You are on page 1of 6

V.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT


TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
1.Các nhân tố bên trong
a.Tính di truyền
-Mỗi cá thể động vật có những đặc điểm về sinh trưởng và phát triển
đặc trung cho loài do tính di truyền quyết định
-Hệ thống gene chi phối tuổi thọ, tốc độ lớn, giới hạn lớn, thời gian sinh
trưởng và phát triển. (trong đó dễ thấy nhất là tốc độ lớn và giới hạn lớn)
ví dụ : bệnh già trước tuổi ( ai làm canva nhớ thêm hình ảnh dô nhaa)
-Giới tính: ở từng thời kì, quá trình sinh trưởng và phát triển của giới
đực và giới cái không giống nhau.
b.Các hormone sinh trưởng và phát triển
-Điều hòa sự phát triển phôi,đặc biệt là hậu phôi có hàng loạt hormone
phối hợp tác động như hormone gây biến thái
(ecdysone,juvenile,..),hormone điều hòa sinh trưởng (GH,thyroxine,..)

1. Hormone sinh trưởng(GH):


Nguồn gốc: Thùy trước tuyến yên
Vai trò:
+Tăng cường quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô và
cơ quan.
+Hiệu quả sinh trưởng phụ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển của
chúng.

-Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làm tăng quá trình phân chia tế bào
-Ở trẻ em nếu thiếu GH gây ra bệnh lùn tuyến yên,đối với ng lớn,tăng
GH gây bệnh to đầu xương chi ( thêm hình ảnh )
- Cũng giống như ở động vật thì con non ngừng lớn nhưng khi tiêm bổ
sung hormone sinh trưởng thì sẽ tiếp tục sinh trưởng

2. Hormone thyroxine:
Nguồn gốc: Sản sinh từ tuyến giáp
Vai trò:
+Tăng tốc độ chuyển hoá cơ bản
+Tăng sinh nhiệt, kích thích sự phát triển và hoạt động bình thường của
hệ thần kinh, hệ sinh dục.
+Gây biến thái nòng nọc thành ếch đối với lưỡng cư

=> thiếu thyroxin nòng nọc ko


biến thành ếch được
3. Testosterone:
Nguồn gốc: Tinh hoàn
Vai trò:
+Tăng lắng đọng calcium vào xương;
+Kích thích phát triển hệ sinh dục ở thời kì phôi thai
+Điều hoà phát triển các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp ở con đực
(lông phát triển, giọng nói trầm hơn, phát triển cơ bắp rắn chắc,...).
4. Estrogen:
Nguồn gốc: Buồng trứng
Vai trò:
+Tăng lắng đọng calcium vào xương;
+Kích thích phát triển hệ sinh dục ở thời kì phôi thai
+Điều hoà phát triển các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp ở con cái
(ngực nở, điều hoà kinh nguyệt,...).
- Sự phát triển qua biến thái ở sâu bọ thường được điều hòa bởi 2 loại
hormone là ecdysone và juvenile
- Tác dụng sinh lý của ecdysone (do tuyến ngực trước tiết ra) : gây lột
xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng, bướm
- Tác dụng sinh lý của juvenile (do thể allata tiết ra) : phối hợp với
ecdysone gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình sâu biến đổi thành
nhộng và bướm
Hàm lượng hormone được cơ thể tiết ra quá nhiều hoặc ít sẽ gây hậu
quả:
- Sản sinh thyroxine bị rối loạn dẫn đến các bệnh như nhược giáp, còn
nếu quá nhiều thyroxine gây ra bệnh cường giáp
Kết luận
- Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật bao gồm:
+ Tính di truyền
+ Các hormone sinh trưởng và phát triển

TLCH:̣ ( ĐỪNG LÀM SLIDE CÁI NÀY NHA ) !!


Câu 9:
- Quyết định một phần tốc độ và giới hạn lớn sinh trưởng phát triển ở động vật.
- Quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển bình thường ở từng giai đoạn của cơ thể động
vật.
Câu 10:
- Nếu lượng hormone được cơ thể tiết ra quá nhiều hoặc quá ít thì sẽ gây ra một số hậu quả
nghiêm trọng đối với động vật, dẫn đến mắc một số bệnh và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát triển của động vật.
- Ví dụ: Thiếu hormone sinh trưởng (GH) thì con non ngừng lớn; trẻ em thiếu GH gây ra
bệnh lùn tuyến yên, người lớn tăng tiết GH sẽ gây ra bệnh to đầu xương chi,…
- Sản sinh ra quá ít thytoxine sẽ bị rối
loạn dẫn đến nhược giáp, còn quá nhiều thytoxine sẽ gây bệnh cường giáp.

You might also like