You are on page 1of 2

1.

Di cư của chim én (nhạn) : học được

Săn mồi của báo:bẩm sinh

Giăng tơ của nhện:bẩm sinh

Vẹt nói được tiếng người:học được

Cá heo làm xiếc qua vòng lửa:học được

Chim công xòe cánh vào mùa sinh sản: bẩm sinh

Chó làm xiếc, làm toán: học được

Ve kêu vào mùa hè: bẩm sinh

2.

1 – b: Sự sinh trưởng và phát triển của cây chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố từ bên trong cơ thể là chất kích thích và chất ức chế.

2 – d: Chất kích thích làm cho cây sinh trưởng và phát triển nhanh.

3 – a: Chất ức chế kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

4 – e: Con người đã sử dụng chất kích thích để kích thích sự ra hoa hoặc tạo quả của cây trồng.
3.
Ví dụ chứng minh vai trò của tập tính đối với động vật : Tập tính của động vật có vai trò quan trong trong việc bào vệ nó và phát
triển nòi giống

 Tập tính giăng tơ của nhện là để bảo vệ nó khỏi kẻ thù.


 Chim làm tổ đẻ trứng để phát triển nòi giống.
Một số ứng dụng :

 Dạy chó, chim ưng săn mồi (săn bắn).


 Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc, dạy cá heo lao qua vòng trên mặt nước (giải trí).
 Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc phá hoại mùa màng (bảo vệ mùa màng).
4.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật : Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật có mối quan hệ mật thiết với nhau,
nối tiếp và xen kẽ nhau. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng và làm xuất hiện hình thaí mới.

Ví dụ : hạt nảy mầm lớn lên thành cây mầm, cây mầm lớn lên thành cây con, cây con đạt được mức độ sinh trưởng nhất định
thì ra nụ, nụ lớn lên hình thành hoa và kết quả.
5.
Ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn :

 Điều khiển điều kiện moi trường như ánh sáng, nhiệt độ, nước nhằm kích thích ra hoa sớm, tăng hiệu suất tạo quả.
Ví dụ : chiếu sáng trên 16giờ cho hoa lay ơn ra hoa đẹp và to hơn và bền hơn.
 Đưa ra các biện pháp kí thuật chăm sóc phù hợp , xá định thời điểm thu hoạch. Ví dụ : Kéo dài thời gian chiếu sáng
sẽ kích thích gà có thể đẻ trứng 2 quả/ ngày

6.

Điểm giống nhau: Là những tập tính của động vật

Điểm khác biệt:


Loại tập
Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
tính

Đặc điểm - Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di - Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá
truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài. trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà - Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình
Cơ sở thần
trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa
kinh
sẵn từ khi sinh ra. các nơron thần kinh.

Tính chất - Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi. - Tập tính học được có thể thay đổi.

Số lượng Có hạn Có thể nhiều

Ảnh hưởng
Không chịu ảnh hưởng của môi trường Chịu sự ảnh hưởng của môi trường
môi trường

Tính đại diện Đặc trưng cho loài Đặc trưng cho đời sống cá thể

You might also like