You are on page 1of 56

2/21/2024

CHƯƠNG 1.
TẬP HỢP – ÁNH XẠ – QUAN HỆ
Giảng viên: Trần Trung Kiệt

Chương 1. TẬP HỢP – ÁNH XẠ – QUAN HỆ


Chủ đề 1.1. TẬP HỢP

Chủ đề 1.2. ÁNH XẠ

Chủ đề 1.3. CÁC QUAN HỆ

1
2/21/2024

Chủ đề 1.1. TẬP HỢP


1.1.1. Các khái niệm và ký hiệu
1.1.2. Phân loại tập hợp
1.1.3. Các phép toán trên tập hợp

1.1.4. Các tính chất


BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.1

1.1.1. Các khái niệm và ký hiệu


a) Tập hợp là gì?
 Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, do đó nó không được định nghĩa.
Ví dụ như tập hợp tất cả các bạn trong lớp, tập hợp số tự nhiên, ... Ta hiểu một tập hợp là một
bộ các đối tượng phân biệt tạo nên.

 Các đối tượng tạo nên tập hợp gọi là các phần tử của tập hợp.

 Người ta dùng các chữ in hoa A, B, C, .... để kí hiệu tập hợp.

 Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn  , mỗi phần tử chỉ viết một
lần và cách nhau bởi dấu phẩy, thứ tự tùy ý.

 Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta viết a  A (đọc là: a thuộc A)


Nếu b không là phần tử của tập hợp A, ta viết b  A ( đọc là: b không thuộc A)

Ví dụ


Tập A có các phần tử a, b, c, d. Ta có thể viết như sau: A  a, b, c, d 
4

2
2/21/2024

b) Cách xác định một tập hợp


Để xác định một tập hợp, ta có thể sử dụng hai cách sau:

 Liệt kê các phần tử.


Ví dụ 1.


• Tập A gồm 5 số nguyên tố đầu tiên: A  2, 3, 5, 7, 11 . 
• Tập B gồm các chữ số tự nhiên chẵn: B  0, 2, 4, 6, 8, .....  .

 Mô tả theo tính chất đặc trưng. : P là tính chất của các phần tử của tập hợp A, ta viết dưới
dạng:

A  x x có tính chất P . 
Ví dụ 2.


• Tập A  2, 3, 5, 7, 11, 13, ....  ta ghi A  x x là số nguyên tố .
• Tập B  0, 2, 4, 6, 8, .....  ta ghi B   x x  2n, n   .

1.1.2. Phân loại tập hợp


a) Tập hợp hữu hạn
Là tập hợp chỉ gồm một số hữu hạn các phần tử.
Ví dụ   
A  2, 3, 5 ; B  a, b, c , d . 
b) Tập hợp vô hạn
Là tập hợp gồm vô số các phần tử.
Ví dụ   
A  1, 2, 3, 4, 5, ... ; B  x | x   . 
c) Tập hợp đơn
Là tập hợp chỉ có duy nhất một phần tử.
Ví dụ L  2 .
d) Tập hợp cặp
Là tập hợp chỉ gồm hai phần tử hay một cặp tập hợp.
Ví dụ  
A  2, a ; B   {a}, 
{1, 2 , 3} .

3
2/21/2024

e) Tập hợp con


A gọi là tập hợp con của tập hợp B (hay A chứa trong B), kí hiệu A  B, nếu mọi phần tử
thuộc A đều thuộc B.
AB  x x A  x B . 
Nếu A không chứa trong B. Ta ký hiệu A  B.

    
Ví dụ. A  2, 3, 4 ; B  1, 2 , 3, 4 ; C  0, 1, 2 , 3, 5, 6 
Ta có A  B và A  C .
f) Tập hợp rỗng (hay tập rỗng)

Là tập hợp không chứa bất kỳ phần tử nào, kí hiệu  hay  .


Ví dụ 
S  x x là tháng có 32 ngày của năm . 
Chú ý: Tập rỗng luôn là con của mọi tập hợp.

g) Tập của tập hợp

Là tập hợp mà tất cả các phần tử của nó là các tập hợp.

Ví dụ S  {a}, 
{0, 1}, {1, 2 , 3} .

h) Tập tất cả các tập hợp con


 Số lượng tất cả các phần tử của tập hợp được gọi là lực lượng của tập hợp.

Ví dụ  
A  1, 2, 3  A  3.

 Tập tất cả các tập con của tập hợp A, kí hiệu P(A).
Nếu A  n  P(A)  2n .

Ví dụ  
A  1, 2, 3  P (A)   , {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {1, 3}, {2, 3}, {1, 2, 3} 
Ta có A  3  P (A)  2 3  8 tập con.

4
2/21/2024

i) Tập vũ trụ (hay tập bao trùm)


Là hợp chứa tất cả các tập hợp khác đang xét đến. Tập vũ trụ thường được ký hiệu là U,
E hay .

      
Ví dụ. Cho các tập hợp A  0, 3 ; B  1, 2, 3 ; C  2, 4, 5, 6 , 8 ;   0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 . 
Ta có A  ; B  ; C  .
j) Tập bằng nhau và tập tương đương

 Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau, kí hiệu: A  B , nếu mọi phần tử thuộc A đều
thuộc B và ngược lại. A  B  A  B và B  A
 
Ví dụ  
A  x | x  3x  2  0 ; B  1, 2 .
2
 
Ta có A  B vì x 2  3x  2  0  x  1, x  2 nên A  1, 2 .  
 Hai tập hợp A và B được gọi là tương đương nhau, kí hiệu: A  B , nếu chúng có cùng số
lượng các phần tử. A  B  A  B

Ví dụ    
A  1, 2, 3 ; B  a, b, c . Ta có A  B vì A  3 và B  3.

1.1.3. Các phép toán trên tập hợp


 Ngoài hai cách thường dùng để viết tập hợp đã nêu, người ta 
còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín (như hình vẽ) hay còn A
được gọi là sơ đồ Venn. a
b
 Tập hợp A gồm hai phần tử a, b và là tập hợp con của tập vũ trụ .
a) Phép hợp
Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu A  B , Biễu diễn bằng sơ đồ Venn
là một tập hợp chứa tất cả các phần tử của
tập hợp A và tập hợp B.
B

A  B  x x  A hoặc x  B  . A
AB

Ví dụ 
Cho A  1, 3, 5  
và B  2, 4, 6, 8  
 A  B  1, 2, 3, 4, 5, 6, 8  2 1
  C
 
Ví dụ Cho C  2, 1 và D  1, 3
     C  D  2 , 3
 1
 
3
D

10

5
2/21/2024

b) Phép giao c) Hiệu của hai tập hợp


Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A  B, Hiệu của hai tập hợp A và B, kí hiệu A \ B
là một tập hợp chứa tất cả các phần tử vừa hay A  B , là một tập hợp gồm tất cả các
thuộc A vừa thuộc B. phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.

A  B  x x  A và x  B  . 
A \ B  x x  A và x  B  .
Biễu diễn bằng sơ đồ Venn Biễu diễn bằng sơ đồ Venn

AB

A B
B
A

Ví dụ  
Cho A  1, 3, 5 và B  2, 3, 4, 5, 6, 8   A\B

 A  B  3, 5   Ví dụ   
Cho A  1, 2, 3, 6 và B  0, 1, 2, 3, 4, 5
Ví dụ Cho C  2, 2 và D  0, 4
    2


2

 C  A \ B  6 và B \ A  0, 4, 5
 C  D  0, 2    D
 0 4

11

d) Phần bù của tập hợp


Cho A  U . Ta gọi phần bù của tập hợp A Biễu diễn bằng sơ đồ Venn
trong U, ký hiệu là: A hay CUA , là một tập U
hợp con của tập vũ trụ mà không có trong
tập hợp A.
A


CUA  x x  U  x  A  A


Ví dụ. Cho A  1, 2, 3   
và B  0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 . Xác định phần bù của A trong B.
Bài giải
Ta có A  C BA  0, 4, 5, 6 

12

6
2/21/2024

e) Phép toán hiệu đối xứng


Cho hai tập hợp A và B, phép toán hiệu đối Biễu diễn bằng sơ đồ Venn
xứng của hai tập hợp A và B, ký hiệu A  B,
là một tập hợp được xác định bởi:


 
A  B   A \ B  B \ A

A\B B \A

AB

Ví dụ    
Cho A  1, 2, 3, 6 và B  0, 1, 2, 3, 4, 5  
 A  B  0, 4, 5, 6

13

1.1.4. Các tính chất


Cho A, B, C là các tập hợp con của tập vũ trụ . Khi đó ta có các luật của các phép toán trên
tập hợp như sau:
a) Luật giao hoán

AB B A AB B A

b) Luật kết hợp

  
A  B C  A  B C    
A  B C  A  B C 
c) Luật lũy đẳng

AAA AAA

d) Luật đồng nhất

AA AA

14

7
2/21/2024

e) Luật bù

AA  

f) Luật hấp thụ


A AB A  
A AB A 
g) Luật đối xứng

AA   
A  B C  A  B  A C    AB B A

h) Luật De Morgan

A  B A B AB AB

k) Luật phân phối

  
A  B C  A  B  A C      
A  B C  A  B  A C   
15

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP

    
Ví dụ 1. Cho 3 tập hợp A  1, 2, 3, 4, 8, 9 ; B  4, 5, 6, 7, 10 ; C  1, 4, 6, 8, 10 . Xác định
các tập hợp sau
 
a. A  B \ C . b. A  B  \ B  C . c. A  B   B \ C .  
d. A \ C  A  B .
Bài giải
  
a. Ta có A  B  1, 2, 3, 4, 8, 9, 5, 6, 7, 10   A  B  \ C  2, 3, 5, 7, 9 .
b. Ta có A  B   A \ B   B \ A  1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10

B  C   B \ C   C \ B   1, 5, 7, 8
 A  B  \ B  C   2, 3, 6, 9, 10 .

c. Ta có A  B  A \ B   B \ A  1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ; B \ C   5, 7


 A  B   B \ C   5, 7
d. Ta có A \ C   2, 3, 9 ; A  B  A \ B   B \ A  1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10
 A \ C   A  B   2, 3, 9
16

8
2/21/2024

Ví dụ 2. Cho A, B, C, D là các tập hợp con của tập hợp U. Chứng minh rằng:
a. A  B   C  D   A  C   B  D  . b. A  B  \ C   A  B \ C  .
       
