You are on page 1of 10

Bài 17 Cảm ứng ở động vật

Nhận biết
Câu 1: Cảm ứng ở động vật là gì?
- Cả m ứ ng ở độ ng vậ t là khả nă ng tiếp nhậ n kích thích và phả n ứ ng lạ i các
kích thích từ môi trườ ng bên ngoài và bên trong cơ thể để đả m bả o sự tồ n tạ i
và phát triển củ a độ ng vậ t
Câu 2: Phản xạ có điều kiện là gì?
- Phả n xạ có điều kiện dùng để chỉ loạ i phả n xạ chỉ có thể có sau khi cá thể
độ ng vậ t nào đã đượ c tậ p luyện, hoặ c trả i qua, mặ c dù sinh ra chưa có; còn
cá thể nào không trả i qua họ c tậ p thì không thể có.
Câu 3: Synapse là gì? Có mấy loại xynapse?
- Synapse là vị trí tiếp nố i giữ a tế bào thầ n kinh vớ i tế bào thầ n kinh hay
giữ a tế bào thầ n kinh vớ i loạ i tế bào khác ( tế bào cơ, tuyến ) mỗ i nouron
có thể có hàng nghìn đến hàng chụ c nghìn Synapse
- Có 2 loạ i Synapse :
+ Synapse hoá
+ Synapse điện

Thông hiểu

Câu 1 :Phân biệt về cấu tạo và khả năng cảm ứng của động vật có hệ
thần kinh dạng lưới với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và
động vật có hệ thần kinh dạng ống ?
Hệ thần Hệ thần kinh dạng Hệ thần kinh dạng Hệ thần kinh dạng ống
kinh lưới chuỗi hạch

Đại diện Độ ng vậ t đố i xứ ng Độ ng vạ t đố i xứ ng hai Cá, lưỡ ng cư, bò sát, chim, thú.


toả tròn: Ngành ruộ t bên: Ngành giun dẹp,
khoang Giun tròn, Chân khớ p.

Đặc Các tế bào thầ n kinh Các tế bào thầ n kinh tậ p Hình thành nhờ số lượ ng rấ t lớ n các
điểm nằ m rả i rác trong cơ hợ p lạ i thành các hạ ch tế bào thầ n kinh tập hợp lại thành
cấu tạo
hệ thần thể và liên hệ vớ i thầ n kinh nằ m dọ c theo một ống thần kinh nằ m dọ c theo
kinh nhau bằ ng các sợ i chiều dài củ a cơ thể. vùng lưng củ a cơ thể, các tế bào
thầ n kinh → mạ ng thầ n kinh tậ p trung mạ nh ở phía đầ u
lướ i Mỗ i hạ ch thầ n kinh là dẫ n đến não bộ phát triển.
mộ t trung tâm điều
khiển .

Các hạ ch thầ n kinh


đượ c nố i vớ i nhau →
chuỗ i hạ ch thầ n kinh

Đặc Phả n ứ ng vớ i kích Phả n ứ ng mang tính Phả n ứ ng theo nguyên tắ c phả n xạ .
điểm thích bằ ng cách co chấ t định khu (tạ i vùng Số lượ ng phả n xạ có điều kiện ngày
phản
toàn bộ cơ thể, do bị kích thích), chính xác càng tă ng nhờ đó độ ng vậ t thích
ứng
vậ y tiêu tố n nhiều hơn, tiết kiệm nă ng nghi ngày càng cao vớ i môi trườ ng
nă ng lượ ng, thiếu lượ ng hơn so vớ i hệ số ng.
chính xác. thầ n kinh dạ ng lướ i.
Phả n ứ ng chính xác và tiết kiệm
nhấ t trong các hệ thầ n kinh

Câu 2 : Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản
xạ chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo
chiều ngược lại ?
- Xung thầ n kinh đượ c dẫ n truyền trong 1 cung phả n xạ chỉ theo mộ t chiều
vì màng sau không có chấ t trung gian hóa họ c để đi về phía màng trướ c và
ở màng trướ c không có thụ thể tiếp nhậ n chấ t trung gian hóa họ c.

