
niệm rễ vi) của thân và rễ

Nguyên Do hoạt động nguyên phân của các tế bào thuộc Do hoạt động nguyên phân của các
nhân mô phân sinh đỉnh. tế bào thuộc mô phân sinh bên.
Đối Cây một lá mầm và phần thân non của cây 2 lá
Cây hai lá mầm
tượng mầm

Vận dụng cao 1


1/ Giải thích được tác động của các nhân tố bên trong ,
bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
động vật.

* Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật gồm có:
-Yếu tố di truyền : Hệ gen quy định các tính trạng nên nó chi phối phối
tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng và phát triển của sinh vật
- Giới tính: ở từng thời kì phát triển quá trình sinh trưởng của giới đực
và giới cái không giống nhau
thường đực phát triển mạnh hơn giới cái
- Hoocmôn sinh trưởng ảnh hưởng tới :
+ Kích thích phân chia và tăng kích thước của tế bào qua tổng hợp
protein
+ Kích thích phát triển xương
* Nhân tố bên ngoài :
- Thức ăn: ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng.
+Thiếu protein động vật chậm lớn và gầy yếu , dễ mắc bệnh .
+Thiếu vitamin gây bệnh còi xương chậm lớn ở động vật
+ Nhiều loại vật nuôi quyết định tới năng suất của giống vật nuôi
-Nhiệt độ
+ Động vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường nên chịu tác động mạnh khi nhiệt độ môi trường biến thiên
mạnh,
+ Động vật đẳng nhiệt: có thân nhiệt ổn định hơn, ít phụ thuộc vào nhiệt
độ môi trường hơn nên có thể sống ở nhiều loại môi trường đa dạng
-Ánh sáng: giúp tổng hợp vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi để hình
thành xương.
2/Giải thích đc nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối
loạn nội tiết phổ biến.
* Nguyên nhân gây ra 1 số bệnh rối loạn nội tiết:
- Ăn uống không hợp lý, thiếu vi chất trong thức ăn. ví dụ: iot trong bệnh bướu cổ
- Do gen di truyền
- Chế độ vận động
- Hệ thống miễn dịch của cơ thể
* Giải thích:
- Bệnh tiểu đường là do cơ thể không sản xuất được insulin hoặc do tình trạng kháng
ínulin của cơ thể
- Bệnh bướu cổ đơn thuần: iot là chất để tổng hợp hormon tiroxin,có vai trò chuyển hóa
TB. Do đó thiếu iot sẽ gây ra bướu cổ

Vận dụng cao 2


1/ Giải thích ý nghĩa thụ tinh kép ở TV.
-Khái niêm: (Sơ đồ cô cho ghi trong vở nha)

-Vai trò của thụ tinh kép là dự trữ chất dinh dưỡng trong noãn
đã thụ tinh để nuồi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây
non (có khả năng tự dưỡng) đảm bảo cho thế hệ sau thích
nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống, duy trì nòi
giống.
2/Phân biệt được sinh sản vô tính và hữu tính ở tv.
Tiêu chí Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản


không có sự hợp nhất của các giao tử
đực với giao tử cái. Con cái sinh ra
Sinh sản hữu tính là quá trình hợp nhất
giống nhau và giống bố mẹ.
Khái niệm các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp
Sinh sản vô tính có 2 hình thức là sinh
tử (2n) khởi đầu cá thế mới.
sản bằng bào tử và sinh sản sinh
dưỡng không qua phân bào nguyên
nhiễm.

Cơ sở tế
Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
bào học

Tạo ra các cá thể thích nghi với điều Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với
Ý nghĩa
kiện sống ổn định điều kiện sống thay đổi

You might also like