Bài giải
a. Cách 1 a. Cách 2
x  A  B 
Lấy x  A  B   C  D    . A  B   A  A  C 
x  C  D  Ta có 
 
A  B   B  B  D 
x  A  x  A  C 
TH1. x  A  B     A  B   A  C   B  D .
x  B  x  B  D

Tương tự, ta cũng có
 x  A  C   B  D 
 A  B   C  D   A  C   B  D  .
C  D   A  C   B  D 
    Vậy
x  C  x  A  C
TH2. x  C  D    A  B   C  D   A  C   B  D  .
x  D  x  B  D    

 x  A  C   B  D 
 A  B   C  D   A  C   B  D  .
   
17

Ví dụ 2. Cho A, B, C, D là các tập hợp con của tập hợp U. Chứng minh rằng:
a. A  B   C  D   A  C   B  D  . b. A  B  \ C   A  B \ C  .
       
Bài giải

b. Cách 1
x  A  B  x  A  x  B
Lấy x  A  B  \ C    .
x  C x  C
 

x  B
TH1.   x  B \ C   x  A  B \ C   A  B  \ C   A  B \ C  .
x  C      


x  A
TH2.   x  A \ C   x  A  B \ C   A  B  \ C   A  B \ C 
x  C      

b. Cách 2

     
Ta có A  B  \ C   A  B   C  A  C  B  C  A  B  C   A  B \ C  .




Vậy A  B  \ C   A  B \ C  .
   
18

9
2/21/2024

Ví dụ 3. Cho A, B, C là ba tập con của tập hợp U. Chứng minh các đẳng thức sau:
a. C \ A  B   C \ A  C \ B . b. A \ B  \ C  A \ B  C .
Bài giải
a. Cách 1
) Ta chứng minh C \ A  B   C \ A  C \ B  .
   

x  C

x  C 
 x  C \ A
Lấy x  C \ A  B    x  A  
  


x   A  B  x  B x  C \ B 



 x  C \ A  C \ B   C \ A  B   C \ A  C \ B  .
   
) Ta chứng minh C \ A  C \ B   C \ A  B  .
   
   

 x C
x  C \ A 

Lấy x  C \ A  C \ B   
    x  A  x  C \ A  B 

  x  C \ B  

  x B


 C \ A  C \ B   C \ A  B  .
   
Vậy C \ A  B   C \ A  C \ B .
19

Ví dụ 3. Cho A, B, C là ba tập con của tập hợp U. Chứng minh các đẳng thức sau:
a. C \ A  B   C \ A  C \ B . b. A \ B  \ C  A \ B  C .
Bài giải
a. Cách 2 Hình vẽ minh họa
U
VT  C \ A  B 

 C  A  B  A B


C  AB  (Luật De Morgan) A\B

  
 C A  C B  U

 C \ A  C \ B   VP . (đpcm) B
A
b. VT  A \ B  \ C  A  B  C   B

 
 A  B  C  A  B  C  (Luật De Morgan) AB

 A \ B  C   VP (đpcm) A\B  AB

20

10
2/21/2024

Ví dụ 4. Cho A, B, C, D là các tập con của tập hợp U. Hãy rút gọn biểu thức tập hợp sau đây

A  B   A  B  C  D   A  B 
Bài giải

Ta có A  B   C  D   A  B 
 A  B   A  B  C  D   A  B

Vậy A  B   A  B  C  D   A  B   A  B   A  B 
 
 B  A  A (Luật phân phối)

 B U

 B.

21

Ví dụ 5. Ta ký hiệu P E  là tập hợp tất cả các tập con của tập hợp E.
a. Tập hợp E có n phần tử. Tính P E  .

b. Chứng minh rằng A  B  P A  P B .


Bài giải

a. Vì tập E có n phần tử  E  n. Theo công thức khai triển Newton ta có:

1  x 
n
Các loại tập con của tập E:  C n0  C n1x  C n2x 2  ...  C n0x n (*)
• Tập con có 0 phần tử (tập  )  C n0 . Chọn x  1 thì
• Tập con có 1 phần tử  C n1 . (*)  2n  C n0  C n1  C n2  ...  C n0

• Tập con có 2 phần tử  C n2 . Vậy P E   2n.


• ...

• Tập con có n phần tử  C nn .

Vậy P E   C n0  C n1  C n2  ...  C nn

22

11
2/21/2024

Ví dụ 5. Ta ký hiệu P E  là tập hợp tất cả các tập con của tập hợp E.
a. Tập hợp E có n phần tử. Tính P E  .

b. Chứng minh rằng A  B  P A  P B .


Bài giải

b. ) Ta có A  B , ta đi chứng minh P A  P B .

Lấy C  P A  C  A mà A  B nên C  B  C  P B .

Vậy P A  P B .

) Ta có P A  P B  , ta đi chứng minh A  B.

Lấy  x  A  x   A  x   P A mà P A  P B  nên x   P B 

 x   B  x  B.

Vậy A  B.

23

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.1


1. Có thể kết luận gì về tập hợp A và B nếu các đẳng thức sau là đúng?

a) A  B  A b) A \ B  A c) A \ B  B \ A d) A  B  A
e) A  B  A  B f) A  B  B \ A

     
2. Cho 3 tập hợp: A  a, b, c, d, e, f ; B  c, d, k, f , h ; C  a, d, t, u, h . Xác định các tập hợp
sau:


a) A  B \ C  b) A  B  \ B  C  c) A  B   B \ C  d) A \ C   A  B 
3. Cho A, B, C là các tập hợp con của tập hợp U. Rút gọn các biểu thức tập hợp sau:


a) A  C   B  A  
b) A  B  A  B  C 
4. Cho A, B, C là các tập hợp con của tập hợp U. Chứng minh rằng:

a) C \ A  B   C \ A  C \ B  b) A  B  \ C  A \ C   B \ C 

24

12
2/21/2024

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.1


1. GỢI Ý

a) B  A b) A  B   (hay A và B rời nhau)

c) A  B d) A  B c) A  B d) B  

2. GỢI Ý

a) A  B  \ C b) A  B  \ B  C  c) A  B   B \ C  d) A \ C   A  B 
3. GỢI Ý

a) A  C   B  A    
b) A  B  A  B  C  A  B  C

25

Môn: TOÁN RỜI RẠC


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

26

13
2/21/2024

Chủ đề 1.2. ÁNH XẠ


1.2.1. Định nghĩa
1.2.2. Các loại ánh xạ
1.2.3. Ánh xạ ngược – Ánh xạ hợp – Ánh xạ đồng nhất

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.2

27

1.2.1. Định nghĩa


 Ánh xạ
Cho hai tập hợp bất kỳ X, Y khác tập rỗng. Một
ánh xạ f đi từ tập X vào tập Y là một quy tắc Hình: Minh họa ánh xạ từ X vào Y
cho tương ứng mỗi phần tử x  X tồn tại duy
nhất một phần tử y  Y . X Y

 Ký hiệu: f : X  Y a 2
x  y  f (x ) b 3
 Phần tử y được gọi là ảnh của phần tử x c 4
qua ánh xạ f và được ký hiệu f x   y, d 1
và phần tử x gọi là tạo ảnh của y.
 Tập X được gọi là tập xác định (hay tập
nguồn) của ánh xạ f , ký hiệu D  f .
 Tập Y được gọi là tập giá trị (hay tập đích) của ánh xạ f , ký hiệu R  f .

28

14
2/21/2024

 Các hình sau: Không phải là một ánh xạ từ X vào Y

X Y X Y

(Vì có 1 phần tử của X không xác (Vì có 1 phần tử của X xác định được 2
định được phần tử thuộc Y) phần tử thuộc Y)

29

Ví dụ.  
Xét mối quan hệ giữa tập hợp người P  An, Dung, Giang, Thanh và tập tháng
 
sinh M  1, 2, 3, 4, .... , 12 . Đối với mỗi người p  P có duy nhất một phần tử m  M , vì
mỗi người chỉ sinh ở một tháng nhất định.
Ta có thể diễn tả mối quan hệ đó bằng ánh xạ f : P  M , trong đó mỗi phần tử p  P gọi là
một phần tử gốc (phần tử đối), có duy nhất phần tử m  M tương ứng với p gọi là ảnh của p,
ta viết f (p)  m.
Ta có bảng biểu diễn giá trị của ánh xạ f như sau:
P f M
P M
An 1
An 1 2
Dung
3 5
Dung 3 Giang 
9 12
Giang 1 Thanh
4
Thanh 9

30

15
2/21/2024

 Ảnh và ảnh ngược (nghịch ảnh)


Cho ánh xạ f : X  Y và A  X , B  Y . Ta có
 Ảnh của tập hợp A là tập hợp
  
f A  f (x ) x  A  y  Y x  A, y  f (x ) 
 Ảnh ngược (hay tạo ảnh hay nghịch ảnh) của tập hơp B là tập hợp


f 1 B   x  X f (x )  B 
 Ảnh ngược của phần tử y  Y là


f 1 y   x  X y  f (x ) 
X
X f Y
f Y X f Y
f A
y
A B
f 1 y 
f 1
B 

31

Ví dụ. Xét ánh xạ sau đây: f :    


x  f (x )  x 2  1

a. Tính f A với A  3,  2, 0, 2, 4 .   
c. Tính f 1 1; f 1 2; f 1 5; f 1 [5, 10] .

    
b. Tính f [1 , 3] ; f [2 ,  1] ; f [2 , 3] . 
Bài giải
a. Ta có f 3  10; b. Ta có x   : x  1  1
2

f 2  5;  f 1  2; f 3  10


f 0  1;  
 f [1 , 3]  2 , 10
 
f 2  5;  f 2  5; f 1  2
f 4  17
 
 f [2 ,  1]  2 , 5
 

Vậy f A  1, 5, 10, 17 .   f 2  5; f 3  10

 
 f [2 , 3]  1 , 10
 

32

16
2/21/2024

c. Ta có

 x  f 1  f x   1
1

x 2  1  1  x  0  f 1 1  0

 x  f 2  f x   2
1

x 2  1  2  x  1  f 1 2  1 , 1 
 x  f 5  f x   5
1

x 2  1  5  x 2  6 vn   f 1 5  

1
 
 x  f [5, 10]  f x   5 , 10  5  x 2  1  10  4  x  9
 
2

 3  x  3 2  x  3

x 2  9
 2  
x  2  x  2
   
 f 1 [5, 10]  3,  2  2, 3
   



x 4
 3  x  2

33

1.2.2. Các loại ánh xạ


a) Đơn ánh
 Một ánh xạ f : X  Y được gọi là đơn ánh Hình: Minh họa đơn ánh
nếu x 1, x 2  X mà x 1  x 2 thì f x 1   f x 2 , X Y
nghĩa là hai phần tử khác nhau sẽ có hai ảnh
khác nhau.
 Từ định nghĩa ta suy ra ánh xạ f là đơn ánh
khi và chỉ khi với x 1, x 2  X mà f x 1   f x 2  thì
ta có x 1  x 2 .