Câu 3 : Tại sao chất trung gian hoá học không bị ứ đọng lại ở màng sau
xinap ?
Chấ t trung gian hóa họ c không bị “ứ đọ ng” lạ i ở màng sau xinap khi hàng
-
loạ t xung thầ n kinh làm vỡ các bóng chứ a chúng và giả i phóng chúng đế n
màng sau xinap vì: ở màng sau xináp có enzim axêtincôlinesteraza thuỷ
phân axêtincolin thành axêtat và côlin.
VẬN DỤNG
Câu 1 : Tại sao chim và cá di cư ? Khi di cư, chúng định hướng bằng
cách nào ?
- Nguyên nhân di cư củ a chim là do thờ i tiết thay đổ i (trờ i lạ nh giá), khan
hiếm thứ c ă n. Chim di cư thườ ng là các loài chim ă n thịt. Khi di cư, chúng
định hướ ng nhờ vị trí mặ t trờ i, tră ng, sao địa hình (bờ biển và các dãy
núi).

- Nguyên nhân di cư củ a cá chủ yếu liên quan đến sinh sả n. Chúng định
hướ ng dự a vào thành phầ n hóa họ c củ a nướ c và hướ ng dòng nướ c chả y.

Câu 2: Phản xạ là gì? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ.

- Là phả n ứ ng củ a cơ thể trả lờ i các kích thích củ a môi trườ ng thông qua hệ
thầ n kinh gọ i là phả n xạ .
- Ví dụ : Khi chân ta dẫ m phả i hòn than chân vộ ị nhấ c lên , Con chó thấ y
chủ mừ ng vẫ y đuôi, con trai khi thấy người mình thích thì tim đạp
nhanh hơn

Câu 3: Cho ví dụ về phản xạ, hãy phân tích đường đi của xung thần
kinh trong phản xạ đó.

- Ví dụ : Khi ta nghe thấ y tiế ng gọ i tên mình ở phía sau, ta quay đầ u lạ i, đó


là phả n xạ
- Phân tích ví dụ : Âm thanh gọ i tên ta kích thích vào cơ quan thụ cả m thính
giác làm phát sinh xung thầ n kinh truyề n theo dây thầ n kinh hướ ng tâm
về thầ n kinh trung ương, từ thầ n kinh trung ương phát đi xung thầ n kinh
theo dây thầ n kinh ly tâm tớ i cơ quan phả n ứ ng làm ta quay đầ u lạ i phía
có tiế ng gọ i.

Bài 18 : Tập tính ở động vật

Câu 1. (NB) Thế nào là tập tính? Cho ví dụ. Tập tính có vai trò gì đối
với động vật?

- Ở độ ng vậ t mỗ i loài có nhữ ng hoạ t độ ng, lố i số ng khác nhau đặ c trưng


cho loài và phù hợ p vớ i môi trườ ng số ng. Như vậ y, cái hoạ t độ ng củ a
độ ng vậ t như di cư, đánh dấ u lãnh thổ , khoe mẽ , lẩ n trố n kẻ thù, rình vào
bát mồ i đượ c gọ i là tậ p tính .Tậ p tính là mộ t chuỗ i phả n ứ ng trả lờ i các
kích thích đế n từ môi trườ ng ( bên trong hoặ c bên ngoài cơ thể ), nhờ đó
độ ng vậ t thích ứ ng vớ i môi trườ ng, duy trì và tồ n tạ i

Câu 2. (NB) Ở động vật có những dạng tập tính nào? Nêu vai trò của
mỗi dạng tập tính đó.

- Tậ p tính kiếm ă n: Đả m bả o cho sự sinh tồ n củ a độ ng vậ t


- Tậ p tính bả o vệ lãnh thổ : Bả o vệ nguồ n thứ c ă n, nơi ở và sinh sả n

- Tậ p tính di cư: Tránh điều kiện môi trườ ng không thuậ n lợ i

- Tậ p tính sinh sả n: Tạ o ra thế hệ sau, duy trì sự tồ n tạ i củ a loài

- Tậ p tính xã hộ i: Đả m bả o trậ t tự trong bầ y đàn cũ ng như hỗ trợ nhau trong kiếm


ă n, să n mồ i, chố ng lạ i kẻ thù

Câu 3. (NB) Động vật có thể bảo vệ lãnh thổ của mình bằng những cách nào?

