You are on page 1of 11

1

LỜI CẢM ƠN

Trước khi trình bày nội dung chính của đồ án, nhóm 04 lớp Số học - LT_02
K62 chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô khoa Toán, trường Đại
học Vinh, các thầy cô trong bộ môn tổ Số học cũng như các thầy cô giảng dạy
đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi để
em hoàn thành tốt nhiệm vụ khóa học và đồ án này.

Đặc biệt, em xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Đào Thị
Thanh Hà - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để nhóm
chúng em có thể hoàn thành khóa luận này.

Do thời gian, năng lực và kinh nghiệm của bản thân, điều kiệu ngoại cảnh
nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, nhóm chúng em
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn.

Nghệ An, tháng 5 năm 2023


NHÓM 04 LT_01
3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 1
Mục lục 3
Lời nói đầu 4
CHƯƠNG 1 Kiến thức chuẩn bị 6
1.1. Vành các số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2. Số nguyên tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3. Vành và hệ thặng dư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.4. Đồng dư thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.5. Định lý Fermat bé . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
CHƯƠNG 2 Định lý Euler và ứng dụng trong tính toán 11
2.1. Hàm số Euler và định lý Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.2. Ứng dụng của định lý Euler trong tính toán . . . . . . . . . . . . 11
2.3. Bài tập và hướng dẫn giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
4

LỜI NÓI ĐẦU

Cho đến những năm 70 của thế kỷ XX, Số học vẫn được xem là một trong
những ngành lý thuyết thuần túy và đẹp đẽ nhất của toán học. Số học là khóa
học về số và là lĩnh vực cổ xưa nhất của Toán học. Trong số học, con người
tìm hiểu và nghiên cứu những tính chất và những quy tắc tính toán trên tập
hợp số. Số học là lĩnh vực tồn tại rất nhiều những câu hỏi, rất nhiều những bài
toàn mà từ xưa tới nay đáp án vẫn còn bị bỏ ngõ. Trên con đường đi tìm kiếm
câu trả lời cho những giả thuyết đó, nhiều lý thuyết lớn của toán học được nẩy
sinh.
Trong quá trình tìm hiểu và tham khảo rất nhiều tài liệu liên quan dến số
học đã công bố và xuất bản gần đây, được sự chỉ bảo tận tình của người hướng
dẫn, nhóm chúng em đã đúc kết và biên soạn thành công đồ án: “Định lý Euler
và ứng dụng trong tính toán” nhằm tổng hợp những nội dung xoay quanh vấn
đề về định lý Euler và công dụng để giải những bài toán phức tạp của định lý.
Đồ án gồm hai chương:
- Chương 1 trình bày một số kiến thức cần chuẩn bị như Vành số nguyên, số
nguyên tố, Vành, Hệ thặng dư, Đồng dư thức, Định lý Fermat bé.
- Chương 2 trình bày Định lý Euler, Hàm Euler và ứng dụng của nó trong
tính toán. Và cuối cùng là hệ thống những câu hỏi thảo luận, bài tập nhằm
củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức về Định lý và ứng dụng của Định lý
Euler và hướng dẫn giải chi tiết trình bày ở cuối đồ án. Hy vọng rằng, bản báo
5

cáo đồ án này có thể mang lại những điều mới mẻ và bổ ích cho người đọc.
Nhóm chúng em mong nhận được sự góp ý tích cực để có thể hoàn thiện hơn.
6

CHƯƠNG 1

KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

1.1 Vành các số nguyên


1.1.1 Quan hệ hai ngôi:
1.1.1.1 Khái niệm quan hệ hai ngôi:

- Cho tập hợp X khác rỗng.


- Một quan hệ 2 ngôi trên X là một tập hợp con R của X 2 .
- Cho 2 phần tử x và y của X , ta nói x có quan hệ R với y khi và chỉ khi
(x, y) thuộc R, và viết là xRy (xRy ⇔ (x, y) thuộc R).
- Khi x không có quan hệ R với y , ta viết: xRy
Ví dụ 1:

ˆ Trên tập hợp X = {1, 2, 3, 4}, xét quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa bởi:
R = {(1, 1), (1, 3), (2, 2), (2, 4), (3, 1), (3, 3), (4, 2), (4, 4)}

ˆ Trên tập hợp các số nguyên Z ta định nghĩa một quan hệ 2 ngôi R như sau:
xRy nếu và chỉ nếu x − y là số chẵn.(R = {(x, y) ∈ Z2 : x − y = 2k với k ∈ Z})

∀x, y ∈ R, xRy ⇔ |x| = |y|


∀x, y ∈ Q, xRy ⇔ x ≤ y
∀x, y ∈ Z, xRy ⇔ a − b chia hết cho n
x ≡ y (mod n).
7

1.1.1.2 Các tính chất của quan hệ 2 ngôi:

1. Giả sử R là một quan hệ 2 ngôi trên một tập hợp X .

2. Ta nói quan hệ R có tính phản xạ (reflexive) nếu và chỉ nếu xRx với mọi
x ∈ X.

3. Ta nói quan hệ R có tính đối xứng (symmetric) nếu và chỉ nếu

4. Ta nói quan hệ R có tính truyền hay bắc cầu (transitive) nếu và chỉ nếu
(xRy và yRz ) ⇒ xRz với mọi x, y, z ∈ X

Ví dụ 2:
- Quan hệ ≤ trên tập hợp các số thực.
- Trên tập hợp X = {1, 2, 3, 4}, xét quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa bởi:

R = {(1, 1), (1, 3), (2, 2), (2, 4), (3, 1), (3, 3), (4, 2), (4, 4)}

. - Trên tập hợp các số nguyên Z ta định nghĩa một quan hệ 2 ngôi R như sau:
xRy nếu và chỉ nếu x − y là số chẵn
- Biểu diễn quan hệ 2 ngôi dưới dạng ma trận:

ˆ Giả sử R là một quan hệ 2 ngôi giữa một tập hợp hữu hạn A = {a1 , a2 , ..., am }
và một tập hợp hữu hạn B = {b1 , b2 , ..., bm }.