 Vậy để chứng minh f là một toàn ánh thì ta phải:


• Lấy x 1, x 2  X : x 1  x 2 , ta phải chứng minh f x 1   f (x 2 ).
Hay
• Lấy x 1, x 2  X : f (x 1 )  f (x 2 ) , ta phải chứng minh x 1  x 2 .

34

17
2/21/2024

Ví dụ 1. Cho ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  x 3  1.

Ta thấy f là một đơn ánh.

Thật vậy, x 1, x 2   , giả sử f (x 1 )  f (x 2 )  x 13  1  x 23  1

 x 13  x 23  x 1  x 2 .

Ví dụ 2. Cho ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  x 2  1.

Ta thấy f không phải là một đơn ánh.

Vì x 1  1, x 2  1 mà f (x 1 )  2, f (x 2 )  2.

35

b) Toàn ánh
 Một ánh xạ f : X  Y được gọi là toàn  Vậy để chứng minh f là một đơn ánh thì
ánh nếu y  Y luôn tồn tại ít nhất một phần ta phải:
tử x  X sao cho f x   y . Lấy y  Y , chứng minh phương trình
Như vậy f là toàn ánh nếu f x   y có nghiệm x  X .
y  Y , x  X : f x   y Ví dụ.
Hay
Cho ánh xạ f :     được xác định bởi
f X   Y .
f (x )  x 2 .
Hình: Minh họa toàn ánh
X Y Ta thấy f là một toàn ánh.

Vì y    , ta thấy phương trình x 2  y


luôn có nghiệm x   , cụ thể x   y .

36

18
2/21/2024

c) Song ánh
Ví dụ. Cho ánh xạ f :   
 Một ánh xạ f : X  Y được gọi là song
x  f (x )  2x  3
ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.
Ta thấy f là một song ánh vì f là đơn ánh
Hình: Minh họa song ánh
và f là toàn ánh.
X Y
Thật vậy,

• Lấy, x 1, x 2   : f (x 1 )  f (x 2 )
 2x 1  3  2x 2  3  x 1  x 2,

suy ra f là đơn ánh.


• Lấy, y   ta xét phương trình
 Vậy để chứng minh f là một song ánh thì
y 3
ta phải chứng minh f là đơn ánh và f là toàn f (x )  y  2x  3  y  x 
2
ánh, nghĩa là ta phải chứng minh y  Y tồn luôn có nghiệm thuộc  , suy ra f
tại duy nhất x  X sao cho f x   y toàn ánh.
Hay y  Y ,  ! x  X : f x   y .
37

1.2.3. Ánh xạ ngược – Ánh xạ hợp – Ánh xạ đồng nhất


a) Ánh xạ ngược
 Một ánh xạ f : X  Y là một song ánh. Nghĩa là với mỗi y  Y tồn tại duy nhất x  X
để f x   y . Khi đó, xét ánh xạ g : Y  X thỏa g y   x .
Ánh xạ g thỏa điều kiện đó, gọi là ánh xạ ngược của ánh xạ f.
Ký hiệu ánh xạ ngược của ánh xạ f là: f 1.

 Từ định nghĩa, ta có
•  
y  Y : f f 1(y )  y.

• x  X : f 1  f (x )  x .

38

19
2/21/2024

Ví dụ. Xét ánh xạ f :    f 1 :   


x  f (x )  x  1 y  f 1(y )  y  1

Ta thấy f là một song ánh và f 1 là ánh xạ ngược của ánh xạ f .

Thật vậy,

• f là song ánh vì
+ x 1, x 2   : f (x 1 )  f (x 2 )  x 1  1  x 2  1  x 1  x 2 : f là đơn ánh.

+ y   sao cho f (x )  y  x  1  y  x  y  1 , phương trình luôn có nghiệm


thuộc  : f là toàn ánh.

• Gọi x là ảnh của y qua ánh xạ f 1 , ta có f 1(y )  x * .


Theo định nghĩa trên thì f (x )  y hay x  1  y  x  y  1 thay vào (*) ta được

f 1(y )  y  1.

39

1.2.3. Ánh xạ ngược – Ánh xạ hợp – Ánh xạ đồng nhất


b) Ánh xạ hợp

 Cho hai ánh xạ f : X  Y và g : Y  K , ánh xạ hợp (tích) của hai ánh xạ f và g là ánh
f g
xạ h : X  K được xác định h : X   K
x  h (x )  g  f (x )
X Y K
Ta viết h  g  f : X 
f
Y 
g
K
x  f (x )  h (x )  g  f (x )
gf
c) Ánh xạ đồng nhất
 Ánh xạ idX : X  X được xác định
idX : X   X
x  idX (x )  x
idX : được gọi là ánh xạ đồng nhất trên tập X.

40

20
2/21/2024

d. Các tính chất


Tính chất 1.
 Cho các ánh xạ f : X  Y , g : Y  K và h : K  G , ta có

• h  g  f   h  g   f .

• f  idX  f và idY  f  f .

f g
 
Thật vậy x  X , h  g  f  (x )  h  g  f (x )
 
h

 h  g  f (x )
 
X Y K G
 
 h  g  f (x )

 
 h  g   f (x ) h g  f

Chú ý. f  g  g  f (không có tính chất giao hoán)

41

Tính chất 2.
 Cho các ánh xạ f : X  Y , g : Y  K là các song ánh, ta có:

• f  f 1  idY và f 1  f  idX .

g  f 
1
•  f 1  g 1.

Thật vậy
Rõ ràng f  f 1 là ánh xạ đi từ Y  Y Rõ ràng f 1  f là ánh xạ đi từ X  X

 
y  Y , f  f 1(y )  f f 1 (y )  f (x )  y x  X , f 1  f (x )  f 1  f (x )  f 1(y )  x

Vậy f  f 1  idY . Vậy f 1  f  idX

42

21
2/21/2024

Môn: TOÁN RỜI RẠC


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

43

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ÁNH XẠ

Ví dụ 1. Cho ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  x 2  1.


a. Tìm miền giá trị của f. 
b. Tìm f A với A  3,  1, 3, 4 . 
 
c. Tìm f 1 5 ; f 1 2, 10 .
 
Bài giải
a. Ta có: x   : x 2  0  x 2  1  1. Vậy: f     1, .


b. Ta có: f 3  10; f 1  2; f 3  10; f 4  17 . Vậy: f A  2, 10, 17 . 
c. Ta có: + x  f 1 5  f (x )  5  x 2  1  5  x  2. Vậy: f 5  2, 2 .
1
 
    
 
+ x  f 1 2, 10  f (x )  2, 10  x 2  1  2, 10
 
x  1
2
x  1  x  1 3  x  1
Nghĩa là, 2  x 2  1  10  1  x 2  9   2    
1  x  3 .
x  9 3  x  3
  

  
Vậy: f 1 2, 10  3,  1  1, 3 .
   
44

22
2/21/2024

Ví dụ 2. Xét mỗi ánh xạ f :    dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh hay toàn
ánh không? Tìm f  .
a. f (x )  x  7. b. f (x )  2x  3. c. f (x )  x 3 .
Bài giải
a. Ta có: • x 1, x 2   : f (x 1 )  f (x 2 )  x 1  7  x 2  7  x1  x 2, suy ra f là đơn ánh.
• y   , ta xét phương trình f (x )  y  x  7  y  x  y  7 :
nghiệm này thuộc , y   , suy ra f là toàn ánh.
Vì f là song ánh nên f    .
b. Ta có: • x 1, x 2   : f (x 1 )  f (x 2 )  2x 1  3  2x 2  3  x 1  x 2 suy ra f là đơn ánh.
y 3
• y   , ta xét phương trình f (x )  y  2x  3  y  x  :
2
nghiệm này không thuộc  (nếu y là số chẵn), suy ra f không là toàn ánh.
y 3
• Vì y  f   x   : f (x )  y  2x  3  y  x    , nên y  3 phải
2
chia hết cho 2, nên y phải là số nguyên lẻ.

Vậy f    y y là số nguyên lẻ  


hay f    2m  3 m   . 
45

Ví dụ 2. Xét mỗi ánh xạ f :    dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh hay toàn
ánh không? Tìm f  .
a. f (x )  x  7. b. f (x )  2x  3. c. f (x )  x 3 .
Bài giải

c. Ta có:
• x 1, x 2   : f (x 1 )  f (x 2 )  x 13  x 23  x 1  x 2 , suy ra f là đơn ánh.
• y   , ta xét phương trình f (x )  y  x 3  y  x  3 y : nghiệm này không thuộc
 , suy ra f không là toàn ánh.


Vậy f   m 3 m   . 

46

23
2/21/2024

Ví dụ 3. Cho hai ánh xạ f :    và g :    được xác định bởi f (x )  3x  4 ,


g(x )  2x 2  5x  7 . Tìm f  g , f 2  f  f và g  f .
Bài giải
Ta có:
g f f f f g
                  
x  g(x )  f g (x ) x  f (x )  f  f (x ) x  f (x )  g  f (x )

f  g(x )  f g(x ) f  f (x )  f  f (x ) g  f (x )  g  f (x )

 3g(x )  4  3 f (x )  4  2 f 2 (x )  5 f (x )  7

 2 3x  4  5 3x  4  7
2


 3 2x 2  5x  7  4   3 3x  4  4

 6x 2  15x  17  9x  16  18x 2  63x  45

47

 
Ví dụ 4. Cho hai ánh xạ f :    và g : 0,     được xác định bởi f (x )  3x 3  2 ,
g(x )  2 log 3 x  1 . Chứng minh rằng f và g là song ánh và tìm ánh xạ ngược.
Bài giải

 Ta có:
• x 1, x 2   : f (x 1 )  f (x 2 )  3x 13  2  3x 23  2  x 1  x 2 , suy ra f là đơn ánh (1).
2 y 2 y
• y   , ta xét phương trình f (x )  y  3x 3  2  y  x 3  x  3 :
3 3
nghiệm này thuộc  , suy ra f là toàn ánh (2).
Từ (1) và (2) suy ra f là song ánh.
 y 2  y 2
3
 3   3 
Ta tìm f : y   ta có f 
1
  3  2  y
 3   3 

y 2
Vậy f 1 y   3 .
3

48

24
2/21/2024

 
Ví dụ 4. Cho hai ánh xạ f :    và g : 0,     được xác định bởi f (x )  3x 3  2 ,
g(x )  2 log 3 x  1 . Chứng minh rằng f và g là song ánh và tìm ánh xạ ngược.
Bài giải

 Ta có:
• x 1, x 2   : g(x 1 )  g(x 2 )  2 log3 x 1  1  2 log3 x 2  1
 log 3 x 1  log 3 x 2  x 1  x 2 , suy ra g là đơn ánh (1).