Độ ng vậ t có thể bả o vệ lãnh thổ củ a mình bằ ng nhiều cách khác nhau như


- Đánh dấ u bằ ng nướ c tiểu: báo đố m đen, sơn dương

- Bằ ng dịch tiết có mùi đặ c biệt: hươu, chồ n

- Chiến đấ u để đánh đuổ i các con đự c lạ ra khỏ i lãnh thổ : Sư tử đự c, tinh tinh đự c

Câu 4. (NB) Pheromone là gì và có vai trò gì đối với động vật? Cho ví
dụ

- Nhiều loài côn trùng và độ ng vậ t có vú có thể nhậ n biết và giao tiếp vớ i


nhau thông qua nhữ ng tín hiệu hóa họ c do cơ thể tiết ra đượ c gọ i là
Pheromone các phân tử bơ có bả n chấ t khác nhau và mang tính đặ c trưng
cho loài do đó chỉ có các cá thể cùng loài mớ i có khả nă ng nhậ n biết tín
hiệu tương ứ ng nhờ thụ thể đặ c hiệu

Câu 5. (NB) Ở động vật có những hình thức học tập nào?
- Mộ t số hình thứ c họ c tậ p ở độ ng vậ t: quen nhờn, in vết, học cách nhận
biết không gian, học liên lệ (điều kiện hoá đáp ứng và điều kiện hoá
hành động), nhận thức và giải quyết vấn đề, học tập qua giao tiếp xã
hội

Câu 6. (TH) Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được về các
tiêu chí: Tính di truyền,tính ổn định, tính cá thể, cơ chế phản xạ.

Tiêu chí Tập tính bẩm sinh Tập tính học được

Tính di truyền Có Không

Tính cá thể Không Có

Tính ổ n định Ổ n định Không ổ n định

Cơ chế phả n xạ Phả n xạ không điều kiện Phả n xạ có điều kiện

Câu 7. (TH) Xác định các ví dụ sau thuộc loại tập tính nào. Giải thích.
a, Khỉ biết làm xiếc.
b, Nhện giăng tơ.
- Tậ p tính họ c đượ c: Vì đây là tậ p tính không phả i sinh ra đã có, mà do
trong quá trình số ng khỉ đã họ c đượ c

- Tậ p tính bẩ m sinh: Vì đây là tậ p tính sinh ra đã có, mang tính bả n nă ng

- Mộ t ví dụ về quen nhờ n ở độ ng vậ t: Mộ t đàn chim đang đậ u ở sân mổ


thóc, mỗ i khi có tiếng độ ng mạ nh, chim vộ i bay lên, sau đó đậ u trở lạ i.
Nếu kích thích (tiếng độ ng) đó cứ lặ p lạ i nhiều lầ n mà không kèm nguy
hiểm nào thì sau đó, khi có tiếng độ ng chim sẽ không bay đi nữ a.
- Quen nhờ n vừ a có lợ i vừ a có hạ i đố i vớ i độ ng vậ t vì quen nhờ n giúp độ ng
vậ t thích nghi vớ i môi trườ ng, giúp chúng tiết kiệm nă ng lượ ng và hạ n chế
các phả n ứ ng dư thừ a. Tuy nhiên, nếu sau đó kích thích kèm theo nguy
hiểm thì độ ng vậ t có thể không kịp phả n ứ ng, ả nh hưở ng đến sự tồ n tạ i
củ a độ ng vậ t, do đó quen nhờ n vừ a có lợ i vừ a có hạ i đố i vớ i độ ng vậ t.
Câu 8. (TH) Hãy cho một số ví dụ về quen nhờn ở động vật. Tại sao
quen nhờn vừa có lợi vừa

