You are on page 1of 32

CHƯƠNG IV.

SINH SẢN
A.SINH SẢN Ở THỰC VẬT

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN

II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT


1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
3. Phương pháp nhân giống vô tính
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và
con người
Ví dụ nào
Vậydưới
sinhđây
sảnbiểu
là gì?
hiệnGồm
của những
sinh sản?
hình
Ví dụ nào
không phải
thức
là biểu
sinhhiện
sản của
nào?sinh sản?
2
1 Thằn
lằn đứt
đuôi 
mọc
đuôi
mới

Lợn mẹ đẻ đàn con

4
Củ nẩy mầm  cây mới Hạt đậu nẩy mầm  cây mới
3
I. Kh¸i niÖm chung vÒ sinh s¶n
-Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể
mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
- Gồm 2 hình thức: + Sinh sản vô tính
+ Sinh sản hữu tính
II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm sinh sản vô tính
1

4
2
II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm sinh sản vô tính
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết
hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống
nhau và giống cây mẹ.
- VD:
II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1.Khái niệm sinh sản vô tính
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
a.Sinh sản bằng bào tử
Ảnh

chụp

túi

bào

tử

của

rêu.
Dương xỉ
- Cá thể con
Sinh sản bào tử ở Rêu
được hình
thành từ tế
bào đã được
biệt hóa của
cơ thể mẹ gọi
là bào tử.
- Bào tử
được hình
thành trong
túi bào tử
của cây
trưởng
thành.
II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b.Sinh sản sinh dưỡng.
II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b.Sinh sản sinh dưỡng.
- Sinh sản sinh dưỡng : Cá thể con có thể
phát triển từ một phần của cơ quan sinh
dưỡng của cơ thể mẹ như rễ, thân, lá,..
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo  nhân
giống vô tính (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô
– tế bào).
3. Phương pháp nhân giống vô tính

Phương pháp Cách tiến hành


Ghép chồi, ghép Lấy một đoạn thân, cành hay chồi của cây này
cành ghép với thân hay gốc của cây khác sao cho ăn
khớp với nhau
Chiết cành Lấy đất bọc xung quanh một đoạn thân hay
cành đã bóc lớp vỏ. Khi chỗ đó mọc rễ sẽ cắt
rời rồi đem trồng
Giâm cành
Cắt một đoạn thân (lá, rễ hoặc cành) rồi cắm vùi
vào đất
Nuôi cấy tế bào và Tách tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể
mô thực vật thực vật rồi nuôi trên môi trường dinh dưỡng
thích hợp để tạo thành cây con
*. Lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính

- Giữ nguyên các đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ


chế nguyên phân.
- Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho
thu hoạch.
- Riêng nuôi cấy mô - tế bào: Sản xuất giống cây sạch
bệnh, giữ được các đặc tính di truyền, tạo được số
lượng lớn cây giống quí trong thời gian ngắn.
Nhân giống lan Hồ điệp bằng nuôi cấy mô
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
4.Vai trò
•Đối với thực vật : Giúp cho sự tồn tại và phát triển
của loài.
•Đối với đời sống con người:
- Nhân nhanh giống cây trồng trong thời gian ngắn.
- Duy trì được các tính trạng tốt.
-Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.
Sinh sản vô tính có ưu điểm, nhược điểm gì ?

- Ưu điểm: Cơ thể con giữ nguyên tính di truyền


của cơ thể mẹ nhờ quá trình nguyên phân.

- Nhược điểm: Các cá thể con giống nhau


và giống cá thể mẹ  Khi điều kiện sống
thay đổi  Chết hàng loạt
Sinh sản vô tính ở Thực vật

Sinh sản Sinh sản sinh


bằng bào tử dưỡng

Sinh sản Sinh sản


sinh dưỡng sinh dưỡng
tự nhiên nhân tạo

Giâm Chiết Ghép Nuôi cấy


TB
mô -
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Cấu tạo hoa
1 Cánh hoa

Đầu nhụy
3
Vòi Bao phấn BỘ NHỊ
4 nhụy Chỉ nhị
BỘ NHỤY

Bầu
nhuỵ

2 Đài hoa Noãn


1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Hình thành hạt phấn
 Mô tả quá trình hình thành Hạt phấn (thể giao tử đực)
Giảm phâ
n

Tế bào mẹ trong
Bao phấn bao phấn (2n)
cắt ngang
4 tiểu bào tử (n)


ph
Ng
Nhân sinh sản (n)

Nhân sinh dưỡng (n)


4 Hạt phấn (n)
(thể giao tử đực)
Quá trình hình thành hạt phấn
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Hình thành hạt phấn (giao tử đực)
- 1 tb sinh hạt phấn (2n) (trong bao phấn của nhị)

GP 4 tb con (n)

- Mỗi tb con (n) NP


Hạt phấn (n)
1 lần
Nhân sinh sản (bé)
- 1 hạt phấn (n) gồm 2 nhân (n)

Nhân sinh dưỡng (lớn)


(n)
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
b. Hình thành túi phôi
 Mô tả quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái)

n
Tiêu
n
biến
n
Giảm phân
NP 3 lần

TB mẹ của đại
bào tử
(2n)
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
b. Hình thành túi phôi (giao tử cái)
- 1 tb sinh noãn (2n) (trong bầu nhụy)
GP 3 tb con tiêu biến
4 tb con (n)
1 tb sống (n)

- 1 tb sống (n) NP Noãn (n)


Túi phôi (3n)
3 lần

Nhân cực (2n)


2.Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a.Thụ phấn:
Thụ phấn là gì?
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ
nhị đến đầu nhụy.

Bộ nhị

Bộ nhụy
Quá trình thụ phấn
Thụ tinh là gì?

Nhân sinh sản

Nhân dinh dưỡng

Bầu
noãn
b. Thụ tinh

Mô tả quá trình thụ tinh kép

Nội nhũ(3n)

Hợp tử(2n)
b. Thụ tinh
- Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử cái (n) và
giao tử đực (n) tạo thanh hợp tử (2n).
- Ở thực vật có hoa thụ tinh kép: chỉ xảy ra ở
thực vật hạt kín:
+ Giao tử đực 1 (n) X tb trứng (n)hợp tử (2n)
(noãn) (phôi)
+ Giao tử đực 2 (n) X nhân cực (2n)nội nhũ
(3n)
3.Quá trình hình thành hạt và quả.
3. Quá trình hình thành hạt và quả.
a. Hạt
Hợp tửphôi
- Noãn đã thụ tinh hạt
Nội nhũ:cung cấp chất dd cho phôi

Có nội nhũ: cây 1 lá mầm


Có 2 loại hạt
không nội nhũ: cây 2 lá mầm
b. Hình thành quả
- Quả do bầu nhụy phát triển thành.

Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn


tính( quả giả)

Cuống hoa
Đế hoa phù to

Quả (hạt)
Quả
Phát hoa Đài hoa

Tác dụng.
+ Bảo vệ hạt và giúp phát tán, duy trì nòi giống
+ Cung cấp chất dinh dưỡng: vitamin, đường,
khoáng chất cho con người.

You might also like