• y   , ta xét phương trình


y 1 y 1
f (x )  y  2 log 3 x  1  y  log 3 x   x 3 2 :
2
 
nghiệm này thuộc 0,   , suy ra g là toàn ánh (2).
Từ (1) và (2) suy ra g là song ánh.
 y 1  y 1
Ta tìm g 1 : y   ta có g 3 2   2 log 3 3 2  1  y
 
y 1
Vậy g 1 y   3 2
.

49

Ví dụ 5. Cho hai ánh xạ f :    và g :    được xác định bởi f (x )  ax  b ,


g(x )  cx  d . Tìm điều kiện của a, b, c, d để f  g  g  f .
Bài giải
g f f g

Ta có:            


x  g(x )  f g (x ) x  f (x )  g  f (x )

 f  g(x )  f g (x )  a.g(x )  b  a cx  d   b  acx  ad  b

 g  f (x )  g  f (x )  c.f (x )  d  c. ax  b   d  acx  bc  d

Vậy f  g  g  f  acx  ad  b  acx  bc  d  ad  b  bc  d .

50

25
2/21/2024

Ví dụ 6. Cho S, T là các tập hợp con của tập hợp U. Ta định nghĩa ánh xạ f :    như
sau f A  T  S  A, A  P U  . Chứng minh rằng f 2  f .
Bài giải
Ta có: A  P U , f A  T  S  A, Nhớ
• f 2 A  f  f (A)  T  S  f (A) P U  là tập hợp gồm tất cả các

 T  S   T  f (A) tập con của tập U.


 T  S   T  T  (S  A) 
 

Để chứng minh f 2  f ta phải
chứng minh
 T  S   T  (S  A)
 
f 2 A  f A
 T  S   (T  S )  (T  A)
 T  S   (T  A)
 T  S  A
 f (A)

Vậy f 2  f (đpcm).

51


x  7, x 0



Ví dụ 7. Xét ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  2x  5, 0  x  3


a. Tìm f 1 10; f 1 0; f 1 2; f 1 6. 


x  1, x 3

b. Tìm nghịch ảnh của các đoạn 5,  1 và 2, 4 .
   
Bài giải
Chú ý
a. Ta có:

 x  0  x  7  7  f (x )  , 7 

• f 1 10  x   f (x )  10   0  x  3  0  2x  6
f (x )  10  x  7  10  x  17.
Vậy f 1 10  17 .

 5  2x  5  1  f (x )  1, 5 
 x  3  x  1  2  f (x )  2, 

• f 1 0  x   f (x )  0 

x  7  0  x   7
f (x )  0     .
2x  5  0 x  5
 2
 5 
Vậy f 1
   2 
0   7, .
 
52

26
2/21/2024


x  7, x 0



Ví dụ 7. Xét ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  2x  5, 0  x  3


a. Tìm f 1 10; f 1 0; f 1 2; f 1 6. 


x  1, x 3

b. Tìm nghịch ảnh của các đoạn 5,  1 và 2, 4 .
   
Bài giải
Chú ý
a. Ta có:

 x  0  x  7  7  f (x )  , 7 

• f 1 2  x   f (x )  2
x  7  2
x  5  0  x  3  0  2x  6


f (x )  2  2x  5  2  x 


3
. 
 5  2x  5  1  f (x )  1, 5 
x  1  2 x  32
 
  x  3  x  1  2  f (x )  2, 
 
3 
Vậy f 1 2  5, , 3
 2 

53


 x  7, x 0



Ví dụ 7. Xét ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  2x  5, 0  x  3


a. Tìm f 1 10; f 1 0; f 1 2; f 1 6. 


x  1, x 3

b. Tìm nghịch ảnh của các đoạn 5,  1 và 2, 4 .
   
Bài giải
Chú ý

a. Ta có:
x  0  x  7  7  f (x )  , 7 
 
 
• f 1

6  x   f (x )  6
 0  x  3  0  2x  6
x  7  6
f (x )  6  
x  1
  
 5  2x  5  1  f (x )  1, 5 
x  1  0 x  7
 
 x  3  x  1  2  f (x )  2, 


Vậy f 1 6  1, 7 

54

27
2/21/2024


x  7, x 0



Ví dụ 7. Xét ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  2x  5, 0  x  3


a. Tìm f 1 10; f 1 0; f 1 2; f 1 6. 


x  1, x 3

b. Tìm nghịch ảnh của các đoạn 5,  1 và 2, 4 .
   
Bài giải
Chú ý
b. Ta có:
 Ta xét đoạn 5,  1 .

 x  0  x  7  7  f (x )  , 7 
 
  
Ta thấy 5,  1  , 7  nên f (x )  5,  1
 
 0  x  3  0  2x  6

5  x  7  1   12  x  8.
 5  2x  5  1  f (x )  1, 5  
 
Vậy f 1 [5,  1]  12,  8 .
 
 x  3  x  1  2  f (x )  2, 




  
 Ta xét 2, 4  , 7  ta thấy có nhiều trường hợp xảy ra
 

• 2, 4  , 7  nên
 
f (x )  2, 4   2  x  7  4   9  x  3  x  9,  3
   
55


x  7, x 0



Ví dụ 7. Xét ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  2x  5, 0  x  3


a. Tìm f 1 10; f 1 0; f 1 2; f 1 6. 


x  1, x 3

b. Tìm nghịch ảnh của các đoạn 5,  1 và 2, 4 .
   
Bài giải
Chú ý
b.
    
• 2, 4  1, 5  1, 4 nên f (x )  2, 4
  
  x  0  x  7  7  f (x )  , 7 
  1  2x  5  4   6  2x  1  0  x  3  0  2x  6
1 1
 3  x   x   , 3
2 2

 5  2x  5  1  f (x )  1, 5 
• 2, 4  2,   2, 4 nên f (x )  2, 4  x  3  x  1  2  f (x )  2, 
       

 2  x  1  4  3  x  5  x   3, 5
 
1  1 
 
Vậy f 1 [2, 4]  9,  3   , 3   3, 5  9,  3   , 5 .
   2      2 
  

56

28
2/21/2024

Ví dụ 8. Cho hai ánh xạ f : X  Y và g : Y  K . Chứng minh rằng


a. Nếu g  f là đơn ánh thì f là đơn ánh.
b. Nếu g  f là toàn ánh thì g là toàn ánh.
c. Nếu f , g là song ánh thì g  f là song ánh. Tìm g  f  .
1

Bài giải
a. Để chứng mình f đơn ánh, ta lấy x , y  X : f (x )  f (y ).
Ta cần chứng minh x  y .
Vì f (x )  f (y )  g  f (x )  g  f (y )  g  f (x )  g  f (y )  x  y (vì g  f là đơn ánh)
Vậy f là đơn ánh.
b. k  K ta cần chứng minh tồn tại phần tử y  f (x )  Y , x  X : g(y )  k

k  K do g  f là toàn ánh nên tồn tại x  X sao cho g  f (x )  k .

Suy ra tồn tại y  f (x )  Y sao cho g(y )  g  f (x )  g  f (x )  k .

Vậy g là toàn ánh.

57

Ví dụ 8. Cho hai ánh xạ f : X  Y và g : Y  K . Chứng minh rằng


c. Nếu f , g là song ánh thì g  f là song ánh. Tìm g  f  .
1

Bài giải
c. • Chứng minh g  f là đơn ánh.
a, b  X : g  f (a )  g  f (b ), ta cần chứng minh a  b.
a, b  X nếu g  f (a )  g  f (b)  g  f (a )  g  f (b )
Do g là song ánh nên f (a )  f (b). Mặt khác, f là đơn ánh nên a  b . Vậy g  f
là đơn ánh.
• Chứng minh g  f là toàn ánh.
Ta có g  f (X )  g  f (X ) . Do f là song ánh nên f (X )  Y ,
Suy ra g  f (X )  g Y   K (do g là song ánh). Vậy g  f là toàn ánh.
Vậy g  f là song ánh.
Ta có: g  f    f 1  g 1   g   f  f 1   g 1  g  idY   g 1  g  g 1  idK
và  f 1  g 1   g  f   f 1  g 1  g   f  f 1  idY   f  f 1  f  idX
Vậy g  f   f 1  g 1.
1

58

29
2/21/2024

Ví dụ 9. Cho hai ánh xạ f :    và g :    được xác định bởi f (x )  ax  b ,


g(x )  x 2  x  1. Giả sử g  f (x )  9x 2  9x  3, x   . Tìm a, b.
Bài giải
Ta có: g  f (x )  g  f (x )   f (x )  f (x )  1  ax  b   ax  b   1
2 2

 a 2x 2  2abx  b 2  ax  b  1  a 2x 2  2ab  a  x  b 2  b  1
Mà g  f (x )  9x 2  9x  3, x   nên ta có

a2  9 (1)


a x  2ab  a  x  b  b  1  9x  9x  3, x    2ab  a  9 (2)
2 2 2 2 



b 2  b  1  3 (3)
Từ (1) ta suy ra a  3  a  3 
• Nếu a  3 thay vào (2) ta được 6b  3   9  b   1 thỏa (3).
• Nếu a  3 thay vào (2) ta được 6b  3  9  b  2 thỏa (3).
a  3, b  1
Vậy 
a  3, b  2

59

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.2

1. Cho ánh xạ f :    được xác định bởi f (x )  x 2 .


a) Tìm f A với A  3, 2, 3, 4 .  
b) Tìm f [1, 2] . 
2. Cho hai ánh xạ f :    và g :    được xác định bởi f (x )  4x  1 , g (x )  2x 2  3x  5.
Tìm f  g và g  f .

3. Cho hai ánh xạ f :    và g :    được xác định bởi f (x )  ax  b , g(x )  x 2  x  1.


Giả sử g  f (x )  9x 2  9x  3, x  . Tìm a, b.

 
4. Đặt A  1, 2, 3, 4 . Xét hai ánh xạ f : A   và g :    được xác định bởi g(x )  3x  6
Và f (1)  5; f (2)  9; f (3)  13; f (4)  17 . Tìm g  f .