- Mộ t ví dụ về quen nhờ n ở độ ng vậ t: Mộ t đàn chim đang đậ u ở sân mổ


thóc, mỗ i khi có tiếng độ ng mạ nh, chim vộ i bay lên, sau đó đậ u trở lạ i.
Nếu kích thích (tiếng độ ng) đó cứ lặ p lạ i nhiều lầ n mà không kèm nguy
hiểm nào thì sau đó, khi có tiếng độ ng chim sẽ không bay đi nữ a.
- Quen nhờ n vừ a có lợ i vừ a có hạ i đố i vớ i độ ng vậ t vì quen nhờ n giúp độ ng
vậ t thích nghi vớ i môi trườ ng, giúp chúng tiết kiệm nă ng lượ ng và hạ n chế
các phả n ứ ng dư thừ a. Tuy nhiên, nếu sau đó kích thích kèm theo nguy
hiểm thì độ ng vậ t có thể không kịp phả n ứ ng, ả nh hưở ng đến sự tồ n tạ i
củ a độ ng vậ t, do đó quen nhờ n vừ a có lợ i vừ a có hạ i đố i vớ i độ ng vậ t.
- =
Câu 9. (TH) Cho ví dụ chứng minh tập tính kiếm ăn khác nhau tùy
từng loài động vật.
Ví dụ chứ ng minh tậ p tính kiếm ă n khác nhau tùy từ ng loài độ ng vậ t:
- Hổ să n mồ i đơn độ c còn sư tử să n mồ i theo bầ y đàn.
- Chim ruồ i vỗ cánh liên tụ c và dùng mỏ để hút mậ t hoa, còn đạ i bàng sà
xuố ng từ trên cao và dùng chân để bắ t lấ y cá
Câu 10. (VD) Động vật không xương sống hay động vật có xương sống
có nhiều tập tínhhọc tập hơn ? Giải thích
- Động vật có xương sống có nhiều tập tính học tập hơn.
VÌ độ ng vậ t không xương số ng có hệ thầ n kinh kém phát triển (dạ ng lướ i hoặ c dạ ng
chuỗ i hạ ch) và tuổ i thọ thườ ng ngắ n nên khó khă n trong họ c tậ p và rút kinh nghiệm.
Độ ng vậ t có xương số ng có hệ thầ n kinh phát triển (đặ c biệt là Thú), tuổ i thọ thườ ng
cao nên rấ t thuậ n lợ i cho họ c tậ p và rút kinh nghiệm, chính vì vậ y chúng có số lượ ng
tậ p tính họ c tậ p nhiều hơn hẳ n so vớ i độ ng vậ t không xương số ng.
Câu 11. (VD) Chó sủa khi gặp người lạ và không sủa khi gặp người
quen. Đây là hình thức họctập nào? Giải thích.
- Chó sủ a khi gặ p ngườ i lạ và không sủ a khi gặ p ngườ i quen là hình thứ c họ c tậ p
liên kết.
- Giả i thích: Chó liên kết hình ả nh, thậ m chí mùi củ a ngườ i quen vớ i nhữ ng gì đã
ghi nhớ trong não (ngườ i quen này không đưa đến nguy hiểm) nên chó không sủ a.
Đố i vớ i ngườ i lạ , chó có phả n ứ ng sủ a đề tự vệ, đề phòng sự nguy hiểm đến từ
ngườ i lạ .
Câu 12. (VD) Con người có thể có những hình thức học tập nàp ? Cho
ví dụ minh hoạ
• Những hình thức học tập có ở con người: Quen nhờn, in vết, học nhận biết không
gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học tậ p qua giao tiếp xã hội.
Ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người:
Hình thức Ví dụ minh họa
học tập ở con người
Ném 1 con ră ́n nhựa vào 1 người, người đó sẽ có phản ứng hốt
Quen nhờn hoảng bỏ chạy. Lă ̣p lại hành động đó nhiều lần thì người đó sẽ
không có phản ứng sợ hãi nữa.
Trẻ em vài tháng tuổi thường có "tính bám" đối với người
In vết
thường xuyên chă m sóc mình (thường là người mẹ).
Học nhận biết Qua một vài lần được đi tới một địa điểm mới, con người đã
không gian định vị được đường đi đến địa điểm đó.
Kiểu học kinh điển: Khi ă n một quả chanh, vị chua của quả
chanh làm người ă n tiết rất nhiều nước bọt. Sau đó vài lần, khi
chỉ nghe đến từ "quả chanh", người đó sẽ có phản ứng tiết nước
bọt.
Học liên hệ Kiểu học hành động: Khi không đội mũ bảo hiểm, người tham
gia giao thông sẽ bị phạt. Nếu hình thức phạt được thực hiện
thường xuyên và đủ tính ră n đe, người tham gia giao thông sẽ
chấp hành nghiêm túc quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia
giao thông.
Học giải quyết Thầy dạy toán yêu cầu học sinh giải một bài tập đại số mới. Dựa
vấn đề vào những kiến thức đã có, học sinh giải được bài tập đó.
Học tậ p qua Trẻ em học cách ă n bă ̀ng đũa bă ̀ng cách quan sát cách ă n bă ̀ng
giao tiếp xã hội đũa của những người xung quanh.