ˆ Quan hệ R có thể được biểu diễn bởi ma trận M R = [mij] gồm m dòng
và n cột (tức là ma trận cấp m × n):

mij = 1 nếu (ai , bj ) ∈ R


mij = 0 nếu (ai , bj ) không thuộc R
8

1.1.1.3 Các phép toán trên quan hệ hai ngôi

ˆ Phép hội

ˆ Phép giao

ˆ Phép hợp

ˆ Quan hệ ngược

ˆ Quan hệ bù

1.1.2 Vành các số nguyên và các phép tính trên vành các số nguyên:

Định lý 1.1.2: Nhóm cộng các số nguyên với phép toán nhân đã định nghĩa
ở trên là một vành giao hoán có đơn vị và được gọi là vành các số nguyên.

Chứng minh. Phép nhân trên nhóm cộng các số nguyên thoả mãn tính chất kết
hợp.
Thật vây, sử dụng định nghĩa phép nhân số nguyên và tính chất của phép
cộng và phép nhân các số tự nhiên ta có các đẳng thức sau:

[(a, b).(c, d)].(e, f ) = (ac + bd, ad + bc).(e, f )


= ((ac + bd)e + (ad + bc)f, (ac + bd)f + (ad + bc)e)
= (ace + bde + adf + bcf, acf + bdf + ade + bce)
= (a(ce + df ) + b(cf + de), a(cf + de) + b(ce + df ))
= (a, b).(ce + df, cf + de) = (a, b).(c, d).(e, f )

Phép nhân trên nhóm cộng các số nguyên thoả mãn tính chất giao hoán.
Thật vây, do phép nhân các số tự nhiên có tính chất giao hoán nên ta có:

(a, b).(c, d) = (ac + bd, ad + bc) = (ca + db, da + cb) = (c, d).(a, b)
9

Phép nhân trên nhóm cộng các số nguyên có phần tử đơn vị là số nguyên
(1, 0)

(a, b).(1, 0) = (a × 1 + b × 0, a × 0 + b × 1) = (a, b)

Chú ý rằng, ta có (1, 0) = (a + 1, a) ∀a ∈ Z là phần tử đơn vị của phép


nhân trên.
Ta kiểm tra tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số
nguyên:

(a, b).((c, d) + (e, f )) = (a, b)(c + e, d + f )


= (a(c + e) + b(d + f ), a(d + f ) + b(c + e))
= (ac + ae) + bd + bf, ad + af + bc + be)
= (ac + bd, ad + bc) + (ae + bf, af + be)
= (a, b)(c, d) + (a, b)(e, f )

1.2 Số nguyên tố
1.2.1 Số nguyên tố

Định nghĩa 1.2.1. Số nguyên tố là tập hợp của những số tự nhiên chỉ chia
hết cho 1 và chính nó.
Lưu ý: Số 0 và số 1 không được coi là số nguyên tố.
Ví dụ 1. Các số nguyên 2, 3, 5, 11, 17, 101 là các số nguyên tố.
Định lý 1.2.1. (Định lý cơ bản của số học) Mọi số tự nhiên a lớn hơn 1 có
thể viết một cách duy nhất (không kể sự sai khác về thứ tự các thừa số) thành
tích các thừa số nguyên tố, tức là

a = pα1 1 pα2 2 ...pαnn


10

trong đó p1 , p2 , ..., pn là các số nguyên tố và α1 , α2 , ..., αn là các số nguyên dương.


Ta gọi sự phân tích ở trên là sự phân tích tiêu chuẩn của số nguyên dương a.

Chứng minh.

1.3 Vành và hệ thặng dư

1.4 Đồng dư thức

1.5 Định lý Fermat bé


11

CHƯƠNG 2

ĐỊNH LÝ EULER VÀ ỨNG DỤNG TRONG TÍNH TOÁN

2.1 Hàm số Euler và định lý Euler

2.2 Ứng dụng của định lý Euler trong tính toán

2.3 Bài tập và hướng dẫn giải


12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Lại Đức Thịnh (1977), Giáo trình Số học, NXB Giáo dục.

[2] Trần Quốc Nhật Hân, Trần Trung Kiên, Phạm Quang Toàn, Lê Hữu Điền
Khuê, Đinh Ngọc Thạch, Chuyên đề số học (2012), Diễn đàn Toán học.

[3] Nguyễn Thành Quang, Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2021) Giáo trình Số
học(dùng cho đào tạo cử nhân Sư phạm, NXB Đại học Vinh.

[4] Nguyễn Quốc Thắng (1998), Về Định lý cuối cùng của Fermat và Andrew
Wiles Thông tin Toán học, Hội Toán học Việt Nam, Tập 2, Số 1.

TIẾNG ANH

[5] Lindsay N.Childs (2008), A Concrete Introduction to Higher Algebra, Ad-


dision -pringer Science+Business Media. Inc..

[6] S. G. Telang (1 January 2001), Number Theory Paperback.

[7] Euler’s Pioneering Equation: The most beautiful theorem in mathematics..

You might also like