60

30
2/21/2024

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.2



1. a) f A  4, 9, 16 .   
b) f [1, 2]  0, 4 .
 

2.  f  g (x )  8x 2
 12x  21 và g  f (x )  32x 2  28x  10

g  f (x )  g  f (x )   f (x )  f (x )  1  ax  b   ax  b   1


2 2
3.

  
 a  3, b  1  a  3, b  2 . 
4. g  f (x )  g  f (x )  3.f (x )  6
 g  f (1)  21; g  f (2)  33; g  f (3)  45; g  f (4)  57

61

Môn: TOÁN RỜI RẠC


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

62

31
2/21/2024

Chủ đề 1.3. CÁC QUAN HỆ


1.3.1. Quan hệ 2 ngôi & quan hệ n - ngôi

1.3.2. Quan hệ thứ tự


1.3.3. Quan hệ tương đương – Lớp tương đương

1.3.4. Biểu diễn quan hệ hai ngôi bằng ma trận


BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.3

63

1.3.1. Quan hệ 2 ngôi & quan hệ n - ngôi


a) Tích Descartes

 
 Cho hai tập hợp A và B. Một tập hợp gồm tất cả các cặp x , y với x  A và y  B được sắp
xếp theo thứ tự được gọi là tích Descartes của A và B. Ký hiệu là A  B hay A.B .
Vậy A  B  x , y  | x  A và y  B .
  
Chú ý. Tích Descartes của 2 tập hợp không có tính chất giao hoán, nghĩa là x , y  y , x . 
Ví dụ 
Cho hai tập hợp A  1 , 2 , 3   
và B  a , b .

Ta có:

           
 A B  1 , a , 1 , b , 2 , a , 2 , b , 3 , a , 3 , b .

 B  A  a , 1, a , 2, a , 3 , b , 1, b , 2, b , 3 .

64

32
2/21/2024

Chú ý.
+ Số phần tử của tập A, ta ký hiệu là A ;
+ Số phần tử của tập A  B, ta ký hiệu là A  B  A . B

 Ta cũng có tích Descartes của n tập hợp A1, A2, A3, ... , An được ký hiệu


A1  A2  A3  ...  An  a1 , a2 , a 3 , ... , an  
a1  A1, a2  A2, ... , an  An .

Ví dụ    
Cho ba tập hợp A  1 , 2 , B  a , b và C  u , v .  
Ta có:

       
A  B C  1 , a, u , 1 , a, v , 1 , b, u , 1 , b, v , 2 , a, u , 2 , a, v , 2 , b, u , 2 , b , v 

65

b) Định nghĩa quan hệ hai ngôi

 Cho 2 tập hợp A và B. Một quan hệ hai ngôi (quan hệ) giữa tập hợp A và tập hợp B là một
tập con R của tích Descartes A  B.

 Nói cách khác, một quan hệ hai ngôi giữa tập A và tập B là một tập R gồm các cặp có thứ tự,
trong đó phần tử thứ nhất (của mỗi cặp) lấy từ tập A và phần tử thứ hai lấy từ tập B.

Ta ký hiệu

 
 Nếu a , b  R , ta viết aRb (đọc là a có quan hệ với b theo quan hệ R).

 Nếu a , b   R , ta viết aRb (đọc là a không có quan hệ với b theo quan hệ R).

66

33
2/21/2024

c. Định nghĩa quan hệ n - ngôi

 Cho n tập hợp A1, A2, A3, ... , An . Một quan hệ n - ngôi giữa các tập hợp A1, A2, A3 , ... và An
là một tập con R của tích Descartes A1  A2  A3  ...  An .
 Các tập A1, A2, A3, ... , An được gọi là miền xác định của quan hệ.
 Giá trị n được gọi là bậc của quan hệ.
 Nói cách khác, một quan hệ n - ngôi giữa các tập A1, A2, A3, ... , An là một tập R gồm bộ n –
phần tử có thứ tự, trong đó phần tử thứ nhất (của mỗi bộ) lấy từ tập A1 , phần tử thứ hai lấy
từ tập A2 , … và phần tử thứ n lấy từ tập An .

67

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUAN HỆ HAI NGÔI & n - NGÔI

Ví dụ 1.  
Cho hai tập hợp A  1 , 2 , 3 và B  a , b .  
Ta có R  1 , a , 1 , b , 2 , a , 3 , b  là một quan hệ giữa tập A và tập B.
Ta có quan hệ R có thể được mô tả bằng Bảng
Đồ thị R a b
1 a 1 x x
2 b 2 x
3 3 x

  
Ví dụ 2. Cho hai tập hợp A  1 , 2 , 3 và B  2 , 8 , 18 , 30 . 
Xét R  x , y  x  A và y  2x  có phải là quan hệ giữa tập A và tập B.
2

Ta có R  1 , 2, 2 , 8, 3 , 18 , ta thấy mỗi cặp đều có: phần tử thứ nhất thuộc A và
phần tử thứ hai thuộc B. Nên R là quan hệ giữa tập A và tập B.
Nếu quan hệ giữa tập A và chính nó A  B  thì ta nói R là quan hệ hai ngôi trên A.

68

34
2/21/2024

Ví dụ 3. Xét quan hệ R  a , b     
a là ước của b là quan hệ hai ngôi trên tập A  1 , 2 , 3 , 4 .
Tìm quan hệ R ?
Bài giải

 
Vì a , b  R và a, b là các số nguyên dương không vượt quá 4 và b chia hết cho a. Nên ta
có kết quả

               
R  1, 1 , 1, 2 , 1, 3 , 1, 4 , 2 , 2 , 2 , 4 , 3, 3 , 4 , 4 .

Ta có quan hệ R có thể được mô tả bằng


Đồ thị Bảng
1 1 R 1 2 3 4
2 2 1 x x x x
3 3 2 x x
4 4 3 x
4 x

69

Ví dụ 4. Xét các quan hệ sau trên tập số nguyên


 
R1  a , b | a  b ;   
R4  a , b | a  b ; 
R  a , b  | a  b  ;
2
R5  a , b  | a  b  1 ;

R  a , b  | a  b hoặc a  b  ;
3
R6  a , b  | a  b  3 .

      
Quan hệ nào chứa mỗi cặp sau: 1 , 1 , 1 , 2 , 2 , 1 , 1 ,  1 , 2 , 2 .   
Bài giải
Ta lấy từng cặp lần lượt kiểm tra xem thỏa mãn R nào
 
 Cặp 1 , 1 thuộc R1, R3, R4 , R6 ;
 Cặp 1 , 2 thuộc R , R ;
1 6

 Cặp 2 , 1 thuộc R , R , R ;
2 5 6

 Cặp 1 ,  1 thuộc R , R , R
2 3 6
;

 Cặp 2 , 2 thuộc R , R , R .
1 3 4

70

35
2/21/2024

 
Ví dụ 5. Gọi R là quan hệ trên      bao gồm bộ 3 a , b , c trong đó a, b, c là các số
nguyên theo thứ tự đó tạo thành một cấp số cộng.
Bài giải
Nhận xét:
 
Bộ 3 a , b , c  R khi và chỉ khi có một số thực k sao cho b  a  k và c  b  k .

 
Hay nói khác đi a , b , c  R  b  a  c  b.
 1 , 4 , 7  R , vì 4  1  7  4.  
 Nhưng 1 , 4 , 5  R vì 4  1  5  4.

 Bậc của quan hệ là 3.  Miền xác định, tất cả đều trên tập số nguyên.

 
Ví dụ 6. Gọi R là quan hệ trên      bao gồm bộ 3 a , b , m trong đó a, b, m là các số
nguyên, m  1 và a  b mod m .
Bài giải
Nhận xét:
 
 8 , 2 , 3  R , vì 8  2 mod 3.  
 Nhưng 16 , 4 , 5  R vì 16 không đồng dư
 20 , 0 , 5  R , vì 20  0 mod 5. 4 (mod 5)

71

  
Ví dụ 7. Cho hai tập ánh xạ A  a, b, c và B  1, 2, 3 .  Chú ý
a. Tìm số quan hệ giữa A và B.
 một quan hệ R giữa A và
b. Tìm số quan hệ giữa A và B không có chứa cặp (a, 1) và (a, 2). B là một tập con R  A  B

c. Tìm số quan hệ giữa A và B chứa đúng 3 cặp có thứ tự.  A n 


số tập con của A là: 2
n
d. Tìm số quan hệ giữa A và B chứa ít nhất 7 cặp có thứ tự.
Bài giải
c. Số quan hệ giữa A và B chứa đúng 3 cặp có
a. Ta có A  B  A . B  3.3  9 phần tử.
thứ tự: chính là số tập con có đúng 3 phần
Nên số quan hệ giữa A và B: chính là số tập tử của tập có 9 phần tử. Nghĩa là có: C 93  84
con của tập có 9 phần tử. Nghĩa là có: 2 9
d. Số quan hệ giữa A và B chứa ít nhất 7 cặp có

b. Ta có A  B \ (a, 1); (a, 2)  thứ tự: chính là số tập con có ít nhất 7 phần
tử của tập có 9 phần tử. Nghĩa là có:
 A  B  2  9  2  7 phần tử.
TH1: tập con có 7 phần tử: C 97
Nên số quan hệ giữa A và B không chứa cặp
(a, 1); (a, 2): chính là số tập con của tập có 7 TH2: tập con có 8 phần tử: C 98
phần tử. Nghĩa là có: 27 TH3: tập con có 9 phần tử: C 99
Vậy có tất cả: C 97  C 98  C 99  46
72

36
2/21/2024

Ví dụ 8. Xét hai tập hợp hữu hạn A và B sao cho B  3 . Tìm số phần tử của tập A, biết rằng
có 4096 quan hệ giữa A và B.
Bài giải

Ta có A  B  A . B  3. A phần tử.

Nên số quan hệ giữa A và B chính là số tập con của tập có 3. A phần tử.
3. A
Nghĩa là có 2 tập con.

Theo đề bài thì có 4096 quan hệ giữa A và B, nghĩa là có 4096 tập con, nên ta có phương
trình
3. A log2 4096
2  4096  3. A  log2 4096  A  4
3
Vậy tập A có 4 phần tử.

73

d) Các tính chất của quan hệ hai ngôi


Quan hệ hai ngôi có các tính chất sau: Tính phản xạ, tính đối xứng – phản đối xứng
(hay phản xứng), tính bắt cầu.
Tính chất 1. Tính phản xạ

 
 Một quan hệ R trên tập A có tính phản xạ nếu cặp a , a  R, a  A.