Câu 13. (VDC) Nêu các ứng dụng của Pheromone trong đời sống con
người.
1. Hấp dẫn tình cảm: Mộ t số loạ i pheromone đượ c cho là có khả nă ng kích thích sự hấ p
dẫ n tình cả m giữ a các cá thể. Các sả n phẩ m như nướ c hoa và dượ c phẩ m có thể sử
dụ ng pheromone để tạ o ra hiệu ứ ng hấ p dẫ n tình dụ c.
2. Hấp dẫn tình yêu: Có mộ t số nghiên cứ u cho thấ y pheromone có thể góp phầ n trong
việc thu hút đố i tác tiềm nă ng trong mố i quan hệ tình yêu. Các sả n phẩ m sử dụ ng
pheromone đượ c quả ng cáo là có khả nă ng tă ng cườ ng sự hấ p dẫ n giữ a các cá nhân.
3. Ứng dụng trong y học: Pheromone đã đượ c nghiên cứ u về khả nă ng ả nh hưở ng đến
tâm trạ ng và cả m xúc củ a con ngườ i. Các nghiên cứ u tiên phong đề xuấ t sử dụ ng
pheromone trong điều trị các tình trạ ng tâm thầ n và cả m xúc.
4. Ứng dụng trong công nghiệp: Pheromone cũ ng có thể đượ c sử dụ ng trong mộ t số lĩnh
vự c công nghiệp như kiểm soát sâu bệnh và côn trùng gây hạ i. Sử dụ ng pheromone để
thu hút hoặ c đánh lừ a côn trùng có thể là mộ t phương pháp kiểm soát hiệu quả .
5. Ứng dụng trong thể thao: Mộ t số sả n phẩ m thể thao có chứ a pheromone đượ c quả ng
cáo là có thể tă ng cườ ng hiệu suấ t thể chấ t hoặ c tinh thầ n củ a ngườ i sử dụ ng.

Câu 14. (VDC) Một số loài sếu có nguy cơ tuyệt chủng, khi nhân giống
và ấp trứng bằng lò ấp người ta phải cách li các con sếu non khi mới nở
và cho chúng tiếp xúc với hình ảnh và âm thanh của đồng loại và không
cho chúng nhìn thấy các đối tượng chuyển động khác, kể cảngười. Tại
sao người ta phải làm như vậy?
- Sếu con mớ i nở có kiểu họ c in vết. Cho tiếp xúc với hình ảnh và âm thanh
của đồng loại và không cho chúng nhìn thấy các đối tượng chuyển động
khác, kể cả người, sếu con mớ i nở sẽ “in vết” hình ả nh và âm thanh củ a
đồ ng loạ i. Trên cơ sở in vết chúng nhậ n ra sếu cùng loài, đi theo và chung
số ng vớ i sếu cùng loài.
Câu 15. (VDC) Tại sao nên giáo dục cho trẻ từ khi còn nhỏ?
- Nên giáo dụ c cho trẻ từ khi còn nhỏ vì giai đoạ n khi trẻ còn nhỏ là giai
đoạ n não bộ và các giác quan phát triển mạ nh, đóng vai trò quan trọ ng
trong việc hình thành các thói quen, khả nă ng nhậ n thứ c và tư duy. Giáo
dụ c từ sớ m giúp hình thành và củ ng cố các phả n xạ có điều kiện, dự a trên
sự quan sát củ a trẻ. Giúp trẻ em hình thành và phát triển đượ c các kĩ nă ng,
thái độ , hành vi,… đúng đắ n, xây dự ng các thói quen tích cự c, giúp trẻ phát
triển mộ t cánh lành mạ nh và toàn diện hơn
Bài 20 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật
CÂU 1 : Khi thảo luận về cách tính tuổi cây dựa vào vòng gỗ hằng năm,
bạn A cho rằng mỗi vòng gỗ là 1 tuổi. Bạn B cho rằng mỗi vòng gỗ là 2
tuổi. Theo em, bạn nào nói đúng? Bằng cách nào có thể đếm được vòng
gỗ của cây?
- Ý kiến củ a bạ n A là đúng, do mỗ i nă m cây tă ng trưở ng tạ o thành mộ t vòng gỗ , mỗ i
vòng có vùng sáng và vùng tố i → Mỗ i vòng là 1 tuổ i.
- Có thể đếm đượ c vòng gỗ củ a cây bằ ng cách: Đếm trự c tiếp các vòng gỗ dự a vào
gố c cây hoặ c sử dụ ng khoan tă ng trưở ng để lấ y mẫ u.
Câu 2 : Hãy chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật
thay đổi theo từng giai đoạn sống
- Sự sinh trưở ng và phát triển củ a thự c vậ t thay đổ i theo từ ng giai đoạ n
số ng: Ở giai đoạ n nả y mầ m đến giai đoạ n trưở ng thành, thự c vậ t tă ng
nhanh về khố i lượ ng, kích thướ c, phát triển các cơ quan thự c hiện chứ c
nă ng chuyên hóa. Đến giai đoạ n cây ra hoa, quá trình sinh trưở ng chậ m lạ i
và chúng ngừ ng sinh trưở ng, phát triển khi ở giai đoạ n già và cây chết đi.