Chú ý. Từ định nghĩa ta thấy, để kiểm tra một quan hệ R trên tập A có tính chất phản xạ hay
không thì ta phải:
 
 Nếu x  A, đều phải có cặp x , x  R thì R có tính phản xạ.

 
 Nếu x  A , mà cặp x , x  R thì R không có tính phản xạ.

74

37
2/21/2024


Ví dụ 1. Xét các quan hệ R trên tập A  1 , 2 , 3 , 4 . 
R  1 , 1, 1 , 2, 2 , 1, 2 , 2, 3 , 4, 4 , 1 , 4 , 4 ;
1
R  1 , 1, 1 , 2, 2 , 1 ;
2

R  1 , 1, 1 , 2, 1 , 4, 2 , 1, 2 , 2, 3 , 3, 4 , 1, 4 , 4 ;


3

R  1 , 1, 1 , 2, 1 , 3, 1 , 4, 2 , 2, 2 , 3, 2 , 4, 3 , 3, 3 , 4 , 4 , 4 ;
4

Quan hệ nào có tính chất phản xạ?


Bài giải

 
Để quan hệ R trên tập A  1 , 2 , 3 , 4 có tính phản xạ, thì quan hệ R phải chứa tất cả các cặp

1 , 1, 2 , 2, 3 , 3, 4 , 4.


 R1 không có tính phản xạ vì không chứa cặp 3 , 3.  R4 có tính chất phản xạ vì chứa tất
 R2 không có tính phản xạ vì không chứa cặp 2 , 2. cả các cặp.

 R3 có tính chất phản xạ vì chứa tất cả các cặp. Vậy R3 và R4 có tính chất phản xạ.

75

Ví dụ 2. Xét các quan hệ sau trên tập số nguyên


 
R1  a , b | a  b ;   
R4  a , b | a  b ; 
R  a , b  | a  b  ;
2
R5  a , b  | a  b  1 ;

R  a , b  | a  b hoặc a  b  ;
3
R6  a , b  | a  b  3 .

Hỏi quan hệ nào có tính chất phản xạ?


Bài giải
 R1 có tính phản xạ vì a   thì a  a (hiển nhiên).
 R2 không có tính phản xạ vì a   thì a  a (không thể ).

 R3 có tính phản xạ vì a   thì a  a (hiển nhiên).


 R4 có tính phản xạ vì a   thì a  a (hiển nhiên).
 R5 không có tính phản xạ vì a   thì a  a  1 (không thể ).
 R6 không có tính phản xạ vì a   thì a  a  3 (không thể đúng với mọi a).
Vậy R1, R3, R4 có tính chất phản xạ.
76

38
2/21/2024

Ví dụ 3. Quan hệ chia hết trên tập số nguyên dương có tính phản xạ không?
Bài giải
Ta biết rằng với mọi số nguyên dương a, thì a luôn luôn chia hết cho chính nó.
Vậy quan hệ chia hết trên tập số nguyên dương có tính phản xạ.

Tính chất 2. Tính đối xứng - Tính phản đối xứng (hay phản xứng)

 
 Một quan hệ R trên tập A có tính đối xứng nếu cặp a , b  R, a, b  A thì cặp b , a  R.  
 Một quan hệ R trên tập A được gọi là phản đối xứng (hay phản xứng) nếu a, b  A , cặp
a , b  R và cặp b , a   R thì a  b.
Nhận xét. Thuật ngữ đối xứng và phản đối xứng không đối lập nhau, bởi một quan hệ có thể
có cả hai tính chất này, hoặc không có cả hai tính chất.

77

Ví dụ 1. Xét các quan hệ R trên tập A  1 , 2 , 3 , 4 . 


R1  1 , 1, 1 , 2, 2 , 1 , 2 , 2, 3 , 4, 4 , 1 , 4 , 4 ;      
R2  1 , 1 , 1 , 2 , 2 , 1 ;
R3  2 , 1, 3 , 1, 3 , 2, 4 , 1, 4 , 2, 4 , 3 ; R4   3 , 4   .
Hỏi quan hệ nào là đối xứng, quan hệ nào là phản đối xứng?
Bài giải
Xét quan hệ đối xứng: Xét quan hệ phản đối xứng:
 R1 không đối xứng vì cặp 3 , 4  R1    R1 không phản đối xứng vì cặp

nhưng 4 , 3  R1.  1 , 2, 2 ,1  R
1 nhưng 1  2.
 R2 đối xứng.
 R2 không phản đối xứng vì cặp
 R3 không đối xứng vì cặp
  1 , 2, 2 ,1  R nhưng 1  2.
2 , 1  R 3
nhưng 1 , 2  R3 .
2

 R3 là phản đối xứng.


 R4 không đối xứng vì cặp
3 , 4  R 4  
nhưng 4 , 3  R4 .
 R4 là phản đối xứng.
Vậy R3, R4 có tính chất phản đối xứng.
Vậy R2 có tính chất đối xứng.

78

39
2/21/2024

Ví dụ 2. Xét các quan hệ sau trên tập số nguyên


 
R1  a , b | a  b ;   
R4  a , b | a  b ; 
R  a , b  | a  b  ;
2
R5  a , b  | a  b  1 ;

R  a , b  | a  b hoặc a  b  ;
3
R6  a , b  | a  b  3 .

Hỏi quan hệ nào là đối xứng, quan hệ nào là phản đối xứng?
Bài giải
Xét quan hệ đối xứng:
 R1 không đối xứng vì a  b thì không thể suy ra b  a.
 
 R2 không đối xứng vì a , b  R2 : a  b thì trong R2 không thể có cặp b , a .  
 R3 có tính chất đối xứng.
 R4 có tính chất đối xứng.
 R5 không đối xứng vì a  b  1 thì không thể suy ra b  a  1.
 R6 có tính chất đối xứng vì a  b  3 thì b  a  3.
Vậy R3, R4 , R6 có tính chất đối xứng.
79

Bài giải
Xét quan hệ phản đối xứng:
   
 R1 là phản đối xứng vì a , b  R1 : a  b và b , a  R1 : b  a thì a  b.

 R2 là phản đối xứng vì a , b   R : a  b thì chắc chắn trong R không có chứa cặp b , a  .
2 2

 R3 là phản đối xứng vìa , b   R : a  b.


3

 R4 là phản đối xứng.

 
 R5 là phản đối xứng vì a , b  R5 : a  b  1 thì chắc chắn trong R5 không có chứa cặp
b , a .
   
 R6 không có tính phản đối xứng vì a , b  R6 : a  b  3 và b , a  R6 : b  a  3 thì
không thể suy ra a  b, a, b.

Vậy R1, R2 , R3 , R4 , R5 có tính chất phản đối xứng.

80

40
2/21/2024

Ví dụ 3. Quan hệ chia hết trên tập số nguyên dương có đối xứng không? Phản đối xứng
không?
Bài giải
   
Xét cặp a , b  R và b , a  R.
 Giả sử a chia hết cho b thì suy ra b chia hết cho a. Điều này không dúng với mọi cặp a , b .  
Vậy quan hệ chia hết trên tập số nguyên dương không có tính đối xứng.
 Giả sử a chia hết cho b và b chia hết cho a thì suy ra a  b (hiển nhiên). Vậy quan hệ
chia hết trên tập số nguyên dương có tính phản đối xứng.

Tính chất 3. Tính bắc cầu

 
 Một quan hệ R trên tập A có tính bắc cầu nếu với bất kỳ cặp a , b  R và b , c  R thì cặp  
a , c   R , a, b, c  A.

81

Ví dụ 1. Xét các quan hệ R trên tập A  1 , 2 , 3 , 4 . 


R1  1 , 1, 1 , 2, 2 , 1 , 2 , 2, 3 , 4, 4 , 1 , 4 , 4 ; R  1 , 1, 1 , 2, 2 , 1 ;
2

R3  1 , 1, 1 , 2, 1 , 4, 2 , 1, 2 , 2, 3 , 3, 4 , 1, 4 , 4 ;

R4  1 , 2, 3 , 1, 3 , 2, 4 , 1, 4 , 3 , 4 , 4 ;

Hỏi quan hệ nào có tính bắc cầu?


Bài giải

  
 R1 không có tính bắc cầu vì cặp 3 , 4 , 4 , 1  R1 nhưng 3 , 1  R1.  
 R2 có tính bắc cầu.

 R3 có tính bắc cầu.

  
 R4 không có tính bắc cầu vì cặp 4 , 1 , 1 , 2  R4 nhưng 4 , 2  R4 .  
Vậy R2, R3 có tính chất bắc cầu.

82

41
2/21/2024

Ví dụ 2. Xét các quan hệ sau trên tập số nguyên


 
R1  a , b | a  b ;   
R4  a , b | a  b ; 
R  a , b  | a  b  ;
2
R5  a , b  | a  b  1 ;

R  a , b  | a  b hoặc a  b  ;
3
R6  a , b  | a  b  3 .
Hỏi quan hệ nào có tính chất bắc cầu?
Bài giải
 R1 có tính bắc cầu vì a  b và b  c thì suy ra a  c (hiển nhiên).
 R2 có tính bắc cầu vì a  b và b  c thì suy ra a  c (hiển nhiên).
 R3 có tính bắc cầu vì a  b và b  c thì suy ra a  c (hiển nhiên).
 R4 có tính bắc cầu vì a  b và b  c thì suy ra a  c (hiển nhiên).
 R5 không có tính bắc cầu vì a  b  1 và b  c  1 thì không thể suy ra a  c  1.
 R6 không có tính bắc cầu vì a  b  3 và b  c  3 thì không thể suy ra a  c  3.
Vậy R1, R2 , R3 , R4 có tính bắc cầu.

83

Ví dụ 3. Quan hệ “chia hết” trên tập số nguyên dương có tính bắc cầu không?
Bài giải

   
Xét cặp a , b  R và b , c  R. Giả sử a chia hết cho b và b chia hết cho c.
Thì hiển nhiên a chia hết cho c.

Vậy quan hệ chia hết trên tập số nguyên dương có tính bắc cầu.

84

42
2/21/2024

Môn: TOÁN RỜI RẠC


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

85

1.3.2. Quan hệ thứ tự


a) Quan hệ thứ tự
 Một quan hệ R trên tập hợp A được gọi là quan hệ thứ tự nếu nó phản xạ, phản xứng và bắc
cầu. Khi ấy ta nói tập A là một tập hợp sắp thứ tự (hay có thứ tự).
b) Quan hệ thứ tự toàn phần
 Một quan hệ R trên tập hợp A được gọi là quan hệ thứ tự toàn phần nếu a, b  A ta luôn có
aRb hoặc bRa , nghĩa là hai phần tử bất kỳ thuộc tập A đều có quan hệ với nhau.
c) Quan hệ thứ tự bán phần
 Một quan hệ R trên tập hợp A được gọi là quan hệ thứ tự bán phần nếu a, b  A sao cho
aRb và bRa.
d) Phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất

 
 Cho tập hợp sắp thứ tự A, R và một phần tử a  A . Khi đó:
 Phần tử a được gọi là phần tử nhỏ nhất của A nếu aRx , x  A.
 Phần tử a được gọi là phần tử lớn nhất của A nếu xRa, x  A.
86

43
2/21/2024

e) Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại

 
 Cho tập hợp sắp thứ tự A, R và một phần tử a  A . Khi đó:

 Phần tử a được gọi là phần tử tối tiểu của A nếu nó thỏa mãn điều kiện:
x  A, nếu xRa thì x  a. Nghĩa là, x  a, xRa.

 Phần tử a được gọi là phần tử tối đại của A nếu nó thỏa mãn điều kiện:

x  A, nếu aRx thì x  a. Nghĩa là, x  a, aRx .

Tính chất

 Trong một tập hợp được sắp thứ tự, nếu tồn tại phần tử nhỏ nhất (lớn nhất) thì nó chính
là phần tử tối tiểu (tối đại) duy nhất.

 Trong một tập hợp sắp thứ tự hữu hạn, nếu nó có phần tử tối tiểu (tối đại) duy nhất thì
nó chính là phần tử nhỏ nhất (lớn nhất).

87

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUAN HỆ THỨ TỰ

Ví dụ 1. Gọi R là một quan hệ trên tập số thực sao cho aRb khi và chỉ khi a  b. R có phải là
một quan hệ thứ tự?
Bài giải
Ta có:
 R phản xạ vì với mọi số thực a, ta đều có a  a nên aRa.
 R phản xứng vì với mọi số thực a, b. Nếu aRb và bRa , nghĩa là a  b và b  a thì hiển
nhiên a  b.
 R bắc cầu vì với mọi số thực a, b. Nếu aRb và bRc , nghĩa là a  b và b  c thì hiển nhiên
a  c nên aRc.

Vậy quan hệ "  " trên tập hợp số thực  là một quan hệ thứ tự.

88

44
2/21/2024

Ví dụ 2. Trên tập hợp số nguyên dương. Xét R là quan hệ “chia hết”, (ký hiệu là | ). R có
phải là một quan hệ thứ tự?
Bài giải
Ta có:
 R phản xạ vì với mọi số nguyên dương a, ta đều có a a nên aRa.

 R phản xứng vì với mọi số nguyên dương a, b. Nếu aRb và bRa , nghĩa là a b và b a
thì hiển nhiên a  b.

 R bắc cầu vì với mọi số nguyên dương a, b. Nếu aRb và bRa , nghĩa là a b và b c
thì hiển nhiên a c nên aRc.

Vậy quan hệ " | " trên tập hợp số nguyên dương là một quan hệ thứ tự.

89

 
Ví dụ 3. Cho tập hợp S  0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 40 và quan hệ R trên S được xác định bởi
xRy  x y (x là ước của y).
a. Chứng minh rằng R là một quan hệ thứ tự trên S.
b. R là quan hệ thứ tự toàn phần hay bán phần.
c. Tìm phần tử nhỏ nhất, lớn nhất, tối tiểu, tối đại của S nếu có.
Bài giải
a.  x  S  x x , nên R có tính phản xạ.

 

xRy x y
 x , y  S mà     x  y , nên R có tính phản xứng.

yRx 
 y x
 

xRy x y

 x , y, z  S mà     x z  xRz , nên R có tính bắc cầu.
yRz y z
 
Vậy R là một quan hệ thứ tự trên S.

90

45
2/21/2024

 
Ví dụ 3. Cho tập hợp S  0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 40 và quan hệ R trên S được xác định bởi
xRy  x y (x là ước của y).
a. Chứng minh rằng R là một quan hệ thứ tự trên S.
b. R là quan hệ thứ tự toàn phần hay bán phần.
c. Tìm phần tử nhỏ nhất, lớn nhất, tối tiểu, tối đại của S nếu có.
Bài giải

b. Ta thấy trong S có 2 phần tử 30 và 40. Mà 30 không phải là ước của 40, và 40 cũng không
phải là ước của 30. Nên R không phải là quan hệ thứ tự toàn phần mà R là một quan hệ
thứ tự bán phần.
c. Vì mọi phần tử của S đều là ước của 0, nên 0 là phần tử lớn nhất của S.
Vì 5 là ước của mọi phần tử của S nên 5 là phần tử nhỏ nhất của S.

Phần tử tối đại của S là 0.


Phần tử tối tiểu của S là 5.

91

 
Ví dụ 4. Cho tập hợp S  2, 4, 5, 10, 12, 20, 25 và quan hệ R trên S được xác định bởi
xRy  x y (x là ước của y). Tìm phần tử nhỏ nhất, lớn nhất, tối tiểu, tối đại của S.
Bài giải

 Nếu a là phần tử nhỏ nhất của S thì a phải là ước mọi phần tử khác thuộc S, suy ra
không có.
 Nếu b là phần tử lớn nhất của S thì mọi phần tử khác thuộc S phải là ước của b, suy ra
không có.
 Nếu a là phần tử tối tiểu của S, nếu mọi x  S mà x là ước của a thì x  a . Nên ta có
phần tử tối tiểu của S là: 2, 5.

 Nếu b là phần tử tối đại của S, nếu mọi x  S mà b là ước của x thì x  b. Nên ta có
phần tử tối đại của S là: 12, 20, 25.

92

46
2/21/2024

1.3.3. Quan hệ tương đương – lớp tương đương


 Quan hệ R trên tập A được gọi là quan hệ tương đương khi và chỉ khi R có tính chất phản xạ,
đối xứng, bắc cầu.
 Cho R là một quan hệ tương đương trên tập hợp A và x  A. Khi đó lớp tương đương của
phần tử x, ký hiệu x  hay x , là một tập hợp con của A và được xác định như sau:
 
 
x   y  A yRx .
 
Định lý. Cho R là một quan hệ tương đương trên tập hợp A. các mệnh đề sau đây là tương
đương nhau:
i. xRy. ii. x   y  . iii. x   y   .
       
Nhận xét. Dựa vào định lý trên ta có nếu R là một quan hệ tương đương trên tập hợp A thì ta có
thể phân tích A thành hợp của các lớp tương đương rời nhau theo quan hệ R. Sự phân tích đó
được gọi là sự phân hoạch tập hợp A thành các lớp tương đương.
Hay A là một phân hoạch khi và chỉ khi:
 Ai  0, i  I (với I là tập chỉ số).  Ai  Aj  , i  j .
 Ai  A, i  I .

93

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUAN TƯƠNG ĐƯƠNG

Ví dụ 1. Chứng minh rằng quan hệ R trên tập số nguyên sao cho aRb khi và chỉ khi a  b
hoặc a  b là một quan hệ tương đương.
Bài giải

 R có tính phản xạ vì a  z thì a  a.

 R có tính đối xứng vì a, b  z : a  b thì b  a.


 R có tính bắc cầu vì a, b  z : a  b và b  c thì a  c.

Vậy R là một quan hệ tương đương.

94

47
2/21/2024

Ví dụ 2. Gọi R là một quan hệ trên tập số thực sao cho aRb khi và chỉ khi a  b là một số
nguyên. R có phải là một quan hệ tương đương?
Bài giải

 a ta có a  a  0 là số nguyên  aRa. Nên R là phản xạ.

 Nếu aRb thì a  b là số nguyên  b  a cũng là số nguyên.

Suy ra bRa . Nên R có tính đối xứng.

 Nếu aRb và bRc thì a  b và b  c là các số nguyên.

Suy ra a  c  a  b   b  c  cũng là số nguyên. Nên R có tính bắc cầu.

Vậy R là một quan hệ tương đương.

95

Ví dụ 3. Quan hệ đồng dư mod m với m là số nguyên dương và m  1. Chứng minh rằng

  
quan hệ R  a , b | a  b (mod m ) là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên.
Bài giải
 Theo giả thiết thì a  b mod m . Nghĩa là a  b chia hết cho m.
Ta có a  a  0 , mà chia hết cho m.
Vậy a  a mod m . Nghĩa là R có tính phản xạ.
 Ta có a  b mod m  . Nghĩa là a  b chia hết cho m.
Nên a  b  k .m, m  . Suy ra b  a  k .m, m  .
Vậy b  a mod m . Nghĩa là R có tính đối xứng.
 Giả sử a  b mod m  và b  c mod m . Nghĩa là a  b chia hết cho m và b  c cũng
chia hết cho m. Suy ra tồn tại các số nguyên k, l sao cho a  b  k .m và b  c  l .m.
 a  c  a  b   b  c   k .m  l .m  k  l .m  a  c mod m  .
Nên R là bắc cầu.
Vậy R là một quan hệ tương đương.

96

48
2/21/2024

 
Ví dụ 4. Cho tập hợp A  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 và một quan hệ R trên
   
tập A  A được xác định bởi a, b R c, d  a  d  b  c. Chứng minh rằng quan hệ R một
quan hệ tương đương và tìm lớp tương đương của phần tử 2, 11 .  
Bài giải
 Chứng minh rằng quan hệ R một quan hệ tương đương:

     
  a, b  A  A ta có a  b  b  a nên a, b R a, b , suy ra R có tính phản xạ.

  a, b  , c, d   A  A sao cho a, b  R c, d   a  d  b  c.

   
Mặt khác c, d R a, b  c  b  d  a  a  d  b  c , suy ra R có tính đối xứng.

    
 a, b R c, d 
a  d  b  c
   
  a, b , c, d , e, f  A  A sao cho    .




   
c, d R e, f 

c  f  d e

   
 a  d  c  f  b  c  d  e  a  f  b  e  a, b R e, f , suy ra R có tính bắc cầu.

Vậy R là một quan hệ tương đương trên tập A  A.

97

 
Ví dụ 4. Cho tập hợp A  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 và một quan hệ R trên

   
tập A  A được xác định bởi a, b R c, d  a  d  b  c. Chứng minh rằng quan hệ R một
quan hệ tương đương và tìm lớp tương đương của phần tử 2, 11 .  
Bài giải

 Tìm lớp tương đương của phần tử 2, 11 :  


   
Ta có  2, 11   a, b  A  A
 
a, b R 2, 11.
Mà a, b  R 2, 11  a  11  b  2 , nên ta có các trường hợp sau:
a  1  b  10; a  4  b  13;
a  2  b  11; a  5  b  14;
a  3  b  12; a  6  b  15.