Câu 3 : Nhân tố bên trong hay nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng chủ yếu
đến sự ra hoa của thực vật? Vì sao?
- Nhân tố bên trong có ả nh hưở ng chủ yếu đến sự ra hoa củ a thự c vậ t. Vì
yếu tố di truyền quy định độ tuổ i ra hoa củ a thự c vậ t và yếu tố hormone
quyết định đến sự chuyển từ giai đoạ n sinh trưở ng sinh dưỡ ng sang giai
đoạ n sinh sả n ở thự c vậ t
Câu 4 : Hãy phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực
vật.
Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Khái Là sự sinh trưở ng củ a than và rễ theo chiều dài Là sự sinh trưở ng củ a than và rễ theo
niệm đưở ng kính
Nguyên Do hoạ t độ ng củ a - Mô phân sinh than
nhân - Mô phân sinh đỉnh
cơ chế - Mô phân sinh lóng

Kết Do hoạ t độ ng nguyên phân củ a các tế bào thuộ c Do hoạ t độ ng nguyên phân củ a các tế
quả mô phân sinh đỉnh. bào thuộ c mô phân sinh bên.
Đối Cây mộ t lá mầ m và phầ n thân non củ a cây 2 lá Cây hai lá mầ m
tượng mầ m
CÂU 5 : Phân biệt các loại hormone kích thích sinh trưởng và hormone
ức chế sinh trưởng.
BẢNG 20.1 VÀ 20.2 SGK TR /136
Câu 6 : Vì sao một số loài cây hai năm thường ra hoa vào mùa xuân sau
khi trải qua mùa đông lạnh giá?
- Mộ t số loài cây hai nă m thườ ng ra hoa vào mùa xuân sau khi trả i qua mùa
đông lạ nh giá vì nhiệt độ ả nh hưở ng quan trọ ng đến sự ra hoa củ a các cây
hai nă m, đây là hiện tượ ng xuân hóa, nghĩa là cây chỉ ra hoa khi trả i qua
mộ t giai đoạ n nhiệt độ lạ nh tự nhiên hoặ c nhân tạ o. Giúp kéo dài thờ i gian
sinh trưở ng, tă ng sứ c chố ng chịu củ a cây vớ i điều kiện lạ nh giá.

Câu 7 : Dựa vào hình trên hãy giải thích vì sao chỉ cần chiếu sáng vào
ban đêm mà có thể ngăn chặn sự ra hoa ở cây ngày ngắn và kích thích ra
hoa ở cây ngày dài
- Chỉ cầ n chiếu sáng vào ban đêm mà có thể ngă n chặ n sự nở hoa ở hình (a) vì cây ở
hình (a) là cây đêm dài (ngày ngắ n), ra hoa trong điều kiện đêm dài hơn thờ i gian tố i
tớ i hạ n. Do đó khi chiếu sáng vào ban đêm làm gián đoạ n thờ i gian tố i hoặ c làm thờ i
gian đêm ngắ n hơn thờ i gian tố i tớ i hạ n → Ứ c chế cây ra hoa.
- Chỉ cầ n chiếu sáng vào ban đêm có thể kích thích sự ra hoa ở hình (b) vì cây ở hình
(b) là cây đêm ngắ n (ngày dài), ra hoa trong điều kiện đêm ngắ n hơn thờ i gian tố i tớ i
hạ n hoặ c chiếu sáng vào ban đêm làm gián đoạ n thờ i gian tố i → Chiếu sáng vào ban
đêm kích thích sự ra hoa.

You might also like