Vậy   
 2, 11   (1, 10), (2, 11), (3, 12), (4, 13), (5, 14), (6, 15) .
  

98

49
2/21/2024

 
Ví dụ 5. Cho tập hợp A  1, 2, 3, 4, 5, 6 và một quan hệ tương đương trên A như sau:
 
R  (1, 1); (1, 2); (2, 1); (2, 2); (3, 3); (4, 4); (4, 5).; (5, 4); (5, 5); (6, 6)
Tìm phân hoạch của A thành các lớp tương đương theo quan hệ R như trên.
Bài giải

Ta phải đi liệt kê tất cả các lớp tương đương có thể có theo quan hệ tương đương R
trên tập hợp A.
A
Ta lần lượt đi tìm các lớp đương đương của từng phần
tử trong tập hợp A.
1, 2
 
1  1, 2 ; 2  1 ; 3  3 ; 3
       

   
 4  4, 5 ;  5   4  ;
   
6  6 .
  4, 5
   
Vậy A  1  3   4  6 hay A  1, 2  3  4, 5  6 . 6

99

Môn: TOÁN RỜI RẠC


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

100

50
2/21/2024

1.3.4. Biểu diễn quan hệ hai ngôi bằng ma trận

 Có nhiều cách biểu diễn quan hệ giữa các tập hữu hạn:
- Liệt kê các cặp có thứ tự.
- Sử dụng một bảng.
- Sử dụng đồ thị có hướng (phù hợp với con người).
- Sử dụng ma trận 0 – 1 (phù hợp để biểu diễn quan hệ trong chương trình máy tính).

Sau đây ta xét một quan hệ giữa các tập hữu hạn có thể được biểu diễn bằng một ma trận
0 – 1.
 
Giả sử R là một quan hệ giữa tập A  a1, a2, ... , am và tập B  b1, b2, ... , bn .  
Quan hệ R có thể được biểu diễn bằng ma trận M R   mij  , trong đó
mn

1 , (ai , bj )  R
mij  


0 , (ai , bj )  R

101

    
Ví dụ 1. Cho tập A  1 , 2 , 3 và tập B  1 , 2 . Xét quan hệ R  (a , b) | a  A, b  B, a  b . 
Tìm ma trận biểu diễn của quan hệ R.
Bài giải
Ta có: a1  1, a2  2, a 3  3 và b1  1, b2  2 và a  b. 0 0
 
 
Vậy quan hệ R  (2 , 1), (3 , 1), (3 , 2) , nên ma trận biểu diễn quan hệ R là M R   1 0 .



1 1

  
Ví dụ 2. Xét quan hệ R giữa các tập A  a1, a2, a 3 và B  b1, b2, b3, b4 , b5 . Những cặp nào 
trong quan hệ R được biểu diễn bởi ma trận
b1 b2 b3 b4 b5
0 1 0 0 0
  a1 0 1 0 0 0

M R   1 0 1 1 0 a2 1 0 1 1 0
 
1 0 1 0 1 a3 1 0 1 0 1
Bài giải
 
Vì quan hệ R chứa các cặp ai , bj và mij  1 , điều này suy ra rằng.
 
Vậy quan hệ R  (a1 , b2 ), (a2 , b1 ), (a2 , b3 ), (a2 , b4 ), (a 3 , b1 ), (a 3 , b3 ), (a 3 , b5 ) .

102

51
2/21/2024

Chú ý. Ma trận của một biểu diễn trên tập A là một ma trận vuông.
Sau đây ta sẽ có một số tính chất của quan hệ qua sự biểu diễn của ma trận.
a) Tính phản xạ
 
 Một quan hệ R trên tập A  a1, a2, ... , an là phản xạ nếu ma trận biểu diễn M R  có các
phần tử mii  1 với i  1, 2, 3, ... , n.

 R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéo chính của ma trận M R  là bằng 1.
Chú ý rằng các phần tử ngoài đường chéo chính có thể bằng 0 hoặc bằng 1.
1 0 1 0
 
0 1 0 1
M R    
0 0 1 0
 
1 0 0 1

103

b) Tính đối xứng


 
 Một quan hệ R trên tập A  a1, a2, ... , an là đối xứng nếu ma trận biểu diễn M R  có các
phần tử mij  m ji với i, j  1, 2, 3, ... , n.

 Hay nói cách khác R là đối xứng nếu tất cả các phần tử đối xứng qua đường chéo chính
của ma trận M R  là bằng nhau.

 Hay M R   M R  với M R  là ma trận chuyển vị của ma trận M R .


T T

   
1 0 1 1
 
0 1 0 1

M R   
1 0 0 0
 
1 1 0 1

104

52
2/21/2024

c) Tính phản đối xứng

 
 Một quan hệ R trên tập A  a1, a2, ... , an là phản đối xứng nếu ma trận biểu diễn M R 
có các phần tử thỏa
 Nếu mij  1 với i  j thì m ji  0.
 Nếu m ji  0 và m ji  0 khi i  j .

 Ma trận của quan hệ phản đối xứng: nếu hai phần tử đối xứng qua đường chéo chính của
ma trận M R  hoặc là 0 - 0 hoặc là 0 - 1.
1 0 0 1
 
0 0 0 0
M R    
1 0 0 0
 
0 0 1 1

105

d) Tính bắc cầu

 
 Một quan hệ R trên tập A  a1, a2, ... , an là bắc cầu nếu ma trận biểu diễn M R 
có các phần tử thỏa mij  1 và m jk  1 với mọi i, j, k  1, 2, 3, ... , n.

 Hay quan hệ R có tính bắc cầu nếu ma trận M R  không phải là ma trận không và mọi
2

 
phần tử trong ma trận M R  không mang giá trị 0.

106

53
2/21/2024

 
Ví dụ 3. Cho tập hợp A  1 , 2 , 3 . Hãy cho biết các quan hệ sau, quan hệ nào có tính
phản xạ đối xứng, bắc cầu.
       
a. R  1, 1 ; 1, 2 ; 1, 3 ; 3, 3 .          
b. S  1, 1 ; 1, 2 ; 2, 1 ; 2, 2 ; 3, 3 .

c. T  1, 1 ; 1, 2 ; 2, 2 ; 2, 3 .


Bài giải
 
a. Do 2, 2  R nên R không có tính phản xạ. 1 1 1
 

Và do 1, 2  R nhưng 2, 1  R nên R không có tính đối xứng. M R   0 0 0
 
0 0 1
Rõ ràng R có tính bắc cầu.
   
b. Do 1, 1 ; 2, 2 ; 3, 3  S nên S có tính phản xạ. 1 1 1
 
Và do mọi a, b   S ta đều có b, a   S nên S có tính đối xứng.

M S   1 1 0

 
Rõ ràng S có tính bắc cầu. 0 0 1
Ta có thể kết luận S có quan hệ tương đương.
 
c. Do 3, 3  T nên T không có tính phản xạ. 1 1 0
 
   
Và do mọi 1, 2  T nhưng 2, 1  T nên T không có tính đối xứng. M T   0 1 1
 


     
Ta thấy 1, 2  T , 2, 3  T mà 1, 3  T nên T không có tính bắc cầu. 0 0 0

107

Ví dụ 4. Liệt kệ tất cả các phần tử của R, biết rằng R là quan hệ tương đương trên tập hợp
    
A  1 , 2 , 3, 4, 5, 6 có 3 lớp tương đương là 1, 2, 3 ; 4, 5 ; 6 .
Bài giải

Vì bài toán đã chỉ ra các phân hoạch rồi, và ta cần xác 1 2 3 4 5 6


định quan hệ tương đương. 1 1 1 1 0 0 0
2 1 1 1 0 0 0
Trong trường hợp, xác định trên tập hợp hữu hạn thì
3 1 1 1 0 0 0
ta thường dùng kỹ thuật ma trận để miêu tả 4 0 0 0 1 1 0
5 0 0 0 1 1 0
Ta có quan hệ tương đương R là: 6 0 0 0 0 0 1

                           
R  1, 1 , 1, 2 , 1, 3 , 2, 1 , 2, 2 , 2, 3 , 3, 1 , 3, 2 , 3, 3 , 4, 4 , 4, 5 , 5, 4 , 5, 5 , 6, 6 .

108

54
2/21/2024

BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.3



1. Xét các quan hệ ba ngôi trên tập hợp A  1, 2, 3, 4 như sau: 
 
a, b, c  R : a, b, c  R  a  b  c.
Liệt kê các phần tử của .

 
2. Xét quan hệ hai ngôi R giữa tập hợp A  2, 3, 4 và tập hợp B  5, 6, 7, 8 như sau: 
R  2, 6 ; 2, 8 ; 3, 6 ; 4, 8 .
Hãy lập ma trận biểu diễn quan hệ R.

3. Gọi R là một quan trên tập chuỗi ký tự tiếng Việt, sao cho aRb khi và chỉ khi len a   len b ,
trong đó len x  là độ dài của chuỗi x. Chứng minh rằng quan hệ R một quan hệ tương đương.

 
4. Cho tập A  1, 2, 3, 4, 5 . Tìm quan hệ tương đương R trên tập A sao cho phân hoạch của A

   
thành các lớp tương đương có dạng: A  1, 2  3, 4  5 .

109

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1.3


1.    
R  1, 2, 3 ; 1, 2, 4 ; 1, 3, 4 ; 2, 3, 4 . 
0 1 0 1
 

2. M R   0 1 0 0 .

 
0 0 0 1

3. - Vì len a   len a  với bất kỳ chuỗi ký tự a nào. Nghĩa là aRa. Nên R có tính phản xạ.

- Nếu aRb , nghĩa là len a   len b   len b   len a . Nghĩa là bRa. Nên R có tính đối xứng.

- Giả sử aRb và bRc thì len a   len b  và len b   len c   len a   len c . Suy ra aRc.

Nên R là bắc cầu. Vậy R là một quan hệ tương đương.

4.                  
R  1, 1 ; 1, 2 ; 2, 1 ; 2, 2 ; 3, 3 ; 3, 4 ; 4, 3 ; 4, 4 ; 5, 5 .

110

55
2/21/2024

Môn: TOÁN RỜI RẠC


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

111

KẾT THÚC CHƯƠNG 1

112

56

You might also like